Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Luận văn giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phân tích tài chính tại công ty dược phẩm trung ương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.34 KB, 76 trang )

Lời mở đầu
Trong quá trình vận động và phát triển, nỊn kinh tÕ thÕ giíi trong thÕ kû XX
cho thÊy: Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng,
đồng thời là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Vậy một doanh nghiệp
muốn tồn tại và phát triển, phải tự đánh giá và thấy đợc khả năng, vị thế của
mình trong một nền kinh tế vận động. Phân tích tài chính là một công cụ quan
trọng giúp nhà quản lý tài chính, lÃnh đạo doanh nghiệp thấy đợc khả năng tài
chính của doanh nghiệp mình và xu hớng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai. Do ®ã nã cã ý nghÜa rÊt quan träng không những đối với chủ doanh
nghiệp mà còn đối với nhiều đối tợng khác nh ngân hàng, nhà đầu t, nhà cung
cấp, khách hàng, cơ quan nhà nớc
Đặc biệt trong những năm gần đây, khi Việt Nam thực hiện nền kinh tế mở
cửa, đà tạo điều kiện tự chủ cho các doanh nghiệp kinh doanh hội nhập và
phát triển với nỊn kinh tÕ cđa thÕ giíi. Tuy nhiªn, khi hiƯp định thơng mại
Việt - Mỹ vừa đợc ký kết, lại đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào một môi trờng cạnh tranh đầy gay gắt, thậm chí đứng trớc những nguy cơ phá sản nếu
không cạnh tranh đợc.
Công ty Dợc phÈm Trung ¬ng I, mét doanh nghiƯp trùc thc Tỉng Công ty
Dợc Việt Nam là đơn vị có nhiều đóng góp quan trọng đối với sự phát triển
của ngành dợc và sự nghiệp nâng cao sức khoẻ cộng đồng. Để đứng vững và
phát huy đợc khả năng của mình trên thị trờng Công ty Dợc phẩm Trung ơng I
phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Phân tích tài chính tại
Công ty sẽ giúp nhà quản lý đánh giá đợc tình hình tài chính của Công ty, lập
kế hoạch tài chính cho những yêu cầu đầu t, kinh doanh cđa doanh nghiƯp
trong tong lai. Nh vËy, ph©n tích tài chính sẽ đóng một vai trò quan trọng đối
với sự phát triển của Công ty.
Trên cơ sở lý thuyết đà nghiên cứu ở trờng và thực tế trong quá trình thực tập
tại Công ty Dợc phẩm Trung ơng I, đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lợng hoạt động phân tích tài chính tại Công ty Dợc phẩm Trung ơng
I đợc chọn, với mục đích tìm hiểu thêm về vấn đề phân tích tài chính tại
doanh nghiệp và từ đó đề xuất các giải pháp có thể nhằm nâng cao chất lợng
hoạt động phân tích tài chính tại Công ty.


3


Nội dung luận văn gồm ba phần chính:
Chơng 1: Khái quát chung về phân tích tài chính trong doanh nghiệp.
Chơng 2: Tình hình hoạt động phân tích tài chính tại Công ty Dợc phẩm Trung
ơng I.
Chơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động phân tích tài chính tại
Công ty Dợc phẩm Trung ơng I.
Do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian, cũng nh tài liệu tham khảo, luận văn
của em sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến
đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các bạn bè cùng tất cả các bạn đọc
khác quan tâm tới cuốn luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn!

4


Chơng 1
Khái quát chung về phân tích tài chính trong
doanh nghiệp
1.1. khái niệm về phân tích tài chính.

Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh số liệu tài
chính hiện hành với quá khứ, hiện tại với tơng lai nhằm đánh giá tiềm năng,
hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro tài chính trong tơng lai.
Thông qua phân tích tài chính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm
năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh những rủi ro tài chính trong tơng lai và
triển vọng của doanh nghiệp.
1.2. Những công cụ sử dụng trong phân tích tài chính.


Mục tiêu của chủ doanh nghiệp là làm sao có thể tối đa hoá vốn chủ sở hữu.
Một trong những phơng pháp mà chủ doanh nghiệp sử dụng để quản lý tình
hình hoạt động của doanh nghiệp là phân tích tài chính. Để phân tích tài chính
thu đợc kết quả cao các nhà phân tích tài chính phải tiến hành thu thập dữ liệu
liên quan tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp, gồm những thông tin liên
quan trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trớc hết là những thông tin liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp cụ thể là những báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là một bộ
phận của báo cáo kế toán. Nó phản ánh một cách tổng quát, toàn diện tình
hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin
kinh tế tài chính chủ yếu cho ngời sử dụng thông tin kế toán trong việc đánh
giá, phân tích dự đoán tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Theo qui định của Bộ Tài chính, báo cáo tài chính gồm bốn biểu mẫu:
- Bảng cân ®èi kÕ to¸n - MÉu sè B.01-DN.
- B¸o c¸o kÕt quả hoạt động kinh doanh - Mẫu sốB.02-DN.
- Báo cáo lu chun tiỊn tƯ - MÉu sè B.03-DN.
5


- Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B.09-DN.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mô tả tình trạng của một doanh
nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng cân đối kế toán đợc lập trên cơ sở
những thứ mà doanh nghiệp có (tài sản) và những thứ mà doanh nghiệp nợ
(nguồn vốn) theo nguyên tắc cân đối.

6



Biểu mẫu của Bảng cân đối kế toán.
Đơn vị:

Mẫu số B 01 - DN
Ngày ..tháng ..năm ..

Đơn vị tính:

MÃ Số Số
Nguồn vốn
số ĐN CK
(1)
(2) (3) (4)
(5)
A. Tài sản lu động và đầu 100
A. Nợ phải trả
t ngắn hạn
I. Tiền
110
I. Nợ ngắn hạn
1. Tiền mặt
111
1. Vay ngắn hạn
2. TGNH
112
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
3. Tiền đang chuyển
113
3. Phải trả cho ngời bán

II. Các khoản đầu t tài 120
4. Ngời mua trả tiền trớc
chính ngắn hạn
1. Đầu t chứng khoán ngắn 121
5. Thuế và các khoản
hạn
phải nộp Nhà nớc
2. Đầu t ngắn hạn khác
128
6. Phải trả công nhân
viên
3. Dự phòng giảm giá đầu 129
7. Phải trả cho các đơn vị
t ngắn hạn (*)
nội bộ
III. Các khoản phải thu
130
8. Các khoản phải trả
phải nộp khác
1. Phải thu của khách hàng 131
II. Nợ dài hạn
2. Trả trớc cho ngời bán
132
1. Vay dài hạn
3. Phải thu nội bộ
133
2. Nợ dài hạn
- VKD ở các đơn vị trực 134
III. Nợ khác
thuộc

- Phải thu nội bộ khác
135
1. Chi phí phải trả
4. Các khoản phải thu 138
2. Tài sản thừa chờ xử lý
khác
5. Dự phòng các khoản 139
3. Nhận ký quỹ, ký cợc
phải thu khó đòi (*)
dài hạn
IV. Hàng tồn kho
140
B. Nguồn vốn chủ sỡ hữu
1. Hàng mua đang đi trên 141
I. Nguồn vốn quỹ
đờng
2. NLVL
142
1. Ngn vèn kinh doanh
3. CC, DC trong kho
143
2. Chªnh lƯch đánh giá
lại tài sản
4. CPSXKDD
144
3. Chênh lệch tỷ giá
5. Thành phẩm
145
4. Quỹ phát triển kinh
doanh

6. Hàng hoá
146
5. Quỹ dự trữ
(1)
(2) (3) (4) (5)
7. Hàng gửi đi bán
147
6. Lợi nhuận cha phân
phối
8. Dự phòng giảm giá hàng 148
7. Quỹ khen thởng phúc
tồn kho (*)
lợi
V. TSLĐ khác
150
8. Nguồn vốn đầu t xây
dựng cơ bản
1. Tạm ứng
151
III. Nguồn kinh phí
2. Chi phí trả trớc
152
1. Quỹ quản lý cấp trên
Tài sản

7

MÃ Số
số ĐN
(6) (7)

300

Số
CK
(8)

310
311
312
313
314
315
316
317
318
320
321
322
330
331
332
333
400
410
411
412
413
414
415
(6) (7)

416
417
418
420
421

(8)


3. Chi phí chờ kết chuyển

153

4. Tài sản thiếu chờ xử lý

154

5. Các khoản thế chấp, ký
cợc, ký quỹ ngắn hạn
VI. Chi sự nghiệp
1. Chi sự nghiệp năm trớc
2. Chi sự nghiệp năm nay
B. TSCĐ
I. TSCĐ
1. TSCĐ hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
2. TSCĐ thuê tài chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế

3. TSCĐ vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
II. Các khoản đầu t tài
chính dài hạn
1. Đầu t chứng khoán dài
hạn
2. Góp vốn liên doanh
3. Các khoản đầu t dài hạn
khác
4. Dự phòng giảm giá đầu
t dài hạn (*)
III. CPXDCB DINH DèNG
IV. Các khoản ký quỹ, ký
cợc dài hạn
Tổng cộng tài sản

155

2. Nguồn kinh phí sự 422
nghiệp
- Nguồn kinh phí sự 423
nghiệp năm trớc
- Nguồn kinh phí sự 424
nghiệp năm nay

160
161
162
200

210
211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
228
229
230
240

Tổng cộng nguồn vốn

250

8


Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản
doanh nghiệp có đến thời điểm lập bảng cân đối kế toán, gồm có tài sản cố
định và tài sản lu động. Bên tài sản thể hiện quyết định đầu t của doanh
nghiệp. Bên nguồn vốn phản ánh nguồn tài trợ của các loại tài sản của doanh
nghiệp đến thời điểm lập báo cáo, gồm có nợ và vốn chủ sở hữu. Các khoản

mục của cả hai bên tài sản và nguồn vốn đều đợc liệt kê theo thứ tự giảm dần
của tính lỏng.
Bảng cân đối kế toán là một t liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân
tích đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính hoặc khả năng thanh toán và cơ
cấu vốn của doanh nghiệp.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những báo cáo tài chính
tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh
theo từng loại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế và các khoản khác.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết toàn bộ kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định. Đồng thời cho biết đợc
các yếu tố liên quan đến việc tính toán xác định kết quả kinh doanh của từng
loại hoạt động (sản xuất kinh doanh, đầu t tài chính, hoạt động bất thờng).
Ngoài ra Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn cho biết tình hình thực
hiện nghĩa vụ Nhà nớc của doanh nghiệp về các khoản thuế, lệ phí, bảo hiểm
xà hội, kinh phí công đoàn...
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền vốn
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua việc phân
tích các số liệu trên báo cáo, ta có thể biết đợc xu hớng phát triển và hiệu quả
hoạt ®éng kinh doanh cđa doanh nghiƯp vµ nã cho phÐp dự tính khả năng hoạt
động của doanh nghiệp trong tơng lai.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm 2 phần chính: phần phản ánh
tình hình kết quả kinh doanh (lÃi, lỗ) và phần phản ánh tình hình thực hiện
nghĩa vụ với Nhà nớc của doanh nghiệp.
Phần I: LÃi lỗ.

9



Phản ánh tình hình thực hiện kết quả hoạt động cđa doanh nghiƯp theo tõng
lÜnh vùc (s¶n xt kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng).
Các chỉ tiêu đợc phản ánh ở báo cáo này liên quan đến quá trình tính toán, xác
định kết quả kinh doanh của từng loại hoạt động cũng nh tổng lợi nhuận trong
kỳ của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu ở phần này đều phản ánh số liệu của kỳ trớc, số phát sinh trong
kỳ và số luỹ kế từ đầu năm theo từng cột tơng ứng để phục vụ cho việc so
sánh, phân tích và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo kỳ sau.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
Phần này bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà
nớc của doanh nghiệp về các khoản thuế, bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn, các khoản phí và lệ phí... Và các khoản đợc theo dõi riêng biệt.
Các chỉ tiêu thanh toán với Nhà nớc trong phần này đều dợc theo dõi số còn
phải nộp kỳ trớc chuyển sang, số phải nộp phát sinh trong kỳ này, số đà nộp
trong kỳ này và số còn phải nộp chuyển sang kỳ sau, số liệu đó đợc trình bày
theo từng cột.
Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải lập báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh theo mẫu có sẵn do Bộ tài chính ban hành dới đây:

10


Biểu mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Đơn vị:

Mẫu số B 02 DN

Kết quả hoạt động kinh doanh


Quý năm
Phần I: lÃi, lỗ.
Đơn vị tính:
Chỉ tiêu

MÃ số

Quý trớc

Quý
này

LK từ
đầu
năm

1

2
01
02
03

3

4

5

Tổng doanh thu

Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
Các khoản giảm trừ
(04 + 05 + 06)
Chiết khấu
Giảm giá
Giá trị hàng bán bị trả lại
Thuế doanh thu, thuế xuất khẩu phải nộp.
1. Doanh thu thuần (01-03)
2. Giá vốn hàng bán.
3. Lợi nhuận gộp (10-11)
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh (20-21-22)
Thu nhập hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính
7. Lợi nhuận hoạt động tài chính (31-32)
Các khoản thu nhËp bÊt thêng.
Chi phÝ bÊt thêng
8. Lỵi nhn bÊt thêng (41-42)
9. Tỉng lỵi nhn tríc th
(30+40+50)
10.Th thu nhËp doanh nghiƯp phải nộp
11.Lợi nhuận sau thuế (60-70)

04
05
06
07
10

11
20
21
22
30
31
32
40
41
42
50
60
70
80

Phần II - Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
Đơn vị tính:

11


Số còn
Số còn
phải nộp phải nộp
kỳ trớc
kỳ này

Chỉ tiêu
1


2

3

Số đÃ
nộp
trong kỳ
nảy

Số còn
phải nộp
đến cuối
kỳ này

4

5

Thuế
Thuế GTGT
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế TNDN
Thu trên vốn
Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất
Tiền thuê đất
Các loại thuế khác
Bảo hiểm kinh phí công đoàn
Bảo hiểm xà hội

Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Các khoản phải nộp khác
1. Các khoản phụ thu
Các khoản phí, lệ phí
Các khoản phải nộp khác
Tổng cộng

Tổng số thuế còn phải nộp năm trớc chuyển sang kỳ này:
Trong đó: Thuế TNDN
Lập biểu ngày tháng năm
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên,đóng dấu)
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lợng tiền ph¸t sinh trong kú b¸o c¸o cđa doanh nghiƯp.
B¸o c¸o lu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin, giúp nhà phân tích đánh
giá đợc khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả
năng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán đợc luồng tiỊn trong kú tiÕp
theo.
B¸o c¸o lu chun tiỊn tƯ bao gåm ba néi dung chñ yÕu:

12


- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu
vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

nh tiền thu bán hàng, tiền thu từ các khoản phải thu thơng mại, các chi phí
bằng tiền nh: TiỊn tr¶ cho ngêi cung cÊp (Tr¶ ngay trong kú và tiền trả cho
khoản nợ từ kỳ trớc), tiền thanh toán cho công nhân viên về tiền lơng và bảo
hiểm xà hội, các chi phí bằng tiền (chi phí văn phòng phẩm, công tác phí)
- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và
chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp. Hoạt động
đầu t bao gồm hai phần:
Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho bản thân doanh nghiệp: nh hoạt động xây
dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định.
Đầu t vào các đơn vị khác dới hình thức góp vốn liên doanh, đầu t chứng
khoán, cho vay, không phân biệt đầu t ngắn hạn hay dài hạn.
Dòng tiền lu chuyển đợc tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán, thanh lý tài
sản cố định, thu hồi các khoản đầu t vào các đơn vị khác, và các khoản chi
mua sẵn, xây dựng tài sản cố định, chỉ để đầu t vào các đơn vị khác.
Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào
và chi ra ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Hoạt
động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của
doanh nghiệp nh: chđ doanh nghiƯp gãp vèn, vay vèn, nhËn vèn liên doanh,
phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ vay
Dòng tiền lu chuyển đợc tính bao gồm toàn bộ các khoản thu chi liên quan nh
tiền vay nhận đợc, tiền thu đợc do nhận vốn góp liên doanh bằng tiền do phát
hành cổ phiếu, trái phiếu, tiền chi trả lÃi cho các bên góp vốn, trả lÃi cổ phiếu,
trái phiếu b»ng tiỊn, thu l·i tiỊn gưi…
B¸o c¸o lu chun tiỊn tệ là một dữ liệu quan trọng giúp các nhà phân tích
đánh giá đợc khả năng lu chuyển các dòng tiỊn trong doanh nghiƯp, kÕt cÊu
b¸o c¸o lu chun tiỊn tệ đợc khái quát theo biểu sau:

Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh


Phơng pháp gián tiếp
Lợi nhuận ròng sau thuế

Phơng pháp trực tiếp
Doanh thu b»ng tiÒn

13


+ Khoản điều chỉnh: khấu hao, dự + Các nợ thơng mại đà thu
phòng
- Tiền đà trả công nhân, nhà cung cấp
- Tài sản lu động:
- Tiền lÃi và thuế đà trả
Các khoản phải thu
Các khoản thu chi bất thờng
Hàng tồn kho
Các khoản phải trả
+ Các khoản bất thờng (bồi thờng, phạt)
Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t
- Mua tài sản, nhà xởng, thiết bị
+ Thu do bán tài sản cố định
+ LÃi thu đợc
Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
+ Tiền vay, tăng vốn
- Các khoản đi vay đà trả
- LÃi từ cổ phần đà trả

- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B.09 - DN)
Là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đợc

lập để giải thích và bổ xung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh
doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo
tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết.
Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc ®iĨm ho¹t ®éng cđa
doanh nghiƯp, néi dung mét sè chÕ độ kế toán đợc doanh nghiệp lựa chọn để
áp dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tợng tài sản và nguồn
vốn quan trọng.
Ngoài các báo cáo tài chính công ty còn phải thu nhập thêm những thông tin
khác có liên quan nh: thông tin của đối thủ cạnh tranh, thông tin môi trờng,
những chính sách của các cơ quan quản lý.
1.3. Phơng pháp phân tích tài chính.

Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện
pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối liên hệ bên
trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu
tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiÖp.

14


Về lý thuyết, có nhiều phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhng trên
thực tế nhà phân tích thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ.
ã Phơng pháp so sánh:
Phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc dùng để phân tích các báo cáo
tài chính. Việc so sánh số liệu của nhiều năm cho ta thấy đợc xu hớng và tốc
độ phát triển của doanh nghiệp. Phơng pháp so sánh có thể dùng để so sánh số
tuyệt đối hoặc số tơng đối giữa các thời điểm (thời kỳ) khác nhau. Nhng mục
đích cuối cùng là phải chỉ rõ đợc tác động của sự thay đổi đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp.
Nhà phân tích có thể so sánh giữa kết quả của kỳ này với kết quả của kỳ trớc

để thấy đợc xu hớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp để có biện pháp
khắc phục trong kỳ tới. So sánh kết quả thực hiện với các chỉ tiêu kế hoạch để
thấy đợc mức độ hoàn thành của doanh nghiệp. So sánh giữa kết quả của kỳ
này với mức trung bình của ngành để thấy đợc tình hình tài chính của doanh
nghiệp so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Cuối cùng nhà phân tích có
thể so sánh theo chiều dọc để xác định đợc tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong
tổng thể hay so sánh theo chiều ngang để thấy đợc xu hớng biến đổi chỉ tiêu
qua nhiều kỳ.
Để thực hiện việc so sánh phải có các điều kiện sau:
- Phải có ít nhất hai chỉ tiêu để so sánh.
- Hai chỉ tiêu đó khi so sánh với nhau phải có cùng một nội dung kinh tế và có
cùng tiêu chuẩn biểu hiện (nh thống nhất về phơng pháp tính toán, đơn vị các
chỉ tiêu).
ã Phơng pháp tỷ lệ:
Trong phân tích tài chính, phơng pháp tỷ lệ là một cộng cụ hữu ích và ngày
càng đợc sử dụng nhiều hơn. Về nguyên tắc, khi sử dụng phơng pháp tỷ lệ cần
phải xác định đợc các tỷ lệ định mức để đánh giá, so sánh tình hình tài chính
của doanh nghiệp với các định mức đó. Có thể so sánh các tỷ lệ tài chính của
kỳ này với kỳ trớc hoặc so sánh các tỷ lệ tài chính của kỳ này với mức trung
bình của ngành hay các tỷ lệ tơng ứng của doanh nghiệp khác trong ngành. Từ
việc phân tích và so sánh các tỷ lệ tài chính, nhà phân tích sẽ chỉ ra đợc điểm
mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

15


Khi sử dụng phơng pháp phân tích tỷ lệ, nhà phân tích phải xác định các tỷ lệ
phù hợp với mục đích nghiên cứu của mình.
1.4.


Nội dung phân tích tài chính.

1.4.1. Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính.
1.4.1.1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán.
Đây là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp. Các nhà đầu t, ngời cho vay, ngời cung cấp
nguyên vật liệu thờng quan tâm rất nhiều tới các chỉ tiêu này. Họ luôn đặt
câu hỏi: liệu doanh nghiệp có đủ khả năng trả các khoản nợ tới hạn không?
- Khả năng thanh toán hiện hành:
Các món nợ tới hạn là những khoản phải chi trả trong kỳ. Đó là các khoản vay
ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tài chính, nợ dài hạn tới hạn trả, phải trả
nhà cung cấp, các khoản phải nộp
Nợ tới hạn đợc xác định bằng chênh lệch giữa nợ phải trả với nợ dài hạn ở
phần nguồn vốn hay nó chính là khoản mục nợ ngắn hạn trên bản cân đối kế
toán của doanh nghiệp.
Các chủ doanh nghiệp thờng sử dụng phần tài sản lu động để trang trải cho
các khoản nợ ngắn hạn. Tài sản lu động là những tài sản có tÝnh láng cao nhÊt
nã bao gåm tiỊn, c¸c chøng kho¸n dễ chuyển nhợng, các khoản phải thu và dự
trữ.
Nh vậy, khả năng thanh toán hiện hành đợc xác định nh sau:
Khả năng thanh
Toán hiện hành

=

Tài sản lu động
Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, đồng
thời nó cũng chỉ ra mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang

trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền phù hợp với thời hạn trả. Nếu chỉ
tiêu xấp xỉ bằng một thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng.
Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn, các nhà
phân tích còn quan tâm đến chỉ tiêu vốn lu động ròng hay vốn lu động thờng
16


xuyên của doanh nghiệp. Nó đợc xác định là phần chênh lệch giữa tổng tài sản
lu động và tổng nợ ngắn hạn hoặc là phần chênh lệch giữa vốn thờng xuyên ổn
định với bất động sản ròng. Khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán, mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của doanh
nghiệp phụ thuộc phần lớn vào vốn lu động nói chung và vốn lu động ròng nói
riêng.
- Khả năng thanh toán nhanh: tỷ lệ thanh toán hiện hành cho ta thấy khả năng
đáp ứng của doanh nghiệp đối với các khoản nợ ngắn hạn trong một thời hạn
nhất định thờng là một năm. Một giả thuyết đặt ra, nếu tất cả các khoản nợ tới
hạn yêu cầu đợc thanh toán ngay thì liệu tình hình tài chính của doanh nghiệp
sẽ nh thế nào? Nghiên cứu tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh sẽ giải quyết đợc
vấn đề này.
Khả năng thanh
toán nhanh

=

Tài sản quay vòng nhanh
Nợ ngắn hạn

Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển thành
tiền nh tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Thực tế cho thấy, nếu

tỷ lệ này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanh toán tơng đối khả quan, còn nếu nhỏ
hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.
Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá cao lại phản ánh một tình hình không tốt vì vốn
bằng tiền quá nhiều, vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
1.4.1.2. Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn (cơ cấu vốn).
Cơ cấu vốn đợc coi nh là một chính sách tài chính của doanh nghiệp, nó có
một vị trí rất quan trọng trong việc điều hành các khoản nợ vay (dài hạn và
ngắn hạn) để khuếch đại lợi nhuận.
- Tỷ số nợ: dùng để xác định mức độ góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số
nợ vay. Thông thờng các chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lệ nợ càng
thấp thì hệ số an toàn càng cao, khoản nợ của họ càng đợc bảo đảm trong trờng hợp doanh nghiệp bị phá sản. Khi tỷ lệ nợ quá cao nghĩa là chủ doanh
nghiệp chỉ góp một phần nhỏ trên tổng số vốn kinh doanh do đó một phần lớn
rủi ro kinh doanh sẽ do chủ nợ gánh chịu. Đồng thời, khi tỷ lệ nợ cao thì lợi
nhuận mà chủ doanh nghiệp thu về sẽ gia tăng nhanh và mức độ an toàn trong
kinh doanh kém, chỉ cần một khoản nợ tới hạn không trả đợc sẽ làm cho cán
cân thanh toán mất cân bằng, xuất hiện nguy cơ phá sản.
17


Tổng nợ của doanh nghiệp là toàn bộ số nợ vay ngắn hạn, dài hạn, các khoản
phải thanh toán. Nó đợc xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn vốn
trong bảng cân đối kế toán.
Tổng tài sản đợc xác định là số tài sản mà doanh nghiệp đang có quyền quản
lý và sử dụng.
Tỷ lệ nợ
Tổng nợ
=
(hệ số nợ)
Tổng tài sản
Ngoài ra còn có thể sử dụng hệ số nợ dài hạn để phân tích. Hệ số nợ dài hạn đợc xác định bằng tổng nợ dài hạn trên tổng tài sản.

Hệ số nợ
Dài hạn

=

Tổng nợ dài hạn
Tổng tài sản

- Khả năng thanh toán lÃi vay:
Tiền lÃi vay là một khoản chi phí cố định hàng năm của doanh nghiệp phải trả
cho chủ nợ để đợc sử dụng một khoản vay nào đó. Chỉ tiêu này cho ta thấy
khả năng trả tiền lÃi vay của doanh nghiệp đồng thời nó cũng phản ánh tình
hình sử dụng nợ vay của doanh nghiệp có đủ bù đắp tiền lÃi vay hay không.
Hệ số thanh
=
toán lÃi vay

Lợi nhuận trớc thuế và lÃi suất
LÃi tiền vay

1.4.1.3. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động.
Nguồn vốn của doanh nghiệp dùng để tài trợ cho các loại tài sản khác nhau
nh: tài sản cố định, tài sản lu động. Để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn
của doanh nghiệp, các nhà phân tích cần phải nghiên cứu các tỷ lệ về khả năng
hoạt động của doanh nghiệp.
- Vòng quay tiền: tỷ lệ này đợc tính bằng doanh thu tiêu thụ trong năm trên
tiền và chứng khoán ngắn hạn dễ bán.
Vòng quay tiền =

Doanh thu

Tiền và chứng khoán ngắn hạn dễ bán

Tỷ lệ này cho biết số vòng quay của tiền trong một năm. Mẫu số là giá trị bình
quân của tiền và các chứng khoán ngắn hạn dễ bán.
- Vòng quay dự tr÷ (tån kho).

18


Mục đích của tài sản dự trữ là đảm bảo cho sản xuất đợc tiến hành một cách
bình thờng, liên tục và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Khối lợng dự trữ
lớn hay nhỏ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: loại hình kinh doanh, chế độ
cung cấp đầu vào, mức độ tiêu thụ sản phẩm Để đảm bảo cho sản xuất tiến
hành đợc liên tục, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng trong cả năm,
mỗi doanh nghiệp cần có một lợng dự trữ hợp lý và nó đợc xây dựng nh sau:
Vòng quay
dự trữ

=

Doanh thu
Dự trữ

Doanh thu tiêu thụ trong năm là tổng lợng tiền thu đợc từ hoạt động kinh
doanh trong năm. Số liệu này đợc lấy ở báo cáo kết quả kinh doanh phần báo
cáo lỗ lÃi. Còn số liệu dự trữ lại lấy ở phần tài sản trong mục dự trữ trên bảng
cân đối kế toán mà số 140 Hàng tồn kho.
- Kỳ thu tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân =


Doanh thu
Dự trữ

ì 360 ngày

Tỷ lệ này dùng để phản ánh khả năng thu hồi vốn trong thanh toán của doanh
nghiệp và mức độ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chính sách tín dụng của doanh
nghiệp.
Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng, trả trớc cho ngời bán,
phải thu nội bộ, các khoản tạm ứng, chi phí trả trớc Số liệu này lấy ở bảng
cân đối kế toán, và tài sản mà số 130 Các khoản phải thu và mà số 150 Tài
sản lu động khác.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử
dụng TSCĐ

=

Doanh thu
Tài sản cố định

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu trong kỳ, thể hiện mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố định trong
doanh nghiệp.
- Hiệu suất sử dụng tài sản.
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là vòng quay toàn bộ vốn, nó đo lờng hiệu quả sử
dụng vốn trong kỳ, nó phản ánh một đồng vốn ®ỵc doanh nghiƯp huy ®éng
19



vào sản xuất kinh doanh mang lại mấy đồng doanh thu và nó đợc xác định nh
sau:
Hiệu suất sử = Doanh thu
dụng tài sản
Tổng tài sản
1.4.1.4. Tỷ lệ về khả năng sinh lÃi:
Phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý
doanh nghiệp.
- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm:
Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu
tiêu thụ. Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trong 100 đồng doanh thu.
Lợi nhuận tiêu thụ =

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu tiêu thụ

Chỉ tiêu lợi nhuận đợc lấy ở báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phần báo
cáo lỗ lÃi mà số 60.
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE =

Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có và đợc các nhà đầu t
đặc biệt quan tâm khi họ quyết định có đầu t vào doanh nghiệp hay không.
Số liệu vốn chủ sở hữu đợc lấy từ bảng cân đối kế toán, phần nguồn vốn mà số
400.
- Doanh lợi vốn (ROA):
ROA =


Lợi nhuận trớc thuế và lÃi (EBIT)
Tổng tài sản

Doanh lợi vốn là một chỉ tiêu quan trọng đợc dùng để đánh giá khả năng sinh
lời của vốn đầu t vào doanh nghiệp. Tử số trong tỷ lệ này là lợi nhuận trớc
thuế để thuận lợi cho việc so sánh giữa các doanh nghiệp phải nộp thuế với
thuế xuất khác nhau và sử dụng nợ khác nhau. Mặt khác, tỷ lệ này còn cho
biết trong tình trạng hiện tại doanh nghiệp có nên huy động vốn hay kh«ng.

20


Ngoài các tỷ lệ trên, các nhà phân tích cũng cần tính toán và phân tích những
giá trị thị trờng cđa doanh nghiƯp nh:
Thu nhËp cỉ phiÕu
(cỉ tøc)
Tû lƯ cỉ tøc =

=

Lỵi nhn sau th
Sè lỵng cỉ phiÕu thêng

L·i cỉ phần
Thu nhập cổ phiếu

Tỷ lệ giá cổ phiếu/lợi nhuận =
Tỷ lệ giá cổ phiếu/giá trị
=

Sổ sách của cổ phiếu

Giá cổ phần
Thu nhập cổ phiếu

Giá cổ phiếu
Giá trị sổ sách của cổ phiếu

1.4.2. Phơng pháp phân tích Dupont:
Ngoài hai phơng pháp trên, các nhà phân tích còn sử dụng phơng pháp phân
tích Dupont. Thực chất phơng pháp phân tích Dupont cũng phải dựa trên cơ sở
các tỷ lệ đợc tính toán theo phơng pháp phân tích tỷ lệ. Phơng pháp này là một
kỹ thuật giúp nhà phân tích đánh giá tác động của vòng quay toàn bộ vốn,
doanh lợi tiêu thụ và việc sử dụng nợ đến doanh lợi vốn chủ sở hữu nh thế
nào? Mối quan hệ này đợc thể hiện trong phơng trình:
ROA =

Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
=
ì
Tổng tài sản
Doanh thu
Tổng tài sản

(1)

Nếu các tài sản của doanh nghiệp đợc tài trợ chỉ bằng vốn chủ sở hữu thì
doanh lợi vốn và doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ bằng nhau do khi đó tổng tài sản

bằng vốn chủ sở hữu, ta có:
Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế
=
(2)
ROA = ROE
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Nếu doanh nghiệp có sử dụng nợ để tài trợ cho các tài sản của mình thì ta có
mối liên hệ giữa ROE và ROA:
ROE = ROA ì

Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu

Kết hợp (1) và (3) ta có:
21

(3)


ROE =

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
Tổng tài sản
ì
ì
Doanh thu
Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu

Phơng trình này gọi là phơng pháp Dupont mở rộng. Tiếp tục biến đổi ta có:
ROE =

=

Với:

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu

Doanh thu

Tổng tài sản
ì Tổng tài sản ì Tổng tài sản =
nợ

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
1
ì
ì
Doanh thu
Tổng tài sản
1 Hệ số nợ
Hệ số nợ =

(4)


Nợ
Tổng tài sản

Nhìn vào phơng trình (4) ta thấy sự thay đổi của doanh lợi vốn chủ sở hữu phụ
thuộc vào doanh lợi tiêu thụ sản phẩm (lợi nhuận sau thuế/doanh thu), vòng
quay toàn bộ vốn (doanh thu/tổng tài sản) và hệ số nợ. Một điều đặc biệt lu ý,
trong kỳ nếu doanh nghiệp có lợi nhuận thì hệ số nợ càng lớn sẽ dẫn tới lợi
nhuận càng cao và ngợc lại nếu doanh nghiệp đang trong tình trạng thua lỗ, hệ
số càng lớn doanh nghiệp lỗ càng nhiều. Do đó, doanh nghiệp chỉ sử dụng nợ
trong trờng hợp sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phơng pháp phân tích Dupont giúp nhà phân tích phát hiện và tìm ra nguyên
nhân điểm yếu của doanh nghiệp, các chỉ tiêu tính toán trong phơng pháp này
có thể đợc sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
hay còn đợc sử dụng nhằm xác định xu hớng hoạt động của doanh nghiệp
trong một thời kỳ.
Nhà phân tích biết sử dụng kết hợp phơng pháp phân tích tỷ lệ với phơng pháp
phân tích Dupont sẽ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động phân tích tài
chính.
1.4.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.
Một doanh nghiệp muốn hoạt động đợc cần phải có vốn. Vốn là yếu tố quan
trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, phân tích diễn biễn
nguồn vốn là một trong những vấn đề đáng quan tâm của nhà phân tích tài
chính. Mục tiêu của phân tích là chỉ ra đợc tiền có nguồn gốc từ đâu và đợc sử

22


dụng nh thế nào trên cơ sở biến động của các khoản mục giữa hai thời điểm
lập Bảng cân đối kế toán.
Để phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, trớc hết phải xác định đợc

sự thay đổi của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán giữa hai thời điểm
lập báo cáo. Mỗi sự thay đổi trên bảng cân đối kế toán đợc phân loại thành sử
dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc:
- Sử dụng vốn: Tăng tài sản hoặc giảm nguồn.
- Nguồn vốn: Giảm tài sản hoặc tăng nguồn.
Sự phân loại này đợc sử dụng nh là một dữ liệu quan trọng để tiến hành phân
tích cũng nh thiết lập Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn. Từ đó đa ra những
kế hoạch để huy động và sử dụng vốn trong tơng lai.

23


Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
Đơn vị tính:
Tài sản
Tiền và CK dễ bán
Các khoản phải thu
Dự trữ
TSCĐ
Nguồn vốn
Vay ngắn hạn
Các khoản phải trả
Các khoản phải nộp
Vay dài hạn
Cổ phiếu thờng
Lợi nhuận không chia
Tổng cộng

31/12/N


31/12/N+1

Sử dụng vốn

Nguồn vốn

1.4.4. Phân tích luồng tiền.
Khi phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, nhà phân tích còn
phải xác định các luồng tiền vào, ra trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp để xác định sự tăng giảm tiền và nguyên nhân gây ra sự tăng
giảm đó. Những phân tích này là cơ sở để doanh nghiệp có các biện pháp quản
lý ngân quỹ, quản lý tài chính ngắn hạn tốt hơn.
1.4.5. Cơ cấu vốn và đòn bẩy tài chính.
Nguồn vốn bao gồm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu. Nợ bao gồm nợ ngắn
hạn và dài hạn. Vốn của chủ sở hữu bao gồm vốn góp, lợi nhuận không chia,
vốn huy động bằng phát hành cổ phiếu. Tỷ trọng của các nguồn vốn đó trong
tổng nguồn chính là cơ cấu vốn.
Mục tiêu của các doanh nghiệp là thiết lập một cơ cấu vốn hợp lý. Mục tiêu
này có thể thay đổi theo thời gian nhng tại bất kỳ thời điểm nào cho trớc nhà
quản lý doanh nghiệp đều có một cơ cấu vốn nhất định và những quy định tài
trợ riêng lẻ phải phù hợp với mục tiêu này. Nếu tỷ lệ lợi nhuận thực tế thấp
hơn mục tiêu, việc mở rộng vốn có thể thực hiện bằng việc tăng sử dụng nợ,
nếu tỷ lệ nợ thực tế lớn hơn mục tiêu thì cổ phiếu sẽ đợc bán ra.
Chính sách cơ cấu vốn chính là việc đánh đổi giữa rủi ro và lÃi suất. Sử dụng
nợ nhiều thì dẫn tới rủi ro cao, lợi nhuận thu đợc cũng sẽ cao. Còn khi nguồn

24


vốn tài trợ chủ yếu là vốn chủ sở hữu thì rủi ro giảm nhng lợi nhuận giảm. Cơ

cấu vốn tối u là một cơ cấu hớng về sự cân bằng giữa rủi ro và lÃi suất.
ã Đòn bẩy tài chính:
Mục đích sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận tối
đa, đòn bẩy tài chính là một công cụ đợc các nhà quản lý sử dụng nhằm làm
tăng lợi nhuận.
Mức độ đòn bẩy tài chính (DFL) là tỷ lệ thay đổi của EPS do sự thay đổi 1%
của lợi nhuận hoạt động (EBIT).
DFL =

Tỷ lệ thay ®ỉi cđa EPS
Tû lƯ thay ®ỉi cđa EBIT

Tõ ®ã ta suy ra công thức để tính DFL là:
DFL =
Trong ®ã:

Q(P - V) - F
EBIT
=
Q( P − V) − F − R EBIT − R

R: chi phÝ tr¶ l·i vay.
Q: sản lợng.
P: giá bán sản phẩm.
V: chi phí biến đổi.
F: chi phí cố định.

Ví dụ: Một doanh nghiệp có số vốn kinh doanh là 100 đơn vị và phát hành 10
cổ phiếu với thu nhập trớc thuế là 20 đơn vị, thuế TNDN 40%. Doanh nghiệp
muốn tăng vốn kinh doanh thêm 100 đơn vị, có hai cách:

- Doanh nghiệp phát hành thêm cổ phiếu.
- Vay ngân hàng 50% với lÃi suất 10% và 50% phát hành cổ phiếu.
Ta có, bảng sau:
Vèn
EBIT
L·i vay
100
20
0
100
20
5
(LNTT: lỵi nhn tríc th)
Ta cã:

LNTT
20
15

EPS1 = 12/10
25

Th
8
6

LNST
12
9



EPS2 = 9/5
NhËn thÊy, trong trêng hỵp thø nhÊt EPS = 1,2; còn trong trờng hợp thứ hai
EPS = 1,8. Nh vậy, nếu doanh nghiệp sử dụng nợ thì EPS sẽ lớn hơn trong trờng hợp không sử dụng nợ. Hơn nữa việc sử dụng nợ sẽ giúp doanh nghiệp
không phải chia sẻ quyền quản lý. Đây chính là tác dụng của đòn bẩy tài
chính.
Việc sử dụng đòn bẩy tài chính đôi khi có thể gây ra tổn thất cho doanh
nghiệp trong một số trờng hợp nh: nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra
một tỷ lệ lÃi đủ lớn để bù đắp các chi phí tiền, lÃi vay phải trả thì doanh lợi
vốn chủ sở hữu bị giảm (lợi nhuận do vốn chủ hữu sở tạo ra không đủ bù đắp
cho sự thiếu hụt của lÃi vay phải trả).
Để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đà kết hợp đòn bẩy tài
chính và đòn bẩy hoạt động tạo thành đòn bẩy tổng hợp.

26


ã Đòn bẩy kinh doanh đợc xác định nh sau:
DOL =

DOL =

hay
Trong ®ã:

Tû lƯ % thay ®ỉi cđa EBIT
Tû lƯ % thay ®ỉi cđa doanh sè
Q( P − V )
Q( P V ) F


Q: Sản lợng.
P: Giá bán sản phẩm.
V: Chi phí biến đổi.
F: Chi phí cố định.

DOL chỉ sự thay đổi theo tỷ lệ phần trăm (%) cđa thu nhËp tríc l·i vµ th
(EBIT) do sù thay đổi 1% của doanh số bán.
ã Đòn bẩy tổng hợp (DTL) đo lờng độ nhạy EPS khi doanh số bán thay đổi và
nó đợc xác định nh sau:
DTL =

DTL =

Tỷ lƯ thay ®ỉi cđa EPS
Tû lƯ thay ®ỉi cđa doanh sè

Tû lƯ thay ®ỉi cđa EBIT
Tû lƯ thay ®ỉi cđa doanh số

ì

Tỷ lệ thay đổi của EPS
Tỷ lệ thay đổi cđa EBIT

Hay
DTL = DOL × DFL
Q(P - V)
Q( P − V ) − F
=
×

Q(P - V) - F Q( P − V) − F − R
Q(P - V)
=
Q(P - V) - F - P
1.4.6. Lập kế hoạch hoá tài chính.
Kế hoạch hoá tài chính là một quá trình từ việc phân tích các cơ hội, các lựa
chọn tài chính và dự đoán các kết quả hoạt động trong tơng lai của doanh
nghiệp, tìm hiểu mối liên hệ giữa các quyết định ở hiện tại và tơng lai đến việc
xây dựng các giải pháp tình thế để áp dụng trong những ®iỊu kiƯn bÊt lỵi. Do
27


×