Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ thời kỳ 20152020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

----------

----------

NGUYỄN QUANG TRUNG

NGUYỄN QUANG TRUNG

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ THỜI KỲ 2015 - 2020

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
THÀNH PHỐ CẦN THƠ THỜI KỲ 2015 - 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60340102


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60340102

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG

TP. Hồ Chí Minh, tháng 3/2015

TP. Hồ Chí Minh, tháng 3/2015


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hồ Đức Hùng

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí
Minh ngày 08 tháng 02 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT
1
2
3

4
5

Họ và tên
GS.TS. Võ Thanh Thu
TS. Phạm Phi Yên
PGS.TS. Lê Thị Mận
TS. Phạm Thị Hà
TS. Lê Tấn Phước

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Họ tên học viên: NGUYỄN QUANG TRUNG

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 02/04/1989

Nơi sinh: Vĩnh Long

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh


MSHV: 1341820090

I- Tên đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần
Thơ thời kỳ 2015 – 2020”
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Thứ nhất: hệ thống hóa lý luận về đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH
Thứ hai: phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH
TP.CT từ năm 2005 đến nay
Thứ ba: đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL
phục vụ phát triển KT-XH TP.CT từ nay đến năm 2020.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 31/7/2014
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 08/2/2015
V- Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Hồ Đức Hùng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

GS.TS. Võ Thanh Thu

GS.TS. Hồ Đức Hùng

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tác giả Luận văn vô cùng biết ơn Thân phụ Nguyễn Nam Thành và Thân

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.

mẫu Trần Thu Hà; Cô Nguyễn Thị Thu Hồng; Bác Nguyễn Văn Sếp; Chú Nguyễn
Thanh Hải đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả thực hiện Luận văn.
Tác giả Luận văn kính gửi đến Thầy GS.TS Hồ Đức Hùng - người hướng

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

dẫn khoa học của tác giả lời tri ân sâu sắc vì những tình cảm, niềm tin và kiến thức
mà Thầy đã truyền dạy!
Tác giả Luận văn chân thành cảm ơn Trung tướng Trần Phi Hổ, GS.TS
Hoàng Chí Bảo, GS.TS Trần Văn Khê, GS.TS Nguyễn Văn Luật, GS.TS Võ Thanh
Thu, TS Phạm Phi Yên, PGS.TS Lê Thị Mận, TS Phạm Thị Hà, TS Lê Tấn Phước
cùng quý thầy cô giảng dạy lớp cao học 13SQT12 trường ĐH Công nghệ thành phố

NGUYỄN QUANG TRUNG

Hồ Chí Minh đã góp ý kiến, định hướng nghiên cứu và truyền dạy kiến thức cho tác
giả trước và trong quá trình nghiên cứu.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2015

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

NGUYỄN QUANG TRUNG



iii

iv

TÓM TẮT

2015-2020 do tác giả xác đinh dựa trên kết quả phân tích thực trạng; (2) Quan điểm,

Là thành phố trẻ trung tâm của ĐBSCL, Cần Thơ không chỉ có vai trò quan

chủ trương của Đảng, Nhà nước và của TP.CT về đào tạo NNL; (3) Dự báo dân số,

trọng về KT-XH, quốc phòng - an ninh mà còn là một cực phát triển, đóng vai trò

lao động và nhu cầu đào tạo NNL của TP.CT đến năm 2020 và những khảo sát có

động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng. Xây dựng TP.CT thành

liên quan; 5 giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL phục vụ phát triển

trung tâm đào tạo NNL chất lượng cao vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ cấp thiết.

KT-XH TP.CT thời kỳ 2015 – 2020 gồm: (1) Đổi mới phương thức quản lý đào tạo

Với đối tượng nghiên cứu là công tác đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-

NNL; (2) Thiết lập khối liên kết bền vững giữa Nhà nước - Nhà trường – Người học


XH TP.CT với các khía cạnh: hệ thống cơ sở đào tạo và hạ tầng cơ sở phục vụ đào

- Nhà tuyển dụng trong công tác đào tạo NNL; (3) Tiếp tục tập trung đầu tư xây

tạo; đội ngũ giảng viên; bằng hai phương pháp chính là nghiên cứu dữ liệu thứ cấp

dựng đội ngũ giảng viên; (4) Hoàn thiện hệ thống, nâng cao năng lực, hiệu lực và

và phương pháp chuyên gia, bên cạnh đó tác giả cũng sử dụng phương pháp điều tra

hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý Nhà nước về đào tạo NNL. Một số kiến

khảo sát, xử lý dữ liệu bằng thống kê mô tả, luận văn hướng đến 3 mục tiêu: (1) hệ

nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL phục vụ phát KT-XH TP.CT thời kỳ

thống hóa lý luận về đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH; (2) phân tích, đánh

2015 – 2020.

giá thực trạng đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH TP.CT từ năm 2005 đến nay;

Trong những năm qua, các cơ sở đào tạo trên địa bàn TP.CT đã có những

(3) đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL

đóng góp to lớn trong việc đào tạo NNL phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH và "đánh

phục vụ phát triển KT-XH TP.CT đến năm 2020 thông qua kết cấu 3 chương:


thức tiềm lực" của TP.CT và cả vùng ĐBSCL. Nếu có cơ chế, chính sách đầu tư

Chương 1, trình bày cơ sở lý luận về đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH

hợp lý sẽ tạo ra bước đột phá trong phát triển NNL cho thành phố nói riêng và vùng

như: Khái niệm NNL; Khái niệm về đào tạo NNL; Các trình độ và phương thức đào

ĐBSCL nói chung. Đào tạo NNL là yếu tố then chốt, có ý nghĩa quyết định, vừa là

tạo; Giảng viên; Kinh nghiệm đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH TP.CT,

yêu cầu vừa là động lực cho sự phát triển KT-XH nhanh và bền vững cũng như hội

những lý thuyết này là cơ sở để tác giả phân tích thực trạng đào tạo NNL phục vụ

nhập quốc tế sâu rộng, hướng đến mục tiêu đến năm 2020 sẽ “xây dựng và phát

phát triển KT-XH TP.CT ở chương 2.

triển TP.CT trở thành trung tâm GD&ĐT, khoa học - công nghệ trọng điểm giữ vị

Chương 2, phân tích thực trạng đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH
TP.CT dựa trên các thông tin về hệ thống cơ sở đào tạo và hạ tầng cơ sở phục vụ
đào tạo; đội ngũ giảng viên và kết quả đào tạo NNL theo trình độ và phương thức
đào tạo, nhận định của các chuyên gia. Dựa trên các dữ kiện phân tích, tác giả đánh
giá chung về về trình độ đào tạo và năng lực nghề nghiệp tương ứng và những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công tác đào tạo NNL. Những nội dung này
sẽ là cơ sở để tác giả đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL
phục vụ phát triển KT-XH TP.CT ở chương 3.

Chương 3, tác giả trình bày 3 nội dung chính là cơ sở hình thành các giải
pháp gồm: (1) Những vấn đề cấp thiết của công tác đào tạo NNL ở TP.CT thời kỳ

trí chiến lược vùng ĐBSCL và cả nước” mà Đại hội XII Đảng bộ TP.CT đã đề ra.


v

vi

MỤC LỤC
ABSTRACT

LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

Can Tho City is the city directly under the central government and the heart of

TÓM TẮT

iii

the region playing the role of socio-economic motivation for the development of the

MỤC LỤC


vi

whole Mekong Delta during the industrialization and modernization; and –

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ix

simultaneously the strategic position in the national defense and security. Can Tho City

DANH MỤC BẢNG

x

has been collaborating with the ministries and disciplines of all levels to invest and

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

xi

develop its systems of universities, 3 year college or polytechnic, vocational school in

MỞ ĐẦU

01

terms of size, disciplines, to diversify the training modes to meet the needs for good

GIỚI THIỆU


01

human resource training in Can Tho City. This master's thesis analyzes the situation of

Đặt vấn đề

01

Can Tho City based universities, 3 year college or polytechnic, vocational school with

Tính cấp thiết của đề tài

01

Human Resources training mission for socio-economic development in Can Tho City

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP

03

for the period of 2015 - 2020.

NGHIÊN CỨU
Mục tiêu của đề tài

03

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


03

Phương pháp nghiên cứu

04

Khung nghiên cứu

04

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

04

BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

06

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NNL

07

1.1.

NGUỒN NHÂN LỰC

07

1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực


07

1.1.2. Vai trò của NNL trong tiến trình phát triển KT-XH

08

1.2.

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

09

1.2.1. Khái niệm đào tạo NNL

09

1.2.2. Hệ thống cơ sở đào tạo

10

1.2.3. Giảng viên

10


vii

1.2.4. Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và phương thức đào tạo
1.3.


viii

11

PHỐ CẦN THƠ THỜI KỲ 2015 – 2020

MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ ĐÀO TẠO NNL PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN KT-XH

TÁC ĐÀO TẠO NNL PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KT-XH THÀNH
CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC GIẢI PHÁP

12

3.1.

1.3.1. Kinh nghiệm đào tạo NNL của thành phố Hồ Chí Minh

12

3.1.1. Những vấn đề cấp thiết của công tác đào tạo NNL ở TP.CT

1.3.2. Kinh nghiệm đào tạo NNL của thành phố Đà Nẵng

12

3.1.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước và của TP.CT về đào

1.3.3. Kinh nghiệm đào tạo NNL của tỉnh Bình Dương


13

1.3.4. Đúc kết kinh nghiệm cho thành phố Cần Thơ

13

1.4.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

2.1.

TỔNG QUAN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

năm 2020 và những khảo sát có liên quan
3.2.

61

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
PHỐ CẦN THƠ THỜI KỲ 2015 – 2020

15

3.2.1. Đổi mới các chính sách có liên quan đến đào tạo NNL

2.1.2. Tình hình phát triển KT-XH

15


3.2.2. Thiết lập khối liên kết bền vững giữa Nhà nước - Nhà trường –

2.1.3. Tăng trưởng kinh tế

16

Người học - Nhà tuyển dụng trong công tác đào tạo NNL

2.1.4. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

16

3.2.3. Tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng đội ngũ giảng viên

2.1.5. Đặc điểm phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu

17

3.2.4. Hoàn thiện hệ thống, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt

NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ

19

2.2.

58

ĐÀO TẠO NNL PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KT-XH THÀNH


15

15

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

57

3.1.3. Dự báo dân số, lao động và nhu cầu đào tạo NNL của TP.CT đến

14

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NNL PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN KT-XH THÀNH PHỐ CẦN THƠ

tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH

57

động của bộ máy quản lý Nhà nước về đào tạo NNL

67

69
72

73

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC


2.2.1. Khái quát về dân số và dân cư TP.CT

19

2.2.2. Nhân lực trong độ tuổi lao động

21

ĐÀO TẠO NNL PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KT-XH THÀNH

2.2.3. Tình hình cung cầu nhân lực năm 2014 của TP.CT

28

PHỐ CẦN THƠ THỜI KỲ 2015 – 2020

3.3.

67

75

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NNL PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN

3.3.1. Kiến nghị với Trung ương

75

KT-XH THÀNH PHỐ CẦN THƠ


33

3.3.2. Kiến nghị với TP.CT

75

33

3.4.

2.3.2. Đội ngũ giảng viên

41

KẾT LUẬN

77

2.3.3. Kết quả đào tạo NNL theo trình độ

44

KIẾN NGHỊ VỀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

78

53

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ


79

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO

80

57

PHỤ LỤC

86

2.3.

2.3.1. Hệ thống cơ sở đào tạo và hạ tầng cơ sở phục vụ đào tạo

2.3.4. Đánh giá chung về công tác đào tạo NNL
2.4.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

76



ix

x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

CNXH

Chủ nghĩa Xã hội

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

Socialism

Bảng 2.1.

Các đơn vị hành chính cấp quận, huyện thuộc TP.CT năm 2013

Industrialization and Modernization

Bảng 2.2.

Quy mô dân số chia theo giới tính; thành thị/nông thôn TP.CT




Cao đẳng

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐH-CĐ

Bậc học đại học

ĐH

Đại học

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GS

Giáo sư

lương của TP.CT với một số thành phố, ĐBSCL và cả nước

23

HĐND

Hội đồng Nhân dân


People’s Council

Bảng 2.6

So sánh tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ học vấn

23

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

Socio-economics

Bảng 2.7.

So sánh tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chuyên

KH&ĐT

Kế hoạch và Đầu tư

KHXH&NV

Khoa học xã hội và Nhân văn

LĐ-TB&XH

Lao động, Thương binh và Xã hội


NNL

Nguồn nhân lực

PGS

Phó Giáo sư

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

ThS
TS
TP.CT

Thành phố Cần Thơ

TP.

Thành phố

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban Nhân dân


VN

Việt Nam

từ năm 2005 đến năm 2013

3 year college or Polytechnic
Mekong delta

Bảng 2.3.

Ministry of Education & Training

Bảng 2.4.

Tỷ suất sinh, tỷ suất tử và tỷ lệ tăng tự nhiên của TP.CT

21

Bảng 2.5.

So sánh thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn

môn kỹ thuật năm 2009

24

Bảng 2.8.

Lao động trong các khu công nghiệp TP.CT đến tháng 10/2014


28

Bảng 2.9

Nhu cầu nhân lực theo trình độ trên địa bàn TP.CT

29

Bảng 2.10.

Đối chiếu tỷ lệ nhu cầu và năng lực cung ứng nhân lực theo

Planning and Investment

Labor, War Invalids & Social
Welfare
Human resourses

So sánh một số chỉ tiêu về cơ cấu dân số của TP.CT với các
20

Professor (Prof)

Social Sciences and Humanities

20

thành phố trực thuộc Trung ương khác


Higher education
University

15

trình độ trên địa bàn TP.CT trong 6 tháng đầu năm 2014

31

Các trường CĐ trên địa bàn TP.CT

34

Bảng 2.12.

Các trường ĐH trên địa bàn TP.CT

35

Bảng 2.13.

Năng lực của các đơn vị đào tạo trên địa bàn TP.CT năm 2013

35

Bảng 2.14.

So sánh So sánh cơ cấu đào tạo năm 2014 và nhu cầu tuyển

Asscociate Professor (Assoc. Prof)

Vocational school

Bảng 2.11.

Thạc sĩ

Master (M.)

Tiến sĩ

Doctor of Philosophy (Ph.D)
Can Tho City

dụng nhân lực TP.CT 6 tháng đầu năm 2014

36

General education

Bảng 2.15.

Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của các trường ĐH

41

People’s Committee

Bảng 2.16.

Số lượng giảng viên của các trường ĐH đến tháng 8/2014


42

Vietnam

Bảng 2.17.

Số lượng giảng viên của các trường CĐ đến tháng 8/2014

42

Bảng 2.18.

Số lượng học sinh – sinh viên trên 1 giảng viên của TP.CT

43

Bảng 2.19.

Tổng số sinh viên ĐH Cần Thơ đến tháng 6/2014

47

Bảng 3.1.

Kết quả khảo sát nhận định của sinh viên TP.C về những yếu tố

City

mong đợi trong chương trình đào tạo


64


xi

1

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU

Hình 1.

Khung nghiên cứu của đề tài

04

Hình 2.1.

Tháp tuổi dân số TP.CT theo điều tra năm 2009

21

Hình 2.2.

Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của NNL TP.CT (2000-2010)

23


Hình 2.3.

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ trình độ chuyên môn của NNL TP.CT

24

(2000-2010)
Hình 2.4.

Biểu đồ thể hiện nhu cầu tuyển dụng (năm 2013 và 6 tháng đầu
Biểu đồ thể hiện nhu cầu tuyển dụng theo trình độ (6 tháng đầu
Biểu đồ thể hiện cung – cầu nhân lực theo trình độ (6 tháng đầu
Thu nhập bình quân lao động làm công ăn lương theo nghề,

Giang, Nam giáp Hậu Giang, với diện tích tự nhiên 1.401km2. TP.CT có 09 đơn vị
huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Thới Lai, Vĩnh Thạnh) với 36 xã, 44 phường, 05 thị
trấn. Ngày 24/6/2009, TP.CT trở thành đô thị loại I.
Được mệnh danh Tây Đô – thủ phủ miền Tây Nam Bộ, TP.CT không chỉ có
vai trò quan trọng về KT-XH, quốc phòng - an ninh mà còn là động lực phát triển

32

năm 2014)
Hình 2.7.

Cần Thơ là thành phố trẻ trung tâm ĐBSCL, trải dài trên 65km dọc bờ Tây
sông Hậu, Bắc giáp An Giang, Đông giáp Đồng Tháp và Vĩnh Long, Tây giáp Kiên

30


năm 2014)
Hình 2.6.

Đặt vấn đề

hành chính gồm 05 quận (Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn, Thốt Nốt), 04
29

năm 2014)
Hình 2.5.

GIỚI THIỆU

của vùng ĐBSCL. “TP.CT phấn đấu là một trong những địa phương đi đầu trong sự
nghiệp CNH-HĐH, cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020, là một

32

Q1/2014

cực phát triển, đóng vai trò động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của toàn
vùng”1. Với 44% tổng số sinh viên và 34,4% số giảng viên ĐH và CĐ toàn vùng2,

Hình 2.8.

Cơ cấu đào tạo NNL năm 2014 của TP.CT

33

đào tạo NNL đang là điểm sáng, một nhiệm vụ cần kíp và là chìa khóa vàng cho sự


Hình 2.9.

So sánh cơ cấu đào tạo năm 2014 và nhu cầu tuyển dụng nhân

36

phát triển KT-XH và hội nhập quốc tế của TP.CT trong tương lai.

lực TP.CT 6 tháng đầu năm 2014
Hình 3.1.

Kết quả khảo sát mục tiêu của việc học mà người học đang

Tính cấp thiết của đề tài
63

hướng đến
Hình 3.2.

Kết quả khảo sát sự quan tâm của sinh viên TP.CT về một số

Báo cáo phát triển con người đầu tiên năm 1990 của UNDP khẳng định “của cải
đích thực của một quốc gia là con người của quốc gia đó”3. Trong tiến trình toàn cầu

65

tiêu thức

hóa, lợi thế so sánh của quốc gia, khu vực có sự dịch chuyển lớn từ giàu về tài

nguyên, mạnh về nguồn vốn, giá nhân công thấp sang NNL có trình độ cao. “Một

Hình 3.3.

Một hệ thống kết nối tốt để phát triển kỹ năng

66

chính sách phát triển công bằng phải “theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế đồng

Hình 3.4.

Liên kết Nhà nước – Nhà trường – Người học – Nhà tuyển dụng

70

thời với việc bình đẳng về cơ hội cho mọi người để có việc làm và thăng tiến trong

trong công tác đào tạo NNL TP.CT thời kỳ 2015-2020

nghề nghiệp“4

Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 45-NQ/TW: "Về xây dựng và phát triển TP.CT trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước"
Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ (2014), < />3
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme - UNDP). Human Development Report 1990.
Oxford University Press, 1990, Oxford, tr. 9
4
Hội nghị Bộ trưởng Phát triển NNL APEC lần V (16/17/9/2010) tại Bắc Kinh, Tuyên bố chung Hội nghị
1
2



2

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh “phát triển nhanh gắn liền với

3

nghiên cứu vấn đề này. Vì những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài ”Đào tạo NNL

phát triển bền vững…tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn

phục vụ phát triển KT-XH TP.CT thời kỳ 2015 – 2020” là cấp thiết.

hóa”1. Để phát triển KT-XH nhanh và bền vững cần 5 yếu tố chủ yếu là con người,

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

vốn, khoa học - công nghệ, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý Nhà nước

Mục tiêu của đề tài

cùng với sự cần thiết thay đổi từ phát triển KT-XH theo chiều rộng với lối đầu tư

Thứ nhất: hệ thống hóa lý luận về đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH

tăng vốn ồ ạt, khai thác tài nguyên và nhân công giá rẻ sang phát triển bền vững

Thứ hai: phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-


theo chiều sâu xuất phát từ việc tái cấu trúc toàn diện các nguồn lực càng làm sáng
tỏ tầm quan trọng của yếu tố con người, NNL chính là trung tâm của sự phát triển.
Năm 2015 là năm hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN2 (AEC). Khi đó
các quốc gia thành viên sẽ thực hiện cam kết cho phép tự do dịch chuyển của lao
động có chứng chỉ đào tạo trên cơ sở thống nhất công nhận giá trị tương đương của
3

XH TP.CT từ năm 2005 đến nay
Thứ ba: đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL
phục vụ phát triển KT-XH TP.CT từ nay đến năm 2020
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: công tác đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH

chứng chỉ đào tạo mỗi nước thành viên . Những hạn chế về kỷ luật lao động, kỹ

TP.CT với các khía cạnh: hệ thống cơ sở đào tạo và hạ tầng cơ sở phục vụ đào tạo;

năng sống, trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp của người lao động cùng

đội ngũ giảng viên

với nhu cầu hội nhập quốc tế nhanh chóng đang đặt ra bài toán khó cho công tác

Phạm vi nghiên cứu:

đào tạo NNL của nước ta mà TP.CT là trung tâm đào tạo NNL trọng điểm sau 2015.

-

Gần 30 năm đổi mới đi lên cùng cả nước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân


Nội dung nghiên cứu: công tác đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH
TP.CT ở các trường ĐH, CĐ, TCCN, cơ sở dạy nghề trên địa bàn

TP.CT đã thu được nhiều thành tựu to lớn. Là đô thị hạt nhân, động lực phát triển

-

Không gian nghiên cứu: nghiên cứu được tiến hành ở TP.CT

của ĐBSCL, việc xây dựng TP.CT thành trung tâm đào tạo NNL chất lượng cao

-

Thời gian nghiên cứu: dữ liệu phân tích từ năm 2005 đến năm 2014, các

vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ cấp thiết được toàn xã hội quan tâm.
Trong bối cảnh ĐBSCL hiện hữu mâu thuẫn gay gắt giữa ”vựa lúa lớn nhất,

đề xuất, kiến nghị có ý nghĩa đến năm 2020
Phƣơng pháp nghiên cứu

vựa trái cây phong phú nhất, vựa thủy sản nhiều nhất với một nền kinh tế tiểu nông

Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp: thu thập, khai thác các dữ liệu,

lạc hậu, cơ sở hạ tầng kém nhất, trình độ học vấn thấp nhất cả nước”4 cho thấy

thông tin từ nhiều nguồn như các văn kiện, bộ luật, tài liệu, chiến lược, nghị quyết...


nhiệm vụ nặng nề của công tác đào tạo NNL ở TP.CT trong tương lai, nếu có cơ chế

của Đảng và Nhà nước; số liệu thống kê chính thống từ các Bộ ngành, UBND, các

chính sách đầu tư hợp lý thì đào tạo NNL sẽ là bước đi chính yếu, duy nhất tạo ra

sở ngành, các trường ĐH, CĐ, TCCN, cơ sở dạy nghề trên địa bàn TP.CT; dữ liệu

bước đột phá trong phát triển KT-XH cho TP.CT và cả vùng ĐBSCL.

thu thập trên báo, tạp chí, phương tiện truyền thông, kết quả khảo sát đã có... vì tính

Đào tạo nhằm có được một NNL chất lượng là yếu tố then chốt, quyết định

đặc thù của lĩnh vực quản lý đào tạo NNL (luôn ở trạng thái động vì vận động tự

phát triển KT-XH ở TP.CT, tuy nhiên đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào

nhiên, vận động cơ học, vận động xã hội) nên phương pháp này được dùng chủ yếu.

Đảng Cộng sản VN (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, 2011, tr.91-92
Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC)
3
Với nghề bác sĩ, nha sĩ, hộ lỹ, kỹ sư, kiến trúc sư, kiểm toán viên, giám sát viên và nhân viên du lịch
4
PGS.TS Võ Văn Sen (2014). Phát triển bền vững ĐBSCL những vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB ĐH Quốc gia TP.HCM, 2014, tr.2-3

nghiên cứu; lựa chọn công cụ thống kê; hỗ trợ cho việc xem xét, trình bày các đánh

Phương pháp chuyên gia: nhằm hỗ trợ cho việc lựa chọn phương pháp

1
2


4

5

giá, kết luận của nghiên cứu cũng như làm cơ sở hình thành các nhóm giải pháp.

+ Luận án Tiến sĩ "Quản lý đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu

Các chuyên gia tham khảo bao gồm các nhà quản lý và các nhà khoa học.

kinh tế Cần Thơ"

Phương pháp điều tra khảo sát: chọn mẫu, khảo sát bằng bảng câu hỏi với

-

Chuyên ngành:

Quản lý giáo dục; Bảo vệ năm: 2012

sinh viên các trường ĐH, CĐ và TCCN trên địa bàn TP.CT để thu thập ý kiến,

-

Tác giả:


Nguyễn Ngọc Lợi

nguyện vọng cá nhân của họ nhằm có thêm luận cứ cho các đánh giá, phân tích. Kết

-

Người hướng dẫn:

GS.TS Nguyễn Lộc, PGS.TS Phan Văn Nhân

quả khảo sát được tổng hợp và xử lý bằng phương pháp thống kê mô tả.

-

Cơ sở đào tạo:

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Khung nghiên cứu

-

Về lý luận: Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về mối quan hệ đào tạo NNL
đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, thành phố; Xây
dựng được khung lý luận về quản lý đào tạo và nhu cầu NNL trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bổ sung thêm hướng tiếp cận mới trong
quản lý đào tạo nhân lực là quản lý đào tạo nhân lực trên cơ sở đáp ứng
nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, thành phố.

-


Về thực tiễn: Đánh giá được thực trạng quản lý đào tạo nhân lực đáp ứng
nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP.CT. Đề xuất được các giải pháp
có tính khoa học cần thiết và khả thi, nhằm đổi mới quản lý đào tạo nhân
lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP.CT.

+ Luận văn Thạc sĩ "Đánh giá lực lượng lao động nông thôn và đề xuất giải pháp
đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ngoại thành TP.CT: Trường hợp nghiên
cứu tại huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai và quận Thốt Nốt."

Hình 1. Khung nghiên cứu của đề tài

-

Chuyên ngành:

Kinh tế Nông nghiệp

-

Tác giả:

Nguyễn Thị Phương Linh; Bảo vệ năm: 2011

-

Người hướng dẫn:

PGS.TS. Dương Ngọc Thành


-

Cơ sở đào tạo:

ĐH Cần Thơ

-

Về lý luận: Đã hệ thống được cơ sở lý luận về lực lượng lao động nông

(Nguồn: Tác giả thực hiện)

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Như đã trình bày, đào tạo NNL là yếu tố then chốt, vừa là yêu cầu vừa là
động lực cho sự phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của
TP.CT. Hiện có 3 công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài:

thôn và lý thuyết về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
-

Về thực tiễn: Đánh giá lực lượng lao động nông thôn và đề xuất giải pháp
đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ngoại thành TP.CT

+ Luận văn Thạc sĩ "Phát triển NNL trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP.CT
đến năm 2020"


6

7


-

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh

-

Tác giả:

Nguyễn Hoài Bảo; Bảo vệ năm: 2009

-

Người hướng dẫn:

TS. Nguyễn Thành Hội

1.1.

-

Cơ sở đào tạo:

ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

-


Về lý luận: Đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về phát triển NNL trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ

-

CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
NGUỒN NHÂN LỰC
Do cùng được tiếp cận dưới nhiều giác độ khác nhau nên hiện có nhiều quan
điểm, định nghĩa khác nhau về NNL (human resourses):

Về thực tiễn: Đánh giá được thực trạng phát triển NNL trong các doanh

Liên Hợp Quốc định nghĩa "NNL là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh

nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.CT, từ đó đề xuất được các giải pháp

nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của

phát triển NNL trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.CT.

mỗi cá nhân và đất nước"1.

Với những cấp độ, lĩnh vực và nội dung nghiên cứu cũng như về thời gian,
ưu nhược điểm khách nhau, những công trình trên cho thấy nhiều quan điểm lý

Ngân hàng Thế giới định nghĩa "NNL là toàn bộ vốn con người, bao gồm thể
lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân"2.


luận, thực tiễn mới nảy sinh cho công tác đào tạo NNL của TP.CT trong điều kiện

Đảng Cộng sản Việt Nam quan niệm: “NNL là quý báu nhất, có vai trò quyết

thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa đào tạo NNL, đề cao năng lực tự

định, đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn

học tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào tự học trong nhân

hẹp“, NNL là tập hợp của những “người lao động có trí tuệ, tay nghề thành thạo, có

dân…nhằm thực hiện quan điểm “giáo dục là quốc sách hàng đầu” của Đảng và

phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi nền giáo dục tiên tiến“3.

Nhà nước ta. Đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề đào tạo
NNL phục vụ phát triển KT-XH TP.CT.

Theo từ điển tiếng Việt thì “Nguồn“ là nơi phát sinh, nơi cung cấp; “Nhân
lực“ là sức lực của con người gồm thể lực, trí lực và tâm lực4.

BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn được chia thành 3 chương:

Tổng cục Thống kê định nghĩa “NNL gồm những người đủ 15 tuổi trở lên có
việc làm và những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang

Chương 1:


Lý luận chung về NNL và đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH

thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình không có nhu cầu làm

Chương 2:

Thực trạng đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH TP.CT

việc, những người thuộc các tình trạng khác...“.

Chương 3:

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo NNL phục vụ
phát triển KT-XH TP.CT thời kỳ 2015 – 2020

Với quan niệm NNL là nguồn lực với các yếu tố vật chất, tinh thần hợp
thành sức mạnh phục vụ cho sự phát triển, Nicholas Henry cho rằng “NNL là nguồn
lực con người của những tổ chức có khả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình
phát triển của tổ chức cùng với sự phát triển KT-XH của quốc gia, khu vực“5.
Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng “NNL cần được hiểu là số dân và chất
Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế TƯ (2004). Quản lý NNL ở VN, những vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Khoa học xã hội, tr.8
ThS. Vũ Văn Hòa (2013). Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển NNL chất lượng cao và hàm ý chính sách cho VN, Tạp chí
Thông tin và dự báo KT-XH, số 95, 11/2013, tr. 34-39
3
Đảng Cộng sản VN (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị quốc gia, tr.11
4
Viện Ngôn ngữ học (2010). Từ điển tiếng Việt. NXB Từ điển Bách khoa
5
Nicholas Henry (2007). Public Administration and Public affairs. Prentice-Hall 10th edition, New Jersey, tr. 256
1

2

,


8

9

lượng con người bao gồm cả thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và

là với các nước có nền kinh tế đang phát triển. NNL với trí lực có ưu thế nổi bật là

phẩm chất đạo đức. Nó là tổng thể NNL hiện có thực tế và tiềm năng được chuẩn bị

yếu tố vô hạn, nếu biết bồi dưỡng khai thác, sử dụng hợp lý sẽ tạo nguồn động lực

sẵn sàng để tham gia phát triển KT-XH của một quốc gia hay một địa phương“1.

to lớn có tính quyết định cho tiến trình phát triển KT-XH.

Tác giả Hoàng Chí Bảo cho rằng NNL “là sự kết hợp thể lực và trí lực, cho

1.1.2.3.

thấy khả năng sáng tạo, hiệu quả hoạt động, triển vọng phát triển của con người“2.

Nguồn nhân lực là một nguồn lực khan hiếm

Những làn sóng khoa học công nghệ mới liên tục tác động mạnh mẽ tới sự


Từ những khái niệm trên, ta nhận thấy NNL bao gồm các nhóm dân cư trong

phát triển KT-XH và con người trong từng quốc gia, khu vực, vì thế nó đòi hỏi con

độ tuổi lao động có khả năng tham gia vào quá trình lao động. NNL là tổng thể các

người của thời kỳ mới phải có một trình độ văn hóa, nghề nghiệp nhất định, thời

yếu tố về thể lực, trí lực, tâm lực của mỗi con người được huy động vào quá trình

gian đào tạo nhân lực có năng lực phù hợp để làm chủ công nghệ ngày càng dài hơn

lao động phục vụ cho sự phát triển KT-XH. NNL đặc trưng bởi (1) Số lượng; (2)

làm cho NNL có chất lượng cao về trí tuệ và tay nghề trở thành lợi thế cạnh tranh.

Chất lượng: quan trọng nhất là thể lực và trí lực; (3) Cơ cấu: thể hiện qua các

NNL luôn rõ ràng là nguồn lực khan hiếm, nhất là với các nước đang phát triển.

phương diện trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi…

1.2.

1.1.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội

1.2.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực

1.1.2.1.


Hiện chưa có khái niệm thống nhất về đào tạo NNL, dưới đây trình bày

Nguồn nhân lực là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội

Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gần đây3 đều chỉ ra rằng động lực quan

những khái niệm đào tạo NNL phổ biến:

trọng nhất của phát triển KT-XH chính là con người có được thông qua việc tạo lập
kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm. Đầu tư vào con người thông qua hoạt động

ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

Tác giả Cherrington David cho rằng “đào tạo NNL liên quan đến việc tiếp
thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt nhằm thực hiện những công việc cụ thể“1.

GD&ĐT chính là cách thức đầu tư hiệu quả nhất. Con người có tác động mạnh mẽ

Kế thừa quan niện của một số nhà kinh tế học phương Tây, tác giả Trần Kim

tới sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường làm cho sản xuất

Dung cho rằng: “đào tạo là phương pháp được sử dụng nhằm tác động lên quá trình

phát triển, thúc đẩy phát triển KT-XH. Về bản chất, con người là mục tiêu, chứ

học tập để nâng cao các kiến thức, kỹ năng thực hành. Đào tạo định hướng vào hiện

không phải là phương tiện của phát triển KT-XH. Phát triển KT-XH suy cho cùng là


tại, chú trọng công việc hiện thời của cá nhân, giúp các cá nhân có ngay các kỹ năng

nhằm mục tiêu phục vụ con người, làm cho cuộc sống của con người tốt hơn.

cần thiết để thực hiện tốt công việc“2.

1.1.2.2.

Nguồn nhân lực là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội

Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và

Sự phát triển KT-XH luôn do ba nguồn lực cơ bản hợp thành là NNL, nguồn

phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ.. để hoàn thiện nhân

vật lực và nguồn tài lực. Trong đó chỉ có NNL là động lực của sự phát triển vì

cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể làm việc có năng suất và hiệu quả.

những nguồn lực khác chỉ phát huy được tác dụng khi thông qua NNL. NNL được

“Để có được hiệu quả thì việc đào tạo NNL liên quan đến một kinh nghiệm học tập,

xem là yếu tố nội lực quan trọng chi phối quá trình phát triển của mỗi quốc gia nhất

một hoạt động có tổ chức và được thiết kế để đáp ứng những nhu cầu của người
học“3. Quá trình này được tiến hành chủ yếu trong các cơ sở đào tạo như trường,


GS.TS Phạm Minh Hạc (2007). Phát triển văn hóa con người và NNL thời kỳ CNH-HĐH đất nước. NXB Chính trị quốc gia, tr.269
Lê Thị Chiên (2011). Quan điểm của Đại hội XI về phát triển NNL trong thời kỳ CNH-HĐH gắn với kinh tế tri thức. Tạp chí phát triển
nhân lực, số 4, 2011, tr.28
3
Lý thuyết “Tiếp cận theo hướng phần dư” của Robert Solow, E. Denison; Lý thuyết “Nguồn vốn con người” do Schultze đưa ra từ
những năm 1940; “Thuyết ưu thế của tư bản nhân lực” ra đời những năm cuối của thập niên 80 mà Romer và Lucass đi tiên phong
1
2

1
2
3

Cherrington David (1995). The Management of Human Resources. Prentice hall, New Jersey, tr.319
PGS.TS Trần Kim Dung (2013). Quản trị NNL. NXB Tổng hợp TP.HCM, tr.199
Hương Huy (2008). Quản trị NNL – sách biên dịch. NXB Giao thông vận tải, tr.63


10

trung tâm, viện hoặc cơ sở sản xuất theo những mục tiêu, nội dung, chương trình
hoàn chỉnh cho mỗi khóa học với thời gian quy định và các trình độ khác nhau. Kết
thúc thời gian học, người học được cấp bằng hay chứng chỉ tốt nghiệp.
1.2.2. Hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực
1

Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 quy định về hệ thống giáo dục quốc dân;
nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân thì các cấp học và
trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân gồm: (1) Giáo dục chuyên nghiệp:
đào tạo TCCN; đào tạo nghề; (2) Giáo dục ĐH và sau ĐH: đào tạo trình độ CĐ,

trình độ ĐH, Ths, TS2.
Trường TCCN là cơ sở đào tạo của bậc TCCN
Trường CĐ là cơ sở đào tạo của bậc CĐ
Trường ĐH là cơ sở đào tạo của bậc ĐH
Cơ sở dạy nghề trình độ CĐ gồm trường CĐ nghề; trường CĐ, trường ĐH
có đăng ký dạy nghề trình độ CĐ. Cơ sở dạy nghề trình độ trung cấp gồm trường
trung cấp nghề; trường CĐ nghề có đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp; trường
TCCN, trường CĐ, trường ĐH có đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp. Cơ sở dạy
nghề trình độ sơ cấp gồm trung tâm dạy nghề; trường trung cấp nghề; trường CĐ

11

1.2.3.2. Nhiệm vụ và quyền của giảng viên
Giảng dạy theo mục tiêu, chương trình đào tạo và thực hiện đầy đủ, có chất
lượng chương trình đào tạo.
Định kỳ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn
nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy.
Được ký hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học với các cơ sở giáo
dục ĐH, cơ sở nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật.
Các nhiệm vụ và quyền khác theo quy định của pháp luật.
1.2.4. Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn và phƣơng thức đào tạo
1.2.4.1.

Trình độ học vấn

Người chưa bao giờ đi học là người chưa từng đi học ở các trường lớp nào
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
Người tốt nghiệp tiểu học là người đã từng đi học và tốt nghiệp tiểu học, kể
cả những người đã từng học nhưng chưa tốt nghiệp THCS
Người tốt nghiệp THCS là người đã từng đi học và tốt nghiệp THCS, kể cả

những người đã từng học nhưng chưa tốt nghiệp THPT
Người tốt nghiệp THPT là người đã từng đi học và tốt nghiệp THPT, hoặc

nghề có đăng ký trình độ sơ cấp; doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh

đã, hay chưa tốt nghiệp các bậc học cao hơn THPT

doanh, trường TCCN, trường CĐ, trường ĐH có đăng ký dạy nghề sơ cấp.

1.2.4.2.

1.2.3. Giảng viên
1.2.3.1.

Giảng viên

Giảng viên là người có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu
nghề nghiệp; đạt trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp: có bằng tốt nghiệp
ĐH trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với nhà giáo giảng
dạy CĐ, ĐH (trình độ chuẩn của giảng viên giảng dạy ĐH là ThS trở lên); có bằng
ThS trở lên đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn ThS; có bằng

Trình độ chuyên môn

Người có trình độ sơ cấp nếu trình độ chuyên môn cao nhất đã được đào tạo
và được cấp chứng chỉ là sơ cấp hoặc dạy nghề dưới 3 tháng
Người có trình độ trung cấp nếu trình độ chuyên môn cao nhất đã được đào
tạo và cấp bằng là TCCN hay trung cấp nghề
Người có trình độ CĐ nếu trình độ chuyên môn cao nhất đã được đào tạo và
cấp bằng là CĐ hoặc CĐ nghề

Người có trình độ ĐH và sau ĐH nếu trình độ chuyên môn cao nhất đã được

TS đối với nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án TS. Chức danh của

đào tạo và cấp bằng là ĐH và sau ĐH (Ths, TS)

giảng viên bao gồm trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, PGS, GS.

1.2.4.3.

1
2

< />Quốc hội (2005). Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, khoản 2, điều 4

Phƣơng thức đào tạo


12

Đào tạo chính quy: là hệ thống đào tạo tập trung người học liên tục trong
thời gian nhất định. Chương trình học thực hiện theo khóa…
Phương thức đào tạo không chính quy: đào tạo không tập trung và không

13

sinh viên được đào tạo để đáp ứng nhu cầu NNL cho thành phố và toàn bộ khu vực
miền Trung. Thu hút NNL chất lượng cao bằng những chính sách đặc thù là ưu
điểm của TP. Đà Nẵng.


liên tục gồm (1) đào tạo VLVH: đào tạo tập trung ngắn hạn, học ngoài giờ hành

Từ năm 2005, Đà Nẵng đã triển khai hai chương trình lớn là “Dự án hỗ trợ

chính; (2) đào tạo ngắn hạn: các lớp bồi dưỡng; (3) đào tạo từ xa: đào tạo chủ yếu

đào tạo bậc ĐH tại các cơ sở giáo dục trong nước và nước ngoài bằng ngân sách

thông qua truyền thanh, truyền hình, Internet…

Nhà nước dành cho học sinh các trường THPT trên địa bàn TP.Đà Nẵng” (Đề án

Liên kết đào tạo là sự hợp tác giữa các bên để tổ chức thực hiện các chương
trình đào tạo cấp bằng tốt nghiệp TCCN, CĐ, ĐH.
1.3.

47) và “Đề án đào tạo 100 ThS, TS tại các cơ sở nước ngoài” (Đề án 393). Qua quá
trình triển khai, thành phố đã có nhiều điều chỉnh một số nội dung của các Đề án

MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC

này để phù hợp và chuyển thành Đề án Phát triển NNL chất lượng cao” (Đề án

VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

922). Tất cả các học viên tham gia đề án này đều được cấp 100% kinh phí.

1.3.1. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực của thành phố Hồ Chí Minh

1.3.3. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dƣơng


TP.Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm

Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng

kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng nhất của nước ta. TP.Hồ Chí Minh hiện đứng

điểm phía Nam, năng động nhất nước ta trong phát triển KT-XH. Vùng đất này từ

đầu cả nước về quy mô đào tạo NNL với 90 trường ĐH, CĐ, CĐ nghề và 55 trường

lâu đã được biết đến với hình ảnh nhộn nhịp của sự giao thương và hội tụ từ nhiều

TCCN đang đào tạo cho xã hội hơn 300.000 lao động mỗi năm.. Đến năm 2025,

vùng miền. Hệ thống đào tạo NNL trên địa bàn tỉnh hiện có 8 trường ĐH, 6 trường

thành phố ưu tiên phát triển NNL cho những ngành có hàm lượng công nghệ, giá trị

CĐ, 12 trường trung cấp và 30 cơ sở đào tạo nghề.

gia tăng cao như cơ khí chế tạo chính xác và tự động hóa; điện tử công nghệ thông
tin; chế biến thực phẩm hướng tinh chế; hóa chất-hóa dược và mỹ phẩm)1.
Năm 2009, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao
động TP.Hồ Chí Minh

2

Ngày 16/09/2014, Trường ĐH Thủ Dầu Một công bố đề án “nghiên cứu
khoa học về miền Đông Nam Bộ”, đây là định hướng khoa học tiên phong. Từ

2015-2020, Đề án này tập trung nghiên cứu 5 chương trình trọng điểm: kinh tế; xã

được thành lập với nhiệm vụ (1) xây dựng kế hoạch, dự

hội và chính sách xã hội; GD&ĐT; lịch sử, văn hóa; môi trường nhằm tạo nguồn

báo nhu cầu NNL, thông tin thị trường lao động; (2) tổ chức nghiên cứu, khảo sát,

học liệu; góp phần hoàn thiện chương trình đào tạo và làm căn cứ khoa học cho việc

thu thập, phân tích, đánh giá, cung cấp các thông tin về NNL…(3) quản lý, khai

mở những ngành mới, cung cấp luận cứ khoa học và cơ sở thực tiễn cho việc xây

thác cơ sở dữ liệu về lao động, việc làm phục vụ công tác dự báo nhu cầu NNL và

dựng cơ chế, chính sách phát triển, quản lý KT-XH ở Đông Nam Bộ theo định

thông tin thị trường lao động trên địa bàn để làm cơ sở định hướng đào tạo NNL3…

hướng ưu tiên phát triển bền vững1…

1.3.2. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực của thành phố Đà Nẵng

1.3.4. Đúc kết kinh nghiệm cho thành phố Cần Thơ

Đà Nẵng hiện có hệ thống cơ sở đào tạo thứ ba cả nước gồm 24 trường ĐH,

Mở rộng liên kết, đa dạng hóa loại hình theo phương thức không chính quy,


CĐ, 19 trường trung cấp nghề và 59 trung tâm dạy nghề. Mỗi năm có hàng ngàn

liên thông, đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân. Thực
hiện kết hợp lý thuyết trên lớp với học nghề tại doanh nghiệp, công sở.

Dương Minh Anh (2014). Đào tạo NNL gắn với nhu cầu xã hội. < />2
Center of Forecasting Manpower Needs and Labor Market Information HCMC – FALMI thuộc Sở LĐ-TB&XH
3
< />1

Đại học Thủ Dầu Một, < />1


14

15

Cần thiết lập và khai thác cơ sở dữ liệu về lao động, việc làm phục vụ dự báo

CHƢƠNG 2

nhu cầu NNL làm cơ sở định hướng đào tạo NNL.

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ

Phát huy tối đa vai trò của doanh nghiệp trong đào tạo NNL, các doanh
nghiệp cần thể hiện trách nhiệm xã hội của mình trong công tác đào tạo NNL.
Gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển KT-XH. Ưu tiên
phát triển NNL cho những ngành có hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng cao.
1.4.


PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ
2.1.

TỔNG QUAN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

2.1.1. Điều kiện tự nhiên
TP.CT nằm trong vùng trung – hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu thổ ĐBSCL,

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

trải dài trên 55km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.409 km2 , chiếm

Trong chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về NNL và đào tạo NNL

3,47% diện tích vùng ĐBSCL. Bắc giáp tỉnh An Giang; Đông giáp tỉnh Đồng Tháp

phục vụ phát triển KT-XH như:

và tỉnh Vĩnh Long; Tây giáp tỉnh Kiên Giang; Nam giáp tỉnh Hậu Giang.

Khái niệm NNL theo Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Đảng Cộng sản

Địa hình TP.CT bằng phẳng, độ cao trung bình từ 1 đến 2m, dốc từ phía đất

Việt Nam, Từ điển tiếng Việt, Tổng cục Thống kê, Nicholas Henry Phạm Minh

giồng ven sông Hậu và sông Cần Thơ, thấp dần từ hướng Đông Bắc sang Tây Nam.

Hạc, Hoàng Chí Bảo. NNL là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt đối với


TP.CT còn có nhiều cồn và cù lao trên sông Hậu như cù lao Tân Lập, cồn Ấu, cồn

nước ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp.

Khương, cồn Sơn…TP.CT có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vùng tứ

Khái niệm về đào tạo NNL theo Cherrington David, Trần Kim Dung; Đào

giác Long Xuyên thấp trũng, chịu ảnh hưởng của lũ hàng năm. Khí hậu quanh năm

tạo NNL là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát

nóng ẩm phù hợp cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ.. để hoàn thiện nhân cách cho

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho họ có thể làm việc một cách có năng suất và hiệu quả;
Giảng viên, các trình độ và phương thức đào tạo theo Luật Giáo dục số
38/2005/QH11; Kinh nghiệm đào tạo NNL của các quốc gia phát triển và một số
địa phương trong nước, đúc kết kinh nghiệm cho TP.CT.
Những lý thuyết này sẽ được tác giả dùng làm cơ sở cho việc phân tích thực
trạng đào tạo NNL phục vụ phát triển KT-XH TP.CT ở chương 2.

TP.CT có 5 quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt) và 4
huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với 85 đơn vị hành chính cấp
xã, phường, thị trấn (5 thị trấn, 36 xã, 44 phường). (Phụ lục 2.1)
Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính cấp quận, huyện thuộc TP.CT năm 2013

Quận/huyện

Diện tích

Dân số

Mật độ dân số

(km²)

(người)

(người/km²)

Quận Ninh Kiều
Quận Bình Thủy
Quận Cái Răng
Quận Ô Môn
Quận Thốt Nốt
Huyện Phong Điền
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Vĩnh Thạnh
Huyện Thới Lai

29,22
70,59
62,53
125,41
117,87
119,48

310,48
297,59
255,66

243.794
133.565
88.278
129.683
165.580
99.938
125.069
115.529
120.964

7.167
1.375
1.380
1.034
1.343
860
394
396
473

TP.CT

1.409,00

1.222.400


868

Số đơn vị hành
chính trực thuộc
13 phường
8 phường
7 phường
7 phường
9 phường
1 thị trấn; 6 xã
1 thị trấn; 9 xã
2 thị trấn; 9 xã
1 thị trấn;12 xã
44 phường
36 xã, 5 thị trấn

(Nguồn: Cục thống kê TP.CT)


16

2.1.3. Tăng trƣởng kinh tế

17

phần tăng thêm năng lực bán buôn, bán lẻ hàng hóa, bước đầu thể hiện vai trò tổng

Ngày 19/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập vùng kinh

đại lý, phân phối hàng hóa cho toàn vùng ĐBSCL. Khối lượng hàng hóa lưu thông


tế trọng điểm ĐBSCL1 nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và các lợi thế so sánh,

trên thị trường liên tục tăng với tốc độ cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình

từng bước phát triển vùng thành vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh

quân 25,3%/năm giai đoạn 2006-2010. Lũy kế trong 11 tháng năm 2014, tổng mức

bắt và chế biến thủy sản của nước ta. TP.CT là một cực động lực thúc đẩy mạnh mẽ

bán lẻ hàng hóa, dịch vụ đạt 66.393,4 tỷ đồng, tăng 15,8% so cùng kỳ 2013.

sự phát triển toàn vùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.CT liên tục được duy trì ổn
định, tăng bình quân 2006-2010 đạt 15,13%/năm (so 2001-2005 chỉ đạt 13,48%).

- Xuất nhập khẩu: Công tác xúc tiến thương mại được tăng cường, TP.CT có
quan hệ xuất nhập khẩu với hơn 97 quốc gia và vùng lãnh thổ1; tổng kim ngạch xuất

Năm 2012 thu nhập bình quân đầu người đạt 53,7 triệu đồng, tương đương

khẩu 2006-2010 đạt 3.569,6 triệu USD. Tổng kim ngạch nhập khẩu 2006-2010 đạt

2.514 USD, tăng gấp hơn 4 lần so 2004 - năm đầu tiên TP.CT trực thuộc Trung

2.436,8 triệu USD, hàng hóa nhập khẩu với tỷ lệ 97,7% nguyên, nhiên, vật liệu còn lại

ương (10,023 triệu đồng, tương đương 647 USD). Tổng mức bán lẻ hàng hóa và

1,7% là máy móc, dụng cụ, phụ tùng; hàng tiêu dùng chiếm 0,6% tổng kim ngạch.


doanh thu dịch vụ tiếp tục duy trì ở mức cao, năm 2012 đạt 101.000 tỷ đồng. Thị

Trong 11 tháng năm 2014, tổng kim ngạch xuất khẩu thu ngoại tệ ước đạt 1.193,1

trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, đến nay TP.CT có quan hệ xuất khẩu

triệu USD, tổng kim ngạch nhập khẩu ước thực hiện 346 triệu USD.

với 97 quốc gia và vùng lãnh thổ2 trên thế giới.

- Du lịch: 11/2014 đã phục vụ 1.307.600 lượt lưu trú (khách quốc tế ước

2.1.4. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

201.700 lượt); khối lữ hành quốc tế đón 14.600 khách đến; đưa 11.670 khách đi;

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông-thủy

khối lữ hành nội địa phục vụ 82.900 khách; doanh thu ngành ước 1.065,4 tỷ đồng.

sản, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, công nghiệp-xây dựng. Năm 2010, trong cơ cấu

- Vận tải: Phát triển ổn định, phương tiện vận tải đa dạng cả đường bộ, đường

GDP, tỷ trọng nông nghiệp-thủy sản chiếm 10,6%; công nghiệp - xây dựng chiếm

thủy và hàng không. Khối lượng vận chuyển hành khách tăng bình quân 7,2% giai đoạn

44,2% và dịch vụ chiếm 45,2%.


2006-2010. Trong 11 tháng năm 2014, thực hiện vận chuyển hàng hóa 6.196,3 ngàn

Khu vực công nghiệp luôn có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 18,1%/năm

tấn; luân chuyển 820,1 triệu lượt hành khách/km.

giai đoạn 2006-2010. Trong khi đó nông-thủy sản giai đoạn 2006-2010 có tốc độ

- Công nghiệp: Giá trị tăng thêm bình quân 18,5%/năm giai đoạn 2006-2010.

tăng trưởng giảm hẳn so với giai đoạn trước, ngược lại khu vực dịch vụ lại tăng cao.

Trong 11 tháng năm 2014, chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tăng 8,27% so cùng

Thời kỳ 2001-2010 đóng góp của khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ khá cao,

kỳ (công nghiệp chế biến chế tạo tăng 7,53%; sản xuất và phân phối điện tăng

trong khi khu vực nông-thủy sản giảm dần (giai đoạn 2006-2010 chỉ chiếm 1,5%).

57,40%; cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải tăng 3,69%).
- Xây dựng: Phát triển nhanh cùng với quá trình đô thị hóa; giá trị tăng thêm

2.1.5. Đặc điểm phát triển một số ngành, lĩnh vực chủ yếu3
2.1.5.1. Ngành kinh tế
- Thương mại nội địa: Thị trường nội địa không ngừng mở rộng, kết cấu hạ
tầng thương mại phát triển, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành, góp
Quyết định số 492/QĐ-TTg, vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL gồm TP.CT và ba tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cà Mau
UBND TP.CT (2014). Đề cương tuyên truyền ký niệm 10 năm TP.CT trực thuộc Trung ương. <10nam.cantho.gov.vn>

Số liệu giai đoạn 2006-2010 được tác giả tổng hợp từ Kế hoạch phát triển KT-XH TP.CT giai đoạn 2011-2015; số liệu năm 2014 được
tác giả tổng hợp từ Báo cáo tình hình KT-XH tháng 11/2014 của UBND TP.CT

tăng bình quân 14,7%/năm giai đoạn 2006-2010. Nhiều công trình qui mô lớn, chất
lượng cao được đưa vào sử dụng như: cầu Cần Thơ, sân bay Cần Thơ, Cảng Cái
Cui, các công trình hạ tầng đô thị…góp phần đổi mới diện mạo thành phố.

1
2
3

1

Xuất khẩu sang thị trường châu Á chiếm hơn 50%; thị trường châu Phi 26%, thị trường Mỹ khoảng 11%, EU khoảng 10%, châu Úc 3%


18

- Nông lâm thuỷ sản và nông thôn: Mặc dù tốc độ đô thị hóa nhanh, diện tích
đất nông nghiệp giảm, song giá trị tăng thêm toàn ngành tăng bình quân 1,45%/năm

19

2.2.

NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ

2.2.1. Khái quát về dân số và dân cƣ thành phố Cần Thơ

giai đoạn 2006-2010. Giá trị sản xuất/1ha đất nông nghiệp năm 2010 gấp 1,9 lần


Theo số liệu Dân số trung bình phân theo địa phương qua các năm của Tổng

năm 2005, từ 42,3 triệu đồng (năm 2005) tăng lên 81,5 triệu đồng (năm 2010). Cơ

cục Thống kê thì năm 2013, dân số toàn TP.CT đạt gần 1.222.400 người, mật độ

cấu giá trị tăng thêm nội bộ ngành nông-lâm nghiệp-thủy sản có sự chuyển dịch tích

dân số đạt 868 người/km². Dân số trung bình của TP.CT có tốc độ tăng chậm, giai

cực: tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp giảm 3,4% (từ 79,4% năm 2005

đoạn 2006 -2010 là 0,87%/năm. Tốc độ tăng dân số tự nhiên là 0,2%/năm, còn lại là

còn 76,0% năm 2010), tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành thủy sản tăng 3,8% (từ

tăng cơ học với lực lượng lao động trong độ tuổi tăng bình quân 0,31%/năm, mỗi

19,7% năm 2005 lên 23,5% năm 2010) và tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành lâm

năm có hơn 40 nghìn cư dân trên địa bàn trở thành công dân đô thị.

nghiệp giảm 0,4% (từ 0,9% năm 2005 còn 0,5% năm 2010).
2.1.5.2. Xã hội và khoa học công nghệ

Nếu so sánh với toàn vùng ĐBSCL, TP.CT chiếm diện tích nhỏ nhất với
3,5%, dân số chiếm 6,99%, nhưng có mật độ dân số cao nhất vùng và cao hơn so

- Y tế: Mạng lưới y tế cơ sở được củng cố và nâng cấp1, công suất sử dụng


với mật độ của ĐBSCL. Dân số trung bình của TP.CT có tốc độ tăng chậm, giai

giường bệnh Bệnh viện Đa khoa Trung ương 134%, tuyến thành phố 110,2%, các

đoạn 2001-2005 có tốc độ tăng bình quân 1,11%/năm và giai đoạn 2006-2010 là

bệnh viện quận, huyện: 108,76%; số bác sĩ/vạn dân đạt 9,10 bác sĩ năm 2010. Triển

0,87%/năm, trong đó tốc độ tăng dân số tự nhiên là 0,2%/năm, còn lại là tăng cơ

khai thường xuyên các biện pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, áp dụng

học với lực lượng lao động trong độ tuổi tăng bình quân 0,31%/năm.

nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị.

Theo Tổng điều tra dân số TP.CT có 19 dân tộc đang sinh sống, trong đó,

- Văn hóa, thể dục thể thao: Các mô hình văn hóa trong phong trào Toàn dân

dân tộc kinh có 1.152.255 người (chiếm 96,96%); dân tộc Khmer 21.414 người

đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa như “Người tốt, việc tốt”, Gia đình văn hóa”,

(chiếm 1,8%); Người Hoa 14.199 người (chiếm 1,19%);… ít nhất là người Thái (52

“Khu vực, ấp văn hóa”, “Phường, xã, thị trấn văn hóa”, “Trường học văn minh”,

người), người Nùng (57 người),… Nhìn chung, các dân tộc sống trên địa bàn TP.CT


“Chợ văn minh”, “Cơ quan, đơn vị có đời sống văn hóa tốt” từng bước được nâng

có mức thu nhập không đều, người Hoa phần lớn sống ở đô thị (buôn bán); người

cao chất lượng. Tỷ lệ trường học đảm bảo chương trình giáo dục thể chất đạt 100%,

Khmer phần lớn sống ở nông thôn (nông nghiệp). Ngoài ra, trên địa bàn hiện có trên

80% số trường đảm bảo giáo dục thể chất ngoại khoá.

10 tôn giáo hoạt động, có 227.117 người theo Phật giáo Hòa Hảo (chiếm 19,11%);

- Khoa học công nghệ: Kết cấu hạ tầng khoa học và công nghệ có bước phát
triển, nhiều công trình, dự án lớn mang tính chất vùng về khoa học công nghệ đang

có 150.060 theo Phật giáo (chiếm 12,63%); có 68.257 người theo Công giáo (chiếm
5,74%); có 13.241 theo đạo Cao Đài (chiếm 2,41%),…

được Trung ương hỗ trợ đầu tư trên địa bàn như: Phòng Thí nghiệm Công nghệ Sinh

Dân số khu vực thành thị có tốc độ tăng trưởng cao trong cả thời kỳ 2001-

học, Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm Kỹ thuật - Ứng dụng Công nghệ và Trung

2010, giai đoạn 2006-2010, dân số đô thị tăng trưởng trung bình 6,57%/năm. Với

tâm Thông tin Tư liệu khoa học công nghệ... tạo thuận lợi cho thành phố phát huy vai

việc mỗi năm có hơn 40 nghìn cư dân trở thành công dân đô thị, tỷ trọng dân số


trò trung tâm của vùng về khoa học công nghệ.

thành thị của TP.CT từ 50,03% năm 2005 tăng lên 65,84% vào năm 2010, 66% năm
2012. Dân số nông thôn giảm rất nhanh những năm gần đây do một phần của một

100% số xã, phường có trạm y tế; 57/85 trạm y tế xã được xây dựng kiên cố (đạt 67%); 64/85 (đạt 75,29%) trạm y tế xã, phường, thị
trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế; 100% trạm y tế có nữ hộ sinh trung học; 100% trạm y tế có dược sĩ trung học; 71/85 (83,52%) trạm y tế
có y sĩ y học cổ truyền; bình quân có 7 cán bộ nhân viên cho một trạm y tế.
1

số huyện được đô thị hóa; năm 2000 là 67,41%, năm 2005 là 49,97%, năm 2012


20

21

dân số nông thôn chỉ còn 44% cho thấy khi nông thôn được đô thị hóa, việc chuyển
hoạt động nông nghiệp sang công, thương nghiệp, dịch vụ của TP.CT rất nhanh.

Bảng 2.8 cho biết tỷ lệ dân số theo giới tính, nhóm tuổi, thành thị, nông thôn
TP.CT được tác giả tính toán dựa trên kết quả tổng điều tra dân số TP.CT năm

Bảng 2.2. Quy mô dân số chia theo giới tính; thành thị/nông thôn TP.CT

2009, theo đó dân số TP.CT hiện có cơ cấu trẻ, tuổi thọ bình quân 73 tuổi; nhóm

từ năm 2005 đến năm 2013


tuổi từ 0-14 tuổi chiếm 22,46%; nhóm tuổi từ 15-60 tuổi chiếm 69,56%; nhóm tuổi

Năm

2008 2009 2010 2011 2012 2013

trên 60 tuổi chiếm 7,58%. Nhóm tuổi từ 20-24 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 10,05%

Dân số thành thị (nghìn người)
% dân thành thị

615,5 783,2 787,9 795,1 805,2 812,3
52,1 65,9 65,9 66,1 66,3 66,5

vừa là tín hiệu vui nhưng cũng đồng thời là áp lực không nhỏ đối với vấn đề đào tạo

Dân số nông thôn (nghìn người)
% dân nông thôn

565,4 405,4 407,2 407,6 408,9
47,9

34,1

34,1

33,9

33,7


410
33,5

NNL của TP.CT từ nay đến năm 2020 (Hình 2.1 và Bảng 2.8)
Bảng 2.4. Tỷ lệ dân số theo giới tính, nhóm tuổi, thành thị, nông thôn TP.CT

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, />
Đơn vị: %

Tỷ lệ phụ thuộc chung biểu thị phần trăm số người dưới 15 tuổi (0-14) và từ
65 tuổi trở lên. Tỷ lệ dân số phụ thuộc TP.CT theo số liệu tổng điều tra dân số năm
năm 1999 và 2009 như sau: dân số trẻ phụ thuộc từ 0-14 tuổi năm 1999 là 52,4% và
năm 2009 là 22,46 %, tỷ lệ này ở độ tuổi trên 65 tuổi là 8,2% và 5,89%; dân số phụ
thuộc chung năm 1999 là 60,6% và 28,35% năm 2009. Dân số ở nhóm tuổi phụ

Nhóm tuổi
85+
Dưới 15 tuổi
Từ 15 – 64 tuổi
65+

Tổng số

Thành thị

Nông thôn

Tỷ lệ

Nam


Nữ

Tỷ lệ

Nam

Nữ

0,57

0,42

0,72

0,56

0,40

0,71

22,46
71,65
5,89

23,76
71,33
4,91

21,18

71,95
6,87

Tỷ lệ

Nam

Nữ

0,59
0,47
0,72
21,14
22,71
19,63
25,00
25,71
24,26
72,88
72,30
73,44
69,27
69,54
68,99
5,98
5,00
6,92
5,73
4,75
6,75

(Nguồn: Tổng điều tra dân số TP.CT năm 2009)

thuộc từ 0-14 tuổi năm 2009 giảm 29,94% lần so với năm 1999, tỷ lệ này ở nhóm
tuổi trên 65 giảm 2,31% và tỷ lệ phụ thuộc chung giảm 32,22%. Tỷ số phụ thuộc
chung của TP.CT giảm từ 60,6% (năm 1999) xuống còn 28,35% (2009), đến năm
2012 tỷ số này tăng lên 38,4%. Sự biến thiên này do giảm hoặc tăng tỷ lệ sinh dẫn
đến tỷ số phụ thuộc trẻ em giảm, chứng tỏ gánh nặng của dân số trong độ tuổi có
khả năng lao động của thành phố.
Bảng 2.3. So sánh một số chỉ tiêu về cơ cấu dân số
của TP.CT với các thành phố trực thuộc Trung ƣơng khác
Dân số

Thành phố

Mật độ
dân số
2

(nghìn người) (người/km )

Hà Nội
Hải Phòng
Đà Nẵng
TP. Hồ Chí Minh
TP.CT

6.936,9
1.925,2
992,8
7.818,2

1.222,4

2.087
1.260
772
3.731
868

Tỷ lệ
dân số
thành
thị

Tỷ số
giới tính

Tỷ số
phụ
thuộc
chung

Chỉ Tỷ trọng
số
dân số
già
15-64
hóa
tuổi

(%)


(nam/100nữ)

(%)

(%)

(%)

43,7
46,4
87,2
83,1
66,0

98,4
98,6
97,3
90,6
100,6

45,5
40,5
40,4
34,1
38,4

57,1
54,5
40,0

49,8
43,0

68,7
71,2
71,2
74,6
72,2

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, />
Hình 2.1. Tháp tuổi dân số TP.CT theo điều tra năm 2009
(Nguồn: kết quả tổng điều tra dân số ngày 01/4/2009)

2.2.1. Nhân lực trong độ tuổi lao động
Độ tuổi lao động là độ tuổi được tính từ thời điểm bắt đầu đủ tuổi lao động
đến tuổi nghỉ hưu, theo Luật Lao động số 10/2012/QH13 có hiệu lực kể từ ngày
01/05/2013 thì độ tuổi lao động 15-60 tuổi với nam và 15-55 tuổi với nữ. NNL
trong độ tuổi lao động của TP.CT tăng bình quân 2006-2010 là 1,92%/năm.


22

23

Tỷ lệ lực lượng lao động tham gia lao động trong các ngành kinh tế năm

Trong giai đoạn 2006 – 2010, tỷ lệ lao động chưa bao giờ đi học giảm bình

2013 là 72,8% so với dân số trong độ tuổi lao động; tỷ lệ thất nghiệp năm 2013 là


quân 3,52%; Chưa tốt nghiệp tiểu học giảm bình quân 0,45%/năm; Tốt nghiệp tiểu

3,49%. Cơ cấu lao động đã có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động

học tăng bình quân 2,25%/năm; Tốt nghiệp THCS tăng bình quân 3,66%/năm; Tốt

nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, tuy nhiên tốc độ chuyển dịch

nghiệp THPT tăng bình quân 3,57%/năm.

chậm. Năm 2013, lao động khu vực nông-thuỷ sản chiếm 42,07%, khu vực công
nghiệp và xây dựng chiếm 21,07% và lao động khu vực dịch vụ chiếm 36,85%.
Trong năm 2014, toàn thành phố đã giải quyết việc làm cho 51.090 lao động (trong
đó có 75 người đi làm việc ở nước ngoài; 29.121 lao động nữ chiếm tỷ lệ 57%).
Bảng 2.5. So sánh thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lƣơng
từ 15 tuổi trở lên năm 2012 của TP.CT với một số thành phố, ĐBSCL và cả nƣớc
Đơn vị: triệu đồng

Đơn vị hành chính

Thu nhập
bình quân/tháng

Thành thị

Nông thôn

Cả nước
ĐBSCL
Hà Nội

Hải Phòng
Đà Nẵng
TP. Hồ Chí Minh
Cần Thơ

3,757
2,885
4,778
3,837
4,248
5,018
3,416

4,466
3,336
5,772
4,286
4,336
5,211
3,707

3,166
2,674
3,651
3,353
3,603
3,983
2,583

(Nguồn: Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2012, Tổng cục Thống kê)


So sánh thu nhập bình quân/tháng của lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi
trở lên năm 2012 của TP.CT với một số đơn vị hành chính trong nước (bảng 2.9), ta
nhận thấy thu nhập bình quân/tháng của người lao động TP.CT cao hơn thu nhập

Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của NNL TP.CT (2000-2010)
(Nguồn: Tác giả thực hiện trên số liệu Cục thống kê TP.CT)

Bảng 2.6. So sánh tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên
theo trình độ học vấn năm 2009
Đơn vị: %
Đơn vị
Cả nước
ĐBSCL
TP.CT

Chƣa bao
giờ đi học
5,5
6,9
4,9

Chƣa tốt
nghiệp tiểu học
14,5
26,7
22,5

Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp
tiểu học

THCS
THPT
25,7
28,9
12,1
36,1
17,4
6,4
32,6
17,7
10,7
(Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2009)

bình quân/tháng của lao động vùng ĐBSCL (nhiều hơn trung bình 531 nghìn đồng)

So sánh tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ học vấn theo số liệu

nhưng còn thấp hơn mức thu nhập bình quân/tháng của các thành phố trực thuộc

tổng điều tra dân số năm 2009 thì tỷ lệ người chưa bao giờ đi học của TP.CT ở mức

Trung ương còn lại, trung bình người lao động từ 15 tuổi trở lên của TP.CT có thu

4,9% thấp hơn khu vực ĐBSCL và cả nước; tỷ lệ người chưa tốt nghiệp và đã tốt

nhập thấp hơn người lao động ở Hà Nội là 1.362 nghìn đồng ; ở TP. Hồ Chí Minh là

nghiệp tiểu học của TP.CT đều thấp hơn tỷ lệ này của vùng ĐBSCL còn tỷ lệ người

1.602 nghìn đồng ; ở Hải Phòng là 421 nghìn đồng; ở Đà Nẵng là 832 nghìn đồng.


đã tốt nghiệp THCS và THPT tuy có cao hơn tỷ lệ của khu vực ĐBSCL nhưng vẫn

Thu nhập bình quân/tháng của lao động từ 15 tuổi trở lên ở khu vực thành thị của

còn thấp hơn mức trung bình của cả nước.

TP.CT cao hơn người lao động cùng độ tuổi ở vùng nông thôn là 1,124 triệu đồng.

2.2.1.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực

2.2.1.1. Trình độ học vấn của nguồn nhân lực

Giai đoạn 2006-2010, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm bình quân
2,05%/năm; Được đào tạo ngắn hạn tăng bình quân 4,88%/năm; sơ cấp tăng bình


24

25

quân 5,49%/năm; trung cấp tăng bình quân 10,47%; CĐ tăng bình quân
10,85%/năm; ĐH trở lên tăng bình quân 6,35%/năm.

Khu vực 2: 127.593 người: công nghiệp khai thác mỏ: 264 người (0,20%);
công nghiệp chế biến: 83.669 người (65,57%); sản xuất điện, nước: 4.571 người
(3,58%); xây dựng: 39.089 người (30,63%).

Bảng 2.7. So sánh tỷ trọng dân số từ 15 tuổi trở lên
theo trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2009


Khu vực 3: 262.331 người: thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng: 144.821
Đơn vị: %

người (55,20%); giao thông vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc: 32.811 người

Tốt nghiệp

Tốt nghiệp

Tốt nghiệp

Tốt nghiệp

sơ cấp

trung cấp



ĐH trở lên

Cả nước

2,6

4,7

1,6


4,4

Lao động dự trữ là 213.699 người: nội trợ 71.419 người (33,42%); học

ĐBSCL

1,4

2,2

0,9

2,1

sinh 87.240 người (40,82%); mất sức lao động 10.275 người (4,80%); thất nghiệp

TP.CT

2,7

3,2

1,2

4,5

24.713 người (11,56%); không có nhu cầu làm việc 20.052 người (45,40%).

Đơn vị


(Nguồn: Tổng điều tra dân số năm 2009)

Năm 2009, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên tốt nghiệp sơ cấp ở TP.CT đạt cao
hơn mức của ĐBSCL và cả nước; tỷ lệ người tốt nghiệp trung cấp, CĐ cao hơn

(12,50%); Các ngành khác: 84.699 người (32,30%).

2.2.2.4. Tỷ lệ nhân lực hoạt động trong hệ thống chính trị1
+ Tỷ lệ nhân lực trong các cơ quan Đảng, Đoàn thể
Lý luận chính trị: 31,07% cử nhân, cao cấp; 30,57% trung cấp

ĐBSCL nhưng thấp hơn cả nước; tỷ lệ người tốt nghiệp ĐH trở lên của TP.CT vượt
trội hơn gấp đôi so với toàn vùng ĐBSCL và cao hơn tỷ lệ người tốt nghiệp ĐH trở
lên của cả nước.

Chuyên môn: 2,76% sau ĐH; 53,25% ĐH; 14,3% CĐ, TCCN
+ Tỷ lệ nhân lực là cán bộ, công chức hành chính Nhà nƣớc
Lý luận chính trị: 17,04% cử nhân, cao cấp; 18,24% trung cấp
Chuyên môn: 0,9% TS; 7,65%ThS; 69,72% ĐH; 13,9% CĐ, TCCN
+ Tỷ lệ nhân lực cán bộ, công chức cấp xã, phƣờng, thị trấn
Nhóm cán bộ chủ chốt: Học vấn: tốt nghiệp THPT đạt 97,23%; Chuyên môn:
từ trung cấp trở lên đạt 54,6%; Lý luận chính trị: từ trung cấp trở lên đạt 71,64%
Nhóm công chức cấp xã: Học vấn: tốt nghiệp THPT đạt 98,74%; Chuyên
môn: từ trung cấp trở lên đạt 88,1%; Lý luận chính trị: sơ cấp trở lên đạt 53,38%.
Nhóm lãnh đạo Mặt trận, Đoàn thể: học vấn: tốt nghiệp THCS trở lên đạt

Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ trình độ chuyên môn của NNL TP.CT (2000-2010)
(Nguồn: Tác giả thực hiện trên số liệu Cục thống kê TP.CT)

2.2.1.3. Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề

Năm 2013, lực lượng lao động của TP.CT là 864.041 người, trong đó lao
động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 650.342 người1.
Khu vực 1: 260.418 người: nông nghiệp, lâm nghiệp: 250.545 người
(96,20%); thủy sản: 9.873 người (3.80%).

100%; chuyên môn: tương đương sơ cấp trở lên đạt 22,6%; chính trị: từ sơ cấp và
tương đương trở lên đạt 71,6%
Tỷ lệ cán bộ công chức đạt chuẩn về trình độ chuyên môn tương đối cao
nhưng còn hạn chế về lý luận chính trị. Tình trạng cán bộ, công chức cấp xã,
phường, thị trấn chưa đạt chuẩn vẫn còn, điều này đặt ra vấn đề vừa đảm bảo chuẩn
hóa đội ngũ cán bộ, công chức, vừa nâng cao chất lượng trước yêu cầu của công
Tác giả tính toán tỷ lệ dựa trên số liệu thống kê năm 2010 kết hợp nguồn số liệu thu thập từ Sở KH&ĐT, Sở Nội vụ, Sở LĐ-TB&XH,
Sở GD&ĐT, Sở Y tế TP.CT
1

1

Nguồn số liệu từ Văn phòng UBND TP.CT, < >


26

27

cuộc cải cách hành chính và hội nhập quốc tế. Ngoài ra, cán bộ công chức, viên

1%, chuyên môn kỹ thuật trung cấp trở lên 11%, lao động kỹ thuật nông lâm ngư

chức có trình độ ĐH cần được đào tạo sau ĐH hiện rất dồi dào nhưng năng lực


15%, xây dựng 38%, lao động kỹ thuật dịch vụ 35%, lĩnh vực khác 1%).

ngoại ngữ đảm bảo cho tuyển sinh đầu vào cũng là thách thức không nhỏ.

2.2.2.5. Lực lƣợng lao động trong các khu công nghiệp và chế xuất
TP.CT hiện có 5 khu công nghiệp đang hoạt động với tổng diện tích đất

+ Tỷ lệ nhân lực giáo dục và đào tạo
Bậc THPT: Chuyên môn đã chuẩn hóa tỷ lệ 98,4%; Lý luận chính trị: cử nhân

839,3ha (diện tích đất cho thuê là 448,85ha, đã cho thuê 390,45ha).
Bảng 2.8. Lao động trong các khu công nghiệp TP.CT đến tháng 10/20141

0,26%; cao cấp 0,7 %; trung cấp 7,12%; sơ cấp 25,29%.

Đơn vị: người

Đội ngũ cán bộ, giáo viên của các trường ĐH, CĐ, TCCN và dạy nghề: có
trên 4.758 người, trong đó, trình độ TS chiếm 7,82%, ThS chiếm 29,59% và ĐH
chiếm 62,59%. Về trình độ ngoại ngữ từ ĐH trở lên có 10,37% giáo viên có trình độ
ĐH; số giáo viên có chứng chỉ B ngoại ngữ trở lên đạt 89,63%, có 14% giáo viên có
trình độ tin học từ ĐH trở lên. Hiện nay lực lượng này còn thiếu về số lượng, đối
với trình độ ngoại ngữ, tin học nhìn chung còn hạn chế.
+ Tỷ lệ nhân lực

tế - dƣợc

Khu
công nghiệp


Diện
tích

Diện tích
lấp đầy

(ha)

(%)

Trà Nóc 1
Trà Nóc 2
Hưng Phú 1
Hưng Phú 2
Thốt Nốt
Tổng

135,00
157,00
262,00
134,34
150,57
-

100
90,80
12,57
13,39
54,35
-


Số lao
động

Chính
thức

Thời
vụ

So với
cùng kỳ 2013

(người)

(người)

(người)

(tăng/giảm – người)

15.906
9.155
821
582
5.262
31.726

13.127
6.598

741
568
1.942
22.976

2.779
2.557
80
14
3.320
8.750

Giảm 1.186
Tăng 441
Tăng 72
Tăng 108
Giảm 241
Giảm 806

(Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán)

Nhân lực ngành Y tế TP.CT theo số liệu năm 2012 và tính toán của tác giả

Có 214 dự án còn hiệu lực (trong đó có 192 dự án đang hoạt động, 16 dự án

thì có tỷ lệ 32,30% bác sĩ; 18,25% y sĩ; 38,72% y tá và 10,73% nữ hộ sinh; ngành

đang xây dựng, 06 dự án chưa triển khai). Dự án đầu tư trong nứớc có 191 dự án

dược là 10,42% dược sĩ cao cấp, 81,88% dược sĩ trung cấp và 7,7% dược tá. Trình


(170 dự án đang hoạt động, 15 dự án đang xây dựng, 06 dự án chưa triển khai), với

độ sau ĐH là 10,56%; ngành y có 0,23% TS, 1,39% chuyên khoa II, 0,71% ThS,

tổng vốn đầu tư đăng ký là 1,715 tỷ USD, vốn đầu tư thực hiện là 681,128 triệu

7,57% chuyên khoa I; ngành dược có 0,3% ThS và 2,38% chuyên khoa I.

USD, chiếm 39,7% vốn đăng ký; Dự án FDI có 23 dự án (22 dự án đang hoạt động,

+ Tỷ lệ nhân lực Khoa học kỹ thuật

01 dự án đang xây dựng), với tổng vốn đầu tư đăng ký là 203,576 triệu USD, vốn

Lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật (có chứng chỉ, văn bằng) chiếm

đầu tư thực hiện là 171,315 triệu USD, chiếm 84,15% vốn đăng ký.

tỷ lệ 11,4% so với lao động trong độ tuổi, cao nhất khu vực ĐBSCL nhưng thấp hơn

Đến tháng 10/2014 các doanh nghiệp thu hút 31.726 lao động đang làm việc,

bình quân cả nước (12,5%)1. Cơ cấu đào tạo hiện nay là 0,2% TS; 26,9% ThS, ĐH;

trong đó có 22.976 lao động chính thức, 8.710 lao động thời vụ, giảm 806 lao động

43,1% CĐ, TCCN; 29,8% công nhân, nhân viên có chuyên môn. Cơ cấu chuyên

so với cùng kỳ năm 2013. Tổng số lao động của các doanh nghiệp FDI là 4.245 lao


môn được đào tạo tương đối cân đối so với cơ cấu kinh tế (GD&ĐT 26%; khoa học

động (lao động nước ngoài là 80 người). Thu nhập bình quân của một lao động

xã hội, nghệ thuật, nhân văn 7%; kinh doanh pháp luật 17%; khoa học tự nhiên 1%;

trong khu công nghiệp khoảng 2,5 triệu đồng/tháng.

kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp 6%; kỹ thuật công nghiệp xây dựng 18%; y tế 12%;

Phần lớn các doanh nghiệp trong khu công nghiệp hiện nay chủ yếu là chế

dịch vụ các loại 13%). Cơ cấu nghề nghiệp của lao động có chuyên môn nghiệp vụ

biến thủy sản, may mặc, da giày nên sử dụng lao động phổ thông, trình độ chuyên

không tương ứng với cơ cấu kinh tế và cơ cấu chuyên môn được đào tạo (lãnh đạo
Ban Quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp TP.CT (2014). Báo cáo kết quả hoạt động năm 2014, kế hoạch xây dựng và phát triển khu
công nghiệp năm 2015. < />d650b9-4ece-4084-bbd0-0720ccb6aa33>
1

1

UBND TP.CT (2014). Chương trình Xây dựng và phát triển khoa học công nghệ TP.CT. < >


28

29


môn kỹ thuật chưa cao, kỷ năng lành nghề là chủ yếu nhất; lao động có trình độ kỹ
thuật chủ yếu là cán bộ quản lý và đảm đương nhiệm vụ then chốt của các khâu sản
xuất. Từ đó cho thấy tính cấp thiết phải đầu tư đào tạo NNL có trình độ khoa học kỹ
thuật, đặc biệt đội ngũ công nhân lành nghề, công nhân bậc cao và đội ngũ chuyên
gia giỏi để làm đúng và làm được việc.
Theo Công văn số 2209/TTg-KTN ngày 15/12/2008 của Thủ tướng Chính
phủ thì đến năm 2020, TP.CT sẽ có thêm 03 khu công nghiệp là khu công nghiệp
Thốt Nốt - Phân kỳ 2 (400 ha); Khu công nghiệp Ô Môn (600 ha); Khu công nghiệp

Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện nhu cầu tuyển dụng (năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014)

Bắc Ô Môn (400 ha); Cụm Công nghiệp huyện Vĩnh Thạnh (49 ha)…trong điều

(Nguồn: />
Những nhóm ngành nghề có chỉ số cầu nhân lực tăng cao trong quý như kinh

kiện thuận lợi, những khu, cụm công nghiệp mới này sẽ mở ra cơ hội việc làm lớn,
góp phần giải quyết không ít công ăn việc làm cho lao động TP.CT trong tương lai.

doanh và quản lý (29,48%), bán hàng (12,84%), lái xe (7,08%), dịch vụ khách hàng

+ Tâm lý - xã hội và những kỹ năng mềm của nhân lực trong khu công nghiệp

(6,39%), khoa học và kỹ thuật (6,21%)…Trong 6 tháng đầu năm 2014, nhu cầu

NNL nói chung luôn có tinh thần giữ gìn và phát triển những bản sắc văn hóa

tuyển dụng cao nhất là nhóm ngành kinh doanh và quản lý (29,48% trong tổng số


dân tộc Việt Nam nói chung và vùng ĐBSCL nói riêng, các phong tục, tập quán,

nhu cầu tuyển dụng, tăng 8,47% so với nhu cầu tuyển dụng của 6 tháng cuối năm

truyền thống, lối sống, do ông cha truyền lại.

2013). Các vị trí việc làm như nhân viên kinh doanh, phát triển thị trường, nhân

Người lao động đa phần có tính cần cù, chịu khó, tinh thần cầu tiến, tinh thần
hợp tác, nhất là tính tương thân tương ái là rất cao và có
Tuy nhiên, trong quá trình đô thị hóa cao nhưng điều kiện cơ sở vật chất, kết

viên marketing, tiếp thị, kế toán, sản xuất được tuyển phổ biến do tình hình sản xuất
kinh doanh tiếp tục phát triển và ổn định và Nhà nước có nhiều chính sách hỗ trợ
tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.9. Nhu cầu nhân lực theo trình độ trên địa bàn TP.CT

cấu hạ tầng xã hội vẫn còn có điểm hạn chế, một bộ phận không nhỏ trong lực

Đơn vị: %

lượng lao động của TP.CT chưa bắt kịp với phong cách tổ chức, kỷ luật công
Trình độ

nghiệp hiện đại và hội nhập quốc tế.

STT

2.2.2. Tình hình cung cầu nhân lực năm 2014 của thành phố Cần Thơ


1
Lao động phổ thông
2
Sơ cấp nghề
3
Trung cấp1
4
Cao đẳng2
5
Đại học
6
Trên đại học
Tổng số (100% = Số người)

2.2.2.1.

Nhu cầu nhân lực

Theo số liệu của Sở LĐ-TB&XH TP.CT thì sáu tháng đầu năm 2014, toàn
TP.CT cần 26.593 lao động, giảm 12,55% so với sáu tháng đầu năm và tăng 0,34%
so với sáu tháng cuối năm 2013, trong đó nhu cầu về lao động chưa qua đào tạo

6 tháng
đầu năm 2013

6 tháng
cuối năm 2013

52,43
2,69

26,08
5,80
12,97
0,02
30.408

42,69
2,99
20,86
11,18
22,26
0,03
26.504

6 tháng
đầu năm 2014
50,83
7,58
23,66
7,27
10,45
0,21
26.593

(Nguồn: />
giảm và nhu cầu lao động có tay nghề, kinh nghiệm làm việc tăng.

1
2


Gồm cả TCCN và trung cấp nghề
Gồm cả CĐ và CĐ nghề


30

Nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp tăng không nhiều so với 6 tháng cuối

31

sự chính thức và tăng tuyển dụng cộng tác viên. Nhu cầu tuyển dụng nhiều nhất ở

năm 2013, nhu cầu lao động tập trung vào lao động có trình độ chuyên môn và tay

ngành tài chính-ngân hàng, bán hàng, marketing online…

nghề cao, không chú trọng tuyển dụng lao động có trình độ phổ thông.

2.2.2.2.

Nguồn cung nhân lực

Trong 6 tháng đầu năm 2014, số lao động cần tìm việc tập trung vào các
nhóm ngành nghề như kinh doanh và quản lý (34,53%), tổng hợp, văn phòng
(14,55%), khoa học và kỹ thuật (14,33%), bán hàng (8,04%), công nghệ thông tin
và truyền thông (7,98%), luật pháp, văn hóa, xã hội (4,46%)… Thực tế cho thấy
doanh nghiệp cần NNL chất lượng cao nhưng sinh viên ra trường chưa có việc làm
phần nhiều do không đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Từ bảng số liệu 2.12 và
hình 2.7 trên, ta nhận thấy tình hình thị trường lao động TP.CT đang tồn tại nhiều
nghịch lý vừa thừa, vừa thiếu lao động trong từng nhóm ngành nghề, có hiện tượng

Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện nhu cầu tuyển dụng theo trình độ (6 tháng đầu năm 2014)

mất cân đối giữa các cấp bậc đào tạo và nhu cầu tuyển dụng 1. Đối với trình độ ĐH

(Nguồn: />
thì cung lao động là 63,1% khi đó cầu lao động ở trình độ này chỉ có 10,45%.

Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ nghề trong 6 tháng đầu năm 2014

Ngược lại ở trình độ trung cấp thì cung lao động chỉ có 11,18% còn cầu lao động ở

có tỷ lệ: trình độ trên ĐH chiếm 0,21% trong tổng số nhu cầu, tăng 10,5 lần so với 6

trình độ này lên đến 23,66%, thể hiện sự chênh lệch rõ nhất là trình độ phổ thông,

tháng đầu năm 2013 và 7 lần so với 6 tháng cuối năm 2013. Qua đó cho thấy các

nhu cầu tuyển dụng trình độ này là 50,83%, trong khi đó nguồn cung lao động chỉ

doanh nghiệp ngày càng chú trọng tuyển dụng lao động có trình độ chuyên môn

đáp ứng được 5,2%. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mất cân đối này là do

chất lượng cao; trình độ CĐ – ĐH giảm 1,91 lần so với tháng cuối năm 2013,

việc đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng.

chiếm tỷ lệ 17,72% trong tổng số nhu cầu, có hơn 60% nhu cầu tuyển dụng yêu cầu

Bảng 2.10. Đối chiếu tỷ lệ nhu cầu và năng lực cung ứng nhân lực


kinh nghiệm từ 1-3 năm. Nhu cầu tuyển dụng tập trung ở các nhóm ngành nghề như

theo trình độ trên địa bàn TP.CT trong 6 tháng đầu năm 2014

kinh doanh và quản lý, khoa học và kỹ thuật, giáo dục, dịch vụ khách hàng…; trình

Đơn vị: %

độ trung cấp ở 6 tháng đầu năm 2014 chiếm tỷ lệ 23,66 % trong tổng số nhu cầu,
tập trung ở các nhóm ngành kinh doanh và quản lý, sức khỏe, văn phòng, bán
hàng…; trình độ Sơ cấp tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước và 6 tháng cuối năm
2013, chiếm 7,58% trong tổng số nhu cầu, tập trung chủ yếu ở nhóm ngành lái xe
và thợ vận hành các thiết bị chuyển động; Lao động phổ thông chiếm 50,83%, thị
trường lao động thành phố Cần Thơ vẫn chú trọng thu hút nhân lực có chất lượng

STT

Trình độ

1
2
3
4
5
6

Lao động phổ thông
Sơ cấp nghề
Trung cấp2

Cao đẳng3
Đại học
Sau đại học

Tỷ lệ
Năng lực
nhu cầu cung ứng
(1)
(2)
50,83
5,20
7,58
2,12
23,66
11,18
7,27
17,63
10,45
63,10
0,21
0,78

(2) – (1)
Cầu vượt cung 45,63
Cầu vượt cung 5,46
Cầu vượt cung 12,48
Cung vượt cầu 10,36
Cung vượt cầu 52,65
Cung vượt cầu 0,57


(Nguồn: Phòng quản lý lao động và việc làm, Sở LĐ-TB&XH TP.CT và tính toán của tác giả)

cao, tuy nhiên để giảm tối thiểu chi phí nhiều doanh nghiệp giảm tuyển dụng nhân
1
2
3

Thể hiện rõ ở các ngành khoa học - kỹ thuật, CNTT và truyền thông, kinh doanh và quản lý, lái xe, tổng hợp, văn phòng…
Gồm cả TCCN và trung cấp nghề
Gồm cả CĐ và CĐ nghề


32

33

Nhà nước là hơn 6,8 triệu đồng/tháng), trong khi đó, khu vực cá thể có mức thu
nhập thấp nhất, chỉ 3,2 triệu đồng/tháng và cũng là nhóm có mức tăng thấp nhất so
với quý 4 năm 2013.Thu nhập bình quân tháng của lao động khu vực Nhà nước cao
nhất (6 triệu đồng/tháng, riêng doanh nghiệp Nhà nước là hơn 6,8 triệu đồng/tháng),
trong khi đó, khu vực cá thể có mức thu nhập thấp nhất, chỉ 3,2 triệu đồng/tháng và
cũng là nhóm có mức tăng thấp nhất so với quý 4 năm 2013.Thu nhập bình quân
tháng trong quý 1 năm 2014 của lao động các ngành “hoạt động tài chính, ngân
hàng” và “kinh doanh bất động sản” cao nhất (8,1 và 7,6 triệu đồng) và cũng là các
ngành có mức tăng nhiều nhất so với quý 4 năm 2013 (tăng 0,8 và 1,7 triệu đồng)1.
Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện cung - cầu nhân lực theo trình độ (6 tháng đầu năm 2014)

2.3.

(Nguồn: />

Sự chênh lệch về thu nhập trong từng ngành nghề, bậc trình độ chuyên môn,
khu vực kinh tế cũng là nguyên nhân dẫn đến sự sai biệt trong nhu cầu tuyển dụng
của nhà tuyển dụng và thiên hướng tìm việc của lao động. Theo Bản tin Cập nhật thị
trường lao động, số 2 - quý 2 năm 2014 của Bộ LĐ-TB&XH và Tổng cục Thống kê
thì thu nhập bình quân tháng trong quý 1 năm 2014 của nhóm nhân lực lãnh đạo là
cao nhất (8,2 triệu đồng); tiếp đến là nhóm chuyên môn kỹ thuật bậc cao (6,9 triệu);
thấp nhất là nhóm lao động giản đơn (3 triệu đồng). Chênh lệch giữa nhóm nghề có
thu nhập cao nhất và thấp nhất là 2,8 lần.

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

2.3.1. Hệ thống cơ sở đào tạo và hạ tầng cơ sở phục vụ đào tạo
2.3.1.1.

Hệ thống cơ sở đào tạo

Theo số liệu của Văn phòng UBND TP.CT kết hợp tính toán của tác giả thì
tổng số học sinh, sinh viên đang theo học tại các trung tâm, cơ sở dạy nghề; các
trường ĐH, CĐ, TCCN ở TP.CT năm 2014 là 125.337 người, trong đó 5.201 là học
viên sau ĐH; 79.839 sinh viên ĐH; 23.457 sinh viên, học sinh CĐ, TCCN; 16.840
người đang theo học tại các cơ sở và trung tâm dạy nghề.

Hình 2.8. Cơ cấu đào tạo NNL năm 2014 của TP.CT

Hình 2.7. Thu nhập bình quân lao động làm công ăn lƣơng theo nghề, Q1/2014

(Nguồn: Tác giả thực hiện)

(Nguồn: Bảng tin cập nhật thị trường lao động VN số 2, quý 2 năm 2014, tr.5)


Bản tin Cập nhật thị trường lao động còn cho biết thu nhập bình quân tháng
của lao động khu vực Nhà nước cao nhất (6 triệu đồng/tháng, riêng doanh nghiệp

1

Bộ LĐ-TB&XH, Tổng cục Thống kê. Bản tin Cập nhật thị trường lao động. Số 2 - quý 2, 2014, tr.5


34

35

Với 63 cơ sở, trung tâm, trường trung cấp, CĐ có đào tạo các cấp trình

ngành như giáo dục, y tế thì học sinh ra trường về cơ sở là đáp ngay được nhu cầu

độ nghề, trong đó có 02 trường CĐ nghề, 02 phân hiệu trường CĐ nghề, 03

công việc; đối với các ngành kỹ thuật thì học sinh ra trường về đơn vị sản xuất vẫn

trường trung cấp nghề và 02 phân hiệu trường trung cấp nghề, 04 trường CĐ

phải mất thời gian dài tiếp cận với công nghệ mới.
Bảng 2.12. Các trƣờng ĐH trên địa bàn TP.CT

và 05 trường TCCN nghiệp có đào tạo nghề, 26 trung tâm dạy nghề (06 trung
tâm dạy nghề quận, huyện) và 21 cơ sở khác có đăng ký dạy nghề, TP.CT
hiện là nơi có mật độ cơ sở dạy nghề cao nhất ĐBSCL. (Phụ lục 2.2)
Thành phố có 04 trường CĐ, trong đó có 3 trường thuộc quyền quản lý của

UBND TP.CT là trường CĐ Cần Thơ, CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ, CĐ Y tế
Cần Thơ. Trường CĐ Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn quản lý và 1 phân hiệu trường CĐ Kinh tế đối ngoại TP.Hồ
Chí Minh do Bộ Công thương quản lý. Hiện có khoảng 15.630 sinh viên theo học,
tăng 12,94% so năm 2009.


trƣờng

CĐ Cần Thơ
CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ
CĐ Y tế Cần Thơ
CĐ Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ
CĐ Nghề Cần Thơ
CĐ Nghề Du lịch Cần Thơ
Phân hiệu CĐ Kinh tế đối ngoại

C55
CEC
CYC
CEN
CDD
CTC
CKD

Năm
thành
lập
1976
2004

2006
2008
2007
2014
-

Số
khoa

Số
ngành

7
8
6
7
9
4
-

24
12
14
14
17
4
4


trƣờng


ĐH Cần Thơ
ĐH Y dược Cần Thơ
ĐH Tây Đô
ĐH KT-CN Cần Thơ
ĐH Nam Cần Thơ

TCT
YCT
DTD
KCC
DNC

Năm
thành
lập
1966
2002
2006
2013
2013

Số
khoa

Số
ngành

14
6

6
5
5

76
8
14
4
9

Số cán
bộ nhân
viên
2.024
427
192
169
134

Chỉ tiêu
tuyển
sinh 2014
8.500
1.200
2.200
600
1.900

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)


ĐH Cần Thơ, ĐH Y dược Cần Thơ là hai trung tâm đào tạo sau ĐH trọng
điểm của thành phố. ĐH Tây Đô hiện cũng đủ năng lực đào tạo sau ĐH ngành quản
trị kinh doanh. Lực lượng lao động trong hệ thống chính trị và ở các cơ sở đào tạo

Bảng 2.11. Các trƣờng CĐ trên địa bàn TP.CT
Trƣờng

Trƣờng

Số cán
bộ nhân
viên
252
186
100
169
180
75
33

Chỉ
tiêu
2014
2.650
1.600
600
500
650
350
200


(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Với 05 trường ĐH (3 ĐH công lập là ĐH Cần Thơ, ĐH Y dược Cần Thơ,
ĐH Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ; 2 ĐH ngoài công lập là ĐH Tây Đô, ĐH Nam

có nhu cầu được đào tạo sau ĐH, nhưng do nhiều năm qua lực lượng này chưa được
đào tạo về trình độ ngoại ngữ tốt nên không đáp ứng được nhu cầu tuyển sinh đầu
vào; chỉ tiêu đào tạo trình độ sau ĐH hàng năm đều không đạt.
Theo số liệu điều tra năm lực các cơ sở đào tạo năm 2013 của Sở LĐTB&XH thì các đơn vị đào tạo ở TP.CT đều chưa đáp ứng đủ năng lực đào tạo đã
đăng ký. Các trung tâm dạy nghề và cơ sở dạy nghề có tỷ lệ đào tạo so năng lực cao
nhất tương ứng là 92,24% và 94,95%. Các trường CĐ trên địa bàn có tỷ lệ thấp nhất
với 57,04%. Tỷ lệ này ở các trường TCCN là 63,55% và các trường ĐH là 68,65%.
Bảng 2.13. Năng lực của các đơn vị đào tạo trên địa bàn TP.CT năm 2013

Cần Thơ) và 1 phân hiệu trường ĐH Kiến trúc TP.Hồ Chí Minh. ĐH Cần Thơ và
ĐH Y dược Cần Thơ nằm trong số trường ĐH trọng điểm của cả nước, có nhiệm vụ

Đơn vị

đào tạo nhân lực cho ĐBSCL và cả nước; với 61.785 sinh viên năm 2010, 79.839
sinh viên năm 2014 theo học trên 90 ngành đào tạo và gần 9.588 sinh viên tốt
nghiệp mỗi năm, tăng 24,70% so năm 2009, TP.CT thật sự là trung tâm đào tạo
NNL bậc ĐH của toàn vùng ĐBSCL. Đào tạo bậc ĐH ở TP.CT phát triển nhanh và
mạnh vì nhu cầu học luôn rất cao. Chất lượng đào khá tốt về lý thuyết; đối với các

TT dạy nghề
CS dạy nghề
Trường TCCN
Trường CĐ

Trường ĐH

Năng
lực đào
tạo

Tổng số
HS-SV

Tỷ lệ
đào tạo
so năng
lực

(người)

(người)

(%)

15.200
2.970
11.650
33.450
90.000

14.020
2.820
7.403
19.080

61.785

Số HSSố
SV
HStuyển
SV tốt
sinh mới nghiệp
(người)

92,24
94,95
63,55
57,04
68,65

13.660
2.810
6.187
12.016
18.415

(người)

13.890
2.820
2.414
6.928
9.588

Tỷ lệ tốt

nghiệp/
tổng số
HS-SV
(%)

99
100
33
36
16

(Nguồn: Sở LĐ-TB&XH, tính toán của tác giả)


×