Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

skkn nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.01 KB, 29 trang )

Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

NÂNG CAO TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12
(Qua khảo sát ở trường THPT Thanh Bình – Tân Phú – Đồng Nai)

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Để đáp ứng nguồn nhân lực cho đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương cải
cách toàn diện giáo dục, trong đó, đổi mới phương pháp dạy học được coi là trọng
tâm với hướng tập trung vào hoạt động học của học sinh nhằm phát triển tối đa tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, nội dung sách giáo khoa gắn liền với thực
tiễn của đời sống xã hội. Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận với thực tiễn được thể
hiện qua việc tăng cường tích hợp, liên hệ nội dung môn học với thực tiễn cuộc sống,
địa phương, đất nước hoặc những nội dung ứng dụng thực tiễn, thông tin mới về kinh
tế - xã hội vào môn học, qua đó giúp học sinh (HS) hiểu biết thực tế cuộc sống, hiểu
biết các hoạt động sản xuất của quê hương đất nước, góp phần vào định hướng nghề
nghiệp, chuẩn bị tâm thế để sẵn sàng tham gia lao động sản xuất, làm chủ bản thân,
làm chủ đất nước.
Trong những năm qua, việc dạy học môn Giáo dục công dân (GDCD) ở trường
Trung học phổ thông (THPT), đặc biệt là môn GDCD lớp 12, đã có nhiều chuyển
biến tích cực góp phần không nhỏ trong việc phổ biến, tuyên truyền, trang bị những
kiến thức pháp luật cho lứa tuổi thanh niên. Song, cũng cần thẳng thắn thừa nhận việc
dạy học môn GDCD nói chung, chương trình GDCD lớp 12 nói riêng hiện còn nhiều
tồn tại, hạn chế. Nhiều giáo viên (GV) chưa tích cực, sáng tạo trong việc tìm tòi, vận
dụng các PPDH làm cho quá trình tiếp thu tri thức của học sinh trở nên nặng nề, thụ
động. Các kiến thức pháp luật chưa được học sinh hiểu và vận dụng một cách hiệu


quả. Nội dung bài giảng của GV còn nặng về lý thuyết, ít được lý giải, minh chứng
với thực tiễn. Thực trạng đó đã tác động không nhỏ tới thái độ học sinh trong việc
tiếp cận môn học. Gần đây, bạo lực học đường đang có nguy cơ gia tăng cũng như xu
hướng trẻ vị thành niên phạm tội diễn ra ngày càng nhiều…Tất cả những vấn đề đó
đòi hỏi trong quá trình dạy học, giáo viên khi giảng dạy cần có sự gắn kết giữa nội
dung của Pháp luật mang nặng tính khuôn phép, chặt chẽ với thực tiễn sinh động.
Thông qua việc liên hệ giữa lý luận với thực tiễn cuộc sống, học sinh được rèn luyện
kỹ năng, được giáo dục thái độ, hành vi ứng xử trong những tình huống thực tế cho
phù hợp với chuẩn mực xã hội cũng như xác định trách nhiệm của bản thân trước
những biến đổi lớn lao của đất nước. Trong ý nghĩa đó, phát huy tính thống nhất giữa
lí luận và thực tiễn trong dạy và học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT, góp phần
nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy bộ môn là vấn đề có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn cấp bách. Xuất phát từ quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học bộ
môn GDCD, tôi chọn đề tài “Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 Qua khảo sát ở trường THPT
Thanh Bình – Tân Ph – Đồng Nai)”
uá trình thực hiện đề tài cũng không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự
góp ý của đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn.
Tân Phú, ngày 23 tháng 4 năm 2013
Người viết: Trần Thị Thục Anh
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 1


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


II.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ
TÀI
1.Thuận lợi
- Đội ngũ GV dạy GDCD của trường đều có trình độ chuyên môn và kỹ năng sư
phạm cần thiết để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của mình. Bản thân các GV cũng có
thái độ nghiêm túc trong giảng dạy, có chú ý quan tâm đến việc nâng cao trình độ
chuyên môn, cụ thể như sau:
Thâm
Trình độ
Thâm niên
Chuyên
Trình độ
GV giỏi niên công
Số lượng
Sau đại
công tác
ngành
Đại học
cấp tỉnh
tác (1-5
học
(5-10 năm)
năm)
04
GDCD
04
02
02
01

03
- Th o số liệu ở trên, trường T PT Thanh Bình có 4 giáo viên dạy GDCD, cả 4
giáo viên đều có trình độ đạt chuẩn, trong đó có 2 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên
dạy giỏi cấp Tỉnh, 2 giáo viên đạt trên chuẩn. Đó chính là những thuận lợi không nhỏ
trong việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng
dạy bộ môn.
- Bảng 1.1 Kết quả chất lượng học tập môn GDCD lớp 12
Sĩ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
517 12 (2.32%) 171 (33.08%) 281 (54.35%) 53 (10.25%)
0
Ngu n: c gi h o t t i t ng
hanh nh th ng 4/ 0 3)
Số liệu trên cho thấy chất lượng dạy học môn GDCD ở trường T PT Thanh
Bình tương đối khả quan. Điểm thi của học sinh khá cao và đồng đều. Sở dĩ có được
kết quả như vậy là bởi việc thực hiện dạy th o PPD tích cực đã được tiến hành ở
trường T PT Thanh Bình.
- Nhà trường đã được trang bị khá đầy đủ về cơ sở vật chất, thiết bị, kỹ thuật,
phòng dạy công nghệ thông tin phù hợp cho việc dạy học th o hướng thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn. Điều này là một thuận lợi không nhỏ đối với trường ở vùng xa.
- Giáo viên có năng lực chuyên môn khá vững vàng, chịu khó cập nhật các thông
tin để phục vụ bài dạy.
- Song song với việc đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới kiểm tra đánh giá
th o yêu cầu của Bộ GD-ĐT.
- Có sự kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các
phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của

các PPD truyền thống.
- Giáo viên đã sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt là
những ứng dụng của công nghệ thông tin.
- Khung phân phối chương trình mới với nội dung giảm tải đã làm giãn chương
trình, có thêm nhiều thời gian cho các tiết thực hành và ngoại khóa. Giáo viên có thể
tận dụng các tiết này để hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả các chuyến đi thực tế,
các thông tin pháp luật tìm hiểu ở địa phương và các hoạt động khác dưới sự định
hướng của giáo viên.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 2


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Khó khăn
- Trường T PT Thanh Bình qui tụ nhiều học sinh thuộc 6 xã vùng sâu vùng xa
gồm Nam Cát Tiên, Phú An, Phú Trung, Phú Sơn, Phú Bình, Thanh Sơn, trong đó có
3 xã hưởng chính sách 135 của Nhà nước là Phú An, Thanh Sơn, Phú Sơn. Địa bàn
trải rộng dọc th o quốc lộ 20 với nhiều đồi núi nên học sinh đa số nhà xa, điều kiện đi
lại khó khăn cũng như điều kiện học tập còn nhiều thiếu thốn.
- Việc dạy học môn GDCD ở trường T PT Thanh Bình còn nhiều vấn đề cần
đặt ra để giải quyết và khắc phục như: tâm lí chung coi môn GDCD là môn học phụ,
quá trình dạy và học bộ môn cũng chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, việc dạy
học môn GDCD cũng còn mang nặng tính lí thuyết, tính thực tiễn trong các tiết dạy
GDCD chưa nhiều…

- Kỹ năng làm việc nhóm, làm việc tập thể còn chưa được phát huy ở học sinh.
Còn có những m ỷ lại, giao phó công việc cho người khác. Có một số m còn chưa
thực sự hứng thú với việc dạy học th o phương pháp mới cũng như trong việc thực
hiện các hoạt động ngoại khóa và hoạt động thực tế mà giáo viên yêu cầu.
- Việc sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ
thông tin chưa thật sự hiệu quả.
- Kinh nghiệm còn chưa tích lũy được nhiều nên việc phối hợp phương pháp dạy
học truyền thống và hiện đại còn chưa nhuần nhuyễn. Giáo viên còn lệ thuộc vào
công nghệ thông tin (CNTT).
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
1.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự
thống nhất giữa lí luận và thực tiễn
. . . S thống nhất giữa lí luận
th c ti n theo quan điể của hủ nghĩa
Mác – Lênin
Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản và quan
trọng nhất trong lí luận nhận thức của Triết học Mác-Lênin.
- h t ù h c ti n là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của lý luận
nhận thức Macxít nói riêng, chủ nghĩa Mac-Lênin nói chung.
Kế thừa có chọn lọc và khắc phục những hạn chế trong quan điểm về thực tiễn
của các nhà triết học trước, Mác và Ăng gh n đã đưa ra quan điểm đúng đắn, khoa
học về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại
và phát triển của xã hội loài người. Th o triết học Mác-Lênin: “Thực tiễn là hoạt
động vật chất có mục đích mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự
nhiên và xã hội” [4;347]
oạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người. Nếu con vật chỉ hoạt
động th o bản năng nhằm thích nghi một cách thụ động với thế giới bên ngoài, thì
con người nhờ hoạt động thực tiễn là hoạt động có mục đích, có tính xã hội của mình
mà cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, và để làm chủ thế giới. Trong qúa

trình hoạt động thực tiễn, con người phải sử dụng các công cụ, phương tiện vật chất
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 3


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

để tác động vào tự nhiên, xã hội nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với nhu cầu của
mình.
oạt động thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội vì nội dung, phương pháp,
phương tiện cũng như phạm vi ảnh hưởng của nó phụ thuộc vào những điều kiện lịch
sử nhất định. Trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục giới tự
nhiên, trình độ làm chủ xã hội của con người.
- Lý luận được hiểu là hệ thống những tri thức phản ánh những mối liên hệ bản
chất, những tính quy luật của thế giới khách quan. Lý luận là sự khái quát từ kinh
nghiệm thực tiễn, từ các tri thức về tự nhiên xã hội mà con người tích lũy được. Lý
luận được hiểu th o một cách khác là hệ thống hoá các khái niệm, phạm trù, nguyên lý,
quy luật; trong đó quy luật là hạt nhân.
Khác với các quan điểm duy tâm, tôn giáo, Triết học Mác-Lênin khẳng định lý
luận là kết quả của quá trình nhận thức. uá trình nhận thức đi từ nhận thức cảm tính
đến nhận thức lý tính, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Nhận thức cảm
tính (trực quan sinh động ) là giai đoạn đầu, trình độ thấp của quá trình nhận thức, bao
gồm 3 hình thức cơ bản: cảm giác, tri giác và biểu tượng. Nhận thức lý tính (tư duy
trừu tượng) là giai đoạn cao, trình độ cao của quá trình nhận thức, bao gồm 3 hình thức
cơ bản là khái niệm, phán đoán và suy luận. Như vậy lý luận là kết quả của quá trình

phát triển cao của nhận thức, là trình độ cao của nhận thức.
- Ngu ên tắc thống nhất giữa lý luận ới th c ti n:
Thực tiễn có vai trò là cơ sở, nguồn gốc, động lực của lý luận. Thông qua hoạt
động thực tiễn, con người buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, qui luật để con
người nhận thức chúng. Do vậy, thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức lý luận, thúc
đẩy cho hoạt động lý luận con người và thông qua nó con người phát triển bản chất,
năng lực trí tuệ của mình. Thực tiễn còn là mục đích của nhận thức, của lý luận bởi vì
mục đích cuối cùng của lý luận là gắn liền yêu cầu thực tiễn, cải tạo tự nhiên, xã hội
nhằm phục vụ cho nhu cầu con người. Thực tiễn phải được chỉ đạo, hướng dẫn bởi lý
luận, khoa học, cách mạng. Nếu thực tiễn không có lý luận dẫn đường thì thực tiễn sẽ
trở nên mù quáng. Còn nếu thực tiễn được chỉ đạo bởi lý luận sai lầm và phản cách
mạng thì hậu quả sẽ khó lường.
Trong quá trình hoạt động cải biến thế giới, con người cũng biến đổi luôn cả bản
thân mình, thực tiễn rèn luyện các giác quan của con người làm cho chúng tinh tế
hơn, trên cơ sở đó phát triển tốt hơn. Nhờ đó con người ngày càng đi sâu vào nhận
thức thế giới, khám phá những bí mật của nó, làm phong phú và sâu sắc tri thức của
mình về thế giới. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức còn thể hiện ở chỗ, thực tiễn
là tiêu chuẩn của chân lý. Con người tác động vào thế giới, nhận thức và khái quát
những nhận thức đó thành lý luận. Lý luận lại quay trở lại phục vụ thực tiễn và thực
tiễn kiểm nghiệm tính đúng sai của lý luận.
Khi nhấn mạnh vai trò của thực tiễn đối với lý luận, chủ nghĩa Mac-Lênin cũng
khẳng định tính tích cực của sự tác động trở lại của lý luận đối với thực tiễn. Lý luận
là kim chỉ nam cho hành động, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. Nếu lý luận xa rời
thực tiễn sẽ dẫn tới các sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 4


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n

ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

liêu. Tuy nhiên tự bản thân lý luận luôn luôn phải đổi mới để th o kịp sự phát triển của
thực tiễn để khỏi phải lạc hậu, lỗi thời và phải làm vai trò hướng dẫn chỉ đạo và thúc
đẩy hoạt động thực tiễn, đ m lại cho thực tiễn những tri thức đúng đắn về những quy
luật vận động và phát triển của thế giới khách quan.
1. . .
t ng
hí Minh ề thống nhất giữa lí luận th c ti n
Chủ tịch ồ Chí Minh dùng nhiều cách diễn đạt khác nhau: "Lý luận đi đôi với
thực tiễn", "Lý luận kết hợp với thực hành", "Lý luận và thực hành phải luôn luôn đi
đôi với nhau”, "Lý luận phải liên hệ với thực tế [18;292]. Dù nói "đi đôi", "gắn liền",
"kết hợp” nhưng điều cốt lõi nhất mà Người muốn nhấn mạnh là: "Thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn
không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên
hệ với thực tiễn là lý luận suông" [17;496]. Như vậy, thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn được ồ Chí Minh hiểu trên tinh thần biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận soi
đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để không mắc phải bệnh kinh
nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn
liên hệ với thực tiễn, nếu không sẽ mắc phải bệnh giáo điều. Nghĩa là thực tiễn, lý
luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau.
Tuy nhiên, ồ Chí Minh cũng luôn nhắc nhở rằng, có lý luận rồi thì phải kết hợp
chặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, liên hệ với thực tiễn nếu không lại mắc phải bệnh
lý luận suông, tức bệnh giáo điều. Người khẳng định, "Lý luận cũng như cái tên (hoặc
viên đạn). Thực hành cũng như cái đích để bắn. Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung
tung, cũng như không có tên" [16;235]. Như vậy cũng có nghĩa là lý luận suông, lý
luận sách vở thuần túy. Như vậy, lý luận chỉ có ý nghĩa đích thực khi được vận dụng

vào thực tiễn phục vụ thực tiễn, đóng vai trò soi đường, dẫn đắt, chỉ đạo thực tiễn.
Đồng thời, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn thì phải phù hợp điều kiện thực tiễn. Rõ
ràng, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở ồ Chí Minh phải được hiểu là, thực tiễn
- lý luận, lý luận - thực tiễn luôn hòa quyện, thống nhất với nhau, đòi hỏi nhau, cần
đến nhau, tạo tiền đề cho nhau phát triển.
1.2. Định hướng đổi mới PPDH GDCD lớp 12 ở trường THPT Thanh Bình
Theo ướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn GDCD cấp T PT,
kèm th o Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
thì chương trình GDCD 12 giảm tải ở một số nội dung bài số 1, bài 2, bài 4, bài 5, bài
6, bài 7, bài 9; bài 10 không dạy cả bài. Điều này làm cho việc thực hiện chương trình
ở khối 12 càng phải linh động hơn nữa. Việc Sở GD – ĐT cho phép các trường chủ
động trong khung phân phối chương trình cho phù hợp với tình hình cụ thể của nhà
trường đã tạo cơ hội cho GV lồng ghép và thực hiện nhiều nội dung thực tiễn sinh
động với bài học và vận dụng nhiều phương pháp mới trong quá trình giảng dạy.
Thời lượng của những phần và nội dung giảm tải được dành cho việc phân tích sâu
các nội dung còn lại và tích hợp, liên hệ nhiều vấn đề thực tiễn cho phù hợp với
chương trình. Để làm được điều đó cần mỗi GV phải vận dụng nhiều PPD kết hợp
với nhiều vấn đề thực tiễn để làm phong phú bài dạy, gắn nội dung bài học với thực
tiễn sinh động xung quanh. Tuy nhiên, việc vận dụng cần phải linh hoạt để không làm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 5


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


lệch trọng tâm và phù hợp với thời lượng tiết học. Trong đó, việc liên hệ thực tiễn
sinh động với lý luận trừu tượng là việc làm cần thiết và hữu hiệu trong việc thực
hiện chương trình mới th o qui định của Bộ Giáo dục – Đào tạo.
2. Cơ sở thực tiễn
Do còn nhiều khó khăn và hạn chế, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, đồ dùng dạy học
còn nhiều bất cập, đặc biệt là môn GDCD, đa phần là giáo viên phải tự làm đồ dùng
dạy học. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bộ môn. Bởi vì môn
học GDCD là môn học khá trừu tượng, nếu đồ dùng dạy học không phù hợp sẽ làm
cho học sinh khó tiếp thu nội dung bài, đồng thời, việc làm đồ dùng dạy học lại phụ
thuộc vào năng khiếu và sự kiên nhẫn, đầu tư của giáo viên. Việc vận dụng CNTT
cũng đã được nhiều giáo viên sử dụng nhưng cũng chưa đạt hiệu quả cao do một
phần giáo viên sử dụng chưa thành thạo CNTT cũng như chưa chịu khó đầu tư cho
công tác soạn giảng. Tâm lí học sinh còn tập trung vào các môn học phục vụ cho hai
kì thi lớn của các m nên còn lơ là với bộ môn. ọc sinh chủ yếu là học lí thuyết mà
chưa vận dụng thực hành. Do vậy, kiến thức của các m không nhớ lâu và không có
khả năng vận dụng hiệu quả. Trong năm học vừa qua, việc dành thời lượng cho các
tiết thực hành và ngoại khóa cũng đã được thực hiện nhưng cũng chưa thu được
những kết quả khả quan.
3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
3.1. Thực trạng dạy học môn GDCD lớp 12
Môn GDCD 12 tiếp nối và phát triển chương trình GDCD lớp 10 và 11 nhằm
thực hiện hoàn chỉnh mục tiêu giáo dục về kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh
trên các lĩnh vực. Với đối tượng S cuối cấp và chuẩn bị trở thành những công dân
của đất nước, SGK 12 trang bị cho học sinh những kiến thức Pháp luật cơ bản, từ đó
có định hướng và ý thức đúng đắn, có thái độ và thói qu n chấp hành pháp luật và
thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội. Để trang bị cho các m tất cả kĩ năng đó thì
những kiến thức GDCD phổ thông nói chung và GDCD 12 nói riêng có ý nghĩa quan
trọng, là hành trang không thể thiếu đối với mỗi công dân.
Nhưng trên thực tế, môn GDCD ở trường T PT chưa được quan tâm đúng mức.
ọc sinh còn có thái độ thờ ơ với môn học, chưa thấy hết được tầm quan trọng của bộ

môn trong hành trang vào đời của mình. Phần lớn người ta vẫn coi đó là môn học phụ
nên xem nhẹ, không cần thiết. Người học coi nó là môn lí thuyết khô khan, nhàm
chán. Lãnh đạo cũng chưa thực sự quan tâm. Điều này làm cho tâm lí người giáo viên
dạy GDCD cũng đôi khi không tránh khỏi thiếu niềm tin với công việc của mình.
uá trình dạy học chủ yếu diễn ra th o lối thầy đọc, trò chép, thầy giảng, trò ngh .
Điều này đã được phản ánh một phần ở việc xuống cấp về đạo đức của một bộ phận
lớn thanh niên, học sinh, sự lệch chuẩn trong quan niệm sống, sự mờ nhạt trong lí
tưởng. Kỹ năng nhìn nhận, phân tích, giải quyết vấn đề kém, chất lượng bộ môn thấp.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nhưng chủ yếu là do GV còn chưa
tích cực trong việc tìm tòi phương pháp dạy học để lí thuyết gắn liền với thực tiễn.
Gắn liền lý luận với thực tiễn là nguyên tắc quan trọng trong giáo dục bởi quá
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 6


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

trình giáo dục không chỉ trang bị cho S kiến thức mà còn hình thành ở S tình cảm,
niềm tin, kỹ năng, kỹ xảo, hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội và lợi ích
cộng đồng. Đặc biệt trong quá trình dạy học môn GDCD 12, nguyên tắc này cần phải
được quán triệt hơn nữa. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn xã hội và sẽ quay trở lại
thực hiện trong thực tiễn. Nếu truyền đạt một chiều, người học sẽ nhàm chán và
không nhận thức được quyền và nghĩa vụ cơ bản cuả công dân cũng như các kiến
thức pháp luật khác để từ đó có cách ứng xử phù hợp và biết cách tự bảo vệ mình.
Nhưng liệu rằng, có bao nhiêu học sinh nhớ và vận dụng kiến thức pháp luật vào

cuộc sống? Thực tế cho thấy hàng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng,
chúng ta đọc biết bao sự kiện, tin tức, phóng sự… về tình hình vi phạm pháp luật và
những câu chuyện về sự suy đồi đạo đức…Bạo lực học đường đã trở thành một hiện
tượng xã hội đáng lo ngại…Văn kiện hội nghị lần thứ hai, BC TW Đảng khóa VIII
xác định: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy
thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, th o lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân,
lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước” [14;8].
ơn thế nữa, thực tiễn có vai trò quyết định đối với nhận thức, lý luận đúng
đắn sẽ định hướng cho hoạt động thực tiễn của con người được hiệu quả hơn. Cho
nên, đối với các nội dung pháp luật, nếu xa rời thực tiễn thì sẽ không hiệu quả. Pháp
luật không chỉ là những điều luật khô khan, những qui định cho công dân phải làm,
được làm và không được làm mà pháp luật còn phản ánh thực trạng xã hội. Do vậy,
nếu không liên hệ thực tiễn cuộc sống, học sinh sẽ không thấy được giá trị thực tiễn
của môn học, mất đi niềm tin khoa học đối với bộ môn. Thậm chí có những sự kiện
thực tế diễn ra mà pháp luật chưa th o kịp. Thì khi đó, nhất thiết GV, bằng hiểu biết
của mình, cập nhật những thông tin thời sự để lý giải cho học sinh, đồng thời thúc
đẩy học sinh động não để thử đưa ra những giải pháp trong trường hợp đó.
Do vậy, với chương trình GDCD lớp 12 nói riêng, nhiều giáo viên, do nhiều
nguyên nhân, mới chỉ dừng lại truyền tải nội dung môn học ở mức độ lý thuyết, chưa
nâng cao được tính thực tiễn của bài giảng, chưa hướng dẫn và giúp học sinh vận
dụng kiến thức môn học vào thực tiễn cuộc sống. Thực tiễn luôn vận động và biến
đổi không ngừng, cho nên, để đảm bảo nhiệm vụ bộ môn, để góp phần hoàn thiện
nhân cách học sinh, trang bị cho các m những kiến thức cơ bản của một công dân thì
việc đảm bảo nguyên tắc tính thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là một tất yếu.
3.2. Thực nghiệm vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT Thanh Bình
3.2.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích khẳng định tính khả thi
của đề tài và sự cần thiết phải nâng cao tính thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong
dạy học môn GDCD lớp 12 trên cơ sở vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực.

3.2.2. Kế hoạch thực nghiệm
Việc thực nghiệm được tiến hành vào tháng 11/2012và tháng 3/2013 theo 3 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Lên kế hoạch thực nghiệm, chọn bài để soạn giáo án.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 7


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy thực nghiệm ở trường T PT Thanh Bình, tiến hành
điều tra, khảo sát kết quả thực nghiệm đối chứng.
Giai đoạn 3: Phân tích số liệu thống kê.
3.2.3. Đối tượng thực nghiệm và địa bàn thực nghiệm
- Lựa chọn cặp lớp đối chứng và lớp thực nghiệm th o yêu cầu tương đương
nhau về trình độ và điều kiện học tập là học sinh lớp 12, trường T PT Thanh Bình.
- Lớp thực nghiệm do tác giả dạy và lớp đối chứng do cô Nguyễn Thị uế dạy.
3.2. Tiến hành thực nghiệm
ua nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn 2 tiết thuộc hai bài để thiết kế giáo án thực
nghiệm và giáo án đối chứng là:
Tiết 1: Bài 2 : Thực hiện pháp luật (tiết 1).
Tiết 2: Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (tiết 5).
* ối ới gi o n đối chứng
Để tiến hành thực nghiệm, chúng tôi lập kế hoạch và khảo sát đối tượng học sinh
lớp 12 của trường T PT Thanh Bình, Đồng Nai và lên kế hoạch cho giáo viên dạy

lớp đối chứng thiết kế giáo án và tiến hành dạy th o PPD truyền thống thường được
sử dụng.
* ối ới gi o n th c nghiệ
Tác giả thiết kế giáo án và tiến hành dạy th o hướng thống nhất giữa lí luận và
thực tiễn đối với lớp đối chứng, th o hướng này, rất nhiều PPDH tích cực được sử
dụng.
Thiết kế giáo án thực nghiệm số 1
Ngày soạn: 15/9/2012
Ngày dạy: 21/9/2012
Lớp dạy: 12A6
Trước khi thực hiện bài dạy, GV cho S tiến hành tìm hiểu thực tế thực trạng
vi phạm pháp luật tại địa phương th o nhóm (Tối đa 10 m). Nhóm được phân công
có địa bàn gần nhau, chung xã. GV cần liên hệ trước với địa phương để các m thuận
lợi cho việc thực hiện dự án. Sản phẩm thu được được báo cáo thuyết trình tại lớp.
GV cho điểm, động viên kh n thưởng, phê bình hợp lí. Toàn bộ các tư liệu thu thập
được được tổng hợp lại thành một bản thông tin pháp luật, được sử dụng làm đồ dùng
dạy học cho các tiết sau cũng như bổ sung nguồn học liệu của bộ môn (Phụ lục 4).
Đối với mỗi giờ dạy thực nghiệm, mời các giáo viên cùng bộ môn dự giờ, góp ý và
rút kinh nghiệm.
Bài 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Tiết 2
I. Mục tiêu bài học: ọc xong bài, S nắm được:
1. Về iến thức:
- Khái niệm Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
- Các loại Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng.
2. Về ỹ năng:
- Biết thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 8



Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Về th i độ:
- Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật
- Ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và phê phán những hành vi vi
phạm pháp luật.
II. Trọng tâm tiết học:
- Các dấu hiệu vi phạm pháp luật.
- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
III. Phương pháp:
- Diễn giảng, vấn đáp, nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm. Phương pháp tình huống, phương pháp dự án.
VI. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 12.
- Pháp luật đại cương.
- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên..
- Thông tin pháp luật (kết quả tìm hiểu của học sinh).
V. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện pháp luật là gì? Cho ví dụ.
- Cho ví dụ về hình thức thực hiện pháp luật.
3. Giảng bài mới:
Mở đầu bài học: Yêu cầu S nêu một vài ví dụ về hiện tượng VPPL mà m

biết. Cho biết tác hại, hậu quả hành vi đó? ành vi đó được xử lí như thế nào? GV
nhận xét và đẫn dắt vào bài.
2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí:
Đ1: Tìm hiểu về khái niệm vi phạm
a. Vi phạm pháp luật:
pháp luật.
MT: S nắm được các dấu hiệu vi phạm
pháp luật
Sử dụng Thông tin pháp luật.
Yêu cầu học sinh đọc các tình huống a,c
(nhóm Phú Thanh); tình huống a (nhóm Phú
Trung); tình huống b (nhóm Phú Lâm).
?E hã cho biết điể giống nhau giữa
c c h nh i i ph
ph p luật
c c e
ừa nêu?
S: Đều là những hành vi trái pháp luật
? Những h nh i đó xâ ph
o những
lĩnh c n o?
S: Trộm cắp, đánh người gây thương tích,
chống người thi hành công vụ, đánh bạc,..)
? ậu qu để l i của những h nh i đó a
sao?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 9


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong

h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

S: Làm chết người, gây thương tật và mất
trật tự an ninh.
?Vậ những ng i th c hiện c c h nh i i
ph
ph p luật t ên có nhận thức đ ợc
những h nh động ai t i của nh h ng?
S: tất cả đều nhận biết những việc mình đã
làm.
? ộ tuổi của những đối t ợng i ph
ph p luật t ong c c t nh huống t ên l bao
nhiêu?
? hế n o l năng l c t ch nhiệ ph p lí?
S trả lời, GV chốt ý, kết luận:
GV nhấn mạnh:
Độ tuổi
Năng lực TNPL
Độ nhận thức

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu
sau:
- Là hành vi trái pháp luật:
+ ành vi đó có thể là hành động
hoặc không hành động.
+ ành vi đó xâm phạm, gây thiệt

hại cho các quan hệ xã hội được PL bảo
vệ.
- Do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện.
- Người vi phạm pháp luật phải có
lỗi.

Vậy: vi phạm pháp luật là hành vi
trái pháp luật, có lỗi do người có năng
Chuyển ý
lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
Đ2: Tìm hiểu về trách nhiệm pháp lí
hại các quan hệ xã hội được pháp luật
MT: ọc sinh nắm được khái niệm và ý bảo vệ.
nghĩa của trách nhiệm pháp lí.
?E hã cho biết t ch nhiệ
c c đối
t ợng i ph
ph p luật t ong c c t nh
huống t ên ph i chịu l g ?
b. Trách nhiệm pháp lí
S: bị phạt tiền, bị phạt tù…
?Vậ au hi th c hiện h nh i t i ph p
luật ng i i ph
ph p luật có uốn chịu
t ch nhiệ o nh gâ a h ng?
S: Không muốn, vì đó là hậu quả bất lợi
đối với họ nhưng họ buộc phải tuân thủ.
?Theo em, thế n o t ch nhiệ ph p lí?
S trả lời GV chốt ý, kết luận.

S tự ghi bài.
- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ
S cho thêm ví dụ.
mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu
? i ao c c c nhân i ph
ph i chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp
t ch nhiệ ph p lí?Nh n ớc buộc c c c luật của mình.
nhân i ph
ph i chịu t ch nhiệ ph p lí
nhằ
ục đích g ?
S: Nhằm buộc họ chấm dứt hành vi vi
phạm. Trừng phạt bằng nhiều hình thức và
- Ý nghĩa:
phải khắc phục hậu quả do việc vi phạm của
mình gây ra. Thông qua đó, giáo dục và răn
đ người khác…
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 10


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

S trả lời, GV chốt ý:


+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp
luật phải chấm dứt hành vi trái pháp
luật, trừng phạt, ngăn chặn và khắc
phục hậu quả do hành vi vi phạm pháp
luật gây ra.
+ Giáo dục, răn đ những người
khác để tránh hoặc kiềm chế những
việc làm trái pháp luật, giáo dục ý thức
tôn trọng pháp luật.

GV kết luận: Là học sinh, các m cần
nhận thức đúng những dấu hiệu vi phạm
pháp luật, hậu quả mà người vi phạm pháp
luật phải gánh chịu, để từ đó biết ứng xử
đúng đắn cho phù hợp iến pháp và pháp
luật, đồng thời biết bảo vệ mình khi bị người
khác xâm phạm. Đặc biệt trong ứng xử với
bạn bè, cần tránh nông nổi, bạo lực… Phải
biết ứng xử một cách văn minh, giải quyết
mâu thuẫn một cách hòa bình.
4. Củng cố:
- Photo câu chuyện pháp luật (trang 47 – SGV) cho HS phân tích các dấu hiệu
vi phạm pháp luật.
5. oạt động tiếp nối:
Chia lớp làm 4 nhóm:
Sử dụng bản thông tin pháp luật, ở các tình huống b (nhóm Phú Thanh); b,c
(nhóm Phú Trung); a (nhóm Phú Lâm); a (nhóm Phú Sơn).
Nhóm 1: tìm hiểu về VP S.
Nhóm 2: tìm hiểu về VP C.
Nhóm 3: tìm hiểu về VPDS.

Nhóm 4: tìm hiểu về VPKL.
Các nhóm tìm hiểu, ghi th o bảng sau, tiết sau sẽ trình bày.
Các loại
VPPL
TNPL
VD
VPHS
VPHC
VPDS
VPKL
- ọc bài cũ
- Trả lời câu hỏi GSK.
Thiết kế giáo án thực nghiệm số 2
Ngày soạn: 28/2/2013
Ngày dạy: 7/3/2013
Lớp dạy: 12A1
Bài 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
ĐẤT NƯỚC (tiết 5)
I. Mục tiêu bài học: ọc xong bài, S nắm được:
1. Về iến thức:
Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và về quốc phòng, an
ninh.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 11


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng

hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Về ỹ năng:
- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực bảo vệ môi
trường và bảo đảm quốc phòng an ninh.
3. Về th i độ:
- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường và bảo
đảm quốc phòng an ninh.
- Phê phán, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật trong bảo vệ môi trường và
bảo đảm quốc phòng an ninh.
II. Trọng tâm tiết học:
- Nội dung cơ bản của PL về bảo vệ môi trường.
- Nội dung cơ bản của PL về bảo đảm quốc phòng an ninh.
III. Phương pháp và phương tiện :
- Thuyết trình, vấn đáp, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, tình huống.
- Sử dụng CNTT .
- Phim, hình ảnh về môi trường ( S thực hiện) ở địa phương (Phụ lục 5)
VI. Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 12.
- Pháp luật đại cương.
- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên..
V. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nội dung cơ bản của PL trong phát triển các lĩnh vực xã hội? (Tiết 4)
- Tại sao trong các vấn đề xã hội, dân số luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước
ta quan tâm?
3. Giảng bài mới:
Mở đầu bài học: Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta, Đảng và

Nhà nước ta rất chú trọng đến việc xây dựng hệ thống PL về kinh tế, nhưng bên cạnh
đó, bảo vệ môi trường và bảo đảm an ninh quốc phòng cũng là vấn đề được quan tâm.
Bởi vì phát triển phải đi đôi với ổn định và bền vững..

1. Vai trò của PL đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
Một đất n ớc ph t t iển bền ững l
ột đất n ớc có
tăng t ng liên tục
ững chắc ề inh tế, có b o đ ổn định
ph t t iển ề ăn ho xã hội, xã hội,
có i t ng đ ợc b o ệ c i thiện, có nền quốc phòng an ninh ững chắc.
Đ1: Tìm hiểu những nội dung cơ bản
2. Nội dung cơ bản của pháp luật
của pháp luật trong vấn đề môi trường.
về sự phát triển bền vững của đất
MT: ọc sinh nắm được các nội dung cơ nước:
bản đó và có nhận thức và hành động đúng
trong bảo vệ môi trường.
Trình chiếu một số hình ảnh về cảnh
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 12


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


quan môi trường : sông hồ, rừng cây (tự
nhiên và nhân tạo) động vật, công trình thủy
lợi, công viên…
? M i t ng l g ? M i t ng ai t ò
nh thế n o đối ới cuộc ống con ng i.
S: Môi trường bao gồm các yếu tố tự
nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có
ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại
và phát triển của con người và sinh vật.
Chia lớp làm 4 nhóm (đã chuẩn bị trước)
Nhóm 1: Trình bày thực trạng môi
trường nước ta hiện nay.
Nhóm 2, Nhóm 3: Thực trạng môi trường
ở địa phương m.
Nhóm 4: Nêu nguyên nhân dẫn đến thực
trạng trên. Trong đó nguyên nhân nào có
tính chất quyết định?
Đại diện nhóm thuyết trình bằng pow r
point.
? ừ phần t nh b của nhó , cho biết
những h nh i n o l h nh i gâ
nhi
i t ng?
?L
thế n o để có thể ngăn chặn, xử lí
các hành vi trên?
? E hã thử đề a những gi i ph p theo
e
l

hiệu
qu ?
S: Căn cứ vào PL để xử lí hành vi trên,
ngoài ra còn cần những tác động tích cực
của con người.
S tự đưa ra giải pháp.
? Kể tên c c ăn b n L
e biết ề
lĩnh c i t ng?
? h p luật qui định nh thế n o đối ới
những h nh i t ên?
S trả lời, GV chốt ý và kết luận:
Mở rộng:
S x m đoạn vid o clip về khai thác bừa
bãi TNTN, kết hợp quan sát hình ảnh, trả lời
câu hỏi:
? h t t iển inh tế-xã hội, n ớc ta còn
a o N N, NSX còn ử ụng nhiều
năng l ợng, nhiên liệu th i chất độc h i gâ

d. Nội dung cơ bản của pháp luật
về bảo vệ môi trường:

- PL là công cụ quan trọng của Nhà
nước để xây dựng và hoàn thiện môi
trường pháp lí cần thiết, tạo sự phối
hợp giữa phát triển kinh tế với bảo vệ
môi trường.
- Ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu
của con người trong quá trình khai

thác, sử dụng, bảo vệ TNTN.
- Xác định trách nhiệm bảo vệ môi
trường của các tổ chức, cá nhân trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và đời sống cộng đồng.
- PL thúc đẩy hoạt động BVMT,
góp phần nâng cao nhận thức về
BVMT.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 13


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhi
i t ng, Nh n ớc cần ph i l
g để ngăn ngừa t nh t ng n ?
(Ban hành PL: khoản 1-điều 11 Luật
Thuỷ sản; Điều 29-HP 1992)
?L h c inh, e có thể l g để b o ệ
i t ng?
S: Tìm năng lượng thay thế, giữ gìn vệ
sinh trường lớp, trước hết là môi trường địa
phương, tuyên truyền cho người dân pháp

luật về môi trường và ý thức BVMT.
Chuyển ý:
Giữ vững an ninh quốc phòng là yếu tố
không thể thiếu trong phát triển bền vững
đất nước.
S đọc điều 13- P 1992, điều 6-Luật
uốc phòng (TLTK)
? uốc phòng an ninh có ai t ò nh thế
n o đối ới đất n ớc?
S: Bảo đảm an ninh, toàn vẹn lãnh thổ,
giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

e. Nội dung cơ bản của pháp luật
về quốc phòng, an ninh:
- PL là cơ sở tăng cường tiềm lực
QP-AN, tạo ra môi trường hoà bình, ổn
định nhằm mục đích phát triển kinh tế,
VH, XH và bảo vệ MT.

- PL qui định về bảo vệ chế độ
? L c l ợng n o l nòng cốt t ong quốc X CN, giữ vững an ninh chính trịphòng an ninh? h p luật có ai t ò nh thế TTATXH.
n o đối ới quốc phòng an ninh?
? i ao nói L l cơ
tăng c ng
tiề l c quốc phòng-an ninh?
- PL qui định trách nhiệm, nghĩa vụ,
? Mối quan hệ giữa ph t t iển inh tế ới quyền hạn bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an
quốc phòng an ninh?
ninh quốc gia.
?Những h nh i n o l i ph

t ong
quốc
phòng,
an
ninh?
? heo e , căn cứ o đâu để xử lí c c i
- Trừng trị và xử lí nghiêm minh đối
ph đó?
với những hành vi xâm phạm an ninh
? h p luật có qui định nh thế n o quốc gia, độc lập, chủ quyền và toàn
t ong lĩnh c n ?
vẹn lãnh thổ.
Căn cứ vào nội dung SGK, học sinh trả
lời. GV chốt ý và kết luận:
?L h c inh, e có thể l g để b o ệ
đất n ớc?
S: ọc tập tốt, cảnh giác với âm mưu,
các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù
địch, sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự
khi đến tuổi.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 14


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


GVKL chung toàn bài: KT, VH, XH,
BVMT, QP-AN là những bộ phận không thể
tách rời nhau trong quá trình phát triển bền
vững của đất nước. PL có vai trò thúc đẩy
KT phát triển và tăng trưởng, bảo đảm phát
triển về V -X , giữ gìn BVMT, giữ vững
AN- P tạo điều kiện phát triển bền vững
của đất nước.
4. Củng cố-đánh giá:
Cho S xử lí tình huống (Thực hiện bằng phương pháp đóng vai)
Anh trai ùng mới học xong 12, chưa thi đại học cao đẳng. Anh có giấy gọi nhập
ngũ, bố mẹ ùng bàn với nhau tìm cách không cho anh đi nghĩa vụ quân sự.
? heo e , bố ẹ ùng l
ậ có đ ng h ng? V ao?
?
a t ên iến thức đã h c, nếu e l
ùng, e ẽ hu ên anh t ai
bố ẹ
nh điều g ?
S tự trả lời, sau đó, GV lắng ngh ý kiến và đánh giá, nhấn mạnh những ý kiến
đúng đắn, chấn chỉnh những ý kiến còn biểu hiện lệch lạc.
Đất nước được độc lập là do bao thế hệ đã hi sinh, đánh đổi xương máu mới giành
lại được. Chính vì vậy, bảo vệ an ninh, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ
của toàn dân.
5. oạt động tiếp nối:
- Làm các bài tập trong SGK.
- Đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị tiết ngọai khóa: chủ đề: Tệ nạn xã hội.
--------o0o------3.3. Kiểm chứng tính hiệu quả từ kết quả thực nghiệm

Sau mỗi tiết dạy thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi cho học sinh làm bài
kiểm tra 15 phút, thông qua kết quả kiểm tra để thấy hiệu quả học tập của học sinh
cũng như thấy được tính hiệu quả của đề tài trong dạy học môn GDCD lớp 12. Việc
kiểm tra 15 phút và 1 tiết ở trường T PT Thanh Bình được tiến hành th o hình thức
tự luận.
+ Đề kiểm tra 15 ph t lớp 12A6:
Câu 1: ho t nh huống au:
Trung và Thắng vừa tốt nghiệp T PT, ở cùng làng với nhau. Nhưng do đã có
vài lần xích mích nên Trung đ m lòng thù tức Thắng. 10h ngày 12/3/2011 gặp nhau ở
đầu làng, thấy Thắng nhìn mình, Trung cho là “nhìn đểu” nên đã cầm búa xông vào,
đập liên tiếp vào đầu Thắng và lớn tiếng chửi rủa. Thắng gạt tay làm búa rơi xuống
và bỏ chạy. Nhưng Trung tiếp tục đuổi th o. Vừa lúc đó mọi người chạy đến can
ngăn nên Trung không thực hiện được hành vi của mình. Ngày hôm sau, Thắng đi
khám thương tật, bác sĩ xác định tỉ lệ thương tật là 10,5%.
a. Th o m, Trung sẽ bị xử phạt như thế nào? Vì sao?
b. ành vi của Trung xâm phạm đến quyền nào của công dân?
c. Xác định các dấu hiệu vi phạm pháp luật trong tình huống trên?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 15


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 2: Giả sử em là bạn của Trung, m sẽ xử lí như thế nào?
+ Đề kiểm tra 15 ph t lớp 12A1:

Câu 1. Gia đình chị Thu lúc nào cũng nuôi khoảng 20 con lợn, nhưng không
có công trình xử lí chất thải nên gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến cuộc
sống của mọi người xung quanh. Do đó, đã nhiều lần bà con trong xóm phàn nàn và
dẫn đến một số lần họ to tiếng với nhau.
a. Chị Thu đã có vi phạm pháp luật?
b. Nếu m là hàng xóm của chị Thu, m sẽ xử lí như thế nào?
Câu 2: Th o m, việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của con người
có liên quan gì đến hiện tượng thiên nhiên bất thường trong trong những năm gần đây
ở Việt Nam? Từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong bảo vệ môi trường?
3.4. Đánh giá
3.4.1. Đánh giá định tính
Bảng 2.2. Kết quả điều tra học sinh về thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong học tập môn GDCD lớp 12
Lớp thực Lớp đối
Stt
Nội dung câu hỏi và phương án trả lời
nghiệm (2 chứng (2
lớp,87 HS) lớp,85HS)
Em có hiểu nội dung bài học hôm nay không?
Rất hiểu.
37/42.5%
5/5.9%
1
iểu.
50/57.5%
25/29.4%
Không hiểu.
0
55/64.7%
Giờ học hôm nay em cảm thấy?

Vui, hứng thú, thoải mái.
55/63.2%
7/8.2%
2
Bình thường.
32/36.8%
48/56.5%
Nặng nề.
2/2.3%
30/35.3%
Em nhận xét như thế nào về thái độ học tập của các bạn trong giờ học
vừa qua?
ứng thú học tập, tích cực phát biểu.
49/56.3%
10/11.8%
3
Có chú ý nhưng ít phát biểu.
36/41.4%
37/43.5%
Chưa tập trung.
2/2.3%
38/44.7%
Qua bài học hôm nay, em chiếm lĩnh tri thức ở mức độ nào?
Tốt
42/48.3%
8/9.4%
4
Khá
35/40.2%
16/18.8%

Trung bình
10/11.5%
58/68.2%
Yếu
0
3/3.5%
Ý kiến của em về giờ dạy theo hướng nâng cao tính thống nhất giữa lí
luận và thực tiễn
Rất thích
74/85.1%
4/4.7%
5
Thích
9/10.3%
14/16.5%
Bình thường
2/2.3%
43/50.6%
Không thích
2/2.3%
24/28.3%
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 16


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Điều em thấy hài lòng trong giờ học liên hệ thực tiễn?
nh cho lớp
th c nghiệ - ó thể l a ch n nhiều ph ơng n t l i; Số l ợng/ ỉ lệ%)
Được làm việc th o nhóm
56/64.4%
Được thảo luận với các bạn
47/54%
Được tự tìm hiều thực tế
58/66.6%
6
Được trao đổi với giáo viên
37/42.5%
Được tìm hiểu kiến thức bằng phiếu học tập
39/44.8%
Được đóng vai, giải quyết nhiều tình huống thực
62/71.3%
tế
Được hướng dẫn mở rộng kiến thức
56/64.4%
Điều em chưa hài lòng trong giờ học liên hệ thực tiễn?
nh cho lớp
th c nghiệ - ó thể l a ch n nhiều ph ơng n t l i; Số l ợng/ ỉ lệ%)
Không thích làm việc nhóm
5/5.9%
Không thích tranh luận với các bạn
11/12.6%
7
Phải chuẩn bị bài mới ở nhà

8/9.2%
Không kịp ghi bài vào vở
15/17.2%
Tốc độ bài dạy hơi nhanh
12/13.8%
Giáo viên không giảng giải, đọc cho chép chi tiết
5/5.7%
từng nội dung của bài học
(Ngu n: c gi xâ
ng t ên cơ
h o t t i t ng
hanh nh
tháng 4/2013)
Nhận xét chung:
- Câu hỏi : Có 37/87 HS lớp thực nghiệm, và 5/85 S lớp đối chứng trả lời là rất
hiểu. 50/87 S lớp thực nghiệm là hiểu bài, trong khi đó lớp đối chứng chỉ có 25/85 S
là hiểu bài và có đến 55/85 S không hiểu bài.
- âu hỏi : Lớp thực nghiêm có 55/87 S nhận xét giờ học hôm nay vui, hứng
thú, thoải mái, lớp đối chứng chỉ có 7/85 S mới có được tâm trạng đó thôi. Có đến
48/85 S lớp đối chứng cho rằng giờ học hôm nay cảm thấy bình thường và thậm chí
cho là nặng nề (30/85 S). Như vậy, cùng một nội dung bài học nhưng ở lớp thực
nghiệm giáo viên cho S liên hệ với thực tiễn thì các m rất hiểu bài, tâm trạng vui,
hứng thú, thoải mái không quá nặng nề khi tiếp thu kiến thức.
- Câu hỏi 3: Đa số S lớp thực nghiệm trả lời các bạn đều tích cực, học tập tích
cực phát biểu 49/87 S. Trong khi đó ở lớp đối chứng chỉ có 10/85 tích cực làm việc,
còn 38/85 S chưa tập trung, điều này có thể khẳng định rằng thái độ học tập của các
em không hoàn toàn ở nội dung bài học hay học môn gì mà chính là ở PPD của giáo
viên chưa thu hút được HS.
- Câu hỏi 4: 42/87 S ở lớp thực nghiệm cho rằng phương pháp này giúp chiếm
lĩnh kiến thức tốt, trong khi đó ở lớp đối chứng chỉ có 8/85 S mà thôi, có 58/85 S

lớp đối chứng tiếp thu tri thức ở mức trung bình, thậm chí 3/85 S tiếp thu tri thức ở
mức yếu.
- âu hỏi 5: Phần lớn số S ở lớp thực nghiệm đều cho rằng: rất thích với bài học
(74/87 S), Tuy nhiên, ở lớp đối chứng thì chỉ có 4/85 S rất thích và 14/85 thích,
thậm chí 43/85 S cho rằng bình thường. Điều này cho thấy cùng một bài học nhưng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 17


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nếu PPD khác nhau thì vai trò của bài học tác động đến từng S cũng khác nhau.
- ối ới câu hỏi 6, 7: ầu hết S thích giờ học được tổ chức th o hướng liên hệ
với thực tiễn vì được quan tâm đến nhu cầu học tập; được tìm hiểu, quan tâm đến
những vấn đề của địa phương, xác định những kiến thức đã có trước khi đi vào bài
mới, được giới thiệu những kiến thức có thể bổ sung, mở rộng; tham gia thảo luận
nhóm, được tham gia vào quá trình tự đánh giá và đánh giá, giải quyết nhiều tình
huống thực tế, kiến thức tiếp thu được ở mức độ khá trở lên…
Tuy nhiên, cũng có một số khó khăn như: không th o kịp tiến trình bài giảng, tốc
độ bài dạy hơi nhanh, không kịp ghi bài vào vở….
Qua sự phân tích kết quả trưng cầu ý kiến học sinh trên cho thấy học sinh ở lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng như sau:
- Lớp thực nghiệm học sinh hứng thú học tập, tích cực phát biểu, hiểu bài, tiếp
thu kiến thức nhanh và các m cho rằng việc liên hệ lí luận và thực tiễn là rất cần
thiết. Không chỉ S hưởng ứng mà cả các giáo viên cũng đều cho rằng việc dạy học

như vậy đ m lại hiệu quả cao hơn so với chỉ sử dụng phương pháp truyền thống.
- Ở lớp đối chứng đa số các m không hiểu bài, tiết học đối với các m bình
thường, nặng nề. Chính điều này đã dẫn đến việc các m có thái độ xác định nội dung
bài học là bình thường. Ở các lớp đối chứng này cũng giống như các lớp thực
nghiệm, các m đều mong muốn giáo viên liên hệ thực tiễn sinh động trong bài dạy
để đạt hiệu quả cao trong học tập.
Tóm lại: Kết quả thực nghiệm đã khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc nâng
cao tính thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong môn GDCD lớp 12 ở trường T PT
Thanh Bình. Sau các tiết dạy thực nghiệm đều được hầu hết S đánh giá cao. Vì vậy, việc
liên hệ thực tiễn đối với bài học là có khả năng thực hiện, có thể vận dụng thường xuyên
trong quá trình dạy GDCD.
3.4.2. Đánh giá định lượng
Bảng 2.3. Thống kê kết quả điểm kiểm tra 15 phút của các lớp thực nghiệm lần 1, 2
Mức độ nhận Lớp thực nghiệm: 12A6, 12A1 (87HS)
thức
Số lượng
Tỷ lệ %
Điểm 9- 10
39
44.8
Điểm 7- 8
40
46
Điểm 5- 6
8
9.2
Điểm < 5
0
(Ngu n: c gi xâ
ng t ên cơ

h o t t i t ng
hanh nh
tháng 4/2013)
Bảng 2.4. Thống kê kết quả điểm kiểm tra 15 phút của các lớp đối chứng lần 1, 2
Mức độ nhận Lớp đối chứng: 12A10, 12A12 (85HS)
thức
Số lượng
Tỷ lệ %
Điểm 9- 10
4
4.7
Điểm 7- 8
23
27
Điểm 5- 6
44
51.8
Điểm < 5
14
16.5
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 18


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


(Ngu n: c gi xâ
ng t ên cơ
h o t t i t ng
hanh nh
tháng 4/2013)
Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 15 phút của các lớp thực
nghiệm và đối chứng lần 1, 2
Lớp thực nghiệm: 12A6, Lớp đối chứng: 12A10,
Mức độ nhận
12A1 (87HS)
12A12 (85HS)
thức
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Điểm 9- 10
39/87
44.8
4/85
4.7
Điểm 7- 8
40/87
46
23/85
27
Điểm 5- 6
8/87
9.2

44/85
51.8
Điểm < 5
0
0
14/85
16.5
100%
71
81.5%
Tổng điểm >5 87
(Ngu n: c gi xâ
ng t ên cơ
h o t t i t ng
hanh nh
tháng 4/2013)
Đồ thị 2.6. Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 15 phút của các lớp thực
nghiệm và đối chứng lần 1 và lần 2
60
50
40
30

Lớp đối chứng
Lớp thực nghiệm

20
10
0


Điểm9- 10 Điểm 7- 8 Điểm 5- 6 Điểm <5

(Ngu n:
tháng 4/2013)

c gi xâ

ng t ên cơ

h o

tt it

ng

hanh

nh

3.5. Phân tích số liệu
Căn cứ vào Bảng 2.5: so sánh độ lệch của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng,
tổng hợp điểm kiểm tra 15 phút và đồ thị trên cho thấy cùng một bài dạy, nhưng nếu
tổ chức dạy học th o những cách thức khác nhau thì kết quả nhận thức của học sinh
cũng khác nhau.
Ở 2 lớp 12A6, 12A1 chúng tôi tiến hành thực nghiệm th o hướng cho học sinh
liên hệ, tìm hiểu thực tế tại địa phương, tự mình đưa ra những nhận định, những cách
thức để giải quyết vấn đề, từ đó tự xác định trách nhiệm của mình với tư cách là một
công dân học sinh thì rõ ràng kết quả học tập của học sinh cao hơn so với lớp đối
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 19



Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

chứng. Kết quả được thể hiện như sau:
- ọc sinh đạt điểm 9- 10 là 39/87 học sinh, chiếm tỷ lệ 44.8%, số học sinh này
chiếm khá cao ở 2 lớp thực nghiệm, trong khi đó 2 lớp đối chứng chỉ có 4/85 học sinh
(tỷ lệ 4.7%).
- Điểm 7- 8 là 40/87 học sinh (chiếm 46%) ở 2 lớp thực nghiệm, còn lớp đối
chứng chỉ có 23/85 chiếm tỷ lệ 27%.
Như vậy, số học sinh đạt điểm khá trở lên chiếm hơn 2/3 tổng số học sinh ở 2
lớp thực nghiệm.
- Còn điểm trung bình 5- 6 đối với lớp thực nghiệm chỉ chiếm rất ít 8/87 (9.2%),
còn lớp đối chứng chiếm hơn phân nửa tổng số học sinh 44/85, chiếm tỷ lệ 51.8%.
Đặc biệt đối với lớp thực nghiệm không có học sinh đạt điểm dưới 5, lớp đối chứng
có đến 14/85 học sinh điểm dưới 5, tỷ lệ 16.5%.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Như vậy, có thể khẳng định cùng một nội dung bài học, cùng một người dạy,
cùng một đối tượng học sinh và điều kiện dạy học như nhau, nếu học sinh liên hệ
thực tế, tự đặt mình trong những tình huống thực tế, trên cơ sở đó vận dụng kiến thức
đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn thì bài học sẽ hiệu quả hơn
nhiều so với việc truyền thụ kiến thức một chiều. Mặc dù mới chỉ áp dụng ở một số
lớp và trong một số tiết nhưng kết quả học tập đã có sự chuyển dịch th o chiều hướng
tích cực. Tất nhiên, với hướng thiết kế bài dạy như vậy, giáo viên phải vận dụng
nhiều phương pháp dạy học tích cực: phương pháp dự án, phương pháp nêu vấn đề,

vấn đáp, động não, phương pháp tình huống, phương pháp đóng vai, chơi trò chơi…
Ngoài ra, để minh chứng cho việc vận dụng các PPD TC vào dạy học môn
GDCD, chúng tôi đã tổ chức cho giáo viên môn GDCD cùng trường dự giờ trong
những tiết thực nghiệm. ua các tiết dự thực nghiệm đều được các giáo viên đánh giá
cao, xếp loại giỏi cho những tiết đó. Thông qua việc đánh giá cao và xếp loại thì các
giáo viên đã rút ra kết luận rằng: một tiết học mà sử dụng nhiều phương pháp thích
hợp cùng với việc trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị dạy học cần thiết, máy
chiếu, phiếu học tập, các vật dụng khác…thì hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều, đồng thời
tạo cho học sinh hứng thú, say mê môn học.
Kết quả thực nghiệm trên đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết thực
nghiệm, khẳng định tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học th o hướng kết hợp
một cách hợp lý giữa lí luận và thực tiễn. Có thể khẳng định chắc chắn rằng, việc liên
hệ, gắn bó thực tiễn xung quanh để hướng học sinh đến những nội dung đã và sẽ học
là một cách thức, phương pháp dạy học hợp lí và hiệu quả. ọc sinh sẽ tự nhớ được,
nhớ lâu kiến thức chứ không thuộc một cách máy móc. Tất nhiên, việc vận dụng
nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên phải có bản lĩnh, có kiến thức vững vàng để phối
hợp linh họat các phương pháp cũng như xử lí các tình huống phát sinh. Một điều nữa
là cần phối hợp các kiến thức liên môn như Sinh, Địa, Sử … để bài học được sâu sắc
hơn.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua việc tiến hành thực nghiệm, điều tra khảo sát, cần rút ra một số kinh nghiệm để
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 20


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

tổ chức hiệu quả giờ dạy th o hướng thống nhất giữa lí luận với thực tiễn như sau:
- Đầu tư tốt cho công tác soạn giảng, nên khai thác tối đa ứng dụng của công nghệ
thông tin.
- Việc liên hệ thực tiễn không chỉ góp phần giáo dục cho học sinh hiểu biết về
pháp luật mà còn rèn luyện cho học sinh thêm các kiến thức ngoài xã hội. Giáo dục kĩ
năng sống, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giải quyết vấn đề, cách ứng xử trong các
quan hệ xã hội… điều đó vô cùng quan trọng và cần thiết, đặc biệt là trong bối cảnh
xã hội có nhiều biến động như hiện nay.
- Nên kh n thưởng, phê bình, động viên kịp thời và đúng lúc nhằm khích lệ tinh
thần học tập và thái độ hợp tác của học sinh.
- Vận dụng lý luận với thực tiễn tùy từng nội dung bài học mà có thể thực hiện
dưới nhiều cách thức như: tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, thực hành ngọai
khóa th o chủ đề đã học, giao bài tập về nhà cho học sinh tự tìm hiểu, liên hệ, giao
cho học sinh thực hiện những dự án phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương.
- Nên liên hệ trước với địa phương để tạo điều kiện cho các m thực hiện nhiệm
vụ.
- Sản phẩm của học sinh cần được khai thác và sử dụng hiệu quả, nêu vấn đề
cho học sinh giải quyết thông qua việc đặt các m vào các tình huống cụ thể, các vấn
đề cụ thể. Thông qua đó, các m sẽ nhận thức hướng giải quyết vấn đề một cách đúng
nhất, hợp lí nhất và quan trọng hơn cả là biết bất bình, phê phán cái xấu xung quanh.
VI. KẾT LUẬN
ua kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao tính thống
nhất giữa lí luận và thực tiễn trong quá trình dạy học môn GDCD 12 và tiến hành thực
nghiệm sư phạm tại trường T PT Thanh Bình, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, tôi có thể
rút ra một số kết luận sau:
1. Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn là nguyên tắc quan trọng được
quán triệt trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của xã hội. Không nằm ngòai tác động đó,
giáo dục là lĩnh vực họat động đặc biệt, có vai trò đặc biệt trong phát triển nguồn nhân

lực của đất nước cho nên việc quán triệt nguyên tắc trên là tất yếu, là bắt buộc trong
họat động dạy học. Đặc biệt đối với môn GDCD, môn học quan trọng tham gia trực
tiếp trong quá trình hình thành nhân cách, tri thức cho người lao động mới, thì việc vận
dụng và quán triệt nguyên tắc trên không chỉ góp phần nâng cao chất lượng môn học
mà còn đáp ứng yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực trong xã hội hiện nay.
2. Từ thực trạng dạy và học môn GDCD ở trường T PT nói chung và T PT
Thanh Bình nói riêng, từ những yêu cầu đổi mới PPD , chúng tôi nhận thấy một trong
những nguyên nhân làm cho chất lượng bộ môn chưa cao là do có xu hướng tách rời lí
luận và thực tiễn, chưa làm cho học sinh nhận thức được giá trị thực tiễn và sự cần thiết
của bộ môn. Từ đó tiến hành thực nghiệm và kết quả thực nghiệm cho thấy mức độ
hứng thú, tích cực học tập của học sinh cũng như kết quả bài kiểm tra ở lớp thực
nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều này có thể khẳng định: việc dạy học th o hướng
kết hợp giữa lí luận và thực tiễn là đúng đắn, phù hợp với nội dung, chương trình, giả
thuyết khoa học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 21


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Thông qua kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính đúng đắn, tính khả thi của
các giải pháp đưa ra, điều đó có thể khẳng định đề tài đã đạt mục đích và đi đúng
hướng, tính đúng đắn của giả thiết được khẳng định. Trong quá trình dạy học, giờ học,
bài học cụ thể, giáo viên chú trọng vận dụng PPD tích cực, liên hệ kiến thức lí luận
trừu tượng với thực tiễn sinh động thì chất lượng học tập của bộ môn được nâng cao.

VII. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Đình Bảy (chủ biên)(2010), h ơng ph p
h c
n
t ng
, nhà xuất bản Giáo dục.
2. Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên)(2011), óp phần
tốt, h c tốt
n
ng
, NXB Giáo dục.
3. Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận
h c n
, NXB Đại học uốc
gia à Nội.
4. Bộ Giáo dục – Đào tạo (1999), Giáo trình iết h c Mác- Lênin, NXB
Chính trị quốc gia à Nội.
5. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2008), i liệu b i ỡng gi o iên n
12, NXB Giáo dục.
6. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2008), i tập t nh huống n
, NXB
Giáo dục, à Nội.
7. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2010),
n ph t t iển gi o ục
ớng
ẫn h c tập theo băng h nh ề đổi ới ph ơng ph p
h c theo h ớng ph t hu
tính tích c c h c tập của h c inh.
8. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2003), i liệu đổi ới ph ơng ph p
h c

môn GDCD THPT, NXB Giáo dục
9. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2008), Sách giáo khoa môn GDCD 12, NXB
Giáo dục.
10. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2008), Sách giáo viên môn GDCD 12, NXB
Giáo dục.
11. hiến l ợc ph t t iển gi o ục 2001 – 2010 (1999), à Nội.
12. Nguyễn Văn Cư, Nguyễn Duy Khiêm (2008),
h c n
t ng
những ấn đề lí luận th c ti n, NXB Đại học sư phạm, à Nội.
13. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), ổi ới ph ơng ph p
h c n đ o đức
i o ục c ng ân, NXB Giáo dục.
14. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn iện ội nghị
W
ng
khóa VIII, NXB.CTQGHN.
15. Nguyễn ữu Khải (chủ biên)(2008),
ớng ẫn th c hiện ch ơng t nh
môn GDCD 12, Nhà xuất bản Giáo dục.
16. ồ Chí Minh toàn tập (2002), tập 5, NXB Chính trị uốc gia, à Nội.
17. ồ Chí Minh toàn tập (2002), tập 8, NXB Chính trị uốc gia, à Nội.
18. ồ Chí Minh toàn tập (2002), tập 9, NXB Chính trị uốc gia, à Nội.
19. Luật giáo dục (2009), NXB Chính trị quốc gia.
20. Cung Kim Tiến (2002), ừ điển t iết h c, NXB Văn hoá – Thông tin.
21. Thái Duy Tuyên (2008), h ơng ph p
h c t u ền thống đổi ới,
NXB Giáo dục.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 22



Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Đáp án kiểm tra 15 phút lần 1
Câu 1: (8đ)
a. Trung sẽ bị xử phạt hành chính do gây rối trật tự công cộng. Vì khi tỉ lệ thương tật
11% trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. (3đ)
b. ành vi của Trung xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm. (2đ)
c. Xác định các dấu hiệu vi phạm pháp luật trong tình huống trên?
- Trung đánh người vô cớ (hành vi trái pháp luật) (1đ)
- Trung đã 18 tuổi, có đủ năng lực nhận thức được hành vi của mình. (Do người có năng
lực trách nhiệm pháp lí thực hiện) (1đ)
- Trung biết việc đánh người là trái pháp luật, gây hậu quả không tốt (Thắng bị thương)
nhưng vẫn cố tình làm. (Thắng bỏ chạy nhưng Trung cố tình đuổi th o) (1đ)
Câu 2: (2đ)
Tùy th o quan điểm của S nhưng phải đảm bảo các ý sau đây:
- Khuyên Trung giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình và cho Trung biết về trách
nhiệm pháp lí phải chịu.
- Nhờ những người có trách nhiệm giúp giải quyết mâu thuẫn để tránh hậu quả đáng tiếc.

PHỤ LỤC 2

Đáp án kiểm tra 15 phút lần 2
Câu 1. (7đ)
a. Chị Thu đã có vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường vì đã vi phạm điều 7, khoản 5
Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: Thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuẩn môi
trường; các chất độc, chất phòng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước. (4đ)
b. Nếu m là hàng xóm của chị Thu, m sẽ:
- Giải thích cho chị hiểu về hành vi sai phạm của chị bằng kiến thức đã học. (phổ biến
pháp luật) và giải thích về tác hại của môi trường bị ô nhiễm đối với sức khỏ con người.
(1.5đ)
- Khuyên chị nên xử lí chất thải để bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường trong sạch cho
những người xung quanh và cho chính gia đình mình.(1.5đ)
Câu 2: (3đ)
- Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, không hợp lí, sử dụng công nghệ cũ của
con người đã làm lãng phí tài nguyên, gây nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên và làm biến
đổi môi trường. (0.5đ)
- Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên không đúng mục đích làm suy thoái môi trường và
mất cân bằng sinh thái làm cho thiên nhiên, môi trường biến đổi bất thường. (0.5đ)
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải đi đôi với tái tạo và bảo vệ. (0.5đ)
- Liên hệ được trách nhiệm của công dân học sinh trong giữ gìn môi trường tự nhiên, bảo
vệ cảnh quan nơi công cộng, sử dụng tiết kiệm năng lượng, phê phán những hành vi vi
phạm đến môi trường… (1.5đ)

PHỤ LỤC 3
Trường T PT Thanh Bình
Tổ Sử - Địa - GDCD
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 23


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong

h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
Nhằ nâng cao hiệu qu
n h c, đ ng th i l
t i liệu nghiên cứu của đề t i. Rất
ong gi p đỡ của c c e bằng c ch đ nh ấu X o c c câu t l i
c c e l a ch n
theo c c câu hỏi au đâ :
Stt
Lớp thực Lớp đối
Nội dung câu hỏi và phương án trả lời
nghiệm
chứng
Em có hiểu nội dung bài học hôm nay không?
Rất hiểu.
1
iểu.
Không hiểu.
Giờ học hôm nay em cảm thấy?
Vui, hứng thú, thoải mái.
2
Bình thường.
Nặng nề.
Em nhận xét như thế nào về thái độ học tập của các bạn trong giờ học vừa
qua?

ứng thú học tập, tích cực phát biểu.
3
Có chú ý nhưng ít phát biểu.
Chưa tập trung.
Qua bài học hôm nay, em chiếm lĩnh tri thức ở mức độ nào?
Tốt
4
Khá
Trung bình
Yếu
Ý kiến của em về giờ dạy theo hướng nâng cao tính thống nhất giữa lí luận
và thực tiễn
Rất thích
5
Thích
Bình thường
Không thích
Điều em thấy hài lòng trong giờ học liên hệ thực tiễn?
nh cho lớp th c
nghiệ - ó thể l a ch n nhiều ph ơng n t l i)
Được làm việc th o nhóm
Được thảo luận với các bạn
Được tự tìm hiểu thực tế
6
Được trao đổi với giáo viên
Được tìm hiểu kiến thức bằng phiếu học tập
Được đóng vai, giải quyết nhiều tình huống thực tế
Được hướng dẫn mở rộng kiến thức
Điều em chưa hài lòng trong giờ học liên hệ thực tiễn?
nh cho lớp th c

nghiệ - ó thể l a ch n nhiều ph ơng n t l i)
Không thích làm việc nhóm
7
Không thích tranh luận với các bạn
Phải chuẩn bị bài mới ở nhà
Không kịp ghi bài vào vở
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 24


Nâng cao tính thống nhất giữa lý luận th c ti n t ong
h c n
ua h o t
t ng
hanh nh – ân h – ng Nai)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tốc độ bài dạy hơi nhanh
Giáo viên không giảng giải, đọc cho chép chi tiết
từng nội dung của bài học

PHỤ LỤC 4
Trường T PT Thanh Bình
Tổ Sử - Địa – GDCD
----------

THÔNG TIN PHÁP LUẬT
(kết quả tìm hiểu thực tế địa phương của học sinh lớp thực nghiệm)
(DÙNG CHO GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 1)


Thống kê vụ việc theo địa bàn xã:
- Nhóm xã Phú Thanh
a. Vụ việc xảy ra:
Vào khoảng 22h ngày 31/01/2009, anh Phạm Văn ải (sinh năm 1988 ngụ tại ấp
Thọ Lâm 3, Phú Thanh, Tân Phú, Đồng Nai), điều khiển x môt tô biển số 60P1-7022 chở
chị Đặng Thị oàng Oanh (sinh năm 1990 ngụ ấp Thọ Lâm 2, Phú Thanh, Tân Phú, Đồng
Nai) đến đoạn đường vắng (thuộc ấp Thọ Lâm 3, Phú Thanh) để tâm sự thì bị 03 thanh niên
dùng đoạn cây đánh vào đầu của anh ải gây thương tích và sau đó cướp đi 01 x mô tô của
anh ải, 01 sợi dây chuyền vàng 18K và 175.000 của chị Oanh. Sau khi gây án xong, bọn
chúng tẩu thoát.
Đến ngày 10/02/2009 Công an huyện Tân Phú đã phối hợp cùng Công an Thị xã Bảo
Lộc, tỉnh Lâm Đồng điều tra làm rõ 03 đối tượng cố ý gây thương tích và cướp của gồm:
 Phạm Văn uân (sinh năm 1991, ngụ ấp Thọ Lâm 3, xã Phú Thanh, Tân Phú,
Đồng Nai)
 Nguyễn Anh Tuấn (sinh ngày 07/4/1993 ngụ Thôn 2, Lộc uảng, Bảo Lâm,
Lâm Đồng).
 Mai Thế Phát (sinh ngày 02/02/1991 ngụ khu phố 10, phường Lộc Phát, thị xã
Bảo Lộc, Lâm Đồng).
+ Trách nhiệm pháp lí phải chịu: Truy tố ra trước tòa án nhân dân huyện Tân Phú
các bị can: Phạm Anh uân, Nguyễn Anh Tuấn, Mai Thế Phát về tội trộm cướp tài sản th o
quy định của luật hình sự.
b. Vụ việc xảy ra:
Phạm Đức Thiện và Trần Đức Tài (sinh ngày 16.01.1991) là bạn của nhau, cùng
thường trú tại xã Phú Thanh, huyện Tân Phú. Khoảng 18 giờ ngày 19.4.2009, Thiện, Tài
cùng một số người bạn ngồi tại quán nước của chị Trần Thị ồng (ấp Ngọc Lâm 3, xã Phú
Thanh) thì có ông Ngô Duy Tư và con là Ngô Thế ải đi đến. Do ông Tư và ải cho rằng
Tài đã trộm cướp tài sản gia đình mình nên giữa ải, Tài và Thiện xảy ra đánh nhau nhưng
được mọi người can ngăn. Trước khi cùng ông Tư về, ải dọa sẽ trở lại đánh nhau với
Thiện và Tài. Ngh ải nói vậy, Thiện về nhà lấy hung khí gồm 2 cây sắt tự chế mang ra,
Thiện cầm một con dao dài cả cán 55cm, Tài cầm lấy một cây sắt. Tất cả cùng đứng ở

đường chờ ải quay lại để đánh nhau.
Công an xã Phú Thanh nhận được tin báo nên cử anh Lê ữu Hòa (nhân viên công an
xã) đi xác minh, giải quyết. Khi anh òa đến có mang một khẩu súng bắn hơi cay. Đến nơi,
sau khi xác định Tài đang đứng ở đọan đường phía trước nhà ông Lê Văn Em (ấp Ngọc Lâm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ần hị hục Anh – THPT Thanh Bình
Trang 25


×