Khóa luận tốt nghiệp
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, tác giả xin đợc trân trọng nói lời cảm ơn
chân thành tới thầy Hồ Sĩ Hùy, ngời đà hớng dẫn tận tâm
để tác giả có thể hoàn thành tốt công trình khoa học của
mình. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy
cô giáo trong khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh đà giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình làm
khóa luận.
Khóa luận tốt nghiệp là công trình khoa học đầu tiên,
là bớc đi đầu tiên trên con đờng nghiên cứu, bởi vậy nên
khóa luận sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất
mong sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo và tất cả các
bạn sinh viên.
Tác giả
Đinh Thị Hằng
1
Khóa luận tốt nghiệp
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Trong lịch sử bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc vô cùng gian khổ nhng cũng đầy kỳ tích anh hùng của dân tộc, Thanh Hoá là một trong những địa
phơng luôn đi đầu và có nhiều đóng góp to lớn. Ngời dân nơi đây đà bao đời
kế tiếp nhau đứng lên đấu tranh không mệt mỏi vì sự tồn tại và phát triển của
dân tộc. Làm nên sự nghiệp đó có sự đóng góp của quần chúng nhân dân mà
lực lợng tiên phong chính là tầng lớp nho sĩ.
Truyền thống hiếu học của dân tộc và mục tiêu đào tạo, tuyển chọn
nhân tài qua khoa cử đà thôi thúc ông cha ta nấu sử sôi kinh, đêm ngày đèn
sáchđể chiếm bảng đề danh. Thế kỷ XIX, Thanh Hóa ®· cung cÊp cho ®Êt
níc biÕt bao «ng NghÌ, «ng Cống và phần lớn họ đà trở thành những danh
nhân lịch sử, văn hóa của đất nớc.
Sau một quá trình khổ công tu luyện thành tài, họ những mong đem tài
đức, học vấn, để mà phò vua, giúp nớc, cứu dân. Một số trong họ đà đứng
vào hàng ngũ quan lại, làm chỗ dựa vững chắc cho thể chế quân chủ. Nhng
cũng có nhiều ngời trở lại quê hơng mở trờng dạy học, làm thơ, viết văn với
mong muốn góp một phần công sức xây dựng quê nhà. ở thế kỷ XIX nổi lên
những gơng mặt tiêu biểu : Lê Cao LÃng,Nguyễn Thu,Hà Duy Phiên, Đỗ
Xuân Cát, Nguyễn Tĩnh, trong đó nổi bật là Nhữ Bá Sĩ. Ông vừa là một thầy
giáo mẫu mực, vừa là một tác gia lớn bao trùm nhiều lĩnh vực: triết học, văn
học, sử, địa lý, lễ nghi và phong tục. Tác phẩm của ông thiên về những giá trị
truyền thống, lịch sử dân tộc và tinh thần yêu nớc thơng nòi sâu đậm. Khi đất
nớc có giặc ngoại xâm thì lực lợng văn thân, sĩ phu lại nêu cao gơng sáng về
tinh thần yêu nớc. Tên tuổi và những tác phẩm của họ còn sống mÃi với lịch
sử, với quê hơng Thanh Hóa sâu tình nặng nghĩa.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầy biến động, khi vơng triều nhà
Nguyễn rớc voi dày mả tổ cam tâm bán nớc ta cho Pháp thì Hịch Cần Vơng
ra đời có sức mạnh nh một hồi chuông cảnh tỉnh toàn dân tộc. Phong trào Cần
Vơng bùng nổ khắp nơi nh sóng trào, nớc cuốn. Với truyền thống yêu nớc thơng nòi sâu đậm, nhân dân Thanh Hoá dới sự lÃnh đạo của các văn thân, sĩ
phu yêu nớc đà sát cánh cùng nhân dân cả nớc vùng lên đánh đuổi thực dân
xâm lợc để bảo vệ độc lập dân tộc. Từ trong các phong trào đấu tranh ấy đÃ
xuất hiện nhiều nhà nho yêu nớc tiêu biểu nh : Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt,
Đinh Thị Hằng
2
Khóa luận tốt nghiệp
Tống Duy Tân,họ chính là những nghọ chính là những ngời đi tiên phong, là hoa tiêutrong
các phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lợc và phong kiến tay sai. Họ đÃ
tạo nên một thời kỳ lịch sử đầy sôi động.
Do vậy, việc tìm hiểu hoạt động của tầng lớp nho sĩ Thanh Hoá ở thế kỷ
XIX sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn những đóng góp của họ trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Từ đó thấy rõ vai trò quan trọng của họ trong việc
lÃnh đạo, tổ chức và khai thác sức mạnh của quần chúng nhân dân. Đây chính
là những kinh nghiệm cần thiết cho thời kỳ xây dựng chế ®é x· héi míi ë níc
ta.
1.2 HiƯn nay vÊn ®Ị giáo dục truyền thống yêu nớc và cách mạng bằng
biện pháp nêu gơng cho thế hệ trẻ là điều rất cần thiết nhất là đối với học sinh
phổ thông. Khi còn ở trên ghế nhà trờng, học sinh đà đợc các thầy cô giáo kể
cho nghe rất nhiều sự kiện lịch sử gắn liền với những danh nhân tiêu biểu của
dân tộc, của thế giới. Nhng có những sự kiện lịch sử diễn ra ngay trên quê hơng với nhiều gơng sáng tiêu biểu lại ít ngời biết đến. Đặc biệt Thanh Hoá lại
là nơi:
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Nhng hào kiệt không bao giờ thiếu
Dờng nh vùng nào, địa phơng nào dù nhiều hay ít cũng đều xuất hiện
những danh nhân. Vậy nên, việc giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào
về cha ông trên quê hơng mình đang sống sẽ là một nhiệm vụ rất quan trọng.
Mong sao gơng của ngời xa với những điển hình tốt đợc ngời ngày nay suy
ngẫm, phát triển với sự sáng tạo muôn hình, muôn vẻ, đặc biệt là trong công
tác đào tạo, bồi dỡng thế hệ trẻ, phát triển tài năng. Bởi lẽ tài năng và điều
kiện thể hiện là hai yếu tố quan trọng để nảy nở nhân tài.
1.3 Là một ngời con của quê hơng Thanh Hoá, đợc sống trên mảnh đất
thiêng của cha ông khiến tôi rất đỗi tự hào. Tôi đà tìm tòi trong sử sách với
mong muốn tìm hiểu, tổng hợp lại những giá trị đích thực mà cha ông ta đÃ
tạo dựng. Sau nữa là muốn giúp các thế hệ trên quê hơng Thanh Hoá hiện nay
cũng nh mai sau có cái nhìn đúng đắn, sâu sắc hơn đối với những gì cha ông
ta đà đóng góp, đặc biệt là phải hiểu rõ hơn các giai đoạn lịch sử trên quê hơng mình đang sống.
Hy vọng rằng gơng xa và gơng nay là một dòng chảy không ngừng mà
mỗi chúng ta nhất là thế hệ trẻ cần phải biết để tự hào, để soi sáng lòng mình
qua các vị danh sĩ, trí thức nho học thời xa.
Đinh Thị Hằng
3
Khóa luận tốt nghiệp
Lịch sử địa phơng luôn có một một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với
lịch sử dân tộc, nghiên cứu lịch sử địa phơng sẽ giúp chúng ta thấy rõ mối
quan hệ đó. Đặc biệt nó giúp chúng ta thấy rõ mối quan hệ đó. Đặc biệt nó
giúp ta thấy rõ nét độc đáo, đặc thù của lịch sử địa phơng trong sự vận động
theo quy luật chung của lịch sử dân tộc.
Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài : Nho sĩ Thanh Hoá
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thế kỷ XIX làm đề tài khoá luận
tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề:
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, sự nghiệp đấu tranh dựng nớc và giữ nớc gắn
bó chặt chẽ với nhau. Thực tế đà chứng minh, nếu không giữ đợc nớc thì làm
gì có điều kiện để mà dựng nớc, không dựng nớc thì làm gì có cơ sở để mà giữ
nớc.
Công cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta suốt mấy nghìn
năm lịch sử đà làm nảy sinh hàng trăm, hàng nghìn những nhân vật lỗi lạc,
kiệt xuất trong các lĩnh vực quân sự, chính trị, ngoại giao,văn học, khoa họchọ chính là những ng
trong đó có rất nhiều ngời con của quê hơng Thanh Hoá.
Nhiều năm trôi qua, kể từ ngày vơng triều nhà Nguyễn đợc xác lập,
nhân dân Thanh Hoá đà có nhiều đóng góp trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ tổ quốc. Trong khoảng thời gian ấy đà có rất nhiều cuốn sách, luận văn, bài
báohọ chính là những ngviết về vai trò của nhân dân Thanh Hóa trong giai đoạn này, nhiều t liệu
đà đợc su tầm, khảo cứu và công bố. Cùng với thời gian,tầm vóc và vị trí của
công cuộc dựng nớc và giữ nớc của nhân dân Thanh Hóa ngày càng đợc trình
bày đậm nét và sáng tỏ trên kết quả nghiên cứu của giới sử học cũng nh trong
tâm thức của nhân dân.
ở Việt Nam viết về giai đoạn này có cuốn: Những ông Nghè, ông
Cống triều Nguyễn của nhóm tác giả : Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng. NXB Văn hóa thông tin.H.1995. Lợc truyện các tác gia Việt Nam do
Trần Văn Giáp chủ biên.NXB Văn học. Lịch sử 80 năm chống Pháp quyển
2, tập Hạ của TrÇn Huy LiƯu. NXB sư häc, viƯn sư häc 1961. Chống xâm
lăng của Trần Văn Giàu.NXB KHXH H. 1975. Bộ giáo trình Lịch sử Việt
Nam cận đại của tập thể cán bộ giảng dạy trờng đại học Tổng Hợp Hà Nội
họ chính là những ng Ngoài ra còn có rất nhiều các bài viết chuyên sâu của các giáo s , phó giáo
s, tiến sĩ Đinh Xuân Lâm, Chơng Thâu, Trịnh Nhu đăng trên các tạp chí
Đinh Thị Hằng
4
Khóa luận tốt nghiệp
nghiên cứu lịch sử, trong các kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm các danh nhân
Thanh Hóa.
Cũng cần phải nói đến những đóng góp thiết thực và có giá trị của ban
nghiên cứu lịch sử tỉnh với các tác phẩm : Khởi nghĩa Ba Đình và phong trào
yêu nớc kháng Pháp của nhân dân Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX năm 1992.
Tuyển tập thơ văn yêu nớc và cách mạng Thanh Hóa thế kỷ X-XX.Ngoài ra,
dới góc độ nhân vật lịch sử còn có các công trình nh : Đinh Công Tráng của
Đoàn Tùng, Đỗ Hữu Phơng. Cầm Bá Thớc của Lê Trọng Hoàn. Tác gia
Thanh Hóa của Đào Phụng. Võ tớng Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc của
Trần Văn Thịnh. Bằng những nội dung có chọn lọc, các tác giả đà phần nào
phác hoạ quá trình tham gia công cuộc dựng nớc và giữ nớc của các nho sĩ
Thanh Hóa ở thế kỷ XIX.
Bên cạnh đó còn có những luận văn tốt nghiệp của sinh viên ngành sử,
tập san, nội san của khoa sử ở một số trờng đại học s phạm, tổng hợp, một số
t liệu văn học liên quan đợc công bố trong các hợp tuyển, các tác phẩm văn
học liên quan đến công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc của tầng lớp nho sĩ
Thanh Hóa.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đà đánh giá rất cao các danh
sĩ xứ Thanh-những ngời luôn đi đầu trong các hoạt động đấu tranh dựng nớc
và giữ nớc. Từ trong các thất bại của họ đà để lại cho các thế hệ sau những bài
học bổ ích, thiết thực cái chết của họ làm cho tổ quốc sống lại, lòng can đảm
của họ bất diệt .
Tuy nhiên, hầu hết các công trình trên chỉ tập trung đánh giá một cách
tổng quát công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân Thanh Hóa mà
cha có một công trình nghiên cứu nào trình bày một cách cụ thể, có hệ thống,
nhiều vấn đề vẫn cha đợc sáng tỏ trong giai đoạn lịch sử Thanh Hóa thế kỷ
XIX, cha rút ra đợc những đóng góp của tầng lớp nho sĩ Thanh Hóa ở các giai
đoạn trên. Vì vậy, với luận văn này tác giả hy vọng có thể hy vọng có thể góp
phần bổ sung vào khoảng trống nói trên.
Những tài liệu đề cập trên sẽ là cơ sở ban đầu vô cùng quý giá cho tác
giả khi nghiên cứu. Từ đó đi sâu vào phân tích, so sánh, đối chiếu với một số
t liệu địa phơng để nhằm hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa họclịch sử với
một số vấn đề làm sáng tỏ.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đinh Thị Hằng
5
Khóa luận tốt nghiệp
Trớc tiên nêu một cách khái quát về điều kiện địa lý, lịch sử và văn hóa
của Thanh Hóa. Từ đó đề tài đi sâu vào nghiên cứu vai trò của nho sĩ Thanh
Hoá trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong phạm vi thời gian thế
kỷ XIX.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Nguồn t liệu đợc sử dụng gồm các loại sau:
- Tài liệu lu trữ tại các trung tâm lu trữ, th viện trờng đại học Vinh, th viện
tỉnh Thanh Hóa.
- Các công trình nghiên cứu của giới sử học trong nớc, những bài viết đề cập
tới các vấn đề nh: vai trò của Tống Duy Tân, Cầm Bá Thớc, Hà Văn Maohọ chính là những ng
đăng trên các tạp chí nghiên cứu lịch sử.
Phơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp chuyên
ngành nh: đối chứng, so sánh, thống kê, xử lý tài liệu. Từ đó có cơ sở để phân
tích, đánh giá vấn đề. Đồng thời, sử dụng hai phơng pháp nghiên cứu truyền
thống quan trọng là phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic để mở rộng nhiều
tài liệu lịch sử, sự kiện lịch sử với mục đích khôi phục lại bức tranh quá khứ
đúng nh nó đà tồn tại. Sau cùng là tổng hợp, khái quát, đa ra những đánh giá
chung nhất.
5. Đóng góp của luận văn.
Luận văn trình bày một cách có hệ thống sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc của tầng lớp nho sĩ Thanh Hóa ở thế kỷ XIX. Qua đó, giúp bạn đọc có cái
nhìn toàn diện về nhân dân Thanh Hóa đối với sự nghiệp chung của đất nớc.
Rút ra đợc những ®ãng gãp chđ u cđa c¸c nho sÜ ®èi víi quê hơng mà những
công trình trớc đây cha có điều kiện làm sáng tỏ một cách đầy đủ.
Bạn đọc tỉnh Thanh có thể có thể tìm thấy ở luận văn tên tuổi của một số
nhà nho yêu nớc, đà từng lập công, lập đức cho nớc, cho dân đợc xếp vào hàng
ngũ những danh nhân cổ kim, là tấm gơng để đời đời con cháu noi theo.
Luận văn sẽ là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho tất cả bạn đọc quan tâm
đến lịch sử tỉnh Thanh, đến những con ngời đà góp phần làm rạng ngời những
trang sử của dân tộc, mà đặc biệt đối với sinh viên khoa lịch sử. Ngoài ra luận
văn còn góp phần bổ sung nguồn t liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng
Thanh Hóa và lịch sử dân tộc thế kỷ XIX.
Đinh Thị Hằng
6
Khóa luận tốt nghiệp
Qua luận văn này tác giả hy vọng có thể góp một phần nhỏ công sức giúp
các nhà lÃnh đạo Thanh Hóa thấy đợc vai trò, sức mạnh của tầng lớp tri thức
đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc hiện nay. Từ đó, có kế hoạch
nhằm khai thác tốt hơn nguồn chất xám của tri thức tỉnh nhà. Thông qua
luận văn, phần nào giáo dục thế hệ trẻ truyền thống yêu nớc và lòng tự hào về
quê hơng Thanh Hóa.
6. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung đề tài đợc trình bày trong 3
chơng.
Chơng 1: Khái quát điều kiện hình thành truyền thống đấu tranh
dựng nớc và giữ nớc cho tầng lớp nho sĩ Thanh Hóa thế kỷ
XIX.
Chơng 2: Nho sĩ Thanh Hóa trong công cuộc xây dựng đất nớc thế
kỷ XIX.
Chơng 3: Nho sĩ Thanh Hóa trong phong trào yêu nớc, chống Pháp
nửa sau thế kỷ XIX.
Đinh Thị Hằng
7
Khóa luận tốt nghiệp
Chơng 1:
Khái quát điều kiện hình thành truyền thống
đấu tranh dựng nớc và giữ nớc cho tầng líp nho sÜ
Thanh Hãa thÕ kû XIX
Thanh Hãa lµ tØnh địa đầu của miền Trung, một vùng địa linh nhân
kiệt nh những địa danh thân thuộc: Xứ Nghệ, Thành Nam, Tràng An, Kinh
Bắchọ chính là những ngVới chiều dài và bề dày lịch sử chung của cả n ớc, với văn hóa núi Đọ,
Đa Bút, Hoa Lộc, Đông Sơn, với truyền thống yêu nớc, đấu tranh kiên cờng,
bất khuất, lao động, học tập cần cù, thông minh sáng tạo, Thanh Hóa là nơi
phát tích của nhiều triều đại phong kiến, đồng thời cũng là nơi sản sinh những
tài năng, những danh nhân, danh sĩ mà tên tuổi, sự nghiệp của họ đợc sử sách
lu danh nhân dân ngỡng mộ.
1.1 Điều kiện địa lý.
Nằm giữa miền Bắc và miền Trung, Thanh Hóa nối đồng bằng Bắc Bộ rộng
lớn với dải đất miền Trung dài và hẹp. Thanh Hóa đợc định vị từ 1933 đến33 đến
2033 đến33 vĩ độ Bắc và từ 10433 đến đến 10633 đến30 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp các
tỉnh: Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, từ Nậm Xim, xà Tam Chung, huyện Quan
Hóa đến cửa Lạch Càn, xà Nga Tiến, huyện Nga Sơn dài 202 km. Phía Đông
giáp các vịnh Bắc Bộ, từ cửa Lạch Càn đến Đông Hồi, xà Hải Thợng, huyện
Tĩnh Gia dài 102 km. Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An từ mũi Đông Hồi đến xÃ
Bát Mọt, huyện Thờng Xuân dài 157 km. Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn- nớc
CHDCND Lào với đờng biên giới từ Bát Mọt đến Nậm Xim dài 192 km.
Trải qua nhiều triều đại, Thanh Hóa đà có những tên gọi khác nhau nh: Bộ,
Chấn, Quận, Châu, Phủ,Tỉnh và luôn là một đơn vị chiến lợc của quốc gia, có
vị trí hình thể ổn định. Là một đơn vị hành chính lớn, đất rộng, ngời đông, với
diện tích tự nhiên là 11168km và 18000 km thềm lục địa, cùng với dân số là và 18000 km thềm lục địa, cùng với dân số là
3.450.000 ngời. Cả tỉnh gồm 27 huyện, thị, thành phố với 626 xÃ, phờng, thị
trấn lớn nhỏ.
Là địa phơng có nhiều dân tộc cùng sinh sống: Kinh, Tây, Mờng, Thái,
Dao, Khmú và Hmông. Đồng bào các dân tộc Thanh Hóa đà chung lng đấu
cật, xây dựng Thanh Hóa trở thành một tỉnh có vị thế chiến lợc trọng yếu
trong sự nghiệp đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam.
Đinh Thị Hằng
8
Khóa luận tốt nghiệp
Thiên thời, địa lợi, nhân hoà, cả ba yếu tố đó đà hội tụ đầy đủ trên quê
hơng Thanh Hóa. Với diện tích rộng lớn có ®đ c¶ bèn vïng kinh tÕ: ®ång
b»ng, miỊn nói, trung du, ven biển và thềm lục địa, có thể xem Thanh Hóa là
một Việt Nam thu nhỏ.
Từ rất sớm, đồng bào Thanh Hóa đà cùng nhau khai phá tạo nên những
cánh đồng phì nhiêu, xóm làng trù phú, phát triển một nền nông nghiệp đa
dạng, phong phú sản vật, làm cho vùng châu thổ trở thành kho lơng thực nuôi
sống các thế hệ ngời xứ Thanh. Bên cạnh những đặc điểm về tự nhiên với tiềm
năng đa dạng về nông- lâm-ng nghiệp lẫn khoáng sản trong lòng đất, Thanh
Hóa còn có rất nhiều thắng cảnh nổi tiếng nh: biển Sầm Sơn, động Hồ Công,
động Bích Đào, hang Từ Thức, động Kim Sơn.Ngoài ra còn có những địa danh
lịch sử văn hóa và cách mạng nh: Hạc Thành, Ly Cung,Tây Đô, Lam Kinh, Ba
Đình, Ngọc Trạo, Hàm Rồng, những nơi đà lu dấu các cuộc chiến đấu ác liệt
của nhân dân tỉnh Thanh với quân thù.
Tuy nhiên, bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên thì Thanh Hóa cũng nh
một số tỉnh miền Trung phải thờng xuyên đối đầu với những thách thức khắc
nghiệt bởi hạn hán, lũ lụt kéo dài nhiều ngày trong năm. Khi ma thì thối đất,
thối cát , khi nắng thì ruộng nẻ, bàu khô và điều đó ít nhiều đà tạo nên bản
ngà cho ngời dân Thanh Hóa.
Đinh Thị Hằng
9
Khóa luận tốt nghiệp
1.2 Điều kiện lịch sử, văn hoá.
1.2.1 Điều kiện lịch sử.
Nằm trong các nét thống nhất của ®Êt níc ViƯt Nam, ngêi con Thanh
Hãa lu«n mang trong mình truyền thống yêu nớc, đấu tranh bất khuất, kiên cờng để chống thiên tai, chống áp bức bóc lột trong đó nổi bật là truyền thống
chống giặc ngoại xâm. Đó chính là tinh thần tự lập, tự cờng, cùng đoàn kết
chiến đấu chống kẻ thù của dân tộc, là sắc thái địa phơng riêng biệt mà chỉ
vùng đất Thanh Hãa míi râ nÐt nh vËy.
Víi ý thøc vỊ ®éc lập dân tộc, về dân chủ của đất nớc nói chung, nhân
dân Thanh Hóa đà không ngừng lao động, sáng tạo, củng cố làng bản, giáp
thành những pháo đài vững chắc để bảo tồn nhiều di sản văn hóa và truyền
thống của mình đà tạo dựng nên qua hàng nghìn năm lịch sử. Hơn nữa, Thanh
Hóa còn là nơi phát tích của nhiều triều đại phong kiến, nhiều bậc đế vơng,
nhiều đấng anh hùng hào kiệt, danh nho, võ tớng, là nơi hội quân, tụ quân của
các cuộc kháng chiến, góp phần bảo vệ lòng tin và tô điểm thêm truyền thống
dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.
Là một chiếc nôi hình thành dân tộc Việt Nam, Thanh Hóa có truyền
thống phát triển lâu dài và liên tục theo tiến trình phát triển của lịch sử
nhân loại.
Từ cuộc đấu tranh chống ách nô dịch ngoại bang, nhân dân Cửu Chân
đà hăng hái tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trng chiếm thành T Phố và nhiều
vùng khác trong quận vào năm 40-43. Dới sự lÃnh đạo của Hai Bà Trng, nhiều
trận đấu ác liệt đà diễn ra ở Thần Phù(Nga Sơn), Tam Quy(Hà Trung) và núi
Trinh (Thiệu Hóa). Sự đóng góp của nhân dân Cửu Chân đà góp phần đáng kể
vào thắng lợi mở đầu sau hơn 200 năm mất nớc.
Năm 248 Triệu Thị Trinh-ngời con gái xứ Thanh anh hùng đà xây dựng căn cứ
tại núi Na (Triệu Sơn), cïng ba anh em hä Lý phÊt cê khëi nghÜa đánh đuổi
giặc Ngô. Không khí hào hùng của cuộc khởi nghĩa vang dậy khắp mọi miền
và Triệu Thị Trinh đà trở thành một trong những nữ anh hùng của dân tộc, nh
Đại Nam Quốc sử diễn ca đà viết :
Cũng toan gánh vác sơn hà
Cho giặc Ngô biết mặt đàn bà nớc Nam [4,11]
Năm 930-931 tại quê hơng, Dơng Đình Nghệ lại chiêu mộ trai tráng,
luyện tập võ nghệ chuẩn bị cho một cuộc chiến chống quân Nam Hán mà
Đông Sơn là một trong những trung tâm của cả nớc. Điều đó, chứng tỏ nơi đây
Đinh Thị Hằng
10
Khóa luận tốt nghiệp
đà sản sinh ra một lực lợng hùng hậu với những đấng anh hùng hào kiệt, dũng
cảm bậc nhất trong cả nớc, là cơ sở vững chắc cho mỗi cuộc chiến chống quân
xâm lợc.
Bớc vào thời kỳ Đại Việt, nhân dân Thanh Hóa vẫn không ngừng củng
cố và xây dựng cho đất nớc thêm hùng mạnh. Vào năm 981, Thập Đạo tớng
quân Lê Hoàn, ngời con quang vinh của nhân dân Thanh Hóa, thông minh,
quả cảm, đà tổ chức và lÃnh đạo thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lợc, giữ vững bờ cõi nớc ta, lập nên nhà Tiền Lê.
Trong lúc nhân dân cả nớc đang đẩy mạnh công cuộc phục hng đất nớc,
đầu thời Trần thì những đoàn quân viễn chinh khét tiếng tàn bạo Nguyên
Mông tràn sang nớc ta xâm lợc.Với tinh thần của hội nghị Diên Hồng, nhân
dân Thanh Hóa đà cïng víi c¶ níc bõng bõng khÝ thÕ qut chiÕn, quyết
thắng. Ngay từ đầu, vua tôi nhà Trần đà chọn Thanh-Nghệ (Hoan- Diễn) làm
căn cứ, thể hiện qua câu nói của Trần Nhân Tông:
Cối kê cựu sự quân tu ký
Hoan ái do tồn thập vạn binh
Nghĩa là:
(Cối kê việc cũ ngời nên nhớ
Hoan ái hÃy còn mời vạn binh ).
Thanh, Nghệ là chỗ dựa, là niềm tin tởng trông cậy của vua tôi các triều
đại phong kiến trong công cuộc chống ngoại xâm. Không những vậy đất
Thanh Hóa còn là Bức tờng thành vững chắc làm thất bại âm mu vây bắt vua
Trần của quân Nguyên {2, 142]
Đầu thế kỷ XV, lấy cớ diệt Hồ phù Trần quân Minh lại kéo sang nớc
ta. Dới ách đô hộ cực kỳ tàn bạo của kẻ thù, mùa xuân năm 1418, tại căn cứ
địa Lam Sơn (Thọ Xuân) vị anh hùng Lê Lợi đà phất cờ khởi nghĩa dành đợc
thắng lợi vẻ vang cho dân tộc.
Vào cuối thế kỷ XVIII, nhà Lê suy tàn, đất nớc lại lâm vào cảnh nồi da
nấu thịt bởi sự tranh chấp quyền lực, đất đai giữa hai tập đoàn Trịnh
Nguyễn. Lấy cớ Phù Lê hai mơi vạn quân Thanh ồ ạt vào xâm lợc nớc ta.
Nguyễn Huệ- ngời anh hùng áo vải Tây Sơn đà chọn Thanh Hóa làm một
trong những nơi tập kết lực lợng vũ trang, nhân dân Thanh Hóa đà góp sức lớn
lao với hơn 8 vạn quân tạo nên đại thắng xuân Kỷ Dậu (1789) dấu vết ghi
danh vẫn còn lu lại tại chợ Bòn Bon, núi Trồng Mâm, đồi ông Hùng (Thọ
Hạc) [1, 427].
Đinh Thị Hằng
11
Khãa ln tèt nghiƯp
Lỵi dơng sù u kÐm cđa triỊu đình phong kiến Huế, năm 1858 thực
dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, nhân dân Thanh Hóa sôi nổi hởng ứng chiếu
Cần Vơng, dới sự lÃnh đạo của các văn thân, sĩ phu họ đà tập hợp thành các
đội nghĩa quân hăng hái tham gia chống Pháp. Tại các căn cứ Ba Đình, Hùng
Lĩnh, Mà Cao, nghĩa quân Thanh Hóa đà giáng cho giặc những đòn chí tử ghi
vào lịch sử cuối thế kỷ XIX những gơng sáng chói chủ nghĩa yêu nớc: Tống
Duy Tân, Hoàng Bật Đạt, Phạm Bành, Trần Xuân Soạnhọ chính là những ng
Để rồi vào những năm đầu thế kỷ XX, một luồng gió mới đà thổi vào
đất Thanh Hóa. Tân th đợc truyền tay sĩ phu nọ đến sĩ phu kia. Những câu
thơ nh sÊm dËy cđa Phan Béi Ch©u tõ NghƯ An cịng lan tới. Tri thức Thanh
Hóa đà bốc lên ngọn lửa căm thù giặc, họ hăng hái tham gia phong trào Đông
Du để chuẩn bị cho một cuộc bạo động chống Pháp theo khuynh hớng mới.
Đặc biệt từ khi có Đảng, cùng với cả nớc phong trào đấu tranh cách mạng ở
Thanh Hóa lại dâng lên sôi nổi, góp phần cùng cả nớc viết nên bản hùng ca
hoành tráng trong cách mạng tháng Tám, trong kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ngời dân xứ Thanh đà tạo
dựng cho quê hơng mình vị thế chiến lợc trọng yếu, đóng góp to lớn cho sự
tồn tại và phát triển của dân tộc. Chính những giá trị truyền thống cao quý đó,
ngày nay đà trở thành niềm tin cổ vũ, động viên con cháu xứ Thanh vững bớc
đi lên, cống hiến ngày càng nhiều cho quê hơng, cho dân tộc.
Đánh giá về vai trò xứ Thanh trong lịch sử dân tộc ta, nhà bác học Phan
Huy Chó tõng viÕt: “ Thanh Hãa m¹ch nói cao vót, sông lớn lợn quanh, biển ở
phía Đông, Ai Lao ở phía Tây, Bắc giáp trấn Nam Sơn, Nam giáp đạo Nghệ
An. Núi sông rất đẹp, là một chỗ có cảnh đẹp ở nơi xung yếu. Các triều trớc
vẫn gọi là một trấn rất quan trọng. Đến Lê lại là nơi căn bản. Vẻ non sông tốt
tơi, chung đúc nên sinh ra nhiỊu bËc v¬ng tíng, khÝ tinh hoa tơ họp lại sinh ra
nhiều bậc văn nho. Đến những sản vật quý cũng khác mọi nơi. Bởi vì đất
thiêng thì ngời giỏi nên nảy ra những bậc phi thờng, vợng khí chung đúc nên
xứng đáng đứng đầu cả nớc.
1.2.2 Điều kiện văn hóa.
Nằm chuyển dịch trên đôi bờ sông MÃ, Thanh Hóa nay, Cửu Chân xa là
một địa phơng xuất hiện sớm, từ thời Hùng Vơng dựng nớc. Nơi đây có đủ 3
vùng tự nhiên thơ mộng, có lịch sử phát triển lâu dài và liên tục lại có nhiều
Đinh ThÞ H»ng
12
Khóa luận tốt nghiệp
đồng bào các dân tộc cùng sinh sốnghọ chính là những ngnhân dân Thanh Hóa đà tạo nên một
nền văn hiến lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Từ lâu đời, Thanh Hóa đợc xem là đất học. Con ngời nơi đây bao đời
nổi tiếng thông minh, hiếu học, có trí tuệ trong sáng, trong đạo lí làm ngời,
sống gần gũi với nhân dân. Các tác giả Đại Nam Nhất Thống Chí của Quốc
sử quán triều Nguyễn đà nhận định: Sĩ tử thích văn học, giữ khí tiếthọ chính là những ng đó
chính là tính cách của các nhà nho xứ Thanh.
Bia đề tên tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1443) đời
vua Lê Thái Tông, tại văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội còn vang vọng bản trờng ca giáo dục truyền thống lịch sử -văn hoá của dân tộc. Đức Thái Tổ Cao
Hoàng Đế (tức vua Lê Lợi) trí dũng trời cho, xây dựng nghiệp lớn, diệt trừ tàn
bạo, cứu dân lầm than. Khi võ công đà ổn định, văn đức liền mở mang nhằm
thu nạp anh tài, đổi mới chính trị họ chính là những nghiền tài là nguyên khí của quốc gia,
nguyên khí mạnh thì thế nớc mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu
rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vơng chẳng ai không lấy việc
bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Kẻ
sĩ quan hệ với quốc gia trọng đại nh thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết
thế nào là cùnghọ chính là những ng .
Trải qua 188 kỳ thi đại khoa dới thời phong kiến, từ năm Thái Ninh ất
MÃo (1075) triều Lý đến khoa thi Nho học cuối cùng năm Khải Định Kỷ Mùi
(1919) triều Nguyễn số tiến sĩ của cả nớc là 2989 vị thì Thanh Hóa chiếm trên
hai trăm vị, trong đó có 20 vị tam khôi (6 trạng nguyên, 8 bảng nhÃn, 6 thám
hoa) và 184 tiến sĩ cha kể nhiều vị gốc Thanh Hóa nhng đà rời xứ sở nhiều đời
nh con cháu vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễnhọ chính là những ng
Sự học đà đào tạo cho quê hơng, đất nớc những nhân tài xuất chúng.
Mở đầu lịch sử văn học Việt, Thanh Hóa có Khơng Công Phụ (Yên Định) với
bài phú Bạch Vân chiếu Xuân Hải (Mây trắng rọi biển xuân). Lê Văn Hu
(Thiệu Hóa ) nhà sử học đầu tiên của Việt Nam đà viết nên bộ Quốc sử Đại
Việt sử ký lu truyền hậu thế. Lê Lợi, vị lÃnh đạo tối cao của khởi nghĩa Lam
Sơn đà để lại tác phẩm Lam Sơn thực lục và cùng Nguyễn trÃi viết Bình
Ngô đại cáo. Lê Thánh Tông nhà vua, nhà văn, nhà thơ lớn đà để lại nhiều
tác phẩm kỳ tài: Quỳnh Uyển cửu ca, Minh Lơng Cẩm Tú, Hồng Đức
quốc âm thi tập,họ chính là những ng và bộ luật Hồng Đức. Đào Duy Từ đà để lại cho đời bộ
sách: Hổ trớng khu cơ và một số tác phẩm văn học nghệ thuật khác.
Đinh Thị Hằng
13
Khóa luận tốt nghiệp
Đặc biệt dới triều Nguyễn ở thế kỷ XIX, nhiều bậc túc nho, thần bút,
nhiều tác gia tài danh đà tạo nên niềm tự hào cho quê hơng Thanh Hoá. Nhiều
ngời trong số họ đà trở thành những ngời thầy uyên bác, tiếp tục sự nghiệp
trồng ngời, trång “hoa khoa b¶ng”. Hä võa tÝch cùc trun thơ đạo lý nho giáo
lại vừa tham gia vào việc bồi đắp tinh thần yêu nớc, tinh thần dân tộc cho các
thế hệ nho sinh kế tiếp.
Khi chế độ phong kiến khủng hoảng, thối nát thì lực lợng văn thân, sĩ
phu tỏ ra hoài nghi đạo đức của chế độ đó. Họ tỏ thái độ chỉ trích, phản
kháng dữ dội. Khi tổ quốc lâm nguy, họ sẵn sàng tập hợp lực lợng, dựng cờ
khởi nghĩa chống lại cờng quốc để bảo vệ độc lập dân tộc. Vì thế, khi triều
đình phong kiến Huế đầu hàng, cam tâm bán nớc thì sĩ phu lại là lực lợng
mạnh nhất tham gia phong trào kháng Pháp cứu nớc thoát khỏi ách nô lệ với
những tấm gơng tiêu biểu: Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt, Trần Xuân Soạn.
Tống Duy Tânhọ chính là những ng
Đinh Thị Hằng
14
Khóa luận tốt nghiệp
Chơng 2:
Nho sĩ Thanh Hoá trong sự nghiệp
xây dựng đất nớc thế kỷ XIX
Dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển cho đến nay đà hơn 4000 năm.
Suốt khoảng thời gian đó ông cha chúng ta đà đổ bao mồ hôi và công sức để
xây dựng nên non sông đất Việt Nam này. Trong khoảng chiều dài lịch sử đó
hầu nh giai đoạn nào mảnh đất xứ Thanh cũng đóng góp cho đất nớc những
nhân tài kiệt xuất. Họ là những nho sĩ học rộng đỗ đạt cao, có tài kinh bang tế
thế. Phần lớn trong số họ là những quan chức có lí tởng cao cả, hết lòng vì nớc, vì dân.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức nho học trong
công cuộc xây dựng đất nớc, nhà Nguyễn sau khi thiết lập đà tìm cách kế thừa
và phát huy những kinh nghiệm của các triều đại trớc. Thông qua con ®êng
khoa cư nho häc ®Ĩ lùa chän mét ®éi ngị quan lại làm chỗ dựa vững chắc cho
thể chế quân chủ, đồng thời góp phần xây dựng đất nớc.
Trong số đó, nhiều vị từng là điểm sáng văn hoá, tham gia các hoạt
động chính trị, xà hội, là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ, nhà sử học, y học, quân
sự, t tởng, ngoại giao họ chính là những ngmà lao ®éng cïng víi trÝ t, tµi vµ ®øc ®· gãp phần
làm rạng rỡ non sông đất nớc.
2.1 Thành tựu của nho sÜ Thanh Ho¸ trong lÜnh vùc khoa cư nho học.
Các vơng triều phong kiến của nớc ta vẫn luôn coi giáo dục và khoa cử
là con đờng, là giải pháp hữu hiệu nhất để duy trì quyền lực của mình, trong
hoàn cành nào họ cũng ý thức đợc rằng: Nhân tài là tinh hoa của đất nớc, lựa
chọn nhân tài là mục đích của khoa cử họ chính là những ng và nh vậy với chính sách sử dụng
nhân tài bằng con đờng khoa cử đà tạo điều kiện cho các đời vua chúa giữ gìn
và xây dựng non sông gấm vóc ngày càng phồn thịnh.
Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi vua lập nên nớc Đại Nam. Sau khi
thống nhất toàn vẹn lÃnh thổ, nhà Nguyễn đà cố gắng củng cố lại bộ máy
chính quyền nhà nớc nhằm chỉnh đốn việc nội trị, hàng loạt các vấn đề đợc
giải quyết, trong đó có vấn đề văn hoá, giáo dục đặc biệt đợc chú ý bởi lẽ đó
là bài học mà các triều đại phong kiến đà trải qua hàng ngàn năm tồn tại, chỉ
có thể thông qua con đờng khoa cử mới tìm đợc ngời hiền tài giúp vua xây
Đinh Thị Hằng
15
Khãa ln tèt nghiƯp
dùng ®Êt níc. Gia Long ®· xng chiếu rằng: Nhà nớc cần nhân tài tất cho đờng khoa mục. Tiên triều là chế độ khoa cử thời nào cũng có cử hình họ chính là những ngnay
thiên hạ cả định, Nam Bắc một nhà, cầu hiền chính là sự cần kíp. Từ đây cho
đến các đời vua tiÕp theo cđa triỊu Ngun ®Ịu coi viƯc tỉ chøc giáo dục, đào
tạo nhân tài là một việc làm cấp bách.
Sau khi lên ngôi vua Gia Long cho rời Quốc Tử Giám từ Thăng
Long(Hà Nội) vào Huế và mời các vị khoa mục thời hậu Lê vào để giảng dạy,
hệ thống trờng học đợc mở mang từ tỉnh, phủ, huyện.
Dới triều Nguyễn (1802-1919) các đời vua đà tổ chức đợc 39 kì thi Hội,
thi Đình thì Thanh Hoá có 29 ngời đỗ, ở thế kỉ XIX có 18 ngời. Sau đây là tiểu
sử tóm tắt 18 vị đại khoa ở Thanh Hóa thế kỷ XIX:
1- Trần Lê Hiệu (1785-?).
Ngời xà Phủ Lý, huyện Đông Sơn. Thi Hơng khoa Kỉ MÃo, Gia Long
thứ 18 (1819) tại trờng Thanh Hoá. Đậu đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm
Ngọ, Minh Mạng thứ 3 (1822), năm 38 tuổi. Làm tới chức Lang Trung, về h u.
2- Phạm Văn Huy (1811-?).
Ngời xà Quan Chiêm, huyện Tống Sơn nay thuộc huyện Hà Trung, trú
tại xà Thiên Lộc, huyện Hơng Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên. Thi Hơng khoa Giáp
Ngọ, Minh Mạng thứ 15 (1834) tại trờng Thừa Thiên. Đậu Đệ nhị giáp tiến sĩ
xuất thân (Hoàng giáp), khoa ất Mùi, Minh Mạng thứ 16 (1835), năm 25 tuổi.
Làm tới chức Thị lang sung Sử quán tổng tài.
3- Nguyễn Thố (1793-?).
Ngời xà Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hoá. Thi Hơng khoa Êt DËu, Minh
M¹ng thø 6 (1825) t¹i trêng Thanh Hoá. Đậu Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất
thân, khoa ất Mùi, Minh Mạng thứ 16 (1835), năm 43 tuổi.
4- Nguyễn Cửu Trờng (1807-?).
Ngời xà Gia Miêu Ngoại Trang, huyện Tống Sơn nay thuộc huyện Hà
Trung. Giám sinh, đậu Hội nguyên, Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất
thân khoa Mậu Tuất, Minh Mạng thứ 19 (1838), năm 32 tuổi. Làm quan Nội
các, thăng Tuần phủ Biên Hoà. Khi nhậm chức đợc vua ban bài ngự thi.
5- Nguyễn Hữu Độ (1813-?).
Ngời xà Nguyệt Viên, huyện Hoằng Hoá, Thi Hơng khoa §inh DËu,
Minh M¹ng thø 18 (1837), t¹i trêng NghƯ An. Đậu Phó bảng khoa Mậu Tuất,
Minh Mạng thứ 13 (1838) năm 26 tuổi. Làm Bố chánh Bình Định.
Đinh Thị Hằng
16
Khóa luận tốt nghiệp
6- Lê Thế Quán (?).
Ngời xà Bái Giao, huyện Đông Sơn. Thi Hơng khoa Canh Tý, Minh
Mạng thứ 21(1840), tại trờng Nghệ An. Đậu Phó bảng khoa Nhâm Dần, Thiệu
Trị thứ 2 (1842), Làm quan tới chức §ång Tri phđ.
7- Mai Anh Tn (1815-1855).
Ngêi x· Thanh Gi¶n, huyện Nga Sơn. Thi Hơng khoa Canh Tý, Minh
Mạng thứ 21(1840), tại trờng thi Nghệ An. Đậu Đình nguyên, Đệ nhất giáp
tiến sĩ cấp đệ tam danh (Thám hoa), khoa Quý MÃo, Thiệu Trị thứ 3 (1843),
năm 29 tuổi. Đợc bổ chức Hàn lâm viện trớc tác sung chức Hành tẩu ở Bí th sở
thuộc Nội các. Năm 1851, thăng hàm Thị tộc học sĩ. Bị sung đi hiệu lực quân
sứ Lạng Sơn. Sau đợc phục chức An sát Lạng Sơn. Tháng 6 năm Tân Hợi
(1851) hơn 3000 Thanh phỉ do bọn Tam Đờng cầm đầu tràn sang Lạng Sơn cớp phá, ông tự cầm quân đánh dẹp, bị tử trận. Hởng dơng 36 tuổi. Sau khi chết
đợc truy tặng Bố chánh.
8- Nguyễn Bá Nhạ (1822-?).
Ngời xà Hoằng Đạo, huyện Hoằng Hóa. Thi Hơng khoa Tân Sửu, Thiệu
Trị thứ 1(1841) tại trờng Nghệ An. Đậu Hoàng giáp khoa Quý MÃo, Thiệu Trị
thứ 3 (1843), năm 22 tuổi. Làm Tri phủ.
9- Lê Thế Thứ (?).
Ngời xà Ngọc Đôi,huyện Đông Sơn. Thi Hơng khoa Tân Sửu, Thiệu Trị
thứ 1(1841) tại trờng Nghệ An. Đậu Phó bảng khoa Giáp Thìn,Thiệu Trị thứ
4(1844). Làm quan tới Đốc học.
10- Lê Đức Hiệp (?).
Ngời xà Bàn Thạch, huyện Lôi Dơng nay tơng đơng huyện Thọ Xuân.
Thi Hơng khoa Mậu Thân, Tự Đức thứ 1 (1848), tại trờng Thanh Hóa. Đậu
Phó bảng khoa Kỷ Dậu, Tự Đức thứ 2 (1849). Làm quan tới chức Tri phủ.
11- Đỗ Khải (?).
Ngời xà Bằng Trịnh, huyện Thụy Nguyên, nay thuộc huyện Thiệu Yên,
Thi Hơng khoa Mậu Thân, Tự Đức thứ 1(1848) tại trờng Thanh Hoá.Đậu Phó
bảng khoa Kỷ Dậu, Tự Đức thứ 2 (1849), làm tới chức Tri huyện.
12- Lê §øc NhuËn (?).
Ngêi x· Phï Minh, huyÖn Ho»ng Hãa. Thi Hơng khoa Mậu Thân, Tự
Đức thứ 1(1848), tại trờng Thanh Hóa. Đậu Phó bảng khoa Kỷ Dậu, Tự Đức
thứ 2(1849).Làm quan tíi chøc Tri hun, sau phơc chøc KiĨm th¶o.
13- Phạm Thanh (1821-1863).
Đinh Thị Hằng
17
Khóa luận tốt nghiệp
Ngời làng Trơng Xá, tổng Đăng Trờng, nay là xà Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc.
Thi Hơng khoa Mậu Thân, Tự Đức thứ 1(1848), tại trờng Thanh Hóa. Đậu
Đình nguyên Bảng nhÃn khoa Tân Hợi, Tự Đức thứ 4(1851). Lµm quan tíi
chøc Tham tri bé Hé.
14- Ngun Tµi (1831-?).
Ngời xà Hơng Khê, huyện Nông Cống. Thi Hơng khoa Giáp Tý, Tự
Đức thứ 17 (1864), tại trờng Thanh Hóa. Đậu Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất
thân khoa Mậu Thìn, Tự Đức thứ 21 (1868), năm 38 tuổi. Làm án sát Nam
Định.
15- Tống Duy Tân (1837-1892).
Ngời xà Đông Biện, huyện Vĩnh Lộc, nay là thôn Bồng Trung, xà Vĩnh
Tân, huyện Vĩnh Lộc. Thi Hơng khoa Canh Ngọ, Tự Đức thứ 23 (1870) tại trờng Thanh Hóa. Đậu Đệ giáp tam đồng tiến sĩ xuất thân khoa Ât Hợi, Tự Đức
thứ 28 (1875), năm 39 tuổi. Lúc đầu làm Tri phủ Vĩnh Tờng, rồi Đốc học
Thanh Hóa, chuyển sang làm Thơng biện tỉnh vụ, Chánh sứ sơn phòng Quảng
Hóa. Ông là một trong những lÃnh tụ Cần Vơng chống Pháp ở Thanh Hóa. Sau
bị Cao Ngọc Lễ là học trò làm phản, báo cho Pháp vây bắt. Chúng kết án tử
hình và giết ông ngày 5 tháng 10 âm lịch năm Nhâm Thìn (1892), thọ 55 tuổi.
16- Đỗ Thiện Kế (1854-?).
Ngời xà Đông Biện, huyện Vĩnh Lộc, nay là thôn Bồng Trung, xà Vĩnh Tân,
huyện Vĩnh Lộc. Thi Hơng khoa Quý Dậu, Tự Đức thứ 26 (1873) tại trờng
Thanh Hóa. Đậu Phó bảng khoa Ât Hợi, Tự Đức thứ 28 (1875), năm 22 tuổi.
Làm biện lí bộ Lễ.
17- Nguyễn Đôn TiÕt (1836-1886).
Ngêi x· Thä Vùc, hun Ho»ng Hãa, nay lµ thôn Thọ Văn, xà Hoằng Phúc,
huyện Hoằng Hóa. Thi Hơng khoa Bính Tý, Tự Đức thứ 29 (1876), tại trờng
Thanh Hóa. Đậu Phó bảng khoa Kỷ MÃo, Tự Đức thứ 31 (1879) lóc 44 ti.
Lµm quan tíi chøc Tri phđ. Ông tham gia phong trào Cần Vơng bị bắt trong
trận 12-03-1886 khi chỉ huy nghĩa quân đánh thành Thanh Hóa. Thực dân
Pháp bắt và đày đi Lao Bảo và mất ở trong tù.
18- Nguyễn Đình Văn (1860-?)
Ngời xà Phơng Đình, xà Hoằng Anh, huyện Hoằng Hóa. Thi Hơng khoa Tân
MÃo, Thành Thái thứ 3 (1891) tại trờng Nghệ An. Đậu Phó bảng khoa Nhâm
Thìn, niên hiệu Thành Thái thứ 4 (1892) năm 39 tuổi.
Đinh Thị Hằng
18
Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài 18 vị tiến sĩ, phó bảng trên thì ở thế kỷ XIX thông qua 26 kỳ thi
Hơng, Thanh Hóa đà tuyển chọn đợc 364 cử nhân một đội ngũ tri thức
nhân tài to lớn đóng góp cho công cuộc xây dựng nớc và đồng thời cũng
chiếm một vị trí xứng đáng trong nền giáo dục khoa cử ở nớc ta dới triều
Nguyễn.
Trải qua các kỳ thi Hơng, thi Hội, thi Đình thế kỷ XIX Thanh Hóa đÃ
cung cấp cho đất nớc hàng trăm nhân tài xứng đáng. Kẻ sĩ- sản phẩm của nền
giáo dục và khoa cử ấy không những có đóng góp to lớn trong công cuộc bảo
vệ nền độc lập mà còn có vai trò quan trọng trong lĩnh vực văn hoá, t tởng.
2.2 Một số nho sĩ tiêu biểu có đóng góp trong lĩnh vực văn hoá t tởng.
2.2.1 Nhữ Bá Sĩ- một danh s, một danh nhân văn hoá.
Nhữ Bá Sĩ (1788-1867) hiệu là Đạm Trai, tự Nguyên Lập, quê ở làng
Cát, xà Cát Xuyên nay thuộc xà Hoằng Cát, huyện Hoằng Hóa. Ông là con
trai của cử nhân Nhữ Đình An, cha của cử nhân Nhữ Dĩ Huyên và cử nhân
Nhữ Trí Thuật, là ông của cử nhân Nhữ Duy Cơ.
Từ nhỏ, ông đà nổi tiếng thông minh, ham học, năm Minh Mạng thứ 2
(1821) ông đậu cử nhân, trớc bổ Tri huyện sau thăng Hình bộ viên ngoại lang.
Năm 1830 có kẻ vu cáo ông trong chuyến đi thanh tra thuế đinh ở Quảng
NgÃi, ông bị cách chức và bị giam để hậu cứu, có lúc tởng chừng nh bị trọng
tội, nhng sau đợc tha, ông phải đi công cán ở Quảng Đông, Trung Quốc. Năm
1833 về nớc ông đợc phục chức giáo thụ phủ Hoài Đức rồi Đốc học Thanh
Hóa.
Chán cảnh công danh, Nhữ Bá Sĩ đà kiên quyết cáo quan về quê mở trờng dạy học, làm sách, viết văn, làm thơ. Trờng học của ông ở bên bờ sông
Nghi nên gọi là trờng Nghi Am.
Tuy chỉ đậu cử nhân nhng học trò của ông có rất nhiều ngời đỗ đạt cao
nh: Bảng nhÃn Phạm Thanh, Thám hoa Mai Anh Tuấnhọ chính là những ng
Ông có vốn học thức uyên thâm và lối dạy riêng đó là lối dạy không nô
lệ cổ nhân, không nô lệ sách vở, việc dạy có nhiều điểm mới lạ so với thời bấy
giờ. Ông nhấn mạnh hai chữ Giới khi (răn mọi ngời không đợc dối trá ) để
thầy và trò cùng noi theo. Biết không thấu đáo mà đem dạy ngời là dối trá
thiên hạ. Ngời học không nghiêm túc, không thấu đáo là tự dối mình. Ông đòi
hỏi mọi ngời phải nghĩ sâu, đào kỹ. Nhiều nhà nho bài bác đạo Phật, đạo LÃo,
đạo Gia tô, ông nói: Ngời ta cứ nói đạo nọ đạo kia là dị đoan, là tà giáo. Nh-
Đinh Thị Hằng
19
Khóa luận tốt nghiệp
ng nếu không đi sâu nghiền ngẫm ngọn ngành các thuyết thì làm sao mà biết
là dị ở chỗ nào, tà ở chỗ nào.
Ông soạn cuốn Vĩnh tự bút giáp để dạy cách viết chữ Hán, lấy chữ
Vĩnh làm tiêu chuẩn (vì chữ Vĩnh có đủ các nét, chấm, ngang, sổ, đá gót, đá
ngang, phẩy, mác). Ông khuyến khích học trò tìm hiểu ca dao tục ngữ, tìm
hiểu trong cuộc sống để nắm chân lý, không đóng khung trong sách vở thánh
hiền xa. Đặc biệt ông coi học trò là bạn trong lúc đạo Nho đề cao Quân- s phụ. Ông gọi học trò là tiểu hữu(ngời bạn nhỏ).
Nhữ Bá Sĩ còn là một nhà văn có tầm cỡ lớn, ông viết nhiều sách thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau: văn, sử, địa lý, triết, giáo dụchọ chính là những ng
Thời kỳ làm đốc học Thanh Hóa, ông phụng mệnh vua làm sách
Thanh Hóa tỉnh chí. Về văn học có hai tác phẩm chủ yếu là: Phi điểu
nguyên âm và Việt sử tam bách vịnh gồm 308 bài vịnh sử từ thời Hồng
Bàng đến Hậu Trần. Ngoài ra Nhữ Bá Sĩ còn viết rất nhiều tác phẩm nh:
-Đại học đồ thuyết (triết)
-Việt hành tạp khảo (văn, địa)
-Nghi Am hàn hơng (văn)
-Đạm trai quan nghi tập(văn)
- Nghi Am biệt lục (sử, văn )
- Nghi Am học thức
và duyệt lại sách Hà phòng ngũ thuyết
Với những tác phẩm trong sáng, lòng yêu quê hơng, đất nớc sâu sắc, với
một số lợng lớn về trớc tác Nhữ Bá Sĩ xứng đáng là nhà văn có tầm cỡ lớn của
nớc ta ở thÕ kû XIX.
2.2.2 Lª Cao L·ng (thÕ kû XIX)
Lª Cao LÃng tự là Lệnh Phủ, hiệu Viên Trai, ngời làng Nguyệt Viên, huyện
Hoằng Hóa. Không biết ông sinh và mất năm nào.
Năm 1807 (Gia Long Đinh MÃo), ông đậu Hơng Cống, làm quan đến
chức Tri phủ Hoài Đức rồi cáo về. Ông viết rất nhiểu tác phẩm:
-Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi ký(sử)
-Lịch triều tạp kỷ.(sử)
-Quốc triều xử trí vạn tơng sự nghi lục (sử)
- Viên trai thi tập(thơ)
-Viên trai văn tập (văn)
-Thanh Hóa d đồ sự tích ký (địa).
Đinh Thị Hằng
20