Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Quy hoạch hệ thống thoát nước cho thi trấn Thanh Ba, huyện Thanh Ba , tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 20202030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.38 KB, 85 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Nguyễn Thị Linh
MSSV: DC00202896
Hiện đang là sinh viên lớp ĐH2CM3 – Khoa Môi trường – Trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Với đề tài: “Quy hoạch hệ thống thoát nước cho thi trấn Thanh Ba, huyện
Thanh Ba , tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2020-2030”, tôi xin cam đoan: đây là
công trình nghiên cứu của bản thân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Chu
Thị Thu Hà, không sao chép bất cứ tài liệu nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Linh


LỜI CẢM ƠN
Đề tài : “Quy hoạch hệ thống thoát nước cho thị trấn Thanh Ba, huyện
Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2020 -2030” được hoàn thành tại Trường Đại
học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu, ngoài sự nỗ
lực phấn đấu của bản thân, em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các
thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
Em xin gửi làm cám ơn chân thành tới TS. Chu Thị Thu Hà đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo em thực hiện và hoàn thành đồ án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, các thầy cô giáo trong
Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã nhiệt tình
giúp đỡ, dạy bảo em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã luôn tạo điều kiện ,
quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án
tốt nghiệp
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện



Nguyễn Thị Linh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG................................................................................................6
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề........................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..........................................................................................1
3. Tóm tắt các nội dung nghiên cứu.......................................................................................1
4. Đề xuất phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật phân tích đo đạc, phương pháp xử lý số liệu. . .2

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ
THỌ.......................................................................................................................... 3
1.1.1.Vị trí địa lí :.........................................................................................................................................3
1.1.2.Đặc điểm địa hình..............................................................................................................................3
1.1.3.Điều kiện địa chất..............................................................................................................................4
1.1.5.Các nguồn tài nguyên.........................................................................................................................4
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội....................................................................................................4
Chỉ tiêu về kinh tế...................................................................................................................................5
Chỉ tiêu xã hội.........................................................................................................................................5
Chỉ tiêu môi trường................................................................................................................................5
1.2.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng...................................................................................................................6
1.2.4. Hiện trạng thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường ..........................................................................6

2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN..................................................................................................6

2.1.1. Tài liệu liên quan...............................................................................................................................6
2.1.2. Tiêu chuẩn nước thải........................................................................................................................7
2.1.3. Tiêu chuẩn thoát nước thải công nghiệp..........................................................................................7
2.1.4. Tiêu chuẩn thoát nước từ các công trình công cộng :......................................................................7

2.2. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI..............................................................................8
2.2.1. Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt...........................................................................................8
2.2.2. Xác định lưu lượng nước thải tập trung...........................................................................................9

2.3 TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TOÀN KHU VỰC.....................................................11
2.3.1. Nước thải sinh hoạt của khu dân cư...............................................................................................11
2.3.2. Nước thải từ bệnh viện...................................................................................................................11
2.3.3. Nước thải từ trường học................................................................................................................11
2.3.4. Nước thải từ các khu công nghiệp..................................................................................................11
2.4. VẠCH TUYẾN MẠNG THOÁT NƯỚC....................................................................................................11

2.5. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN TỪNG ĐOẠN CỐNG.................................................12


2.5.1. Tính toán diện tích các tiểu khu......................................................................................................12
2.5.2. Xác định lưu lượng tính toán từng đoạn ống.................................................................................13

2.6. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG ĐƠN VỊ.....................................................................................14
2.7. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC..........................................................14
2.8. KHÁI TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI NƯỚC THẢI................................................................14
3.1. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ XỬ LÍ CẦN THIẾT.............................................................................16
3.1.1. Tính toán tải lượng ô nhiễm...........................................................................................................16
3.1.2. Tính toán múc độ pha loãng...........................................................................................................17
3.1.3. Dân số tính toán..............................................................................................................................21


3.2. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI.......................................21
3.2.1. Các thông số thiết kế......................................................................................................................21
3.2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ của trạm xử lí...................................................................................22

3.3. TÍNH TOÁN , THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÍ PHƯƠNG ÁN 1.......................................26
3.3.1. Ngăn tiếp nhận................................................................................................................................26
3.3.4. Bể lắng cát ngang............................................................................................................................30
3.3.5. Sân phơi cát....................................................................................................................................33
3.3.6. Bể điều hòa.....................................................................................................................................34
3.3.7. Bể lắng đứng 1................................................................................................................................35
3.3.8. Bể Aerotank....................................................................................................................................39
3.3.9. Bể lắng đứng 2................................................................................................................................45
3.3.10. Vách trộn kiểu máng ngăn có lỗ....................................................................................................48
3.3.11 Trạm khử trùng..............................................................................................................................50
3.3.13. Bể nén bùn....................................................................................................................................53
3.3.14. Máy ép bùn...................................................................................................................................57
3.3.15. Cao trình trạm xử lí.......................................................................................................................57

3.4. TÍNH TOÁN TRẠM XỬ LÍ PHƯƠNG ÁN 2........................................................................60
3.4.1. Ngăn tiếp nhận ( Tương tự phương án 1 )..................................................................60
3.4.2. Mương dẫn ước thải ( Tương tự phương án 1)..............................................................................60
3.4.3. Song chắn rác ( Tương tự phương án 1).........................................................................................60
3.4.4. Xiclon thu cát..................................................................................................................................60
3.4.5. Sân phơi cát ( Tương tự phương án 1)...........................................................................................61
3.4.6. Bể điều hòa ( Tương tự phương án 1)............................................................................................61
3.4.7. Bể lắng hai vỏ..................................................................................................................................61
3.4.8. Bể Biophin cao tải...........................................................................................................................65
3.4.9. Bể lắng đứng 2 ( Tính tương tự phương án 1)...............................................................................69
3.4.10. Máng trộn ( Tính tương tự phương án 1).....................................................................................69
3.4.11. Trạm khử trùng ( Tính tương tự phương án 1).............................................................................69

3.4.12.. Bể tiếp xúc ( Tính tương tự phương án 1)...................................................................................69
3.4.13 . Sân phơi bùn................................................................................................................................69

3.5. KHÁI TOÁN KINH TẾ......................................................................................................70



DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG................................................................................................6
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề........................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài..........................................................................................1
3. Tóm tắt các nội dung nghiên cứu.......................................................................................1
4. Đề xuất phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật phân tích đo đạc, phương pháp xử lý số liệu. . .2

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ
THỌ.......................................................................................................................... 3
1.1.1.Vị trí địa lí :.........................................................................................................................................3
1.1.2.Đặc điểm địa hình..............................................................................................................................3
1.1.3.Điều kiện địa chất..............................................................................................................................4
1.1.5.Các nguồn tài nguyên.........................................................................................................................4
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội....................................................................................................4
Chỉ tiêu về kinh tế...................................................................................................................................5
Chỉ tiêu xã hội.........................................................................................................................................5
Chỉ tiêu môi trường................................................................................................................................5
1.2.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng...................................................................................................................6
1.2.4. Hiện trạng thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường ..........................................................................6

2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN..................................................................................................6
2.1.1. Tài liệu liên quan...............................................................................................................................6

2.1.2. Tiêu chuẩn nước thải........................................................................................................................7
2.1.3. Tiêu chuẩn thoát nước thải công nghiệp..........................................................................................7
2.1.4. Tiêu chuẩn thoát nước từ các công trình công cộng :......................................................................7

2.2. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI..............................................................................8
2.2.1. Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt...........................................................................................8
2.2.2. Xác định lưu lượng nước thải tập trung...........................................................................................9

2.3 TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TOÀN KHU VỰC.....................................................11
2.3.1. Nước thải sinh hoạt của khu dân cư...............................................................................................11
2.3.2. Nước thải từ bệnh viện...................................................................................................................11
2.3.3. Nước thải từ trường học................................................................................................................11
2.3.4. Nước thải từ các khu công nghiệp..................................................................................................11
2.4. VẠCH TUYẾN MẠNG THOÁT NƯỚC....................................................................................................11

2.5. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN TỪNG ĐOẠN CỐNG.................................................12
2.5.1. Tính toán diện tích các tiểu khu......................................................................................................12
2.5.2. Xác định lưu lượng tính toán từng đoạn ống.................................................................................13

2.6. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG ĐƠN VỊ.....................................................................................14
2.7. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC..........................................................14
2.8. KHÁI TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI NƯỚC THẢI................................................................14


3.1. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ XỬ LÍ CẦN THIẾT.............................................................................16
3.1.1. Tính toán tải lượng ô nhiễm...........................................................................................................16
3.1.2. Tính toán múc độ pha loãng...........................................................................................................17
3.1.3. Dân số tính toán..............................................................................................................................21

3.2. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI.......................................21

3.2.1. Các thông số thiết kế......................................................................................................................21
3.2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ của trạm xử lí...................................................................................22

3.3. TÍNH TOÁN , THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÍ PHƯƠNG ÁN 1.......................................26
3.3.1. Ngăn tiếp nhận................................................................................................................................26
3.3.4. Bể lắng cát ngang............................................................................................................................30
3.3.5. Sân phơi cát....................................................................................................................................33
3.3.6. Bể điều hòa.....................................................................................................................................34
3.3.7. Bể lắng đứng 1................................................................................................................................35
3.3.8. Bể Aerotank....................................................................................................................................39
3.3.9. Bể lắng đứng 2................................................................................................................................45
3.3.10. Vách trộn kiểu máng ngăn có lỗ....................................................................................................48
3.3.11 Trạm khử trùng..............................................................................................................................50
3.3.13. Bể nén bùn....................................................................................................................................53
3.3.14. Máy ép bùn...................................................................................................................................57
3.3.15. Cao trình trạm xử lí.......................................................................................................................57

3.4. TÍNH TOÁN TRẠM XỬ LÍ PHƯƠNG ÁN 2........................................................................60
3.4.1. Ngăn tiếp nhận ( Tương tự phương án 1 )..................................................................60
3.4.2. Mương dẫn ước thải ( Tương tự phương án 1)..............................................................................60
3.4.3. Song chắn rác ( Tương tự phương án 1).........................................................................................60
3.4.4. Xiclon thu cát..................................................................................................................................60
3.4.5. Sân phơi cát ( Tương tự phương án 1)...........................................................................................61
3.4.6. Bể điều hòa ( Tương tự phương án 1)............................................................................................61
3.4.7. Bể lắng hai vỏ..................................................................................................................................61
3.4.8. Bể Biophin cao tải...........................................................................................................................65
3.4.9. Bể lắng đứng 2 ( Tính tương tự phương án 1)...............................................................................69
3.4.10. Máng trộn ( Tính tương tự phương án 1).....................................................................................69
3.4.11. Trạm khử trùng ( Tính tương tự phương án 1).............................................................................69
3.4.12.. Bể tiếp xúc ( Tính tương tự phương án 1)...................................................................................69

3.4.13 . Sân phơi bùn................................................................................................................................69

3.5. KHÁI TOÁN KINH TẾ......................................................................................................70


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Xã hội Việt Nam đang chuyển mình để hòa nhập với nền kinh tế thế giới,
quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa không ngừng phát triển, kéo theo sự phát
triển không bền vững về môi trường. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước đang tạo nên một sức ép lớn đối với môi trường. Trong sự phát triển kinh tế xã
hội, tốc độ đô thị hoá ngày càng gia tăng. Dân số tăng nhanh cũng là một vấn đề lớn
về môi trường. Để góp phần đảm bảo cho môi trường không bị suy thoái và phát
triển một cách bền vững thì phải chú ý giải quyết vấn đề cung cấp nước sạch, thoát
nước, xử lý nước thải vệ sinh môi trường một cách hợp lý nhất.
Một trong số các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ
nguồn nước, tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động sống và làm
việc của con người gây ra là việc xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận,
đáp ứng được các tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường hiện hành. Đồng thời tái sử
dụng và giảm thiểu nồng độ chất bẩn trong các loại chất thải này.
Nhìn chung khu vực nghiên cứu chưa có hệ thống thoát nước tập trung , xử lí
nước thải. Do vậy việc xây dựng hệ thống thoát nước cho thị trấn là điều hết sức
cần thiết.
Với mong muốn môi trường ngày càng được cải thiện, các vấn đề quản lí
nước thải sinh hoạt ngày càng dễ hơn, phù hợp với sự phát triển của kinh tế, xã hội
và cải thiện nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm nên việc thực hiện đề tài “ Quy
hoạch hệ thống thoát nước cho thị trấn Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
giai đoạn 2020-2030” là rất cần thiết nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường và
sức khỏe người dân hiện nay.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Tính toán, thiết kế hệ thống thoát nước cho thị trấn Thanh Ba, huyện Thanh
Ba, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2020 -2030
3. Tóm tắt các nội dung nghiên cứu
- Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thị trấn Thanh Ba
- Xác định lưu lượng thoát nước cho thị trấn
- Thiết kế mạng lưới thoát nước cho thị trấn

1


- Tính toán thủy lực cho mạng lưới thoát nước.
- Thiết kế trạm xử lý nước thải.
- Khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước và trạm xử lý nước thải để đưa ra
phương án tối ưu.
- Kết luận
4. Đề xuất phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật phân tích đo đạc, phương pháp
xử lý số liệu
- Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, các công thức và
mô hình dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế.
- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí
tượng, thủy văn, kinh tế xã hội của khu vực dự án.
- Phương pháp tính toán: dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để
tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải.
- Phương pháp thiết kế : Sử dụng phần mềm Autocad trong việc thiết kế các
bản vẽ các công trình xử lý nước thải

2



CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ HUYỆN THANH BA,
TỈNH PHÚ THỌ

1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1.Vị trí địa lí :
Thanh Ba là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, có tọa độ
địa lí trong khoảng 21020-21034’ độ vĩ Bắc và 105005’- 105014’ độ kinh Đông , có
diện tích tự nhiên : 19.484,9 ha . Địa giới hành chính gồm có :
- Phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa
- Phía Bắc – Đông Bắc giáp huyện Đoan Hùng
- Phía Đông giáp huyện Phù Ninh
- Phía Tây – Tây Nam giáp huyện Cẩm Khê.
- Phía Nam giáp huyện Tam Nông.
- Phía Đông – Đông Nam giáp thị xã Phú Thọ.
- Huyện có 26 xã và 1 thị trấn, trung tâm huyện lỵ là thị trấn Thanh Ba, cách
thành phố Việt Trì khoảng 40 km về phía Tây Bắc. Trên địa bàn huyện có các tuyến
giao thông chính: Tỉnh lộ 314, 320C, 314B, 314C, 320 với tổng chiều dài khoảng
77 km và 14 tuyến huyện lộ dài khoảng 88 km, tuyến đường thủy trên sông Thao
chảy dọc trên địa bàn huyện dài 29,5 km.
- Với vị trí địa lý có giao thông khá thuận lợi, nên sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội có nhiều lợi thế như: giao lưu kinh tế - văn hoá, khoa học công nghệ giữa
các địa phương trong và ngoài huyện, kết hợp giữa các vùng nguyên liệu sẵn có
trong và ngoài huyện với các cơ sở sản xuất công nghiệp (chế biến chè, sản xuất xi
măng, gốm sứ, bia rượu…), vận chuyển và trung chuyển để tiêu thụ hàng hóa thuận
tiện.
1.1.2.Đặc điểm địa hình
Thanh Ba có diện tích tự nhiên là 19.484,9 ha, trong đó đất nông nghiệp
chiếm 14.857,73 ha, bằng khoảng 76% tổng diện tích; đất lâm nghiệp 3.585,27 ha;
đất chuyên dùng 2.060,45 ha; đất thổ cư 1011 ha.
Địa hình của huyện Thanh Ba có hướng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây

Nam theo hướng ra sông Hồng.

3


1.1.3.Điều kiện địa chất
Thanh Ba là huyện giàu tiềm năng đất đai, có khả năng phát triển và chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá, chất lượng đất tốt, nguồn nước
phong phú, khí hậu thuận lợi để tạo điều kiện cho cây lúa, rau màu và cây công
nghiệp phát triển với đặc điểm địa hình đồi gò xen kẽ, thung lũng, có diện tích chạy
dài theo dọc sông Hồng nên huyện có điều kiện phát triển trồng cây trên đất bãi như
ngô, dâu tằm, chuối, phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản
trên mặt nước. Vùng đồi, núi rất phù hợp trồng cây công nghiệp, cây nguyên liệu,
cây ăn quả và phát triển chăn nuôi đại gia súc với quy mô lớn. Đặc biệt chất đất
vùng này thuận lợi cho phát triển cây chè và một số loại cây khác trên địa bàn.
1.1.4.Điều kiện khí hậu thủy văn
Phú Thọ mang đặc điểm khí hậu trung du, miền núi có gió mùa và thủy văn
miền trung du lưu vực hệ thống sông Hồng. Các đặc điểm đó được tóm tắt qua các
đặc trưng khí tượng thủ văn sau:
- Nhiệt độ trung bình năm từ 220C-240C;
- Độ ẩm bình quân 84%-86%;
- Số giờ nắng trung bình trong năm từ 1300giờ-1500giờ;
- Lượng bốc hơi năm từ 900mm-1100mm/năm;
- Bão: Hàng năm trung bình có từ 4-6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh
hưởng đến Phú Thọ, gây gió cấp VII, VIII, IX và mưa trên diện rộng.
- Mưa: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, chiếm khoảng 80%
lượng mưa hàng năm. Lượng mưa năm thực đo:
+ Lớn nhất: 3.057,2mm
+ Trung bình: 1.790 mm
+ Nhỏ nhất: 1.192,5mm

1.1.5.Các nguồn tài nguyên
Về khoáng sản có than đá, đá vôi, vật liệu chịu lửa nằm ở các xã: Võ Lao,
Ninh Dân, Đông Thành, Yên Nội và môt số địa phương khác trong huyện.
Ngoài ra, Thanh Ba có một lượng lớn các loại quặng đá có thể khai thác và
sử dụng làm xi măng và một số vật liệu xây dựng (nguồn nguyên liệu của nhà máy
xi măng Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ).
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Đánh giá khái quát các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2013 như sau:

4


 Chỉ tiêu về kinh tế
Giá trị sản xuất trên địa bàn (Giá 2010) 4.180,2 tỷ đồng, Tăng 7,0% so cùng
kỳ đạt 99,7% so kế hoạch. Trong đó:
- Ngành Nông lâm nghiệp, thuỷ sản 1057,9 tỷ đồng (tăng 3,7 % so cùng kỳ).
- Ngành Công nghiệp, xây dựng 2.357,3 tỷ đồng (tăng 6,9 % So cùng kỳ).
- Tổng mức lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ 765 tỷ đồng (tăng 11,9 % so cùng
kỳ).
Tỷ trọng cơ cấu kinh tế: Công nghiệp, xây dựng chiếm 56,4 %; Nông lâm
nghiệp, thuỷ sản chiếm 25,3%; Thương mại, dịch vụ chiếm 18,3%
Tổng thu ngân sách huyện trên địa bàn ước đạt 340,4 tỷ đồng. Bằng 74,6%
so cùng kỳ, tăng 24,3% so kế hoạch.
Chi ngân sách trên địa bàn 340,4 tỷ đồng, tăng 30,9% dự toán năm, bằng
74,6% so cùng kỳ.
Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn 385 tỷ đồng, tăng 3.2% so cùng kỳ
(kế hoạch 415 tỷ đồng).
Chè trồng mới, trồng lại 60 ha (Kế hoạch 40ha).
Tỷ lệ đường giao thông được cứng hóa: 43,5% (KH 40%).

 Chỉ tiêu xã hội
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,4% (kế hoạch 0,8%).
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng: 16,9% ( kế hoạch 16,5%)
- Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo mới) còn 12,27% giảm 0,5% so với năm
2012, (kế hoạch giảm còn 10,8%).
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo 41% đạt kế hoạch, tăng 3% so với năm 2012
- Số lao động được giải quyết việc làm: 1.986 lao động, tăng 10,3% so kế
hoạch. Xuất khẩu lao động năm 2013 đạt 407 lao động
- Số thuê bao internet/hộ 12% (kế hoạch 13%)
- Tỷ lệ hộ đươc nghe đài tiếng nói Việt Nam 100%, tỷ lệ hộ được xem đài
truyền hình Việt Nam 89%.
- Số trường đạt chuẩn quốc gia: 01 trường (kế hoạch là 03 trường).
- Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo: 41% đạt 100% kế hoạch tăng 7,9 % so cùng kỳ.
- Tổng số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế (theo tiêu chí mới) là 11,1%
(kế hoạch là 18%).
Giao quân đạt 100% kế hoạch.
 Chỉ tiêu môi trường
Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 93% (kế hoạch là
92%); Tỷ lệ dân số đô thị được cấp nước sạch đạt kế hoạch 34,4% (kế hoạch là 44%).
5


Tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 24% (đạt kế hoạch đề ra).
1.2.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Mạng lưới giao thông, nhất là đường liên huyện, liên xã, liên thôn, đường lên
đồi, xuống đồng luôn được mở rộng, tạo ra hệ thống xương sống về giao thông khá
thuận tiện.
Mạng lưới giao thông đa dạng phong phú, có khả năng phát triển mạnh về kinh
tế, giao lưu hàng hoá với hệ thống đường sắt 25 km (tuyến Hà Nội - Lào Cai), đường
sông chiều dài 28 km (chạy dọc huyện), tuyến đường cao tốc Hà Nội - Vân Nam chạy

qua 5 xã, tuyến đường tỉnh lộ: 314, 314B, 314C, 314D, 320C chạy qua phần lớn các xã
trên địa bàn huyện. Khu công nghiệp có khả năng phát triển mạnh như: Công ty cổ
phần xi măng Sông Thao, Công ty cổ phần xi măng Phú Thọ, Công ty chè Phú Bền,
các doanh nghiệp tư nhân…Có xu hướng phát triển tốt trong lĩnh vực khai thác khoáng
sản (đá vôi, than, vật liệu chịu lửa…), chế biến khoáng sản (sản xuất xi măng, gốm, sứ,
gạch ngói…), chế biến nông sản thực phẩm (chè, rượu, bia…).
Hệ thống điện, điểm bưu điện văn hoá đã phủ trên diện rộng toàn bộ các khu
vực dân cư trên địa bàn huyện, hệ thống nước sạch, công trình vệ sinh đã được quan
tâm và đã có những dự án khả thi triển khai thực hiện.
1.2.3 Hiện trạng cấp nước
Khu vực nghiên cứu chưa có hệ thống cấp nước sạch. Đa số dân vẫn sử dụng
nước mưa và nước giếng khoan .
1.2.4. Hiện trạng thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường .
Hệ thống thoát nước thải: Nhìn chung khu vực nghiên cứu là khu vực chưa
có hệ thống thoát nước tập trung. Nước mưa, nước thải một phần tự thấm, một phần
theo các khe rãnh cống tự nhiên thoát xuống các ao hồ, ruộng trũng.
Thu gom chất thải rắn: Khu vực dân cư mới có hệ thống thu gom chất thải
rắn và xử lí tập trung .
CHƯƠNG II : ĐÈ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
2.1. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
2.1.1. Tài liệu liên quan

6


- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thị trấn Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú
Thọ
- Thuyết minh quy hoạch thị trấn Thanh Ba.


2.1.2. Tiêu chuẩn nước thải
- Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt đến năm 2030 là 100 l/người.ngđ
- Quy mô trạm xử lí :
Bảng 2.1. Quy mô thoát nước thải sinh hoạt khu dân cư
Diện tích
đất ở (ha )
488,71

Mật độ dân số
( người /ha )
60

Tiêu chuẩn thải

Hệ số phát triển

Dân số

nước (l/người.ngđ)
100

công nghiệp K
1,1

( người )
29323

2.1.3. Tiêu chuẩn thoát nước thải công nghiệp
Theo mục 2.4. [ 2 ] : lượng nước cấp
- Đối với công nghiệp sản xuất rượu bia, sữa , đồ hộp, giấy dệt , chế biến

thực phẩm : 45 m3/ha/ngày
- Đối với các ngành công nghiệp khác : 22 m3/ha/ngày
- Tiêu chuẩn nước thải lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước
- 90 % diện tích khu công nghiệp được cấp nước
Bảng 2.2. Quy mô khu công nghiệp
Khu
công

Diện tích Tiêu chuẩn thải Tỉ lệ Q sản
(ha)

( m3/ha/ngày)

xuất (%)

Tỉ lệ Q

Tỉ lệ Q

sinh hoạt

tắm

nghiệp
( %)
1
18,9
36
70
25

2
17,8
36
70
25
3
5,6
36
70
25
4
6,3
17,6
70
25
2.1.4. Tiêu chuẩn thoát nước từ các công trình công cộng :

(%)
5
5
5
5

- Số trường học : 6 trường học
- Số bệnh viện : 1 bệnh viện đa khoa
Bảng 2.3. Quy mô thải nước của các công trình công cộng
Số học sinh, Tiêu chuẩn
Tên đơn vị
Mầm non Hoa Hồng
Tiểu học thị trấn Thanh Ba

THCS thị trấn Thanh Ba 1
THCS thị trấn Thanh Ba 2

giường

thảinước

bệnh
508
496
158
360

(l/người.ngđ)
16
16
16
16
7

Hệ số Thời gian làm
Kh

việc (h/ngày )

1,8
1,8
1,8
1,8


12
12
12
12


Trung tâm giáo dục thường

114

16

1,8

12

xuyên
Cao đẳng nghề cơ điện Phú

3133

16

1,8

12

Thọ
Bệnh viện Đa khoa Thanh Ba


250

250

2.5

24

2.2. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI
2.2.1. Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt
•Lưu lượng nước thải trung bình trên ngày
(m3/ ngđ)
Trong đó :
- qtb :tiêu chuẩn thải nước trung bình ( qtb=100 l/ng.ngđ )
- N : dân số tính toán của khu dân cư ( N = 29323 người )
- k : hệ số phát triển công nghiệp. Chọn k = 1,1
(m3/ ngđ)
•Lưu lượng nước thải trung bình trên giây
( l/s )
Từ lưu lượng trung bình nội suy theo bảng 2 – TCVN7959 :2008 ta có hệ số
không điều hòa : Komax = 1, 78; Komin = 0,53
• Lưu lượng nước thải lớn nhất

( m3/ngđ)
Bảng 2.4. Lượng nước thải từ khu dân cư
Diện
tích

Dân số


Tiêu
chuẩn
thải

Lưu

Lưu

Hệ số

lượng

lượng

không

Lưu lượng

trung

trung

điều hòa

max

bình giây
( l/s )
37,33


Kc

bình ngày
( ha ) ( người ) ( l/ng.ngđ) ( m3/ngđ)
488,71 29322
100
3225,42

8

1,78

( m3/ngđ)
5741,25


2.2.2. Xác định lưu lượng nước thải tập trung
Loại nước thải được coi là lượng nước tập trung đổ vào mạng lưới bao hồm
nước thải từ các khu công nghiệp, bệnh viện, trường học, khu công công.
 Nước thải từ trường học
•Công thức xác định lưu lượng trung bình ngày :
( m3/ngđ)
Trong đó :
- Ht : tổng số học sinh của các trường học ( người )
- qo : tiêu chẩn thải nước của học sinh . Chọn qo = 16 l/ng.ngđ
•Công thức xác định lưu lượng trung bình giờ :
( m3/h)
•Xác định lưu lượng giờ lớn nhất :
( m3/h)
•Xác định lưu lượng giây lớn nhất :

( l/s)

Bảng 2.5. Lượng nước thải của các trường học
Tiêu
STT

Tên hành chính
( Trường )

1
2

Mầm non hoa hồng
Tiểu học thị trấn

3

Thanh Ba
Trung học cơ sở thị

4

trấn Thanh Ba 1
Trung học cơ sở thị
trấn Thanh Ba 2

Số học

chuẩn thải
nước


(m3/
ngđ)

508

(l/ng.ngđ)
16

8,13

0,68

1,22

0,34

496

16

7,94

0,66

1,19

0,33

158


16

2,53

0,21

0,38

0,11

360

16

5,76

0,48

0,86

0,24

sinh
( người)

9

(m3/h) (m3/h)


(l/s)


5

Trung tâm giáo dục
thường xuyên

6

Cao đẳng nghề cơ

114

16

1,82

0,15

0,27

0,08

3133

16

50,13


4,18

7,52

2,09

4769

16

76,3

6,36

11,45

3,18

điện Phú Thọ
Tổng

 Nước thải từ bệnh viện
•Công thức xác định lưu lượng trung bình ngày :
( m3/ngđ)
Trong đó :
- Bt : số giường bệnh của bệnh viện đa khoa Thanh Ba
- qo : tiêu chẩn thải nước . Chọn qo = 250 l/ng.ngđ
•Công thức xác định lưu lượng trung bình giờ :
( m3/h)
•Xác định lưu lượng giờ lớn nhất :

( m3/h)
•Xác định lưu lượng giây lớn nhất :
( l/s)
Bảng 2.6. Lượng nước thải của bệnh viện
STT
1

Số bệnh
viện
1

Bt

qo

Kh

(giường) (l/ngđ) (m3/ngđ) (m3/h)
250
250
70
2,92

2,5

(m3/h) ( l/s)
7,3
2,03

 Nước thải từ khu công nghiệp

•Lượng nước thải công nghiệp :
( m3/ngđ)
Bảng 2.7 . Lượng nước thải của các khu công nghiệp
STT

Tên

Diện tích

Tiêu chuẩn thải

10

Lưu lượng thải

Lưu lượng


1
2
3
4

KCN1
KCN2
KCN3
KCN4

(ha)
18,9

17,8
5,6
6,3
Tổng

nước (l/ng.ngđ)
36
36
36
17,6

( m3/ngđ)
612,36
576,72
181,44
99,8
1470,32

thải ( l/s)
7,1
6,675
2,1
1,16

Trong đó :
m3/ngđ)

-

( m3/ngđ)


-

( m3/ngđ)

-

2.3 TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TOÀN KHU VỰC
2.3.1. Nước thải sinh hoạt của khu dân cư
- Căn cứ vào hệ số không điều hòa chung của thị trấn K ch = 1,78 ta xác định
được lưu lượng nước thải phân bố theo giờ trong ngày ( cột 2, Bảng A1- Phụ lục A),
từ đó tính được cột 3

2.3.2. Nước thải từ bệnh viện
- Từ hệ số không điều hòa giờ Kh = 2,5 ta xác định được sự phân bố lưu
lượng nước thải của bệnh viện theo các giờ trong ngày ( cột 4, Bảng A1- Phụ lục
A), từ đó tính được cột 5
2.3.3. Nước thải từ trường học
- Từ hệ số không điều hòa giờ Kh = 1,8 ta xác định được sự phân bố lưu
lượng nước thải của trường học theo các giờ trong ngày ( cột 6, Bảng A1- Phụ lục
A), từ đó tính được cột 7
2.3.4. Nước thải từ các khu công nghiệp
- Nước thải từ các khu công nghiệp được xử lí sơ bộ đạt tiêu chuẩn cho phép
xả thải vào mạng lưới thoát nước bẩn của thị trấn. Ta tính toán được lưu lượng nước
thải của từng giờ trong ca ( cột 9,10,11, Bảng A.1- Phụ lục A)
2.4. VẠCH TUYẾN MẠNG THOÁT NƯỚC

11



- Mạng lưới được thiết kế trên cơ sở tận dụng triệt để độ dốc của địa hình,
dốc dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam theo hướng ra song Hồng . hạn chế sử dụng
bơm chuyển bậc, giải quyết vấn đề về kinh tế.
- TXLNT : xử lí toàn bộ lượng nước thải của thị trấn. Bố trí ở cuối hướng
gió, đặt ở phía thấp của thị trấn, gần sông Hồng.
- Phương án vạch tuyến 1
- Phương án vạch tuyến 2
2.5. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN TỪNG ĐOẠN CỐNG
2.5.1. Tính toán diện tích các tiểu khu

12


Bảng 2.8. Bảng thống kê diện tích các tiểu khu (ha)
Tiểu
Tiểu
a
b
c
d
e
a
b
khu
khu
1
3.52
3.1
3.57 2.18
31

3.75 4.51
2
2.96 2.65 3.01 1.30
32
2.20 1.88
3
8.17 5.25 7.96 5.49 5.54 33
1.71 1.83
4
0.65 3.19 2.42 3.20
34
0.39 1.40
5
5.21 4.25 3.59 5.48
35
0.47 1.36
6
1.70 1.70 1.72 1.79
36
0.49 0.86
7
1.02 2.89 1.57 1.45
37
0.48 1.34
8
3.62 2.26 4.31 1.39
38
0.72 1.28
9
2.68 4.39 2.90 2.90

39
7.75 1.45
10
1.91 8.72 3.11 5.94
40
1.57 0.67
11
3.13 4.72 2.99 3.44
41
0.58 0.42
12
2.59 2.74 2.69 2.43
42
0.45 0.30
13
3.00 2.00 2.72 1.40
43
0.28 0.44
14
2.19 2.42 0.66 2.04
44
0.29 0.96
15
1.78 2.46 1.78 2.46
45
0.39 1.83
16
2.33 2.40 2.56 2.17
46
1.42 0.26

17
2.20 1.94 2.28 1.98
47
0.42 1.51
18
6.20 1.80 4.13 2.46
48
0.39 0.90
19
2.10 3.14 2.29 2.43
49
0.46 0.84
20
3.22 1.63 2.68 2.69
50
0.33 0.85
21
1.72 2.25 1.27 2.04
51
4.24 3.98
22
0.64 1.64 0.64 1.64
52
1.39 1.95
23
0.39 1.38 0.39 1.38
53
1.10 1.82
24
0.50 1.54 0.49 1.48

54
2.35 2.65
25
0.53 2.75 0.49 2.47
55
2.69 2.19
26
0.39 2.26 0.32 2.58
56
2.38 1.61
27
0.60 0.81 0.50 0.84
57
1.37 1.89
28
1.49 3.44 1.57 3.32
58
2.26 3.10
29
2.20 3.46 2.98 2.35
59
3.31 1.66
30
4.14 1.74 2.72 2.75
60
0.77 0.70
TỔNG 72.81 84.90 70.29 75.46 5.54
46.37 46.45

c

3.07
1.60
1.58
0.39
0.54
0.66
0.39
0.53
6.13
1.48
0.55
0.46
0.51
0.39
0.52
1.08
0.37
0.27
0.31
0.54
3.76
1.25
0.97
1.20
2.24
2.08
1.59
2.15
3.00
0.71

40.30

d

5.86
1.88
1.82
1.39
1.83
1.49
1.04
1.16
2.81
1.24
0.42
0.44
0.17
1.22
0.98
0.28 0.89
1.42
0.82
0.84
0.69
0.00
1.62
1.55
3.95
1.88
1.82

1.73
2.32
3.03
0.00
45.70 0.89

2.5.2. Xác định lưu lượng tính toán từng đoạn ống
•Công thức xác định
Lưu lượng tính toán cho từng đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ
đầu cho tới cuối đoạn cống và tính theo công thức :
(l/s)
Trong đó :
13

e


-

: lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n trên tuyến công đang xét

-

: lưu lượng dọc đường từ các khu nhà thuộc lưu vực nằm 2 bên đổ vào

đoạn cống thứ n :
Với : + qo : lưu lượng đơn vị của lưu vực đang xét
+

: tổng diện tích tát cả các khu nhà thuốc lưu vực dọc theo 2


bên đoạn cống
-

: lượng nước từ cống nhánh cạnh sườn đổ vào đầu đoạn cống

-

: lưu lượng của đoạn cống phía trên ( n-1) đổ vào đầu của đoạn cống

-

: lưu lượng tập trung, từ các đơn vị thải nước lớn ( trường học, bệnh

thứ n

viện, xí nghiệp )
- Kch : hệ số điều hòa chung
•Bảng tính toán
Từ công thức trên ta tính toán lưu lượng cho các đoạn cống chính, cống kiểm
tra ( phụ lục B )
2.6. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG ĐƠN VỊ
Lưu lượng đơn vị ( mô đun lưu lượng ) được dùng để tính toán các công
thoát nước . Mô đun lưu lượng của lưu vực được xác định theo công thức :
(l/s.ha)
Trong đó :
- n : mật độ dân số lưu vực ( ng/ha )
- q : tiêu chuẩn thoát nước khu vực ( l/ng.ngày )
Lưu lượng đơn vị :
(l/s.ha)

2.7. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
Phần tính toán được thể hiện ở Phụ lục C
2.8. KHÁI TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI NƯỚC THẢI
14


Tính toán khái toán kinh tế mạng lưới được thể hiện ở phụ lục D
Nhận xét : về kinh tế thì hai phương án không chênh lệch nhau nhiều, tuy
nhiên phương án 1 có giá thành xây dựng hợp lí hơn , mô hình mạng phù hợp với
đặc điểm địa hình, có chiều dài chạy dọc theo địa bàn đảm bảo thoát nước kịp thời.
Vậy nên ta chọn phương án 1 làm phương án vạch tuyến

15


CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÍ NƯỚC THẢI
3.1. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ XỬ LÍ CẦN THIẾT
3.1.1. Tính toán tải lượng ô nhiễm
 Hàm lượng chất rắn lơ lửng
•Nước thải sinh hoạt :
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt được tính theo công thức:
CSSSH =

(mg/l)

Trong đó:
- aSS: hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sinh hoạt cho một người theo
ngày đêm , [ 1; bảng 25 ] aSS = 60 g/người.ngày
- N: số dân ( người ) ; N = 29323 người
- QSH: lưu lượng nước thải trung bình (m3/ngd) ; QSH = 3225,53(m3/ngd)

 CSSSH =

( mg/l )

•Hỗn hợp nước thải:
- Lưu lượng các công trình công cộng:
QCC = QBV + QTH = 70 + 76,3 = 146,3 (m3/ngđ)
- Lưu lượng nước thải công nghiệp: QCN = 1470,32 (m3/ngd)
- Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải công nghiệp: CSSCN = 100mg/l
[4]
Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải: Theo công thức
[ 8, t23 ]
CSSHH =

=

( mg/l)
 Hàm lượng BOD5 của nước thải

•Nước thải sinh hoạt
Hàm lượng BOD5 trong nước thải sinh hoạt được xác định theo công thức :

16


CBODSH =

(mg/l)

Trong đó:

- aBOD: hàm lượng BOD5 trong nước thải sinh hoạt tính cho một người trong
ngày đêm [ 1; bảng 25 ] ,aBOD = 30 g/ng.ngd
Thay số được: CBODSH =

= 272,72 (mg/l).

•Hỗn hợp nước thải:
- Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải công nghiệp: CBODCN = 50mg/l
[4]
 Hàm lượng BOD trong hỗn hợp nước thải: Theo công thức
[ 8; t23 ]
CBODHH =

=

3.1.2. Tính toán múc độ pha loãng
Thông số chỉ tiêu của nguồn tiếp nhận: Sông Hồng ( Đoạn qua Phú Thọ )
Giả thiết :
- Lưu lượng nước sông : 15 m3/ngđ
- Vận tốc trung bình dòng chảy: v = 0,2 m/s
- Chiều sâu của sông: H = 2,5 m
- Hàm lượng BOD5 của sông aBOD5 = 11 mg/l
- Hàm lượng oxy hòa tan trong nước sông DO = 15 mg/l
- Hàm lượng các chất lơ lửng trong nước sông CSS = 70 mg/l
 Mức độ xáo trộn và pha loãng
Xác định hệ số pha loãng a theo công thức
[ 8 ; t37 ]

Trong đó :
- Qs : Lưu lượng nước sông, Qs = 15 m3/s


17


- Q : Lưu lượng trung bình giây của nước thải, Q = 0,0926 m3/s
-

: Hệ số kể đến các yếu tố thủy lực trong quá trình pha loãng được tính

theo công thức
[ 8 ; t37 ]

Trong đó :
-

: Hệ số tính đến mức độ uốn lượn của dòng sông
[ 8 ; t37 ]

Giả thiết : L1 là khoảng cách từ cổng xả đến điểm tính toán theo lạch sông. L 1
= 1200m
L2 là khoảng cách từ cổng xả đến điểm tính toán theo đường thẳng. L 2 =
1000m
-

: Hệ số phụ thuộc vào vị trí đặt miệng xả.

Theo [ 8; t37 ] chọn
-

với miệng xả đặt gần bờ


: Hệ số dòng chảy rối tính theo công thức
[ 8 ; t37 ]

Với vtb là vận tốc chảy trung bình của sông. vtb = 0,2 m/s
htb là chiều sâu trung bình của sông. htb = 2,5 m


Khi đó hệ số pha loãng

18


×