Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai; giai đoạn 2020 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 102 trang )

LỜI CẢM ƠN
Những năm học tập ở trường là khoảng thời gian vô cùng quý giá đối với em. Đây
là thời gian em tiếp thu được những kiến thức cơ sở cũng như kiến thức chuyên
ngành, giúp em tự tin bước tiếp trên con đường đầy trông gai phía trước.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy, cô trong khoa Môi trường nói
chung và các thầy cô trong bộ môn Công nghệ nói riêng đã dìu dắt chúng em qua
bốn năm học vất vả.
Để thực hiện và hoàn thành được đề tài này, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
nhất đến TS. Lê Xuân Sinh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian
thực hiện đề tài này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong khoa và bộ
môn đã tạo điều kiện cho em được thực hiện đề tài này trong thời gian vừa qua.
Cuối cùng, em xin kính chúc tất cả các thầy, cô tại trường đại học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội nói chung và các thầy, cô trong khoa Môi trường nói riêng thật
nhiều sức khỏe để tiếp tục dẫn dắt những thế hệ sinh viên tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: Đồ án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Xuân Sinh. Các số liệu và kết quả nghiên
cứu được trình bày trong đồ án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công
bố dưới bất cứ hình thức nào.
Em xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Sinh viên

Cao Thị An


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt



Ngữ nghĩa

CRT

: Chất thải rắn

PHSHN

: Phân hủy sinh học nhanh

PHSHC

: Phân hủy sinh học chậm

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa trên phạm
vi cả nước đang gia tăng mạnh mẽ, dân số không ngừng tăng lên. Nhu cầu khai
thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng ngày một lớn hơn, các
vấn đề môi trường ngày một gia tăng, vì vậy chúng ta càng phải đối mặt nhiều hơn
với các thách thức môi trường. Trong đó, chất thải rắn (CTR) đang là vấn đề gây
bức xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe


của cộng đồng. Theo thống kê của Công ty môi trường đô thị Lào Cai lượng CTR
phát sinh tại khu vực thành phố Lào Cai là khá lớn. Tuy nhiên lại chưa thực sự
được kiểm soát và quản lý chặt chẽ. Việc xử lý triệt để rác thải sinh hoạt ở
thành phố Lào Cai hiện còn nhiều bất cập do ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
của nhiều người dân còn yếu, nhiều hộ dân tùy tiện vứt rác một cách bừa bãi, gây

khó khăn cho việc thu gom, từ đó gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu đến
mỹ quan thành phố nhưng chưa bị xử lý nghiêm.
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề quản lý CTR đô thị nói chung
và của thành phố Lào Cai nói riêng. Đồng thời nhận thấy những hạn chế, bất cập
trong hệ thống quản lý CTR của thành phố Lào Cai, tôi lựa chọn đề tài nghiên
cứu: “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Lào Cai, tỉnh
Lào Cai; giai đoạn 2020 - 2030”, nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường
hiện nay.
2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu của đề tài.
2.1. Mục tiêu.
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có trong các
nghiên cứu gần đây, đồ án tập trung giải quyết các vấn đề sau:
- Xây dựng được “Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho thành phố Lào
Cai, tỉnh Lào Cai; giai đoạn 2020 - 2030” phù hợp với quy hoạch kinh tế - xã hội
của địa phương.
- Tìm ra giải pháp quản lý CTR cho thành phố Lào Cai góp phần nâng cao hiệu quả
trong công tác quản lý và giảm thiểu ô nhiễm do thu gom và vận chuyển CTR chưa
hợp lý.
- Dự báo tải lượng CTR phát sinh của thành phố, tính toán lựa chọn phương án tối
ưu cho hệ thống thu gom, vận chuyển và quy hoạch thiết kế hệ thống xử lý CTR
sinh hoạt trên địa bàn thành phố phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương.


2.2. Nội dung nghiên cứu.
- Thu thập những số liệu có sẵn về hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn
thành phố Lào Cai: Dân số, tốc độ phát sinh chất thải rắn, nguồn phát sinh chất
thải rắn, hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn, công nghệ xử lý chất thải
rắn.
- Tính toán tốc độ phát sinh dân số và chất thải rắn của thành phố giai đoạn: 2020 2030.

- Đề xuất, tính toán các phương án thu gom chất thải rắn trên địa bàn của thành phố
Lào Cai.
- Đề xuất tính toán các phương án xử lý chất thải rắn trên địa bàn của thành phố
Lào Cai.
2.3. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, các công thức và mô
hình dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế.
- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng,
thủy văn, kinh tế xã hội của thành phố.
- Phương pháp phân tích và xử lý thông tin: Toàn bộ số liệu được quản lý và phân
tích với phần mềm Microsoft Exel.
- Phương pháp tính toán: Dựa vào các tài liệu và thông tin thu thập được để tính
toán tốc độ phát sinh chất thải rắn của thành phố Lào Cai.
- Phương pháp đồ họa: Sử dụng phần mềm đồ họa Autocad để thể hiện các công
trình đã tính toán thiết kế trên các bản vẽ kĩ thuật.



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Lào Cai.
1.1.1. Vị trí địa lý.
Thành phố Lào Cai là một thành phố biên giới phía bắc, một đô thị loại 2, tỉnh
lỵ của tỉnh Lào Cai. Thành phố Lào Cai có cửa khẩu quốc tế Lào Cai là nơi giao
thương quan trọng giữa phía bắc Việt Nam với phía nam Trung Quốc. Thành phố
Lào Cai giáp các huyện Mường Khương, Bảo Thắng, Bát Xát, Sa Pa cùng của tỉnh
Lào Cai. Phía bắc giáp với huyện Hà Khẩu thuộc tỉnh Vân Nam – Trung Quốc.
1.1.2. Dân số.
Tỉ lệ gia tăng dân số trong giai đoạn: Năm 2020 – 2030 là: 1,41% (đã bao gồm tỉ lệ
gia tăng dân số tự nhiên và tỉ lệ ra tăng dân số cơ học). [10, tr. 96].
Bảng 1.1: Dân số các năm trong giai đoạn 2020 – 2030.

Dân số
Năm
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

(người)
115565
117194
118846
120522
122221
123944
125692
127464
129261
131084
132932

1.1.3. Địa hình và khí hậu. [8]

Địa hình: Thành phố Lào Cai nằm trong khu vực thung lũng sông Hồng, có

độ cao trung bình từ 75 - 80 m so với mực nước biển.

Khí hậu:
- Khí hậu Lào Cai là khí hậu gió mùa chí tuyến, á nhiệt đới có mùa đông lạnh và
khô. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ
tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình 22,8 0C và lượng mưa 1792 mm.

3


Sự phân hoá về nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm trên địa bàn thành phố không lớn.
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất cũng chỉ là 16 0C, biên độ dao động nhiệt năm là
110C.
- Điều kiện khí hậu khá điều hoà là yếu tố thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp
đa dạng các cây trồng vật nuôi như các cây ăn qủa nhiệt đới và á nhiệt đới như nhãn
vải, xoài, chuối, dứa, đào, mận, táo, lê v.v... các cây công nghiệp như chè, mía v.v...
và chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm và thuỷ sản.
- Khí hậu Lào Cai có thể chịu ảnh hưởng của các gió địa phương như gió Ô Quy Hồ
khô và nóng hoặc mưa lớn kèm với dòng chảy mạnh của các con sông lớn vào mùa
lũ, làm gia tăng các hoạt động xâm thực bào mòn, ảnh hưởng đến các hoạt động sản
xuất nông nghiệp, du lịch và sinh hoạt của nhân dân.
1.1.4. Giao thông.
- Thành phố Lào Cai cũng chính là ga cuối cùng của tuyến đường sắt Hà Nội - Lào
Cai. Từ đây người ta có thể chuyển tiếp sang Trung Quốc bằng đường bộ hoặc thậm
chí bằng đường sắt thông qua các chuyến tàu liên vận quốc tế.
- Về đường bộ, Quốc lộ 4D nối thành phố Lào Cai với các huyện bên cạnh là
Mường Khương, Bát Xát, Sa Pa, với tỉnh Lai Châu và với Quốc lộ 32. Quốc lộ
4E và Quốc lộ 70 nối thành phố với các huyện phía đông nam của tỉnh và với các
tỉnh ở phía nam.
1.1.5. Mục tiêu kinh tế xã hội. [6]


Mục tiêu kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng GDP:
+ Đến 2010 đạt 13,7%/năm.
+ Giai đoạn 2011 - 2015 đạt bình quân 15,5%/năm.
+ Giai đoạn 2016 - 2020 đạt bình quân 13,5%/năm.
- Phấn đấu GDP bình quân đầu người:
+ Năm 2010 đạt 25,1 triệu đồng/người/năm.
+ Năm 2015 đạt 53,7 triệu đồng/người/năm.
+ Năm 2020 đạt 80 triệu đồng/người/năm.

4


- Cơ cấu ngành:
Bảng 1.2: Cơ cấu ngành qua các năm của thành phố Lào Cai.
STT

Ngành

1

Công

nghiệp



xây


2
3

dựng
Dịch vụ
Nông – lâm – thủy sản



Mục tiêu xã hội.

% Tỷ trọng

% Tỷ trọng

% Tỷ trọng

trong GDP

trong GDP

trong GDP

năm 2010
56,4

năm 2015
51,1

năm 2020

47,3

38,7
4,9

45,1
3,8

49,7
3

- Giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống dưới 5% vào năm 2015 và 3% năm 2020.
Nâng thời gian làm việc của lao động nông thôn tương ứng lên trên 80% và 85%
vào các năm 2015 và 2020. Giảm tỷ lệ hộ nghèo (tiêu chí mới) xuống 3% vào 2010
và xuống dưới 2% vào 2020.
- Bình quân giai đoạn đến 2020 giải quyết mỗi năm từ 2000 đến 5000 lao động. Từ
năm 2010, tỷ lệ người không có việc làm thường xuyên duy trì dưới 5%, trên 50%
số lao động thuộc các ngành phi nông nghiệp được đào tạo và bồi dưỡng nghề tối
thiểu là 3 tháng trở lên.
- Đến năm 2010, 98% dân cư được sử dụng điện lưới quốc gia, 95% dân cư được
dùng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, cơ bản dân cư đều được chăm sóc sức khoẻ ban
đầu, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 10%; Đến 2015, 100% dân cư được
sử dụng điện lưới quốc gia, 97% dân cư được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh,
tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 7%; Đến 2020, cơ bản dân cư được sử
dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 5%.
- Củng cố nâng cao thành quả đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập
trung học cơ sở, từng bước thực hiện phổ cập trung học phổ thông. Đến 2010, trên
40% số trường đạt trường chuẩn quốc gia. Đến 2015 và 2020, số trường đạt chuẩn
quốc gia tương ứng đạt 50% và 60%.



Mục tiêu môi trường.

5


- Giữ vững và đầu tư củng cố môi trường cảnh quan của thành phố, nâng độ che phủ
rừng lên 48% vào năm 2010, 50% năm 2015 và 52-54% năm 2020.
- Năm 2010, thu gom và xử lý 75% rác thải, 70%-75% số hộ gia đình ở nông thôn
có nhà xí hợp vệ sinh, 70%-75% chuồng trại hợp vệ sinh; Đến 2015, tỷ lệ rác thải
được thu gom và xử lý là 80%, 75%-80% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà xí hợp
vệ sinh, 80% chuồng trại hợp vệ sinh. Đến 2020, 85-90% rác thải thu gom và xử lý,
90-95% số nhà xí và 85% số chuồng trại hợp vệ sinh.
- Giải quyết tốt vấn đề vệ sinh môi trường đô thị, bảo đảm môi trường sạch cả khu
vực đô thị và nông thôn.
- Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo
tồn và tôn tạo các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.
1.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn của thành phố.
1.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình: Chủ yếu là các loại rau,
củ, quả, thức ăn thừa, giấy, lá cây, chai lọ, xương động vật, than, thủy tinh, kim
loại, vỏ hoa quả, nhựa và các loại rác thải khác.
Các cơ sở kinh doanh tại địa bàn nghiên cứu chủ yếu là kinh doanh các loại
mặt hàng phục vụ cuộc sống hàng ngày của người dân cũng như phục vụ nhu cầu
của các khách du lịch: Bán hàng tạp hóa, bán hàng thực phẩm, kinh doanh dịch
vụ v.v... nên thành phần chất thải rắn chủ yếu là túi nilong, rác thực phẩm, giấy,
cao su, đồ thuộc da, kim loại v.v...
Chất thải rắn phát sinh từ trường học chủ yếu là: giấy báo, túi nilong, vỏ hộp
v.v…
Chất thải rắn phát sinh từ các trụ sở cơ quan có thành phần chính là giấy,

các đồ dùng văn phòng, đầu thuốc lá, vỏ hộ và có lẫn rác thực phẩm v.v...
Chất thải rắn phát sinh từ các khu chợ có thành phần chủ yếu là rác thực
phẩm, túi nilong, kim loại v.v...

6


1.2.2. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố.
Công tác thu gom chất thải rắn: Hiện nay, trên địa bàn thành phố đã có hệ
thống thu gom chất thải rắn do Công ty Môi trường đô thị Lào Cai đảm nhiệm. Tuy
nhiên, hệ thống thu gom còn nhiều bất cấp như số điểm tập kết rác ít nên dẫn đến số
xe đẩy tay tập kết trên một điểm là rất lớn, việc phân loại chất thải rắn tại nguồn
trên địa bàn thành phố là chưa được thực hiện do cơ quan quản lý môi trường chưa
có chương trình kế hoạch tuyên truyền cho cộng đồng và người dân về phân loại
chất thải rắn tại nguồn qua các kênh thông tin, chưa có phương án tái chế và tái sử
dụng các nguồn phế liệu từ rác thải. Chất thải rắn phát sinh sẽ được công nhân thu
gom bằng xe đẩy tay ra các điểm tập kết, sau đó các xe ép rác sẽ đi thu và chở rác
về bãi chôn lấp Tòng Mòn.

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT
THẢI RẮN
2.1. Lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2020 - 2030.
2.1.1. Dự báo quy mô dân số và lượng chất thải rắn phát sinh tại thành phố
Lào Cai trong giai đoạn 2020 – 2030.
Tốc độ gia tăng dân số: 1,41%
Bảng 2.1: Dân số và khối lượng chất thải rắn phát sinh được thu gom trong
giai đoạn 2020 – 2030.

7



Năm
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

Tiêu chuẩn

Tỉ lệ

Khối lượng rác

Dân số

thải rác

thu gom

thu gom (gồm cả 10%

(người)
115565

117194
118846
120522
122221
123944
125692
127464
129261
131084
132932

(kg/người.ngày.đêm)
1
1
1
1
1
1
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

%
90
90
90
90
90

90
95
95
95
95
95

rác công cộng) (tấn)
41759,4
42348,1
42945
43550,6
44164,6
44787,2
57530,5
58341,5
59164,1
59998,5
60844

Bảng 2.2: Thành phần chất thải rắn.
STT
I
II
1
2
3
III
1
2

3
4
5

Thành phần
Rác hữu cơ dễ phân hủy (rác thực
phẩm, rác vườn v.v…)
Rác tái chế
Giấy, bìa cát tông
Nhựa
Kim loại
Rác vô cơ
Thủy tinh
Nilon
Sành sứ, gạch, đá vỡ v.v…
Cao su
Vải vụn

% Khối lượng
58,8
10,92
5,75
3,87
1,3
30,28
3,48
9,67
12,58
0,87
3,68


2.1.2. Lượng rác phát sinh từ y tế. [7]
Trên địa bàn thành phố có 3 bệnh viện lớn đó là:

8


- Bệnh viện đa khoa thành phố Lào Cai: 100 giường bệnh.
- Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng cơ sở 1: 100 giường bệnh.
- Bệnh viện Sản Nhi: 150 gường bệnh.
- Tiêu chuẩn thải rác là: 2,5 kg/người.ngày đêm.
- Thành phần của rác thải y tế:
+ Rác nguy hại: 10,5 %
+ Rác tái chế 8,5%
+ Rác sinh hoạt: 50,2 %
+ Rác vô cơ: 30,8%
Vậy thành phần vô cơ của rác thải y tế = 30,28%

50,2% + 30,8% = 46%

Vậy thành phần hữu cơ của rác thải y tế = 58,8%

50,2% = 29,52%

Vậy thành phần tái chế của rác thải y tế = 10,92%

0,2% + 8,5% = 13,98%

Vậy thành phần nguy hại của rác thải y tế = 10,5%
- Thể tích rác một ngày của bệnh viện đa khoa thành phố Lào Cai là:

= 0,44 (m3/ngày)

Tuy lượng rác ít nhưng nhưng đối với phương án có phân loại tại nguồn nên
vẫn cần 1 xe đẩy tay các loại, còn đối với phương án không phân loại tại nguồn thì
chỉ cần 1 xe đẩy tay. Thu gom 1 lần/ngày.
- Thể tích rác một ngày của bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng cơ sở 1 là:

9


= 0,44 (m3/ngày)

Tuy lượng rác ít nhưng nhưng đối với phương án có phân loại tại nguồn nên
vẫn cần 1 xe đẩy tay các loại, còn đối với phương án không phân loại tại nguồn thì
chỉ cần 1 xe đẩy tay. Thu gom 1 lần/ngày.
- Thể tích rác 1 ngày của bệnh viện Sản Nhi là:
= 0,66 (m3/ngày)

Tuy lượng rác ít nhưng nhưng đối với phương án có phân loại tại nguồn nên
vẫn cần 1 xe đẩy tay các loại, còn đối với phương án không phân loại tại nguồn thì
cần 2 xe đẩy tay. Thu gom 1 lần/ngày.
- Lượng rác thu gom từ các bệnh viện trong một năm:
= 350

365

= 271,5( tấn/năm)

2.1.3. Lượng rác phát sinh từ trường học.
Trên địa bàn thành phố có:

- 9 trường học, trung bình mỗi trường có: 600 học sinh.
- 1 trường trung học phổ thông chuyên Lào Cai có: 810 học sinh.
- 1 trường Cao đẳng sư phạm có: 2400 sinh viên.
- Lấy tiêu chuẩn thải rác là 0,18 kg/học sinh.ngày đêm.
- Thể tích rác một ngày của một trường học là:

10


=

= 0,21 (m3/ngày)

Tuy lượng rác ít nhưng nhưng đối với phương án có phân loại tại nguồn nên
vẫn cần 1 xe đẩy tay các loại, còn đối với phương án không phân loại tại nguồn thì
chỉ cần 1 xe đẩy tay. Thu gom 1 lần/ngày.
- Thể tích rác của trường trung học phổ thông chuyên Lào Cai là:

=

= 0,29 (m3/ngày)

Tuy lượng rác ít nhưng nhưng đối với phương án có phân loại tại nguồn nên
vẫn cần 1 xe đẩy tay các loại, còn đối với phương án không phân loại tại nguồn thì
chỉ cần 1 xe đẩy tay. Thu gom 1 lần/ngày.
- Thể tích rác của trường Cao đẳng sư phạm là:

=

= 0,85 (m3/ngày)


Tuy lượng rác ít nhưng nhưng đối với phương án có phân loại tại nguồn nên
vẫn cần 1 xe đẩy tay các loại, còn đối với phương án không phân loại tại nguồn thì
2 xe đẩy tay. Thu gom 1 lần/ngày.
- Tổng số học sinh trên địa bàn thành phố = 600

9 + 810 + 2400

= 8610 (học sinh)
- Lượng rác thu gom từ các trường học trong một năm:
= 8610

0,95

365 = 537,4 (tấn/năm)

11


2.1.4. Lượng rác công cộng.
Tổng hợp lượng rác phát sinh từ chợ, cơ quan, công viên v.v… lấy bằng 10%
rác thải sinh hoạt phát sinh trong thành phố và đã được tính đến trong bảng 2.1.
2.1.5. Tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2020 – 2030.
Bảng 2.3: Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2020 – 2030.

Tổng toàn bộ
Tổng hợp toàn thành phố
STT

Năm


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
Tổng 11

12

năm


CTR của
thành phố

Hữu cơ
Vô cơ
(tấn/năm) (tấn/năm)
24950,6
12932,3
25296,8
13110,6
25647,8
13291,3
26003,9
13474,7
26364,9
13660,6
26731
13849,2
34224
17707,8
34700,9
17953,4
Nguồn
phát
sinh
35184,6
18202,5
35675,2
18455,1
36172,4 Phân18711,2

loại
330952,1

171348,7

Tái chế
(tấn/năm)
4685,4
4749,6
4814,8
4880,9
4948
5015,9
6407,6
6496,1
6585,9
6677,1
6769,3

(tấn/năm)

62030,6

564331

42568,3
43157
43753,9
44359,5
44973,5

45596,1
58339,4
59150,4
59973
60807,4
61652,9

2.2. Đề xuất phương án thu gom.
Chấtloại
thảitạirắn
vô cơ + tái chế
Chất thảián
rắn1:hữu
cơ thải rắn được phân
2.2.1. Phương
Chất
nguồn.

Xe đẩy tay
Điểm tập kết

12
Xe ép rác

Khu xử lý


Hình 2.1: Sơ đồ thu gom chất thải rắn theo phương án 1: Rác được phân loại
tại nguồn.
Rác thải phát sinh sẽ được người dân phân thành hai lại chính. Loại thứ nhất là

chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy sinh học, loại thứ hai gồm chất thải rắn vô cơ và
chất thải rắn tái chế. Rác sau khi đã được phân loại thì người dân sẽ để riêng vào
các thùng và đặt ra trước cửa nhà mình trước thời gian thu gom rác cố định. Công
nhân thu gom sẽ dùng xe đẩy tay 500l và thực hiện nhiệm vụ thu gom đúng loại rác
của mình (một người thu gom rác hữu cơ dễ phân hủy sinh học, một người thu gom
rác vô cơ và rác tái chế) trên các khu vực đã được phân công. Công tác thu gom sẽ
được thực hiện hai lần/ngày, tương ứng với hai ca làm việc là: Ca một thu gom từ:
3h – 11h, ca hai thu gom từ: 15h – 23h. Khi xe đẩy tay đã đầy rác công nhân thu
gom rác sẽ đẩy xe về điểm tập kết theo quy định. Sau đó, xe ép rác 8m 3, thùng xe
được chia làm hai ngăn tương ứng với tỉ lệ rác đã phân loại sẽ đi đến các điểm tập
kết rác để lấy tải. Khi đã lấy hết tải trên tuyến đường quy định thì xe ép rác sẽ chở
rác về khu xử lý.
2.2.2. Phương án 2: Chất thải rắn không được phân loại tại nguồn.
Chất thải công cộng:
chợ, cơ quan, công
viên v.v…

Chất thải rắn
sinh hoạt

Thùng chứa

Xe đẩy tay

13
Điểm tập kết

Xe ép rác

Khu xử lý



Hình 2.2: Sơ đồ thu gom chất thải rắn theo phương án 2: Rác không được
phân loại tại nguồn.
Rác thải phát sinh sẽ được người dân để vào thùng đựng rác và đặt ra trước
cửa nhà mình trước thời gian thu gom rác cố định. Công nhân thu gom sẽ dùng xe
đẩy tay 500l và thực hiện nhiệm vụ thu gom trên các khu vực được phân công.
Công tác thu gom sẽ được thực hiện hai lần/ngày, tương ứng với hai ca làm việc là:
Ca một thu gom từ: 3h – 11h, ca hai thu gom từ: 15h – 23h. Khi xe đẩy tay đã đầy
rác họ sẽ đẩy về điểm tập kết theo quy định. Sau đó, các xe ép rác 8m 3, 6m3 sẽ đi
đến các điểm tập kết rác để lấy tải. Khi đã lấy hết tải trên tuyến đường quy định thì
xe ép rác sẽ chở rác về khu xử lý.
2.3. Đề xuất phương án xử lý chất
thải
rắn.
Nguồn
phát
sinh
2.3.1. Phương án 1: Xử lý chất thải rắn đã được phân loại tại nguồn.
Nhà tập kết

Dung dịch EM

Rác hữu cơ

Rác vô cơ + tái chế
Phân loại

Khu ủ sinh học
Rác không

tái chế được
Phân
compost

Rác hữu cơ
khó phân hủy

Rác tái
chế được

14
Khu chôn
lấp

Khu tái
chế


Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn cho phương án 1: Rác được phân
loại tại nguồn.


Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Rác sau khi thu gom được vận chuyển đến khu xử lý CTR. Các xe chuyên

chở sẽ đi qua cầu cân trước khi vào nhà máy để xác định khối lượng rác sau khi
trừ đi trọng lượng của xe. Rác sẽ được lưu trữ tạm thời tại khu tiếp nhận chất thải
rắn của nhà máy. Tại khu tiếp nhận rác hữu cơ, ngay lập tức rác được phun phủ
chế phẩm vi sinh EM để khử mùi hôi,chống ruồi nhặng. Sau đó, rác hữu cơ sẽ
được đưa đến khu ủ sinh học. Kết thúc quá trình ủ ta sẽ thu được phân compost và

một lượng rác hữu cơ khó phân hủy sẽ được mang đi chôn lấp.
Tại khu tiếp nhận rác vô cơ và rác tái chế thì sẽ tiến hành phân loại riêng
hai loại này ra. Những loại rác tái chế được như: Giấy, kim loại, nhựa sẽ được
chứa tại nhà kho, sau một tháng sẽ mang tới cơ sở tái chế. Những loại rác
không tái chế được như: Tã lót; tro, xỉ than; sành, gốm xứ; vỏ sò, ốc, v.v… sẽ
mang đi chôn lấp.

Ưu điểm :
- Vừa tái chế vừa tiến hành làm phân compost nên tận dụng được nguồn tài
nguyên trong rác thải .
- Giải quyết việc làm cho một số người dân của địa phương.

15


- Giảm được đáng kể diện tích khu chôn lấp.

Nhược điểm:
- Đòi hỏi công nhân có kỹ thuật trong quá trình sản xuất phân compost.
- Đầu ra của phân compost còn ít và giá thành còn thấp nên hiệu quả kinh tế chưa
cao.
2.3.2. Phương án 2: Xử lý chất thải rắn không được phân loại tại nguồn.
Nguồn phát sinh

Nhà tập kết

Dung dịch EM

Băng tải phân
loại


Rác tái chế
được

Rác còn lại

Khu chôn
lấp

Khu tái
chế

Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn cho phương án 2: Rác không
được phân loại tại nguồn.


Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Rác sau khi thu gom được vận chuyển đến khu xử lý CTR. Các xe chuyên

chở sẽ đi qua cầu cân trước khi vào nhà máy để xác định khối lượng rác sau khi

16


trừ đi trọng lượng của xe. Rác sẽ được lưu trữ tạm thời tại khu tiếp nhận chất thải
rắn của nhà máy, ngay lập tức được phun phủ chế phẩm vi sinh EM để khử mùi
hôi,chống ruồi nhặng.
Sau đó, rác thải từ khu tiếp nhận được đưa qua hệ thống băng tải để phân
loại rác thành hai loại là rác tái chế được và rác không tái chế được, ở mỗi bên của
băng phân loại có đặt các trạm nhặt rác để công nhân phân loại rác.

Những loại rác tái chế được như: Giấy, kim loại, nhựa sẽ được chứa tại
nhà kho, sau một tháng sẽ mang tới cơ sở tái chế. Những loại rác còn lại không
tái chế được sẽ được mang đi chôn lấp.


Ưu điểm :

- Hoạt động tái chế có thể giải quyết việc làm cho một số người dân của địa phương.
- Kỹ thuật xử lý đơn giản.

Nhược điểm:
- Đòi hỏi diện tích cho chôn lấp lớn.
- Chưa tận dụng được hết giá trị kinh tế của rác thải.
2.4. Tính toán gian cần thiết cho từng tuyến thu gom của 2 phương án.
Công thức chung tính toán thời gian cần thiết cho từng tuyến thu gom bằng xe
thùng cố định.
- Thời gian lấy tải: Pcđ = Ct

(uc) + (np – 1)

(dbc) (2.1), [9, tr. 75]

Trong đó:
Pcđ: Thời gian lấy tải cho một chuyến, giờ/chuyến.
Ct: Số container (xe đẩy tay) đổ bỏ (dỡ tải) trong một chuyến thu gom,
container/chuyến.
uc: Thời gian lấy tải trung bình cho một container, giờ/container.

17



np: Số vị trí đặt container trên một chuyến thu gom, vị trí/chuyến.
dbc: Thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container.
dbc = a1 + b1x , (giờ/vị trí). (2.2) [9, tr. 71]
Trong đó:
a1: Hằng số thực nghiệm tra bảng 3.2 của [9, tr. 72], giờ/chuyến, a1 = 0,06
giờ/chuyến với v = 24,1 (km/h).
b1: Hằng số thực nghiệm tra bảng 3.2 của [9, tr. 72], giờ/km, b1 = 0,04164
giờ/km với v = 24,1 (km/h).
x: Khoảng cách giữa các điểm tập kết, km/điểm tập kết.
- Thời gian cần thiết cho một chuyến: Tcđ = (Pcđ + s + a + bx ) (2.3) [9, tr. 75]
Trong đó:
Tcđ: Thời gian cần thiết cho một chuyến, giờ/chuyến.
s: Thời gian ở bãi đổ, giờ/chuyến.
a: Tằng số thực nghiệm tra bảng 3.2 của [9, tr. 72], giờ/chuyến, a = 0,05
giờ/chuyến với v = 40,2 (km/h).
b: Hằng số thực nghiệm tra bảng 3.2 của [9, tr. 72], giờ/km, b = 0,0286
giờ/km với v = 40,2 (km/h).
x: Khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình, km/chuyến.
Áp dụng các công thức ta đi tính thời gian cần thiết cho từng tuyến thu gom
của 2 phương án.
2.4.1. Tính toán thời gian cần thiết cho từng tuyến thu gom của phương án 1:
Chất thải rắn được phân loại tại nguồn.
Sử dụng xe thùng cố định, dung tích 8 m3 với hệ số nén

, thùng xe được

phân chia thành hai ngăn tương ứng với tỉ lệ CTR đã được phân loại. Sử dụng xe

18



đẩy tay có thể tích là 550 lít, hệ số sử dụng là 0,8. Vậy một xe ép rác sẽ chở được 40
xe đẩy tay.


Tính toán thời gian cần thiết cho tuyến 1.
- Số điểm tập kết: 6 điểm.
- Khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết: 690 m = 0,69 km.
- Thời gian lấy tải:
Pcđ = Ct (uc) + (np – 1) (dbc)
= 39

+ (6 – 1)

0,089

= 2,395 (giờ/chuyến)
Trong đó:
Pcđ: Thời gian lấy tải cho một chuyến, giờ/chuyến.
Ct: Số container (xe đẩy tay) đổ bỏ (dỡ tải) trong một chuyến thu gom.
Ct = 7 + 6+ 6+ 5 + 6 + 9 = 39 (container/chuyến)
uc: Thời gian lấy tải trung bình cho một container, uc =

(giờ/container).

np: Số vị trí đặt container trên một chuyến thu gom, np = 6 (vị trí/chuyến).
dbc: Thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container.
dbc = a1 + b1x , (giờ/vị trí).
= 0,06 + 0,04164


0,69

= 0,089 (giờ/vị trí).
Trong đó:
a1: Hằng số thực nghiệm, a1 = 0,06 giờ/chuyến với v = 24,1 (km/h).
b1: Hằng số thực nghiệm, b1 = 0,04164 giờ/km với v = 24,1 (km/h).

19


x: Khoảng cách giữa các điểm tập kết, x = 0,69 (km/điểm tập kết).
- Thời gian cần thiết cho một chuyến:
Tcđ = (Pcđ + s + a + bx )
= (2,395 + 0,1 + 0,05 + 0,0286

5,65)

= 2,71 (giờ/chuyến)

Trong đó:
Tcđ: Thời gian cần thiết cho một chuyến, giờ/chuyến.
s: Thời gian ở bãi đổ, s = 0,1 (giờ/chuyến).
a: Hằng số thực nghiệm, a = 0,05 giờ/chuyến với v = 40,2 (km/h).
b: Hằng số thực nghiệm, b = 0,0286 giờ/km với v = 40,2 (km/h).
x: Khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình, x = 5,65 (km/chuyến).
Tính toán tương tự cho các tuyến thu gom còn lại của phương án 1.


Thời gian cần thiết cho từng tuyến thu gom của phương án 1.

Bảng 2.4: Thời gian cần thiết cho từng tuyến thu gom của phương án 1.

STT

Tuyến

Tuyến 1
Tuyến 2
Tuyến 3
Tuyến 4
Tuyến 5
Tuyến 6
Tuyến 7
Tuyến 8

Khoảng

Khoảng

điểm

cách

cách vận

giữa

chuyển 2

tập


các

chiều

tay

kết

điểm

trung

39
40
40
36
43
43
40
38

(np)
6
6
5
5
5
5
5

5

(km)
0,69
1,03
0,92
0,87
0,88
0,94
0,78
0,84

bình (km)
5,65
6,47
16,5
11,3
7,35
18,3
12,6
9,1

Thể

Hệ

Số

tích


số

xe

xe

nén đẩy

(m3)
1
2
3
4
5
6
7
8

Số

8
8
8
8
8
8
8
8

r

2
2
2
2
2
2
2
2

20

dbc

Pcđ

Tct

0,089
0,103
0,098
0,096
0,097
0,099
0,092
0,095

2,395
2,515
2,392
2,184

2,538
2,546
2,368
2,28

2,71
2,85
3,01
2,66
2,9
3,22
2,88
2,69


9 Tuyến 9
10 Tuyến 10
11 Tuyến 11

8
8
8

2
2
2

39
44
40


4
6
5

0,6
0,83
1,15

15,3
12,8
7,3

0,085 2,205
0,095 2,675
0,108 2,432

Trong đó:
dbc: Thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container.
Pcđ: Thời gian lấy tải cho một chuyến, giờ/chuyến.
Tcđ: Thời gian cần thiết cho một chuyến, giờ/chuyến.
Vậy thời gian cần thiết trung bình cho một tuyến thu gom của phương án 1 là:
Ttb = 2,88 (giờ/chuyến).


Tính toán số chuyến xe chở, số xe sử dụng trong một ngày.
Số chuyến một xe chở được trong một ca làm việc là:
N Ttb = H (1 – w) (2.4)
Trong đó:
N: Số chuyến một xe chở được trong một ca làm việc, (chuyến/ca).

Ttb: Thời gian cần thiết trung bình cho một tuyến thu gom của phương án 1,
(giờ).
H: Thời gian một ca làm việc, H = 8 (giờ).
w: Hệ số kể đến các yếu tố không sản xuất, w = 0,15.
 N=

=

2 (chuyến/ca)

Để thu gom hết lượng rác của 11 tuyến thu gom (thu gom rác ngày 2 lần) của
khu vực. Ta cần sử dụng 6 xe thu gom, và các xe thu gom này sẽ được công nhân
của hai ca làm việc trong ngày luân phiên nhau tiếp quản xe để thực hiện nhiệm vụ
của mình trong từng ca làm việc.
2.4.2. Tính toán thời gian cần thiết cho từng tuyến thu gom của phương án 2:
Chất thải rắn không được phân loại tại nguồn.
Dùng hai lại xe có thể tích khác nhau gồm xe 6m 3 và xe 8m3. Sử dụng xe đẩy
tay 500 lít với hệ số sử dụng là 0,8. Vậy, đối với xe thùng cố định 6m3, hệ số nén

21

2,79
3,19
2,79


×