Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

LỊCH sử VIỆT NAM HIỆN đại II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.78 KB, 28 trang )

LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI II
Việt Nam từ 1954-1960
1 Tình hình VN sau hiệp định geneve và nhiệm vụ cách mạng trong thời
kì mới .
a)

Tình hình Việt Nam đặt sau hiệp định geneve.
• Hiệp định geneve 1954 về ĐD được kí kết đã chấm dứt chiến
tranh xâm lược của thực dân Pháp đối với 3 nước ĐD nói chung
và VN nói riêng sau cuộc chiến tranh kháng chiến gian khổ .
Thắng lợi của cuộc kháng chiến này ngoài việc thủ tiêu ách
thống trị của thực dân của thực dân Pháp trên đất nước ta gần 1
thế kỷ , giáng một đòn mạnh vào âm mưu của thực dân Mỷ
• Theo hiệp định Geneve thì việc ngừng bắn tập kết chuyển quân ,
chuyển giao khu vực được thực hiện trong 300 ngày 21/7/1954
• Tuy nhiên ngay từ những ngày đầu Mỹ ,P và bọn tay sai đã tìm
mọi cách phá hoại hiệp định: khiêu chiến và trì hoãn việc ngừng
bắn trên các chiến trường ,tiến hành dụ dỗ, cưỡng bức hơn 1
triệu đồng bao MB ,thiên chúa giáo di cư vào Nam còn lại ở
Miền Bắc những nhóm phản động tay sai để gây bạo loạn ,rải
truyền đơn ,phá cách mạng ,gây hoang mang trong quần chúng
nhân dân
• Việt Nam thi hành nghiêm chỉnh mọi điều khoản của hiệp định
Geneve .Đồng thời lên tiếng đoi đối phương phải thi hành đúng
hiệp định Geneve .10/10/1954 quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội .
16/5/1995 tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi MB sạch bóng quân
thù .
• Miền Nam : Theo quyết định Pháp tạm thời kiểm soát MN trong
hai năm ,tìm mọi cách phá hoại cản trở . Tuy nhiên do sự kiên
quyết đấu tranh của quần chúng nhân dân ta ,mặt khác do âm
mưu của Mỹ muốn gạt Pháp để độc chiếm MNVN .4/1956 tên


lính Pháp cuối cùng cũng rút khỏi MNVN.


b)

Nhiệm vụ CMVN trong thời kì mới .
• Nhiệm vụ CMVN xuất phát từ tình hình thực tế của CMVN sau
hiệp định và âm mưu của MỸ .
+ Mỹ coi khu vực C/Á TBD là khu vực quan trọng đặc biệt .
• Mỹ xây dựng ở đây hướng chiến lược để chống lại các
nước XHCN và chống phong trào cách mạng ở các nước
ĐNÁ .
• Được thiên nhiên ưu đãi ,giàu tài nguyên thiên nhiên .
• Tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng từ Đ_T N_B
• Việt Nam ngay từ khi hiệp định Geneve đang đi vào hồi kết
thúc ,bộ chính trị xác định – Đế quốc Mỹ là kẻ thù chính trong
việc lập lại hòa bình ở Đông Dương , Mỹ là kẻ thù chính trực
tiếp của nhân dân Đông Dương.
+ Bộ chính trị đưa ra nhiệm vụ cần thiết ,các tầng lớp nhân dân
phải đoàn kết ,thi hành nghiêm chỉnh hiệp định geneve ,xây
dựng MB tiếp tục công cuộc cải cách ruộng đất ,khôi phục kinh
tế , còn nhân dân Miền Nam tiến hành cuộc đấu tranh chính trị
để tiến đến hòa bình , Thống nhất đất nước . tuy nhiên 300 ngày
tiến hành hiệp định geneve VN tạm thời bị chia cắt làm hai
miền .
+ Miền Bắc giải phóng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cơ
bản hoàn thành
+ Miền Nam nằm dưới ách thống trị của người Mỹ và chính
quyền Ngô Đình Diệm => sự nghiệp giải phóng của nhân dân
MN chưa hoàn thành ( MB tiến lên chủ nghĩa xã hội . MN Cách

mạng dân tộc dân chủ nhân dân

2 Miền Bắc giai đoạn 1954-1960
a)

Thực trạng kinh tế XHMB sau 1954.
• Tại các vùng nông thôn mới giải phóng doa hậu quả của chính
sách “ đốt sạch ,phá sach, giết sạch ” và chính sách dồn dân lập
ấp vành đai trắng của địch => hàng vạn ha đất bị bỏ hoang , đê


b)

đạp bị phá hoại , nhân công, công cụ, sức kéo bị thiếu hut
nghiêm trọng ,kỉ thuật canh tác lạc hậu ,đời sống nhân dân thấp .
• Tại các Đô Thị Pháp chiếm đống mang nặng tính chất tiêu
thụ ,hàng ngoại tràn ngập thị trường tiểu thủ công nghiệp bị
chèn ép ,sa sút phá sản , một số cơ sở cn nặng do Pháp cai quản
trước đây ,từ khi rút lui đã cho tháo gỡ các thiết bị máy móc bị
phá hoại => không hoạt động được khó khắn
• Tại các vùng tự do củ tuy nông nghiệp và công nghiệp có
đượcc hú trọng phát triển nhưng quy mô nhỏ bé kỉ thuật lạc
hậu ,do đó năng suất thấp không đáp ứng được nhu cầu của
nhân dân trong thời bình , công cuộc cải cách ruộng đất đươc
thực hiện ở một số vùng tự do => chế độ chiếm hữu ruộng đất
của địa chủ phong kiến vẫn còn tồn tại ảnh hưởng xấu sức sản
xuất của nhân dân
• Một số vấn đề xã hội khã
+ Tình trạng mù chữ
+ y tế yếu kém ,lạc hậu ,dịch bệnh lan tràn ,sốt rét ,lao …

+ Tệ nạn xã hội gia tăng
+ Tiến hành cưỡng ép dụ dỗ đồng bào MB chủ yếu là đồng bào
thiên chúa giáo di cư vào Nam .
Đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm cưỡng ép
đồng bào di cư.
• Mục đích :

Chính trị :
- Phá vở khối đại đoàn kết dân tộc
- Tạo ra dư luận xấu về chế độ xã hội ở MB nhằm ngăn
chặn sự ủng hộ của nhân dân thế giới với cuộc đấu tranh
thống nhất của nhân dân ta .
- Tạo sự thăng bằng về dân số giữa hai miền Bắc Nam ,
tăng thêm hy vọng cho thắng lợi của tổng tuyển cử .
Đồng thời tạo cơ sở XH vững chắc cho chế độ Ngô Đình




Diệm , đồng bào di cư là nhân lực quan trọng xây dựng
ngụy quân ngụy quyền .
Kinh tế : - Miền Bắc Mỹ Diệm hy vọng rút được 1 số lượng lớn tri
thức ,công nhân kỉ thuật vào Nam phá hoại sản xuất gây khó khắn
cho khôi phục kinh tế.
-Miền Nam : lực lượng dân di cư cung cấp nguồn công
rẻ mạc cho các đồn điền , đồi chè , cà phê . cho thành lập ban
chỉ đạo chống cưỡng ép di cư , cử cán bộ , bộ đội về địa phương
, về cơ sở , tuyên truyền giải thích chính sách tôn giáo của đảng
và nhà nước , giúp giáo dân sửa lại nhà thờ giải quyết khó
khăn , đẩy mạnh tăng gia sx


C, hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và làm gắn vết
thương chiến tranh ( 1954-1957)



Hoàn thành cải cách ruộng đất
+ được thực hiện từ 1953 đến 1955 tiến hành đc 5 đợt cải cách,
sau 5 đợt thì keest quả thu được là hơn 1,5ha đất đai, 10 vạn trâu
bò và hơn 1,8 triệu công cụ từ giai cấp địa chủ phong kiến . ->
giai cấp nông dân có khẩu hiệu “ người cày có ruộng” trở thành
hiện thực . giai cấp nông dân được giải phóng và đưa lên làm
chủ vùng nông thôn
+ khi đợt 5 đi vào giai đoạn kết thúc thì chúng ta mới phát hiện
sai lầm và cho hết kết thúc mới sửa chữa sai lầm
Vi phạm đường lối giai cấp



Phương pháp chiến tranh còn thô bạo



Nguyên nhân sâu xa
Không nắm vững đường lối dân tộc , giái cấp ctranh ở vn
Vi phạm đường lối đọc lập tự chủ -> máy móc, giáo điều củ nước
ngoài vào cải cách trong nước







3, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh


Nông nghiệp: là ngành kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng, cung
cấp lương thực thực phẩm , nguyên liệu cho các ngành kte khác .
=> đảng chủ trương khôi phục nông nghiệp. nhân dân miền bắc đã
khai hoang , mở rộng canh tác
- 1967 có 125.000 mẫu ruộng hoang được đưa vào trồng
trọt , hệ thống đê đập bị phá vỡ trong ctranh đc sửa chữa
đẻ xây dựng lại.
- sản lượng lương thực hằng năm đạt 4.000.000 tấn/năm
- công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ khôi phục các ngành tcn cơ bản; dệt , làm muối
- Thương nghiệp ; trong thời gian này tăng cường quốc doanh ,
làm cho quốc doanh tăng cao…,
- Tiến hành khôi phục gtvt
+ giáo dục – văn hóa – y tế
*giáo dục: tập trung xóa nạn mù chữ , bổ túc văn hóa , phát
triển giáo dục phổ thông , đại học trung học chuyên nghiệp.
*y tế: xây dựng đc bệnh viện , bệnh xá , đẩy lùi các dịch bệnh
, xây dựng đội ngũ y bác sĩ .
*văn hóa: phục hồi phát triển nghệ thuật, đẩy mạnh trao đổi
vh nước ngoài, phát triển vh quần chúng.

D, cải tạo quan hệ sản xuất và bước đầu phát triển kinh tế- văn hóa
( 1958-1960 )
-


Cải tạo quan hệ sản xuất
+ nông nghiệp: cải tiến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, giáo
dục tư tưởng hcm cho nông dân . nhằm đưa nông dân từn chổ
làm ăn riêng lẻ -> làm ăn tập thể xhcn -> đưa nông dân làm
ăn trong các hợp tác xã , đè ra 3 nguyên tắc trong htx:
*tự nguyện
*cùng có lợi
*quản lý dân chủ


1960, trên toàn mb có khoảng 40.000 htx nông nghiệp -> (nhanh,không
bền vững) vi phạm nguyên tắc của đảng vì nhân dân không tự nguyện,
đôi bên không cùng có lợi , đồng cải tạo xóa bỏ những gì không liên qua
cnxh.
+ công nghiệp và thương nghiệp : đồng nhất cải tạo với xóa bỏ -> tiến
nhanh , mạnh nhưng không bền vững.
4.3: miền nam việt nam giai đoạn 1954-1960
a) chính sách của mỹ - diệm ở miền nam việt nam
-

Chính sách về chính trị
+ mặc dù được sự giúp đỡ của mỹ nhưng tháng 1954 chính
quyền ngô đình diệm vẫn bị bao vây từ nhiều phía :
*các lực lượng thân nhất luôn tìm mọi cách lật đổ chính
quyền pháp
*lực lượng kháng chiến của nhân dân miền nam
+ để đối phó với tình hình trên mỹ luôn dùng sức ép của chủ
nợ đối với con nợ để buộc pháp rút khỏi miền nam việt nam ,
trao lại toàn bộ chính quyền cho ngô đình diệm

Mỹ tuyên bố từ nay sẽ viện trợ cho diệm mà không thông qua
pháp và giúp diệm trang bị quân đội
 Trước sức ép của mỹ 4/1956 pháp rút khỏi mnvn
+ để phát triển và củng cố chính quyền của mình , chính
quyền ngô đình diệm cho xây dựng các tổ chức chính trị
phản động
*lập đảng cần lao nhân vị
*tổ chức phong trào cm quốc gia: chống công, đã thực, bài
phong
*ra sức củng cố bộ máy chính quyền công xã
*hộp pháp hóa chế độ chính quyền dài gòn , mỹ-diệm đã
bày trò trưng cầu dân ý để phế truất bảo đại , suy tôn diệm


lên làm tổng thống , tiến hành bầu cử quốc hội và ban
hành hiếp pháp.
- quân sự: mỹ-diệm đã kí với nhau 1 loạt các hiệp định
quan sự -> mỹ không ngừng đưa cố vấn quân sự vào miền
nam việt nam . trang bị cho diệm luwjwc lượng vũ trang
có đầy đủ hải quân , không quân và các phương tiện vũ khí
ctrnh hiện đại mà mỹ đưa vào mnvn ngày càng nhiều .
- chính sách khủng bố của mỹ - diệm
+ mỹ - diệm đã cho tay chân vây bắt những người kháng
chiến cũ , những người đấu tranh đòi thống nhất đất nước ,
những người khong ủng hộ diệm , hiệp thương tổng tuyển
cử.
+ phương châm : tiêu diệt cộng sản không thương tiếc ,
tiêu diệt cộng sản tận gốc rể , thà giết nhầm còn hơn bỏ sót
+ giữa 1955 , ngô đình diệm mở chiến dịch tố công diệt
cộng và coi đây là quốc sách

+ Song song với chiến dịch tố công diệt cộng , mỹ còn ử
dụng lực lượng cảnh sát càng quét vùng nông thôn MN ,
vùng quân đội kháng chiến
+ 1959, Mỹ ra đạo luật 10/59 tuyên bố đặt cộng sản ngoài
vòng pháp luật .lê máy chém đi khắp mnvn.
b)Miền nam chiến tranh chống mỹ diệm – diệm , giữ gìn và phát
triển lực lượng cách mạng
Giai đoạn 1954 – 1959
- Đảng đề ra chủ trương chuyển đấu tranh vũ trang chống pháp sang
ctranh 9tri chống mỹ-diệm , giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng
- Trong giai đoạn này các p/trào đấu tranh chính tri hòa bình:
+ Nhân dân SG-ĐN-HUẾ đấu tranh đòi thả tù chính trị.
+ Các văn bản hiệp định geneve rãi khắp thành phố .




+ Nhân dân MN đứng lên biểu tình đòi dân sinh dân chủ .
+ Công nhân đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm còn
nông dân đòi ruộng đất ,một số quyền lợi.
Giai đoạn 1959-1960.

-Chính sách phát xít của Mỹ -Diệm đã làm cho nhân dân MN hết sức
căm phẩn => đòi hỏi Đảng phải có phương pháp đấu tranh mới cho
CMMNVN.
-1/1959 Đảng họp trung ưng lần thứ 15 Đảng ra nghị quyết 15 về đường
lối CMMN => nghị quyết nêu rỏ phương pháp đấu tranh của CMMN là
sử dụng bạo lực cách mạng ,khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
( Phong trào Đồng Khởi 1960 ).(Phong trào Đồng Khởi có ý nghĩa to lớn
Chuyển cách mạng từ thế giữ gìn snag thế tiến công , Tạo ra sự khủng

hoảng cho chính quyền sài gòn ).
Câu hỏi 1 Phong trào Đồng Khởi ở Miền Nam nổ ra trong hoàn cảnh nào
,nêu diễn biến và kết quả
VIỆT NAM CỘNG HÒA ( 26/10/1956-1957).
Ra đời từ Quốc Gia Việt Nam .
QGVN -> 12/1997 cuộc kháng chiến chống P’ của nhân dân Việt Nam
đang diễn ra .Pháp nhận định được chiến tranh Việt Nam ,Pháp tìm Thấy
Bảo Đạo và lấy Bảo đại làm giải pháp cho Pháp trong cuộc chiến tranh ở
Đông Dương => Buộc Pháp lấy Bảo Đại làm giải Pháp .trước đỏ chính
phủ Trần Trọng Kim là chính phủ phù Nhật chống Pháp .
12/1947 kí hiệp định ở Hạ Long
1948 Một thỏa thuận giữa Pháp và Bảo Đại , Bảo Đại đmà phán vớ P
1949 kí với P hòa ước Elysec.


3/1949 QGVN cơ bản được hình thành từ giai đoạn 3/1949-23/10/1955
có quá nhiều trắc trở cho QGVN . 1954-1955 P nhận thấy không thể
đứng lâu ở Vn đến ngày 14/6 P công nhận độc lập thực sự của QGVN
Sau khi công nhận độc lập thật VN được sự đồng tình của Mỹ P đưa
NGô Đình Diệm lên làm tổng thống .NĐD gặp nhiều khó khăn và đây là
sự sắp đặt thông qua bầu cử .Qua cuộc trưng cầu dân ý 1955 NĐD lật đổ
Bảo Đại và thnahf lập Việt Nam Cộng Hòa .

Chiến tranh đặc biệt là gì ?: Chiến tranh đặc biệt là chiến tranh sử
dụng thực dân kiểu mới được sử dụng quân đội tay sai dưới sự cố
vấn của Mỹ Trang thiết bị hiện đại của Mỹ nhằm thực hiện chiến
tranh của Mỹ tiêu diệt lực lượng cách mạng và nhân dân ta .
Dưới thời kenodi : - Tiến hành chiến tranh đặc biệt
-Chiến tranh cục bộ
-Chiến tranh tổng lực

- Kennodi đưa ra học thuyết biên giới mới : học thuyêt biên giới mới
hướng tới biến đổi kinh tế, chính trị, thuộc địa biến mục tiêu tư tưởng ở
các nước thuộc địa đi theo con đường phát triển tư bản chủ nghĩa .
- Quân sự đề ra học thuyết phản ứng linh hoạt với mục tiêu đối ngoại
của mình Mỹ không nhất thiết phải thực hiện chiến tranh toàn cục mà
chỉ cần sử dụng vũ lực 1 cách phù hợp với các mục tiêu đối ngoại
- Kinh tế : Mỹ coi viện trợ kinh tế là chất xúc tác để phát triển chủ nghĩa
tư bản ở các nước nhân viện trợ và thông qua đó buộc các nước phải phụ
thuộc vào Mỹ .
KẾ HOẠCH STALAY-TAYLOR.
-Là tên một kế hoạch thực thi chiến lược chiến tranh đặc biệt của Hoa
Kỳ và VNCH trong chiến tranh VN


-Kế hoạch này được công bố vào 5/1961 mang tên hai người soạn thaot
là nhà kinh tê shocj Eugene staley của viện nghiên cứu stanford- đại học
stanford và Đại tướng Maxueli D.Taylor
- Nội Dung là bình định MN trong vòng 18 tháng từ đó đảm bảo cho
quân đội VNCH thế chủ động trên chiến trường Miền Nam
Kế hoạch bao gồm ba biện pháp chiến lược .
+ Tăng cường sức mạnh quân đội Việt Nam cộng Hòa , sử dụng nhiều
máy bay xe tăng để nhanh chống tiêu diệt các lực lượng Cm , sử dụng cố
vấn của Mỹ trong các đơn vị chiến đấu
+ Giữ vững thành thị đồng thời dập tắt cách mạng ở Nông Thôn bằng
bình định và lập ấp chiến lược
+ Ra sức ngăn chặn biên giới , kiểm soát ven biển cắt đứt nguồn chi viện
từ MB vào cô lập MN
-Phải nhìn nhận MNVN như là một trọng điểm của toàn bộ quyền lợi
của Mỹ ở ĐNÁ – MNVN sẻ là nơi thí điểm điểm điển hình loại chiến
tranh của chiến lược toàn cầu “ P.Ư linh hoạt “ vừa ra đời .

Kế hoạch gồm 3 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : Thực hiện từ giữa năm 1961 , nội dung chủ yếu là bình
định MN bằng bện pháp “ ấp chiến lược ”
+ Giai đoạn 2 : Thực hiện đầu năm 1963 ,Khôi phục kinh tế , tăng cường
lực lượng quân đội , hoàn thành công cuộc bình định
+ Giai đoạn 3 : Thực hiện cuối 1965 : Phát triển kinh tế , ổn định Mn và
kết thúc chiến tranh .


GĐ 1 : + Tăng nhanh lực lượng và khả năng chiến đấu của quân đội
VNCH . quân lực VNCH là xương sống của cuộc chiến tranh theo công
thức : Qđ VNCH + vũ khí trang bị của Mỹ + cố vấn của Mỹ .
+ Thực hiện cho được quốc sách ấp chiến lược . Đó vừa là mục
tiêu cơ bản , biện pháp chiến lược , vừa là kế sách trước mắt và lâu dài
để giành thắng lợi trong chiến tranh ở VN
=>Q Đ VNCH dưới sự giúp đở của cố vấn quân sự Mỹ , viện trợ vũ khí
của Hoa Kỳ và hỏa lực quân đội Hoa kỳ sẻ đảm đươcng vai trò kiểm
soát MNVN . các ấp chiến lược được dụng để quản lý dân chúng , không
cho họ tiếp xúc với mặt trận DT GPMNVN bứt quân giải phóng ra khỏi
rể của họ ( qcnd ).
Chú ý xây dựng hệ thống chính quyền từ Trung ương đến địa phương
-XDQĐVNCH - Trang bị vũ khí vì :
+ Tiến hành dùng người Việt đánh người Việt
+ Sử dụng vũ khí thiết bị của Mỹ
+

do quân đội tay sai …..

-Lập ấp chiến lược bình định nông thôn vì 16000 ấp dồn dân ( 10tr )
+ Để cai quản nhân dân chống cộng đồng .

+ Bình định Miền Nam
-Ngăn chặn biên giới vì : Vĩ tuyến 17
+ Tránh sự chi viện từ MB xuống , ngăn chặn xâm nhập từ bên ngoài
vì lúc này là sự chống đối chính quyền SG của nhân dân Miền Nam nên
ngăn chặn sự chi viện sức người sức của từ MB vào MN để có cơ hội
thắng chiến tranh ở MN .


-Xây đựng phát triên kinh tế vì :
+ Staylor là nhà kinh tế học nên ông muốn nghiên cứu kinh tế ở MN
+ Tạo nên niềm tin cho nhân dân , tạo vị thế ổn định cho xhmn
+ Mỹ muốn độc lập nền kinh tế ( Lý Thuyết ) cho MN
Tại sao Stayloy-taylor ra đời 1961 ?.
- 1960 Liên Xô đang chiến tranh với Việt Nam
- Sau phong trào Đồng Khởi , Phong trào CMMN dâng cao – gây khó
khăn cho chính quyền NĐD Sau Đồng Khởi từ chiến tranh chính trị sáng đấu tranh vũ trang , từ phòng thử sang tiến công . Trước tình hình
đó Mỹ phải xây dựng kế hoạch mới để chống lại -> stayloy –taylor ra
đời .
Lập ấp chiến lược nhằm tách dân ra khỏi lực lượng cách mạng .


Làm thế nào để phá vở kế hoạch staley-taylor ?

-Vừa đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị .
+ Đấu tranh chống địch càn quét
+ Chống địch bắt hs –sv đi lính
+ Phá vỡ các ấp chiến lược
+ Mở rộng căn cứ địa
+ Đẩy mạnh tác chiến tiêu diệt sinh lực địch.
-Đáu tranh vữ trang ở nông thôn chưa mạnh chưa trang bị vũ khí chiến

lược .


-Thành thị đấu tranh chính trị là chủ yếu các đô thi lớn tập trung ở Sài
Gòn - Gia Định …nếu sử dụng đấu tranh vũ trang ở đô thị sẻ gây khó
khăn cho ta .
-Miền núi địa bàn ta có lợi nhất , địa bàn chiến đấu của ta .
Đấu tranh ấp bắc.
Trực thang vận + Thiết xa vận => phù hợp để thực hiện chiến tranh ở
VN .
Kế Hoạch Johnson-Monamara.


Quân sự :

-Tăng cường chỉ huy trực tiếp của Mỹ
-Tăng cố vấn và binh lính của Mỹ
-Tăng lực lượng quân đội sài gòn
-Đẩy mạnh xây dựng ấp chiến lược
-Đánh phá Miền Bắc
-Mở rộng sang đnáh phá Lào và CPC.
So sánh kế hoạch staley-taylor và kế hoạch Johnson-Menamara.


Giống nhau .

-Sử dụng quân đội sài gòn để thực hiện chiến tranh
-Phát triển kinh tế , ổn định chính quyền sài gòn
- Ấp chiến lược
-Đánh phá Miền Bắc.



Khác nhau .


Kế hoạch Staley –taylor :

Kế hoạch Johnson-Monamara

-Trong vòng 18 tháng

- Trong vòng 2 năm.

-Quy mô

- Bình định có trọng điểm

-Lực lượng đại trà

- Lực lượng mạnh (XDQĐ)

- Chính quyền NĐD ổn định

-Chính quyền thay đổi ( bất ổn)

-Không được đẩy mạnh việc

- Đánh phá MB chú trọng.

đánh phá Miền bắc.

+ Johnson-Monamara là sự tiếp nối của kế hoạch staley-taylor ở mức độ
cao hơn.
+Kế hoạch Johnson-Monamara là kế hoạch chử động trong lúc kế hoạch
staley-taylor đang gặp khó khăn => chúng điều chỉnh chính sách đánh
phá Miền Nam của Mỹ => kế hoạch Johnson-Monamara là kế hoạch
nâng cấp của kế hoạch staley-taylor.
64-66 phong trào phật giáo ở Huế. 64-65 phong trào học sinh sinh viên
HN rất phát triễn .
-Sự thất bại của chiến tranh Đặc Biệt :
+ Quân sự : quân đội sài gòn .
+ Xương sống của chiến tranh đặc biệt là bình định ấp chiến lược .
+Sự ổn địnhc ủa chính quyền sài gòn .năm 65 chính quyền MN lộn xộn
dẩn tới sự bất ổn .=> Những mục tiêu lớn của chiến tranh đặc biệt 19611965 không thực hiện được buộc Mỹ phải chuyển sang một hướng
khác .
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC


Tại sao Miền Bắc phải làm Xã hội chủ nghĩa sau 1954?
-Sau năm 1954 Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng ,MB trở thành căn
cứ điạ vững chắc cho cả nước .Lúc này nền kinh tế Miền Bắc lạc hậu vì
vậy MB phải tiến lên con đường CM XHCN để vừa cũng cố khôi phục
nền kinh tế ,đồng thời để làm hậu phương ,cung cấp lương thực ,thuốc
than đạn dược cho MN trong chiến tranh chống Mỹ .
-Chi Viện cho MN
-Dựa theo nguyện vọng của nhân dân
-Yêu cầu cách mạng chung.
-Thiết lập xã hội chủ nghĩa ở ĐNÁ
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1930) giải phóng dân tộc , giải
phóng giai cấp chống phong kiến đi theo con đường chủ nghĩa Mác lê
nin => CM XHCN . Vì CDT hoàn thành 1945 cho đến 1954

CMDTDCND cơ bản được hoàn thành -> Cải tạo xã hội 1957-1960=>
tạo tiền đề để tiến lên CM XHCN . nhằm xóa bỏ tàn tích của tư sản
,phong kiến .
CM 1954-1975 CNXHMB thành công => hậu phương cho MN .Cm ở
MN thắng lợi => bảo vệ cho quá trình xây dựng cnxh ở MB .
Nội dụng : - Cách mạng quan hệ sản xuất thiết lập quan hệ sản xuất mới
-CM quan hệ Kĩ thuật
- CM tư tưởng văn hóa .
CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH CỤC BỘ.( chiến tranh hạn chế trong
chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt )
-Là chiến lược chiến tranh do Mỹ tiến hành ( 1965-1967)




Nội Dung :

-Dùng ưu thế hỏa lực
-Công nghệ và quân số của lính viễn chinh Mỹ => đè bẹp quân giả
phóng MN
-Dùng không quân đánh phá MB .
-Với mục tiêu bảo vệ chế độ VNCH ,thiết lập ảnh hưởng lâu dài của Mỹ
lên VN .
+Tiêu diệt quân giải phóng MN
+Đánh gục ý chí chống Mỹ của quân dân ta .
-Kế hoạch 2 năm rưởi để giành thắng lợi





Giai đoạn 1 : Chặn chiều hướng thua ,đảm bảo triển khai nhanh lực
lượng viễn chinh Mỹ
Giai đoạn 2 : Mở phản công chiến lược diệt chủ lực quân giải
phóng và kiểm soát nông thôn .
Giai đoạn 3 : Hoàn thành việc tiêu diệt khối chủ lực quân giải
phóng ,phá căn cứ ,tiếp tực bình định MN ,rút quân Mỹ vào cuối
1967.
 Tập trung lực lượng diệt chủ lực của ta ,bình định nông thôn
,diệt cơ sở chính trị , phá hoại Miền Bắc ,ngăn chặn nguồn chi
viện ,cô lập MN .chặn chiều hướng thua ,dồn ta vào thế phòng
ngự bị động ,xoay chuyển cục diện chiến tranh .
 HIỂU BIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỤC BỘ ,

Chiến lược chiến tranh cục bộ :
-

Ở một bộ phận Việt Nam ,không lan rộng ra ngoài
Mỹ mâu thuẩn đối đầu với VNDCCH
Ngăn chặn ảnh hưởng ra MBVN


-

Liên Xô và Trung Quốc giúp Bắc VN
Bình định tìm diệt trung tâm đầu não của ta ,phá hoại Miền
Bắc

Chủ động hay bị động :
Hoàn cảnh : sau sự thất bại của chiến tranh đặc biệt .Mỹ đã chuyển snag
chiến lược chiến tranh cục bộ ,bằng việc tăng cường quân viễn chinh và

quân Dồng Minh ở châu Á Thái Bình Dương
Tên Gọi : +Chiến tranh cục bộ là cuộc chiến tranh giới hạn trong một
phạm vi hẹp
+ là loại chiến tranh ở mức độ trung bình ( không hẳn )
+ Giới hạn phạm vi kiểm soát của Mỹ ( chiến trường MNVN )
+Mỹ chủ động trong chiến lược này vì chiến lược chiến tranh
đặc biệt trước đã thất bại .
=>Nó giải quyết các vấn đề đặt ra từ chiến lược chiến tranh đặc biệt
không chọn chiến tranh tổng lwucj vì Mỹ không thể liều để thwucj hiện
cuộc chiến tranh lớn đó .
-Quân ngụy hổ trợ cho quân Mỹ ,trong chiến tranh này quân Mỹ là chủ
yếu .
Câu 1 : Tác động của Mậu Thân 1968 đối với sự thay đôit của Mỹ trong
chiến tranh Việt Nam .
Câu 2: Việt Nam hóa chiến tranh và đông dương hóa chiến tranh .


Nội dung chiến lược chiến tranh cục bộ


-Là chiến lược chiên tranh nhằm giải quyết các vấn đề trên chiến trường
MNVN.
-Sự thất bại về quân sự ,vùng nông thôn ở chiến tranh đăc biệt
=>Mỹ có phương pháp thay thế đó là đưa chiên tranh cục bộ vào VN
Lúc này lực lượng của ta lớn mạnh , đẩy mạnh lực lượng vũ trang chiến
đấu trong vùng rừng núi => Mỹ thực hiện tìm và diệt (seek and déstroy)
đưa quân viễn chinh và quân đội sài sài gòn để tiêu diệt quân đội giải
phóng .
-Thực hiện chiến lược bình định , chiếm đống .
-Từ bình định trong vòng 18 tháng -> 2 năm bình định có trọng điểm,

thấy đâu đánh đó ( càng đi xuống ) ,ngăn chặn sự thua trên chiến trường,
hạn chế sự tiến công của ta
-Dùng không quân và Hải quân đánh phá MB nhằm ngăn chặn sự chi
viện của MB cho MN ,cô lập MN .( sự kiện vịnh Bắc Bộ 8/1964) .
-8/3/1965 Mỹ cho quân đổ bộ vào Đà Nẵng.
TẾT MẬU THÂN .
-Tổng công kích : tổng khởi nghĩa tết mậu thân là cuộc tổng tiến công và
nổi dậy chiếm chính quyền vào tết mậu thân 1968 của quân giải phóng
MN .
Đề ra phương thức tác chiến cho các lực lượng vữ trang nhân dân MN
-Đẩy mạnh hoạt động tác chiến của bộ đội chủ lực ,tập trung trong
những chiến dịch vừa và lớn ,dưới hình thức tiến công hoawcjc hủ động
phản công kích .
-Đẩy mạnh chiến tranh du kích đến trình độ cao


-Đánh giá các căn cứ hậu cần ,kho tàng ,sân bay ,hải cảng ,cơ quan đầu
não .
-Thiết phá các đường giao thông thủy bộ quan trọng ,tạo thế bao vây
chia cắt địch
-Đẩy mạnh hoạt động ở các đô thị
-Tác chiến kết hợp với binh biến ,triển khai công tác binh vận ,ngụy vân
trên quy mô chiến lược .
Junction City
-Chiến dịch huy động số lượng máy bay lớn nhất trong chiến tranh Việt
Nam .
-1965-1968 Khắp chiến trường Miền Nam luôn sôi động
-1967 Đấu tranh chính trị giữa ta và địch có bước đột phá
-1968 Ta mở cuộc tiến công chiến lược
MẠU THÂN 1968 :

-Lần đầu tấn cồn mạnh vào địch ở nông thôn và vùng núi => rồi mở
rộng xuống đòng bằng và đô thị
+ Đợt 1: tháng 1/1968
+ Đợt 2 : Tháng 5/1968
+ Đợt 3 : tháng 8/1968.
->Quy mô giảm dần , thiệt hại tăng dần .
Nguyên nhân : lực lượng ta thiệt hại nặng nề .
-Trong thắng lợi đợt 1 ,ta chủ quan trong 2 đợt tiếp theo nên khi địch
tiến công ,ta bị thiệt hại nặng nề .


-1967 quân đội mở cuộc tấn công lớn để thay đổi tương quan lực lượng
theo hương có lợi cho ta
=> Yếu tố tinh thần quyết định sự thắng lợi trong đấu tranh .dẫn đến sai
lầm là yếu tố chủ quan , chủ trương của ta cố gắng tập trung lưc lượng
giáng đòn mạnh mẻ nhằm chấm dứt chiến tranh => mở cuôc tổng tiến
công mậu thân 1968.
Huế nằm ở vĩ tuyến 17 ranh giới chia cắt hai miền ,Huế là trung tâm
nằm phía bắc đèo Hải Vân .


Tác động của cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968.

-Trước mậu thân thì thực hiện chính sách tìm và diệt nhưng sau mậu
thân thì quét và diệt
-Xây dựng lực lượng VNCH
-Ngừng đánh phá Vn
-Làm thất bại chiến lược chiến tranh cục bộ -> Mỹ rút quân
-Làm Mỹ thay đổi chiến lược chiến tranh ở Việt Nam ( Mỹ không thể
thắng được Việt Nam bằng quân Mỹ -> buộc Mỹ phải thay đổi chiến

lược
-Tác động đến dư luận của Mỹ
( Ta quyết tâm thắng mỹ bằng mọi giá Mỹ quyết tâm không thua ta bằng
mọi giá ,)
->1968-1969 Mỹ vẫn không thể thắng được Việt Nam .Tuy ta có những
thiệt hại Nhưng ta vẫn đạt được mục tiêu đánh thắng Mỹ ( mục tiêu
chính trị )
->Tác động đến chính quyền sài gòn .quân sài gòn đông nhưng chỉ mang
tính chất hổ trợ




Ngoại giao :

-Sau năm 1968 Mỹ chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta dù trước đõ
Mỹ Không chấp nhận
->Mỹ tìm giải pháp bằng con đường ngoại giao trên đường Việt Nam .
Ngày thứu 3 sau ngày thứ 2 đầu tiên của tháng 11.
-Dập tan nguồn viện trợ cho MN
-Làm lung lay ý chí của dân Miền bắc đối với MN
Chính sách kinh tế thời chiến ( Không vận hành theo quy luật cung cầu )
-Phục vụ chiến tranh
-Trung thu lương thực Thóc gạo .
-Tập trung kế hoạch hóa ,đủ chỉ tiêu ( theo quy luật chiến tranh không
theo quy luật thị trường )
VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH
-Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ ,sử dụng quân
đội tay sai là chủ yếu ,dựa vào viện trợ về kỉ thuật ,cố vấn và tiền của
Mỹ .

-Sử dụng người Việt để đánh người Việt nhằm giảm tổn thất về lực
lượng của Mỹ
-Việt Nam hóa chiến tranh hay gọi là Phi Mỹ hóa ( De –americanization)
Là do Gioxon đề ra .
-Rút lui quân Mỹ trên chiến Trường và thay vào đó là lực lượng VNCH
nhằm gánh vác vai trò quan trọng trong chiến tranh.


-Thay lwujc lương chủ lực trên chiến trường từ người Mỹ snag người
VN và mở rộng xâm lược sang Lào cà CPC sử dụng người Đông Dương
ánh người ĐD
-Ở CPC Mỹ thực hiện chống chính phủ qua cuộc chiến năm 1969 trở đi
“ Khơ me hóa chiến tranh “ đặt ra vấn đề cấp thiết đối với chiến tranh
Đông Dương .
-Về quân sự Quân Mỹ giữ vai trò quan trọng
KHÁC NHAU GIỮA CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT VÀ VIỆT NAM
HÓA CHIẾN TRANH .
-Chiến tranh đặc biệt nhằm lập ấp chiến lược ,bình định nông thôn.
-Việt Nam hóa vẫn coi trọng bình định nông thôn nhưng không bình
định tràn lan mà bình định một cách có trọng điểm .
-Các chương trình chiến tranh tâm lí ,tình báo được chú trọng hơn ,các
lực lượng vũ trang của ta xâm nhập vào gây thiệt hại lớn cho Mỹ .
-Mức độ liên kết giữa ba nước Đông Dương khác biệt không rời rạc
thành 1 thể thống nhất ,phản ứng của ta cũng liên kết .
-Mỹ nhận ra tâm quan trọng của chính sách đối ngoại toàn cầu ,Mỹ có
những chính sách ngoại giao với các nước thúc đẩy sự phát triển về đối
ngoại
-Mỹ thay thế trung quốc .Trung quốc quay lại liên kết với LX ,TQ hạn
chế sự chi viện cho MB ,TQ thời điểm này có vai trò quan trọng trong
chính sách của Mỹ .

+ Mỹ hòa hoàn với LX bằng các hiệp ước
+ Liên Xô có những điều chỉnh hổ trợ với VNDCCH


+ Chủ trương của Mỹ khi thỏa hiệp với Liên Xô ,TQ ép VNDCCH bằng
các giải pháp chiến tranh ,Mỹ đưa phạm vi ảnh hưởng của mình đối với
VNDCCH .
+ Đối ngoại của ta hết sức khôn khéo ,đường lối kháng chiến của ta là tự
lực tự cường -> tầm nhìn của người lãh đạo MBVN
-Mỹ tiến hành chiến lược VNHCT trong điều kiện hết sức mâu thuẩn
đảm bảo cho quyền lợi của Mỹ .
BÀI TẬP VỀ NHÀ .
Hiệp định pris có 23 điều ,gồm 9 chương , chương 9 có 1 điều duy nhất
là điều 23..
Geneve có 47 điều .
Hiệp định geneve
- Gồm 9 bên tham gia với quan điểm thái độ ,lập trường khác
nhau -> khi ngồi với nhau có nhiều vấn đề lái theo ý tưởng của
riêng mình , bước vào hội nghi với thế bị động .
-Triệu tập vì hội nghị 4 nước tức đó ,nhằm giải quyết các vấn đề
trước đó
 Hiệp định Paris
-gồm 4 bên tham gia ,yếu tố chiến tranh lạnh mờ nhat ,chủ động
mở mặt trận ngoại giao đàm phán với Mỹ -> vấn đề của mình thì
mình tự giải quyết .
 Tính chủ động khác nhau ,tư cách => ảnh hưởng đến kết quả .


Thời gian :
-Gieneve : 8/5-21/7/1954 thì được kí kết .

-Paris 13/5/1968-27/1/1973 thì được kí kết hơn 4 năm .


Hội nghị pais kéo dài là do : mỹ chờ thắng lợi ở chiến trường để lật
ngược lại thế cờ trong khi ta đang lên . sau đợt 1 mậu thân , mỹ nhận
thấy không thể thắng ta trên mặt trận quân sự -> chuyển qua ngồi vào
bàn đàm phán
-6/6/1969 hiệp thương đi đến cộng hòa miền nam việt nam , sau ngày
6/6/1969 , 4 bên có sự chính danh
Nội dung:
-geneve: rút quân trong vòng 300 ngày
-paris: rút quân trong vòng 60 ngày
Tôn trọng độc lập chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ của việt nam
-geneve:thiên về hiệp định đình chỉ chiến sự ở việt nam, thiên về kĩ
thuật, quân sự
-paris: ngoài quân sự còn có yếu tố chính trị rất quan trọng
-geneve: 2 quân đội 2 chính quyền, 2 vùng kiểm soát ( chính quyền cộng
hòa,….)
Tác động : +các cuộc cách mạng trên thế giới
+vai trò của trung quốc là vai trò quyết định thắng lwoij việt
nam
-paris: + đánh dấu bước ngoặt trong chiến tranh ở việt nam của mỹ.
+các phong trào phản diện ở các nước trên thế giới đã có tách
động mạnh mẽ , mỹ buộc phải rút quân .
Ta thắng lợi mỹ vì:
-sức mạnh tinh thần -> giải quyết được các thiếu thốn


-chiến thuật “núp” -> phù hợp với môi trường
-đường lối chiến tranh

Hiệp định paris 27/2/2973
Việc kí kết hiệp định paris -> phá vỡ cuộc chiến tranh phá hoại miền bắc
tạo điều kiện cho miền bắc tiến nhanh hơn lên chủ nghĩa xã hội
-sự chi viện của miền bắc cho miền nam tăng lên . ở miền nam : sau hoạt
động kí kết mỹ rút quân khỏi miền nam
“ Da Báo” lực kuwowjng của ta xen lẫn lực lượng của địch .
Cuối 1973, nghị quyết 21 TW đảng -> đẩy mạnh chính trị quân sự, ngoại
giao -> cuối 1974, ta đưa ra chiến lược để giải quyết các vấn đề đấy
Sự suy yếu của chủ nghĩa cộng hòa


Diễn biến đại thắng mùa xuân 1975

-Tây nguyên là vùng đất cao, từ tây nguyên có thể đánh ngược ra đà
nẵng , đánh xuống sài gòn , đánh qua campuchia
-lực lượng của địch ở tây nguyên suy yếu
Chiến dịch tây nguyên (4/3-24/3/1975)
-sau chiến dịch tây nguyên nguyễn văn thiệu từ bỏ tây nguyên 1 cách dễ
dàng -> sai lầm về chiến lược
-Huế và đà nẵng (21/3-29/3)
-chiến dịch HCM (26/4-30/4)
Ý nghia , nguyên nhân , bài học:\
-đụng đầu có ý nghĩa thời đại sâu sắc


×