Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

CHI CÔNG CỦA CHÍNH PHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.15 KB, 24 trang )

CHI CÔNG

“Cung cấp đầy đủ cho người nghèo là
đánh giá đúng đắn nền văn minh”
Samuel Johnson


Chính phủ thu và chi
• Chính phủ thu thuế để làm gì?
(Chính phủ thu như thế nào?)
• Chính phủ chi cho cái gì? (lĩnh vực, phạm vi)
• Chính phủ chi để làm gì? (mục tiêu)
• Chính phủ chi như thế nào?

Lưu ý:
Hoạt động chi của chính phủ gồm hai hành vi: đầu tiên là
thu và sau đó phân phối cho các khoản mục, chương
trình. Vì thế, hoạt động chi của chính phủ gọi là phân
phối lại thu nhập nhằm tối đa hóa phúc lợi công cộng.


Mở đầu
• Xem xét quốc gia có hai công dân A và B.
• Thu nhập tạo ra hàng năm được phân chia hết
cho hai người.
• Hai công dân có Độ hữu dụng biên (MU) của thu
nhập dốc xuống.


Mở đầu
Hữu


dụng
biên
A

Tại sao I0 là phân phối hợp lý ?

Hữu
dụng
biên
B

B
C
A

O

I1

E

D

I2

I 0 I3
Thu nhập

O’



Nội dung chi NSNN
Chi NSNN có thể chia thành bốn nội dung
chính :
1- Tiêu dùng
2- Chuyển giao
3- Đầu tư phát triển
4-Trả nợ
 Chỉ có Chi tiêu dùng và Chi đầu tư phát triển
đưa vào GDP (consumption & investment
enter the GDP). Các khoản chi khác không
hình thành nên GDP.


Chuyển giao và trả lãi
 Chuyển giao (transfer payment) là khoản tái
phân phối thu nhập.
 Trong chuyển giao có cả khoản chuyển giao
vốn (capital transfer) là khoản trợ cấp cho
doanh nghiệp.
 Trả lãi tạo nên thu nhập cho cá nhân và các
tổ chức.
 Chi NSNN thay đổi không chỉ phụ thuộc vào
chính sách kinh tế mà còn là sự phản ứng trước
những thay đổi mang tính chu kỳ của nền kinh
tế.


Động cơ chi của chính
phủ

 Bảo vệ đất nước, giữ an ninh nội địa


Quản lý xã hội



Đối ngoại



Phát triển cân bằng vùng và địa phương



Phát triển con người



Bảo vệ môi trường



Cung cấp hàng hóa, dịch vụ công



Cung cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp




Thực hiện tái phân phối thu nhập


Bhxh, trợ cấp và thuế
Bảo hiểm xã hội và trợ cấp từ chính phủ liên quan
đến các khoản thanh toán chuyển giao (transfer
payments) của chính phủ cho người dân.





Chúng ngược với thuế.


Chi NSNN Việt Nam





Đặc điểm chi ngân sách
Chi đầu tư
Chi thường xuyên
Định mức phân bổ


I. Đặc điểm chi ngân sách
1. Khái niệm

• Chi ngân sách nhà nước là quá trình sử dụng quỹ
ngân sách nhằm thực thi nhiệm vụ của bộ máy nhà
nước và các mục tiêu chính sách từng giai đoạn.
• Đây là phần thể hiện rõ nhất vai trò của ngân sách
đối với hoạt động kinh tế-xã hội của đất nước.
• Quá trình chuyển từ chi tiêu cá nhân sang chi
tiêu công cộng.


I. Đặc điểm chi ngân sách
2. Nội dung
• Chi thường xuyên:













Chi quản lý hành chính
Chi sự nghiệp kinh tế
Chi sự nghiệp xã hội
Chi trả nợ lãi
Chi cải cách tiền lương


Chi đầu tư phát triển
Trả nợ gốc
Cho vay
Bổ sung Quỹ dự trữ tài chính
Bổ sung cho ngân sách cấp dưới
Chuyển nguồn


Chi thường xuyên và Chi đầu tư


I. Đặc điểm chi ngân sách
3. Đặc điểm
• Phần lớn mang tính không bồi hoàn (trừ các
khoản chính phủ cho vay)
• Ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và đời sống xã
hội.
• Không hướng đến lợi nhuận mà hướng đến lợi ích
công.


II. Chi đầu tư phát triển
1. Nội dung
• Xây dựng những công trình hạ tầng kinh tế-xã hội
không có khả năng thu hồi vốn
(Còn gọi là cấp phát vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản các
công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội)

• Đầu tư, góp vốn vào các doanh nghiệp

• Bổ sung dự trữ quốc gia
• Chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia


CÁC CÔNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM QUỐC
GIA
1. Dự án Khí- Điện- Đạm Cà Mau
2. Dự án Khí- Điện- Đạm Bà Rịa- Vũng Tàu
3. Dự án nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất (2,7
tỉ USD)
4. Dự án đường Hồ Chí Minh
5. Dự án nhà máy thuỷ điện Sơn La
6. Dự án đường dây 500 KV
7. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng


II. Chi đầu tư phát triển
2. Nguyên tắc cấp phát vốn
• Chỉ cấp vốn cho những dự án tuân thủ trình tự
đầu tư.
• Đúng mục đích, đúng kế hoạch.
• Theo mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch.
• Kiểm tra, giám sát trước, trong và sau dự án.


II. Chi đầu tư phát triển
3. Điều kiện cấp phát
• Dự án đầu tư tuân thủ đúng pháp luật
• Dự án đầu tư phải ghi trong kế hoạch vốn đầu tư
của ngân sách

• Phải có ban quản lý dự án
• Qua đấu thầu


III. Chi thường xuyên
1. Khái niệm
• Quá trình sử dụng ngân sách cho các nhiệm vụ
thường xuyên của bộ máy nhà nước.
• Còn gọi là chi tiêu dùng, mang tính ngắn hạn và
định kỳ.
• Công cụ ổn định chính trị, xã hội.
• Được sử dụng bên cạnh công cụ thuế nhằm phân
phối gánh nặng công chi cho công dân hợp lý
hơn.
• Chiếm tỷ trọng lớn ở các quốc gia


III. Chi thường xuyên
2. Nội dung -- Lĩnh
vực
động
• Chihoạt
sự nghiệp
văn-xã





Chi sự nghiệp kinh tế

Chi quản lý hành chính
Chi quốc phòng, an ninh, cứu hộ
Chi khác:
– Trợ giá theo chính sách
– Chi kỷ niệm ngày lễ
– Chênh lệch tỷ giá


III. Chi thường xuyên
2. Nội dung -- Nghiệp
• Chi thanh toán cá nhân: lương, phụ cấp, học bổng, sinh
vụ
hoạt phí, tiền thưởng, phúc lợi tập thể,…

• Chi nghiệp vụ chuyên môn: mua hàng hóa, vật tư
dùng cho chuyên môn của từng ngành, bảo hộ lao động,
đồng phục,…

• Chi mua sắm: đồ dùng, trang thiết bị và phương tiện làm
việc, sửa chữa tài sản,…

• Chi khác: hoàn thuế giá trị gia tăng, …


III. Chi thường xuyên
3. Nguyên tắc
• Theo dự toán
• Tiết kiệm, hiệu quả
• Qua Kho bạc:
– Kiểm soát trước, trong và sau.



III. Chi thường xuyên
4. Đặc điểm
• Phần lớn các khoản chi thường xuyên đều có thời
gian tác động ngắn, mang tính chất thường xuyên và
mang tính chất chu kỳ..
• Trong từng hoạt động cụ thể mà mỗi bộ phận cụ thể
thuộc bộ máy của nhà nước phải thực hiện cũng đòi
hỏi có tính liên tục và ổn định.
• Các khoản chi thường xuyên phần lớn nhằm mục
đích tiêu dùng.
• Chi thường xuyên của NSNN có phạm vi và mức độ
gắn chặt với cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và
thực hiện các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của
nhà nước trong từng thời kỳ


TIÊU CHÍ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC
1. Về dân số:
• Dân số đô thị
• Dân số miền núi - vùng đồng bào dân tộc ở
đồng bằng, vùng sâu
• Dân số vùng cao - hải đảo
• Dân số vùng đồng bằng


TIÊU CHÍ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC (tt)


2. Xã, thôn thuộc Chương trình 135: được xác định
theo số xã, thôn được Thủ tướng Chính phủ
quyết định phê duyệt giai đoạn 2006 - 2010.
3. Về số người nghèo…



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×