Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Kỹ năng giám sát quy trình làm việc của nhà hàng le đông phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.39 KB, 35 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH SÀI GÒN

Saigon tourism vocational college

Kỹ Năng Giám Sát
Đề tài: Quy trình làm việc của Nhà Hàng Le
Đông Phương

Tên: Ngô Thị Thùy Dung
Giảng viên: Nguyễn Văn Định
Ngày 2 tháng 8 năm 2016


MỤC LỤC
1.CÔNG VIỆC QUẢN LÝ NHÀ HÀNG
2.CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN PHỤC VỤ (WAITER)
3.BỘ PHẬN BẢO TRÌ
4.BỘ PHẬN NHÂN SỰ
5.BỘ PHẬN BẾP
6.BỘ PHẬN KẾ TOÁN
7.BỘ PHẬN BẢO VỆ
8.BỘ PHẬN TẠP VỤ

2


GIỚI THIỆU CHUNG

Nhà hàng Đông Phương là một đơn vị sở hữu chuỗi hệ thống tổ
chức yến tiệc, hội nghị và tiệc cưới lớn nhất thành phố Hồ Chí Minh
với nhiều chi nhánh khác nhau trong nhiều năm qua.


Chặng đường gần 15 năm hoạt động trong lĩnh vực tổ chức yến tiệc
và hội nghị không quá dài cho tuổi đời của một thương hiệu, nhưng
đủ để Le Đông Phương tạo dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc
trong lòng rất nhiều người dân thành phố Hồ Chí Minh với thương
hiệu gắn liền “nhà hàng tiệc cưới Đông Phương”.
Nhắc đến thương hiệu Le Đông Phương, hình ảnh đầu tiên luôn gợi
nhớ về sự bề thế và sang trọng, bởi chúng tôi là nơi sở hữu số lượng
sảnh tiệc lớn nhất tại thành phố với 30 sảnh lớn nhỏ cùng sức chứa
dao động từ 200 đến 800 khách mời trong mỗi sảnh. Với quy mô
này, hệ thống trung tâm hội nghị và tiệc cưới của chúng tôi luôn sẵn
sàng cho việc phụ vụ hơn 13000 quan khách tại cùng một thời điểm.
Điều đọng lại trong những vị khách từng một lần đặt chân đến và
trải nghiệm những dịch vụ nơi đây là sự hòa quyện cảm xúc thật
khó quên trước quang cảnh vừa rộng lớn lại vừa ấm cúng.
3


Thấu hiểu nỗi lo ngại của khách hàng về chi phí tổ chức, nhà hàng
tiệc cưới Đông Phương đã luôn giữ vững chính sách giá ưu đãi đi
kèm với những dịch vụ thật chu đáo và chuyên nghiệp để khách
hàng có thể hoàn toàn an tâm khi lựa chọn Le Đông Phương là nơi
khởi đầu cho hạnh phúc lứa đôi.

1.CÔNG VIỆC QUẢN LÝ NHÀ HÀNG
I.Thông tin công việc:

Quản lý nhà hàng

Chức danh


Thời gian làm việc

Nhà hàng

Bộ phận

Ca

Tổng quản lý

Quản lý trực tiếp

Ngày nghỉ

Giám đốc điều hành

Quản lý gián tiếp

II/ MỤC ĐÍCH CÔNG VIỆC:

Quản lý toàn bộ các hoạt động của bộ phận phục vụ, bar của nhà hàng ….tại
chi nhánh được phân công./.

III/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ:

4


Stt


Nhiệm vụ

Diễn giải công việc

1

Quản lý nhân
viên


Đề xuất tuyển dụng các chức danh cho bộ phận
nhà hàng.
Tham gia tuyển chọn và đào tạo NV mới.
Tổ chức hướng dẫn, kèm cặp nhân viên theo
đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ của nhà hàng.Tổ
chức đánh giá kết quả đào tạo và thử việc.
Lên lịch công việc cho NV hàng tuần và điều
chỉnh phát sinh.

Sắp xếp điều động nhân viên thực hiện công
việc.

Đánh giá kết quả công việc và năng lực của
NV định kỳ.

Tổ chức thực hiện theo các quy định về quản
lý nhân sự của công ty.

2


Quản lý tài
chính


Trực tiếp theo dõi số lượng tiền TIP hàng ngày.
Trực tiếp ký và theo dõi việc huỷ hoá đơn bán
hàng hàng ngày.

3

Quản lý hàng
hoá, tài sản


Trực tiếp ký duyệt mua thực phẩm hàng ngày
liên quan đến bộ phận trực thuộc.
Trực tiếp kiểm tra và ký xác nhận phiếu yêu cầu
xuất kho.
Theo dõi số lượng công cụ dụng cụ tài sản hàng
tháng, giải trình cho tổng quản lý số lượng hư hỏng,
mất mát.
Trực tiếp xử lý các loại món ăn bị hư hỏng.
Ký các phiều điều chuyển tài sản, thực phẩm,
món ăn.

4

Giải quyết sự cố
và khiếu nại của
khách


5

Quản lý đặt bàn



Trực tiếp giải quyết các khiếu nại của khách.Tổ chức việc theo dõi đánh giá sự thoả mãn của
khách theo quy trình công ty.Báo cáo Tổng
quản lý kết quả giải quyết.

Đầu ca theo dõi lượng khách đặt, kiểm tra việc
chuẩn bị đặt tiệc.
Trực tiếp lên hợp đồng và trình Tổng quản lý
5


duyệt và tổ chức thực hiện.
Cùng bếp trưởng lên thực đơn hàng ngày và đặt
tiệc.

Điều hành công
việc


Giải quyết các sự việc phát sinh liên quan hàng
ngày.
Điều động nhân viên thực hiện công việc.
Tổ chức buổi họp đầu ca để hướng dẫn, truyền
đạt thông tin cho NV.

Tổ chức việc thực hiện theo các yêu cầu, chỉ thị
của Tổng quản lý.
Xây dựng kế hoạch hoạt động tháng, tuần cho
bộ phận nhà hàng và tổ chức thực hiện.

Phối hợp với các bộ phận khác thực hiện công
việc.

7

Quản lý tiêu
chuẩn phục vụ


Tổ chức cơ chế giám sát và trực tiếp giám sát
việc thực hiện theo các tiêu chuẩn, quy trình hướng
dẫn của nhà hàng.
Báo cáo kết quả các sự việc hàng ngày cho tổng
quản lý.
Đề xuất cải tiến các hoạt động của nhà hàng.

8

Thực hiện các
công việc khác
do cấp trên giao



6


IV/ CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY:

Stt

Giờ

Nội dung công việc

1

Đầu giờ


-

2

Trong
giờ

Kiểm tra hình thức cá nhân.
Xem xét các công việc trong ngày, lịch đặt bàn.
Xem báo cáo, đề nghị.. của ngày hôm trước.


Giải quyết các công việc phát sinh.
Thực hiện công việc theo bản mô tả, lịch công tác tuần và
các kế hoạch, công việc liên quan.
6



Đi 1 vòng để kiểm tra toàn bộ hoạt động của nhà hàng vào
mỗi đầu ca sáng và chiều.

3

Cuối
giờ


-

Xem xét các công việc trong ngày, các việc còn tồn đọng .
Đi 1 vòng kiểm tra các bộ phận 1 lần cuối
Làm báo cáo gửi giám đốc điều hành.
Tổng kết biên bản đánh giá công việc trong ngày.

2.Công việc nhân viên phục vụ (waiter)
I/ THÔNG TIN CÔNG VIỆC:

Chức danh

NV phục vụ

Thời gian
làm việc

Bộ phận


Bàn

Ca

Quản lý
trực tiếp

Captain

Ngày nghỉ

Quản lý
gián tiếp

Quản lý nhà
hàng

II/ MỤC ĐÍCH CÔNG VIỆC:

Đảm bảo khu vực làm việc sạch sẽ và phục vụ một cách hiệu quả
cho nhà hàng.

III/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ:

7


Stt

1


2

Nhiệm
vụ

Khái quát công việc

Yêu cầu

Thực
hiện
quy
trình
phục vụ
khách
hàng

– Lấy order từ khách
hàng

– Ghi nhận thông tin
order từ khách hàng
phải rõ ràng, chính
xác món ăn, số lượng,
đơn vị tính..

– Giới thiệu khách
hàng các món ăn và
đồ uống cho khách

hàng

– Hiểu biết về ẩm
thực và các món ăn
của nhà hàng

– Phục vụ khách
hàng đồ ăn và uống.

– Làm đúng quy
cách và phong cách
phục vụ của nhà
hàng.

– Kiểm tra các món
ăn trước khi phục vụ
khách

– Phục vụ đúng bàn,
đúng món ăn, đủ số
lượng, đúng thứ tự

– Dọn dẹp bàn ăn và
thay đồ mới cho
khách



– Sẵn sàng trả lời và
giải đáp mọi thắc mắc

của khách hàng

– Niềm nở, ân cần,
hòa nhã, chu đáo với
khách

– Đảm bảo khu vực
làm việc sạch sẽ tuyệt
đối.

– Luôn luôn kiểm
tra các dụng cụ làm
việc thường xuyên
trong ca của mình

– Tác phong chuyên
nghiệp, đồng phục tư
trang gọn gang, sạch

– Phải mặc đồng
phục khi làm việc

Giữ gìn
vệ sinh
& sạch
sẽ

8



Stt

Nhiệm
vụ

Khái quát công việc

Yêu cầu

sẽ

3

4

5

Bảo
quản
các
dụng cụ
làm việc

– Tránh tình trạng
phục vụ khách trong
điều kiện ốm đau, cảm
cúm

– Nếu có biểu hiện
sức khỏe không tốt

thì phải báo cáo ngay
với quản lý để xin
nghỉ

– Chất đầy đồ chén
đĩa vào quầy service
station

– Bảo quản, cất giữ
các đồ dùng ngăn
nắp, gọn gàng, dễ
kiểm kê

– Quản lý các công
cụ làm việc của nhà
hàng: Bàn ghế, ly
tách, dụng cụ làm việc
và các vật dụng có
liên quan

– Báo cáo ngay khi
phát hiện chén đĩa sứt
mẻ mất vệ sinh

Phối
hợp với
các bộ
phận
khác


– Hỗ trợ các đồng
nghiệp khi nhà hàng
đông khách

Báo
cáovà
bàn
giao
công

– Báo cáo với quản
lý tất cả các sự cố xảy
ra trong nhà hàng

– Phối hợp với thu
ngân, quản lý nhà
hàng và bếp trưởng
khi khách gọi món,
yêu cầu hủy thức ăn,
tính tiền

– Giao lại cho ca sau

– Trong trường hợp
hủy thức ăn phải có
chữ ký xác nhận của
quản lý, bếp trưởng,
phục vụ

– Bàn giao ca phải

9


Stt

Nhiệm
vụ

Khái quát công việc

theo dõi
việc

Yêu cầu

đầy đủ thông tin và
có mối liên kết chặt
chẽ với đồng nghiệp

IV/ CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY:

CA SÁNG
Đến lúc 10.00 sáng
Kiểm tra bàn đặt & sắp xếp
bàn ghế theo sơ đồ
Nhận PDA và kiểm tra pin
sạc
Lau sạch bàn ghế, đèn, thực
đơn, quầy phục vụ
Kiểm tra và lau sạch lại

chén, đĩa, muỗng, ly, dao nĩa..
Chuẩn bị & sắp xếp bát đĩa,
tăm, giấy ăn sẵn sàng phục vụ bữa
trưa

CA CHIỀU
Đến lúc 3.00 chiều
Bàn giao và làm
tiếp công việc của ca sang
Nhận PDA và kiểm
tra pin sạc
Kiểm tra bàn đặt &
sắp xếp bàn ghế theo sơ
đồ
Lau sạch bàn ghế,
đèn, thực đơn, quầy phục
vụ
Kiểm tra và lau
10


Chia nhau đi ăn trưa (10.3011.00)
Nếu 3.00 chiều, vẫn còn
khách thì phải bàn giao cẩn thận
lại cho ca sau.

sạch lại chén, đĩa,
muỗng, ly, dao nĩa..
Chuẩn bị & sắp xếp
bát đĩa, tăm, giấy ăn sẵn

sàng phục vụ bữa tối
Chia nhau đi ăn tối
(5.00-5.30)
Khi hết
khách dọn dẹp bàn ghế,
lau sạch và sắp xếp bát
đĩa, ly chén gọn gàng
trước khi về.

3.BỘ PHẬN BẢO TRÌ

I/ THÔNG TIN CÔNG VIỆC:

Chức danh

Nhân viên bảo trì

Thời gian làm
việc

Bộ phận

HCNS

Ca

Quản lý trực
tiếp

Phụ trách HCNS


Ngày nghỉ

8h/ngày HC

11


Quản lý gián
tiếp

Giám đốc công ty

II/ MỤC ĐÍCH CÔNG VIỆC:

Đảm bảo các máy móc, tài sản cố định được sửa chữa nhanh chóng, tài sản và
máy móc được sử dụng hiệu quả cao, giảm thiểu chi phí sửa chữa.

III/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ:

Stt

1

Nhiệm vụ

Diễn giải công việc

Yêu cầu


Tổ chức thực
hiện việc sửa
chữa tài sản, máy
móc.

– Nhận phiếu sửa chữa từ
bộ phận bảo vệ.- Lên
phương án sửa chữa gồm tự
sửa chữa hoặc thuê dịch vụ
ngoài.

– Có mặt để kiểm tra
sự cố ít nhất 5 phút
khi nhận được thông
tin.-

– Theo dõi quá trình sửa
chữa.
– Lập biên bản nghiệm thu
sửa chữa.
– Bàn giao cho bộ phận sử
dụng sau khi sửa chữa

12


xong..
– Cập nhật hồ sơ bảo trì
gồm sổ theo dõi sửa chữa,
phiếu lý lịch máy.


2

Theo dõi, nghiệm
thu việc lắp đặc
tài sản cố định,
máy móc.

– Nhận thông tin lặp đặt từ
các bộ phận liên
quan.- Theo dõi quá trình
lặp đặt.



– Nghiệm thu việc lắp đặt.
– Giao cho bổ phận sử
dụng (ký vào biên bản
nghiệm thu).
– Cập nhật hồ sơ bảo trì.

3

Theo dõi quá
trình bảo hành

– Lập kế hoạch bảo
hành- Tổ chức thực hiện
theo kế hoạch.




– Lập biên bản nghiệm thu
bảo hành.
– Lên phương án sửa chữa,
bảo trì sau khi hết hạn bảo
hành.

4

Quản lý hồ sơ

– Lập danh sách tất cả các

– (Máy móc quan
13


bảo trì

loại máy móc …- Lập danh
sách các dụng cụ bảo trì,
bảo hành.
– Xây dựng phiếu lý lịch
máy cho những loại máy
móc quan trọng.

trọng là những máy
phải thay đổi thường
xuyên linh kiện,

thường xuyên phải
sửa chữa, bảo trì, bảo
hành).

– Cập nhật hồ sơ khi có
phát sinh.

5

Xây dựng kế
hoạch bảo trì tài
sản cố định, máy
móc và tổ chức
thực hiện

– Xây dựng kế hoạch bảo
trì (năm) cho tất cả các loại
máy móc.- Tổ chức thực
hiện và nghiệm thu kết quả
bảo trì.



6

Thực hiện các
công việc hỗ trợ
bảo vệ






Thực hiện các
công việc khác
do quản lý trực
tiếp giao.





IV/ CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY:

Stt

Giờ

Nội dung công việc
14


1

Đầu giờ
sáng

+ Xem xét các nội dung phải sửa chữa, bảo trì trong
ngày.+ Kiểm tra việc vận hành tất cả các loại máy móc,
thiết bị theo checklist.


2

Trong giờ

+ Tổ chức thực hiện công việc sửa chữa, bảo trì…
+ Nếu xong công việc thì báo cáo quản lý để thực hiện
các công việc khác được giao.

3

Cuối giờ
chiều

+ Kiểm tra việc vận hành tất cả các loại máy móc, thiết
bị theo checklist.+ Bàn giao các nội dung bảo trì cho bảo
vệ theo sổ giao ca bảo trì.

V/ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO:

Stt

Loại báo cáo

Thời gian

Người nhận

1


Báo cáo tổng hợp tình hình sữa
chữa (chuyển sổ theo dõi sửa
chữa)

16h thứ bảy

Phụ trách nhân sự

2

Báo cáo kết quả bảo trì (theo
kế hoạch)

16h ngày 2 tháng
sau

Phụ trách nhân sự

15


3

Báo cáo kết quả bảo hành (theo
kế hoạch)

4

Báo cáo tăng giảm danh mục
dụng cụ bảo trì


16h ngày 2 tháng
sau

Phụ trách nhân sự

4.BỘ PHẬN NHÂN SỰ
I/ Thông tin chung:
Vị trí

Thời gian làm
việc

Bộ phận

Quản lý trực
tiếp

II/ Mục đích công việc

Quản lý toàn bộ hoạt động nhân sự của công ty.

III/ Nhiệm vụ cụ thể:
16


Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳ
năm, quý, tháng.
2.
Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho CNV công ty.

3.
Xây dựng chính sách thăng tiến và thay thế nhân sự.
4.
Lập ngân sách nhân sự.
5.
Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh
và chiến lược của công ty.
6.
Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích
thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
7.
Tổ chức và thực hiện công tác hành chánh theo chức năng nhiệm vụ và
theo yêu cầu của Ban Giám đốc.
8.
Xây dựng các quy định, lập kế hoạch liên quan đến việc sử dụng tài
sản, trang thiết bị của công ty.
9.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức, giám sát việc thực hiện về an tinh trật
tư, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ.
10. Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công
ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty – các bộ phận và tổ chức thực
hiện. Đề xuất cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của Công ty. Xây dựng
hệ thống các qui chế, qui trình, qui định cho Công ty và giám sát việc
chấp hành các nội qui đó.
11. Tham mưu cho BGĐ xây dựng có tính chất chiến lược bộ máy tổ chức
hoạt động của công ty.
12. Tham mưu đề xuất cho BGĐ để xử lý các vấn đề thuộc lãnh vực Tổ
chức-Hành chánh-Nhân sự.
13. Tham mưu cho BGĐ về việc xây dựng cơ cấu tổ chức, điều hành của
công ty.

14. Tham mưu cho BGĐ về công tác đào tạo tuyển dụng trong công ty.
15. Tham mưu cho BGĐ về xây dựng các phương án về lương bổng, khen
thưởng các chế độ phúc lợi cho người lao động.
16. Tham mưu cho BGĐ về công tác hành chánh của công ty.
17. Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nối giữa
BGĐ và Người lao động trong Công ty. Hỗ trợ cho các bộ phận liên
quan về công tác đào tạo nhân viên, cách thức tuyển dụng nhân sự…
Hỗ trợ các bộ phận liên quan về công tác hành chánh.
1.

IV/ Tiêu chuẩn:
17


1.Trình độ học vấn/chuyên môn:



Tốt nghiệp đại học kinh tế, quản trị, hành chánh, luật trở lên.
Vi tính văn phòng tương đương B trở lên.

2. Kỹ năng:


Kỹ năng lãnh đạo nhân viên.



Kỹ năng lập kế hoạch.




Kỹ năng tổ chức và giám sát công việc.



Kỹ năng phân tích, tổng hợp, làm báo cáo.



Kỹ năng giao tiếp tốt.

3. Kinh nghiệm:

Ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong công tác quản trị nhân sự và hành
chánh.


Ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương.

4. Phẩm chất cá nhân:


Có khả năng chịu áp lực cao trong công việc.



Trung thực, dũng cảm, nhiệt tình công tác.




Sáng tạo trong công việc.

5.BỘ PHẬN BẾP
I/ THÔNG TIN CÔNG VIỆC:
18


Chức danh

Quản lý bếp

Thời gian làm
việc

Bộ phận

Bếp

Ca

Quản lý trực

Tổng quản lý

Ngày nghỉ

tiếp
Quản lý gián


Giám đốc điều hành

tiếp

II/ MỤC ĐÍCH CÔNG VIỆC:

Quản lý hoạt động bộ phận bếp của nhà hàng thuộc chi nhánh được phân công./.

III/ NHIỆM VỤ CỤ THỂ:

Stt
1

Nhiệm vụ
Đảm bảo

Diễn giải công việc
-

Xây dựng tiêu chuẩn nguyên vật liệu, hàng hoá đầu vào.
19


Stt

Nhiệm vụ

Diễn giải công việc

chất lượng món

ăn
-

Hướng dẫn và kiểm soát đầu bếp, phụ bếp chế biến món

ăn theo đúng quy trình.
-

Đảm bảo đúng theo công thức chế biến món ăn, định

mức tiêu hao thực phẩm cho phép.
-

Kiểm tra lại món ăn đã làm trước khi phục vụ khách

hàng

2

Quản lý hàng

-

hoá

từ bếp kiểm tra phiếu và duyệt phiếu để mua hàng.
-

Nhận phiếu yêu cầu mua hàng rau, thực phẩm tươi sống


Trực tiếp kiểm tra NVL mua vào về chất lượng, số

lượng (hoặc kiểm tra random nếu uỷ quyền nhận hàng cho
nhân viên).
-

Nhận phiếu yêu cầu xuất hàng của nhân viên từ kho,

kiểm tra số lượng hàng tồn và ký xác nhận vào phiếu.
-

Tổ chức các khu vực sắp xếp nguyên vật liệu, thực

20


Stt

Nhiệm vụ

Diễn giải công việc
phẩm và hướng dẫn cho NV.
-

Kiểm tra hàng ngày việc bảo quản, khu vực để NVL –

gia vị ít nhất 1 lần/ca.
-

Đảm bảo đúng các nguyên tắc về quy trình mua hàng,


thanh toán, xuất hàng.
-

Ghi các biên bản huỷ món hay huỷ NVL đối với bếp và

thực hiện theo quy trình liên quan.
-

Thực hiện quản lý Foodcosting với các loại NVL của

bếp theo chỉ tiêu của nhà hàng.

3

Quản lý tài sản

-

công cụ

tháng.
-

Kiểm tra và báo cáo số lượng tài sản, công cụ hàng

Xử lý các trường hợp hư hỏng, mất mát tài sản, công

cụ và báo cáo quản lý nhà hàng.
-


Đề xuất cung cấp tài sản, công cụ bổ sung.

-

Ngày ngày kiểm tra việc sử dụng tài sản công cụ của
21


Stt

Nhiệm vụ

Diễn giải công việc
các NV.

4

Quản lý nhân
sự

-

Đề xuất tuyển dụng NV bộ phận bếp.

-

Tham gia kiểm tra, phỏng vấn, tuyển chọn NV.

-


Đánh giá nhân viên thử việc.

-

Đào tạo, kèm cặp nhân viên theo các quy trình

nghiệp vụ bếp.
-

Đánh giá hiệu quả và năng lực của nhân viên.

-

Đánh giá kết quả công việc và năng lực của NV định

kỳ.
-

Tổ chức thực hiện theo các quy định về quản lý nhân

sự của công ty.

5

Điều hành hoạt
động

-


Sắp xếp lịch và bô trí công việc cho các nhân viên

-

Giải quyết các sự việc phát sinh liên quan hàng ngày.
22


Stt

Nhiệm vụ

Diễn giải công việc
-

Điều động nhân viên thực hiện công việc.

-

Tổ chức buổi họp đầu ca để hướng dẫn, truyền đạt

thông tin cho NV.
-

Tổ chức việc thực hiện theo các yêu cầu, chỉ thị của

Tổng quản lý.

6


Trực tiếp chế

-

Phối hợp với các bộ phận khác thực hiện công việc.

-

Thực hiện theo mô tả công việc của đầu bếp.

biến món ăn
7

Thực hiện các

-

công việc khác
do cấp trên giao

IV/ CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY:

Stt Giờ

Nội dung công việc

23


1


Đầu ca

-

Kiểm tra nhân sự trong ca

-

Phối hợp quản lý nhà hàng lên kế hoạch thực đơn.

-

Xem xét việc chuẩn bị các công việc vào ca

-

Phổ biến cho NV nội dung công việc chính trong ca

-

Chuẩn bị các công việc vào ca bao gồm kiểm tra hàng

hoá, chuẩn bị vào ca theo quy trình chuẩn bị vào ca.

2

Trong ca

-


Kiểm tra nhân viên thực hiện công việc.

-

Kiểm tra món ăn trước khi chuyển cho phục vụ.

-

Thực hiện công việc khác theo mô tả công việc đầu

bếp và quản lý bếp.

3

Cuối ca

-

Thu xếp công việc cuối ca.

-

Kiểm tra công việc cuối ca của bếp.

-

Chuẩn bị các order hàng cho ngày hôm sau.

-


Báo cáo các công việc phát sinh, đánh giá công việc
24


hàng ngày cho tổng quản lý.

.

6.BỘ PHẬN KẾ TOÁN

I/ THÔNG TIN CÔNG VIỆC:

Chức danh

NV thu ngân

Thời gian
làm việc

Bộ phận

Thu ngân

Ca

Quản lý
trực tiếp

Quản lý nhà


Ngày nghỉ

Quản lý
gián tiếp

hàng
Giám đốc

II/ MỤC ĐÍCH CÔNG VIỆC:

25


×