Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo xuất phát từ các đơn vị trong ngành điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 26 trang )

-2-

Bộ giáo dục v đo tạo

Lời nói đầu

Trờng đại học kinh tế thnh phố hồ chí minh
-------------------------

Thu thập, tìm kiếm thông tin phản hồi để đánh giá thái độ của ngời đợc hỏi
về chất lợng sản phẩm dịch vụ đợc cung cấp trên thị trờng l vấn đề có ý nghĩa

Họ v tên tác giả luận văn

hết sức quan trọng ở giai đoạn hiện nay. Tơng tự lĩnh vực giáo dục v đo tạo, sản

Nguyễn kim tuấn

phẩm dịch vụ đo tạo cũng không nằm ngoi xu hớng đó. Trờng Trung học
Điện 2 bắt đầu áp dụng phơng pháp ny vo năm 2004 v qua quá trình thực hiện,
đã không ít gặp phải những khó khăn nhất định nh l phơng pháp luận của việc

Tên đề ti luận văn

nghiên cứu, phơng pháp thu thập v xử lý thông tin

dẫn đến kết quả phân tích dữ

liệu còn nhiều hạn chế. Nhận thấy vấn đề bức xúc ny, l một thnh viên của nh

các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo



trờng, tác giả mong muốn có những đóng góp thiết thực qua luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ của mình m trọng tâm l tính ứng dụng của đề ti trong thực tiễn. Kết cấu

xuất phát từ CáC ĐƠN vị trong ngnh điện

đề ti luận văn gồm 5 chơng:

TRựC THUộC TổNG CÔNG TY ĐIệN LựC VIệT NAM

Chơng 1: Mở đầu
Chơng 2: Tổng quan lý thuyết & bằng chứng

Chuyên ngnh

: Kinh tế phát triển

Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu & thu thập dữ liệu

Mã số

: 60.31.05

Chơng 4: Kết quả phân tích
Chơng 5: Gợi ý về chính sách từ đề ti
Tác giả xin chân thnh cảm ơn về sự tận tụy của quý Thầy Cô trong

Luận văn thạc sĩ kinh tế

thời gian tác giả đợc học tại trờng v cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của

Thầy Nguyễn Trọng Hoi để đề ti có thể hon thnh nh hiện nay.
ở phạm vi một bi luận văn v hiện nay nền giáo dục đo tạo nớc ta còn
Ngời hớng dẫn khoa học

nhiều bất cập trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chắc chắn đề ti vẫn còn

Tiến sĩ Nguyễn trọng hoi

những sai sót nhất định. Tác giả rất mong sự nhiệt tình đóng góp của quý Thầy Cô
trong Hội đồng bảo vệ ngy hôm nay.
Xin chân thnh cảm ơn.

Tp hồ chí minh năm 2005

-3-

Mục lục

-4-

Trang

Hình 4.2a

(Correspondence Analysis)

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
VPC

Trung tâm Năng suất Việt Nam


EVN

Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

PC2

Công ty Điện lực 2 trực thuộc EVN

PCHCM

Công ty Điện lực Tp.HCM trực thuộc EVN

Phân tích sự phù hợp nhân tố Sự thnh thục về tay nghề 57

Hình 4.3

Biểu đồ phân phối Sự hiểu biết về chuyên môn v Mức chất 59
lợng đối với công nhân.

Hình 4.4

Biểu đồ phân phối Sự hiểu biết về chuyên môn v Mức chất 59
lợng đối với trung cấp.

Danh mục các bảng
Kết quả xử lý mẫu

47


Bảng 4.1

Phân tổ theo loại hình đo tạo

50

Bảng 4.2

Phân tổ theo sự đánh giá của bộ phận trực tiếp hay gián tiếp

51

Bảng 4.3

Phân tổ theo nhóm khách hng

53

Bảng 3.1

Phân phối tần số nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn

54

Bảng 4.5

Phân phối tần số nhân tố Những lỗ hổng trong kiến thức

54


Bảng 4.6

Phân phối tần số nhân tố Sự thnh thục về tay nghề

55

Bảng 4.7

Phân phối tần số nhân tố Sự cần thiết huấn luyện thêm

56

Bảng 4.4

Bảng 4.8

Bảng 4.9

Hình 4.5

Biểu đồ phân phối Sự thnh thục về tay nghề v Mức chất 60
lợng đối với công nhân.

Hình 4.6

Biểu đồ phân phối Sự thnh thục về tay nghề v Mức chất 60
lợng đối với trung cấp.

Hình 4.7


Biểu đồ phân phối hình chóp Mức chất lợng theo loại hình 60
đo tạo (Population Pyramid)

Hình 4.8

Biểu đồ phân phối hình chóp Mức chất lợng theo nhóm khách 60
hng (Population Pyramid)

Phân phối tần số nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn v Mức 58

chơng 1: mở đầu

chất lợng

1.1 Cơ sở & mục tiêu nghiên cứu của đề ti

7

Phân phối tần số nhân tố Sự thnh thục về tay nghề v Mức 59

1.1.1 Cơ sở của việc chọn đề ti

7

chất lợng

1.1.2 Câu hỏi & mục tiêu nghiên cứu của đề ti

7


Danh mục các hình vẽ, đồ thị

1.2 phơng pháp nghiên cứu

8

Hình 2.1

Sơ đồ phơng pháp luận đo lờng năng suất của John Parsons

22

1.3 giới hạn đề ti

8

Hình 2.2

Mô hình nghiên cứu

31

1.4 những điểm mới của đề tI

9

Hình 2.3

Ma trận nhân tố


31

Hình 3.1

Sơ đồ ý niệm

40

Hình 3.2

Sơ đồ nghiên cứu

45

Hình 4.1

Biểu đồ Pareto nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn

55

Hình 4.2

Biểu đồ Pareto nhân tố Sự thnh thục về tay nghề

56

Hình 4.1a

Phân tích sự phù hợp nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn 57
(Correspondence Analysis)


chơng 2: tổng quan lý thuyết & bằng chứng
2.1 lý thuyết áp dụng trong phân tích
2.1.1 Lý thuyết về cung cầu

11

2.1.2 Lý thuyết về năng suất

16

2.2 bằng chứng các nớc trên thế giới & việt nam
2.2.1 Nghiên cứu của các tổ chức quốc tế

28


-5-

-6-

30

2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam

5.3 Những hạn chế của đề ti

2.3 mô hình nghiên cứu
2.3.1 Mô hình nghiên cứu


31

2.3.2 Thiết lập ma trận nhân tố

32

chơng 3: phơng pháp nghiên cứu&thu thập dữ liệu

5.3.1 Nhợc điểm của dữ liệu

66

5.3.2 Nhợc điểm phơng pháp

67

5.3.3 Đề xuất hớng nghiên cứu tiếp sau ny

67
68

tI liệu tham khảo
37

3.1 Tổng quan hoạt động của nh trờng

phụ lục

3.2 phơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Thống kê mô tả


41

3.2.2 Mô hình kinh tế lợng ứng dụng trong điều kiện nh trờng

41

A

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trờng Trung học Điện 2, hình 1.2.

72

B

Bảng phân nhóm các nhân tố, từ bảng 2.1 đến bảng 2.5.

73

C

Nguyên mẫu phiếu điều tra bộ số liệu tháng 06/2004 - đính kèm 5 83

45

3.3 sơ đồ nghiên cứu
3.4 phơng pháp thu thập & xử lý dữ liệu
3.4.1 Đặc điểm số liệu dùng trong phân tích ứng dụng của đề ti

46


3.4.2 Công tác xử lý dữ liệu

47

phiếu điều tra
Tổng hợp dữ liệu phân tích v kiểm chứng mô hình, bảng 3.2.

E

Kết quả kiểm tra mức độ tin cậy của bộ số liệu tháng 6/2004, bảng 3.3 98
tr 98 v bảng 3.4 tr 101.

F

chơng 4: kết quả phân tích

94

D

Bảng phân phối tần số nhân tố Hội nhập văn hóa tổ chức, Tiếp cận 102
tay nghề, Sự cần thiết huấn luyện thêm, Những lỗ hổng trong kiến

4.1 Kết quả phân tích bằng công cụ thống kê mô tả
4.1.1 Phân tổ thống kê

49

4.1.2 Phân tích tần số & tần số tích lũy từng nhân tố


54

4.1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tiêu thức nguyên nhân & tiêu thức 58
kết quả.

thức với Mức chất lợng, bảng 4.10 đến bảng 4.13.
G

Kết quả mô hình kinh tế lợng, từ bảng 4.14 đến bảng 4.18.

106

H

Kết quả kiểm định giả thiết của mô hình, bảng 4.19.

110

I

Mẫu mới phiếu điều tra (mẫu đề nghị đối với nh trờng)

114

4.2 KếT QUả MÔ HìNH
4.2.1 Kết quả mô hình kinh tế lợng ứng dụng

61


4.2.2 Kiểm định giả thiết của mô hình

62

4.2.3 Những tìm kiếm từ đề ti

63

Chơng 5: gợi ý về chính sách từ đề ti
5.1 về chiến lợc đo tạo của nh trờng

64

5.2 những KIếN nghị trong VIệC ứng dụng Đề TI đối 65
với khối các trờng trực thuộc evn

-7-

-8-

Trong quá trình trả lời câu hỏi của đề ti, các vấn đề có liên quan sau đây cần

chơng 1: mở đầu

đợc giải quyết:
1.1

cơ sở & mục tiêu nghiên cứu của đề ti

Chất lợng v những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo.


1.1.1 Cơ sở của việc chọn đề ti
Đề ti

Về phía đơn vị sử dụng lao động v nh trờng, nhân tố no trong bối cảnh

Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo xuất phát từ các đơn

vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

hiện nay có thể đợc dùng để đo lờng chất lợng đo tạo?

đợc cân nhắc

Lm thế no xác lập đợc một cơ chế tự động, để đảm bảo có sự gắn kết giữa

nghiên cứu trên các cơ sở: Thứ nhất, xuất phát từ yêu của nh trờng trong việc

nh trờng với các đơn vị trong ngnh điện nhằm nâng cao chất lợng đo

nâng cao chất lợng đo tạo nhằm góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển
nguồn nhân lực của EVN đến 2020:

tạo v góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của

Phát triển khối các trờng chuyên ngnh điện

EVN?

lực, phấn đấu để xây dựng một số trờng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Bố trí liên thông


Phơng thức rút ngắn khoảng chênh lệch về những kiến thức đã trang bị cho

giữa các bậc học: Cao đẳng, Trung học v Công nhân; xây dựng chơng trình

học sinh ở ghế nh trờng với thực tiễn công tác tại các đơn vị trong ngnh

chuẩn thống nhất trong ngnh điện về đo tạo các lĩnh vực chuyên sâuPhấn đấu

điện.

đạt tỷ lệ 100% cán bộ công nhân viên đợc đo tạo nghề v 30% có trình độ đại
học v trên đại học

(1). Thứ hai, có mối quan hệ giữa đo tạo mới & bồi dỡng,

bồi huấn nâng bậc (đo tạo lại) v trong lĩnh vực ny thì nh trờng không thể độc
quyền, các Công ty Điện lực có thể tự tổ chức bồi huấn nâng bậc cho số nhân viên
của mình m không nhất thiết gửi nh trờng thực hiện. Thứ ba, yêu cầu của việc
cải tiến không ngừng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 hiện đang áp dụng

Phần sau của đề ti bao gồm việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu, lựa
chọn khung lý thuyết lm cơ sở lý luận cho phân tích v phân tích ứng dụng cũng
chỉ đáp ứng một mục tiêu duy nhất của đề ti l chúng ta đang cung cấp một dịch vụ
đo tạo có chất lợng hoặc lm thế no để có thể kiểm soát đợc chất lợng đo tạo
của nh trờng tốt hơn.

ở Trờng Trung học Điện 2. Thứ t, yêu cầu giải quyết vấn đề năng suất - chất
lợng - hiệu quả trong tình hình mới của EVN l định hớng xây dựng thnh Tập
đon kinh tế mạnh đến năm 2020. Thứ năm, xuất phát từ yêu cầu của xã hội, đổi


1.2

dụng công nghệ đo tạo tích cực v định hớng giáo dục v đo tạo trong nền kinh
tế tri thức.
1.1.2 Câu hỏi & mục tiêu nghiên cứu của đề ti
Với yêu cầu khách quan của việc nghiên cứu, câu hỏi trọng tâm của đề ti l:

phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu chính của đề ti l sử dụng công cụ thống kê mô tả

mới phơng pháp đo tạo trong các loại hình trờng chuyên nghiệp theo hớng ứng

& kinh tế lợng để giải quyết vấn đề: Thống kê mô tả nhằm thu thập số liệu điều
tra, tóm tắt v trình by các đặc trng khác nhau để phản ánh chất lợng đo tạo của
nh trờng; Kinh tế lợng đo lờng các mối quan hệ, tìm ra những nhân tố tác động
tích cực đến chất lợng đo tạo từ phía đơn vị sử dụng lao động.

Cảm nhận (hoặc sự hi lòng) của các đơn vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công
ty Điện lực Việt Nam về chất lợng đo tạo của nh trờng?

1.3

giới hạn đề ti
Thời gian nghiên cứu của đề ti bắt đầu từ tháng 3/2005 đến tháng 9/2005.

(1) EVN(2003), Chiến lợc phát triển ngnh điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hớng đến năm 2020, H Nội.

Đối tợng, nội dung v phạm vi nghiên cứu của đề ti nh sau:



-9-

Đối tợng nghiên cứu của đề ti l nghiên cứu chất lợng học sinh khối

- 10 -

vận dụng các công cụ thống kê toán v kinh tế lợng để phân tích hiệu quả

Trung học phát dẫn điện v khối Công nhân quản lý vận hnh trạm & đờng

hoạt động đo tạo.

dây đã tốt nghiệp v đang công tác tại các đơn vị trong ngnh điện phía Nam

Tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo xuất phát từ các đơn

trực thuộc EVN. Đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn nhân lực ny cũng chính

vị trực tiếp sử dụng lao động hay còn gọi l khách hng (không điều tra khảo

l đơn vị đợc điều tra khảo sát, còn gọi l phía cầu hay khách hng của

sát từ phía học sinh). Cơ cấu tổ chức của EVN với khối trờng học v các

Trờng Trung học Điện 2.

Công ty trực thuộc cho phép thực hiện việc nghiên cứu ny.

Nội dung chính của đề ti l phân tích cảm nhận (sự hi lòng) của các đơn vị

trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về sản phẩm

Về phía EVN

dịch vụ đo tạo của nh trờng, tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến chất

Việc đánh giá công tác đo tạo trong tổng thể mối quan hệ năng suất - chất

lợng đo tạo v những gợi ý về chính sách.

lợng - hiệu quả của EVN l một điểm mới nữa của đề ti bởi lẽ chi phí đo

Phạm vi nghiên cứu của đề ti l cung cầu đo tạo trong tổng thể nguồn nhân

tạo cũng nh chi phí tiền lơng của việc sử dụng số lao động ny đợc kết

lực của EVN, cha nghiên cứu trong sự gắn kết với thị trờng lao động.

toán vo giá thnh sản xuất điện của EVN v trong di hạn l lợi ích v chi
phí của các Công ty.

1.4

những điểm mới của đề tI
Thu thập ý kiến phản hồi của ngời sử dụng (User Feedback Survey) đối với

các nớc phát triển l không có gì mới mẻ. ở chơng 2 (đoạn 2.2, trang 28) chúng ta

Nghiên cứu hoạt động đo tạo trong tổng thể chiến lợc phát triển nguồn
nhân lực của EVN (Định hớng xây dựng thnh Tập đon kinh tế mạnh đến

năm 2020).

sẽ thấy những công trình nghiên cứu trong v ngoi nớc có liên quan đến đề ti
ny. Đối với Việt Nam nhất l trong giai đoạn thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nớc, đòi hỏi hoạt động giáo dục v đo tạo cần có nhiều công
trình nghiên cứu một cách ton diện hơn với đầy đủ ý nghĩa của nó.
Điểm mới của đề ti

Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo xuất

phát từ các đơn vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
có thể nói một cách tổng quát l ở phơng thức tiếp cận mục tiêu nghiên cứu trong
mối quan hệ năng suất

chất lợng

hiệu quả nhằm nâng cao mức độ ứng dụng

đề ti trong thực tiễn.
Về phía nh trờng
Hoạt động đo tạo l nội dung không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của EVN. Từ năm 1975 đến nay, các khối trờng đã đóng góp
nguồn nhân lực chủ yếu cho ngnh năng lợng. Tuy nhiên vẫn cha có đề ti
đánh giá một cách đầy đủ về hoạt động ny (đánh giá từ phía cầu) cũng nh

- 11 -

chơng 2: tổng quan lý thuyết & bằng chứng

- 12 -


của sản phẩm, sở thích cá nhân v khả năng chi trả l tất cả những yếu tố quan
trọng của cầu trực tiếp.

2.1

lý thuyết áp dụng trong phân tích
2.1.1 Lý thuyết về cung cầu
Vấn đề cơ bản của lý thuyết cung cầu
Cầu l số lợng của hng hóa hay dịch vụ m ngời mua sẵn lòng chi trả

Hai l, hng hóa v dịch vụ m không thể thu đợc giá trị tiêu dùng trực tiếp
của chúng bởi vì chúng l những nhập lợng quan trọng trong việc sản xuất v phân
phối hng hóa khác; ví dụ nh xuất lợng của kỹ s, công nhân sản xuất, đội ngũ
bán hng, những luật s, nh t vấn, máy văn phòng, phơng tiện sản xuất v thiết

trong một thời gian no đó dới điều kiện kinh tế nhất định, Mark Hirschey &

bị, nguồn lực tự nhiên l tất cả những ví dụ của hng hóa v dịch vụ m cầu không

James L. Pappas (1996). Trạng thái thời gian có thể l một giờ, một ngy, một

trực tiếp cho mục đích tiêu thụ cuối cùng hay cách khác, đúng hơn mục đích của

tháng, một năm. Những điều kiện đợc cân nhắc bao gồm giá của hng hóa đợc

việc dùng chúng l để cung cấp cho hng hóa v dịch vụ khác. Cầu cho tất cả các

nói đến, giá v tính lợi ích của hng hóa liên hệ, sự mong đợi trong thay đổi của giá,


nhập lợng dùng trong một Công ty l cầu chuyển hóa (derived demand). Ton bộ

thu nhập của ngời mua, thị hiếu v sự a thích của ngời mua, phí tổn quảng cáo

cầu để tiêu thụ hng hóa v dịch vụ quyết định cầu vốn trang thiết bị, nguyên vật

Số lợng sản phẩm m ngời mua sẵn lòng chi trả l cầu của sản phẩm đó v nó phụ

liệu, lao động, năng lợng dùng để sản xuất chúng. Yếu tố chìa khóa trong việc

thuộc vo tất cả các yếu tố ny.
Để lm một quyết định quản lý, trọng tâm hng đầu l cầu thị trờng. Cầu thị

xác định cầu chuyển hóa l lợi ích biên v chi phí biên liên kết với việc thuê một
hng hóa hay dịch vụ cho bởi một nhập lợng hay một yếu tố của sản xuất đã

trờng l tổng hợp cầu cá nhân, sự thấu hiểu bên trong quan hệ của cầu thị trờng

đợc định sẵn. Lợng của bất cứ hng hóa hay dịch vụ thuê gia tăng khi lợi ích biên

chỉ đạt đợc khi am hiểu đợc bản chất của cầu cá nhân. Cầu cá nhân đợc xác định

của nó (đo lờng dới dạng tính có ích của việc đem đến xuất lợng) lớn hơn chi phí

bởi giá liên kết với số lợng khi dùng bất cứ hng hóa v dịch vụ no v khả năng để

biên của việc thuê nhập lợng đó (đo lờng dới dạng tiền công, lợi tức, chi phí

có lợng hng hóa đó; cả hai yếu tố ny thì thiết yếu ảnh hởng đến cầu cá nhân. Sự


nguyên vật liệu hay phí tổn khác có liên quan). Ngợc lại, lợng của bất cứ việc

mong muốn m không có sức mua gọi l nhu cầu chứ không phải l cầu. Theo

thuê nhập lợng trong sản xuất sẽ giảm khi dẫn đến kết quả l lợi ích biên ít hơn chi

Mark Hirschey & James L. Pappas (1996), có hai mô hình cơ bản của cầu cá

phí biên của việc thuê. Tóm lại, cầu chuyển hóa thì quan hệ với sự có lợi của việc

nhân:

thuê hng hóa hay dịch vụ.
Một l, cầu đợc hiểu nh l lý thuyết ứng xử của ngời tiêu dùng, nó liên

Tổng quát hm cầu thị trờng của một sản phẩm biểu thị quan hệ giữa tổng

quan đến cầu trực tiếp đối với sản phẩm tiêu dùng cá nhân. Mô hình ny thích hợp

lợng cầu v tất cả các yếu tố ảnh hởng đến nó. Dạng tổng quát của hm cầu thị

để phân tích cầu cá nhân đối với hng hóa v dịch vụ trực tiếp thỏa mãn sự mong

trờng đợc diễn đạt nh sau:

muốn của ngời tiêu dùng. Giá hay số lợng hng hóa đợc mua trong một khoản

Lợng cầu

tiền no đó l tổng dụng ích của nó, l yếu tố quyết định chủ yếu của cầu trực


sản phẩm X

tiếp. Các cá nhân với nỗ lực tối đa hóa tổng dụng ích hay sự thỏa mãn bởi hng hóa

= QD(X)

=f(Giá của X, giá của sản phẩm liên hệ, sự kỳ vọng trong
thay đổi của giá, thu nhập của ngời mua, thị hiếu v sự
a thích của ngời mua, chi phí quảng cáo )

v dịch vụ m họ thu đợc. Tiến trình tối u hóa đòi hỏi ngời mua cân nhắc đến
dụng ích biên (sự tăng thêm trong thỏa mãn) từ việc tiêu thụ thêm một đơn vị sản

Cung l số lợng của hng hóa v dịch vụ m ngời sản xuất sẵn lòng bán

phẩm hay dụng ích biên từ một sản phẩm sau lớn hơn sản phẩm trớc đó. Đặc tính

trong một thời gian no đó dới điều kiện kinh tế nhất định, Mark Hirschey &


- 13 -

- 14 -

James L. Pappas (1996). Những điều kiện đợc cân nhắc bao gồm giá của hng hóa

đo tạo trong điều kiện cụ thể của nh trờng m trọng tâm l xoay quanh cầu đo

đợc nói đến, giá của hng hóa liên hệ, trạng thái hiện tại của công nghệ, giá của


tạo. Câu hỏi đặt ra trong lúc ny l hm cầu đo tạo của chúng ta đợc cân nhắc

các yếu tố nhập lợng, thời tiết . Số lợng sản phẩm m ngời sản xuất mang tới thị

nh thế no khi sản phẩm dịch vụ đo tạo đợc xem l một hng hóa công v

trờng l cung của sản phẩm đó, nó phụ thuộc vo tất cả những yếu tố ny. Cung

hm cầu thỏa đợc mục tiêu của việc nghiên cứu? Tác giả vận dụng xem xét cầu

của một sản phẩm trên thị trờng đơn thuần l tổng hợp số cung của những Công ty

đo tạo trên cơ sở hai mô hình cơ bản của cầu (Mark Hirschey & James L. Pappas

riêng lẻ. Cung sản phẩm gia tăng khi khả năng của chúng có thể nâng cao mục tiêu

1996), một mặt nó vừa có ý nghĩa l các nhập lợng trong việc tạo ra sản phẩm đo

tối đa hóa giá trị của Công ty (mục tiêu lợi nhuận). Yếu tố chìa khóa trong việc xác

tạo (cung cấp tri thức cho học sinh) v tất nhiên l phải nói đến hiệu quả của việc sử

định cung l lợi ích biên v chi phí biên liên kết với việc mở rộng xuất lợng. Với

dụng nhập lợng; mặt khác nó định hớng sản phẩm cuối cùng; có nghĩa l tri thức

bất cứ lợng hng hóa v dịch vụ no, cung sẽ gia tăng khi lợi ích biên của những

trang bị cho học sinh phải phát huy đợc tính hiệu lực ở nơi lm việc hoặc thỏa mãn


ngời sản xuất (đo lờng dới dạng giá trị của xuất lợng) lớn hơn chi phí biên của

sự mong muốn của khách hng khi sử dụng lực lợng lao động đó.

sản xuất. Ngợc lại, với bất cứ lợng hng hóa v dịch vụ no, cung sẽ giảm khi lợi

Vận dụng thêm lý thuyết cung cầu, trở lại câu hỏi của đề ti, sự gắn kết giữa

ích biên của những ngời sản xuất ít hơn chi phí biên của sản xuất. Do vậy, một

nh trờng với các đơn vị trong ngnh điện lực, với thị trờng lao động trong ngắn

Công ty riêng lẻ sẽ mở rộng hay giảm cung trên cơ sở lợi nhuận mong đợi của mỗi

hạn v di hạn cũng cần đợc cân nhắc cùng với cầu đo tạo. Thật vậy, vấn đề

một hoạt động.

không chỉ đơn thuần l nâng cao hiệu quả hoạt động v duy trì lợi nhuận của nh

Trong những yếu tố ảnh hởng đến cung của một sản phẩm thì giá của sản

trờng m nguồn gốc sâu xa của nó l sự xem xét hoạt động đo tạo dần bớc

phẩm có lẽ l quan trọng nhất, giá cao hơn sẽ gia tăng số xuất lợng của ngời sản

chuyển đổi thích ứng với thị trờng lao động (hiện nay cung cầu đo tạo của nh

xuất muốn mang tới thị trờng. Khi doanh thu biên vợt quá chi phí biên, những


trờng chỉ gói gọn trong tổng nguồn nhân lực của EVN). Gần đây, các nh kinh tế

Công ty sẽ gia tăng cung để kiếm nhiều lợi nhuận hơn liên kết với việc mở rộng xuất

tranh luận v đi đến sự đồng thuận xem giáo dục v đo tạo l một hng hóa công

lợng. Lý thuyết cung chỉ ra các nhân tố ảnh hớng đến cung ngoi giá có thể kể

không thuần túy (Joseph E.Stiglitz, 1988). L hng hóa công, dịch vụ giáo dục v

đến nh: giá cả của sản phẩm liên hệ, công nghệ, giá các nhập lợng, thay đổi trong

đo tạo cũng có hai thuộc tính giá trị sử dụng v giá trị: giá trị sử dụng thể hiện kiến

thuế v trợ cấp, thời tiết

thức tay nghề đáp ứng yêu cầu chủ thể sử dụng lao động; giá trị thể hiện hao phí lao

Tổng quát, hm cung thị trờng của một sản phẩm biểu thị quan hệ giữa

động sống v quá khứ biểu hiện dới hình thái tiền tệ hay tổng chi phí đo tạo v lợi

lợng cung v tất cả các yếu tố ảnh hởng đến nó. Dạng tổng quát của hm cung thị

nhuận hợp lý. Hai thuộc tính ny tơng tác trên thị trờng dới tác động của quy

trờng đợc diễn đạt nh sau:
Lợng cung
Sản phẩm X


= QS(X)

luật cung cầu v cạnh tranh (Phan Thanh Phố, 2004). Theo nghiên cứu của chuyên
=f(Giá của X, giá của sản phẩm liên hệ, trạng thái hiện

gia về giáo dục, Trần Khánh Đức (1998), sự thích ứng của hệ thống đo tạo v giáo

tại của công nghệ, giá nhập lợng, thay đổi trong thuế v

dục nghề nghiệp ở Việt Nam đối với thị trờng lao động đợc xem xét trên hai góc

trợ cấp, thời tiết )

độ vĩ mô v vi mô: ở góc độ vĩ mô nó đợc thể hiện qua hệ thống chính sách, chiến

Vận dụng phân tích cung cầu đo tạo

lợc phát triển giáo dục v đo tạo, cơ cấu hệ thống các trờng đại học v chuyên

Từ lý thuyết cơ bản về cung cầu v các nhân tố ảnh hởng đến nó cho bởi

nghiệp, khung pháp lý v các quy chuẩn về đo tạo; ở góc độ vi mô đợc thể hiện

hm cung cầu ở trên, chúng ta có thể khái quát các nhân tố ảnh hởng đến cung cầu

qua việc chuyển đổi về mục tiêu, nội dung đo tạo, phơng pháp, tổ chức quản lý

- 15 -


- 16 -

đo tạo v mối quan hệ giữa nh trờng với các cơ sở sản xuất. Mặt khác, quá trình
chuyển đổi hệ thống giáo dục v đo tạo thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội v thị trờng lao động đòi hỏi phải có những hoạt động hỗ trợ bao gồm: thông
tin về thị trờng; phát triển công tác hớng nghiệp v t vấn chọn nghề; phát triển
các tổ chức dịch vụ việc lm...Trong đó, hệ thống thông tin thị trờng lao động có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc hoạch định chính sách lao động, việc lm v phát
triển nguồn nhân lực. Việc thiếu cơ quan có chức năng rõ rng trong việc thu thập,
xử lý v cung cấp thông tin về thị trờng lao động nh hiện nay đã lm hạn chế quá
trình đổi mới công tác giáo dục v đo tạo ở Việt Nam (thiếu sự thích ứng). Trên
quan điểm đó, cầu đo tạo đợc tác giả khái quát phụ thuộc vo các nhân tố sau:
Cầu đo tạo

= f(Chi phí đo tạo/học viên, loại hình đo tạo, chất lợng, sự
hi lòng, uy tín - triết lý - thơng hiệu, viễn cảnh, đội ngũ cán

(2) Nguồn: Quản trị chất lợng (1992), tác giả Nguyễn Quang Toản, Nxb Bộ giáo dục & đo tạo, trang 18.

vấn đề chất lợng nhất l ở khu vực dịch vụ; hơn nữa mọi ngời chắc cũng đồng
thuận rằng chất lợng trong lĩnh vực đo tạo l rất phức tạp. Trên tinh thần đó, đề ti
không thiên về trình by các khái niệm có liên quan đến chất lợng m chỉ nêu lên
các tiêu chuẩn v quy chuẩn (các yêu cầu) trong việc định hớng chất lợng đo tạo;
chúng ta sẽ quay lại khái niệm về chất lợng một cách ton diện hơn khi nghiên cứu
về năng suất, chất lợng, hiệu quả ở phần trình by lý thuyết về năng suất.
Năm 2001, UNESCO đã đề xuất tiêu chuẩn giáo dục thanh niên thế giới m
trong hoạt động đo tạo, chúng ta cần tham khảo v vận dụng xem nh l tiêu chuẩn
v quy chuẩn quốc tế về chất lợng đo tạo; đó l 4 thái độ học tập v 10 kỹ năng
ứng xử học vấn vo đời:
Bốn thái độ học tập cần v đủ cho một quá trình nảy sinh v tăng trởng


bộ giảng dạy, cơ sở vật chất v phơng tiện dạy học, sự gắn kết
đơn vị sản xuất, dịch vụ v sự thuận lợi đi kèm )

kiến thức: thái độ cầu học l động lực nội sinh, tự thúc đẩy mình vợt khó để học;
thái độ khiêm tốn tạo nên sự sáng suốt khi trau dồi kiến thức; thái độ tìm tòi tạo nên

Cần lu ý viễn cảnh ở đây l những định hớng của nh trờng trong việc thực

sự khai phá khi tiếp cận thông tin; thái độ sáng tạo lm nên những cá tính sắc sảo

hiện chiến lợc nguồn nhân lực của EVN, định hớng giáo dục v đo tạo trong nền

khi vận dụng kiến thức vo lập nghiệp v tạo dựng cuộc sống phục vụ cộng đồng, xã

kinh tế tri thức.

hội.

Tiếp theo, đi sâu vo phân tích nhân tố của cầu đo tạo m chúng ta sẽ bóc

Mời kỹ năng ứng xử học vấn vo đời: kỹ năng ứng xử thông tin v giao

tách sau đây nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề ti l chất lợng đo tạo hoặc sự

tiếp xã hội; kỹ năng lm việc có hiệu quả trong một nhóm cộng đồng; kỹ năng ứng

hi lòng của đơn vị sử dụng lao động. Với khái niệm về chất lợng đã có nhiều định

xử về xã hội v nhân văn; kỹ năng ứng xử về tự nhiên v toán học; kỹ năng vận dụng


nghĩa khác nhau trên nhiều góc độ khác nhau với mục tiêu l giải thích phần nội

ngoại ngữ v vi tính; kỹ năng cảm thụ v sáng tạo nghệ thuật; kỹ năng phân tích v

hm của của nó. Harvey&Green (1993), chất lợng đợc thể hiện ở các khía cạnh:

giải quyết các tình huống; kỹ năng ứng xử về tổ chức, điều hnh v quản lý một

sự xuất chúng, tuyệt vời, u tú, xuất sắc; sự hon hảo; sự phù hợp, thích hợp; sự

guồng máy; kỹ năng phòng vệ sự sống v gia tăng sức khoẻ; kỹ năng tự học, tự nâng

thể hiện giá trị; sự biến đổi về chất. Một cách tổng quát hơn, Philip B. Crosby (2)

cao trình độ cá nhân trong mọi tình huống.

trong tác phẩm Quality is still free đã diễn đạt: Chaỏt lửụùng laứ sửù phù hợp với
yêu cầu

vaứ nhấn mạnh thêm trong suốt tác phẩm của ông, nếu gặp từ Chất

lợng thì hãy đọc l phù hợp với yêu cầu. Có thể đây l một định nghĩa m tác
giả vận dụng trong việc nghiên cứu của mình, bởi lẽ định nghĩa ny rất phù hợp khi
bn đến

2.1.2 Lý thuyết về năng suất
Nội dung của phần ny tác giả trình by các vấn đề cơ bản về năng suất nhằm
lý luận cho việc xác lập cơ chế tự động (động cơ) đảm bảo sự gắn kết giữa nh
trờng v các đơn vị trong ngnh điện trên cơ sở mối quan hệ giữa năng suất - chất



- 17 -

- 18 -

lợng - hiệu quả v chỉ trên cơ sở thực sự của mối quan hệ ny mới có thể giải quyết

suất l một cuộc đua Marathon m không có điểm đích, APO(2004); bằng chứng

đợc bi toán về chất lợng đo tạo nguồn nhân lực của EVN.

trong các thời kỳ l:

Thực vậy, sự gia tăng năng suất đã đợc nhận ra sự chú ý sớm hơn từ các nh
kinh tế v các nh lm chính sách ở châu á trong thập niên 1990. Công trình của
Alwyn Young (1992,1995) v Paul Krugman (1994) đã chỉ ra rằng tăng trởng kinh
tế ở châu á có chiều hớng của sự tích tụ của những nhập lợng trong tiến trình sản

(3) Trung tâm năng suất Việt Nam (2004) Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lờng, Ti liệu về năng suất, trang
10.

Adam Smith (1776) cho thấy t tởng của mình trong cuốn sách Sự thịnh
vợng của một quốc gia rằng cải tiến năng suất có thể đợc thông qua nhờ
Sự phân chia lao động (Năng suất gắn kết với phân công lao động).

xuất hơn l sự gia tăng trong năng suất. Phân tích v bằng chứng đã chỉ ra rằng các

Eli Whitney (1798) nhận thấy lợi nhuận của những phần có thể hoán đổi


nớc trở nên phát triển hơn v chuyển dần tới giới hạn của tích tụ yếu tố; họ dựa vo

trong một tổ chức l một yếu tố sống còn trong bớc tiến di của Hery Ford

ngy cng nhiều hơn trong sự gia tăng của năng suất để duy trì quá trình tăng trởng

đối với dây chuyền sản xuất (Năng suất gắn kết với hiệu quả).

kinh tế. Họ đã bắt đầu nhận thức đầy đủ hơn tầm quan trọng của kỹ thuật v năng

Charles Babbage (1832), Mối quan hệ giữa chi phí giá cả sản lợng

suất trong tăng trởng kinh tế. Tiến sĩ Walter Aigner, thnh viên nhóm sáng lập

lợi nhuận trong khu vực thị trờng đã phát triển v ứng dụng nhiều triết

Viện Hn Lâm Khoa Học Năng Suất Thế Giới đã diễn đạt năng suất v nhấn mạnh

lý v định đề của Adam Smith rằng tổng chi phí cho một sản phẩm có thể

tầm quan trọng của năng suất, một tiếng nói chung v l một thông điệp của thế kỷ

đợc giảm xuống bằng việc thuê mớn lao động với các chuyên môn khác

21 nh sau:

nhau v trả tiền công cho họ theo tay nghề của từng ngời (Năng suất gắn kết

Năng suất giống nh kim cơng! Nó gồm nhiều mặt khác nhau;


giá trị của nó gia tăng khi nó hm chứa những yếu tố về lao động với những công
cụ thích hợp; nó có thể đo lờng theo nhiều cách khác nhau; nó đợc đánh giá
cao bởi những ai hiểu đợc giá trị v các ứng dụng của nó; muốn có nó phải trả
giá đắt; sau nó cng có cả một chặng đờng di tiếp tục kiếm tìm những giá trị
chân thực; thờng bị lm giả

(3). Cách nhấn mạnh tầm quan trọng của năng suất

theo diễn đạt của Walter Aigner l rất ấn tợng v rất đáng để chúng ta phải suy
nghĩ; cũng vì lý do đó, tác giả cố gắng trình by v tiếp cận khái niệm năng suất
trong đề ti ny theo cách diễn giải qua hình tợng của kim cơng v tại sao l kim
cơng chứ không phải cái khác?

với chi phí).
Fredick Winslow Taylor (1890) tin rằng nh quản lý phải có trách nhiệm
hoạch định, định hớng v tổ chức sắp xếp công việc, trong khi đó ngời
công nhân có nhiệm vụ thực hiện những công việc đợc chỉ định (Năng suất
gắn kết với tổ chức lao động).
Henry Lawrance Gantt (1913) với Biểu đồ hệ thống quản lý sản xuất; xây
dựng biểu đồ Gantt, ông thiên về khen thởng hơn l tiền công để thúc đẩy
tinh thần lm việc (Năng suất gắn kết với sự động viên).
Elton Mayo (1933), Nghiên cứu hnh vi, ông v các cộng sự của mình đã

Thứ nhất, nó gồm nhiều mặt khác nhau; giá trị của nó gia tăng khi nó
hm chứa những yếu tố về lao động với những công cụ thích hợp;

phát triển các học thuyết ở một nh máy sản xuất thuộc Công ty Điện Tây với
kết quả mang lại l những khái niệm mới về những hnh vi đợc xem l vô

Quan niệm về năng suất: Nghiên cứu lịch sử phát triển năng suất, bắt đầu từ


cùng quan trọng đối với năng suất v những nhân tố mang tính xã hội v tâm

thời kỳ Adam Smith cho đến ngy nay, chúng ta nhận thấy quan niệm về năng suất

lý học rất cao, do đó dẫn đến những thay đổi trong thái độ: tôn trọng hoạt

luôn gắn liền với điều kiện kinh tế xã hội nhất định; ứng với mỗi thời kỳ phát triển

động hoạch định công việc v huy động nguồn nhân lực (Năng suất gắn kết

năng suất, cải tiến năng suất l kéo theo cả sự tiến bộ của xã hội. Hoạt động năng

với nhân tố xã hội).

- 19 -

Ton cầu hóa v Hội nhập kinh tế quốc tế, đổi mới sản phẩm v quá trình sẽ

- 20 -

M.R.Ramsay (1973),

Năng suất l sự tận dụng khách quan của tất cả các

mang đến cho ngời tiêu dùng sự đa dạng hơn về chủng loại của hng hóa với

nguồn lực, điều tra những nguồn lực đợc biết tới nhiều nhất v cả những nguồn

chất lợng cao hơn, ở mức giá thấp hơn (Năng suất gắn kết với chất lợng,


lực mới, thông qua những hoạt động t duy sáng tạo nghiên cứu v phát triển; v

cạnh tranh, lợi nhuận & công nghệ).

thông qua những ứng dụng của tất cả những cải tiến trong công nghệ, phơng

Năng suất l gì? Nh kinh tế học Adam Smith (1776) l tác giả đầu tiên đa
ra thuật ngữ năng suất trong một bi báo bn về vấn đề hiệu quả sản xuất phụ thuộc
vo số lợng lao động v khả năng sản xuất của lao động. Hiểu một cách đơn giản
trong thực hnh, năng suất l thớc đo lợng đầu ra trên các yếu tố đầu vo v
nguyên tắc cơ bản của năng suất vẫn l thực hiện phơng thức để tối đa hóa đầu ra
v giảm thiểu đầu vo. Trong quá trình phát triển của xã hội loi ngời, phơng thức
tiếp cận năng suất cũng có những thay đổi, cụ thể:
Cách tiếp cận ban đầu nhấn mạnh các yếu tố đầu vo v đặc biệt l lao
động đợc sử dụng để sản xuất một khối lợng hng hóa nhất định ở phân
xởng. Năng suất thờng đợc hiểu l số lợng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn
vị thời gian hoặc thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm (định nghĩa gắn
liền với một phép đo cụ thể). Trong khung cảnh nh vậy, Adam Smith tập trung vo
việc phân chia lao động, xác định v tiêu chuẩn hóa phơng pháp lm việc tốt nhất
nhằm cải tiến năng suất, các công cụ đã đợc phát triển nhằm nâng cao năng suất
lao động v năng suất thời kỳ ny đợc hiểu l năng suất lao động, VPC (2003). Với
cách tiếp cận nhấn mạnh vo các yếu tố đầu vo thì các nhân tố ảnh hởng đến năng
suất cũng xoay quanh việc lm thế no để sử dụng hiệu quả các nguồn lực (vốn, lao

(4) Trờng Đại học kinh tế (1999), Giáo trình v bi tập thống kê doanh nghiệp, Nxb Ti Chính, trang 81.

pháp v những phơng thức tiếp cận đối với hoạt động sản xuất v đóng góp
trong chất lợng của hng hóa v dịch vụ . Bao quát khái niệm về năng suất theo
cách tiếp cận ny l việc sử dụng nguồn lực hớng tới mục tiêu rõ rng (định hớng

vo khách hng); khái niệm ton diện về năng suất cho thấy nó gần với khái niệm về
hiệu quả kinh tế trong kinh tế học, tức l việc sử dụng tốt nhất những thứ có đợc để
đạt kết quả mong muốn theo sự lựa chọn của xã hội, nó đề cập đến 3 vấn đề cơ bản
của kinh tế học l sản xuất cái gì, sản xuất nh thế no v sản xuất cho ai. Cách tiếp
cận mới cho thấy ai cũng giữ vị trí nhất định đối với công cuộc cải tiến năng suất,
điều ny l rất cần thiết đối với mọi tổ chức của xã hội; năng suất & chất lợng l
những yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất nhằm đem
lại lợi nhuận cho tổ chức v việc cải tiến năng suất, chất lợng đòi hỏi phải sử dụng
đến những kiến thức bao trùm nh: khoa học công nghệ, hnh vi con ngời, dân tộc
học, tính sáng tạo, quản lý, nghệ thuật...(Năng suất gắn kết với khoa học công nghệ
& con ngời). Ngoi ra còn các yếu tố khác nh niềm tin đối với hệ thống, giá trị
đối với hệ thống, những xung đột (Năng suất gắn kết với niềm tin).

động). Cụ thể bao gồm các nhóm nhân tố sau (4): Nhóm tiến bộ khoa học kỹ thuật:

Tiếp cận của Tổ chức Năng suất Châu á (APO)

hon thiện kỹ thuật, quá trình công nghệ v thay đổi cơ cấu sản xuất; Nhóm năng

Dự án nghiên cứu về các khái niệm năng suất do các nớc thnh viên Tổ chức

lực ngời lao động: cải tiến tổ chức lao động, sử dụng hiệu quả lợng lao động hiện

Năng suất Châu á thực hiện năm 1995, đã nêu rõ cách hiểu năng suất theo cách tiếp

có, nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn v trình độ văn hóa ngời lao

cận mới một cách chung nhất v cơ bản nhất nh sau: Một l, nhấn mạnh vo việc

động; hon thiện định mức lao động, kỷ luật lao động, thi đua khen thởng phát


giảm lãng phí trong mọi hình thức; ở đây l giảm lãng phí chứ không phải giảm đầu

huy sáng kiến; cải tiến điều kiện lao động v kỹ thuật an ton lao động ; Nhóm tổ

vo. Lãng phí bao gồm việc sử dụng nguồn lực không hiệu quả v sản xuất không

chức sản xuất: cải tiến tổ chức sản xuất; phân bố hợp lý lực lợng sản xuất.
Cách tiếp cận mới (khái niệm ton diện về năng suất)

đáp ứng hay không phù hợp với yêu cầu. Hai l, năng suất l lm việc thông minh
hơn chứ không phải vất vả hơn; nguồn nhân lực v khả năng t duy của con ngời
đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đạt đợc năng suất cao hơn v hnh động l


- 21 -

- 22 -

kết quả của quá trình t duy (lao động có chất lợng cao lm tăng giá trị gia tăng).

so sánh hiệu quả thực hiện của các tổ chức với đối thủ cạnh tranh hoặc tiêu chuẩn

Ba l, tăng năng suất đồng nghĩa với sự đổi mới v cải tiến liên tục; trong thực tế,

ngnh Tính hon thiện, mỗi yếu tố đầu vo phải gắn với một phép đo (có thể l

những cải tiến đợc tạo ra từ những thay đổi trong thiết kế, sản xuất, giao hng

sức lao động tơng đơng, nó cho phép đo lờng năng suất theo nhân tố hoặc đa


(hm ý khả năng tăng năng suất l vô hạn).

nhân tố). Tính hữu ích, việc đo lờng phải thiết thực v hữu ích, hớng tới một số

Cách tiếp cận của M.R.Ramsay v APO đã phản ánh một vấn đề rất rõ nét,

hoạt động có hiệu quả (để đánh giá hiệu quả thực hiện v hoạt động kinh tế). Khả

nhân tố quyết định tác động đến năng suất l thuộc về chính bản thân năng suất, nó

năng tơng thích, cần phải chuẩn bị sẵn sng nguồn dữ liệu phục vụ cho công tác

đợc gọi l nhóm các yếu tố bên trong v các yếu tố có liên quan đợc gọi l nhóm

đo lờng từ những hệ thống thông tin quản lý có sẵn (năng suất đợc đo lờng trên

các yếu tố bên ngoi, VPC (2004). Nhóm các yếu tố bên trong với ngụ ý l đem

nhiều cấp độ doanh nghiệp, ngnh kinh tế v sản phẩm hng hóa dịch vụ, quốc gia

năng suất đến cho mọi ngời, nó mang tính tích cực v năng động hơn bởi lẽ nó

với những chỉ tiêu đặc trng tơng ứng. Việc chọn hệ thống chỉ tiêu đặc trng để

gắn kết với cạnh tranh v một khi đã trở thnh động lực rồi thì khả năng duy trì l

tính v đánh giá năng suất phải phù hợp mục tiêu quản lý v điều kiện cho phép trên

rất lâu bền, nó trả lời đợc câu hỏi lm gì để tăng năng suất? Cụ thể các yếu tố của


cơ sở mức độ tơng thích cao). Tính hiệu quả của chi phí, những lợi ích đạt đợc từ

nó bao gồm: một thái độ tích cực; sự tin tởng lẫn nhau; động lực thúc đẩy; có định

công tác đo lờng cần phải vợt lên trên cả chi phí lẫn việc thu thập dữ liệu.

hớng mục tiêu đúng đắn; có các yếu tố văn hóa đặc trng; tự ho về công việc của

Đo lờng năng suất nh thế no?

mình; sử dụng tất cả các kiến thức có liên quan; ứng dụng một cách hợp lý khoa học

Phơng pháp luận đo lờng năng

công nghệ; chuyên môn hóa kỹ thuật; nuôi dỡng tinh thần hợp tác; trả công hợp lý,

suất của John Parsons (2001) đợc thiết

hiệu quả; giao tiếp, tiếp xúc có hiệu quả; tôn trọng luật pháp v môi trờng cộng tác;

lập dựa trên hệ thống mô hình quản lý

trao quyền (trao quyền, chìa khóa hớng tới năng suất v sự tự thỏa mãn). Nhóm

của Kurstedt (1986) áp dụng đối với

các yếu tố bên ngoi gắn kết với thị trờng v môi trờng vĩ mô; bao gồm: môi

khu vực dịch vụ cho bởi hình 2.1. Bảng


trờng kinh tế thế giới; tình hình thị trờng; cơ chế, chính sách của Nh nớc

điều khiển (hình 2.1) mô tả một phơng

Thứ hai, nó có thể đo lờng theo nhiều cách khác nhau;

thức nhận thấy công cụ truyền đạt

Vì sao phải đo lờng năng suất? Đo lờng năng suất để biết thế no l năng

thông tin quan trọng về hệ thống tổ

suất cao hay thấp? v sứ mạng của đo lờng năng suất l để cải tiến năng suất.

chức dới sự xem xét lại; nó thích hợp

Kearney (1978) đã vạch ra một số đặc tính đặc biệt quan trọng của việc đo lờng

với ý niệm của hệ thống suy nghĩ v chỉ

năng suất, với những đặc tính ny cung cấp cơ hội cho việc lựa chọn phép đo thích

rõ sự khác biệt giữa dữ liệu v thông

hợp trong những hon cảnh cụ thể, VPC (2004). Một số đặc tính cần tuân thủ l:

tin, đặt ngời sử dụng theo hớng tốt để chuyển đổi thông tin thnh tri thức. Bên

Tính hiệu lực, đo lờng tính hiệu lực sẽ phản ánh chính xác những thay đổi trong


trong hệ thống sử dụng một mảng của 8 tiêu chuẩn thi hnh: hiệu lực

năng suất thực tế. Khả năng bao quát, cng tận dụng đợc tối đa đầu vo để sản

(Effectiveness); hiệu quả (Efficiency); sự tận dụng (Utilization); chất lợng

xuất ra sản phẩm dịch vụ bao nhiêu, số lợng đầu vo sẽ đợc tính toán cng chính

(Quality); năng suất (Productivity); sự đổi mới (Innovation); chất lợng môi

xác bấy nhiêu; ý tởng của đặc tính ny yêu cầu xác định đợc chính xác mức tiêu

trờng lm việc (Quality of worklife - QWL); lợi nhuận (Profitability). Các tiêu

hao vật liệu, giảm đến mức tối đa sự lãng phí. Tính có thể so sánh đợc, để có thể

chuẩn thi hnh theo John Parsons (2001) đợc hiểu nh sau:

- 23 -

- 24 -

Hiệu lực liên quan đến khía cạnh xuất lợng hay đo lờng kết quả. Nó
quan tâm đến việc xác định đúng những mục tiêu

đang lm đúng mọi việc

v


thực hiện những hnh động để đạt những mục tiêu đó. Điều kiện đúng ngụ ý

định rõ bởi 5 điểm kiểm tra chất lợng v một tổ chức có thể căn cứ vo tiêu chuẩn
ny để xem xét chất lợng ton diện có đợc quản lý hay không. 5 điểm kiểm tra
chất lợng Q1 đến Q5 l:
Q1 : sự lựa chọn v quản lý của hệ thống ngợc dòng/nh cung cấp;

rằng hiệu lực kết hợp chặt chẽ một yếu tố của sự đánh giá, sự không chắc chắn hay

-

rủi ro trong những gì giao dịch, ví dụ một khách hng hay một địa điểm cung cấp sẽ

-

Q2 : đi vo sự cam đoan chất lợng (hớng vo hng hóa v dịch vụ);

mong muốn. Việc trả lời câu hỏi

-

Q3 : tiến trình quản lý chất lợng;

Có phải tôi đang lm đúng việc

l bản chất

của hiệu lực v nó có thể đạt đợc thông qua: một chơng trình ton tâm ton ý

-


Q4 : đi ra sự cam đoan chất lợng (kết thúc sản xuất);

m ai đó sẽ lm; trao quyền/ủy quyền những gì m do chính anh không trực tiếp

-

Q5 : đảm bảo tính chủ động v sự phản hồi rằng hệ thống hoạt động thỏa

lm; kế hoạch để đạt đợc kết quả tốt nhất trong thời điểm ny v tơng lai.

mãn yêu cầu của khách hng hiện tại v tơng lai.

Hiệu quả l một khía cạnh của nhập lợng hay đo lờng sự chuyển biến

Năng suất l quan hệ giữa những gì ra khỏi hệ thống của tổ chức, dới dạng

nguồn lực nhằm vo các câu hỏi: Lm thế no để tiến hnh công việc nhanh

sản phẩm v dịch vụ thỏa mãn nhu cầu con ngời, v những gì đi vo hệ thống tổ

hơn

Lm thế no để

chức, dới dạng những nguồn lực tiêu dùng để sản xuất ra những sản phẩm v dịch

tiến hnh công việc với chi phí thấp hơn . Nó liên quan đến việc chuyển đổi mức

vụ đó. Nó trong ý nghĩa l sự kết hợp trực tiếp của tất cả các đo lờng thực hiện


nguồn lực vo sản phẩm v dịch vụ. Hiệu quả sẽ không thích đáng trừ khi hiệu lực

trớc đó v mặc dù có những ảnh hởng bên ngoi đến việc xác định năng suất ví dụ

tồn tại vì lẽ có một tởng thởng ít trong sự tồn tại của 100% hiệu quả. Phần lớn

nh tổ chức thnh công về mặt ti chính ; không có sự hồ nghi rằng năng suất ảnh

sách giao khoa về năng suất cho đến bây giờ vẫn tập trung vo hiệu quả, trong một

hởng sâu rộng trong một thời gian di đến thnh tích của tổ chức.

hay

Lm thế no để tiến hnh công việc tốt hơn

hoặc

thế giới m ở đó sự định hớng nhanh chóng hớng vo hoạt động dịch vụ, nó l
nguyên nhân của những quan hệ cải tiến nhỏ trong một kết quả ton diện.

Đổi mới l hoạt động sáng tạo v thiết thực trong thực tế hay nhận thức đợc
sự thay đổi môi trờng bên ngoi hay môi trờng bên trong m tổ chức hoạt động.

con ngời, máy

Đổi mới l có khả năng để thúc đẩy thnh tích trong tơng lai tốt hơn hiện tại, đổi

móc, vật liệu l đang lm việc hay đang chờ đợi. Nó l hệ số đơn giản phản ánh


mới theo đó l một chuỗi của những hnh động đợc thiết kế có khả năng hay ảnh

mức độ biến đổi thời gian thnh thời gian sản xuất thực; nếu thiết bị hay con ngời

hởng đến tiêu chuẩn thực hiện khác (nh thể l hiệu lực hay hiệu quả) hơn l một

không sẵn sng cho sản xuất trong 8 giờ/ngy m chỉ sản xuất 6 giờ/ngy thì mức độ

tiêu chuẩn đánh giá thực hiện trong chính bản thân nó.

Sự tận dụng (sử dụng) liên quan đến những nguồn lực

sử dụng của chúng l 75 %.
Chất lợng tỏa khắp ton bộ hệ thống của tổ chức. Nó đợc định nghĩa

Chất lợng môi trờng lm việc bao hm vô số của các yếu tố (QWL). Nó đại
diện cho việc đáp ứng yêu cầu của con ngời trong tổ chức tới các vấn đề nh thể l

khác nhau theo từng trờng hợp nh thể sự lm đúng những đặc tính kỹ thuật hay

trạng thái bằng lòng với công việc, trả lơng, thởng, an ton công việc, điều kiện

lm vừa lòng, không thay đổi sự thích thú của khách hng. Mặc dù nó gắn kết

lm việc, sự hỗ trợ qua lại của đồng nghiệp, sự giám sát, văn hóa, đo tạo v phát

chặt chẽ (ngay cả l một tập hợp con) với hiệu lực; nó có thể đợc định nghĩa l

triển, sự tự quản v kỹ năng thay đổi. Thực chất, Quality of worklife (QWL) có


sự sẵn sng để dùng hơn v trong một phơng cách l lm cho thuận tiện; khi đó

nhiều nghĩa: l phẩm chất hoặc chất lợng (Quality) để gia tăng thời gian (Life) của

quan niệm về chất lợng sẽ thích hợp với khái niệm chung về một hệ thống mở

công việc (Work) v năng suất của công việc; QWL l môi trờng lm việc

rộng. Phạm vi m một tổ chức đo lờng v thực hiện quản lý chất lợng đợc chỉ

(Environment), phơng pháp lm việc (Method), năng suất công việc (Productivity)


- 25 -

- 26 -

v sự sống còn của công việc (Last long) phải kết hợp với nhau để quản lý kinh

sự đóng góp chung của mọi ngời trong doanh nghiệp v của những ngời đầu t

doanh thnh công. Các nh nghiên cứu của Mỹ đã chỉ ra rằng, trong hầu hết tất cả

vốn. Giá trị gia tăng khác với doanh thu hoặc giá trị sản lợng ở chỗ nó không bao

trờng hợp, sự thỏa mãn công việc gắn kết với hoạt động sản xuất; trong khi đó,

gồm giá trị của cải do bên cung ứng của doanh nghiệp tạo ra. Do vậy, giá trị gia tăng


v sự không thỏa mãn gắn kết với cách c xử không hoạt động sản xuất.

phản ánh giá trị thực tế của doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định. AV

Có thể nói, mức độ thấp của môi trờng công việc sẽ l mức độ thấp hơn của năng

tăng phản ánh đợc các vấn đề cơ bản sau: Đảm bảo phân phối công bằng của các

stress

chủ sở hữu; đảm bảo khả năng tái sản xuất phạm vi doanh nghiệp v quốc gia, l cơ

suất.
Lợi nhuận hoặc sự có lợi, kết quả ti chính thờng l đo lờng của sự khởi
đầu thnh công trong kinh doanh v không có sự nghi ngờ l một tổ chức có khuynh

sở cho việc cạnh tranh lâu bền; đảm bảo quá trình cải tiến không ngừng năng suất,
đạt năng suất cao v cải thiện chất lợng cuộc sống.
Lợi ích của năng suất l quá rõ rng, vậy năng suất có giới hạn? Một hình

hớng năng suất hơn thì cũng có lợi nhuận hơn.
Cách tiếp cận của John Parsons rất phù hợp khi ứng dụng đo lờng năng suất

thái động lực đối với việc hoạch định năng suất l năng suất tiềm tng, đó chính l

đối với khu vực dịch vụ, tín hiệu phản hồi của 8 tiêu chuẩn thi hnh cảnh báo cho

con ngời. Việc cải tiến năng suất của một doanh nghiệp phải đối mặt với các đối

chúng ta biết khi no l suôn sẻ v khi no l không. Bởi lẽ con ngời có t duy, một


thủ cạnh tranh v phải hoạch định trong một môi trờng đa chiều, buộc doanh

vi ý tởng mới của mọi ngời có thể khiến cho các mức độ năng suất hiện tại trở

nghiệp phải khéo léo thích nghi để tồn tại, có lãi v có khả năng thu hồi vốn. Một tổ

nên vô nghĩa. Do vậy, bất kỳ ai cũng có thể nhận ra rằng có thể đạt đợc sự cải tiến

chức hoạt động với năng suất cao có khả năng thu hồi vốn đầu t hơn v có khả

về năng suất m không cần đến hoạt động về đo lờng năng suất, VPC(2004);

năng đề kháng cao hơn với mọi trạng thái của nền kinh tế; một tổ chức hoạt động

nhng chúng ta cần phải biết những nhân tố kết hợp cùng năng suất trong bất kỳ

với năng suất thấp cũng có thể đạt đợc thặng d tơng đối do các điều kiện cạnh

một hệ thống hoạt động no v thấu hiểu những đặc tính của đo lờng năng suất m

tranh khác trong kinh doanh mang lại, nhng bên cạnh đó rất dễ bị tổn thơng v

Kearney (1978) đã vạch ra. Mặt khác, việc tận dụng triệt để nguồn lực có thể nâng

lâm vo tình trạng khủng hoảng khi nền kinh tế đi xuống, VPC (2004).
Tổng năng suất các nhân tố?

cao v duy trì hiệu quả hoạt động của ton bộ tổ chức v nó trở thnh một vấn đề
khiến chúng ta phải suy nghĩ từ bảng điều khiển (hình 2.1, trang 22) l chúng ta đã


TFP (Total factor productivity) tổng năng suất các nhân tố, bản chất phần lm

tận dụng tối đa những gì đã v đang có trong tay hay cha? Không đơn thuần hiểu

tăng thêm năng suất chung ngoi phần tăng do cờng độ vốn (lợng vốn trang bị

năng suất với phép đo lờng tổng quát l tỷ số giữa xuất lợng v nhập lợng m

cho một lao động) v phần tăng do năng suất lao động.
Năng suấtChung = Năng suấtVốn + Năng suấtLao động + TFP

một vấn đề trở nền sáng tỏ hơn trong suy nghĩ v hnh động của chúng ta khi nói
đến các khái niệm ny; chất lợng l cả quá trình v năng suất diễn ra ở khắp mọi

TFP nảy sinh thờng do tác động của những nhân tố vô hình khó có thể lợng

nơi của quá trình đó, nó có thể dới dạng l hiệu quả, hiệu lực.
Thứ ba, nó đợc đánh giá cao bởi những ai hiểu đợc giá trị v các ứng dụng
của nó; muốn có nó phải trả giá đắt; sau nó cng có cả một chặng đờng di tiếp tục

hóa. Để nhận biết TFP, phải xem xét mối quan hệ giữa kết quả đầu ra (chủ yếu dựa
trên AV) v những yếu tố đầu vo (chủ yếu lao động v vốn) của các quá trình sản
phẩm v dịch vụ. Phần chênh lệch của các kết quả đầu ra đạt đợc khi m lợng đầu

kiếm tìm những giá trị chân thực...
Lợi ích của việc năng suất cao & cải tiến chất lợng? Giá trị gia tăng l chỉ
tiêu đầu ra quan trọng nhất, giá trị gia tăng (AV) phản ánh giá trị mới tạo thêm nhờ

vo nh nhau chính l do tác động của yếu tố vô hình (hay l sự thay đổi kỹ thuật).

Tác động vô hình ny thể hiện qua TFP; TFP l cơ sở để tạo ra v thể hiện sự phát

- 27 -

- 28 -

triển bền vững của các quốc gia trong phát triển kinh tế, tức l phát triển theo chiều

vậy, năng suất l cơ sở cho sự cạnh tranh lâu di v bền vững; năng suất v khả

sâu. Paul Krugman (1990),

năng cạnh tranh tồn tại mối quan hệ nhân quả, VPC (2003).

Năng suất không phải l điều quan trọng bậc nhất,

nhng trong di hạn nó hầu nh l điều quan trọng bậc nhất .
Quan hệ năng suất v chất lợng? ở phần trên đã gợi ý rằng khái niệm

(5) Hiệu lực l việc định hớng đúng đầu ra, tức l tạo đợc những sản phẩm v dịch
vụ đợc khách hng v thị trờng chấp nhận v thỏa mãn đợc họ (chất lợng). Hiệu

năng suất theo cách tiếp cận mới l gần với khái niệm về hiệu quả kinh tế trong kinh

quả l lm đủ những việc cần thiết, không thừa, không thiếu, chủ yếu tập trung vo

đóng góp trong chất

việc sử dụng tối u những nguồn lực cần thiết để tạo ra đầu ra - Trung tâm Năng


tế học; cụm từ trong khái niệm năng suất của M.R.Ramsay:
lợng của hng hóa v dịch vụ

cho phép hiểu năng suất định hớng đầu ra thỏa

suất Việt Nam (2003), Đo lờng năng suất tại doanh nghiệp, trang 12.

mãn yêu cầu ngời tiêu dùng (chất lợng l sự phù hợp với yêu cầu). Năng suất thể

(6) Trung tâm năng suất Việt Nam (2003), Đo lờng năng suất tại doanh nghiệp,

hiện đợc hiệu quả khi no? Hiệu quả có nghĩa l tập trung vo sản phẩm đầu ra

trang 12.

mong đợi, trong khái niệm ny hiệu quả còn bao hm cả khái niệm chất lợng; cái

Năng suất giống nh một kỳ thi trong trờng, khi no ta biết hết câu trả lời

gì l đúng cho tổ chức v cái gì l đúng cho khách hng v liệu có thể đo lờng

rồi thì họ lại thay đổi những câu hỏi mới. Năng suất cũng giống nh kim cơng;

chúng bằng các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc sự thỏa mãn của bên có liên quan. Hiệu quả

cũng chính vì thế m W.Aigner & Ramsay đã nhắc nhở: năng suất ở mọi nơi, giu

còn bao hm cái gì cần v đủ đối với công việc, không nhiều hơn cũng không ít đi;

có v phồn vinh cho mọi ngời, VPC(2004). Vậy, vấn đề nghiên cứu của chúng ta


nó bao hm sử dụng các chi phí lao động ở mức thấp nhất có thể có hoặc tiết kiệm

trong thực tiễn đã đợc các chuyên gia, các tổ chức nghiên cứu trên thế giới v ở

nguồn lực khác, nó ngụ ý l giảm lãng phí chứ không phải giảm đầu vo, VPC

Việt Nam tiếp cận nh thế no?

(2004). Năng suất l một phạm trù kinh tế, một mặt nó thể hiện đợc hiệu quả kinh
tế; mặt khác nó thể hiện hiệu lực (mức độ hữu ích đầu ra thỏa mãn ngời tiêu
dùng)(5). Cho nên, một sự cải tiến v nâng cao năng suất tất yếu dẫn đến hiệu
quả kinh tế cao v trên mức độ phân tích nh vậy thì năng suất, chất lợng l
đồng nhất; năng suất, chất lợng quyện vo nhau (6).
Quan hệ năng suất v khả năng cạnh tranh? Theo quan niệm truyền thống,
khả năng cạnh tranh phụ thuộc vo lợi thế so sánh về nguồn ti nguyên v nhân lực;
nhng điều ny không giải thích đợc đối với những nớc không có ti nguyên
nhng lợi thế cạnh tranh lại rất cao ví dụ nh Singapore? Có phải khả năng cạnh
tranh đợc tạo ra từ năng suất cao trong quản lý sử dụng tối u nguồn lực thông qua
tăng năng suất v hiệu quả của ti sản v quá trình? Thực tiễn, khả năng cạnh tranh
tăng lên phụ thuộc hai yếu tố l giảm chi phí (hiệu quả) v tăng mức thỏa mãn yêu
cầu (chất lợng). Việc tăng khả năng cạnh tranh tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở
rộng thị phần, tăng sức mạnh kinh tế, tăng khả năng đầu t vo ti sản v quá trình;
điều đó tạo điều kiện tăng năng suất v tiếp theo lm tăng khả năng cạnh tranh. Nh

2.2

bằng chứng các nớc trên thế giới & việt nam
2.2.1 Nghiên cứu của các tổ chức quốc tế.
Chơng trình CISO (The BC College and Institute Student Outcomes project)


tổ chức thu thập dữ liệu học sinh các cấp lớp bắt đầu từ năm 1988 v đợc xếp vo
trong những loại điều tra thờng xuyên vo hng năm ở Canada. Mỗi năm CISO tiến
hnh điều tra trên 17.000 học sinh các cấp lớp thuộc 22 British Columbia Cao đẳng,
Đại học v Học viện. Dữ liệu thu thập đợc qua các cuộc điều tra hng năm đợc
các trờng sử dụng để cải tiến chất lợng, phân tích nhu cầu đo tạo; các Học viện
sử dụng cho chơng trình đánh giá sự phục vụ, kế hoạch của Viện v chính sách
phát triển; mặt khác đây l thông tin đáng tin cậy cho các bậc phu huynh, học sinh
bậc tiểu học tham khảo lập kế hoạch hớng nghiệp, lựa chọn chơng trình v khóa
học. Chơng trình còn cung cấp dữ liệu về thị trờng lao động để cho các nh kinh
tế hoạch định chính sách v sau cùng nó l thông tin phản hồi đối với các cơ quan
chức năng có liên quan.


- 29 -

- 30 -

Công trình nghiên cứu của Tổ chức quốc tế BERI (Business Environment Risk

xác định các năng lực, phát triển v đánh giá chúng một cách khách quan. Điểm

Intelligence), căn cứ trên những tiêu thức về phẩm chất ngời lao động cần phải có

khởi đầu xác định các năng lực thờng l những kết quả đầu ra; từ những kết

để ứng xử ở thế kỷ 21, đã đánh giá chất lợng lao động trên thế giới theo thang 100

quả đầu ra ny đi đến xác định những vai trò của ngời có trách nhiệm phải tạo


điểm v phân hạng nh sau: từ 60 100 biểu hiện tay nghề cao, hiệu suất v hiệu

ra các kết quả ny. Theo Nguyễn Hữu Lam (2004), các cách tiếp cận mô hình năng

quả gia tăng, thích ứng với thế kỷ 21; từ 55 65 biểu hiện tay nghề tơng đối cao,

lực của các nh nghiên cứu trên thế giới l: Mô hình tính cách v hnh vi cá nhân trả

có thể thích ứng với thế kỷ 21; từ 35 55 biểu hiện tay nghề dới mức chuẩn,

lời câu hỏi

cờng độ lao động cao, thích ứng khó khăn với thế kỷ 21; từ 0 35 biểu hiện kỹ

mình ; Mô hình kiến thức hiểu biết v kỹ năng đòi hỏi trả lời câu hỏi

năng kém, năng suất thấp. Theo BERI, chất lợng lao động cao nhất của thế giới lúc

cần có những kiến thức v kỹ năng gì để thực hiện tốt vai trò của mình ; Mô

ny gần 90 điểm (Singapore, Nhật, Bỉ, Mỹ, ). Còn Việt Nam chất lợng lao động

hình kết quả v tiêu chuẩn đầu ra trả lời câu hỏi

vẫn cha đạt 35 điểm; có lẽ đây l báo động nguy hiểm đối với giáo dục Việt Nam.

những gì ở nơi lm việc (mô hình ny phù hợp với cách tiếp cận của đề ti).

Một bằng chứng củng cố thêm ý tởng về đề ti Các nhân tố ảnh hởng đến


2.2.2

Con ngời cần phải nh thế no để thực hiện đợc các vai trò của
Con ngời

Con ngời cần phải đạt đợc

Nghiên cứu ở Việt Nam

chất lợng đo tạo xuất phát từ các đơn vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công ty

Công trình nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hởng quan trọng đến sự hi lòng

Điện lực Việt Nam đó l mô hình năng lực trong giáo dục, đo tạo. Boyatzis (1995)

của sinh viên về chất lợng đo tạo của Trờng Đại học kinh tế Tp.HCM, PGS.TS.

đã tổng kết những nhợc điểm phổ biến của thực tiễn giáo dục, đo tạo v phát triển

Nguyễn Việt & Nguyễn Khánh Duy - Tiểu ban dự án giáo dục đại học -Trờng ĐH

trên thế giới từ các nghiên cứu khác nhau; bằng chứng l hệ thống v các chơng

kinh tế TP.HCM đã tiến hnh khảo sát sự hi lòng của sinh viên năm cuối (khoá 26

trình giáo dục v đo tạo đợc cung cấp bởi các trờng hiện nay: quá nặng nề về

hệ đại học chính quy) vo tháng 6 năm 2004 với cỡ mẫu l 1.086 phiếu điều tra cho

phân tích, không định hớng thực tiễn v hnh động; thiếu v yếu trong phát triển


tất cả các chuyên ngnh thuộc tất cả các khoa của trờng (ngoại trừ Khoa Luật kinh

kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân; thiển cận, hạn hẹp, không có tiếp cận ton

tế v Khoa Ngân hng do mới thnh lập) theo quy trình thu thập thông tin về sự hi

diện tổng thể trong những giá trị t duy của nó; không giúp ngời học lm việc tốt

lòng của sinh viên m giáo s Lee Harvey đề xuất. Kết quả nghiên cứu sự hi lòng

trong các nhóm lm việc.

của sinh viên về chất lợng đo tạo ở trờng Đại học kinh tế TP.HCM chịu ảnh

Boyatzis v các cộng sự, Raush, Sherman v Washbush (2001) cho rằng:

hởng quan trọng nhất l kiến thức chuyên môn nhận đợc v kỹ năng chuyên môn

Thiết kế một cách cẩn thận các chơng trình giáo dục v đo tạo chú trọng vo

đợc rèn luyện; quan trọng thứ nhì l chất lợng cơ sở vật chất phụ (phòng máy tính,

kết quả đầu ra v dựa trên năng lực có thể xem l một giải pháp tự nhiên để giải

phòng LAB, nơi tự học, nơi tập thể dục, dụng cụ thể dục, môi trờng cảnh quan);

quyết hầu hết, nếu không phải l tất cả những nhợc điểm ny . Tơng tự,

thứ ba l kiến thức chuyên môn v phơng pháp giảng dạy của giáo viên; thứ t l


Paprock (1996) nêu 5 đặc tính cơ bản của tiếp cận theo mô hình năng lực: tiếp cận

môi trờng tích cực v phát triển kỹ năng cho sáng tạo, nghiên cứu, ngoại ngữ v

năng lực dựa trên triết lý ngời học l trung tâm; tiếp cận năng lực thực hiện việc

lm việc tập thể. Mặt khác, kết quả còn chỉ ra không có sự khác biệt về mức độ hi

đáp ứng các đòi hỏi của chính sách; tiếp cận năng lực l định hớng cuộc sống thật;

lòng về chất lợng đo tạo giữa nam v nữ; giữa sinh viên có hộ khẩu hoặc KT3 ở

tiếp cận năng lực l rất linh hoạt v năng động; những tiêu chuẩn của năng lực đợc

TP.HCM với sinh viên ở tỉnh thnh phố khác

hình thnh một cách rõ rng. Boyatzis cho rằng phát triển các chơng trình giáo dục

Tơng tự, Nguyễn Quang Toản (2004), tại Hội thảo về Đổi mới giáo dục đại

v đo tạo dựa trên mô hình năng lực cần xử lý một cách có hệ thống 3 khía cạnh:

học, hội nhập v thách thức ngy 30-31/3/2004 tại H Nội đã cho biết những phẩm

- 31 -

- 32 -

chất ngời lao động ở thế kỷ 21 m các tổ chức, các doanh nghiệp đòi hỏi với thứ tự


hởng đến chất lợng đo tạo (ma trận nhân tố Xij cho bởi hình 2.3). Tùy mục tiêu

u tiên khác nhau: nhiệt tình trong công tác; sự hợp tác; sự sáng tạo; kiến thức

nghiên cứu nhất định, nh trờng khái quát quá trình nghiên cứu v tìm ra những

chuyên môn; có cá tính; các hoạt động ở lĩnh vực khác; kiến thức thực tế; thứ hạng

biến số đo lờng v kiểm soát của mô hình v bên cạnh đó nỗ lực xây dựng mô hình

trong học tập; uy tín trờng đo tạo. Theo Nguyễn Quang Toản (2004), mục đích

với những giả định ban đầu (giả thiết của mô hình). Biến ngoại sinh (biến cho trớc)

của giáo dục đại học Việt Nam l đo tạo những con ngời: biết t duy sáng tạo

đợc thu thập qua cuộc điều tra; biến nội sinh (biến giải thích bởi mô hình) l điểm

trong công việc hng ngy; học cách học để áp dụng kiến thức vo công việc; biết

đích của mô hình.

cách lập nghiệp v quản lý công việc để tạo giá trị gia tăng cho xã hội với chi phí
thấp nhất; lm việc theo nhóm (Teamwork); biết hội nhập cùng chiều vo cộng
đồng; giải quyết các vấn đề một cách khoa học, hiệu quả (cần đợc trang bị các
công cụ ra quyết định v giải quyết vấn đề); rèn luyện thói quen tự học suốt đời để
cống hiến v góp phần vo công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc
trong xu thế ton cầu hóa của thế kỷ 21.
Tóm lại, qua phần trình by khung lý thuyết về cung cầu, chúng ta đã tìm ra

các nhân tố ảnh hởng đến cầu đo tạo nói chung; trong đó có nhân tố chất lợng.
Thực ra cầu đo tạo (đoạn 2.1.1, trang 15) đã gợi ý hai vấn đề cơ bản l việc sử dụng
hiệu quả nhập lợng (cầu chuyển hóa) v thỏa mãn mong đợi của khách hng (cầu
trực tiếp). Bên cạnh đó, khung lý thuyết về năng suất cho thấy vấn đề trở nên rõ rng

Một câu hỏi đặt ra: Y=f(Xij) v tại sao Xij phải l ma trận nhân tố? Trong
lập luận của tác giả, khung lý thuyết đã chỉ rõ nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo
tạo l cả một quá trình, đó l yêu cầu thứ nhất cần phải thỏa của mô hình. Yêu cầu
thứ hai thuộc phạm vi nghiên cứu của đề ti Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng
đo tạo xuất phát từ các đơn vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực
Việt Nam. Nh vậy liên tởng tồn tại một xij (tập hợp các nhân tố có thể đánh giá
chất lợng đo tạo xuất phát từ phía đơn vị sử dụng lao động) l tập hợp con của Xij
(xij Xij) v xij l giả thiết của mô hình ứng dụng của đề ti sẽ đợc trình by kỹ ở
đoạn 3.2.2a, trang 42. Bớc tiếp theo của chúng ta l nhận diện xij trong tổng thể Xij
tức l phải thiết lập ma trận nhân tố Xij.

hơn khi các khái niệm năng suất, chất lợng, hiệu quả đã đợc mở rộng v chúng
đợc xem xét trên quan điểm l đồng nhất; lúc ny các nhân tố ảnh hởng đến chất

2.3.2 Thiết lập ma trận nhân tố Xij

lợng đo tạo đợc thể hiện ở ton bộ cả quá trình chứ không gói gọn trong một

Việc thiết lập ma trận nhân tố Xij ứng dụng trong nghiên cứu chất lợng đo

công đoạn hay một quy trình. Bằng lý thuyết v thực tiễn, theo quan điểm của tác

tạo, tác giả căn cứ vo những tiêu chuẩn v quy chuẩn trong nớc hoặc quốc tế, căn

giả, vấn đề chất lợng đợc xem xét trong khung cảnh 8 tiêu chuẩn thi hnh của


cứ vo khung lý thuyết v điều kiện cụ thể của nh trờng để sắp xếp, phân nhóm

John Parson (2001) l cần thiết đối với nh trờng. Nó giúp chúng ta phơng thức

các nhân tố với kỳ vọng giúp nh trờng có thể triển khai các mặt nghiên cứu khác

tiếp cận mô hình nghiên cứu đợc ton diện hơn.

nhau nhằm mục tiêu duy nhất l kiểm soát đợc chất lợng đo tạo. Khung lý
thuyết: nh các nhân tố của cầu, phơng pháp luận đo lờng năng suất của John

2.3

mô hình nghiên cứu
2.3.1 Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu cho bởi sơ đồ hình 2.2, dạng tổng quát của mô hình l

Y=f(Xij); trong đó: Y l chất lợng đo tạo (tổng quát) v Xij l các nhân tố ảnh

Parsons (2001), các thnh phần của công nghệ đo tạo tích cực, mô hình năng lực
trong giáo dục đo tạo v phát triển nguồn nhân lực Boyatzis (2001) Tiêu chuẩn
v quy chuẩn trong nớc hoặc quốc tế: nh tiêu chuẩn UNESCO (2001) về giáo
dục thanh thiếu niên thế giới (4 thái độ cần v đủ cho một quá trình nảy sinh v tăng
trởng kiến thức v 10 kỹ năng ứng xử học vấn vo đời), tiêu chuẩn các nớc thnh


- 33 -

- 34 -


viên OECD (1992) về chất lợng giáo viên (chất lợng giáo viên gồm 5 mặt), công

no để tiến hnh công việc tốt hơn

trình nghiên cứu của Richard D.Kellough v Patricia L.Roberts (1998) về tiếp cận

với chi phí thấp hơn . Chi tiết nhân tố xem phụ lục B trang 75.

năng lực giảng dạy (22 năng lực đặc trng cho một giáo viên có năng lực)

hoặc

Lm thế no để tiến hnh công việc

Nhóm 3: Tiến trình quản lý chất lợng/Sự đổi mới

Cấu trúc của ma trận nhân tố về cơ bản đợc thiết lập trên cơ sở 8 tiêu chuẩn

Sự tận dụng

Chất

lợng môi trờng lm việc (QWL).

thi hnh đo lờng năng suất trong khu vực dịch vụ của John Parsons (2001). Mặt
khác, với 5 điểm kiểm tra chất lợng từ Q1 đến Q5 trong bảng điều khiển (hình 2.1,
trang 22), gợi ý tởng sẽ có 5 nhóm nhân tố tơng ứng v mục tiêu của chúng ta l
xác lập cho đợc các nhân tố trong từng nhóm để đo lờng chất lợng (năng suất
chất lợng hiệu quả). Sau đây l phần lý luận phân nhóm nhân tố của tác giả,

tên gọi của từng nhóm nhân tố ( từ nhóm 1 đến nhóm 5) tơng ứng với nội dung

Nội dung chính của nhóm 3 thuộc về tiến trình quản lý chất lợng kết hợp với
Sự đổi mới Sự tận dụng Chất lợng môi trờng lm việc (QWL). Hai nội dung
cơ bản cần đo lờng trong tiến trình quản lý chất lợng đo tạo đó l: mức độ đáp
ứng của nh trờng đối với yêu cầu của giáo viên, cán bộ công nhân viên (kể cả yếu
tố QWL) v sự hi lòng của học viên trong quá trình dạy học (tay nghề của giáo
viên đáp ứng yêu cầu của học viên). Hộp đen mô hình John Parsons (hình 2.1,

5 điểm chất lợng của mô hình John Parsons.
Nhóm 1: Sự lựa chọn v quản lý hệ thống ngợc dòng/Nh cung cấp/Yêu

trang 22) với nội dung

Quản lý cái gì? , cho thấy ngoi yếu tố Sự tận dụng,

QWL thì yếu tố Sự đổi mới có ý nghĩa quan trọng trong việc gia tăng hiệu quả v

cầu/Chi phí.
Câu hỏi cơ bản của nhóm 1 l lm thế no để có nh cung cấp, yêu cầu v chi
phí l bao nhiêu? Nó mang tính chất huy động các nguồn lực cho đầu vo v tất
nhiên phải cân nhắc đến những lợi ích m nó đem lại cho tổ chức đợc thể hiện qua
các nhân tố ở nhóm 5 (Thỏa mãn yêu cầu khách hng/Lợi nhuận/Lợi ích mang lại).
Mặt khác, một vấn đề khá quan trọng không thể không nhắc đến đó l chất lợng;
chất lợng ở đây tồn tại dới ý niệm l huy động các nh cung cấp với những yêu
cầu xác định nhằm thực hiện các mục tiêu, chiến lợc đã đợc hoạch định (yêu cầu
chi phí định hớng mục tiêu rõ rng). Chi tiết nhân tố xem phụ lục B trang 73.
Nhóm 2: Dòng vo sự cam đoan chất lợng/Nhập lợng - Hiệu quả.
Nhóm 2 với phơng châm tổng quát l cái gì thì đúng cho doanh nghiệp (nh


hiệu lực (3 yếu tố Sự đổi mới - Sự tận dụng - QWL tác động nghịch chiều v thuận
chiều đến nhân tố ở nhóm 2 v nhóm 4). Do vậy, các nhân tố liên quan đến việc cải
tiến v đổi mới quá trình hoạt động lm gia tăng hiệu quả v hiệu lực sẽ đợc sắp
xếp vo nhóm 3; nó bao gồm việc cải tiến v đổi mới về công nghệ, phơng pháp
lm việc, chất lợng, năng lực hoạt động... Cần lu ý, chìa khóa để gia tăng năng
suất l nằm trong cách m hng hóa v dịch vụ đợc sản xuất v vai trò của con
ngời trong tiến trình đó; liên quan đến sự thay đổi, cần chú trọng triết lý sau:

Tại

sao chúng ta phải lm cái điều chúng ta đang lm m không phải cái khác

(7).

Chi tiết nhân tố xem phụ lục B trang 77.
Nhóm 4: Dòng ra sự cam đoan chất lợng/Xuất lợng - Hiệu lực.

trờng) v cái gì đúng cho bên hữu quan (học viên, đơn vị sử dụng lao động ); nó

Các nhân tố ở nhóm 4 đợc thiết lập trên cơ sở nguồn sức mạnh của một cá

đề cập đến đến việc chuyển đổi mức nguồn lực vo sản phẩm v dịch vụ. Nguồn lực

nhân với hm ý nguồn sức mạnh của cá nhân đợc ẩn dấu dới năng lực v sự cam

huy động từ nh cung cấp trong giai đoạn ny phải tính đến lm thế no để sử dụng

kết của chính bản thân. W.Aigner, đề cập đến 3 yếu tố trong tay nghề của ngời

đúng, không thừa cũng không thiếu (thừa thiếu so với tiêu chuẩn, định mức, chuẩn


lao động: khả năng lm việc của ngời lao động, tham vọng quyết định xem anh

mực trong nớc v quốc tế hoặc những giá trị của nh trờng ). Nó liên quan đến

ta lm nh thế no, thái độ cho biết anh ta sẽ lm tốt tới đâu, VPC(2004).

các câu hỏi:

Lm thế no để tiến hnh công việc nhanh hơn

hay

Lm thế

Năng lực hm chứa kiến thức, sự hiểu biết, khả năng sáng tạo, chuyên môn v kinh
nghiệm lm việc; sự cam kết có liên quan đến tính kiên định, động cơ lm việc, thái

- 35 -

- 36 -

độ v giá trị m ngời lao động tạo ra cho tổ chức. Một ngời có năng lực chuyên

một thời gian di thì nh trờng cần phải xem xét lại v tự trả lời các câu hỏi trong

môn v sự cam kết cao, sẽ cảm thấy rõ rệt về quyền lực v sự tự tin hơn ở bản

nhóm 2,3 v 4 l:


thân. Do vậy, hoạt động đo tạo của nh trờng l nhằm trang bị cho học viên có

no để tiến hnh công việc tốt hơn ,

Lm thế no để tiến hnh công việc nhanh hơn ,

Lm thế

Lm thế no để tiến hnh công việc với

thể phát huy đợc nguồn sức mạnh ny v để đo lờng đợc nó chỉ có thể kiểm định

chi phí thấp hơn ,

qua tính hiệu lực trong thực tế hay nói khác đi cần phải nghiên cứu thông tin phản

không phải cái khác

Tại sao chúng ta phải lm cái điều chúng ta đang lm m

hồi từ phía khách hng (đo lờng thái độ v sự thỏa mãn của khách hng).

liên quan đến việc đo lờng lợi ích của các bên sẽ đợc xếp vo nhóm 5. Chi tiết

v

Có phải tôi đang lm đúng việc . Do vậy, các nhân tố

nhân tố xem phụ lục B trang 82.
(7) Michael Hammer & James Champy, Tái lập công ty, Nxb Tp.HCM (2002), trang 20.


Căn cứ vo lập luận trên, các nhân tố đo lờng quá trình thực tập của học viên

Tóm lại, chúng ta nhận diện đợc xij trong tổng thể Xij (xij Xij), theo đó các
nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo l Xij (nhân tố từ bảng 2.1 đến bảng 2.5);

đợc xem xét xếp vo nhóm 4 v đợc gọi l quá trình định hớng đầu ra giai đoạn

nhân tố có thể đánh giá chất lợng đo tạo xuất phát từ phía đơn vị sử dụng lao động

1 (thử nghiệm). Quá trình thực tập tốt nghiệp l cơ hội để học sinh thể hiện chính

l xij (nhân tố thuộc bảng 2.4&2.5). Việc thiết lập ma trận nhân tố tạo sự thuận lợi

mình ở nơi lm việc; những giá trị mang tính tích cực của học viên trong giai đoạn

để nghiên cứu chất lợng đo tạo trong mối quan hệ năng suất - chất lợng - hiệu

ny sẽ l giá trị của Giảng viên, Uy tín nh trờng... Thêm nữa, khi chúng ta điều tra

quả v cho phép chúng ta tận dụng tất cả những gì đang có trong tay (xem xét chất

khảo sát năng lực học viên để thu thập ý kiến phản hồi; mô hình John Parsons với

lợng ton diện); cho phép kết hợp phân tích SWOT, phân tích nhu cầu đo tạo

điểm chất lợng Q4 yêu cầu l số học viên tốt nghiệp (ra khỏi hệ thống) phải đảm

(TNA), phân tích lợi ích chi phí, áp dụng phân tích Benchmarking Mặt khác, nó


bảo chất lợng. Do vậy, các nhân tố ở nhóm 4 nhằm mục đích kiểm tra (test) lại tính

giúp nghiên cứu việc cải tiến năng suất ở đơn vị với ý nghĩa l việc cải tiến năng

hiệu lực, xem xét hệ thống quản lý chất lợng đã thỏa mãn yêu cầu của khách hng

suất của một hệ thống phụ thuộc vo việc huy động con ngời một cách liên tục

hay cha (năng suất thực tế). Quan niệm cho thấy tỷ lệ học viên tốt nghiệp cao, loại

trong tổ chức nhằm đạt đợc các mục tiêu đã đợc nhận diện v lm việc trong một

khá giỏi cao sẽ không có ý nghĩa gì nếu xem xét vấn đề trên khía cạnh năng suất -

môi trờng hi hòa hớng tới kết quả mong đợi (ma trận nhân tố cho phép sớm nhận

chất lợng - hiệu quả. Một cách tổng quát, các nhân tố của nhóm 4 nhằm trả lời câu

ra các nhân tố có liên quan theo yêu cầu của việc nghiên cứu) . Không còn nghi ngờ

Có phải tôi đang lm đúng việc . Lm đúng việc ở đây l cả về phía nh

gì nữa, yêu cầu của việc thiết lập ma trận nhân tố giúp chúng ta định hớng đợc

hỏi

trờng, giáo viên, học viên v đơn vị sử dụng lao động; lm đúng chỉ khi có sự gắn

mục tiêu nghiên cứu của đề ti l lm nh thế no để kiểm soát đợc chất lợng đo


kết, sự gắn kết v tính hiệu lực lại có mối quan hệ hỗ tơng với nhau. Chi tiết nhân

tạo hay chúng ta đang cung cấp một dịch vụ đo tạo có chất lợng.

tố xem phụ lục B trang 80.
Nhóm 5: Thỏa mãn yêu cầu khách hng/Lợi nhuận/Lợi ích mang lại.
Lợi ích đem lại cho bên hữu quan (sự thỏa mãn) cũng chính l lợi ích trong
di hạn của nh trờng. Một điều chắc chắn rằng, khách hng của chúng ta khó có
thể chấp nhận học viên m khi sử dụng phải tốn chi phi huấn luyện v đo tạo một
cách quá đáng. Vấn đề l ở mức độ no, nếu mức độ huấn luyện v đo tạo trong


- 37 -

- 38 -

chơng 3: phơng pháp nghiên cứu & thu thập

động tiền lơng, ti chính kế toán, kinh doanh, kỹ thuật đã đợc thực hiện với số
lợng hơn 400 lợt ngời/năm; riêng công tác bồi huấn thi nâng bậc cho công nhân

dữ liệu
3.1

kỹ thuật thực hiện hng năm 1200 công nhân/năm. Bên cạnh đó, các lớp bồi dỡng

tổng quan hoạt động của nh trờng

chuyên đề đo tạo ngắn hạn nhằm thỏa mãn nhu cầu bức xúc của các đơn vị thuộc


Quá trình hình thnh v phát triển

các ngnh nghề: quản lý đờng dây v trạm cao thế, vận hnh trạm biến áp, nhân

Trờng Trung học Điện 2 tiền thân l Trờng Kỹ thuật Gia định, sau ngy

viên thu ngân, ghi điện, công nhân điện nông thôn cũng đã đợc nh trờng thực

giải phóng trờng đợc Bộ Đại học v Trung học Chuyên nghiệp tiếp quản, đến

hiện với số lợng năm 1999 l 1357 học viên v năm 2001 l 1405 học viên.

tháng 10/1975 trờng đợc bn giao cho Bộ Điện Than m trực tiếp l Tổng Cục
Chức năng nhiệm vụ của nh trờng

Điện lực miền Nam quản lý, lúc ấy trờng mang tên l Trờng Công nhân Kỹ thuật
điện. Năm 1997 trờng đợc nâng cấp v đổi tên thnh Trờng Trung học Điện 2

-

Đo tạo kỹ thuật viên trung

trực thuộc Công ty Điện lực 2 theo Quyết định số 818/QĐ-TCCB của Bộ Công

cấp v công nhân kỹ thuật

nghiệp v đến tháng 4/2000 trờng đợc chuyển về trực thuộc EVN theo Quyết định

lng nghề ngnh điện công


số 25/2000/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp.

nghiệp v dân dụng chuyên
ngnh điện lực.

Đặc điểm của trờng Trung
-

học Điện 2 với cả hai bậc học

Bồi dỡng nâng cao trình độ

trung cấp v công nhân l tuyển

chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp

sinh v đo tạo theo địa chỉ sử

vụ cho cán bộ công nhân viên
ngnh điện lực.

dụng, đo tạo theo đơn đặt hng
-

của các đơn vị nên hầu hết 100%

Bồi huấn thi nâng bậc cho

Lễ bảo vệ đề ti nghiên cứu cấp bộ Thiết kế máy
biến áp 110/22/15KV tháng 10/2000.


công nhân của các đơn vị trong v ngoi ngnh điện lực.

học sinh tốt nghiệp có việc lm
-

trong các đơn vị thuộc ngnh điện.

Nghiên cứu thực nghiệm khoa học kỹ thuật v công nghệ phục vụ cho mục
tiêu đo tạo v phát triển nguồn nhân lực cho ngnh điện lực.

Trớc đây công tác đo tạo
-

lại, bồi dỡng, bồi huấn nâng bậc

Tổ chức hoạt động lao động sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật gắn với

cho cán bộ công nhân viên ngnh

ngnh nghề đo tạo.

điện hầu nh cha đợc thực hiện,

Ngnh nghề đo tạo chính

từ năm 1998 đến nay hng loạt lớp

Kỹ thuật viên trung cấp (trung học chuyên nghiệp) bao gồm: phát dẫn điện,


bồi dỡng nghiệp vụ cho nhiều đối

nhiệt điện Gas tuabin, thủy điện với thời gian đo tạo 24 tháng. Công nhân kỹ

tợng khác nhau từ Chánh Phó

thuật bao gồm: quản lý v sửa chữa lới điện, xây lắp lới điện, vận hnh lới điện

Giám đốc Điện lực tỉnh, Trởng

v trạm biến thế, sửa chữa thiết bị điện, quản lý v sửa chữa lới điện nông thôn,

phó Chi nhánh điện, cán bộ lao
Mặt bằng tổng thể Trờng Trung học Điện 2

- 39 -

- 40 -

công nhân vận hnh nh máy thủy điện, nhiệt điện - Gas tubin với thời gian đo tạo
hệ chính quy l 18 tháng, hệ ngắn hạn từ 4-12 tháng.
Chỉ tiêu đo tạo năm 2004

Trờng Trung học Điện 2 trong tổng thể mối quan hệ

Cao đẳng 50 chỉ tiêu (liên

Tổng quát hoạt động đo tạo của Trờng Trung học Điện 2 cùng các trờng

kết với Trờng Cao đẳng Điện lực


khác trong việc cung ứng nguồn nhân lực cho EVN đợc khái quát qua sơ đồ ý niệm

H Nội); Trung học chuyên nghiệp

hình 3.1 dới đây. Sơ đồ ny cũng

chính quy 350 chỉ tiêu; Tại chức

l cơ sở gợi ý hớng nghiên cứu của

hệ trung cấp 2 năm 200 chỉ tiêu, hệ

tác giả.

1 năm đã có bằng công nhân kỹ

Nội dung cơ bản của sơ đồ ý

thuật 345 chỉ tiêu; Công nhân 1400

niệm với khối các trờng trực thuộc

chỉ tiêu; Tổ chức thi nâng bậc cho

EVN cung ứng nhân lực cho các

công nhân các Công ty Điện lực

đơn vị trực tiếp sử dụng lao động


1623 học viên; Lớp ngắn hạn bồi
dỡng 1026 học viên.

bao gồm: Nh máy điện, Công ty
Đội ngũ giáo viên nh trờng

Điện lực, Công ty truyền tải điện,
các đơn vị phụ trợ, Tổ chức quản lý

Tổng số cán bộ công nhân viên Trờng Trung học Điện 2 tính đến

điện nông thôn v ngoi ngnh.

31/12/2004 l 153 ngời; trong đó giáo viên đa phần l đại học v số có trình độ

Đến tháng 12/2002, ngnh

thạc sĩ l 27/89 (30.33%); sơ đồ cơ cấu tổ chức của nh trờng đợc trình by ở phụ

điện lực có khoảng 76.600 ngời,

lục A, trang 72.

trong đó: lao động sản xuất điện của
các đơn vị ngoi EVN khoảng hơn 1000 ngời, lao động của EVN khoảng 75.500

Kết quả đạt đợc của nh trờng về thi đua khen thởng

ngời, trong đó: khâu sản xuất điện v truyền tải điện 15.200 ngời (20.2%), lao


01 Huân chơng lao động hạng 2.

động quản lý lới 110kV trở xuống v kinh doanh bán điện l 47.600 ngời (63%),

01 Huân chơng lao động hạng 3.

các lĩnh vực khác l 12.700 ngời (16.8%).

05 bằng khen của Bộ Công nghiệp.

Bên cạnh đó, năng suất lao động ngnh điện Việt Nam vẫn còn thấp, bình

01 Bằng khen của UBND TP Hồ Chí Minh.

quân 1 MW công suất nguồn điện, Việt Nam cần 6,9 ngời; trong khi ở các nớc

09 Bằng khen của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam.

phát triển để quản lý 1MW cha cần đến 1 ngời (Nhật bản: 0.73 ngời/MW; Hn

09 chiến sĩ thi đua cơ sở.

quốc: 0.67 ngời/MW; úc: 0.79 ngời/MW). Các nớc trong khu vực, năng suất lao

19 giáo viên giỏi cấp trờng.

động gấp 1,5 đến 2 lần so với Việt Nam (Thái lan: 4,45 ngời/MW; Malaysia: 2.2

Nh trờng đã đợc Tổ chức T vấn Quacert cấp giấy chứng nhận hệ thống


ngời/MW) (8). Với số lợng v chất lợng nguồn nhân lực nh hiện nay, khối đo

quản lý chất lợng theo ISO 9001-2000.


- 41 -

tạo của EVN phải có chiến lợc phù hợp trong việc phát triển nguồn nhân lực; thế
no l phù hợp l câu hỏi lớn m họ phải nỗ lực ra sức trả lời trong quá trình hoạt

- 42 -

3.2.2 Mô hình kinh tế lợng ứng dụng trong điều kiện của nh trờng
Trọng tâm mô hình kinh tế lợng đo lờng v chỉ ra những nhân tố tác động
(nhân tố ảnh hởng) tích cực đến chất lợng đo tạo của nh trờng theo mức độ

(8) Nguồn: Chiến lợc phát triển ngnh điện Việt Nam 2001-2010, định hớng đến năm 2020.

hoạt động kể cả ngắn hạn v trong di hạn. Để đáp ứng yều cầu chất lợng nguồn

tầm quan trọng từ kết quả của mô hình. Tổng quát mô hình ứng dụng có dạng:
Đặc điểm tâm sinh lý & nghề nghiệp
của ngời trả lời câu hỏi

nhân lực, phân tích thông tin phản hồi từ các đơn vị sử dụng lao động trở nên cần

y=f(x1j, x2j, x3j, x4j x5j, x6j , d1, d2, d3, d4,.)

thiết hơn nhất l trong điều kiện ngy cng có sự thay đổi nhanh chóng của công

nghệ; nó đảm bảo hoạt động đo tạo gắn kết với sự thay đổi hay nói khác đi l đảm

Ma trận nhân tố

Biến giả

bảo mục tiêu nâng cao năng suất chất lợng hiệu quả trong hoạt động của
Cần thống nhất ký hiệu minh họa trong mô hình ứng dụng: từ x1j đến x5j l

EVN.

các nhân tố trong ma trận nhân tố (bảng 2.1 - bảng 2.5, phụ lục B trang 73-82);
3.2

phơng pháp nghiên cứu

x6j l các nhân tố phản ánh đặc điểm tâm sinh lý v nghề nghiệp của ngời trả lời

3.2.1 Thống kê mô tả

câu hỏi (gọi l nhóm 6 nhóm bổ sung); di l các biến giả của mô hình v Y l

Bằng công cụ thống kê mô tả bao gồm: phân tổ thống kê; phân phối tần số v

chất lợng đo tạo trong mô hình tổng quát (đoạn 2.3.1, trang 31); y l chất lợng

tần số tích lũy; các chỉ tiêu đo lờng khuynh hớng tập trung nh số trung bình, số

đo tạo trong nghiên cứu cụ thể của chúng ta (mục tiêu, phạm vi, đối tợng nghiên


trung vị ; chỉ tiêu đo lờng độ phân tán nh độ lệch tiêu chuẩn giúp chúng ta nhận

cứu đã xác định - đoạn 1.3, trang 8).

thức đợc bản chất của vấn đề m trọng tâm xoay quanh câu hỏi nghiên cứu của đề
ti. Để ứng dụng phơng pháp, đề nghị sử dụng công cụ thống kê mô tả trên 3 khía
cạnh sau:

a) Giả thiết nghiên cứu
Có nhiều định nghĩa khác nhau về giả thiết, theo Kerlinger (1973)

giả thiết

Phân tổ thống kê theo tiêu thức loại hình đo tạo, tiêu thức đặc điểm công

l một mệnh đề phỏng đoán về mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến số . Vậy giả

việc của ngời trả lời câu hỏi l gián tiếp hay trực tiếp sản xuất, tiêu thức

thiết của đề ti:

nhóm khách hng kết hợp đo lờng khuynh hớng tập trung, độ phân tán

Chất lợng đo tạo của nh trờng (biến phụ thuộc) chịu ảnh hởng của các

nhằm phản ánh khái quát thái độ của khách hng về chất lợng đo tạo của

nhân tố (biến độc lập) cho bởi mô hình trên.

nh trờng;


Có sự khác biệt trong đánh giá chất lợng từ phía đơn vị sử dụng lao động khi

Phân tích tần số v tần số tích lũy của từng nhân tố kết hợp với biểu đồ Pareto

xem xét trên nhiều phơng diện khác nhau (giả thiết về sự khác biệt đợc thể

nhằm phát hiện xu hớng, tính quy luật của hiện tợng;

hiện qua các biến giả).

Phân tích mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân v tiêu thức kết quả bằng

ứng dụng cụ thể trong phân tích của đề ti, các biến của mô hình căn cứ vo

phân tích tần số kết hợp với biểu đồ phân phối hình chóp (Population

dữ liệu thu thập thông tin phản hồi của các đơn vị trong ngnh điện phía Nam vo

Pyramid) nhằm chỉ ra các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo v đánh

tháng 06/2004 (xij Xij) nh sau:

giá chất lợng đo tạo của nh trờng.

- 43 -

- 44 -

gợi ý cho nh trờng trong việc xây dựng chiến lợc đo tạo v nâng


Biến phụ thuộc:
y:

cao mức chất lợng.

Mức chất lợng hoặc sự hi lòng của đơn vị sử dụng lao động.

Các biến x52.1, x52.2 l nghịch biến với y, nghĩa l phát biểu của ngời đợc
Các biến giải thích mô hình:

hỏi đối với các nhân tố ny cng bất lợi (-) thì chất lợng đo tạo của nh trờng

Biến x4j (nhóm 4, phụ lục B trang 80).

cng giảm sút.

x42.1: Hội nhập văn hóa của tổ chức (hội nhập cng nhanh, cng hiểu biết về
Công ty, cng phấn khởi cng tự tin trong công việc v sẵn sng chia

Biến x6j (nhóm 6)
x6j:

Đặc điểm tâm sinh lý v nghề nghiệp của ngời trả lời câu hỏi bao
gồm các biến có thể định lợng đợc thuộc x6j nh x61 (tuổi), x62 (thâm

sẻ những giá trị của Công ty).

niên trong ngnh điện hoặc thâm niên gắn kết với đơn vị hiện tại của


x44.1: Sự hiểu biết về chuyên môn (yêu cầu về kiến thức cần trang bị cho học

ngời trả lời câu hỏi)... Các biến định tính sẽ thuộc di nh giới tính,

sinh m quan trọng nhất l đối với khối trung cấp phát dẫn điện).

trình độ học vấn

x47.1: Tiếp cận tay nghề (yêu cầu đối với khối trung cấp & công nhân; nó
cho biết bao lâu mới bắt kịp; tiếp cận cng nhanh, cng năng động l
nhân tố thể hiện khoảng cách giữa công việc đòi hỏi ở nơi lm việc v
hoạt động đo tạo, huấn luyện của nh trờng).
x47.2: Sự thnh thục về tay nghề (yêu cầu về kỹ năng tay nghề m quan trọng
nhất l đối với khối công nhân quản lý vận hnh trạm & đờng dây).
Các biến x42.1, x44.1, x47.1, x47.2 l đồng biến với y, nghĩa l phát biểu của ngời

Các biến giả (Dummy) của mô hình (di):
Mục đích các biến giả l xem xét sự khác biệt liên quan đến đối tợng nghiên
cứu, đối tợng điều tra hay có thể đợc xem l giả thiết về sự khác biệt bổ sung
trong mô hình. Chi tiết các biến giả di nh sau:
d1:

biệt trong đánh giá chất lợng đo tạo của hai bộ phận ny; tơng ứng

trờng cng đợc nâng cao.

d1=0/1.

Biến x5j (nhóm 5, phụ lục B, trang 82).
x52.1: Sự cần thiết huấn luyện thêm (sự so khớp x44.1, x47.2, cho phép có


d2, d3: Mục tiêu phân khúc thị trờng đối với nhóm khách hng, xem xét sự
khác biệt trong đánh giá chất lợng đo tạo của từng nhóm khách

những gợi ý cho nh trờng trong việc xây dựng chiến lợc đo tạo).

hng. Cụ thể: Công ty điện lực tỉnh, thnh phía Nam từ Ninh Thuận

x52.2: Những lỗ hổng trong kiến thức (phản ánh sự mất cân bằng, sự thất

đến C Mau trực thuộc Công ty điện lực 2 (PC2) nhận giá trị d2=1,

thoát, sự khập khiễng trong kiến thức). Nó liên quan đến việc thiết kế

d3=0; Công ty Điện lực thnh phố HCM (PCHCM) nhận giá trị d2=0,

chơng trình, phơng pháp v phơng tiện dạy học, l gạch nối giữa lý

d3=1; Công ty điện lực Đồng Nai, các nh máy điện, các đơn vị phụ

thuyết v thực hnh (những thay đổi về công nghệ & quy trình đợc

trợ (gọi chung l các đơn vị khác) nhận giá trị d2=0, d3=0.

các Công ty áp dụng trong sản xuất kinh doanh v mức độ tiếp cận
của nh trờng trong việc lấp lỗ hổng ny). Về phía khách hng, nhân
tố x52.1 v x52.2 liên quan đến lợi ích kinh tế của họ, nó cho phép những

Phản ánh đặc điểm công việc của ngời trả lời câu hỏi l gián tiếp hay
trực tiếp sản xuất. Mục tiêu d1 l xem xét sự nhất quán hay sự khác


đợc hỏi đối với các nhân tố ny cng thuận lợi (+) thì chất lợng đo tạo của nh

d4:

Mục tiêu phân khúc đo tạo, xem xét sự khác biệt trong đánh giá chất
lợng đo tạo của đơn vị sử dụng lao động về hai loại hình trung cấp
v công nhân, tơng ứng d4=1/ 0). Nếu d4 không có ý nghĩa thống kê


- 45 -

- 46 -

điều ny cho thấy không có sự kết nối giữa nh trờng với các Công ty

nhân tố (đoạn 2.3.1&2.3.2), tác giả đã cố gắng trình by rất tỷ mỷ từng nội dung với

Điện lực, họ sử dụng học viên trung cấp v công nhân l nh nhau;

mục đích l tạo sự thuận lợi cho nh trờng khi ứng dụng đề ti.

trong khi trên góc độ của nh trờng có sự phân biệt rất rõ, trung cấp

(9) Nguồn: Giáo dục Kỹ thuật Nghề nghiệp v Phát triển nguồn nhân lực (2002), tác giả Trần Khánh Đức, Nxb Giáo
dục, H Nội, trang 249.

24 tháng v công nhân l 18 tháng.

Vấn đề còn lại cần trình by trong sơ đồ l nội dung gợi ý về chính sách; sau

khi có những gợi ý về chính sách, cần thiết r soát lại các nhân tố tác động đến việc

b) Các kiểm định giả thiết

thực thi chính sách đó, thực hiện phối hợp các chính sách v tìm ra những nhân tố

Giả thiết l một mệnh đề phát biểu, do vậy cần phải kiểm định giả thiết trớc
khi sử dụng kết quả của mô hình, có nghĩa l xem số liệu thu thập có phù hợp với
giả thiết nêu ra hay không. Các kiểm định ứng dụng trong đề ti bao gồm các kiểm
định sau: kiểm định sự cần thiết đa thêm biến giải thích vo mô hình (kiểm định
Wald); kiểm định sự thuần nhất về phơng sai (kiểm định Glejsers); kiểm định sự

chìa khóa cần đo lờng v kiểm soát trong suốt quá trình thực hiện. Giai đoạn cuối
của việc thực thi chính sách l đo lờng tính hiệu lực của chính sách, tức l tiếp tục
thu thập thông tin phản hồi để kiểm chứng v tìm ra các nhân tố ảnh hởng đến chất
lợng đo tạo (một chu kỳ nghiên cứu mới với các nhân tố trong ma trận nhân tố đã
đợc hon thiện v mục tiêu nghiên cứu mới đợc xác lập).

tự tơng quan (kiểm định Breusch Godfrey: BG).
c) Những tìm kiếm từ đề ti

3.4

Kết quả của mô hình cho phép xác định tầm quan trọng các nhân tố ảnh
hởng đến chất lợng đo tạo, tuy nhiên những tìm kiếm của đề ti không chỉ dừng
lại ở chỗ tìm ra đợc các nhân tố ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực m vấn đề không
kém phần quan trọng l những gợi ý về chính sách. Việc hiểu về chính sách để vận
dụng trong đề ti, đề nghị hiểu theo cách của tác giả Gaba (9) (8 cách hiểu về chính
sách) m tổng quát chính sách phải xoay quanh vấn đề trọng yếu, định hớng đợc
hnh động mong muốn; chính sách l đầu ra, l kết quả tổng hợp của tất cả các hnh

động; chính sách l chiến lợc dùng để giải quyết hoặc lm cho tốt hơn một vấn đề.

phơng pháp thu thập & xử lý dữ liệu
3.4.1 Đặc điểm số liệu dùng trong phân tích ứng dụng của đề ti
Theo yêu cầu của ISO, bắt đầu từ năm 2004 v định kỳ hng năm nh trờng

tổ chức tìm kiếm thông tin phản hồi năng lực học sinh tốt nghiệp ra trờng đang
công tác tại các Công ty trực thuộc EVN. Việc tổ chức cuộc điều tra ny v có thể l
các cuộc điều tra nghiên cứu khác đợc thực hiện theo một chơng trình định sẵn.
Với ngnh nghề đo tạo nh hiện nay, có thể nói đa phần cán bộ nhân viên nh
trờng có chuyên ngnh về kỹ thuật điện, mẫu phiếu điều tra thực hiện trong khuôn
khổ triển khai hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000 từ năm 2004 chỉ dừng ở
mức độ l tính các quan hệ tỷ lệ; điều ny rất lãng phí trên phơng diện thực hiện đo

3.3

sơ đồ nghiên cứu

lờng v điều tra nghiên cứu cũng nh mức độ chuyển tải thông tin thu thập thnh

Vấn đề sẽ trở nên súc tích hơn

dữ liệu giúp ít cho việc hoạch định chiến lợc đo tạo của nh trờng.

khi cô đọng quá trình nghiên cứu qua

Do không thể thực hiện riêng lẻ cuộc điều tra ny, tác giả sử dụng số liệu

sơ đồ hình bên (hình 3.2) với 4 nội


điều tra khảo sát năng lực học sinh tốt nghiệp vo tháng 6/2004 để phục vụ cho việc

dung cơ bản l mục tiêu nghiên cứu -

phân tích ứng dụng mô hình; nguyên mẫu phiếu điều tra của bộ số liệu tháng

ma trận nhân tố mô hình nghiên

06/2004 đợc đính kèm 05 mẫu ở phụ lục C, trang 83. Tuy nhiên, trong quá trình sử

cứu gợi ý về chính sách. Việc thiết

dụng bộ số liệu ny, vấn đề gặp phải l thang đo v phơng pháp luận của việc

lập mô hình nghiên cứu v ma trận

nghiên cứu trớc đây còn nhiều hạn chế, dẫn đến những khó khăn cho tác giả trong

- 47 -

- 48 -

quá trình xử lý cũng nh lựa chọn phơng pháp nhằm kiểm chứng mức độ tin cậy
của dữ liệu trớc khi bớc vo phần phân tích.

Kết quả xử lý dữ liệu cho bởi bảng 3.2, phụ lục D trang 94. Việc tổng hợp v
phân tích dữ liệu thực hiện bởi phần mềm SPSS, EVIEWS.
Bớc 3: Kiểm tra tính đáng tin cậy của bộ số liệu 6/2004 (157 mẫu)

3.4.2 Công tác xử lý dữ liệu


Do đặc điểm của bộ số liệu, việc kiểm tra tính đáng tin cậy cũng nh tính xác

Việc xử lý bộ số liệu tháng 6/2004 đợc thực hiện theo các bớc sau:

thực của nó đợc đặt lên hng đầu. Kết quả kiểm tra mức độ tin cậy cho bởi

Bớc 1: Xem xét tính hợp lý của ngời trả lời câu hỏi

bảng 3.3, phụ lục E trang 98. Hệ số Cronbachs Alpha đợc xem xét trên các trờng

Căn cứ bộ số liệu tháng 6/2004, số mẫu bất hợp lý phải loại bỏ l 7 mẫu

hợp sau:

(nguyên do trả lời không đầy đủ, mâu thuẫn khi trả lời ); số mẫu điều chỉnh l 29

a) Tính chung các nhân tố, Cronbachs Alpha (Model Alpha) l 0.683.

mẫu (quên ghi câu trả lời), trong đó đa phần nhân tố Biểu hiện khi nhận công tác tại

b) Với hệ số ny đối với khối công nhân l 0.729 v khối trung cấp l 0.635.

đơn vị (15 trờng hợp), còn lại l các trờng hợp khác. Kết quả đợt điều tra thu hồi

c) Nếu tính riêng cho từng nhóm khách hng, kết quả tơng ứng PC2 l 0.593;

164 mẫu, số mẫu sử dụng trong phân tích l 157 mẫu (đạt tỷ lệ 95,73%), chi tiết cho

Loại hình đo tạo


PCHCM l 0.648 v các đơn vị khác l 0.706.
d) Kết quả hệ số Cronbachs Alpha (Model split-half): phần 1 bao gồm nhân tố

bởi bảng 3.1 dới đây.
Mẫu thu

Trung cấp

Tính hợp lý của

Mẫu sử dụng

Hội nhập văn hóa của tổ chức, Sự hiểu biết về chuyên môn, Sự thnh thục về

Ngời trả lời câu hỏi

trong phân

tay nghề hệ số 0.622; phần 2 bao gồm nhân tố Tiếp cận tay nghề, Sự cần
thiết huấn luyện thêm, Những lỗ hổng trong kiến thức hệ số l 0.517.

hồi

Loại bỏ

Điều chỉnh

tích


79

4

12

75

e) Kết quả hệ số Cronbachs Alpha (Model Alpha): nhân tố thuộc nhóm 5 (Sự

Công nhân

85

3

17

82

cần thiết huấn luyện thêm, Những lỗ hổng trong kiến thức) hệ số 0.359; nhân

Tổng số

164

7

29


157

tố thuộc nhóm 4 (Hội nhập văn hóa của một chức, Sự hiểu biết về chuyên

Bảng 3.1
Bớc 2: Xử lý dữ liệu
Nh đã trình by ở trên, đợt điều tra của nh trờng tháng 6/2004 chỉ dừng ở
việc tính các quan hệ tỷ lệ do tính sẵn sng của dữ liệu cha cao. Để xử lý dữ liệu
phục vụ phân tích ứng dụng của đề ti, tác giả đề nghị:
Thang đo 3 phạm trù tốt, trung bình, yếu ở phiếu điều tra (phụ lục C trang 83)

môn, Sự thnh thục về tay nghề, Tiếp cận tay nghề) hệ số 0.677.
Vận dụng thêm công cụ phân tích các yếu tố (Factor Analysis) để xem xét bộ
số liệu tháng 06/2004 trên khía cạnh: tính lập dị hoặc đặc biệt v tính đầy đủ hoặc
thích đáng của dữ liệu. Kết quả tính toán (bảng 3.4, phụ lục E trang 101) cho thấy:
Không có sự lập dị trong dữ liệu.
Kết quả thống kê KMO (Kaiser Meyer - Olkin) tính chung cho hai loại

đợc gán giá trị cho phát biểu thuận lợi nhất: tốt l 10 điểm, trung bình l 5

hình đo tạo l 0.726 v kiểm định Bartletts mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05, cho

điểm v yếu l 0 điểm.

phép kết luận bộ số liệu l đầy đủ v thích đáng.

Căn cứ vo việc cho điểm các nhân tố, tính điểm bình quân tơng ứng cho

Cần lu ý nhân tố Biểu hiện khi nhận công tác tại đơn vị, trong quá trình đo


từng mẫu điều tra. Điểm bình quân đợc xem l mức chất lợng, phản ánh

lờng mức độ tin cậy, tác giả đã loại bỏ nhân tố ny ra khỏi nhóm nhân tố tính toán

thái độ của đơn vị sử dụng lao động về chất lợng đo tạo của nh trờng.

vì nó l nguyên nhân lm tính đáng tin cậy của bộ số liệu giảm sút; đây cũng l
nhân tố có 15 trờng hợp phải điều chỉnh (đoạn 3.4.2, trang 47). Mặt khác, khi lập


- 49 -

- 50 -

luận thiết lập ma trận nhân tố thì nó đợc xem l một trong những nội dung của
nhân tố Hội nhập văn hóa của tổ chức.

trung bình trên 7 điểm; đồng thuận ở mức yếu đối với nhân tố Sự thnh thục về tay
nghề, trung bình dới 5 điểm v tơng tự cho các nhân tố còn lại cũng có sự đồng

Mặc dù mức độ tin cậy cha phải l cao, tuy nhiên trong điều kiện sử dụng

thuận (ngoại trừ nhân tố Tiếp cận tay nghề có sự chênh lệch về điểm trung bình giữa

bộ số liệu tháng 06/2004 vẫn cho phép chúng ta bớc vo phần phân tích ứng dụng

hai loại hình đo tạo: công nhân 5,91, trung cấp 7.07 điểm). Nếu xem xét các chỉ

của đề ti.


tiêu có liên quan, kết quả cho thấy không có sự mâu thuẫn trong đánh giá giữa nhân

chơng 4: kết quả phân tích

tố Những lỗ hổng trong kiến thức v Sự hiểu biết về chuyên môn (công nhân 6,28;

4.1

Kết quả phân tích bằng công cụ thống kê mô tả
Phân tổ dữ liệu theo loại hình đo tạo Trung cấp & Công nhân

Kết quả phân tích bằng các chỉ tiêu thống kê đơn giản nh số trung bình,
trung vị, tần số, độ lệch tiêu chuẩn v phân tích dữ liệu theo loại hình đo tạo, nhóm

Công nhân

khách hng nhằm mục tiêu l đề ti có tính ứng dụng v lm ti liệu tham khảo cho
nh trờng khi thực hiện các nghiên cứu tơng tự. Với các nhân tố đợc điều tra
khảo sát ở bộ số liệu tháng 6/2004, nhận thấy nhân tố Hội nhập văn hóa của tổ
chức, Sự hiểu biết về chuyên môn, Sự thnh thục về tay nghề, Tiếp cận tay nghề

Trung cấp

thuộc nhóm nhân tố ở bảng 2.4, phản ánh năng lực của học sinh tốt nghiệp; nhân tố
Sự cần thiết huấn luyện thêm, Những lỗ hổng trong kiến thức thuộc nhóm nhân tố ở
bảng 2.5, phản ánh lợi ích kinh tế của đơn vị sử dụng lao động. Kết quả phân tích
thống kê đợc trình by theo 3 bớc đề nghị (đoạn 3.2.1, trang 41) l phân tổ thống
Chung

kê, phân tích tần số v tần số tích lũy từng nhân tố v phân tích mối quan hệ giữa

tiêu thức nguyên nhân v tiêu thức kết quả.
4.1.1 Phân tổ thống kê

Số quan sát
Minimum
Maximum
Mean
Median
Std. Deviation
Skewness
Kurtosis
Số quan sát
Minimum
Maximum
Mean
Median
Std. Deviation
Skewness
Kurtosis
Số quan sát
Minimum
Maximum
Mean
Median
Std. Deviation
Skewness
Kurtosis

Hội nhập
82

Yếu
Tốt
5.91
5.00
2.50
.342
.365
75
Yếu
Tốt
6.60
5.00
2.62
.196
-.769
157
Yếu
Tốt
6.24
5.00
2.57
.277
-.272

Chuyên môn
82
Yếu
Tốt
7.50
10.00

2.75
-.456
-.916
75
Yếu
Tốt
7.13
10.00
3.41
-.781
-.516
157
Yếu
Tốt
7.32
10.00
3.08
-.701
-.462

Tay nghề
82

Tiếp cận
82

Yếu
Tốt

Yếu

Tốt
3.78
5.00
3.20
.263
-.635
75

Yếu
Tốt

5.91
5.00
2.74
.092
.024
75
Yếu
Tốt

3.13
5.00
2.70
.003
-.952
157
Yếu
Tốt

7.07

5.00
2.86
-.319
-.779
157
Yếu
Tốt

3.47
5.00
2.98
.222
-.599

6.46
5.00
2.85
-.083
-.545

Huấn luyện
82
Cần huấn luyện
Tự tìm hiểu
1.34
.00
2.61
1.832
2.583
75

Cần huấn luyện
Tự tìm hiểu
2.00
.00
3.08
1.288
.625
157
Cần huấn luyện
Tự tìm hiểu
1.66
.00
2.85
1.533
1.381

Lỗ hổng
82
Đáng kể
Không đáng kể
6.28
10.00
4.64
-.538
-1.640
75
Đáng kể
Không đáng kể
6.40
10.00

4.62
-.593
-1.584
157
Đáng kể
Không đáng kể
6.34
10.00
4.61
-.559
-1.601

Bảng 4.1

Phân tổ thống kê theo tiêu thức loại hình đo tạo đối với Trờng Trung
học Điện 2 l phân tổ quan trọng nhất khi tiến hnh phân tích thống kê dữ liệu
điều tra, bởi lẽ việc huy động v sử dụng nguồn lực cho hai loại hình ny l hon
ton khác nhau. Kết quả phân tổ theo tiêu thức loại hình đo tạo trung cấp v công
nhân cho bởi bảng 4.1 trang bên; dữ liệu phân tổ cho phép rút ra những nhận định

7,5 v trung cấp 6,4; 7,13); giữa nhân tố Sự thnh thục về tay nghề v Sự cần thiết
huấn luyện thêm (công nhân 3,78; 1,34 v trung cấp 3,13; 2,0); chúng không mâu
thuẫn m quan hệ nghịch biến về ý nghĩa từng cặp với nhau. Điều ny cho thấy thái
độ nhất quán, tính xác thực, tính đáng tin cậy trong đánh giá của khách hng về
năng lực học viên (lu ý mũi tên hai chiều minh họa ở bảng 4.1 dới đây).

sau:
Nhận định ban đầu, sự khác biệt trong đánh giá của khách hng về các nhân
tố khi phân tổ theo loại hình đo tạo trung cấp v công nhân l không đáng kể; cụ
thể có sự đồng thuận ở mức khá trở lên đối với nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn


Xét về cấu trúc dữ liệu, độ lệch tiêu chuẩn các nhân tố tơng đối lớn, nhất l
nhân tố Những lỗ hổng trong kiến thức phản ánh mức độ phân tán của mẫu điều tra

- 51 -

- 52 -

m nguyên nhân một phần l hạn chế của thang đo; các chỉ tiêu Skewness v

giờ v tơng lai của tổ chức (có nghĩa l đánh giá công việc trên cơ sở của cạnh

Kurtosis cũng thể hiện đợc nhận định ny. Tính chung cho cả hai khối, Skewness

tranh, viễn cảnh v chiến lợc của Công ty). Kết quả phân tổ cho bởi bảng 4.2 dới

đối với nhân tố Hội nhập văn hóa của tổ chức, Sự thnh thục về tay nghề v Tiếp

đây, dữ liệu phân tổ theo tiêu thức ny cho phép rút ra những nhận định sau:

cận tay nghề xấp xỉ bằng 0 (xấp xỉ phân phối chuẩn); nhân tố Sự hiểu biết về chuyên

Số liệu bảng 4.2 cho thấy cng củng cố thêm nhận định về tính xác thực v

môn, Những lỗ hổng trong kiến thức lệch trái v nhân tố Sự cần thiết huấn luyện

tính đáng tin cậy của số liệu điều tra, bởi lẽ không có sự khác biệt trong nhận định

thêm lệch phải. Tóm lại, nhân tố tích cực ảnh hởng đến chất lợng đo tạo của nh


của bộ phận gián tiếp v trực tiếp đối với hai nhân tố quan trọng l Sự hiểu biết về

trờng cũng nh sự hi lòng của khách hng l Sự hiểu biết về chuyên môn (đánh giá

chuyên môn v Sự thnh thục về tay nghề. Kết quả cho thấy có sự đồng thuận từ khá

tơng đối cao); ngợc lại nhân tố tác động tiêu cực đến chất lợng đo tạo l Sự

trở lên đối với nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn, trung bình lớn hơn hoặc bằng 7
điểm v đồng thuận ở mức yếu đối với nhân tố Sự thnh thục về tay nghề, trung bình

thnh thục về tay nghề (đánh giá thấp).
Ngoi việc phân tổ thống kê theo tiêu thức loại hình đo tạo, phân tổ theo
tiêu thức đặc điểm công việc của ngời trả lời câu hỏi l gián tiếp hay trực tiếp

dới 5 điểm (lu ý mũi tên hai chiều minh họa ở bảng 4.2); các chỉ tiêu còn lại về cơ
bản nhất quán với kết quả phân tổ theo loại hình đo tạo.

sản xuất cho phép gắn kết dữ liệu điều tra trong một bối cảnh ton diện hơn.

Mặt khác, xem xét thái độ giữa hai bộ phận trực tiếp v gián tiếp (tỷ trọng

Trong đề ti, bằng cách phân tổ theo đánh giá của hai bộ phận, tác giả muốn nhấn

ngời trả lời thuộc bộ phận trực tiếp l 59.87% v bộ phận gián tiếp l 40.13%), tính

mạnh v minh chứng cho nhận định ny. Những ngời lm công việc trực tiếp nh ở

nhất quán trong trả lời câu hỏi l rất cao ví dụ nh quan hệ nghịch biến về ý nghĩa


phân xởng, tổ đội sản xuất gọi l bộ phận trực tiếp; những ngời lm công việc

từng cặp giữa nhân tố Những lỗ hổng trong kiến thức v Sự hiểu biết về chuyên môn;

gián tiếp nh văn phòng, các phòng ban gọi l bộ phận gián tiếp. Sự khác biệt trong

giữa nhân tố Sự thnh thục về tay nghề v Sự cần thiết huấn luyện thêm. Ngoại trừ

đánh giá của hai bộ phận ny chỉ mang tính chất tơng đối; một khi bộ phận gián

nhân tố Hội nhập văn hóa của tổ chức, đánh giá của bộ phận gián tiếp về 5 nhân tố

tiếp đánh giá năng lực học viên tốt thì kết quả ny cha hẳn l đáng tin cậy, bởi lẽ

còn lại thậm chí khắt khe hơn cả sự đánh giá của bộ phận trực tiếp (thông thờng

thông thờng ngời ta quan niệm rằng chỉ có ngời trực tiếp hớng dẫn, kèm cặp

nếu không có sự đổi thay, thông tin bộ phận gián tiếp thờng không sát bằng bộ

học viên trong thời gian đầu mới có thể phát biểu chính xác năng lực học viên ở mức

phận trực tiếp).

no so với những công việc m họ đang lm (có nghĩa l đánh giá công việc trên cơ

Nếu nh phân tổ theo loại hình đo tạo để xem xét lại chính sách đối với nh

sở kinh nghiệm v yêu cầu công việc tại nơi lm việc). Ngợc lại, một khi bộ phận


trờng, phân tổ theo đặc điểm công việc của ngời trả lời câu hỏi để tìm hiểu chính

trực tiếp đánh giá tốt thì vấn đề cha phải l tất cả, bởi lẽ chỉ có bộ phận gián tiếp

sách của đơn vị sử dụng lao động hoặc tiếp cận mục tiêu kinh doanh của các Công

mới thấu hiểu hơn hết về chính sách v những yêu cầu cần thiết cho công việc bây

ty hoặc gắn kết giữa nh trờng với các đơn vị sản xuất thì phân tổ theo nhóm khách

Phân tổ dữ liệu theo sự đánh giá của bộ phận trực tiếp v gián tiếp sản xuất

hng để xem yêu cầu cụ thể về năng lực học viên m khách hng đòi hỏi nơi lm

Bộ phận
Trực tiếp

Gián tiếp

Số quan sát
Minimum
Maximum
Mean
Median
Std. Deviation
Skewness
Kurtosis
Số quan sát
Minimum
Maximum

Mean
Median
Std. Deviation
Skewness
Kurtosis

Hội nhập
94
Yếu
Tốt

Chuyên môn
94
Yếu
Tốt

6.06
5.00
2.53
.335
.069
63
Yếu
Tốt

Tiếp cận
94
Yếu
Tốt


7.55
10.00
3.17
-.942
-.150
63
Yếu
Tốt

6.51
5.00
2.64
.187
-.616

Tay nghề
94
Yếu
Tốt
3.78
5.00
3.08
.203
-.546
63
Yếu
Tốt

6.98
5.00

2.92
-.339
-.704

6.70
5.00
2.98
-.285
-.634
63
Yếu
Tốt

3.02
5.00
2.77
.161
-.893

6.11
5.00
2.61
.240
-.033

Huấn luyện
94
Cần huấn luyện
Tự tìm hiểu
1.91

.00
2.94
1.278
.659
63
Cần huấn luyện
Tự tìm hiểu
1.27
.00
2.69
2.066
3.470

Lỗ hổng
94
Đáng kể
Không đáng kể
6.44
10.00
4.56
-.607
-1.534
63
Đáng kể
Không đáng kể
6.19
10.00
4.73
-.501
-1.724


Bảng 4.2

việc; qua đó đứng về phía nh trờng có chính sách v phân bổ nguồn lực tốt hơn.
Kết quả phân tổ theo tiêu thức nhóm khách hng cho bởi

bảng 4.3 trang bên; dữ

liệu phân tổ cho phép có những nhận định nh sau:
Nhận định về tính mâu thuẫn, tính nhất quán, mặt tích cực v tiêu cực của hai
nhân tố cơ bản Sự hiểu biết về chuyên môn v Sự thnh thục về tay nghề vẫn đợc


- 53 -

- 54 -

phản ánh trong bảng 4.3 v có sự đồng thuận khi phân tích theo nhóm khách hng.

Tóm lại, qua công cụ phân tổ thống kê theo loại hình đo tạo, theo đặc điểm

Cụ thể, đánh giá của PC2 có chiều hớng tốt hơn PCHCM v các đơn vị khác trên

công việc của ngời trả lời câu hỏi l gián tiếp hay trực tiếp sản xuất, theo nhóm

ton bộ các nhân tố, giá trị trung bình tơng ứng 6 nhân tố ny l 6.88, 8.31, 4.42,

khách hng giúp chúng ta có cái nhìn khái quát về thái độ của khách hng cũng nh

7.14, 2.21, 7.27 (đánh giá của PCHCM v đơn vị khác khắt khe hơn PC2).


mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo của nh trờng; đặc

Do vậy, cần giải thích vì sao có sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm v

biệt giả thiết về sự khác biệt (đoạn 3.2.2a, trang 42,44) đã đợc khẳng định, nghĩa l

chính sự khác biệt ny cho phép kết luận về sự phân khúc đối với nhóm khách hng

có sự khác biệt giữa các nhóm khách hng trong việc đánh giá chất lợng đo tạo

trong hoạt động đo tạo của nh trờng. Mặt khác, kết quả phân tích cũng cho thấy

của nh trờng.

có mối quan hệ giữa hai nhân tố Tiếp cận tay nghề v Sự cần thiết huấn luyện thêm,
4.1.2 Phân tích tần số v tần số tích lũy từng nhân tố

nghĩa l mức độ Tiếp cận tay nghề cng tốt thì Sự cần thiết huấn luyện thêm cng ít
đi (số liệu tơng ứng cho hai nhân tố ny l: đơn vị khác 6,0; 1,25; PCHCM 5,75;

Trong phần phân tích ny, tác giả tập trung vo phân tích chi tiết từng nhân

1,08; PC2 7,14; 2,21); nhận định ny thì đúng cho cả hai trờng hợp phân tổ ở trên

tố, đặt biệt l hai nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn v Sự thnh thục về tay nghề.

(có nghĩa l không có sự mâu thuẫn v khác biệt no về mối quan hệ ny).

Kết quả % tích lũy ở mức trung bình bảng 4.4 kế bên, cho thấy nhận định của nhóm

khách hng đối với khối trung cấp v

Phân tổ dữ liệu theo nhóm khách hng
Khác

Số quan sát
Minimum

PCHCM

PC2

Hội nhập
20

Chuyên môn
20

Tay nghề
20

Trung bình

Yếu

Maximum
Mean
Median
Std. Deviation
Skewness

Kurtosis
Số quan sát
Minimum

Trung bình
5.00
5.00
.00
.
.
60

Tốt

Yếu

Yếu

Maximum
Mean
Median
Std. Deviation
Skewness
Kurtosis
Số quan sát
Minimum

Tốt

Trung bình


Yếu

Yếu

Maximum
Mean
Median
Std. Deviation
Skewness
Kurtosis

Tốt

Tốt

Tốt

6.75
5.00
2.94
-.212
-.552
60

Tốt
5.83
5.00
2.94
-.039

-.179
77

6.88
5.00
2.44
.519
-1.777

Tiếp cận
20

Yếu

Yếu

Trung bình
2.75
5.00
2.55
-.218
-2.183
60

Tốt

Yếu

Yếu


Tốt

Huấn luyện
20

Không đáng kể
5.50
7.50
4.84
-.217
-2.035
60

PC2

giá của PC2 có chiều hớng tốt, % tích
lũy ở mức trung bình đối với khối trung

Tự tìm hiểu
1.08
.00
2.27
1.956
3.161
77

Không đáng kể
5.42
10.00
4.90

-.171
-1.982
77

lại tốt trên 71%; ngợc lại hai nhóm

Yếu

Cần huấn luyện

Đáng kể

Tốt

Tự tìm hiểu
2.21
.00
3.29
1.213
.289

Không đáng kể
7.27
10.00
4.18
-1.033
-.758

7.14
5.00

2.62
.012
-1.382

PCHCM

50,0%, 71,4%, 28,2%). Đặc biệt sự đánh

cấp v công nhân PC2 từ 23%-29%, còn

4.42
5.00
2.81
-.037
.147

Khác

nhân: 66,7%, 68,8%, 23,7%; trung cấp:

Đáng kể

5.75
5.00
3.03
-.075
-.286
77

Công nhân


môn ở mức trung bình khá trở lên (công

Cần huấn luyện

2.50
.00
2.98
.743
-.382
77

8.31
10.00
3.10
-1.668
1.622

Đáng kể

Kèm cặp
1.25
.00
2.22
1.251
-.497
60

Tốt


6.25
5.00
2.70
.125
-.267
77

20

Cần huấn luyện
6.00
5.00
2.62
.294
.457
60

Phân phối tần số Sự hiểu biết về chuyên môn

công nhân về nhân tố Sự hiểu biết chuyên

Lỗ hổng

Trung cấp

Khác

PCHCM

PC2


khách hng PCHCM v các đơn vị khác
từ 50%-72%, còn lại tốt trên 28%.

Tỷ lệ %
8.3
58.3
33.3
100.0
68.8
31.3
100.0
2.6
21.1
76.3
100.0
50.0
50.0
100.0
10.7
60.7
28.6
100.0
12.8
15.4
71.8
100.0

% tích lũy
8.3

66.7
100.0
68.8
100.0
2.6
23.7
100.0
50.0
100.0
10.7
71.4
100.0
12.8
28.2
100.0

Phân phối tần số Những lỗ hổng trong kiếnBảng
thức4.4
Công nhân Khác

Kết quả đánh giá nhân tố Sự hiểu
biết về chuyên môn cũng đợc xem xét

PCHCM

trong mối quan hệ với nhân tố Những lỗ
PC2

hổng trong kiến thức đợc cho ở bảng 4.5.


Bảng 4.3

Tần số
1
7
4
12
22
10
32
1
8
29
38
4
4
8
3
17
8
28
5
6
28
39

Yếu
Trung bình
Tốt
Cộng

Trung bình
Tốt
Cộng
Yếu
Trung bình
Tốt
Cộng
Trung bình
Tốt
Cộng
Yếu
Trung bình
Tốt
Cộng
Yếu
Trung bình
Tốt
Cộng

Cụ thể, % tích lũy ở mức sự khập khiễng

Trung cấp

Khác

nhân tố ny theo PC2 xấp xỉ 30%-34%,
PCHCM

PC2


Đáng kể
Sự khập khiễng
Không đáng kể
Cộng
Đáng kể
Sự khập khiễng
Không đáng kể
Cộng
Đáng kể
Sự khập khiễng
Không đáng kể
Cộng
Đáng kể
Sự khập khiễng
Không đáng kể
Cộng
Đáng kể
Sự khập khiễng
Không đáng kể
Cộng
Đáng kể
Sự khập khiễng
Không đáng kể
Cộng

Tần số
5
1
6
12

14
2
16
32
8
4
26
38
3
1
4
8
12
1
15
28
9
4
26
39

Tỷ lệ %
41.7
8.3
50.0
100.0
43.8
6.3
50.0
100.0

21.1
10.5
68.4
100.0
37.5
12.5
50.0
100.0
42.9
3.6
53.6
100.0
23.1
10.3
66.7
100.0

% tích lũy
41.7
50.0
100.0
43.8
50.0
100.0
21.1
31.6
100.0
37.5
50.0
100.0

42.9
46.4
100.0
23.1
33.3
100.0

Bảng 4.5

- 55 -

- 56 -

còn lại trên 66% l không đáng kể; ngợc lại, hai nhóm khách hng PCHCM v các

PCHCM v đơn vị khác từ 35%-60%, còn lại trên 40% l trung bình trở lên. Kết quả

đơn vị khác l 45%-50%, còn lại trên 50% l không đáng kể. Từ việc phân tích chi

vẫn l sự đánh giá của hai nhóm khách hng PCHCM v đơn vị khác thì khắt khe

tiết từng nhân tố, cho thấy đánh giá của khách hng mức độ đáp ứng yêu cầu về kiến

hơn PC2 nh đã nhận định ở đoạn 4.1.1 trang 53 khi phân tổ theo nhóm khách hng.

thức chuyên môn l có thể chấp nhận đợc (PC2); tuy nhiên đối với nhóm khách

Xem xét trong mối quan hệ với

hng PCHCM v các đơn vị khác cần chú ý hơn nữa đến lợi ích kinh tế của họ, nó


nhân tố Sự cần thiết huấn luyện thêm

Phân phối tần số Sự cần thiết huấn luyện thêm

cũng l cơ sở của sự nối kết giữa nh trờng v các Công ty.

(bảng 4.7) cho thấy % tích lũy ở mức

Biểu đồ Pareto cho bởi Joseph

hng đối với trung cấp v công nhân l

vấn đề quan trọng trong nhân tố Sự hiểu

3

120%
100%
80%
60%
40%
20%
0%

40
20

39


400%
300%
200%
100%

Tot

PC2 hi lòng về kiến thức chuyên môn;

11

1

Trung binh

0%

Yeu

Bieu do Pareto nhan to
Su hieu biet ve chuyen mon

thực sự hi lòng.
Tơng tự xét nhân tố Sự thnh thục

Công nhân Khác

ở mức trung bình l 80%-100% cho thấy
PCHCM


đánh giá của nhóm khách hng về nhân tố
ny ở mức trung bình yếu (công nhân:

PC2

100%, 93,8%, 81,6%; trung cấp: 100%,
Trung cấp

Khác

96,4%, 97,4%). Trong đó, PC2 mức độ
yếu đối với khối trung cấp v công nhân
l 15%-29%, còn lại trên 71% l trung
bình trở lên; ngợc lại nhóm khách hng

PCHCM

PC2

Yếu
Trung bình
Cộng
Yếu
Trung bình
Tốt
Cộng
Yếu
Trung bình
Tốt
Cộng

Yếu
Trung bình
Cộng
Yếu
Trung bình
Tốt
Cộng
Yếu
Trung bình
Tốt
Cộng

Tần số
6
6
12
17
13
2
32
6
25
7
38
3
5
8
16
11
1

28
11
27
1
39

Tỷ lệ %
50.0
50.0
100.0
53.1
40.6
6.3
100.0
15.8
65.8
18.4
100.0
37.5
62.5
100.0
57.1
39.3
3.6
100.0
28.2
69.2
2.6
100.0


% tích lũy
50.0
100.0

chỉ rõ vấn đề quan trọng trong nhân tố

53.1
93.8
100.0
15.8
81.6
100.0
37.5
100.0
57.1
96.4
100.0
28.2
97.4
100.0

Bảng 4.6

55%. Nh vậy, tính chung cho hai khối,
khách hng cha hi lòng về tay nghề
khi sử dụng lực lợng lao động ny.

75.0
100.0
59.0

87.2
100.0

80

100%

60

80%
60%

40
20

40%

52
17

0
80

20%

8

0%

3


120%
100%
80%
60%
40%
20%
0%

60
40
20

33

24

0
80

trung bình l biểu hiện không tốt: PC2
67.5%; PCHCM 40%; đơn vị khác

75.0
100.0

400%

60


300%

40

200%

20
0

100%

11

9

Trung binh

Yeu

Bieu do Pareto nhan to
Su thanh thuc ve tay nghe

Khac

về tay nghề (bảng 4.6), kết quả % tích lũy

khác đánh giá ở mức từ 0%-5%.

tốt, trung bình, yếu. Cột quan trọng
Phân phối tần số Sự thnh thục về tay nghề


71.1
94.7
100.0

Cột chuẩn xây dựng biểu đồ
trung bình l điều không tốt

từ 5%-15%, PCHCM v các đơn vị

Sự thnh thục về tay nghề với 3 mức

84.4
96.9
100.0

Bảng 4.7

sinh có khả năng tự tìm hiểu công việc

Biểu đồ Pareto hình 4.2 kế bên

% tích lũy
75.0
100.0

PCHCM

trong khi PCHCM v đơn vị khác cha


Hinh 4.1

l rất thấp). Cụ thể, PC2 cho rằng học

Tỷ lệ %
75.0
25.0
100.0
84.4
12.5
3.1
100.0
71.1
23.7
5.3
100.0
75.0
25.0
100.0
75.0
25.0
100.0
59.0
28.2
12.8
100.0

Phan nhom khach hang

8


0

PC2

v tự tìm hiểu công việc (ở mức độ ny

9
3
12
27
4
1
32
27
9
2
38
6
2
8
21
7
28
23
11
5
39

PC2


20

Khac

60
40

kèm cặp khi lm chung trong tổ nhóm

Count

Count

0%

60

0
80

Count

6

Count

20%

14


Khác

PCHCM

Count

Count

20

PCHCM

bình. Nh vậy, tính chung cho hai khối,

Trung cấp

Phan nhom khach hang

(trung bình 55%) thiên về trung

60%
40%

57

18

65%) thiên về trung bình; đơn vị khác tốt
40%


PC2

có thể khắc phục đợc thông qua sự

80%

60
40

PC2

thiên về tốt; PCHCM tốt 30% (trung bình

100%

0
80

đáng mừng (cột chuẩn xây dựng biểu đồ
l tốt): PC2 tốt 74% (trung bình 18%)

Cần đợc huấn luyện
Kèm cặp khi lm chung
Cộng
Cần đợc huấn luyện
Kèm cặp khi lm chung
Tự tìm hiểu công việc
Cộng
Cần đợc huấn luyện

Kèm cặp khi lm chung
Tự tìm hiểu công việc
Cộng
Cần đợc huấn luyện
Kèm cặp khi lm chung
Cộng
Cần đợc huấn luyện
Kèm cặp khi lm chung
Cộng
Cần đợc huấn luyện
Kèm cặp khi lm chung
Tự tìm hiểu công việc
Cộng

59%-85%, còn lại trên 15% l học sinh
80

bình, yếu. Cột quan trọng tốt l điều rất

Khác

PCHCM

cần đợc huấn luyện của nhóm khách
Cột chuẩn xây dựng biểu đồ
tốt l điều rất đáng mừng

M.Juran (1940), hình 4.1 kế bên chỉ rõ
biết về chuyên môn với 3 mức tốt, trung


Tần số
Công nhân

0%

Tot

Hinh 4.2

Một vấn đề cần lu ý, công cụ phân tổ thống kê, phân tích tần số v tần số
tích lũy từng nhân tố với cấu trúc bảng trình by số liệu ngang (bảng 4.1- 4.7) vẫn
còn hạn chế l cha cung cấp cho chúng ta một bức tranh rõ rng về mối quan hệ
giữa nhóm khách hng với các nhân tố có liên quan; đặc biệt trong trờng hợp có


- 57 -

- 58 -

nhiều nhóm, phân nhóm v nhiều thứ bậc

trung cấp nh hiện nay thì khó có thể thích nghi ngay khi lm việc nhất l ở các đơn

Phân tích sự phù hợp
Yếu tố chuyên môn & tay nghề
(Correspondence Analysis)

đánh giá khác nhau về các nhân tố nh sử

vị phụ trợ... vì thế đánh giá của họ thờng l tản mạn v mất phơng hớng (xem


dụng thang đo định lợng Likert (5 hoặc

phần lới điểm bảng 3.2, phụ lục D trang 94). Mặc dù kết quả phân tích ở đây chỉ
Chuyenmon

7) thì vấn đề trở nên phức tạp hơn, khó kết

phản ánh thái độ của khách hng về chất lợng đo tạo của nh trờng qua các con

Nhom khach hang

luận về sự giống nhau, sự liên kết, một trật

số thống kê từ dữ liệu thu thập. Tuy nhiên, một điều tin chắc rằng về phía nh trờng

tự, sự tơng tác của các mối quan hệ ny.

luôn mong muốn sản phẩm dịch vụ đo tạo của mình m tính hiệu lực phát huy đợc

Công

cụ

phân

tích

sự


phù

hợp

trong thực tế (phát huy năng lực học sinh ở nơi lm việc); ngợc lại về phía khách
0.3

Dimension 2

(Correspondence Analysis) đợc giới
thiệu bởi Greenacre (1984) cho phép xem
xét các quan hệ bằng đồ thị trong một

Don vi khac

hng tin chắc rằng họ sẽ hi lòng. Cảm nhận của khách hng (sự hi lòng), sự gắn

0.2
0.1

Tot

Trung binh

0.0
-0.1

kết, việc rút ngắn sự cách biệt giữa lý thuyết v thực tiễn, chất lợng đo tạo đều

PC2


PCHCM

-0.2

thể hiện ở việc đo lờng đợc tính hiệu lực.

Yeu

-0.3
-0.4
-1.0

không gian nhiều chiều bằng cách tính

-0.5

0.0

0.5

Dimension 1

Không rõ rng
mối quan hệ.

toán dòng v cột điểm v trình by đồ thị
dựa trên những điểm ny. ứng dụng công

4.1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tiêu thức nguyên nhân v tiêu thức


Hinh 4.1a

kết quả.

1.0
Nhom khach hang
Don vi khac

cụ trong SPSS, kết quả mối quan hệ giữa
nhóm khách hng với nhân tố Sự hiểu biết

Bảng 4.8 hình bên cho thấy ảnh

Taynghe

hởng của nhân tố Sự hiểu biết về

Dimension 2

0.5

về chuyên môn (hình 4.1a) cho thấy: PC2
đánh giá l gần với tốt, PCHCM gần với
trung bình. Tơng tự, kết quả mối quan hệ

PC2

Yeu


thnh thục về tay nghề (hình 4.2a): PC2

1

Trung bình
0

0

1

2.14

0

4

0

4

2.86

Yếu

0

8

0


8

3.57

0

8

0

8

4.29

1

6

1

5.00

0

3

3

từ 6.43-7.14 phân phối tập trung mức


5.71

0

6

0

6

6.43

0

1

13

14

yếu 0 (0%), trung bình 2 (6.25%), tốt l

7.14

0

1

17


18

7.86

0

0

4

4

8.57

0

0

3

9.29

0

0

1

10.00


0

0

1

1

2

37

43

82

Trung cấp Mức chất lợng 1.43

1

0

0

1

2.14

1


2

0

3

2.86

1

2

0

3

3.57

1

6

0

7

4.29

0


6

0

5.00

0

2

6

8

5.71

1

4

5

10

6.43

1

2


9

12

2

2

8

12
6

với khối công nhân, ở mức chất lợng

PCHCM

-0.5

giữa nhóm khách hng với nhân tố Sự

Sự hiểu biết về chuyên môn
Công nhân Mức chất lợng 1.43

chuyên môn đến mức chất lợng. Đối

Trung binh
0.0


Count

30 (93.75%). Ngợc lại, đối với khối

Tot
-1.0
-0.5

đánh giá gần với trung bình, PCHCM l

0.0

trung cấp, ở mức chất lợng 5.71-7.14

0.5

Dimension 1

gần với yếu. Do vậy, nhận định về sự

Cộng

phân phối tập trung mức yếu 4 (11.8%),

Hinh 4.2a

trung bình 8 (23.5%), tốt l 22 (64.7%);

phân khúc khách hng PC2 v PCHCM l khá rõ khi biểu thị các quan hệ trên biểu


Tốt

Cộng

8
6

3
1

6

đồ hình 4.1a & 4.2a; trong khi cả hai trờng hợp thì các đơn vị khác l không rõ

xem lới điểm, bảng 4.8. Nh vậy,

rng về mối quan hệ. Vấn đề có thể giải thích l do số mẫu đại diện trong nhóm ny

đóng góp trong mức chất lợng của

7.14
7.86

0

0

6

quá ít (20 mẫu) nên khó có thể kết luận về một sự hội tụ no đó trong đánh giá hoặc


nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn đối

8.57

0

1

5

9.29

0

0

1

1

8

27

40

75

với công nhân l tốt v đối với trung


l do tính đặc thù của các đơn vị khác bao gồm các nh máy điện, trung tâm thí

Cộng

6

Bảng 4.8

nghiệm điện, truyền tải điện đợc gộp chung lại một nhóm v chính sự đặc thù ny

cấp l từ trung bình đến tốt. Hình 4.3 v

chúng ta cần xem xét tính hiệu lực (năng lực học sinh nơi lm việc) khi có những

4.4 trang bên minh họa phân phối của nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn đến mức

gợi ý về chính sách vì lẽ do đặc điểm ngnh nghề đo tạo đối với khối công nhân v

chất lợng đối với khối trung cấp v công nhân. Trong đó, đối với công nhân

- 59 -

- 60 -

(hình 4.3) phân phối yếu hiện diện đôi chút; đối với trung cấp (hình 4.4) tốt, trung

Hình 4.5 v 4.6 dới đây minh họa phân phối của nhân tố Sự thnh thục về

bình, yếu l đan xen.


tay nghề đến mức chất lợng đối với khối trung cấp v công nhân. Phân phối ở mức
Yếu hiện diện
đôi chút.

20

trung bình v yếu thể hiện rõ nét ở hai hình ny; tuy nhiên đối với công nhân (hình

Tốt, trung bình &
yếu đan xen

Bieu do phan phoi Su hieu biet ve chuyen mon
(Cong nhan)

10

Yeu
Trung binh
Tot

4.5) phân phối ở mức tốt hiện diện đôi chút còn đối với trung cấp (hình 4.6) có thể
nói hon ton bị lấn lớt bởi phân phối yếu v trung bình.

Bieu do phan phoi Su hieu biet ve chuyen mon
(Trung cap)
Yeu
Trung binh
Tot


Tốt hiện diện
đôi chút

8

Lấn lớt bởi yếu v
trung bình

15

Count

Count

14

10

Bieu do phan phoi Su thanh thuc ve tay nghe
(Cong nhan)

12

Bieu do phan phoi Su thanh thuc ve tay nghe
(Trung cap)

12

Yeu
Trung binh

Tot

6

Yeu
Trung binh
Tot

10

10

4

2

Count

Count

8

5

8

6

6
4


0

0
1.43 2.14

2.86

3.57

4.29

5.00

5.71

6.43

7.14

7.86

8.57

1.43 2.14

9.29 10.00

2.86


3.57 4.29

5.00

5.71

6.43

7.14

7.86

8.57

Muc chat luong

Hinh 4.3

Muc chat luong

4

9.29

Hinh 4.4

2

2


0

0
1.43 2.14

2.86

3.57

4.29

5.00

5.71

6.43

7.14

Muc chat luong

Tơng tự, bảng 4.9 kế bên cho

7.86

8.57

1.43 2.14 2.86 3.57 4.29

9.29 10.00


Hinh 4.5

5.00 5.71 6.43 7.14 7.86 8.57 9.29

Hinh 4.6

Muc chat luong

Count

Sự thnh thục về tay nghề
1

Trung bình
0

0

1

4

0

0

4

Đối với khối công nhân, ở mức chất


2.86

7

1

0

8

3.57

8

0

0

8

lợng từ 6.43-7.14 phân phối tập trung

4.29

4

4

0


8

5.00

3

3

0

6

5.71

1

5

0

6

6.43

0

11

3


14

7.14

1

14

3

18

7.86

0

4

0

4

2

1

ở mức yếu 1 (3.13%), trung bình 25
(78.13%), tốt l 6 (18.74%). Ngợc lại,


8.57
9.29

0

Cộng

3

0

1

0

0

1

1

29

44

9

82

Trung cấp Mức chất lợng 1.43


1

0

0

1

2.14

3

0

0

3

2.86

3

0

0

3

3.57


6

1

0

7

xem lới

4.29

5

1

0

5.00

3

5

0

8

điểm, bảng 4.9. Nh vậy, đóng góp


5.71

5

5

0

10

6.43

3

8

1

12

7.14

1

11

0

12


7.86

0

5

1

6

8.57

0

6

0

9.29

0

1

0

1

30


43

2

75

đối với khối trung cấp, ở mức chất
lợng 5.71-7.14 phân phối tập trung

10.00
Cộng

mức yếu 9 (26.5%), trung bình 24
(70.6%), tốt l 1 (2.9%);

trong mức chất lợng đối với

khối

trung cấp v công nhân về nhân tố Sự
Cộng

thnh thục về tay nghề hội tụ ở mức
trung bình yếu.

Bảng 4.9

0


Tốt

1

6

6

Biểu đồ phân phối hình chóp
(Population Pyramid)

nhân tố đến mức chất lợng (bảng 4.8 &

Congnhan

Trungcap

4.9, đoạn 4.1.3 v bảng 4.10 - 4.13, phụ

10
8.57

lục F trang 102) cho thấy cảm nhận của
khách hng về chất lợng đo tạo của nh

Mucchatluong

Yếu

Căn cứ vo phân phối của từng


Công nhân Mức chất lợng 1.43
2.14

7.14
5.71
4.29
2.86

trờng l trung bình khá trở lên (5.71-

1.43
20

7.14 điểm) hoặc chúng ta có thể sử dụng

15

10

5

0

5

Count

10


15

Count

20

Hinh 4.7

Mức chất lợng trung bình khá

biểu đồ phân phối hình chóp (Population
Pyramid) để minh họa nhận định ny.

Don vi khac

Hình 4.7 kế bên phản ánh chất lợng đo
tạo của nh trờng theo loại hình đo tạo
l trung cấp v công nhân. Tơng tự, hình
4.8 lại phản ánh chất lợng đo tạo của

PCHCM

PC2
10
8.57
7.14
5.71
4.29
2.86
1.43


Mucchatluong

thấy ảnh hởng của nhân tố Sự thnh
thục về tay nghề đến mức chất lợng.

20

15

10

Count

5

0

5

10

Count

15

2020

15


10

5

0

Count

Hinh 4.8

nh trờng theo đánh giá từng nhóm
Có sự phân khúc PC2&PCHCM


- 61 -

- 62 -

khách hng. Rõ rng rằng với công cụ thống kê mô tả, bằng bảng phân tích v đồ thị

Mặt khác, lý thuyết kinh tế lợng chỉ ra rằng R2 l tỷ lệ thay đổi trong biến

minh họa giúp chúng ta có thể nhận thức đợc thái độ của khách hng trên nhiều

phụ thuộc do các biến độc lập giải thích v theo đề nghị của Theil.H (1971) về việc

phơng diện khác nhau; trên cơ sở đó nh trờng r soát lại các quy trình, tiến trình

sử dụng R2 điều chỉnh để lựa chọn mô hình; với kết quả R2 = 0.954 v R2 điều chỉnh


trong quá trình thực hiện việc dạy v học của học sinh v có những bớc khắc phục,

bằng 0.952 cho thấy mô hình giải thích ảnh hởng của các nhân tố l rất cao.

cải tiến, đổi mới để đạt năng suất, chất lợng v hiệu quả.
4.2

Kết quả mô hình (1), tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hởng đến mức

kết quả mô hình

chất lợng đợc xếp hạng theo thứ tự u tiên các nhân tố nh sau (căn cứ hệ số Beta

4.2.1 Kết quả mô hình kinh tế lợng ứng dụng

Standardized Coefficients, bảng 4.17): Thứ nhất, Những lỗ hổng trong kiến thức

Với số liệu cho bởi bảng 3.2, phụ lục D trang 94. ứng dụng công cụ hồi quy
của SPSS với phơng pháp Stepwise; kết quả thu đợc từ bảng 4.14 đến bảng 4.18,

hệ số 0.332; Thứ hai, Sự thnh thục về tay nghề hệ số 0.263; Thứ ba, Sự hiểu biết
về chuyên môn hệ số 0.256; Thứ t, Tiếp cận tay nghề hệ số 0.232; Thứ năm, Hội

phụ lục G trang 106. Số liệu bảng 4.14, 4.15, 4.16 cho các thông tin cần thiết trong

nhập văn hóa của tổ chức hệ số 0.223 v Sau cùng l nhân tố Sự cần thiết huấn

việc kết hợp các biến độc lập với giá trị của thống kê t v F sao cho kết quả hồi quy

luyện thêm hệ số 0.176. Đối với các biến giả, chỉ duy nhất d2 l có ý nghĩa thống kê,


tốt nhất căn cứ vo hệ số R2 v R2 điều chỉnh (R2 v R2 điều chỉnh có khuynh hớng

nghĩa l có sự khác biệt trong đánh giá về chất lợng đo tạo của PC2 với các đơn vị

lm thế no để mô hình phù hợp với tổng thể). Kết quả hớng dẫn mô hình lựa chọn

còn lại; kết luận ny rất phù hợp với nhận định khi phân tích bằng công cụ thống kê

của chúng ta l:

mô tả ở đoạn 4.1.1 trang 53 khi phân tổ theo nhóm khách hng.
Hơn nữa, thống kê Tolerance (tỷ lệ sự thay đổi của biến không tính đến trên

y= 0.736 + 0.164 x42.1 + 0.157 x44.1 + 0.154 x47.1 + 0.167 x47.2 + 0.117 x52.1 +

các biến độc lập khác trong mô hình) v hệ số phóng đại phơng sai (VIF) tơng
ứng các biến độc lập l rất gần 1 v nhỏ hơn 10 (bảng 4.17, trang 108) cho nhận

0.136 x52.2 + 0.252 d2 (1)

định không vi phạm hiện tợng cộng tuyến (quy tắc kinh nghiệm nếu VIF vợt quá

Để đánh giá mô hình (1), cần xem xét các mặt sau:
Dấu của hệ số hồi quy ớc lợng có phù hợp với lý thuyết hoặc tiên nghiệm
hay không? mô hình có thỏa điều kiện về thống kê t v F? v mô hình giải thích ảnh
hởng của các nhân tố đến mức độ no? Thật vậy, trong lập luận của chúng ta (đoạn
3.2.2a) về dấu của các biến, kết quả cho thấy không có sự mâu thuẫn giữa mô hình
lý thuyết v thực tế. Các hệ số hồi quy (bảng 4.17, trang 108) thỏa điều kiện thống
kê t, với t>2 v mức ý nghĩa < 0.05 cho phép chọn mô hình (1) l mô hình kết


10, điều ny xảy ra khi R2 >0.9 thì biến ny đợc cho l có cộng tuyến cao). Có thể
xem xét kết hợp với bảng 3.4, phụ lục E trang 101; theo đó, hệ số xác định của ma
trận tơng quan l 0.375 lớn hơn giá trị cần thiết l 0.00001, vì vậy cộng tuyến
không l vấn đề trong bộ dữ liệu ny. Tơng tự, kết quả ở bảng 4.18 trang 109 cũng
cho phép dự đoán về sự đúng sai trong mô hình qua việc kiểm tra phần d; mô hình
thích hợp với dữ liệu khi phần d phân phối chuẩn (giá trị dự đoán chuẩn hóa có
trung bình bằng 0 v độ lệch tiêu chuẩn bằng 1; phần d chuẩn có trung bình bằng 0
v độ lệch tiêu chuẩn l 0.977).

quả của đề ti v cho phép khẳng định về mối quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập

4.2.2 Kiểm định giả thiết của mô hình

v biến phụ thuộc. Thống kê F (bảng 4.16, trang 107) với mức ý nghĩa <0.05 cng
thể hiện biến độc lập lm tốt công việc giải thích sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Phần kiểm định giả thiết với tất cả vấn đề liên quan đến mô hình (đoạn
3.2.2b, trang 45); bao gồm kiểm định Wald, kiểm định Glejsers, kiểm định Breusch
godfrey. ứng dụng EVIEWS với các công cụ thích hợp cho kết quả kiểm định ở

- 63 -

- 64 -

bảng 4.19, phụ lục H trang 110. Kết quả cho thấy số liệu thu thập phù hợp với giả

chơng 5: gợi ý về chính sách từ đề ti

thiết (đoạn 3.2.2a, trang 42-44).

4.2.3 Những tìm kiếm của đề ti
Tóm lại, khi nói đến chất lợng đo tạo, mọi ngời đều rõ rằng hai vấn đề cơ
bản l kiến thức chuyên môn v kỹ năng công việc. Tuy nhiên cơ sở để đánh giá hai
nhân tố ny ở mức độ no l vấn đề hay gặp phải; rất khó giải thích, khó đánh giá v
thờng thì thiếu bằng chứng để kết luận l đạt ở mức độ no về cả 3 phía: nh

5.1

về chiến lợc đo tạo của nh trờng
Từ kết quả tìm kiếm của đề ti (đoạn 4.2.3, trang 63), những gợi ý về chính

sách có liên quan đến chiến lợc đo tạo của nh trờng l:
Cần có sự khác biệt về nội dung chơng trình trong rèn luyện tay nghề đối

trờng, ngời đợc trang bị tri thức v về xã hội. Các nh quản lý đo tạo thờng kỳ

với công nhân PCHCM v PC2 (gợi ý trong ngắn hạn). Do bởi Tp.HCM l

vọng v với ý muốn chủ quan của mình trong việc gia tăng những nhập lợng nh:

khu trung tâm kinh tế của cả nớc: lợng điện năng tiêu thụ, mức độ phục vụ

cơ sở vật chất, nâng cao trình độ giáo viên, cải tiến phơng pháp dạy v học để

khách hng, việc ứng dụng công nghệ mới, mức độ xử lý sự cố thờng có

nâng cao chất lợng đo tạo. Kết quả có thể l tỷ lệ lên lớp cao, tỷ lệ tốt nghiệp

yêu cầu cao hơn các tỉnh phía Nam do PC2 đảm trách. Mặt khác, cần xem xét


cao Tất cả những vấn đề nêu trên sẽ không nói lên đợc điều gì một khi cha đo

lại thái độ học tập của học viên nhất l trong rèn luyện nghề bởi lẽ đo tạo

lờng đợc tính hiệu lực. Việc kết hợp nhiều công cụ v phơng pháp phân tích

theo địa chỉ có một nhợc điểm lớn l tâm lý ỷ lại từ học viên.

khác nhau cùng với việc cân nhắc tính xác thực của dữ liệu ở đoạn 3.4.2 trang 48

Nh trờng không nên khoán việc hớng dẫn học sinh thực tập cho các Công

cho phép kết quả tìm kiếm của đề ti hớng tới trọng tâm của vấn đề; đó l hai nhân

ty trực thuộc EVN qua các hợp đồng hớng dẫn thực tập v xem đó nh l sự

tố nền của chất lợng đo tạo l chuyên môn v tay nghề (nó thuộc về yếu tố cơ bản

liên kết giữa nh trờng với các đơn vị sản xuất kinh doanh. Ngoi việc ký

cần phải thỏa). Kết quả rút ra từ nghiên cứu của tác giả (đoạn 4.1&4.2) l:
Nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng đo tạo của nh trờng xuất

kết hợp đồng nh hiện nay, nh trờng nên bố trí giáo viên kiểm tra v trực
tiếp giải quyết những vớng mắc của học sinh thậm chí tại nơi lm việc.

phát từ đơn vị sử dụng lao động l Sự hiểu biết về chuyên môn v Sự thnh

Trong phần lý luận thiết lập ma trận nhân tố, tác giả đề nghị khi học sinh đi


thục về tay nghề (hai nhân tố quan trọng).

thực tập có nghĩa l xuất lợng, m xuất lợng thì phải đo lờng tính hiệu lực

Không có sự khác biệt trong đánh giá của khách hng đối với học sinh trung

(gợi ý trong di hạn).

cấp v công nhân hay nói khác đi trung cấp cha thể hiện sự vợt trội hơn so

Chủ động lm việc với đơn vị để bồi dỡng 1-2 tuần đối với học sinh trung

với công nhân (đoạn 4.1.3 & 4.2.1, d4 không có ý nghĩa thống kê).

cấp nhng đợc bố trí lm công nhân vận hnh quản lý trạm & đờng dây;

Có sự đánh giá rất khắt khe của PCHCM về hai nhân tố ny, trong khi PC2 từ

hoặc tơng tự đối với học sinh trung cấp v công nhân nhng nhận việc ở

tốt v trung bình khá trở lên (d2 có ý nghĩa thống kê). Sự đánh giá thì đúng

nh máy điện, các đơn vị phụ trợ trực thuộc EVN (gợi ý trong ngắn hạn).

cho cả hai loại hình đo tạo chính của nh trờng l trung cấp v công nhân.

Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ sau đo tạo bao gồm hoạt động huấn luyện, bồi

Không có sự phù hợp trong việc sử dụng học sinh trung cấp v công nhân ở


dỡng ngắn hạn ; cung cấp thông tin về các khóa học v chơng trình (thời

các nh máy điện v các đơn vị phụ trợ trực thuộc EVN (đoạn 4.1.2, trang 57

gian, nội dung, phơng thức thực hiện ) để các Công ty điện lực hoặc bản

- Correspondence Analysis).

thân học viên mới ra trờng có thể chủ động tham dự những lớp chuyên sâu


- 65 -

- 66 -

theo ngnh nghề nh vận hnh các nh máy điện, sửa chữa thiết bị điện,

Về vấn đề chọn mẫu, hng năm chỉ tiêu đo tạo của nh trờng cho cả hai

truyền tải điện, khảo sát thiết kế xây lắp điện, thí nghiệm điện

khối trung cấp v công nhân l khoảng 1700-1800 học sinh/năm; do vậy việc tính

Nh trờng cần lu ý vấn đề sự khác biệt giữa trung cấp v công nhân về phía

kích thớc mẫu không nhất thiết theo những công thức quy định. Cách thức xác định

nh trờng v phía đơn vị sử dụng lao động. Nhập lợng khác nhau kể cả yếu

số mẫu đề nghị l mẫu ngẫu nhiên có chú ý đến quan hệ tỷ lệ của số học sinh ở từng


tố thời gian nhng không có sự khác biệt thậm chí đợc sử dụng cho cùng

địa phơng v số mẫu dùng trong phân tích ít nhất trên 170 mẫu (10 học sinh/ mẫu).

một mục đích (gợi ý trong di hạn). Cần phân biệt giữa chỉ tiêu kế hoạch

Vấn đề l căn cứ vo địa điểm v số lợng học sinh phân bổ về các Công ty để xác

EVN giao v nhu cầu thực sự ở các Công ty điện lực đối với trung cấp v

định số mẫu cho phù hợp vì hiện nay nh trờng vẫn đo tạo theo địa chỉ.

công nhân, cần tiếp cận TNA của các Công ty để khắc phục vấn đề ny (gợi ý

5.2

Việc thiết kế bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu đề nghị dùng thang đo thái độ

trong di hạn).

(thang đo Likert). Khi thiết kế bảng câu hỏi cần lu ý các vấn đề dới đây nhằm

những KIếN nghị trong VIệC ứng dụng Đề TI đối với

mục đích nâng cao chất lợng số liệu thu đợc: Thứ nhất, câu hỏi phải rõ rng dễ

khối các trờng trực thuộc evn

hiểu, trình tự câu hỏi dễ theo dõi, trình by để ngời trả lời có cảm tởng đang đợc


Trong điều kiện ngy cng có sự gắn kết giữa giáo dục đo tạo với thị trờng
lao động, có thể ứng dụng đề ti để nghiên cứu chất lợng đo tạo trong mối quan
hệ tơng tác giữa các loại hình đo tạo của nh trờng trong ngắn hạn v di hạn;
nghiên cứu đo tạo liên kết với mục tiêu kinh doanh của các Công ty điện lực cũng
l cách tiếp cận ton diện nhất mục tiêu chiến lợc của EVN.
Để có thể ứng dụng đề ti trong thực tế đối với khối trờng trực thuộc EVN,
vấn đề quan trọng nhất l phải thiết lập một cách cẩn thận, có cơ sở khoa học v phù
hợp với điều kiện v đặc điểm của các trờng về các nhân tố, các chỉ tiêu đo lờng
v kiểm soát chất lợng đo tạo (tiếp tục hon thiện ma trận nhân tố cả về lý luận v
thực tiễn). Việc nghiên cứu hoặc thực hiện các cuộc điều tra nghiên cứu, đặc biệt l
lĩnh vực giáo dục v đo tạo sẽ có hiệu quả v thiết thực hơn nếu đáp ứng đợc yêu

phỏng vấn v các câu hỏi nhạy cảm phải có giải thích. Thứ hai, những câu hỏi đặt ra
cho ngời trả lời l nền tảng của những tìm kiếm v những gợi ý về chính sách; do
vậy cần thiết quan tâm đến tính xác thực m theo Kerlinger (1973)

định nghĩa

phổ biến nhất của tính xác thực đợc gom lại bằng câu hỏi: có phải chúng ta
đang đo lờng những gì m chúng ta nghĩ l chúng ta đang đo ; vấn đề ny thiết
nghĩ chúng ta đã chuẩn bị kỹ lỡng khi lập ma trận nhân tố nhằm giải quyết mối
quan hệ hợp lý giữa câu hỏi điều tra v mục tiêu nghiên cứu. Thứ ba, cần nhớ đặc
tính quan trọng của việc đo lờng năng suất của Kearney (1978) l tính hiệu quả của
chi phí, những lợi ích đạt đợc từ công tác đo lờng cần phải vợt lên trên cả chi phí
lẫn việc thu thập dữ liệu (đoạn 2.1.2, trang 21). Thứ t, mẫu thiết kế mới bảng câu
hỏi (phụ lục I trang 114) đợc tác giả đề xuất áp dụng trong điều kiện tơng tự mục

cầu ny. Để quản lý ma trận nhân tố, nh trờng có thể tổ chức các nhân tố trên


tiêu nghiên cứu của đề ti. Sau cùng, việc ứng dụng phơng pháp phân tích nên

Excel với các chỉ số (Index) phân theo 8 tiêu chuẩn thi hnh đo lờng năng suất của

dùng phơng pháp thống kê mô tả kết hợp với mô hình kinh tế lợng (hồi quy bội,

John Parson (2001); thêm vo đó có thể Index phân theo các thnh phần của công

Logit, Probit), phơng pháp phân tích các yếu tố (Factor Analysis)

nghệ đo tạo tích cực (5 thnh phần); theo đối tợng điều tra khảo sát (giáo viên,

5.3

học viên, đơn vị trực tiếp sử dụng lao động ). Công cụ Auto Filter cho phép quản lý

những hạn chế của đề ti
5.3.1 Nhợc điểm của dữ liệu

các nhân tố nhằm mục đích phục vụ cho những mục tiêu nghiên cứu khác nhau (các

Nh đã trình by ở đoạn 3.4.1 trang 46 về đặc điểm số liệu dùng trong phân

nhân tố l cơ sở để gợi ý thiết lập bảng câu hỏi khi tiến hnh các cuộc điều tra cụ

tích ứng dụng của đề ti l vấn đề thang đo cha đạt yêu cầu của thang đo định

thể).

lợng Likert (5 hoặc 7). Cũng vì lẽ đó m tính xác thực của dữ liệu sau bớc xử lý


- 67 -

- 68 -

cha đợc cao. Số mẫu đại diện cho các đơn vị khác còn quá ít (20 mẫu) l một trở

TI liệu tham khảo

ngại trong việc xem xét thái độ của nhóm khách hng ny về chất lợng đo tạo của
nh trờng.
5.3.2 Nhợc điểm phơng pháp
Nhợc điểm chính của phơng pháp thuộc lĩnh vực về xử lý số liệu của tác

Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Cnh (2004), Phơng pháp v phơng pháp luận nghiên cứu khoa
học kinh tế, Nxb Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh.

giả (đoạn 3.4.2, trang 47); phần phân tích ứng dụng mô hình trong điều kiện tính sẵn

2. Nguyễn Việt, Nguyễn Khánh Duy (2005), Các nhân tố ảnh hởng quan trọng

sng của dữ liệu cha cao, việc sử dụng thang đo cha đạt yêu cầu của thang đo định

đến sự hi lòng của sinh viên về chất lợng đo tạo của Trờng Đại học kinh tế

lợng Likert... Nói tóm lại l trong một thử nghiệm biến phụ thuộc y ở đây l mức

Tp.HCM, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 02/2005.


chất lợng bình quân đợc tính toán trên cơ sở gán điểm 0,5,10 cho từng nhân tố

3. Nguyễn Kim Dung ( 2004),Các xu thế lịch sử trong kiểm nhận giáo dục đại học

tơng ứng với các phạm trù yếu, trung bình, tốt. Chính từ nhợc điểm ny, những

ở Mỹ v mức độ thích ứng ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng

gợi ý về chính sách trong đề ti đợc tác giả cân nhắc trên quan điểm ton diện hơn
(xem xét kết hợp nhiều công cụ v phơng pháp khác nhau).
5.3.3 Đề xuất hớng nghiên cứu tiếp sau ny
Đề ti Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo xuất phát từ các

06/2004.
4. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục Kỹ thuật

Nghề nghiệp v Phát triển nguồn

nhân lực, Nxb Giáo dục, H Nội, tr.248-305.
5. Trần Khánh Đức (2003), Góp phần bn về quy mô, chất lợng v hiệu quả

đơn vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam đợc thực

trong phát triển giáo dục , Tạp chí Phát triển giáo dục, tháng 01/2003.

hiện trong khung cảnh của sự thuận lợi l phơng thức tiếp cận mục tiêu nghiên cứu

6. Biên tập Rowan Gibson (2002), T duy lại tơng lai, Nxb Trẻ Tp.HCM.

trong mối quan hệ năng suất chất lợng hiệu quả (đoạn 1.4, trang 9) v sự khó


7. Nguyễn Trọng Hoi (2005), Sai lầm nhận dạng mô hình, Chơng trình giảng

khăn trong công tác xử lý số liệu (đoạn 3.4.2, trang 47) đã gợi mở cho tác giả những
ý tởng mới cần nghiên cứu tiếp theo của đề ti: Thứ nhất, vận dụng phơng pháp
mô hình cấu trúc để kiểm định tính hiệu lực của việc phân nhóm nhân tố v thực
hiện việc đo lờng năng suất, chất lợng, hiệu quả trong lĩnh vực đo tạo (không
đơn thuần chỉ phân tích nhân tố ảnh hởng). Thứ hai, nghiên cứu chất lợng đo tạo
trong mối quan hệ với các loại hình đo tạo khác, nghiên cứu gắn kết với mục tiêu
kinh doanh của các Công ty v gắn kết với thị trờng lao động (chuẩn bị hớng mở
cho nh trờng); không đóng khung hạn hẹp cung cầu đo tạo trong tổng thể nguồn
nhân lực của EVN (chi phối bởi kế hoạch). Sau cùng, tiếp tục bổ sung khung lý

dạy kinh tế Fulbright Hồ Chí Minh.
8. Trơng Quang Hùng (2004), Tăng trởng kinh tế, Chơng trình giảng dạy
kinh tế Fulbright Hồ Chí Minh.
9. Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị ton diện doanh nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia
Tp.HCM, tr 83-88.
10. Hồ Đức Hùng (2005),Từ mô hình 3C đến mô hình 6C trong giảng dạy đại học,
Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 08/2005, tr 5-6.
11. Nguyễn Thanh Hon (2003), Chất lợng giáo viên v những chính sách cải
thiện chất lợng giáo viên, Tạp chí Phát triển giáo dục, tháng 02/2003.

thuyết để hon chỉnh cơ sở lý luận trong việc thiết lập ma trận nhân tố nh System

12. Michael Hammer & James Champy, Tái lập công ty, Nxb Tp.HCM (2002), tr 20.

Dynamics, System Thinking , tiếp tục tham khảo các tiêu chuẩn v quy chuẩn quốc

13. Nguyễn Hữu Lam (2004),Mô hình năng lực trong giáo dục, đo tạo v phát


tế về định hớng đo tạo để bổ sung, sắp xếp v hon thiện các nhân tố về mặt lý
luận v thực tiễn.

triển nguồn nhân lực, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 03/2004.


- 69 -

14. Trần Bá Nhẫn & Đinh Thái Hong (1998), Lý thuyết thống kê: ứng dụng trong
quản trị kinh doanh v nghiên cứu kinh tế, Nxb Thống kê.
15. Trung Nguyên (2005), Phơng pháp luận nghiên cứu, Nxb Lao Động - Xã Hội.

- 70 -

28. Trờng Trung học điện 2 (2000), 25 năm xây dựng v trởng thnh.
Tiếng Anh
1. APO(2001), Current approaches to measurement within the Service sector &

16. Hong Ngọc Nhậm, Vũ Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Ngọc Thanh, Dơng Xuân

Service sector/White collar institutions by John Parsons, Report on the APO

Bình, Ngô Thị Tờng Nam, Nguyễn Thnh Cả, Phạm Trí Cao (2004), Giáo

Symposium on Productivity Measurement in the Service Sector, Published by the

trình kinh tế lợng, Trờng Đại học kinh tế Tp.HCM.

Asian Productivity Organization, Tokyo.


17. Phan Thanh Phố (2004), Về sự vận dụng cơ chế thị trờng v xu hớng ton cầu

2. APO(2004), Report of the APO Survey on In-Company Training Strategies for

hóa trong lĩnh vực giáo dục đo tạo ở nớc ta, Tạp chí Phát triển giáo dục,

knowledge workers, 02-RD-GE-SUV-02, Published by the Asian Productivity

tháng 10/2004.

Organization, Tokyo.

18. Joseph E. Stiglitz, Kinh tế công cộng, Nxb Khoa Học v Kỹ Thuật (1995), H
Nội, tr. 436-453.

3. APO(2003), Six Sigma for Quality and Productivity, ISBN 92-833-1722-X by
Sung H.Park, Published by the Asian Productivity Organization, Tokyo.

19. Stanley E.Seashore, Tiêu chí đánh giá hiệu lực của tổ chức - Tinh hoa quản lý
(2003), Nxb Lao động xã hội, H Nội, tr. 252-263.
20. Herbert A.Simon, Khoa học mới về quyết sách quản lý - Tinh hoa quản lý
(2003), Nxb Lao động xã hội, H Nội, tr. 175-191.
21. Nguyễn Quang Toản (2004), Chất lợng giáo dục đại học, Tạp chí Phát triển
kinh tế, tháng 06/2004.

4. APO News, Volume 34 Number 10 October 2004, Productivity Movement: A
Marathon with No Finish Line - Productivity movement: more private-sector
initiative expected, Published by the Asian Productivity Organization, Tokyo.
5. George Akerof, Spence Michael, Stiglits Joseph (2001), Markets with

Asymmetric Information, KUNGL.VETENSKAPSAKADEMIEN, The Royal
Swedish Academy of Sciences 2001.

22. Nguyễn Quang Toản (1992), Quản trị chất lợng, Bộ giáo dục & đo tạo
Viện đo tạo mở rộng, tr.15-66.

6. Bao, Nguyen Hoang (1995), Applied Econometrics, Lecture notes and Readings,
Vietnam-Netherlands Project for MA Program in Economics of Development.

23. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2003), Đo lờng năng suất tại doanh nghiệp,
Nxb Thế giới, tr 9-63.

7. Campbell R.McConnell & Stanley L. Brue, Economics Principles, Problems,
and Policies, Irwin/McGraw-Hill,pp. 404-424.

24. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2004) Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lờng, Ti
liệu về năng suất.
25. Trờng Đại học kinh tế (1999), Giáo trình v bi tập thống kê doanh nghiệp,
Nxb Ti Chính, tr 75-86.
26. Tổng công ty Điện lực Việt Nam (2003), Chiến lợc phát triển ngnh điện Việt
Nam giai đoạn 2004-2010, định hớng đến năm 2020, H Nội.
27. Thủ tớng Chính phủ (2004), Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngy 05/10/2005
Phê duyệt chiến lợc phát triển ngnh điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định

8. Directorate for Standards anh Quality Vietnam Productivity Centre (VPC),
Productivity Measurement, Ho Chi Minh City, 2004.
9. Damodar N. Gujarati (2003), Basic Econometrics, fourth edition, pp.580-615.
10. James D.Gwartney & Richard L.Stroup (1995), Macroeconomics Private and
Public Choice, The Dryden Press Harcourt Brace College Publishers, pp..55-112.
11. Mark Hirschey & James L. Pappas (1996), Managerial Economics, The Dryden

Press Harcourt Brace College Publishers, pp.167-266.

hớng đến năm 2020, H Nội.

- 71 -

12. Michael Hammer (2001), The Agenda What Every Business Must Do to
Dominate the Decade, Published by Crown Business, New York.
13. Neil bruce Holbert & Mark W. Speece (1993), Practical Marketing Research An
Integrated Global Perspective, Prentice Hall.
14. D. Lynn Kelley (1999), Measurement Made Accessible, A Research Approach
Using Qualitative, Quantitative, SAGE Publications, Inc.
15. Richard D.Kellough & Patricia L.Roberts (1998), A Resource Guide for
Elementary School Teaching Planning for Competence, Prince-Hall, fourth
edition, , pp59-61.
16. W. Lawrence Neuman (2000), Social Research Methods: Qualitative and
Quantitative Approaches, Allyn and Bacon.
17. M.R.Ramsay (1973), Overall Productivity Mearurement (research pape),
Presented at the First World Productivity Congress and Published in it
processdings.
18. Owyong, David.T (2002), Productivity Growth: Theory and Mearurement, APO
Productivity Journal, Tokyo.
19. OCED (1990), The Teacher Today: Tasks, Conditions, Policies, OECD, Paris.
20. Jeffrey M.Wooldridge (2003), Introductory Econometrics: A Modern Approach,
Thomson South-Western. pp. 553-565.
21. Thomas L.Wheelen & J.David Hunger (1998), Strategic Management and
Business Policy Entering 21 st Century Global Society, An imprint of Addision
Wesley Longman, Inc, pp..52-131.

- 72 -


phụ lục A
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trờng Trung học Điện 2


- 73 -

- 74 -

phụ lục B
Bảng phân nhóm các nhân tố (từ bảng 2.1 đến bảng 2.5)

4.5

Bảng 2.1: Sự lựa chọn v quản lý hệ thống ngợc dòng/Nh cung cấp/Yêu

5
5.1

cầu/Chi phí (Nhóm 1).
Stt

1
1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.2
2.3

2.4
3
3.1
3.2
4
4.1

Nhân tố/Yêu cầu công việc

Tên
biến

Nhu cầu đo tạo
Quy mô đo tạo
Chi phí đo tạo
Loại hình đo tạo
Giáo viên thỉnh giảng
Điều kiện lm việc của giáo viên
Môi trờng cộng tác/ chia sẻ
thông tin
Sự hi lòng về các dịch vụ hỗ trợ

x11

Diễn giải thêm về nhân tố

5.2
5.3
5.4
5.5


x12
5.6
6

Sự hi lòng về thái độ học tập của
học viên
Sinh hoạt ngoại khóa
Sự sẵn lòng tham gia các chuyên
đề của giáo viên

x13
Điều kiện đảm bảo, kinh phí,
môi trờng, phơng tiện, đối
tác, thời gian


Sự sẵn lòng tham gia các chuyên
đề của học viên
Mức độ sẵn lòng tham gia xây
dựng nh trờng
Sự sẵn lòng tham gia thiết kế
chơng trình

6.1
6.2
6.3
6.4




4.3

Sự sẵn lòng tham gia biên soạn
giáo trình, giáo án



4.4

Sự sẵn lòng tham gia xây dựng
ngân hng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan

1 tiết giảng có ít nhất 10 câu,
đánh giá tiếp thu kiến thức, kỹ
năng, năng lực nhận thức, năng
lực t duy về môn học.

- 75 -

- 76 -

Bảng 2.2: Dòng vo sự cam đoan chất lợng/Nhập lợng - Hiệu quả (Nhóm 2).

1
1.1
1.2
1.3
2

2.1
2.2
3
3.1
3.2
3.3
4
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
5
5.1
5.2
5.3
6
6.1
6.2
6.3

Cơ sở vật chất v phơng tiện
Cơ sở vật chất cần thiết cho quá
trình dạy học
Phơng tiện dạy học cần thiết
Mô hình, trang thiết bị minh họa
trong dạy học
Tuyển sinh
Tổ chức tuyển sinh
Chất lợng tuyển sinh

Dịch vụ v sự thuận lợi đi kèm
Sự thuận lợi về ăn ở, sinh hoạt
của học viên
Thái độ phục vụ ăn ở, sinh hoạt
đối với học viên
Phong cách phục vụ ăn ở, sinh
hoạt đối với học viên
Nội dung chơng trình
Thiết kế chơng trình
Phân phối thời gian
Yếu tố rng buộc lôgic về
chơng trình, môn học
Sự chồng chéo trong nội dung
chơng trình
Thừa thiếu nội dung chơng
trình so với yêu cầu
Giáo trình, bi giảng
Sự chuẩn bị bi giảng, giáo trình
Sự chuẩn bị giáo án điện tử
Ngân hng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan
Tiếp cận mục tiêu chiến lợc
Công ty
Tiếp cận chơng trình/dự án
phục vụ sản xuất kinh doanh của
Công ty
Triển khai chơng trình OJT
Phối hợp chơng trình R&D của
Công ty Điện lực


Bồi huấn, bồi dỡng, nâng bậc
x16



Sự sẵn lòng tham gia cải tiến
phơng tiện dạy học

Nhân tố/Yêu cầu công việc

x15

x14

4.2

Stt

Sự sẵn lòng tham gia chơng trình
R&D
Hội nghị khách hng
Sự sẵn lòng kết hợp với nh
trờng tham quan học tập, thực
tập sản xuất tại Công ty
Lĩnh vực hoạt động m nh
trờng cần quan tâm
Sự sẵn lòng liên kết với nh
trờng trong lĩnh vực đo tạo &
đo tạo lại
Sự sẵn lòng chia sẻ thông tin phục

vụ công tác đo tạo
Loại hình đo tạo liên kết với nh
trờng
Sự sẵn lòng gửi học viên đo tạo
tại nh trờng
Nguồn hỗ trợ/đối tác/thông tin
về thị trờng
Triển khai ý tởng mới về đo tạo
Khuyến khích tìm nguồn hỗ trợ
Liên kết đo tạo trong ngoi nớc
Thông tin về thị trờng lao động

Tên
biến

Diễn giải thêm về nhân tố

6.4
7
7.1

x21

7.2
8
8.1

x22

x23


8.2
9
9.1
9.2
9.3
9.4

x24

10
10.1
10.2
11
11.1
x25

x26

11.2

Tiếp cận Công ty điện lực l tiếp
cận chiến lợc EVN khôn ngoan
nhất

Tiếp cận TNA của các Công ty
Điện lực
Môi trờng, bầu không khí
nh trờng
Sự phấn chấn trong giảng dạy v

công tác của cán bộ công nhân
viên
Sự phấn chấn trong học tập của
học viên
Hội thảo
Hội đồng s phạm

x27
Đòi hỏi phải xây dựng v duy trì
liên tục văn hóa đặc trng của tổ
chức

x28

Hội thảo khoa học
Th viện
x29
Sách giáo khoa, giáo trình
Ti liệu học tập của học sinh,
học viên
Ti liệu nghiên cứu giáo viên
Thái độ v phong cách phục vụ
ở th viện
Thông tin mạng Internet
x210
Sự có mặt chuyên mục học sinh
trên trang Web của trờng
Sự nối kết Internet
Sự khác biệt
x211

Sự khác biệt giữa loại hình đo
tạo cao đẳng, trung cấp, công
nhân
Sự khác biệt giữa loại hình đo
tạo mới, bồi dỡng, bồi huấn,
nâng bậc công nhân

Kỹ năng lm việc nhóm cùng ra
quyết định, cách đạt đợc sự
thống nhất ý kiến, tổ chức hội
họp hiệu quả
"
Mức độ đáp ứng

Khai phá thu thập thông tin


- 77 -

- 78 -

Bảng 2.3: Tiến trình quản lý chất lợng/Sự đổi mới

Sự tận dụng

Chất lợng

môi trờng lm việc (Nhóm 3).
Stt
1

1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.3
2.4
3
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
4
4.1
4.2

Nhân tố/Yêu cầu công việc

Tên
biến

Mục tiêu dạy học
Chơng trình theo lôgic công

việc, hệ thống thao tác/Môđun
Chơng trình định hớng mục
tiêu cuối cùng
Chơng trình xác định mục tiêu
trung gian
Chơng trình định hớng năng
lực thực hnh
Chuyên đề bổ sung của nh
trờng gắn với thực tế
Sử dụng phơng tiện dạy học
Sử dụng dụng cụ trợ giảng, minh
họa bi học
Sử dụng giáo trình điện tử
Sử dụng phơng pháp trắc
nghiệm khách quan
Khai thác công nghệ
(IT,DT,ET,CT,NT)
Cải tiến v đổi mới
Sự thích ứng của phơng tiện
dạy học với yêu cầu
Sự thích ứng nội dung chơng
trình với yêu cầu
Phơng pháp lm việc
Tái thiết kế công việc hiện tại
Đơn giản hóa công việc
Cải tiến thời gian nhn rỗi, loại
trừ những vấn đề bất hợp lý.
Cải tiến hệ thống đảm bảo chất
lợng
Cải tiến kỹ năng công việc

Tổ chức dạy học
Tổ chức lớp học
Tổ chức xởng thực tập

Diễn giải thêm về nhân tố

4.3
4.4
4.5
5
5.1
5.2
5.3

5.5
5.6

Tổ chức phòng thí nghiệm
Tổ chức bãi thực tập
Tổ chức quản lý thời gian vắng
Đáp ứng yêu cầu GV, CBCNV
Trả lơng, thởng
An ton công việc
Điều kiện lm việc/cơ hội ứng
dụng tri thức vo công việc
Sự hỗ trợ qua lại của các đồng
nghiệp (chia sẻ thông tin)
Sự giám sát
Văn hóa, đo tạo v phát triển


5.7

Sự tự quản (cá nhân/nhóm)

5.8

Kỹ năng thay đổi/đổi mới

5.9
6
6.1

Cung cấp thông tin (bên ngoi
v bên trong)
Tay nghề/năng lực giáo viên
Hiểu v biết rõ chủ đề

6.2

Hiểu đợc quá trình học tập

6.3

Sử dụng những hnh vi mẫu có
hiệu quả

6.4

Biết cách dạy


6.5

Biết phơng pháp dạy học v
năng lực sử dụng các phơng
pháp đó
Kỹ năng t duy nhận thức của
giáo viên

x31
Ngăn ngừa sự chống chéo về nội
dung chơng trình
Các khả năng cần có về nghề,
kiến thức chuyên môn, thái độ
để đáp ứng yêu cầu
Kiến thức cơ bản cần có đáp ứng
mục tiêu cụ thể trong khóa học

5.4

x32

6.11

Sự gắn kết nội dung học với
thực tiễn
Giao tiếp có hiệu quả

6.12

Nhân cách nghề nghiệp


x33

Để nâng cao hiệu quả, hiệu lực
Cập nhật kiến thức & kỹ năng

6.6
6.7
6.8

x34
Các quy trình thực tập

6.9

x36
Trang bị kiến thức cơ bản, hệ
thống
Đảm bảo học sinh hiểu mục tiêu
bi học, yêu cầu của giáo viên
Những hnh vi của giáo viên
trớc học sinh phải phù hợp với
những hnh vi m bạn cần ở họ
Chú ý hình thnh phơng pháp
học của ngời học, chuẩn bị
hoạt động tự học
Phối hợp nhiều phơng pháp
Biết giải thích các khái niệm
khó bằng những thuật ngữ đơn
giản


Tạo môi trờng học tập tích cực
cho học viên
Thể hiện sự quan tâm đối với
học viên
Sự công bằng trong đánh giá
học tập học viên

Bảng 2.4: Dòng ra sự cam đoan chất lợng/Xuất lợng - Hiệu lực
Sử dụng lời nói, ngôn từ đợc
cân nhắc kỹ, câu hỏi đợc xây
dựng cẩn thận
(**)

Ghi chú:
(*) Khái niệm công nghệ đợc hiểu:"l tập hợp các phơng pháp, quy trình, kỹ

(Nhóm 4).
Stt

3
3.1
3.2

Sự sáng tạo trong công việc

4
4.1

Kiến thức chuyên môn

Mức độ hiểu biết về kiến thức
chuyên môn
Có cá tính
Niềm tin năng lực bản thân
Động cơ lm việc
Các hoạt động ở lĩnh vực khác
Kiến thức cơ bản về văn hóa xã
hội
Kỹ năng vận dụng ngoại ngữ,
tin học trong công việc
Sức khoẻ
Kiến thức thực tế/kinh nghiệm
lm việc
Khả năng tiếp cận tay nghề
Sự thnh thạo trong công việc
Kỹ năng lm việc tổ/nhóm
Kỹ năng phân tích v giải quyết
các tình huống

1.2
2
2.1

năng, bí quyết, công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thnh sản
2.2

tế công nghệ gồm phần thiết bị (phần cứng); phần con ngời; thông tin v quản lý tổ

2.3


chức. Công nghệ hiện đại đợc nhiều ngời biết đến ở thế kỷ 21 đợc quan tâm nhất
l 6Ts, Sung H.Park, Six Sigma for Quality and Productivity APO (2003):
BT(Bio-Technology);

NT(Nano-Technology)

Nhân tố/Yêu cầu công việc

Nhiệt tình trong công tác
ý thức trách nhiệm trong công
việc
Kỷ luật, đạo đức trong công việc
Sự hợp tác
Hội nhập văn hóa tổ chức của
Công ty
Thái độ khiêm tốn trong công
việc
Kỹ năng ứng xử xã hội v nhân
văn
Kỹ năng tự học, tự nâng cao
trình độ trong mọi tình huống
Sự sáng tạo
Sự tìm tòi trong công việc

phẩm"(Điều 2-Luật Khoa học Công nghệ năm 2000). Quan niệm của tổ chức quốc

Technology);

Bồi dỡng kiến thức v đo tạo
lại

Tạo môi trờng hỗ trợ cho việc
tham gia quá trình tự quản
Điều kiện để đáp ứng/ sự thỏa
mãn đối với sự thay đổi/ trợ giúp
cho sự thay đổi

- 80 -

1
1.1

IT(Information

x35

(*)

- 79 -

6.10

"
"

2.4

Tên
biến
x41


x42
x42.1

x43
Tạo sự khai phá khi tiếp cận
thông tin
Cái gì? Tại sao? Cái gì khác nữa
không? Tại sao không?

ET(Environment-Technology); ST(Space-Technology); CT(Culture-Technology)
v thêm một yếu tố T nữa l DT(Data Technology).
(**) Charter v Waples (1929), cho rằng nhân cách, đặc điểm, hnh vi kết hợp
với nhau để tạo ra một ngời thầy tốt; đó l: tính dễ gần, cởi mở, vui vẽ, có độ tin
cậy cao với ngời khác, nhiệt tình, công bằng, chân thực, có đạo đức v có lòng kiên
trì.

5
5.1
5.2
6
6.1
6.2
6.3
7
7.1
7.2
7.3
7.4

Diễn giải thêm về nhân tố


x44
x44.1
x45

x46
x46.1
x46.2
x47
x47.1
x47.2
x47.3
x47.4


- 81 -

- 82 -

7.5

Nắm vững quy trình, quy phạm
kỹ thuật an ton

x47.5

7.6

Sự hiểu biết về các trang thiết bị,
vật liệu mới đang áp dụng


x47.6

Tiếp cận thực tế (thực tập)
Giáo viên tận tình trong hớng
dẫn thực tập
Đơn vị tận tình trong hớng dẫn
thực tập
Những vớng mắc trong thực
tập đợc giáo viên hớng dẫn
lm sáng tỏ
Những vớng mắc trong thực
tập đợc đơn vị hớng dẫn lm
sáng tỏ
Mức độ phù hợp phơng tiện,
thiết bị ở trờng với thực tiễn

x48

8
8.1
8.2
8.3

8.4
8.5
8.6

Bảng 2.5: Thỏa mãn yêu cầu khách hng/Lợi nhuận/Lợi ích mang lại
(Nhóm 5).

Stt
1
1.1
1.2
Thầy có khả năng cập nhật lý
luận & thực tiễn

2.1
2.2
2.3
2.4

Mức độ tự khắc phục, tìm tòi,
điều chỉnh trong quá trình thực
tập của học viên
Đánh giá của đơn vị về quá trình
thực tập
Hiệu lực của sự khác biệt
x49
Khác biệt về loại hình
Khác biệt so với các trờng
khác

8.7
9
9.1
9.2

2


3
3.1
3.2
3.3
3.4

Ghi chú: nhân tố đợc tô đen l nhân tố ứng dụng trong phân tích của đề ti (bộ

3.5

số liệu tháng 6/2004) v nhân tố đề cập trong phiếu điều tra mới (phục lục I

4
4.1

trang 114).

4.2
4.3
5

5.1

Nhân tố/Yêu cầu công việc

Tên
biến

Kết quả ti chính
Kết quả hoạt động đo tạo

Kết quả hoạt động lao động sản
xuất v nghiên cứu ứng dụng
Lợi ích kinh tế đem lại cho bên
hữu quan
Sự cần thiết huấn luận thêm (khi
sử dụng lao động)
Lỗ hổng trong kiến thức của học
viên (khi sử dụng lao động)
Cảm nhận của ngời học
Cảm nhận của ngời sử dụng lao
động
Kết quả thực hiện mục tiêu
đo tạo
Danh tiếng, Uy tín, vốn tri thức

x51

x52.2

x53
Ti sản hữu hình l cơ sở vật chất
v trang bị dạy học; ti sản vô hình
l danh tiếng

Tổ chức, cơ sở vật chất & phơng
tiện giảng dạy, đội ngũ
x54
Bổ sung, cải tiến nội dung v
phơng pháp đo tạo


x55

Kết quả đạt đợc về giá trị khoa
học công nghệ, giá trị ứng dụng
thực tiễn, sản phẩm nghiên cứu v
thông tin khoa học

- 84 -

Kết quả cải tiến & đổi mới
phơng tiện dạy học
Kết quả chơng trình R&D
Sản phẩm thu thập đợc từ
nghiên cứu ứng dụng

5.3
5.4

x52.1

Kết quả cải tiến & đổi mới
chơng trình đo tạo

- 83 -

5.2

x52

Xây dựng đợc viễn cảnh cho

nh trờng
Kết quả trong học tập
Thế mạnh của nh trờng
Những điểm yếu của nh trờng
cần khắc phục
Nối kết đo tạo
Mức độ hợp tác với đơn vị trong
ngnh
Mức độ hợp tác với đơn vị ngoi
ngnh
Mức độ hợp tác với phụ
huynh/gia đình
Kết quả của quá trình cải tiến
& đổi mới

Diễn giải thêm về nhân tố

Trung cấp
Reliability Statisticsa

Case Processing Summaryb
N
Cases

phụ lục C

Valid
Excludeda
Total


Khối
Công nhân %

75
0
75

100.0
.0
100.0

Cronbach's
Alpha
.635

N of Items
6

a. Trungcap_congnhan = Trungcap

a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.

Nguyên mẫu phiếu điều tra bộ số liệu tháng 06/2004

Khối
Trung cấp

b. Trungcap_congnhan = Trungcap


(đính kèm dẫn chứng 05 nguyên mẫu)

c) Tính chung các nhân tố, phân nhóm theo khách hng
Công ty Điện lực 2 (PC2)
Reliability Statisticsa

Case Processing Summaryb
N
Cases

phụ lục E
Kết quả kiểm tra mức độ tin cậy của số liệu tháng 6/2004

Valid
Excludeda
Total

77
0
77

%
100.0
.0
100.0

Cronbach's
Alpha
.593


N of Items
6

a. Code_CtyDl2_CtyDltphcm = CtyDl2

a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.

(bảng 3.3 v bảng 3.4)

PC2

b. Code_CtyDl2_CtyDltphcm = CtyDl2

Bảng 3.3
a) Tính chung các nhân tố



N
Cases

Valid
Excludeda
Total

157
0
157


Công ty Điện lực Tp.HCM (PCHCM)

Reliability Statistics

Case Processing Summary
%
100.0
.0
100.0

a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.

Cronbach's
Alpha
.683

Cronbach's
Alpha Based
on
Standardized
Items
.699

Case Processing Summaryb
N
Cases

N of Items
6

Chung cho cả
hai khối

Valid
Excludeda
Total

60
0
60

Reliability Statisticsa
%
100.0
.0
100.0

Cronbach's
Alpha
.648

N of Items
6

a. Code_CtyDl2_CtyDltphcm = CtyDltphcm

a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
PCHCM


b. Code_CtyDl2_CtyDltphcm = CtyDltphcm

b) Tính chung các nhân tố, phân nhóm theo khối Công nhân v Trung cấp
Case Processing Summaryb
N
Cases

Valid
Excludeda
Total

82
0
82

a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.
b. Trungcap_congnhan = Congnhan

Reliability Statisticsa
Cronbach's
Alpha
.729

N of Items
6

a. Trungcap_congnhan = Congnhan




Case Processing Summaryb

Công nhân
%
100.0
.0
100.0

N
Cases

Valid
Excludeda
Total

20
0
20

%
100.0
.0
100.0

a. Listwise deletion based on all variables
in the procedure.
b. Code_CtyDl2_CtyDltphcm = Don vi khac

Các Đơn vị khác


Reliability Statisticsa
Cronbach's
Alpha
.706

N of Items
6

a. Code_CtyDl2_CtyDltphcm = Don vi khac


- 85 -

- 86 -



Nhóm nhân tố 4
Case Processing Summary

Reliability Statistics

N
Cases

Các Đơn vị khác

Valid
Excludeda

Total

%
100.0
.0
100.0

157
0
157

Cronbach's
Alpha
.677

a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.

Nhóm 4
Hội nhập, Chuyên môn,
Tay nghề, Tiếp cận

Bảng 3.4

d) Hệ số Cronbach s Alpha (Model split-half):

Thống kê KMO (Kaiser

Case Processing Summary
N

Cases

Valid
Excludeda
Total

%
100.0
.0
100.0

157
0
157

Phần 1
Hội nhập, chuyên môn,
Tay nghề

Reliability Statistics
Part 1

Value
N of Items
Value
N of Items

Part 2

.457


Spearman-Brown
Coefficient

Equal Length
Unequal Length
Guttman Split-Half Coefficient

.628
.628

Taynghe
.291
.530
1.000
.323
.243
.278
.000
.000

.000
.000
.136
.000

.000
.001
.000


.000
.000

Lohong
.210
.276
.278
.314
.245
1.000
.004
.000
.000
.000
.001

.001

Xem xét vấn đề đặc
biệt trong dữ liệu

Hutcheson & Sofroniou (1999),
KMO 0.7-0.8 l tốt

KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
Bartlett's Test of
Sphericity


.726

Approx. Chi-Square
df
Sig.

150.424
15
.000

Reliability Statistics

%
100.0
.0
100.0

Cronbach's
Alpha
.359

Ghi chú: Dr Andy Field, C8057(Research Methods II Factor Analysis on SPSS).

N of Items
2

Tính lập dị hoặc đặc biệt trong dữ liệu căn cứ vo mức ý nghĩa Sig.(1-tailed) lớn hơn 0.05
v hệ số tơng quan Pearson lớn hơn 0.9.

Nhóm 5

Huấn luyện, Lỗ hổng

a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.

Kaiser (1974) đề nghị:

- 87 -

- 88 -

Thống kê KMO lớn hơn 0.5 l có thể chấp nhận đợc; hơn nữa Hutcheson &

phụ lục F
Bảng phân phối tần số các nhân tố (từ bảng 4.10 đến 4.13)

Sofroniou (1999) cho rằng giá trị KMO: 0.5-0.7 l tầm thờng, 0.7-0.8 l tốt,

Count

0.8-0.9 l rất tốt v trên 0.9 l tuyệt vời;
Kiểm định Bartletts về giả thiết không ma trận tơng quan gốc l ma trận

Hội nhập

đồng nhất, mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 cho biết ma trận tơng quan không

Yếu
Mức chất lợng


Công nhân

đồng nhất, do vậy có một vi quan hệ giữa các biến cho phép xem xét đến
phân tích các yếu tố.

Hoi nhap

12

Yeu
Trung binh
Tot
10

Count

8

6

4

2

0
1.43

2.14

2.86


3.57

4.29

5.00

5.71

6.43

7.14

7.86

8.57

9.29

10.00

Muc chat luong (Cong nhan)

Mức chất lợng
Hoi nhap

8

Yeu
Trung binh

Tot

6

4

2

0
1.43 2.14 2.86 3.57 4.29

5.00 5.71 6.43 7.14 7.86 8.57 9.29

Muc chat luong (Trung cap)

Cộng

Trung bình
1
1
8
7
7
6

Tốt
0
0
0
0

1
0

Cộng
1
4
8
8
8
6

1.43
2.14
2.86
3.57
4.29
5.00
5.71

0
3
0
1
0
0
0

6

0


6

6.43

0

11

3

14

7.14

0

10

8

18

7.86
8.57
9.29
10.00

0
0

0
0

1
1
0
0

3
2
1
1

4
3
1
1

Cộng
Trung cấp

Count

o

Huanluyen
.176
.088
.243
.311

1.000
.245
.014
.136
.001
.000

.623

Case Processing Summary

o

Tiepcan
.363
.322
.323
1.000
.311
.314
.000
.000
.000

Hệ số xác định của ma trận tơng quan
lớn hơn giá trị cần thiết (0.00001)

e) Hệ số Cronbach s Alpha (Model Alpha) phân theo nhóm nhân tố.
Nhóm nhân tố 5


157
0
157

.003
.000
.000
.014
.004

Phần 2
Tiếp cận, Huấn luyện,
Lỗ hổng

b. The items are: Tiepcan, Huanluyen, Lohong.

Valid
Excludeda
Total

Chuyenmon
.220
1.000
.530
.322
.088
.276
.003

a. Determinant = .375


a. The items are: Hoinhap, Chuyenmon, Taynghe.

Cases

Hoinhap
1.000
.220
.291
.363
.176
.210

Hoinhap
Chuyenmon
Taynghe
Tiepcan
Huanluyen
Lohong
Hoinhap
Chuyenmon
Taynghe
Tiepcan
Huanluyen
Lohong

Sig. (1-tailed)

.622
3a

.517
3b
6

Total N of Items
Correlation Between Forms

N

Meyer - Olkin) v Bartlett s test.

Correlation Matrixa
Correlation

a. Listwise deletion based on all
variables in the procedure.

Cronbach's Alpha

N of Items
4

4

59

19

82


1.43
2.14
2.86
3.57
4.29
5.00
5.71

0
1
0
0
0
0

1
2
3
7
5
6

0
0
0
0
1
2

1


6

3

1
3
3
7
6
8
10

6.43

0

8

4

12

7.14

0

5

7


12

7.86
8.57
9.29

0
0
0

3
1
0

3
5
1

6
6
1

2

47

26

75


Bảng 4.10

Bảng 4.10: Phân phối tần số Hội nhập văn hóa tổ chức với Mức chất lợng


- 89 -

- 90 -

Bảng 4.11:

Bảng 4.12:

Phân phối tần số Tiếp cận tay nghề với Mức chất lợng

Phân phối tần số Sự cần thiết huấn luyện thêm với Mức chất lợng

Count
Count

Tiếp cận

Tiep can

12

Yeu
Trung binh
Tot

10

Count

8

6

Tốt
0
0
0
0
0
0

1.43
2.14
2.86
3.57
4.29
5.00
5.71

1
1
4
0
0
0

0

5

1

6

6.43

0

11

3

14

7.14

0

10

8

18

7.86
8.57

9.29
10.00

0
0
0
0
6
0
2
0
0
0
1

0
0
0
0
55
1
1
3
7
2
7

4
3
1

1
21
0
0
0
0
4
0

4

2

3

1.43
2.14
2.86
3.57
4.29
5.00
5.71

0

6

4

4

3
1
1
82
1
3
3
7
6
8
10

2

6.43

0

6

6

12

7.14

0

5


7

12

7.86
8.57
9.29

0
0
0
3

0
0
0
38

6
6
1
34

6
6
1
75

0
1.43


2.14

2.86

3.57

4.29

5.00

5.71

6.43

7.14

7.86

8.57

9.29

10.00

Muc chat luong (Cong nhan)

Total
Mức chất lợng


Trung cấp
Tiep can

7

Yeu
Trung binh
Tot

6

4

1

0
1.43

2.14

2.86

3.57

4.29

5.00

5.71


6.43

7.14

7.86

8.57

9.29

Muc chat luong (Trung cap)

Total
Bảng 4.11

Mức chất lợng

Công nhân

1.43
2.14
2.86
3.57
4.29
5.00
5.71

Huan luyen

12


Can duoc huan luyen
Kem cap khi lam chung
Tu tim hieu cong viec
10

8

6

4

Cần đợc Kèm cặp khi Tự tìm hiểu
huấn luyện lm chung công việc
1
0
0
4
0
0
8
0
0
7
0
1
7
1
0
6

0
0
5

1

0

6

6.43

9

5

0

14

7.14

12

6

0

18


7.86
8.57
9.29
10.00

3
1
0
0
63
1
3
3
6
6
7

1
1
1
0
16
0
0
0
1
0
1

0

1
0
1
3
0
0
0
0
0
0

7

3

0

6.43

8

4

0

12

2

7.14


5

5

2

12

0

7.86
8.57
9.29

4
0
0
50

2
4
0
20

0
2
1
5


6
6
1
75

0
1.43

2.14

2.86

3.57

4.29

5.00

5.71

6.43

7.14

7.86

8.57

9.29


10.00

Muc chat luong (Cong nhan)

Cộng
Mức chất lợng

Trung cấp

1.43
2.14
2.86
3.57
4.29
5.00
5.71

Huan luyen

8

Can duoc huan luyen
Kem cap khi lam chung
Tu tim hieu cong viec

6

4

1.43 2.14 2.86 3.57 4.29 5.00 5.71 6.43 7.14 7.86 8.57 9.29


Muc chat luong (Trung cap)

Cộng
Bảng 4.12

- 92 -

Bảng 4.13:
phụ lục G
Kết quả mô hình kinh tế lợng (từ bảng 4.14 đến 4.18)

Phân phối tần số Những lỗ hổng trong kiến thức với Mức chất lợng
Count
Lỗ hổng

Mức chất lợng

Công nhân

Lo hong

20

Dang ke
Su khap khieng
Khong dang ke

Count


15

10

5

0
1.43

2.14

2.86

3.57

4.29

5.00

5.71

6.43

7.14

7.86

8.57

9.29


10.00

Muc chat luong (Cong nhan)

Trung cấp

Cộng
Mức chất lợng
Lo hong

10

Dang ke
Su khap khieng
Khong dang ke
8

6

4

2

0
1.43 2.14 2.86 3.57 4.29 5.00 5.71 6.43 7.14 7.86 8.57 9.29

Muc chat luong (Trung cap)

Cộng

Bảng 4.13

Bảng 4.14

Đáng kể
1
3
8
4
4
2

Sự khập
khiễng
0
1
0
1
1
2

Không
đáng kể
0
0
0
3
3
2


Cộng
1
4
8
8
8
6

0

0

6

6

5

6.43

4

1

9

14

6


7.14

1

1

16

18

7

7.86
8.57
9.29
10.00

0
0
0
0
27
1
2
3
5
4
4

0

0
0
0
7
0
1
0
1
0
2

4
3
1
1
48
0
0
0
1
2
2

1.43
2.14
2.86
3.57
4.29
5.00
5.71


2

0

8

4
3
1
1
82
1
3
3
7
6
8
10

6.43

2

1

9

12


7.14

1

1

10

12

7.86
8.57
9.29

0
0
0
24

0
0
0
6

6
6
1
45

6

6
1
75

1.43
2.14
2.86
3.57
4.29
5.00
5.71

Cộng
1
4
8
8
8
6

4
3
1
1
82
1
3
3
7
6

8
10

2

- 91 -

Count

Count

5

Huấn luyện

Cộng
1
4
8
8
8
6
Count

Mức chất lợng

Công nhân

Trung bình
0

3
4
8
8
6

Count

Yếu

Variables Entered/Removed
Model
1
2
3
4

Variables
Entered

Variables
Removed

Taynghe

.

Lohong

.


Tiepcan

.

Hoinhap

.

Chuyenmon

.

Huanluyen

.

PC2

.

a

Method
Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter <= .
050, Probability-of-F-to-remove >= .100).
Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter <= .
050, Probability-of-F-to-remove >= .100).
Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter <= .
050, Probability-of-F-to-remove >= .100).

Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter <= .
050, Probability-of-F-to-remove >= .100).
Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter <= .
050, Probability-of-F-to-remove >= .100).
Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter <= .
050, Probability-of-F-to-remove >= .100).
Stepwise (Criteria: Probability-of-F-to-enter <= .
050, Probability-of-F-to-remove >= .100).

a. Dependent Variable: Mucchatluong

Bảng 4.15
Model Summary
Model
1
2
3
4
5
6
7

R
.695a
.844b
.913c
.939d
.960e
.975f
.977g


R Square
.483
.712
.833
.881
.922
.950
.954

h

Adjusted
R Square
.480
.708
.829
.878
.919
.948
.952

a. Predictors: (Constant), Taynghe
b. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong
c. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan
d. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan,
Hoinhap
e. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan,
Hoinhap, Chuyenmon
f. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan,

Hoinhap, Chuyenmon, Huanluyen
g. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan,
Hoinhap, Chuyenmon, Huanluyen, PC2
h. Dependent Variable: Mucchatluong

Std. Error of
the Estimate
1.36355
1.02181
.78067
.65970
.53704
.43051
.41546


- 93 -

- 94 -

Bảng 4.16

Bảng 4.17
Coefficientsa

ANOVAh
Model
1

2


3

4

5

6

7

Sum of
Squares
269.425
288.188
557.613
396.823
160.791
557.613
464.367
93.246
557.613
491.463
66.151
557.613
514.063
43.551
557.613
529.813
27.800

557.613
531.895
25.718
557.613

Regression
Residual
Total
Regression
Residual
Total
Regression
Residual
Total
Regression
Residual
Total
Regression
Residual
Total
Regression
Residual
Total
Regression
Residual
Total

df

Mean Square

269.425
1.859

1
155
156
2
154
156
3
153
156
4
152
156
5
151
156
6
150
156
7
149
156

F
144.908

Sig.
.000a


198.411
1.044

190.032

.000b

154.789
.609

253.982

.000c

122.866
.435

282.320

.000d

102.813
.288

356.473

.000e

88.302

.185

476.445

.000f

75.985
.173

440.223

.000g

Model
1
2

3

4

5

6

a. Predictors: (Constant), Taynghe
7

b. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong
c. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan

d. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan, Hoinhap
e. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan, Hoinhap, Chuyenmon
f. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan, Hoinhap, Chuyenmon,
Huanluyen
g. Predictors: (Constant), Taynghe, Lohong, Tiepcan, Hoinhap, Chuyenmon,
Huanluyen, PC2

(Constant)
Taynghe
(Constant)
Taynghe
Lohong
(Constant)
Taynghe
Lohong
Tiepcan
(Constant)
Taynghe
Lohong
Tiepcan
Hoinhap
(Constant)
Taynghe
Lohong
Tiepcan
Hoinhap
Chuyenmon
(Constant)
Taynghe
Lohong

Tiepcan
Hoinhap
Chuyenmon
Huanluyen
(Constant)
Taynghe
Lohong
Tiepcan
Hoinhap
Chuyenmon
Huanluyen
PC2

Unstandardized
Coefficients
B
Std. Error
4.136
.167
.441
.037
3.149
.154
.353
.029
.204
.018
1.972
.162
.292

.023
.166
.015
.252
.024
1.296
.162
.264
.019
.159
.012
.207
.021
.178
.023
.671
.149
.194
.018
.149
.010
.184
.017
.175
.018
.150
.017
.719
.120
.173

.014
.138
.008
.156
.014
.170
.015
.165
.014
.121
.013
.736
.116
.167
.014
.136
.008
.154
.014
.164
.014
.157
.013
.117
.013
.252
.073

Standardized
Coefficients

Beta
.695
.557
.498
.460
.406
.379
.416
.388
.311
.242
.306
.363
.278
.238
.244
.272
.336
.235
.232
.268
.182
.263
.332
.232
.223
.256
.176
.067


t
24.702
12.038
20.437
12.357
11.046
12.145
12.907
11.419
10.528
8.017
13.598
12.902
9.828
7.890
4.493
10.990
14.717
10.654
9.531
8.852
5.996
12.008
16.801
10.972
11.563
12.080
9.219
6.355
11.981

17.214
11.219
11.462
11.778
9.175
3.473

Sig.
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000

.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.001

Collinearity Statistics
Tolerance
VIF
1.000

1.000

.923
.923

1.084
1.084

.861
.867
.841


1.161
1.154
1.188

.833
.862
.779
.830

1.200
1.160
1.284
1.205

.667
.850
.762
.830
.683

1.500
1.176
1.312
1.205
1.463

.649
.832
.726

.829
.673
.850

1.541
1.202
1.377
1.207
1.485
1.176

.641
.830
.725
.816
.655
.843
.833

1.561
1.205
1.379
1.225
1.526
1.187
1.200

a. Dependent Variable: Mucchatluong

h. Dependent Variable: Mucchatluong


Thống kê Tolerance rất gần 1 v
VIF <10 cho nhận định không vi
phạm hiện tợng cộng tuyến

Hệ số chuẩn hóa (Beta) cho nhận định
về thứ tự tầm quan trọng các nhân tố

- 95 -

- 96 -

phụ lục H
Kết quả kiểm định giả thiết mô hình

Bảng 4.18
Residuals
Predicted Value
Residual
Std. Predicted Value
Std. Residual

Minimum
1.5558
-1.22501
-2.227
-2.949

Statisticsa


Maximum
9.9420
.55194
2.314
1.329

Mean
5.6685
.00000
.000
.000

Std. Deviation
1.84651
.40603
1.000
.977

Bảng 4.19

N
157
157
157
157

Kiểm định sự cần thiết khi đa thêm biến giải thích vo mô hình
(kiểm định Wald)

a. Dependent Variable: Mucchatluong


Phơng trình hồi quy cho bởi (1)
y= 1+ 2 x42.1 + 3 x44.1 + 4 x47.1 + 5 x47.2 + 6 x52.1 + 7 x52.2 + 8 d2
Histogram

Estimation Equation:
=====================
Y = C(1) + C(2)*X3 + C(3)*X41 + C(4)*X42 + C(5)*X5 + C(6)*X6 + C(7)*X7 + C(8)*D4

Dependent Variable: Mucchatluong

Wald Test:
Equation: Untitled

20

Null Hypothesis:

10

C(3)=0
C(4)=0
C(5)=0
C(6)=0
C(7)=0
C(8)=0

F-statistic
Chi-square


346.1619
2076.972

Probability
Probability

0.000000
0.000000

5

Mean = 1.99E-15
Std. Dev. = 0.977
N = 157

0
-3

-2

-1

0

1

2

Regression Standardized Residual


Phần kiểm định ny sẽ trắc nghiệm việc đa thêm các biến giải thích x44.1,
x47.1, x47.2, x52.1, x52.1, d2 vo mô hình hồi quy l có cần thiết hay không? Với giả thiết
H0: 3 = 4 = 5 = 6= 7= 8=0; ta có F = 346.16 với xác suất bằng 0 nhỏ hơn mức ý
nghĩa cho trớc; do vậy chúng ta bác bỏ giả thiết H0. Tham số x44.1, x47.1, x47.2, x-

Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual

, x52.1, d2 l cần thiết cho mô hình.

52.1
Dependent Variable: Mucchatluong

Kiểm định sự thuần nhất của phơng sai (kiểm định Glejser s)

1.0

Phần kiểm định ny nhằm mục đích xem xét hiện tợng phơng sai thay đổi.
0.8

Expected Cum Prob

Frequency

15

Gọi EE l giá trị tuyệt đối phần d hồi quy gốc của mô hình y= 0.736 + 0.164 x42.1
0.6

+ 0.157 x44.1 + 0.154 x47.1 + 0.167 x47.2 + 0.117 x52.1 + 0.136 x52.2 + 0.252 d2 (1).


0.4

0.2

0.0
0.0

0.2

0.4

0.6

Observed Cum Prob

0.8

1.0


- 97 -

- 98 -

Kết quả hồi quy của phần d EE với từng biến x42.1, x44.1, x47.1, x47.2, x52.1, x52.1
cho bởi các phơng trình sau: 1) EE = 0 + 1 x42.1 ; 2) EE = 0 + 2 x44.1 ; 3) EE = 0
+ 3 x47.1 ; 4) EE = 0 + 4 x47.2 ; 5) EE = 0 + 5 x52.1; 6) EE = 0 + 6 x52.2
Nhận thấy, tcalculate < tcritical = tinv(0.05,157-6)= 1.9758 nên chúng ta chấp nhận

giả thiết không Ho: 1 (x42.1) = 0; Ho: 2 (x44.1) = 0; Ho: 3 (x47.1) = 0; Ho: 4(x47.2) = 0; Ho:

5 (x52.1)

= 0; Ho:

6 (x52.2)

= 0. Phần d EE không còn tồn tại quan hệ với biến giải

thích x42.1, x44.1, x47.1, x47.2, x52.1, x52.1.
Kết quả hồi quy nh sau:
1) EE = 0 + 1 x42.1
Dependent Variable: EE
Method: Least Squares
Date: 07/06/05 Time: 20:53
Sample: 1 157
Included observations: 157
Coefficie Std. Error t-Statistic
nt

Prob.

C
x42.1

1.62E-14 0.085536 1.90E-13
-1.98E- 0.012675 -1.56E-13
15

1.0000
1.0000


0.000000 Mean dependent
var
Adjusted R- S.D. dependent
squared
0.006452 var
S.E. of regression 0.407338 Akaike info
criterion
Sum squared
25.71823 Schwarz criterion
resid
Log likelihood
- F-statistic
80.76327
Durbin-Watson
2.292614 Prob(F-statistic)
stat

Coefficie Std. Error t-Statistic
nt

Prob.

C
x44.1

1.39E-14 0.084181 1.65E-13
-1.36E- 0.010601 -1.29E-13
15


1.0000
1.0000

R-squared

0.000000 Mean dependent
var
Adjusted R- S.D. dependent
squared
0.006452 var
S.E. of regression 0.407338 Akaike info
criterion
Sum squared
25.71823 Schwarz criterion
resid
Log likelihood
- F-statistic
80.76327
Durbin-Watson
2.292614 Prob(F-statistic)
stat

3.89E15
0.40603
0
1.05430
9
1.09324
2
4.28E14

1.00000
0

3) EE = 0 + 3 x47.1

Variable

R-squared

Variable

3.89E15
0.40603
0
1.05430
9
1.09324
2
2.14E13
1.00000
0

2) EE = 0 + 2 x44.1
Dependent Variable: EE
Method: Least Squares
Date: 07/06/05 Time: 20:56
Sample: 1 157
Included observations: 157

Dependent Variable: EE

Method: Least Squares
Date: 07/06/05 Time: 20:56
Sample: 1 157
Included observations: 157
Variable

Coefficie Std. Error t-Statistic
nt

Prob.

C
x47.1

7.62E-15 0.050024 1.52E-13
-1.08E- 0.010953 -9.82E-14
15

1.0000
1.0000

R-squared

0.000000

Mean dependent
var
Adjusted R- S.D. dependent
squared
0.006452 var

S.E. of regression 0.407338 Akaike info
criterion
Sum squared
25.71823 Schwarz criterion
resid
Log likelihood
- F-statistic
80.76327
Durbin-Watson
2.292614 Prob(F-statistic)
stat

3.89E15
0.40603
0
1.05430
9
1.09324
2
2.14E14
1.00000
0

4) EE = 0 + 4 x47.2
Dependent Variable: EE

- 99 -

- 100 -


Method: Least Squares
Date: 07/06/05 Time: 20:58
Sample: 1 157
Included observations: 157

stat

Variable

Coefficie Std. Error t-Statistic
nt

Prob.

C
x47.2

3.84E-15 0.080916 4.75E-14
6.26E-18 0.011462 5.46E-16

1.0000
1.0000

R-squared

0.000000 Mean dependent
var
Adjusted R- S.D. dependent
squared
0.006452 var

S.E. of regression 0.407338 Akaike info
criterion
Sum squared
25.71823 Schwarz criterion
resid
Log likelihood
- F-statistic
80.76327
Durbin-Watson
2.292614 Prob(F-statistic)
stat

3.89E15
0.40603
0
1.05430
9
1.09324
2
1.50E13
1.00000
0

5) EE = 0 + 5 x52.1
Dependent Variable: EE
Method: Least Squares
Date: 07/06/05 Time: 20:58
Sample: 1 157
Included observations: 157
Variable


Coefficie Std. Error t-Statistic
nt

Prob.

C
x52.1

6.66E-15 0.037621 1.77E-13
-1.67E- 0.011433 -1.46E-13
15

1.0000
1.0000

R-squared

0.000000 Mean dependent
var
Adjusted R- S.D. dependent
squared
0.006452 var
S.E. of regression 0.407338 Akaike info
criterion
Sum squared
25.71823 Schwarz criterion
resid
Log likelihood
- F-statistic

80.76327
Durbin-Watson
2.292614 Prob(F-statistic)

3.89E15
0.40603
0
1.05430
9
1.09324
2
1.93E13
1.00000

0

6) EE = 0 + 6 x52.2
Dependent Variable: EE
Method: Least Squares
Date: 07/06/05 Time: 20:58
Sample: 1 157
Included observations: 157
Variable

Coefficie Std. Error t-Statistic
nt

Prob.

C

x52.2

2.11E-15 0.055360 3.81E-14
2.81E-16 0.007070 3.97E-14

1.0000
1.0000

R-squared

0.000000

Mean dependent
var
Adjusted R- S.D. dependent
squared
0.006452 var
S.E. of regression 0.407338 Akaike info
criterion
Sum squared
25.71823 Schwarz criterion
resid
Log likelihood
- F-statistic
80.76327
Durbin-Watson
2.292614 Prob(F-statistic)
stat

3.89E15

0.40603
0
1.05430
9
1.09324
2
2.14E13
1.00000
0

Kiểm định tự tơng quan (kiểm định Breusch -godfrey: BG)
y= 0.736 + 0.164 x42.1 + 0.157 x44.1 + 0.154 x47.1 + 0.167 x47.2 + 0.117 x52.1 +
0.136 x52.2 + 0.252 d2 (1)

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
F-statistic
1.86806 Probability
0
Obs*R-squared 3.89137 Probability
6
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares

0.1580
70
0.1428
89



×