Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------

---------------------------

VÕ LÂM TRỌNG HIẾU

VÕ LÂM TRỌNG HIẾU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM

NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60 34 01 02


TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 07 năm 2015

Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh
Mã số ngành: 60.34.01.02
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 07 năm 2015


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 2015
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG

Luận văn Thạc s được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày
15 tháng 08 năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Võ Lâm Trọng Hiếu


Giới tính : Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1975

Nơi sinh

: Cà Mau

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV

: 1341820121

I- T

:

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc s gồm:

NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM
:

II- N

TT

Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ


1

TS. Lưu Thanh Tâm

2

TS. Nguyễn Đình Luận

1

Thứ hai, xây dựng và kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển

3

TS. Lê Tấn Phước

2

công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam từ đó đánh giá tầm quan trọng của các yếu

4

PGS. TS. Lê Thị Mận

5

TS. Phan Mỹ Hạnh

ngành ô tô Việt Nam và phát triển thang đo của những yếu tố này.


tố này.
Thứ ba, đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các nhà lãnh đạo có những chính
sách hợp lý nhằm phát triển ngành CNHT trong lĩnh vực ô tô.

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã
được sửa chữa (nếu có)

-

: 19/01/2015

-

: 31/06/2015

Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

ii

LỜI CAM ĐOAN


LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện luận văn này, tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận

Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.

dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp và bạn

Trương Quang Dũng, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết luận văn thạc

bè,...

sĩ.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết

quả trong luận văn này là trung thực.

Tôi chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Quản trị kinh doanh, Trường
Đại học Công nghệ T

Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong

những năm tôi học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không
chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để
tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Tôi chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị em nhân viên làm việc

trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ô tô và công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô tại

Võ Lâm Trọng Hiếu

Việt Nam đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi phỏng vấn và khảo sát về đề
tài của mình.
Cuối cùng tôi kính chúc quý thầy, quý cô dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các anh, chị trong các các doanh nghiệp
thuộc lĩnh vực ô tô và công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô tại Việt Nam luôn dồi dào sức
khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Xin chân thành cảm ơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày…… tháng….. năm 2015
Học viên thực hiện luận văn

Võ Lâm Trọng Hiếu


iii

iv

ABSTRACT
TÓM TẮT
Trong một thời gian dài, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã có những bước
tiến nhất định. Tuy nhiên, những bước tiến này khó có thể vững chắc và lâu bền một
khi vẫn còn thiếu định hướng và chiến lược phát triển cho CNHT. Tầm quan trọng
của CNHT chưa được đánh giá và quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng thiếu sự
đầu tư trong thiết kế chính sách cũng như nhận thức đúng đắn về vai trò và cách tiếp
cận.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng

cũng như đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc phát triển công
nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam.
Vì tính đến thời điểm hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu trong nước nào
nghiên cứu về các yếu tố tác động đến CNHT ngành ô tô tại Việt Nam, mô hình
nghiên cứu này đã được xây dựng dựa trên sự kết hợp giữa nghiên cứu của tác giả
Phan Văn Hùng, Hội thảo chuyên ngành “Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công
nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam” diễn ra vào tháng 9/2014 cũng như ý kiến của các
chuyên gia với kết quả bao gồm các nhân tố: (1) Thị trường; (2) Nguồn nhân lực,
(3) Cơ sở hạ tầng, (4) Quan hệ liên kết với các doanh nghiệp, (5) Công nghệ,
(6)Chính sách và (7) Vốn.
Tiến hành khảo sát thực tế và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS, tác giả đã
xác định 7 nhân tố có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự giảm dần đến phát triển công
nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam là Chính sách, Thị trường, Vốn, Nguồn nhân
lực, Công nghệ, Cơ sở hạ tầng và Quan hệ liên kết với các doanh nghiệp.
Từ kết quả đạt được, tác giả đã đề xuất một số giải pháp hướng đến việc phát
triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam trong thời gian tới.
Hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ mang lại những thay đổi tích cực trong các
doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam nói riêng và cả ngành công
nghiệp ô tô nói chung, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và đáp ứng nhu cầu
khách hàng ngày càng tốt hơn.

During a long stage, Vietnam automobile industry has achieved some certain
development. However, these achievements cannot be secured and prolonged once
it is still lack of development directions and strategies for supporting industry. The
importance of supporting industry has not been properly evaluated and prioritized,
which lead to the fact that there has been not enough concentration in policy
constructing as well as inadequate perception about the roles and the approach to
supporting industry.
This research is prepared with the purpose to determine the influencing factors
as well as to measure the effecting level of these factors on developing supporting

industry.
Up to now, there has been no domestic research studying on the factors
affecting supporting industry of Vietnam automotive industry, this research model
has been constructed based on the combination between the research made by
author Phan Thanh Hung and the Seminar "Solutions for improving development of
supporting industry in Vietnam" which took place in September, 2014 including the
factors: (1) Market; (2) Human-resource; (3) Infrastructure; (4) Relationship with
enterprises; (5) Techniques; (6) Policy; (7) Capital.
Through investigating the fact and analyzing data on SPSS software, author
has determined 07 factors with the affecting level ranking from the highest to the
lowest which affect supporting industry of Vietnam automotive industry, such as:
Policy, Market, Capital, Human-resources, Techniques, Infrastructure and
Relationship with enterprises.
From the collected results, author has proposed some solutions for developing
supporting industry in the coming time.
Hopefully this research would bring some positive changes to the enterprises in
supporting industry for Vietnam automotive industry in general and for the whole
automotive industry in specific, and help to improve operation effectiveness,
satisfying customers' demand.


v

vi

MỤC LỤC

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 27

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii

3.1 Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 27
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 27

MỤC LỤC ............................................................................................................... v

3.1.1.1 Nghiên cứu định tính.......................................................................... 27

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... ix

3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng....................................................................... 28

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... xi

3.1.2 Qui trình nghiên cứu ................................................................................ 29

DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................xiii

3.1.3 Phương pháp chọn mẫu ........................................................................... 30

TÓM TẮT ..............................................................................................................iii

3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi .............................................................................. 31

ABSTRACT ........................................................................................................... iv

3.2 Xây dựng thang đo ........................................................................................ 31

................................. 1


3.2.1 Thang đo lường nhân tố Thị trường......................................................... 31

1.1 Sự cần thiết của đề tài ...................................................................................... 1

3.2.2 Thang đo lường nhân tố Nguồn nhân lực ................................................ 32

1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 4

3.2.3 Thang đo lường nhân tố Cơ sở hạ tầng .................................................... 32

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 5

3.2.4 Thang đo lường nhân tố Quan hệ liên kết với các doanh nghiệp ............. 32

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6

3.2.5 Thang đo lường nhân tố Công nghệ ........................................................ 33

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 6

3.2.6 Thang đo lường nhân tố Chính sách ........................................................ 33

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 6

3.2.7 Thang đo lường nhân tố Vốn ................................................................... 34

1.5 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 6

3.3 Thực hiện nghiên cứu định lượng .................................................................. 34


1.6 Bố cục của luận văn......................................................................................... 6

3.3.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng................................... 34

Tóm tắt chương 1 .................................................................................................. 7

3.3.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu................................................................. 35

CHƯƠNG 2: ........................................................................................................... 8

3.3.2.1 Mẫu dựa trên trình độ học vấn ........................................................... 35

VẤN ĐỀ

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................ 8

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 37

2.1 Lý luận về công nghiệp hỗ trợ ......................................................................... 8

4.1 Đánh giá thang đo.......................................................................................... 37

2.1.1 Khái niệm công nghệ hỗ trợ ...................................................................... 8

4.1.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Thị trường ................................... 38

2.1.2 Đặc điểm của CNHT ngành ô tô.............................................................. 11

4.1.2 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực .......................... 38


2.1.3 Vai trò của công nghiệp hỗ trợ ô tô ............................................................ 14

4.1.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Cơ sở hạ tầng .............................. 39

2.2 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ

4.1.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Quan hệ liên kết với các doanh

ngành ô tô Việt Nam ........................................................................................... 19

nghiệp ............................................................................................................... 39

2.3.1 Mô hình đề xuất nghiên cứu .................................................................... 20

4.1.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Công nghệ................................... 40

2.3.2 Các giả thuyết .......................................................................................... 21

4.1.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Chính sách .................................. 41


vii

viii

4.1.7 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Vốn ............................................. 41

5.1 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam bằng yếu tố chính sách. 68


4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ

5.2 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam bằng yếu tố thị trường. . 70

ngành ô tô Việt Nam. .......................................................................................... 42

5.3 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam bằng yếu tố vốn. ........... 71

4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ nhất ...................................... 43

5.4 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam bằng yếu tố nguồn nhân

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ hai ........................................ 45

lực. ...................................................................................................................... 73

4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ ba ......................................... 47

5.5 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam bằng yếu tố công nghệ .. 75

4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ tư ......................................... 49

5.6 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam bằng yếu tố cơ sở hạ tầng

4.2.5 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ năm ...................................... 51

............................................................................................................................ 76

4.2.3 Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường ........................ 54


5.7 Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam bằng yếu tố tính liên kết 77

4.3 Phân tích mô hình hồi qui tuyến tính đa biến ................................................ 55

KẾT LUẬN ........................................................................................................... 79

4.3.1 Kiểm định mô hình hồi qui tuyến tính đa biến ........................................ 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 80

4.3.2 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy .................................................... 55

PHỤ LỤC .............................................................................................................. 81

4.3.2.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ......... 56
4.3.2.2 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn ............................ 56
4.3.2.3 Ma trận tương quan ............................................................................ 58
4.4 Phân tích hồi quy ........................................................................................... 60
4.4.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến ............... 60
4.4.2 Kết quả phân tích hồi quy ........................................................................ 61
4.4.3 Kết quả đánh giá sự phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam
trong từng nhân tố ............................................................................................ 63
4.4.3.1 Nhân tố Chính sách ............................................................................ 63
4.4.3.2 Nhân tố Thị trường............................................................................. 63
4.4.3.3 Nhân tố Vốn ....................................................................................... 64
4.4.3.4 Nhân tố Nguồn nhân lực .................................................................... 65
4.4.3.5 Nhân tố Công nghệ ............................................................................ 65
4.4.3.6 Nhân tố Cơ sở hạ tầng ........................................................................ 66
4.4.3.7 Nhân tố Quan hệ liên kết với các doanh nghiệp ................................. 66
Tóm tắt chương 4 ................................................................................................ 67

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO GIẢI PHÁP ..... 68


ix

x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.

2.

ANOVA

Analysis Of Variance

Phân tích phương sai

KMO

Kaiser – Mayer – Olkin

Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin

Viết tắt tiếng Việt
VN

Việt Nam

CNHT


Công nghiệp hỗ trợ

DN

Doanh nghiệp

Sig.

Observed Significance Level

Mức ý nghĩa quan sát

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VIF

Variance Inflation Factor

Hệ số nhân tố phóng đại phương

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa


KCN

Khu công nghiệp

MMTB

Máy móc thiết bị

TĐĐQG

Tập đoàn đa quốc gia

QĐ-TTg

Quyết định của thủ tướng Chính phủ

sai

Viết tắt tiếng Anh
FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

USD

United States Dollar


Đô la Mỹ

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

VDF

Vietnam Development Forum

Diễn đàn phát triển Việt Nam

JETRO

The

Japan

External

Trade Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật

Organization

Bản

R&D


Research & Development

Nghiên cứu và phát triển

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại thế giới

SPSS

Statistical Product and Services Phần mềm thống kê dùng trong

EFA

Solutions

nghiên cứu xã hội

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá


xi

xii

Bảng 4.24 : Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến .........61


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.25: Bảng phân tích kết quả hồi quy .............................................................61

Bảng 3.1: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lượng ..................................35

Bảng 4.27: Mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam về nhân tố

Bảng 4.26: Các thông số thống kê trong mô hình hồi qui bằng phương pháp Enter 61

Bảng 3.2: Thống kê mẫu dựa trên trình độ học vấn .................................................35

Chính sách ...............................................................................................................63

Bảng 4.1: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Thị trường ..................................38

Bảng 4.28: Mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam về nhân tố

Bảng 4.2: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực ..........................38
Bảng 4.3: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Cơ sở hạ tầng..............................39
Bảng 4.4: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Quan hệ liên kết với các doanh
nghiệp ......................................................................................................................39

Thị trường ...............................................................................................................63
Bảng 4.29: Mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam về nhân tố
Vốn ..........................................................................................................................64
Bảng 4.30: Mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam về nhân tố

Bảng 4.5: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Công nghệ ..................................40


Nguồn nhân lực .......................................................................................................65

Bảng 4.6: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Chính sách ..................................41

Bảng 4.31: Mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam về nhân tố

Bảng 4.7: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Vốn.............................................41

Công nghệ ...............................................................................................................65

Bảng 4.8: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ nhất ...............43

Bảng 4.32: Mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam về nhân tố

Bảng 4.9: Bảng phương sai trích lần thứ 1 ..............................................................44

Cơ sở hạ tầng...........................................................................................................66

Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất .........................................44

Bảng 4.33: Mức độ phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam về nhân tố

Bảng 4.11: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần hai .....................45
Bảng 4.12: Bảng phương sai trích lần thứ 2 ............................................................46
Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ hai ...........................................46
Bảng 4.14: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần ba.......................47
Bảng 4.15: Bảng phương sai trích lần thứ 3 ............................................................48
Bảng 4.16: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ ba ............................................48
Bảng 4.17: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần tư .......................49

Bảng 4.18 : Bảng phương sai trích lần thứ 4 ...........................................................50
Bảng 4.19: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ tư .............................................50
Bảng 4.20: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần 5 ........................51
Bảng 4.21 : Bảng phương sai trích lần thứ 5 ...........................................................52
Bảng 4.22: Kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ năm .........................................52
Bảng 4.23: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ...............59

Quan hệ liên kết với các doanh nghiệp ....................................................................66


xiii

1

DANH MỤC CÁC HÌNH

CHƯƠNG 1:

Hình 1.1: Dự kiến nhập khẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ năm 2014 .....................2

1.1 Sự cần thiết của đề tài

VẤN ĐỀ

Hình 1.2: Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ năm 2013-2014 .......3

Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế

Hình 2.1: Phạm vi của CNHT theo quan niệm của Nhật Bản....................................9


giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng, song sự cạnh

Hình 2.2: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ .......................................................10

tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh

Hình 2.3: Các cấp của công nghệ hỗ trợ ô tô ...........................................................12

đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các

Hình 4.1: Mô hình chính thức về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp
hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam .....................................................................................54
Hình 4.2: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi qui .....................56
Hình 4.3: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa ............................................57
Hình 4.4: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa ........................................57

doanh nghiệp. Đặc biệt là ngành công nghiệp ô tô tại thị trường Việt Nam.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã hình thành, phát triển trên 20 năm và
được xem là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam
phát triển.
Trong thời gian qua, thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô đã bộc lộ
nhiều vấn đề. Xét trên thị trường nội địa, các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt
Nam chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài từ các tập đoàn lớn sở
hữu nhiều thương hiệu nổi tiếng. Xét trong chuỗi giá trị, công nghiệp ô tô Việt Nam
chỉ chủ yếu là lắp ráp, tập trung vào những công đoạn có giá trị gia tăng thấp. Điều
này làm hạn chế khả năng phát triển ngành, hạn chế tác động lan truyền công nghệ
cũng như khả năng mở rộng thu hút FDI. Công đoạn lắp ráp chủ yếu hướng đến giá
nhân công rẻ, mà đây không phải lợi thế có thể duy trì lâu dài.
Việt Nam mất vài chục tỷ USD mỗi năm do phải nhập khẩu các sản phẩm linh
phụ kiện phục vụ các ngành công nghiệp sản xuất. Trong khi đó, phần lớn doanh

nghiệp trong nước vẫn tiếp tục chịu cảnh quay quắt vì đói vốn. Chỉ vì CNHT yếu
kém, hàng năm một nguồn ngoại tệ khổng lồ lên tới vài chục tỷ USD vẫn tiếp tục
chảy ra nước ngoài.
Hiện nay, dung lượng thị trường một số ngành đã đủ lớn để tập trung phát
triển ngành cung ứng linh kiện và phụ tùng, đặc biệt ngành ô tô, điện - điện tử, cơ
khí chế tạo tập trung ở một số tập đoàn đa quốc gia như Toyota, Samsung, LG,… và
các công trình công nghiệp nặng, năng lượng.


2

3

Hình 1.1: Dự kiến nhập khẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ năm 2014
(Nguồn: Cafef.vn)
Báo cáo của Bộ Công thương trong Tờ trình Chính phủ Dự thảo Nghị định
phát triển CNHT cho biết, theo tính toán của bộ này, trong những năm tới đây, nhu
cầu về vật liệu, linh phụ kiện và phụ tùng sẽ tiếp tục tăng.
Dự kiến kim ngạch nhập khẩu các ngành điện - điện tử, dệt may - da dày, thép,
cơ khí chế tạo trên có thể lên tới khoảng gần 70 tỷ USD.
Trong khi đó, giá trị sản xuất công nghiệp của thành phần kinh tế nhà nước chỉ
đạt 40 tỷ USD vào năm 2014, nhỏ hơn nhiều giá trị nhập khẩu linh phụ kiện một số
ngành chủ yếu trên, khoảng 53,2 tỷ USD.
Kim ngạch nhập khẩu linh kiện và vật liệu khoảng 40,14 tỷ USD gấp 6 lần giá
trị sản xuất công nghiệp ngành điện, bằng 5 lần sản xuất công nghiệp ngành dầu
khí.

Hình 1.2: Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ năm 2013-2014
(Nguồn: Cafef.vn)
Điều đó cho thấy quy mô và tiềm năng phát triển của ngành CNHT là rất lớn.

Tuy nhiên, đóng góp vào Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các ngành công
nghiệp chế tạo lại thấp trong so sánh tương quan với ngành điện và dầu khí, chưa
tương xứng với giá trị sản xuất công nghiệp.
Nguyên nhân chủ yếu là các ngành công nghiệp chế tạo chủ yếu sử dụng linh
kiện và phụ tùng là nhập khẩu.
Các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tham gia khâu lắp ráp là khâu tạo ra giá trị gia
tăng thấp nhất trong cơ cấu chuỗi giá trị.
Các tập đoàn đa quốc gia có xu hướng dịch chuyển các dự án lắp ráp vào các
nước đang có nguồn nhân lực giá rẻ như Việt Nam.
Các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này chủ yếu định hướng nhập khẩu,
không hướng đến những kết nối thúc đẩy phát triển CNHT trong nước để tạo ra sự
chuyển dịch trên chuỗi giá trị nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nội địa. Một
lần nữa vấn đề phát triển CNHT, tăng công tác nội địa hóa lại được đưa ra bàn bạc
và nhắc lại.
Trong một thời gian dài, công nghiệp ô tô Việt Nam thiếu đi một định hướng
chiến lược phát triển CNHT, do đó thiếu sự đầu tư trong thiết kế chính sách cũng
như nhận thức đúng đắn về vai trò và cách tiếp cận. Đối với xây dựng chính sách,
quan niệm về ngành CNHT hiện rất mơ hồ. Hiện nước ta vẫn chưa có khái niệm


4

5

chính thức về ngành CNHT. Trong khi đó, đã có rất nhiều nghiên cứu của Nhật Bản

tế. Bên cạnh đó phát triển CNHT còn tạo cơ hội cho DN nhỏ và vừa phát triển mạnh

về ngành CNHT ở Việt Nam, tiêu biểu như nghiên cứu của Kenichi Ohno, Junichi


mẽ tạo nên mạng sản xuất kinh doanh đa dạng và rộng khắp. Đây chính là nền tảng

Mori, Kyoshiro Ichikawa đã được đăng tải trên diễn đàn phát triển Việt Nam

để phát triển một nền công nghiệp tự chủ, hiện đại. Song tác giả chỉ nêu ra những

(VDF). Điều này cho thấy sự quan tâm đặc biệt của các nhà đầu tư nước ngoài đối

chính sách phát triển CNHT cho VN một cách khái quát, chưa đi vào phân tích cụ

với ngành CNHT, đơn giản chỉ vì họ muốn hiệu quả và triển vọng lâu dài đối với

thể các chính sách phát triển CNHT ngành ô tô ở VN. Nguyễn Kế Tuấn ( 2004) với

đồng vốn đầu tư bỏ ra. Để nắm bắt các cơ hội phát triển của ngành công nghiệp ô tô

bài phân tích “Phát triển công nghiệp phụ trợ trong chiến lược phát triển công

trong thời đại của toàn cầu hóa và chuỗi giá trị, cần có sự quan tâm tương ứng đối

nghiệp Việt Nam” đã đề cập tổng quát: Khái niệm, vai trò, các nhân tố tác động đến

với các nghiên cứu phục vụ xây dựng chính sách phát triển CNHT theo ngành.

phát triển CNHT, đề xuất một số chính sách chủ yếu về phát triển CNHT, đặc biệt

Vấn đề đặt ra hiện nay là không phải chính phủ không muốn phát triển ngành

là quan điểm để lựa chọn xây dựng chính sách phát triển CNHT cho VN. Với đề tài


CNHT ô tô, mà ngược lại chính phủ rất muốn phát triển ngành này. Điều này được

“Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân dụng ở Việt Nam” của tác giả

thể hiện qua nhiều văn bản ban hành mà mới đây nhất là quyết định số 1168/QĐ-

Phan Văn Hùng đã đề cập đến các yếu tố tác động và mức độ tác động đến ngành

TTg ngày 16/7/2014 phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt

CNHT ngành xây dựng dân dụng ở Việt Nam. Thêm vào đó, đề tài “ Phát triển công

Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Tuy nhiên trên thực tế, để ngành

nghiệp hỗ trợ trong ngành ô tô để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp lắp ráp ô

CNHT ô tô phát triển thì cần phải xác định các yếu tố tác động cũng như mức độ

tô tại Việt Nam (Tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp tại Nhật Bản) đã nghiên

ảnh hưởng của các yếu tố đó như thế nào. Tuy nhiên hiện nay, có nhiều công trình

cứu về lĩnh vực CNHT ngành ô tô nhưng chỉ mới dừng lại ở gốc độ chiến lược mà

nghiên cứu về phát triển ngành CNHT ô tô song các công trình nghiên cứu này lại

chưa đi sâu vào tìm hiểu các yếu tố tác động và mức độ tác động đến CNHT ngành

chọn các tiêu chí khác nhau. Vì vậy, để phát triển CNHT ngành ô tô thì trước hết


ô tô. Nhìn chung, những nghiên cứu trên đã đạt được nhiều thành công, làm phong

cần thống nhất các tiêu chí để trên cơ sở đó mới có thể đánh giá thực trạng và đề ra

phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển ngành CNHT nói chung và CNHT

các giải pháp thiết thực. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát

ngành ô tô nói riêng tại Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đi sâu phân tích

triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn

cụ thể để tìm ra các yếu tố tác động và mức độ tác động đến CNHT ngành ô tô. Do

nhằm xác định và thống nhất các tiêu chí để phát triển CNHT ngành ô tô Việt Nam

đó, đề tài của tác giả không trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã công bố và

trong tương lai.

thật sự cần thiết trong tình hình hiện nay.

1.2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tác giả được biết ở Việt Nam đã có đề tài
liên quan đến lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ như Hoàng Văn Châu (2010) với đề tài

Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ

ngành ô tô Việt Nam và phát triển thang đo của những yếu tố này.

“Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam”. Với đề tài này, CNHT

Thứ hai, xây dựng và kiểm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển

được xem là giải pháp thiết thực để thực hiện theo hướng chủ động của hoạt động

công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam từ đó đánh giá tầm quan trọng của các yếu

kinh tế tránh nhập siêu, CNHT phát triển sẽ giúp DN lựa chọn được chiến lược phát

tố này.

triển phù hợp với chuỗi giá trị gia tăng của ngành trong phạm vi quốc gia và quốc


6

7

Thứ ba, đề xuất một số kiến nghị nhằm giúp các nhà lãnh đạo có những chính
sách hợp lý nhằm phát triển ngành CNHT trong lĩnh vực ô tô.

Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: Trình bày lý do lựa chọn đề
tài; mục tiêu; phương pháp và ý nghĩa của đề tài.
Chương 2: Cơ sở

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


và mô hình nghiên cứu: Trình bày lý thuyết về

chất lượng sản phẩm, các giả thuyết và mô hình nghiên cứu.

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam.

Chương 3:

nghiên cứu: Trình bày phương pháp nghiên cứu

gồm định tính và định lượng; giới thiệu các thang đo.
Chương 4:

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

.
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ô tô và

Chương 5: Kết luận và một số hàm ý: Từ kết quả phân tích đưa ra hàm ý

công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô tại Việt Nam.

nhằm giúp các nhà lãnh đạo đưa ra những chính sách thích hợp để phát triển công

1.5 Phương pháp nghiên cứu

nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam.


Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn chính là: nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng.

Phát triển CNHT ngành ô tô là một trong những yếu tố quan trọng đem lại sự

(1) Nghiên cứu định tính được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ
thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm với một số lãnh đạo đang làm việc

Tóm tắt chương 1

thành công cho doanh nghiệp. Bởi CNHT sẽ giúp cho các doanh nghiệp sản xuất ô

doanh

tô chủ động được nguyên liệu đầu vào, chủ động lựa chọn các nhà cung cấp, cắt

nghiệp thuộc lĩnh vực ô tô và công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô tại Việt Nam nhằm

giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng năng lực cạnh tranh. Phát triển CNHT ô

khám phá, điều chỉnh, bổ sung các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ

tô được xem là giải pháp thiết thực để tháo gỡ những khó khăn cho ngành ô tô Việt

trợ ngành ô tô Việt Nam đồng thời phát triển thang đo những nhân tố này.

Nam. Là một nhân viên trong ngành, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh

(2) Nghiên cứu định lượng được sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu bằng
kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp các nhà lãnh đạo và nhân viên


hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam” với hy vọng nghiên

ệp

cứu của mình sẽ giúp xác định chính xác các yếu tố tác động đến việc phát triển

thuộc lĩnh vực ô tô và công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô tại Việt Nam thông qua bảng

CNHT ngành ô tô tại việt Nam để tư vấn giúp cho các nhà lãnh đạo đưa ra các chiến

câu hỏi chi tiết. Cách thức lấy mẫu là chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất. Dữ liệu sau

lược hiệu quả nhất.

khi thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20. Thang do được kiểm
định bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Sau khi
đánh giá sơ bộ, kiểm định mô hình lý thuyết bằng phương pháp phân tích hồi quy
tuyến tính qua đó xác định cường độ tác động của yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam.
1.6 Bố cục của luận văn
Kết cấu báo cáo của nghiên cứu gồm có 5 chương như bên dưới:


8

CHƯƠNG 2:

9


Có thể được khái quát theo sơ đồ sau:
Công nghiệp lắp ráp

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu. Chương 2 nhằm mục
đích giới thiệu cơ sở lý thuyết về công nghiệp phụ trợ và các yếu tố ảnh hưởng đến

Điện

Ô tô

Điện tử

phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam. Từ đó nghiên cứu đưa ra các
thành phần trong mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ
ngành ô tô Việt Nam. Chương này bao gồm: (1) Lý luận về công nghiệp hỗ trợ, (2)

Phụ tùng , linh kiện , hàng hoá trung gian

Đặc điểm công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô, (3) Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác
động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam.
2.1 Lý luận về công nghiệp hỗ trợ
2.1.1 Khái niệm công nghệ hỗ trợ

Phụ tùng

Đúc

Rèn


Khuôn

Nguyên

linh kiện

liệu
Công nghiệp

Mặc dù thuật ngữ CNHT được sử dụng rộng rãi ở một số nước nhưng thuật

hỗ trợ

ngữ này vẫn không có một khái niệm thống nhất mà mỗi quốc gia đưa ra những
cách hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau.

Hình 2.1: Phạm vi của CNHT theo quan niệm của Nhật Bản

Thứ nhất là khái niệm về CNHT của Bộ Công nghiệp và Thương mại quốc tế
Nhật Bản-MITI được chính thức đưa ra trong Chương trình Hành động phát triển
công nghiệp hỗ trợ châu Á 1993 như sau: “Công nghiệp hỗ trợ là ngành công
nghiệp sản xuất nhiều vật dụng cần thiết như nguyên liệu thô, phụ tùng và sản xuất
hàng hóa tư bản … cho công nghiệp lắp ráp ví dụ như ngành ô tô, điện, điện tử” ;
Khái niệm này được xuất phát từ nhu cầu của các nhà sản xuất Nhật Bản khi mở
rộng hệ thống sản xuất của mình ra nước ngoài. Khái niệm “Công nghiệp hỗ trợ”
được đưa vào các văn bản chính thức của Cơ quan nhà nước Nhật Bản như là một
mục tiêu trong các chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp tại các nước đang phát
triển cũng như hỗ trợ khuyến khích đầu tư và sản xuất của các doanh nghiệp Nhật
Bản.
Theo khái niệm trên thì ngành CNHT bao trùm một phạm vi khá rộng, từ cung

cấp nguyên liệu thô đến hàng hoá tư bản, phụ tùng linh kiện.

Nguồn: Lê Thị Ngọc Lan (2012)
Ở các nước đang phát triển như Thái Lan, Malaysia, công nghiệp hỗ trợ được
định nghĩa là “ngành sản xuất linh phụ kiện được sử dụng trong các công đoạn lắp
ráp cuối cùng của các ngành công nghiệp”. Như vậy, theo cách hiểu nghĩa hẹp này
thì CNHT không bao hàm việc chế tạo vật liệu cơ bản như các loại sắt thép, nguyên
vật liệu thô….
Theo quan điểm của Bộ Năng lượng Mỹ thì “Công nghiệp hỗ trợ là những
ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu và quy trình cần thiết để sản xuất ra
những sản phẩm trước khi chúng được đưa ra thị trường”; Như vậy, CNHT không
chỉ đơn thuần là việc sản xuất linh, phụ kiện mà còn bao gồm các dịch vụ sản xuất
như hậu cần, kho bãi, phân phối, bảo hiểm.
Có thể tổng kết các quan điểm khác nhau về CNHT trong hình dưới đây:


10

11

Như vậy, có thể thấy, mỗi quốc gia đều có thể căn cứ vào lợi thế của mình để
Sản phẩm cuối cùng

xác định phạm vi CNHT một cách phù hợp. Nhật Bản, với lợi thế về công nghiệp,

Lắp ráp

tiếp cận CNHT theo nghĩa rộng 2. Trong khi Hoa Kỳ, với lợi thế về dịch vụ sản

Lắp ráp chưa hoàn chỉnh


xuất lại tiếp cận CNHT theo nghĩa rộng 1. Các nước đang phát triển như Thái Lan

CNHT (Phạm vi chính)

Dịch vụ sản xuất
Hàng hóa trung gian

Hậu cần
Kho bãi

Phụ tùng

Phân phối

Hàng hóa tư bản

Bảo hiểm

CNHT (phạm vi rộng 1

CNHT (phạm vi rộng 2)

lại tập trung vào phạm vi chính của CNHT.
Trong bản Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành CNHT đến năm 2010, tầm
nhìn đến năm 2020 của Bộ Công Thương-Việt Nam thì CNHT được phân chia
thành 2 thành phần chính (i) Phần cứng là các cơ sở sản xuất nguyên vật liệu và các
linh phụ kiện lắp ráp; (ii) Phần mềm bao gồm các bộ phận thiết kế sản phẩm, mua
sắm, hệ thống dịch vụ công nghiệp và marketing.
Trong bản Quy hoạch phát triển CNHT, hệ thống CNHT là hệ thống các nhà

sản xuất (sản phẩm) và công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang,
cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng… cho khâu lắp ráp cuối cùng (công

Công cụ

nghiệp chính).
Trong Nghị định của Chính phủ về phát triển CNHT thì CNHT là “các ngành

Nguyên liệu

công nghiệp sản xuất từ nguyên vật liệu đến gia công chế tạo các sản phẩm, phụ
tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm… để cung cấp cho ngành công nghiệp lắp

Thép

ráp các thành phẩm cuối cùng là tư liệu, công cụ sản xuất hoặc sản phẩm tiêu
Hình 2.2: Các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ
Nguồn: Vietnam Development Forum, 2007
Trong đó:
Phạm vi chính: Bao gồm những ngành sản xuất ra hàng hóa trung gian và hàng
hóa tư bản. Trong đó, hàng hóa trung gian cụ thể là các linh, phụ kiện phục vụ cho
ngành công nghiệp chính
Phạm vi rộng 1: Bao gồm những ngành sản xuất ra hàng hóa trung gian,
hàng hóa tư bản và các dịch vụ sản xuất như hậu cần, phân phối và bảo hiểm.
Phạm vi rộng 2: Những ngành công nghiệp cung cấp toàn bộ hàng hóa đầu
vào gồm phụ tùng, linh kiện, công cụ máy móc và nguyên liệu.

dùng”. Như vậy, có thể thấy rằng Nghị định này chỉ tập trung vào phần cứng của
CNHT theo quan điểm trong bản Quy hoạch đưa ra.
Từ các cách hiểu không giống nhau trên, có thể hiểu CNHT là tập hợp các

ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và linh phụ kiện
phục vụ cho các ngành công nghiệp sản xuất thành phẩm.
2.1.2 Đặc điểm của CNHT ngành ô tô
* Tính chuyên môn hóa và hợp tác rộng
Thông thường một doanh nghiệp hỗ trợ chỉ tập trung vào một khâu mà mình
có khả năng làm tốt nhất. Cùng với quá trình phân công lao động ngày càng sâu sắc,
việc tiến hành chuyên môn hóa sản xuất đòi hỏi phải có sự hợp tác lẫn nhau giữa
các doanh nghiệp hỗ trợ để có thể cập nhật thông tin về nhu cầu khách hàng và sự


12

13

đa dạng hóa của sản phẩm cũng như đáp ứng được sự thay đổi của thị trường. Lao

Theo sơ đồ trên, các doanh nghiệp hỗ trợ cấp 3 là các doanh nghiệp sản xuất

động làm việc trong CNHT ô tô thường đòi hỏi chuyên môn cao hơn trong ngành

các sản phẩm đầu vào cho các doanh nghiệp hỗ trợ cấp 2. Các doanh nghiệp hỗ trợ

công nghiệp lắp ráp. Vì máy móc trong CNHT ô tô thường phức tạp hơn nhiều và

cấp 2 cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp hỗ trợ cấp 1. Các doanh nghiệp hỗ trợ

các chi tiết, phụ kiện rất tinh xảo, phức tạp nên đòi hỏi người vận hành càng phải có

cấp 1 cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm cuối cùng. Sự


đủ trình độ kỹ năng tốt để vận hành máy móc. Vì thế, đây là một điểm khó khăn cho

phân cấp này chỉ là tương đối, một doanh nghiệp có thể ở nhiều cấp khác nhau.

các nước đang phát triển. Bởi các nước đang phát triển không thể đủ lao động lành

* Phụ thuộc vào ngành công nghiệp chính về mặt không gian

nghề có trình độ cao để đáp ứng cho các doanh nghiệp hỗ trợ trong ngành này.

Mối liên hệ này hình thành các doanh nghiệp vệ tinh xung quanh doanh

* Tính đa cấp

nghiệp lắp ráp ô tô để cung cấp linh, phụ kiện. Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm

Mỗi chiếc ô tô được hình thành từ khoảng 20.000-30.000 chi tiết khác nhau,

hỗ trợ có địa điểm đặt gần các nhà máy lắp ráp ô tô không chỉ giúp tiết kiệm được

được làm từ các nguyên liệu khác nhau. Một doanh nghiệp không thể sản xuất hết

chi phí vận chuyển mà còn thuận lợi trong việc trao đổi thông tin, giải quyết sự cố

được 20.000-30.000 chi tiết này rồi lắp ráp chúng thành một chiếc ô tô hoàn chỉnh.

hay phát triển sản phẩm mới.

Một chiếc ô tô đều trải qua quá trình sản xuất, bắt đầu từ nguyên liệu thô, qua các


Nằm trong chuỗi giá trị, sự phát triển của doanh nghiệp lắp ráp tạo nhu cầu và

giai đoạn khác nhau cho tới khi giá trị được tích lũy vào thành phẩm cuối cùng. Vì

kích thích sự phát triển của các doanh nghiệp cung cấp linh kiện. Ngược lại, sự phát

vậy, mỗi doanh nghiệp chỉ có thể tham gia ở một hoặc một vài khâu trong chuỗi giá

triển của các nhà cung cấp linh kiện tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, đem lại

trị sản xuất sản phẩm cuối cùng. Trong chuỗi giá trị này, các nhà cung cấp được

lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp lắp ráp, kích thích sự phát triển của đối

phân loại theo cấp độ, vị trí họ tham gia vào hệ thống. Trên nhất là nhà lắp ráp ô tô,

tượng này. Ngoài ra, ô tô là ngành đòi hỏi khắt khe về chất lượng, độ chính xác và

tiếp theo đó lần lượt là nhà cung cấp cấp 1, cấp 2, cấp 3.

tính đồng bộ của các linh kiện. Điều này dẫn đến các doanh nghiệp hỗ trợ có mối

Cấp3

Cấp3

Cấp3

liên hệ mật thiết với các doanh nghiệp lắp ráp ô tô để sản xuất ra các sản phẩm theo
đúng tiêu chuẩn chất lượng của hãng lắp ráp.

Đặc điểm khác biệt giữa CNHT ô tô và các ngành CNHT khác ở chỗ các thiết

Cấp2

Cấp2

bị và phụ tùng ô tô thường có kích thước tương đối lớn. Ví dụ như: ghế, bánh ô tô,
động cơ ô tô; khung-gầm, bộ truyền động, … nên các doanh nghiệp hỗ trợ đặt vị trí
gần với hãng lắp ráp sẽ có nhiều lợi thế cạnh tranh như giảm được chi phí vận

Cấp1

chuyển, giảm được nhiều rủi ro trong quá trình chuyên chở. Ngược lại, các hãng lắp
ráp cũng có nhiều lợi thế vì giảm bớt được chi phí liên quan đến kho bãi và giảm
bớt được các chi phí đầu vào do giá thành hạ.

Ô tô
Hình 2.3: Các cấp của công nghệ hỗ trợ ô tô
Nguồn: Lê Thị Ngọc Lan (2012)

Không phải ngẫu nhiên mà hãng Toyota đặt nhà máy ở đâu thì các doanh
nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô lại đặt ở gần đó. Lấy cụm công nghiệp ô tô
của Nhật Bản tại huyện đảo Nam Sa, phía nam thành phố Quảng Châu-Trung Quốc


14

15

làm ví dụ. Vì vậy, một trong những bài học để phát triển CNHT trong ngành ô tô là


mạng lưới lưu thông, chiến lược và thương hiệu. Giá trị tăng thêm ở hai khu vực

cần có chiến lược thành lập các cụm công nghiệp lắp ráp ô tô. Bởi trong chuỗi giá

thượng nguồn và hạ nguồn là rất cao, còn khu vực trung nguồn là tương đối thấp.

trị, các doanh nghiệp trong CNHT có mối quan hệ liên kết với nhau trong quy trình

Theo số liệu điều tra do tổ chức JETRO (Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản)

sản xuất. Mối liên hệ này dẫn đến yêu cầu phát triển CNHT theo hệ thống và tập

tiến hành tại các cơ sở lắp ráp ô tô của các nhà đầu tư Nhật Bản ở Đông Nam Á, chi

trung theo khu vực. Xét về mặt địa lý, khai thác ưu điểm của cụm công nghiệp trên

phí linh kiện, phụ tùng chiếm tới 70-90% giá thành sản phẩm, còn chi phí về nhân công

nhiều phương diện, từ thông tin đến hậu cần và phát triển sản phẩm mới.

chỉ chiếm khoảng 10%. Những nước có nền công nghiệp phát triển, thường làm chủ

* Đa dạng về công nghệ và trình độ công nghệ

khâu thượng nguồn, phát triển mạnh khâu hạ nguồn và chuyển dịch khâu trung nguồn

Sự đa dạng về trình độ công nghệ thể hiện trong cấp độ tham gia hệ thống

sang các nước đang phát triển. Với những nước có nền kinh tế đang phát triển, việc chỉ


cung cấp. Nhìn chung, các nhà cung cấp cấp thấp thường sở hữu công nghệ sản xuất

sản xuất lắp ráp những hàng hóa đơn giản mang lại những giá trị gia tăng rất thấp. Vậy

không cao như những nhà cung cấp cấp cao. Các sản phẩm được sản xuất bởi các

làm thế nào để những nước này nhận được nhiều giá trị gia tăng hơn trong chuỗi giá trị

nhà cung cấp cấp thấp thường có giá trị gia tăng không cao như các nhà cung cấp

toàn cầu và gia tăng vị thế của ngành công nghiệp quốc gia? Câu trả lời mà nhiều

cấp cao. Xu hướng này thường thấy ở các nước đang phát triển khi những nhà sản

chuyên gia đã đưa ra đó là cùng với việc mở rộng khu vực trung nguồn và hạ nguồn,

xuất nội địa tham gia vào CNHT bằng cách trở thành những nhà cung cấp cấp thấp,

các quốc gia cần quan tâm và nỗ lực tiến về phía thượng nguồn, và CNHT chính là

tận dụng lao động rẻ và sử dụng công nghệ không cao để tiết kiệm chi phí.

hướng ưu tiên.

Với sản phẩm có độ phức tạp cao như ô tô, hàng chục nghìn linh kiện của một

Giá trị mỗi chiếc ô tô bao gồm một chuỗi giá trị kết nối tạo nên. Trong thời kỳ

chiếc xe đòi hỏi vô số công nghệ, liên quan tới hầu hết các lĩnh vực sản xuất, từ sản


hội nhập kinh tế quốc tế, các mắt xích tạo nên giá trị cuối cùng của một chiếc ô tô

xuất cao su, nhựa cho tới gia công cơ khí, điện tử điều khiển chính xác. Giá trị gia

thường vượt ra ngoài biên giới quốc gia và mang giá trị toàn cầu. Chuỗi giá trị toàn

tăng của việc sản xuất các linh kiện, các quy trình cũng khác nhau rất nhiều. Nhiều

cầu cho phép các công đoạn của chuỗi đặt tại những địa điểm (quốc gia) có khả

bộ phận tinh xảo có giá trị gia tăng lớn, đòi hỏi kỹ thuật sản xuất, công nghệ rất cao

năng đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất.

như những bộ phận điều khiển, điện tử, máy mà chỉ những nhà cung cấp lớn mới có
thể đáp ứng. Ngược lại có những chi tiết đòi hỏi kỹ thuật sản xuất không quá khó có
thể mua sắm từ những nhà cung cấp cấp thấp để lắp ráp thành những cụm linh kiện.
2.1.3 Vai trò của công nghiệp hỗ trợ ô tô
* Giúp tăng giá trị sản xuất của quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu
Trong chuỗi giá trị toàn cầu ấy, chu trình sáng tạo ra giá trị tăng thêm của ngành
công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp ô tô nói riêng được chia thành ba khu

* Nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành ô tô, giảm nhập siêu
Việc phát triển CNHT ô tô có tác động tới ngành công nghiệp lắp ráp ở những
lĩnh vực sau:
Thứ nhất, CNHT ô tô phát triển sẽ tạo được nguồn cung linh kiện đầu vào ổn
định, đảm bảo được khả năng giao hàng của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô. Các
doanh nghiệp lắp ráp ô tô dù bán sản phẩm tại thị trường nội địa hay xuất khẩu, đều
có nhu cầu rất lớn về mua sắm các sản phẩm hỗ trợ như phụ tùng nhựa, khuôn kim


vực. Khu vực thượng nguồn bao gồm các hoạt động nghiên cứu, triển khai, thiết kế,

loại, linh kiện, phụ tùng từ các nhà cung cấp trong nước. Nếu CNHT không phát

sản xuất các bộ phận, linh kiện; khu vực trung nguồn là công đoạn lắp ráp gia công;

triển, các công ty này sẽ phải phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu các linh phụ

khu vực hạ nguồn bao gồm hoạt động khai thác thị trường, tiếp thị và xây dựng

kiện, điều này có thể ảnh hưởng đến tiến độ của hợp đồng.


16

17

Thứ hai, CNHT ô tô phát triển sẽ giúp ngành lắp ráp ô tô giảm được chi phí

mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, đào tạo công nhân lành nghề,…và các khoản chi

sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cuối cùng.

thường xuyên như mua nguyên vật liệu, bảo dưỡng nhà xưởng, máy móc, bảo quản

Bởi nếu CNHT ô tô trong nước chưa phát triển, các doanh nghiệp lắp ráp ô tô phải

hàng hoá,…thì chi phí cho công tác nghiên cứu và triển khai (R&D) trong lĩnh vực


nhập khẩu các linh phụ kiện từ nước ngoài. Điều đó đồng nghĩa với việc họ sẽ phải

ô tô cũng chiếm một phần đáng kể trong tổng vốn đầu tư ban đầu và tăng thêm. Vì

chịu thêm chi phí vận chuyển, bảo hiểm, rủi ro về thời gian và các tranh chấp nếu

vậy, ngay cả những tập đoàn ô tô hùng mạnh, có đủ năng lực chuyên môn, tài chính,

có. Những chi phí này làm gia tăng phí tổn đầu vào, dẫn tới giá thành sản xuất, lắp

nguồn nhân lực cũng không thể đảm nhiệm được hết tất cả các công đoạn của một

ráp của một chiếc ô tô cao, giảm khả năng cạnh tranh của ngành, và làm cho khả

quy trình lắp ráp ô tô một cách hiệu quả vì độ rủi ro lớn. Thay vào đó họ chỉ đảm

năng xuất khẩu cũng bị giảm.

nhiệm những khâu trọng yếu nhất rồi sử dụng linh kiện, phụ tùng của các doanh

Ngay cả khi những sản phẩm này được cung cấp với giá rẻ ở nước ngoài (nhập

nghiệp vệ tinh trong ngành CNHT để lắp ráp hoàn chỉnh thành phẩm và nắm giữ hệ

khẩu linh phụ kiện) thì những phí tổn chuyên chở, bảo hiểm cũng vẫn làm tăng chi

thống phân phối. Do vậy, các nhà đầu tư sẽ lựa chọn địa điểm đầu tư nào có khả

phí đầu vào cho doanh nghiệp. Đó là chưa kể đến những rủi ro về tiến độ, thời gian


năng cung cấp các linh, phụ kiện đầu vào phù hợp để đặt nhà máy lắp ráp sản phẩm

nhận hàng nhập khẩu. Đối với các công ty đa quốc gia thì sẽ gặp khó khăn hơn

cuối cùng.

trong việc quản lý dây chuyền cung cấp (supply chain management). Sự phát triển

Hơn nữa, hiện nay, ngành sản xuất ô tô không còn sử dụng một số lượng lớn

của CNHT trong nước sẽ tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp

lao động như thời kỳ trước và như một số ngành sản xuất vật chất khác do đã áp

lắp ráp sản phẩm cuối cùng, hạ giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao năng lực cạnh

dụng nhiều tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Trong phần lớn các nhà máy lắp ráp ô tô

tranh. Bên cạnh đó, việc nhập khẩu cũng làm tăng tỉ lệ nhập siêu, làm cho nền kinh

trên thế giới, các công việc sản xuất đều do robot đảm nhận, con người chỉ điều

tế phải phụ thuộc vào nhập khẩu.

khiển máy móc chính. Do vậy, số lượng lao động làm việc trong ngành không cao.

Tóm lại, sự phát triển CNHT trong nước sẽ giúp nâng cao được tỷ lệ nội địa

Thêm vào đó, để có thể sử dụng thành thạo các máy móc hiện đại, người công nhân


hóa và giúp các nhà lắp ráp có vốn để mở rộng sản xuất. Điều này tạo điều kiện

phải có tay nghề cao, được đào tạo bài bản, đòi hỏi có chi phí lớn và thời gian dài

thuận lợi để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lắp ráp ô tô trong

cho đào tạo. Mặc dù ưu thế của các nước đang phát triển là có nguồn nhân công dồi

nước và hạn chế nhập khẩu, tiết kiệm nguồn ngoại tệ cho đất nước.

dào với tiền công thấp nhưng hạn chế lớn trong ưu thế này lại là chất lượng nguồn

* Tăng sự hấp dẫn với các nhà đầu tư FDI và tiếp thu được khoa học công
nghệ hiện đại

lao động không cao. Vì vậy, có thể khẳng định ngành không tận dụng được nhiều
lợi thế so sánh về nguồn lao động của các nước đang phát triển. Thêm vào đó, có

Theo kinh nghiệm của một số quốc gia, thì muốn thu hút FDI trong ngành

thể thấy đây là một khó khăn lớn cho các nước đang phát triển trong quá trình xây

lắp ráp ô tô thì CNHT ô tô nên đi trước một bước. Mỗi ô tô có hàng ngàn chi tiết, bộ

dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô bởi kiến thức nghề nghiệp và kinh

phận khác nhau. Các chi tiết, bộ phận lại được sản xuất với những công nghệ có đặc

nghiệm của người công nhân còn nhiều hạn chế. Do vậy, dù có ưu thế lao động dồi


điểm khác biệt, do vậy vốn đầu tư cho việc sản xuất các chi tiết trên là rất lớn. Thêm vào

dào và rẻ mà CNHT không phát triển cũng làm cho môi trường đầu tư trở nên kém

đó, do đặc điểm của ngành là không ngừng vận dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản

hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.

xuất. Vì thế, ngoài các khoản chi phí ban đầu bao gồm chi phí xây mới nhà xưởng,


18

Tóm lại, từ những phân tích trên cho thấy, CNHT ô tô phát triển là một trong

19

phụ kiện…cho các ngành sản xuất, chế tạo, đồng thời đóng vai trò là “tấm đệm” tạo

những nhân tố quan trọng để hấp dẫn các doanh nghiệp FDI (bao gồm cả các doanh

đà cho sự phát triển của nền kinh tế.

nghiệp CNHT và các doanh nghiệp lắp ráp sản phẩm cuối cùng) đến với thị trường

2.2 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ

đó

ngành ô tô Việt Nam

* Phát triển CNHT giúp tiếp thu chuyển giao công nghệ
Bất kỳ một nhà đầu tư nào đều phải nghiên cứu tới hai vấn đề liên quan đến

tiêu thụ sản phẩm đó là dung lượng thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu. Nếu

Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về CNHT như đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Nhà nước “Chính sách phát triển CNHT ở Việt Nam đến năm
2020”-Chủ nhiệm đề tài GS,TS Hoàng Văn Châu (2010), đã nghiên cứu một cách

dung lượng thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu hạn chế thì các doanh nghiệp

tổng quát nhất về thực trạng CNHT tại Việt Nam và các chính sách phát triển

sản xuất linh phụ kiện sẽ không thể giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm.

CNHT có liên quan đến từng ngành CNHT. Đây là một công trình nghiên cứu công

Một hướng đi nhiều triển vọng để tăng dung lượng thị trường đó là phá vỡ sự hạn
hẹp của thị trường trong nước và tìm kiếm thị trường xuất khẩu. Nhưng dù đi theo
hướng nào thì các sản phẩm CNHT cũng phải có chất lượng và mang tính cạnh
tranh quốc tế. Điều này thúc giục các doanh nghiệp sản xuất trong nước tăng cường
thu hút đầu tư nước ngoài để tiếp nhận công nghệ tiên tiến nhằm sản xuất ra những
sản phẩm có chất lượng cao, đồng bộ và cung cấp cho các doanh nghiệp lắp ráp FDI
ngay trong nước hoặc xuất khẩu trở lại nước đầu tư. Hay nói cách khác, là việc mở
rộng thu hút FDI đi liền với sự đổi mới và chuyển giao công nghệ cho doanh nghiêp
CNHT trong nước. Ngoài vốn, các doanh nghiệp nước ngoài còn mang đến những
công nghệ sản xuất, kỹ năng, trình độ quản lý tiên tiến, từ đó các doanh nghiệp
trong nước có thể học tập.
*Thu hút số lượng doanh nghiệp lớn, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ
Một đặc điểm của CNHT ô tô là thu hút các doanh nghiệp với nhiều quy mô

khác nhau trong đó có một số lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ [5]. Do tính
chất đa cấp và phát triển theo hình cây của hệ thống CNHT, số lượng các doanh
nghiệp ở cấp thấp rất lớn, đa phần các doanh nghiệp ở cấp này là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ. Nhật Bản là một ví dụ điển hình cho việc vận dụng các công ty nhỏ và
vừa làm động lực để tạo ra sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế. Để tái sinh nền
kinh tế sau chiến tranh, Nhật Bản đã duy trì một cơ cấu kinh tế “hai tầng” trong đó
các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò là nguồn cung cấp và gia công các linh,

phu về CNHT của Việt Nam, là nguồn tài liệu vô cùng quý giá cho các nhà nghiên
cứu khi nghiên cứu về CNHT.
Cuốn sách “Xây dựng và tăng cường ngành CNHT tại Việt Nam” của
Kyoshiro Ichikawa, xuất bản năm 2007, là những công trình nghiên cứu của các tác
giả Nhật Bản về ngành CNHT tại Việt Nam. Các nghiên cứu này đã tập trung vào
một vài ngành CNHT có vốn đầu tư của Nhật Bản như ô tô, điện tử,… nhưng nội
dung nghiên cứu mang tính khái quát chung;
“Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến
năm 2020” do Viện nghiên cứu Chiến lược và Chính sách công nghiệp đề xuất năm
2006 (được ban hành theo quyết định 34/2007/QĐ-BCN ngày 31 tháng 7 năm
2007) đã phân tích thực trạng các ngành CNHT, xác định một số ngành ưu tiên phát
triển và đề xuất một số giải pháp tổng thể;
Đề tài NCKH cấp Bộ “Các doanh nghiệp vừa và nhỏ với việc phát triển
CNHT của Việt Nam”-Trường Đại học Ngoại Thương (2008) đã nêu được vai trò
đặc biệt quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam với việc phát
triển CNHT cũng như các khó khăn mà các doanh nghiệp này gặp phải khi sản xuất
các sản phẩm hỗ trợ;
Công trình nghiên cứu “Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan,
Malaysia và Nhật Bản: Bài học kinh nghiệm cho các nhà hoạch định chính sách
của Việt Nam” của tác giả Kennichi Ohno-Nhật Bản, công bố năm 2006 đã đề cập



20

tới các vấn đề về chính sách công nghiệp của các nước Châu Á đã thành công trong
ngành CNHT và nêu một vài gợi ý cho chính sách phát triển CNHT của Việt Nam;
Công trình nghiên cứu “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành xây dựng dân
dụng ở Việt Nam” của tác giả Phan Văn Hưng đã tìm ra được các yếu tố tác động
đến ngành CNHT ngành xây dựng dân dụng như: Vốn, khoa học công nghệ, Thị
trường, Chính sách phát triển, Nguồn nhân lực, Cơ sở hạ tầng, Chính trị văn hóa,
Điều kiện tự nhiên và Quan hệ liên kết.

21

- Biến độc lập định lượng bao gồm: Thị trường; nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng,
quan hệ liên kết với các doanh nghiệp, công nghệ, chính sách, chính trị – pháp luật
và vốn.
Mô hình đề xuất nghiên cứu của tác giả như bên dưới:
Thị trường

Nguồn nhân lực

Hội thảo chuyên ngành “Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ
trợ tại Việt Nam” diễn ra vào tháng 9/2014 đã nêu ra những yếu tố tác động đến

Cơ sở hạ tầng

ngành CNHT tại Việt Nam như chính sách, vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, mối
liên kết giữa các doanh nghiệp và thị trường cũng như cơ sở hạ tầng.
Công trình nghiên cứu “Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô
ở Việt Nam” của tác giả Lê Thị Ngọc Lan đã phân tích thực trạng và các giải pháp


Quan hệ liên kết với
các doanh nghiệp

Phát triển CNHT
ngành ô tô tại Việt Nam

Công nghệ

nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô. Tuy nhiên, tác giả chưa làm rõ mức
độ tác động của các nhân tố này.

Chính sách

Những nghiên cứu trên đã đạt được nhiều thành công, làm phong phú thêm cơ
sở lý luận và thực tiễn để phát triển ngành CNHT tại Việt Nam. Tuy nhiên, các

Chính trị – pháp luật

nghiên cứu này chưa đi sâu phân tích cụ thể về việc phát triển CNHT ô tô nói riêng
tại Việt Nam.
Xuất phát từ quan điểm rằng khoa học vừa mang tính kế thừa, vừa mang tính

Vốn
Hình 2.4: Mô hình đề xuất nghiên cứu

mới mẻ, các công trình, bài viết trên đây là những tài liệu rất bổ ích để tác giả tham

Nguồn: Tác giả đề xuất

khảo trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn thạc sỹ này.

2.3.1 Mô hình đề xuất nghiên cứu
Vì chưa có những nghiên cứu trong nước về các yếu tố tác động đến CNHT ô
tô tại Việt nam. Kết hợp nghiên cứu của tác giả Phan Văn Hưng và Hội thảo chuyên
ngành “Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam” diễn
ra vào tháng 9/2014, tác giả đề nghị mô hình nghiên cứu của mình bao gồm:

2.3.2 Các giả thuyết
Giả thuyết thứ nhất H1: Thị trường càng phát triển thì công nghệ hỗ trợ ngành
ô tô tại Việt Nam càng phát triển.
Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua
bán giữa người mua và người bán.
Thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó các quyết định
của các tổ chức, đơn vị kinh tế về tiêu dùng các mặt hàng nào, các quyết định của


22

23

các doanh nghiệp về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và quyết định của người

đội ngũ DN, lao động trong ngành phải được đào tạo có tay nghề cao, nhiều kinh

lao động về việc làm là bao lâu, cho ai đều được quyết định bằng giá cả.

nghiệm. Nguồn nhân lực như vậy sẽ phát huy được hiệu quả, tác dụng trong thực

Thị trường là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó những người mua và

tiễn để đảm bảo chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, tức


người bán bình đẳng cùng cạnh tranh. Số lượng người mua và người bán nhiều hay

là sự chuyển đổi về khoa học công nghiệp của các hoạt động sản xuất của DN. Để

ít phản ánh quy mô của thị trường lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay bán

đảm bảo phát triển bền vững các doanh nghiệp CNHT cần thiết phải phát triển

bàng hoá và dịch vụ với khối lượng và giá cả bao nhiêu do quan hệ cung cầu quyết

nguồn nhân lực cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất từ các nhà quản lý cấp cao nhất

định. Từ đó ta thấy thị trường còn là nơi thực hiện sự kết hợp giữa hai khâu sản xuất

đến phát triển đội ngũ quản lý doanh nghiệp, người lao động và các tổ chức xã hội

và tiêu dùng hàng hoá.

nhân sự.

Thị trường là phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động cơ bản của
thị trường được thể hiện qua 3 nhân tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau nhu cầu
hàng hoá dịch vụ, cung ứng hàng hoá dịch vụ và giá cả hàng hoá dịch vụ.

Giả thuyết thứ ba H3: Cơ sở hạ tầng càng phát triển thì công nghệ hỗ trợ
ngành ô tô tại Việt Nam càng phát triển.
Cơ sở hạ tầng trong ngành ô tô có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững

Khái niệm thị trường hoàn toàn không tách rời khái niệm phân công lao động


CNHT ngành ô tô, đặc biệt là hệ thống giao thông, vận tải... luôn được mở rộng, lưu

xã hội. Các-Mác đã nhận định:“Hễ ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã

lượng xe ô tô sẽ được tiêu thụ nhiều. Để đảm bảo phát triển bền vững CNHT ngành

hội và có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy sẽ có thị trường. Thị trường chẳng

ô tô đòi hỏi cơ sở hạ tầng giao thông, đường xá... luôn được đầu từ nâng cấp, mở

qua là sự biểu hiện của phân công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô

rộng theo thời gian. Ngoài ra, còn cơ sở hạ tầng như vận tải, thông tin liên lạc, sự

cùng tận”.

phát triển các dịch vụ hỗ trợ thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế như vận tải,

Thị trường theo quan điểm Maketing, được hiểu là bao gồm tất cả những
khách hàng tiềm ẩn cùng có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả
năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.
Tóm lại, thị trường được hiểu là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu của một loại
hàng hoá, dịch vụ hàng hoá hay cho một đối tác có giá trị.
Giả thuyết thứ hai H2: Nguồn nhân lực càng phát triển thì công nghệ hỗ trợ
ngành ô tô tại Việt Nam càng phát triển.

giao nhận, thông quan...góp phần giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cũng như
tiết kiệm thời gian vận chuyển các sản phẩm sản phẩm CNHT ngành ô tô.
Giả thuyết thứ tư H4: Quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp càng phát triển

thì công nghệ hỗ trợ ngành ô tô tại Việt Nam càng phát triển.
Việc đảm bảo quan hệ giữa ngành ô tô và các ngành hỗ trợ không chỉ bó hẹp
trong phạm vi một quốc gia mà cần thực hiện trong phạm vi khu vực và thế giới.
Điều đó buộc mỗi quốc gia phải cân nhắc mức độ đầu tư vào ngành hỗ trợ trong

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong phát triển CNHT ngành ô tô. Bởi vì

nước, không những chỉ ngành ô tô trong nước cần gì thì ngành hỗ trợ mới sản xuất

suy đến cùng thì mọi sự phát triển đều do con người quyết định. Con người đề ra

cái đó. Mà cần mở rộng sản xuất các sản phẩm hỗ trợ ngành ô tô, và tăng cường tỷ

cũng chính con người thực hiện chính sách phát triển bền vững. Quản lý nhà nước

lệ nội địa hóa để tạo được lợi thế cho các mặt hàng trong ngành này ở VN.

về CNHT đặt ra yêu cầu đối với các nhà quản lý ngành ô tô vừa phải có tâm, có

Với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, các quan hệ liên kết

tầm, có tài mới có thể đưa ra chính sách phù hợp với thực tiễn trình độ phát triển

kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng, việc bảo đảm quan hệ giữa khu vực phụ trợ và

kinh tế xã hội và các cam kết quốc tế. Muốn nâng cao tăng trưởng CNHT đòi hỏi

các ngành sản xuất không thể chỉ bó hẹp trong phạm vi từng quốc gia, mà cần



24

25

được thực hiện trong phạm vi khu vực và phạm vi toàn cầu. Điều này đòi hỏi mỗi

phát triển của doanh nghiệp khác. Hệ thống pháp luật hoàn thiện và sự nghiêm minh

quốc gia phải cân nhắc thận trọng việc quyết định mức độ đầu tư vào khu vực

trong thực thi pháp luật sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh

CNHT trong nước.

nghiệp.

Giả thuyết thứ năm H5: công nghệ càng phát triển thì công nghệ hỗ trợ ngành
ô tô tại Việt Nam càng phát triển.

Giả thuyết thứ bảy H8: Vốn càng lớn thì công nghệ hỗ trợ ngành ô tô tại Việt
Nam càng phát triển.

Trong giai đoạn hiện nay, khi tốc độ phát triển khoa học và công nghệ diễn ra

Khu vực hỗ trợ ngành ô tô thường chiếm số lượng vốn lớn, công nghệ phức

ngày càng nhanh và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu, các nhà

tạp, thời hạn đầu tư và hoàn vốn dài, mức độ rủi ro cao. Do đó việc cân đối nguồn


kinh tế đều cho rằng, đổi mới đã thật sự trở thành nhân tố có tính quyết định đối với

lực tài chính cho đầu tư phát triển CNHT ngành ô tô và chính sách huy động phát

sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự đổi mới liên tục về công nghệ và

triển các nguồn lực ấy có vai trò rất to lớn trong việc bảo đảm các ngành CNHT

tổ chức trong các ngành kinh tế đã trở thành yếu tố then chốt để duy trì sức cạnh

ngành ô tô phát triển có hiệu quả và bền vững, đáp ứng được nhu cầu nguyên vật

tranh của nền kinh tế. Hơn thế, ô tô là là một ngành liên quan đến vấn đề công nghệ

liệu cho ô tô. Bên cạnh đó, nguồn vốn vào khu vực hỗ trợ trực tiếp nước ngoài vào

rất nhiều. Do vậy, công nghệ là yếu tố rất quan trọng trong việc thúc đẩy ngành

ngành hỗ trợ cũng là một vấn đề quan trọng đòi hỏi phải được xem xét một cách

CNHT ô tô Việt Nam phát triển.

toàn diện. Với sự gia tăng của vốn FDI vào ngành CNHT, đồng thời nhiều DN hỗ

Giả thuyết thứ sáu H6: Chính sách càng phát triển thì công nghệ hỗ trợ ngành
ô tô tại Việt Nam càng phát triển.

trợ cũng ra đời và phát triển chủ yếu phục vụ cho hoạt động chính của ngành ô tô,
cung cấp nguyên vật liệu cho ngành ô tô phát triển. Các DN hỗ trợ sẽ hình thành


Các chính sách quốc gia liên quan đến CNHT sẽ được Chính phủ quyết định,

mối liên kết với các DN FDI để chuyển giao công nghệ và phát triển một cách

có thể kể đến như Chính sách nội địa hoá; chính sách thuế đánh vào nhập khẩu và

nhanh chóng. Khi các DN hỗ trợ của ngành ô tô phát triển thì sẽ thu hút được nhiều

sản xuất các bán sản phẩm, linh phụ kiện; mức độ đầu tư của Nhà Nước vào nghiên

hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư cho CNHT ngành ô tô. Như vậy Nhà

cứu khoa học và công nghệ ở khu vực CNHT; các luật, các tiêu chuẩn và quy định

Nước cần phải có chính sách sử dụng vốn đầu tư một cách hợp lý, tạo điều kiện cho

kỹ thuật được ban hành cho các ngành, các loại sản phẩm thuộc CNHT..., các chính

các DN hỗ trợ ô tô phát triển. Đó là cách hợp lý nhất để tiếp tục thu hút được lượng

sách này tạo điều kiện hay kìm hãm phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô

đầu tư FDI đối với ngành.

Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng khá lớn từ các chính sách của Chính phủ.
Giả thuyết thứ bảy H7: Chính trị - pháp luật càng thuận lợi thì công nghệ hỗ
trợ ngành ô tô tại Việt Nam càng phát triển.

Tóm tắt chương 2
Trong chương 2, tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng

đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam. Việc xây dựng thang đo cho

Sự ổn định vĩ mô còn phụ thuộc vào vai trò quản lý của lãnh đạo của chính

các khái niệm trong mô hình nghiên cứu được kết hợp nghiên cứu của tác giả Phan

phủ và các lãnh đạo cấp địa phương thông qua việc ban hành và triển khai thực hiện

Văn Hưng và Hội thảo chuyên ngành “Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công

các chính sách và công cụ điều tiết nền kinh tế một cách linh hoạt và kịp thời.

nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam” diễn ra vào tháng 9/2014. Trong nghiên cứu này, tác

Ổn định chính trị là tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh, thay đổi về
chính trị có thể gây ảnh hưởng có lợi cho nhóm doanh nghiệp này hoặc kìm hãm sự

giả sử dụng 8 khái niệm như (1): Thị trường; (2): Nguồn nhân lực; (3): Cơ sở hạ


26

27

tầng; (4): Quan hệ liên kết với các doanh nghiệp; (5): Công nghệ; (6): Chính sách;

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(7) Chính trị - pháp luật, (8) Vốn.


Chương 2 đã trình bày lý thuyết về công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô và các nhân
tố ảnh các yếu tố tác động đến công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam. Từ đó mô
hình nghiên lý thuyết cũng đã được xây dựng. Chương 3 sẽ giới thiệu phương pháp
nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo lường và các khái
niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình lý thuyết. Chương 3 gồm 4 phần: (1) Thiết kế
nghiên cứu, (2) Xây dựng thang đo, (3) Đánh giá sơ bộ thang đo, (4) Thực hiện
nghiên cứu định lượng.
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm: (1) Nghiên cứu định
tính và (2) Nghiên cứu định lượng. Đối tượng nghiên cứu là các lãnh đạo tại các
doanh nghiệp ngành ô tô và ngành CNHT ô tô tại Việt Nam.
3.1.1.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính nhằm khám phá và hình thành các biến quan sát dùng để
đo lường các khái niệm nghiên cứu. Dựa vào nghiên cứu của tác giả Phan Văn
Hưng và Hội thảo chuyên ngành “Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp
hỗ trợ tại Việt Nam” diễn ra vào tháng 9/2014, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên
cứu cho đề tài gồm tám nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô
tô Việt Nam.
Để tăng thêm tính chặt chẽ và thực tế, nhóm nghiên cứu đã tổ chức buổi thảo
luận nhóm với các thành phần tham gia buổi thảo luận gồm: tác giả và 10 chuyên
gia và chuyên viên đại diện cho các doanh nghiệp ngành ô tô và ngành CNHT ô tô
tại Việt Nam.
Phương pháp thực hiện thảo luận nhóm:
Tác giả g i thư mời và thông báo nội dung thảo luận đến các chuyên gia.
Trong buổi thảo luận, tác giả đặt những câu hỏi mang tính gợi mở để các thành viên
cùng trao đổi, chia s ý kiến (Tham khảo phụ lục số 2). Trong buổi thảo luận, các


28


29

chuyên gia cho rằng nên bỏ yếu tố Chính trị - pháp luật. Bởi vì, yếu tố này gắn liền

- Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng nghiên cứu định lượng.

với các quan điểm đường lối chính sách của nhà nước, hệ thống pháp luật,… và

- Kiểm tra có sự khác biệt hay không về sự lựa chọn giữa các nhóm khác nhau.

những vấn đề trên đã được thể hiện qua yếu tố Chính sách. Tiếp thu ý kiến của các

3.1.2 Qui trình nghiên cứu

chuyên gia, tác giả đã bỏ yếu tố Chính trị - pháp luật. Cuối buổi thảo luận, nhóm
nghiên cứu tổng hợp các ý kiến và đi đến thống nhất xây dựng lại mô hình nghiên
cứu gồm bảy nhân tố bao gồm: Thị trường; Nguồn nhân lực, Cơ sở hạ tầng, Quan

Cơ sở lý thuyết

Thang
đo nháp

Thang đo

Thảo luận
nhóm (n=12)

ức


hệ liên kết với các doanh nghiệp, Công nghệ, Chính sách và Vốn.
Nghiên cứu định lượng
Thị trường

(n = 180)
- Kiểm tra hệ số Cronbach

Nguồn nhân lực

Đo lường độ tin cậy
Cronbach Alpha

Cơ sở hạ tầng

alpha biến tổng
- Loại các biến có hệ số tương
quan biến tổng nhỏ

Phát triển CNHT

Quan hệ liên kết với
các doanh nghiệp

ngành ô tô tại Việt Nam

- Kiểm tra phương sai trích

Phân tích nhân tố
khám phá EFA


Công nghệ

- Kiểm tra các nhân tố rút trích
- Loại các biến có mức tải nhân
tố nhỏ

Chính sách
Phân tích mô hình
hồi quy đa biến

Vốn

- Kiể
tương quan
- Kiểm

Hình 3.1. Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
Việt Nam (sau khi thảo luận nhóm)
Nguồn: Tác giả nghiên cứu và ý kiến chuyên gia

Independent T-Test
(Kiểm định Levene)

Kiểm tra có sự khác biệt hay
không về sự phát triển giữa các
biến định danh.

Hình 3.2. Quy trình nghiên cứu


3.1.1.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp gửi bảng khảo sát
đến các lãnh đạo và nhân viên làm việc tại tại các doanh nghiệp ngành ô tô và
ngành CNHT ô tô tại Việt Nam.
Mục đích của việc sử dụng phương pháp định lượng:
- Đánh giá mức độ

của

thang đo trong nghiên cứu chính thức.

Nguồn: Tác giả xây dựng
Sơ đồ 3.2 trình bày quy trình thực hiện nghiên cứu. Nghiên cứu này được thực
hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính và
nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng.


30

Trên cơ sở các lý thuyết khoa học về công nghiệp hỗ trợ và những nghiên cứu
trước có liên quan, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp đáp ứng được mục
tiêu nghiên cứu đề ra. Sau khi thiết kế xong phiếu khảo sát ý kiến (sơ bộ), tác giả sẽ
tiến hành tham vấn ý kiến của các chuyên gia (các nhân viên và lãnh đạo tại các
doanh nghiệp ngành ô tô và ngành CNHT ô tô tại Việt Nam) để hoàn chỉnh bản câu
hỏi dùng cho bước nghiên cứu định lượng tiếp theo .
Phương pháp nghiên cứu định lượng theo đó, kỹ thuật phỏng vấn các nhân
viên và lãnh đạo tại các doanh nghiệp ngành ô tô và ngành CNHT ô tô tại Việt Nam
thông qua bảng câu hỏi chi tiết được sử dụng để thu thập dữ liệu. Mẫu được chọn
theo phương pháp thuận tiện với kích thước mẫu 180.
3.1.3 Phương pháp chọn mẫu

Đối tượng nghiên cứu là các nhân viên và lãnh đạo tại các doanh nghiệp ngành
ô tô và ngành CNHT ô tô tại Việt Nam. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra,

31

3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi
Dựa vào nghiên cứu định tính, tác giả tổng hợp, phân tích và lượng hóa các
yếu tố thuộc tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng.
Nhóm nghiên cứu chọn thang đo Likert 5 mức độ: từ 1 điểm - thể hiện mức độ
rất không đồng ý cho đến 5 điểm - thể hiện mức độ rất đồng ý. Mỗi câu sẽ là một
phát biểu về một tiêu chí được xem là cơ sở cho việc tác động đến phát triển công
nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam. Với cách thiết kế như vậy, người trả lời khi
được khảo sát sẽ cho biết đánh giá của bản thân về những yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam của mình.
Bảng câu hỏi phác thảo gồm có 32 câu hỏi tương ứng với 7 nhân tố được cho
là có tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt Nam (Tham khảo
phụ lục số 3).
3.2 Xây dựng thang đo

tác giả đã lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên là chọn mẫu thuận tiện

Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ những kết quả thảo luận nhóm, tác giả

(convenience sampling). Lý do tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu này vì

kết luận có bảy nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô Việt

người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu, ít tốn kém về
thời gian và chi phí để thu thập thông tin cần nghiên cứu. Hơn nữa, đây là nghiên
cứu khám phá, nên phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên với hình thức chọn mẫu

thuận tiện là phù hợp nhất. Bảng câu hỏi sẽ được gửi trực tiếp đến các đối tượng trả
lời bằng email và phỏng vấn trực tiếp.
Cỡ mẫu khảo sát dự kiến là 180 vì nghiên cứu này sử dụng phân tích nhân tố
khám phá EFA, nên theo tài liệu tác giả tham khảo thì một số nhà nghiên cứu cho
rằng đối với phân tích nhân tố, kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng được đưa
vào phân tích nhân tố. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho
rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5. Trong đề tài này có tất cả 32 quan sát cần tiến hành phân
tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 32x5 = 160. Như vậy số lượng mẫu
dự kiến 180 là chấp nhận được đối với nghiên cứu này.

Nam như: (1): Thị trường; (2): Nguồn nhân lực; (3): Cơ sở hạ tầng; (4): Quan hệ
liên kết với các doanh nghiệp; (5): Công nghệ; (6): Chính sách; (7) Vốn.
3.2.1 Thang đo lường nhân tố Thị trường
Nhân tố Thị trường được ký hiệu là TT và được đo lường bằng 5 biến quan
sát sau:
TT1: Thị trường tiêu thụ ô tô chưa có sự tăng trưởng một cách ổn định và phát
triển bền vững tại VN.
TT2: Các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam thiếu chủ động trong việc tìm kiếm
thị trường mới..
TT3: Các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam chưa chú trọng chất lượng sản
phẩm để duy trì khách hàng.
TT4: Các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam chưa nhấn mạnh các biện pháp
quảng bá, tiếp thị sản phẩm để mở rộng thị trường.


32

TT5: Nhà nước có các biện pháp vĩ mô còn nhiều hạn chế trong việc ổn định

33


LK16: Sự hội nhập sâu của Việt Nam với thế giới giúp các DN CNHT ngành

thị trường và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển.

ô tô Việt Nam tiếp cận được nhiều nguồn nguyên liệu chất lượng, giá rẻ.

3.2.2 Thang đo lường nhân tố Nguồn nhân lực

LK17: Các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam liên kết chưa tốt.

Nhân tố Nguồn nhân lực được ký hiệu là NNL và được đo lường bằng 5 biến
quan sát sau:
NNL6 : Nguồn nhân lực phục vụ các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam có chất
lượng thấp.
NNL7: Nguồn nhân lực trong các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam đang thiếu
hụt.
NNL8: Nguồn nhân lực trong các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam thiếu nhiệt
tình, hài lòng với công việc hiện tại.
NNL9: Công việc chưa phù hợp với trình độ chuyên môn, năng lực cá nhân.
NNL10: Các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam khó tiếp cận, thu hút về làm
việc tại DN.
3.2.3 Thang đo lường nhân tố Cơ sở hạ tầng
Nhân tố Cơ sở hạ tầng được ký hiệu là CSHT và được đo lường bằng 4 biến
quan sát sau:
CSHT11: Cở sở hạ tầng của Việt nam chưa hiện đại.
CSHT12: Hệ thống giao thông Việt Nam còn kém.
CSHT13: CSHT chưa đảm bảo tốt việc sản xuất các sản phẩm CNHT ngành ô

LK18: Hiệp hội ô tô Việt Nam chưa phát huy vai trò cầu nối giúp ngành

CNHT ô tô phát triển.
LK19: Các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam thiếu chủ động liên kết với các
DN trong nước và nước ngoài.
LK20: Các DN CNHT ngành ô tô Việt Nam còn thiếu thông tin.
3.2.5 Thang đo lường nhân tố Công nghệ
Nhân tố Công nghệ được ký hiệu là CN và được đo lường bằng 4 biến quan
sát sau:
CN21: DN CNHT ngành ô tô Việt Nam chưa có sự đầu tư và quan tâm tới
việc ứng dụng KHCN.
CN22: CNHT ngành ô tô đòi hỏi khoa học công nghệ hiện đại.
CN23: Việc ứng dụng triệt để KHCN giúp sản phẩm tạo được lợi thế cạnh
tranh và hạn chế ô nhiễm.
CN24: Máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ của các DN CNHT ngành ô tô
Việt Nam vẫn còn nhiều lạc hậu.
3.2.6 Thang đo lường nhân tố Chính sách
Nhân tố Chính sách được ký hiệu là CS và được đo lường bằng 5 biến quan
sát sau:

tô.
CSHT14: Các ngành công nghiệp cơ bản Việt nam chưa phát triển mạnh.
3.2.4 Thang đo lường nhân tố Quan hệ liên kết với các doanh nghiệp
Nhân tố Quan hệ liên kết với các doanh nghiệp được ký hiệu là LK và được
đo lường bằng 6 biến quan sát sau:
LK15: Quá trình hội nhập cũng tạo cơ hội phát triển các thị trường tại các
nước trong khu vực.

CS25: Chính sách hỗ trợ của chính phủ dành cho DN CNHT ngành ô tô Việt
Nam chưa thỏa đáng (vốn, lãi suất, thuế..).
CS26: Chính sách đầu tư của Nhà Nước trong lĩnh vực CNHT ngành ô tô Việt
Nam là chưa thiết thực.

CS26: Chính sách được xây dựng là phù hợp với chiến lược phát triển của các
DN CNHT ngành ô tô Việt Nam.
CS28: Sự phối hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách môi trường chưa
được coi trọng.


×