Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHU MINH THU
CHU MINH THU

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG

TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã ngành: 60.31.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Mã ngành: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đại Nghĩa

_Thái Nguyên, năm 2011_
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi.

Cuộc đời của mỗi ngƣời là quá trình vận động vƣơn lên đầy nỗ lực trên

Những đoạn trích dẫn có trong đề tài đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đã đƣợc

con đƣờng trang bị cho mình những hành trang cho cuộc sống; tìm kiếm,

cảm ơn đầy đủ. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những thông tin có

khẳng định bản thân và hoàn thiện chính mình. Có thể nói luận văn mà tôi đã

trong đề tài và xin khẳng định đề tài là kết quả của một quá trình nghiên cứu


thực hiện cũng để đạt mục tiêu này, bổ sung cho mình những tri thức của

khoa học nghiêm túc.

nhân loại và nâng cao những hiểu biết của mình về cuộc sống.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011.
TÁC GIẢ
Chu Minh Thu

Ngày hôm nay, có thể nói tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Trong
hành trình đến với tri thức của tôi không thể thiếu sự động viên, ủng hộ, giúp
đỡ của gia đình, các thầy cô giáo và bè bạn... Để có đƣợc kết quả này, tôi xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD - Đại
học Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Sau đại học đã tận tình
chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu.
Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn chính
của mình: TS. Trần Đại Nghĩa. Cảm ơn thầy vì đã gợi ý cho em một đề tài
hay, chỉ cho em phƣơng pháp làm việc khoa học, giúp đỡ em trong quá trình
làm việc tại địa phƣơng và tận tình chỉ bảo cho em những vƣớng mắc trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn các anh chị đang công tác tại Hiệp hội Thụy Sỹ Vì Sự
Hợp tác Quốc tế (Helvetas) ở Cao Bằng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời
gian tôi thực hiện đề tài cũng nhƣ đã cung cấp cho tôi những số liệu quý giá.
Tôi xin cảm ơn bà con các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình - nơi tôi thực
hiện đề tài. Đây thực là những ngƣời giàu tình nghĩa đã giúp tôi hiểu thêm về
cuộc sống khốn khó của nhà nông, cho tôi những tình cảm yêu quý chân
thành, là động lực để tôi thêm yêu quý ngành mình lựa chọn và vƣợt qua
những khó khăn của quá trình thực hiện đề tài.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

iv

Tôi cũng xin cảm ơn các bạn cộng tác viên đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất
nhiều trong quá trình điều tra, thu thập số liệu. Tôi sẽ khó lòng hoàn thành đề
tài nếu không có sự giúp đỡ tuyệt vời của các bạn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý của các bạn học viên
trong tập thể lớp Cao học Kinh tế K5 đã nhiệt tình giúp đỡ, cho ý kiến và ủng
hộ tôi trong suốt quá trình học.

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN


ii

MỤC LỤC

iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Xin chân thành cảm ơn vì tất cả!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011.
Chu Minh Thu

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

x

MỞ ĐẦU ............................................................................................

1

1. Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................

1


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................

4

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................

4

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .........................................................

5

5. Bố cục của luận văn ......................................................................

5

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ....................................................................

6

1.1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả ........................................

6

1.1.1.1. Quan điểm về hiệu quả ..........................................................


6

1.1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá ...............................................................

10

1.1.1.3. Phân loại hiệu quả ..................................................................

11

1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá ..........................

13

1.1.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong xoá đói giảm

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



nghèo ..................................................................................................

17

1.1.3. Thành tích xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam .........................

19

1.1.4. Cơ sở thực tiễn về phát triển cây trúc sào ............................


21

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




v

vi

1.1.4.1. Hiện trạng tài nguyên tre trúc trên thế giới và ở Việt Nam ...

21

1.1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ tre trúc trên

2.2.2.1. Trƣớc năm 2003 .....................................................................

43

2.2.2.2. Trong thời gian 2003-2008 ....................................................

43

thế giới và tại Việt Nam ......................................................................

22


2.2.2.3. Sau năm 2008 .........................................................................

45

1.1.4.3. Một số sản phẩm đƣợc làm từ trúc sào ..................................

24

2.2.3. Các tiềm năng phát triển cây trúc sào ..................................

46

1.1.4.4. Một số đặc điểm của cây trúc sào Cao Bằng .........................

25

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO TRONG

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................

26

XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CAO BẰNG ....................................

48

1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ................................

26


2.3.1. Hiệu quả kinh tế ......................................................................

49

1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................

27

2.3.1.1. Đặc điểm chung của các hộ trồng trúc sào tại tỉnh Cao Bằng

49

1.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ...........................................................

27

2.3.1.2. Mức độ đầu tƣ thâm canh của hộ trồng trúc ..........................

52

1.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp ..........................................................

28

2.3.1.3. Hiệu quả kinh tế của cây trúc sào …………………..............

52

1.2.2.3. Thu thập số liệu thứ cấp .........................................................


30

2.3.2. Hiệu quả xã hội ........................................................................

57

1.2.2.4. Phân tích dữ liệu ....................................................................

30

2.3.3. Hiệu quả môi trƣờng ..............................................................

61

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ...........................................

32

2.3.4. Những vấn đề rút ra từ thực trạng sản xuất kinh doanh

Chƣơng 2

trúc sào tại Cao Bằng ........................................................................

66

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO

2.3.4.1. Những kết quả chủ yếu ..........................................................


66

TRONG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG

33

2.3.4.2. Những vấn đề cần quan tâm trong phát triển trúc sào tại Cao

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................................

33

Bằng ....................................................................................................

2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ..........................................

33

Chƣơng 3

2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, đất đai, thổ nhƣỡng ................

34

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO

2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng ......

36


TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG

71

2.1.3.1. Tình hình kinh tế ....................................................................

36

3.1. ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN TRÚC TRONG TỈNH ........

74

2.1.3.2. Tình hình chính trị, văn hoá, xã hội .......................................

38

3.2. ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH ...................................................

75

3.3. ĐỐI VỚI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ........................................

76
76

2.1.4. Vai trò của cây trúc sào trong chƣơng trình xoá đói giảm

66

nghèo tại Cao Bằng ...........................................................................


40

3.3.1. Quy hoạch, phát triển và ổn định vùng nguyên liệu ............

2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TRÚC SÀO TỪ NĂM 2001-2010

40

3.3.2. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong

2.2.1. Thực trạng kinh tế vùng trồng trúc ......................................

40

phát triển sản xuất kinh doanh ........................................................

77

2.2.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh trúc sào tại Cao Bằng .......

42

3.3.3. Làm tốt công tác quản lý, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại ........

79

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

viii

3.4. ĐỐI VỚI CÁC NHÀ KHOA HỌC .............................................

82

3.5. ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI KHÁC ...............................

84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................

86

1. Kết luận ..........................................................................................

86

2. Kiến nghị ........................................................................................

90


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Ý nghĩa từ viết tắt

CPCBTTXK

Cổ phần Chế biến Trúc Tre Xuất khẩu

CPI (Consumer Price Index)

Chỉ số giá tiêu dùng

PHỤ LỤC

GDP (Gross Domestic Product)

Tổng sản phẩm quốc nội

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

KHKT

Khoa học kỹ thuật

TT

Thị trấn

UBND


Ủy ban nhân dân

USD

Đô la Mỹ

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hiệu
Biểu 1.1

ix

x

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Tên bảng biểu

Trang


Diện tích và số hộ trồng trúc sào tại Cao Bằng

Số hiệu

27

Biểu đồ 1

Biểu 1.2 Kết quả ma trận lựa chọn xã và thôn nghiên cứu

28

Biểu đồ 2

Biểu 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của vùng nghiên cứu

42

Biểu 2.2 Một số đặc điểm của các hộ trồng trúc đƣợc điều tra

50

Biểu 2.3

(tính đến ngày 31/12/2007)

Một số chỉ tiêu về hiệu quả trồng trúc tính bình quân
cho mỗi ha trúc thu hoạch trong năm


Biểu 2.4 Đặc trƣng của các hộ trồng trúc sào
Biểu 2.5
Biểu 2.6
Biểu 2.7

Trang

Tỷ lệ diện tích trồng trúc tại Cao Bằng [14]

2

Giá trúc sào loại 1 trong và ngoài tỉnh giai đoạn
2006-2008
Diễn biến giá bán trúc sào tại Cao Bằng (từ năm
2006 đến tháng 10/2008)

44

45

54
58

Ảnh hƣởng của việc giảm giá trúc nguyên liệu đến các
nhóm dân tộc thiểu số (nam và nữ)
So sánh hiệu quả môi trƣờng của mô hình sử dụng đất
trồng cây lƣơng thực (cây ngô) và đất trồng trúc sào
Ảnh hƣởng của những biến động về giá trúc nguyên
liệu đến thói quen thu hoạch và quản lý rừng trúc sào


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Biểu đồ 3

Tên hình vẽ

60

62

64



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




1

2

MỞ ĐẦU

Cao Bằng hiện là một trong những tỉnh đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt
quan tâm đến phát triển kinh tế cũng nhƣ an ninh, văn hóa, xã hội. Đảm bảo

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, tre trúc luôn là một hình ảnh thân thƣơng, gần gũi với

cuộc sống ngƣời dân. Trên thế giới có khoảng 1500 loài tre trúc thì Việt Nam
đã có tới 1/3 tổng số loài với rất nhiều tên gọi: bƣơng, luồng, lồ ô, tre, nứa,
trúc đen, trúc xanh, trúc vàng, trúc vuông... phân bố tại nhiều khu vực khác
nhau, trải dài từ Nam ra Bắc. Tuy nhiên, loài cây này chƣa thực sự phát huy
đƣợc hết giá trị của nó trong phát triển kinh tế của ngƣời dân, nhất là ở khu
vực các tỉnh miền núi phía Bắc.
Vùng miền núi trung du Bắc Bộ bao gồm 16 tỉnh, phân bố ở ba vùng
sinh thái lâm nghiệp là Đông Bắc, Tây Bắc và Trung tâm Bắc Bộ. Đây là
vùng có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng đối với vấn đề an ninh quốc
phòng và tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ phòng hộ
môi trƣờng. Nhƣng đây cũng có thể coi là vùng chậm phát triển của nƣớc ta
với cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, địa hình phức tạp với đồi núi cao và rất
dốc. Bên cạnh đó, yếu tố kinh tế - xã hội cũng là trở ngại cho vùng.
Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của vùng miền núi phía Bắc,
trong thời gian qua, Chính phủ đã liên tục triển khai nhiều chính sách đầu tƣ,
thực hiện nhiều chƣơng trình, dự án, áp dụng nhiều giải pháp, trong đó đáng
chú ý là Chƣơng trình 327 và Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Tuy nhiên,
d-êng nh- chúng ta tập trung sự quan tâm khá nhiều tới rừng phòng hộ và
rừng đặc dụng mà quên mất vai trò của rừng sản xuất, chƣa chú ý tới đời sống
của những ngƣời tham gia trồng rừng sản xuất.
Cao Bằng là tỉnh miền núi rộng lớn của vùng §ông Bắc nƣớc ta. Với
đƣờng biên giới tiếp giáp Trung Quốc dài 311 km, trình độ dân trí thấp, nông
nghiệp giữ vai trò quan trọng trong đời sống ngƣời dân các huyện miền núi,

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



các lợi ích kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng kết hợp với phát triển văn hóa,
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng là một trong những

điều kiện đảm bảo an ninh biên giới cũng nhƣ sự ổn định cần thiết cho sự phát
triển của toàn vùng Đông Bắc nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng. Do đó,
lựa chọn loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng và
mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân, đặc biệt là các hộ dân ở các huyện
vùng sâu vùng xa là một vấn đề không đơn giản.
Trúc sào đƣợc xác định là một trong những cây trồng mũi nhọn của
tỉnh Cao Bằng. Cây trúc sào đã tạo ra nhiều mặt hàng thủ công có giá trị, giúp
giải quyết việc làm và tạo thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động tại các cơ
sở chế biến; góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập của các hộ
trồng trúc; là nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào và giá trị cho các cơ sở chế
biến

trong



ngoài

tỉnh,

đóng

góp

tích

cực

vào


Biểu đồ 1: Tỷ lệ diện tích trúc trồng tại Cao Bằng [14]

tăng trƣởng
kinh tế của
địa phƣơng.
Cao
Bằng

hiện

có khoảng 5.000 ha rừng trồng tre trúc các loại, trong đó chủ yếu là trúc sào
và trúc cần câu. Với diện tích 4.000 ha, chiếm khoảng 17% tổng diện tích
rừng sản xuất vµ 0,5% tổng diÖn tÝch đất rừng của tỉnh [15], trúc sào mang lại
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4

nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ dân, đặc biệt là cƣ dân vùng sâu vùng

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

xa của bốn huyện Hòa An, Thông Nông, Bảo Lạc và Nguyên Bình. §©y đƣợc

2.1. Mục tiêu chung


xem là loại cây rất quan trọng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại

Từ việc đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo

tỉnh Cao Bằng. Tuy nhiên, so với tiềm năng của địa phƣơng, việc sản xuất,

tại các huyện trồng trúc, đề ra các khuyến nghị trong phát triển sản xuất, kinh

chế biến kinh doanh trúc sào còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém.

doanh, chế biến, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách ổn định tại các huyện

Trong những năm qua, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành nhiều chính

trồng trúc của tỉnh Cao Bằng.

sách để tăng cƣờng sức sản xuất của loại cây này. Trong đó, đáng chú ý là

2.2. Mục tiêu cụ thể

lệnh cấm bán trúc sào chƣa chế biến ra ngoài tỉnh (Chỉ thị 17/2003/CT-

- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất trúc sào cũng nhƣ

UBND của UBND tỉnh Cao Bằng ngày 02/6/2003 về việc thực hiện Quyết
định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến
khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng để đầu tƣ và thu mua
trúc nguyên liệu tại Cao Bằng) và quyết định dỡ bỏ lệnh cấm (Quyết định
1050/2008/QĐ-UBND của UBND tỉnh Cao Bằng ban hành ngày 02/7/2008).
Đây là những chính sách có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất và kinh

doanh trúc sào cũng nhƣ thu nhập của những ngƣời trồng trúc tại Cao Bằng.
Cho đến nay, đã có nhiều bài báo đánh giá về hiệu quả kinh tế của cây

xóa đói giảm nghèo.
- Phân tích tiềm năng phát triển của cây trúc sào và các yếu tố có thể
ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất trúc sào tại Cao Bằng.
- Đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả và ảnh hƣởng của cây trúc sào
đến xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng.
- Khuyến nghị các giải pháp phát triển sản xuất trúc sào tại địa phƣơng
nhằm cải thiện đời sống cho ngƣời dân, nhất là nhóm dân tộc thiểu số
H’mông và Dao đỏ tại các vùng trồng trúc của tỉnh Cao Bằng.

trúc sào, nhiều dự án phát triển vùng trồng trúc nguyên liệu đƣợc triển khai,

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật trồng trúc sào của các viện nghiên

3.1. Đối tượng nghiên cứu

cứu, các trƣờng đại học nhƣng chƣa có một đề tài nào đánh giá đầy đủ và toàn

Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất và kinh

vẹn nhất về hiệu quả của loại cây này đối với đời sống của ngƣời dân địa

doanh trúc sào trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

phƣơng trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là cây trúc


3.2. Phạm vi nghiên cứu

sào có vai trò nhƣ thế nào trong phát triển kinh tế cũng nhƣ đóng góp vào thu

3.2.1. Phạm vi nội dung

nhập của ngƣời dân các huyện trồng trúc nói chung và xóa đói giảm nghèo

Nghiên cứu vấn đề hiệu quả kinh tế của cây trúc sào và vai trò của sản

nói riêng của địa phƣơng? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế của sản

xuất kinh doanh trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại Cao Bằng.

xuất trúc sào để nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng trúc?… Để trả lời những

3.2.2. Phạm vi không gian

câu hỏi trên, tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa

Nghiên cứu tại địa bàn huyện Bảo Lạc và huyện Nguyên Bình.

đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu.

3.2.3. Phạm vi thời gian

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6

Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 11/2009 đến
tháng 6/2011 với số liệu nghiên cứu của 10 năm (2001-2010).
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết luận của đề tài là cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển sản

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC

xuất trúc sào theo hƣớng hiệu quả, ổn định, phục vụ công tác xóa đói giảm

1.1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả

nghèo cho các huyện miền núi của tỉnh Cao Bằng.

1.1.1.1. Quan điểm về hiệu quả
Khi nghiên cứu một mô hình, để đánh giá mức độ thành công hay thất

5. Bố cục của luận văn
Nội dung luận văn gồm các phần sau:


bại của nó, ngƣời ta dùng khái niệm “hiệu quả”. Hiệu quả là quan hệ so sánh

Mở đầu

tối ƣu giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn nhất thu đƣợc với một chi phí nhất

Chương 1: Tổng quan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

định hoặc một kết quả nhất định với chi phí là nhỏ nhất.

Chương 2: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm

Trƣớc đây, ngƣời ta thƣờng đồng nghĩa “hiệu quả” với “hiệu quả kinh
tế”. Và hiệu quả kinh tế là mục tiêu, là cái đích cuối cùng mà nhiều mô hình

nghèo tại tỉnh Cao Bằng
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói

kinh tế muốn đạt đến. Đó là một quan điểm không đúng. Mặc dù hiệu quả
kinh tế là biểu hiện rõ ràng nhất về tính hiệu quả của một mô hình (thể hiện

giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng
Kết luận và kiến nghị

qua sản lƣợng đầu ra trên mỗi đơn vị đầu vào) nhƣng nó chỉ thể hiện một

Danh mục tài liệu tham khảo

phần của hiệu quả.

Cùng với thời gian, quan điểm của các nhà kinh tế dần thay đổi. Ngày

Phụ lục

nay, để đánh giá sự thành công của một mô hình, ngƣời ta đánh giá chúng
trong mối quan hệ biện chứng, trong sự tƣơng tác giữa các sự vật. Hiệu quả
kinh tế là mục tiêu phấn đấu nhƣng không đánh đổi bằng mọi giá. Khái niệm
“hiệu quả” đƣợc mở rộng và ngoài mục tiêu hiệu quả kinh tế, ngƣời ta còn
chú ý đến hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả môi trƣờng mà
mô hình ấy mang lại và coi đây là một phần quan trọng để đánh giá mô hình
kinh tế trong một chỉnh thể hoàn chỉnh. Tùy vào từng lĩnh vực và so sánh mức
độ đánh đổi mà hiệu quả môi trƣờng, hiệu quả kinh tế hay hiệu quả xã hội
đƣợc đề cao.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




7

8

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất của các hoạt động
kinh tế, quá trình tăng cƣờng và lợi dụng những nguồn lực sẵn có phục vụ cho


trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội và của nền kinh
tế quốc dân.

lợi ích con ngƣời, có nghĩa là nâng cao chất lƣợng của các hoạt động kinh tế.

Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng một loại

Nâng cao hiệu quả kinh tế là đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội

hàng hoá này mà không cắt sản lƣợng một loại hàng hoá khác. Một nền kinh

xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của xã hội loài ngƣời. Yêu cầu của công

tế có hiệu quả nằm trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của nó. Giới hạn

tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng của các hoạt động kinh

khả năng sản xuất đƣợc đặc trƣng bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm

tế, do đó xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế.

năng (Potential Gross National Product) là tổng sản phẩm quốc dân cao nhất

Xuất phát từ các góc độ xem xét, các nhà kinh tế đã đƣa ra nhiều quan
điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế.

có thể đạt đƣợc. Đó là mức sản lƣợng tƣơng ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên.

* Quan điểm thứ nhất: Trƣớc đây, ngƣời ta coi hiệu quả kinh tế là kết


Tỷ lệ giữa tổng sản phẩm quốc dân thực tế và tổng sản phẩm quốc dân

quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế. Ngày nay, quan điểm này không còn

tiềm năng là chỉ tiêu hiệu quả. Chỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối giữa sản lƣợng

phù hợp, bởi nếu cùng một kết quả sản xuất nhƣng hai mức chi phí khác nhau

tiềm năng và sản lƣợng thực tế là phần sản lƣợng tiềm năng mà xã hội không

thì theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả.

sử dụng đƣợc (phần lãng phí). Tuy nhiên, khái niệm tiềm năng phụ thuộc vào

* Quan điểm thứ hai: Hiệu quả đạt đƣợc xác định bằng nhịp độ tăng

lao động tiềm năng. Lao động tiềm năng là lao động ứng với tỷ lệ thất nghiệp

trƣởng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân, hiệu quả sẽ cao khi nhịp độ

tự nhiên. Sản lƣợng tiềm năng cũng phải ứng với tỷ lệ huy động tài sản cố

tăng của các chỉ tiêu đó cao. Nhƣng nếu chi phí hoặc nguồn lực tăng nhanh thì

định nào đó mới hợp lý.

sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất mỗi năm một khác, các yếu tố bên trong và

Nhƣ vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế, cho nên, xác định


bên ngoài của nền kinh tế có những ảnh hƣởng cũng khác nhau. Do đó, quan

khái niệm hiệu quả kinh tế cần phải xuất phát từ quan điểm triết học Mác xít

điểm này chƣa thoả đáng.

và những luận điểm của lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá

* Quan điểm thứ ba: Hiệu quả là mức độ hữu ích của sản phẩm đƣợc

đúng đắn.

sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng chứ không phải là giá trị. Quan điểm này

Một là, theo quan điểm triết học Mác xít, bản chất hiệu quả kinh tế là

cũng chƣa thỏa đáng bởi giá trị sử dụng là mục tiêu hƣớng đến của ngƣời tiêu

sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử

dùng còn giá trị là mục tiêu của nhà sản xuất. Tùy từng bối cảnh mà giá trị sử

dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là

dụng đƣợc đánh giá khác nhau.

quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn tại trong nhiều phƣơng thức sản xuất.

* Quan điểm thứ tư: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết


Mọi hoạt động của con ngƣời đều quan tâm đến quy luật này, nó quy định

kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất

động lực phát triển của lực lƣợng sản xuất, tạo điều kiện phát minh, phát triển
xã hội và nâng cao đời sống của con ngƣời qua mọi thời đại.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




9

10

Hai là, theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất xã hội là

những giá trị, lợi ích chung của một nhóm ngƣời hay của toàn xã hội, đồng

một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con

thời phải cân đối giữa lợi ích của con ngƣời và môi trƣờng sinh thái. Chính vì

ngƣời với con ngƣời trong quá trình sản xuất, các phƣơng tiện bảo tồn và tiếp


vậy, đánh giá hiệu quả của một quá trình kinh tế cần đƣợc đánh giá trên cả ba

tục đời sống xã hội.

khía cạnh: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trƣờng sinh thái.

Việc bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội, đáp ứng các nhu cầu xã hội,

1.1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá

nhu cầu con ngƣời là những yếu tố khách quan phản ánh mối liên hệ nhất định

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp

của con ngƣời đối với môi trƣờng bên ngoài. Đó là quá trình trao đổi vật chất,

đến nền sản xuất hàng hoá và tất cả các phạm trù, các quy luật kinh tế khác,

năng lƣợng giữa xã hội và môi trƣờng.

phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực…) để đạt

Ba là, hiệu quả kinh tế không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu
xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế

đƣợc mục tiêu xác định. Nó đƣợc biểu hiện ở mức độ đặc trƣng quan hệ so
sánh giữa lƣợng kết quả đạt đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra.

đƣợc phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đặc trƣng. Nó


Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là một vấn đề phức tạp và còn

đƣợc xác định bằng các tỷ lệ so sánh giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống sản

nhiều ý kiến chƣa đƣợc thống nhất. Tuy nhiên, các nhà kinh tế đều cho rằng

xuất xã hội, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực và việc tạo ra lợi ích nhằm

tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát nhất khi đánh giá hiệu quả kinh tế là mức độ

đạt đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội.

đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các tài

Từ những quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nói trên có thể thấy

nguyên trong những điều kiện cụ thể, ở mỗi giai đoạn nhất định. Tiêu chuẩn

hiệu quả kinh tế là phạm trù trọng tâm rất cơ bản của nền kinh tế và công tác

đánh giá hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh

quản lý. Xác định hiệu quả kinh tế rất khó khăn về cả lý luận và thực tiễn.

tế trong những điều kiện cụ thể, ở mỗi giai đoạn nhất định. Nâng cao hiệu quả

Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển

kinh tế là mục tiêu chung và chủ yếu xuyên suốt trong mọi thời kỳ, còn tiêu


kinh tế xã hội, đó là đáp ứng ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần

chuẩn là chỉ tiêu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá bằng định lƣợng theo tiêu chí

của con ngƣời. Muốn vậy sản xuất phải luôn luôn phát triển cả về chiều rộng

đã lựa chọn ở từng giai đoạn. Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau

lẫn chiều sâu.

thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế cũng khác nhau. Tuỳ theo nội dung

Bởi sự phức tạp trong các quan điểm về hiệu quả kinh tế nên việc xác

của hiệu quả kinh tế mà có tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế quốc dân và

định quan điểm về hiệu quả càng trở nên phức tạp. Quan điểm về hiệu quả

hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Vì mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội rất đa

kinh tế trong điều kiện hiện nay là thoả mãn vấn đề tiết kiệm thời gian,

dạng (nhu cầu tối thiểu, nhu cầu có khả năng thanh toán và nhu cầu theo ƣớc

nguyên liệu trong sản xuất, mang lại lợi ích cho xã hội loài ngƣời và bảo vệ

muốn chung), thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào trình độ KHKT áp

môi trƣờng sinh thái. Sự thịnh vƣợng, lợi ích đạt đƣợc của một nhóm ngƣời từ


dụng trong sản xuất, nên thu nhập tối đa trên một đơn vị chi phí đƣợc xem là

các hoạt động kinh tế phải đảm bảo không vi phạm, không làm tổn hại đến

tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






11

12

Đối với toàn xã hội, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng

Căn cứ theo nội dung và bản chất có thể phân hiệu quả thành ba phạm

thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội bằng của cải sản xuất ra.

trù: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng. Ba phạm trù

Đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả


này tuy khác nhau về nội dung nhƣng có tác động qua lại lẫn nhau.

kinh tế là thu nhập tối đa tính trên chi phí hoặc công lao động bỏ ra. Đánh giá

Hiệu quả kinh tế đƣợc hiểu là mối tƣơng quan so sánh giữa lƣợng kết

hiệu quả kinh tế phải đứng trên góc độ hạch toán kinh tế, tính toán các chi

quả đạt đƣợc về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Khi xác

phí, các yếu tố đầu vào, dự đoán kết quả sản xuất và tính đƣợc các yếu tố đầu

định hiệu quả kinh tế, nhiều nhà kinh tế thƣờng ít nhấn mạnh đến quan hệ so

ra, từ đó xác định mối tƣơng quan giữa mức độ đầu tƣ với kết quả đạt đƣợc,

sánh tƣơng đối mà chỉ quan tâm đến quan hệ so sánh tuyệt đối và chƣa xem

đó chính là lợi nhuận.

xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp quan hệ chặt chẽ giữa đại lƣợng tƣơng đối và
đại lƣợng tuyệt đối.

1.1.1.3. Phân loại hiệu quả
Mục đích chủ yếu của mọi hoạt động sản xuất của con ngƣời và quá

- Hiệu quả kinh tế đƣợc thể hiện ở mức đặc trƣng quan hệ so sánh giữa

trình áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất đều là hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên,


lƣợng kết quả đạt đƣợc và lƣợng chi phí bỏ ra. Một giải pháp kỹ thuật quản lý

kết quả của các hoạt động đó không chỉ duy nhất đạt đƣợc về mặt kinh tế mà

có hiệu quả kinh tế cao là một phƣơng án đạt đƣợc tƣơng quan tƣơng đối giữa

đồng thời còn tạo ra nhiều kết quả liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội của

các kết quả đem lại và chi phí bỏ ra. Khi xác định hiệu quả kinh tế phải xem

con ngƣời. Những kết quả đạt đƣợc đó là nâng cao chất lƣợng cuộc sống, giải

xét đầy đủ mối quan hệ chặt chẽ giữa các đại lƣợng tƣơng đối và đại lƣợng

quyết công ăn việc làm, góp phần ổn định chính trị xã hội, trật tự an ninh, xây

tuyệt đối. Hiệu quả kinh tế ở đây đƣợc biểu hiện bằng tổng giá trị sản phẩm,

dựng xã hội tiên tiến, cải tạo môi trƣờng sinh thái, nâng cao đời sống văn hoá

tổng thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, mối quan hệ đầu vào và đầu ra.

tinh thần cho nhân dân tức là đạt hiệu quả về mặt xã hội. Tuy nhiên, để đảm

- Hiệu quả xã hội là mối tƣơng quan so sánh về mặt xã hội nhƣ tạo

bảo mục tiêu phát triển hiệu quả và bền vững, phải có sự kết hợp hài hòa về

công ăn việc làm, tạo thu nhập ổn định và tạo ra sự công bằng xã hội trong


mặt lợi ích của cá nhân và lợi ích của số đông. Trong quan điểm phát triển

cộng đồng dân cƣ, cải thiện đời sống nông thôn…

kinh tế hiện đại, ngoài hiệu quả về kinh tế - xã hội ngƣời ta còn quan tâm đến

- Hiệu quả môi trƣờng là hiệu quả mang tính chất lâu dài, vừa đảm bảo

hiệu quả về môi trƣờng. Các hoạt động kinh tế mang lại hiệu quả cho cá nhân,

lợi ích trƣớc mắt, vừa đảm bảo lợi ích lâu dài, nó gắn chặt chẽ với quá trình

tổ chức, nhƣng xét trên phạm vi toàn xã hội thì nó có thể ảnh hƣởng xấu đến

khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên, nƣớc và môi trƣờng sinh thái.

lợi ích và hiệu quả chung. Giá trị mà hoạt động kinh tế mang lại có thể lớn

Có thể nói hiệu quả kinh tế là trọng tâm, giữ vai trò quyết định tới mọi

nhƣng không đủ bù đắp những thiệt hại hoặc những nguy cơ tiềm ẩn đối với

hoạt động kinh tế và nó đƣợc đánh giá một cách đầy đủ nhất khi kết hợp với

xã hội trong tƣơng lai. Do vậy, khi đánh giá hiệu quả cần có sự phân loại, cân

hiệu quả xã hội. Để làm rõ phạm trù hiệu quả kinh tế, ta có thể phân loại

nhắc về mặt lợi ích mà hoạt động kinh tế mang lại để có những kết luận chính


chúng theo các tiêu thức nhất định từ đó thấy rõ đƣợc nội dung nghiên cứu

xác, khoa học.

của các loại hiệu quả kinh tế.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




13

14

Xét trong phạm vi và đối tƣợng các hoạt động kinh tế, có thể phân chia
phạm trù hiệu quả kinh tế thành:

- Đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và tính khả thi.
- Phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông nghiệp ở nƣớc ta,

- Hiệu quả kinh tế theo ngành: hiệu quả kinh tế tính riêng cho từng
ngành sản xuất vật chất nhƣ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… Trong từng
ngành lớn có lúc phải phân bố hiệu quả kinh tế cho những ngành hẹp hơn.
- Hiệu quả kinh tế quốc dân: hiệu quả kinh tế tính chung cho toàn bộ
nền sản xuất xã hội.


đồng thời phải có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ kinh tế đối ngoại,
nhất là các sản phẩm có khả năng xuất khẩu.
- Kích thích đƣợc sản xuất phát triển và tăng cƣờng ứng dụng KHKT
vào sản xuất.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bắt nguồn từ bản chất hiệu quả. Đó

- Hiệu quả kinh tế doanh nghiệp: xem xét riêng cho từng doanh nghiệp,
vì mỗi doanh nghiệp hoạt động theo từng mục đích riêng và lấy lợi nhuận là
mục tiêu cao nhất. Chính vì thế, nhà nƣớc cần có các chính sách liên kết vĩ
mô với doanh nghiệp.
- Hiệu quả kinh tế khu vực sản xuất vật chất, phi vật chất và dịch vụ.

là mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra hay giữa chí phí
và kết quả thu đƣợc từ chi phí đó, có thể thể hiện chỉ tiêu hiệu quả sau:
Công thức 1:
Trong đó:

H

Q
C

H: Hiệu quả
Q: Kết quả thu đƣợc

Căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất và phƣơng hƣớng tác động

C: Chi phí bỏ ra


vào sản xuất, có thể chia hiệu quả kinh tế thành:

Công thức này phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất. Từ

- Hiệu quả sử dụng vốn.
- Hiệu quả sử dụng lao động.

công thức chung này ta có thể tính đƣợc các chỉ tiêu tỷ suất nhƣ: tỷ suất giá trị

- Hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị.

sản xuất tính theo chi phí, chi phí trung gian hay một chi phí yếu tố đầu vào

- Hiệu quả sử dụng đất đai, năng lƣợng…

cụ thể nào đó.

- Hiệu quả áp dụng các tiến bộ KHKT và quản lý.

Công thức 2:

1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá

Trong đó:

Do tính phức tạp của vấn đề hiệu quả trong nông nghiệp nên đánh giá
hiệu quả kinh tế của mọi hiện tƣợng kinh tế, quá trình sản xuất kinh doanh
đều đòi hỏi phải có hệ thống chỉ tiêu. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
tế phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:


H: Hiệu quả
Q: Kết quả thu đƣợc
C: Chi phí bỏ ra

Chỉ tiêu này tính toán cho toàn bộ quá trình sản xuất nhƣ tổng giá trị
tăng, tổng thu nhập hỗn hợp hay tổng lãi ròng thu đƣợc. Tuy nhiên, chỉ tiêu

- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu kinh tế của
nền kinh tế quốc dân với ngành nông nghiệp.

này thƣờng đƣợc tính cho một đơn vị chi phí bỏ ra nhƣ tổng chi phí, chi phí
trung gian, chi phí lao động hoặc chi phí một yếu tố đầu vào cụ thể nào đó.

- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

H  QC

Công thức 3:


H  Q  C

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




15


Trong đó:

H: Hiệu quả

- Giá trị gia tăng (VA: Value Added) là giá trị sản phẩm vật chất và

ΔQ: Giá trị tăng thêm

dịch vụ do các ngành sản xuất tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất.

ΔC: Chi phí tăng thêm

Giá trị gia tăng đƣợc tính bằng công thức:

Công thức 4:
Trong đó:

16

H

VA  GO  IC

Q
C

Trong nền kinh tế thị trƣờng, ngƣời sản xuất rất quan tâm đến giá trị gia

H: Hiệu quả


tăng. Nó thể hiện kết quả của quá trình đầu tƣ chi phí vật chất và lao động

ΔQ: Giá trị tăng thêm

sống vào quá trình sản xuất.

ΔC: Chi phí tăng thêm

- Thu nhập hỗn hợp (MI: Mix Income) là phần thu nhập thuần tuý của

Công thức này thể hiện mức độ hiệu quả của việc đầu tƣ thêm chi phí.
Nó thƣờng đƣợc sử dụng để xác định hiệu quả kinh tế của đầu tƣ thêm chiều

ngƣời sản xuất bao gồm phần trả công lao động và phần lợi nhuận mà họ có
thể nhận đƣợc trong một chu kỳ sản xuất, đƣợc tính theo công thức:

sâu hoặc hiệu quả kinh tế của việc áp dụng các tiến bộ KHKT.
* Những chỉ tiêu chủ yếu liên quan tới việc tính toán hiệu quả kinh tế

MI  VA  ( A  T )
Trong đó:

- Giá trị sản xuất (GO: Gross Output) là giá trị bằng tiền của các loại
sản phẩm trên một diện tích trong một vụ hay một chu kỳ sản xuất kinh
doanh.

A: là phần giá trị tài sản cố định và chi phí phân bổ.
T: thuế

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (Ipr) là tỷ số giữa lợi nhuận thu đƣợc

trên tổng chi phí trung gian.

n

GO   Qi Pi

I Pr 

i 1

Trong đó:

Qi: khối lƣợng sản phẩm hay khối lƣợng công việc thứ i.
Pi: giá cả sản phẩm hay công việc thứ i.

Pr
IC

Chỉ tiêu này phản ánh số lần giá trị lợi nhuận thu đƣợc so với đầu tƣ chi
phí trung gian cho sản xuất.

- Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost) là toàn bộ các khoản chi

Trên đây là các công thức và chỉ tiêu chủ yếu xác định hiệu quả kinh tế

phí vật chất (trừ phần khấu hao tài sản cố định) và dịch vụ sản xuất. Trong

của sản xuất. Tuy nhiên, mỗi ngành kinh tế, mỗi lĩnh vực sản xuất đều có đặc

nông nghiệp, chi phí trung gian bao gồm các khoản chi nguyên nhiên vật liệu:


điểm riêng nên khi xác định hiệu quả kinh tế cũng có những đặc thù riêng.

giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, công làm đất, hệ thống
cung cấp nƣớc.

Nhƣ vậy:

GO là kết quả ban đầu
VA là kết quả trung gian

n

IC   C j

MI là kết quả cuối cùng

j 1

Tổng chi phí gồm chi phí trung gian, khấu hao và thuê sản xuất.

Trong đó: Cj là các khoản chi phí thứ j trong một chu kỳ sản xuất.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





17

18

Hệ thống chỉ tiêu này quan tâm nhiều hơn đến chi phí trung gian mà
không quan tâm nhiều đến tổng chi phí.

hiện chính sách trợ giúp y tế, giáo dục, dạy nghề linh hoạt nhằm đảm bảo cho
ngƣời nghèo tiếp cận với các dịch vụ này bình đẳng và ngày càng chất

* Q có thể biểu hiện là:

lƣợng... Đối với những vùng nghèo, xã nghèo và nhóm dân cƣ nghèo, chủ

- Tổng giá trị sản xuất (GO)

động di dời một bộ phận dân cƣ không có đất canh tác và điều kiện sản xuất

- Tổng giá trị gia tăng (VA)

đến lập nghiệp ở những vùng có tiềm năng. Nhà nƣớc tạo môi trƣờng thuận

- Lợi nhuận (Pr)

lợi và khuyến khích ngƣời dân vƣơn lên làm giàu chính đáng.

* C có thể biểu hiện là:


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX trong chiến lƣợc phát triển kinh tế

- Tổng chi phí sản xuất (TC)

giai đoạn 2005-2010 chỉ ra định hƣớng phát triển kinh tế vùng đã chỉ rõ: khu

- Chi phí trung gian (IC)

vực nông thôn trung du, miền núi, phát triển mạnh cây dài ngày, chăn nuôi gia

- Chi phí lao động sống (L)

súc và công nghiệp chế biến. Bảo vệ và phát triển vốn rừng, hoàn thành và

- Đơn vị diện tích đất đai (S)

bảo vệ vững chắc định canh định cƣ. Bố trí lại dân cƣ, lao động và đất đai

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất cây trồng

theo quy hoạch đi đôi với xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội để khai thác

Cây trồng là nguồn lực chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp nên các chỉ

có hiệu quả các nguồn tài nguyên, phát triển kinh tế trang trại. Giảm bớt

tiêu phải thể hiện đƣợc đầy đủ hiệu quả sản xuất kết hợp với hiệu quả sử dụng

khoảng cách phát triển nông thôn với đồng bằng. Có chính sách đặc biệt để


tổng hợp các nguồn lực khác.

phát triển kinh tế xã hội ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo [1].

- Giá trị sản xuất / Chi phí trung gian

Ngoài ra, văn kiện Đại hội Đảng còn đặc biệt nhấn mạnh: đối với các

- Giá trị gia tăng / Chi phí trung gian

vùng kinh tế trung du và miền núi Bắc Bộ (bao gồm cả khu vực Tây Bắc và

- Thu nhập hỗn hợp / Chi phí trung gian

Đông Bắc): phát triển mạnh cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dƣợc liệu, cây

- Giá trị sản xuất / Công lao động

đặc sản, chăn nuôi đại gia súc và chế biến, tạo các vùng rừng phòng hộ đầu

- Giá trị gia tăng / Công lao động

nguồn, rừng nguyên liệu công nghiệp, gỗ trụ mỏ…

* Giá trị sử dụng trong tính toán: Sử dụng giá trị bình quân thị trƣờng
trong thời gian nghiên cứu.

Ngày 28/12/2008, với việc ban hành Nghị quyết 30a, Chính phủ một
lần nữa khẳng định quyết tâm xóa đói giảm nghèo thông qua việc hỗ trợ cho


1.1.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong xóa đói giảm nghèo

797 xã (thuộc 61 huyện nghèo) có tỷ lệ hộ nghèo hơn 50% với kinh phí hàng

Đối với công tác xóa đói giảm nghèo, Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng:

nghìn tỷ đồng và thời gian thực hiện lên tới 11 năm (2009-2020). Cùng với

bằng nguồn lực của ngân sách nhà nƣớc, ngân sách địa phƣơng và của toàn xã

các chƣơng trình đang đƣợc thực hiện nhƣ: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia

hội, tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề,

giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Chƣơng trình 134, 135 đầu tƣ hạ tầng kinh

cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, trợ giúp tiêu thụ sản phẩm, thực

tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






19


20

xa, giai đoạn II (2006-2010), Chƣơng trình 30a đƣợc kỳ vọng sẽ đột phá vào
các thành trì đói nghèo nhất của cả nƣớc.

Nhƣng bên cạnh những thành tựu đó, mục tiêu giảm nghèo của Việt
Nam vẫn gặp phải không ít thách thức. Liên hợp quốc đã xác định ba thách

1.1.3. Thành tích xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

thức chính đối với công cuộc xoá đói giảm nghèo tại Việt Nam đó là:

Trong những năm qua, Việt Nam đƣợc thế giới thừa nhận nhƣ là một
điển hình về thành tích xóa đói giảm nghèo.

- Tình trạng nghèo cùng cực vẫn còn tập trung nhiều ở một số khu vực
và trong các nhóm dân tộc thiểu số;

Từ năm 1998, xoá đói giảm nghèo đã trở thành chƣơng trình mục tiêu

- Đã xuất hiện bằng chứng cho thấy

quốc gia và đƣợc đƣa vào kế hoạch định kỳ 5 năm của Chính phủ và các địa

những khoảng cách về kinh tế xã hội ngày

phƣơng. Cùng với các chƣơng trình 134, 135, chính sách giảm nghèo, chính

càng rộng thêm.


sách hỗ trợ đồng bào dân tộc, chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đã
thu đƣợc những thành tựu quan trọng. Từ chỗ chỉ có các hoạt động vay vốn,

- Các chỉ số về tình trạng bất bình
đẳng không ngừng gia tăng.

giúp hộ nghèo làm nhà tình nghĩa thông qua các tổ chức đoàn thể đã hình

Bên cạnh đó, hàng triệu ngƣời dân

thành hệ thống cơ chế, chính sách giảm nghèo và ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ

vẫn phải sống với mức thu nhập chỉ nhỉnh

trực tiếp, tập trung vào các nhóm giải pháp lớn nhƣ: hỗ trợ điều kiện sinh kế

hơn chuẩn nghèo một chút. Những cá nhân

cho ngƣời nghèo (cho vay tín dụng, dạy nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết

và hộ gia đình này rất dễ bị tổn thƣơng

yếu…); hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (về y tế, giáo

trƣớc những cú sốc về kinh tế do các yếu tố

dục, nhà ở…). Qua đó, hàng triệu hộ nghèo đã đƣợc hỗ trợ về nhà ở, vay vốn

trong nƣớc hay ngoài nƣớc gây ra.


tín dụng, hàng chục triệu ngƣời nghèo đƣợc trợ giúp kiến thức sản xuất, học
sinh đƣợc miễn giảm học phí…

Ngôi nhà lợp trúc của hộ nghèo
xã Huy Giáp

Do vậy, những thành tựu đạt đƣợc chƣa thực sự bền vững. Nguy cơ tái
nghèo vẫn còn cao. Đó là do chính sách xóa đói giảm nghèo từ khi ra đời luôn

Mặc dù theo thời gian chuẩn nghèo đã đƣợc nâng lên nhƣng tỷ lệ hộ

đƣợc coi là chính sách hành chính hơn là một chính sách xã hội. Nguồn vốn

nghèo cũng liên tục giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 12,3% vào năm

đầu tƣ thực hiện chƣơng trình còn hạn chế so với nhu cầu thực tế. Ngƣời dân -

2009 [22]. Điều đó có nghĩa trong 16 năm qua đã có hơn 30 triệu ngƣời thoát

đối tƣợng hƣớng tới của chính sách - chƣa đƣợc xem là chủ thể của các

khỏi đói nghèo. Theo đánh giá của nhóm chuyên gia Anh thuộc tổ chức tƣ

chƣơng trình đang đƣợc tiến hành. Khủng hoảng kinh tế cũng là một nguyên

vấn Viện Phát triển nƣớc ngoài (ODI), trong vòng 14 năm (từ 1990-2004),

nhân khiến đói nghèo quay trở lại. Với nhiều địa phƣơng, nghèo đói còn do


Việt Nam đã đạt đƣợc “tiến bộ chƣa từng có" trong xóa đói giảm nghèo và cải

thiên tai, dịch bệnh.

thiện đời sống của ngƣời dân [19]. Và một trong những mục tiêu thiên niên kỷ
của Việt Nam là đến năm 2015 giảm 1/2 số ngƣời nghèo đã sớm đạt đƣợc.

Vì vậy, xóa đói giảm nghèo không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các
nƣớc kém phát triển khác, chỉ có thể đạt đƣợc kết quả bền vững khi có sự gắn
kết hữu cơ với công tác bảo vệ môi trƣờng.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

1.1.4. Cơ sở thực tiễn về phát triển cây trúc sào

đây, diện tích tre ở Việt Nam có nhiều biến động do sự thay đổi các mục tiêu

1.1.4.1. Hiện trạng tài nguyên tre trúc trên thế giới và ở Việt Nam


sử dụng đất. Trong khi đó, số liệu về tài nguyên rừng tre trúc đã không đƣợc

Tre trúc là tập hợp các loài thực vật thuộc lớp một lá mầm

cập nhật đầy đủ và thƣờng xuyên. Các số liệu này thƣờng không chi tiết theo

(Monotyledoneae), bộ Hòa thảo (Poales), họ Hòa thảo (Poaceae), phân họ Tre

từng nhóm đối tƣợng và chƣa phản ánh đƣợc quy mô của rừng tre trúc tại Việt

(Bambusoideae).

Nam khiến việc quản lý và phát triển rừng tre trúc gặp nhiều khó khăn.

Trên thế giới có khoảng 1.250 loài tre trúc, thuộc 75 chi (Rao - 1995)
phân bố khá rộng, nằm trong nhiều vùng khí hậu khác nhau: từ miền khí hậu

1.1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ tre trúc trên
thế giới và tại Việt Nam

nhiệt đới đến á nhiệt đới, từ những vùng có địa hình thấp, chỉ cao hơn mặt

Các sản phẩm từ tre trúc trên thế giới có thể đƣợc chia thành ba nhóm

biển vài mét đến địa hình vùng núi cao hiểm trở nằm ở độ cao 3.400 m trên

chính: thủ công mỹ nghệ, măng phục vụ chế biến thực phẩm và công nghiệp

mặt nƣớc biển (vùng núi Hymalaya). IT Haig và MA Huberman (1959) cho


sản xuất sản phẩm. Sản phẩm tre công nghiệp là một sự phát triển mới trong

rằng “ở miền nhiệt đới và đặc biệt là ở châu Á, sau thóc gạo, ngƣời ta coi tre

ngành công nghiệp. Tre trúc về bản chất có thể thay thế trực tiếp cho gỗ trong

trúc là đối tƣợng chủ yếu mà đời sống con ngƣời phải nƣơng tựa vào”. [10, 5].

sản xuất ván sàn, ván ốp và giấy. So với các loài cây lấy gỗ, tre trúc có ƣu

Thực vậy, châu Á là khu vực đặc biệt giàu có về các loài tre với 900 loài

điểm đặc biệt là tốc độ sinh trƣởng nhanh, tuổi thành thục khai thác sớm.

thuộc 75 chi. Đây cũng là khu vực có diện tích rừng tre trúc rộng nhất. Trung

Trong tƣơng lai, các sản phẩm tre công nghiệp sẽ là đối thủ cạnh tranh chủ

Quốc là nƣớc có số loài và chi tre trúc nhiều nhất thế giới.

đạo trong thị trƣờng gỗ nguyên liệu và gỗ xây dựng.

Việt Nam là một trong những trung tâm quan trọng phân bố tự nhiên

Nhu cầu của thế giới về sản phẩm này liên tục tăng. Hiện nay, ƣớc tính

của các loài tre trúc trên thế giới với 216 loài của 25 chi (theo PGS.TS.

nhu cầu về sản phẩm là hơn 11 tỷ USD/năm, tăng từ 7 tỷ USD năm 2005 và


Nguyễn Hoàng Nghĩa). Tính tới tháng 12/2004, tổng diện tích rừng tre trúc

dự kiến sẽ lên tới 15-20 tỷ USD/năm vào năm 2018.

của nƣớc ta là 1.563.253 ha [10].

Các sản phẩm truyền thống hiện đang thống trị thị trƣờng nhƣ thủ công

Bên cạnh vai trò của bảo vệ môi trƣờng, tre trúc là một sản phẩm ngoài

mỹ nghệ (bao gồm các sản phẩm đồ đạc làm từ tre trúc), rèm và mành, tƣơng

gỗ có giá trị cao, đƣợc sử dụng rộng rãi trong xây dựng, làm hàng gia dụng,

ứng với 95% sản phẩm của ngành, phần lớn đƣợc tiêu dùng nội địa, đã đạt tới

thủ công mỹ nghệ và chế biến thực phẩm. Gần đây, các loài tre trúc đã đƣợc

đỉnh cao của sự phát triển và có tiềm năng tăng trƣởng hạn chế.

sử dụng để làm giấy, ván nhân tạo, sản xuất than... Phát triển các mặt hàng sử

Sản phẩm tre công nghiệp mà cạnh tranh với các sản phẩm gỗ chủ đạo

dụng nguyên liệu là tre trúc đã và đang góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho

chỉ xuất hiện trên phạm vi thƣơng mại khoảng 10 năm nay (không bao gồm

lao động khu vực nông thôn và nâng cao hơn nữa mức sống của ngƣời dân,


các sản phẩm giấy và đũa). Hiện tại, tiêu dùng toàn cầu chỉ xấp xỉ 500 triệu

đặc biệt là với nông dân trồng tre trúc ở khu vực miền núi. Căn cứ vào những

USD/năm, so với thị trƣờng xuất khẩu tổng thể của 80 tỷ USD/năm của các

lợi ích trên, tre đã đƣợc ƣu tiên phát triển tại Việt Nam. Trong những năm gần

sản phẩm gỗ chế biến thứ cấp đã phát triển trung bình hơn 12%/năm từ năm

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






23

24

2000. Với sự tăng trƣởng tại các thị trƣờng xuất khẩu của các sản phẩm gỗ

Trên thế giới, trúc sào phân bố chủ yếu ở Trung Quốc, Nhật Bản. Vùng

chế biến và sự thâm nhập ngày càng tăng của các sản phẩm tre vào các thị

Hoa Nam (Trung Quốc) là quê hƣơng của cây trúc sào. Ở Việt Nam, loài trúc


trƣờng này, thị trƣờng tre công nghiệp có thể đạt từ 4-8 tỷ USD sau hơn 10

này không gặp trong trạng thái tự nhiên. Chúng đƣợc trồng nhiều ở Cao Bằng

năm nữa [15].

(chủ yếu ở Nguyên Bình và Bảo Lạc), Hà Giang (Đồng Văn), Bắc Kạn (Chợ

Tiềm năng tăng trƣởng mạnh mẽ này dựa trên năng lực cạnh tranh của

Đồn, Bạch Thông)...

sản phẩm tre kỹ nghệ đối với các sản phẩm gỗ tƣơng đƣơng, đặc biệt là gỗ

Trúc sào thƣờng đƣợc nhân dân dùng làm nhà. Trong các căn nhà của

cứng. Tre kỹ nghệ có chi phí thấp hơn, có thể thay thế hầu hết gỗ cứng với sự

đồng bào Dao ở Cao Bằng, có rất nhiều bộ phận làm bằng trúc nhƣ: mái nhà,

tiết kiệm lên tới 30% hoặc hơn, trong khi hiệu suất kỹ thuật tốt hơn về mặt độ

tƣờng liếp, cột kèo, cửa... Trúc sào cũng dùng làm các đồ gia dụng nhƣ: bàn

cứng, độ bền và sự ổn định. Kết hợp khả năng chống chịu với môi trƣờng và

ghế, giƣơng, chõng, rổ rá... và các cơ sở thƣờng chế biến trúc sào làm cần câu,

tính thẩm mỹ cao, đây là một sản phẩm rất có tính cạnh tranh trên thị trƣờng


sào nhẩy cao, gậy trƣợt tuyết xuất khẩu...

gỗ chủ đạo. Trung Quốc hiện là siêu cƣờng quốc tre của thế giới với việc sản

1.1.4.3. Một số sản phẩm được làm từ trúc sào

xuất trên 80% sản lƣợng và tiêu thụ trên 60% tổng sản lƣợng của toàn cầu.

Những sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên luôn mang lại cho ngƣời

Tại Việt Nam, nhiều nhà máy giấy sử dụng tre trúc làm nguyên liệu do

dùng những cảm nhận mới lạ, sự an tâm mà những sản phẩm nhân tạo không

thân tre trúc chứa lƣợng sợi cao (40-60%) và chiều dài sợi từ 1,5-2,5 mm (tối

có đƣợc. Trúc sào có thể coi là một loại cây có thể thỏa mãn nhu cầu đa dạng

đa 5 mm) là nguyên liệu tốt cho sản xuất giấy. Mặt khác, cây dễ gây trồng

của con ngƣời.

thành rừng và sớm cho thu hoạch.

Măng trúc rất ngon, đƣợc coi là một loại “rau sạch”, là nguồn cung cấp

Trong những năm gần đây, chế biến tre trúc trở thành một trong các

thực phẩm dinh dƣỡng. Trong măng có gluxit, lipit, protein và các nguyên tố


ngành chế biến lâm sản phát triển. Tuy nhiên, mặt hàng tre trúc xuất khẩu còn

cần thiết cho cơ thể nhƣ sắt, can xi, chất xenlulô... góp phần quan trọng trong

đơn điệu về mẫu mã, thiết bị tƣơng đối hiện đại nhƣng quy mô sản xuất nhỏ,

việc bảo vệ sức khỏe. Măng có hàm lƣợng chất xơ rất cao, ít năng lƣợng nên

manh mún. Các cơ sở chế biến phụ thuộc nhiều vào nguồn cung nguyên liệu.

có thể kích thích dạ dày co bóp, hỗ trợ quá trình tiêu hóa, tạo cảm giác no

Những biến động của thị trƣờng nguyên liệu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến

bụng và không gây béo. Ngoài ra, măng còn có thể hấp thụ những chất béo dƣ

những khó khăn khó tháo gỡ trong sản xuất của các doanh nghiệp. Cá biệt

thừa, làm giảm lƣợng cholesterol trong máu... Tuy nhiên, tùy theo từng cách

nhiều làng mất nghề do thiếu nguyên liệu. Trong khi vùng nguyên liệu chƣa

chế biến và phối hợp nguyên liệu mà măng có những tác dụng khác nhau.

đƣợc mở rộng để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc thì việc xuất thô nguyên liệu ra

Măng trúc sào có sản lƣợng tƣơng đối cao. Nếu rừng trúc kinh doanh

nƣớc ngoài vẫn diễn ra khiến nhiều cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh


theo hƣớng thâm canh sản xuất cây và măng thì sản lƣợng măng có thể đạt 7-

khốn đốn. Vì những nguyên nhân trên, trong những năm qua, tuy sản lƣợng từ

8 tấn/ha/năm. Măng lại cho vào thời vụ cuối đông sang xuân, nên giá trị kinh

các sản phẩm tre trúc có tăng nhƣng giá trị thu đƣợc vẫn còn hạn chế.

tế càng cao vì vào thời điểm này, các loài tre thân mọc cụm chƣa ra măng [5].

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






25

26

Trong Đông y, măng trúc (Stolo phyllostachyos) vị ngọt, tính hàn, đƣợc

Trúc sào phân bố rộng ở các tỉnh Triết Giang, Phúc Kiến, Giang Tây,

coi nhƣ một loại kháng sinh tự nhiên rất tốt. Măng có tác dụng lợi chín khiếu,


Hồ Nam (Trung Quốc) và có giả thuyết cho rằng trúc sào đƣợc đƣa về gây

thông huyết mạch, hoá đàm tiên (đờm dãi), tiêu thực trƣớng, phát đậu chẩn

trồng ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn nƣớc ta từ thế kỷ thứ VIII cùng với quá

thấu độc. Ở Trung Quốc, măng trúc đƣợc dùng trị trẻ em lên sởi đậu không

trình ngƣời Dao từ Trung Quốc mở các đợt di cƣ xuống phƣơng Nam. Hiện

mọc [21].

nay, khi di chuyển đến các địa điểm mới, đồng bào Dao thƣờng mang giống

Thân trúc trƣởng thành đƣợc dùng để làm đồ thủ công mỹ nghệ và hàng

trúc sào theo để trồng ở nơi mới định cƣ.

gia dụng nhƣ bàn, ghế, chiếu, bình phong, mành... có giá trị. Hiện nay, những

Trúc sào mọc tự nhiên ở vành đai từ 18 0-350 vĩ Bắc và độ cao tuyệt đối

sản phẩm từ trúc của Việt Nam đã đƣợc xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế

từ 500-1.500 m, khí hậu á nhiệt đới với hai mùa mƣa nóng và khô lạnh phân

giới và rất đƣợc ƣa chuộng. Trúc sào đã mang lại thu nhập cho cả cơ sở sản

biệt rõ rệt. Nhiệt độ trong năm dao động từ 12-250C, trung bình là 20 0C, nhiệt


xuất và ngƣời trồng. Nhiều làng nghề nổi tiếng nhờ các sản phẩm làm từ tre,

độ tối cao trung bình 30 0C, tối thấp trung bình là 4,5 0C, lƣợng mƣa bình quân

trúc nhƣ làng Xuân Lai (huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh), làng Thu Hồng (xã

từ 1.300-1.500 mm, có sƣơng giá và đôi khi có tuyết xuất hiện trong mùa khô

Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, Hà Nội)... Nhiều hộ

lạnh. Trúc sào ƣa sáng, sinh trƣởng tốt trên sƣờn đồi, đỉnh núi đất dày, tơi

gia đình cũng đi lên từ loài cây gắn bó với

xốp, thoát nƣớc tốt, ẩm mát và nhiều mùn, ít chua.

miền quê này.

Vì những đặc điểm trên nên ở Việt Nam, trúc sào đƣợc trồng chủ yếu ở

Cùng với nhiều loài cây khác trong phân

những huyện núi đất của Cao Bằng - nơi có khí hậu mát mẻ, độ ẩm không khí

họ Tre, trúc sào đƣợc phát triển phục vụ ngành

và lƣợng mƣa tƣơng đối cao - và một số ít diện tích ở Bắc Kạn, Hà Giang trên

công nghiệp sản xuất ván sàn, ván ốp thay gỗ,


độ cao tuyệt đối 400-1000 m. Ngoài ra, ngƣời ta còn tìm thấy số lƣợng ít loài

và là nguyên liệu sản xuất bột giấy sợi dài.

này ở huyện Tân An (tỉnh Long An).

Ngoài ra, rừng trúc còn có khả năng

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

phòng hộ, chống xói mòn, giữ đất, giữ nƣớc,
tăng cao dòng chảy kiệt của các lƣu vực sông

1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết
Vƣờn trúc sào tại xã Huy Giáp

ngòi trong mùa khô và tạo cảnh quan môi trƣờng sinh thái tốt.

Điều kiện kinh tế, thực trạng sản xuất và tình hình phát triển cây trúc
sào tại các huyện trồng trúc của tỉnh Cao Bằng?

1.1.4.4. Một số đặc điểm của cây trúc sào

Đánh giá hiệu quả của việc trồng cây trúc sào trên địa bàn?

Trúc sào là một loài tre không gai, có tên khoa học là Phyllostachys

Vai trò của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo ở địa phƣơng?

edulis (Carr.) Houz. de Lehaie (tên khác gọi là Trúc Cao Bằng, May khoang

hoài, Sào pên) thuộc giới Plantae, bộ Poales, họ Hòa thảo (Poaceae), phân họ

Tiềm năng và những yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển cây trúc sào
tại tỉnh Cao Bằng?

Tre (Bambusoideae), phân tông Shibataeinae, chi Phyllostachys.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




27

28

Những vấn đề cần giải quyết để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh
doanh, chế biến trúc sào phát triển?

- Nhiều hộ trồng trúc sào;
- Tỷ lệ thu nhập từ sản xuất trúc (so với tổng thu nhập của nông hộ) cao;

1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Tỷ lệ nghèo đói vùng nghiên cứu (theo tiêu chí của Bộ Lao động,
Thƣơng binh và Xã hội năm 2005) cao;


1.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu
Trúc sào đƣợc trồng ở nhiều tỉnh nhƣng chỉ trúc sào Cao Bằng mới
đƣợc nhiều ngƣời biết đến với những sản phẩm có tiếng. Trúc đƣợc trồng ở
nhiều nơi và có nhiều loại nhƣng không phải loại nào cũng có thể chế biến

- Khả năng tiếp cận các xã/ thôn thuận lợi;
- Khả năng hợp tác trong việc cung cấp thông tin (cởi mở, dễ nói
chuyện).

thành hàng thủ công mỹ nghệ. Yêu cầu đối với trúc nguyên liệu là phải có độ

Các tiêu chí đƣợc cho điểm từ 1 tới 5. Các xã thỏa mãn các điều kiện sẽ

dẻo, dai, màu sắc đẹp. Có thể nói ở Việt Nam, chỉ Cao Bằng mới có trúc sào

đƣợc sử dụng để nghiên cứu và phỏng vấn ngƣời trồng và ngƣời kinh doanh,

(những tỉnh khác có thì diện tích không đáng kể). Và ngay ở Cao Bằng, chỉ

chế biến trúc. Mỗi xã sẽ chọn ra một thôn để tiến hành phỏng vấn sâu, thảo

trong vùng rừng sâu của các huyện Nguyên Bình, Thông Nông, Bảo Lạc và

luận với ngƣời trồng trúc địa phƣơng và quan sát việc trồng trúc. Việc lựa

Hòa An mới có loại trúc này. Với số liệu nghiên cứu về diện tích trồng trúc

chọn các xã, thôn nghiên cứu dựa trên các tiêu chí và sử dụng ma trận chọn

lớn và số lƣợng hộ trồng trúc đông đảo, việc đánh giá vai trò của cây trúc sào


điểm đƣợc mô tả chi tiết trong phần phụ lục.

trong xóa đói giảm nghèo tại Cao Bằng sẽ có tính đại diện cao và có giá trị về

Biểu 1.2: Kết quả ma trận lựa chọn xã và thôn nghiên cứu

mặt thực tiễn. Vì vậy, Cao Bằng đƣợc chọn là điểm nghiên cứu và khu vực

Huyện



Thôn

nghiên cứu của đề tài là Bảo Lạc và Nguyên Bình - hai huyện có diện tích và

Bảo Lạc

Huy Giáp

Lũng Cắm

Ca Thành

Xà Pẻng

Vũ Nông

Lũng Lƣơng


Lang Môn

Na Nọi 1

số hộ dân trồng trúc sào lớn nhất tỉnh.
Biểu 1.1: Diện tích và số hộ trồng trúc sào tại Cao Bằng năm 2007
Huyện

Diện tích (ha)

Toàn tỉnh

2.876,76

17.678

Nguyên Bình

1.286,18

7.753

Bảo Lạc

1.333,39

7.121

Hòa An


195,08

2.003

62,11

801

Thông Nông

Nguyên Bình

Số hộ trồng trúc

Nguồn: Số liệu do Helvetas Cao Bằng cung cấp năm 2010.

Nguồn: Số liệu tổng hợp từ điều tra năm 2010.
Lựa chọn các thôn nghiên cứu là cơ sở để lựa chọn các hộ trồng trúc,
các tƣ thƣơng kinh doanh trúc nguyên liệu đại diện.
1.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua các phƣơng pháp sau:
a. Thảo luận nhóm

Xã nghiên cứu đƣợc lựa chọn từ ma trận chọn xã theo các tiêu chí sau:
- Có diện tích trồng trúc lớn;
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




29

30

Trong quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội, việc chọn mẫu

số 60 cuộc phỏng vấn, trên cơ sở ngƣời trồng trúc đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên

đại diện và đủ lớn rất quan trọng. Những nhân tố cần đƣợc xem xét để xác

từ danh sách do trƣởng thôn cung cấp. Tất cả các cuộc phỏng vấn đều đƣợc

định đƣợc cỡ mẫu chính xác cho một cuộc nghiên cứu nhƣ: độ chính xác, chất

thực hiện bằng bảng câu hỏi đã đƣợc chuẩn bị sẵn.

lƣợng của số liệu, chi phí và thời gian cho việc thu thập số liệu… Để có đƣợc

Tất cả các hộ buôn bán và thu gom trúc sào tại các xã và thôn đƣợc lựa

kết quả có cơ sở thống kê và tránh những sai sót đáng tiếc trong quá trình

chọn điều tra mẫu cũng sẽ đƣợc lựa chọn cho phỏng vấn sâu (20 ngƣời).

chọn mẫu, Johnson (1980) và Yamane (1967) đã đƣa ra công tính toán cỡ


Trong đó tƣ thƣơng là những ngƣời có thu nhập chính từ kinh doanh trúc và

mẫu nhƣ sau:

các hoạt động thƣơng mại khác, có phƣơng tiện phục vụ vận chuyển trúc đến
 z.( / 2). 
n

E



cơ sở chế biến hoặc bán ra tỉnh ngoài. Những ngƣời thu gom trúc đƣợc chọn

2

(1)

để phỏng vấn đều là ngƣời của các thôn, xã đƣợc chọn làm điểm nghiên cứu.
Doanh nghiệp chế biến trúc sào duy nhất trong tỉnh là Công ty

Trong đó: n: Cỡ mẫu

CPCBTTXK Cao Bằng cũng đƣợc chọn để phỏng vấn phục vụ nghiên cứu.

: Mức xác suất
z: Giá trị z hai đuôi ứng với mức xác suất tƣơng ứng

1.2.2.3. Thu thập số liệu thứ cấp


 : Độ lệch chuẩn

Số liệu thứ cấp là các số liệu liên quan đến quá trình nghiên cứu của đề
tài đƣợc thu thập từ các văn bản, tài liệu của các Sở, ban, ngành của tỉnh Cao

E: Mức độ chính xác tuyệt đối cần thiết
Khi nghiên cứu theo phƣơng thức lấy mẫu thì độ lệch chuẩn đƣợc ƣớc

Bằng và các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình cũng nhƣ của các công trình khoa
học trong và ngoài nƣớc có liên quan.

lƣợng theo công thức sau:
  p. ( x i  x) 2

(2)

Trong đó: p là tỷ lệ của các loại hình sản xuất.

1.2.2.4. Phân tích dữ liệu
a. Phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu này đƣợc xây dựng chủ yếu dựa trên dữ liệu các kết quả

Do các nghiên cứu thuộc lĩnh vực nông nghiệp thƣờng sử dụng khoảng
tin cậy là 95% nên nghiên cứu này cũng sử dụng mức độ tin cậy đó. Một cuộc
điều tra thử sẽ đƣợc tiến hành tại một số hộ sản xuất để xác định độ lệch
chuẩn, từ đó thay vào (1) ta sẽ tính đƣợc lƣợng mẫu cần thiết.
Kết quả tính toán cho thấy số mẫu theo yêu cầu là 60.
b. Phỏng vấn sâu


phân tích định tính. Tuy nhiên, các nghiên cứu định lƣợng cũng đƣợc áp dụng
nhằm bổ sung cho các đánh giá định tính và hoàn thiện quá trình phân tích,
đánh giá. Phƣơng pháp này chủ yếu sử dụng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp
các hộ trồng trúc, hộ kinh doanh trúc, cơ sở chế biến và các cán bộ liên quan
từ tỉnh, huyện đến cấp xã, thôn. Dữ liệu sau đó đƣợc sắp xếp theo các nhóm
để phân tích.

Phỏng vấn sâu đƣợc tổ chức ở mỗi thôn với ngƣời trồng trúc và các cán

b. Phương pháp nghiên cứu định lượng

bộ chủ chốt (ví dụ: trƣởng thôn và cán bộ khuyến nông địa phƣơng) với tổng

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

Nhƣ đã đề cập ở trên, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử

n : số mẫu


dụng trong đề tài chỉ để bổ sung thêm cho chất lƣợng của dữ liệu chính. Phân

X i : cá thể thứ i (i = 1, 2, 3…)

tích ANOVA đƣợc sử dụng trong phân tích mức ý nghĩa và hệ số biến thiên

i : số thứ tự của cá thể

(CV%) với các biến số sau:

n

- Sự thay đổi thu nhập do tác động của các chính sách.

X : số trung bình với X 

- Sự thuận lợi trong kinh doanh (thuận lợi cho cả ngƣời mua và ngƣời

X
i 1

i

n

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

bán trúc).
- Khả năng tạo việc làm (thuê lao động chế biến, trồng hoặc quản lý


- Tổng diện tích đất của hộ;
- Thu nhập từ trồng và kinh doanh trúc: đƣợc tính bằng khối lƣợng sản

rừng trúc).
- Sự thúc đẩy kinh doanh trúc (mở rộng hay thu hẹp kinh doanh).
- Phúc lợi xã hội đối với nhóm ngƣời nghèo (cải thiện thu nhập và điều

phẩm nhân với đơn giá tiêu thụ bình quân;
- Diễn biến của giá trúc tại địa phƣơng trong thời gian nghiên cứu (từ
2001-2010) và tập trung vào một số mốc thời gian mà căn cứ để phân chia là

kiện sống).
- Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm từ trúc sào Cao Bằng (những

thời điểm có những thay đổi lớn về chính sách, ảnh hƣởng đến việc phát triển
cây trúc sào tại Cao Bằng: trƣớc năm 2003, từ 2003 đến tháng 8/2008, sau

khác biệt về giá, thị trƣờng độc quyền).
- Thuế doanh thu, thuế tài nguyên đối với chính quyền địa phƣơng
(tăng hay giảm thuế từ các hoạt động liên quan đến kinh doanh trúc).
Hệ số biến thiên (CV%) đƣợc sử dụng để xác định xem ý kiến trả lời về
ảnh hƣởng của các nhóm nhân tố khác nhau là tập trung hay phân tán xung
quanh mức trung bình. Số liệu thống kê này cho thấy các khả năng có một kết

tháng 8/2008;
- Biến động thu nhập của ngƣời trồng trúc và ngƣời kinh doanh trúc
qua các thời kỳ;
- Ảnh hƣởng của các chính sách đến thu nhập của các nhóm đối tƣợng
khác nhau (H’mông, Dao, Tày, Nùng);


luận đồng thuận về một vấn đề xác định khi tiến hành điều tra thông qua

- Một số chỉ tiêu đánh giá khác: sự thay đổi diện tích trồng trúc trong

phỏng vấn. Phần phân tích định lƣợng này bổ sung cho những kết luận đƣợc

thời gian nghiên cứu, ảnh hƣởng của các thay đổi chính sách đến các nhóm

chỉ ra ở phân tích định tính.

dân tộc...

Hệ số biến thiên đƣợc xác định theo công thức sau:
1
. ( X i  X ) 2
n 1
CV  100%.
X

Trong đó:

CV : hệ số biến thiên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





33

34

Chƣơng 2

Cao Bằng có 13 huyện, thị với 189 xã, phƣờng, thị trấn. Thị xã Cao

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO

Bằng - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh - cách Thủ đô Hà

TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG

Nội 283 km theo Quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn 120 km theo Quốc lộ
4A và nối với các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang bằng Quốc lộ 34. Trên địa

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

bàn tỉnh có ba sông chính bắt nguồn từ Trung Quốc (sông Bằng, sông Gâm và

2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình

sông Quây Sơn), trong đó sông Quây Sơn chảy vào huyện Trùng Khánh tạo

Cao Bằng là tỉnh miền núi vùng cao biên giới nằm ở cực Bắc của Tổ

nên thác Bản Giốc - khu du lịch nổi tiếng. Vị trí địa lý và điều kiện giao thông


quốc. Hai mặt Bắc và Đông Bắc Cao Bằng tiếp giáp tỉnh Quảng Tây (Trung

nhƣ trên tạo cho Cao Bằng lợi thế trong sản xuất với thị trƣờng rộng lớn.

Quốc) với đƣờng biên giới dài 311 km, trên đó có ba cửa khẩu quốc gia (Tà

Cao Bằng nổi tiếng với nhiều sản phẩm quý: hạt dẻ Trùng Khánh, chè

Lùng, Hùng Quốc, Sóc Giang) và nhiều cửa khẩu tiểu ngạch. Phía Tây Cao

đắng, chè dây, thiếc Tĩnh Túc... và nhiều di tích danh thắng. Đƣợc coi là một

Bằng giáp hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang. Phía Nam giáp hai tỉnh Bắc

trong những lâm sản có giá trị của tỉnh, trúc sào đƣợc trồng chủ yếu ở bốn

Kạn và Lạng Sơn.

huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thông Nông, Hòa An (trong đó tập trung nhất

Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng

Theo chiều Bắc - Nam

ở hai huyện miền núi phía Tây của tỉnh là Nguyên Bình và Bảo Lạc) và nằm

là 80 km, từ 23007'12"

trong định hƣớng phát triển kinh tế vùng núi đất theo hƣớng chuyên canh.


- 22021'21" vĩ Bắc

2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn, đất đai, thổ nhƣỡng

(tính từ xã Trọng Con,

* Đặc điểm khí hậu

huyện Thạch An đến

Khí hậu Cao Bằng mang tính chất nhiệt đới gió mùa và lục địa núi cao,

xã Đức Hạnh, huyện

có những đặc trƣng riêng so với các tỉnh miền núi khác ở vùng Đông Bắc,

Bảo Lâm). Theo chiều

trong đó có một số tiểu vùng có đặc điểm khí hậu á nhiệt đới. Một năm đƣợc
0

0

Đông - Tây là 170 km, từ 105 16'15" - 106 50'25" kinh Đông (tính từ xã

chia làm hai mùa. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 tới tháng 10 với lƣợng mƣa

Quảng Lâm, huyện Bảo Lâm đến xã Lý Quốc, huyện Hạ Lang).


chiếm 70-80% tổng lƣợng mƣa cả năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8.

Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6725 km2 [22], là cao nguyên đá vôi

Khí hậu nóng ẩm. Lƣợng mƣa trung bình khoảng 1.500 mm/năm.

xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình trên 200 m; vùng sát biên có độ cao từ

Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Thời tiết

600 - 1.300 m so với mặt nƣớc biển. Núi non trùng điệp. Rừng núi chiếm hơn

lạnh và khô hanh. Trong mùa khô, tình trạng thiếu nƣớc sinh hoạt và sản xuất

90% diện tích toàn tỉnh. Địa hình phức tạp và bị chia cắt mạnh, hình thành ba

thƣờng xảy ra.

vùng rõ rệt: miền Đông có nhiều núi đá, miền Tây núi đất xen núi đá, miền
Tây Nam phần lớn là núi đất có nhiều rừng rậm.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 21,5 0C. Tháng 1 là tháng lạnh nhất và
tháng 7 là tháng nóng nhất trong năm.



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





35

36

Độ ẩm không khí trung bình hàng năm trên 80%.

- Đất Feralit mùn vàng nhạt, núi trung bình: phân bố ở độ cao từ 700-

Do sự chia cắt về mặt địa hình, khí hậu, thời tiết trên các tiểu vùng có
sự khác nhau, thích hợp với sinh thái của nhiều loài cây trồng. Đặc điểm này
tạo cho Cao Bằng lợi thế để hình thành các vùng sản xuất cây, con phong phú,
đa dạng, trong đó có những cây đặc sản nhƣ hạt dẻ Trùng Khánh, hồng không
hạt, đậu tƣơng có hàm lƣợng đạm cao, thuốc lá, chè đắng, trúc sào… mà

1700 m trên địa bàn của 13 huyện thị với diện tích 123.392 ha.
- Đất Feralit mùn núi thấp: phân bố ở độ cao từ 300-700 m trên địa bàn
của 13 huyện thị với diện tích 270.379 ha.
- Đất đồi: phân bố ở độ cao <300 m, diện tích 9.190 ha, xuất hiện chủ
yếu ở huyện Hoà An.

nhiều nơi khác không có điều kiện phát triển. Tuy nhiên, các yếu tố bất lợi về

- Đất thung lũng bồn địa: diện tích 4.729 ha, phân bố ở huyện Hoà An

thời tiết của từng vùng mƣa đá, lốc xoáy, sƣơng muối xảy ra và một số tháng

và thị xã Cao Bằng. Đất thung lũng có diện tích 46.679 ha, phân bố ở 13


khô hanh cũng ảnh hƣởng tới sản xuất và năng suất cây trồng.

huyện thị.

* Đặc điểm thủy văn

- Đất núi đá vôi: diện tích 201.790 ha, chiếm 30,2% tổng diện tích đất

Lƣợng mƣa hàng năm ở các trạm dao động từ 1.100-1.900 mm, tập

tự nhiên, phân bố ở hầu hết 13 huyện thị trên toàn tỉnh.

trung vào các tháng 5, 6, 7 và 8 nhƣng phân bố không đều và tăng theo độ cao

Điều kiện khí hậu, thủy văn, đất đai là một phần rất quan trọng trong

của các dãy núi. Ở những thung lũng chắn gió, lƣợng mƣa giảm. Mùa mƣa,

việc xác định loại cây trồng phù hợp của từng vùng để đạt năng suất và chất

lƣợng mƣa lớn và tập trung vào một số tháng nhất định nên thƣờng gây ra lũ.

lƣợng cao nhất. Độ cao phân bố có ảnh hƣởng lớn đến kích thƣớc và tăng

Tổng lƣợng dòng chảy trên các con sông lớn gấp 3-4 lần tổng lƣợng dòng

trƣởng của trúc sào, trong đó độ cao của nơi trồng trúc sào càng lớn, sự phát

chảy bình quân. Trong các tháng mùa khô, lƣu lƣợng dòng chảy chỉ đạt ¼


triển về chiều cao và đƣờng kính thân cây càng mạnh. Đặc biệt, mùa xuân là

cực đại trong năm.

mùa sinh măng thân khí sinh và mùa thu là thời kỳ phát triển của thân ngầm

Lƣợng bốc hơi tùy theo vùng, nhƣng bình quân lƣợng bốc hơi đạt 8001000 mm/năm.

nên đất cần đủ ẩm. Với các đặc điểm nêu trên, trúc sào là loài cây trồng phù
hợp, cho hiệu quả kinh tế cao ở các huyện vùng núi đất của Cao Bằng.

Nƣớc mặt chủ yếu tập trung ở 4 lƣu vực chính là sông Bằng, sông Quây
Sơn, sông Bắc Vọng, sông Gâm cùng 2 phụ lƣu của sông Kỳ Cùng và sông
6

3

2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng
2.1.3.1. Tình hình kinh tế

Hiến. Với tổng lƣợng hàng năm 7.181x10 m , nguồn nƣớc mặt của Cao Bằng

Những năm qua, Cao Bằng duy trì phát triển với tốc độ tăng trƣởng

đáp ứng mọi nhu cầu về nƣớc của các ngành kinh tế quốc dân. Hệ thống sông

kinh tế (GDP) khá cao, bình quân đạt 10,72%/năm trong giai đoạn 2006-

suối còn tạo nguồn thuỷ năng khá lớn với điều kiện khai thác khá thuận lợi.


2010. Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tăng từ 220,9 tỷ đồng năm

* Đất đai thổ nhƣỡng:

2005 lên 393,6 tỷ đồng năm 2009. Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách nhà

Theo kết quả xây dựng bản đồ dạng đất, Cao Bằng có các nhóm đất

nƣớc tăng bình quân 9,7%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo
hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Sản xuất công nghiệp, dịch vụ từ

chính sau:
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




37

38

chỗ quy mô nhỏ không đáng kể, đến năm 2009, tỷ trọng công nghiệp chiếm

mangan điện giải, Nhà máy thủy điện Bản Rạ... Các doanh nghiệp công


22,7%, dịch vụ 40,27% và nông nghiệp còn 37,2%. Đời sống ngƣời dân đƣợc

nghiệp phát triển nhanh, giá trị sản xuất tăng bình quân 29,5%/năm.

cải thiện về vật chất lẫn tinh thần. GDP bình quân đầu ngƣời tăng từ 300 USD

Thƣơng mại, dịch vụ và xuất nhập khẩu tăng trƣởng khá. Lĩnh vực tiểu

năm 2005 lên 505 USD năm 2009. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 15

thủ công nghiệp truyền thống đƣợc khuyến khích phát triển, góp phần giải

triệu đồng/ha năm 2005 lên 18,5 triệu đồng/ha năm 2009.

quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Kim ngạch xuất nhập

Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong từng ngành, lĩnh

khẩu tăng bình quân hàng năm 15%, thƣơng mại - dịch vụ tăng 16,2%.

vực tiếp tục có sự chuyển dịch theo hƣớng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả

2.1.3.2. Tình hình chính trị, văn hóa, xã hội

sản xuất. Nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt và vƣợt kế hoạch, tạo đà thuận lợi

Nguồn vốn huy động cho đầu tƣ phát triển tăng từ 1.003 tỷ đồng năm

cho phát triển trong những năm tiếp theo.


2005 lên 3.407 tỷ đồng năm 2009. Kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ toàn diện,

Ngành nông nghiệp phát triển toàn diện và đa dạng. Giá trị sản xuất

nhiều dự án lớn, quan trọng đƣợc triển khai nhƣ: Khu công nghiệp Đề Thám,

nông, lâm nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,5%. An ninh lƣơng thực trên địa

Khu đô thị mới Đề Thám (thị xã Cao Bằng), Cụm công nghiệp Tà Lùng

bàn dần đƣợc đảm bảo. Nếu năm 2003, bình quân lƣơng thực vùng đồng bào

(huyện Phục Hoà)... Hoàn thành nâng cấp nhiều tuyến đƣờng tỉnh lộ, huyện lộ

dân tộc thiểu số mới đạt 300 kg/ngƣời/năm thì đến năm 2009 tăng lên 443

và đƣờng giao thông nông thôn.

kg/ngƣời/năm. Tỉnh đã tạo đƣợc một số vùng chuyên canh cây công nghiệp

Cơ sở vật chất các bệnh viện, trạm y tế xã, trƣờng học, công trình văn

nhƣ: mía, lạc, thuốc lá, đậu tƣơng, trúc sào, hồi... hình thành nhiều trang trại

hóa, thể thao... tiếp tục đƣợc xây dựng, cải tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển

với những mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Chăn nuôi gia súc, gia

kinh tế xã hội, phục vụ dân sinh. Hoạt động thƣơng mại - dịch vụ phát triển,


cầm có bƣớc phát triển cả về số lƣợng, chất lƣợng, cung cấp đủ nhu cầu thực

mở rộng quan hệ kinh tế thƣơng mại với Khu tự trị dân tộc Choang (tỉnh

phẩm cho địa phƣơng và xuất đi các tỉnh miền xuôi. Công tác thú y, bảo vệ

Quảng Tây, Trung Quốc).

thực vật đƣợc chú trọng. Nghề rừng đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí và hỗ trợ về

Các công trình kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn đƣợc đầu tƣ mạnh.

lƣơng thực nên đồng bào đã chuyển sang trồng, khoanh nuôi và bảo vệ để

Lƣới điện hạ thế phát triển nhanh đến trung tâm các xã và khu vực nông thôn.

rừng có điều kiện tái sinh. Đến nay đã khoanh nuôi bảo vệ đƣợc trên 40.000

80% số xã có điện lƣới quốc gia và thủy điện nhỏ.

ha; tỷ lệ che phủ rừng từ 35% năm 1993 đến nay đạt 51%.

Giáo dục và đào tạo phát triển cả về quy mô và chất lƣợng; mạng lƣới

Giá trị sản xuất công nghiệp những năm gần đây tăng bình quân

trƣờng lớp phát triển rộng khắp, từng bƣớc chuẩn hóa.

16%/năm và đạt 404,557 tỷ đồng trong năm 2009. Nhiều cơ sở sản xuất công


Các cơ sở vật chất y tế đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ; công tác phòng, chống

nghiệp đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣ: Nhà máy thủy điện Nà Lòa, Lò cao luyện

dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân chuyển biến rõ nét. Công tác dân số

gang, Nhà máy sản xuất sắt xốp và phôi thép, Nhà máy sản xuất điôxit

gia đình, trẻ em đƣợc chú trọng. 100% số xã có trạm y tế xây kiên cố, bán

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






×