Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

bài tập tích phân đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.27 KB, 3 trang )

BÀI TẬP TÍCH PHÂN ĐƯỜNG

1

Tham số hóa các đường cong trong không gian sau đây.
1. Giao tuyến của mặt phẳng z = 2y và paraboloid z = x2 + y 2 .
2. Giao tuyến của trụ z = x2 và trụ x2 + y 2 = 1 .
3. Giao tuyến của mặt cầu x2 + y 2 + z 2 = 1 và mặt phẳng y = x.
4. Giao tuyến của mặt cầu z =

4 − x2 − y 2 và trụ x2 + y 2 = 2x.

5. Giao tuyến của paraboloid z = 2x2 + y 2 và mặt phẳng x + y = 1, lấy trong miền
x ≥ 0, y ≥ 0.

2

Tính các tích phân đường loại một sau đây
x2 + y 2 dl, trong đó C là một phần tư đường tròn x2 + y 2 = 2x từ (0, 0) đến (1, −1).

1.
C

xdl, trong đó C là cung parabol y = 1 − x2 từ (0, 1) đến (−1, 0).

2.
C

x − 2y

dl trong đó C là cung parabol , y = 1 − x2 từ A(1, 0) đến B(−2, −3).


1 + 4x2

3. I =
C

x2 dl, trong đó C là đường cong y = ln x, 1 ≤ x ≤ e.

4. I =
C

5.

zdl, trong đó C là giao tuyến của nón z =
C

(0, 0, 0) đến (2, 2, 2 2).

x2 + y 2 và trụ y =

(zy − 2x)dl trong đó C là giao tuyến của mặt nón z =

6.



2x, đi từ điểm từ

x2 + y 2 và mặt phẳng y = x

C


lấy phần nằm dưới mặt phẳng z = 3.

3

Tính độ dài các đường cong sau
1. C là cung parabol y = 2 −

x2
, −1 ≤ x ≤ 2.
2

2. C là cung cycloid x = 2(t − sin t), x = 2(1 − cos t), 0 ≤ t ≤ π.

4

Tính các tích phân đường loại hai theo cách tham số hóa
đường cong
1. I = (x + y)dx + (x − y)dy , trong đó C là cung parabol y = 2x2 + x − 1, đi từ A(1, 2)
C

đến B(−3, 14).
(1,−1) 2
(x
(−2,0)

2. I =

+ y 2 )dx + ydy, theo một phần đường tròn x2 + y 2 = −2y.


xydx − (x2 + y 2 − 2x)dy, trong đó C là nửa trên của đường tròn (x − 1)2 + y 2 = 4,

3. I =
C

lấy ngược chiều kim đồng hồ.



x2 dx + xdy, trong đó C là cung ellipse 3x2 + y 2 = 9, đi từ điểm ( 3, 0) đến giao
C

điểm đầu tiên với đường y = 3x, lấy theo chiều KĐH.

4. I =

5. I = (2x2 + y)dx − xdy, trong đó C là biên của miền D, giới hạn bởi y = x2 − 2x, y = x,
C

lấy theo chiều kim đồng hồ.
x2 zdx + 2zdy − (x + y)dz, C là giao tuyến của 2mặt phẳng z = 3, x + y = 1 đi từ

6. I =
C

A(1, 0, 3) đến B(−1, 2, 3).
x2 + y 2
z
và mặt phẳng y = x,
7. arctan dy, trong đó C là giao tuyến của paraboloid z =

x
2
C
lấy phần z ≤ 3, đi ngược chiều KĐH nhìn từ Ox+ .
8. I = (x + y)dx + zdz, trong đó C là giao tuyến của trụ x2 + y 2 = 2x và mặt phẳng z = x,
C

lấy ngược chiều KĐH nhìn điểm (1, 0, 0).

5

Tính tích phân sử dụng công thức Green hoặc định lý về
tích phân không phụ thuộc đường đi
(3x − 2y)dx + (2x2 − 9y)dy, với C là biên của miền D : y = x2 − 2x, y = x, lấy ngược

1.
C

chiều KĐH.
2.

3.

x3
y
C
lấy ngược chiều kim đồng hồ.
3x2 (1 + ln y)dx − 2xy −

dy, trong đó C là đường tròn (x − 1)2 + (y − 1)2 =


1
,
4

y3
dx + (x2 + y 2 ) dy, trong đó C là biên định hướng âm của miền D :
3
x2 + y 2 ≤ 2x, y ≥ 0.
2xy + x2 y +

xdy − y(1 + xy)dy, trong đó C là nửa đường tròn x2 + y 2 = 2y, đi từ điểm (2, 0) đến

4.
C

điểm (0, 0) theo chiều kim đồng hồ.
x

2xy + e y dx + 1 −

5.
C

x
y

x

e y dy, với C là cung parabol y = 4 − x2 đi từ điểm (−1, 3)


đến điểm (1, 3).
x

2x + e y dx + 1 −

6.
C

x
y

x

e y dy, với C là cung parabol y = 4 − x2 đi từ điểm (−1, 3) đến

điểm (0, 4).
7.
C

x2

x
y
π
π
dy − 2
dx, trong đó C là cung y = cos x, x : − → .
2
2

+y
x +y
2
2

ex cos ydx+(−2xy−ex sin y)dy, với C là biên của tam giác ABC, O(−2, 0), B(1, −1), C(1, 1),

8.
C

lấy ngược chiếu kim đồng hồ.


6

Điều kiện để tích phân không phụ thuộc đường đi
1. Tìm các số tự nhiên m, n để tích phân sau không phụ thuộc đường đi:
xm y n+1 (3 − 2xy 2 )dx + xm+1 y n (4 − 3xy 2 )dy.

I=
C

Với m, n vừa tìm được, tính tích phân trên đi từ (−2, 3) đến (2, −1).
2. Tìm hàm sô h = h(x) thỏa h(0) = 1 để tích phân sau không phụ thuộc đường đi:
y3
h(x)dx + (x2 + y 2 ) h(x)dy.
3
C
Với m, n vừa tìm được, tính tích phân trên đi từ (0, 0) đến (3, 1).
2xy + x2 y +


I=

3. Tìm hàm sô h = h(x2 + y 2 ) để tích phân sau không phụ thuộc đường đi:
(x − y) hdx + (x + y) hdy.

I=
C



×