Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

SKKN 2013 HOA TO QUOC ANH THPTLuonhTheVinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.05 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
Mã số:…………………

Sáng kiến kinh nghiệm:

VỞ THỰC HÀNH
HÓA HỌC 10
Người thực hiện: Tô Quốc Anh
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục: □
Phương pháp dạy học bộ môn: Hoá
Phương pháp giáo dục:
Lĩnh vực khác:

Có đính kèm:
□ Mô hình

□ Phần mềm







□ Phim ảnh

□ Hiện vật khác

Năm học: 2012 – 2013



trang 1


SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Tô Quốc Anh
2. Ngày tháng năm sinh: 16 – 02 – 1985
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 243E – Khu phố 2 – Tam Hòa – Biên Hòa – Đồng Nai
5. Điện thoại: 061.3813585 (NR); ĐTDĐ: 0908648840
6. E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Trình độ: Thạc sĩ – Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
- Chuyên ngành đào tạo: Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học
- Năm nhận bằng: 2012
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Đã trực tiếp tham gia giảng dạy: 6 năm
- Sáng kiến kinh nghiệm trong 6 năm gần đây:
+ Độ tan – Tích số tan
+ Giáo án thực hành Hóa học 10 bằng hình ảnh
+ Sử dụng phần mềm Crocodile chemistry trong dạy học Hóa học
+ Vở thực hành hóa học 11
+ Biên soạn tư liệu hỗ trợ dạy học thực hành hóa học 11

trang 2



VỞ THỰC HÀNH HÓA HỌC 10
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm mục đích phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo của học sinh đang rất được quan tâm. Một trong những biện
pháp quan trọng chính là tăng cường hướng dẫn, trang bị khả năng tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh mà một trong những giải pháp đó là dạy học bằng thí nghiệm.
Đối với dạy học hoá học ở trường Trung học phổ thông (THPT) thì tiết thực
hành giữ một vai trò rất quan trọng nhằm phát huy, phát triển kỹ năng quan sát, phán
đoán, thực nghiệm và đặc biệt chính là làm cho học sinh thích thú học tập hơn. Trong
chương trình hóa học phổ thông hiện nay số tiết thực hành đã tăng lên rất nhiều so với
chương trình cũ, điều đó cho thấy vai trò quan trọng của việc thực hành trong dạy học
hoá học.
Trong những năm học trước tôi đã biên soạn vở thực hành hóa học 11 và nhận
thấy đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tiết thực hành.
Từ những lí do trên chúng tôi viết sáng kiến kinh nghiệm Vở thực hành hóa
học 10 với mong muốn sẽ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học, từ đó
nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học hiện nay.
II.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Để đảm bảo hiệu quả, chất lượng giáo dục, dạy học của tiết thực hành đòi hỏi

nhiều yếu tố, trong đó bao gồm điều kiện cơ sở vật chất, kỹ năng hướng dẫn của giáo
viên, thời gian của tiết học, sự chuẩn bị của giáo viên, học sinh… Tuy nhiên thực tế
không phải trường nào cũng được trang bị đầy đủ và đáng buồn hơn là được trang bị
đầy đủ nhưng sử dụng chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, thời lượng của một tiết thực hành
vẫn chỉ có 45 phút như những tiết học khác nên nếu người giáo viên và học sinh không
chủ động chuẩn bị kĩ lưỡng và có những cách thức tổ chức phù hợp thì giờ học sẽ
không đạt được hiệu quả. Nhận thấy cách khắc phục và giải quyết phù hợp hiện nay

chính là tìm giải pháp sử dụng hiệu quả nhất những trang thiết bị hiện có trong phòng

trang 3


thí nghiệm, tổ chức hoạt động dạy học thực hành một cách hợp lý và tăng cường hiệu
quả sử dụng thời gian cho tiết thực hành hoá học. Để thực hiện được những vấn đề trên
tôi biên soạn tài liệu Vở thực hành hóa học 10 nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao
hiệu quả dạy học môn hóa học hiện nay.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
- Đọc các tài liệu có liên quan: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo,
báo, tạp chí chuyên ngành…
- Tham khảo ý kiên của đồng nghiệp, các nhà giáo dục.
- Tìm hiểu thông tin trên internet.
- Điều tra thực trạng.
- Tiến hành thực nghiệm từ đó điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi cho phù hợp (đã
tiến hành trong 2 năm).
- Biên soạn vở thực hành.
- Lấy ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, ý kiến của học sinh.
III.

HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Góp phần nâng cao chất lượng dạy học giờ thực hành hóa học nói riêng và hiệu

quả dạy học môn hóa học nói chung:

- Đề xuất hình thức tổ chức tiết thực hành hóa học phù hợp với điều kiện
thực tế ở trường THPT.
- Xây dựng vở thực hành hoá học bằng hình ảnh giúp giáo viên thuận
tiện hơn trong việc giảng dạy và giúp học sinh dễ hiểu, dễ thực hiện nhanh

chóng thành công các thí nghiệm.
- Đảm bảo được thời lượng và chất lượng của buổi thực hành.
IV.

ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
- Dùng làm tài liệu dạy học thực hành hóa học cho học sinh khối 10 trong nhà

trường mà mình đang giảng dạy.

trang 4


V.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Hóa học 10, NXB Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo dục.
3. Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thực hành hoá học 10, NXB Giáo dục.
4. Lê Văn Hồng (2005), Thực hành hoá học 11, NXB Giáo dục.
5. Đặng Thị Oanh và các cộng sự (2008), Vở thực hành hóa học 12 nâng cao,
NXB Đại học Sư phạm.
6. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), PPDH các chương mục quan trọng trong
chương trình SGK hóa học phổ thông, Hà Nội.

7. Nguyễn Phú Tuấn (2010), “Hình thành và rèn luyện kĩ năng thực hành hóa
học cho học sinh phổ thông”, Sách giáo dục và thu viện trường học, Tập II –
2010 (số 30), trang 41 – 43.
8. Tài liệu tham khảo từ Internet.


NGƯỜI THỰC HIỆN

Tô Quốc Anh

trang 5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
***********************
Tô Quốc Anh

VỞ THỰC HÀNH
HÓA HỌC 10

Năm học: 2012 – 2013

trang 6


MỤC LỤC
Nội quy phòng thí nghiệm ................................................................................................................................................... trang …
Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa khử ........................................................................................................................... trang …
Bài thực hành số 2 và số 3: Tính chất hóa học của halogen và hợp chất của halogen ........................................................ trang …
Bài thực hành số 4 và số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh....................................................... trang …
Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học ..................................................................................................................... trang …

trang 7



NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM
 Những quy định chung
1. Những người không có nhiệm vụ không được vào phòng thí nghiệm.
2. Chỉ thực hiện thí nghiệm khi có mặt GV trong phòng thí nghiệm.
Không được mang hoá chất, dụng cụ ra ngoài khi chưa được sự đồng ý của GV.
3. Vật dụng cá nhân để đúng nơi quy định
4. Khi vào phòng thí nghiệm phải mặc áo blouse, đeo khẩu trang, mang găng tay, cột tóc gọn gàng.
5. Không ăn uống, hút thuốc trong phòng thí nghiệm.
6. Không sử dụng trang thiết bị trong phòng thí nghệm khi chưa được hướng dẫn cụ thể.
7. Khi rời phòng thí nghiệm phải kiểm tra điện, nước, khoá cửa.
8. Không đùa giỡn, gây mất trật tự trong phòng thí nghiệm.
9. Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi mình làm thí nghiệm và xung quanh. Tiết kiệm điện, nước, hóa chất.


Quy định an toàn

1. Khi sử dụng hoá chất cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc tuân theo những hướng dẫn của GV. Không bao giờ được cầm hay nếm
hóa chất.
2. Những hoá chất độc hại sau khi sử dụng phải được xử lý riêng không đổ vào nguồn nước thải chung.
3. Khi sử dụng hoá chất độc và bay hơi phải dùng tủ hốt.
4. Trước khi rời phòng thí nghiệm phải rửa sạch tay.
5. Khi xảy ra đổ bể hay tai nạn, cần báo ngay với GV hướng dẫn.

trang 8


Thứ ……………… , ngày ………… tháng ………… năm ……………

Bài thực hành số 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
I.


MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..
+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.

2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.

II. HÓA CHẤT - DỤNG CỤ (dùng cho một nhóm thực hành)
1. Hóa chất
 dd H2SO4 loãng

 dd FeSO4

 Kẽm viên

 Đinh sắt

 dd KMnO4 loãng

 dd CuSO4

2. Dụng cụ
 Ống nghiệm


: 05 cái

 Giá để ống nghiệm : 01 cái

 Ống hút nhỏ giọt

: 02 cái

 Cốc thủy tinh 100ml : 01 cái

 Kẹp lấy hóa chất

: 01 cái

 Kẹp gỗ

: 02 cái

III. THỰC HÀNH

trang 9


STT

Phản ứng

KẾT
LUẬN

Vai trò của
các chất
trong phản
ứng:

giữa kim

…………………….

loại và

…………………….

TÊN TN

CÁCH TIẾN HÀNH
1 viên kẽm

1

…………………….

dung dịch

2 ml dd H2SO4
loãng

axit

Phản ứng

giữa kim
2

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

…………………….
…………………….

- Quan sát hiện tượng.

…………………….

- Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.

…………………….

Vai trò của
các chất
trong phản
ứng:
2 ml dd CuSO4
loãng

Đinh sắt

…………………….
…………………….

loại và


…………………….

dung dịch - Quan sát hiện tượng.
muối
- Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.
* Lưu ý: - Chuẩn bị thêm 1 ống nghiệm đựng 2
ml dung dịch CuSO4 để đối chứng.

…………………….
…………………….
…………………….
…………………….

trang 10


STT

TÊN TN

CÁCH TIẾN HÀNH

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

KẾT
LUẬN
Vai trò của
các chất

trong phản
ứng:

Phản ứng
vài giọt dd
KMnO4 loãng

oxi hóa
khử trong
3

môi

…………………….

- Cho biết vai trò của

…………………….
…………………….

các chất trong phản

trường
axit

- Quan sát hiện tượng.

…………………….

ứng.


…………………….

2 ml dd FeSO4
+ 1 ml dd H2SO4

…………………….
…………………….

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BUỔI THỰC HÀNH
1. Điểm số
Điểm thao tác thí nghiệm
(2,5 điểm)

Điểm kết quả thí nghiệm
Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng
(2,5 điểm)
(2,5 điểm)

Điểm ý thức
Chuẩn bị bài
Vệ sinh
(1,5 điểm)
(1,0 điểm)

Tổng điểm
(10 điểm)

2. Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………………………………………………………


Xác nhận của giáo viên
(Kí tên)

…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

trang 11


Thứ ……………… , ngày ………… tháng ………… năm ……………

Bài thực hành số 2 và 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CỦA HALOGEN
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức

2. Kĩ năng

- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm, tính tẩy màu của clo ẩm.
+ So sánh tính oxi hóa giữa các halogen
+ Điều chế axit HCl từ H2SO4 đặc và tinh thể NaCl; thử tính chất của dung dịch axit HCl .
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch muối halogenua.
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.

II. HÓA CHẤT - DỤNG CỤ (dùng cho một nhóm thực hành)

1. Hóa chất
 tinh thể KClO3
 tinh thể NaCl
 dd H2SO4 đặc
 dd AgNO3
 dd hồ tinh bột
 nước clo
 CaCO3 (bột)
 giấy quỳ tím
 bông goong
2. Dụng cụ
 Ống nghiệm
 Thìa thủy tinh
 Đèn cồn
 Nút cao su
 Đế sứ

: 05 cái
: 01 cái
: 01 cái
: 01 cái
: 01 cái

 Ống hút nhỏ giọt
 Giá để ống nghiệm
 Kẹp gỗ
 Bật lửa

: 02 cái
: 01 cái

: 02 cái
: 01 cái

 dd HCl đặc
 Zn (viên)

 dd NaOH đặc
 CuO (bột)

 Ống nghiệm chữ Y
 Ống dẫn khí có nút cao su
 Bộ giá thí nghiệm
 Cốc thủy tinh 100ml

: 01 cái
: 01 bộ
: 01 bộ
: 01 cái

III. THỰC HÀNH

trang 12


STT

TÊN TN

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG


CÁCH TIẾN HÀNH

Nút
cao su

dd HCl đặc
(5 giọt)

KẾT
LUẬN
a) Nguyên tắc
điều chế clo
trong PTN là:
…………………...

Quỳ tím
ẩm

…………………...
…………………...
…………………...
…………………...

Điều chế
khí clo –
1

Tính tẩy


2ml dd
NaOH đặc
Tinh thể KClO3
(nửa thìa thủy tinh)

màu của
khí clo

- Quan sát màu của khí sinh ra và sự đổi màu của
giấy quỳ ẩm.
- Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng.

- Vai trò của
các chất
trong pư :
KClO3:……….
…………………...

HCl: …………
…………………...

* Lưu ý: - Đậy ngay nút cao su để không cho khí
clo (độc) thoát ra ngoài
- Không lấy nhiều hóa chất để tránh sinh ra quá
nhiều khí clo.
- Sau khi đã quan sát xong, nghiêng ống nghiệm
để dd NaOH đặc tràn qua nhánh kia, hấp thụ khí
clo và dừng phản ứng (viết các ptpư).

b) Clo …………

tẩy màu là do
tạo thành
…………………...

có tính

……...

…………………....

trang 13


STT

TÊN TN

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

CÁCH TIẾN HÀNH

2 ml nước clo

2 ml nước clo

So sánh

đẩy
được halogen

có ………………...
……………

hóa giữa
các
halogen

……………............
…………………...

tính oxi
2

KẾT
LUẬN
- Thứ tự tính
oxi hóa là:
Cl2…..Br2…..I2
- Halogen coù

…………………...

2 ml dd KI
+ 5 giọt dd
hồ tinh bột

2 ml dd KBr

- Quan sát sự thay đổi màu sắc của dung dịch.
- Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng.


ra khỏi dd
halogenua.
- Dd hồ tinh
bột được dùng
để..…………….....
……………............

và ngược lại.
2 g tinh thể NaCl
(khoảng 3 thìa thủy tinh)
+ 3 ml dd H2SO4 đặc

Điều chế
3

HCl

Bông
goong

(1)

(2)

- Có thể điều
chế HCl bằng
phương pháp
…………………...


8 ml
nước

………………….
.…………………..

* Lưu ý: - Khi dừng TN phải tháo ô.n (2) trước,
sau đó mới tắt đèn cồn để nước không dâng từ ô.n
(2) sang ô.n (1) gây vỡ ô.n.

trang 14


STT

TÊN TN

CÁCH TIẾN HÀNH

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

KẾT
LUẬN
Dung dịch
HCl có đầy

Tính chất
của dung
4


dịch axit
HCl

- Thử tính chất của dd axit HCl (điều chế ở thí

đủ tính chất

nghiệm 3) bằng cách cho tác dụng với: quỳ tím,

của một

Zn, CuO, Cu(OH)2, CaCO3 và dd AgNO3.

dung dịch

* Lưu ý: Điều chế một lượng nhỏ Cu(OH)2 bằng
…………………...

cách cho dd CuSO4 tác dụng với dd NaOH

………………….

5. Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học.
a. Phân biệt các dung dịch: HCl, NaCl, KNO3
Bảng nhận biết
Thuốc thử

HCl


NaCl

b. Chỉ dùng một thuốc thử, phân biệt các dd: NaCl, NaBr, NaI
Bảng nhận biết
KNO3

Thuốc thử

NaCl

NaBr

NaI

STT của mẫu thử
STT của mẫu thử

Phương trình phản ứng
Phương trình phản ứng

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

trang 15


IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BUỔI THỰC HÀNH

1. Điểm số
Điểm thao tác thí nghiệm
(2,5 điểm)

Điểm kết quả thí nghiệm
Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng
(2,5 điểm)
(2,5 điểm)

Điểm ý thức
Chuẩn bị bài
Vệ sinh
(1,5 điểm)
(1,0 điểm)

Tổng điểm
(10 điểm)

2. Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………………………………………………

Xác nhận của giáo viên
(Kí tên)

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

trang 16



Thứ ……………… , ngày ………… tháng ………… năm ……………

Bài thực hành số 4 và 5: TÍNH CHẤT CỦA OXI , LƯU HUỲNH

VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
I.

MỤC TIÊU

1. Kieán thöùc
- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm để củng cố và khắc sâu kiến thức về tính chất hóa
học: + Tính oxi hoá của oxi
+ Tính oxi hoá và tính khử của SO2
+ Tính oxi hoá và tính khử của lưu huỳnh
+ Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric đặc.
2. Kĩõ naêng
- Rèn những kĩ năng thí nghiệm: nung chất rắn tinh thể trong ống nghiệm, thu khí bằng phương pháp đẩy nước, đốt chất rắn
trong bình đựng khí và tiếp tục rèn luyện các kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học và viết tường trình thí nghiệm.
- Chú ý thực hiện thí nghiệm an toàn với những hóa chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO2, H2S, H2SO4 đặc.
II. HÓA CHẤT - DỤNG CỤ (dùng cho một nhóm thực hành)
1. Hóa chất
 dd KMnO4
 dd NaOH
 dd H2SO4 đặc
 Mg (sợi)
 Cu (miếng)
 Giấy quỳ
 Bông goong

 Đinh ghim sắt
 S (bột)
 Hỗn hợp KClO3 + MnO2
2. Dụng cụ
 Ống nghiệm : 05 cái
 Giá để ống nghiệm : 01 cái
 Kẹp gỗ
: 02 cái
 Ống hút nhỏ giọt : 02 cái
 Thìa thủy tinh : 01 cái
 Cốc thủy tinh 100ml : 01 cái
 Chậu thủy tinh : 01 cái
 Bật lửa
: 01 cái
 Đèn cồn
: 01 cái
 Bộ giá thí nghiệm
: 01 bộ
 Kẹp đốt hóa chất : 01 cái
 Ống nghiệm chữ Y : 01 cái
 Lọ thủy tinh nút nhám: 02 cái  Nút cao su một lỗ nối với ống dẫn khí: 01 bộ  Muỗng đốt hóa chất có nút cao su: 01 bộ

III. THỰC HÀNH
trang 17


STT TÊN TN

1


- Cho hỗn hợp (KClO3 + MnO2) vào ống nghiệm
khô (cao chừng 2 cm). Cho tiếp vào gần miệng
ống nghiệm một nhúm bông goong rồi đậy ống
nghiệm bằng nút cao su kèm ống dẫn khí.
- Chuẩn bị một chậu thủy tinh đựng nước (khoảng
Điều chế nửa chậu) và hai lọ thủy tinh đầy nước úp ngược
khí oxi và đặt trong chậu.
- Lắp dụng cụ và thực hiện thí nghiệm như hình
thu khí vẽ. Thu khí O2 vào 2 lọ để làm các TN 2 và 3.
oxi bằng * Lưu ý: - Đưa đèn cồn hơ đều dọc theo thành
ống nghiệm, sau đó đun nóng tập trung vào phần
phương đáy có chứa hỗn hợp rắn (KClO + MnO ).
3
2
Ống
nghiệm
kẹp
trên
giá


thế
hơi
chúc
pháp đẩy
miệng xuống để tránh hiện tượng khi đun KClO3
nước
ẩm, hơi nước bay lên đọng lại trên thành ống
nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống.
- Khi kết thúc thí nghiệm, phải lấy ống dẫn khí ra

khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn để tránh hiện
tượng nước chảy ngược từ chậu sang ống nghiệm
đang nóng làm vỡ ống.

Tính oxi
2

CÁCH THỰC HIỆN

hóa của
oxi

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Hỗn hợp
KClO3 + MnO2

- Dùng các
hợp chất nào
để điều chế
oxi? Bằng
phản
ứng
nào?

Bông goong

H2O

O2


…………………...
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...

Tính
chất
hóa học đặc
trưng
của
oxi là

- Dùng kẹp gắp một miếng Mg rồi đốt cháy trên
ngọn lửa đèn cồn. Đưa nhanh miếng Mg đang
cháy vào lọ đựng khí O2.
- So sánh mức độ của phản ứng cháy trong hai
trường hợp.
* Lưu ý: Cho một chút nước vào bình đựng khí
O2 trước khí thực hiện thí nghiệm để tránh hiện
tượng Mg cháy rơi xuống làm vỡ đáy lọ.

KẾT LUẬN

…………………...


Mg
O2

…………………...
…………………...

H2O

trang 18


STT TÊN TN

CÁCH THỰC HIỆN

a) Lưu huỳnh (hơi) tác dụng với kim loại a)
(Giáo viên thực hiện thí nghiệm học sinh quan
sát và giải thích):
- Cho bột lưu huỳnh vào ống nghiệm khô (cao
chừng 1cm). Lắp ống nghiệm này lên giá. Dùng
đèn cồn hơ đều ống nghiệm rồi đun tập trung để
lưu huỳnh nóng chảy rồi sôi. Quan sát màu sắc
của lưu huỳnh ở các trạng thái vật lí khác nhau.
- Đốt nóng đỏ cây đinh ghim bằng sắt được gắn
trên đũa gỗ (hình vẽ) rồi đưa nhanh vào ống
nghiệm chứa hơi lưu huỳnh.
- Quan sát hiện tượng và kết luận tính chất của
Tính chất lưu huỳnh khi tác dụng với kim loại.
3


của lưu
huỳnh

b) Đốt lưu huỳnh trong khí oxi:
- Cho một chút nước vào
bình đựng khí O2 trước khí
thực hiện thí nghiệm.
b)
- Dùng muỗng lấy một ít
bột lưu huỳnh và đốt trên
ngọn lửa đèn cồn rồi đưa
nhanh vào lọ đựng khí oxi.
Đậy lọ bằng nút cao su.
S bột
- Quan sát màu của ngọn
O2
lửa khi lưu huỳnh cháy.
H2O
Kết luận về tính chất của
lưu huỳnh khi tác dụng với
oxi.
* Lưu ý: Giữ lại bình khí này để tiếp tục làm TN4

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Đũa gỗ

Đinh
ghim Fe

hơi S

Than đỏ

KẾT LUẬN
Lưu huỳnh
có tính chất
hóa học gì?
(a) Lưu
huỳnh thể
hiện tính
…………………...

(b) Lưu
huỳnh thể
hiện tính
…………………...

- Như vậy,
lưu huỳnh
vừa có
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...

trang 19



STT TÊN TN

4

CÁCH THỰC HIỆN

Thử tính chất của khí SO2 sinh ra ở thí
nghiệm 3b:
a) Lắc đều lọ đựng khí để SO2 tan vào nước. Thả
một mẩu giấy quỳ tím vào dd thu được. Quan sát
sự thay đổi màu của mẩu giấy quỳ. Kết luận về
Tính chất tính chất của SO2.
hóa học b) Nhỏ từ từ từng giọt dd thuốc tím KMnO4 vào
dung dịch thu được, lắc đều. Quan sát sự thay đổi
SO2
màu sắc của dd KMnO4. Kết luận về tính chất
của SO2.
c) Dùng kẹp gắp một miếng Mg rồi đốt cháy trên
ngọn lửa đèn cồn, đưa nhanh miếng Mg đang
cháy vào lọ đựng khí SO2. Quan sát và kết luận
về tính chất của SO2.

Đồng
kim loại

Tính oxi
hóa của
5

H2SO4

đặc

3 ml dd
NaOH đặc

0,5 ml
dd H2SO4 đặc

- Quan sát hiện tượng xảy ra ở nhánh thí nghiệm.
* Lưu ý: - Đậy nhanh nút cao su để khí SO2
không thoát ra ngoài.
- Khi đã quan sát xong, nghiêng từ từ nhánh đựng
dd NaOH đặc qua nhánh đựng dd H2SO4 đặc để
trung hòa axit và hấp thụ khí SO2.

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

KẾT LUẬN
- Khí SO2 là
…….………...

(a)

- Khí SO2
vừa có
(b)
vừa có

………………


(c)

………………

Dung dịch
H2SO4 đặc
có chất hóa
học
đặc
trưng là gì?
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...
…………………...

trang 20


IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BUỔI THỰC HÀNH
1. Điểm số
Điểm thao tác thí nghiệm
(2,5 điểm)

Điểm kết quả thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
(2,5 điểm)
(2,5 điểm)


Điểm ý thức
Chuẩn bị bài
Vệ sinh
(1,5 điểm)
(1,0 điểm)

2. Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tổng điểm
(10 điểm)

Xác nhận của giáo viên
(Kí tên)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………

trang 21


Thứ ……………… , ngày ………… tháng ………… năm ……………

Bài thực hành số 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

+ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
+ ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.
2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.

II. HÓA CHẤT - DỤNG CỤ (dùng cho một nhóm thực hành)
1. Hóa chất
 dd axit HCl đặc

 dd axit H2SO4 loãng

 kẽm (hạt)

 CaCO3 (bột)

 CaCO3 (hạt)

2. Dụng cụ
 Ống nghiệm

: 05 cái

 Giá để ống nghiệm

 Kẹp gỗ

: 02 cái


 Ống hút nhỏ giọt

: 02 cái

 Cốc thủy tinh 100ml : 01 cái

 Đèn cồn

: 01 cái

 Kẹp hóa chất

: 01 cái

 Thìa thủy tinh

 Bật lửa

: 01 cái

: 01 cái

: 01 cái

III. THỰC HÀNH

trang 22



STT

TÊN TN

CÁCH TIẾN HÀNH
- Chuẩn bị đồng thời 2 ống nghiệm:

Ảnh

1 hạt Zn

1 hạt Zn

của nồng
3 ml dd HCl đặc

1 ml dd HCl đặc
+ 2 ml nước

phản ứng
- Quan sát và so sánh tốc độ tạo thành khí H2 ở hai

ảnh hưởng đến

- Chuẩn bị đồng thời 2 ống nghiệm:
1 hạt Zn

 chất pư
 sản phẩm
thì tốc độ phản

ứng

ống nghiệm.

Ảnh

…………………………

- Tăng nồng độ

độ đến
tốc độ

KẾT
LUẬN

tốc độ pư.

hưởng
1

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

1 hạt Zn

……………

…………………………


ảnh hưởng đến
tốc độ pư.

hường
- Tăng nhiệt độ

của nhiệt
2

thì tốc độ phản

độ đến
tốc độ

3 ml dd H2SO4 loãng

3 ml dd H2SO4 loãng
(đã được đun nóng)

ứng

……………

phản ứng
- Quan sát và so sánh tốc độ tạo thành khí H2 ở hai
ống nghiệm.
trang 23


STT


TÊN TN
Ảnh
hưởng

CÁCH TIẾN HÀNH

HIỆN TƯỢNG, GIẢI THÍCH VÀ
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

- Chuẩn bị đồng thời 2 ống nghiệm:
CaCO3

(1 viên)

…………………………

Bột CaCO3
(2 thìa
thủy tinh)

…………………………

ảnh hưởng đến

của diện
3

KẾT
LUẬN


tốc độ pư.

tích bề
mặt chất
rắn đến

- Tăng diện

3 ml dd
H2SO4 loãng

3 ml dd
H2SO4 loãng

tích bề mặt
chất rắn thì tốc

tốc độ
phản ứng

- Quan sát và so sánh tốc độ tạo thành khí CO2 ở hai
ống nghiệm.

độ phản ứng
…………………….

IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BUỔI THỰC HÀNH
1. Điểm số
Điểm thao tác thí nghiệm

(2,5 điểm)

Điểm kết quả thí nghiệm
Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng
(2,5 điểm)
(2,5 điểm)

Điểm ý thức
Chuẩn bị bài
Vệ sinh
(1,5 điểm)
(1,0 điểm)

Tổng điểm
(10 điểm)

2. Nhận xét của giáo viên
Xác nhận của giáo viên
……………………………………………………………………………………………………………………………

(Kí tên)

……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………

trang 24


trang 25



×