Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHÁT TRIỂN BẢNG PHÂN LOẠI tư DUY BLOOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.28 KB, 8 trang )

Mã lớp học phần:

16.304.3

Số thứ tự theo danh sách
lớp học phần

00

Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo
TS. HỒ VĂN LIÊN

PHÁT TRIỂN BẢNG PHÂN LOẠI TƯ DUY BLOOM
Loại Tiểu luận :

Cuối kì

Giữa kì

Tiểu luận này được hoàn thành vào ngày 17/06/2014

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tác giả xin cảm ơn thầy TS. Hồ Văn Liên đã tận tình giảng dạy, truyền
đạt những kiến thức thật sự bổ ích đối với tác giả. Nhờ những kiến thức mà thầy
truyền đạt, tác giả đã phần nào thay đổi được phong cách giảng dạy, cách truyền đạt
đến sinh viên, cũng như cách tiếp cận vấn đề và đặt câu hỏi nhằm xác định mức độ
hiểu bài và tư duy của sinh viên chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán mà tác giả đang
giảng dạy.
Cảm ơn các bạn, anh/chị trong nhóm 5, mặc dù không có sự tương đồng về tuổi tác,
nhưng các bạn, anh/chị đã kết hợp với nhau rất tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
của nhóm.


Một lần nữa, tác giả xin cảm ơn thầy và bạn bè trong nhóm, cũng như các bạn,
anh/chị trong lớp đã góp ý rất nhiều cho bài làm của nhóm 5.
Chúc thầy, các bạn, anh/chị sức khỏe và thành công trong cuộc sống./.

Trang 1/8


Tác giả đã được học rất nhiều từ trong sách vở, từ trong cuộc sống cũng như từ khi còn
ngồi trên ghế nhà trường và trong hoạt động công tác hiện nay. Một câu hỏi luôn canh
cánh ở trong lòng tác giả là: “Đó là học để làm gì ?”. Có một thầy giáo đã trả lời câu hỏi
đó cho tác giả: “Đó là học để sử dụng, để áp dụng, để thay đổi cuộc sống của mình. Đi
học là phải học những điều mình chưa biết, chứ không học những điều người dạy truyền
đạt”.
Với tinh thần học là để thay đổi bản thân, để vận dụng vào cuộc sống và làm cho cuộc
sống này có ý nghĩa hơn, tác giả đã vận dụng Sơ đồ mức độ tư duy của Bloom để thành
lập bảng câu hỏi tăng theo mức độ tư duy làm để làm tài liệu nghiên cứu, áp dụng trong
quá trình công tác, cũng như có chỉnh sửa điều chỉnh cho phù hợp hơn.
Benjamin Bloom (1913 - 1999) là nhà tâm
lý học Mỹ chuyên nghiên cứu về lĩnh vực
nhận thức gắn với giáo dục. Học thuyết về
phân loại tư duy chú trọng đến lĩnh vực nhận
thức nhằm mục tiêu giáo dục được ông công
bố trong cuốn sách Thang phân loại tư duy vào
năm 1956.
Bloom cho rằng tư duy gồm sáu mức độ và được sắp xếp từ đơn giản nhất, tức là nhớ
lại kiến thức, đến phức tạp nhất, tức là đánh giá về giá trị và tính hữu ích của một ý tưởng.
Phân loại của Bloom nhằm mục đích tạo nên mục tiêu của quá trình học tập: “Có nghĩa là
sau khi học tập người học sẽ đạt được kiến thức, thái độ và kỹ năng gì ?”.
Để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của người học Bloom chia nhận thức ra làm sáu
mức.

- Biết: người học có thể lặp lại những gì được học.
- Hiểu: người học biết được ý nghĩa những gì học được.
- Vận dụng: người học sử dụng được các khái niệm trong một tình huống nào đó.
- Phân tích: người học tách biệt được các kiến thức học và tổ chức chúng, phân biệt
được đâu là điều chính yếu, đâu là hệ quả.
- Tổng hợp: người học xây dựng được cấu trúc mới từ các kiến thức học được.

Trang 2/8


- Đánh giá: người học đưa ra các nhận xét về kiến thức học được.
Ngoài Sơ đồ mức độ tư duy của Bloom (1956), còn một số sơ đồ mức độ tư duy của
một số nhà nghiên cứu khác như Dave (1975) – năm mức độ, Harrow (1972) – sáu mức
độ (Xem Phụ lục).
 Căn cứ vào sơ đồ mức độ tư duy của Bloom, tác giả lập một số câu hỏi tăng theo mức
độ tư duy (bộ môn Kiểm toán 1)
Cấp độ
Câu hỏi
1
BIẾT

2
HIỂU

1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.


Kiểm toán là gì ?
Có mấy loại kiểm toán. Hãy kể tên
Hãy liệt kê các loại hình dịch vụ của công ty kiểm toán
Đạo đức, đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên là gì ?
Thế nào là được xem là gian lận, sai sót và không tuân thủ trong kế
toán.
1.6. Kiểm soát nội bộ là gì ?
1.7. Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp được hiểu như thế nào ?
1.8. Trọng yếu là gì ? Cách xác định ?
1.9. Chuẩn mực kiểm toán số mấy (Việt Nam – Quốc tế) quy định về tính
trọng yếu trong kiểm toán ?
1.10. Các bước tiến hành kiểm toán
1.11. Các loại ý kiến của kiểm toán viên trên báo cáo tài chính của doanh
nghiệp
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.

3
ÁP DỤNG

So sánh gian lận, sai sót và không tuân thủ trong kế toán
Mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và kiểm toán
Phân biệt mức trọng yếu và tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài
chính
So sánh chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toán quốc
tế về mức trọng yếu (VSA 320 và ISA 450)

Trong các bước tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính, bước nào là quan
trọng nhất ?
Phân biệt các trường hợp cho ý kiến kiểm toán, khi nào thì kiểm toán
viên ra ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiến loại trừ, từ chối đưa ra ý kiến
hoặc ý kiến trái ngược.

Phần này chủ yếu kiểm tra khả năng áp dụng của sinh viên
3.1. Đưa ra ví dụ số liệu cụ thể để sinh viên xác định đâu là gian lận, sai sót
và không tuân thủ trong kế toán
3.2. Yêu cầu sinh viên tính toán mức trọng yếu dựa trên công thức đã cho
Trang 3/8


sẵn
3.3. Đưa ra các ví dụ về sai sót trong báo cáo tài chính; sau đó, yêu cầu sinh
viên sắp xếp lại các ý kiến kiểm toán viên cho phù hợp với từng sai sót
4

4.1.

Trong các bước tiến hành kiểm toán báo cáo tài chính bước nào là quan
trọng nhất ? Vì sao ?
PHÂN TÍCH
4.2. Có nên thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong công ty hay không ? Vì
TỔNG HỢP
sao ?
4.3.
Đưa ra tình huống cụ thể về đạo đức nghề nghiệp để sinh viên tìm cách
ĐÁNH GIÁ
giải quyết vấn đề và trao đổi để đề xuất ra hướng giải quyết tốt nhất

trong từng tình huống cụ thể
4.4. Xem xét góc độ các vụ việc gian lận tại Việt Nam và thế giới như: gian
lận tại Canfoco, công ty kiểm toán Arthur Andersen và tập đoàn
Enron…
- Xét về tính chính trực của nhóm kiểm toán, ban giám đốc công ty khách
hàng được kiểm toán
- Xét về khả năng liên đới trách nhiệm của công ty kiểm toán và kiểm
toán viên khi không phát hiện được sai phạm tại công ty được kiểm toán
- Xét về thiệt hại cho người đầu tư khi sử dụng thông tin không chính xác
để thực hiện quyết định đầu tư tại công ty được kiểm toán
- Xét về gốc độ quản lý nhà nước và Hội nghề nghiệp, lắng nghe những ý
kiến đề xuất của sinh viên để hạn chế đến mức thấp nhất những sai
phạm tương tự có thể xảy ra trong tương lai
Trong quá trình thực hiện khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự góp ý và chỉnh
sửa của thầy để bài viết được hoàn thiện hơn để có thể áp dụng được vào thực tế.
Em xin cảm ơn./.

Trang 4/8


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Website
1. />
PHỤ LỤC
Dave’s (1975)

Nat
urali
zati
on

Articulation
Precision
Manipulation
Imitation
Harrow’s (1972)

Trang 5/8


No
discu
rsive
Com
muni
catio
n
Skilled Movements

Physical Abilities (fitness)

Perceptual Abilities

Fundamental Movements

Reflex Movements

Trang 6/8


Dave’s (1975)

Category (Danh mục)

Key Words (Từ khóa)

Naturalization – Mastering a high level Key Words: design, development
performance until it become second-nature or
(Từ khóa: thiết kế, phát triển)
natural, without needing to think much about it
(Tự nhiên – Nắm vững khả năng diễn đạt cao một cách
tự nhiên mà không cần nghĩ nhiều về nó)

Articulation – Coordinating and adapting a series Key Words: adapt, constructs, creates,
of actions to achieve harmony and internal modifies
consistency
(Ráp nối – Phối hợp và thích ứng với một chuỗi các sự
kiện để đạt được sự hài hòa và thống nhất)

(Từ khóa: thích ứng, xây dựng, sáng tạo,
điều chỉnh)

Precision – Refining, becoming more exact. Key Words: calibrate, demonstrate,
Performing a skill within a high degree of precision master, perfectionism
(Làm chính xác – Lọc lại để được chính xác hơn. Thực
hiện kỹ năng với độ chính xác cao)

(Từ khóa: hiệu chỉnh, giải thích, tinh
thông, hoàn hảo)

Manipulation – Being able to perform certain Key Words: act, execute, perform
actions by memory or following instructions

(Vận dụng – Có khả năng thực hiện một số hành động
bằng việc nhớ lại hoặc tuân theo chỉ dẫn)

(Từ khóa: hành động, thực hiện, trình
diễn)

Imitation – Observing and patterning behavior Key Words: copy, follow, mimic,
after someone else. Performance may be of low repeat, replicate, reproduce, trace
quality
(Bắt chước – Quan sát và thực hiện giống hành vi mẫu
của người khác. Thường có hiệu suất thấp)

(Từ khóa: sao chép, làm theo, bắt chước,
lặp lại, tái tạo, tái sản xuất, theo dõi)

(Nguồn: www.nwlink.com)

Trang 7/8


Harrow’s (1972)
Category (Danh mục)

Key Words (Từ khóa)

No discursive communication – Use effective Key Words: interpretation
body language, such as gestures and facial (Từ khóa: giải thích)
expressions
(Giao tiếp không lan man - Sử dụng ngôn ngữ cơ
thể có hiệu quả, chẳng hạn như cử chỉ và nét mặt)

Skilled movements – Advanced learned Key Words: adapt, constructs, creates,
movements as one would find in sports or acting
modifies
(Hoạt động lành nghề - Nâng cao khả năng hoạt
động có thể được tìm thấy trong thể thao hoặc diễn
xuất)

(Từ khóa: thích ứng, xây dựng, sáng tạo,
chỉnh sửa)

Physical Abilities (fitness) – Stamina that must be Key Words: agility, endurance, strength
developed for further development such as strength (Từ khóa: nhanh nhẹn, sức bền, sức mạnh)
and agility
(Khả năng thể chất – Thể lực cần được phát triển
hơn nữa để phát triển sức bền và độ nhanh nhẹn)
Perceptual Abilities – Response to stimuli such as Key Words: catch a ball, draw or write
visual,
auditory,
kinesthetic,
or
tactile (Từ khóa: bắt bóng, vẽ hoặc viết)
discrimination
(Khả năng nhận thức – Phản ứng lại với kích thích
như thị giác, thính giác, vận động hoặc sự khác biệt
xúc giác)
Fundamental Movements – Basic movements Key Words: grasp and object, throw a
such as walking, or grasping
ball, walk
(Biến động cơ bản – Hoạt động cơ bản như đi bộ hoặc
túm chặt)


(Từ khóa: nắm bắt đối tượng, ném bóng, đi
bộ)

Reflex Movements – Reactions that are not Key Words: react, respond
learned, such as a involuntary reaction
(Từ khóa: phản ứng, phản hồi)
(Các hoạt động phản xạ - Phản ứng tự nhiên)
(Nguồn: www.nwlink.com)

Trang 8/8



×