Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

SKKN hướng dẫn học sinh đọc và phân tích atlas địa lý việt nam phần phát triển và phân bố các ngành kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.22 KB, 12 trang )

BM 01-Bia SKKN

kkn
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM



H
TÍCH ATLAS Đ


VÀ PH
L V T
M

PH N PHÁT TRI

PH
À H
HT
Người thực hiện: guyễn Thanh Long
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục




- Phương pháp dạy học bộ môn: Địa lý



(Ghi rõ tên bộ môn)

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình
 Phần mềm
 Phim ảnh
 Hiện vật khác

ăm học: 2012 – 2013


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013
BM02-LLKHSKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: guyễn Thanh Long
2. gày tháng năm sinh: 1/3/1965
3. am, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 67/14 k5 p Thống hất – Biên Hòa
5. Điện thoại:
0613827108 (CQ)/
ĐT Đ: 0913113339

6. Fax:
E-mail:
7. hức vụ: tổ phó tổ sử – địa
8. Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học
ăm nhận bằng: 1986
huyên ngành đào tạo: ư phạm Địa lý
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: 26
ố năm có kinh nghiệm: 26
ác sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1. ách sử dụng bản đồ trong giảng dạy.
2. ử dụng phương pháp đóng vai trong giảng dạy địa lý lớp 11.
3. huẩn bị tốt tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi như thế nào?
4. Một vài kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm.
5. inh nghiệm trong tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý

HƯ NG
N HỌC SINH ĐỌC VÀ HÂN T CH ATLAS
ĐỊA LÝ VIỆT NAM
Giáo viên Nguyễn Thanh Long

Page 2


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013
H N HÁT TRI N VÀ HÂN


CÁC NGÀNH KINH TẾ

I. LÝ O CHỌN ĐỀ TÀI
Địa lý là một trong những bộ môn khoa học cơ bản được giảng dạy trong
trường trung học phổ thông hiện nay. Thực tế, môn Địa lý đã có vai trị quan trọng
trong hệ thống giáo dục: trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản,
cần thiết về tự nhiên, về kinh tế – xã hội, bước đầu hình thành cho các em tình cảm
đúng đắn về mơi trường, về kinh tế – xã hội, từ đó giúp học sinh biết vận dụng
những kiến thức địa lý cho đời sống hiện tại và sau này.
Trong những năm gần đây, môn Địa lý được ộ giáo dục chọn làm môn thi
tốt nghiệp THPT. Thực tế cho thấy học sinh dễ chịu hơn với bộ mơn này nhưng
điều lo ngại của các em chính là phải nhớ quá nhiều số liệu ở phần địa lý kinh tế –
xã hội Việt am vì bên cạnh mơn Địa lý, các em cịn phải học rất nhiều mơn khác.
hính vì tình hình trên, tơi đã chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích
tlas địa lý Việt am - phần phát triển và phân bố các ngành kinh tế”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
a/ T n u n
ơn
n Đị lý l 12
 hương trình Địa lý 1 được chia ra:
 ài mở đầu.
 Phần : Địa lý tự nhiên Việt am.
 Phần : Địa lý kinh tế – xã hội Việt am.
 Trong phần trên, địa lý kinh tế – xã hội chiếm số lượng bài nhiều nhất c ng
như có nhiều số liệu cần phải ghi nhớ nhất để minh chứng cho thực tế phát
triển của đất nước c ng như của các v ng kinh tế. iêng nội dung các ngành
kinh tế, bài học thường được chia theo dàn ý: vai trị, điều kiện phát triển
(thuận lợi và khó khăn), tình hình phát triển và phân bố sản xuất – đây
thường là phần mà đa số học sinh đều lo ngại vì có rất nhiều số liệu để nhớ và

phân tích.
b/ Đ
s n l 12
 Lớp 1 là lớp cuối của hệ THPT, do đó các em học sinh đã có sự trưởng
thành về nhân cách, phẩm chất có định hướng r ràng khả năng phán đoán
và tư duy phát triển cao là một điều kiện thích hợp cho một phương pháp
học chủ động, sáng tạo mà không cần ghi nhớ máy móc hay học thuộc lịng.
 Học sinh 1 phải đối diện với kì thi quan trọng: thi tốt nghiệp và thi đại học
(trong đó thi đại học thường được các em chú trọng hơn vì nó là con đường
sự nghiệp cho tương lai của các em nên các em thường có tâm lí ưu tiên thời
gian cho những môn thi đại học). Môn Địa lý thường được các em xem là
môn phụ nên nếu phải bỏ nhiều thời gian ra học với mục đích ghi nhớ số liệu
s làm các em cảm thấy căng th ng và nhàm chán, khó khăn.
c/ A l Đị lý V N
 Tập tlas địa lý Việt am được xuất bản lần đầu tiên vào năm 199 , do
Trung tâm ản đồ và Tranh ảnh giáo dục xuất bản đã phát huy tác dụng rất
lớn, thực sự là một tài liệu cẩm nang cho giáo viên và học sinh trường phổ
thông với số lần tái bản lên tới 14 lần . Theo nghiên cứu lý thuyết thì Atlas
địa lý Việt am là một dạng bản đồ giáo khoa là một tập hợp có hệ thống
các bản đồ địa lý được sắp xếp một cách khoa học, phục vụ cho mục đích dạy
Giáo viên Nguyễn Thanh Long

Page 3


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013
học có hình thức trình bày đẹp, chất lượng in tốt, màu sắc đẹp, giá cả hợp lý
. Đây là điều kiện tốt để tất cả học sinh đều có thể có được tlas và sử dụng
hiệu quả trong học tập.

 Atlas địa lí Việt am là tập bản đồ giúp học sinh biết cách tìm kiếm thơng tin
từ các bản đồ riêng l hoặc đối chiếu so sánh từ các bản đồ với nhau trên cơ
sở đó mà nắm vững tri thức, phát triển tư duy và kĩ năng sử dụng bản đồ.
 Trên thực tế đã có nhiều tài liệu hướng dẫn học sinh tự học, hướng dẫn giáo
viên giảng dạy tlas địa lý Việt am sao cho có hiệu quả như:
 Hướng dẫn khai thác và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa địa lý
trung học phổ thơng – tác giả Lê Thơng – V Đình Hòa – Phạm gọc Trụ
( X
Việt am)
 Hướng dẫn sử dụng tlas địa lý Việt am – tác giả Lê Thông – Đặng uy
Lợi – ao Văn ng ( X
Việt am)
 Hướng dẫn học và khai thác tlat Địa lí Việt am – tác giả Lê Thơng –
V Đình Hịa – guyễn Minh Tuệ ( X Đại học Quốc gia Tp. Hồ hí
Minh – 2009)
hững tài liệu trên đều có những phương pháp rất tốt, là cơ sở cho cá nhân tôi
tham khảo trong giảng dạy. Tuy nhiên, khi đứng lớp thực tế thì các tài liệu trên lại
khơng thể giúp tôi sử dụng trực tiếp cho từng đối tượng học sinh cụ thể. o đó, với
đề tài của mình, tơi hi vọng s góp một chút kinh nghiệm với đồng nghiệp trong
việc sử dụng tlas Địa lý Việt am sao cho đạt hiểu quả cao hơn với những phần
chi tiết, cụ thể.
2. Nộ dun , b n á

n á ả
á ủ ề à
a/ Nguyên tắc chung
iáo viên yêu cầu học sinh thực hiện những nguyên tắc chung này khi sử dụng
tlas, vì đây là cơ sở để các em sử dụng đúng và hiểu quả tập tlas của mình.
 Đọc kĩ đề xem đề thi yêu cầu những gì? Để đáp ứng yêu cầu của đề thì cần
phải sử dụng những bản đồ nào? ản đồ ấy nằm ở đâu? (thông qua mục lục )


ắm vững hệ thống ký hiệu chung nằm ở trang 3 và ký hiệu riêng có ở trang
bản đồ chun ngành.
 Tìm đến bản đồ cần sử dụng (tên bản đồ), rất nhiều học sinh đã bỏ qua việc
làm này, trong khi ở một trang bản đồ đơi khi có nhiều bản đồ với nhiều nội
dung khác nhau, một nội dung nhưng nó lại có ở nhiều trang, nhiều bản đồ
khác nhau.
 Tìm hiểu các bảng phụ (tranh ảnh, lát cắt, biểu đồ)
 Xem trong bản chú thích: các nội dung mình cần tìm được kí hiệu như thế
nào? ó những nội dung nào được thể hiện trên bản đồ đó? ( ác màu sắc,
các biểu đồ trên bản đồ, các kí hiệu... nó có ý nghĩa gì trên bản đồ đó?)
 Phân tích, tổng hợp, so sánh và rút ra nhận xét kết luận theo yêu cầu của đề
thi – đây là việc làm khó nhất, đơi khi phải sử dụng nhiều bản đồ mới đưa ra
được 1 kết luận, một nhận xét cần thiết.
 ử dụng nhiều trang tlas để trả lời cho 1 câu hỏi.
/C cn
ung kha th c t t a - phần địa ý k nh tế V ệt Nam
o đề tài chỉ hạn hẹp ở phần “Phát triển và phân bố sản xuất của 1 ngành kinh
tế” nên tôi chỉ tóm gọn trong hai phần:
 Phần “Vị trí, phân bố các sản phẩm của ngành”:
Giáo viên Nguyễn Thanh Long

Page 4


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013


ó dạng yêu cầu thường gặp trong nội dung này:


ạng trực tiếp: đề thường nêu câu hỏi là tr nh b
ác nh n i ph n
b c sản phẩm n o .

ạng gián tiếp: thường vận dụng để trình bày tình hình / thực trạng
phát triển của ngành vì ph n b là một đặc điểm thể hiện sự phát triển
của đối tượng.
 Để sử dụng tlas trong phần này, phải thực hiện theo các bước sau:
 Xác định các trang tlas cần sử dụng.
 Xác định kí hiệu của đối tượng trên bản đồ.
 Tìm các kí hiệu trên bản đồ, khoanh v ng nơi phân bố và xác định tên
khu vực phân bố (tỉnh hay v ng kinh tế).
u ý nguyên tắc: khi hỏi sản phẩm của nước ta thì nêu tên v ng kinh tế cịn
hỏi về phân bố sản phẩm chính của v ng kinh tế thì ta nêu tên tỉnh.
 Thí dụ khi học về bài 5 “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp”,
Lưu ý đề thường s yêu cầu học sinh “ ể tên sản phẩm chun mơn hóa
nơng nghiệp của v ng X nào đó (có thể là Tây guyên) và phân bố của nó”. iáo
viên nên gợi ý cho các em là đề u cầu về sản phẩm chun mơn hóa nơng nghiệp
thì các em s sử dụng trang nào? Lúc đó, các em s khoanh v ng từ trang 18, 19,
0, 8 và nhanh chóng tìm ra trang cần tìm là trang 18 và trang 8. Học sinh phải
nhớ lại kiến thức về cơ cấu ngành nông nghiệp ở bài 0 là ngành nông nghiệp gồm
trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nơng nghiệp ở đây chỉ cần nhớ đó là các sản phẩm
cụ thể từ trồng trọt, chăn ni là gì, được ký hiệu như thế nào? Từ đó học sinh s
xác định trên trang 8 sản phẩm đó có ở tỉnh nào.
 Phần “ ơ cấu và thành phần của đối tượng”.
 Để trình bày về cơ cấu và thành phần của đối tượng ta có cơ sở để nêu,
đó là nhìn vào các ký hiệu có trên các vịng trịn thể hiện qui mơ trung tâm
sản xuất và dựa vào các biểu đồ.
 Trong tlas địa lý Việt am thường ở các biểu đồ tròn, cột chồng là nêu

r nhất sự có mặt của các thành phần trong đối tượng. Thí dụ bài 4, học
sinh s nhìn vào biểu đồ cột chồng “ ản lượng thủy sản của cả nước qua
các năm” (trang 0 tlas địa lý Việt am) mà biết là ngành thủy sản nước
ta gồm có hai bộ phận chính là khai thác và ni trồng. ài 6 “ ơ cấu
ngành công nghiệp” ở phần cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta thì học
sinh dựa vào biểu đồ trịn “ ơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp của cả
nước phân theo nhóm ngành” (trang 1 tlas địa lý Việt am) s nhớ
được ý “ ơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng, có 9
ngành phân thành ba nhóm đó là nhóm cơng nghiệp khai thác, nhóm cơng
nghiệp chế biến và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
 gồi ra, trên tlas địa lý Việt am cịn có sử dụng các ký hiệu để biểu
hiện sản phẩm thì sự có mặt của các sản phẩm chính là cơ cấu thành phần
của đối tượng. iêng đối với một số ngành kinh tế như cơng nghiệp, du
lịch thì trên bản đồ cịn sử dụng các vịng trịn thể hiện qui mơ các trung
tâm kinh tế đó, trong đó có các ký hiệu nhằm thể hiện các sản phẩm chính
của ngành đó. Lưu ý cho học sinh đây là dạng câu hỏi mà đề thi thường ra
ở nội dung này “ ựa vào tlas địa lý Việt am và kiến thức đã học, hãy
Giáo viên Nguyễn Thanh Long

Page 5


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013
trình bày qui mơ và cơ cấu ngành của hai trung tâm cơng nghiệp Hà ội
và Thành phố Hồ hí Minh”
 Phần “ iá trị hay quy mô của đối tượng”
 Mang tính tương đối: thường dựa vào nền màu, kích thước của kí hiệu.
Thường đề thi hay yêu cầu học sinh nêu về qui mô hay giá trị của 1 trung
tâm kinh tế nào đó theo trang cụ thể mà đề thi u cầu thì trên trang đó

thường có s n nội dung như trang
“Qui mô các trung tâm công nghiệp
chế biến lương thực, thực phẩm hay công nghiệp sản xuất hàng tiêu d ng”
có s n 4 cấp độ là “rất lớn, lớn, vừa, nhỏ” học sinh dễ dàng nhận thấy.
hưng có trường hợp khơng có s n nội dung thì ta phải hướng dẫn cho
học sinh biết là nên sử dụng trang 3 phần ông nghiệp ở nội dung “ iá trị
sản xuất công nghiệp theo giá thực tế năm 007 (đơn vị: nghìn tỉ đồng) để
tìm ra cho chính xác.
 Mang tính tuyệt đối: dựa vào biểu đồ (ở bảng phụ hay đặt trực tiếp trên bản
đồ)
 Ở các trang về kinh tế thường sử dụng biểu đồ trong đó chỉ ra thực
trạng sản xuất của ngành đó. Giáo viên thường khơng u cầu học sinh
phải học thuộc bài nội dung tình hình sản xuất mà chỉ hướng dẫn học
sinh cách đọc biểu đồ.
 Có nhiều biểu đồ thể hiện như biểu đồ tròn, biểu đồ cột, biểu đồ
đường, biểu đồ miền, biểu đồ hình quạt (hai nửa biểu đồ trịn) . trong
đó thường thể hiện ở 3 hoặc 4 năm.
 Giáo viên lưu ý với các em là nhớ dựa vào số liệu năm cuối c ng 007
để thấy nó đạt được bao nhiêu và nhìn giai đoạn từ 000 – 007 để
thấy nó tăng hay giảm như thế nào? Thí dụ bài 4 “Vấn đề phát triển
ngành thủy sản và lâm nghiệp” ở phần 1.b “ ự phát triển và phân bố
ngành thủy sản” có 3 ý chính là tình hình chung, khai thác thủy sản và
ni trồng thủy sản thì hướng dẫn học sinh chỉ cần nhìn vào biểu đồ
trang 0 tlas địa lý Việt am là có thể nêu hết /3 ý chính của bài.
Để nêu tình hình chung học sinh dựa vào biểu đồ cột chồng nhìn vào
năm 007 để thấy tổng sản lượng đạt 4197,8 nghìn tấn, rồi kết hợp với
trang 15 để biết số dân nước ta năm 007 là 85,17 triệu người mà học
sinh tính ra bình qn sản lượng thủy sản bình quân đầu người là 49,2
kg, nhìn vào biểu đồ cột chồng trang 0 học sinh s thấy được nuôi
trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu và giá trị sản

xuất ngành thủy sản thông qua biểu đồ năm 000 sản lượng ni trồng
là 589,6 nghìn tấn (chiếm 26,2 %) thì đến năm 007 đạt 1 3,3 nghìn
tấn (chiếm 50,6%) tăng 3,6 lần.

gồi ra, dựa vào biểu đồ học sinh cịn được hướng dẫn cách tính tốn
giá trị mà chưa có trực tiếp trên biểu đồ như ở các biểu đồ tròn chỉ có
cơ cấu và giá trị tổng số thì học sinh dựa vào đó để tính giá trị các
thành phần trong đó và ngược lại. Thí dụ nhìn vào trang 4 biểu đồ
hình quạt năm 007 và biểu đồ cột kép học sinh s tính được sản lượng
thủy sản được xuất khẩu của nước ta năm 007.
c/ Kha th c c c k ến thức t
t at vào 1 t ết ạy Địa ý k nh tế - xã h cụ thể
Giáo viên Nguyễn Thanh Long

Page 6


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013
Để làm r hơn những nguyên tắc sử dụng tlat mà tôi rút ra ở trên, xin mạnh
dạn soạn một tiết dạy cụ thể có lồng ghép phần hướng dẫn học sinh làm việc với
tlat để quý đồng nghiệp tham khảo và góp ý.
ài 31 VẤ ĐỀ PH T T

THƯƠ

MẠ , U L H

I. MỤC TIÊU ÀI HỌC
au bài học, học sinh cần

 Hiểu được cơ cấu ngành thương mại với hoạt động chính, tình hình xuất –
nhập khẩu nước ta.
 iết được các loại tài nguyên du lịch chính với các trung tâm du lịch quan
trọng.
 Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu về thương mại, du lịch nước ta.
II. THIẾT Ị ẠY HỌC

tlas địa lý Việt am
 ản đồ du lịch Việt am
 ảng số liệu, biểu đồ liên quan đến xuất – nhập khẩu và du lịch.
III. HOẠT ĐỘNG ẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HS
HĐ 1: Tìm hiểu hoạt động nội thương

V nêu tình hình phát triển nội thương nước ta.
 au đó V yêu cầu H dựa vào biểu đồ cột
chồng tlas địa lý Việt am trang 4, nhận xét gì
về giá trị và thay đổi cơ cấu tổng mức bán l hàng
hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần
kinh tế ở nước ta (=>tăng nhanh – dẫn chứng)

iáo viên có thể đặt thêm câu hỏi:
 hận xét về vai trò của từng thành phần kinh
tế trong ngành nội thương. ( V hà nước
giảm mạnh về tỉ trọng nhưng chiếm một phần
khá quan trọng trong cơ cấu goài hà nước
chiếm tỉ trọng lớn nhất và tăng nhanh giữ vai
trị chính trong nội thương Vốn đầu tư nước
ngoài tuy chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng đang
có xu hướng tăng nhanh (dẫn chứng) )

 hìn vào sự thay đổi cơ cấu đó, có dự đốn gì
về sự phát triển của thành phần kinh tế có vốn
đầu tư nước ngồi trong tương lai?
HĐ 2: Tìm hiểu hoạt động ngoại thương.

ựa vào hình 31. sách giáo khoa, nhận xét về cơ
cấu và sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu
của nước ta giai đoạn 1990 - 2005.
(T y vào đối tượng học sinh mà giáo viên có thể
giải thích lại khái niệm nh p siê
t siê )

ựa vào trang 4 tlas địa lý Việt am, nhận xét
Giáo viên Nguyễn Thanh Long

NỘI UNG CH NH
I/ T ơn

1/ Nộ
ơn
 Đã hình thành thị trường
thống nhất,
hàng hóa
phong phú, đa dạng đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao

hiều thành phần kinh tế
tham gia, chủ yếu khu vực
ngoài hà nước


2/ N oạ
ơn
 ơ cấu xuất – nhập khẩu
có sự thay đổi, nhưng
nhập siêu là chủ yếu
 Về xuất khẩu: (xem biểu
đồ tròn ở atlas)
 im ngạch xuất khẩu
Page 7


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013
tình hình xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 000
tăng liên tục (biểu đồ
– 007. iải thích?
cột xanh)
ợi ý:
 Hàng xuất khẩu chính
 Học sinh xem biểu đồ cột kép lần lượt
(biểu đồ tròn)
nhận xét về giá trị xuất khẩu, giá trị nhập
 Tỉ trọng hàng chế biến
khẩu, nhập siêu.
còn thấp, tăng chậm,
 Để giải thích, học sinh dựa vào biểu đồ
chủ yếu hàng gia cơng
hình quạt để thấy cơ cấu hàng xuất – nhập
 Thị trường xuất khẩu
khẩu nước ta, giáo viên gợi ý thêm là chủ

lớn: Hoa ì, hật ản,
trương, chính sách hà nước, thị trường
Trung Quốc
(xem bản đồ ngoại thương về “xuất – nhập  Về nhập khẩu:
khẩu hàng hóa giữa Việt am với các nước
 im ngạch nhập khẩu
và v ng lãnh thổ”)
tăng nhanh (biểu đồ cột
đỏ)
 Hàng nhập khẩu chính:
 PV: Vì sao từ sau năm 199 đến nay nước ta tồn
(biểu đồ trịn)
nhập siêu?
 Thị trường nhập khẩu
 PV: Từ sau năm 000, giá trị xuất khẩu và nhập
chủ yếu: hâu – Thái
khẩu nước ta đều có xu hướng tăng nhanh. Vì
ình ương, hâu u
sao?
 Nguyên nhân:
 hờ mở rộng thị trường
 Sau khi HS phân tích các hình trên sách giáo
theo hướng đa dạng, đa
khoa và tlas địa lý Việt am, GV giải thích r
phương hóa
tình trạng nhập siêu của nước ta giai đoạn sau Đổi
 Việt am là thành viên
mới khác h n về chất so với trước Đổi mới: nhập
WTO buôn bán với các
máy móc thiết bị và nguyên vật liệu để cơng

nước trên thế giới.
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước và do các dự
án đầu tư của nước ngồi đầu tư vào Việt am.
II/ u lị
HĐ 3: Tìm hiểu tài nguyên du lịch
1/ Tà n uyên du lị
 Yêu cầu H dựa vào tlat Địa lí Việt am, bản (xem atlat để ví dụ).
đồ u lịch Việt am nhận xét chung về mật độ
a/ Tà n uyên du lị
các điểm du lịch và sự phân bố của chúng, những
ự n ên:
nơi nào là trung tâm du lịch, ở đó có đặc điểm gì?  Địa hình:1 5 bãi biển, di
sản thiên nhiên thế giới,
200 hang động karst
 HS trình bày. V khái qt kiến thức qua cách 
hí hậu nhiệt đới ẩm gió
cho học sinh điền thơng tin vào bảng sau:
mùa và có phân hóa

ước: sơng hồ, nước
khống, nước nóng
Loại tài
ác điểm du
nguyên
lịch, địa điểm  inh vật: vườn quốc gia,
rặng san hô
T L tự nhiên
b/ Tà n uyên du lị
T L nhân văn
n ân văn:


hiều di tích văn hóa lịch
sử (3 di sản vật thể và di
Giáo viên Nguyễn Thanh Long

Page 8


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013

HĐ 4: Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch ở nước
ta.
 HS dựa vào biểu đồ trang 5 tlas địa lý Việt
am phân tích và giải thích tình hình phát triển
du lịch của nước ta (học sinh dựa vào tlas mà
nhận xét lần lượt từng tiêu chí)

iáo viên s gợi ý và tóm tắt lại phần giải thích
 Vì sao từ năm 1995 – 000 số khách nội địa và
khách quốc tế tăng nhanh nhưng doanh thu lại
tăng chậm?

sản phi vật thể)
 ác lễ hội diễn ra quanh
năm, tập trung vào m a
xuân

ân tộc, làng nghề truyền
thống, ẩm thực.

2/ T n
n
á
n
và á
un â du lị

yếu
 Phát triển mạnh từ 1990
đến nay cả về doanh thu,
khách quốc tế và khách nội
địa
 a v ng du lịch : ắc ộ,
ắc Trung ộ, am Trung
ộ và am ộ
 a trung tâm du lịch lớn:
Hà ội, TP H M, Huế –
Đà ng và các trung tâm
khác

 PV : ựa vào tlas, em chỉ ra các trung tâm du
lịch có ý nghĩa quốc gia và v ng trên bản đồ
IV. ĐÁNH GIÁ
Trình bày các nguồn lực chính ở nước ta
V. HOẠT ĐỘNG N I TIẾ
Làm câu 2 trang 102 sách giáo khoa










III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
1. Nh n u
s d n Al
on
ản dạy và

n Đị lý
n ế–
ộ V N
iúp học sinh tìm kiếm và khắc sâu tri thức: khi học sinh học, làm bài tập với
tlas và được kiểm tra bằng tlas thì các nội dung thể hiện trên đó nhiều lần s
tác động vào bộ nhớ của các em, giúp các em nhớ được kiến thức bài học và tái
hiện được chúng khi cần thiết mà khơng cần phải học thuộc lịng, máy móc.
iảm áp lực và căng th ng cho học sinh: vì tâm lí của học sinh 1 rất lo sợ khi
phải nhớ số liệu và các kiến thức của mơn Địa lí (thực tế khối lượng kiến thức
khá nhiều và nội dung đa dạng, phong phú) nên khi có tlas trong tay và biết sử
dụng, các em s thấy được những nội dung và số liệu đó ngay trên những trang
Atlas mà khơng cần ngồi hàng giờ, thậm chí hơn nữa, để học các số liệu.
n luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh: kĩ năng bản đồ là một kĩ năng cần thiết
không chỉ trong môn Địa lý ở trường THPT mà còn rất cần thiết cho các em
trong đời sống và các ngành khoa học khác. ếu có kĩ năng bản đồ tốt, các em
khơng chỉ vận dụng để tìm tri thức trong mơn Địa lý lớp 1 mà còn rất tự tin
trong cuộc sống sau này.
Tăng cường hứng thú cho học sinh: vì tlas là tập hợp nhiều bản đồ và các bảng
phụ với màu sắc đẹp, sinh động và hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ là một


Giáo viên Nguyễn Thanh Long

Page 9


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013
phương pháp đòi hỏi sự tư duy, chủ động sáng tạo của các em nên các em
thường rất hứng thú.
2. Kế uả on
ản dạy
ăm học này khi chuẩn bị làm đề tài tôi đã thử dạy bài theo hai phương pháp
2 lớp chỉ sử dụng sách giáo khoa đơn thuần mà khơng sử dụng tlas địa lý Việt
Nam (1 Hóa và 12 Tin) và 2 lớp kia sử dụng tlas địa lý Việt am (12Anh 2 và
1 1- lớp cơ bản).
Học sinh có sử dụng tlas địa lý Việt am trong giảng dạy, phản ánh là nhớ
bài lâu hơn và hạn chế được thời gian học bài ở nhà hơn tiết dạy chỉ đơn thuần dựa
vào sách giáo khoa và phải nhớ số liệu trong sách giáo khoa.
Sau khi cho học sinh kiểm tra bài viết, tổng kết kết quả kiểm tra, tôi thu được
kết quả cụ thể như sau:
Lớp

ĩ
số

12 Hóa

26


12 Tin

15

12 Anh 2

28

12 A1

42

Điểm số
> 7,0 điểm

ử dụng tlas địa lý
Việt am

11 học sinh (43,3%)

Không

5 học sinh (33,3%)

Không

4 học sinh (14,3%)




6 học sinh (14,3%)



< 7,0 điểm
15 học sinh
(57,7%)
10 học sinh
(66,7%)
24 học sinh
(85,7%)
36 học sinh
(85,7%)

IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG Á
ỤNG
 Để hình thành cho học sinh kĩ năng sử dụng tlas trong học và làm bài cần phải
có thời gian dài. o đó, giáo viên phải có những hướng dẫn thật cụ thể, chi tiết
và kiên nhẫn lặp đi lặp lại nhiều lần, tránh nóng vội và khơng được bỏ qua các
bước cơ bản.
 T y vào đối tượng học sinh mà giáo viên s phải nhắc lại những khái niệm mà
có thể học sinh đã học nhưng không nhớ.
 Để tlas thật sự trở thành C n sách giáo kho th 2, giáo viên cần hình thành
cho học sinh những dàn ý mà học sinh có thể dựa vào đó để khai thác tlas và
tìm ra kiến thức cần thiết.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo kho Đ lý 12 – hà xuất bản giáo dục.
2. Hướng dẫn kh i thác v sử dụng kênh h nh trong sách giáo kho
học phổ thông – tác giả Lê Thơng – V Đình Hịa – Phạm
( X

Việt am).

lý tr ng
gọc Trụ

3. Hướng dẫn học v kh i thác tl t Đ l iệt m – tác giả Lê Thông – V
Đình Hịa – guyễn Minh Tuệ ( X ĐH Quốc gia Tp. Hồ hí Minh – 2009)
4. Hướng dẫn sử dụng tl s
Lợi – ao Văn ng ( X

lý iệt m – tác giả Lê Thông – Đặng
Việt am).

Giáo viên Nguyễn Thanh Long

uy

Page 10


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên v ghi rõ họ tên)

BM04- XĐ

SỞ GD&ĐT ĐỒ G
I
Đơn vị THPT ch ên Lư ng

Thế inh

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT N M
Đ c ập - Tự o - Hạnh phúc
Biên Hòa ng

tháng

năm

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2012 – 2013
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: HƯ
H

VÀ PH
T

ATLAS Đ L V T
M
PH
PH T T

VÀ PH

À H

H


HT

Họ và tên tác giả: guyễn Thanh Long hức vụ: Tổ phó tổ ử - Địa
Đơn vị: THPT ch ên Lư ng Thế inh
Lĩnh vực: (Đánh d X v o các ô tư ng ng ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 
- Phương pháp giáo dục

- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
áng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong Ngành 
1. Tín
(Đánh d X v o 1 trong 2 ơ dưới
)
ó giải pháp hồn tồn mới

ó giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có

2. H u uả (Đánh d X v o 1 trong 4 ô dưới
)
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong tồn ngành có hiệu quả cao 
ó tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong tồn ngành có hiệu quả cao 
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 
ó tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại
đơn vị có hiệu quả 
3. K ả năn á d n (Đánh d X v o 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới
)

- ung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Tốt 
Khá 
Đạt 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:
Tốt 
Khá 
Đạt 
Phiế n
ược ánh d X ầ
các ô tư ng ng, có ký tên xác nh n c người
c thẩm q ền
ng d c
n v v
ng kèm v o c i mỗi bản sáng kiến kinh
nghiệm.
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên v ghi rõ họ tên)

Giáo viên Nguyễn Thanh Long

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên ghi rõ họ tên v
ng d


)

Page 11


Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Năm học 2012
– 2013

Giáo viên Nguyễn Thanh Long

Page 12



×