BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------
------------------------------
NGUYỄN VĂN BẢO
NGUYỄN VĂN BẢO
“CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ
“CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ
CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO
CÔNG BỐ THÔNG TIN TRONG BÁO CÁO
TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM
TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM
YẾT TRÊN SỞ GIAO DNCH CHỨNG KHOÁN
YẾT TRÊN SỞ GIAO DNCH CHỨNG KHOÁN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGỌC TOÀN
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP.HCM, ngày……tháng……năm 2015
Cán bộ hướng dẫn khoa học
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
(Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Họ tên học viên
: NGUYỄN VĂN BẢO
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh
:
24/08/1971
Nơi sinh: Quảng Ngãi
Chuyên ngành
:
Kế toán
MSHV: 1341850002
I-Tên đề tài: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG
Tiến sĩ Phạm Ngọc Toàn
TIN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM
ngày 19 tháng 04 năm 2015.
TRÊN SỞ GIAO DNCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
II-Nhiệm vụ và nội dung:
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Họ và tên
Thực hiện nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin
Chức danh Hội đồng
1
PGS.TS. Phan Đình Nguyên
Chủ tịch
2
TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh
Phản biện 1
3
TS. Nguyễn Ngọc Ảnh
Phản biện 2
trong báo cáo tài chính của các DN niêm yết trên SGDCK TP.HCM.
Nghiên cứu lý luận, đo lường, đưa ra giả thuyết và xây dựng mô hình các yếu tố
ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các DN
niêm yết trên SGDCK TP.HCM.
Thu thập và xử lý số liệu của các yếu tố trong năm tài chính 2013. Từ đó rút ra
4
TS. Dương Thị Mai Hà Trâm
5
TS. Mai Đình Lâm
Uỷ viên
Uỷ viên, Thư ký
được kết quả những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ công bố thông tin
trong báo cáo tài chính của các DN niêm yết trên SGDCK TP.HCM.
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao mức độ công bố thông tin
trong báo cáo tài chính của các DN niêm yết trên SGDCK TP.HCM.
III-Ngày giao nhiệm vụ
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã
được sửa chữa.
: Ngày 18 / 08 / 2014
IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Ngày 12 / 02 / 2015
V-Cán bộ hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Phạm Ngọc Toàn
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
i
ii
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Công nghệ
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
TP.Hồ Chí Minh đã tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có cơ hội được học lớp
Cao học kế toán niên khoá 2013 – 2015 tại trường.
nào.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Phạm Ngọc Toàn, người đã tận tình hướng
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được
dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Luận văn này.
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý Thầy Cô, những người đã
truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian theo học cao học tại trường Đại học
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2015
Học viên thực hiện
Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.
Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn đồng nghiệp, đồng môn trong lớp học đã cùng nhau
học tập, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm trong công việc.
Sau cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những người thân luôn bên cạnh
Nguyễn Văn Bảo
động viên, hỗ trợ tôi, luôn cho tôi tinh thần làm việc và học tập trong suốt quá trình học
tập và hoàn thành nghiên cứu này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2015
Học viên thực hiện
Nguyễn Văn Bảo
iii
iv
TÓM TẮT
ABSTRACT
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết. Trên cơ sở đó, nêu ra tầm
quan trọng và tính hiệu quả của việc công bố thông tin của các công ty niêm yết. Nâng
cao trình độ hiểu biết giúp các nhà đầu tư có cái nhìn sâu rộng và chính xác hơn trong
các quyết định đầu tư của họ. Góp phần nâng cao tính lành mạnh và công bằng của một
thị trường chứng khoán.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố Khả năng sinh lời, Tài sản cố định, Tỷ
lệ sở hữu cổ đông nước ngoài không ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các
doanh nghiệp niêm yết. Trong khi đó, các yếu tố Quy mô doanh nghiệp, Chủ thể kiểm
toán, Thành phần HĐQT, Thời gian hoạt động, Khả năng thanh toán lại ảnh hưởng
đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết theo mô hình sau với
mức độ phù hợp 47.1%:
MucdoCBTT = 0.433*Quymodn + 0.334*Thoigianhd + 0.336*Thanhphanhdqt
+ 0.390*Kiemtoan + 0.184*Knthanhtoan
Một vài đề xuất với các doanh nghiệp niêm yết nhằm tăng mức độ công bố
thông tin để tăng uy tín đối với khách hàng và thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư đã
được đưa ra. Các nhà đầu tư có thể dựa vào các yếu tố có ảnh hưởng này để biết được
thông tin mà các doanh nghiệp đưa ra có mức độ tin cậy như thế nào, qua đó kết hợp
với một số thông tin khác để đưa ra các quyết định chính xác của mình. Đồng thời,
kiến nghị các nhà xây dựng chính sách cần có cái nhìn tổng quát, sâu rộng hơn khi ban
hành các chủ trương chính sách có liên quan đến công bố thông tin cũng như các biện
pháp chế tài khi doanh nghiệp vi phạm.
Đề tài có những hạn chế nhất định về thời gian và mẫu nghiên cứu. Tuy nhiên,
đề tài cũng đã mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện hơn nữa việc
công bố thông tin.
The research objective of this thesis aims at determining the factors affecting the
level of the postedenterprises’sinformation disclosure. Based on that, to quote the
importance and effectiveness of the posted companies’s information disclosure.
Enhancing the level of understandingwill help investors have a deeper, wider and more
accurate view in their investment decisions. Contributing to enhance the healthiness
and equiy of the security market.
The result of research showed that the factors of the profitability, the fixed
assets, the ownership ratio of foreign shareholders have not affected the level of
information disclosure of posted enterprises. Whereas, the factorsof the enterprise
scale, the auditsubject, the composition of BOD, the operation period, the repayment
ability have had an influence on the level of information disclosure of posted
enterprises according to the following patterns with the appropriate level of 47.1%:
The level of information disclosure = 0.433*the enterprise scale + 0.334* the
operation period+0.336*the composition of BOD +0.390*audit +0.184*the payment
ability
Some proposals for the posted enterprisesaim ataugmentingthe level of
information disclosure to increase the prestige with customers and attract the
investors’sattention that have been given. Investors can rely on the factors having
theseeffects toknow the information thatenterprises have given how the confidence
levelhas,
wherebycombining
with
some
ofother
information
to
make
the
exactdecisions. At the same time, proposing the policy activistsshould have adeeper
and wider overview, when issuing policies related to the information disclosure as well
as sanctions in case the enterprises have violetted.
The theme has certain restrictions in time and research samples. However, the
theme has also opened the direction of further research to improve more and more
about the information disclosure.
MỤC LỤC
2.1.2 Yêu cầu về công bố thông tin ................................................................................. 12
2.1.2.1 Yêu cầu công bố thông tin trong chuNn mực kế toán ........................................ 12
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................... ii
TÓM TẮT .......................................................................................................................... iii
ABSTRACT ...................................................................................................................... iv
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................... 2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................. 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................................. 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................ 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4
1.5 Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 4
1.6 Các công trình nghiên cứu trước có liên quan .......................................................... 4
1.6.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................................. 4
1.6.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................................... 6
1.7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 8
1.8 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ....................................................................................... 9
1.9 Cấu trúc của luận văn .................................................................................................. 9
Kết luận chương 1 ............................................................................................................. 9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN ................................... 10
2.1 Tổng quan về công bố thông tin ................................................................................ 10
2.1.1 Khái niệm chung về công bố thông tin .................................................................. 10
2.1.2.2 Yêu cầu công bố thông tin trong Báo cáo tài chính ........................................... 14
2.1.2.3 Yêu cầu công bố thông tin đối với công ty niêm yết ......................................... 14
2.1.3 Đo lường mức độ công bố thông tin ...................................................................... 15
2.1.3.1 Đo lường không trọng số ..................................................................................... 18
2.1.3.2 Đo lường có trọng số ........................................................................................... 18
2.1.3.3 Đo lường hỗn hợp ................................................................................................ 18
2.2 Các lý thuyết nền về công bố thông tin ..................................................................... 19
2.2.1 Lý thuyết đại diện .................................................................................................... 19
2.2.2 Lý thuyết tín hiệu .................................................................................................... 20
2.2.3 Lý thuyết về chi phí chính trị ................................................................................. 21
2.2.4 Lý thuyết chi phí sở hữu ......................................................................................... 21
2.2.5 Lý thuyết hợp pháp ................................................................................................. 22
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin ............................................. 23
2.3.1 Quy mô doanh nghiệp ............................................................................................. 24
2.3.2 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp .................................................................. 25
2.3.3 Thành phần Hội đồng quản trị ................................................................................ 25
2.3.4 Sở hữu cổ đông nước ngoài .................................................................................... 26
2.3.5 Chủ thể kiểm toán ................................................................................................... 27
2.3.6 Tài sản cố định ........................................................................................................ 28
2.3.7 Khả năng sinh lời .................................................................................................... 29
2.3.8 Khả năng thanh toán ............................................................................................... 29
2.4 Các giả thuyết nghiên cứu ......................................................................................... 30
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................................... 30
Kết luận chương 2 ............................................................................................................ 32
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 33
3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................................. 33
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHN ................................................................... 65
3.2 Chọn mẫu nghiên cứu ................................................................................................ 34
5.1 Các đề xuất và kiến nghị ............................................................................................ 65
3.3 Chọn các mục thông tin công bố trong Báo cáo tài chính ....................................... 34
5.1.1 Đề xuất với doanh nghiệp nhằm tăng mức độ công bố thông tin ........................ 65
3.4 Mô hình nghiên cứu ................................................................................................... 35
5.1.1.1 Lựa chọn các công ty kiểm toán có uy tín để tăng mức độ công bố thông tin . 65
3.4.1 Mô hình tổng quát ................................................................................................... 35
5.1.1.2 Tăng tỷ lệ thành viên độc lập trong Hội đồng quản trị để tăng mức độ công bố
3.4.2 Mã hóa các biến ....................................................................................................... 36
thông tin ............................................................................................................................ 66
3.5 Đo lường các biến trong mô hình .............................................................................. 37
5.1.1.3 Tăng khả năng thanh toán để tăng mức độ công bố thông tin .......................... 67
3.5.1 Đo lường biến phụ thuộc ........................................................................................ 37
5.1.2 Kiến nghị đối với nhà đầu tư .................................................................................. 68
3.5.2 Đo lường các biến độc lập ...................................................................................... 37
5.1.3 Kiến nghị đối với các nhà xây dựng chính sách .................................................... 68
3.6 Cách xử lý dữ liệu ...................................................................................................... 39
5.1.3.1 Quản lý và xử phạt các vi phạm về công bố thông tin ....................................... 68
Kết luận chương 3 ............................................................................................................ 41
5.1.3.2 Quản lý việc tuân thủ các quy định về quản trị công ty .................................... 70
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 42
5.1.3.3 Tăng cường chất lượng kiểm soát nội bộ và kiểm toán độc lập ....................... 70
4.1 Mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ............. 42
5.2 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................. 71
4.1.1 Thống kê mô tả chỉ số công bố thông tin .............................................................. 42
Kết luận chương 5 ............................................................................................................. 71
4.1.2 Thống kê mô tả các biến độc lập ............................................................................ 43
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 73
4.2 Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình .......................................... 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 74
4.3 Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến .......................................................... 46
Tiếng Việt ......................................................................................................................... 74
4.3.1 Phân tích mô hình lần 1 .......................................................................................... 46
Tiếng Anh ......................................................................................................................... 75
4.3.1.1 Mô hình lần 1 ....................................................................................................... 46
4.3.1.2 Kiểm định mô hình lần 1 ..................................................................................... 46
4.3.2 Phân tích mô hình các lần tiếp theo ....................................................................... 48
4.3.2.1 Cách loại bỏ các biến và mô hình lần cuối ......................................................... 48
4.3.2.2 Kiểm định mô hình hồi quy lần cuối ................................................................... 52
4.3.3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận về kết quả nghiên cứu ....................................... 59
4.3.3.1 Kết quả nghiên cứu .............................................................................................. 59
4.3.3.2 Bàn luận về kết quả nghiên cứu .......................................................................... 60
Kết luận chương 4 ............................................................................................................ 64
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC
: Báo cáo tài chính
BTC
: Bộ Tài chính
3.1
Mã hóa các biến
36
CBTT
: Công bố thông tin
3.2
Đo lường các biến độc lập của mô hình
38
GAAP
: Những nguyên tắc kế toán chung được chấp nhận
4.1
HĐQT
: Hội đồng quản trị
ISAB
: Hội đồng chuNn mực kế toán quốc tế
IFRS
: ChuNn mực Báo cáo tài chính quốc tế
QĐ
: Quyết định
Ký hiệu bảng
4.3
Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình
45
4.4
Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình lần 1
47
4.5
: Thành Phố Hồ Chí Minh
4.6
TT
: Thông tư
4.7
: Trung tâm giao dịch chứng khoán
UBCKNN
: Ủy ban chứng khoán nhà nước
VACPA
: Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
VAS
: ChuNn mực kế toán Việt Nam
42
43
Tp.HCM
TTGDCK
niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM
Bảng kết quả thống kê mô tả các biến độc lập
: Sở giao dịch chứng khoán
: Thị trường chứng khoán
Kết quả thống kê mô tả chỉ số CBTT các doanh nghiệp
Trang
4.2
SGDCK
TTCK
Tên bảng
4.8
4.9
4.10
4.11
4.12
Các thông số thống kê trong mô hình hồi quy bằng
phương pháp Enter
Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình lần 2
Các thông số thống kê trong mô hình hồi quy lần 2
bằng phương pháp Enter
Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình lần 3
Các thông số thống kê trong mô hình hồi quy lần 3
bằng phương pháp Enter
Bảng ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập
Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến
tính đa biến lần cuối
Các thông số thống kê trong mô hình hồi qui lần cuối
bằng phương pháp Enter
47
49
49
50
51
56
57
58
1
MỞ ĐẦU
DANH MỤC CÁC HÌNH
Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp luôn là tài liệu vô cùng cần thiết đối với
các nhà đầu tư. BCTC được coi là một bức tranh toàn diện về tình hình tài chính, sức
mạnh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Thông tin
Ký hiệu hình
Tên hình
Trang
2.1
Mô hình nghiên cứu đề xuất
31
3.1
Quy trình nghiên cứu
33
4.1
Đồ thị phân tán giữa mức độ CBTT và phần dư
53
4.2
Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuN n hóa
54
4.3
Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuN n hóa
55
trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM
ra quyết định đầu tư phù hợp. Để BCTC của các doanh nghiệp cung cấp đầy đủ hơn
các thông tin hữu ích cho nhà đầu tư trong việc ra quyết định, Bộ Tài chính đã ban
hành Thông tư 38/2007/TT-BTC ngày 18 tháng 04 năm 2007 hướng dẫn công bố thông
doanh nghiệp phải lập và nộp theo quy định và Thông tư số 52/2012/TT-BTC yêu cầu
việc CBTT của các công ty niêm yết phải đảm bảo tính đầy đủ, chính xác và kịp thời.
Sau nhiều năm thực hiện quy định này, nhìn chung các doanh nghiệp, đặc biệt
là các doanh nghiệp niêm yết đã thực hiện lập và công khai BCTC đúng thời hạn và
Mô hình lý thuyết chính thức điều chỉnh về mức độ
CBTT trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết
khả năng hoạt động của một doanh nghiệp. Từ đó, nhà đầu tư sẽ phân tích, xem xét và
tin trên thị trường chứng khoán, trong đó có đưa ra bốn biểu mẫu của bộ BCTC mà các
từ hồi qui
4.4
trên BCTC là căn cứ quan trọng, có độ tin cậy cao và gần như là duy nhất để đánh giá
60
mẫu biểu quy định, góp phần tích cực nhằm đảm bảo cho thị trường chứng khoán non
trẻ của Việt Nam hoạt động công bằng, lành mạnh và có hiệu quả. Tuy nhiên, thời gian
vừa qua, việc CBTT trong BCTC của các doanh nghiệp niêm yết còn rất nhiều bất cập
như việc báo cáo lỗ thành lãi để thu hút nhà đầu tư, có sự sai lệch trọng yếu của một số
chỉ tiêu trên BCTC trước và sau kiểm toán, chậm công bố thông tin BCTC so với thời
gian quy định .... Việc thông tin thiếu minh bạch như vậy sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến
quyền lợi của các nhà đầu tư, giảm niềm tin của cổ đông với doanh nghiệp, có tác động
tiêu cực đến sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến cách thức, quy trình để lập BCTC tổng hợp
theo đúng chuN n mực, chế độ kế toán hiện hành nhưng chưa thật sự quan tâm đến chất
lượng thông tin được cung cấp thông qua BCTC như thế nào. Chất lượng thông tin
đảm bảo uy tín của doanh nghiệp. Nhà đầu tư quan tâm, đánh giá cao doanh nghiệp
khi họ thực sự cảm nhận tính trung thực trong thông tin BCTC của doanh nghiệp.
2
3
CHƯƠNG 1
ngày càng tỏ ra cấp thiết và thực tiễn. Việc nghiên cứu các yếu tố nào ảnh hưởng đến
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
mức độ CBTT trong BCTC giúp cho các tổ chức, các nhà điều hành thấy được các tác
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Thông tin thị trường chứng khoán rất đa dạng và phong phú. Thông tin là yếu tố
then chốt, nhạy cảm và ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi của tất cả các đối tượng tham
gia thị trường. Thông tin sẽ phản ảnh tình hình tài chính, bản chất của doanh nghiệp,
qua đó các nhà đầu tư có thể nhận định, phân tích và đầu tư có hiệu quả. Vì vậy, để
đảm bảo cho thị trường chứng khoán hoạt động một cách minh bạch, công khai thì
thông tin cung cấp của các doanh nghiệp phải thực hiện một cách công khai, minh
bạch. Nguyên tắc công khai được hiểu như là sự cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực
và kịp thời. Với yêu cầu thông tin ngày càng cao của các đối tượng này, thông tin
chính thống và thông tin phi chính thống đều được huy động từ mọi nguồn, từ các
phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, sách báo, internet .... đến các thông
tin mang tính truyền miệng qua các diễn đàn, sàn giao dịch.
Trong thực tế, việc CBTT của các doanh nghiệp niêm yết đang bị xem nhẹ. Nhà
đầu tư chưa nhận được những thông tin tương xứng về doanh nghiệp mà họ bỏ vốn để
đầu tư. Việc công khai thông tin, đặc biệt là thông tin kế toán được cung cấp dưới dạng
BCTC là nghĩa vụ bắt buộc các doanh nghiệp phải công bố trung thực và đầy đủ, kịp
thời. Những quy định hiện nay về CBTT trên thị trường chứng khoán chưa được chặt
chẽ dẫn đến các công ty niêm yết trên sàn CBTT sai lệch và chậm trễ, không cập nhật
thường xuyên, gây thiệt hại cho nhà đầu tư và người sử dụng thông tin. Để duy trì một
hệ thống thị trường vốn hiệu quả, điều cần thiết là phải có những BCTC chất lượng
cao. Một thị trường vốn có tính thanh khoản cao đòi hỏi sự sẵn có và đầy đủ của thông
tin minh bạch để tất cả những người tham gia có thể đưa ra quyết định khi họ phân bổ
vốn. Vì vậy, trong bối cảnh phát triển còn non trẻ của thị trường chứng khoán Việt
Nam hiện nay, nhu cầu hoàn thiện thông tin BCTC do các doanh nghiệp phát hành
động này để có thể có những quy định phù hợp và khả thi. Xuất phát từ thực tiễn nêu
trên, đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài
chính của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố
Hồ Chí Minh” đã được tác giả lựa chọn để nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát:
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài
chính của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT của
các doanh nghiệp.
+ Đánh giá thực trạng CBTT của các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK
Tp.HCM.
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT của các doanh nghiệp niêm
yết trên SGDCK Tp.HCM.
+ Đề xuất một số gợi ý nhằm tăng cường thông tin công bố của các doanh
nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp.HCM.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Thứ nhất: Những lý thuyết nào liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ
CBTT của các doanh nghiệp?
Thứ hai: Thực trạng công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như
thế nào?
4
Thứ ba: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh
nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh?
Thứ tư: Giải pháp nào để tăng cường mức độ công bố thông tin của các doanh
5
nghiên cứu thực nghiệm ở 116 doanh nghiệp ở Mỹ, 64 doanh nghiệp ở Anh và 46
doanh nghiệp ở Châu Âu là các tập đoàn đa quốc gia về các yếu tố ảnh hưởng đến
CBTT tự nguyện trong báo cáo hàng năm. Kết quả cho thấy rằng quy mô công ty,
nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh?
khu vực mà công ty hoạt động, thời gian niêm yết, ngành nghề kinh doanh là các
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc CBTT.
Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT trên BCTC của
các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK Tp.HCM.
Phạm vi nghiên cứu: thông tin công bố trong báo cáo tài chính năm 2013 của
100 doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK Tp.HCM.
Thời gian nghiên cứu: BCTC năm 2013.
1.5 Nội dung nghiên cứu
+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mức độ CBTT và các yếu tố ảnh hưởng đến
mức độ CBTT.
+ Đánh giá thực trạng CBTT của các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK
Tp.HCM.
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT của các doanh nghiệp niêm
yết trên SGDCK Tp.HCM.
+ Đề xuất một số gợi ý nhằm tăng cường thông tin công bố của các doanh
Nghiên cứu của Nandi và Ghosh (2012) “Corporate governance attributes,
film characteristics and the level of corporate disclosure: Evidence from the Indian
listed firms” đã cho thấy quy mô doanh nghiệp, lợi nhuận và khả năng thanh toán
có ảnh hưởng cùng chiều đến mức độ CBTT, còn đòn bNy và thành phần HĐQT có
ảnh hưởng ngược chiều đến mức độ CBTT.
Nghiên
cứu
của
Sanjay
Bhayani
(2012)
“The
relationship
between
comprehensiveness of Corporate disclosure anh firm characteristics in India” cũng đã cho
thấy rằng các công ty có khuynh hướng công bố nhiều thông tin hơn, thông tin minh bạch
hơn là các công ty có quy mô lớn, đòn bNy cao, lợi nhuận cao, niêm yết tại thị trường chứng
khoán nước ngoài và được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán lớn. Tuy nhiên, thời gian
hoạt động của một công ty và tình trạng cư trú (công ty đa quốc gia và công ty trong nước)
không ảnh hưởng đáng kể đến mức độ CBTT.
Nghiên cứu của Aljifri và Alzarouni (2013) “The association between firm
nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
characteristics and corporate financial disclosures: evidence from UAE companies” đã tìm
1.6 Các công trình nghiên cứu trước có liên quan
hiểu tác động của các yếu tố như: loại ngành, quy mô, lợi nhuận, khả năng thanh toán, tỷ lệ
1.6.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
sở hữu cổ đông nước ngoài, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập đến mức độ CBTT. Kết quả
Nội dung CBTT đã được nghiên cứu trong nhiều thời điểm và với các phạm vi
cho thấy yếu tố loại ngành và quy mô công ty có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ CBTT.
khác nhau tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khác
Tiếp theo, nghiên cứu của Mohamed Moustafa Soliman (2013) “Firm
nhau với mức độ nghiên cứu sâu rộng trên toàn thế giới về mức độ công bố thông tin
characteristics and the Extent of Voluntary Disclosure: The Case of Egypt” đã tìm hiểu về
của các doanh nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
mối quan hệ giữa các đặc điểm của doanh nghiệp với mức độ CBTT trong BCTC của hơn
Năm 1995, Gray, Meek trong “Factors influencing voluntary annual report
50 doanh nghiệp ở Ai Cập đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Ai Cập trong giai
disclosure U.S., U.K., and continental European multinational corporations” đã
đoạn 2007 – 2010 bằng phương pháp phân tích hồi quy đa biến các yếu tố: quy mô doanh
6
7
nghiệp, chủ thể kiểm toán, lợi nhuận, thời gian niêm yết. Kết quả là quy mô doanh nghiệp
nhiều giải pháp nhằm cải thiện mức độ CBTT trong BCTC. Tuy nhiên, nghiên cứu này
và lợi nhuận có mối quan hệ đáng kể đến mức độ công bố thông tin trong BCTC của các
chưa phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về đặc điểm quản trị và sở hữu đến mức độ
doanh nghiệp, còn chủ thể kiểm toán và thời gian hoạt động của doanh nghiệp không có
CBTT của doanh nghiệp.
mối quan hệ nào với mức độ CBTT.
1.6.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam
Nghiên cứu của Huỳnh Thị Vân (2013): “Nghiên cứu mức độ công bố thông tin kế
toán của các doanh nghiệp ngành xây dựng yết giá tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội”
Các nghiên cứu trong nước cũng thể hiện một sự quan tâm lớn của các nhà nghiên
chỉ nghiên cứu tác động của các biến thuộc đặc điểm tài chính đối với việc CBTT như: quy
cứu đối với vấn đề CBTT kế toán trong BCTC, đặc biệt là các công ty niêm yết trên sàn
mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, đòn bNy nợ, khả năng thanh toán hiện hành, chủ thể
chứng khoán.
kiểm toán và tốc độ tăng trưởng doanh thu. Kết quả cho thấy chỉ có yếu tố Quy mô doanh
Nghiên cứu của Đoàn Nguyễn Trang Phương (2010) về các yếu tố ảnh hưởng đến
nghiệp có tác động tích cực đến mức độ CBTT, các biến còn lại không có ý nghĩa.
mức độ CBTT của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam cho rằng hai nhân tố
Trong nghiên cứu của Phạm Thị Thu Đông (2013): “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
khả năng sinh lời và chủ thể kiểm toán có ảnh hưởng đến mức độ CBTT. Nghiên cứu này
hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm
giới thiệu một phương pháp ghi nhận chỉ số công bố thông tin. Tuy nhiên, mẫu nghiên cứu
yết trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội”, tác giả đã nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu
chỉ có 50 công ty, một con số khá khiêm tốn so với tổng thể hơn 250 danh nghiệp niêm yết
tố: quy mô doanh nghiệp; khả năng sinh lời; đòn bNy nợ; khả năng thanh toán; chủ thể kiểm
tại thời điểm đó.
toán; thời gian hoạt động và tài sản cố định. Kết quả đã chỉ ra rằng yếu tố khả năng sinh lời
Năm 2008, hai tác giả Lê Trường Vinh, Hoàng Trọng đã nghiên cứu về tính minh
và yếu tố tài sản cố định là các yếu tố tác động đến mức độ CBTT trong BCTC.
bạch của thông tin được công bố từ các doanh nghiệp niêm yết. Đề tài “Các yếu tố ảnh
Nguyễn Thị Thanh Phương (2013): “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ
hưởng đến minh bạch thông tin của doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận của nhà đầu tư”
công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch
đi theo một hướng khác. Thông qua việc phát bảng câu hỏi, tác giả đã dùng đánh giá của
chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh” đã mở rộng mô hình nghiên cứu của mình khi đưa
nhà đầu tư để thành lập nên chỉ số đại diện cho mức độ minh bạch của thông tin. Tuy
ra các nhân tố thuộc về quản lý doanh nghiệp, cấu trúc sở hữu và tính chất công ty. Mô
nhiên, theo tác giả thì đối tượng sử dụng thông tin từ báo cáo của các doanh nghiệp niêm
hình nghiên cứu này gồm 15 biến độc lập: tỷ lệ thành viên HĐQT không phải nhà quản trị;
yết không chỉ giới hạn ở bộ phận nhà đầu tư mà đòi hỏi cần phải có một thang đo khách
sự đồng nhất chủ tịch HĐQT và Tổng giám đốc; số lượng thành viên HĐQT; ban kiểm
quan cho mọi đối tượng sử dụng thông tin.
soát; sở hữu của cổ đông nước ngoải; sở hữu nhà nước; quy mô doanh nghiệp; đòn bNy tài
Năm 2012, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Công Phương và cộng sự: “Nghiên cứu
chính; mức độ sinh lời; khả năng thanh toán; thời gian niêm yết; lĩnh vực hoạt động; tình
thực trạng công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên Sở giao
trạng niêm yết; kiểm toán độc lập; số công ty con. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố:
dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh” đã giới thiệu phương pháp khoa học khi xây
quy mô doanh nghiệp; mức độ sinh lời; thời gian niêm yết; kiểm toán độc lập; tỷ lệ sở hữu
dựng hệ thống chỉ mục đo lường mức độ công bố khá hoàn chỉnh và lập luận một cách chặt
của cổ đông nước ngoài có ảnh hưởng đến mức độ CBTT của doanh nghiệp.
chẽ về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT. Tác giả đã hệ thống hoá và đóng góp
8
Dựa trên các nghiên cứu trước đây, tác giả đã kế thừa một số đặc điểm như: tìm hiểu
về các yếu tố tác động lên mức độ CBTT và phân tích tác động của chúng thông qua mô
hình định lượng. Đồng thời, luận văn bổ sung thêm những điểm mới trong nghiên cứu như
9
1.8 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
+ Về mặt khoa học: bổ sung và củng cố cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng
đến mức độ công bố thông tin trên BCTC của các doanh nghiệp.
chỉ số CBTT được mở rộng ra trên cả các thông tin bắt buộc trên BCTC và thông tin tự
+ Về mặt thực tiễn: nghiên cứu là tài liệu giúp cho các đối tượng sử dụng BCTC
nguyện được hướng dẫn trên các chuNn mực kế toán chưa được cụ thể ở BCTC. Nghiên cứu
của các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp, đồng
toàn diện và có hệ thống về các đặc điểm của doanh nghiệp ảnh hưởng lên mức độ CBTT,
thời đây cũng là cơ sở khoa học giúp cho các doanh nghiệp thấy được tầm quan trọng
bao gồm cả những đặc điểm liên quan đến quản trị doanh nghiệp.
và tính pháp lý của việc CBTT trong BCTC.
Nghiên cứu sẽ tiếp tục xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông
tin của các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK Tp.HCM thông qua sử dụng các mô
hình, kết quả các yếu tố của các tác giả đã nghiên cứu trước đây như: Quy mô doanh
1.9 Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục các từ viết tắt, danh
mục các hình, các bảng và phụ lục, luận văn được bố cục gồm 5 chương:
nghiệp; Thời gian hoạt động của doanh nghiệp; Thành phần HĐQT; Tỷ lệ sở hữu
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu.
cổ đông nước ngoài; Chủ thể kiểm toán; Khả năng sinh lời; Khả năng thanh toán.
Chương 2: Cơ sở lý luận về mức độ công bố thông tin và các yếu tố ảnh hưởng
1.7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng. Sử
đến mức độ công bố thông tin.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.
dụng phương pháp định tính bằng cách nghiên cứu các dữ liệu qua thời gian kết hợp
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
giữa lý luận và thực tiễn, thu thập số liệu, so sánh kết quả nghiên cứu với các công
Chương 5: Đề xuất và kiến nghị.
trình nghiên cứu trước. Đồng thời, vận dụng các phương pháp định lượng thông qua
Kết luận chương 1:
các công cụ toán thống kê với sự hỗ trợ từ phần mềm Excel và phần mềm SPSS 20.0
Trong chương 1, tác giả đã nêu tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài,
để xây dựng mô hình hồi quy nhằm đo lường mức độ CBTT và các yếu tố ảnh hưởng
trên cơ sở đó, các câu hỏi nghiên cứu đã được đặt ra. Từ đó, tác giả xác định phạm vi
đến mức độ CBTT trong BCTC của các công ty niêm yết. Cụ thể:
và đối tượng cần nghiên cứu cũng như nội dung sẽ nghiên cứu toàn luận văn. Đồng
+ Thu thập BCTC của các công ty niêm yết trên trên SGDCK Tp.HCM.
thời, tác giả cũng đã liệt kê và phân tích sơ bộ về kết quả của các công trình nghiên cứu
+ Thiết lập chỉ số phản ánh mức độ CBTT (disclosure index) trong BCTC.
trước có liên quan đến đề tài cả ở trong nước và ngoài thế giới, nêu ra những hạn chế của
+ Đo lường mức độ CBTT qua chỉ số CBTT.
các công trình này và hướng nghiên cứu mới để khắc phục những hạn chế đó. Tác giả
+ Thiết lập các biến, đo lường ảnh hưởng của các biến đến mức độ CBTT trong
đã chọn lọc và đưa ra một số yếu tố có khả năng tác động đến mức độ CBTT trên
BCTC của các công ty niêm yết thông qua mô hình hồi quy bội.
BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM.
Phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và cấu trúc của luận văn cũng đã được tác
giả đưa ra trong chương này.
10
CHƯƠNG 2
CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN
2.1 Tổng quan về công bố thông tin
2.1.1 Khái niệm chung về công bố thông tin
Một trong những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của TTCK là CBTT. Nguyên
tắc công khai thông tin được hiểu là các định chế, tổ chức khi tham gia thị trường phải có
nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực, kịp thời những thông tin liên quan đến tình hình hoạt
động của mình cho công chúng đầu tư biết.
Trong Sổ tay CBTT dành cho các công ty niêm yết, CBTT được hiểu là phương thức
để thực hiện quy trình minh bạch của doanh nghiệp nhằm đảm bảo các cổ đông và công
chúng đầu tư có thể tiếp cận thông tin một cách công bằng và đồng thời. Trong định nghĩa
này, chúng ta có thể hiểu rằng, minh bạch thông tin “là sự công bố thông tin kịp thời và
11
các văn bản pháp quy tuy nhiên mức độ tuân thủ vẫn khác nhau giữa các doanh nghiệp, ý
thức về CBTT ở các doanh nghiệp vẫn chưa cao. Công bố tự nguyện (voluntary disclosures)
là sự lựa chọn của doanh nghiệp, không bắt buộc, có nghĩa là một doanh nghiệp có thể có
hoặc không cần phải công bố các thông tin kế toán mà luật pháp không yêu cầu.
Theo xu hướng hiện nay thì các công bố tự nguyện đang thu hút mối quan tâm lớn
của người sử dụng thông tin vì tính ảnh hưởng của nó và các công ty cũng ngày càng được
khuyến cáo là sẽ thu được nhiều lợi ích hơn khi công bố các thông tin dạng này.
Nghiên cứu thông tin được công bố trên BCTC chính là nghiên cứu hành vi CBTT
bắt buộc. Tuy nhiên, nội dung được quy định trên BCTC vẫn có một số nội dung bị chi phối
bởi chuNn mực kế toán chỉ mang tính hướng dẫn, do đó những thông tin này chỉ mang tính
chất đặc điểm của thông tin cống bố tự nguyện. Như vậy trong phạm vi nghiên cứu này, nội
dung thông tin BCTC bao gồm thông tin bắt buộc và thông tin tự nguyện.
CBTT là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc phân bổ hiệu quả các nguồn
lực của xã hội và làm giảm thiểu sự nhiễu loạn thông tin giữa doanh nghiệp và các đối tượng
đáng tin cậy, cho phép những người sử dụng thông tin đó có thể đánh giá chính xác về tình
sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp (Adina, Ion – 2008). Do đó, hành vi CBTT, đặc
hình và hiệu quả của một đơn vị, hoạt động kinh doanh và rủi ro liên quan đến các hoạt
biệt của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, có ảnh hưởng rất lớn trong nền
động này”. (Theo International Finance Corporation, Public disclosure and transparency,
Yerevan, May 2006).
Cụ thể hơn, CBTT kế toán (Accounting Disclosures) là toàn bộ thông tin được cung
cấp thông qua hệ thống các BCTC của một công ty trong thời kỳ nhất định (bao gồm cả các
báo cáo giữa niên độ và báo cáo thường niên).
CBTT bao gồm hai loại là các công bố bắt buộc và các công bố tự nguyện (hay
không bắt buộc). Công bố bắt buộc (Madatory disclosure) là những công bố kế toán được
yêu cầu bởi luật pháp và những quy định của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ. Những
công bố này phải được trình bày theo những quy định của Luật Kinh doanh, Ủy ban chứng
khoán, các cơ quan quản lý về kế toán, GAAP (Generally Accepted Accounting Principles)
và các chuNn mục kế toán. Hiện nay, CBTT bắt buộc mặc dù đã được quy định cụ thể trong
kinh tế. Ảnh hưởng này không chỉ giới hạn ở tầm vi mô trong tình hình tài chính của từng
doanh nghiệp, từng nhà đầu tư mà còn lan rộng trong cả nền kinh tế. Điều đó giải thích vì
sao các nghiên cứu về mức độ CBTT, tác động và các yếu tố ảnh hưởng của nó không
ngừng được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu trên thế giới. Việc nghiên cứu này đã và đang
là mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách và các
nhà quản trị doanh nghiệp.
Có nhiều cách tiếp cận với thông tin được công bố của các doanh nghiệp, đặc biệt là
các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, như qua website của các doanh
nghiệp, báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng, …Nguồn thông tin mà các nhà đầu tư,
các bên thứ ba, các cơ quan quản lý có thể sử dụng bao gồm một hệ thống đa dạng các báo
cáo thường niên, báo cáo bán niên, báo cáo bất thường … của các doanh nghiệp.
12
13
2.1.2 Yêu cầu về công bố thông tin
trình bày thiếu trung thực không phải vì thiên lệch mà do khó khăn trong việc xác định
2.1.2.1 Yêu cầu CBTT trong chu n mực kế toán
nghiệp vụ hay sự kiện cũng như đo lường giá trị của nghiệp vụ.
Trong ISAB Framework – khuôn mẫu lý thuyết, bốn tính chất quan trọng của thông
tin kế toán được yêu cầu phải thể hiện là:
• Tính có thể hiểu được (understandability): người lập BCTC giả định rằng người
sử dụng có một kiến thức nhất định về kinh doanh, các hoạt động kinh tế và kế toán. Tuy
nhiên không có nghĩa là các thông tin phức tạp nhưng thích hợp với nhu cầu ra quyết định
kinh tế của người sử dụng lại có thể không trình bày trên BCTC với lý do là chúng được cho
là quá khó hiểu đối với người sử dụng.
• Tính thích hợp (Relevance): thông tin được cho là thích hợp khi nó ảnh hưởng đến
quyết định của người sử dụng, giúp họ đánh giá các sự kiện quá khứ, hiện tại và tương lai
hay điều chỉnh các đánh giá trong quá khứ của họ. Thông tin thích hợp chịu ảnh hưởng bởi
bản chất và tính trọng yếu của nó.
Trong một vài trường hợp, chỉ riêng bản chất cũng đủ để xác định tính thích hợp của
+ Tôn trọng nội dung hơn hình thức (Substance over form): các nghiệp vụ hay sự
kiện phải được tính toán và trình bày theo nội dung và tính chất kinh tế chứ không phải đơn
thuần theo hình thức pháp lý. Nội dung và hình thức pháp lý không phải lúc nào cũng nhất
quán.
+ Khách quan (Neutrality): thông tin được trình bày phải khách quan, không bị
xuyên tạc, không được trình bày nhằm để đạt được kết quả đã được xác định trước.
+ Thận trọng (Prudence): thận trọng là việc cân nhắc trong điều kiện không chắc
chắn. Nguyên tắc thận trọng không cho phép khai thiếu tài sản và thu nhập hay khai khống
chi phí.
+ Đầy đủ (Completeness): thông tin trình bày trên BCTC phải đầy đủ trong giới hạn
của tính trọng yếu và chi phí. Việc thiếu thông tin có thể dẫn đến thông tin sai lệch hay
chệch hướng và thông tin có thể trở nên không đáng tin cậy hay không thích hợp.
chúng. Ví dụ: báo cáo của một đơn vị thành viên có thể ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro
• Tính có thể so sánh được (Comparability): thông tin phải trình bày để người sử
và cơ hội mà đơn vị đang đối mặt mà không cần xét đến tính trọng yếu của kết quả đạt được
dụng có thể so sánh các BCTC của đơn vị trong một khoảng thời gian nhằm xác định xu
của đơn vị thành viên đó trong kỳ báo cáo. Trong các trường hợp khác, cả bản chất và mức
hướng về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của các đơn vị khác nhau với nhau nhằm
trọng yếu của thông tin đều quan trọng. Ví dụ: giá trị của mỗi loại hàng hoá tồn kho chủ yếu
so sánh đánh giá tình hình tài chính, kết quả hoạt động và sự thay đổi tình hình tài chính của
đều quan trọng đối với doanh nghiệp.
các bên.
Thông tin được xem là trọng yếu nếu thiếu hay sai lệch thông tin có thể ảnh hưởng
đến người sử dụng khi họ dựa trên BCTC để ra quyết định. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ
lớn của khoản mục hay sai sót được đánh giá trong từng trường hợp cụ thể.
• Tính đáng tin cậy (Reliability): thông tin đáng tin cậy là thông tin không chứa đựng
các sai sót hay thiên lêch trọng yếu và được trình bày trung thực. Để đạt được điều này,
thông tin cần phải được:
+ Trình bày trung thực (Faithful representation): trình bày các sự kiện, nghiệp vụ
theo đúng nội dung xảy ra hay dự đoán hợp lý. Phần lớn các thông tin tài chính có thể được
Theo chuNn mực kế toán VAS 01: ChuNn mực chung, quy định rõ các yêu cầu cơ
bản đối với kế toán: trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, dễ hiểu, có thể so sánh được.
• Trung thực: các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ
sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung
và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
• Khách quan: các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với
thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo.
14
• Đầy đủ: mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được
ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
• Kịp thời: các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời,
đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ.
15
ảnh hưởng đến quyền lợi của người sử dụng thông tin và cũng để duy trì một cơ chế giám
sát có hiệu quả từ các bên có liên quan và công chúng đầu tư đối với hoạt động của các công
ty niêm yết. Việc CBTT chính xác có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo lập và duy
trì niềm tin của công chúng đầu tư đối với các doanh nghiệp niêm yết.
• Dễ hiểu: các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu
Để đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư cũng như sự phát triển bền vững của thị trường
đối với người sử dụng. Người sử dụng ở đây được hiểu là người có hiểu biết về kinh doanh,
và đáp ứng nhu cầu quản lý của Nhà nước, Luật chứng khoán yêu cầu một sự CBTT cao
về kinh tế tài chính, kế toán ở mức trung bình. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong
hơn. Cụ thể thông tư mới nhất hiện nay số 52/2012/TT-BTC yêu cầu việc CBTT của các
BCTC phải được giải trình trong phần thuyết minh.
công ty niêm yết phải đảm bảo tính “đầy đủ, chính xác và kịp thời” theo quy định của
• Có thể so sánh: các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh
nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi chúng được tính toán và trình
pháp luật. Hoạt động CBTT phải do Giám Đốc hoặc người được uỷ quyền thực hiện và phải
chịu trách nhiệm về nội dung được công bố.
bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để
Tính đầy đủ thể hiện ở các quy định cụ thể về thể loại, nội dung và hình thức công
người sử dụng BCTC có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa các doanh nghiệp
bố, cả thông tin công bố thường niên và bất thường có khả năng ảnh hưởng đến quyết định
hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin kế hoạch, dự toán.
của người sử dụng.
2.1.2.2 Yêu cầu CBTT trong BCTC
Theo VAS 01: ChuNn mực chung cũng quy định rõ các yếu tố cơ bản của BCTC.
BCTC phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng hợp các nghiệp vụ
Tính chính xác là các thông tin được công bố phải là các thông tin trung thực, khách
quan và đáng tin cậy. Việc CBTT phải do người đại diện theo pháp luật hoặc người được uỷ
quyền công bố thực hiện.
kinh tế, tài chính có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tố của BCTC. Các yếu tố liên quan
Yêu cầu về tính kịp thời của các thông tin không chỉ mang tính tự nguyện mà còn là
trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trong Bảng cân đối kế toán là Tài sản, Nợ phải
mang tính bắt buộc vì trong thị trường chứng khoán, mọi sự chậm trễ có thể làm thông tin
trả và Vốn chủ sở hữu. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quả kinh
mất đi hoặc giảm phần lớn tác dụng. Việc quy định chặt chẽ thời gian tối đa để CBTT trong
doanh trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là Doanh thu, Thu nhập khác, Chi phí và
từng trường hợp, chẳng hạn như trong CBTT định kỳ, các công ty niêm yết phải cung cấp
Kết quả kinh doanh.
BCTC năm đã được kiểm toán chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày tổ chức kiểm toán ký báo
2.1.2.3 Yêu cầu CBTT đối với công ty niêm yết
cáo kiểm toán, điều này thể hiện yêu cầu về tính kịp thời cao.
Đối với công ty niêm yết, áp lực CBTT tăng lên nhiều lần khi mà đối tượng chủ sở
2.1.3 Đo lường mức độ công bố thông tin:
hữu được mở rộng, khoảng cách giữa chủ sở hữu và quản lý trở nên lớn hơn. Nhu cầu tìm
Trong các nghiên cứu về CBTT, một trong những hạn chế thường hay bị bắt gặp là
hiểu thông tin không chỉ riêng chủ sở hữu mà còn là các nhà đầu tư. Chính vì vậy, yêu cầu
sự đo lường quy mô của việc công bố (Healy và Palepu, 2001). Các lý thuyết hiện có chấp
CBTT đặt ra cho các công ty niêm yết luôn chặt chẽ và đầy đủ hơn so với các công ty khác.
nhận một sự đa dạng các cách tiếp cận về đo lường CBTT. Một số nghiên cứu chấp nhận
Các quy định này nhằm ngăn chặn việc che giấu thông tin hay CBTT thiếu chính xác làm
một bức tranh định tính về các phân tích tài liệu và phân tích thuộc về ngôn ngữ, việc sử
16
17
dụng các chỉ số công bố đã được khái quát hoá trong nghiên cứu. Theo Beattie, McInnes và
Đo lường mức độ CBTT đóng vai trò quan trọng trong các nghiên cứu lý thuyết và
Fearnley (2004), để đo lường việc công bố có thể kể đến hai cách tiếp cận khác nhau đó là
thực tiễn. CBTT là khái niệm trừu tượng do không có một đặc trưng nổi bật để có thể sử
loại chủ quan và nửa khách quan.
dụng cho việc đo lường chất lượng hay mức độ CBTT. Để phục vụ cho việc đo lường đánh
Loại chủ quan hướng về những phân tích xếp loại các công ty theo số lượng thông
giá về mức độ CBTT và cũng để định hướng cho việc CBTT trong tương lai, cần thiết phải
tin được công bố. Các loại thang đo dùng cho loại chủ quan được đưa ra bởi AIMR (Hiệp
vạch ra một chuNn mực tin cậy về CBTT. Điều này góp phần làm giảm đi sự thiếu hiệu quả
hội Nghiên cứu và Đầu tư) hay bởi Standard & Poor’s. Các nghiên cứu nửa khách quan bao
của thị trường vốn, giảm thiểu sự nhiễu loạn thông tin giữa doanh nghiệp và đối tượng sử
gồm việc sử dụng các công cụ như phân tích nội dung chuyên sâu, nghiên cứu tài liệu,
dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp (theo Adina và Ion, 2008).
nghiên cứu ngôn ngữ và các chỉ số công bố.
Để đo lường mức độ CBTT, các nhà nghiên cứu trước đây đã chọn một trong ba
Tuy nhiên tính chủ quan của các nhà nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến giá trị của
cách: cách thứ nhất là thuật toán dựa vào cơ sở dữ liệu điều tra AIMR (Association for
nghiên cứu. Do đó các phương pháp khách quan hơn dần dần phát triển để vượt qua những
Investment Management and Research) hoặc FAF (Financial Analysts Federation); cách
hạn chế của loại chủ quan. Để đo lường CBTT, các nhà nghiên cứu đã dùng một cách mới là
thứ hai là dựa vào dự báo của quản trị công ty; cách thứ ba là tự đo lường. Tuy nhiên, mỗi
liệt kê tất cả các mục, các nhóm dữ liệu được công bố như một số các từ hay câu bao gồm
cách đều có một hạn chế nhất định. Để lượng hoá chính xác mức độ CBTT trong BCTC,
trong báo cáo thường niên (Marston và Shrives, 1991). Việc dùng các câu như là một đơn vị
các nghiên cứu đã được thực hiện đi qua hai bước cơ bản:
để phân tích đã trở nên phổ biến (Entwistle, 1999). Mặc định rằng một mức độ cao hơn về
Trước tiên các nhà nghiên cứu xây dựng một thang chuNn đã được thực hiện trong
chất lượng thông tin tốt hơn hoặc minh bạch hơn được đưa đến bởi số câu chứa thông tin
các nghiên cứu đi trước khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu công bố của mỗi quốc gia, trình
hiện hành được công bố nhiều hơn.
độ phát triển thị trường vốn và nhận định chủ quan của nhà nghiên cứu.Vấn đề này đã được
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến các yếu tố ảnh
Yuan Dinh, Linghui Fu, Herve Stolowy và Huiwen Wang, 2004 thống kê trong nghiên cứu:
hưởng đến mức độ CBTT trong BCTC. Tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu tập
“Disclosure and determinants studies: An extension using the divisive clustering method”
trung vào các doanh nghiệp niêm yết ở các nước đang phát triển. Hầu hết các chỉ số
Số chỉ mục thông tin được lựa chọn để nghiên cứu không giống nhau mặc dù có thể các
được sử dụng trong các lý thuyết công bố thực nghiệm cân nhắc đến phạm vi (hay
nghiên cứu cùng hướng đến một đối tượng như thông tin công bố là tự nguyện hay bắt buộc
độ bao phủ) như một sự đại diện cho chất lượng thông tin. Các mục thông tin được
thì số chỉ mục cũng có sự khác biệt lớn.
đo lường trong các biến giả, nếu được công bố thì nhận giá trị 1 hay ngược lại thì
Tiếp theo, các nhà nghiên cứu dùng thang chuNn đã xây dựng để mã hoá từng chỉ
nhận giá trị 0. Tuy nhiên cũng có khi các mục dữ liệu được định giá trị theo bản
mục thông tin trong mỗi quan sát. Việc đo lường hay mã hoá theo thang chuNn được xây
chất của thông tin, thông tin nào định lượng được thì có giá trị cao hơn thông tin
dựng cũng tồn tại những cách tiếp cận khác nhau. Thông thường, có ba phương án được tiếp
không định lượng được trong nghiên cứu. Chúng được cân đo trong sự phù hợp với
cận để đo lường, đó là Đo lường không trọng số, Đo lường có trọng số và Đo lường hỗn
các thông tin quan trọng có liên quan khác, mặc dù không có sự thống nhất về lợi
hợp.
ích của việc đo lường này.
18
2.1.3.1 Đo lường không trọng số:
19
số của mỗi khoản mục thông tin làm cho kết quả nghiên cứu mang tính chủ quan cao nên dễ
Dựa vào thang chuNn đã được xây dựng, các mục thông tin nếu được công bố trong
cho ra những kết quả khác biệt. Để hạn chế điều đó, nghiên cứu này tập trung vào đánh giá
BCTC sẽ được gán giá trị 1, nếu thông tin có phát sinh mà không được công bố sẽ được gán
mức độ CBTT trong BCTC với những thông tin được quy định rõ ràng từ các văn bản pháp
giá trị 0, còn nếu thông tin đó không phát sinh thì sẽ không được gán giá trị. Theo đó, các
luật liên quan bằng phương pháp đo lường không trọng số.
chỉ mục thông tin được theo dõi ở giác độ có công bố hay không và ngầm định mỗi chỉ mục
2.2 Các lý thuyết nền về công bố thông tin
có vai trò ngang nhau trong đánh giá. Các tác giả như Wallace (1987), Cooke (1991, 1992),
Trong các nghiên cứu trước, để giải thích mức độ CBTT, các nhà nghiên cứu thường
Ameh và Nicols (1994), Owusu Assh (1998), … đã sử dụng cách tiếp cận này trong các
sử dụng lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đó là lý thuyết đại diện, lý thuyết dấu hiệu, lý
nghiên cứu của họ.
thuyết chi phí sở hữu, lý thuyết kinh tế chính trị và lý thuyết tính hợp pháp.
2.1.3.2 Đo lường có trọng số:
2.2.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory)
Khác với phương pháp đo lường không trọng số, phương pháp này yêu cầu các mục
Lý thuyết đại diện định nghĩa một mối quan hệ đại diện như một hợp đồng, theo
thông tin được chọn lọc cùng với việc đánh giá tầm quan trọng của mỗi chỉ mục là thấp hay
đó một hay nhiều người cam kết với một người khác để thực hiện một vài dịch vụ nhân
cao. Từ đó, một hệ thống trọng số phản ánh mức độ quan trọng của từng thông tin được xây
danh họ, nó bao hàm việc ủy thác một số quyền ra quyết định cho người đại diện (Jensen
dựng song song với hệ thống chỉ mục thông tin được chọn lọc trong thang chuNn. Việc đo
và Meckling, 1976). Lý thuyết này mô tả mối quan hệ giữa các bên của doanh nghiệp như
lường được thực hiện như là đo lường không trọng số nhưng sau khi được gán giá trị, chúng
giữa người quản lý và các cổ đông, giữa các cổ đông và chủ nợ. Nhà đầu tư uỷ thác việc ra
lại được nhân với trọng số đã được xây dựng trước đó. Singhvi và Desai (1971), Barret
quyết định, chiến lược và điều hành hoạt động cho các nhà quản lý, còn nhà quản lý sẽ
(1977), Marson (1986) đã sử dụng cách tiếp cận này.
hành động và đưa ra quyết định tối đa hoá giá trị cổ đông và đảm bảo rằng các khoản nợ sẽ
2.1.3.3 Đo lường hỗn hợp:
được hoàn trả cho các chủ nợ. Tuy nhiên, lý thuyết người đại diện cũng mô tả, các nhà
Là sự kết hợp cả hai phương pháp đo lường có trọng số và không trọng số như trong
quản lý có khả năng sử dụng các vị trí và quyền lực của họ để đảm bảo lợi ích riêng của
nghiên cứu của Fracisco, Mria và Marco: “Thiết kế các chỉ số công bố – có hay không sự
họ. Có thể rằng người đại diện không phải lúc nào cũng hành động làm lợi nhất cho người
khác biệt?”. Ở đây, tác giả sử dụng việc đo lường CBTT dựa trên xây dựng ba chỉ số công
đứng đầu. Do sự tách bạch giữa quyền sở hữu và kiểm soát công ty và các vấn đề bất đối
bố: chỉ số chất lượng, chỉ số phạm vi, chỉ số về số lượng. Mỗi chỉ số xây dựng dựa trên
xứng thông tin từ các nhà quản lý và các cổ đông đã xảy ra vấn đề người đại diện. Điều
phương pháp trọng số như chỉ số SCI (scope index) sẽ được gán là 0 nếu không được công
này có thể sẽ gây ra sự lựa chọn bất lợi và các vấn đề ở khía cạnh đạo đức khác bởi vì các
bố; được gán là 0.5 nếu công bố là định tính, được gán là 1 nếu công bố là định lượng và
nhà đầu tư luôn hoài nghi rằng liệu các nhà quản lý có đang hành động vì lợi ích của công
phương pháp không trọng số như chỉ số COV (coverage dimension), ESM (economic sign
ty hay không. Khi hai bên, nhà đầu tư và người quản lý có mâu thuẫn về lợi ích thì chi phí
and measure index), OLT (outlook profile index), ….
đại diện sẽ xuất hiện. Nhà đầu tư phải trả chi phí giám sát để giám sát các hoạt động bất
Tuy nhiên, hạn chế lớn khi sử dụng phương pháp đo lường có trọng số và đo lường
thường của người quản lý. Để đảm bảo các hành động và quyết định của người quản lý
hỗn hợp là mỗi cá nhân khi nghiên cứu sẽ có những quan điểm khác nhau khi đánh giá trọng
không gây hại đến lợi ích của công ty, người quản lý phải trả chi phí ràng buộc. Mâu thuẫn
20
21
về lợi ích cũng tạo ra những mất mát phụ trội do phúc lợi không được tối đa hoá. Tổng chi
tư thấy rằng công ty mà họ đang quản lý là tốt hơn so với các công ty khác với mục đích thu
phí giám sát, chi phí ràng buộc và mất mát phụ trội được gọi là chi phí đại diện vì chi phí
hút đầu tư và nâng cao uy tín của mình. Quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động, giá trị
này xuất phát từ mối quan hệ giữa nhà đầu tư và người quản lý (Jensen và Meckling,
tài sản cố định, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán là các nhân tố ảnh hưởng đến các
1976).
quyết định về CBTT để tránh sự lựa chọn bất lợi. Các doanh nghiệp có quy mô lớn, thời
Lý thuyết đại diện cho rằng sự xung đột sẽ tăng lên khi có thông tin không đầy đủ
gian hoạt động lâu, giá trị tài sản cố định lớn, khả năng sinh lời cao và khả năng thanh toán
và không đối xứng giữa nhà đầu tư và người quản lý của doanh nghiệp. Vấn đề này có thể
cao thường có xu hướng CBTT nhiều hơn để tạo niềm tin và thu hút nhà đầu tư. Các doanh
được hạn chế tối đa bằng cách cung cấp thêm thông tin. Một vài yếu tố ảnh hưởng đến
nghiệp này thường sử dụng các thông tin tài chính như là một công cụ truyền tín hiệu đến thị
mức độ CBTT có quan hệ với lý thuyết đại diện là quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh
trường. Việc công bố nhiều thông tin là một tín hiệu hướng các nhà đầu tư quan tâm đến
lời, chủ thể kiểm toán, thành phần HĐQT, sở hữu cổ đông nước ngoài. Chi phí đại diện
doanh nghiệp.
phụ thuộc vào kích cỡ của doanh nghiệp (Rodriguez Pere, 2004) vì vậy các doanh nghiệp
2.2.3 Lý thuyết về chi phí chính trị (Political Theory)
lớn thường công bố nhiều thông tin hơn để làm giảm chi phí này. Sự xung đột lợi ích có
Lý thuyết về chi phí chính trị cho rằng các hoạt động kinh tế và chính trị xã hội luôn
thể xảy ra khi thông tin không đầy đủ, bất đối xứng nên khi lợi nhuận cao, khả năng sinh
chạy song hành cùng nhau. Vì vậy muốn xem xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì
lời cao cũng cần phải CBTT nhiều hơn để hạn chế xảy ra vấn đề này. Mặt khác, kiểm
nên xem xét trong bối cảnh xã hội và nền tảng chính trị, nhất là đối với các doanh nghiệp
toán độc lập bên ngoài đóng một vai trò trong việc giảm thiểu các xung đột lợi ích giữa
niêm yết.
nhà quản lý và nhà đầu tư. Ngoài ra, khi số thành viên HĐQT không tham gia điều hành
Lý thuyết về chi phí chính trị còn cho rằng các cơ quan quản lý nhà nước ra quyết
càng nhiều thì chi phí đại diện càng cao. Để hạn chế chi phí này, các nhà đầu tư thường
định có liên quan đến lợi ích của doanh nghiệp (như chính sách thuế, hạn chế độc quyền,
yêu cầu các nhà quản lý phải CBTT nhiều hơn. Đặc biệt, do sự tách biệt về địa lý giữa
cạnh tranh …) dựa trên thông tin được công bố bởi các công ty (Watts và Zimmerman,
nhà quản lý và các cổ đông nước ngoài nên nhu cầu về thông tin cũng sẽ cao hơn từ các
1986). Để hạn chế chi phí chính trị, các doanh nghiệp sẽ CBTT tự nguyện nhiều hơn. Quy
cổ đông nước ngoài.
mô và mức độ sinh lời khuyến khích các công ty công bố nhiều thông tin hơn để giảm thiểu
2.2.2 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory)
các chi phí này. Các công ty lớn hơn phải chịu chi phí chính trị cao hơn, dẫn đến mức độ
Lý thuyết tín hiệu chỉ ra rằng thông tin không đối xứng giữa công ty và nhà đầu tư
CBTT lớn hơn (Watts và Zimmerman, 1986). Để tránh đi trách nhiệm pháp lý và giải thích
gây ra sự lựa chọn bất lợi cho nhà đầu tư. Để tránh tình trạng này, các doanh nghiệp CBTT
mức độ lợi nhuận của doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ có xu hướng CBTT nhiều hơn.
một cách tự nguyện và đưa ra tín hiệu đến thị trường (Watts và Zimmerman, 1986). Nó
2.2.4 Lý thuyết chi phí sở hữu (Proprietary cost theory)
cũng đã được sử dụng để giải thích CBTT trên báo cáo của công ty (Ross, 1977). Theo lý
Các chi phí sở hữu được xem xét như một hạn chế quan trọng của việc CBTT.
thuyết tín hiệu, các nhà quản lý là những người mong đợi một tín hiệu tăng trưởng cao trong
Những bất lợi của cạnh tranh ảnh hưởng đến việc quyết định cung cấp các thông tin riêng tư.
tương lai sẽ có động cơ phát tín hiệu này tới các nhà đầu tư. Một trong những phương tiện
Nhiều nhà nghiên cứu giả thiết rằng việc CBTT nhiều hơn đến nhà đầu tư có thể làm tổn hại
để phát tín hiệu này là CBTT. Nhà quản lý sẽ CBTT nhiều hơn để báo hiệu cho các nhà đầu
đến vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường (Newman và Sansing, 1993). Nghiên cứu
22
23
này cho rằng các doanh nghiệp được khuyến khích không CBTT để khỏi làm giảm vị thế
Tóm lại, những lý thuyết trên đã giải thích được sự ảnh hưởng của các yếu tố: Quy
cạnh tranh của họ mặc dù chi phí huy động vốn có thể cao hơn. Lý thuyết này giả định rằng
mô doanh nghiệp, Thời gian hoạt động của doanh nghiệp, Thành phần HĐQT, Tỷ lệ sở
không có mâu thuẫn giữa nhà quản trị và chủ sở hữu và các công bố tự nguyện là luôn luôn
hữu cổ đông nước ngoài, Chủ thể kiểm toán, Tài sản cố định, Khả năng sinh lời, Khả
có thể tin cậy được (Dye, 2001). Lý thuyết này được xem như là một hạn chế quan trọng
năng thanh toán đến mức độ CBTT và sự cần thiết phải CBTT. Tuy nhiên, các lý
nhất trong CBTT. Các chi phí và lợi ích của việc CBTT được cân nhắc kỹ trước khi quyết
thuyết chỉ giải thích được một cách chung chung. Do đó, để nhận diện chính xác mức
định có hay không việc CBTT đó. Những bất lợi trong cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến quyết
độ ảnh hưởng như thế nào của các yếu tố đó thì cần phải có nghiên cứu bằng định
định cung cấp thông tin riêng tư. Các doanh nghiệp có động cơ để CBTT nếu như họ tìm
lượng.
thấy được một số lợi ích từ việc công bố này như giảm chi phí vốn chủ sở hữu và lợi ích của
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT
việc công bố lớn hơn chi phí của nó hay việc CBTT này không gây hại cho giá trị cổ phiếu
Thông qua việc phân tích các mối quan hệ tương tác bên trong và bên ngoài
của công ty. Quy mô công ty đóng một vai trò quan trọng để hạn chế tối thiểu những chi phí
doanh nghiệp kết hợp với các lý thuyết dự đoán để giải thích về chiều hướng tác động
liên quan đến CBTT, với những công ty càng lớn thì mức độ CBTT càng ít đi (Land và
của các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu tập trung vào việc nhận diện các yếu tố có ảnh
Lundholm, 1993).
hưởng đến mức độ công bố. Quá trình này được thực hiện thông qua việc tổng hợp từ
2.2.5 Lý thuyết hợp pháp (Legitimacy theory)
các nghiên cứu trước để xem các yếu tố nào thực sự có ảnh hưởng đến mức độ CBTT,
Lý thuyết tính hợp pháp cho rằng không thể nghiên cứu các vấn đề về kinh tế mà
không xem xét đến các yếu tố luật pháp, xã hội. Khái niệm về tính hợp pháp xuất phát từ
sau đó phân tích các lý thuyết công bố và phán đoán số yếu tố cũng như chiều ảnh
hưởng của nó đến mức độ CBTT của doanh nghiệp.
khái niệm hợp đồng xã hội, nơi mà một tổ chức có nguồn gốc hợp pháp từ các hợp đồng
Doanh nghiệp khi CBTT phải trình bày và công bố những thông tin theo quy
giữa nó và xã hội. Lý thuyết tính hợp pháp giả định rằng một tổ chức cần hoạt động trong
định được hướng dẫn trong các văn bản có liên quan như Luật Doanh nghiệp, Luật kế
định mức, tiêu chuNn đã xác định giữa các tổ chức và xã hội. Do đó, tổ chức này luôn luôn
toán, ChuNn mực kế toán, Luật chứng khoán và các thông tư văn bản hướng dẫn
cố gắng để tìm kiếm sự hợp pháp. Khi một tổ chức cảm thấy rằng tính hợp pháp của nó
khác,… Do CBTT là bắt buộc nên doanh nghiệp phải tuân thủ theo cách lập, trình bày
đang bị đe doạ, nó sẽ theo đuổi một số chiến lược để giữ lại tính hợp pháp này. Theo lý
và công bố. Tuy vậy, thông tin được công bố của một số doanh nghiệp vẫn chưa đầy
thuyết này, các doanh nghiệp lớn có xu hướng CBTT nhiều hơn và xem nó như là công cụ
đủ, công khai và minh bạch theo yêu cầu. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu xem
để giảm thiểu những áp lực từ các quy định của chính phủ.
yếu tố nào đã ảnh hưởng đến mức độ CBTT. Nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra
Lý thuyết hợp pháp lý giải vì sao một tổ chức phải CBTT. Sản phNm của quá trình
rằng các yếu tố có liên quan đến Quy mô doanh nghiệp, Thời gian hoạt động của doanh
trao đổi của công ty và xã hội là báo cáo của công ty. Vì vậy, công cụ để đối phó với nhu
nghiệp, Thành phần HĐQT, Tỷ lệ sở hữu cổ đông nước ngoài, Chủ thể kiểm toán, Tài
cầu của xã hội là việc CBTT. Các công ty, đặc biệt là các công ty lớn, đang cố gắng đưa các
sản cố định, Khả năng sinh lời, Khả năng thanh toán đều có ảnh hưởng đến mức độ
thông điệp đến các bên có liên quan rằng công ty đang phù hợp với mong đợi của họ và
CBTT của doanh nghiệp.
thuyết phục họ về hoạt động của công ty để duy trì tính hợp pháp đang có.
24
2.3.1 Quy mô doanh nghiệp:
25
(2013) đo lường Quy mô doanh nghiệp bằng Tổng Tài sản và nghiên cứu của Nguyễn Thị
Quy mô doanh nghiệp được đánh giá qua các chỉ tiêu như tổng tài sản, tổng
Thanh Phương (2013) đo lường Quy mô doanh nghiệp bằng cả hai chỉ tiêu là Tổng Tài sản
nguồn vốn, doanh thu thuần hay tổng số lao động của doanh nghiệp. Theo lý thuyết đại
và Tổng Doanh thu. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy quy mô doanh nghiệp có mối quan
diện, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết chi phí chính trị, lý thuyết tính hợp pháp và các
hệ với mức độ CBTT.
nghiên cứu trước đây thì Quy mô doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng
2.3.2 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp:
ảnh hưởng đến mức độ CBTT. Điều này được giải thích như sau: phạm vi kinh doanh
Theo lý thuyết tín hiệu và các nghiên cứu trước thì thời gian hoạt động của
của các doanh nghiệp lớn thường đa dạng hơn về sản phNm và phạm vi địa lý so với
doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức độ CBTT. Nhiều nghiên cứu trước đã cho rằng có
các doanh nghiệp nhỏ. Do đó, quản trị ở đơn vị trung tâm của công ty cần có một hệ
mối quan hệ thuận chiều giữa thời gian hoạt động của doanh nghiệp với mức độ CBTT.
thống thông tin đầy đủ, chi tiết để đưa ra các quyết định quản lý và kinh doanh có hiệu
Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động càng lâu thì việc lập và trình bày BCTC càng
quả. Vì vậy các doanh nghiệp lớn thường có đủ nguồn lực và chuyên môn cần thiết để
được cải thiện hơn vì chúng có nhiều điều kiện thực tế hơn cho quá trình báo cáo như
đáp ứng việc CBTT. Theo lý thuyết đại diện thì có sự tách bạch giữa quyền sở hữu và
bộ máy kế toán, khả năng áp dụng công nghệ thông tin… Các công ty có thời gian hoạt
kiểm soát công ty và các vấn đề bất đối xứng thông tin từ các nhà quản lý và các cổ đông
động lâu dài có nhiều thành tựu để báo cáo nhằm tăng danh tiếng của nó, còn các công
đã xảy ra vấn đề chi phí đại diện. Do đó, ở các công ty lớn với số lượng cổ đông nhiều, chi
ty có thời gian hoạt động còn ngắn chưa có nhiều danh tiếng trên thị trường nên việc
phí đại diện sẽ gia tăng vì các công ty có khuynh hướng nỗ lực hơn trong việc giám sát
công bố nhiều thông tin có thể ảnh hưởng tiêu cực đến vị thế cạnh tranh của họ.
người quản lý. Để làm giảm chi phí này, các công ty có xu hướng CBTT ngày càng nhiều
Owusu – Ansah (1998), Caferman và Cooke (2002) đã cho thấy rằng thời gian
hơn. Theo lý thuyết tín hiệu, các doanh nghiệp lớn nhận thức rằng việc phát tín hiệu, công
hoạt động của doanh nghiệp có tác động tích cực đến mức độ CBTT trong các nghiên
bố nhiều thông tin cho người sử dụng sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư hơn do đó sẽ làm tăng
cứu của mình. Ngược lại, nghiên cứu của Phạm Thị Thu Đông (2013) lại không tìm
giá trị cổ phiếu hơn. Hơn nữa, việc CBTT chi tiết có thể đưa các công ty nhỏ vào thế bất
thấy mối liên hệ giữa thời gian hoạt động và mức độ CBTT. Hầu hết trong các nghiên
lợi so với các công ty lớn cùng ngành nghề. Lý thuyết chi phí chính trị chỉ ra rằng các
cứu này, Thời gian hoạt động đều được tính từ lúc doanh nghiệp bắt đầu niêm yết trên
doanh nghiệp có quy mô nhỏ sẽ có chi phí chính trị ít hơn các doanh nghiệp có quy mô
thị trường chứng khoán đến thời điểm nghiên cứu.
lớn. Do đó, doanh nghiệp có quy mô càng lớn sẽ càng công bố nhiều thông tin hơn để làm
2.3.3 Thành phần Hội đồng quản trị:
giảm chi phí chính trị và gia tăng sự tin cậy trên thị trường. Còn theo lý thuyết tính hợp
Yếu tố quan trọng của quản trị doanh nghiệp là vai trò của HĐQT trong việc
pháp, các công ty lớn có xu hướng công bố nhiều thông tin hơn và sử dụng nó như là công
giám sát hoạt động của nhà quản lý. Chức năng giám sát của HĐQT là cần thiết vì theo
cụ để làm giảm áp lực từ những quy định của chính phủ.
lý thuyết đại diện thì luôn có sự mâu thuẫn về lợi ích giữa một bên là các nhà đầu tư và
Nghiên cứu của Nandi và Ghosh (2012), nghiên cứu của Mohamed Moustafa
một bên là các người quản lý. Tránh né, đặc quyền quá mức và các khoản đầu tư không
Soliman (2013) đã cho thấy quy mô doanh nghiệp có mối quan hệ đáng kể đến mức độ
tối ưu là những vấn đề hay gặp trong hành động lạm dụng chức quyền của các nhà
CBTT trong BCTC của các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Huỳnh Thị Vân
26
27
quản lý (Jensen và Meckling, 1976). Để làm giảm mâu thuẫn này, HĐQT sẽ thực hiện
cũng sẽ cao hơn từ các cổ đông nước ngoài do sự tách biệt về địa lý giữa nhà quản lý
quyền lực của mình để theo dõi và kiểm soát quản lý.
và các cổ đông nước ngoài.
Theo Yanesari (2012), nếu các thành viên HĐQT đều giữ quyền quản lý hoặc có
Theo Sartawi và cộng sự (2012), quyền sở hữu là một biến quan trọng giải thích
mối quan hệ nhân thân, quyền sở hữu với công ty thì vai trò này sẽ bị hạn chế vì có khả
nhu cầu về thông tin dự kiến sẽ lớn hơn khi một tỷ lệ lớn cổ phiếu được sở hữu bởi các
năng các thành viên HĐQT sẽ quản lý hoạt động của công ty theo hướng có lợi cho
cổ đông nước ngoài. Hơn nữa, nó phù hợp với lập luận rằng các công ty có xu hướng
mình mà không có lợi cho các cổ đông khác. Do đó, luật về quản trị doanh nghiệp của
công bố thêm thông tin để hạn chế việc bất đối xứng thông tin để thu hút các nhà đầu
các quốc gia thường có yêu cầu trong cơ cấu HĐQT công ty phải có ít nhất 1/3 các
tư nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng có khả năng sử dụng quyền bỏ phiếu
thành viên HĐQT là độc lập, không tham gia điều hành hoạt động công ty. Các thành
tán thành của mình để tác động đến vấn đề CBTT.
viên này sẽ giám sát hoạt động của HĐQT, làm giảm nguy cơ lạm dụng quyền hạn,
Yếu tố này được xác định trong các nghiên cứu trước bằng cách tính tỷ lệ của cổ
giúp bảo vệ lợi ích chính đáng của các cổ đông. Một công ty có tỷ lệ thành viên HĐQT
đông nước ngoài so với cổ đông toàn doanh nghiệp. Khi nghiên cứu các doanh nghiệp
độc lập cao sẽ giám sát tốt hơn các hành vi của nhà quản lý và do đó cũng giảm bớt
niêm yết tại Malaysia, Hanifa và Cooke (2002) đã tìm thấy mối quan hệ thuận chiều
xung đột giữa nhà đầu tư và người quản lý. Để làm được điều này, các thành viên
giữa tỷ lệ sở hữu của cổ đông nước ngoài và mức độ CBTT. Ngược lại, ở Việt Nam,
HĐQT độc lập có xu hướng khuyến khích và hỗ trợ CBTT nhiều hơn ra bên ngoài.
nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Phương (2013) lại cho ra kết quả là mối quan hệ
Các nghiên cứu trước đo lường yếu tố này bằng cách so sánh tỷ lệ giữa số thành
viên HĐQT không điều hành với tổng số thành viên HĐQT. Mối quan hệ thuận chiều
ngược chiều.
2.3.5 Chủ thể kiểm toán:
giữa tỷ lệ này được đưa ra bởi Chen và Jaggi (2000), Hanifa và Cooke (2002). Tuy
Kiểm toán là một phần bắt buộc trong BCTC của các công ty niêm yết. Kiểm
nhiên, nghiên cứu về vấn đề này của Barako (2007) lại cho ra kết quả ngược lại. Còn ở
toán đảm bảo cho các báo cáo của các doanh nghiệp phù hợp với các quy định của luật
Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Phương (2013) lại cho thấy tỷ lệ thành
pháp. Nó là yếu tố quan trọng đảm bảo tính trung thực và khách quan của các thông tin
viên HĐQT không tham gia điều hành có ảnh hưởng không đáng kể đến mức độ
tài chính, làm cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư và quản lý kinh doanh. Để giảm
CBTT.
thiểu các xung đột lợi ích giữa nhà quản lý và các nhà đầu tư, lý thuyết đại diện cho
2.3.4 Sở hữu cổ đông nước ngoài:
rằng kiểm toán độc lập đóng một vai trò rất quan trọng. Công ty kiểm toán lớn hoạt
Theo lý thuyết đại diện, có sự mâu thuẫn về lợi ích giữa các cổ đông và nhà
quản lý. Các cổ đông tăng cường giám sát các hành vi của người quản lý nhằm đảm
động như một cơ chế để làm giảm chi phí đại diện và phát huy nhiều hơn vai trò giám
sát bằng cách hạn chế hành vi cơ hội của nhà quản lý (Jensen và Meckling, 1976).
bảo lợi ích của mình thông qua việc muốn biết nhiều hơn về thông tin doanh nghiệp.
Về quy mô, công ty kiểm toán được chia ra làm hai nhóm là nhóm các công ty
Các nhóm cổ đông khác nhau có nhu cầu về các loại thông tin khác nhau như thông tin
kiểm toán lớn và nhóm các công ty kiểm toán nhỏ. Nhóm công ty kiểm toán lớn hay
về dự báo, thông tin về lợi nhuận, thông tin về trách nhiệm xã hội. Do đó, các công ty
còn gọi là nhóm Big Four hiện nay, bao gồm bốn công ty là Deloitte Touche Tohmatsu
có số lượng cổ đông lớn thì nhu cầu CBTT sẽ cao hơn. Đặc biệt, nhu cầu về thông tin
28
29
(Deloitte), Ernst and Young (E&Y), KPMG và Price Waterhouse Coopers (PWC). Các
tìm thấy trong nghiên cứu của mình. Còn theo nghiên cứu của Lê Trường Vinh (2008)
công ty kiểm toán còn lại được xếp vào các công ty kiểm toán nhỏ.
lại không tìm thấy mối liên hệ nào giữa yếu tố Tài sản cố định và mức độ CBTT.
Thông thường trong các nghiên cứu trước, yếu tố này được xác định thông qua
2.3.7 Khả năng sinh lời:
một biến giả. Người ta chia các công ty kiểm toán độc lập ra làm hai nhóm các công ty
Khả năng sinh lời đo lường thành quả hoạt động của một doanh nghiệp. Theo lý
lớn và nhỏ. Bhayani (2012) cho rằng các công ty kiểm toán lớn quan tâm nhiều hơn
thuyết tín hiệu, các doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ muốn phát đi nhiều tín hiệu thông
đến việc bảo vệ danh tiếng của mình do đó nó sẽ đầu tư nhiều thời gian hơn cho việc
qua việc CBTT để phân biệt với các doanh nghiệp có lợi nhuận thấp nhằm giúp gia
kiểm toán báo cáo của các doanh nghiệp. Nếu có rủi ro xảy ra trong việc kiểm toán, các
tăng giá trị cổ phiếu của họ. Ngoài ra, các doanh nghiệp hoạt động kém cũng sẽ CBTT
công ty kiểm toán lớn sẽ chịu thiệt hại nhiều hơn các công ty kiểm toán nhỏ. Mặt khác
nhiều thông tin để giải thích tại sao tình hình hoạt động của họ lại như vậy.
các công ty kiểm toán nhỏ vì không có sức ảnh hưởng lớn đến mức độ CBTT của
Để đo lường yếu tố này, các nghiên cứu trước sử dụng chỉ số ROA và ROE.
doanh nghiệp nên họ có xu hướng làm vừa lòng khách hàng hơn là đặt chất lượng
Theo Lang và Lundholm (1993) thì mối quan hệ này không rõ ràng và tuỳ thuộc vào
CBTT lên hàng đầu. Đối với các doanh nghiệp, việc lựa chọn các công ty kiểm toán
mức độ sinh lời và bối cảnh thực tế của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, nghiên cứu của
lớn cũng là một cách để doanh nghiệp phát tín hiệu với các nhà đầu tư rằng nội dung
Phạm Thị Thu Đông (2013) tìm thấy có mối quan hệ thuận chiều giữa khả năng sinh
của các thông tin mà họ cung cấp đảm bảo tính minh bạch, khách quan và trung thực.
lời và mức độ CBTT, còn nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Phương lại cho ra kết quả
Nghiên cứu của Phạm Thị Thu Đông (2013) không tìm thấy mối liên hệ giữa chủ thể
là một mối quan hệ ngược chiều.
kiểm toán và mức độ CBTT.
2.3.8 Khả năng thanh toán:
2.3.6 Tài sản cố định:
Khả năng thanh toán hay còn gọi là tính thanh khoản là khả năng đáp ứng tình
Tài sản cố định là tư liệu sản xuất có giá trị lớn và liên quan đến nhiều kỳ sản
hình nợ của doanh nghiệp trong ngắn hạn. Tính thanh khoản được hiểu là việc chứng
xuất kinh doanh. Theo thời gian thì giá trị của tài sản cố định sẽ bị giảm dần thông qua
khoán hay các khoản nợ, các khoản phải thu có khả năng chuyển đổi thành tiền dễ
việc trích khấu hao. Khấu hao chính xác là cơ sở cho việc tính toán tái sản xuất và tái
dàng, thuận tiện cho việc chi tiêu hay thanh toán. Sự khó khăn trong chuyển đổi để đáp
đầu tư. Theo lý thuyết tín hiệu, các doanh nghiệp có giá trị tài sản cố định lớn sẽ công
ứng nghĩa vụ hiện tại của nó trong việc thanh toán lãi và gốc cho các chủ nợ có khả
bố nhiều thông tin hơn. Thông tin liên quan đến tài sản cố định và khấu hao là rất cần
năng dẫn doanh nghiệp đến bờ vực phá sản. Thanh khoản là một đặc tính quan trọng
thiết để các cổ đông phân tích, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp cũng như phân
của công ty trong đó có ảnh hưởng lớn đến mức độ CBTT của doanh nghiệp. Lý
tích được mức sinh lợi từ tài sản. Các doanh nghiệp có giá trị tài sản cố định lớn và
thuyết tín hiệu cho rằng một công ty có tính thanh khoản cao sẽ công bố nhiều thông
hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao thì mức độ CBTT sẽ nhiều hơn. Do đó, có mối
tin như là một cách phát thêm tín hiệu tích cực cho các nhà đầu tư để tăng niềm tin của
quan hệ cùng chiều giữa giá trị tài sản cố định và mức độ CBTT.
họ và ngược lại, một công ty có tính thanh khoản thấp sẽ hạn chế việc CBTT để che
Khi đề cập đến Tài sản cố định, các nghiên cứu trước đo lường theo tỷ suất sử
dụng tài sản cố định so với Tổng tài sản. Điều này đã được Phạm Thị Thu Đông (2013)
giấu những thông tin yếu kém ra ngoài.
30
31
Trong các nghiên cứu trước đây, yếu tố này được xác định bằng cách sử dụng
độ CBTT trong BCTC. Nghiên cứu đưa ra các kỳ vọng tương quan giữa các biến độc
chỉ tiêu Hệ số thanh toán hiện hành của các doanh nghiệp. Nandi và Ghosh (2012) đã
lập là các đặc điểm của doanh nghiệp với biến phụ thuộc là mức độ CBTT. Có rất
tìm thấy mối quan hệ giữa tính thanh khoản và mức độ CBTT. Còn ở Việt Nam,
nhiều biến độc lập đã được nghiên cứu trước đây, tuy nhiên, trong nghiên cứu này, tác
nghiên cứu của Phạm Thị Thu Đông (2013) lại không tìm thấy mối liên hệ giữa tính
giả chỉ đưa ra 8 yếu tố như trong mô hình:
thanh khoản và mức độ CBTT.
2.4 Các giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở các lý thuyết đã được nêu ở trên, các biến được đưa ra để nghiên cứu
trong các giả thuyết sau:
H1: Các doanh nghiệp có quy mô lớn thì mức độ công bố thông tin trong BCTC
Quy mô
doanh nghiệp
Thời gian hoạt
động của
doanh nghiệp
Thành phần
HĐQT
nhiều hơn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ.
H2: Doanh nghiệp có thời gian hoạt động càng lâu thì mức độ CBTT trong
BCTC càng nhiều.
H3: Doanh nghiệp có tỷ lệ thành viên HĐQT không tham gia điều hành càng
Khả năng
thanh toán
lớn thì mức độ CBTT càng cao.
MỨC ĐỘ
CÔNG BỐ
THÔNG TIN
H4: Doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu cổ đông nước ngoài so với cổ đông toàn
doanh nghiệp càng lớn thì mức độ CBTT càng cao.
Tỷ lệ sở
hữu cổ
đông nước
ngoài
H5: Doanh nghiệp được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán lớn thuộc nhóm
Big Four sẽ CBTT trong BCTC nhiều hơn các doanh nghiệp khác.
H6: Doanh nghiệp có tài sản cố định càng lớn thì mức độ CBTT trong BCTC
Khả năng
sinh lời
Chủ thể
kiểm toán
càng cao.
H7: Các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao thì mức độ công bố thông tin trong
BCTC nhiều hơn các doanh nghiệp có khả năng sinh lời thấp.
Tài sản cố
định
H8: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán càng cao thì mức độ CBTT trong
BCTC càng nhiều hơn các doanh nghiệp có khả năng thanh toán thấp.
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Từ nền tảng là những cơ sở lý thuyết kinh tế kết hợp với những nghiên cứu đã
được công bố trước đây, cho thấy có mối quan hệ giữa đặc điểm của công ty với mức
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
32
33
CHƯƠNG 3
Kết luận chương 2:
Trong chương 2, tác giả đã nêu ra các khái niệm, yêu cầu và cách đo lường mức độ
CBTT cùng với các lý thuyết về CBTT bao gồm lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu, lý
thuyết ảnh hưởng chính trị, lý thuyết chi phi sở hữu và lý thuyết tính hợp pháp. Đồng thời,
tác giả đã phân tích và tổng hợp lại để đưa ra mô hình với các yếu tố tác động là các đặc
điểm của doanh nghiệp như: Quy mô doanh nghiệp, Thời gian hoạt động của doanh
nghiệp, Thành phần HĐQT, Tỷ lệ sở hữu cổ đông nước ngoài, Chủ thể kiểm toán, Tài
sản cố định, Khả năng sinh lời, Khả năng thanh toán lên Mức độ CBTT trong BCTC.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
Luận văn được thực hiện nhằm phân tích và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến mức độ CBTT trong BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch
chứng khoán Tp.HCM thông qua phương pháp định tính và định lượng theo các bước
sau:
Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, phương pháp,
phạm vi nghiên cứu
Tám biến độc lập này được kế thừa từ các nghiên cứu trước ở Việt Nam và các nước
trên thế giới có tình hình kinh tế tương đồng với Viêt Nam. Qua đó, tác giả đã đưa ra
tám giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu trong luận văn. Đây là cơ sở
và là tiền đề cho việc đi sâu nghiên cứu sự ảnh hưởng của tám biến độc lập này lên
biến phụ thuộc là mức độ CBTT trong các chương sau.
Các nghiên cứu trước có liên
quan, tổng quan về CBTT và
các lý thuyết nền về CBTT
Phân tích đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng sau đó đưa ra giả thuyết
nghiên cứu và xây dựng mô hình
nghiên cứu sơ bộ
Chọn mẫu, xây dựng bộ chỉ mục CBTT
Mô hình nghiên cứu chính thức
Cách đo lường các biến
Kết quả nghiên cứu: thống kê mô tả mẫu quan
sát, phân tích tương quan, phân tích hồi quy,
kiểm định tính phù hợp của mô hình nghiên cứu.
Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
Đề xuất và hướng nghiên cứu
tiếp theo
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
34
3.2 Chọn mẫu nghiên cứu
Đối tượng của nghiên cứu tập trung vào BCTC năm 2013 của các doanh nghiệp niêm
yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với các tiêu chí như sau:
+ Không thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán do các đặc trưng khác
biệt của nó so với các loại hình còn lại.
35
hạn chế tính chủ quan này, nghiên cứu dự kiến xây dựng hệ thống chỉ mục dựa theo yêu cầu
về công bố trong các văn bản pháp luật một cách chặt chẽ nhất. Cụ thể:
+ Luật kế toán ngày 17/06/2007.
+ Hệ thống chuNn mực kế toán, tập trung vào các chuNn mực: ChuNn mực 01 –
ChuNn mực chung; ChuNn mực 04 – Tài sản cố định vô hình; ChuNn mực 05 – Bất động sản
+ BCTC thu thập là BCTC đã được kiểm toán.
đầu tư; ChuNn mực 08 – Thông tin tài chính và những khoản góp vốn liên doanh; ChuNn
+ Có đầy đủ bộ BCTC gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
mực 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp; ChuNn mực 18 – Các khoản dự phòng, tài sản và nợ
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC.
Đồng thời cần phải có báo cáo của kiểm toán độc lập kèm theo để xác minh mức độ
trung thực của BCTC và nhận diện một số lỗi (nếu có) theo ý kiến của kiểm toán độc lập.
Theo nguồn Hose, tính tại ngày 31/12/2013 có 303 cổ phiếu công ty được niêm
yết trên SGDCK Tp.HCM với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá khoảng 313 nghìn tỷ
đồng. Số lượng này bao gồm nhiều ngành nghề và quy mô khác nhau.
Dựa theo quyết định 486-TCKT/CN năm 1966 quy định về phân ngành cụ thể
trong công nghiệp, trong số 303 doanh nghiệp niêm yết này có 17 công ty tài chính.
Dựa vào yêu cầu mẫu chọn, ta loại bỏ 17 công ty tài chính này, còn lại 286 công ty là
tiềm tàng; ChuNn mực 21 – Trình bày BCTC; ChuNn mực 24: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
ChuNn mực 26 – Thông tin về các bên liên quan; ChuNn mực 28 – Báo cáo bộ phận; ChuNn
mực 29 – Thay đổi chính sách kế toán ước tính; ChuNn mực 30 – Lãi trên cổ phiếu .
+ Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC về chế độ kế toán.
+ Luật Chứng khoán và Thông tư 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 của BTC về
Hướng dẫn áp dụng chuNn mực kế toán quốc tế về trình bày BCTC và thuyết minh thông tin
đối với công cụ tài chính.
+ Thông tư 09/2010/TT-BTC ngày 15/01/2010 của BTC về Hướng dẫn công bố
thông tin trên thị trường chứng khoán.
tổng thể điều tra. Trong tổng thể điều tra này, tiến hành chọn ngẫu nhiên 100 công ty,
Hệ thống chỉ mục này gồm hai phần chính: phần 1- theo biểu mẫu được trích ra từ hệ
số lượng này chiếm 34.965% trong tổng thể. Tỷ lệ này đảm bảo điều kiện về cỡ mẫu
thống BCTC của Quyết định 15/2006/QĐ-BTC và thông tư 210/2009/TT-BTC; phần 2 –
theo nghiên cứu của Haire và cộng sự (2000) (lớn hơn 30% đối với tổng thể dưới
các chỉ mục thông tin lấy từ yêu cầu công bố trong chuNn mực kế toán nhưng chưa được cụ
1000). Báo cáo tài chính của 100 công ty này (phụ lục 1) được tải về và kiểm tra, thu
thể trong Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Có tất cả 160 chỉ mục được đưa ra trong nghiên
thập số liệu theo các chỉ mục cần thiết.
cứu này (Phụ lục 2).
3.3 Chọn các mục thông tin công bố trong BCTC
Hầu hết các nghiên cứu về CBTT trước đây đều đưa ra một hệ thống các chỉ mục
3.4 Mô hình nghiên cứu
3.4.1 Mô hình tổng quát
thông tin để dựa vào đó đo lường. Tuy nhiên, giữa các hệ thống này có sự khác biệt đáng kể.
Nghiên cứu này sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội và được xử lý bằng
Ngoài nguyên nhân khách quan như sự khác nhau về thời điểm, đặc điểm công bố từng
phần mềm SPSS 20.0 để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của các biến độc lập đến
quốc gia thì yếu tố chủ quan cũng là một trong những nguyên nhân chính. Với mong muốn
mức độ công bố thông tin thông qua chỉ số Ij.
Mô hình này được sử dụng để kiểm định các giả thuyết được đặt ra ở trên và có dạng: