Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH; GIAI ĐOẠN 2020 – 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 136 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN CHO HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH;
GIAI ĐOẠN 2020 – 2030

Họ và tên: Nguyễn Thị Tình
Lớp: ĐH2CM1
Mã SV: DC00203
Đơn vị: Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Anh
Đơn vị: Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội

HÀ NỘI, 2016
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN CHO HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH;
GIAI ĐOẠN 2020 – 2030

Họ và tên: Nguyễn Thị Tình
Lớp: ĐH2CM1
Mã SV: DC00203


Đơn vị: Khoa Môi trường - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lan Anh
Đơn vị: Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn là kết quả thực hiện của riêng tôi.
Những kết quả trong luận văn là trung thực, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý
thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn.
Nội dung của đồ án có sự tham khảo và sử dụng tài liệu, thông tin được ghi
rõ trong danh mục tài liệu tham khảo của đồ án.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Tình

3


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Tài nguyên và
Môi trường Hà Nội, Ban chủ nhiệm bộ môn Công nghệ Môi trường cùng tất cả quý
thầy cô trong khoa Môi trường đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt cho em những
kiến thức quý báu trong thời gian em học tại trường.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đối với thầy giáo ThS. Phạm
Đức Tiến đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập và làm
Đồ án Tốt nghiệp với tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt tình của một nhà giáo,
người đã khơi gợi cho em niềm đam mê đối với chuyên ngành em đã chọn và cũng
là người mà em đã học hỏi được nhiều điều đáng quý trong cuộc sống về cách sống
và làm việc.

Em xin chân thành cảm ơn Công ty môi trường đô thị Hà Nội đã giúp đỡ và
cung cấp cho em các số liệu liên quan phục vụ cho việc tính toán thiết kế trong Đồ
án Tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các anh chị khóa trên và các bạn đã giúp đỡ, chỉ
bảo, động viên em trong suốt quá trình thực hiện Đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh chị và người thân trong gia đình đã
tạo điều kiện cho em ăn học, trưởng thành và có được ngày hôm nay.
Do quá trình thực hiện Đồ án Tốt nghiệp được thực hiện trong khoảng thời
gian ngắn và sự hiểu biết có hạn nên không tránh khỏi các thiếu sót. Kính mong
được sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô và các bạn để bản báo cáo hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

4


MỤC LỤC

5


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCL-CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn
BTNMT Bộ tài nguyên môi trường
CTRChất thải rắn
CTRNH Chất thải rắn nguy hại
CTRCN Chất thải rắn công nghiệp
CTRSHChất thải rắn sinh hoạt
KCN Khu công nghiệp
KTKT Kinh tế kỹ thuật
QCVNQuy chuẩn Việt Nam

QL&XL CTR Quản lý và xử lý chất thải rắn
KXL Khu xử lý
ĐTK Điểm tập kết CTR
TKX Điểm tập kết xe
TP Thành phố

6


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Thống kê tổng dân số và diện tích
Bảng 2.1. Số liệu thống kê dân số huyện Yên Phong từ năm 2009 đến năm 2030
Bảng 2.2: Khối lượng rác sinh hoạt của huyện theo các năm
Bảng 2.3: Khối lượng rác Y tế
Bảng 2.4: Khối lượng rác trường học
Bảng 2.5: Khối lượng rác sản xuất và sinh hoạt của khu công nghiệp Yên Phong
Bảng 2.6: Thống kê thông số tính toán các tuyến thu gom thứ cấp PA1
Bảng 2.7: Kết quả tính toán thời gian làm việc các tuyến thu gom rác- PA1
2.3.2. Phương án thu gom 2
Bảng 2.8: Tính toán phương tiện thu gom sơ cấp – PA2
Bảng 2.9: Thống kê thông số tính toán các tuyến thu gom rác hữu cơ – PA 2
Bảng 2.10: Kết quả tính toán thời gian làm việc các tuyến thu gom rác hữu cơ – PA2
Bảng 2.11:Thống kê thông số tính toán các tuyến thu gom vô rác thứ cấp – PA1
Bảng 2.12: Kết quả tính toán thời gian làm việc của các tuyến thu gom rác vô cơ PA 1
Bảng 3.1: Kích thước của 1 ô chôn lấp
Bảng3.2: Các thông số thiết kế của 1 ô chôn lấp
Bảng 3.3:Lớp lót và lớp phủ trên cùng
Bảng 3. Tỷ lệ % khối lượngSS các nguyên tố của mẫu CTR
Bảng 1- Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp
Bảng 4. Diện tích ô chôn lấp (TCXDVN261 - 2001)

Bảng 3.4 : Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1kg CTR phân hủy
nhanh trong từng năm
Bảng 3.5: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra 1kg CTR phân hủy chậm
trong từng năm
Bảng 3.6: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1kg trong từng năm
Bảng 3.11. Tỷ lệ % khối lượng các nguyên tố của mẫu CTR
Bảng 9.11: Thành phần nước rỉ rác của BCL mới và đã hoạt động được một thời gian [
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn

7


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Vị trí giới hạn huyện Yên Phong
Hình 2.1: Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn
Hình 3.4: Hình dạng của ô chôn lấp
Bảng3.3.1: Các thông số thiết kế của 1 ô chôn lấp
Bảng 3.3.2. Lớp lót và lớp phủ trên cùng
Hình 3.3 :Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh ra đối với
Hình 3.4: Sơ đồ bố trí hệ thống ống thu gom khí rác
Hình 3.5:Độ dốc thiết kế đáy ô chôn lấp
Hình 3.6: Sơ đồ bố trí hố ga và ống thu gom nước rác
Hình 3.7: Sơ đồ dây chuyền xử lý nước rỉ rác
Hình 3.8:. Sơ đồ quy trình sản xuất compost.
Hình 3.2 :Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh ra đối với CHC PHSH nhanh.
Hình 3.3 :Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh ra đối với CHC PHSH chậm

Hình 3.1: Sơ đồ xử lý chất thải rắn theo phương án 2
Hình2.2: Hình dạng của ô chôn lấp
Hình 3.2: Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh ra đối với CHC PHSH nhanh.


8


MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề - lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa trên phạm
vi cả nước đang gia tăng mạnh mẽ. Nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, các vấn đề môi trường ngày một
gia tăng, do đó chúng ta ngày càng phải đối mặt nhiều hơn với các thách thức môi
trường. Chất thải rắn đang là vấn đề gây bức xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến
môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng và mỹ quan đô thị.
Huyện Yên Phong nằm ở phía tây Bắc tỉnh Bắc Ninh, phía đông huyện giáp
với thành phố Bắc Ninh, phía đông Nam huyện giáp với thị xã Từ Sơn, phía
bắc huyện là sông Cầu, qua bên kia sông là các huyện Hiệp Hòa và Việt Yên của
tỉnh Bắc Giang, phía tây, huyện giáp với các huyện Sóc Sơn và Đông Anh của Hà
Nội. Quốc lộ 18 đi qua huyện, còn được gọi là đường cao tốc Bắc Ninh - Nội Bài,
giao với quốc lộ 1 ở Võ Cường của thành phố Bắc Ninh ngay gần Yên Phong.Nằm
ở khu vực trung tâm huyện lị, trung tâm kinh tế, chính trị của huyện Yên Phong.
Huyện Yên Phong đang phát triển kinh tế với nhiều khu công nghiệp. Thực trạng
phát triển các khu công nghiệp như vậy ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của nông
dân. Vì họ khó mà có thể bắt nhịp được với tiến trình CNH, DTH.. Việc xác định
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, nhu cầu đất phát triển đô thị nhưng vẫn mang tính dân
tộc, có môi trường, cảnh quan đảm bảo phát triển một cách bền vững.
Bên cạnh của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa tại huyện Yên Phong
diễn ra rất mạnh mẽ, dân số thành thị gia tăng đồng nghĩa với việc lượng rác thải ra
môi trường ngày càng lớn. Huyện Yên Phong có diện tích tự nhiên là 112,5 km², là
huyện có diện tích lớn của tỉnh Bắc Ninh, dân số là 134.600 người (năm 2004).
Hiện nay, dân số năm 2016 là 170.004 người và diện tích tự nhiên là 9686,8km 2.

Việc xử lý triệt để rác thải sinh hoạt ở huyện Yên Phong hiện còn nhiều bất cập do
ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của nhiều người dân còn yếu không theo quy
định, gây khó khăn cho việc vệ sinh đô thị hằng ngày. Điều đáng lo ngại là nhiều cơ
quan, doanh nghiệp, hộ dân vẫn còn tùy tiện đổ rác hoặc xả rác thải chưa đảm bảo

9


tiêu chuẩn quy định ra các hồ và xung quanh trên địa bàn, gây ô nhiễm môi trường
và ảnh hưởng xấu đến mỹ quan đô thị.
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề quản lý chất thải rắn đô thị nói
chung và thị trấn Chờ, huyện Yên Phong nói riêng. Đồng thời nhận thấy những hạn
chế, bất cập trong hệ thống quản lý CTR của huyện, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
”Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc
Ninh; giai đoạn 2020 - 2030”,nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường hiện
nay.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có trong các
nghiên cứu gần đây, đồ án tập trung giải quyết mục tiêu chính:
Tính toán, thiết kế, xây dựng được một hệ thống xử lý CTR bổ sung cho
phần thu gom và vạch tuyến (khu chôn lấp hợp vệ sinh, khu ủ phân compost, khu
xử lý nước rỉ rác, khu lò đốt,…) và khái toán kinh tế cho huyện Yên Phong phù hợp
với giai đoạn phát triển 2020-2030.
Nhằm cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đã được
Nhà nước phê duyệt phục vụ cho công tác đầu tư dự án và làm căn cứ quản lý xây
dựng đô thị. Đồ án quy hoạch cơ sở hạ tầng chung huyện Yên Phongsẽ xác định
phương hướng nhiệm vụ xây dựng thị xã, phát triển không gian đô thị, tạo lập môi
trường sống thích hợp trước mắt và lâu dài, bảo vệ cảnh quan môi trường tự nhiên,
đảm bảo an ninh quốc phòng với phát triển kinh tế.


3. Nội dung nghiên cứu
-

Thu thập những số liệu có sẵn về hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn Huyện
Yên Phong: dân số, tốc độ phát sinh chất thải rắn, nguồn phát sinh chất thải rắn,
hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn, công nghệ xử lý chất thải rắn.

-

Dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn phát sinh trên địa bàn huyện Yên
Phong, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn từ 2020 - 2030.

-

Đề xuất tính toán 02 phương án thu gom chất thải rắn.

-

Khái toán kinh tế và lựa chọn phương án tối ưu.

-

Đề xuất và tính toán 02 phương án xử lý CTR.

-

Thể hiện kết quả nghiên cứura bản vẽ.
10



4. Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Dựa theo bản thuyết minh quy hoạch
• Điều kiện tự nhiên
+ Địa hình
+ Khí hậu ( mưa, gió, nhiệt đô, độ ẩm)
+ Thủy hải văn
• Điều kiện khí hậu:
+ Hiện trạng dân số và lao động
+ Hiện trang sử dụng đất
• Dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành
- Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2012), “ Báo cáo kỹ thuật môi trường quốc gia 2011
-

chất thải rắn” .
Bộ Xây dựng (2002). “ TCVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn

-

thiết kế”.
Thông tư 01/2001/TTLT- BKHCNMT- BXD ngày 18/1/2001 hướng dẫn các quy
định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm. xây dựng và vậ hành bãi

-

chôn lấp chất thải rắn.
QCVN 25:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc tế về nước thải của bãi chôn lấp

-


chất thải rắn.
Quyết định 25/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt quy hoạch sử dụng đất năm 2015

-

của huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
TCVN 6696: 2001, Bãi chôn lấp Chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây

dựng, 2001.
- TCVN 261 : 2001 bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn thiết kế.
- Thông tư 01/2001TT.
• Các giáo trình tham khảo
- TS. Nguyễn Thu Huyền, Giáo trình Quản lý Chất thải rắn, NXB Đại học Tài
-

nguyên & Môi trường Hà Nội, 2014.
GS.TS. Phạm Ngọc Đăng, TS. Nguyễn Ngọc Sinh, GS.TS. Đặng Kim Chi, TS.
Tưởng Thị Hội, TS. Lê Hoàng Lan, PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái, TS. Nguyễn
Trung Việt, PGS. TS. Trần Đức Hạ, TS. Mai Thanh Dung, ThS. Lê Minh Đức, ThS.
Lưu Linh Hương, BS.ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh, ThS. Nguyễn Hoà Bình, ThS.
Nguyễn Thượng Hiền, KS. Hoàng Minh Đạo, KS. Nguyễn Gia Cường, CN. Lê
Ngọc Tuấn, Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn, NXB Bộ Tài

-

nguyên Môi trường, 2011.
Quản lý chất thải rắn- Nguyễn Văn Phước.
Quản lý chất thải rắn- Trần Hiếu Nhuệ. NXBXD- 2001.

5. Đối tượng và phạm vi áp dụng

11


- Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc
- Phạm vị nghiên cứu: chất thải rắn sinh hoạt của Huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
6. Phương pháp nghiên cứu

• Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu, thu thập số liệu, các công thức và mô hình
dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế.

• Phương pháp tính toán theo các tiêu chuẩn thiết kế: dựa vào các tài liệu và thông tin
thu thập được để tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý chất thải rắn.

• Phương pháp đồ họa: sử dụng phần mềm AutoCADtrong việc thiết kế các bản vẽ
vạch tuyến và các công trình.

7. Dự kiến kết quả và sản phẩm
Bố cục:
- Quy hoạch được thể hiện qua 01 bản thuyết minh và 06 bản vẽ.
Mở đầu
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu huyện Yên Phong ( những nội dung chính
về khu vực nghiên cứu như điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, điều kiện cơ sở hạ
tầng, đường xá, điều kiện địa hình, độ dốc).
Chương 2. Vạch tuyến thu gom
2.1. Lựa chọn phương án vạch tuyến ( thuyết minh nói rõ vì sao lựa chọn
phương án thu gom).
2.2. Tính toán vạch tuyến theo 02 phương án.
2.3. Khái toán kinh tế.
Chương 3. Thiết kế hệ thống xử lý.
3.1. Lựa chọn phương án xử lý.

3.1.1.Phương án không phân loại nguồn.
3.1.2. Phương án phân loại nguồn.
3.2 Tính toán thiết kế
3.3. Tính toán khái toán.
- Kết luận, kiến nghị.
- Bản vẽ gồm :
+ Bản vẽ vạch tuyến thu gom chất thải rắn (2 bản cho 2 phương án)
12


+ Bản vẽ công trình xử lý chính (2 công trình cho phương án chọn)
+ Sơ đồ mặt bằng (2 bản vẽ cho 2 phương án).

13


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ HIỆN TRẠNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI HUYỆN YÊN PHONG
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
- Vị trí giới hạn:
+ Huyện Yên Phong là huyện nằm ở phía tây bắc của tỉnh Bắc Ninh trong
vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, trung tâm huyện cách trung tâm tỉnh 13km.
Diện tích tự nhiên 9.686,15ha, dân số 170.004 người. Toạ độ địa lý nằm trong
khoảng từ 2108.45 đến 21014’30’’ độ vĩ Bắc, từ 105004’30’’ đến 106004’15’’ độ
kinh Đông.

Hình 1.1. Vị trí giới hạn huyện Yên Phong
Ranh giới huyện được xác định:
+ Phía bắc giáp huyện Hiệp Hoà và Việt Yên Bắc Giang.

+ Phía nam giáp huyện Từ Sơn, Tiên Du.
14


+ Phía đông giáp thị xã Bắc Ninh.
+ Phía tây giáp huyện Đông Anh và Sóc Sơn Hà Nội.
Huyện gồm có:
+ 1 Thị trấn Chờ.
+ 13 xã : Đông Phong, Đông Thọ, Đông Tiến, Dũng Liệt, Hòa Tiến, Long
Châu, Tam Đa, Tam Giang, Thụy Hòa, Trung Nghĩa, Văn Môn, Yên Phụ, Yên
Trung.
-

Địa hình:
Yên Phong nằm trong vùng đồng bằng Sông Hồng, cho nên địa hình toàn
huyện tương đối bằng phẳng. Tất cả diện tích đất trong huyện đều có độ dốc dưới 3
độ. Địa hình có xu thế dốc từ tây sang đông. Độ cao trung bình 45m so với mặt
nước biển, nơi cao nhất 7m, nơi thấp nhất 2,5m. Xung quanh huyện đều có sông,
vào mùa mưa mực nước sông cao hơn mặt ruộng trong đồng, nên luôn có nguy cơ
ngập úng (nếu không có hệ thống bơm tiêu tốt). Nhìn chung địa bàn của huyện
thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng,
mở rộng mạng lưới khu dân cư, xây dựng khu công nghiệp và kiến thiết đồng ruộng
tạo ra những vùng chuyên canh lúa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

1.1.3. Khí hậu
+ Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm: 23,729,1000C. Các tháng
mùa hè ( tháng 5 đến tháng 8). Các tháng mùa đông ( tháng 11 đến tháng 2).
bình quân tháng từ 23,729,1000C.
+ Lượng mưa: Mùa ít mưa, lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ
trung bình tháng từ 16- 2100C, lượng mưa/ tháng biến động từ 20 - 56 mm. Bình

quân một năm có hai đợt rét nhiệt độ dưới 1300C kéo dài 3 ngày.Mùa mưa, nóng từ
tháng 4 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình tháng từ 100mm đến 312 mm. Các
tháng mùa mưa có lương mưa chiếm 80% lượng mưa trong năm.
+ Độ ẩm không khí trung bình trong năm của huyện vào khoảng 83%, thấp
nhất vào tháng 3, tháng 4. Ở Yên Phong vào các tháng mùa hạ đôi khi bị ảnh
hưỏng của gió bão kèm theo mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, gây ngập úng cho
các vùng thấp trũng trong Huyện, làm thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông
nghiệp.

15


1.1.4. Thủy văn và hải văn
+ Yên Phong có hệ thống sông ngòi bao bọc xung quanh. Phía Bắc huỵên là
sông Cầu, phía Đông và phía Nam là sông Ngũ Huyện Khê, phía Tây là sông Cà
Lồ.
+ Sông Cầu là con sông lớn chảy qua địa bàn từ xã Tam Giang đến xã Hoà
Long dài 21 km, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Giang.
Hàng năm lũ xuất hiện vào khoảng tháng 6 cho đến tháng 9, mặt sông rộng, nước
chảy xiết. Mùa khô lòng sông hẹp, lưu lượng nước thấp.
+ Sông Ngũ Huyện Khê là con sông lớn thứ hai chảy qua huyện từ xã Văn
Môn đến xã Hoà Long dài 18 km, là ranh giới giữa huyện Từ Sơn, Tiên Du và
huyện Yên Phong. Sông Ngũ Huyện Khê và sông cầu rất thuận lợi cho việc tưới
tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
+ Sông Cà Lồ chảy qua huyện từ xã Hoà Tiến đến xã Tam Giang dài 7 km, là
ranh giới giữa huyện Yên Phong với Huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội.
+ Ngoài các sông chính có lượng nước dồi dào trên, huyện Yên Phong còn
có hơn 410 ha ao hồ phân bố khắp các xã trong Huyện, chứa một lượng nước khá
lớn góp phần cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
1.2.


Hiện trạng kinh tế - xã hội
1.2.1. Dân số
- Theo số liệu thống kế của huyện, tính đến năm 2016, dân số trung bình toàn
huyện Yên Phong là 1700.004 người, được chia thành 1 Thị trấn và 13 xã. Trong đó
dân số
Bảng 1: Thống kê tổng dân số và diện tích
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Thị trấn và xã
Thị trấn Chờ
Đông Phong
Đông Thọ
Đông Tiến
Dũng Liệt
Hòa Tiến
Long Châu
Tam Đa
Tam Giang

Dân số (người)

13 396
7 109
6 825
6 154
7 690
7 831
6 796
11 110
10 323
16

Diện tích
(ha)
844.83
633.23
547.77
541.77
826.83
624.81
629.83
818.92
864.80


STT

Thị trấn và xã

Dân số (người)


10
Thụy Hòa
11
Trung Nghĩa
12
Văn Môn
13
Yên Phụ
14
Yên Trung
1.2.2. Thực trạng phát triển khu dân cư

6 618
9 191
9 297
9 980
10 175

Diện tích
(ha)
600.41
777.11
424.84
554.07
996.93

Cơ cấu lao động phát triển theo hướng: Dịch vụ, thương mại → Công nghiệp
→ Nông, lâm, thuỷ sản. Tại đô thị tập trung chủ yếu vào các ngành quản lý Nhà
nước và các ngành dịch vụ - thương mại, chiếm khoảng 43%, khu vực công nghiệp
- xây dựng chiếm khoảng 34% còn lại thuộc khu vực nông nghiệp chiếm khoảng

23% so với tổng lao động cần bố trí việc làm. Huyện Yên Phong đang phát triển
mạnh thu hút nhiều lao động dư thừa, nâng cao trình độ dân trí cũng như mức sống
thu nhập của người dân, phát triển mạnh so với các địa phương khác trong toàn tỉnh.
Trong đó có sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, xây dựng và phát triển của hoạt động động dịch vụ, thương mại. Ở đây
còn hoạt động kinh tế chính là trồng lúa nước và chăn nuôi.
1.2.3. Giao thông
Đường cao tốc đoạn chạy qua địa bàn dài 3km được nâng cấp cải tạo phần
làm cho giao thông trên địa bàn thoáng hơn, lộ giới 20,5m, lòng đường 15m. Các
đoạn đường trục chín đã có vỉa hè dành cho người đi bộ. Toàn huyện có khoảng
5km đường nhánh, 8km đường ngõ ngách cơ bản thuận lợi, các đoạn đường đều đã
được bê tông hóa, đi lại thuận lợi. Các tuyến đường chính đường 268, nối nhau tạo
mạng lưới giao thông tương đối thuận lợi.

17


1.2.4. Giáo dục
Theo các số liệu thống kê, hệ thống giáo dục các cấp trên trên địa bàn huyện
hiện tại bao gồm có các trường mẫu giáo, trường cấp 1, cấp 2 và 4 trường trung học
phổ thông để phục vụ nhu cầu của người dân địa phương.
1.2.5. Y tế
Mạng luới cơ sở y tế được củng cố và phát triển, tại thị trấn có 01 Bệnh viện
huyện và các trạm y tế nằm ở các xã toàn huyện có khoảng 180 giường bệnh và
đang được nâng cấp đạt được 210 giường bệnh quy hoạch đến năm 2030.
1.2.6. Chợ
Hiện nay, huyện có rất nhiều các chợ lớn bé khác nhau đáp ứng khoảng 40%
nhu cầu thực phẩm của cả huyện. Các công trình dịch vụ thương mại khác nhau đã
có nhưng chưa đầy đủ, được tập trung buôn bán nhỏ được hình thành tự phát xe lẫn
với nhà ở ven đường của nhân dân. Ngoài ra còn có các chợ cóc rải rác tại các nông

thôn còn lại.
1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại huyện Yên Phong
1.3.1.Nguồn phát sinh và hiện trạng thu gom tại nguồn
- Hoạt động sinh hoạt của khu dân cư: Dân cư Huyện là 170004 người, trong
đó tập trung với mật độ dân số cao chủ yếu ở khu vực huyện, đây cũng là khu vực
có tốc độ phát sinh CTR cao nhất vào khoảng 1,3, kg/n.ngày. Tại khu vực huyện rác
được thu gom bởi các tổ quản dân phố, các xã còn lại lượng rác sinh hoạt do các gia
đình tự xử lý vận chuyển đến bãi thải tập trung.
- Hoạt động công nghiệp: Dự án xây dựng Cụm công nghiệp SamSung và
Calatanla đã được triển khai với tổng quy mô là 707.46 ha. Rác của khu công
nghiệp là sẽ tự thu gom và vận chuyển đến bãi thải tập trung,
- Từ các cơ quan công sở trường học: tự thu gom xử lý
- CTR từ các cơ sở y tế: Bệnh viện Đa khoa và các trạm y tế thu gom và xử
lý rác
phát sinh. Đường phố, các chợ ( rác chợ )
Thành phần CTR và Khối lượng thu gom:
Cho đến nay hoạt động thu gom và xử lý rác thải được quản lý đồng bộ ở tất
cả các địa phương, các cơ sở, các cấp, các ngành. Do các chưa có một báo cáo hay
18


khảo sát chính thức nào về thành phần CTR cũng như khối lượng rác thải phát sinh
và thu gom của khu vực.
1.3.2. Hiện trạng xử lý
Hiện tại huyện chưa có khu xử lý rác. Rác không được phân loại, bị chôn lấp
tự do, tạo ra nhiều bãi rác nhỏ phân tán nhỏ, không đạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm môi
trường. Tại bãi đổ rác được xử lý bằng cách đổ đống, phun chế phẩm sau đó đổ dầu
đốt tự do để giảm thể tích. Điều này tiềm ẩn nhiều mối nguy hại nghiệm trọng đến
chất lượng môi trường không khí, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xung quanh và
gây bức xúc trong cộng đồng dân cư. Nước rỉ rác khồn được thu gom và xử lý, gây

ô nhiễm môi trường đất và nước. Khu chứa chất thải không có cách ly đối với cộng
đồng dân cư, khoảng cách tới nhà dân gần nhất chỉ khoảng 10m.

Hình 1.3: Một số bãi đỗ điển hình rác tập trung ở các xã

19


CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, VÂN
CHUYỂN VÀ KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
2.1. Dự báo dân số, lượng rác thu gom trong giai đoạn nghiên cứu (2020-2030)
của huyện Yên Phong
2.1.1. Dự báo dân số
Dân số ở một năm bất kỳ trong tương lai còn có thể ước tính theo tỷ lệ tăng
dân số r, sử dụng phương trình sau:
Psau = Ptrước.(1 + r)
Trong đó, Pn là dân số năm thứ n kể từ năm chọn làm gốc (năm 2004)
P0 là dân số năm chọn làm gốc = 170004 người
r là tỷ lệ tăng dân số
r = 1,18% từ năm 2009
r = 1,79% từ năm 2016 và năm 2030
Bảng 2.1. Số liệu thống kê dân số huyện Yên Phong từ năm 2009 đến năm 2030
Năm
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026

2027
2028
2029
2030

r
1,79%
1,79%
1,79%
1,79%
1,79%
1,79%
1,79%
1,79%
1,79%
1,79%
1,79%

Dân số
154.241
157.001
159.812
162.673
165.585
168.549
171.566
174.637
177.763
180.944
184.183


20


2.1.2. Tính toán lượng chất thải rắn phát sinh trong 10 năm
a. Rác dân cư
Theo quy định Quản lý xây dựng kèm theo đồ án Điều chỉnh Quy hoạch
huyện Yên Phong đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 ban hành kèm Quyết định
25/QĐ-UBND năm 2015 phê duyệt quy hoạch sử dụng đất năm 2015 của huyện
Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Quy định tiêu chuẩn chất thải rắn sinh hoạt 1,3-2
kg/người/ngđ, chất thải rắn công nghiệp 0,3-1 tấn/ha/ngđ và tỉ lệ thu gom 100%.
Theo quy hoạch chung:
+ Giai đoạn 2020- 2025 : tỉ lệ thải rác ở khu dân cư là 1.3 kg/người.ngđ, tỉ lệ
thu gom = 100%
+ Giai đoạn 2026- 2030 : tỉ lệ thải rác ở khu dân cư là 1,3 kg/người.ngđ, tỉ lệ
thu gom = 100%
→Kết quả tính toán lượng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2020 – 2030
được thể hiện chi tiết ở bảng sau:
Bảng 2.2: Khối lượng rác sinh hoạt của huyện theo các năm

Năm

Diện
tích

km2
2020
2021
2022
2023

2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
Tổng

9.68
9.68
9.68
9.68
9.68
9.68
9.68
9.68
9.68
9.68
9.68

Tải lượng chất thải rắn trong khu dân cư
Tỷ lệ
gia
Tỷ lệ
Mật độ
Tiêu
tăng Dân số
thu
Rác thu gom

dân số
chuẩn thải
dân
gom
số
kg/người.n
người/km2 người %/năm
%
tấn/ngđ tấn/năm

1755
0.87
170004 1.3
90
221.01 80666.9
17715
0.87
171483 1.3
90
222.93 81368.7
17869
0.87
172975 1.3
90
224.87 82076.6
18025
0.87
174480 1.3
90
226.82 82790.7

18182
0.87
175998 1.3
90
228.8
83511
18340
0.87
177529 1.3
90
230.79 84237.5
18499
0.87
179073 1.3
90
232.8
84970.4
18660
0.87
180631 1.3
90
234.82 85709.6
18823
0.87
182203 1.3
90
236.86 86455.3
18986
0.87
183788 1.3

90
238.92 87207.4
19152
0.87
185387 1.3
90
241
87966.1
2539.6 926960

21


- Thành phần khối lượng chất thải rắn sinh hoạt theo số liệu điều tra của địa
phương:
+ Tỉ trong trung bình của rác thải: 400kg/m3
+ Tỉ lệ rác hữu cơ: 60 % ( bao gồm rác thải thực phẩm, rác vườn, gỗ vụn )
+ Tỉ lệ rác vô cơ: 30 % ( bao gồm plastic, bụi tro, gạch xỉ, cao su, vải,
da, và chất trơ khác )
+ Tỉ lệ rác tái chế: 10 % ( bao gồm giấy, bìa, vỏ lon, kim loại, nhựa )
b. Rác Y tế
Lượng CTR trung bình 1,9kg/giường.ngày, trong đó CTR y tế nguy hại
tính trung bình là 0,14 – 0,2 kg/ giường.ngày. Giả sử CTNH chiếm 32% lượng
CTR y tế phát sinh (0,17 kg/giường.ngày) để tính toán.
Bảng 2.3: Khối lượng rác Y tế
Rác bệnh viện
Tỷ lệ

Tiêu
Số giường

bệnh

thu

chuẩn thải

gom

kg/giường.

%

ngđ
210

Rác phát sinh

1.9
c.Rác trường học

90

kg/ngđ
359.1

tấn/nă
m
131.1

Tỷ lệ


Lượng

CTNH

CTNH

Rác đem
đi chôn
lấp

%CTR kg/ngđ
32

115

244

Lượng rác phát sinh trung bình từ các trường học là 0.33 kg/hs.ngđ; tỷ lệ
thu gom 90%.
Bảng 2.4: Khối lượng rác trường học

Số học sinh
Người
31346

Rác trường học
Tiêu chuẩn
Tỷ lệ
thải

kg/hs.ngđ
0.33

thu gom
%
90

d. Rác công nghiệp

22

Rác thu gom
kg/ngđ
93.09762

tấn/năm
33.981


Bảng 2.5: Khối lượng rác sản xuất và sinh hoạt của khu công nghiệp Yên
Phong
Rác sinh hoạt
tiêu
số CN

chuẩn

rác phát

thải(kg/n


sinh(kg/ngđ)

gười)
71650

1

71650

Rác sản xuất
rác thu
gom(tấn/n
ăm)

Sản
lượng SX
P(tấn/ng

Tiêu chuẩn

rác phát

Rác thu

thải(kg/tấn

sinh(kgC

gom(tấn/


)

TR/.ngđ)

năm)

d)

23537.025

4.8

1

4.80

1.58

2.2. Đề xuất phương án
2.2.1.Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom
Các yếu tố cần xem xét khi chọn tuyến đường thu gom và vận chuyển bao
gồm:
-

Xác định những chính sách, đường lối, luật lệ hiện hành liên quan đến hệ thống

-

quản lý CTR, vị trí thu gom, tần suất tu gom.

Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành: Số người thu gom/ nhóm, loại xe

-

thu gom.
Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc ở gần
đường phố chính. Sử dụng những rào cản địa lý và tự nhiên như là đường ranh giới

-

của tuyến thu gom.
Vị trí container cuối cùng phải ở gần nơi tiếp nhận rác nhất.
Ở khu vực dễ tắc nghẽn giao thông phải tổ chức lấy rác ngoài giờ cao điểm
Vị trí có nhiều rác phải được lấy trước.
Những vị trí ít rác phải được thu gom trong cùng chuyến hoặc cùng ngày lấy rác.

23


2.2.2. Phương án thu gom 1: Thu gom không phân loại tại nguồn
Chất thải rắn thông thường

CTNH Bệnh viện, công nghiệp

Thu gom bằng xe đẩy tay/xe ba gác đạp
Điểm tập kết
Nhà máy xử lý CTR

Vận chuyển bằng xe ép rác


Hình 2.1: Sơ đồ phương án thu gom CTR không phân loại tại nguồn
-

CTR thông thường
Đối với khu dân cư: Rác thải không phân loại. Tại các ngõ, phố, công
nhân đi thu gom rác theo giờ bằng xe đẩy tay dung tích 400 lít, sau đó đẩy các xe
đẩy rác tới điểm tập kết chờ xe ép rác tới vận chuyển.

-

CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và công nghiệp được phân loại tại nguồn, thu gom
bằng xe chuyên dụng. (chỉ đề xuất, không tính toán chi tiết).
Phương án thu gom 2: Thu gom phân loại tại nguồn
CTR thông thường, phân loại tại nguồn

CTNH Bệnh viện, công nghiệp

Thu gom bằng thùng hữu cơ/vô cơ 240 lít

Xe chở CTNH chuyên dụng

Điểm tập kết
Vận chuyển bằng xe ép rác

Nhà máy xử
lý CTR

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phương án thu gom CTR phân loại tại nguồn
-


CTR thông thường:

+ CTR sinh hoạt: Rác thải phân loại tại nguồn. Sử dụng 2 loại thùng thu gom rác 240

lit, 1 thùng xanh chứa rác hữu cơ, 1 thùng vàng chứa rác vô cơ và hữu cơ khó phân
hủy sinh học. Mỗi bản lập một tổ thu gom từ 3-5 người, tùy vào số dân và lượng
CTR phát sinh. 1 thùng màu vàng 400 lít chứa chất thải vô cơ hoặc khó phân hủy
sinh học và 1 thùng màu xanh 600 lít chứa rác thải hữu cơ. Sau đó, đem rác tập kết
tại một vị trí dễ đi lại để xe ép rác đến chở rác thải đi đến nhà máy xử lý.
24


-

CTNH: CTNH tại các cơ sở y tế và cụm công nghiệp Quang huy được phân loại tại
nguồn, các cơ sở y tế và sản xuất tự phân loại, được thu gom bằng xe chuyên dụng
(đề xuất, không tính toán chi tiết).
2.3. Tính toán phương án thu gom
2.3.1. Phương án thu gom 1
a. Thu gom sơ cấp
- Những người thu gom chất thải rắn điều khiển xe đẩy tay qua các dãy phố
để thu gom rác, sau khi đầy xe được đưa đến điểm tập kết, mỗi điểm tập kết trung
bình có 5-7 thùng. Khoảng cách giữa các điểm tập kết là khoảng 300 m – 500 m.
Sau đó, xe ép rác đến vận chuyển đến Khu liên hiệp xử lý rác thải.

+ Phương tiện: Sử dụng xe đẩy tay có dung tích V = 400 lít/xe. Hệ số đầy xe: 0,85.

+
+
+

+
+
+
+
+

Số người phục vụ: 1 người.
Các thông số và công thức tính toán [16, tr. 56-58]
Lượng rác thu gom (tính theo lượng rác thu gom cuối năm 2030): R (kg/ngd)
Tỷ trọng rác:
Hệ số đầy xe: ; Hệ số kể đến xe phải sửa chữa:
Dung tích xe đẩy tay:.
Dung tích xe ép rácDongfeng loại: ;
Tỷ số đầm nén của xe ép rác:
Thời gian lưu rác: .
Công thức tính số xe đẩy tay

+ Công thức tính số xe đẩy taylàm đầy 1 xe ép rác:
+ Công thức tính số xe ép rác của khu vực:

Tính toán thu gom sơ cấp:
Tổng số xe thu được là: 268 xe

25


×