Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ÔN tập THPT QUỐC GIA 2017 PHẦN ESTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.86 KB, 16 trang )

ÔN TẬP THPT QUỐC GIA 2017 PHẦN ESTE
PHẦN 1, LÝ THUYẾT
1,Định nghĩa
Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit với ancol
Công thức chung : RCOOR’
Este no đơn chức: CnH2nO2

2,Cách gọi tên este
Tên este gồm: tên gốc hidrocacbon R’ + tên anion gốc axit ( đuôi “at”)
Ví dụ :
CH3COOC2H5: etyl axetat
HCOOC2H5: etyl fomat
CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat
CH2=CHCOOCH3: metyl acrylat

3, tính chất vật lí
• Giữa các phân tử este không có các liên kết hidro nên nhiệt đọ sôi
thường thấp hơn axit và ancol có cùng số C
• Thường là chất lỏng nhẹ hơn nước , rất ít tan trong nước và có khả
năng hoà tan nhiều chất hữu cơ khác nhau
• Những este có phân tử rất lớn thường là chất rắn( chất béo no, sáp
ong...)
• 1 số có mùi thơm đặc trưng như mùi chuối chín của isoamyl axetat,
mùi dứa etyl butirat...
4, tính chất hoá học
a, phản ứng thuỷ phân
Phản ứng thuỷ phânt trong
môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
, H SO
RCOOR’ + H2O
RCOOH + R’OH


t , H SO
CH3COOC2H5+ H2O
CH3COOH+C2H5OH
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm là một chiều gọi là phản ứng xà phòng hoá
RCOOR’ + NaOH
RCOONa + R’OH
CH3COOC2H5+NaOH
CH3COONa+ C2H5OH
b, phản ứng ở gốc hc
tương tự như hợp chất Hidrocacbon khác
Đặc biệt
Este đa chức
(CH3COO)3C3H5
+ 3NaOH

3CH3COONa
+
C3H5(OH)3
nNaOH pu
0

2

0

4

2

4


neste
Số chức este=
Este không no
CH3COO-CH=CH2

+

NaOH 

CH3COONa

+

CH3CHO


Este của phênol
CH3COO-C6H5+ 2NaOHCH3COONa+C6H5ONa+H2O
nNaOH
=2
neste
Nhận xét: sản phẩm của phản ứng là hai muối và
Phản ứng cháy
3n − 2
to
→
2
CnH2nO2 +
O2

nCO2 + nH2O
nCO2 = nH 2O
Nhận xét: khi đốt cháy este mà
 este no, đơn chức
 đặt công thức của este là CnH2nO2
Phản ứng ở góc hidrocacbon
CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3+H2
Điều chế
RCOOH+R’OHRCOOR’+H2O

t0, Ni

t0, H2SO4 đặc

CH3[CH2]16COOCH3

CH3COOH+C2H5OH
CH3COOC2H5+H2O
đặc biệt CH3COOH+CH tCH
CH3COOCH=CH2
, xt
Với este đa chức
 R (COOH ) m

 R ' OH
este là R(COOR’)m
 RCOOH

 R ' (OH ) n
este là (RCOO)nR’

0

 R(COOH ) m

 R' (OH ) n

este là Rn (COO)m.nR’m
Nếu m=nCT: R(COO)nR’ hoặc R(COO)mR’

(đk m,n 2)
Tính số đồng phân của este đơn chức no
2 n−2
Số đồng phân của este CnH2nO2=
(1

Bài tập phần este ( có lời giải chi tiết)
1)

Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O.
Công thức phân tử của X là
C 3 H 6 O2
C 4 H 8 O2
C5 H 10O2
C 2 H 4 O2
A.
B.
C.
D.
rất đơn giản ta thấy số nguyên tử cacbon trong este = nCO2/nESTE = 0.45/0..15 = 3


2)

Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. CH3COOH và CH3OH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5OH.
D. CH3COOH và C2H5OH
chỉ cần chú ý metyl là gốc HC của ancol là metylic (CH3OH), còn axetat là gốc của axit axetic (CH3COOH)

3)

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH?
A. HCOOCH3
B. CH3COOC2 H5
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H5

4)

Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C5H10O2
D. C4H8O2
tỉ khối hơi với hidrro là 30 nên phan tử khối bằng 60

5)

Este X có công thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ

đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 15,0.
C. 12,3.
D. 10,2.

Đầu tiên tính số mol x bằng 9,0/60 = 0.15. suy ra khối lượng muối HCOONa là
m= 0,15.68=10.2g
C 3 H 6 O2
6)

Khi đun nóng chất X có công thức phân tử
với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3
C. C2H5COOH.
D. CH3COOC2H5.
7)
Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl acrylat. B. propyl fomat. C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
2

Chú ý gốc CH = CH – là gốc HC của axit acrylic đọc là acrilat
8)
Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và CH3OH.
B. HCOOH và C2H5NH2
C. HCOOH và NaOH.

D. CH3 COONa và CH3OH.
3
6 5
9)
Đun nóng este CH COOC H (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các
sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
3
10)
Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 9,6.
C. 8,2.
D. 16,4.
11)
Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3OH và CH3COOH.
B. CH3COONa và CH3COOH.
C. CH3COOH và CH3ONa.
D. CH3COONa và CH3OH.


Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. xà phòng hóa.
B. este hóa.
C. trùng hợp.

D. trùng ngưng.
13)
Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng
muối CH3COONa thu được là
A. 12,3 gam.
B. 16,4 gam.
C. 4,1 gam.
D. 8,2 gam.
14)
Este HCOOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là
A. HCOOH và CH3ONa.
B. HCOONa và CH3OH.
C. CH3COONa và CH3OH.
D. CH3ONa và HCOONa.
15)
Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5
B. CH3COOCH3
C. C2H5COOCH3
D. CH2=CHCOOCH3
16)
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
17)
Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
A. HCl.
B. Cu.

C. C2H5OH.
D. NaCl
18)
Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3
19)
Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5).
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:
A. (1), (3), (4).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (5).
• Khái quát những hợp chất hữu cơ có thể tác dụng với NaOH đun nóng là các axit, este,
12)



chất béo, gốc Hidrocacbon dẫn xuất halogen….vv
Chú ý gốc phenyl phản ứng tạo ra natri phenolat, OH- gắn vào nguyên tử cacbon có nối
đôi tạo ra aldehit( thực ra tạo ra ancol không bền ancol này táchs ra 1 phân tử nước để tạo
thành andehit)

20)

Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6
gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch
NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7.

Câu này tính toán bình thường.

21)

Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân
của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản
ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.
Các hợp chất tham gia phản ứng tráng bạc gồm: hợp chất Hidrocacbon có nối 3 ở đầu mach,hợp
chất có nhóm chức CHO-, axit HCOOH hay muối, este của nó...................................................................

22)

Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH) 2 thì vẫn
thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử
cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 37,21%.
B. 36,36%.
C. 43,24%.
D. 53,33%.


23)

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với
Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường

kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X
có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH(OH)CH3.
C. HCOOCH2CH2CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO.
24)
Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
25)
Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc),
thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
B. HCOOCH3 và 6,7.
C. CH3COOCH3 và 6,7.
D. HCOOC2H5 và 9,5.
26)
Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22g hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng hết 30 ml
dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO 2 và hơi

VH 2O : VCO2
nước tỉ lệ thể tích
=1:1. Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A và B
Hướng dẫn:
VCO2 = VH 2O nCO2 = n H 2O



este no đơn chức CTTQ CnH2nO2 (n 2)
ĐS: n=3 C3H6O2
Hai este đồng phân nên A và B có công thức là HCOOC2H5 và CH3COOCH3
27)
Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu
tạo của X là
A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
28)
Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Etyl axetat.
B. Propyl axetat.
C. Vinyl axetat.
D. Phenyl axetat.
29)
Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với dung dịch NaOH (vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 8,2 gam muối khan. Công thức cấu tạo của
X là
A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3.
C. C2H5COOC2H3. D. CH3COOC2H5.
30)
Chất nào sau đây thuộc loại este?
A. CH3NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOCH3.
D. CH3CH2COOH.
Cao đẳng 2013
31)

Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun
nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất
rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.
32)
Chất béo là trieste của axit béo với
A. etylen glicol. B. ancol etylic.
C. glixerol.
D. ancol metylic.
Chất béo là trieste của axit béo với glixerol.


Còn axit béo là những axit có mạch cacbon thẳng, dài >=15c
Trong chương trình thpt chủ yếu có các axit béo sau
Béo no : panmitic (C16) steric(C18)
Không no : oleic(C18, 1 nối đôi) linoleic(C18, 2 nối đôi
33)

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân
tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no
(có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88
gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào
bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam.
Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO 2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của este không no trong X là
A. 34,01%.
B. 38,76%.

C. 40,82%.
D. 29,25%.
nY = 2n H 2 = 0,08
∆m = mY − mH 2 = 2,48 mY = 32
Hướng dẫn:
mol;

C n H 2 n O2
C m H 2 m−2 O2
Đặt CT của 2 este no
(a mol) và este chưa no là
(b mol)
a (14n + 32) + n(14m + 30) = 5,88
a = 0,06


a + b = 0,08
b = 0,02
an + b(m − 1) = 0,22


⇔ an + bm = 0,24 ⇒ 3n + m = 12
Ta có hệ
7
n = ;m = 5
n > 2; m ≥ 5
3
Vì đây là các este của ancol metylic nên ta phải có
. Chỉ có
là phù hợp

34)
(ĐH khối A_năm 2014). Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng
dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn
khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140 0C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 42,2 gam.
B. 40,0 gam.
C. 34,2 gam.
D. 38,2 gam.
Hướng dẫn: meste+mNaOH=mY+mZ; mY=mete+mH2O; nY=2nH2O

35)

(ĐH khối B_năm 2014). Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một
muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được
Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Hướng dẫn: Y tráng bạc loại C
Z+ Cu(OH)2 dung dịch xanh lam loại A


mZ
nZ
MZ=

=R+17x2 R=42 R: C3H6


ĐH khối B_năm 2013
36)
Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
C. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.
D. CH3OOC−COOCH3.
37)

Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực
hiện
phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 15,30.
B. 12,24.
C. 10,80.
D. 9,18.
n H 2O = 1,05 > nCO2 = 0,9
nancol = n H 2O − nCO2 = 0,15
Hướng dẫn:
 ancol no
mC = 12nCO2 ; m H = 2.n H 2O ; nO ( ancol ) = nancol
nO (axit ) + nO (ancol ) = ( m X − mC − mH ) / 16
với
naxit = nO (axit ) / 2 = 0,2


naxit =
Cách 2:


mhhX + 4nCO2 − 18nH 2O
32

nCO2 = 0,2 x + 0,15 y = 0,09

Đặt X: CxH2xO2; Y: CyH2y+2O2 
60
0,15.
.( 46 + 74 − 18) = 9,18 g
100
 m=

38)

= 0,2
 x=3; y=2

ĐH khối A_năm 2012
Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một
ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4
mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam
este. Giá trị của m là
A. 4,08.
B. 6,12.
C. 8,16.
D. 2,04.
Hướng dẫn
Axit: CnH2nO2
Ancol: CmH2m+2O



nancol = n H 2O − nCO2
= 0,1. gọi số mol axit =x

mhh + mO2 = mCO2 + m H 2O ⇒ mO2 = 12,8 ⇒ nO2 = 0,4
nO (axit ) + nO (ancol ) + nO (O2 ) = nO (CO2 ) + nO ( H 2O)

Với

n (axit ) = 2n = 2 x
axit
 O
nO (ancol ) = nancol

nO (O2 ) = 2nO2

nO (CO2 ) = 2nCO2
n ( H O ) = n
H 2O
 O 2

naxit =

 x=0,05

mhhX + 4nCO2 − 18nH 2O

Cách 2:

32


⇒ x = 0,05

nCO2 = n.naxit + m.nancol = 0,3
Biện luận  m=1 và n=4
 CTPT của este C5H10O2
ancol dư neste= naxit=0,05meste = 0,05.102.80%= 4,08g
39)
Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH 4 thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn
toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối
lượng CO2 và H2O là
A. 24,8 gam.
B. 28,4 gam.
C. 16,8 gam.
D. 18,6 gam.
nancol = n H 2O − nCO2
= 0,1
nCO2
nY
số C=
=2 ancol: C2H5OH nên este là CH3COOC2H5neste=0,1
nCO2=nH2O=0,4.
mCO2+mH2O = 24,8g

40)

(Đại học khối B năm 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân
cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác



dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam
chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (M Y < MZ). Các thể tích khí đều đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3.
B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 5.
Hướng dẫn
nCO2 = n H 2O = 1,05
(mol) este no, đơn chức CnH2nO2

nO (este ) + nO (O2 ) = nO (CO2 ) + nO ( H 2O)

Bảo toàn O:

2neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH 2O
 neste=0,35

nCO 2
neste
 n=
=3 2 este HCOOC2H5 a mol; CH3COOCH3 b mol.
Có a + b = 0,35 và 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9
 a = 0,2 mol ; b = 0,15 mol => a : b = 4 : 3
41)
Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng
tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4
B. 3
C. 6

D. 5
HƯỚNG DẪN
Xảy ra 2TH 1 là tạo andehit; 2 là HCOOR
HCOOCH=CH-CH3 (có 2đphh); HCOOC(CH3)=CH2; HCOOCH2-CH=CH2
Và CH3COOCH=CH2 (cho anđehit)
42)
Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch
NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5
B. HCOOC6H4C2H5
C. C6H5COOC2H5
D. C2H5COOC6H5
43)
Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH 3COOH và axit
C2H5COOH là
A. 9
B. 4
C. 6
D. 2
HƯỚNG DẪN
Có 4 đồng phân là A-A-B; A-B-A ; B-B-A ; B-A-B (tượng trưng cho 2 axit đính vào gốc
chức của glixerol)
Đại học khối A năm 2011
44)
Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch
NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 14,5.
B. 17,5.
C. 15,5.

D. 16,5.
HƯỚNG DẪN
Este có dạng
RCOO-CH2-CH2-OOCR’
→ Số nguyên tử O = 4 → số nguyên tử C = 5
Vậy R = 1 và R’ = 15
nNaOH = 10/40 = 0,25 → n este = ½.0,25 = 0,125
→ m = 0,125.132 = 16,5 gam


45)

Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một
ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 2.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
ĐS:n=4 C4H8O2 có 4 đồng phân
Đại học khối B năm 2011
46)
Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết
thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7
gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Hướng dẫn:
nNaOH = 12/40 = 0,3

n este = 0,15
este đơn chức mà có nNaOH/n este = 0,3/0,15 = 2 → X là este của phenol
→ X = RCOOC6H5
RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O
0,15--------------------------0,15--------------0,15
→0,15(R + 67) + 0,15.116 = 29,7 → R = 15
Ta có các đồng phân sau: CH3COOC6H5 và HCOO-C6H4-CH3-(o,m,p)
47)
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ
cần dùng thuốc thử là nước brom.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong
công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl
axetat có mùi thơm của chuối chín.
D. Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –
COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
Đại học khối A năm 2010
48)
Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%,
thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. CH3COOH và C2H5COOH.
Hướng dẫn: nE = 0,2 mol ; nNaOH = 0,6 mol
nNaOH =3nE
=> Este 3 chức

→

(R’COO)2ROOCR’’
2R’COONa + R’’COONa + R(OH)3
0,2
0,4
0,2 mol

(R’ + 67)0,4 + (R’’ + 67)0,2 = 43,6; nên 2R’ + R’’ = 17 R’ = 1 (H) ; R’’ = 15 (CH3)
49)
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có
cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X).
Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu
đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este
thu được là
A. 34,20.
B. 27,36.
C. 22,80.
D. 18,24.
Hướng dẫn:
nM = 0,5 mol , nCO2 = 1,5 mol
x + y = 0,5 ;
4x + ky/2 = 1,4
 X và Y đều có 3C trong phân tử.


 Công thức của ancol C3H7OH, của axit C3HkO2
1,2
y=
Gọi số mol của X là x, của Y là y
8−k
(0,5>y>0,5/2=0,25)

=>
;
Vì 0,5 > y > 0,25
C3H7OH → 3CO2 + 4H2O
 k = 4; y = 0,3 và x = 0,2
x
4x mol
Vì số mol của ancol nhỏ hơn số mol của
C3HkO2 → 3CO2 + k/2 H2O
axit nên tính theo số mol của ancol.
y
ky/2 mol
Este thu được có công thức là:
C2H3COOC3H7
mE = 0,2.0,8.114 = 18,24g
50)

Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu
được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,20.
B. 6,66.
C. 8,88.
D. 10,56
Hướng dẫn:
Đặt công thức của X là CnH2n – 2kO2 , k ≤ 1
3n − k − 2

→

2
CnH2n – 2kO2 +
O2
nCO2 + (n – k) H2O
6 3n − k − 2
n= .

7
2
2n = 3k + 6. Vì k ≤ 1 nên n chỉ có thể bằng 3 với k = 0
Công thức phân tử của X là C3H6O2. Công thức cấu tạo là RCOOR’. R chỉ có thể là H hoặc CH3

→
RCOOR’ + KOH
RCOOK + R’OH
x
x
x mol
KOH dư 0,14 – x mol
5,04
x=
R + 27
(R + 83)x + 56(0,14 – x)=12,88 =>


Với R = 1 thì x = 0,18 > 0,14 loại
R = 15 thì x = 0,12 m = 0,12.74 = 8,88g
51)
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp

X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25
gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. HCOOH và CH3COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. C3H7COOH và C4H9COOH
Hướng dẫn: nX = 2nH2 = 0,6 mol ; Các chất trong X phản ứng với nhau vừa đủ => Số mol của
ancol = số mol của axit = 0,6/2 = 0,3 mol => n este = 0,3 mol; CnH2n + 1COOCH3



ME = 25/0,3 = 83,3 14n + 60 = 83,3
n = 1,66 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH
Cao đẳng năm 2012
52)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu
được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam


X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol
đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 15,48.
B. 25,79.
C. 24,80.
D. 14,88.
Hướng dẫn:
nancol = nH 2O −n CO 2 = 0,25
mol
n
n = C = CO 2 = 2,8

nancol
M ancol = 14n + 18 = 57,2
R = M ancol − 17 = 40,2

R
este có dạng CH3COO
nancol , naxit ).H
a = Meste.min(
=14,88g;
53)
Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6
gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch
NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D.
HCOOC3H7.
Hướng dẫn:
số mol O2 = 1,6 / 32 = 0,05 mol; nên M este = 4,4/0,05 = 88;
Số mol este = 11/88 = 0,125 mol; M ( muối ) = 82 là muối CH3COONa
nên CTCT của este là CH3COOC2H5.


54)

Đốt cháy hoàn toàn 5,1g este X cần vừa đủ 7,28 lít O2 (đkc). CTPT của X là
A. C3H6O2
B. C2H4O2
C. C4H8O2
D.C5H10O2


55)

Đốt cháy hoàn toàn 7,8g este X thu được 11,44 g CO2 và 4,68g H2O. CTPT của este là
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D.
C3H6O2

56)

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ đơn chức X chỉ thu được 4,48 lít CO 2 (đkc) và 3,6 g
H2O. Nếu cho 4,4 g X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được 4,8 g muối của axit Y và một chất hữu cơ Z. Vậy X là
A. iso-propyl axetat
B. Etyl axetat
C. etyl propionat
D. Metyl propionat

57)

Đốt cháy hoàn một este X no, đơn chức mạch hở thu được 2,7g H 2O thì thể tích CO2 sinh ra
đo ở đktc là
A. 4,48 lít
B. 1,12 lít
C.3,36 lít
D.5,6 lít

58)


Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A mạch hở chỉ thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. A
không làm đổi màu nước quì tím và chỉ chứa một loại nhóm chức. A thuộc loại nào sau đây
A. Ancol đơn chức
B. Este no đơn chức
C. Este no
D. Este không no đơn chức

59)

Thủy phân hoàn toàn 12g este đơn chức cần 11,2g KOH. CTPT của este là
A. C3H8O2
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D.C4H8O2

d X / H 2 = 37
60)

Este X có
. X được tạo thành từ axit cacboxylic no đơn chức và ancol
metylic. CT của X là
A. HCOOCH3
B. CH3COOCH3
C. C2H5COOCH3
D.
C2H3COOCH3

61)


Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hh 2 chất hữu cơ Y và Z
trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5D. C2H5COOCH3

62)

Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết
với 100 ml dd NaOH 1M. Tên gọi este đó là
A. etyl axetat
B. propyl fomiat
C. Metyl axetat
D.
Metyl
fomiat


63)

Thủy phân hoàn toàn 11,44g este no, đơn chức, mạch hở Xvới 100ml dd NaOH 1,3M (vừa
đủ) thu được 5,98g một ancol Y. Tên của X là
A. Etyl Fomat
B. Etyl axetat
C. Etyl propionat
D.
Propyl
axetat

64)


Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với CO 2 bằng 2. Khi nung
nóng este này vói dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản
ứng. CTCT thu gọn của este này là
A. CH3COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3

65)

Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với CO 2 bằng 2. Khi nung
nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản
ứng. CTCT thu gọn của este này là
A. CH3COOCH3
B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3

66)

Cho 4,4 gam etyl axetat tác dụng hết với 100 ml dd NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 4,28 g
B. 5,2 g
C. 10,1g
D. 4,1g

67)


Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng hết với 200 ml dd NaOH 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng thu
được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 g
B. 3,28 g
C. 10,4g
D. 8,2g

68)

Cho 12,9 gam este X có CTPT C4H6O2 vào 150 ml dd NaOH 1,25M thu được 13,8 gam chất
rắn khan X là
A. metyl acrylat
B. Vinyl axetat
C. Vinyl acrylat
D. Alyl axetat

69)

Một este có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,5. Đun 22g E với 500 ml dd NaOH 1 M, sau
phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dd thu được 34g chất rắn khan. CT của E là
A. C2H5COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7
D. C2H3COOCH3

70)

Xà phòng hóa 26,4 gam hh hai este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 cần dùng khối lượng
NaOH nguyên chất là
A. 8g

B. 12g
C. 16g
D. 20g

71)

Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH
vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8g. Tỷ lệ giữa
nHCOONa:nCH3COONa là
A. 3:4
B. 1:1
C. 1:2
D. 2:1
72)
Thủy phân hoàn toàn hh gồm 2 este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau cần 100 ml dd
NaOH 1M, thu được 7,85g hh 2 muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I.
CTCT và % khối lượng của hai este là
A. HCOOCH2CH2CH3, 75% và CH3COOC2H5 25%
B. HCOOC2H5 , 45% và CH3COOCH3 55%


C. HCOOC2H5 , 55% và CH3COOCH3 45%
D. HCOOCH2CH2CH3, 25% và CH3COOC2H5 75%
73)

Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng
lượng vừa đủ V (ml) dd NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 200 ml
B. 500 ml
C. 400 ml

D. 600 ml

74)

Hai este đơn chức X,Y là đồng phân của nhau. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,85gam X cần
vừa đủ với 250 ml dd NaOH 0,1M. CTCT thu gọn của X, Y là
A. HCOOC2H5, CH3COOCH3
B. C2H3COOC2H5, C2H5COOC2H3
C. HCOOC3H7, CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3, HCOOCH(CH3)2

75)

Cho 45g CH3COOH tác dụng với 69g C2H5OH (có H2SO4 đ) tạo 41,25g etyl axetat. Hiệu suất
phản ứng este hóa là
A. 62,5%
B. 62,0%
C. 30,0%
D. 65,0%
76)
Đun sôi hh X gồm 12g axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với H2SO4 làm xúc tác đến khi kết
thúc phản ứng thu được 11,4 g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 50%
B. 65%
C. 66,67%
D. 52%
77)
Cho dd X chứa 1 mol CH3COOH tác dụng với 0,8 mol C2H5OH, hiệu suất đạt 80%. Khối
lượng este thu được là
A. 65,32 g

B. 88 g
C. 70,4 g
D. 56,32g
78)
Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Lấy 10,6 gam hhX tác dụng với
11,5 g C2H5OH (H2SO4 đ) thu được m (g) este (H=80%). Giá trị m là
A. 12,32g
B. 13,96g
C. 14,08 g
D. 11,96 g
79)
Cho 10,4 g hh X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 g dd NaOH 4%.
Phần trăm khối lượng etyl axetat trong hh X là
A. 22%
B. 42,3%
C. 57,7%
D. 88%
Đại học khối A_năm 2013
80)
Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Đại học khối B_năm 2013
81)
Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam
ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m 2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4
mol H2O. Giá trị của m1 là

A. 11,6.
B. 16,2.
C. 10,6.
D. 14,6.
Hướng dẫn
Có công thức của ancol là C3H8Ox (x ≥ 2) x=2
Áp dụng định luật bảo toàn khối luợng m1+mNaOH=m2+mhh_muối
CHẤT BÉO
82)
Trong chất béo luôn có 1 lượng nhỏ axit tự do. Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng
axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hòa 2,8 g chất béo cần
3,0 ml dd KOH 0,1 M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là


A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

83)

Tổng số miligam KOH để trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng hóa hết lượng este
trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hóa của chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất
béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearoyl glixerol còn lẫn một lượng axit stearic là
A. 187
B. 188
C. 189

D. 190

84)

Xà phòng hóa 78,5 g chất béo trung tính cần 12g NaOH. Khối lượng glixerol thu được là
A. 18,4g
B. 9,4g
C. 9,2g
D. 4,6g

85)

Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dd sau phản
ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam
B. 18,38 gam
C. 18,24 gam
D. 17,80 gam

86)

Xà phòng hóa 78,2 gam chất béo trung tính cần 12 gam NaOH. Khối lượng xà phòng 60%
thu được là
A. 81 g
B. 9,2 g
C. 135 g
D. 48,6g
87)
Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng (Kg) glixerol thu được là

A. 13,8
B. 4,6
C. 6,975
D. 9,2
88)
Thể tích khí H2 ở đktc cần để hiđro hóa hoàn toàn 884 kg triolein (trioleoyl gllixerol) là
A. 44,8 m3
B. 67,2 lít
C. 22,4 m3
D. 67,2 m3
89)
Khối lượng triolein cần để sản xuất 5 tấn tristearin là
A. 4966,292 kg
B. 49600 kg
C. 49,66 kg
D. 496,63 kg
90)

Thủy phân hoàn toàn 88,4 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 12 gam NaOH, ta thu
được 91,2 gam muối khan. CTCT của chất béo là
A. (C15H31COO)3C3H5
B. C3H5 (OOCC17H33)3
C. (C17H35COO)3C3H5
D. C3H5 (C17H33COO)3
Đại học khối A_năm 2013
1)
Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun
nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6.
B. 4,6.

C. 14,4.
D. 9,2.
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOHC3H5(OH)3 + 3C17H35COONa
Đại học khối B_năm 2013
2)
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.



×