Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

sáng kiến kinh nghiệm biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.28 KB, 24 trang )

Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nhiệm vụ chính trị trọng tâm của trường Trung học phổ thông là giảng dạy
và giáo dục học sinh. Chất lượng giáo dục của một nhà trường được phản ánh qua
nhiều mặt, nhưng quan trọng nhất là kết quả học tập các mơn văn hóa của học sinh,
là tỉ lệ học sinh được lên lớp, tỉ lệ học sinh đậu Tốt nghiệp THPT, tỉ lệ học sinh
đậu vào các trường Đại học, Cao Đẳng...
Đảng ta đã xác định: Mục tiêu chiến lược của giáo dục là nâng cao mặt bằng
dân trí, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng thời phát
hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài. Để thực hiện được việc đó, cơng tác giáo dục
phụ đạo học sinh yếu kém là một trong những công tác trọng yếu phải được nhà
trường quan tâm thực hiện để đào tạo nên một tập thể học sinh có mặt bằng dân trí
đạt u cầu, có nề nếp, có ý thức tổ chức kỷ luật cao. Đây là nền móng, cơ sở vững
chắc cho việc xây dựng một thế hệ mới đáp ứng yêu cầu của thời đại.Theo Phó Thủ
tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân thì: Lâu nay
chúng ta chỉ thưởng cho học sinh giỏi, xuất sắc mà quên đi các em yếu kém có tiến
bộ. Phó Thủ tướng yêu cầu: “ Phải đặt vấn đề động lực lên trên hết để đổi mới giáo
dục. Làm thế nào để giáo viên có động lực muốn Dạy, học sinh có động lực muốn
Học. Tiếp đó mới là vấn đề nguồn lực, rồi phải quản lý nguồn lực sao cho có hiệu
quả”.
Để phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại và thực hiện được mục tiêu phát triển con người mà Cương lĩnh bổ
sung và phát triển năm 2011 đề ra, Đảng ta nêu quan điểm: “ Mở rộng dân chủ, phát
huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là
mục tiêu của sự phát triển”. Mọi quá trình phát triển kinh tế - xã hội phải hướng tới
mục tiêu nhân văn cao cả là vì con người. Đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đòi
hỏi các trường, nhất là đội ngũ cán bộ quản lí phải năng động sáng tạo, nâng cao
hiệu quả giáo dục, đáp ứng nhu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ của cấp học. Giáo dục phổ
thơng có một vị trí hết sức quan trọng, nó là chiếc cầu nối cơ bản, nó là cấp học
mang tính nền tảng của cả hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia. Chất lượng của giáo
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh



Trang 1


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
dục phổ thông trước tiên ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giáo dục dạy nghề và đại
học, sâu xa hơn, mở rộng hơn, chính nó là nguồn gốc góp phần quan trọng quyết
định chất lượng của nguồn lực lao động của đất nước. Do vậy, cần hình thành và
phát triển ở học sinh tri thức, nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị
đội ngũ lao động trẻ sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong những năm gần đây ngành giáo dục tăng cường kỷ cương, nề nếp, thực
hiện nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung cụ thể là: Nói khơng với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích, nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo và
việc ngồi nhầm lớp (cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp). Việc dạy thật, thi thật,
khơng chạy theo thành tích thực hiện khơng đúng cách, nhà trường khơng tìm biện
pháp nâng kém cho học sinh đã đẩy nhiều học sinh yếu kém đến tình trạng chán
nản, phải bỏ học.
Trong nhà trường phổ thơng nói riêng, các nhà trường nói chung, vấn đề phụ
đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém đang là một trong những vấn đề được các nhà quản
lý quan tâm để tìm ra những giải pháp tối ưu. Tuy nhiên, thực tế qua nhiều năm làm
công tác quản lý, những năm đầu, ít nhiều tơi cịn lúng túng trong việc tìm ra các
giải pháp để đề ra biện pháp tổ chức, chỉ đạo hiệu quả công tác phụ đạo học sinh
yếu kém. Sau đó, với kinh nghiệm thực tiễn, với sự đầu tư, nghiên cứu và tinh thần
trách nhiệm, tôi đã quan tâm xây dựng kế hoạch phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém
một cách cụ thể, khả thi, nhờ đó trường THPT Thanh Bình đã đạt được những kết
quả đáng mừng trong công tác này. Trong những năm gần đây, trường chúng tôi
đang từng bước khẳng định được vị thế của mình qua chất lượng đào tạo. Hiệu qủa
giáo dục của nhà trường không ngừng được nâng lên qua từng năm học. Chính từ
những kết quả của nhà trường đã đạt được, chúng tôi đã rút ra được những bài học
kinh nghiệm bổ ích cho mình trong q trình tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo,

giúp đỡ học sinh yếu kém. Để góp phần cùng đồng nghiệp quản lý tháo gỡ vấn đề
này tôi đã chọn nghiên cứu chuyên đề:
"Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở
trường THPT"
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 2


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:

Trường THPT Thanh Bình là một trong những trường đóng trên địa bàn vùng
sâu thuộc huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Năm học 2011 - 2012 Trường có tổng số
cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên: 90; Trong đó có 81 giáo viên trực tiếp đứng lớp.
Tổng số học sinh: 1655. Đội ngũ giáo viên phần lớn còn trẻ, năng động nhưng
không đồng bộ trong chuyên môn đào tạo.
1. Thuận lợi:
Việc nâng cao chất lượng đại trà và phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém ở các
trường THPT đang là vấn đề đáng quan tâm của xã hội nói chung và của ngành giáo
dục nói riêng. Thực tế chất lượng giáo dục của trường THPT Thanh Bình những
năm gần đây đã từng bước nâng lên là nhờ:
- Sự quan tâm tổ chức, chỉ đạo, giám sát việc phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu
kém của ban Giám hiệu, cụ thể là Ban chuyên môn trong trường.
- Cơ sở vật chất của nhà trường ưu tiên phục vụ tốt cho công tác phụ đạo, ngay
đầu năm học nhà trường đã xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém và được
sự đồng thuận của phụ huynh học sinh, của hội đồng sư phạm. Giáo viên tích cực
tham gia giảng dạy khi được phân công.
- Đội ngũ giáo viên của trường đã có kinh nghiệm và nhiệt huyết qua những
năm giảng dạy, liên tục làm công tác phụ đạo học sinh yếu kém.

- Về phía học sinh yếu kém thì tinh thần và thái độ học tập của các em nghiêm
túc, kết quả học tập có chuyển biến tốt, các em tham dự đầy đủ các buổi phụ đạo.
- Nhà trường có sự khen thưởng giáo viên dạy phụ đạo cũng như học sinh yếu
kém có sự tiến bộ rõ rệt qua từng học kỳ bằng tinh thần cũng như vật chất kịp thời,
đây cũng là niềm động viên, khích lệ lớn đối với giáo viên và học sinh
2. Khó khăn:
Trường THPT Thanh Bình là trường thuộc vùng sâu, vùng xa nhất của tỉnh
Đồng Nai (dọc theo quốc lộ 20). Chất lượng giáo dục đại trà chưa đồng đều, năm
học nào cũng vẫn tồn tại học sinh yếu kém, cá biệt. Ngun nhân chính dẫn đến tình
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 3


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
trạng trên theo tơi là do:
- Về phía nhà trường, cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, khơng đủ phịng học để
mở các lớp phụ đạo đồng thời cho cả 3 khối lớp ( khối 10 và khối 11 phải học phụ
đạo vào sáng chủ nhật). Hơn nữa việc tiếp cận phương pháp đổi mới ở một số giáo
viên còn hạn chế. Giáo viên chưa nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy. ít chịu

nghiên cứu, học hỏi, tìm tịi để có phương pháp giảng dạy hiệu quả với từng đối
tượng học sinh. Một số giáo viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm giảng dạy
với đối tượng học sinh yếu kém, cá biệt.
- Phụ huynh của những học sinh yếu kém phần lớn chưa thực sự quan tâm
động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học của con em mình. , phó thác

cho nhà trường và thầy cơ giáo (có nhiều phụ huynh đã được nhà trường và giáo
viên chủ nhiệm mời nhiều lần đến để trao đổi, bàn bạc về việc học tập của con
em mình nhưng vẫn khơng đến).

- Học sinh yếu kém phần lớn rơi vào trường hợp những học sinh ở trọ để
học, những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, các em ngồi buổi học còn
phải phụ giúp cha mẹ kiếm tiền trang trải, những học sinh có cha mẹ đi làm ăn xa
xứ hoặc cuộc sống gia đình khơng hạnh phúc nên cha mẹ không gần gũi, quan
tâm đến việc học của con em mình. Tính tự giác của học sinh trong học tập còn
hạn chế, học sinh chưa nhận thức đúng đắn về động cơ và mục đích học tập.
Nguyên do có thể là do học sinh khơng có ham thích trong học tập. Có thể do các
em bị mất kiến thức căn bản và không theo kịp bài, dẫn đến càng học càng khơng
biết gì. Một khi đã bị mất kiến thức dẫn đến khơng hiểu bài thì học sinh khơng cịn
hứng thú học tập, khơng có khả năng tiếp thu và trở thành học sinh yếu kém.
- Về phía Ban Giám hiệu: Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện cơng tác phụ đạo
học sinh yếu kém cịn thiếu sâu sát với đặc thù của từng bộ môn, chưa phát huy
được hết năng lực, nhiệt tình của giáo viên chưa tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến
sự yếu kém của học sinh trong học tập. Mặt khác vần đề kinh phí chi cho cơng tác
phụ đạo học sinh yếu kém cịn chưa thoả đáng đối với cơng sức của giáo viên và sự
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 4


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
nỗ lực, tiến bộ của học sinh. Sự hỗ trợ, quan tâm từ phía phụ huynh học sinh cịn
hạn chế.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
Để thực hiện mục tiêu giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài thì khắc phục tình trạng học sinh yếu kém là một trong những
nhiệm vụ chính trị quan trọng đặt ra cho mỗi nhà trường.
Để công tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém ở trường THPT thực hiện đạt
hiệu quả cao thì địi hỏi người quản lý mà cụ thể ở đây là người Hiệu trưởng phải xuất

phát từ các cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn và thực trạng của đơn vị mình quản lý để đề
ra kế hoạch và hệ thống giải pháp quản lý chỉ đạo công tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh
yếu kém một cách khoa học, sáng tạo, đạt hiệu quả.
- Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong quá
trình Dạy và Học phụ đạo. Trong đó quan trọng nhất là tạo động lực và kích thích
tinh thần của giáo viên và học sinh.
- Nhằm thực hiện đúng nội dung, tinh thần của cuộc vận động “Hai không”
mà đặc biệt là nội dung “khơng để HS ngồi nhầm lớp”, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục, giảm dần số HS yếu, đáp ứng nhu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện
nay. Trong thực tế giảng dạy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng trong phụ
đạo HS yếu kém, do thiếu kinh nghiệm và thực hiện khơng đúng quy trình, hoặc q
nơn nóng muốn có ngay kết quả, nên giáo viên thường thất bại hoặc kết quả phụ đạo
không cao.
- Phụ đạo cho học sinh yếu kém là giáo viên phải bổ sung được những “lỗ
hổng” kiến thức cho học sinh (chủ yếu là những kiến thức có trong sách giáo khoa)
để giành lại những kiến thức căn bản, từ đó học sinh có thể tiếp thu được kiến thức
mới, hịa nhập, theo kịp chương trình. Giúp đỡ học sinh yếu kém học tập có tiến bộ
hơn là giáo viên phải tạo được sự hứng thú học tập ở các em.
Trong những năm gần đây tình trạng học sinh bỏ học ngày càng phổ biến.
Cấp học càng cao tỷ lệ học sinh bỏ học càng lớn. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 5


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
tình trạng học sinh bỏ học nhưng đó ngun nhân chính là các em bị mất căn bản,
không tiếp thu được kiến thức nên khơng thích đi học, khơng thích đến trường.
2. Cơ sở thực tiễn:
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục và

cũng đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn
của mọi tầng lớp nhân dân về học tập và tiếp thu những kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp, rèn luyện những phẩm chất, năng lực cần thiết trong thời kỳ Cơng nghiệp
hố - Hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đó đặt ra cho các
trường là phải nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong đó có công tác phụ đạo,
giúp đỡ học sinh yếu kém.
Trong thời gian qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương, biện
pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy và học. Đặc biệt là thực hiện các cuộc vận
động lớn như : "Hai không", "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng
tạo", "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Qua thực hiện các cuộc
vận động này đã làm thay đổi khá nhiều về chất lượng giáo dục . Tuy có nhiều tiến
bộ nhưng chất lượng thật sự của giáo dục hiện nay ở bậc THPT còn nhiều bất cập .
Yêu cầu đặt ra cho chúng ta là phải tìm những nguyên nhân dẫn đến học sinh học
yếu kém một cách chính xác, phải nhìn thẳng vào sự thật một cách khách quan .Từ
đó đưa ra những giải pháp tích cực sát với thực tế để từng bước nâng cao chất lượng
giáo dục.
- Đối với trường THPT, nhiệm vụ chính trị quan trọng đặt ra cho mỗi nhà
trường là phải đào tạo được những học sinh có kiến thức phổ thơng cơ bản. Làm tốt
công tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục
đại trà, hồn thành được nhiệm vụ chính trị của nhà trường, cung cấp cho đất nước,
cho địa phương nguồn nhân lực phong phú. Do vậy, việc phụ đạo, giúp đỡ học sinh
yếu kém, khắc phục triệt để tình trạng học sinh yếu kém là nhiệm vụ không thể
thiếu đối với mỗi trường THPT. Những thành quả trong việc nâng kém cho học sinh
góp phần thực hiện thành cơng mục tiêu giáo dục tồn diện của nhà trường phổ
thơng, quyết định đến chất luợng, kết quả đào tạo của nhà trường.
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 6



Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
3.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh học tập yếu kém :
3.1.1.Đối với học sinh:
- Học sinh chưa tự giác học, chưa có động cơ học tập, chưa có quyết tâm học
tập đúng đắn.
- Học sinh mất căn bản kiến thức ngay từ lớp dưới .Nhiều học sinh đuối sức
trong học tập, không theo kịp các bạn (thiếu kiến thức, kỹ năng, khả năng để tiếp
thu kiến thức (ngồi nhầm lớp), sinh ra chán học, sợ học (hội chứng sợ học).
- Khả năng phân tích tổng hợp, so sánh còn hạn chế, chưa mạnh dạn trong
học tập do hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin. Học sinh không chú
ý và tập trung vào bài giảng của giáo viên, lười suy nghĩ, cịn trơng chờ thầy cơ
hoặc các bạn khá giỏi giải giúp, trình độ tư duy, vốn kiến thức cơ bản lớp dưới còn
hạn chế, chưa biết phát huy khả năng của mình.
- Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hầu hết là học thụ động, lệ
thuộc vào các loại sách bài giải (chép bài tập vào vở nhưng khơng hiểu gì cả ), học
vẹt, khơng có khả năng vận dụng kiến thức, trong kiểm tra, thi cử thì quay cóp, sử
dụng tài liệu…Khơng tích cực, chủ động học tập, khơng dám hỏi Thầy cơ những
những gì chưa hiểu. Đây chính là “ bệnh giấu dốt ” của đa số học sinh. Hơn nữa học
sinh vừa học chính khố, vừa học thêm q nhiều mơn dẫn đến khơng "tiêu hóa" hết
sinh ra uể oải, nhàm chán.
- Học sinh cịn phân biệt mơn chính, mơn phụ nên học lệch .
- Một số học sinh vì hồn cảnh gia đình dẫn đến bị sang chấn tâm lý nên chán
nản, bỏ bê học hành, trong đó có thể có một số trường hợp học sinh yếu kém vốn là
học sinh khá giỏi.
- Một số học sinh đi học thất thường, ham chơi, bị bạn bè xấu lôi kéo.
3.1.2. Đối với phụ huynh :
Nhận thức và thái độ của một số phụ huynh trong việc hợp tác với nhà trường
để giáo dục học sinh là chưa cao. Một số phụ huynh giao khoán hết cho nhà trường,
khơng kiểm sốt việc học hành, sinh hoạt, các mối quan hệ của con em mình. Nhiểu

Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 7


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
học sinh bị bạn bè xấu lôi kéo, điều này dẫn đến học sinh ham chơi hơn ham học,
thiếu chuyên cần, coi nhẹ việc học, khơng có động cơ, ý thức học tập đúng đắn nên
kết quả học tập của học sinh yếu kém. Ngồi ra một số gia đình khơng hạnh phúc
cũng gây ảnh hưởng đến học tập của học sinh.
3.1.3. Đối với giáo viên :
Đa số đều tận tụy với công tác giáo dục, giảng dạy nhưng nhiều giáo viên chỉ
thành công với đối tượng là học sinh khá trở lên, cịn đối với học sinh yếu kém thì
chưa hiệu quả, hoặc ngược lại. Trong quá trình dạy học, giáo viên còn mắc phải :
- Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp cho từng đối
tượng; có những tiết giáo viên cịn nói lan man, ngồi lề chưa khắc sâu kiến thức
trọng tâm .
- Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, thực hành thí
nghiệm cịn hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng của thiết bị dạy học, chưa xử lý hết
các tình huống trong tiết dạy, việc tổ chức các hoạt động cịn mang tính hình thức
chưa phù hợp.
- Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh và với
từng nội dung kiến thức. Năng lực tổ chức giờ học theo nhóm đối tượng cịn hạn
chế, một số giáo viên chưa chú ý đến các đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh
yếu. Chưa tìm tịi nhiều phương pháp dạy học mới kích thích tính tích cực, chủ
động của học sinh. Chưa thật sự quan tâm tìm hiểu đến hồn cảnh gia đình của từng
học sinh.
- Chưa động viên tuyên dương kịp thời khi HS yếu kém có một biểu hiện tích
cực hay sáng tạo dù là rất nhỏ. Chưa quan tâm đến tất cả HS trong lớp, GV chỉ chú
trọng vào các em HS khá, giỏi và coi đây là chất lượng chung của lớp.

- Một số giáo viên chưa làm tròn trách nhiệm trong việc kiểm tra đánh giá
học sinh, cho điểm rộng tay, cho học sinh lên lớp khi các em chưa đủ chuẩn, hậu
quả là các em phải gánh chịu khi học lên lớp trên .
- Còn lúng túng, chưa mạnh dạn tìm các giải pháp mạnh giải quyết vấn đề
chất lượng học tập của HS, cịn tâm lí trơng chờ chỉ đạo của cấp trên. Tinh thần
trách nhiệm của một số giáo viên chưa cao, thiếu quyết tâm, bệnh thành tích vẫn
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh
Trang 8


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
cịn, khơng đánh giá đúng thực chất của lớp mình giảng dạy. Có giáo viên thì quá
khắt khe làm học sinh lo sợ khi học giờ của mình, thậm chí cịn làm các em thui
chột tinh thần học tập .Một số giáo viên giảng dạy thiếu nhiệt tình do xã hội và học
sinh xem nhẹ bộ mơn mình đang dạy .
- Một số GV cịn hạn chế về chun mơn nghiệp vụ, chưa nhiệt tình giảng
dạy, chưa tích cực đổi mới phương pháp dạy học, chưa nắm chắc chuẩn kiến thức
cần đánh giá nên nhiều lúc yêu cầu quá cao so với chuẩn, chưa đầu tư cho việc ra đề
kiểm tra, coi thi chưa nghiêm túc để đánh giá dược đúng thực lực của học sinh
3.1.4. Đối với nhà trường :
- Còn thiếu phòng học để tổ chức dạy phụ đạo đồng loạt, cơ sở vật chất và
các trang thiết bị dạy học còn hạn chế. Số học sinh trong một lớp còn quá nhiều nên
làm cho giáo viên khó khăn trong việc quan tâm đầy đủ đến các đối tượng HS và
các em dễ quay cóp trong kiểm tra.
- Chưa thực hiện tốt việc kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh qua việc quản
lý, kiểm tra chất lượng đề kiểm tra của từng môn, từng khối lớp, từng giáo viên
giảng dạy.
- Nội dung sinh hoạt chun mơn cịn nghèo nàn, nặng về hành chính, chưa
tập trung thảo luận, bàn bạc để tìm ra những biện pháp tốt nhằm nâng cao chất
lượng dạy học của bộ môn, một số môn nhiều năm liền chất lượng thấp mà vẫn

chưa có chuyển biến (mơn Tiếng Anh) . Kế hoạch bồì dưỡng đội ngũ ( tổ chức hội
thảo, mở chuyên đề, BDTX,..) làm còn qua loa, chưa triển khai tốt các chuyên đề để
phục vụ nâng cao chất lượng dạy và học. Đánh giá xếp loại đội ngũ đơi khi mang
tính hình thức, chưa thực chất .
- Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu còn triển khai và thực hiện chậm, chỉ chú ý
phần ngọn (khối 12), chưa chú ý phụ đạo từ gốc ( khối 10 và khối 11).
3.2. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học :
Việc xây dựng được chương trình phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém bộ môn
hợp lý, khoa học, cụ thể, sát với điều kiện hiện có của đơn vị là một yếu tố quan
trọng. Phải xác định tư tưởng kiên trì khơng lùi bước trước khó khăn, phải có niềm
tin vào hiệu quả khi thực hiện kế hoạch.
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 9


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
3.2.1. Đối với học sinh :
Cần xác định việc học là học để có kiến thức cho mình, để làm người, để hồ
nhập với cộng đồng, để chiếm lĩnh tri thức của loài người, biến kiến thức của nhân
loại thành kiến thức của mình, học để lập thân, lập nghiệp; học để phục vụ Tổ quốc,
phục vụ nhân dân .
Đi học phải chuyên cần, nghỉ học phải có lý do chính đáng. Học bài, làm bài
đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Trong giờ học phải tập trung nghe giáo viên
giảng bài, tích cực tham gia xây dựng bài.
Tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo do nhà trường tổ chức .
3.2.2. Đối với phụ huynh học sinh:
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và giáo dục con người tốt nhất. phụ huynh
phải biết quản lí thời gian học ở nhà của con em mình bằng thời gian biểu hằng
ngày; giám sát các mối quan hệ bạn bè, tránh tình trạng con em mình bị bạn bè xấu

lơi kéo, lêu lổng, sa vào các tệ nạn xã hội. Gia đình cần tạo mọi điều kiện cho các
em tham gia học tập tích cực và có khả năng tự học; gia đình phải kịp thời động
viên, đơn đốc con em đi học chuyên cần.
Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm được tình hình
học tập của con em mình, từ đó phụ huynh tìm ra những biện pháp tốt nhất cho con
em mình học tập. Quan tâm theo dõi và kiểm tra bài vở của con em mình.
3.2.3. Đối với giáo viên :
Giáo viên là người chủ đạo trong việc phụ đạo học sinh yếu kém, thành hay
bại là phần lớn do giáo viên. Vì vậy giáo viên là người hết sức quan trọng trong việc
khắc phục tình trạng học sinh yếu kém .
Khi đã có danh sách học sinh bắt buộc phải học phụ đạo do nhà trường thống
kê, giáo viên bộ môn phải ghi nhận danh sách học sinh yếu kém bộ mơn lớp mình
giảng dạy, kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để phân loại, tìm nguyên nhân dẫn đến
tình trạng học sinh yếu kém: học sinh mất căn bản hoàn toàn từ lớp dưới, học sinh
có khả năng học được nhưng do yếu tố tâm lý, do lười học, ít được sự quan tâm
chăm sóc của phụ huynh nên mê chơi ít dành thời gian cho học tập… để thuận lợi
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 10


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
trong quá trình phụ đạo. Giáo viên phải phân tích nguyên nhân từ đâu? Để từ đó có
biện pháp khắc phục hợp lý và có hiệu quả.
Ngồi những mơn được nhà trường tổ chức phụ đạo (Mơn Tốn và mơn
Tiếng Anh) Giáo viên bộ môn cần lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu trong và ngồi
giờ học chính khóa (đề xuất với Tổ trưởng, nhà trường, phụ huynh...) Chủ động gặp
phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS, cùng với phụ huynh tìm biện pháp khắc
phục. Trong dạy và học chính khóa, giáo viên cần tận dụng tối đa quỹ thời gian
giảng dạy ở từng tiết học để tăng cường giáo dục HS cá biệt, giúp đỡ kèm cặp HS

yếu kém các bộ môn. Giúp HS ôn lại kiến thức cũ, hệ thống hoá kiến thức đã học để
thực hành thành thạo kỹ năng làm bài tập. Trong quá trình giảng dạy giáo viên bộ
môn cần hướng dẫn học sinh sắp xếp thời gian tự học, chuẩn bị bài trước khi đến
lớp... Trong giảng dạy cần xác định trọng tâm bài học, nội dung chương trình, tránh
tình trạng dạy tràn lan gây nặng nề cho học sinh, nắm chắc các đối tượng trong từng
lớp để có biện pháp giảng dạy phù hợp, tránh tình trạng dạy học theo kiểu cào bằng,
đặc biệt chú ý giúp đỡ các em học tập còn yếu kém để các em tiến bộ. Giáo viên sẵn
sàng tham gia phụ đạo học sinh yếu theo phân công. Phải thực hiện tốt việc đổi mới
phương pháp và ứng dụng CNTT vào dạy học, tăng cường giáo dục động cơ thái độ
học tập bộ môn, thầy phải giỏi, dạy hay, đánh giá chất lượng học sinh phải đúng
chuẩn kiến thức bộ mơn, đề kiểm tra phải chính xác và khoa học. Cống hiến hết sức
mình cho cơng việc mình phụ trách. Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện tích cực
giữa thầy và trị để dạy và học tốt hơn .
Trong buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng giáo viên bộ môn báo cáo tiến
độ tiếp thu bài của những học sinh yếu cho Tổ trưởng, từ đó giáo viên nào cịn
vướng mắc thì được tập thể giáo viên trong tổ góp ý bổ sung.
3.2.4. Đối với nhà trường :
- Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề
nghiệp, năng lực chuyên môn nghiệp.
- Tổ chức tốt việc quản lý, chỉ đạo Dạy và Học; sinh hoạt Ban chuyên môn,
Tổ chuyên môn định kỳ để kiểm tra việc thực hiện phụ đạo học sinh yếu kém, nâng
cao chất lượng dạy và học. Tập trung thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp, ứng
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh
Trang 11


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
dụng CNTT, thay đổi cách kiểm tra đánh giá, quản lý tốt dạy thêm học thêm, quản
lý tốt chất lượng giảng dạy các bộ môn của giáo viên.
- Tổ chức thực hiện tốt phong trào " xây dựng trường học thân thiện, học sinh

tích cực", và các phong trào khác.
- Lập kế hoạch và phân công dạy phụ đạo học sinh yếu ngay từ đầu mỗi năm
học phù hợp với tình hình cơ sở vật chất và con người của nhà trường.
Trong dạy và học chính khóa, nhà trường tận dụng tối đa quỹ thời gian giảng
dạy, cân đối đảm bảo để tất cả các buổi trong tuần học sinh đều học 5 tiết/1 buổi (kể
cả tiết chào cờ và sinh hoạt lớp). Bằng cách tăng tiết các mơn: Tốn, Lý, Hóa, Sinh,
Văn và Tiếng Anh (tuỳ từng khối lớp) đưa vào thời khố biểu chính khố. Đây cũng
là hình thức tăng tiết để phụ đạo học sinh. Quán triệt giáo viên bảo đảm nội dung và
phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng HS, tạo điều kiện cho HS yếu
kém được tham gia phát biểu, giải bài trên bảng. Tổ chức phương pháp học tập thảo
luận nhóm, hoạt động nhóm để HS yếu kém được tham gia cùng nhóm, giúp các em
xoá bỏ mặc cảm yếu, kém và tự tin hơn trong học tập.
Nhà trường cần có những hình thức khen thưởng những học sinh tiến bộ như:
có chế độ điểm thưởng cho học sinh tiến bộ, tìm nguồn bồi dưỡng cho giáo viên phụ
đạo. Đồng thời cần quan tâm theo dõi và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của giáo
viên và học sinh về phòng học, photo tài liệu, bài tập… Tổ chức hội thảo để tìm
biện pháp tối ưu nhất khắc phục học sinh yếu. Có kế hoạch cập nhật thường xun,
xử lý nhanh chóng, các thơng về tình hình chất lượng học sinh để có giải pháp phù
hợp chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu kém hiệu quả.
Việc chọn giáo viên phụ đạo rất quan trọng. Thực tế có nhiều giáo viên dạy
rất giỏi nhưng khi dạy những đối tượng học sinh yếu kém thì khơng hiệu quả. Nên
ưu tiên phân cơng các giáo viên có năng lực, tay nghề vững vàng, có đạo đức, tâm
huyết và có kinh nghiệm để phụ đạo, giúp đỡ HS yếu kém. Dạy HS yếu, kém bằng
tâm lý sư phạm, kiên trì và dài lâu, dùng các biện pháp kích thích, động viên các em
là chính, khơi dậy trong HS lịng tự tin, hứng thú học tập và vượt khó để tiến bộ.
Chính vì thế, việc chọn giáo viên phụ đạo cho học sinh yếu kém vừa trên cơ sở tự
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 12



Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
nguyện vừa trên cơ sở dựa vào tâm huyết, sự tận tụy, chu đáo, quan tâm của giáo
viên đối với học sinh.
Phối hợp thật tốt với các tổ chức đoàn thể và ban đại diện cha mẹ học sinh,
đặc biệt là những phụ huynh có con em thuộc diện phải phụ đạo. Phải trao đổi, giải
thích rõ cho cha mẹ học sinh hiểu được sức học cụ thể của con em họ, biết được sự
lo lắng, quan tâm và trách nhiệm của nhà trường để phối hợp, tạo điều kiện cho con
em mình đi học đầy đủ. Làm thế nào để họ thấy rằng việc phụ đạo là việc làm giúp
đỡ những học sinh yếu kém không theo kịp bạn bè, không theo kịp chương trình
học phụ đạo để lấy lại căn bản, hoà nhập được với các bạn trong lớp.
Qua khảo sát chất lượng đầu năm, kết hợp với kết quả học tập của năm học
trước, nhà trường thống kê danh sách học sinh bắt buộc phải học phụ đạo. Với tình
hình cơ sở vật chất và đội ngũ, nhà trường tổ chức dạy phụ đạo mơn Tốn, mơn
Tiếng Anh cho cả 3 khối lớp ngay trong học kỳ I. Sau khi sơ kết học kỳ I, nhà
trường lại sàng lọc danh sách những học sinh yếu kém đưa vào danh sách phải học
phụ đạo bắt buộc ở học kỳ II ( trong danh sách này có nhiều học sinh đã “thốt
kém” không nằm trong danh sách phụ đạo ở học kỳ II nữa).
Tổng hợp danh sách học sinh yếu theo từng khối lớp để sắp xếp thời khoá
biểu phụ đạo phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ hiện có. Nhà trường
chỉ tổ chức phụ đạo tập trung được 2 mơn Tốn và tiếng Anh. Thường thì học sinh
có lực học yếu kém chủ yếu do 2 mơn học này, do vậy khi xếp thời khố biểu phụ
đạo phải chia lớp sao cho học sinh được học phụ đạo cả 2 môn mà không bị trùng
giờ phụ đạo. Riêng với khối 12, vì ưu tiên khơng phải học ngày chủ nhật nên xếp
thời khoá biểu phụ đạo phải tránh để không bị trùng lịch học Thể dục của các lớp và
các lịch học ngoại khoá khác.
Theo Bộ GD&ĐT thì việc phụ đạo cho học sinh yếu kém là nghĩa vụ phải
làm của mỗi nhà trường, mỗi giáo viên cho nên khơng có chế độ riêng cho thầy, do
đó tùy điều kiện, hồn cảnh của mỗi trường để có những chế độ bồi dưỡng cho giáo
viên dạy phụ đạo.

Cụ thể danh sách học sinh yếu kém được sàng lọc từng kỳ ( dưới đây là danh
sách học sinh phải học phụ đạo ở học kỳ I – Năm học 2011 – 2012 của trường ):
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh
Trang 13


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
DANH SÁCH HS KHỐI 12 BẮT BUỘC HỌC PHỤ ĐẠO TOÁN – ANH
STT

Họ và tên

Lớp

Đ.TB
TỐN

STT

Họ và tên

Lớp

Đ.TB
ANH

1 Nguyễn Bích

Trang


12A02

2.6

1 Nguyễn Trọng

Tâm

12A02

2.6

2 Trịnh Quốc

Anh

12A02

3.9

2 Trịnh Quốc

Anh

12A02

3.0

3 Chu Thị Thu


Hiền

12A02

3.9

3 Nguyễn Văn

Công

12A02

3.1

4 Nguyễn Thị Hồng

Thắm

12A02

4.2

4 Ka'

Hoan

12A02

3.2


5 Trần Thị Diễm

Thúy

12A02

4.5

5 Phạm Thị

Thanh

12A02

3.3

6 Lu Thị Sơn

Tuyền

12A02

4.5

6 Chu Thị Thu

Hiền

12A02


3.4

7 Phạm Thị Ngọc

Ánh

12A02

4.6

7 Lê Thị Lệ

Giang

12A02

3.5

8 Trần Thị Mỹ

Hạnh

12A02

4.7

8 Nguyễn Minh

Hiếu


12A02

3.5

9 Trần Thị

Luyến

12A02

4.9

9 Lu Thị Sơn

Tuyền

12A02

3.6

10 Vòng Ân

Uy

12A03

4.5

10 Trần Thị Diễm


Thúy

12A02

3.7

11 Phạm Nguyễn Thuý Linh

12A04

3.0

11 Trương Thị

Tuyết

12A02

3.7

12 Nguyễn Minh

Tâm

12A04

3.1

12 Phạm Thị Ngọc


Ánh

12A02

3.8

13 Nguyễn Sỹ Thị Ngọc Bích

12A04

3.3

13 Vày Bích

Châm

12A02

3.9

14 Phan Vũ

Lực

12A04

4.5

14 Phạm Thị Thu


Thảo

12A02

4.0

15 Nguyễn Nguyệt

Nga

12A04

4.6

15 Nguyễn Văn



12A03

2.1

16 Nguyễn Hoàng Ngọc Trâm

12A04

4.6

16 Mai Phương


Tuấn

12A03

2.8

17 Vũ Thị Kim

Liên

12A04

4.7

17 Phạm Bảo

Châu

12A03

2.9

18 Tạ Thị Quỳnh

Liên

12A04

4.8


18 Nguyễn Ánh

Cao

12A03

3.2

19 Ka'

Rét

12A04

4.9

19 Phạm Ngọc Bích

Trâm

12A03

3.5

20 Lê Thị Thuỳ

Trang

12A04


4.9

20 Nguyễn Thị Diễm

Thuý

12A03

3.6

21 Trần Thùy Thanh

Phương 12A05

1.8

21 Hồng Cơng

Lâm

12A03

3.7

22 Nguyễn Thị Hồng

Yến

12A05


3.2

22 Trần Chí

Hiếu

12A03

3.8

23 Cao Thị Mỹ

Hảo

12A05

4.2

23 Vũ Thị Quỳnh

Ngọc

12A03

3.8

24 Võ Thị

Hoà


12A05

4.3

24 Nguyễn Thị Lan

Hương 12A03

4.1

25 Trương Ngọc

Tiến

12A05

4.4

25 Phan Văn

Nhật

12A03

4.1

26 Đinh Thị

Tươi


12A05

4.6

26 Vòng Ân

Uy

12A03

4.1

27 Nguyễn Thị Phương Linh

12A05

4.7

27 Trần Đăng

Trí

12A04

4.1

28 Chí Ngọc

Mai


12A05

4.7

28 Trần Thùy Thanh

Phương 12A05

2.8

29 Đặng Ngọc

Bình

12A05

4.9

29 Vũ Thị Thùy

Dung

12A05

3.1

30 Phạm Ngọc

Phượng 12A06


3.7

30 Đào Quốc

Hưng

12A05

3.3

….. …………..

………. ……..

…….

….. …………..

………. ……..

…….

….. …………..

………. ……..

…….

….. …………..


………. ……..

…….

81 Phạm Lê

Minh

12A11

4.7

126 Trần Minh

Chiến

12A12

2.6

82 Vũ Thị Ngọc

Phượng 12A11

4.0

127 Tạ Quốc

Huy


12A12

2.8

83 Đỗ Thị

Nhung

12A11

4.5

128 Hoàng Bình

Thuận

12A12

2.8

84 Nơng Ái

Chinh

12A12

4.6

129 Nguyễn Văn


Hồ

12A12

3.1

85 Đỗ Thị Minh

Nguyệt 12A12

4.8

130 Nguyễn Trung

Trường 12A12

3.6

86 Nguyễn Trung

Trường 12A12

4.8

131 Lê Nguyễn Anh

Chi

12A12


3.7

87 Nguyễn Văn

Hoà

4.9

132 Nông Ái

Chinh

12A12

4.1

12A12

Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 14


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
DANH SÁCH HS KHỐI 11 BẮT BUỘC HỌC PHỤ ĐẠO TOÁN – ANH
STT

Họ và tên

Lớp


Đ.TB
TOÁN

STT

Họ và tên

Lớp

Đ.TB
ANH

1 Lê Thị

Hoa

11A02

3.00

1

Trần Thị

Nhung 11A02

2.90

2 Mai Thị Hồng


Đào

11A02

3.30

2

Nguyễn Ân

Thiên

11A02

3.50

3 Nguyễn Ngọc

Trâm

11A02

3.40

3

Bùi Tr Thái

An


11A02

3.50

4 Nguyễn Gia

Lâm

11A02

3.50

4

Phạm Thái

Hoà

11A02

3.80

5 Vũ Quỳnh

Khanh

11A02

3.60


5

Lê Công

Vinh

11A02

3.80

6 Lê Thị Kim

Ngọc

11A02

3.70

6

Bùi Thị Ngọc

Anh

11A02

3.90

7 Trần Thị


Nhung

11A02

3.90

7

Phan Minh

Thuận 11A03

2.40

8 Nguyễn Thảo Uyên Nhi

11A02

3.90

8

Trần Thị Kim

Qui

11A03

2.50


9 Hoàng Ng Hồng

Tuyến

11A02

3.90

9

Trần Ngọc

Lâm

11A03

2.60

10 Trần Nguyễn Ái

Vân

11A02

3.90

10 Ng Thị Kim

Chi


11A03

2.70

11 Phạm Thị

Hiền

11A02

4.00

11 Nguyễn Thế

Ngọc

11A03

2.80

12 Phạm Thị Kiều

Thuý

11A02

4.00

12 Lê Đức


Thịnh

11A03

3.00

13 Võ Tố

Trinh

11A02

4.10

13 Trần Công

Đức

11A03

3.10

14 Mang Thị Hồng

Ngự

11A02

4.10


14 Phan Thị Th

Tuyết

11A03

3.10

15 Phồng Thị Ngọc

Phương 11A02

4.20

15 Vũ Minh

Đại

11A03

3.10

16 Trần Quốc

Huy

11A02

4.20


16 Trần Duy

Anh

11A03

3.20

17 Bùi Thị Ngọc

Anh

11A02

4.30

17 Vũ Hồi

Long

11A03

3.20

18 Lê Thị Bích

Vi

11A02


4.40

18 Đào Trung

Tiến

11A03

3.40

19 Nguyễn Hịa Vy

Thảo

11A02

4.60

19 Ng Thị Thu

Hương 11A03

3.40

20 Lành Quyết

Thắng

11A02


4.70

20 Nguyễn Tuyết

Mai

11A03

3.50

21 Phạm Thái

Hoà

11A02

4.80

21 Tống T Mộng

Cầm

11A03

3.50

22 Nguyễn Tuyết

Mai


11A03

3.00

22 Nguyễn Thị

Phương 11A03

3.50

23 Nguyễn Thị Kim

Chi

11A03

3.10

23 Ng Thị Kim

Ngọc

11A03

3.50

24 Tống Thị Mộng

Cầm


11A03

3.30

24 Nguyễn Tấn

Tài

11A03

3.50

25 Phan Minh

Thuận

11A03

3.80

25 Trần Thị Ngọc

Ánh

11A03

3.60

26 Nguyễn Thị


Phương 11A03

3.80

26 Nguyễn Trọng

Hiếu

11A03

3.60

27 Vũ Thị Thủy

Ngân

11A03

3.80

27 Trịnh Nguyên

Trúc

11A03

3.80

28 Trần Thị Kim


Qui

11A03

3.90

28 Ng Thị Bích

Trâm

11A03

3.80

29 Trần Công

Đức

11A03

4.00

29 Phạm Quỳnh

Như

11A03

3.90


30 Phạm Quỳnh

Như

11A03

4.00

30 Trần Thanh

Thu

11A03

3.90

….. …………..

………. ……..

…….

….. …………..

………. ……..

…….

….. …………..


………. ……..

…….

….. …………..

………. ……..

…….

131 Vũ Thị

Duyên

11A12

3.20

135 Hoàng Thị Yến

Nhi

11A12

2.20

132 Hồng Thị Yến

Nhi


11A12

3.70

136 Trần Thị Bích

Ngọc

11A12

2.50

133 Hồng Phong

Ngọc

11A12

4.40

137 Lại Vũ Ngọc

Ánh

11A12

2.60

134 Nguyễn Thị


Dịu

11A12

4.60

138 Hoàng Phong

Ngọc

11A12

2.70

135 Ng Tiến Ngọc

Anh

11A12

4.60

139 Nguyễn Thị

Dịu

11A12

3.00


136 Trần Thị Bích

Ngọc

11A12

4.70

140 Ng Tiến Ngọc

Anh

11A12

3.60

137 Lại Vũ Ngọc

Ánh

11A12

4.70

141 Hà Văn

Thái

11A12


3.60

Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 15


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
DANH SÁCH HS KHỐI 10 BẮT BUỘC HỌC PHỤ ĐẠO TOÁN – ANH
Họ và tên

STT

Lớp

Đ.TB
TỐN

Họ và tên

STT

Lớp

Đ.TB
ANH

1


Phạm Thị Hồi

Thương 10A01 3.50

1

Lăng Thị Kiều

Diễm

10A02

3.70

2

Lăng Thị Kiều

Diễm

10A02 4.70

2

Trần Đ Phong

Phú

10A03


2.60

3

Dương Văn



10A03 3.20

3

Đặng Hồng

Minh

10A03

2.60

4

Ngơ Thị Yến

Như

10A03 4.00

4


Dương Văn



10A03

2.70

5

Trần Đình Phong

Phú

10A03 4.20

5

Nguyễn Duy

Nhật

10A03

3.30

6

Phạm Thị Kim


Anh

10A03 4.20

6

Ng Lương Ngọc

Thanh 10A03

3.30

7

Đặng Hoàng

Minh

10A03 4.50

7

Phạm Thị Thu

Ngọc

10A03

3.30


8

Vũ Ngọc Phương

Trinh

10A03 4.50

8

Phạm T Huyền

Trâm

10A03

3.60

9

Phạm Thị Huyền

Trâm

10A03 4.80

9

Trần Thị Trà


My

10A03

3.80

10 Phạm Thị Thúy

Kiều

10A03 4.80

10 Phạm Phú

Thịnh

10A03

3.80

11 Trần Thị Trà

My

10A03 4.90

11 Trần Nhật

Trường 10A04


3.00

12 Trần Ng Ái Thanh Tuyền

10A04 3.50

12 Trần N Ái Thanh

Tuyền 10A04

3.50

13 Trần Thị

Vy

10A04 4.10

13 Trần Thị

Vy

10A04

3.60

14 Trần Minh

Vượng 10A04 4.50


14 Nguyễn Duy

Hiếu

10A04

3.70

15 Nguyễn Thị Ngọc

Linh

10A04 4.70

15 Nguyễn Thị Lệ

Hằng

10A04

3.70

16 Vũ Thị Thanh

Thảo

10A04 4.90

16 Phạm Thị Ngọc


Thúy

10A05

2.30

17 Hoàng Thị Thu

Hồng

10A05 3.00

17 Ng Thị Minh

Chi

10A05

2.40

18 Nguyễn Thị Mai

Linh

10A05 3.00

18 Ng Thị Hương

Lan


10A05

2.50

19 Phạm Thị Ngọc

Thúy

10A05 3.20

19 Trần Thị Thu

Hiền

10A05

3.10

20 Nguyễn Thị Minh

Chi

10A05 3.20

20 Ng Đỗ Trọng

Nghĩa 10A05

3.10


21 Nguyễn Thị Bích

Ngọc

10A05 3.30

21 Trần Minh

Tuấn

10A05

3.20

22 NgHoàng Phương Nhi

10A05 3.70

22 Đỗ Thị

Lệ

10A05

3.40

23 Trần Thị Thu

Hiền


10A05 3.90

23 Trần Trọng

Minh

10A05

3.40

24 Đinh Cơng

Hồng

10A05 3.90

24 Lê Quan

Phong 10A05

3.40

25 Lê Thị Kim

Tuyền

10A05 4.00

25 Hồng Thị Thu


Hồng

10A05

3.50

26 Nguyễn Thị Bích

Trâm

10A05 4.00

26 Nguyễn Thị Mai

Linh

10A05

3.50

27 Nguyễn Thị Hà

Dung

10A05 4.10

27 Lê Thị Kim

Tuyền 10A05


3.50

28 Đỗ Thị

Lệ

10A05 4.40

28 Nguyễn Thị Hà

Dung

10A05

3.50

10A05 4.60

29 Nguyễn Thị Bích

Trâm

10A05

3.60

10A05

3.60


29 Nguyễn Thị Hương Lan
30 Ng Bạch Thúy

Phượng 10A05 4.60

30 Bùi Thị Ngọc

Ánh

….. …………..

………. ……..

…….

….. …………..

………. ……..

…….

….. …………..

………. ……..

…….

….. …………..

………. ……..


…….

126 Ka'

Châm

10A12 3.60

133 Nguyễn Tuấn

Anh

10A13

3.10

127 Vy Thoại

Hân

10A12 3.30

134 Nguyễn Quốc

Việt

10A13

3.30


128 Nguyễn Thị Hoài

Thu

10A13 2.40

135 Nguyễn Tiến

Duy

10A13

3.30

129 Lý Thị Mỹ

Linh

10A13 4.30

136 Trần Thị Hoàng

Yến

10A13

3.40

130 Trần Thị Kim


Ngân

10A13 4.40

137 Trịnh Thị Thanh

Loan

10A13

3.40

131 Nguyễn Thị Kim

Liên

10A13 4.50

138 Nguyễn Quốc

Phong 10A13

3.40

132 Trần Thị Hoàng

Yến

10A13 2.10


139 Lê Doãn

Thiện

3.50

Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

10A13

Trang 16


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT

THỜI KHÓA BIỂU PHỤ ĐẠO KHỐI 12
CHIỀU

TIẾT

PHỊNG 107

PHỊNG 108

TỐN

TỐN

(Thầy P. Lâm)


(Thầy Th.Lam)

ANH

ANH

ANH

(Thầy C. Hoan)

(Thầy An. Tồn)

(Thầy Tr. Tín)

PHỊNG 104

7
THỨ HAI

THỨ NĂM

8
9
6
7
8

THỜI KHĨA BIỂU PHỤ ĐẠO KHỐI 10 & KHỐI 11


CHỦ NHẬT

TIẾT

P. 101

P. 102

10 – 3
(P. 103)

11 – 1
(P. 104)

11 – 2
(P. 107)

11 – 3
(P. 108)

1

TỐN 10-1 ANH 10 -1 TỐN
Cơ Ánh
Thầy Cẩn
Cơ Thi

TỐN
Thầy Duy


ANH
ANH
CơTrang
Cơ Tâm

2

TỐN 10-1 ANH 10 -1 TỐN
Cơ Ánh
Thầy Cẩn
Cơ Thi

TỐN
Thầy Duy

ANH
ANH
CơTrang
Cơ Tâm

3

ANH 10 - 2 TỐN 10 –2 ANH
Thầy Cẩn
Cơ Thi
Cơ Tâm

ANH
TỐN
Cơ Trang Cơ Ánh


TỐN
Thầy Duy

4

ANH 10 - 2 TỐN 10 –2 ANH
Thầy Cẩn
Cơ Thi
Cơ Tâm

ANH
TỐN
Cơ Trang Cơ Ánh

TỐN
Thầy Duy

3.3. Việc quản lí, kiểm tra, động viên của Ban giám hiệu:
Ban giám hiệu có thể kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ trong suốt quá trình
phụ đạo học sinh. Nội dung kiểm tra có thể tồn diện hoặc kiểm tra một khía cạnh
nào đó trong việc thực hiện kế hoạch, chương trình, giáo án, giờ dạy… của giáo
viên phụ đạo. Ban giám hiệu phải có sự phối kết hợp với các tổ trưởng chuyên môn
để làm tốt công tác kiểm tra. Vì "Kiểm tra là chức năng cơ bản của quản lý".
Ban giám hiệu phải duyệt kế hoạch phụ đạo của giáo viên, kiểm tra, định
hướng cho giáo viên cách ôn tập, phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém. Điều bắt buộc
là giáo viên khi dạy phụ đạo phải chuẩn bị kỹ giáo án, tổ trưởng bộ môn có trách
nhiệm thường xuyên kiểm tra giáo án của giáo viên dạy phụ đạo.
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh


Trang 17


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
Việc quản lí, kiểm tra đôn đốc giáo viên thực hiện tốt công tác phụ đạo, giúp
đỡ học sinh yếu kém và sự động viên kịp thời của Ban giám hiệu là một việc làm
thường xun và khơng thể thiếu. Chúng tơi có kế hoạch kiểm tra giáo án, kiểm tra
việc chấm chữa bài cho học sinh. Sau mỗi tháng, Ban chuyên môn ra đề cho học
sinh thi sát hạch, thống kê chất lượng bài kiểm tra để nắm được việc dạy của giáo
viên cũng như kết quả học của học sinh. Đặc biệt chúng tôi đặt ra yêu cầu với giáo
viên là trong khi soạn bài phải thể hiện rõ được sự đổi mới về phương pháp. Giáo
viên phải nắm được các chỗ hổng kiến thức của học sinh để tập trung bù đắp, bổ
sung kiến thức. Khơng tạo khơng khí căng thẳng, khơng có lời lẽ nặng nề với các
em trong giờ dạy.
- Trong một tiết dạy giáo viên phải cho tất cả học sinh hoạt động cho dù là học
sinh yếu hay giỏi bằng nhiều cách để các em tham gia vào hoạt động học tránh tình
trạng để học sinh ngồi lề. Ví dụ : Trong một tiết học đến phần bài tập giáo viên
phân loại từng đối tượng học sinh . Bài tập 1 cho nhóm yếu làm, bài tập 2 cho nhóm
trung bình, bài tập 3 cho nhóm khá giỏi như vậy mới hy vọng khắc phục dần tình
trạng học sinh yếu. Nếu giáo viên cứ cho học sinh hoạt động bình thường thì học
sinh yếu khơng biết gì và thậm chí bỏ học vì chán nản.
- Học sinh hổng kiến thức ở đâu giáo viên phải có kế hoạch ơn tập bổ sung ở đó.
- Phân cơng học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém ở trường, lớp. Tạo ra
các nhóm học tập trong các nhóm có cả học sinh khá giỏi và học sinh yếu.
- Động viên, tuyên dương kịp thời học sinh có tiến bộ.
Qua kết quả khảo sát hàng tháng, giáo viên phụ đạo dễ dàng xác định được sự
tiến bộ của học sinh trong học tập, phát hiện những yếu kém, tồn tại của học sinh,
uốn nắn những sai sót, từ đó định hướng cho việc soạn giảng phụ đạo học sinh yếu
kém được hiệu quả hơn.
IV. KẾT QUẢ:

Tiến hành đồng bộ việc tăng tiết dạy bộ môn ngay trong thời khố biểu học
chính khố của học sinh và thời khố biểu phụ đạo chéo buổi bắt buộc, có kế hoạch
chỉ đạo cụ thể, có kiểm tra, giám sát chặt chẽ, có sự quan tâm của gia đình – nhà
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 18


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
trường – xã hội và trên hết là sự nhiệt tâm của Thầy, sự nỗ lực của Trò, kết quả học
tập của học sinh được nâng lên rõ rệt. Có thể thấy rõ qua bảng kết quả xếp loại học
lực của học sinh trường THPT Thanh Bình qua các kỳ trong năm học 2011 – 2012
(sĩ số không đổi do số HS nghỉ học là: 12 HS, bằng số HS chuyển đến ở học kỳ II)
Học kì 1
Khối

Sĩ số

10
11
12

Giỏi

%Giỏi

Khá

%Khá


TB

%TB

Yếu

%Yếu

Kém

%Kém

17
16
10
43

2.90
2.90
1.93

144
143
152
439

24.57
25.91
29.40


319
278
289
886

54.44
50.36
55.90

106
114
66
286

18.09
20.65
12.77

0
1
0
1

0.00
0.18
0.00

Giỏi

%Giỏi


Khá

%Khá

TB

%TB

Yếu

%Yếu

Kém

%Kém

26
30
13
69

4.44
5.43
2.51

195
187
159
541


33.28
33.88
30.75

295
283
284
862

50.34
51.27
54.93

68
47
59
174

11.60
8.51
11.41

2
4
2
8

0.34
0.72

0.39

Giỏi

%Giỏi

Khá

%Khá

TB

%TB

Yếu

%Yếu

Kém

%Kém

23
24
12
59

3.92
4.35
2.32


199
181
171
551

33.96
32.79
33.08

316
297
281
894

53.92
53.80
54.35

47
48
53
148

8.02
8.70
10.25

1
1

0
2

0.17
0.18
0.00

586
552
517
1655

Học kì 2
Khối

Sĩ số

10
11
12

586
552
517
1655

Cả năm
Khối
10
11

12

Sĩ số
586
552
517
1655

Ngoài ra:
- Nhờ chất lượng giáo dục đại trà tăng nên tình hình đạo đức học sinh có phần
chuyển biến, hiện tượng học sinh cá biệt giảm dần, số học sinh giỏi, học sinh tiên
tiến hàng năm được tăng lên. Nề nếp học tập của học sinh được củng cố tốt. Tình
trạng học sinh bỏ học giữa chừng vì học kém giảm.
- Giảm bớt tình trạng học thêm tràn lan của học sinh ( Qua theo dõi, có một
số học sinh có học lực trung bình nghỉ học thêm ở ngồi vì hầu như bài tập ở SGK
đã được giáo viên hướng dẫn giải trong các tiết tăng của bộ mơn và học sinh cịn
được củng cố lại kiến thức trong các giờ học phụ đạo ).
- Phụ huynh học sinh phấn khởi, tin tưởng vào công tác giáo dục và đào tạo
của nhà trường, tích cực đơn đốc, tạo điều kiện thuận lợi, dành thời gian cho con em
ôn luyện, học tập.
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 19


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
Ngoài ra, nhờ những kết quả của nhà trường đạt được như trên, uy tín của nhà
trường đối với Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương được nâng lên rõ rệt.
Nhân dân địa phương đã tin tưởng vào việc dạy dỗ của các thầy cô giáo ở trường;
vào sự tổ chức quản lý của Ban giám hiệu. Phụ huynh học sinh, các vị mạnh thường

quân đã có niềm tin vào nhà trường, ủng hộ tích cực vào việc xây dựng cơ sở vật
chất, góp phần xây dựng quỹ : “Khuyến học” dùng trong công tác khen thưởng cho
những giáo viên và học sinh có thành tích trong dạy và học, cho học sinh yếu kém
có sự tiến bộ trong học tập. Các phần thưởng tuy giá trị vật chất chưa cao, nhưng đó
là cả một sự động viên cổ vũ lớn cho Thầy và Trò trong nhà trường.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục? là một câu hỏi đặt ra cho
những người thầy tận tâm với nghề giáo trong thời điểm hiện nay, khi chúng ta đã
áp dụng nhiều biện pháp nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, của nhà
trường, của bộ môn. Để thành công trong công tác phụ đạo học sinh yếu kém, nhà
trường phải biết huy động mọi nguồn lực của xã hội để cùng làm cho hiệu quả. Phải
xác định: Mỗi thầy cơ giáo phải có trách nhiệm giúp đỡ học sinh yếu kém để các em
này cải thiện tình hình học tập của mình một cách tốt nhất (Dạy học là dạy cho
người chưa biết để họ được biết).
Từ kinh nghiệm phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém ở đơn vị mình cơng tác,
chúng tơi nhận thấy rằng: Việc tìm rõ nguyên nhân để phụ đạo, giúp đỡ học sinh
yếu kém giúp các em sớm lấy lại căn bản, hoà nhập được với tập thể lớp để lĩnh hội
tri thức là một vấn đề hết sức quan trọng, là nhu cầu cấp bách của mọi trường học.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, yếu tố con người được đặc biệt
coi trọng. Chính vì vậy tiềm năng trí tuệ cũng như sức mạnh tinh thần của con
người là vấn đề cấp thiết. Qua thực tế chỉ đạo việc phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu
kém ở trường chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm đó là:
- Trước hết người làm cơng tác quản lí phải nhận thức sâu sắc về tầm quan
trọng và ý nghĩa, tính cấp thiết của vấn đề phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém, phải
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 20


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT

đề ra được biện pháp chỉ đạo đúng đắn, nắm vững thực tế học sinh của đơn vị mình
để có kế hoạch tổ chức hiệu quả.
- Ban giám hiệu thực sự đoàn kết, nhất trí, gương mẫu, từ đó xây dựng được
một tập thể sư phạm đồn kết, nhất trí cao, tương thân, tương ái, nhiệt tình, tâm
huyết với nghề. Có nhận thức đúng đắn về đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước. Biết đặt lợi ích của tập thể, của học sinh lên trên lợi ích cá nhân.
- Xây dựng được đội ngũ giáo viên có năng lực vững vàng về chun mơn,
nhận thức chính trị đúng đắn, nhiệt tình gắn bó, có trách nhiệm cao đối với học sinh
và nhiệm vụ được giao.
- Kế hoạch phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém phải được xây dựng sát với
tình hình thực tế của đơn vị theo từng năm học. Ban giám hiệu phải biết lựa chọn
đội ngũ giáo viên nịng cốt, có kinh nghiệm đảm nhiệm cơng tác phụ đạo, giúp đỡ
học sinh yếu kém, biết động viên khuyến khích để những giáo viên được đảm
nhiệm cơng tác này nhiệt tình, tâm huyết với cơng việc của mình và làm việc với
tinh thần trách nhiệm cao nhất.
- Ban giám hiệu phải làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa phương.
với phụ huynh học sinh về cơng tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém, biết tổ
chức, phối kết hợp các lực lượng giáo dục trong xã hội, giúp cho họ hiểu sự nghiệp
giáo dục là của tồn Đảng, tồn dân chứ khơng phải riêng của ngành giáo dục.
- Ban giám hiệu và giáo viên phụ đạo học sinh yếu kém phải nắm bắt được
nguyện vọng, tâm tư, hoàn cảnh của các em học sinh học lực yếu kém, có như vậy
mới tạo được mối liên hệ gắn bó giữa Thầy và Trị, từ đó giáo viên mới tạo được
niềm tin cho học sinh, cổ vũ các em phấn đấu vươn lên.
VI. KẾT LUẬN:
Học sinh yếu kém là một tồn tại khách quan, một phần do giáo viên chưa
quan tâm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp thời nên các em bị hổng kiến thức cơ bản.
Một phần là do các em khơng thích học, khơng biết cách học dẫn đến ngày một tụt
hậu so với trình độ chung của lớp…. Không kể nguyên nhân do đâu, giúp đỡ học
sinh yếu kém là việc làm cần thiết, khơng nóng vội, phải có lộ trình hợp lý, có biện
Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh


Trang 21


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT
pháp hiệu quả và kịp thời, phải tìm hiểu nguyên nhân, phân loại và có kế hoạch
riêng cho những đối tượng học sinh yếu kém..
Phụ đạo cho học sinh yếu kém trong nhà trường là việc làm hết sức tế nhị và
đòi hỏi có nhiều cơng sức, sự u thương tận tụy, sự nỗ lực của thầy và trị. Có thể
nói giáo viên là yếu tố quyết định về kết quả phụ đạo học sinh yếu kém. Nếu có
được những thầy cơ tâm huyết, có kinh nghiệm dạy học sinh yếu kém, tận tụy, yêu
thương học sinh thì kết quả mới khả quan được.
Trong nhà trường phổ thông, đề ra biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ
đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém là một trong những việc then chốt trong quản lý hoạt
động Dạy và Học. Người Hiệu trưởng có năng lực quản lý bao giờ cũng coi trọng cơng
tác này vì đó là một trong những nhân tố chủ yếu nâng cao chất lượng giáo dục đại trà
của nhà trường phổ thông. C. Mác đã định nghĩa quản lý như là : "Lao động để điều
khiển lao động". Trong quá trình tổ chức thực hiện, phải đề ra được các chương trình,
các kế hoạch phù hợp với điều kiện khách quan cũng như chủ quan của nhà trường,
đồng thời phải tham mưu tốt, động viên, khen thưởng kịp thời để mọi người tích cực
tham gia, hồn thành tốt cơng tác phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém.
Có thể nói biện pháp tổ chức và chỉ đạo cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém của
chúng tôi đã trình bày ở trên trong năm học này góp phần “Tạo dựng môi trường
học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh”
( Tiêu chí 13-Tiêu chẩn 3- Chuẩn Nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT ).
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ nhưng rất q báu trong cơng tác quản lý
chỉ đạo, tổ chức phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém ở vùng kinh tế cịn khó khăn
như trường chúng tơi. Vì thời gian và năng lực có hạn. Nội dung đề tài chắc chắn
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân rất mong được sự bổ sung góp ý kiến
của quý cấp lãnh đạo và quý Thầy cô đồng nghiệp.

Tân Phú, ngày 20 tháng 5 năm 2012
Người thực hiện

Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 22


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT

Nguyễn

Thị

Kim

Thanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hệ thống văn bản pháp luật mới về giáo dục đào tạo dành cho
Hiệu trưởng và lãnh đạo trường học.
( Nhà xuất bản Thống kê )
2. Những bài giảng về quản lý trường học - Tập III.
( Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn - Nhà xuất bản Giáo dục 1987 )
3. Quá trình sư phạm và chất lượng đào tạo.
(Giáo sư: Hà Thế Ngữ - Nghiên cứu giáo dục số 5 năm 1985)
4. Văn kiện Hội nghị Trung ương II khố VIII
(Tạp chí)
5. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng với vấn đề phát triển nguồn nhân lực
(Tạp chí)

6. Tập 2 và 3 giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông
(Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo II)
7. Những cơ sở tâm lý học sư phạm
(Kru chet ski - Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội năm 1990)

Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 23


Biện pháp tổ chức và chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trường THPT

MỤC LỤC
Trang
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

1

II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA

3

ĐỀ TÀI.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.

5

1. Cơ sở lý luận

5


2. Cơ sở thực tiễn

6

3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài

7

3.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh học tập yếu kém

7

3.2. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy phụ đạo

9

3.3. Việc quản lý, kiểm tra, động viên của Ban giám hiệu

17

IV. KẾT QUẢ.

18

V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

20

VI. KẾT LUẬN.


21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

23

MỤC LỤC

24

Thực hiện : Nguyễn Thị Kim Thanh

Trang 24



×