Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Báo cáo thực tập đa dạng sinh học viện khoa học tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.35 MB, 58 trang )

1
1
1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO

THỰC TẬP ĐA DẠNG SINH HỌC
VIỆN KHOA HỌC TÂY NGUYÊN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 - 2016


2
2
2

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG:
1.2. PHÒNG VI SINH:
1.3. CÁC MẪU ĐỘNG - THỰC VẬT:
1.3.1. Lớp côn trùng hay sâu bọ:
1.3.2. Lớp chim (Aves):
1.3.3. Lớp thú:
1.3.3.1 Bộ Ăn thịt (Carnivora):
1.3.3.2 Bộ Guốc lẻ:
1.3.3.3. Bộ Guốc chẵn:
1.3.3.4. Bộ linh trưởng:
1.3.3.5. Bộ tê tê:


1.3.3.6. Bộ gặm nhấm:
1.4. PHÒNG TRƯNG BÀY CÁC BỘ XƯƠNG:
1.5. PHÒNG TRƯNG BÀY TỔNG HỢP:


3
3
3

Lời cảm ơn!
Bác Hồ chúng ta đã từng dạy chúng ta: “Học với hành phải đi đôi, học mà không
hành thì vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Thật vậy, trong những ngày
tháng chúng em ngồi trên giảng đường, kiến thức quá nhiều làm cho chúng em cảm thấy
dường như chúng ta đang xa rời thực tế. Nhưng không, chúng em đã nhận ra rằng, tất cả
những gì chúng em được học đều luôn gắn bó bên cuộc sống của chúng ta, mà vô tình
chúng ta không phát hiện chúng.
Chuyến thực tập môn “Đa dạng sinh học” vừa qua ở Nha Trang – Đà Lạt đối với
chúng em mà nói thì nó rất tuyệt vời. Em xin cảm ơn Khoa Khoa học ứng dụng đã mở ra
môn học này cho chúng em, nó mang lại cho chúng em thêm nhiều kiến thức tự nhiên, tìm
hiểu được môi trường làm việc thực tế,…… Ngoài ra, chúng em còn rất biết ơn sự nhiệt
tình, chu đáo của thầy Bùi Anh Võ và Phạm Minh Tân , thầy là người luôn đồng hành cùng
các hướng dẫn viên để đảm bảo rằng, tất cả sinh viên chúng em đều nắm vững nội dung.
Qua chuyến thực tập, chúng em nhận thấy bản thân cần trang bị thêm những kỹ năng
sinh tồn cũng như những kỹ năng sống sau khi trải nghiệm thực tế trong vườn quốc gia
Bidoup Núi Bà. Và hơn thế nữa là quang cảnh tuyệt vời khi được đứng ở Đại học Tôn Đức
Thắng cơ sở Nha Trang hướng nhìn ra biển. Có thể nói, ngoài những kiến thức hữu ích mà
chuyến thực tập mang lại cho chúng em, nó còn giúp chúng em thư giãn hơn sau những giờ
học tập căng thẳng.
Chúng em đều cảm thấy rất thích thú với chuyến thực tập vừa qua, mong là Khoa và
nhà trường sẽ mở thêm những chuyến thực tập như thế này cho chúng em. Bởi vì ngoài kiến

thức mà chúng em nhận được, mỗi chuyến đi như vậy còn mang lại cho chúng em những
trải nghiệm khi tham quan, hoặc đôi khi bị vắt cắn, bị lạc rừng, hay té trên núi,…tất cả sẽ là
những kỷ niệm đẹp trong thời sinh viên, qua đó tập thể lớp càng thêm đoàn kết nhau hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tập thể thành viên nhóm 3

TÓM TẮT BÁO CÁO


4
4
4
1. GIỚI THIỆU CHUNG:
Sinh viên ngành Công nghệ sinh học được thực tập “Đa dạng sinh học” ở Nha Trang
- Đà Lạt để hiểu rõ hơn về sự đa dạng của sinh giới, qua đó thấy được sự gần gủi giữa các
loài và sự tiến hoá của động - thực vật qua thời gian.
2. MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯỢC:
- Công ty trà Oolong (Phân loại khoa học cây trà tới loài, quy trình sản xuất
-

trà, giải thích quy trình, hình ảnh minh họa thu nhận được trên chuyến đi).
Công ty rau sạch (Phân biệt cách sản xuất rau truyền thống, rau an toàn

-

theo quy trình GAP, quy trình sản xuất rau hữu cơ).
Viện Khoa học Tây Nguyên và Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà (Cách tổ
chức và hoạt động của Viện Khoa học Tây Nguyên, Phòng Vi sinh, các mẫu

-


động thực vật trong Bảo tàng).
Viện Hải dương học (Đa dạng sinh học biển, Các mẫu vật trong Viện Hải

-

dương).
Viện Pasteur Nha Trang (Cách tổ chức và hoạt động của Viện Pasteur Nha
Trang, Hoạt động của khoa Virus, khoa Vi khuẩn, Trung tâm Kiểm nghiệm

-

thực phẩm).
Vai trò và hoạt động khoa học của Yersin.

3. KẾT QUẢ:
- Tham gia đầy đủ các địa điểm thực tập.
- Tường trình nội dung, hình ảnh về các sinh vật thu thập được trong quá trình
-

thực tập
Hiểu biết được sự đa dạng sinh học trong rừng, các sinh vật biển,...

4. KÊT LUẬN:

Các sinh vật đều có vai trò quan trọng trong tự nhiên, cần được bảo vệ để tránh
nguy cơ tuyệt chủng


5


1.1. GIỚI THIỆU CHUNG:

Viện Sinh học Tây Nguyên đã triển khai xây dựng Bảo tàng Sinh học từ năm
1990. Sau hơn 20 năm hoạt động, Bảo tàng đã sưu tầm được bộ sưu tập mẫu động vật và
thực vật rất phong phú, đặc trưng ở Lâm Đồng và Tây Nguyên.
Với mục tiêu giới thiệu cho du khách về tài nguyên của rừng Tây Nguyên, Bảo tang
Đà Lạt đang lưu giữ và trưng bày bộ sưu tập động vật vô cùng quý giá góp phần phục vụ
cho việc học tập, nghiên cứu, tham quan du lich,…
Bộ sưu tập động vật ở Tây Nguyên được trưng bày tại Bảo tàng với 9 gian phòng
trưng bày và 6 phòng lưu trữ gồm 226 mẫu xương của 49 loài động vật, 422 mẫu thú của 68
loài, 310 mẫu chim của 112 loài, 54 mẫu lưỡng thê bò sát của 18 loài, hơn 600 mẫu của các
loài côn trùng thuộc 18 bộ côn trùng có ý nghĩa khoa học và kinh tế phổ biến tại khu vực
Tây Nguyên. Ngoài ra Bảo tàng Sinh học còn trưng bày 245 mẫu nấm lớn của 240 loài
thuộc khu vực rừng thông Lâm Đồng.

1.2. PHÒNG VI SINH:
Trưng bày trên 300 mẫu các loài nấm khác nhau chủ yếu là ở vùng Tây Nguyên, rừng
Bidoup – Núi Bà.
Một số đặc điểm chung của Giới nấm:
− Dị dưỡng, hoại sinh, kí sinh
− Có enzyme ngoại bào


6

− Đa bào trừ nấm men
− Tế bào không có lông roi
− Chất dự trữ: glycogen


Ngành nấm túi
Ascomycota

Ngành nấm

Ngành nấm bất

Ngành nấm

tiếp hợp

toàn

đảm

Zycomycota

Deuteromycota

Basidiomycosta

Ngành địa y
Mycophycota

Đại diện:
Nấm men
Saccharomyces

Rhizopus


Penicillium và

Puccinia,

Aspergillus

Tilletia

Nấm cộng sinh
với vi khuẩn
lam

Đặc điểm
Đơn bào, kích

Bào tử kín

Bào tử đính

Sợi nấm có

Môi trường

thước 5 – 10

Không có

thành chuỗi

vách ngăn


sống ẩm ướt

µm

vách ngăn

hoặc bào tử vô

Sinh sản vô tính

Hình dạng:

Bào tử hình

tính

hoặc hữu tính

tròn, bầu dục

thành không

Sinh sản vô

Cá thể trưởng

có túi bào tử

tính hay hữu


thành và đời

tính

sống chủ yếu là

Sợi nấm có

2n

vách ngăn

Bình thường

Nuôi để chiết

sinh sản vô

xuất enzyme

tính, bất lợi

ngoại bào:

sinh sản hữu

protease,

tính


amylase


7

Hình: Một số các mẫu nấm


8

Một số nấm quen thuộc đối với chúng ta và có thể ăn được như: nấm Hương, nấm
Bào ngư, nấm Mỡ, nấm Linh Chi, nấm Sò vua, Sò tím, Sò trắng, Đui phượng

Hình: Nấm Bào ngư đen và nấm Linh chi

Hình: Nấm Sò vua và Sò tím


9

Hình: Nấm Hương và nấm Mỡ

Hình: Nấm Đui phượng và Sò trắng


10

Ngoài ra còn có một số loài nấm đặc trưng khác:


Hình: Nấm thuộc họ Tricholomataceae

Hình: Nấm thuộc họ Entolomataceae và Marasmiaceae


11

Hình: Nấm thuộc chi Boletaceae

Hình: Nấm hóa gỗ

1.3. CÁC MẪU ĐỘNG - THỰC VẬT:
Rừng Tây Nguyên không chỉ lớn về diện tích khoảng 4 triệu hecta mà nó còn hết sức
đặc biệt về lượng sinh khối nơi đây. Bên cạnh việc đa dạng về số lượng loài động vật, thực
vật thì lượng sinh khối của nó cũng rất lớn và dồi dào. Vì địa hình trải dài từ Đông bắc
Campuchia đến Nam Lào nên hệ động vật nơi đây cũng rất đa dang và phong phú và được
xem như trung tâm rất đáng chú ý về một số loài đặc hữu của Đông Nam Á và trên thế giới.
Sau đây là các phân lớp đáng chú ý nhất:


12

1.3.1. Lớp chim (Aves):
Lớp chim là lớp đa dạng nhất trong các loài động vật có xương sống, có màng ối, có
tổ chức cao và có cấu tạo thích nghi với sự bay lượn. Các đặc điểm thích nghi bay trong
không khí giúp cho chim có thể đi xa tìm mồi như:
-

Chi trước biến đổi thành cánh
Bộ lông vũ phát triển và phân hoá phức tạp làm cho chim nhẹ, linh hoạt


-

chuyển vận trong không khí.
Bộ xương có nhiều biến đổi đảm bảo nhẹ và chắc cùng với hệ thống túi khí

-

làm giảm tỷ trọng cơ thể và đảm bảo cho chim hô hấp kép được trong lúc bay.
Tiêu giảm và biến đổi một số cơ quan, bộ phận như: tiêu giảm răng, thay bằng
mỏ sừng; phát triển dạ dày cơ và tiêu giảm ruột sau.

Ngoài những đặc điểm thích nghi với sự bay lượn trên đây. Chim còn có một số đặc
điểm tiến hoá hơn so với Bò sát như:
-

Hệ thần kinh và giác quan phát triển ở mức độ cao hơn Bò sát, thể hiện ở sự đa dạng,
phong phú và hoàn thiện những tập tính giúp cho chim mở rộng và đẩy mạnh mức độ
quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, trên cơ sở đó mà hình thành những hình thức

-

của mối quan hệ xã hội trong nội bộ loài, nâng cao khả năng đấu tranh sinh học.
Có cường độ trao đổi chất cao và khả năng điều hoà nhiệt độ cơ thể tốt làm cho nhiệt

-

độ cơ thể được ổn định (đẳng nhiệt) không lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Sự sinh sản hoàn chỉnh hơn so với Bò sát, thể hiện ở tập tính ấp trứng và nuôi con
Các loài chim có kích thước dao động khác nhau, từ nhỏ cỡ 5 cm (như Mellisuga


helenae - một loài chim ruồi) cho tới lớn cỡ 2,7 m (như đà điểu).


13


14

Hình: Sự đa dạng về giống loài cũng như kích thước ở lớp chim
Nguồn thức ăn cũng rất đa dạng như thực vật: hạt, mật hoa,… hoặc động vật, côn
trùng, sâu bọ, thậm chí cả xác sống. Hầu hết các loài chim đều hoạt động ban ngày nhưng
cũng có một số loài hoạt động vào ban đêm như: cú, dơi…


15

Hình: Cú lợn và Dù dì Nepal cùng thuộc bộ Cú
Đa số con đực hầu như đẹp hơn con cái để cuốn hút con cái (như con ở con công thì
bộ lông của con công đực lúc nào cũng dài và lóng lánh hơn con cái).

Hình:Vẻ đẹp của Công đực và Công cái


16

Cấu tạo mỏ chim sẽ tương ứng với dạng thức ăn: một số loài chim ăn thịt thì mỏ sẽ
ngắn và cong lại để rỉa thịt và móng vuốt cũng tương đối phát triển, còn một số loài chim
hút mật thì mỏ sẽ có cấu tạo tùy thuộc vào hình dạng hoa mà nó hút mật


Hình: Niệc mỏ vằn và Phượng hoàng đất cùng thuộc họ Hồng hoàng

Hình: Diều hâu
Một số loài chim đặc hữu ở Việt Nam,
đặc biệt ở Tây Nguyên như: Sẻ thông
họng vàng sống chủ yếu ở rừng cây lá
rộng và rừng cây lá kim, quạ thông ăn hạt
thông, trĩ sao, gà so cổ hung, gà tiền mặt
đỏ.


17

Hình: Gà tiền mặt đỏ và Trĩ sao
Ngoài các loài chim ở trên ra còn có một số loài chim khá nổi bật khác, cho thấy
được sự đa dạng loài nơi đây:

Hình: Già đẫy nhỏ và Phường chèo đỏ


18

Hình: Sáo mỏ vàng, Sáo đầu đen và Sáp đất lớn


19

Hình: Tìm vịt và Cu gáy

Hình: Cành cạch bụng xám và Đa đa



20

1.3.2. Lớp côn trùng hay sâu bọ
Lớp côn trùng hay sâu bọ là lớp

thuộc

ngành chân khớp (Anthropoda), có bộ

xương

ngoài làm bằng kitin, côn trùng trưởng

thành

cơ thể có ba phần: đầu, ngực và bụng.

Thường thì phần ngực có hai đôi cánh và ba
đôi chân, một số con tiến hóa còn một đôi
cánh và ba đôi chân
Hình: Sự đa dạng của lớp côn trùng hay sâu
bọ
Chia làm hai lớp phụ:
1. Lớp phụ không cánh
2. Lớp phụ có cánh:
a) Biến thái hoàn toàn
b) Biến thái không hoàn toàn


Biến thái hoàn toàn

Giống nhau

Biến thái không hoàn toàn

− Đều gồm hai giai đoạn: phôi và hậu phôi
− Trứng được thụ tinh  hợp tử  phôi (phân
chia)  ấu trùng

Khác

Đại

nhau

diện:
Ví dụ:

− Ruồi, muỗi, bướm

− Ve, châu chấu, dế, chuồn
chuồn

− Bướm:
Trứng  Sâu bướm

− Châu chấu:
Trứng  Ấu trùng  Châu



21

 Nhộng  Bướm
- Con non có hình dạng,
Giai

đặc điểm sinh lý khác

đoạn

với con trưởng thành

hậu

- Con non trải qua giai

phôi:

đoạn nhộng mới tới con
trưởng thành

chấu
− Con non có hình dạng gần
giống với con trưởng thành
- Con non phải trải qua nhiều
lần lột xác để trở thành con
trưởng thành

Hình: Vòng đời của Bướm



22


23

Hình:

Họ Ve sầu

Họ Bọ ngựa, Chuồn chuồn, Cánh gân


24

Hình: Bộ sưu tập các loài Bướm
Nhiều loài côn trùng gây hại cho cả động vật và thực vật. Trong nhóm cây lương
thực, tính riêng cây lúa đã có hang tram loài côn trùng phá hoại. Có côn trùng hại rễ, hại lá
(sâu cuốn lá lớn, cuốn lá nhỏ, sâu đo xanh, bọ xít, rầy nâu…), sâu đục thân (sâu đục thân
bướm hai chấm, sâu năm vạch đầu nâu, đầu đen, sâu bướm cú mèo..), sâu hại hạt ở giai
đoạn non, có các loại bọ xít, sâu hại hạt trong kho (các loại mọt). Các loài côn trùng có thể
phát triển thành dịch, làm mất trắng mùa màng. Ngoài ra, côn trùng còn phá hoại các công
trình xây dựng, đê đập như mối… hoặc truyền bệnh như ruồi, muỗi…
Biện pháp ngăn chặn phổ biến đó là phun thuốc hóa học nhưng sẽ gây ô nhiễm môi
trường, có thể gây ra các dòng kháng thuốc. Ngoài ra còn dùng bẫy đèn, bẫy feromon hay
chiếu xạ làm bất thụ con đực nhưng tốn kinh phí và hiệu quả không cao nên chuyển sang
các phương pháp như phòng trừ tổng hợp ADN, dùng thiên địch…



25

Hình:
Họ Bọ
xít và
Bọ xít
hoa
hại
chè
Họ
Vòi
voi,
Cánh
cứng
ăn lá, Chân bò, Bọ rùa
Mặc dù các côn trùng có hại thường nhận được nhiều sự quan tâm hơn, bên cạnh đó
vẫn có nhiều loài có lợi cho môi trường và con người. Một số loài thụ phấn cho các loài
thực vật có hoa (ví dụ ong, bướm, kiến...). Sự giao phấn là sự trao đổi hạt phấn giữa các
thực vật có hoa để sinh sản. Các loài côn trùng khi lấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành
giao phấn. Ngày nay, một loạt các vấn đề về môi trường đã làm giảm các quần thể "nhà giao
phấn" này.
Một số côn trùng cũng sinh ra những chất rất hữu ích như mật, sáp, tơ. Ong mật đã
được con người nuôi từ hàng ngàn năm nay để lây mật. Tơ tằm đã có ảnh hưởng rất lớn tới
lịch sử loài người, các mối quan hệ thương mại được thiết lập trên con đường vận chuyển tơ
lụa giữa Trung Quốc và phần còn lại của thế giới.


×