Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN THPT CỦA BCH CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.29 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN MỘNG HOÀI

TRẦN MỘNG HOÀI

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BIỆN PHÁP PHỐI HỢP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN THPT
CỦA BCH CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC QUẢNG NINH

BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN THPT
CỦA BCH CÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC QUẢNG NINH
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Kiểm

Thái Nguyên – 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Thái Nguyên – 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



MỞ ĐẦU

LỜI CẢM ƠN
1. Lý do chọn đề tài
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS. Trần Kiểm đã
tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn.

Ngày nay, mọi quốc gia trên thế giới đều nhận thức được vai trò then
chốt của giáo dục và đào tạo trong việc xây dựng chiến lược con người nhằm

Xin trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo thuộc:

củng cố an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế – xã hội, phát triển đất nước.

- Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Ở Việt Nam, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và

- Lãnh đạo Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Ninh

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH được thông

- Lãnh đạo, cán bộ Công đoàn, giáo viên các trường THPT tỉnh Quảng

Ninh.

qua tại Đại hội VII của Đảng đã xác định: “Giáo dục và đào tạo cùng khoa học
và công nghệ, phải được xem là quốc sách hàng đầu”. Hội nghị lần thứ hai

- Bạn bè đồng nghiệp

Ban chấp hành trung ương khoá VIII đã khẳng định: Giáo dục và đào tạo, khoa

Đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện để tác giả
học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá học và hoàn thành luận văn.
Thái nguyên, tháng 10 năm 2010.

học và công nghệ là “ khâu đột phá” của thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ mục tiêu là "Đổi

Tác giả

mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao".

Trần Mộng Hoài

Để thực hiện được mục tiêu đó phải đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo,
chấn hưng nền giáo dục Việt Nam làm cho giáo dục và đào tạo cùng khoa học
và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu.
Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, có sự biến đổi nhảy vọt về
trình độ khoa học công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật. Giáo dục - Đào tạo
đang có nhiều cơ hội, đồng thời cũng phải đối mặt với những thách thức mới.

Ngành Giáo dục - Đào tạo của cả nước nói chung và của từng tỉnh, thành phố
nói riêng phải tìm ra phương hướng và giải pháp để đạt mục đích nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Để đáp ứng những
biến đổi to lớn không ngừng xảy ra trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ
thuật, văn hoá và xã hội.v.v.. vai trò và chức năng của người giáo viên càng

1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




nặng nề hơn. Điều 15 Luật Giáo dục 2005 đã chỉ rõ: “Nhà giáo giữ vai trò

đối mới nội dung, phương thức hoạt động của tổ chức Công đoàn Giáo dục,

quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”.

Ban chấp hành Công đoàn ngành Giáo dục tỉnh Quảng Ninh thấy cần thiết

Từ yêu cầu thực tiễn trong giai đoạn hiện nay, hoạt động của giáo viên

phải tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trên địa

các trường THPT phải hướng tới giúp học sinh học tập tích cực, chủ động.


bàn tỉnh góp phần thực hiện tốt Chỉ thị 40 CT/ TW của Ban Bí thư về "Xây

sáng tạo, từ bỏ thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc; Phải đổi mới

dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục"

các hình thức tổ chức dạy học, chuyển từ dạy học hướng vào người dạy sang

của tỉnh Quảng Ninh.

dạy học hướng vào người học (người học là trung tâm, là chủ thể nhận thức

Với lý do trên, tôi chọn đề tài "Biện pháp phối hợp quản lý hoạt

và hành động), dạy học theo nhóm, hoặc tương tác giữa các cá nhân; Đa dạng

động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông của BCH

hoá các hình thức tổ chức dạy học, làm cho việc học trở nên sinh động, thân

Công đoàn giáo dục tỉnh Quảng Ninh" nhằm đề xuất các biện pháp có tính

thiện; Gắn việc học tập trong sách vở và nhà trường với cuộc sống thực tiễn,

khả thi góp phần cùng Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý có hiệu quả hoạt động

kinh nghiệm sống của cá nhân người học, giúp cho học sinh vận dụng kiến

bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh


thức đã học ở THPT tiếp tục học cao hơn hoặc để lao động sản xuất. Yêu cầu

Quảng Ninh.

đổi mớí trong giáo dục THPT hiện nay là việc làm hết sức quan trọng, phải

2. Mục đích nghiên cứu.

được thực hiện thường xuyên có hiệu quả thiết thực. Ở Quảng Ninh, mặc dù

Đề xuất các biện pháp có tính khả thi để Ban chấp hành Công đoàn

đội ngũ giáo viên cơ bản đạt chuẩn trình độ đào tạo song việc bồi dưỡng

Giáo dục tỉnh tham gia với Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý hoạt động bồi

nhằm nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ, đáp ứng yêu cầu đổi mới sự

dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh

nghiệp GD & ĐT ở tỉnh Quảng Ninh còn có hạn chế như: Quy trình quản lý

Quảng Ninh.

hoạt động bồi dưỡng giáo viên chưa thực hiện chặt chẽ, mang tính hình thức;

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Chưa nắm hết nhu cầu của giáo viên trong việc bỗi dưỡng; Cách đánh giá kết


a. Khách thể nghiên cứu:

quả bồi dưỡng giáo viên chưa sát và chưa tạo động lực để thúc đẩy giáo viên
tích cực học tập nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Giữa
cơ quan quản lý chuyên môn và các đoàn thể mà cụ thể là tổ chức Công đoàn
chưa có sự phối hợp chặt chẽ và còn nhiều bất cập vì vậy hiệu quả bồi dưỡng

Hoạt động phối hợp của Ban chấp hành Công đoàn ngành với Sở Giáo
dục và Đào tạo quản lý toàn ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh.
b. Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung
học phổ thông của Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh.

giáo viên chưa cao.
Với chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Việt Nam được quy
định tại Điều 10- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, tại Luật Công đoàn

4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
a. Giới hạn về chủ thể:

Việt Nam; với chức năng của tổ chức Công đoàn ngành nghề và với yêu cầu
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3


Các biện pháp đề xuất dành cho Ban Chấp hành công đoàn giáo dục
cấp tỉnh phối hợp với lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý hoạt động bồi
dưỡng giáo viên THPT của tỉnh Quảng Ninh.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



- Đề xuất biện pháp của Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng Ninh phối hợp
quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông.
- Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.
7. Phương pháp nghiên cứu

b. Giới hạn nội dung nghiên cứu:
Việc bồi dưỡng giáo viên có hai khía cạnh chủ yếu: phẩm chất và năng

- Nghiên cứu lý luận : Tìm hiểu, phân tích các văn bản, tài liệu có liên

lực. Do điều kiện hạn chế, tác giả luận văn chỉ tập trung nghiên cứu quản lý

quan như: Văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản chỉ đạo của cấp trên, quy

hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học phổ thông.

định phối kết hợp hoạt động giữa Sở GD &ĐT và Công đoàn Giáo dục tỉnh

c. Giới hạn thời gian: Các số liệu khảo sát thu thập từ năm học 20072008 đến 2009- 2010.

Quảng Ninh.
- Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, hỏi ý kiến chuyên gia, tổng
kết kinh nghiệm qua quá trình triển khai nghiên cứu.

5. Giả thuyết khoa học

Trong việc phối hợp với Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo quản lý hoạt
động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông, nếu Ban chấp hành Công đoàn

- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến các nhà quản lý có kinh nghiệm,
các nhà nghiên cứu về nội dung luận văn.
- Sử dụng thống kê toán học xử lý kết quả điều tra.

giáo dục tỉnh sử dụng các biện pháp theo tinh thần:
- Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công đoàn và với cơ
chế phối hợp hợp lý với Lãnh đạo Sở,

8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và danh mục tài liệu tham

- Phù hợp với tinh thần chỉ đạo của các cấp quản lý,
- Phù hợp với đặc điểm của đội ngũ giáo viên THPT
thì sẽ góp phần nâng cao trình độ của giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu

khảo, nội dung của luận văn được trình bày trong 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của việc Công đoàn phối hợp quản lý hoạt
động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học phổ thông.

- Nghiên cứu lý luận: Nêu được những thành tựu nghiên cứu và chỉ đạo

- Chương 2: Thực trạng công đoàn phối hợp quản lý hoạt động bồi

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên; Phân tích làm rõ nội hàm

dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trung học phổ thông trong tỉnh


một số khái niệm liên quan cũng như chức năng của Công đoàn giáo dục; Đặc

Quảng Ninh.

điểm hoạt động chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
THPT, quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, v.v…
- Nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng phối hợp quản lý hoạt

- Chương 3: Đề xuất các biện pháp của Ban Chấp hành công đoàn giáo
dục tỉnh phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo
viên trung học phổ thông.

động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông của Công đoàn Giáo dục
Quảng Ninh trong 3 năm qua.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




cht lng giỏo dc v o to m gii phỏp then cht l i mi v nõng

Chng 1
Cơ sở lý luận của việc Công đoàn phối hợp quản lý


cao nng lc qun lý nh nc trong giỏo dc v o to. [2,tr 35]

hoạt động bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm cho giáo viên THPT

1.1. Khỏi quỏt vn nghiờn cu .

Ch th s 40/CT-TW ngy 15.06.2004 Ban bớ th Trung ng ng
nhn mnh: Mc tiờu l xõy dng i ng nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo

Sinh thi Ch tch H Chớ Minh ó dy: "Bi dng th h cỏch mng

dc c chun húa, m bo cht lng, v s lng, ng b v c cu,

cho i sau l mt vic rt quan trng v rt cn thit". Theo Bỏc thỡ khụng

c bit ch trng nõng cao bn lnh chớnh tr phm cht, li sng, lng

th ỏp ng c yờu cu cht lng giỏo dc v o to th h tr, tr ct

tõm, tay ngh ca nh giỏo; thụng qua vic qun lý, phỏt trin ỳng nh

xõy dng t nc mai sau, nu khụng cú mt nn giỏo dc tt. Ngi thc

hng v cú hiu qu s nghip giỏo dc nõng cao cht lng o to

s quan tõm xõy dng nn giỏo dc ton dõn, chỳ trng xõy dng i ng

ngun nhõn lc, ỏp ng nhng ũi hi ngy cng cao ca s nghip cụng


giỏo viờn v s lng v c cu v m bo cht lng phc v phỏt trin

nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.". [3] chớnh l tng cng s lónh o

s nghip giỏo dc, s nghip cỏch mng ca ng ngay sau khi Cỏch mng

ca ng trong cụng tỏc xõy dng v nõng cao cht lng i ng nh giỏo.

Thỏng tỏm thnh cụng.

y mnh cụng tỏc tuyờn truyn nõng cao nhn thc ca ton xó hi v v trớ,

Chin lc phỏt trin giỏo dc 2001-2010 Chớnh ph ó ch rừ: phi

vai trũ ca nh giỏo, cỏn b qun lý giỏo dc v trỏch nhim ca cỏc cp cỏc

i mi qun lý giỏo dc coi vic o to v bi dng thng xuyờn i

ngnh i vi cụng tỏc ny xõy dng i ng nh giỏo lm tr ct thc

ng cỏn b qun lý giỏo dc cỏc cp v kin thc, k nng qun lý l khõu

hin mc tiờu nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng nhõn ti cho t

then cht thc hin mc tiờu giỏo dc.

nc.

ỏnh giỏ tm quan trng ca i ng giỏo viờn, cỏn b qun lý giỏo dc


Lut Giỏo dc 2005 l vn bn phỏp lý cao nht ca Vit Nam v giỏo

trong vic nõng cao cht lng giỏo dc v o to, ti Hi ngh ln th hai

dc v o to, iu 16 quy nh vai trũ, trỏch nhim ca nh giỏo v trỏch

Ban chp hnh Trung ng ng khoỏ VIII, nguyờn Tng bớ th Mi ó

nhim ca Nh nc: "Nh giỏo gi vai trũ quyt nh trong vic bo m

núi: Khõu then cht thc hin chin lc giỏo dc l phi c bit chm

cht lng giỏo dc. Nh giỏo phi khụng ngng hc tp, rốn luyn nờu

lo, o to, bi dng v tiờu chun hoỏ i ng giỏo viờn cng nh cỏn b

gng tt cho hc sinh. Nh nc t chc o to, bi dng nh giỏo......."

qun lý giỏo dc c v chớnh tr, t tng, o c v nng lc chuyờn mụn,

[30, tr 12]. Trong nm 2007, 2008, 2009, B Giỏo dc & o to ban hnh

nghip v. u tiờn xõy dng cỏc trng s phm, cú chớnh sỏch thu hỳt ngi

nhiu vn bn cú liờn quan n t chc hot ng ca nh trng v liờn quan

gii vo ngnh s phm.[21,tr13]

n hot ng ca giỏo viờn nh: iu l trng THCS, THPT v trng ph


Ngh quyt Hi ngh ln th chớn Ban chp hnh Trung ng ng

thụng cú nhiu cp hc; Ban hnh quy nh Chun ngh nghip ca giỏo viờn

khúa IX ó cp vn ny nh sau: Tp trung ch o nõng cao rừ rt

mm non, tiu hc, trung hc c s v giỏo viờn trung hc ph thụng.v.v .. ú

6
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

7


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn



l c s phỏp lý, l cm nang trong vic ch o thc hin mc tiờu giỏo dc

Thc hin ch trng, ng li ca ng, chớnh sỏch phỏp lut ca

v nh hng cho vic xõy dng i ng giỏo viờn THPT theo phng chõm

Nh nc, Chớnh ph, Tnh u, HND, UBND tnh Qung Ninh cú nhiu

o to kt hp vi s dng, bi dng giỏo viờn trờn c s t bi dng v

bin phỏp quan tõm xõy dng, bi dng khuyn khớch nõng cao cht lng


t hc ca giỏo viờn. Bi dng giỏo viờn theo hng chun hoỏ, ng b v

v thu hỳt i ng giỏo viờn, c bit l giỏo viờn THPT. Trc thc trng

c cu, v s lng, nõng cao cht lng, nõng cao bn lnh chớnh tr,

cht lng i ng giỏo viờn, thc trng cụng tỏc qun lý hot ng bi

phm cht o c, li sng, lng tõm ngh nghip v trỡnh nghip v,

dng chuyờn mụn, nhu cu c bi dng ca giỏo viờn THPT tnh Qung

tng bc hin i hoỏ theo yờu cu mi va cp bỏch, va lõu di trong cụng

Ninh ó cú nhiu ỏn, ti nghiờn cu v cỏc gii phỏp nõng cao cht

cuc y mnh CNH, HH t nc v hi nhp kinh t quc t. Bi dng

lng bi dng giỏo viờn THPT ca tnh nh: ỏn xõy dng, nõng cao

giỏo viờn cú tm quan trng ln, cú ý ngha quyt nh vic nõng cao cht

cht lng i ng nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc ca tnh Qung Ninh

lng i ng giỏo viờn núi riờng v nõng cao cht lng giỏo dc núi chung.

giai on 2006- 2010, ỏn Nõng cao cht lng ngun nhõn lc trong

Bi dng giỏo viờn l nhim v phi c tin hnh trong sut quỏ trỡnh


ngnh GD&T tnh Qung Ninh giai on 2005- 2010 .v.v. nhng cha cú

cụng tỏc ca ngi giỏo viờn b sung, cp nht, o to tip tc v o to

ti no quan tõm nghiờn cu v cụng tỏc phi hp gia c quan qun lý

li v chuyờn mụn, nghip v, giỳp cho ngi giỏo viờn cú trỡnh chuyờn

chuyờn mụn vi cỏc t chc on th qun lý hot ng bi dng giỏo viờn

mụn sõu, rng v trỡnh s phm lnh ngh. Cụng tỏc bi dng giỏo viờn

m c th l qun lý hot ng bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn THPT.

l mt trong cỏc nhim v trong tõm nhm nõng cao cht lng i ng giỏo

Bn thõn tụi thy rng, Ban chp hnh Cụng on giỏo dc tnh Qung Ninh

viờn ỏp ng yờu cu ca thi k i mi.

cn nghiờn cu, cú gii phỏp phi hp vi S GD&T qun lý hot ng bi

Trong thi gian qua, nhiu nh nghiờn cu lý lun ó nghiờn cu cỏc

dng chuyờn mụn cho giỏo viờn THPT gúp phn thc hin i mi giỏo dc

vn v vn hoỏ-giỏo dc, bi dng giỏo viờn. Nhiu tp chớ, chuyờn san,

ph thụng, thc hin mc tiờu Nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc, bi dng


bỏo ngnh.v.v cú nhiu ni dung phong phỳ bn v vn nõng cao cht

nhõn ti cho Qung Ninh, gúp phn xõy dng tnh Qung Ninh thnh tnh

lng i ng giỏo viờn v cht lng o tao, bi dng giỏo viờn. Mt s

cụng nghip vo nm 2015.

tỏc gi nh: V Quc Chung- i hc s phm H ni, Nguyn Quc ChớV Giỏo viờn- B GD&T ó cú bi vit v vn t hc trong o to v

1.2. Mt s khỏi nim c bn cú liờn quan n ti.
1.2.1. Qun lý.

bi dng giỏo viờn. ti khoa hc cp Nh nc cú mó s KX 07-04 v:

Qun lý l thuc tớnh gn lin vi s tn ti v phỏt trin ca xó hi loi

"Bi dng v o to li i ng nhõn lc trong iu kin mi" ó nghiờn

ngi. ú l hot ng do mt hay nhiu ngi iu phi hnh ng ca ngi

cu sõu v vn bi dng v o to li i ng giỏo viờn hin nay.

khỏc nhm t ti hiu qu. Quỏ trỡnh qun lý l quỏ trỡnh la chn cỏc tỏc
ng, ch th qun lý cn bit sp xp v th hin hp lý cỏc tỏc ng lờn i

8
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

9



S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




tượng bị quản lý, sao cho đảm bảo sự cân đối cả hai mặt ổn định và phát triển

Các định nghĩa trên về hình thức có thể khác nhau nhưng nó không mâu

của bộ máy. Trong quản lý nếu xét theo phạm vi thì có quản lý vĩ mô và quản lí

thuẫn nhau mà còn bổ sung cho nhau. Tất cả đều nói lên sự tác động của chủ

vi mô.

thể quản lí giáo dục lên hệ thống giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục

Quản lí vĩ mô tương ứng với việc quản lý một hoặc một loạt đối tượng có

ngày càng cao hơn.

quy mô lớn, bao quát toàn bộ hệ thống, còn quản lý vi mô tương ứng với quản

Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt nên quản lí giáo dục cũng là một

đối tượng ở phạm vi nhỏ hẹp. Tuy nhiên việc phân định giữa quản lí vĩ mô và

loại quản lý xã hội, nó tuân thủ theo những nguyên tắc, chức năng của quản


quản lý vi mô chỉ mang tính tương đối vì khi quản lý một hệ thống nào đó thì

lý. Tuy nhiên, đối tượng của quản lý giáo dục là con người, quản lí giáo dục

đó là quản lý vĩ mô nếu đặt trong phạm vi này nhưng lại là vi mô khi đặt trong

là hoạt động có ý thức của con người nhằm đạt được những mục đích đã đề

phạm vi khác.

ra. Mục đích giáo dục là mục đích do con người đề ra, đó là một mẫu nhân

Nếu xét theo đối tượng của quản lý thì sẽ có các cấp quản lý như: quản lý

cách trong tương lai mà người học cần đạt được. Mục đích giáo dục cũng

một ngành học, bậc học, cấp học đó. Nếu xét theo phạm vi địa lý thì có quản lý

chính là mục đích của quản lí ( nhưng không phải là mục đích duy nhất). Đây

theo phạm vi cả nước, phạm vi tỉnh, phạm vi huyện, phạm vi xã.

là mục đích có tính khách quan. Nhà quản lí, cùng với đội ngũ giáo viên, học

Vì vậy trong quản lý, điều quan trọng là khi xem xét vấn đề quản lý phải
xác định chủ thể quản lý, đối tượng quản lý và mối quan hệ giữa chủ thể quản
lý và đối tượng quản lý.

sinh, các lực lượng xã hội,v.v...bằng hành động của mình hiện thực hoá mục

đích đó. Quản lý giáo dục có những đặc trưng riêng biệt là:
- Quản lý giáo dục ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội, thu hút

1.2.2. Quản lí giáo dục

sự tham gia của đông đảo các thành viên xã hội và là hoạt động mang tính

Có nhiều định nghĩa về “quản lí giáo dục”, nhưng theo tác giả Trần

nhân văn sâu sắc.

Kiểm thì:

- Quản lý giáo dục có tính xã hội cao, vì mục tiêu phát triển giáo dục là

"Quản lí giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của
chủ thể quản lí lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính vượt trội/tính trồi của

nhằm giáo dục các vấn đề: dân trí- nhân lực – nhân tài, đang thu hút sự quan
tâm tham gia của toàn xã hội.

hệ thống; sử dụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống

- Quản lý giáo dục là hoạt động trí óc, vì con người cùng với các mối quan

nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm

hệ phức tạp của nó là đối tượng của hoạt động quản lý giáo dục. Để phát huy

sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luôn biến động". [27, tr 10]


được sự sáng tạo của con người thì quản lý giáo dục trước hết phải là hoạt

"Có thể định nghĩa quản lí giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể

động mang tính sáng tạo là dạng quản lý phức tạp, do quan hệ đa chiều với

quản lí nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát,…một cách

môi trường xã hội ở nhiều tầng bậc, phạm vi, mức độ khác nhau. Quản lý giáo

hiệu quả nguồn lực giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp

dục thể hiện tính bao hàm giữa thuật học và nghệ thuật.

ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội". [27, tr 10]
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Quản lí giáo dục gồm có quản lí vĩ mô và quản lí vi mô. Quản lí giáo dục

- Bồi dưỡng thực chất là quá trình bổ sung những thiếu, hụt về tri thức, kỹ


cấp vĩ mô là quản lí toàn bộ hệ thống giáo dục; còn quản lí giáo dục cấp vi

năng hoặc để nâng cao trình độ, mở mang và phát triển những gì đã có, làm

mô là quản lí trường học hay tổ chức giáo dục cơ sở. Trong quản lí giáo dục

tăng thêm lượng vốn hiểu biết trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào đó

thì quản lí nhà trường là quản lí vi mô so với quản lí từ cấp Sở GD&ĐT trở

nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao hiệu

lên.

quả lao động.
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường đều phải thực hiện đầy đủ các

- Theo tổ chức UNESCO định nghĩa: "Bồi dưỡng với ý nghĩa nâng cao

chức năng quản lý là: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh

nghề nghiệp. Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu

giá, thông tin. Các chức năng này có mối liên hệ ràng buộc, bổ sung, hỗ trợ

nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn của bản thân nhằm đáp ứng

cho nhau, tạo sự kết nối từ chu trình này sang chu trình sau theo hướng phát

nhu cầu lao động nghề nghiệp”[10, tr 162].


triển, trong đó yếu tố thông tin là trung tâm, là nhân tố quan trọng trong việc

Rõ ràng thấy rằng: Chủ thể bồi dưỡng là những người đã được đào tạo và

thực hiện các hoạt động của công tác quản lý giáo dục và quản lý nhà trường,

có trình độ chuyên môn nhất định; Mục đích bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm

là cơ sở cho việc ra quyết định quản lý. Các chức năng quản lý không phảỉ là

chất và năng lực chuyên môn để người lao động có cơ hội củng cố, mở mang

cái "nhất thành bất biến", trái lại nó luôn biến đổi cho phù hợp . Mối quan hệ

nâng cao hệ thống kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ có sẵn nhằm

giữa các chức năng quản lý được thể hiện trong sơ sơ đồ sau đây:

nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc đang làm.
Với phương châm “Học tập suốt đời” thì việc đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo
lại là quá trình thống nhất.

Kế hoạch

1.2.4. Bồi dưỡng giáo viên.
Kiểm tra

Tổ chức


Thông tin

Bồi dưỡng giáo viên là bổ sung những kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu,
cập nhật thêm những tri thức mới về lĩnh vực của khoa học giáo dục nhằm
nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng những yêu cầu

Chỉ đạo

ngày càng cao của sự phát triển giáo dục. Mặt khác, bồi dưỡng giáo viên là
việc nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tạo điều kiện cho họ

Sơ đồ 1.1

luôn đáp ứng đòi hỏi của xã hội. Bồi dưỡng giáo viên được xem là việc đào
tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, tức là phải đào tạo

1.2.3. Bồi dưỡng
- “Bồi dưỡng là quá trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ
nhằm nâng cao năng lực trình độ nghề nghiệp”[35, tr 216]]

liên tục từ trước và trong khi làm việc.
Vậy, bồi dưỡng giáo viên là làm tăng thêm trình độ hiện có của đội ngũ
giáo viên (cả phẩm chất, năng lực, sức khoẻ) với nhiều hình thức, mức độ

12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




khác nhau. Bồi dưỡng không đòi hỏi chặt chẽ, chính quy như đào tạo và được

nội dung quy định chung của cả nước. Mức độ yêu cầu bồi dưỡng giáo viên

thực hiện trong thời gian ngắn.

khác nhau đối với các cấp học.

Chủ thể bồi dưỡng giáo là giáo viên, những người đã được đào tạo có một

- Phương thức bồi dưỡng giáo viên : Từ quan niệm bồi dưỡng giáo viên

trình độ chuyên môn nhất định. Bồi dưỡng giáo viên thực chất là quá trình bổ

tương đương với đào tạo tiếp tục, có nhiều phương thức bồi dưỡng giáo viên

sung tri thức, kỹ năng để nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất nhà giáo,

nhưng phổ biến như sau :

năng lực dạy học và giáo dục qua hình thức đào tạo nào đó, nhằm nâng cao

+ Bồi dưỡng tập trung, định kỳ: Bồi dưỡng theo khoá dài ngày hay theo

chất lượng và hiệu quả trong công tác giáo dục và dạy học.


từng đợt ngắn ngày tại cơ sở đào tạo hay cơ sở bồi dưỡng giáo viên. Giúp cho

Hoạt động bồi dưỡng giáo viên bao gồm 3 loại hình :

giáo viên vượt qua những lạc hậu về tri thức do không được cập nhật tri thức

- Hoạt động bồi dưỡng chuẩn hoá và nâng chuẩn.

thường xuyên. Ví dụ như bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên.

- Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ (1,2,3) do Bộ chỉ đạo.

+ Bồi dưỡng tại chỗ : Tức là tổ chức bồi dưỡng ngay tại trường mà giáo

- Hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng cá nhân.

viên đang công tác. Giáo viên tự học là chủ yếu, dựa vào các tài liệu in và tài

Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên : Bất kỳ loại hình bồi dưỡng nào đều không

liệu nghe nhìn do Bộ tổ chức biên soạn, kết hợp với thảo luận, dự giờ rút kinh

ngoài mục tiêu nâng cao trình độ hiện có của mỗi giáo viên, nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Tuỳ đối tượng, hoàn cảnh và
yêu cầu đặt ra mà công tác bồi dưỡng nhằm thực hiện mục tiêu sát thực. Nhìn
chung, công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm thực hiện các mục tiêu sau :

nghiệm qua thực tiễn giảng dạy theo tổ, nhóm, trường hoặc theo cụm trường.
+ Bồi dưỡng từ xa : Thông qua các phương tiện, công nghệ thông tin để

hỗ trợ bồi dưỡng tại chỗ.
Trong mỗi loại hình bồi dưỡng thường có sự kết hợp ba phương thức trên.

+ Bồi dưỡng để chuẩn hoá trình độ đào tạo (Bồi dưỡng chuẩn hoá)

Bồi dưỡng chuẩn hoá thì tập trung là chủ yếu. Bồi dưỡng thường xuyên, thay

+ Bồi dưỡng để cập nhật kiến thức (Bồi dưỡng thường xuyên)

sách thì phương thức bồi dưỡng tại chỗ là then chốt. Hiện nay, công nghệ

+ Bồi dưỡng để dạy theo chương trình và sách giáo khoa (SGK) mới (Bồi

thông tin phát triển mạnh mẽ thì phương thức bồi dưỡng từ xa đóng vai trò

dưỡng thay sách)

ngày càng quan trọng.

+ Bồi dưỡng để tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn sau chuẩn về đào

Xu thế phương thức tự bồi dưỡng đang được quan tâm và đề cao. Vấn đề
tự học, tự đào tạo đang được coi là phương châm thực hiện ý đồ chiến lược

tạo.
- Nội dung của bồi dưỡng giáo viên : là tiếp nối những tri thức đã được

“học thường xuyên, học suốt đời”, xây dựng một “Xã hội học tập”. Bồi dưỡng

đào tạo ở trình độ ban đầu. Do đó, nội dung bồi dưỡng phải phong phú, phù


là loại hình của hoạt động dạy học. Yếu tố nội lực trong dạy học là tự học,

hợp với mục tiêu và hình thức của từng loại hình bồi dưỡng và nội dung bồi

yếu tố nội lực trong bồi dưỡng là tự bồi dưỡng. Đây là vấn đề cốt lõi.

dưỡng cần đáp ứng nhu cầu của giáo viên trên từng địa bàn bên cạnh những

Những yêu cầu của công tác bồi dưỡng giáo viên :
- Bồi dưỡng giáo viên phải căn cứ vào chuẩn đào tạo giáo viên;

14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15


- Bồi dưỡng giáo viên phải đáp ứng nhu cầu của giáo viên, đáp ứng yêu
cầu nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, địa phương.
- Bồi dưỡng giáo viên phải gắn liền với hoạt động đào tạo, tự học của giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Xét theo khía cạnh xã hội học, nhà trường được coi là cơ quan chủ yếu
thực hiện xã hội hoá cá nhân. Nhà trường trong lịch sử gồm có:
Nhà trường trong xã hội nguyên thuỷ; Nhà trường thời chiếm hữu nô


viên.

lệ; Nhà trường thời phong kiến; Nhà trường thời kỳ văn hoá phục hưng; Nhà

Bồi dưỡng giáo viên phải mang tính toàn diện (đồng bộ về phẩm chất nhà

trường thời Tư bản chủ nghĩa; Nhà trường khi có chủ nghĩa Mác - Lênin; Nhà

giáo, chuyên môn, nghiệp vụ, cả về nội dung và phương pháp dạy học giáo
dục …)

trường hiện đại trong thời kỳ văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp.
Nhà trường trong các thời kì đều có những bản chất:

Tóm lại. công tác bồi dưỡng giáo viên là bồi đắp những kiến thức, kỹ năng

Bản chất sư phạm: bản chất sư phạm của nhà trường thể hiện là nhà

còn thiếu hụt ở giáo viên để đáp ứng yêu cầu mới của đào tạo; Nuôi dưỡng,

trường là môi trường học tập có mục đích; có tính tổ chức và kế hoạch cao; có

làm cho những tri thức, kỹ năng, tinh thần thái độ nghề nghiệp thêm phát

tính hiệu quả nhờ quá trình diễn ra có ý thức; có tính lý tưởng hoá giá trị xã

triển, tạo điều kiện cho giáo viên phát triển năng lực dạy học, giáo dục của

hội; có tính chuyên biệt cho từng đối tượng hay tính phân biệt đối xử theo


mình. Vì thế, công tác bồi dưỡng giáo viên chỉ thực hiện trên cơ sở giáo viên

đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh (dạy sát đối tượng).

đã được đào tạo qua những lớp ngắn hạn và dài hạn nhất định.

Bản chất xã hội của nhà trường
Xét theo khía cạnh xã hội học, nhà trường được coi là cơ quan chính
yếu thực hiện xã hội hoá cá nhân. “Xã hội hoá là quá trình cá nhân hoà nhập

1.3 Nhà trường THPT và đặc điểm hoạt động chuyên môn của giáo
viên.

trong đời sống kinh tế- xã hội. Nhà trường là nơi tổ chức, thực hiện và quản lý

vào xã hội hay vào một trong các nhóm của họ thông qua quá trình học các
chuẩn mực và giá trị của từng nhóm và xã hội". Hay, “Xã hội hoá là quá trình
hội nhập của một cá nhân vào xã hội hay một trong các nhóm của xã hội
thông qua quá trình học các chuẩn mực và các giá trị xã hội hay nhóm đó. Xã

quá trình giáo dục. Quá trình này được thực hiện bởi hai chủ thể: người được

hội hoá gia đình (xã hội hoá đầu tiên) xã hội hoá nhà trường (xã hội hoá tiếp

giáo dục (người học) và người giáo dục (người dạy). Trong quá trình giáo

sau) là hết sức có ý nghĩa đối với cá nhân". Vả lại, xã hội hoá được coi là quá
trình học tập suốt đời của cá nhân. Trong đó, cá nhân với tư cách là chủ thể
hành động không chỉ tiếp thu mà còn làm phong phú thêm các quan hệ xã hội,


1.3.1. Nhà trường THPT và hoạt động dạy và học.
1.3.1.1. Nhà trường - Thiết chế hiện thực hoá sứ mệnh của nền giáo dục

dục, hoạt động của người học (hoạt động học theo nghĩa rộng) và hoạt động
của người dạy (hoạt động dạy theo nghĩa rộng) luôn luôn gắn bó, tác động
qua lại nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau để cùng thực hiện mục tiêu giáo
dục.
Cũng có thể hiểu nhà trường là nơi diễn ra học tập của tất cả mọi người
trong xã hội với một mục tiêu đã được đặt ra.

các giá trị vật chất và tinh thần dưới hình thức cá nhân (B. G. Ananhep,
1969).
Bản chất giai cấp của nhà trường
Bản chất giai cấp của nhà trường đã là đặc trưng cố hữu tất yếu của nhà
trường trong lịch sử nhân loại kể từ khi xuất hiện giai cấp. Tuy nhiên, điều
hiển nhiên này bị giai cấp tư sản bóp méo và phủ nhận. Trong Diễn văn tại

16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Đại hội I toàn Nga về công tác giáo dục, V. I. Lênin đã kịch liệt phê phán điều


- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục

này: “Nhà nước tư sản càng văn minh thì nó càng nói dối một cách tinh vi,
quả quyết rằng nhà trường có thể đứng ngoài chính trị và phục vụ cho toàn thể
xã hội. Thực ra nhà trường đã hoàn toàn biến thành công cụ thống trị của giai
cấp tư sản, nhà trường nhiễm đầy tinh thần đẳng cấp tư sản. Nhà trường có

tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm

mục đích là cung cấp cho bọn tư bản những đầy tớ ngoan ngoãn và những
công nhân khéo léo… Chúng ta tuyên bố công khai rằng: nói nhà trường đứng
ngoài cuộc sống, ngoài chính trị, là nói dối và lừa bịp”.
Về bản chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa, sinh thời, Chủ tịch Hồ

quyền;
- Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quá trình điều
động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhân
viên;
- Tuyển sinh và quản lý người học;
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật;

Chí Minh đã từng nói: “Trường học của chúng ta là trường học của chế độ
dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt,
những người chủ tương lai tốt của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của
chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến".

- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá;
- Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo
dục;
- Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các


Và Người còn nói rõ thêm:
"Trường học của ta là trường học xã hội chủ nghĩa. Trường học xã hội

hoạt
động xã hội;

chủ nghĩa là thế nào?
Nhà trường xã hội chủ nghĩa là nhà trường:

- Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo

- Học đi với lao động
- Lý luận đi với thực hành

dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục;
- Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

- Cần cù đi với tiết kiệm". [24, tr 219]
Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân của chúng ta có các loại:
- Trường công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật
chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên;
- Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động;

1.3.1.2 Nhà trường trung học phổ thông.
Nhà trường THPT là thiết chế hiện thực hoá sứ mệnh của nền giáo dục
trong đời sống kinh tế- xã hội. Thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ
thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và


- Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo
đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài nhân sách Nhà nước.

sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây
dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nhiệm vụ và quyền hạn nhà trường: Điều 58 Luật Giáo dục năm 2005
quy định nhà trường có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Luật Giáo dục (2005), Điều 2 chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con
người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ

- Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy
định của Nhà nước.

và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;

- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.

hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp

ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [30, tr 2, 3]



- Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo
dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục.
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Luật Giáo dục(2005) Điều 27 chỉ ra mục tiêu riêng của “Giáo dục
trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả

Trường THPT thuộc cấp học cuối cùng trong bậc học phổ thông. Nó là

của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu

đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục đồng thời là một tổ chức xã hội trong cộng

biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng

đồng vì thế ta nói: trường THPT là một tổ chức sư phạm – xã hội.
Trường THPT là đơn vị văn hóa đại diện trong cộng đồng. Với tư cách

lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. [30, tr 18]
Tổ chức, hoạt động của trường THPT theo Điều lệ trường trung học cơ
sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học [6] .
Trường THPT là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục Quốc dân.
Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng, có những nhiệm vụ và
quyền hạn sau:


là một tổ chức sư phạm, quản lý trường THPT phân biệt hẳn với mọi hình
thức quản lý xã hội khác. Đó là bản chất sư phạm của quá trình giáo dục,
trong đó giáo viên, học sinh vừa là khách thể quản lý nhưng lại đồng thời là
chủ thể tự quản lý. Bởi không những họ là những con người đang tham gia
một hoạt động rất đặc thù là: lấy nhân cách đào tạo nhân cách. Sản phẩm của
hoạt động là nhân cách được tạo ra bao hàm cả tự đào tạo. Đó là nhân cách
của những công dân tương lai Nước Việt. Chính vì vậy, các mối quan hệ quản

- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của
Chương trình giáo dục phổ thông.

lý trong trường học mang bản chất dân chủ, mang tính nhân văn sâu sắc.
Trường THPT được coi như một hệ tự quản lý tiêu biểu. Tính đặc thù của

- Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều
động giáo viên, cán bộ, nhân viên.

hoạt động quản lý trường THPT là tập trung ở hoạt động dạy và hoạt động
học.

- Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, quản
lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Học sinh THPT là học sinh cuối bậc học phổ thông, chuẩn bị phân
luồng để đi vào các cơ sở đào tạo nhân lực hoặc trực tiếp tham gia hoạt động

- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng.
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.
Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.


kinh tế – xã hội ở địa phương.
Luật giáo dục năm 2005 Điều 28 có ghi: “Giáo dục trung học phổ
thông phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn
thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài những nội dung chủ yếu nhằm đảm

20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




bảo chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản toàn diện và hướng nghiệp cho mọi

- Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;

học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực,

- Lý lịch bản thân rõ ràng.

đáp ứng nguyện vọng của học sinh” [30, tr 18, 19]. Giáo dục THPT nhằm góp

Điều 72 quy định Nhà giáo có những nhiệm vụ sau:
- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy

phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân

tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có năng lực thực

đủ và có chất lượng chương trình giáo dục;
- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật

hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu
nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, nhà trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn

và điều lệ nhà trường;

diện và năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong
nền kinh tế nhiều thành phần, có khả năng làm việc hợp tác theo nhóm...
Theo tác giả Trần Kiểm tính đặc thù của quản lý trường THPT phụ

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách
của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích
chính đáng của người học;

thuộc nhiều vào đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên, đó là:
- Lao động của giáo viên được chuyên môn hóa cao.
- Đối tượng chủ yếu của lao động sư phạm là học sinh phần lớn từ 15
đến 17 tuổi.

- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình
độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu
gương tốt cho người học;

- Phương tiện lao động chủ yếu là tinh thần – là nhân cách người thầy.

- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. [30, tr 47]


- Phân biệt giữa lao động trên lớp và lao động bên ngoài không hoàn

Điều 73 quy định Nhà giáo có những quyền sau đây:
- Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo;

toàn tách bạch.

- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;

- Mặt kinh tế của hoạt động gắn liền với mặt giáo dục.

- Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ

- Hiệu quả là hiệu suất lao động của người giáo viên, là chất lượng thực
hiện mục tiêu đào tạo. [25, tr 175]

sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực

1.3.2. Đặc điểm hoạt động chuyên môn của giáo viên.

hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác;
- Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;

Luật Giáo dục 2005:
Điều 71 quy định: “Giáo viên là các nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp”.
Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:

- Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ
luật lao động. [30, tr 48]
Trong nhà trường THPT hoạt động chuyên môn của giáo viên có những

- Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;

đặc thù riêng như sau:

22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

23


- Vừa là nhà sư phạm, vừa là nhà tổ chức, vừa tham gia các hoạt động
chính trị, xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



người dạy, người học là những người bạn cùng làm việc, cùng nhau tìm hiểu
và khám phá"[24, tr 270, 271]

- Phương tiện lao động của người giáo viên, một loạt công cụ đặc biệt, là

Hoạt động chuyên môn của người giáo viên có tính đặc thù: tri thức

phẩm chất nhân cách và trí tuệ của chính họ. Trong quá trình lao động, giáo


chuyên môn của giáo viên là công cụ, là nguyên liệu cho việc giáo dục nhân

viên phải sử dụng những tri thức cùng phong cách mẫu mực của chính mình

cách. Nó không phải là bất biến mà phải không ngừng thay đổi, nâng cao theo

tác động lên tình cảm, trí tuệ của học sinh nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri

yêu cầu xã hội. Vì thế những kiến thức, kỹ năng mà giáo viên được đào tạo

thức, hình thành và hoàn thiện nhân cách của mình.

trong trường Đại học Sư phạm chỉ là vốn ban đầu rất cơ bản. Trên cơ sở đó

- Sản phẩm của hoạt động sư phạm của các nhà giáo khác với các sản

phải tiếp tục được bổ sung, bồi dưỡng mới đáp ứng được những yêu cầu thực

phẩm của các loại hình lao động khác ở chỗ: sản phẩm này tích hợp cả nhân

tiễn giáo dục ở trường phổ thông trung học

tố tinh thần và vật chất, đó là "Nhân cách- Sức lao động". Thành quả lao động

1.4. Công đoàn tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
cho giáo viên.

của các nhà giáo vừa tác động vào hình thái ý thức xã hội (giá trị văn hoá tinh
thần của dân tộc, tình đoàn kết đồng thuận của đất nước), vừa hình thành sức

lao động kỹ thuật, thúc đẩy sự năng động của đời sống thị trường ( thị trường
sức lao động) . Lao động của đội ngũ nhà giáo trực tiếp và gián tiếp thúc đẩy
sự phát triển đất nước, cộng đồng đi vào trạng thái phát triển bền vững.
Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhà giáo dục nổi tiếng ở Ên Độ, chuyên gia
giáo dục nhiều năm của UNESCO khu vực Châu ¸ - Thái Bình Dương có lời
bình khá ấn tượng "Giáo viên giữ vai trò quyết định trong quá trình giáo dục
và đặc biệt trong việc định hướng lại giáo dục.

1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn giáo dục
tỉnh.
Theo Hiến Pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Bộ Luật lao động,
Luật Công đoàn và Điều lệ Công đoàn Việt Nam:
Công đoàn giáo dục tỉnh là Công đoàn ngành địa phương là Công đoàn
cấp trên cơ sở tập hợp cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức, lao động trong
ngành Giáo dục trên địa bàn tỉnh.
Công đoàn giáo dục tỉnh có chức năng: đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích
chính đáng của cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức, lao động của ngành

Những công nghệ thành đạt, nói chính xác là những công nghệ thông tin

giáo dục trong tỉnh; Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế- xã hội, tham

( giáo dục từ xa chẳng hạn) sử dụng trình độ nghề nghiệp và phong cách của

gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế;

những giáo viên giỏi nhất. Trong quá trình dạy học giáo viên không chỉ là

tuyên truyền, giáo dục, động viên cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức, lao


người truyền thụ những phần tri thức rời rạc mà giáo viên giúp người học

động phát huy quyền làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây

thường xuyên gắn các phần tri thức đó với cơ cấu lớn hơn. Giáo viên cũng

dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

đồng thời là người hướng dẫn, cố vấn, người mẫu mực của người học. Do đó
giáo viên không phải là người chuyên về một ngành hẹp mà là người cán bộ

Công đoàn giáo dục tỉnh có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể:

trí thức, người học suốt đời. Trong công cuộc hoàn thiện quá trình dạy học,
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

25


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- Triển khai, cụ thể hoá các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Liên
đoàn Lao động tỉnh, Công đoàn Giáo dục Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Công

1.4.2. Ho¹t ®éng båi d-ìng nghiÖp vô s- ph¹m vµ phèi hîp qu¶n lý
ho¹t ®éng båi d-ìng nghiÖp vô s- ph¹m.


đoàn Giáo dục tỉnh Khoá X.

1.4.2.1. Nghiệp vụ sư phạm.

- Tham gia với Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo về các chủ

Nghiệp vụ sư phạm của người giáo viên được hình thành trong giai đoạn

trương, kế hoạch phát triển giáo dục, các vấn đề liên quan đến trách nhiệm,

đào tạo ban đầu ở trường sư phạm, được củng cố và phát triển trong việc bồi

lợi ích, đời sống, điều kiện làm việc của cán bộ, giáo viên, công nhân viên

dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên trong quá trình hoạt động sư phạm.

chức, lao động thuộc ngành Giáo dục.

Nghiệp vụ sư phạm của giáo viên được hiểu là các tri thức khoa học giáo dục

- Tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đảng, chế

tức là kiến thức và kĩ năng giáo dục (kỹ năng tìm hiểu đối tượng và môi

độ, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo

trường giáo dục, kỹ năng dạy học, kỹ năng giáo dục, kỹ năng hoạt động

tổ chức phong trào hành động cách mạng, xây dựng và phát triển đội ngũ cán


chính trị, xã hội, kỹ năng phát triển nghề nghiệp - Phát hiện và giải quyết

bộ, giáo viên, công nhân viên của ngành; phối hợp tổ chức thanh tra, kiểm tra,

những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng

giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách, pháp luật, quy chế và phối hợp

những yêu cầu mới trong giáo dục , kỹ năng tổ chức các công việc ngoài lớp,

giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc phạm vi phân cấp của ngành.

kỹ năng ra đề thi, kiểm tra đánh gía các mặt hoạt động của học sinh, kỹ năng

- Phối hợp Liên đoàn Lao động huyện, thị xã chỉ đạo hoạt động các Công
đoàn Giáo dục huyện, thị xã trong tỉnh; chỉ đạo tổ chức thực hiện các phong

nắm chắc công nghệ thông tin và sử dụng công nghệ thông tin một cách linh
hoạt vào việc dạy học của mình. v.v).

trào đối với các Công đoàn cơ sở trực thuộc theo quy định của Điều lệ Công

Vì vậy, người giáo viên phải được đào tạo để có một trình độ nhất định

đoàn Việt Nam nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ, xây

về khoa học cơ bản và khoa học về nghiệp vụ sư phạm (gọi tắt là năng lực dạy

dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, tăng cường ý thức trách nhiệm


học, giáo dục). Giáo viên dạy giỏi các môn khoa học là người có kiến thức vững

trong hoạt động dạy và học, trách nhiệm với ngành nghề sư phạm.

vàng về khoa học đồng thời phải có tri thức về phương pháp dạy- học môn học

- Phát triển đoàn viên và Công đoàn cơ sở trong các trường học, các cơ
sở giáo dục, thực hiện công tác tổ chức, cán bộ theo phân cấp của Liên đoàn
Lao động tỉnh, xây dựng công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn vững mạnh.

đó.
1.4.2.2. Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT.
Ngày nay, “học thường xuyên”, “học suốt đời” là phương châm có tính
thời đại của sự học. Bởi ở thế kỷ XXI, “tri thức là quyền lực”, xã hội tương lai

Để thực hiện tốt chức năng của tổ chức Công đoàn ngành nghề trong giai

phải được xây dựng trên nền tảng tri thức. UNESCO khẳng định: “Giáo dục

đoạn hiện nay, Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng Ninh rất cần phối hợp với

chỉ là chìa khoá để tiến tới tốt đẹp”. Để “mở cửa tương lai”, người giáo viên

chuyên môn để quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo

phải biết sử dụng “chìa khoá” cho thành thạo. Muốn vậy, họ phải thấu suốt

viên.
26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

27


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



quan điểm “học thường xuyên”, “học suốt đời”. Đây là biểu hiện mức độ khác

sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Chỉ thị nhấn mạnh việc thực hiện

nhau của hình thức bồi dưỡng và đào tạo lại nguồn lực cho phát triển xã hội.

đồng bộ đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học với

Như vậy, khẳng định bồi dưỡng giáo viên là việc làm có ý nghĩa cần thiết và

việc đổi mới đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Nghị quyết Trung ương

cấp bách.

2 khoá VIII chỉ rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tự

Giáo dục được xem là công cụ mạnh nhất, nhân tố của sự phát triển, phải

lực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng

có khả năng thực hiện ba chức năng: kinh tế, khoa học và văn hoá. Có nghĩa


lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận

phải đào tạo một đội ngũ lao động lành nghề, có năng lực sáng tạo, tham gia

dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng

vào cuộc cách mạng trí tuệ, công nghiệp hoá - hiện đại hoá có hiệu quả.

thú học tập của học sinh". [21]

Giáo dục có vai trò là cốt lõi để đáp ứng xu thế hội nhập, cùng chung sống.

Vì vậy, thực tế đang có sự đòi hỏi rất cao về phẩm chất và năng lực

Theo quan điểm của UNESCO, giáo dục nhằm thực hiện 4 mục tiêu trụ cột:

chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ giáo viên. Việc trang bị, bổ

1.Học để biết;2. Học để làm; 3.Học để tồn tại; 4. Học cách chung sống và

sung hệ thống tri thức chuyên môn và bồi dưỡng rèn luyện tay nghề, rèn

được tiến hành theo các định hướng lớn: Giáo dục là quá trình liên tục, suốt

luyện kỹ năng sư phạm, giáo dục nghệ thuật làm thầy là những vấn đề cực kỳ

đời, cách duy nhất là phải hết sức đa dạng hoá các con đường học tập.

quan trọng, cần phải được tiến hành thường xuyên.


Theo quan điểm dạy học hiện đại: dạy học lấy người học làm trung tâm,

Trong công tác bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng năng lực sư phạm cho

giáo viên không chỉ là người truyền thụ những tri thức mà còn mang theo

giáo viên là nội dung cơ bản, quan trọng. Năng lực sư phạm bao gồm: năng

chức năng rất quan trọng là phát triển năng lực của người học. Người giáo

lực tổ chức quá trình dạy học và năng lực tổ chức quá trình giáo dục. Tri thức

viên không chỉ là người truyền đạt mà phải là người tổ chức, hướng dẫn quá

khoa học sâu và rộng là nền tảng của năng lực sư phạm. Bồi dưỡng giáo viên

trình nhận thức của học sinh, quá trình hình thành những phẩm chất và năng

THPT tập trung vào những nội dung cơ bản:

lực cần thiết cho lao động và sinh hoạt trong một xã hội không ngừng biến

- Thường xuyên cung cấp cho giáo viên những điều chỉnh hoặc đổi mới

đổi. Trong quá trình giảng dạy và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động

trong nội dung và phương pháp giáo dục, dạy học của từng mặt giáo dục, của

trong nhà trường, phong cách làm việc, phẩm chất của người giáo viên ảnh


từng môn học trong chương trình.

hưởng trực tiếp đến học sinh, nhiều khi trở thành những hình mẫu cho học
sinh noi theo. Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 đã thông qua Nghị quyết số 40/

- Bồi dưỡng cho giáo viên năng lực thiết kế giáo án môn học, năng lực ra
đề kiểm tra, ra đề thi; năng lực chấm thi, trả bài.

2000/QH10 về đổi mới chương trình Giáo dục phổ thông. Thủ tướng Chính

- Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp cần bồi dưỡng năng lực

phủ đã có Chỉ thị về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện nghị

tổ chức các hoạt động tập thể, năng lực thuyết phục, cảm hoá học sinh. Vì

quyết số 40/2000/QH10. Một trong bốn mục tiêu của đổi mới chương trình và

giáo viên chủ nhiệm thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện các hoạt động

sách giáo khoa phổ thông là đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy

giáo dục trong lớp, là người cố vấn trong tập thể học sinhhoạt động tự quản,

28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

29



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




là người trực tiếp giáo dục học sinh, trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đánh gía công

phù hợp nhất với điều kiện thực tế để tiến hành hoạt động bồi dưỡng đạt kết

bằng, khách quan quá trình rèn luyện, phấn đấu tu dưỡng của từng học sinh

quả tốt.

trong lớp. Do vậy, giáo viên chủ nhiệm cần được bồi dưỡng, rèn luyện kỹ

+ Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng: Tổ chức là chức năng được tiến

năng xử lý tình huống, kỹ năng vận dụng những tri thức khoa học giáo dục

hành sau khi lập kế hoạch nhằm chuyển hoá những mục đích, mục tiêu bồi

vào thực tiễn sinh động và đa dạng trong quá trình giáo dục học sinh.

dưỡng giáo viên được đưa ra trong kế hoạch thành hiện thực. Nhờ đó mà tạo

Lao động sư phạm luôn đòi hỏi người giáo viên phải phát hiện, tìm

ra mối quan hệ giữa các đơn vị trường học, các bộ phận liên quan trong hoạt


tòi. Người thầy muốn giáo dục trò trước hết bằng tấm gương nhân cách của

động bồi dưỡng giáo viên được liên kết thành bộ máy thống nhất, chắt chẽ và

mình, trong đó năng lực sư phạm là công cụ quan trọng nhất. Hơn nữa, chức

nhà quản lý có thể điểu phối các nguồn lực của các nguồn lực phục vụ ngày

năng người thầy ngày nay có sự thay đổi, họ không chỉ là người truyền thụ mà

một tốt hơn cho công tác bồi dưỡng. Phương pháp làm việc của cán bộ quản

là người thường xuyên giúp đỡ, hướng dẫn người học, do đó phải là người

lý có ý nghĩa quyết định cho việc chuyển hoá kế hoạch quản lý hoạt động bồi

cán bộ tri thức, người học suốt đời. Bởi vậy, việc bồi dưỡng để không ngừng

dưỡng giáo viên thành hiện thực.

nâng cao phẩm chất, trình độ là đòi hỏi tự thân, mang tính bắt buộc của nghề
sư phạm.

+ Quản lý việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ hoạt động bồi dưỡng giáo
viên: Chỉ đạo là chức năng được thể hiện rõ ràng trong nội hàm của khái niệm

1.4.2.3. Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

quản lý. Sau khi lập kế hoạch và cơ cấu bộ máy, khâu vận hành, điều khiển hệ


- Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

thống cốt lõi của chức năng chỉ đạo. Nội dung của chức năng này là liên kết

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên là một trong những hoạt động của

các thành viên trong tổ chức, tập hợp động viên họ nỗ lực phấn đấu hoàn

quản lý giáo dục, là quá trình tác động có ý thức của chủ thể quản lý giáo dục

thành nhiệm vụ được giao, để đạt được mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng

tới khách thể quản lý (tập thể giáo viên, mỗi giáo viên) tạo cơ hội cho giáo

giáo viên. Nó kết nối, thẩm thấu và đan xen vào hai chức năng lập kễ hoạch

viên tham gia các hoạt động dạy học, giáo dục, học tập trong và ngoài nhà

và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

trường nhằm cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, bồi

+ Kiểm tra: là chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý nói chung và

dưỡng tư tưởng tình cảm nghề nghiệp nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực

trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Theo lý thuyết thông tin, kiểm

sư phạm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục đào tạo.


tra nhằm thiết lập mối quan hệ ngược và là khâu không thể thiếu trong quản

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên là một hoạt động quản lý giáo dục
cũng thực hiện bốn chức năng sau:

lý, kiểm tra là để quản lý, muốn quản lý tốt thì phải kiểm tra tốt. Thông qua
kiểm tra đánh giá được thành tựu hoạt động của công tác bồi dưỡng, uốn nắn,

+ Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên: Kế hoạch hoá là khâu đầu tiên của
chu trình quản lý. Nội dung chủ yếu là: xác định hình thành mục tiêu đối với

điều chỉnh kịp thời nội dung phương pháp, hình thức cho phù hợp, đúng
hướng.

hoạt động bồi dưỡng giáo viên, lựa chọn các phương án, biện pháp tốt nhất
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

31


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



- Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là quản lý hoạt

SGD&ĐT- CDN ngày 20/8/2006 về “Mối quan hệ phối kết hợp công tác giữa

động bồi dưỡng giáo viên, là hoạt động quản lý giáo dục. Chức năng quản lý


Sở GD&ĐT và Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng Ninh”. Nội

hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên gồm: điều tra nguyện

dung Quy định chỉ ra những lĩnh vực mà hai bên phối hợp để thực hiện và

vọng, nhu cầu cần được bồi dưỡng của giáo viên, xây dựng kế hoạch bồi

quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bên đối với việc phối hợp hoạt động trong

dưỡng, tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, quản lý việc chỉ đạo thực hiện

ngành.

nhiệm vụ bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng. Nội dung bồi

- Cơ chế phối hợp quản lý riêng cho các lĩnh vực cụ thể: Căn cứ và quy

dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên gồm: Bồi dưỡng về năng lực chuyên

định chung đã được xây dựng, Sở GD&ĐT Quảng Ninh xây dựng và thực

môn ( kế cả vấn đề thay sách), năng lực nghiệp vụ sư phạm ( kể cả phương

hiện phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh trong các lĩnh vực

pháp dạy học)

riêng (theo quy định, quy chế ) như: Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch


Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên nói chung, bồi dưỡng nghiệp vụ

phát triển GD&ĐT; công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ quản lý; công tác

sư phạm nói riêng là một trong những hoạt động của quản lý giáo dục, là quá

thi đua, khen thưởng, kỷ luật; công tác thực hiện chế độ chính sách, nâng

trình tác động có ý thức của chủ thể quản lý giáo dục tới khách thể quản lý

ngạch, chuyển ngạch lương, tăng lương; công tác tuyển dụng, phân công,

(tập thể giáo viên, mỗi giáo viên) tạo cơ hội cho giáo viên tham gia các hoạt

chuyển đổi giáo viên.v.v..Tuy vậy, riêng việc phối kết hợp để quản lý hoạt

động dạy học, giáo dục, học tập trong và ngoài nhà trường nhằm cập nhật, bổ

động bồi dưỡng cho giáo viên thì lại coi như là hoạt động của riêng phòng

sung kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm

chuyên môn của Sở quản lý, chưa có cơ chế phối hợp.

nghề nghiệp nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực sư phạm đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục đào tạo.

Việc phối kết hợp hoạt động nếu được thực hiện theo hệ thống các Quy
định, Quy chế đã xây dựng sẽ tạo điều kiện để Công đoàn Giáo dục các cấp


1.4.2.4. Cơ chế phối hợp giữa Ban chấp hành công đoàn giáo dục tỉnh
với lãnh đạo Sở GD&ĐT trong quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ

trong tỉnh chủ động tham gia thực hiện nhiệm vụ chung của ngành, đảm bảo
bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và trách nhiệm của mỗi bên.
1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia quản lý hoạt động

sư phạm cho giáo viên.
- Cơ chế phối hợp quản lý chung giữa Sở GD& ĐT và Ban chấp hành
Công đoàn giáo dục tỉnh:

bồi dưỡng giáo viên của Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh.
1.5.1. Những yếu tố chủ quan.

Trên cơ sở Luật công đoàn, Bộ luật lao động, các văn bản dưới luật, Thông

- Nhận thức của đội ngũ cán bộ công đoàn về chức năng, quyền hạn,

tư 12/TT-LT ngày 8/5/ 1992 của Bộ GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt

nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn giáo dục và nhận thức về tầm quan trọng

Nam, Thỏa thuận số 394/CĐGDVN- BGD&ĐT ngày 15/8/2005 của Bộ

việc phối hợp với chính quyền cùng cấp quản lý nhà trường nói chung, quản

GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam, giữa Sở GD&ĐT và Ban chấp

lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nói riêng.


hành Công đoàn Giáo dục tỉnh đã xây dựng và thực hiện Quy định số 77/LT32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

33


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- Năng lực quản lý và năng lực tham gia quản lý, bản lĩnh của đội ngũ
cán bộ Công đoàn và tính chủ động tham gia hoạt động quản lý trong ngành.
- Biên chế cán bộ Công đoàn chuyên trách của Công đoàn Giáo dục

phố, 2 thị xã, 10 huyện); có 186 xã, phường (trong đó có 27 xã vùng cao, 84 xã
phường miền núi ), với gần 1,3 triệu dân và 22 dân tộc anh em.
Toàn tỉnh nằm bên bờ biển Đông, có nhiều điểm tham quan du lịch hấp
dẫn nổi tiếng trong nước và ngoài nước như vịnh Bái Tử Long, khu nghỉ mát

tỉnh Quảng Ninh.
- Kinh phí được cấp cho hoạt động công đoàn.

Trà Cổ, khu du lịch quốc tế Tuần Châu, khu di tích - danh thắng Yên Tử,

1.5.2. Những yếu tố khách quan.

Quỳnh Lâm … đặc biệt là Vịnh Hạ Long xinh đẹp với trên hai nghìn hòn đảo


- Nhận thức của các cấp quản lý từ cấp Sở GD&ĐT, lãnh đạo các nhà
trường THPT và đội ngũ giáo viên về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm và về công tác phối hợp quản lý giữa các cấp quản lý với

lớn nhỏ, đã 2 lần được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Quảng Ninh có các đường giao thông trên bộ, dưới biển nối liền với các thành
phố lớn, là đầu mối giao thông, thương mại và dịch vụ lớn của khu vực phía
Bắc, là nơi có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng , là trung tâm khai thác

các cấp Công đoàn Giáo dục và toàn xã hội.
- Cơ chế phối hợp chung giữa Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh
và Sở GD &ĐT, Quy chế phối hợp riêng cho các hoạt động chuyên đề, đặc
biệt là đối với công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
- Sự phù hợp giữa công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
giáo viên THPT với nhu cầu cần bồi dưỡng của giáo viên.
- Trình độ, nhận thức của đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý công tác bồi
dưỡng giáo viên.

than lớn nhất của đất nước, là một chân kiềng trong tam giác kinh tế Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh. Đặc biệt là 5 năm trở lại đây Quảng Ninh là một khu
vực phát triển đầy năng động, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tăng hàng
năm 12%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực. Văn hoá - xã hội
phát triển và có nhiều tiến bộ mới; cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng cơ sở được
tăng cường, bộ mặt đô thị , nông thôn có nhiều đổi mới, đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân được cải thiện nhiều. Con người Quảng Ninh có truyền
thống của giai cấp công nhân kiên cường, hăng say lao động, ham mê các hoạt

Chương 2

động thể thao, văn hoá, văn nghệ..v.v. Với những lợi thế của mình, cùng với sự


THỰC TRẠNG CÔNG ĐOÀN PHỐI HỢP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

quan tâm của Đảng, Nhà nước những năm qua Quảng Ninh đạt được nhiều

BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN THPT

thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế – xã hội và luôn giữ vững được nhịp

TỈNH QUẢNG NINH

độ tăng trưởng kinh tế, góp phần cùng cả nước đạt được nhiều thành tựu quan

2.1. Vài nét về tình hình giáo dục tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Vài nét về đặc điểm kinh tế – xã hội của tỉnh Quảng Ninh.

trọng và bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH .
Quá trình phát triển của sự nghiệp GD và ĐT tỉnh Quảng Ninh gắn liền

Quảng Ninh là một tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo nằm ở vùng Đông

với quá trình phát triển của lịch sử hơn 60 năm xây dựng và trưởng thành của

Bắc của Tổ quốc, diện tích là 6.081 km2, có 14 đơn vị hành chính (2 thành

tỉnh. Giải phóng vùng mỏ năm 1955, Quảng Ninh chưa có trường cấp 3, đến
nay Quảng Ninh đã có một hệ thống mạng lưới các trường học, các cơ sở giáo

34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


35


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



dục khá hoàn chỉnh gồm hàng trăm trường phổ thông từ bậc tiểu học đến bậc

sách giáo khoa phổ thông và nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy và học

trung học và hàng chục trường THCN, cao đẳng, dạy nghề. Sự nghiệp giáo dục,

thực hiện có hiệu quả. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới

y tế, văn hoá, thể dục thể thao, hệ thống báo chí được củng cố, xây dựng, mở

quản lý và dạy học được đẩy mạnh ở các cấp học. Mạng lưới các trường

rộng quy mô và nâng cao chất lượng. Trình độ dân trí và chất lượng nguồn

chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục được củng cố và tổ chức hợp lý. Đã

nhân lực được nâng lên rõ rệt. Khoa học công nghệ ngày càng được ứng dụng

nâng cấp, thành lập mới 02 trường Đại học; chất lượng đào tạo được nâng

nhiều trong sản xuất và đời sống. Tài nguyên, môi trường sinh thái, di sản Vịnh

cao, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội. Tổ chức đào tạo linh hoạt để tiếp nhận


Hạ Long và các di tích văn hoá, lịch sử được quan tâm bảo vệ và phát huy có

học sinh THPT chưa đủ điều kiện tốt nghiệp THPT và thực hiện phân luồng

hiệu quả.

sau THCS. Giáo dục thường xuyên được tăng cường theo hướng đa dạng,

2.1.2. Vài nét về tình hình giáo dục và đào tạo ở tỉnh Quảng Ninh.

năng động và nâng dần chất lượng, thực hiện đúng chương trình bổ túc

Trong những năm đổi mới vừa qua, từ khi có Nghị quyết Trung ươ ng

THCS và bổ túc THPT theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT để phục vụ phổ cập

2 Khoá VIII, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn ngành, cùng với sự lãnh đạo,

giáo dục. Đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông thực

chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và của Bộ GD&ĐT, sự

hiện phân luồng học sinh sau học THCS và THPT; dạy tin học, ngoại ngữ và

đồng thuận của các cấp, các ngành, các đoàn thể trong tỉnh, ngành Giáo dục

dạy nghề cho các đối tượng xã hội; Tất cả 14/14 huyện,thị xã, thành phố

& đào tạo Quảng Ninh đã có những bước phát triển mạnh mẽ cả về qui mô


trong tỉnh đã có trung tâm hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên và 186/

và chất lượng: quy mô giáo dục tiếp tục tăng hầu hết ở các cấp học, ngành

186 xã, phường có trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả. Các

học; mạng lưới trường lớp được mở rộng theo hướng đa dạng hoá các loại

trường học tổ chức dạy đủ các môn học và tổ chức các hoạt động ngoài giờ

hình, theo chủ trương xã hội hoá giáo dục, đáp ứng được nhu cầu của nhân

lên lớp giáo dục chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giáo dục

dân ở mọi vùng miền. Các trường ngoài công lập tăng nhiều ở khối THPT

đạo đức, lối sống lành mạnh; giáo dục thể chất; giáo dục thẩm mỹ, giáo dục

và mầm non. Số trường đạt chuẩn quốc gia tăng nhiều, hiện có 120 trường

pháp luật.v.v.. nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Quảng Ninh có 6

tiểu học, 23 trường Mầm non, 56 trường THCS, 16 trường THPT đạt

trường phổ thông dân tộc nội trú, trong đó 04 trường dân tộc nội trú THCS

chuẩn quốc gia. Phấn đấu đến hết năm 2010 có 50 % số trường mầm non,

thuộc các huyện miền núi, 01 trường phổ thông dân tộc nội trú THCS,THPT


phổ thông đạt chuẩn quốc gia.

và 01 trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh cấp THPT. Đẩy mạnh, việc

100% xã, phường trong toàn tỉnh có cơ sở giáo dục mầm non. Chất

nâng cao hiệu quả giáo dục, dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc tại các

lượng giáo dục mầm non được nâng cao, tỷ lệ trẻ 5 tuổi được huy động ra

trường phổ thông dân tộc nội trú, lớp nội trú dân nuôi, lớp bán trú. Sở Giáo

trường, lớp ngày càng tăng. Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học

dục và đào tạo đã triển khai thực hiện Đề án “Phát triển hệ thống cơ sở nội

tiếp tục được thực hiện linh hoạt theo vùng miền, đối tượng. Việc dạy học

trú dân nuôi trong trường trung học cơ sở (THCS) và phổ thông cơ sở trên

2 buổi/ngày ở cấp tiểu học được đẩy mạnh; việc đổi mới chương trình và

địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010” tại 9 huyện, thị xã, thành phố gồm 37

36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

37



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




trường THCS, phổ thông cơ sở trong tỉnh, góp phần giảm tỉ lệ học sinh bỏ

phương các cấp có kế hoạch đẩy mạnh tốc độ phát triển về số lượng và

học, góp phần duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục THCS và xóa

từng bước nâng cao chất lượng. Tỉnh cũng đã tích cực tranh thủ sự giúp đỡ

đói giảm nghèo.

của các dự án nước ngoài vào giáo dục miền núi để đẩy nhanh tốc độ phát

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những

triển như: Dự án lớp ghép, dự án giáo dục linh hoạt(ABE), dự án giáo dục

thành tựu đáng kể. Đội ngũ giáo viên THPT đã kiên trì khắc phục khó khăn,

trẻ em gái, dự án trường lớp “Nội trú dân nuôi” của UNICEF, phát triển

từng bước vươn lên hoàn thành nhiệm vụ của mình góp phần vào kết quả

giáo dục miền núi của Quỹ cứu trợ Nhi đồng Anh (SCF/UK)...


giáo dục đó. Tuy vậy ở các vùng khó khăn, giáo viên vẫn còn chưa đủ về số
lượng, chưa đồng bộ về cơ cấu, chất lượng giáo viên còn nhiều vấn đề phải

Bảng 1. Thống kê quy mô phát triển trường – lớp phổ thông của tỉnh
Quảng Ninh từ năm học 2007- 2008 đến năm học 2009- 2010.

bồi dưỡng. Nhiều nơi còn thừa thiếu cục bộ giáo viên ở một số môn học.
Danh mục

2007- 2008

2008- 2009

2009- 2010

I. Tổng số trường

406

410

424

1.Tiểu học

164

167

181


2.THCS

139

141

141

3. PTCS (Tiểu học, THCS)

52

49

49

(PCGD) tiểu học đúng độ tuổi, PCGD THCS; 186/186 xã phường đạt

4. THPT.

51

46

46

chuẩn PCGD THCS; 14/14 huyện với 184/ 186 xã, phường, thị trấn đạt

5. THCS và THPT


6

6

chuẩn PCGD tiểu học đúng độ tuổi; có nhiều biện pháp tích cực trong công

6.Tiểu học, THCS, THPT

1

1

tác quản lý, chỉ đạo, tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở các

II. Tổng số lớp:

7.362

7.375

7.394

1.Tiểu học

4.065

4.028

4.090


non cho trẻ 5 tuổi theo Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 27/2/ 2010 của

2.THCS

2.310

2.214

2.171

Thủ tướng Chính phủ.

3. THPT.

1.209

1.313

1.033

695

793

722

49

340


311

Điều đó làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục toàn tỉnh.
Năm 2000 tỉnh Quảng Ninh được công nhận hoàn thành phổ cập giáo
dục tiểu học, tháng 12/2005 được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi và năm 2006 hoàn thành phổ cập THCS. Năm học
2009- 2010, các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện được tiến
hành đồng bộ trong tỉnh: Duy trì, giữ vững kết quả phổ cập giáo dục

cấp học. Từng bước thực hiện phổ cập giáo dục trung học ở những vùng
thuận lợi trong tỉnh và triển khai thực hiện Đề án phổ cập giáo dục mầm

Ngân sách địa phương đầu tư cho GD&ĐT tăng dần ( chiếm trên 24%

Trong đó: - Công lập :
-Ngoài công lập:

tổng chi ngân sách trên địa bàn). Là tỉnh có hơn 50% số trường lớp là

( Nguồn: Sở GD-ĐT Quảng Ninh)

trường miền núi, Quảng Ninh xác định đây là khó khăn nhất trong phát
triển giáo dục. Vì vậy ngành GD&ĐT đã cùng Đảng bộ chính quyền địa
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Bảng 2. Thống kê kết quả thi tốt nghiệp lớp 12 THPT

Bảng 5. Thống kê số học sinh THPT bỏ học từ năm học 2007- 2008

từ năm học 2007- 2008 đến năm học 2009- 2010. (Đơn vị tính: Học sinh, %)

đến năm học 2009- 2010. (Đơn vị tính: Học sinh, %)

Năm học

Số lượng

Tỷ lệ

2007-2008

Dự thi
17385

Đỗ
16006

92.07%

2008-2009


15119

13721

90.75%

14.556

14.327

98,72%

2009- 2010

Năm học

Đầu
năm học

Cuối
năm học

Học sinh
bỏ học

Tỷ lệ %
bỏ học

2007-2008


50.606

49.792

762

1,5

2008-2009

46.761

45.519

489

1,1

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh)
Bảng 3. Thống kê học lực học sinh THPT từ năm học 2007- 2008

2009-2010

43.603
43.171
89
(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh)

0,2


đến năm học 2009- 2010 (Đơn vị tính:%)
Năm học
2007-2008
2008-2009
2009- 2010

T. số
h. sinh
49.792
45.519
43.171

Học lực
Giỏi
3.6
4.3
4.1

Khá
27.0

TB
57.0

30.6

54.9

30.3


54.7

Bảng 6. Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 THPT từ năm học2007Yếu
12.1
10.0
10.7

Kém
0.3

2008 đến năm học 2009- 2010 (Đơn vị tính:Học sinh)
Năm học

Tổng số

0.2

2006-2007

0.2

2007-2008

23

83

143

366


615

2008-2009

16

50

176

435

677

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh)

Nhì
40

Số lượng
Ba
153

Nhất
16

Khuyến khích
419


628

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh)

Bảng 4. Thống kê hạnh kiểm học sinh THPT từ năm học 2007- 2008
đến năm học 2009- 2010 (Đơn vị tính %)
Năm học

Tổng số
học sinh

2007-2008

49.792

Tốt
50.0

2008-2009

45.519

53.8

2009-2010

43.171

Bảng 7. Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT từ năm học20072008 đến năm học 2009- 2010 (Đơn vị tính:Học sinh)


Hạnh kiểm

53.2

Khá

TB

Yếu

36.2

12.6

1.2

34.9

10.0

1.2

34.5

10.1

2.2

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh)


Năm học
2006 - 2007

Số lượng giải
Nhất

Nhì

Ba

KK

Tổng số

1

3

21

18

43

2

18

25


45

8

26

26

61

2007 - 2008
2008 - 2009

1

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh)

40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

41


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Đội ngũ giáo viên tăng cả về số lượng và chất lượng. Để tiến tới thực hiện


2.2. Tình hình đội ngũ giáo viên trung học phổ thông.

đúng định mức giáo viên trong các nhà trường, các cơ sở giáo dục, HĐND và

2.2.1. Số lượng, cơ cấu giáo viên THPT

UBND tỉnh Quảng Ninh quan tâm tăng chỉ tiêu biên chế cho ngành Giáo dục.

Bảng 8. Cơ cấu giáo viên THPT theo môn học

Việc triển khai thực hiện các dự án như: Hỗ trợ đổi mới quản lý Giáo dục

từ năm học 2007-2008 đến năm học 2009- 2010

( Srem), dự án Phát triển GDTHPT và Chương trình liên kết bồi dưỡng Hiệu

N. ngữ

Các môn
khác

132

338
281

162
156

294


GDCD

Tin học

84

77
80

107

trưởng trường phổ thông giữa Việt Nam- Singapore.v.v đã phát huy tích cực,

82

111

Địa lý

Công
nghệ

69

94
104

71
73


112

Ngữ văn

Lịch sử

104

292
324

124
129

332

141
151

156
153

166

155

Sinh học

Hóa học


Vật lý

201

201

182

Toán

Biên chế
1653

306
331

1279
1559

344

2092
2153

1893

2009
2010


2008

20082009-

2007-

Năm học

T.số viên

Cơ cấu giáo viên theo môn học

thay đổi nhận thức và hành động của đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trường
THPT về đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tại các
trường học.
Sở GD& ĐT Quảng Ninh đẩy mạnh công tác mở lớp bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên các môn học, cấp học; Mở lớp đào tạo lại
giáo viên trong diện dôi dư. Vì vậy, đã giảm nhiều sự bất hợp lý về cơ cấu
giáo viên, nhân viên trong các nhà trường.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tình trạng thừa, thiếu cục bộ về cơ cấu giáo

(Nguồn:Sở GD&ĐT Quảng Ninh)

viên như: thừa giáo viên các bộ môn Văn, Ngoại ngữ (tiếng Anh); Thiếu giáo

Bảng 9 . Cơ cấu giáo viên THPT theo độ tuổi, giới tính

viên các bộ môn Toán, Hoá, Lý và giáo viên được đào tạo chính quy về Giáo

từ năm học 2007- 2008 đến năm học 2009- 2010 (Đơn vị tính: Người)


dục quốc phòng (đặc biệt là ở các trường THPT vùng sâu, vùng xa, miền núi,
hải đảo).

Độ tuổi
Năm học

T.số

2.2.2. Trình độ đội ngũ giáo viên THPT.

Nữ
Dưới 30

Từ 30 đến 50

Trên 50

2007- 2008

1.893

1.653

586

918

389


2008-2009

2.092

1.485

650

1.066

376

2009-2010

2.153

1.559

645

1.141

367

Trong những năm gần đây, tỉnh Quảng Ninh có nhiều chính sách thu
hút, khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức đi học nâng cao trình độ mọi
mặt, đồng thời với việc thực hiện Chỉ thị 40 CT/ TW ngày 15/ 6/ 2004 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng về "Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục", Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê
duyệt và chỉ đạo ngành Giáo dục tỉnh Quảng Ninh triển khai thực hiện "Đề


(Nguồn:Sở GD&ĐT Quảng Ninh)

án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý Giáo
dục tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006- 2010" (UBND tỉnh Quảng Ninh ban

42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

43


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



hành Quyết định 2387/2006/QĐ- UBND ngày 15/8/2006 quy định một số

thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn và lành mạnh; xây dựng, bảo quản,

chính sách thực hiện Đề án, cụ thể là giải quyết chế độ cho đối tượng giáo

sử dụng hồ sơ dạy học theo quy đị nh ; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

viên không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hoặc giáo viên trong diện dôi dư), cùng

học sinh bảo đảm yêu cầu chính xác, toàn diện, công bằng, khách quan, công

với sự hưởng ứng nhiệt tình của đội ngũ giáo viên về cuộc vận động lớn trong


khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra

ngành là "Mỗi thày, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo",

đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.

đội ngũ giáo viên không ngừng học tập để đạt chuẩn trình độ đào tạo, nâng

Giáo viên đã biết xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục. Kế hoạch đã

cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, trình độ lý luận chính trị, tin

thể hiện cơ bản mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi,

học, ngoại ngữ.v.v.

tương đối phù hợp với đặc điểm học sinh, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện

Vì vậy, chất lượng giáo viên nói chung có nhiều chuyển biến tốt. Giảm
tỷ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độ đào tạo hoặc yếu về năng lực

thực tế, thể hiện khả năng hợp tác, cộng tác với các lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường.

nghiệp vụ sư phạm. Nhiều giáo viên đã được đi học sau đại học theo quy

Thực hiện nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc

hoạch của tỉnh. Một số trường đã có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên


giảng dạy môn học và tích hợp các nội dung giáo dục khác trong các hoạt

môn nghiệp vụ cao, được học sinh tin tưởng. Đội ngũ giáo viên trong các

động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng. Đã thực hiện

trường THPT có kỹ năng phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường

nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng.

xuyên về nhu cầu và đặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu được

Thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao

vào dạy học, giáo dục; Các kế hoạch dạy học đã được xây dựng theo hướng

động công ích, hoạt động xã hội... theo kế hoạch đã xây dựng. Vận dụng các

tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp

nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh vào tình huống sư

dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi trường giáo

phạm cụ thể, phù hợp đối tượng và môi trường giáo dục, đáp ứng mục tiêu giáo

dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích

dục đề ra; Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh chính xác, khách


cực nhận thức của học sinh. Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung

quan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của học sinh.

dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo

Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập,

yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn; thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn

rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phần huy động các nguồn lực

kiến thức, kĩ năng và yêu cầu v ề thái độ được quy định trong chương trình

trong cộng đồng phát triển nhà trường; tham gia các hoạt động chính trị, xã

môn học.Có khả năng vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát

hội trong và ngoài nhà trường nhằm phát triển nhà trường và cộng đồng, xây

huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự

dựng xã hội học tập.

học và tư duy của học sinh; đa số giáo viên sử dụng được các phương tiện dạy

Có khả năng tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện về phẩm chất chính trị,

học làm tăng hiệu quả dạy học; tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân


đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học

44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

45


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




và giáo dục; phát hiện và giải quyết được những vấn đề nảy sinh trong thực

giáo viên đang đi học để đạt chuẩn, còn 25 giáo viên cần được đi bồi dưỡng

tiễn hoạt động nghề nghiệp nhằm đáp ứng những yêu cầu mới trong giáo dục .

đạt chuẩn.

Tuy vậy, trình độ giáo viên cũng không được đồng đều về chất lượng tại
các vùng, miền do giáo viên có trình độ chuyên môn cao thường có xu hướng
chuyển về những vùng có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi. Một số giáo viên
có kinh nghiệm giảng dạy sau nhiều năm công tác, nhưng khả năng ứng dụng

Bảng 10. Thống kê trình độ đào tạo của giáo viên THPT từ năm học
2007- 2008 đến năm học 2009- 2010 ( Đơn vị tính: số giáo viên)
Năm học


T. số
giáo viên

Đạt chuẩn

Trên chuẩn

Chưa đạt
chuẩn

công nghệ thông tin và đổi mới giảng dạy chậm. Một số giáo viên trẻ có trình

2007- 2008

1.893

1.695

98

100

độ đào tạo đạt chuẩn, trên chuẩn nhưng chưa có kinh nghiệm giảng dạy và

2008- 2009

2.092

1.948


108

144

nghiệp vụ sư phạm còn yếu.v.v Còn có giáo viên phương pháp làm việc

2009- 2010

2. 153

2018

198

25

chưa khoa học. Hạn chế trong việc thu thập và xử lí thông tin về tình hình

(Nguồn:Sở GD&ĐT Quảng Ninh)

chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương để sử dụng các thông tin thu
2.2.2.2. Về năng lực nghiệp vụ sư phạm.

được vào dạy học, giáo dục.
Hiện nay khó khăn lớn nhất vẫn là giáo viên dạy môn Tin học. Phần lớn
vẫn là giáo viên có trình độ Cao đẳng tin học đảm nhận việc dạy Tin trong các
trường THPT. Nguyên nhân của hiện tượng thiếu này là do những giáo viên có
trình độ Đại học tin học thường không đi dạy học mà đã đi làm các ngành nghề
khác. Còn một số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo, chủ yếu là giáo viên dạy
các môn: Giáo dục công dân, quốc phòng - an ninh, Tin học.

Hơn nữa trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, nhu cầu học tập của
người học cao, yêu cầu cao về đổi mới phương pháp dạy học và quản lý giáo

- Đại đa số đội ngũ giáo viên THPT có năng lực chuyên môn khá và tinh
thần trách nhiệm cao, tham gia tích cực các phong trào thi đua và đã đạt được
nhiều thành tích và một số giáo viên đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi, Chiến
sĩ thi đua các cấp. Một bộ phận giáo viên được ghi nhận thành tích giáo dục
qua Bằng khen, Giấy khen và huân huy chương. Số giáo viên bị kỷ luật không
đáng kể.
Bảng 11. Thống kê tỷ lệ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ
thi đua các cấp từ năm học 2007- 2008 đến 2009- 2010 ( Đơn vị tính:%)
Năm học

dục học sinh tại tỉnh công nghiệp phát triển như Quảng Ninh. Vì vậy đội ngũ
giáo viên nói chung, giáo viên THPT trong tỉnh nói riêng rất cần được bồi
dưỡng năng lực nghiệp vụ sư phạm thường xuyên.
2.2.2.1. Về trình độ chuyên môn được đào tạo.
Đa số giáo viên THPT trong tỉnh đã đạt chuẩn về trình độ đào tạo theo
quy định của Luật Giáo dục. Còn 56 giáo viên chưa đạt chuẩn thuộc các môn:

2007-2008

2008-2009

2009-2010

GVDG cấp cơ sở

23,70


24,87

25,17

GVDG cấp tỉnh

2,45

2,74

3,94

CSTĐ cấp cơ sở

28,63

30,35

45,75

CSTĐ cấp tỉnh

4,49

6,50

6,87

Danh hiệu


Giáo dục quốc phòng- an ninh, Giáo dục công dân, Tin. Trong số đó có 31
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

47


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



- Tuy nhiên, chất lượng thực và năng lực nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ

sinh, phụ huynh học sinh và xã hội về hoạt động giàng dạy của giáo viên;

giáo viên chưa đồng đều giữa các trường và giữa các địa phương trong tỉnh. Số

Nắm các thông tin về kết quả các kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ thi đại học

giáo viên được bồi dưỡng lý luận chính trị và quản lý nhà nước, quản lý ngành

hàng năm.v.v..

ít, chủ yếu là được cấp chứng chỉ. Số đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh,
chiến sĩ thi đua cấp tỉnh và có tay nghề thật sự vững chắc chưa nhiều .
2.3. Thực trạng phối hợp với Sở GD&ĐT trong việc quản lý hoạt
động bồi dưỡng giáo viên.

Dựa trên các hoạt động đã thực hiện, Ban chấp hành Công đoàn giáo dục
tỉnh nắm bắt nhu cầu cần bồi dưỡng cho giáo viên về các nội dung như:

- Mục tiêu, cấu trúc, nội dung, những điểm mới và những nội dung tích
hợp trong Chương trình và Sách giáo khoa mới;

2.3.1 Trong việc nắm bắt nhu cầu bồi dưỡng.
Hàng năm, trên cơ sở thực hiện "Quy định về mối quan kết phối hợp
công tác giữa Sở GD&ĐT và Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng
Ninh", Thường trực Công đoàn Giáo dục tỉnh tham gia với lãnh đạo Sở duyệt
Kế hoạch phát triển giáo dục các huyện ( thị xã, thành phố) và kế hoạch phát
triển của các đơn vị trực thuộc Sở GD & ĐT quản lý trực tiếp (trong đó có các
trường THPT); Đồng thời qua theo dõi Nghị quyết của Quốc hội trong các kỳ
họp, các Chỉ thị và văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về các vấn đề đổi mới
giáo dục, đặc biệt là các vấn đề có liên quan đến nâng cao chất lượng giáo dục
và đội ngũ giáo viên THPT, từ đó xác định nhu cầu phát triển và nhu cầu cần
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong giai đoạn và từng năm học.

- Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo, khả năng tự học của học sinh;
- Nâng cao khả năng thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các
hoạt động dạy học của giáo viên;
- Cách sử dụng thiết bị dạy học, hướng dẫn làm thí nghiệm, thực hành và
tự làm đồ dùng dạy học;
- Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Quy
chế của Bộ GD&ĐT;
- Chương trình, nội dung, phương pháp dạy tự chọn.v.v..

Trong năm học, Ban chấp hành CĐGD tỉnh nắm tình hình đội ngũ nhà

Ban chấp hành CĐGD tỉnh đã khảo sát thăm dò nhận thức của một số của

giáo qua phiếu thăm dò, lấy ý kiến của giáo viên và cán bộ quản lý trong các


cán bộ, giáo viên trong các trường THPT về nhu cầu bồi dưỡng giáo viên. Kết

đợt kiểm tra của Công đoàn ngành hoặc tham gia các cuộc kiểm tra, thanh tra

quả điều tra, thu thập thông tin từ 150 phiếu dùng cho các đối tượng: cán bộ

với chuyên môn tại các trường THPT; qua các báo cáo của Công đoàn cơ sở

Sở GD&ĐT, cán bộ Công đoàn, lãnh đạo và giáo viên thuộc 19 trường

theo các đợt: đầu năm học, sơ kết học kỳ I, tổng kết cả năm học; Công đoàn

THPT.

ngành chỉ đạo các cán bộ Công đoàn trực tiếp tại các công đoàn cơ sở lắng

Qua kết quả điều tra khảo sát trên, tác giả nhận thấy nhận thức của cán bộ

nghe, tập hợp ý kiến tâm tư, nguyện vọng, của đội ngũ giáo viên và ý kiến

quản lý và giáo viên THPT đã có nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt

phản hồi của đội ngũ giáo viên về nhu cầu được bồi dưỡng chuyên môn và

động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trong tình hình hiện nay

nghiệp vụ sư phạm; Nắm bắt các thông tin phản hồi của các đối tượng học
48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


49


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Bảng 12. Kết quả điều tra khảo sát về tầm quan trọng của công tác
bồi dưỡng NLSP cho GV THPT ( Đơn vị tính:%)

hợp. Quyền lợi của giáo viên trong việc đi học đạt chuẩn và nâng cao trình độ
có lúc, có nơi chưa được đảm bảo.

Mức độ
Rất quan
trọng

Quan
trọng

1 BD phẩm chất nhà giáo

56,73

43,27

2 BD năng lực dạy học


64,10

35,90

3 BD năng lực giáo dục

50,84

49,16

4 BD NL tìm hiểu đối tượng, môi trường

67,20

32,80

5 BD năng lực hoạt động CT-XH

47,00

50,40

Nội dung

2.3.3.Trong việc tổ chức bồi dưỡng.
Chưa
quan
trọng

Về quản lý tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng cho giáo viên là khâu rất

quan trọng nhằm để biến các nội dung xây dựng trong kế hoạch thành hiện
thực đáp ứng yêu cầu mà Bộ GD&ĐT chỉ đạo và đáp ứng nhu cầu cần bồi
dưỡng của đội ngũ giáo viên phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục.
- Công tác bồi dưỡng đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo: Thực hiện sự chỉ

2,6

Tuy nhiên việc nắm bắt nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên và các nhà
trường chưa được sử dụng nhiều vào việc tham gia xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng giáo viên.

đạo của Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh Quảng Ninh và Sở GD&ĐT đã thực sự
quan tâm, được đặt ra thường xuyên. Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh
tham gia vào việc xây dựng quy hoạch, giám sát việc thực hiện quy hoạch về
đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Giám sát việc thực hiện chế độ chính sách
đối với các giáo viên được cử đi học. Tuy nhiên, việc xây dựng quy hoạch, kế

2.3.2. Trong việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng.

hoạch chưa thực đúng quy trình tức là chưa được xây dựng từ quy hoạch, kế

Thực tế tại Quảng Ninh, sau khi nắm bắt nhu cầu cần bồi dưỡng cho

hoạch của các trường. Do đó, còn bị động trong quản lý hoạt động bồi dưỡng

giáo viên nói chung, nhu cầu bồi dưỡng cho giáo viên THPT nói riêng, Ban

đạt chuẩn, bồi dưỡng trên chuẩn trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu của ngành

chấp hành Công đoàn Giáo dục chỉ tham gia rất chung chung, trên tinh thần

thông báo các ý kiến tập hợp được và trao đổi về ý kiến của Ban chấp hành
với lãnh đạo Sở GD&ĐT và trực tiếp trao đổi với phòng Giáo dục trung học,
phòng Tổ chức cán bộ, phòng Kế hoạch tài chính là đơn vị được Giám đốc
Sở GD &ĐT giao nhiệm vụ phụ trách trực tiếp công tác bồi dưỡng giáo viên
THPT trong tỉnh. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch cụ thể để thực hiện bồi
dưỡng giáo viên THPT hoàn toàn là do phòng Tổ chức cán bộ và phòng Giáo
dục trung học thực hiện, và thông báo cho Ban chấp hành Công đoàn Giáo
dục tỉnh biết. Vì thế, nhiều nội dung Ban chấp hành Công đoàn giáo dục tỉnh
tham gia chưa được đưa vào nội dung của kế hoạch và có những vấn đề tập
huấn không sát với đối tượng và thực tiễn mà không được điều chỉnh phù

và của tỉnh về nâng cao trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn cho đội ngũ giáo
viên. Ví dụ: những trường ở vùng thuận lợi rất nhiều giáo viên có nhu cầu và
được đi học nâng cao trình độ. Những trường vùng sâu, vùng xa, vùng khó
khăn quá ít hoặc không có nhu cầu bồi dưỡng giáo viên trên chuẩn.
- Công tác quản lý tổ chức bồi dưỡng giáo viên THPT thực hiện chương
trình, sách giáo khoa phân ban (từ năm học 2006- 2007 đến 2008- 2009), Ban
chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh phối hợp với chuyên môn lựa chọn đội
ngũ giáo viên cốt cán dự các lớp bồi dưỡng cốt cán toàn quốc do Bộ GD&ĐT
tổ chức, là nòng cốt để thực hiện bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THPT
trong toàn tỉnh. Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng, Sở GD&ĐT tổ chức các
lớp tập huấn cho giáo viên THPT theo từng môn học, theo từng cụm trong

50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

51


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




tỉnh. Nội dung bồi dưỡng giáo viên về thực hiện chương trình, sách giáo khoa
phân ban tập trung vào:

Bảng 13. Thống kê số lớp bồi dưỡng giáo viên THPT do Sở GD&ĐT tổ chức
và số giáo viên tham dự bồi dưỡng năm học 2006- 2007 đến 2008- 2009

+ Mục tiêu, cấu trúc, nội dung, những điểm mới và những nội dung tích
hợp trong Chương trình và Sách giáo khoa mới.

2006-2007

+ Bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo, khả năng tự học của học sinh; có khả năng thiết

TT

Môn

Số lớp

2007- 2008

T.S GV Số lớp

2008- 2009

T.S GV Số lớp


T.S GV

1.

Toán

04

161

10

280

10

288

2.

Sinh vật

03

94

4

124


4

116

3.

Ngữ văn

04

155

10

270

9

265

4.

Ngoài giờ lên lớp

01

41

2


47

2

57

5.

Hóa học

03

94

5

121

4

114

6.

Tiếng Anh

04

121


8

196

8

212

7.

Công nghệ

02

62

3

60

3

60

+ Chương trình, nội dung, phương pháp dạy tự chọn.

8.

Tin


02

68

3

68

2

78

Kết quả qua lấy ý kiến thăm dò và qua các đợt thanh, kiểm tra của Sở

9.

GDCD

01

56

2

70

2

67


GD&ĐT cho thấy: Đa số giáo viên nắm được những nội dung trên đã cơ bản

10. Lịch sử

02

82

4

85

3

92

đảm bảo cho các đơn vị thực hiện được nhiệm vụ giảng dạy và nâng cao chất

11. GDhướng nghiệp

02

69

2

52

2


57

lượng giáo dục trong các nhà trường.

12. Địa lý

02

66

3

79

3

79

13. Thể dục

03

78

4

117

4


92

14. Vật lý

03

112

6

158

5

135

36

1259

66

1727

64

1788

kế, xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các hoạt động dạy học.

+ Cách sử dụng thiết bị dạy học, hướng dẫn làm thí nghiệm, thực hành
và tự làm đồ dùng dạy học.
+ Cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Một trong những điểm mới quan trọng trong công tác bồi dưỡng giáo
viên về thay sách lần này được Sở GD&ĐT Quảng Ninh hết sức quan tâm
chỉ đạo là: Việc sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt là đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học. Hình thức, quy mô
tổ chức lớp bồi dưỡng có đổi mới, linh hoạt từ việc tổ chức lớp học chung
cho tất cả các giáo viên toàn tỉnh tại 01 địa điểm, sau đổi mới tổ chức theo
từng cụm giúp giáo viên có điều kiện thảo luận trong các nhóm nhỏ, thảo
luận phương pháp dạy phù hợp với đổi tượng học sinh theo vùng, miền.

Tổng

(Nguồn: Sở GD& ĐT)
Năm học 2009- 2010, nội dung tập huấn cho giáo viên THPT theo yêu
cầu của Bộ GD& ĐT đối với từng môn học, vẫn tập trung vào nội dung:
+ Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. Đổi mới phương pháp dạy
học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả năng
tự học của học sinh; hướng dẫn thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy học; tổ chức
các hoạt động giáo dục; Phương pháp dạy học tích hợp.

52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

53



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Các lớp bồi dưỡng giáo viên THPT do Sở GD&ĐT tổ chức cơ bản đã
+ Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn

bồi dưỡng hầu hết giáo viên THPT của các nhà trường. Sở GD &ĐT yêu cầu
Hiệu trưởng các trường THPT xây dựng kế hoạch, chủ động tiến hành tổ chức

kiến thức và kĩ năng.
+ Hướng dẫn và thực hành một số khâu cơ bản, quan trọng trong dạy học
như: soạn giáo án, giảng bài theo tinh thần đổi mới; hướng dẫn chuẩn bị và sử
dụng thiết bị dạy học; làm thí nghiệm, thực hành.

kịp thời công tác bồi dưỡng cho những giáo viên chưa dự các lớp tập huấn
bồi dưỡng của Sở tổ chức mà nòng cốt là các giáo viên đã được tập huấn. Để
triển khai tốt, có hiệu quả cao việc bồi dưỡng giáo viên, bên cạnh việc tổ chức
các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Sở GD& ĐT chỉ

+ Hướng dẫn thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp dạy học tự

đạo yêu cầu các đơn vị tổ chức Hội nghị chuyên đề tại cơ sở với các nội dung

chọn; Nâng cao khả năng và hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi

cụ thể như: Soạn giáo án, soạn đề kiểm tra, giảng thử nghiệm theo tinh thần

mới phương pháp dạy học.


đổi mới; soạn, giảng tập trung vào các thể loại bài: Dạy khái niệm, dạy luyện

+ Dạy các nội dung giáo dục địa phương ở một số môn học.

tập, dạy ôn tập chương, dạy các bài khó của bộ môn; chú ý đến việc sử dụng

Một trong những điểm mới quan trọng trong đợt bồi dưỡng lần này là:

phương tiện trong dạy học, đặc biệt là ứng dụng CNTT.v.v..Các hội nghị

Việc sử dụng phương tiện dạy học đã được hết sức quan tâm, đặc biệt là công

chuyên đề đã giúp cho giáo viên vận dụng những vấn đề được bồi dưỡng vào

nghệ thông tin đã được chú ý và ứng dụng trong đổi mới phương pháp dạy học.

thực tiễn giảng dạy cho phù hợp, đạt chất lượng cao.

Bảng 14. Thống kê số giáo viên THPT được bồi dưỡng năm học 2009- 2010
STT

Môn

Số GV

STT

Tuy vậy, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo
viên THPT do Sở GD&ĐT tổ chức còn có những hạn chế:


Môn

Số GV

+ Hạn chế trong công tác kế hoạch hoá: Kế hoạch bồi dưỡng của các

1

Toán

332

9

Ngoại ngữ

293

trường THPT thiếu tính chất phân hoá, chưa tính đến cụ thể nhu cầu, nguyện

2



200

10

GD công dân


96

vọng bồi dưỡng của cá nhân và những điểm yếu, mặt hạn chế trong năng lực,

3

Hoá

156

11

Ng. giờ lên lớp

123

kỹ năng sư phạm của họ; đồng thời thiếu tính chủ động (về kế hoạch thời

4

Sinh

147

12

Thể dục

104


gian, về nội dung, về tài liệu) dẫn đến tình trạng tổ chức bồi dưỡng giáo viên

5

Tin

133

13

QP- an ninh

90

dồn dập vào một thời điểm, nhiều năm tổ chức vào tháng 9, 10 ảnh hưởng đến

6

Văn

328

14

Công nghệ

68

việc giảng dạy của các nhà trường; tài liệu phát hành chậm gây khó khăn cho


7

Sử

123

15

Hướng nghiệp

90

giáo viên và khâu tổ chức.

8

Địa

108

+ Hạn chế trong công tác tổ chức chỉ đạo: Hạn chế lớn nhất là tổ chức

(Nguồn: Sở GD& ĐT)

bồi dưỡng thiếu tính thực tiễn, chưa đáp ứng được cái giáo viên cần về đổi

54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


55


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



mới phương pháp và nâng cao năng lực nghiệp vụ sư phạm. Giảng viên chỉ

trường tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyện môn, nghiệp

chú trọng vào thuyết trình những vấn đề mới của nội dung chương trình. Hình

vụ và đạo đức nghề nghiêp. Thực hiện "Mỗi thày, cô giáo là một tấm gương

thức tổ chức lớp do đó cũng bộc lộ nhược điểm: lớp quá đông, nghe thuyết

đạo đức, tự học và sáng tạo" theo các tiêu chí cụ thể được xây dựng trên cơ sở

trình là chính, thời gian và điều kiện để giáo viên hoạt động nhóm thực hành

Hướng dẫn của Công đoàn Giáo dục Việt Nam và Bộ Giáo dục và đào tạo.

quá ít. Việc quản lý sĩ số học viên, ý thức thái độ tham gia bồi dưỡng còn hạn
chế.

Tuy nhiên, trong công tác Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh chưa
thực sự vào cuộc trong việc tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên THPT,

+ Hạn chế trong việc xây dựng điều kiện cho các hoạt động bồi dưỡng


thường coi đây là nhiệm vụ của các phòng chuyên môn; Ban chấp hành Công

giáo viên: Thiếu kinh phí để tổ chức được hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Tài

đoàn Giáo dục tỉnh đã chỉ đạo các Công đoàn cơ sở trực thuộc động viên giáo

liệu bồi dưỡng vừa thiếu, vừa chậm. Nội dung tài liệu chưa có tác dụng hướng

viên dự các lớp tập huấn đầy đủ, nâng cao trách nhiệm đối với việc học tập

dẫn thiết thực về phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục, phương pháp

bồi dưỡng, nhưng chưa phân loại được nhu cầu cần bồi dưỡng với các đối

tự học… cho giáo viên. Sự phối hợp quản lý giữa chuyên môn và các đoàn

tượng cụ thể; chưa có biện pháp tham gia hữu hiệu với Hội đồng quản trị

thể để quản lý hoạt động tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên

các trường ngoài công lập trong việc cử giáo viên đi dự các lớp bồi dưỡng

THPT hầu như không có. Hiện nay, bộ máy tổ chức và nhân lực quản lý công

chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Chưa tham gia quản lý chi tiết các buổi tập

tác bồi dưỡng từ Sở đến các trường THPT vẫn còn hoạt động theo cơ chế thụ

huấn bồi dưỡng để quản lý chất lượng hoạt động của các báo cáo viên, chất


động. Chưa thấy rõ vai trò của Ban chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên.

lượng học tập của giáo viên dự lớp bồi dưỡng và công tác chuẩn bị về cơ sở

- Một trong việc tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,

vật chất, kinh phí , các điều kiện khác cho các lớp bồi dưỡng. Vì vậy, còn có

nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT là Ban chấp hành Công đoàn Giáo

những ảnh hưởng chủ quan và khách quan đến chất lượng, hiệu quả công tác

dục tỉnh đã tham gia quản lý tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh:

bồi dưỡng giáo viên THPT tại tỉnh.

Tham gia xây dựng Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi; Tham gia Hội đồng
chấm đề tài sáng kiến kinh nghiệm; Hội đồng thi đua của ngành xét duyệt
danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Thông qua Hội thi đã góp phần nâng
cao chất lượng và đổi mới phương pháp dạy học, tạo được phong trào thi đua
“Hai tốt” trong học sinh và giáo viên, giúp đội ngũ giáo viên có dịp trao đổi,
học tập rút kinh nghịêm trong dạy học và làm đồ dùng dạy học, cũng như đúc

2.3.4. Trong việc đánh gía kết quả bồi dưỡng.
Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên THPT tại Quảng Ninh được
thực hiện bằng nhiều hình thức như:
- Đối với giáo viên đi học tập, bồi dưỡng đạt chuẩn, trên chuẩn đào tạo:
phải trình văn bằng, chứng chỉ được cấp.


kết những sáng kiến kinh nghiệm trong giảng dạy. Ban chấp hành công đoàn

- Đối với giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên do Sở GD

Giáo dục tỉnh chỉ đạo các Công đoàn cơ sở vận động giáo viên các nhà

&ĐT tổ chức: qua các đợt bồi dưỡng phải có bài thu hoạch về nội dung được

56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

57


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




bồi dưỡng và ý kiến kiến nghị của cá nhân về hoạt động bồi dưỡng bằng

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên về các

phiếu hỏi và qua nhận xét đánh giá của cán bộ phụ trách lớp học.

nội dung:

Đánh giá kết quả bồi dưỡng nghiệp của giáo viên còn được xác định qua
kết quả thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh tại nhà trường.
Với chức năng tham gia quản lý cơ quan, đơn vị của Công đoàn Giáo


- Nắm bắt nhu cầu cụ thể cần được bồi dưỡng của giáo viên THPT ,
những khó khăn vướng mắc của các nhà giáo để thực hiện bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm.

dục các cấp, Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh đã tham gia quản lý

- Phối hợp với Sở GD& ĐT xây dựng quy hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt

nắm bắt số lượng, kết quả học tập của số giáo viên đã hoàn thành các khoá

chuẩn, và trên chuẩn đào tạo, thực hiện Quy hoạch phát triển giáo dục

học đạt chuẩn và trên chuẩn; Chỉ đạo các Công đoàn cơ sở trường THPT

GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh từ 2005- 2010, định hướng đến 2015; Giám sát

tham gia xây dựng và thực hiện quy chế đánh giá thi đua của giáo viên trong

thực hiện quy hoạch đã có một cách hiệu quả.

năm học (trong đó có tiêu chí về học tập bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ) ;

- Phối hợp với chuyên môn lựa chọn đội ngũ cốt cán tham gia lớp tập

Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh phối hợp với Giám đốc Sở GD&ĐT

huấn bồi dưỡng thay sách do Bộ GD&ĐT tổ chức, làm nòng cốt cho việc

chỉ đạo các trường THPT đánh giá cá nhân trong trường về thực hiện cuộc


triển khai bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình và sách giáo khoa phân

vận động "Mỗi thày, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo",

ban trong những năm qua.

đó cũng là cơ sở để CĐGD tỉnh quản lý kết quả hoạt động tự học, tự bồi
dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên THPT; Ban chấp hành
Công đoàn Giáo dục tỉnh trực tiếp tham gia làm phó chủ tịch Hội đồng thi đua
của ngành, chỉ đạo các Công đoàn cơ sở phối hợp với lãnh đạo các nhà trường
tổ chức đánh giá giáo viên đúng quy trình, đảm bảo dân chủ, công khai, đảm
bảo quyền lợi của giáo viên.

- Phối hợp với lãnh đạo Sở GD &ĐT quản lý hoạt động tự học, tự bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của các giáo viên THPT trong tỉnh;
Tham gia xây dựng quy chế đánh giá xếp loại giáo viên; đánh giá kết quả bồi
dưỡng giáo viên. Đề nghị các cấp có thẩm quyền chuyển ngạch lương cho
một số đồng chí giáo viên khi có văn bằng, chứng chỉ về trình độ đạt được,
bảo vệ quyền lợi cho giáo viên, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tích cực

2.4. Đánh giá chung về công tác phối hợp giữa Ban chấp hành Công
đoàn Giáo dục tỉnh và Sở Giáo dục&đào tạo quản lý hoạt động bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên THPT

học tập, bồi dưỡng.
2.4.2. Những thiếu sót, hạn chế, bất cập:
Mặc dù đã phối hợp với chuyên môn quản lý ngành, nhưng công tác

2.4.1. Ưu điểm:


phối hợp giữa Ban chấp hành CĐGD tỉnh với Sở GD&ĐT để quản lý hoạt

Trong những năm học qua, Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh
Quảng Ninh đã phối hợp với lãnh đạo Sở GD&ĐT thực hiện tham gia quản lý

động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT của tỉnh còn nhiều
hạn chế:

58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

59


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



- Chưa phối hợp phân loại nhu cầu và phân loại đối tượng, mức độ cần

các trường THPT ngoài công lập thực hiện tốt công tác tuyên truyền giáo dục

bồi dưỡng sau khi nắm bắt tình hình nên công tác xây dựng kế hoạch, quy

đối với một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên, hội đồng quản trị hoặc nhà đầu

hoạch bồi dưỡng chưa sát đối tượng và nhu cầu, thiếu khoa học, mang tính

tư (đối với các trường ngoài công lập) vì vậy các đối tượng này còn hạn chế


chắp vá, chưa thể hiện quan điểm ưu tiên cho các môn khoa học đặc thù,

nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

chưa đảm bảo tính đồng bộ về cơ cấu môn học và cơ cấu giáo viên theo vùng.

- Mạng lưới Ban chỉ đạo công tác bồi dưỡng giáo viên từ ngành xuống

Trong quy hoạch chưa thể hiện quan điểm coi trọng hoạt động tự bồi dưỡng

đến cơ sở hoạt động chưa rõ nét, mang tính hình thức nên việc xây dựng, triển

và tự học của giáo viên.

khai kế hoạch bồi dưỡng chưa đồng bộ. Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục

- Chưa phối hợp chặt chẽ để quản lý việc tổ chức bồi dưỡng thường

vụ cho công tác bồi dưỡng giáo viên còn thiếu nhiều hoặc cung ứng không

xuyên trong quá trình bồi dưỡng thực hiện chương trình và sách giáo khoa

kịp thời.Vì vậy, chưa khai thác thế mạnh từ thành tựu khoa học công nghệ và

phân ban, do đó chưa nắm được việc chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học,

ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng giáo viên THPT.

sách giáo khoa, kinh phí, chế độ đối với giáo viên dự lớp bồi dưỡng và việc


- Cơ chế phối hợp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên giữa các ngành,

đánh giá kết quả bồi dưỡng cho giáo viên đôi lúc chưa đảm bảo công bằng,

các cấp quản lý và với Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh còn thiếu chặt

ảnh hưởng đến quyền lợi của giáo viên.

chẽ, chưa tạo được sự liên thông, đa tuyến trong sự phối hợp quản lý việc

- Chưa tham gia để có nhiều hình thức đổi mới trong tổ chức thực hiện
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của giáo viên THPT tại các vùng, miền để
thu hút giáo viên vào hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Thời gian mở
các lớp bồi dưỡng chưa phù hợp với đặc thù của ngành.

kiểm tra đánh giá để tạo điều kiện đúng mực cho hoạt động tự bồi dưỡng của
cơ sở và hoạt động tự học của giáo viên.
Tóm lại: Hoạt động BDGV mà trước tiên là bồi dưỡng giáo viên THPT
Quảng Ninh trong những năm qua đã đạt được những thành tựu nhất định.

- Chưa phối hợp với chuyên môn thực hiện kết hợp tốt các biện pháp

Tuy vậy thực tế cho thấy việc quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên THPT

quản lý như chưa có động viên, khuyến khích khen thưởng nhiều bằng vật

vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết. Với việc phân tích thực trạng

chất đối với các giáo viên có thành tích cao trong hoạt động bồi dưỡng


năng lực, trình độ của đội ngũ giáo viên THPT trong tỉnh đã chỉ ra những hạn

chuyên môn, nghiệp vụ. Một số giáo viên có ý thức tự học hoàn thành chuẩn

chế của hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT, đó là những cơ sở thực tiễn

đào tạo và trên chuẩn đào tạo nhưng chưa được chuyển ngạch, nâng ngạch

làm tiền đề cho việc đề xuất các giải pháp phối hợp quản lý khắc phục các tồn

lương kịp thời nên ảnh hưởng đến tư tửơng, nhận thức của các giáo viên

tại và giải quyết các vấn đề bất cập trên.

khác.

2.4.3. Nguyên nhân của những thiếu sót, bất cập:

- Công đoàn Giáo dục tỉnh chưa nắm sát tình hình để chỉ đạo các công

- Do nhận thức của cả Ban chấp hành CĐGD tỉnh và lãnh đạo Sở

đoàn cơ sở ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và các công đoàn cơ sở

GD&ĐT về chức năng phối hợp và tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng
61

60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




cho giáo viên nói chung và giáo viên THPT nói riêng chưa đầy đủ, vì vậy việc
kết phối hợp còn có phần mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu.
- Cơ chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Chương 3

sư phạm cho giáo viên chưa được quy định rõ ràng trong "Quy định về mối

§Ò xuÊt biÖn ph¸p PHỐI HỢP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG BỒI

quan kết phối hợp công tác giữa Sở GD&ĐT và Ban chấp hành Công đoàn

DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CHO GIÁO VIÊN THPT cña Ban

Giáo dục tỉnh Quảng Ninh" đã ký kết. Vì vậy, khi triển khai thực hiện bồi

ChÊp hµnh c«ng §oµn gi¸o dôc tØnh QUẢNg

dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, các phòng ban chức năng của Sở
GD &ĐT (phòng Giáo dục trung học, phòng Kế hoạch tài chính, phòng Tổ
chức cán bộ) chưa quan tâm đến việc phối hợp với Công đoàn Giáo dục tỉnh
để quản lý và nâng cao hiệu quả, chất lượng bồi dưỡng cũng như đánh gía kết


NINH

3.1. Yêu cầu của việc đề xuất biện pháp
3.1.1. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với chức năng của tổ chức công
đoàn
Luật Công đoàn Việt Nam tại khoản 2, điều 2 đã khẳng định “Công

quả bồi dưỡng giáo viên.
- Bản thân Ban chấp hành CĐGD tỉnh chưa chủ động; biên chế cán bộ
Công đoàn chuyên trách của CĐGD tỉnh quá ít, uỷ viên Ban chấp hành
CĐGD tỉnh và cán bộ công đoàn cơ sở biến động nhiều, năng lực tham gia,
phối hợp quản lý còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm.

đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ
chức, quản lý kinh tế- xã hội, quản lý Nhà nước; trong phạm vi chức năng của
mình, thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ
chức theo quy định của pháp luật”. Như vậy, tham gia quản lý Nhà nước là
một trong 3 chức năng của tổ chức Công đoàn. Đó là:

- Bộ Giáo dục & Đào tạo và Công đoàn Giáo dục Việt Nam cũng chưa
quan tâm chỉ đạo các Sở GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục các tỉnh thực hiện
phối kết hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho
giáo viên. Còn thiếu các cơ chế khả thi tạo nền tảng cho tổ chức Công đoàn Giáo
dục triển khai nhiệm vụ của mình, nhất là việc phối hợp với chính quyền cùng
cấp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.

+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của cán bộ, giáo viên,
CNVC, lao động trong ngành.
+ Tham gia quản lý Nhà nước
+ Giáo dục động viên đoàn viên thực hiện tốt mọi chủ trương, đường

lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Thực tiễn yêu cầu Công đoàn Giáo dục phối hợp và tham gia quản lý
các hoạt động trong các nhà trường, cơ sở giáo dục và cơ quan quản lý giáo
dục vì:
+ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mọi người dân, người lao
động đều là chủ nhân của Đất nước. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là của dândo dân- vì dân, vì vậy việc quản lý kinh tế xã hội là trách nhiệm của mọi

62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

63


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



người dân, mọi người lao động. Tổ chức Công đoàn là tổ chức đại diện cho

Khi nghiên cứu thực trạng trình độ chuyên môn, năng lực nghiệp vụ sư

người lao động. Cho nên, tổ chức công đoàn tham gia, phối hợp quản lý

phạm của đội ngũ giáo viên các trường THPT, tình hình phát triển giáo dục và

trong các cơ quan, đơn vị là tất yếu.

công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT trong thời gian qua tại

+ Công đoàn tham gia quản lý là một điều kiện thiết thực và hiệu quả

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động.

Quảng Ninh cho thấy việc bồi dưỡng giáo viên THPT đã được các cấp lãnh
đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở GD&ĐT quan tâm song chưa đạt kết quả mong

+ Đặc điểm đối tượng đoàn viên Công đoàn trong ngành Giáo dục &

muốn. Quảng Ninh có những đặc điểm riêng: về vị trí địa lý, phát triển kinh

đào tạo là cán bộ, giáo viên, giảng viên, nhân viên, lao động- là đội ngũ có

tế tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhưng Quảng Ninh có nhiều

trình độ học vấn, có tri thức, các nhà khoa học. Công đoàn Giáo dục các cấp

huyện thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp như huyện

với tư cách là Công đoàn ngành nghề thì nhiệm vụ tham gia quản lý, bảo vệ

Ba Chẽ, Bình Liêu, Hoành Bồ, Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên.v.v…Đội ngũ giáo

quyền lợi ngành nghề cho giáo viên là rất phù hợp và chính đáng. Mà một

viên đang giảng dạy tại các trường THPT trên các huyện, thị xã, thành phố đa

trong các quyền của Nhà giáo được quy định tại điều 73 của Luật giáo dục

số đạt chuẩn đào tạo, nhưng năng lực nghiệp vụ sư phạm không đồng đều,

2005 là “Được đào tạo, nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp


chênh lệch quá lớn giữa giáo viên các trường thuộc vùng thuận lợi với các

vụ”; điều 80 của Luật Giáo dục 2005 chỉ rõ “Nhà nước có chính sách bồi

trường THPT ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; giữa giáo viên các trường

dưỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hóa

công lập và ngoài công lập (số giáo viên giảng dạy trong các trường ngoài

nhà giáo” [30, tr 48, 51]

công lập chiếm tỷ lệ gần 30%) ; giữa giáo viên trẻ về tuổi đời, tuổi nghề với

Công đoàn Giáo dục Việt Nam là một thành viên trong hệ thống Công

giáo viên có tuổi đời từ 50 trở lên ( số giáo viên dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 30%;

đoàn Việt Nam, là một tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống Nhà nước

số giáo viên từ 50 tuổi trở lên chiếm 17%) v.v. Để nâng cao chất lượng, hiệu

Cộng hòa XHCN Việt Nam. Công đoàn Giáo dục Việt Nam là công đoàn

quả thiết thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT, Ban chấp hành Công

Ngành nghề, thực hiện chức năng đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

đoàn Giáo dục tỉnh cần đề xuất các giải pháp phối hợp với Sở GD&ĐT quản


chính đáng cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục và

lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT

công nhân viên trong ngành; Tham gia quản lý cơ quan, đơn vị trong ngành;

trên cơ sở phù hợp với đặc điểm vùng, miền của tỉnh, phù hợp nhu cầu cần

Giáo dục cán bộ, giáo viên, CNVC, lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

bồi dưỡng của các đối tượng giáo viên; phù hợp với cơ cấu đội ngũ giáo viên

Mục đích cuối cùng của tổ chức Công đoàn là hướng về cơ sở, hướng về

các môn học, và cơ cấu về giới tính (tỷ lệ nữ trong các trường THPT trên

người lao động mà trong ngành Giáo dục là cán bộ, đội ngũ đông đảo các nhà

70% ), cơ cấu về độ tuổi .v.v. .

giáo, lao động.

chương II ).

( như đã thống kê thực trạng đội ngũ ở

3.1.2. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với đặc điểm địa
phương và đặc điểm của đội ngũ.
64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

65


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Biện pháp đề ra mà phù hợp với đặc điểm của địa phương và đặc điểm
của đội ngũ thì mới nhận được sự ủng hộ của các cấp chính quyền địa
phương, thu hút được giáo viên tham gia.

cao một cách vững chắc chất lượng giáo dục trong các nhà trường THPT.
Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với xu hướng phát triển GD&ĐT
trên thế giới và chủ trương đường lối của Đảng giúp cho việc xây dựng kế

3.1.3. Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với phương hướng phát triển

hoạch, tổ chức thực hiện bồi dưỡng giáo viên không chệch hướng, đáp ứng
yêu cầu của đất nước, của ngành, của tỉnh trong quá trình hội nhập. Giúp cho

giáo dục.
3.1.3.1 Các biện pháp phải phù hợp xu hướng phát triển giáo dục
đào tạo trên thế giới và phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng,

việc sử dụng nguồn nhân lực không bị lãng phí.
- Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15.06.2004 Ban bí thư Trung ương Đảng
đã khẳng định: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý


chính sách pháp luật của Nhà nước, của Bộ GD&ĐT.
Nhân loại đang bước sang kỷ nguyên mới là tri thức đóng vai trò quyết

giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ

định đối với sự phát triển. Hội nhập là xu thế tất yếu, vừa là cơ hội, vừa là

cấu... đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

thách thức đối với các quốc gia nghèo và chậm phát triển trong quá trình vươn

hóa đất nước”[3]. Thực hiện mục tiêu đó là nhiệm vụ của Ngành, của các cơ

lên. Đứng trước hoàn cảnh đó, Tại Hội nghị TW 2 khoá VIII, Ban Chấp Hành

sở giáo dục nói chung và trực tiếp của các trường THPT nói riêng.

TW đã khẳng định: “Giáo dục và Đào tạo cùng với khoa học công nghệ là

- Trong dự thảo Chiến lược phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011- 2020 đã

quốc sách hàng đầu”. Đảng ta cũng đã chỉ rõ mục tiêu phát triển là giáo dục là

chỉ rõ các mục tiêu chiến lược giai đoạn 2011- 2020, trong đó có mục tiêu của

“Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho công cuộc công

giáo dục phổ thông. Để thực hiện mục tiêu đề ra, một trong các giải pháp


nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đổi mới giáo dục là một công việc tất yếu

mang tính đột phá mà nội dung dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục &đào

nhằm thực hiện mục tiêu đó và đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định

tạo từ 2011- 2020 đã chỉ rõ là "Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

giáo dục”. Trong các chương trình mục tiêu Quốc gia để thực hiện mục tiêu

Trong quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học quản

Chiến lược giáo dục 2011- 2020 gồm 14 dự án, trong đó có dự án "Đào tạo,

lý và thực tiễn xã hội đã chỉ ra rằng năng lực quản lý, năng lực nghiệp vụ sư

bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục". Đồng thời với việc

pham của giáo viên THPT được hình thành trên cơ sở tri thức quản lý là yếu

triển khai thực hiện các dự án, Ngành Giáo dục và Đào tạo phối hợp với

tố trung tâm trong các yếu tố tiềm năng để phát triển Quốc gia nói chung và

Ngành Văn hóa- Thể thao - Du lịch và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí

phát triển giáo dục nói riêng. Chính vì vậy, trong thời gian qua Ban chấp hành


Minh triển khai phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh

TW Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục & Đào tạo, UBND tỉnh Quảng

tích cực" nhằm giúp giáo dục toàn diện nhân cách của con người Việt Nam ở

Ninh đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, đề án đề cập đến chủ trương, chính sách

bậc phổ thông và triển khai cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm

bồi dưỡng, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên. Đây là

gương đạo đức, tự học và sáng tạo". [5]

nhiệm vụ cấp bách, vừa là mục tiêu lâu dài, là con đường để góp phần nâng
66
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

67


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



3.1.3.2 Các biện pháp phải phù hợp Quy hoạch phát triển giáo

- Phù hợp với 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí của Chuẩn giáo viên THCS,

dục& đào tạo của tỉnh Quảng Ninh theo Quyết định số 182/ 2008/ QĐ-


THPT. Trong các yêu cầu của Chuẩn giáo viên THPT có 5 loại năng lực sư

UBND ngày 20/ 01/ 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về phê duyệt, điều

phạm cơ bản của giáo viên, bao gồm: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi

chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển GD &ĐT tỉnh Quảng Ninh đến 2015

trường giáo dục; năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực hoạt động

và định hướng đến năm 2020. Cụ thể nhiệm vụ đối với giáo dục phổ thông

chính trị; năng lực phát triển nghề nghiệp
- Phù hợp yêu cầu của việc đánh giá giáo viên, phương pháp đánh giá

và giáo viên THPT như sau:
- Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục: "Nâng cao chất

giáo viên, quy trình đánh gía và xếp loại giáo viên.v.v.

lượng giáo dục toàn diện; tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học

Đánh giá giáo viên theo chuẩn nhằm xác định chính xác, khách quan

sinh, nâng cao năng lực tư duy, kỹ năng thực hành; quan tâm đầy đủ đến giáo

mức độ năng lực nghề nghiệp của giáo viên tại mỗi thời điểm đánh giá. Trên

dục phẩm chất, đạo đức, ý thức công dân, giáo dục sức khoẻ và thẩm mỹ cho


cơ sở đó khuyến nghị cho giáo viên và các cấp quản lý giáo dục trong việc tổ

học sinh; chú trọng trang bị và nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ.

chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi

- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đổi mới

mới, phát triển sự nghiệp giáo dục (xây dựng chương trình, lập kế hoạch, quy

phương pháp giáo dục: "..Đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên,

hoạch đào tạo bồi dưỡng.v.v.); là cơ sở để tiến hành xếp loại giáo viên; là cơ

giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục, chú trọng việc rèn luyện, giữ gìn và nâng

sở để xây dựng và thực hiện các chính sách đối với giáo viên.

cao phẩm chất đạo đức nhà giáo.. ..Điều chỉnh cơ cấu đội ngũ giáo viên phổ
thông ……Nâng tỷ lệ giáo viên THPT có trình độ trên chuẩn đạt 20% vào
năm 2015…" .

3.1.4. Các biện pháp đề xuất phải mang tính hệ thống
Ngoài những yêu cầu trên, các biện pháp phối hợp giữa Ban chấp hành
Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng Ninh với Sở GD&ĐT để bồi dưỡng nghiệp

- Theo Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh Quảng Ninh

vụ sư phạm cho giáo viên THPT cần đảm bảo giúp cho việc nâng cao năng


thì đến 2010 đạt chỉ tiêu 100% giáo viên trung học đạt chuẩn trình độ đào tạo.

lực cho giáo viên một cách cơ bản, khoa học, hệ thống. Hoạt động bồi dưỡng

Thực tế hiện nay còn một số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo về các bộ môn:

nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên được dựa trên những tri thức, kỹ

Giáo dục quốc phòng, Giáo dục công dân, Giáo dục hướng nghiệp và dạy

năng về dạy học và giáo dục mà người giáo viên đã có, đã được học cơ bản.

nghề phổ thông, Tin học.

Các biện pháp phải được xác định dựa trên một chu trình khép kín bao gồm

3.1.3.3. Các biện pháp phải phù hợp các quy định Chuẩn nghề

các thành tố của quá trình dạy học và giáo dục. Mỗi thành tố thể hiện một

nghiệp của giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (ban

chức năng xác định. Đồng thời trên cơ sở nắm được mối quan hệ qua lại giữa

hành kèm theo Thông tư số 30/ 2009/TT-BGD ĐT ngày 22/10/ 2009 của

các thành tố biết điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng của chính bản thân mình

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)


phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi mới giáo dục phổ thông. Điều đó giúp
cho việc thực hiện quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư
68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

69


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




phạm cho giáo viên một cách toàn diện, hệ thống, có hiệu qủa thiết thực. Các

cơ sở giáo dục và cơ quan quản lý giáo dục và nâng cao nhận thức cho chính

biện pháp được đề xuất gắn với chức năng quản lý cơ bản mà Sở GD&ĐT và

đội ngũ cán bộ công đoàn giáo dục các cấp, đoàn viên Công đoàn về yêu cầu:

Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng Ninh thực hiện khi tiến hành

+ Đổi mới tổ chức hoạt động công đoàn trong ngành Giáo dục đáp ứng

quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT của tỉnh. Nếu các biện pháp

nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế


đảm bảo tính hệ thống thì nó không những đảm bảo cho sự phối hợp giữa Sở

quốc tế.

GD& ĐT và Ban chấp hành CĐGD tỉnh Quảng Ninh có hiệu quả hơn, chất

+ Phải hướng hoạt động công đoàn ngành giáo dục phải đi sâu vào

lượng bồi dưỡng giáo viên THPT tốt hơn, quyền lợi của đội ngũ giáo viên

ngành nghề vì trong quy luật cạnh tranh, do nhu cầu phát triển không ngừng

được đảm bảo thiết thực hơn, góp phần quyết định chất lượng giáo dục toàn

của nền kinh tế thị trường đã tác động, ảnh hướng sâu sắc đến các hoạt động

diện của các nhà trường THPT trong tỉnh.

giáo dục, đòi hỏi ngưới cán bộ quản lý, người giáo viên phải năng động, có

3.2. Các biện pháp cụ thể

nhiều năng lực thích ứng hơn trong hoạt động quản lý, dạy học và giáo dục,

3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp với

cập nhật với thực tiễn phát triển và biến đối của nền kinh tế, biến đổi của xã

Sở Giáo dục và Đào tạo trong quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên

Hiện nay, nhận thức về vai trò của Công đoàn Giáo dục các cấp trong
việc phối hợp với lãnh đạo các trường học, các cơ sở Giáo dục trong việc

hội và những thành tựu vượt bậc của khoa học kỹ thuật và phải có tầm nhìn
rộng, dự báo tình hình phát triển giáo dục trong thời gian tiếp theo mà yếu tố
mang tính chất quyết định là yếu tố con người- đội ngũ giáo viên.

quản lý cơ quan, đơn vị đã được cải thiện nhiều, nhưng còn không ít lãnh đạo

Trước tình hình đó, giữa các nhà quản lý trong ngành giáo dục và Công

cơ quan và cán bộ công đoàn nhận thức chưa đầy đủ, nặng về quan niệm

đoàn Giáo dục các cấp phải phối hợp chặt chẽ phát huy sức mạnh tổng hợp

không toàn diện như: Công đoàn với các phong trào thi đua; công đoàn với

của cả bộ máy nhà nước và cả hệ thống chính trị mà trực tiếp trong ngành là

chăm lo đời sống; công đoàn với hoạt động văn hóa, tinh thần; công đoàn với

tổ chức Công đoàn thực hiện công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung,

các hoạt động xã hội.v.v.. Từ đó, ảnh hưởng tới nhận thức của đoàn viên

giáo viên THPT nói riêng, là điều kiện quyết định nâng cao chất lượng, hiệu

Công đoàn cũng phiến diện, lệch lạc.

quả giáo dục để đạt mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân


- “Một khi nhận thức được thấm nhuần thì bản thân nó trở thành một

lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người có kiến thức văn hóa khoa

sức mạnh vật chất” [15. tr 315] . Vì vậy, để thực hiện tốt việc phối hợp giữa

học, có kỹ năng nghề nghiệp.v.v.Đồng thời, chỉ có đi sâu vào hoạt động

Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh với Sở GD&ĐT trong công tác quản

ngành nghề thì hoạt động của tổ chức công đoàn giáo dục mới đáp ứng yêu

lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT

cầu phát triển giáo dục và đào tạo trong tình hình mới, mới tránh được sự

trước hết cần phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp

quan liêu hành chính, mới thực hiện có hiệu quả chức năng đại diện bảo vệ

đối với các đối tượng: Lãnh đạo Sở GD &ĐT, lãnh đạo các trường học, các

quyền lợi chính đáng cho đội ngũ giáo viên.

70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

71



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Tuy nhiên, cần phải hiểu rõ rằng Công đoàn thực hiện chức năng tham

còn chính quyền ở vị trí tham gia, phối hợp tổ chức thực hiện. Những công

gia quản lý không có nghĩa là làm thay công việc của chính quyền. Trong

việc chính quyền và Công đoàn có quyền hạn, trách nhiệm ngang nhau, đòi

phạm vi chức năng của mình, công đoàn tham gia quản lý với những nội dung

hỏi cả hai bên đều cùng phối hợp thực hiện như: Cùng phối hợp quản lý hoạt

sau:

động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THPT là đối
+ Tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và đào

tượng giáo viên thuộc Sở GD&ĐT quản lý trực tiếp.

tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo

Để nâng cao được nhận thức đó trong tất cả các cơ quan, trường học

viên, các chủ trương chính sách, cơ chế quản lý kinh tế xã hội, bàn về các vấn


của hệ thống giáo dục trong tỉnh, trước hết phải từ quan điểm, nhận thức về

đề thuộc dự án kinh tế xã hội, pháp luật.v.v.. có liên quan đến quyền, nghĩa vụ

tầm quan trọng của hoạt động phối hợp giữa lãnh đạo Sở GD&ĐT và Ban

và lợi ích của cán bộ, giáo viên, công nhân viên, lao động.

chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh, để định hướng cho nhận thức ý về hoạt

+ Tham gia nghiên cứu, triển khai thực hiện các chế độ chính sách đối
với cán bộ giáo viên.

động phối hợp của các cấp cơ sở.
- Cách thức thực hiện:

+ Tham gia thành lập bộ máy và điều hành các hoạt động của cơ quan,
trường học theo quy định của pháp luật.

+ Ban chấp hành Công đoàn giáo dục tỉnh với tư cách là thành viên của
Ban phổ biến tuyên truyền chính sách pháp luật của ngành nên tăng cường,

+ Tham gia đánh giá hoặc đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với các cán
bộ của cơ quan, trường học.

chủ động tổ chức và chỉ đạo các nhà trường tổ chức các hình thức phong phú
tuyên truyền về những nội dung trên như: Hội nghị, Hội thảo, biểu dương,

+ Tham gia vào tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động trong cơ quan,
trường học.


khen thưởng các trường THPT, cá nhân có thành tích trong hoạt động phối kết
hợp.v.v..

+ Tham gia xây dựng các quy chế, quy định, chính sách và các văn bản
dưới luật.

+ Tuyền truyền nâng cao nhận thức cho các đối tượng bằng chính hiệu
quả hoạt động của tổ chức Công đoàn Giáo dục các cấp trong hoạt động phối

+ Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách của Đảng,
Nhà nước; đôn đốc cơ quan quản lý thực hiện đúng các quy định của pháp
luật.

hợp với chính quyền cùng cấp.
3.2.2. Đề xuất cơ chế phối hợp với Sở quản lý hoạt động bồi dưỡng
giáo viên

Trong việc phối hợp công tác giữa chính quyền và Công đoàn có những
vấn đề thuộc trách nhiệm của chuyên môn, công đoàn chỉ ở vị trí tham mưu,

- Các cơ sở pháp lý để thực hiện cơ chế phối hợp quản lý giữa Sở Giáo
dục &đào tạo và Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng Ninh:

đề xuất ý kiến để chính quyền tham khảo hoặc thỏa thuận, thống nhất ý kiến

+ Bộ Luật lao động.

trước khi quyết định tổ chức thực hiện. Đồng thời có những vấn đề công


+ Luật Công đoàn Việt Nam

đoàn chịu trách nhiệm chính theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình

+ Luật Giáo dục.

72
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

73


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




+ Điều lệ Công đoàn Việt Nam.

tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quy hoạch và tổ chức triển khai thực

+ Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.

hiện.

+ Các Chỉ thị, Nghị quyết, các Nghị định, Thông tư có liên quan đến

+ Thành phần Ban tổ chức.

quyền lợi của giáo viên; có liên quan đến hoạt động phối hợp giữa Công đoàn

và chính quyền cùng cấp.

+ Thành phần của nhóm giáo viên cốt cán ( có thể có cán bộ Công
đoàn).

+ Thoả thuận số 394/ CDGDVN- BGD&ĐT ngày 15/8/2005 giữa Bộ
GD& ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

+ Yêu cầu sự phối hợp giữa chuyên môn và Ban chấp hành Công đoàn
Giáo dục các cấp trong các vấn đề: xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi

+ Quy định số 77/ LT-SGD&ĐT- CDN ngày 20/8/2006 về mối quan

dưỡng; tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch; tham gia xây dựng tiêu chí đánh

kết phối hợp công tác giữa Sở GD&ĐT và Ban chấp hành Công đoàn Giáo

giá giáo viên và đánh giá công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên

dục tỉnh Quảng Ninh.

THPT; Kiểm tra, giám sát, đánh gía kết quả bồi dưỡng giáo viên và kết quả

- Thực tế, những năm qua, dựa trên các cơ sở pháp lý nêu, Ban chấp

phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên để đảm bảo quyền lợi cho

hành Công đoàn Giáo dục đã phối hợp với Sở GD&ĐT quản lý ngành, trong

mỗi giáo viên, đảm bảo sự công bằng về cơ hội, điều kiện tham gia các lớp


đó có quản lý hoạt động bối dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo

bồi dưỡng.

viên THPT. Tuy nhiên, việc phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo

- Trên cơ sở chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và CĐGD Việt Nam, Ban chấp

viên THPT chưa có cơ chế thực sự cụ thể, rõ ràng trong các nội dung: Bồi

hành Công đoàn Giáo dục tỉnh và Sở GD&ĐT xây dựng cơ chế phối hợp

dưỡng đạt chuẩn, trên chuẩn trình độ đào tạo; Đào tạo lại; Bồi dưỡng thường

bằng hình thức như sau:

xuyên cho giáo viên theo chu kỳ và hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của cá
nhân giáo viên, nên việc phối hợp quản lý chưa đi sâu và chưa toàn diện.
Để Ban chấp hành CĐGD tỉnh thực hiện có hiệu quả việc phối hợp với
Sở GD&ĐT cần có cơ chế phối hợp cụ thể được ban hành ở cấp Bộ GD& ĐT

+ Cơ chế phối hợp chung: Điều chỉnh, bổ sung nội dung của Quy định
số 77/ LT-SGD&ĐT- CDN ngày 20/8/2006 về “Mối quan kết phối hợp công
tác giữa Sở GD&ĐT và Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng
Ninh”.

và Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục Việt Nam khi chỉ đạo thực hiện các

+ Cơ chế phối hợp riêng theo mỗi lĩnh vực hoạt động của ngành: khi


nội dung bồi dưỡng giáo viên THPT ( ngoài văn bản Thoả thuận 394/

triển khai thực hiện mỗi nội dung có liên quan đến sự phát triển, nhu cầu,

CDGDVN- BGD&ĐT ngày 15/8/2005 giữa Bộ GD& ĐT và Công đoàn Giáo

quyền lợi, cơ hội của các nhà giáo, trong đó có phối hợp quản lý hoạt động

dục Việt Nam) như:

bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THPT, giữa Sở GD&ĐT và Ban chấp

+ Thành phần của Ban chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên theo hướng xã hội

hành Công đoàn Giáo dục tỉnh xây dựng quy định, quy chế phối hợp thực

hoá, có sự tham gia của các cơ quan hữu quan, các tổ chức đoàn thể (trong đó

hiện rõ ràng về thành phần Ban chỉ đạo ( hoặc hội đồng), về nhiệm vụ, quyền

có tổ chức Công đoàn) tăng các nguồn lực phục vụ cho công tác bồi dưỡng,

hạn của Ban chấp hành Công đoàn, công tác kiểm tra và giám sát thực hiện,

74
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

75



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



như một số Quy chế đang thực hiện về công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm cán

- Để tham gia vào việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho

bộ quản lý; Quy chế tuyển dụng, bố trí sử dụng và luân chuyển giáo viên, Quy

giáo viên THPT sát với thực tiễn, Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh

hoạch giáo viên đi học nâng cao trình độ; Quy chế xét nâng lương sớm trước

cần:
+ Tham gia xây dựng định hướng chiến lược phát triển giáo dục của

thời hạn cho giáo viên.v.v...
+ Chỉ đạo lãnh đạo và Ban chấp hành Công đoàn các trường xây dựng cơ
chế và thực hiện phối kết hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tại cơ sở.

tỉnh, từ đó xác định mục tiêu cho công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên toàn
tỉnh trong mỗi giai đoạn.

Ngoài việc phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT theo

+ Tham gia với Sở GD&ĐT xây dựng và hoàn thiện Quy chế về công

các nội dung trên, Công đoàn Giáo dục tỉnh và Sở GD&ĐT tiếp tục kiện toàn


tác bồi dưỡng giáo viên. Trên cơ sở quy chế của Sở, các trường THPT ban

Ban chỉ đạo thực hiện cuộc vận động "Mỗi thày, cô giáo là một tấm gương

hành các văn bản cụ thể hoá quy chế để vận dụng cho phù hợp tại nhà trường.

đạo đức, tự học và sáng tạo" và thực hiện các phong trào thi đua trong toàn

Quy chế công tác bồi dưỡng giáo viên phải thể hiện rõ vai trò, nhiệm vụ, trách

ngành gắn với việc thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương

nhiệm, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, các cách thức

đạo đức Hồ Chí Minh" để quản lý, đánh gía hoạt động tự học, tự bồi dưỡng,

tổ chức, chỉ đạo, các phương thức kiểm tra đánh giá và công nhận kết quả bồi

không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm của mỗi giáo viên THPT.

dưỡng; Đánh giá kết quả phối hợp quản lý của chính quyền và tổ chức Công

3.2.3. Tham gia xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo

đoàn đại diện cho đoàn viên lao động là giáo viên trong ngành.

- Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên là việc làm thường xuyên,

đoạn 2009- 2015 là: tăng cường phát triển nghề nghiệp cho giáo viên; chuẩn


liên tục, lâu dài nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới và đảm bảo chất lượng, hiệu

hoá công tác bồi dưỡng giáo viên bằng các thành tố cấu thành quá trình bồi

quả giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao và luôn biến động của nhu cầu

dưỡng là nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, kết hợp với việc thực

xã hội. Hoạt động bồi dưỡng giáo viên là hoạt động có kế hoạch, nội dung,

hiện mục tiêu của các phong trào thi đua và các cuộc vận động trong ngành;

hình thức cụ thể.

chú trọng phát triển kỹ năng và năng lực thực hành cho giáo viên; công tác

+ Nắm chắc định hướng công tác bồi dưỡng giáo viên phổ thông giai

viên

Tính kế hoạch trong cơ chế chỉ đạo cần được quán triệt trong các cấp
quản lý trong quy hoạch khép kín: Từ điều tra, đến xây dựng kế hoạch, đến
thực hiện theo kế hoạch, kiểm tra đánh giá. Quy họach bồi dưỡng giáo viên
THPT được xem là luận chứng khoa học về công tác bồi dưỡng, là cơ sở tin
cậy cho việc đầu tư nguồn cần thiết để xây dựng đội ngũ giáo viên THPT
ngày càng vững chắc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục giai đoạn hiện nay.

bồi dưỡng giáo viên phải dựa vào nhu cầu của giáo viên; thực hiện phân cấp
trong quản lý và tổ chức công tác bồi dưỡng. [14]

+ Nắm bắt nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên và các trường THPT về các
lĩnh vực:
. Phát triển nghề nghiệp theo Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên THPT.
. Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả nội dung các cuộc vận động
và các phong trào thi đua như: phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân

76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

77


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




thin, hc sinh tớch cc", cuc vn ng "Mi thy, cụ giỏo l mt tm gng

c xõy dng t vic nm bt k hoch bi dng ca mi giỏo viờn, mi

o c, t hc v sỏng tao" .v.v.

trng, sỏt vi nhu cu, ỳng i tng, phự hp v thi gian, linh hot v

. Thc hin cỏc hot ng ca giỏo viờn v dy hc v giỏo dc hc

hỡnh thc, quy mụ bi dng. phi hp vi S GD&T qun lý hot ng
bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn, trờn c s nm bt nhu cu bi dng


sinh.
Sau khi phõn tớch, h thng, khỏi quỏt kt qu xỏc nh nhu cu bi
dng ca tt c giỏo viờn trong trng s cho kt qu v nhu cu bi dng
giỏo viờn ca trng.

giỏo viờn, Ban chp hnh Cụng on Giỏo dc tnh tham gia xõy dng k
hoch hng nm v:
+ K hoch o to chun húa cho giỏo viờn 25 giỏo viờn cha t

- Cỏch thc nm bt nhu cu bi dng ca giỏo viờn ca Ban chp
hnh Cụng on Giỏo dc tnh:

chõn trỡnh o to ch yu l mụn Giỏo dc quc phũng-an ninh, Giỏo
dc cụng dõn, Tin.

+ Qua vic tham gia duyt k hoch phỏt trin giỏo dc cỏc n v theo
nm hc. ( thỏng 4, 5 hng nm duyt k hoch cho nm hc sau)

+ K hoch o to trờn chun (phi xõy dng k hoch bỏo cỏo v xin
ý kin quyt nh ca UBND tnh) theo l trỡnh hng nm t ch tiờu m

+ Qua ly phiu trng cu ý kin giỏo viờn ti cỏc trng THPT trong

Quy hoch phỏt trin giỏo dc &o to ca tnh Qung Ninh ra l n

cỏc t Ban chp hnh CGD tnh kim tra hot ng Cụng on hoc tham

2015 cú 20% giỏo viờn THPT t trỡnh trờn chun o to. Vi quy hoch

gia cỏc on thanh, kim tra ca S GD&T ti trng (Hoc cỏc cuc kho


phỏt trin Giỏo dc v o to ó c UBND tnh Qung Ninh phờ duyt, thỡ

sỏt, iu tra).

n 2015 Qung Ninh cú khong 2.513 giỏo viờn THPT, theo quy hoch phỏt

+ Qua bỏo cỏo ca cỏc Cụng on c s; thụng tin ca lónh o cỏc

trin GD&T ca tnh thỡ d kin n 2015 phi cú 502 giỏo viờn cú trỡnh

trng, thụng tin ca phũng, ban, chuyờn mụn ca S GD&T nh: Thanh

thc s. Hin cú 198, cn phi xõy dng k hoch quy hoch t 2010- 2015

tra, phũng Giỏo dc trung hc, phũng Kho thớ v kim nh cht lng giỏo

o to thờm ớt nht l 304 thc s.

dc.v.v.

+ K hoch bi dng dng thng xuyờn v chng trỡnh, sỏch giỏo

+ Qua kt qu trin khai ỏnh giỏ giỏo viờn THPT theo Chun ngh
nghip m B GD&T ch o trin khai i tr trong nm hc 2010- 2011.

khoa mi, theo yờu cu i mi phng phỏp dy hc ca B GD&T cho
ton b giỏo viờn THPT cỏc trng theo cỏc mụn hc, cỏc i tng giỏo viờn

+ Qua ý kin ca ph huynh hc sinh, hc sinh v d lun xó hi.


theo nhu cu m cỏc giỏo viờn v cỏc trng xỏc nh l cn thit phi bi

- Da trờn c s phỏp lý, c ch phi hp ó c xõy dng qua cỏc

dng.

Quy nh, Quy ch, Tho thun v da vo kt qu nm bt, phõn loi v nhu

- Ban chp hnh Giỏo dc tnh tham gia xõy dng k hoch chun b

cu bi dng giỏo viờn, Ban chp hnh cụng on Giỏo dc tnh ch ng

nhng iu kin v nhõn lc, vt lc, ti lc phc v cho vic bi dng giỏo

tham gia vo vic i mi cụng tỏc xõy dng k hoch bi dng chuyờn mụn

viờn THPT, trỏnh bnh thnh tớch, quan liờu trong hot ng bi dng giỏo

cho giỏo viờn THPT tc l k hoch bi dng giỏo viờn THPT ca S phi
78
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

79


viờn. (d trự kinh phớ, lo a im, i ng bỏo cỏo viờn v cỏn b chuyờn gia
ct cỏn, chun b thit b dy hc.v.v..)

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




- Tham gia xõy dng ỏn Nõng cao cht lng ngun nhõn lc
ngnh Y t, Giỏo dc giai on 2011- 2015, nh hng n nm 2020 m

3.2.4. Tham gia t chc trin khai k hoch bi dng giỏo viờn

UBND tnh Qung Ninh yờu cu. Trong ú cú yờu cu v bi dng giỏo

- T chc trin khai hot ng bi dng l cụng vic c tin hnh

viờn cỏc trng THPT, quan tõm ti cỏc giỏo viờn ang dy ti cỏc trng

sau khi lp k hoch nhm chuyn hoỏ nhng mc ớch, mc tiờu bi dng

THPT ngoi cụng lp.

giỏo viờn THPT c a ra trong k hoch thnh hin thc. Nh ú m to

- i vi vic bi dng giỏo viờn THPT cha t chun trỡnh o

ra mi quan h gia cỏc n v trng hc, cỏc b phn liờn quan trong hot

to: Ch yu ụn c, giỏm sỏt vic thc hin k hoch ó xõy dng (hin

ng bi dng giỏo viờn c liờn kt thnh b mỏy thng nht, cht ch v

nay cũn 25/2.153= 1%) ch yu l giỏo viờn dy mụn: Giỏo dc quc phũng-


nh qun lý cú th iu phi cỏc ngun lc ca cỏc ngun lc phc v ngy

an ninh, Giỏo dc cụng dõn, Tin.

mt tt hn cho cụng tỏc bi dng.

+ Ban chp hnh CGD tnh phi hp vi S ch o cỏc ng chớ lónh

Ban chp hnh Cụng on Giỏo dc tnh cn phi hp cht ch vi S
GD&T vi ni dung, cỏch thc c th sau:

o v BCH Cụng on cỏc trng THPT r soỏt, bỏo cỏo i tng giỏo viờn
cú nng lc nghip v s phm, sc khe, cú tinh thn trỏch nhim cao

- Phi hp trin khai thc hin Chun ngh nghip giỏo viờn THPT

trong cụng vic, tui (di 50 tui) c i hc bi dng cho t

+ Xây dựng, ban hành các văn bản pháp quy chỉ đạo thực hiện ỏnh

chun trỡnh o to. Nhng giỏo viờn khụng nng lc nghip v s

giỏ giỏo viờn THPT theo Chun ngh nghip giỏo viờn THPT.
+ Tham gia i ng ct cỏn d lp tp hun v Chun Hiu trng v
Chun ngh nghip giỏo viờn trung hc do B GD&T t chc.

phm, khụng ỏp ng yờu cu chuyn sang lm cụng vic khỏc hoc ngh ch
132/CP v tinh gin biờn ch.
+ Hỡnh thc bi dng giỏo viờn t chun cú th thc hin c:


+ Tham gia t chc cỏc lp tp hun trin khai Chun ngh nghip giỏo

tham gia cỏc lp hc vo thi gian ngh hố, do trng Cao ng s phm liờn

viờn THPT cho cỏc i tng Hiu trng, Ch tch Cụng on c s cỏc

kt vi cỏc trng i hc s phm m lp o to (giỏo viờn dy Giỏo dc

trng THPT; tham gia i ng bỏo cỏo viờn cho cỏc lp tp hun do S

cụng dõn), lp do trng Quõn s ca tnh m lp bi dng giỏo viờn dy

GD&T t chc trin khai i tr trong tnh.

mụn Giỏo dc quc phũng; hoc giỏo viờn i hc cỏc lp do cỏc c s giỏo

+ Ch o cỏc cỏn b Cụng on c s ó c tp hun phi hp vi
lónh o cỏc trng tuyờn truyn, ph bin v trin khai Chun ngh nghip
n ton th giỏo viờn. Trờn c s ú giỳp cho giỏo viờn THPT xõy dng
chng trỡnh, k hoch t rốn luyn, t bi dng nõng cao nng lc ngh

dc khỏc m, ỳng nhu cu ca mi cỏ nhõn.
- i vi vic bi dng giỏo viờn nõng cao trỡnh ( i hc thc s,
tin s)
+ Da vo k hoch quy hoch ó xõy dng, hng nm Ban chp hnh
cụng on giỏo dc tnh theo dừi, ch o cỏc Cụng on c s phi hp lónh

nghip.

o cỏc trng ng viờn, to iu kin giỏo viờn ụn, d thi v i hc nõng

80
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

81


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




cao trình độ. Đặc biệt, vận động tạo điều kiện, tạo cơ hội nâng cao trình độ
cho giáo viên THPT ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.

+ Phối hợp với Sở GD&ĐT chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng giáo viên
THPT tại chỗ tức là bồi dưỡng giáo viên ngay tại trường giáo viên đang công

+ Đồng thời tuyên truyên giáo dục động viên các giáo viên đã học

tác, trên cơ sở giáo viên tự học là chính; học hỏi qua trao đổi với đồng nghiệp

hoặc chưa đi học nâng cao trình độ hỗ trợ cho các giáo viên đang đi học để

qua việc tổ chức dự giờ thăm lớp, hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi, Hội thảo

luân phiên nhau đi học bồi dưỡng nâng cao trình độ.

về giáo dục đạo đức cho học sinh, thi làm đồ dùng dạy học, thi khai thác các

+ Tích cực chủ động tuyên truyền vận động giáo viên trong các trường


thông tin trên mạng Internet phục vụ bài giảng v,v..; hoặc nhà trường chủ

hưởng ứng cuộc vận động “Mỗi thày, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự

động mời giảng viên các trường sư phạm, giáo viên cốt cán về bồi dưỡng

học và sáng tạo”. Thực hiện đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động theo

hoặc tự bồi dưỡng qua các chương trình trên sóng phát thanh, truyền

năm học.

hình.v.v.Hoạt động tự bồi dưỡng này cùng là tiêu chí đánh giá thực hiện cuộc

- Đối với việc bồi dưỡng giáo thường xuyên theo chu kỳ cho giáo viên

vận động “Mỗi thày, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.

THPT. Với mục đích là giúp giáo viên nắm vững kiến thức sách giáo khoa

Vì trong giáo dục, phát huy nội lực là quy luật cơ bản. Một khi nội lực

mới và phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông, đáp

được phát huy sẽ tác động mạnh đến chất lượng giáo dục. Mặt khác, việc tăng

ứng những yêu cầu mới.

cường nhận thức cho mỗi thành viên trong hệ thống sẽ tăng cường thêm nội


+ Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh phối hợp với Sở GD&ĐT

lực cho toàn hệ thống giáo dục. Vì vậy, với vai trò là chủ thể quản lý, CĐGD

lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia các khóa tập huấn, huấn luyện,

tỉnh phối hợp với Sở GD&ĐT cần đặc biệt quan tâm đến chỉ đạo hoạt động tự

chuyển giao công nghệ bồi dưỡng giáo viên theo thiết kế mới do Bộ GD&ĐT

bồi dưỡng trong đội ngũ giáo viên. Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh

tổ chức, trực tiếp tham gia đội ngũ giảng viên, hướng dẫn viên thực hiện

quan tâm chỉ đạo các Công đoàn cơ sở phối hợp với các tổ chuyên môn làm

nhiệm vụ bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THPT toàn tỉnh.

tốt những nội dung:

+ Phối hợp với Sở GD&ĐT mở lớp bồi dưỡng với quy mô, hình thức,
phương pháp linh hoạt: Theo địa bàn cụm, từng lớp và nhóm theo nhu cầu

- Hướng dẫn, tổ chức giáo viên tự giác, chủ động trong các hoạt động
sư phạm của bản thân đánh giá đúng năng lực sư phạm của mình.

của giáo viên, của các trường; Chú trọng bồi dưỡng về phương pháp dạy học

- Tự phân tích, đánh giá hoạt động sư phạm là việc có ý nghĩa quan


và nghiệp vụ sư phạm. Ban chấp hành Công đoàn tham gia quản lý hoạt động

trọng đầu tiên, vì bản chất tự phân tích đành giá là tìm ra những căn cứ xác

của các nhóm, lớp bồi dưỡng để kịp thời phát hiện và cùng Sở GD&ĐT giải

thực nhất cho việc lựa chọn các vấn đề và xây dựng kế hoạch tự học – tự bồi

quyết những vấn đề bất cập, như: chất lượng giảng viên, ý thức học tập của

dưỡng. Đây là hành động tự tìm hiểu mình, tự khám phá mình. Nội dung tự

giáo viên, chế độ đối với giảng viên, học viên, tài liệu, thiết bị, các điều kiện

phân tích đánh giá các hoạt động sư phạm rất phong phú đa dạng (về phẩm

khác phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên.v.v..

chất, về năng lực kỹ năng, về hiệu quả…) tập trung ưu tiên vào việc phân tích
các kỹ năng sư phạm. Cụ thể :

82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

83


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




+ Phân tích các kết quả của hoạt động giảng dạy: (kiến thức, kỹ năng,

cường sự quan tâm tạo điều kiện về CSVC, tài chính cho giáo viên tự bồi

phương pháp), năng lực nắm vững đối tượng (tri thức – học sinh), tổ chức và

dưỡng, cần lượng hoá công việc để quy thành giờ lao động cho giáo viên có

điều khiển hoạt động dạy và học, khả năng giao tiếp, chất lượng tiếp thu kiến

đề tài tự bồi dưỡng đã được thẩm định, nghiệm thu.

thức của học sinh.
+ Phân tích việc tự bồi dưỡng, rèn luyện để nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ của bản thân trong thời gian trước đó.
- Tư vấn để giúp giáo viên trên cơ sở tự phân tích và đánh giá mặt
mạnh, yếu, giáo viên tự lựa chọn vấn đề trọng tâm, cần thiết mà cá nhân thấy
có nhu cầu bồi dưỡng trong thời gian tới.
- Ban chấp hành Công đoàn cơ sở tham gia ý kiến với Hiệu trưởng nhà
trường khẳng định hoặc bổ sung vào những ý kiến tự đánh giá của giáo viên
và những vấn đề giáo viên tự lựa chọn để bồi dưỡng xem chúng có phù hợp,
vừa đủ sức với cá nhân hay không, có khả năng thực thi hay không. Chỉ khi
nào vấn đề lựa chọn đảm bảo tính vừa sức (phù hợp trình độ, thời gian, điều
kiện khác…) tính khả thi, mới có tác dụng bồi dưỡng thật sự cho cá nhân. Cần
định hướng cho giáo viên lựa chọn các vấn đề cốt lõi thiết thực với hoạt động
tự bồi dưỡng năng lực sư phạm. Phạm vi các vấn đề có thể là: đường lối giáo
dục, mục tiêu giáo dục, lý luân dạy – học, giáo dục học, tâm lý trẻ em…, tâm
lý sư phạm, lý luận phương pháp bộ môn, tri thức chuyên môn, tri thức văn

hoá, kinh nghiệm thực tiễn của cá nhân, các đề tài cần tìm hiểu và các tài
liệu…Tổ chức hướng dẫn giáo viên nắm vững cách thức xác định phương
hướng và vạch quy trình giải quyết vấn đề thông qua tổ chức chuyên môn.
- Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh phối hợp với Sở GD& ĐT
tạo cơ chế quản lý thuận lợi để động viên, khuyến khích hoạt động tự bồi
dưỡng. Cần tạo điều kiện xây dựng thí điểm mô hình tự bồi dưỡng tại một số
đơn vị, từ đó nhân rộng tiến tới xác lập quyền và nghĩa vụ của giáo viên đối

3.2.5. Tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên và đánh giá
quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
- Đánh giá giáo viên là đánh giá con người gắn với yêu cầu cụ thể mang
tính đặc thù ngành nghề. Việc đánh giá giáo viên trong các nhà trường phải
đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học và dân chủ, công
bằng, phản ánh đúng phẩm chất, năng lực dạy học và giáo dục của giáo viên
trong điều kiện cụ thể của nhà trương, địa phương để tạo động lực thúc đẩy
phát triển đội ngũ. Để thực hiện được điều đó, cần có một hệ thống tiêu chí
đánh giá giáo viên cụ thể, công khai trong ngành, trong các nhà trường và rất
cần thiết có sự tham gia của các tổ chức Công đoàn, với chức năng đại diện
bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cho giáo viên.
Đối với giáo viên THPT, nhất là các trường THPT công lập, ngoài việc
đánh giá, xếp loại theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, còn phải thực
hiện đánh giá theo các quy định hiện hành khác như: Thông tư 43/2006/TTBGDĐT ngày 20/10/2006 về hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở
giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo; Quyết định số
06/2006/QĐ – BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế
đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập. Nội
dung đánh giá theo quyết định này gồm: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống; kết quả công tác được giao, khả năng phát triển. Ngoài ra đối với các
phong trào thi đua, các cuộc vận động lại có nội dung yêu cầu khác phù hợp
với điều kiện của mỗi đơn vị.


với tự học, tự bồi dưỡng. Chỉ đạo cán bộ quản lý các trường THPT, tăng
84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

85


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Nội dung, cách thức Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh tham gia
xây dựng tiêu chí thi đua:

chức hoạt động ngoài giờ, tiêu chuẩn tự học – tự rèn…Xây dựng cơ chế đánh
giá, thưởng phạt kịp thời (như biểu dương, khen ngợi, khuyến khích bằng vật

- Phối hợp với Sở GD&ĐT ban hành văn bản hướng dẫn các nhà

chất…)

trường xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên phù hợp với đơn vị mình dựa trên

Từ những chế định chung của Sở GD&ĐT và Ban chấp hành Công

các Thông tư, Quyết định, và các quy định khác của cấp trên và phù hợp với

đoàn giáo dục tỉnh, Hiệu trưởng và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở có thể


tình hình chung của tỉnh Quảng Ninh.

xây dựng thành những nội quy, tiêu chí cho phù hợp tại đơn vị, góp phần xây

- Yêu cầu việc xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo viên ở các trường
phải thực hiện đúng quy trình: Hiệu trưởng và Ban chấp hành Công đoàn cơ

dựng môi trường sư phạm có kỷ cương, nề nếp, tạo động lực thúc đảy hoạt
động tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên THPT tại các nhà trường.

sở dự thảo; gửi dự thảo đến các tổ chuyên môn và tổ công đoàn bàn bạc đồng

- Bên cạnh việc tham gia xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo viên, Ban

thời lấy ý kiến tham gia của các giáo viên (có tổng hợp của các tổ bằng văn

chấp hành Công đoàn chủ động tổ chức Hội nghị liên tịch giữa Ban thường vụ

bản); Ban chấp hành Công đoàn cơ sở phối hợp với lãnh đạo trường tổng hợp

Công đoàn Giáo dục tỉnh với Ban giám đốc Sở GD&ĐT kiểm điểm đánh giá

ý kiến, phân loại, tiếp thu những ý kiến đúng, chỉnh sửa bổ sung phù hợp;

kết quả hoạt động phối kết hợp theo từng kỳ (theo Quy định mối quan hệ phối

Hiệu trưởng quyết định ban hành tiêu chí đánh giá, xếp loại giáo viên trong

hợp thì cứ 6 tháng họp 1 lần). Trong đó có nội dung kiểm điểm đánh giá công


nhà trường; Gửi đến toàn thể giáo viên để các cá nhân tự đánh giá được chính

tác quản lý việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ hoạt động bồi dưỡng giáo viên: từ

hoạt động của mình; Việc đánh giá giáo viên thực hiện theo từng đợt thi đua,

việc lập kế hoạch; cơ cấu bộ máy, khâu vận hành, tổ chức điều khiển hệ

học kỳ, theo năm học.

thống cốt lõi của chức năng chỉ đạo; Đánh giá kết quả phối hợp, liên kết các

- Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh phối hợp với Sở GD&ĐT
đánh giá hoạt động của các nhà trường theo hệ thống tiêu chí với nhiều nội

thành viên, tập hợp động viên giáo viên nỗ lực phấn đấu tham gia bồi dưỡng
để đạt được mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

dung hoạt động, trong đó có nội dung: về thực hiện xây dựng các tiêu chí

3.2.6. Bồi dưỡng cán bộ Công đoàn các trường THPT nâng cao

đánh giá, xếp loại giáo viên; Xây dựng quan điểm mới trong kiểm tra – tự

năng lực tham gia cùng với hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng

kiểm tra và đánh giá thi đua việc tự học – tự bồi dưỡng, phải căn cứ vào sự

chuyên môn


tiến bộ của bản thân người học so với trình độ thước đo, so với kế hoạch tự

Để thực hiện được những biện pháp mà tác giả đề xuất trên về phối

học – tự bồi dưỡng của cá nhân chứ không phải dựa đơn thuần vào tiêu chuẩn

hợp giữa Ban chấp hành Công đoàn giáo dục tỉnh với Sở GD&ĐT quản lý

chung của mọi người. Cần trân trọng sự tiến bộ ấy, kịp thời khuyến khích

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THPT, đòi hỏi đội ngũ cán bộ

bằng vật chất và tác động vào danh dự, tinh thần; Xây dựng hệ thống tiêu

Công đoàn các cơ sở trường THPT phải thực sự: có năng lực chuyên môn,

chuẩn đánh giá, trong đó chú trọng lấy các năng lực sư phạm chuyên biệt làm

nghiệp vụ sư phạm; có năng lực quản lý và tham gia quản lý; có năng lực tổ

cơ sở. Chẳng hạn: có tiêu chuẩn của giáo viên chủ nhiệm, tiêu chuẩn của tổ

chức và tham gia tổ chức các phong trào thi đua, các cuộc vận động trong đơn

86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

87



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



vị mình; đặc biệt cán bộ công đoàn phải là người tâm huyết, nhiệt tình, có bản

- Bồi dưỡng cho cán bộ Công đoàn về khoa học quản lý giáo dục và kỹ

lĩnh, công tâm; có năng lực phối hợp với chính quyền cùng cấp để tổ chức chỉ

năng tham gia quản lý hoạt động chuyên môn như: kỹ năng xây dựng kế

đạo thực hiện nhiệm vụ trong các nhà trường.

hoạch, kỹ năng tổ chức thực hiện, kỹ năng chỉ đạo thực hiện và kiểm tr đánh

Thực tế hiện nay tại các trường THPT của Quảng Ninh, do cán bộ công
đoàn kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi theo nhiệm kỳ, nhận thức về vai trò

giá; nguyên tắc tham gia quản lý; hình thức tham gia quản lý, tiến trình tham
gia quản lý; lựa chọn nội dung tham gia quản lý; cách thức tham gia quản lý.

và chức năng hoạt động của tổ chức Công đoàn hạn chế, thiếu kinh nghiệm,

- Bồi dưỡng cho cán bộ công đoàn cơ sở kỹ năng tuyên truyền, vận

thiếu tự tin và không tự chủ trong việc phối kết hợp với lãnh đạo các nhà

động cán bộ giáo viên thực hiện nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ thực hiện


trường để tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Vì vậy, Ban chấp hành công đoàn giáo

Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT.

dục tỉnh phải chú trọng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở các trường
THPT về các nội dung:

+ Phải tuyên truyền để Ban giám hiệu các trường phải nhận thức rõ
chức năng, nhiệm vụ trong việc xây dựng, triển khai kế hoạch bồi dưỡng và

- Nhận thức về vị trí, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Công đoàn

tạo điều kiện để phát huy hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên ở cơ sở, tham

cơ sở nói chung và của Công đoàn trường học nói riêng; Nâng cao nhận thức

mưu cho cấp trên những chủ trương, biện pháp phối hợp để tạo cơ chế phối

về công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên ( vì cán bộ Công đoàn cơ sở

hợp trong công tác quản ý hoạt động bồi dưỡng giáo viên.

phần nhiều là các giáo viên trực tiếp giảng dạy nên phải là những người tiên

+ Phải trực tiếp quán triệt cho giáo viên nhận thức đầy đủ mục đích, ý

phong nhất trong hoạt động tự học, tự bồi dưỡng); Nâng cao nhận thức về

nghĩa hoạt động bồi dưỡng giáo viên, thấy rõ mối quan hệ biện chứng giữa


việc cần thiết phải phối hợp với lãnh đạo nhà trường quản lý hoạt động bồi

bồi dưỡng, tự bồi dưỡng với việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đánh

dưỡng chuyên môn cho giáo viên ( để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo

giá chất lượng đội ngũ giáo viên và chất lượng giáo dục, để từ đó xác định ý

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, để trực tiếp bảo vệ quyền lợi

thức, trách nhiêm, tạo động lực tự thân, tinh thần tự giác, phát huy nội lực

cho các nhà giáo, để nâng cao vai trò vị trí của tổ chức Công đoàn trong

trong hoạt động bồi dưỡng theo phương châm: “Đào tạo liên tục, bồi dưỡng

ngành giáo dục và thu hút nhà giáo tham gia hoạt động công đoàn).

thường xuyên, học tập suốt đời”.

- Bồi dưỡng cho cán bộ Công đoàn cơ sở về phương pháp hoạt động

Thực tiễn cho thấy, ở đâu cán bộ quản lý, giáo viên tự nhận thức đúng

của cán bộ Công đoàn và Công đoàn cơ sở; kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thiết

về sự cần thiết của công tác bồi dưỡng giáo viên, thấy được năng lực sư phạm

kế tổ chức hoạt động của cán bộ công đoàn các trường học; kỹ năng xây dựng


của giáo viên là yếu tố quyết định chất lượng dạy học và giáo dục thì ở đó

mối quan hệ công tác giữa chính quyền và công đoàn trong ngành giáo dục

công tác bồi dưỡng được coi trọng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng được

(xây dựng cơ chế phối hợp trên cơ sở xây dựng hệ thống các Quy chế trong

đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu, nội dung, tiến độ và hiệu quả hơn. Phải

nhà trường)

nhận thức được rằng bồi dưỡng giáo viên không chỉ là giải pháp tình thế mà
là việc làm có tính chiến lươc. Do đó, có thể nói đây là vấn đề vô cùng quan
88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

89


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




trọng mà cán bộ công đoàn các trường THPT phải nhận thức được và tăng
cường phối hợp với lãnh đạo nhà trường thực hiện, có ý nghĩa quyết định đến
sự thành bại của công tác bồi dưỡng giáo viên..


3.2.7. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên và kết quả phối
hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Quản lý mà không kiểm tra thì coi như không quản lý. Kiểm tra là chức

+ Tổ chức có hiệu quả công tác tuyên truyền về các thành quả đạt trong

năng quản lý quan trọng, rất cần thiết đối với mọi hoạt động trong nhà trường,

GD&ĐT, tác động tới lòng tự trọng, danh dự của giáo viên và tạo dư luận ủng

các cơ sở giáo dục, cơ quan quản lý giáo dục và đối với lao động của giáo

hộ công tác bồi dưỡng giáo viên. Cần làm cho mỗi cán bộ, giáo viên hiểu rằng

viên nói chung, với lao động tự học – tự bồi dưỡng mang đặc điểm độc lập

chính bồi dưỡng là phương thức hữu hiệu nhất chống lại căn bệnh “lão hoá”

sáng tạo của giáo viên nói riêng. Cho nên, Ban chấp hành Công đoàn Giáo

tri thức sống trong nghề nghiệp. Giáo viên nếu chỉ được đào tạo một lần,

dục tỉnh cần phối hợp, tham gia với Sở GD &ĐT kiểm tra, đánh giá, đồng

trong quãng đời công tác không được bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thì không thể

thời chỉ đạo các nhà trường kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên.

cập nhật và mở mang kiến thức kỹ năng sư phạm mới mà thực tiễn đòi hỏi.


Cần áp dụng một chế độ kiểm tra thích hợp sao cho giải phóng được sự sáng

Làm tốt công tác giáo dục tư tưởng là tiền đề tạo ra động lực cho tập thể, cá

tạo của giáo viên, làm sao cho người giáo viên tự giác, chủ động thực hiện

nhân trong công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Thông qua tuyên truyền, giáo

những yêu cầu, kế hoạch tự học – tự bồi dưỡng (tự kiểm tra) là chế độ thích

dục, động viên, làm cho đội ngũ giáo viên tự nhận thức rõ ràng việc bồi

hợp nhất. Cần làm cho giáo viên hiểu rằng: tự kiểm tra có nghĩa là tự quản lý,

dưỡng, tự bồi dưỡng là đòi hỏi cấp bách của công cuộc đổi mới giáo dục phổ

tự lãnh đạo. Đồng thời thấy rõ ý nghĩa tác dụng của kiểm tra là điều chỉnh,

thông, là trách nhiệm với đất nước, với ngành, với nhà trường, vì danh dự của

hướng dẫn cho mình. Đây là một việc khó đòi hỏi tự giác và nghiêm túc. Tự

mình, để bản thân theo kịp bước phát triển chung, khẳng định mình ở mức độ

kiểm tra phải được bắt đầu bằng hoạt động kiểm tra của người quản lý. Vì

cao hơn, là thước đo giá trị nhân cách, là sự đánh giá nghề nghiệp…cuả mỗi

chính kiểm tra sẽ duy trì ý thức tổ chức và kỷ luật, sẽ bồi dưỡng khả năng


giáo viên.

phân tích đánh giá công việc của người giáo viên. Từ đó, kiểm tra đóng góp

- Bên cạnh công tác bồi dưỡng cán bộ Công đoàn, Ban chấp hành công
đoàn Giáo dục tỉnh quan tâm trao đổi với cấp ủy đảng tại cơ sở để tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với việc kết phối hợp hoạt động giữa chuyên môn
và tổ chức công đoàn, đối với công tác nhân sự Ban chấp hành công đoàn cơ

phần hình thành ý thức và khả năng tự kiểm tra của mỗi người giáo viên với
việc tự học – tự bồi dưỡng.
Ban chấp hành công đoàn Giáo dục tỉnh cần tham gia kiểm tra, đánh giá
kết quả bồi dưỡng giáo viên ở các vần đề cụ thể sau:

sở trong các kỳ Đại hội để đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ Công đoàn.

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, quy hoạch bồi dưỡng giáo viên đạt

Đồng thời, Ban chấp hành Công đoàn giáo dục tỉnh tham gia với chính quyền

chuẩn, trên chuẩn trình độ đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên trong các năm

cùng cấp tạo điều kiện về kinh phí, thời gian để Công đoàn cơ sở tổ chức hoạt

học. Theo dõi chất lượng giáo viên trong quá trình bồi dưỡng qua kết quả học

động trong đó có hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tại trường.

tập; Theo dõi đánh giá chất lượng thực của giáo viên trong quá trình giảng


Tạo cơ hội thăng tiến cho những cán bộ Công đoàn có năng lực.

dạy của giáo viên sau khi được bồi dưỡng.

90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

91


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



- Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng thường

nghiệp của giáo viên THPT và cụ thể theo hệ thống tiêu chí mà nhà trường đã

xuyên cho giáo viên THPT do Sở GD&ĐT tổ chức về: số lượng giáo viên

xây dựng. Ngoài hình thức đánh giá với các tiêu chí đã có, việc đánh giá chất

tham gia, chất lượng giảng viên, điều kiện phục vụ hoạt động của các lớp bồi

lượng bồi dưỡng giáo viên THPT còn được xem xét ở kết quả thu thập các

dưỡng như: tài liệu, cơ sở vật chất, thiết bị, tiêu chuẩn chế độ cho giáo viên,

thông tin phản hồi từ học sinh, phụ huynh học sinh, các đồng nghiệp và cộng


giảng viên.

đồng dân cư nơi giáo viên đang sinh sống.v.v

- Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch và chất lượng bồi dưỡng

Căn cứ vào kết quả đánh giá giáo viên THPT, Công đoàn giáo dục tỉnh

giáo viên tại các trường THPT và kiểm tra việc đánh giá giáo viên hàng năm

tham gia với Sở GD&ĐT xét nâng lương định kỳ, nâng lương trước thời hạn,

của Hiệu trưởng các nhà trường.

nâng ngạch lương; Đề nghị xét đưa vào quy hoạch cán bộ quản lý, xét khen

- Chỉ đạo các Công đoàn cơ sở phối hợp với lãnh đạo nhà trường kiểm tra

thưởng.v.v… Công đoàn Giáo dục tỉnh nên phối hợp với Sở GD&ĐT thường

việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của mỗi giáo viên

xuyên tôn vinh các tấm gương tốt về bồi dưỡng, tự học, tự bồi dưỡng và tham

và nhà trường.

gia tích cực vào việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của tỉnh, của trường; tổ

Hình thức kiểm tra: bên cạnh hình thức kiểm tra chính thức của cấp quản


chức cho giáo viên THPT có thành tích xuất sắc đi tham quan, học tập trong

lý , cần tổ chức khâu kiểm tra (không chính thức) của nhóm tự học. Khi làm

và ngoài nước. Các nội dung trên, nếu thực hiện tốt sẽ tạo động lực thúc đẩy

tốt hoạt động kiểm tra của nhóm tự học, sẽ lôi kéo mọi giáo viên vào việc

giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng và tự học, tự bồi dưỡng nâng cao

kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các cá nhân, tập thể một cách có tổ chức,có

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ- Đó là đội ngũ đóng vai trò quyết định nâng

hiệu quả.

cao chất lượng giáo dục và đào tạo của tỉnh Quảng Ninh.

+ Ban chấp hành công đoàn Giáo dục tỉnh tham gia các đoàn kiểm tra,

Theo Quy định về mối quan hệ phối kết hợp công tác giữa Sở Giáo dục

thanh tra chuyên môn của Sở GD&ĐT; tham gia tổ chức thi “Giáo viên dạy

& đào tạo và Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh Quảng Ninh: “mỗi năm

giỏi”; Qua các đợt kiểm tra hoạt động Công đoàn tại các trường THPT cần

học, hai bên kết hợp tổ chức đoàn kiểm tra việc thực hiện phối hợp hoạt động


quan tâm, chú trọng việc lấy ý kiến của giáo viên về kết quả hoạt động bồi

tại các trường học, các cơ sở giáo dục trong tỉnh và kiểm điểm trách nhiệm

dưỡng chuyên môn, ý kiến kiến nghị về tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo

chỉ đạo của từng bên”. Trên cơ sở đó, Ban chấp hành công đoàn giáo dục chủ

viên của Sở GD&ĐT, nhu cầu bồi dưỡng, đánh giá hiệu quả bồi dưỡng của

động tổ chức hội nghị kiểm điểm đánh giá kết quả các hoạt động phối hợp,

Sở và tại cơ sở.v.v.

trong đó có hoạt động phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT.

+ Chỉ đạo các Công đoàn cơ sở tham gia với nhà trường tổ chức kiểm tra

(Căn cứ vào cơ chế đã xây dựng, căn cứ vào nội dung xác định là hoạt động

và kiểm tra bằng nhiều hình thức, kết hợp qua các hoạt động chuyên môn

phối hợp như: Thành lập và hoạt động của Ban chỉ đạo; việc xây dựng kế

nghiệp vụ, qua xem xét các hoạt động giảng dạy, giáo dục, kiểm tra kết hợp

hoạch, quy hoạch; việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch; việc kiểm tra,

kiểm tra hồ sơ, tài liệu học tập…. Đánh giá mức độ đạt được theo chuẩn nghề


đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT và việc xét thi đua,

92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

93


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




khen thưởng, xét nâng lương, nâng ngạch, chuyển ngạch, bố trí phân công

được đặt ra trong kế hoạch thành hiện thực, tạo ra mối quan hệ thống nhất

giáo viên, quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ quản lý).

giữa tổ chức Công đoàn và chính quyền các trường, Sở trong việc thực hiện

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

nhiệm vụ chính trị của ngành; tạo mối liên hệ liên kết giữa các nhà trường,

Biện pháp 1: Nhằm nâng cao nhận thức cho các đối tượng cán bộ quản

các bộ phận liên quan trong hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT, đáp ứng

lý, cán bộ Công đoàn, giáo viên về tầm quan trọng việc phối hợp giữa Công


nhu cầu hiện nay.

đoàn và lãnh đạo chính quyền để quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

Biện pháp 5, 6,7 : nhằm nâng cao năng lực phối hợp, làm cho quá trình

cho giáo viên. Nhận thức đúng dẫn đến hành động đúng. Làm tốt công tác tư

giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên được công bằng, dân chủ, công khai. Đảm

tưởng là tiền đề tạo ra động lực cho tập thể các nhân thực hiện đúng chức

bảo quyền, lợi ích cho mọi giáo viên, là điều kiện tạo minh chứng cho việc

năng nhiệm vụ, phát huy nội lực của mỗi cá nhân, phát huy sức mạnh của tập

đánh giá toàn bộ hoạt động giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Tạo cơ hội

thể góp phần tăng hiệu quả bồi dưỡng giáo viên THPT.

thăng tiến cho những giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tạo động lực

Biện pháp 2: Đề xuất cơ chế phối hợp để quản lý hoạt động bồi dưỡng

thúc đẩy đội ngũ giáo viên THPT tích cực học tập, bối dưỡng nâng cao trình

giáo viên. Đây là vấn đề vướng mắc nhất, nếu giải quyết tốt thì hai bên chủ

độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành Giáo


động trong công tác phối hợp, hiệu lực, hiệu quả tăng; giải quyết các vấn đề

dục trong tiến trình hội nhập quốc tế và sự phát triển nhanh của khoa học kỹ

vướng mắc trong hoạt động bối dưỡng giáo viên tại cơ sở, giúp cho các hoạt

thuật.

động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên tại các trường phong phú hơn, có chất
lương cao.

Bảy biện pháp mà tác giả đề xuất đều tập trung vào vấn đề cốt lõi của
ngành Giáo dục hiện nay là „Xây dựng và nâng cao chất lượng đọi ngũ nhà

Biện pháp 3: Ban chấp hành Công đoàn Giáo dục tỉnh tham gia xây

giáo và cán bộ quản lý giáo dục”

dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn. Tức là góp phần xây dựng bản luận
chứng khoa học về công tác bồi dưỡng từ việc: điều tra, nắm bắt nhu cầu,

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề
xuất

nghiên cứu định hướng phát triển chung của cả nước, của tỉnh, của ngành
Giáo dục, của các nhà trường, tình hình ngân sách, các điều kiện phục vụ

3.4.1. Khảo nghiệm về nhận thức của các đối tượng về mức độ
quan trọng của các biện pháp phối hợp.


nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo của tỉnh Quảng Ninh- Là cơ sở tin cậy

- Tổng số phiếu hỏi: 150

có tác dụng nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên trong tỉnh cả trước mắt

Trong đó gồm các đối tượng sau:

và lâu dài. Tạo vấn đề công bằng về cơ hội học tập, bồi dưỡng cho mọi giáo

+ Cán bộ Sở GD&ĐT: 20.

viên.

+ Cán bộ Công đoàn: 20 .
Biện pháp 4: Tham gia tổ chức triển khai kế hoạch bồi dưỡng giáo

+ Lãnh đạo các trường THPT : 30.

viên- Là nhằm tham gia chuyển hóa mục đích, mục tiêu bồi dưỡng giáo viên

+ Giáo viên các trường THPT: 80.

94

95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Nội dung khảo nghiệm :



3.4.2. Sử dụng thống kê toán học xử lí kết quả khảo nghiệm

Tập trung khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi đối với 7 biện pháp
mà tác giả đề tài đề xuất trong việc phối hợp hoạt động giữa Ban chấp hành

- Theo bảng thống kê 16, thứ bậc xếp dựa trên kết quả ở cột “Rất cần
thiết” và “Rất khả thi”

CĐGD tỉnh và Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh.

- Ta cần xem xét mối tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các
biện pháp đề xuất theo công thức Spearman:

Bảng 15. Nội dung và kết quả khảo nghiệm tính cần thiết
6

của các biện pháp
Tính cần thiết
TT

1


2

3

4

5

6

7

Biện pháp cụ thể

Không

Tính khả thi

Rât
cần
thiết

Cần
thiết

Nâng cao nhận thức về tầm quan
trọng của việc phối hợp giữa BCH
Công đoàn giáo dục tỉnh với Sở
GD& ĐT.


83

67

Có cơ chế phối hợp giữa giữa BCH
Công đoàn giáo dục tỉnh với Sở
GD& ĐT.

121

25

4

92

53

5

BCH Công đoàn giáo dục tỉnh tham
gia xây dựng KH bồi dưỡng giáo
viên

117

24

9


101

37

12

BCH Công đoàn giáo dục tỉnh tham
gia tổ chức triển khai KH bồi dưỡng
giáo viên

130

14

6

110

30

10

cần
thiết

Rât
khả
thi

Khả Không

thi
khả
thi

0

81

60



D2

n (n2 - 1)

Trong đó: R là hệ số tương quan Spearman
D: hiệu số của hai thứ bậc tương ứng (Xi - Yi)

9

n: số các biện pháp
Thay số vào công thức trên với n = 7,
R = 1 -



D 2 = 9, ta được:

6.9

54
= 1= 1 - 0, 16 = 0,84
336
7(49  1)

Theo lí thuyết thống kê, ta thấy tương quan giữa tính cần thiết và khả
thi là đồng biến và vì R > 0 và R = 0,84. Nghĩa là các biện pháp do tác giả đề
xuất không những cần thiết mà còn rất khả thi.
Bảng 16. Thống kê, xử lý kết quả khảo nghiệm
Tính cần thiết

BCH Công đoàn giáo dục tỉnh tham
gia XD tiêu chí đánh giá GV và
đánh giá quản lý hoạt động bồi
dưỡng GV

140

Bồi dưỡng cán bộ Công đoàn các
trường THPT nâng cao năng lực
tham gia quản lý

139

Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi
dưỡng GV và kết quả phối hợp
quản lý hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn cho GV

R = 1 -


121

7

5

26

3

6

3

120

140

119

25

4

27

5

6


4

Biện
pháp

Không
cần
thiết

Rất
cần
thiết

Cần
thiết

Thứ
bậc*
(Xi)

Khả thi

Không Thứ
khả
bậc*
thi
(Yi)

1


55%

45%

0%

6

2

81%

17%

3%

4

54%

40%

6%

7

1

61%


35%

3,3%

6

3

78%

16%

6%

4

5

67%

25%

8%

5

4

87%


9%

4%

0

3

73%

20%

7%

4

1

96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

D2

Tính khả thi
Rất
khả
thi

(Xi-Yi)2


97


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×