Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp quản lý của phó hiệu trưởng về đổi mới phương pháp dạy học ở trường PTDTNT tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 33 trang )

M ỤC L Ụ C
NỘI DUNG

Trang

Danh mục các chữ viết tắc

3

PHẦN MỞ ĐẦU

4

Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT

7

1 Cơ sở lý luận

7

1.1 Một số khái niêm

7

1.2 Những yêu cầu về quản lý đổi mới PP nhằm nâng cao chất lượng DH của
hiệu trưởng ở trường THPT:

9


2 Cơ sở pháp lý

12

ChươngII: THỰC TRẠNG QL ĐỔI MỚI PPDH VÀ ĐỔI MỚI PPDH Ở
TRƯỜ

ĐỒNG NAI

1. Giới thiệu vài nét về trườn

14
n Đồng Nai

14

1.1. Vài nét về n n l

14

1.2 Cơ sở vật chất phục vụ dạy- học

14
Đồng Nai

2.2.1.

trạn

ề độ n


2.2.2.

trạn



ất lượn
ất lượn



15

ọ tậ r n lu ện

17

3. Th c trạn đổi mới PPDH của trườn

ản

15

n Đồng Nai

19

3.1.Về biện pháp ch đạo của hiệu trưởng trong việ đổi mới PPDH


19

3.2. Về QL hoạt độn đổi mới PPDH của tổ chuyên môn:

20

3.3. Về QL hoạt động giảng dạy của giáo viên

20

3.4 Về QL đổi mới PPDH thông qua hoạt động của GV chủ nhiệm, á đo n t ể
tron trường

21

3.5. Về quản lý vấn đề học của học sinh

21

3.6. Về phối hợp hoạt động của Hội cha mẹ HS và các l
3.7. Nhận định chung về th c trạn QL đổi mớ

lượng khác

ở trườn

22
n

Đồng Nai

22

1


Chương III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KẾT
QUẢ

24

I. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUẢ LÝ ĐỔI MỚI PPDH
1 BIỆN PHÁP 1: Ch đạo th c hiện nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và
học sinh trong việ đổi mới PPDH

24

2. BIỆN PHÁP 2: Th c hiện ch đạo đổi mới PP nâng cao chất lượng DH theo
qui trình
3. BIỆ

24
Á 3: ăn

ường ch đạo hoạt động QL của tổ chuyên môn trong

việ đổi mới PPDH
4. BIỆ

Á 4: ăn


Đo n t ể tron n
5. BIỆ

25
ường quản lý hoạt động của các GV chủ nhiệm và các

trường

Á 5: ăn

26

ường QL hoạt động dạy học, bồ

ưỡn

o đội

n
6 BIỆ

27
Á 6 : ăn

ường quản lý các hoạt động học tập của học sinh

28

7. BIỆN PHÁP 7: Ch đạo công tác phối hợp hoạt động của GV chủ nhiệm, Đo n
thanh niên, Hội cha mẹ HS và các l

8. BIỆ

Á 8 : ăn

lượng giáo dục khác

29

ường quản lý về CSVC – TBDH và kinh phí cho việc

đổi mới PPDH.

30

II. KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠ ĐƯỢC

31

KẾT LUẬN

32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

33

2


Danh mục các chữ viết tắc

Học sinh

HS

Giáo viên

GV

Phương pháp

PP

Quản lý

QL

Phòng thí nghiệm

P TN

Phương pháp dạy học

PPDH

Phương pháp giáo duc

PPGD

Trung học phổ thông


THPT

Quản lý giáo dục

Q LG D

Kế hoạch dạy học

K HDH

Công nghệ thông tin

C N TT

Cơ sở vật chất

CSVC

Thiết bị dạy học

TBDH

ổt n

n tộ nộ tr

3


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do ch n đề tài:
rước tố độ phát triển quá nhanh của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin dẫn đến
nền kinh tế trên thế giớ
phát triển trên đ

n

át tr ển rất mạn . ron k

đó,

ệt Nam, một quố

ội nhập kính tế quốc tế với rất nhiều thờ ơ

kinh tế nhanh, bền vững và giữ ìn được bản sắ

ăn bóa

t á

a đan

t ức. Muốn phát triển

n tộc thì cần có những on n ười

Việt am ó trìn độ ăn óa, kỹ năn lao động, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, tâm thế sẵn
s n lao động vì lợ í


á n n,

a đìn , xã ộ , trìn độ tổ chức, quản lý, tư u k n tế, tư

duy kỹ thuật để có thể hợ tá lao động có hiệu quả, thích ứng kịp thời với s thay yêu cầu
lao động xã hội. Do vậy, chiến lượt phát triển Giáo dục-Đ o tạo đến năm 2010, ch thị 40n

CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban chấ

run ươn Đảng, nghị quyết số 37/2004/QH11

ngày 3/12/2004 của Quốc hội, quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 tất cả
nhằm mụ t êu x

ưn n uồn nhân l c của quố

n

a đá ứn được những yêu cầu trên.

- ăn k ện Đại hộ đại biểu toàn quốc lần IX - Đảng cộng sản Việt nam: “ Đổi mới PP dạy và
học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học”.
- Mục tiêu giáo dụ đến năm 2010: “ Đổi mới mục tiêu, nộ
giáo dục các cấp, bậc họ

un ,

trìn độ đ o tạo; Phát triển độ n

vừa tăn qu m , ừa nâng cao chất lượng, hiệu quả


ươn
n

á ,

ươn trìn

áo, đá ứng yêu cầu

đổi mới PP dạy - họ ; Đổi mới quản

lý giáo dụ đ o tạo, tạo ơ sở pháp lý và phát huy nội l c phát triển giáo dụ ”.
- Ch thị 40 – C / Ư ề việc xây d ng, nâng cao chất lượn độ n

n

áo a án bộ quản

lý giáo dục:
Muốn th c hiện được mục tiêu xâ

ưn n uồn nhân l c của quố

a đá ứn được

yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập thì cần phả đổi mới mục tiêu, nội dung,
ươn trìn

áo ục, phát triển độ n


quản lý giáo dục, tiếp tục hoàn ch n
trường, lớ , á

n

áo, đổi mớ

ươn

á

áo ụ , đổi mới

ơ ấu hệ thống giáo dục quốc dân, phát triển mạn lưới

ơ sở quản lý giáo dụ , tăn

ường nguồn t

ín , ơ sở vật chất cho giáo

dụ , đẩy mạnh xã hội hóa giáo dụ , đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục. ron đó,
triển độ n

n

áo, đổi mớ

ươn


á

át

áo ục là trọn t m, đổi mới quản lý giáo dục

l k u đột phá.

4


ron đổi mớ

ươn

á

áo ụ để đạt d oc mụ t êu nó trên t ì đổi mớ

ươn

pháp dạy học (PPDH) là quan trọng nhất và cấp bách nhất.
Chính vì tầm quan trọn , ý n
và rất nhiều lần tron

á

tín


ấp bách của việ đổi mới PPDH nên từ lâu

ăn k ện của Đản , á

đã đề cập và triển khai ở á
phục vụ việ đổi mớ

ĩa

ăn bản của

nước, của ngành Giáo dục

ơ sở giáo dụ , đ o t o. Mặt khác, nhữn

ươn

á

ơ sở lý luận về PPDH

áo ục (PPGD), nâng cao chất lượn đ o tạo

được nghiên cứu hình thành những nền tản

n đã

ơ bản và tập huấn cho cán bộ quản lý, độ n

nhà giáo tiếp thu, vận dụng vào công cuộ đổi mới này.

Cùng vớ
T nh Đồng Nai

á

ơ sở giáo dục, đ o tạo trên cả nước, nhữn năm qua trường PTDTNT

n đã ó n ều nỗ l

đổi mớ

ươn

á , ìn t ức dạy học phù hợp cho

riêng mình qua những kế hoạch, tổ chức th c hiện, ch đạo , kiểm tra m n
hiện. Những cố gắng ấ đã tạo ra những chuyển biến đán kể tron
tốt, học tốt của to n trườn . Đặc biệt, tron
á

dụn

ươn

á

trườn đã t

on tr o t


c

đua ạy

á đợt thao giảng của giáo viên dạy giỏ đã ận

ìn t ức dạy học mới, sử dụn

ươn t ện dạy học hiện đại trong

các bài giảng của mình.
Tuy vậy, theo thốn kê sơ kết học kỳ I năm ọc 2010 – 2011 có khoảng 50% giáo viên
(

) tron trường vẫn tỏ ra lúng túng khi th c hiện PPDH mới và khoảng 70% tiết dạy vẫn

còn dạy học chủ yếu theo kiểu truyền thụ á đặt theo kiểu một chiều. P on tr o đổi mới
ươn

á

ạy học ở trường vẫn

ưa đều khắp ở mọi môn học, ở mọi lớp học và ở mọi

giáo viên. Nó mới ch dừng lại ở bề nổi của hình thứ m
lượn

ưa đượ t ường xuyên, liên tụ ,
ì


k

ưa đ

o

ều sâu của chất

ưa trở thành nhu cầu t thân của mỗi GV.

bước vào học kỳ II của năm ọc 2010 – 2011 ớ

a tr là phó hiệu trưởng

phụ trách chuyên môn, Tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý của Phó Hiệu
Trưởng về đổi mới phương pháp dạy học ở trường PTDTNT Tỉnh Đồng Nai” nhằm mục
đí

chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm trong việc th c hiện đổi mớ

tron

a đoạn hiện

nay.
2. Mục đích, đối tư ng, nhiệm vụ và ph m vi nghiên cứu:
2.1 Mực đích nghiên cứu:
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm đổi mới PPDH.
- Đề xuất một số việc cần làm của B


tron quá trìn đổi mới PPDH.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

5


- Phân tích từ ơ sở lý luận, ơ sở th c tế, so sánh, tìm ra nguyên nhân yếu kém để xác
định một số biện pháp quản lý

đề xuất một số việc cần làm của hiệu trưởng về đổi mới

PPDH sao cho mang tính khả thi và hiệu quả ơn.
2.3 Phạm vi nghiên cứu:
2.3.1 Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu ơ sở lý luận về quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT.
- Nghiên cứu th c trạn đổi mới PPDH và th c trạng quản lý đổi mới PPDH ở trường
PTDTNT T nh Đồng Nai.
2.3.2 Không gian nghiên cứu:
- Chủ yếu ở trường PTDTNT T nhĐồng Nai.
2.3.3 Thời gian nghiên cứu:
- Từ t án 1 năm 2011 đến nay.
2.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
- Mối quan hệ, s tươn tá
sn (

),

a đìn


ữa các chứ năn quản lý của BGH với cán bộ, GV, học

, đo n t ể và cộn đồng xã hội qua dổi mới PPDH ở trường PTDTNT.

- Mối quan hệ, s tươn tá

ữa

,

, á đo n t ể tron trường và cộn đồng xã

hội qua dổi mới PPDH ở trường PTDTNT.
3. Phương pháp nghiên cứu:
-

quan sát sư

ạm, PP phỏng vấn,

đ ều tra, thu thập thông tin.

- PP thốn kê , đối chiếu, so sánh, tổng kết kinh nhiệm.
-

ươn

á (


)

n tí , tổng hợp, phân loại, hệ thốn

oá, so sán

đưa ra

nhận xét.

6


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PTDTNT
1 Cơ s lý luận:
1.1 Một số khái niêm:
1.1.1 Quản lý: (QL)Quản lý là s tá động có ý thức, hợp qui luật của chủ thể QL lên
đối tượng QL nhằm đạt được mụ đí

đã đề ra.

1.1.2 Quá trình quản lý: Quá trình QL là quá trình hoạt động của chủ thể QL nhằm th c
hiện hệ thống các chứ năn QL: Kế hoạch, tổ chức, ch đạo và kiểm tra để đưa ệ QL tới
mụ t êu đã

kiến.


1.1.3 Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục là nhữn tá động có hệ thống, có mụ đí ,
có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể QL đến hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ vận hành
t eo đường lối và nguyên lý giáo dụ , đưa hệ giáo dục tới mục tiêu mong muốn.
1.1.4 Chức năng QL giáo dục: Chứ năn quản lý giáo dục (QLGD) là một dạng hoạt
động QL chuyên biệt t

n qua đó

ủ thể QL tá độn

o đố tượng QL nhằm th c hiện

mục tiêu QLGD dục nhất định.
* Lưu ý:

ị trí vai trò của thông tin quản lý trong quá trình QLGD là dữ liệu, l

để đưa ra á qu ết định QL phù hợp trong quá trình QLGD. Vậy, ngoài bốn chứ năn

ơ sở
ơ

bản: Kế hoạch – Tổ chức – Ch đạo - Kiểm tra, quá trình QL còn 2 vấn đề quan trọng là:
Thông tin QL và Quyết định QL
1.1.5 Những nguyên tắc cơ bản của QL GD ở cơ sở giáo dục-nhà trường:
* Nguyên tắ đảm bảo s lãn đạo của Đảng
* Nguyên tắc tập trung dân chủ
* Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ n

ĩa


* Nguyên tắc phối hợ n

a đìn

trườn ,

* Nguyên tắc phối hợp với các tổ chứ

xã ội

đo n t ể.

* Nguyên tắc tính khoa học
* Nguyên tắc tính hiệu quả, thiết th c và cụ thể.
* Nguyên tắc tính kế hoạch

7


ơ bản đ

Kết luận: Nguyên tắc QLGD là những tiêu chuẩn, qui tắ
QLGD là chỗ d a đán t n ậy về lý luận giúp n ườ quản lí địn

kết từ th c tiễn

ướn đ n đắn trong mọi

hoàn cảnh, giải quyết tốt các tình huống cụ thể, đa ạn , đồng thời biết tổ chức khoa học hoạt

động quản lý để đạt được hiệu quả cao. Các nguyên tắc có s liên hệ chặt chẽ, tá động và bổ
sung cho nhau. Chất lượng và hiệu quả QLGD phụ thuộc vào việc th c hiện tốt các nguyên
tắc QLGD.
1.1.6 Phương pháp quản lý giáo dục tại trườngTHPT:

ươn

á QL

tạ trường

THPT là tổ hợp những cách thức tiến hành hoạt động QLGD của chủ thể QL tá động tớ đối
tượng QL: Cán bộ, GV, nhân viên, HS, cha mẹ HS và các tổ chứ đo n t ể khác nhằm đạt
được mục tiêu giáo dụ m trườn đã đề ra.
1.1.7 Phương pháp dạy học: PPDH là tổ hợp các cách thức hoạt động của GV và HS
trong quá trình dạy học dưới s ch đạo của giáo viên nhằm th c hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
* Quá trình dạy học gồm 6 thành tố và kết quả quá trình dạy học là:
Nội dung dạy học; Thiết bị dạy họ ( B
sn ;M

);

ươn

á

ạy học; Giáo viên; Học

trường dạy học và kết quả.


1.1.8 Quản lý PPDH ở cơ sở GD: Quản lý PPDH ở ơ sở GD chính là quá trình tác
động có tổ chứ , ó ướn đí

ủa n ườ quản lý đến cách thức làm việc của GV - HS trong

quá trình dạy học.
Quản lý PPDH là nội dung trọng tâm trong hệ thống QL của n
tiến

n đồng bộ vớ QLC

việ đến ơ
n o n

C

ế hoạt động, tổ chứ

B

, QL

, QL

trườn , đ

, QL đ ều kiện

đ ều hành, kiểm tra, đán


á,

m

ỏi phải

trường làm

ối hợp các l

lượng

trường.

1.1.9 Đặc trưng của PPDH tích cực:
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS, HS là chủ thể của hoạt động thì phải
ý đến các vấn đề sau:
- Chú trọng rèn luyện phươn
- ăn

á t học.

ường học tập cá thể với học tập hợp tác (nhóm).

- Kết hợ đán

á ủa GV với t đán

á ủa HS.


- Coi trọng lợi ích của người học

8


* Tóm l i: Công tác QL của n ườ quản lý quyết định thành công hay thất bại, phát
triển hay tụt hậu của một ơ sở giáo dục. Muốn vậy, n ườ quản lý cần có kiến thức, kỹ năn ,
kinh nghiệm QL. Đồng thời, phải có ý thức hết lòng vì s nghiệp giáo dục, tận tình với cán
bộ, GV, nhân viên, HS và phả t ường xuyên có những chiến lược phù hợp theo yêu cầu của
s phát triển của xã hộ , a nó

á

k á l n ười quản lý phả

ó “

m” ó “



“ ầm”.
1.2 Những yêu cầu về quản lý đổi mới PP nhằm nâng cao chất lượng DH của hiệu
trưởng ở trường THPT:
1.2.1 Yêu cầu định hướng đổi mới PPDH:
- Đá ứng nhu cầu lợi ích của người học, phát triển khả năn t học
- Sử dụng hệ thống các PPDH có chọn lọc. Kết hợp PPDH truyền thống với PPDH tích
c

đ n mức.

- Coi trọng tổ chức hoạt động học tập, tạo đ ều kiện cho HS tham gia hoạt động nhằm

phát huy tính tích c c, t giác của HS.
- Đổi mới PPDH cùng vớ đổi mới kiểm tra đán
- Vai trò của

l n ười tổ chức, hướng dẫn,

á.
đỡ.

1.2.2 Yêu cầu về công tác ch đ o đổi mới PPDH:
a. Trách nhiệm củ người
-

ả l n ườ đ t ên

ản l :

on

- Hướng dẫn GV th c hiện đổi mới PPDH
- C ăm lo á đ ều kiện, CSVC và TBDH phục vụ

đổi mới PPDH.

- Lấy ý kiến về chất lượng giảng dạy của GV
- Đán

á đ n trìn độ, năn l c của GV trong th c hiện đổi mới PPDH.


- Khen thưởng, tôn vinh GV th c hiện đổi mớ

đạt hiệu quả.

b. Những yêu cầu trong chỉ đạo về trách nhiệm của tổ chuyên môn;
- Hình thành GV cốt cán về đổi mới PPDH.
- Thường xuyên tổ chức d giờ và nghiêm túc rút kinh nghiệm.
- Tổ chức sinh hoạt CM với nội dung phong phú, thiết th c.
- Động viên GV t bồ

ưỡng, tích c c học hỏi và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với

đồng nghiệp.

9


c. Những yêu cầu trong chỉ đạo đổi mới PPDH:
ưỡng tình cảm hứn t

- Bồ

,

t á độ tích c c, tinh thần chủ động, sáng tạo trong

học tập cho HS; phát huy vai trò chủ đạo của GV.
- GV phải lậ được kế hoạch dạy học(KHDH) khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của
ưỡn năn l


GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, vừa sức tiếp thu của HS; bồ
lậ su n

độc

ĩ, ận dụng sáng tạo kiến thứ đã ọc, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm

vững bản chất kiến thức.
- ăn
n ìn, tăn

ường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), sử dụn

á

ươn t ện nghe

ường thí nghiệm, th c hành, liên hệ th c tế.

- GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, dễ hiểu, tác phong thân thiện, coi trọng
việc khuyến k í , động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo
nhóm.
- Dạy họ sát đố tượng, coi trọng bồ

ưỡng HS khá giỏ

đỡ HS học l c yếu

kém.

d. Những yêu cầu trong chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên:
*Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc đổi mới PPDH :
- Quán triệt mục tiêu, vai trò của việ đổi mớ

để nâng cao nhận thức GV.

- Đề cao tinh thần trách nhiệm của GV.
- Coi việ đổi mới PPDH là một nhu cầu của GV, HS và xã hội.
*Tăng cường công tác bồi dưỡng GV:
Nội dung bồi dưỡng:
. Kiến thức chung về PPDH tích c c, kỹ năn sử dụng CSVC và TBDH.
. Kinh nghiệm xây d ng KHDH và tổ chức hoạt động tích c c của HS.
. Kinh nghiệm l a chọn và sử dụng các PPDH.
. Kinh nghiệm sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) nhằm hỗ trợ việ đổi mới PPDH.
. Kinh nghiệm kích thích tính hứng thú của HS trong quá trình t học
e. Những yêu cầu trong chỉ đạo xây dựng và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy
học(TBDH):
* Chỉ đạo xây dựng TBDH:

10


- Ch đạo xây d ng TBDH tối thiểu, đồng bộ với yêu cầu đổi mới của chương trình,
sách giáo khoa theo các công văn ch đạo của Bộ và Sở GD và ĐT.
- Ch đạo th c hiện xã hội hoá GD về CSVC và TBDH.
- Phát động và duy trì phong trào thi đua làm đồ dùng dạy học
* Chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH:
- Yêu cầu tổ, nhóm trưởng chuyên môn, GV kiêm nhiệm PTN lập kế hoạch sủ dụng
TBDH.
- Sử dụng hiệu quả TBDH được coi là một tiêu chí đánh giá thi đua.

- GV kiêm nhiệm PTN lập bảng theo dõi sử dụng TBDH
g. Những yêu cầu trong chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học :
* Mục đích:
Đán

át

c trạng hoạt động dạy họ , xá định mứ độ đạt đượ l m ăn ứ để đ ều

ch nh quá trình DH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
* Hình thức:
- D giờ
- Kiểm tra chất lượng học tập của HS.
- Đán

á

áo

ên t eo ướng dẫn đán

á

xếp loại giờ dạy ở bậc trung học

- Đán
á ọc sinh theo quy chế đán
á, xế loạ ọ s n trun ọ ơ sở

s n trun ọ

ổ t n (Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng
12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
h. Chỉ đạo đổi mới thiết kế KHDH theo hoạt động :
* Thay đổi cách xác định và mục tiêu bài học:
+ Mục tiêu phả xá định rõ mứ độ hoàn thành việc học tập của học sinh.
+ Mục tiêu không ch đơn t uần là chủ đề của bài họ m l

á đí

b

ọc phả đạt

tới.
+ Mục tiêu phải nói rõ kết quả của bài học chứ không phải là mô tả nội dung, tiến trình
bài học.
+ Mỗi kết quả trong mụ t êu được diễn tả bằng một động từ

n động.

* Thiết kế KHDH theo hoạt động:
- Thiết kế K

sao

o

l đố tượng của hoạt động dạ đồng thời là chủ thể của

hoạt động họ được cuốn hút vào các hoạt động học tập.


11


- Thiết kế KHDH theo hoạt động đặt HS vào những tình huống cụ thể sẽ giúp HS hiểu
và vận dụn được những kiến thứ … trên ơ sở t giai quyết vấn đề.
- GV không rập theo khuôn mẫu sẵn có mà hướng dẫn HS hoạt động, giúp HS giải
quyết vấn đề t eo á

su n ĩ ủa minh.

* Tóm l i:
- Hoạt độn đổi mới PPDH diễn ra lâu dài , là hoạt động sáng tạo hàng ngày của cả
thầy và trò và vì vậ , để đảm bảo đổi mới PPDH có kết quả, n ườ quản lý phả

ó định

ướn đ n .
- Nâng cao nhận thức về mục tiêu, vai trò, tầm quan trọng của việ đổi mới PPDH cho
,

cán bộ,

, đo n t ể và cộn đồng.

-

ườ quản lý phải hoàn thiện tốt 6 thành tố tốt của quả trình dạy học.

-


ườ quản lý cần có nội dung kế hoạch hợp lý, tổ chức th c hiện khoa học, theo dõi

ướng dẫn và kiểm tra đán

á, r t k n n

ệm kịp thờ để đ ều ch nh kế hoạch phù hợp

theo những biến đổi của xã hội, mới có thể đạt mụ t êu đổi mới của ơ sở giáo dục.
2 Cơ s pháp lý:
- ướng dẫn th c hiện nhiệm vụ năm ọc 2010 -2011; 2011 – 2012;
- Đ ều 28 Luật giáo dụ qu định:
Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi
dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh. [3, tr. 22]
- Đ ều lệ trườn

qu định nhiệm vụ và quyền hạn của n ườ quản lý( Hiệu

trưởng):
+ Xây d ng và tổ chức bộ má n

trường :

+ Xây d ng kế hoạch và tổ chức th c hiện nhiệm vụ năm ọc;
+ Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra
đán


á xếp loạ

áo

ên, n n

ên t eo qu định của n

nước; quản lý hồ sơ tu ển dụng

của giáo viên nhân viên;
+ Quản lý học sinh và các hoạt động của họ s n
đán

á ...t eo qu đ n

ủa Bộ Giáo dụ

on

trường tổ chức; xét duyệt kết quả

Đ o tạo;

12


+ Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của n
+ Th c hiện các chế độ chính sách của


trường;
nướ đối với giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ

chức th c hiện qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
- ăn k ện Đại hộ đại biểu toàn quốc lần IX - Đảng cộng sản Việt nam: “ Đổi mới PP dạy và
học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học”.
- Mục tiêu giáo dụ đến năm 2010: “ Đổi mới mục tiêu, nộ
giáo dục các cấp, bậc họ

un ,

trìn độ đ o tạo; Phát triển độ n

vừa tăn qu m , ừa nâng cao chất lượng, hiệu quả

ươn
n

á ,

ươn trìn

áo, đá ứng yêu cầu

đổi mới PP dạy - họ ; Đổi mới quản

lý giáo dụ đ o tạo, tạo ơ sở pháp lý và phát huy nội l c phát triển giáo dụ ”.
- Ch thị 40 – C / Ư ề việc xây d ng, nâng cao chất lượn độ n


n

áo a án bộ quản

lý giáo dục:
Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục lối truyền thụ
một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự
học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo
cho người học,…Tích cực áp dụng một cách sáng tạo phương pháp tiên tiến hiện
đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Mụ t êu đ o tạo trường THPT
- C ươn trình giáo dục THPT
- á

áo k oa

ướng dẫn các môn học.

- Các quy chế: + Kế hoạ

năm ọc;

+ Kế hoạch chuyên môn....
Tóm l i:
trên ơ sở

ườ quản lí muốn th c hiện một chu trình quản lý n o đó đều phải d a

á lý, o đó ần phải biết tất cả á


ơ sở

á lý ó l ên quan đến chu trình

quản lý cần tiến hành.

13


Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜ


1.



ĐỒNG NAI



ĐỒNG NAI

1.1. Vài nét về nhân l c
- Số lớp h c và H c sinh: 12 lớp với tổng số 362 em, ron đó k ối 10 có 121 em,
khối 11 có 126 em, khối 12 có 115 em.
- Đội

ũ CB


– CNV:

+ Ban giám hiệu: 3
+ Giáo viên: 31
+

n

ên

lao động phục vụ : 29

- C c u tổ chức của

ng

+ Ban giám hiệu gồm 3 đồng chí: Hiệu trưởng phụ trách chung; 1 Phó hiệu trưởng:
phụ trá

u ên m n, ơ sở vật chất, nội trú; 1 Phó hiệu trưởng: phụ trách công tác lao động

sản xuất, ướng nghiệp.
+ Các tổ chuyên môn: tổ T Nhiên gồm 8 đồng chí , có các môn: Lí, Hóa, Sinh, Công
nghệ; tổ Toán Tin gồm 6 đồng chí; tổ Tổng hợp ( Anh, GDCD, Thể dục và GDQP) gồm 8
đồng chí và tổ Xã Hội gồm 9 đồn
+ Một tổ ăn

n


í, ó á m n: ăn, ử, Địa.

ồm 9 đồng chí.

+ Một tổ Giáo Vụ và quản lí học sinh gồm 4 đồng chí.
+ Tổ quản trị đời sống: 16 đồng chí
- Các tổ chức khác:
+ Tổ chứ Đảng CSVN: Chi bộ có 24 đảng viên (10 nam , 14 nữ), cấp ủy 5 đồng chí.
+ Tổ chứ C n Đo n: 63 đo n
+Tổ chứ Đo n

an

ên (32 nữ, 10 nam), ban chấp hành 7 đồng chí.

ên: ó 13

đo n (12

đo n

1

đo n

)

1.2 Cơ sở vật chất phục vụ dạy- học
Phòng học: 14


n , đầ đủ bàn , ghế, bảng, hệ thống chiếu sáng, quạt ùn để th c

hiện học 3 ca sáng, chiều, tố (Mỗ lớ 1
Phòng thí nghiệm đạt t êu
Gồm:

uẩn ủa

n r ên
n

ó 012

n



ó má

ếu)

ọ bộ m n (PHBM): 02 phòng.

BM Lý – C n n ệ 11,12; PHBM Hóa - Sinh-Công nghiệp 10

n n e n ìn: 02 phòng thiết bị trang bị cố định, bàn, ghế, án sán đầ đủ.( Còn
02 máy chiếu lưu động)

14



n t ư
áo

ện: 01 phòng, phục vụ ơ bản cho vấn đề t học của họ s n

ên mượn t l ệu

ản



oặ

un để

o Internet.

Phòng máy vi tính: 01 phòng với 40 máy.
Phòng hộ đồn : 02

n

ùn để hội họ

t ư

Ngoài ra còn một số phòng của lãn đạo n

ãn sau mỗi tiết dạy.


trườn

ăn t ư, kế toán, Đo n t an

n ên, C n đo n, Y tế.
2. THỰC TRẠNG CHẤ L ỢNG DẠY VÀ HỌC Ở

ỜNG PTDTNT T NH

ĐỒNG NAI.
2.1 Th c tr ng về đội

ũ iáo iê

ng giảng d y.
i đua ủa đội

- Thống kê xếp lo i chuyên môn và danh hiệu
ăm ọc

ũ

:

Tổng số Xếp loại chuyên môn

Xếp loại danh hiệu t

CBGV


GVG cấp C
Giỏi

Khá

TB

Yếu

t nh

đua

Đ

C

cấp CS

cấp t nh

2009-2010

22

7

13


2

0

3

0

2010-2011

24

7

15

2

0

3

1

2011-2012

31

9


20

2

0

- Cơ

u ê mô ,

u CBGV về

ì

độ đ o

o:

Chuyên môn

TS

Tuổi
Đảng
nghề
viên
TB

Cán bộ quản lí


3

2.2

3

rìn độ chuyên môn
Thạc Đại Cao

học đẳng
1
2
0

GV Toán

5

8.8

2

0

5

0

0


GV vật lý

3

11

0

1

2

0

0

GV hóa

3

7.5

2

0

3

0


0

GV Sinh

1

8

1

0

1

0

0

GV tin

0

0

0

0

0


0

0

5

5.8

2

0

5

0

0

2

11.5

0

0

2

0


0

2

24

1

1

1

0

0

ăn
GV Sử
Địa

Đ

Trung
cấp
0

Ghi chú

15



An ăn
4
GV Thể dục
2
và GDQP
*Đá
-

18.6

2

0

4

0

0

6.5

1

0

2

0


0

iá ề đội

ũ

ng giảng d y:

u điểm:

+ Độ n

ơ bản l đủ, 100% đạt chuẩn

+ Độ tuổi trung bình trẻ, có phẩm chất đạo đức tốt, t trọng, tận tâm với công việc
được giao, số đ n đã quen ớ

n tá đặc thù của trườn . (tron đó ó một số

ó năn

l c và kinh nghiệm công tác khá tốt).
+ 100%

được xếp loại chuyên môn

- H n chế :
+ Số lượng GVG, chiến sĩ t
chí của trường chuẩn quố


đua ấ

ơ sở

a. Đặc biệt 3 năm ần đ

n năm
C

n ạn chế, k ó đá ứng tiêu

Đ t nh rất ít .

+ Cơ ấu GV theo môn rất ít (nhiều môn ch có 02 GV, cá biệt có 2 môn không có GV
đượ đ o tạo đ n

u ên n

n :M n

C QP và công nghệ, m n

n

ưa ó GV).

+ Tỷ lệ trên chuẩn còn rất thấp so với yêu cầu (02/31 GV), còn có nhóm bộ m n
ó đồn


ưa

í n o l Đảng viên.

+ Việc học hỏ n n
phối hợ tron

n tá đ

ao trìn độ
k

u ên m n

ưa t ường xuyên, s năn động và

n ạn chế. Một số ít GV còn ngạ k ó,

ưa ên t m ở

công tác ở trường PTDTNT.
+ Trong CBGV còn có s

phân hóa cao về mặt tư tưởng, thiếu s thống nhất nội bộ.

+ rìn độ ngoại ngữ yếu, khả năn á
đồn đều, khả năn sử dụng các thiết bị,

ụng công nghệ t


n tn

ưa ao

k

n

ươn t ện dạy học còn hạn chế.

- Những hạn chế này có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác xây dựng và phát triển
đội ngũ (một trong những nhân tố đòn bảy quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường):
+ Có sự thừa thiếu cục bộ gây khó khăn cho việc phân công lao động và tổ chức học
hỏi, trao đổi chuyên môn.
+Việc đổi mới PPDH còn gặp nhiều khó khăn. Việc xây dựng đội ngũ có trình độ và
năng lực chuyên môn cao khó thực hiện đồng bộ và hiệu quả.
+ Việc tổ chức tự đào tạo và cho GV đi học tập đào tạo nâng cao còn gặp nhiều khó khăn.

16


2.2 Th c tr ng về h c sinh và ch

ng h c tập rèn luyện.

* Công tác tuyển sinh từ 2008 - 2012
trường tuyển sinh theo hình thức xét tuyển ( Ch tiêu tuyển s n được chia theo

-


vùng tuyển và do cấp trên duyệt).
- Ch tiêu k n đồn đều, có s chêch lệch quá xa giữa các huyện thị.
2008-2009
Số học
sinh
nạp hồ
sơ xét
tuyển

Vào
10

Vào
11

3

4

4

2009-2010
Vào
12

Số học
sinh
nạp hồ
sơ xét
tuyển


Vào
10

Vào
11

5

6

7

8

4

0

0

4

28

19

0

0


51

36

0

H. Cẩm Mỹ
H. Long
Thành
TP. Biên
Hòa
H. Thống
Nhất
H. Trảng
Bom
TX. Long
Khánh

26

16

18

H. Tân Phú

Các huyện,
TX Long
Khánh


2
H. Vĩnh
Cửu
H. Xuân
Lộc
H. Định
Quán

Tổng

Vào
12

Vào
10

Vào
11

9

10

11

12

13


4

0

0

8

4

23

21

2

0

22

0

27

25

0

0


0

30

21

2

8

0

0

22

9

0

0

0

0

0

19


15

0

0

19

14

1

17

9

57
239

2011-2012
Vào
12

Số học
sinh
nạp hồ
sơ xét
tuyển

Vào

10

Vào
11

Vào
12

14

15

16

17

18

0

0

5

4

0

22


0

0

44

17

1

0

31

25

0

0

33

33

0

0

1


19

19

3

0

0

19

0

0

2

0

0

7

0

0

5


3

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

25


10

0

0

11

8

2

0

22

8

0

0

0

32

11

0


0

9

9

2

0

22

19

0

0

0

0

24

9

0

0


12

10

1

0

17

11

0

0

23

0

0

25

25

0

0


27

26

0

41

19

0

0

144

1

0

212

135

6

1

149


130

0

222

133

1

0

* Thống kế về ch
ăm ọc

2010-2011
Số học
sinh
nạp hồ
sơ xét
tuyển

Tổng
số HS

8

0

ng kết quả xếp lo i h c l c và h nh kiểm.


Xếp loại hạnh kiểm

Xếp loại l c học

Tốt

Khá

TB

2008 -2009

402

62,7%

84,9%

12,4%

2009-2010

377

53,8%

31,3%

10,9%


Yếu
0%

Tỷ

lệ Tỷ lệ tốt

Giỏi

Khá

TB

Yếu

lên lớp

nghiệp

1,2%

23,4%

59%

16,4%

96,3%


66,7%

3,2%

26,8%

51,2%

18,8%

97,8%

70,17%

M nt

đạt giải

4%

- Chất lượng thấp so với yêu cầu, ch t êu đưa ra ủa từn năm.
* Ch
- Thống kế về
ăm ọc

mũi

n:

S đ t giải HSG c p t nh

Số lượng giải

Chất lượng giải

17


03

2008-2009
2009-2010

3 giải KK

03

- Chất lượng giáo dụ m

Địa, ăn

03 giải KK

Địa, Sinh, ăn

n ọn còn thấp, ch tập trung ở một số ít môn, khả năn

tăn trưởng chậm so với yêu cầu.
S

- Thống kế


i đỗ

o đ i h c – ao đẳng.
Họ s n t

đỗ

Họ s n t

đỗ

Số HS

ăm ọc

ao đẳng

lớp12

Tỷ lệ đỗ CĐ-Đ

đại học

SL

TL

SL


TL

2008-2009

132

23

17,4%

11

8,3%

25,7%

2009-2010

123

18

14,6%

12

9,76%

24,36%


t

- T lệ

đỗ Đ , CĐ đã s

ó tăn trưởng, xong t lệ đỗ Đ

ẫn không cao ch

trên ưới 20% tổng số họ s n ra trường và ch tập trung vào những tố trườn
chuẩn thấ (đ ểm t
* Đá
-

đỗ Đ trun bìn

iá ề h c sinh và ch

ó đ ểm

đạt 11,3 đ ểm)
ng h c tập của h c sinh:

u điểm:

+ Học sinh có ý thứ đạo đứ tươn đối tốt, có lòng t trọng cao, sống thật thà, hồn
nhiên, giản dị

k á


ăm n oan.

+ Phần lớn họ s n đều có ý thức phấn đấu ươn lên.
+ Các em sốn k á đo n kết, có tinh thần tập thể và tích c

tron lao động.

- H n chế:
+ Ngôn ngữ phổ thông, cách diễn đạt còn hạn chế ản
khả năn n ận thứ

ưởng tới khả năn

ao t ếp,

tư u .

+ Học sinh có tâm lí t ti, ỷ lại, bảo thủ, t ái, ít mạnh dạn và quen sống t do, không
thích s

bó. Kĩ năn sốn
+ Khả năn t họ k

ưa được rèn luyện, khả năn
n

ao, ít năn độn ,

ưa ó


ội nhậ
ươn

a đồng còn hạn chế.
á

ọc tập phù hợp.

Khả năn n ận thức hạn chế, lao động trí óc không bền. ín đồn đều không cao. Nhiều em
bị hổng kiến thức, học yếu.
- Ảnh hưởng của những hạn chế trên đến công tác quản lí quá trình dạy học:

18


+ Công tác quản lý giờ tự học hiệu quả còn gặp nhiều khó khăn.
+ Giáo dục mũi nhọn, giáo dục theo chiều sâu ít hiệu quả, mất nhiều công sức, số HS
giỏi bộ môn văn hóa hạn chế, khó phát triển.
ỰC

3.



Ề ĐỔ






ỌC

3.1. Về biện pháp ch đ o của BGH trong việ đổi mới PPDH
Những điề làm được:
B
mớ

đã tổ chứ

o CB

ọ tậ đầ đủ á

ăn bản

đạo ủa n n



ệ đổ

để nâng cao nhận thức về tầm quan trong và cấp bách của đổi mớ

đề ra

ch tiêu th c hiện, kế hoạch th c hiện; Ch đạo th c hiện cụ thể cho tổ trưởng chuyên môn về
nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn trong việ đổi mới PPDH.
Những điề chư làm được:
ưa ụ thể,


Kế hoạ
ưa ó tín
th c hiện

ưa k oa ọc; tổ chức th c hiện và ch đạo

ối hợp; kiểm tra, đán

ưa

ặt chẽ,

á, tu ên ươn , k en t ưởng, nhân rộn đ ển hình

ưa tốt. Nhận thức về tầm quan trọng, cấp bách, tính chiến lượ “đ tắt, đón đầu”

của việ đổi mớ

tron độ n

án bộ,

,n n

ên

ưa ao;

ưa ó b ện pháp


động viên ch đạo
Kết quả:
+ Đa số

tron trường (khoảng 50%) thành thạo kỹ năn soạn b

t eo ướng phát

u tín độc lập, chủ động của HS.
+ Th c hiện quá trình dạy học, khoảng 20% tiết dạy GV phối hợp sử dụng các PP
thuyết trình, vấn đá ,t

n , đặt vấn đề, hợp tá t eo n óm

sư ụng PTDH học hiện

đại.
+ Về th c trạng dạy trên lớ t eo

đổi mới của trườn l

ưa t ường xuyên,

ưa trở thành nhu cầu của GV và HS nên khoảng 70% các tiết dạy vẫn diễn ra t eo á
là phối hợp thuyết trình với vấn đá .
Nguyên nhân:
- Một là n

trườn đã tạo đ ều kiện tươn đối tốt về CSVC và TBDH cho quá trình dạy


học
- Hai là là để đảm bảo t lệ họ s n đỗ tốt nghiệp THPT nên GV phải dành nhiều thời
gian cho việc củng cố lý thuyết hoặ tăn

ường rèn luyện kỹ năn

ải bài tập.

19


- Ba là tuyển s n đầu vào của trường chủ yếu là HS có học l c yếu, n
chức tuyên truyền, ướng dẫn PP t học, t nghiên cứu.

trườn

ưa tổ

o đó, ạy họ t eo ướng tích c c

là rất k ó k ăn.
á tổ trưởn bộ m n

- Bốn là BGH

ưa t

c hiện tốt hết các chứ năn quản lý.


3.2. Về QL hoạt động đổi mới PPDH của tổ chuyên môn:
Những điề làm được:
Đã

ao n ệm vụ, quyền hạn cho tổ trưởng CM t lên kế hoạch, ch đạo th c hiện,

kiểm tra, đán

á báo áo n ằm đạt mụ t êu đổ mới

m n

trườn đề ra ở đầu năm

đã k ểm tra và d họp tổ chuyên môn của các tổ để đán

á tổ trưởng ở các khâu

học.
B

: tổ chức, ch đạo, kiểm tra các thành viên trong tổ chuyên môn,
Những điề chư làm được:
Việc QL hoạt động của hiệu trưởn đối với tổ
ưa s u sát tron

PPDH theo kế hoạ

môn triển khai thiết kế K


u ên m n tron quá trìn đổ mới

đạo, đ n đốc, kiểm tra. Kết quả việc tổ chuyên

t eo n óm

ưa t ật s hiệu quả, việc tổng kết rút kinh
đê lưu trữ, nhân rộn

nghiệm giảng dạy và hoàn thiện thiết kế K

muốn. Cá đề tài sáng kiến kinh nghiệm về đổi mớ

ưa đượ n ư mon

ưa tậ trun đủ thành sáng kiến

kinh nghiệm theo môn họ n ư đã đề ra trong mục tiêu.
* Nguyên nhân:
- QL của B

đối với tổ

u ên m n l

ưa liên tục ở các khâu tổ chức, ch đạo, k ểm

tra.
- Cá tổ trưởn bộ m n
quản lí


ệ đổ mớ

ưa t

ện ết

ứ năn n ệm ụ ủa mìn tron



.

3.3. Về QL hoạt động giảng dạy của giáo viên:
Những điề làm được:
B

đã qu địn

bị bài, lên lớ , đán

ướng dẫn việc th c hiện nề nếp, kỷ ươn
á kết quả học tập của

các qui trình công việc trên bản t

n báo. Đã

n n ư á


ạy học từ khâu chuẩn

oạt động giáo dục khác bằng

n ấp QL cho các tổ trưởng chuyên môn

theo dõi, kiểm tra, đ n đốc về việ đổi mới PPDH.
trườn đã tạo đ ều k ện để 100%
uấn ề đổ mớ

, ạ

ọ t eo

ốt án đượ t am

a đầ đủ á đợt tậ

uẩn K K ….

20




ứ k ểm tra đột xuất, t an tra to n

ện t ườn xu ên đạt trên 80% tổn số

/năm

Những điề chư làm được:
B

ưa tá độn t ườn xu ên đến GV về nhận thứ đổi mớ

t ường xuyên về kỷ ươn , tìn t ươn , trá
C ưa mờ đượ
k ểm tra

á đồn

n năm để n n

í ó
ao ta n

,

ưa tá động

n ệm trong việ đổi mới PPDH.

u ên m n n




ụ ủa sở t am

a á đợt t an


o

Nguyên nhân:
- BGH ch QL trên kế hoạch và hiệu quả công việc qua kiểm tra từn đợt của cả GV và
HS.
- Bản t n mỗ
đổ mớ
năn , n



n n ận t ứ

. Một số ít

n

ụ để ó t ể t am

a tí

ưa đầ đủ

ậm ọ

ỏ nên




ần t ết



ưa đá ứn đượ

á

êu ầu ề kĩ

o quá trìn đổ mớ

3.4 Về QL đổi mới PPDH thông qua ho
o

ưa t ấ đượ

động của GV chủ nhiệm, á đo



ng:
Những điề làm được:
trườn đã qu địn

ướng dẫn phối hợp th c hiện nề nếp, kỷ ươn

các khâu: kế hoach, tổ chức th c hiện,ch đạo, kiểm tra cho cán bộ,

áo ục từ


C , Đo n t an niên,

C n đo n t n qua ổ chủ nhiệm, báo cáo của Đo n t an n ên, sơ kết C n đo n.
Những điề chư làm được:
trườn

ưa tá độn t ườn xu ên đến

nhận thứ đổi mớ
nhiệm”

o

,

C , Đo n t an n ên, C n đo n ề

ưa tá độn t ường xuyên về “Kỷ ươn , tìn t ươn , trá

ủ nhiệm, Đo n t an n ên, C n đo n .

Nguyên nhân: BGH ch QL trên kế hoạch và hiệu quả công việc qua kiểm tra từn đợt
; m quên đ n ệm vụ đ n đốc, kiểm tra, đán

của cả
cho các cá n n

á, k en t ưởng, tôn vinh


đo n t ẻ.

3.5. Về quản lý vấn đề học của học sinh:
Những điề chư làm được:
ươn

á

ọc tập của

đan nặng về nghe, ghi nhớ và tái hiện chiếm khoảng

70%. Các kỹ năn t họ n ư kỹ năn

n tí , tổng hợp, khái quát vấn đề, kỹ năn t

c

hành, kỹ năn đọc sách, nghiên cứu tài liệu ch ở mứ độ trung bình và yếu.

21


Nguyên nhân:
ưa được rèn luyện tính tích c c t học và hứng thú trong quá trình t tìm

Một là

hiểu kiến thức trong quá trình từ mầm non, tiểu học, trung họ


ơ sở.

Hai là tuyển s n đầu vào của trường chủ yếu là HS yếu cả học l
Ba là
ạn

l n ườ

n tộ ít n ườ nên n ận t ứ

ế, k ả năn tư u trìu tượn

kĩ năn sốn .

ề tầm quan trọn

ếu ơn k ả năn tư u

ủa





n

ụ t ể.

3.6. Về phối hợp hoạt động của Hội cha mẹ hoc sinh và các lực lượng khác:
Những điề chư làm được:

Phối hợp hoạt động của hội cha mẹ học sinh còn yếu cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.
trườn

ưa đón

a tr

ủ động trong việc phối hợ

a đìn

ới nhà trường

tư ấn cho họ để hỗ trợ học sinh hoc tập. Vì vậy chất lượng dạy học phần lớn phụ thuộc
vào PPDH của giáo viên ở n

trường.

*Nguyên nhân: Ý thức quan tâm về việc học của con em của cha mẹ họ s n l
ao. Đ ều kiện sống của n n

n địa

ươn

ó ọ s n t eo ọ

nt ấ

ưa


ở quá xa

trườn .
3.7. Nhậ định chung về th c tr

QL đổi mới

Đồng Nai.
Những điề làm được:
- Cán bộ quản lý

ầu hết

áo

ên đều nhận thứ đ n đắn về tính cấp thiết của

việ đổi mới PPDH hiện na , đều nhận thứ được vai trò quan trọng của tổ bộ môn trong việc
tổ chức các hoạt độn đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
-B

đã

đạo các tổ chuyên môn triển khai một số

rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH, bồ
theo tinh thần đổi mớ

o độ n


u ên đề, tổ chức thao giảng,

ưỡng các kiến thức và rèn luyện các kỹ năn
,x

ng các chuẩn đán

á

ạy học

ứa đ ng một số tiêu

chí về đổi mới PPDH của thầy trò. Nhờ vậ , bướ đầu việc th c hiện đổi mớ

đã ó

những chuyển biến tích c c.
Những điề chư làm được:
- Việc ch đạo hoạt động của các tổ
hoạt độn

u ên m n

u ên m n

ưa t ật sâu sát lắm, nội dung các

ưa tập trung nhiều vào những vấn đề cụ thể, thiết th c cho công tác


đổi mới PPDH, vì vậy việ đổi mớ

ưa t

c s thể hiện trong hoạt động hàng ngày

của thầy và trò.

22


- Các yêu cầu về đổi mớ
đua, n ưn

ưa ó

ế độ bồ

đối với GV và họ s n
ưỡn t í

soạn thảo hoàn thành bộ giáo án. Vì vậ ,

đán tron

tu đã đưa

o t êu


ít

ấn đề th c hiện hoàn tất kế hoạch

ưa tận dụng tố đa sức mạnh tổng hợp của các GV

để tạo nên một bướ đột phá trong quản lý đổi mới PPDH.
- Công tác bồ

ưỡng và t bồ

ưỡng của

để n n

ao trìn độ chuyên môn và

nghiệp vụ dang dừng ở mức lý luận chung, còn một số mặt tổ, nhóm bộ m n
u ên đề cho từng môn họ ,

ưa ó n ữn

ươn

á t học, rèn luyện kỹ năn t họ

Tóm l i: Đ
để tiến

n t n


o

ướng dẫn cụ thể về cách thức th c hiện cho

từng loại hình bài, phù hợ đặc thù của từng bộ môn. Vấn đề tạo động l
ưỡn

ưa đ s u

o

o n ười học, bồi

ưa được quan tâm tổ chức.

l n ững kinh nghiệm ơ bản để tìm ra những biện pháp thích hợ
n đổi mới PPDH sẽ đượ trìn b

tron

ơn

ươn t ếp theo.

23


Chương 3:
Ộ S B


N PHÁP THỰC HI N QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP NHẰM

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ KẾT QUẢ SAU KHI TRƯỜNG
PTDTNT T NH ÁP DỤNG NHỮNG BI N PHÁP TRÊN
I.

Ộ S B

N PHÁP THỰC HI N QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC

1 BIỆN PHÁP 1: Ch đ o th c hiện nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và
h c sinh trong việ đổi mới PPDH
1.1. Mục tiêu biện pháp:
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và tính cấp bách trong việ đổi mới PPDH của
các tổ chuyên môn, GV và HS.
1.2.Nội dung và cách thực hiện:
Xây dựng kế hoạch: Lập kế hoạch hội thảo, tập huấn cho GV, tổ trưởng chuyên môn chụin
trách nhiệm.
Tổ chức và chỉ đạo: Tổ trưởng tổ chức họp tổ chuyên môn có nội dung thiết th c về đổi mới
n a đầu năm ọ để xá định lạ ý n
thành viên trong tổ, lãn đạo n

ĩa, a tr , nộ

un đổi mới PPDH cho các

trường tham gia và phát biểu ch đạo thêm.


+ Ch đạo giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp phải có trách nhiệm t ường xuyên nhắc nhở và
ướng dẫn HS cách t học và t nghiên cứu để phối hợp tốt với GV bộ môn trong giờ học.
Kiểm tra, đánh giá:

ường xuyên kiểm tra và nhắc nhở cán bộ, GV, HS.

2. BIỆN PHÁP 2: Th c hiện ch đ o đổi mới PP nâng cao ch

ng DH theo qui

trình:
2.1. Mục tiêu biện pháp:
Nhằm th c hiện một cách có khoa họ để đem lại hiệu quả cao trong công tác ch đạo
của BGH.
2.2.Nội dung và cách thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị
- Xá định lại th c trạn độ n

ện tạ :

ăn l c, hoàn cảnh vật chất và tinh

- Xem xét á đ ều kiện hiện tạ : Cơ sở

á lý, ơ sở vật chất,

thần.
ươn t ện và thiết bị

dạy học, tính thống nhất cao của cán bộ, GV, nhân viên .


24


- Xây d ng kế hoạch ch đạo: Khắc phụ

ướng dẫn khắc phục những tồn tại; phát

huy và nhân rộng những thành công.
Bước 2 : Chỉ đạo điểm
- Chọn mỗi môn học một tiết thao giản t eo
- D giờ, đán

đổi mớ để rủt kinh nghiệm.

á kết quả, rút kinh nghiệm, hoàn ch nh lạ K

lưu trữ để nhân

rộng.
Bước 3 : Chỉ đạo đại trà
- Ch đạo th c hiện ở tất cả giáo viên và tất cả các môn học; các tổ chuyên môn lên kế
hoạch, th c hiện.
- D giờ, đán

á kết quả, rút kinh nghiệm, hoàn ch nh lạ K

để lưu trữ và nhân

rộng sau này.

Bước 4 : Tông kết, đánh giá
- Ch đạo

ướng dẫn tổng kết, thống kê và báo cáo cho các tổ th c hiện.

- Tìm ra những biện pháp mớ

a

ơn,

ù ợ

ơn,

ệu quả ơn tron

ệ đổi mới

PPDH.
3. BIỆN PHÁP 3: ă

ng ch đ o ho

động QL của tổ chuyên môn trong việc

đổi mới PPDH
3.1. Mục tiêu biện pháp:
Nâng cao hiệu l c QL của các tổ chuyên môn trong việc th c hiện kế hoạch, nội dung
ươn trìn , đặc biệt đổi mới PPDH

3.2.Nội dung và cách thực hiện:
* Lập kế hoạch, xây dựng qui định nội bộ về hoạt động của tổ chuyên môn nhằm đổi
mới PPDH
rên ơ sở kế hoạ

năm ọc của n

trường về đổi mới PPDH, Hiệu trưởng yêu cầu

các tổ chuyên môn cần có kế hoạch cụ thể, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong tổ
những bài học nào, cuối mỗ năm ọc cần có sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới PPDH trong
bộ môn mà họ đảm nhận.
* Tổ chức, chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ:
+ Tổ chức ch đạo việc học tập, nghiên cứu, thảo luận á

u ên đề dạy học theo PPDH mới

cho từng nhóm bộ. Với nội dung:

25


×