Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

BẢN CHẤT của PHÉP BIỆN CHỨNG và sự vận DỤNG của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM TRONG HOẠCH ĐỊNH ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.57 KB, 25 trang )

1

Bản chất khoa học và cách mạng của phép biện
chứng duy vật mác xít. Sự vận dụng của Đảng
cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong việc hoạch định đ ờng lối lãnh đạo cách
mạng
Phép biện chứng duy vật macxít là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phơng pháp . Hệ thống các quy luật, phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng đắn
thế giới khách quan mà còn chỉ ra những cách thức để định hớng cho con ngời
nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. Nh vậy, phép biện chứng duy vật mácxít là
một khoa học, một trong hai bộ phận cấu thành triết học Mác-Lênin. Là sản phẩm
vĩ đại nhất trong lịch sử phát triển của t duy triết học nhân loại. ở đó có sự kế thừa,
phát triển và hoàn thiện những tri thức triết học của nhân loại trong lịch sử. Vậy
phép biện chứng duy vật là gì? Nó ra đời và phát triển nh thế nào? Vì sao giai cấp
vô sản và chính Đảng của nó phải coi đó là kim chỉ nam cho mọi hành động cách
mạng của mình. Ăngghen chỉ rõ rằng: Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn
khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động phát triển của tự nhiên, xã
hội loài ngời và của t duy (1).
Phép biện chứng hình thành từ thời cổ đại, lịch sử ra đời và phát triển của
phép biện chứng từ xa đến nay, là lịch sử đấu tranh không khoan nhợng của phép
biện chứng duy vật với các quan điểm đối lập với nó từ nhiều phía. Ngày nay, trớc
những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị và xã hội trên thế giới.
Đặc biệt là từ khi chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Điều đó đã tạo
ra những điều kiện thuận lợi cho các thế lực thù địch vốn đang điên cuồng chống
phá về mọi mặt đối với các nớc xã hội chủ nghĩa, nay càng có thêm thực tiễn để
chứng minh cho những luận điểm chống phá của chúng đối với chủ nghĩa Mác(1)

Các Mác- Ăngghen: toàn tập, T.20. NxbCTQG, H N,1994,tr.15


2



lênin nói chung và phép biện chứng duy vật macxít nói riêng. Trong điều kiện hiện
nay, trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật và công nghệ cùng với
nhiều vấn đề của thời đại, đã làm xuất hiện nhiều vấn đề mới tạo cho chủ nghĩa
duy tâm tôn giáo những mảnh đất màu mỡ để tồn tại và phát triển. Trớc tình hình
ấy phép biện chứng duy vật một lần nữa đứng trớc những thử thách mới. Lịch sử
không ngừng vận động biến đổi và phát triển. Thế giới đã, đang và sẽ còn xuất
hiện nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn nảy sinh. Đó là sự đòi hỏi tất yếu khách
quan và cấp bách cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện lý luận chủ
nghĩa Mác- Lênin nói chung, phép biện chứng duy vật mácxít nói riêng.
Yêu cầu đặt ra hàng đầu đối với mỗi học viên trong nghiên cứu bộ môn triế
học là phải hiểu đợc bức tranh toàn cảnh về triết học Mác nói chung và nắm đợc
nguồn gốc ra đời, tính khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật
macxit nói riêng. Trên cơ sở đó làm cho mỗi học viên có cơ sở khoa học để quán
triệt đúng đờng lối quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và có niềm tin tất
thắng vào con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ
Chí Minh cùng toàn thể dân tộc ta đã lựa chọn. Trong thời gian học tập và nghiên
cứu môn triết học, nhờ có thầy giáo truyền thụ kiến thức sâu sắc và lí giải vấn đề
rõ ràng khúc triết. Thông qua định hớng nghiên cứu tài liệu của thầy, bản thân tôi
rất hứng thú khi nghiên cứu về phép biện chứng duy vật. Vì vậy, trong phạm vi bài
tiểu luận này tôi xin phép trình bày một số hiểu biết ban đầu của mình về bản chất
khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật mácxít. Sự vận dụng của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc hoạch định đờng lối chiến lợc lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.


3

kết cấu của tiểu luận
Kết cấu của tiểu luận đợc chia thành 2 phần chính.

Phần I: Khái lợc lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng trớc Mác.
1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng thời cổ đại.
1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng siêu hình.
1.3 Lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng duy tâm.
Phần II: Bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật
mácxít.
2.1 Tính tất yếu khách quan của sự ra đời của phép bịên chứng duy vật mácxít.
2.2 Bản chất khoa học và cách mạng của phép bịên chứng duy vật mác xít
2.3 Những vấn đề cơ bản rút ra khi nghiên cứu bản chất khoa học và cách
mạng của phép biện chứng duy vật mácxít.
Phần III: Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, với việc vận
dụng phép biện chứng duy vật mácxít trong việc hoạch định đờng lối lãnh
đạo cách mạng.
3.1 Hồ Chí Minh với việc vận dụng phép biện chứng duy vật mácxít.
3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam, với việc vận dụng phép biện chứng duy vật
mácxít.
3.3 Những vấn đề cơ bản rút ra khi nghiên cứu sự vận dụng của Đảng và Hồ
Chí Minh trong hoạch định đờng lối lãnh đạo cách mạnh.
Kết luận.


4

Phần I: Khái lợc lịch sử ra đời và phát triển
của phép biện chứng trớc Mác.
1.1 Khái lợc lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng.
Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của t duy triết học
gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phơng pháp t duy- biện chứng và siêu
hình. Biện chứng và siêu hình là hai mặt đối lập trong phơng pháp t duy.
Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phơng pháp này đã thúc đẩy t duy triết

học phát triển và đợc hoàn thiện dần với thắng lợi của t duy biện chứng duy
vật.Phép biện chứng duy vật là gì? Trớc hết chúng ta cần hiểu phép biện
chứng là gì? Theo tiếng Hy Lạp phép có nghĩa là phơng pháp. Đó là cách
thức, hay thủ đoạn nhất định, đợc chủ thể hành động để đạt đợc mục đích đặt
ra. Còn theo nghĩa chặt chẽ về mặt khoa học: Phơng pháp là hệ thống những
nguyên tắc đợc rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan, để điều chỉnh
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục đích nhất
định 2. Chúng ta cũng cần phân biệt sự khác nhau giữa phơng pháp với phơng pháp luận. Phơng pháp luận là lý luận về phơng pháp, là khoa học về phơng pháp, hay nói một cách cụ thể hơn Phơng pháp luận là hệ thống những
quan điểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ đạo trong việc xác định
phơng pháp cũng nh trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng chúng
một cách hợp lý mang lại hiệu quả tối đa 3. Vì vậy, giữa phơng pháp với phơng pháp luận có sự thống nhất và khác nhau. Chúng thống nhất với nhau là
bởi, phơng pháp luận là cơ sở nghiên cứu của phơng pháp cụ thể, còn phơng
pháp cụ thể phải xuất phát từ quan điểm, nguyên tắc của phơng pháp luận.
Còn giữa chúng có sự khác nhau là: phơng pháp thì bao gồm cả lý luận và
thực tiễn. Còn phơng pháp luận chỉ có lý luận thuần tuý.

2
3

Triết học. Nxb CTQG, Hà Nội,1997, T3, Tr.29.
Triết học. Nxb CTQG, Hà Nội,1997, T3, Tr.32.


5

Lịch sử ra đời của phép biện chứng có từ rất sớm, khoảng thế kỷ thứ VVI (tr.cn). Mặc dù ở buổi bình minh của lịch sử triết học, các nhà triết học cha
hiểu đợc phép biện chứng là gì, phép biện chứng cha trở thành một hệ thống
với đầy đủ những nguyên lý, quy luật và các cặp phạm trù cơ bản. Những t tởng biện chứng mộc mạc ấy, khi thì xuất hiện trên những trang sách của các
nhà triết phơng Tây nh Hy Lạp hay La Mã cổ đại, khi thì lại ở trong các bài
thuyết giáo của các nhà triết học phơng Đông nh ấn Độ hoặc Trung Quốc cổ

đại.
Phép biện chứng trong triết học Phơng Đông đã có từ rất sớm, thậm chí
ở thời điểm triết học phơng Đông nh Trăm hoa đua sắc , thì phơng Tây cha
có bút tích triết học nào. Một trong những trung tâm lớn của triết học phơng
Đông là ấn Độ cổ đại. T tởng triết học ấn Độ cổ đại hình thành từ khoảng cuối
thiên niên kỉ thứ II đầu thiên niên kỉ thứ I ( tr.CN). Nhng phép biện chứng
trong triết học ấn Độ cổ đại, chỉ đến thời kì Phật Giáo khoảng thế kỉ VI
(tr.CN) mới hình thành rõ nét hơn cả. Đạo Phật quan niệm, mọi sự vật hiện tợng đều tuân theo một quy luật Sinh- trụ- dị-diệt hay vô thờng, vô ngã.
Theo quan niệm của đạo Phật cho rằng hai thành phần tạo nên ngũ uẩn, do
nhân duyên hợp thành. Mỗi con ngời cụ thể có danh sắc. Duyên hợp thành
ngũ uẩn thì là ta. Duyên tan ngũ uẩn thì không còn là ta, là diệt, nhng không
phải là mất đi mà trở lại với ngũ uẩn. Ngay các yếu tố của ngũ uẩn cũng luôn
biến hoá theo quy luật nhân quả không ngừng. Nên vạn vật, con ngừơi cứ biến
hoá, vụt mất vụt còn. Không có sự vật riêng biệt tồn tại mãi mãi. Không có cái
tôi thờng định. Cái tôi hôm qua không còn là cái tôi hôm nay. Trong kinh
Tăng nhất A Hàm viết: Pháp pháp tự sinh, Pháp pháp tự diệt, pháp pháp
tự động, pháp pháp tự nghĩ... pháp có thể sinh ra pháp.. Nh thế hết thảy cái
đó đều về cái không : không ta, không ngời, không mệnh, không sĩ, không phu,
không hình, không tởng, không nam, không nữ 4. Nh vậy, ngay từ buổi bình
4

Triết học: NxbCTQG, Hà Noọi, 1997, T1,tr.54.N


6

minh của triết học nhân loại, phép biện chứng trong triết học Phật Giáo đã
thấy đợc rằng, mọi sự vật hiện tợng luôn tồn tại, vận động và biến đổi không
ngừng. Không có cái gì là tồn tại bất biến.
Một trung tâm triết học cổ đại thứ hai của phơng Đông là Trung Quốc.

Trong thuyết Ngũ hành của ngời Trung Quốc thời cổ đại, đã giải thích
rằng: mọi sự vật hiện tợng đợc hình thành và biến đổi là do sự tơng tác của
năm yếu tố: Kim- mộc- thuỷ- hoả-thổ biến hoá mà ra. Đây là năm yếu tố cơ
bản đầu tiên của vũ trụ, những tính năng của năm thứ vật chất ấy quy định tính
chất, chủng loại, nguồn gốc của vạn vật trong giới tự nhiên. Các yếu tố trong
ngũ hành cũng không tồn tại tĩnh. Chúng là những yếu tố hoạt luôn liên hệ,
thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau, nên gọi là năm tác nhân. Ngũ hành tơng
sinh là quá trình các yếu tố tác động, chuyển hóa lãn nhau, tạo ra sự biến
chuyển liên hoàn trong vũ trụ, vạn vật. Còn Ngũ hành tơng khác là quá
trình các yếu tố trong ngũ hành có sự đối lập, ràng buộc, chế ớc lẫn nhau.
Những ngời theo thuyết này đã cố gắng vận dụng trình tự sự thay đổi bíên hoá
của năm yếu tố trên để giải thích tính tất yếu khách quan trong mỗi giai đoạn
tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tợng trong vũ trụ. Đó là quan
điểm có khuynh hớng máy móc, kinh nghiệm chủ nghĩa. Song những quan
điểm ấy cũng có tác dụng tích cực chống lại thuyết định mệnh lúc bấy giờ.
Trong học thuyết Âm dơng các nhà triết học Trung Quốc cổ đại đã
biết đợc rằng, nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của mọi sự vật hiện
tợng đợc tạo ra bởi sự tơng tác của hai thế lực âm với dơng. Các nhà triết
học đó cho rằng âm với dơng là hai yếu tố cùng đồng đẳng với nhau, vừa
đối lập nhau, chúng luôn chế ớc, tác động lẫn nhau trong một thái cực. Chính
từ sự đối lập, liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau ấy đã tạo ra các yếu tố cơ bản
của vạn vật. Nh vậy theo thuyết Âm Dơng, quy luật phổ biến và tất yếu khách
quan chi phối sự biến đổi mọi lĩnh vực trong tự nhiên và xã hội là do sự tác
động của hai thế lực vật chất cơ bản trong thái cực đó là âm với dơng.


7

Nhng tuỳ sự hấp thụ khí âm hay khí dơng ít hay nhiều, tăng hay giảm mà
sự vật hiện tợng có những đặc tính muôn hình, vạn trạng. Từ đó họ cho rằng,

thế giới vận động vĩnh viễn và quan niệm mọi sự vật, hiện tợng luôn luôn biến
hóa, phát triển theo chiều hớng mới và theo một quy luật nhất định. Họ phủ
nhận quan niệm siêu hình coi sự vật hiện tợng cũ là vĩnh viễn không thay đổi.
Vì vậy trong học thuyết của họ đã chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng về tự
nhiên. Tuy nhiên, họ vẫn hiểu quá trình vận động chung thế giới là quá trình
tuần hoàn chung mà thôi, luật biến hoá cơ bản của sự vật ngày càng mới và
sự biến đôỉ chỉ là một giai đoạn trong quá trình tuần hoàn chung. Hơn nữa,
phép biện chứng trong học thuyết Âm Dơng vẫn còn chứa đựng nhiều yếu tố
duy tâm, thần bí về mặt xã hội.
Nghiên cứu triết học Trung Quốc cổ đại, chúng ta có thể thấy đợc
những quan niệm rất biện chứng trong triết học của Lão Tử (khoảng thế kỉ VI
tr.CN). Từ sự quan sát sự vận động biến đổi của vạn vật trong vũ trụ, Lão Tử
cố gắng tìm ra quy luật khách quan của sự vận động biến hoá của vạn vật.
Theo Lão tử, toàn bộ vạn vật trong vũ trụ bị tri phối bởi hai quy luật phổ biến
là quy luật bình quân và quy luật phản phục. Luật bình quân giữ cho vận động
đợc thăng bằng, không có cái gì thái quá, không có cái gì thiên lệch hay bất
cập. Cái gì khuyết thì ắt đợc tròn, cái gì cong sẽ đợc thẳng, cái gì cũ thì lại
mới, cái gì ít sẽ đợc, nhiều sẽ mất 5. Ngợc lại theo Lão Tử quá trình vận động,
biến đổi của vạn vật còn tuân theo luật phản phục nghĩa là trở lại với đạo tự
nhiên. Tuân theo quy luật phản phục nghĩa là vạn vật biến hoá nối tiếp nhau
theo một vòng tuần hoàn đều đặn, nhịp nhàng, bất tận nh bốn mùa xuân- hạthu- đông. Đó là cái gì phát triển đến tột đỉnh thì sẽ trở thành cái đối lập với
nó. Lão Tử cho rằng, bất cứ sự vật hiện tợng nào cũng đều là thể thống nhất
của hai mặt đối lập, vừa xung khắc lại vừa dựa vào nhau và liên hệ, ràng buộc,
bao hàm lẫn nhau. Những yếu tố biện chứng trong triết học Lão Tử biểu hiện
5

Theo tài liệu Triết học: NxbCTQG, Nà Nội,1997,T1, tr54.


8


năng lực quan sát tinh vi và trình độ t duy sâu sắc của ông, đối với sự vận
động và phát triển của thế giới khách quan. Tuy nhiên ở Lão Tử, sự vận động
của vạn vật không theo khuynh hớng phát triển và ta không thấy sự ra đời của
cái mới, mà chúng ta chỉ có thể thấy đợc một dòng tuần hoàn theo quy luật
phản phục mà thôi. Chính vì thế phép biện chứng của ông mất đi sinh khí
của học thuyết. Quy luật phản phục vẫn dừng lại ở tính chất máy móc, lặp
đi lặp lại một cách buồn tẻ.
Trờng phái triết học Pháp Gia, do Hàn Phi Tử ( khoảng 280-233 tr.CN)
đề xớng. Kế thừa và phát huy quan điểm biện chứng về tự nhiên của Lão Tử,
trong phép biện chứng của Hàn Phi Tử đã lý giải sự vận động phát triển của
vạn vật theo quy luật khách quan. Ông cho rằng mọi sự vật hiện tợng luôn
luôn vận động và phát triển. Vận dụng quan điểm ấy vào lĩnh vực tự nhiên,
ông cho rằng: tự nhiên không có ý chí, ý muốn chủ quan của con ngời cũng
không sửa đổi đợc quy luật của tự nhiên. Về lĩnh vực lịch sử, ông cho rằng:
lịch sử xã hội loài ngời luôn luôn biến đổi, từ trớc đến nay không có một xã
hội nào tồn tại vĩnh viễn. Ông còn chỉ ra đợc nguyên nhân của sự biến đổi lịch
sử là do dân số và của cải trong xã hội ít hay nhiều... Từ những t tởng khái
quát trên cho thấy Hàn Phi Tử là một nhà triết học vô thần nổi tiếng của
Trung Quốc cổ đại, với việc cố gắng lý giải nguyên nhân biến đổi bên trong
của đời sống xã hội. Phát hiện đó đã là một bớc tiến dài trong lịch sử triết học
lúc bấy giờ. Những quan niệm của ông về tự nhiên và xã hội thể hiện rõ t tởng
biện chứng tự phát. Tuy nhiên, hạn chế của ông là cha thấy đợc động lực thực
sự của lịch sử.
Khái quát lại phép biện chứng trong triết học Trung Quốc cổ đaị. Chúng
ta thấy đợc quan niệm biện chứng của triết học Trung Quốc có từ rất sớm, nội
dung của phép biện chứng đề cập cả lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Hầu hết các
triết gia Trung Quốc cổ đại đã tìm cách trả lời cho câu hỏi thế giới là gì? Cái
gì là nguồn gốc bản nguyên của vạn vật và mối quan hệ giữa vạn vật trong vũ



9

trụ v. v. Song do hạn chế của trình độ hoạt động thực tiễn và trình độ nhận
thức, các triết gia Trung Quốc khi giải thích thế giới chủ yếu dựa vào những
kinh nghiệm có tính trực quan, cảm tính, đợc rút ra từ kinh nghiệm của đời
sống. Họ mới chỉ vẽ lên những nét chung , bề ngoài của hiện thực sinh động
mà thôi.
Tìm hiểu phêp biện chứng trong triết học phơng Tây, điển hình là triết
học Hy Lạp và La Mã cổ đại chúng ta thấy rằng, những quan điểm và t tởng
biện chứng đã chiếm một vị trí đáng kể. Đây là giai đoạn đầu tiên trong lịch
sử nhận thức, mang tính biện chứng về sự vận động, phát triển của hiện thực.
Chúng ta có thể nhận thấy ở Talét hay Anaximăngđrơ hoặc Anaximen... cha
thấy có những quan niệm biện chứng rõ ràng. Song ở Anaxago, Hêraclít hay
Pácmênít hoặc Dênông... quan niệm biện chứng của các ông đã bắt đầu xuất
hiện. Ngời có công đầu tiên khởi xớng những t tởng biện chứng của triết học
Hy Lạp, LaMã cổ đại là Dênông (khoảng thế kỷ V tr.CN), khi ông quan niệm:
vận động là một quá trình thống nhất biện chứng giữa vận động và đứng im.
T tởng này, chúng ta còn bắt gặp trong tác phẩm chống ĐuyRinh khi
Ăngghen cho rằng vận động cơ học cũng là một quá trình chứa đựng những
mâu thuẫn, sự vật trong cùng một thời điểm vừa vận động lại vừa đứng im, vừa
ở vị trí này lại đồng thời lại vừa không ở vị trí đó. Hay Anaxago( khoảng 500428 tr.CN) đã quan niệm sơ khai về mối quan hệ biện chứng mang tính phổ
biến của mọi sự vật hiện tợng rằng: mọi cái đợc trộn lẫn trong mọi cái6 , vì
mỗi sự vật đều chứa trong mình các hạt giống của các sự vật khác, nhng
những tính chất của nó bị quy định bởi các đặc tính của những hạt giống mà
nó có. Vì thế, sự biến hoá về tính chất của các sự vật là do sự thay thế phần
lớn trong nó các hạt giống của các sự vật. Song hạn chế của ông là đã không
thấy đợc sự thay đổi về lợng, đến một lúc nào đó sẽ diễn ra sự thay đổi về
chất, ông mới nhìn thấy sự thay đổi ấy là do lực tác động bên ngoài mà cha
6


Arixtốt. Siêu hình học, các tác phẩm, NxbT tởng, Mát xcơva. 1976, T1, tr.134.


10

thấy đợc lực tác động bên trong. ở Hêraclít và Arixtốt thế giới quan triết học
của họ đã chứa đựng những yếu tố biện chứng duy vật rõ ràng hơn. Nh
Ăngghen đã chỉ rõ: Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại đều là những nhà
biện chứng tự phát bẩm sinh và Arixtốt là bộ óc bách khoa nhất trong các nhà
triết học ấy, cũng đã nghiên cứu những hình thức cơ bản của t duy biện
chứng 7. Theo quan niệm của Arixtốt thì tự nhiên là toàn bộ sự vật có một bản
thể vật chất mãi mãi vận động và biến đổi, không có bản chất của sự vật tồn
tại bên ngoài sự vật, hơn nữa sự vật nào cũng là một hệ thống và có quan hệ
với các sự vật khác. Ông cũng cho rằng, vận động gắn liền với vật thể, với mọi
sự vật, hiện tợng của giới tự nhiên. Ông cũng khẳng định, vận động là không
thể bị tiêu diệt. Theo nhận xét của Ăngghen thì các nhà triết học Hy Lạp và La
Mã cổ đại, dù cho họ cha hiểu phép biện chứng là gì, song trong chiều sâu của
t duy của các nhà triết học ấy đã biết liên kết các sự vật hiện tợng trong giới tự
nhiên trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau trong sự tồn tại,
vận động và phát triển của chúng. Ăngghen không chỉ nhận xét đơn thuần, mà
còn minh chứng hùng hồn cho lời nhận xét của mình, bằng việc lấy Hêraclít
làm điển hình cho phép biện chứng tự phát, bẩm sinh đó đã từng nói rằng:
Mọi vật đều tồn tại và đồng thời không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi
vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu
vong8. Chúng ta đã từng nghe lại câu nói nổi tiếng của Hêraclít khi diễn tả sự
tồn tại, vận động và phát triển của các sự vật hiện tợng rằng: không ai có thể
tắm hai lần trên một dòng sông. Qua câu nói nổi tiếng của Hêraclít, Ăngghen
đã nhận xét rằng: Cái thế giới quan ban đầu mặc dù còn ngây thơ nhng xét
về thực chất thì đúng9.Nh vậy, Ăngghen đã chỉ cho chúng ta thấy rằng, các

nhà triết học Hy Lạp cổ đại mặc dù phép biện chứng của họ là tự phát bẩm
sinh, song ở các nhà triết học cổ xa ấy trong t duy của họ đã thấy đợc một
7

C. Mác - Ănghen. toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1994, T20, tr34.
C. Mác - Ăngghen. Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1994, T20, tr35.
9
C. Mác - Ăngghen . Toàn tập, Nxb CTQG, NN, 1994, T20, tr35.
8


11

hình ảnh về bức tranh của tự nhiên, với muôn vàn những đờng liên hệ chằng
chịt gữa chúng, tuyệt đối không có cái gì là đứng im, không có cái gì là bất
biến. Ngợc lại mọi sự vật, hiện tợng luôn vận động và biến đổi không ngừng.
Nhận xét về triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại, Ăngghen chỉ cho chúng ta
thấy đợc u điểm của phép biện chứng tự phát của họ là: Xét về thực chất thì
đúng. Song hạn chế của ông là ở chỗ, ông không lí giải đợc nguyên nhân vì
sao mà không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông, tức là ông cha
thấy đợc sự chuyển hoá qua lại của các sự vật hiện tợng trong mối quan hệ của
chúng. Vì vậy, các nhà triết học duy vật biện chứng sau này đánh giá triết học
của Hêraclít là triết học tối tăm, song nhờ những phát kiến thiên tài của ông
mà các nhà triết học sau tiếp tục kế thừa và phát triển phép biện chứng duy
vật lên những nấc thang mới cao hơn.
Nghiên cứu khái quát phép biện chứng trong triết học Đông Tây thời
kỳ cổ đại, chúng ta nhận thấy rằng, mặc dù phép biện chứng thời cổ đại cha
phát triển thành hệ thống, thành những nguyên lý, quy luật cơ bản. Song ngay
từ thời cổ đại, trong t duy của các nhà biện chứng ấy đã cơ bản phản ánh đúng
bức tranh hiện thực của thế giới khách quan. Trong bức tranh sinh động ấy,

mọi sự vật hiện tợng luôn tồn tại trong sự tác động ảnh hởng qua lại lẫn nhau,
phụ thuộc lẫn nhau. Song những t tởng biện chứng sơ khai ấy, mới chỉ dừng
lại ở sự phỏng đoán trực quan cảm tính về thế giới khách quan. Những sản
phẩm của t duy biện chứng ấy cha phải là kết quả của sự suy luận dựa trên
những thành tựu khoa học, do vậy mà các nhà triết học sau này gọi đó là phép
biện chứng tự phát, ngây thơ.
1.2 Lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng siêu hình
Nghiên cứu lịch sử ra đời của phép biện chứng duy vật, chúng ta không
thể không đề cập đến sự ra đời của phép siêu hình trong tiến trình hình thành
và phát triển của bộ môn triết học.Cũng nh lịch sử ra đời của phép biện chứng,
phép siêu hình ra đời từ rất sớm.Thuật ngữ siêu hình có gốc từ tiếng Hy lạp


12

là metaphysica, với nghĩa là những gì sau vật lý học. Theo Arixtốt ( 384-322
tr. CN), những gì sau vật lý học là những hiện tợng siêu vật lý thuộc về
tinh thần, ý thức, là bản chất của sự vật, hiện tợng mà Arixtốt gọi là vô hình
hay siêu hình. Về sau, tài liệu triét học thờng dùng theo ý này và gọi là
siêu hình học. Nhng đến thế kỉ XVII, với sự phát triển vợt bậc của khoa học
tự nhiên cùng với những ứng dụng thành tựu của khoa học tự nhiên đi sâu vào
phân tích, chia nhỏ giới tự nhiên ra thành bộ phận riêng biệt, cố định để
nghiên cứu.Điều đó đã đa đến những thành tựu vĩ đại trong việc phát triển
khoa học. đã đợc Bê-cơn và Lốc- cơ đa vào trong nghiên cứu triết học, từ đó
tạo ra phơng pháp t duy siêu hình trong lĩnh vực tríêt học một cách khá phổ
biến. Đặc trng của phép siêu hình nh Ăngghen từng chỉ ra: Xem xét các sự
vật tự nhiên và các quá trình tự nhiên trong trạng thái biệt lập của chúng, ở
bên ngoài mối liên hệ chung và do đó không xem xét chúng trong trạng thái
vận động, mà xem xét chúng trong trạng thái tĩnh, không coi chúng về cơ bản
là biến đổi , mà coi chúng là vĩnh viễn không thay đổi, không xem xét chúng

trong trạng thái sống, mà xem xét chúng trong trạng thái chết10. Đối với các
nhà triết học siêu hình, khi giải thích thế giới họ đã không nhận thấy tính đa
dạng, phức tạp của các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng trong thế giới
hiện thực. Họ cho rằng, sự vật hoặc là tồn tại, hoặc là không tồn tại. Một sự
vật không thể vừa là nó, lại vừa không thể là nó. Do vậy các nhà triết học siêu
hình không thể nhìn thấy sự tác động qua lại, mối liên hệ phổ biến, và sự
chuyển hoá lẫn nhau của sự vật, hiện tợng. Họ chỉ nhìn thấy sự hiện diện của
sự vật hiện tợng, còn quá trình vận động, phát triển và tiêu vong của chúng thì
tuyệt nhiên họ không nhận thấy đợc. Song đánh gía một cách khách quan,
phép siêu hình cũng đã để lại những kết quả tích cực trong lịch sử triết học.
Đó là sự phát triển của t duy phù hợp với giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ, tơng
ứng với trình độ khoa học đơng thời, đó là điều không tránh khỏi. Nh
10

C.Mác - Ăngghen, toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, HN,1994, Tr36.


13

Ăngghen đã viết: ...tất cả những cái đó là điều kiện cơ bản cho những tiến bộ
khổng lồ, mà bốn trăm năm gần đây đã đem lại cho chúng ta trong lĩnh vực
nhận thức giới tự nhiên.(11). Song đối với những nhà siêu hình khi phải lí giải
bức tranh tổng quát của tự nhiên thì phép siêu hình của họ đã bộc lộ những
hạn chế không thể khắc phục đợc. Do đó phép siêu hình buộc phải nhờng chỗ
cho một phơng pháp t duy khác lên ngôi.
1.3 Lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng duy tâm.
Trong quá trình hình thành và phát triển của phép biện chứng duy vật,
đã trải qua những giai đoạn khác nhau. Thực tiễn lịch sử cùng với nhận thức
luận khác nhau của mỗi thời kỳ đã tác động không nhỏ vào cuộc đấu tranh t tởng diễn trong lịch sử phát triển của nhân loại. Trong cuộc đấu tranh để giải
thích thế giới ấy, phép biện chứng duy tâm xuất hiện. Phép biện chứng duy

tâm xuất hiện từ sớm trong lịch sử, song nó chỉ phát triển mạnh mẽ trong triết
học cổ điển Đức cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỷ XIX. Hêghen (1770- 1831) là
một điển hình trong phơng pháp t duy ấy. Nếu nh trớc đây, phép biện chứng
chỉ tồn tại ở những quan điểm, những t tởng rời rạc không hệ thống, thì đến
Hêghen phép biện chứng đã đợc hệ thống lại và đợc trình bày thành hệ thống
những nguyên lý, quy luật và những cặp phạm trù cơ bản. Hêghen coi phép
biện chứng không chỉ là một nghệ thuật tranh luận mà cho nó là một quan
điểm nhất định về thế giới. Ghi nhận những công lao to lớn của Hêghen trong
việc góp phần làm cho phép biện chứng phát triển từ tự phát lên trình độ tự
gíac, Ăngghen viết: ...lần đầu tiên và đây là công lao to lớn của ông, toàn bộ
giới tự nhiên, lịch sử và tinh thần đợc trình bày nh là một quá trình, nghĩa là
luôn vận động và biến đổi, biến hoá và phát triển. Và Ông đã cố vạch ra mối
liên hệ nội tại của sự vận động và phát triển ấy(12). Do tác động của thực tiễn
lịch sử nhà nớc Phổ lúc bấy giờ, đặc biệt Hêghen là môt nhà triết học duy tâm,
nên hệ thống triết học mà ông trình bày đã rơi vào hạn chế đáng tiếc: duy vật
(11)
(12)

C. Mác -Ăngghen, toàn tập, tập 20, NxbCTQG, HN,1994, tr.36.
C. Mác- Ăngghen, toàn tập, tập 20, NxbCTQG, HN,1994, tr.40.


14

về tự nhiên, duy tâm về xã hội. Ông thừa nhận sự vận động phát triển không
ngừng của các khái niệm thì ông lại cho rằng lịch sử xã hội kết thúc ở chế độ
quân chủ, nhà nớc Phổ, lịch sử không thể đi xa hơn đợc nữa và hệ thống tríêt
học của ông là tuyệt đỉnh. Đề cập đến những hạn chế của Hêghen, Ăngghen
viết: phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng đi bằng đầu hay phép
biện chứng lộn ngợc, vì vậy hệ thống của ông mọi thứ đã bị đảo lộn. Khi phân

tích những hạn chế trong phép phép biện chứng ấy, Ănghen đã chỉ ra nguyên
nhân của những hạn chế đó là: Một là bởi những giới hạn không thể tránh đ ợc của những tri thức của bản thân Ông, hai là bởi những tri thức và quan
niệm của thời đại ông... ba nữa Hêghen là một nhà duy tâm

(13)

. Do vậy cần

phải dựng ngợc nó lại để thấy hết giá trị đích thực của nó. Sứ mệnh lịch sử đó
đợc Mác và Ăngghen thực hiện thành công trong hệ thống triết học của mình.
Phần II: Bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy
vật mácxít.
Lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng là lịch sử phát triển
hợp quy luật từ thấp đến cao, phù hợp với lịch sử phát triển của t duy nhân
loại. Đó là lịch sử kế thừa và phát triển những tinh hoa trong phép biện chứng
trong triết học của nhân loại.Trong đó phép biện chứng duy vật mácxít là đỉnh
cao của t duy triết học nhân loại mà nhân loại đã để lại.
Khái quát lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng, chúng ta
thấy rằng những t tởng của phép biện chứng xuất hiện ngay từ buổi bình minh
của lịch sử triết học. ở buổi ban đầu ấy, nó còn mang tính chất thô sơ, mộc
mạc, tự phát. Mặc dù xét về mặt thực chất thì đúng nhng nó không phải là
những kết luận mang tính khoa học. Còn đối với phép siêu hình, mặc dù cũng
đã để lại những kết quả tích cực trong lịch sử triết học, nhng khi phải lý giải
bức tranh tổng quát của tự nhiên thì phép siêu hình đã bộc lộ những hạn chế
không thể khắc phục đợc. Đỉnh cao của phép biện chứng trớc Mác và
(13)

C. Mác- Ăngghen, toàn tập, tập 20, NxbCTQG,HN,1994, tr. 40.



15

Ăngghen là phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Song phép biện chứng của
ông là phép biện chứng lộn ngợc, phép biện chứng của các ý niệm. Do vậy
có thể khẳng định rằng, tất cả các phép biện chứng trớc Mác không thể trở
thành thế giới quan khoa học và cách mạng để giúp con ngời trong nhận thức
và cải tạo thế giới. Do đó, cần phải cải tạo và phát triển phép biện chứng của
Hêghen, làm cho phép biện chứng ấy thoát khỏi yếu tố duy tâm thần bí, trở
thành phép biện chứng duy vật. Sự ra đời của phép biện chứng đã đáp ứng đợc
yêu cầu đòi hỏi của xã hội lúc bấy giờ. Vì vậy, phép biện chứng duy vật
mácxít ra đời là một tất yếu khách quan.
Lịch sử ra đời và phát triển của phép biện chứng, là lịch sử phát triển
hợp quy luật, phù hợp với t duy nhân loại. Đó là lịch sử kế thừa và phát triển
những t tởng biện chứng của thế hệ sau đối với thế hệ trớc. Trong đó phép
biện chứng duy vật mácxít

là đỉnh cao của t duy nhân loại. Nh Ăngghen

từng khẳng định rằng: ...phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn hoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã
hội loài ngời và của t duy(14) .Trong tác phẩm chống Đuy rinh Ăngghen tự
hào viết rằng: Có thể nói rằng hầu nh chỉ có Mác và tôi là những ngời đã cứu
phép biện chứng tự giác thoát khỏi triết học duy tâm Đức và đa nó vào quan
niệm duy vật về tự nhiên và lịch sử xã hội (15). Nhờ có Mác và Ăngghen giải
cứu phép biện chứng thoát khỏi hệ thống triết học duy tâm của Hêghen. Hai
ông đã phát triển và hoàn thiện nó, tạo ra sự thống nhất giữa thế giới quan duy
vật và phép biện chứng. Lịch sử xã hội loài ngời chứng minh, kể từ khi triết
học Mác nói chung, phép biện chứng duy vật mac xít nói riêng ra đời, nó đã
tạo ra sự chuyển biến về chất trong lịch sử triết học nhân loại.
2.2 Bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật

mác xít
(14)
(15)

C. Mác- Ăngghen, toàn tập, tập 20, NxbCTQG, HN,1994, tr40.
C. Mác -Ăngghen: Toàn tập, T.20. NxbCTQG,HN,1994, tr.202.


16

Bản chất khoa học, cách mạng của phép biện chứng duy vật macxit biểu
hiện ở tính phát triển và đúng đắn hơn hẳn về chất so với hệ thống triết học
trong lịch sử. Với phép biện chứng cổ đại, mặc dù những quan niệm biện
chứng đó là đúng, nhng đó chỉ là quan niệm rời rạc thiếu hệ thống và không
phải là sản phẩm của t duy khoa học. Những nhà biện chứng cổ đại không thể
giải thích đợc vì sao sự vật lại nh vậy. Ngợc lại phép biện chứng duy vật đã
minh chứng dựa trên những kết luận khoa học. Đối với phép siêu hình, họ
nhìn nhận đánh giá sự vật hiện tợng trong trạng thái biệt lập, chết cứng. Còn
phép biện chứng duy vật luôn coi các sự vật, hiện tợng tồn tại trong một chỉnh
thể thống nhất luôn có sự liên hệ, tác động ảnh hởng, chuyển hoá lẫn nhau.
Chúng cũng luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng. Đối với phép
biện chứng duy tâm của Hêghen, là phép biện chứng của các khái niệm, còn
phép biện chứng duy vật mácxit là biện chứng của hiện thực. ở phép biện
chứng duy vật coi sự vận động và phát triển của thế giới hiện thực không phải
là sự ngẫu nhiên, mà coi sự vận động và phát triển đó luôn tuân theo những
qui luật tất yếu khách quan. Những quy luật ấy đợc phép biện chứng duy vật
mácxít trình bày một cách có hệ thống, chặt chẽ và lôgíc thông qua những
nguyên lý, những quy luật và các cặp phạm trù cơ bản. Đi sâu vào từng nội
dung cơ bản này, chúng ta sẽ thấy rõ bản chất khoa học của phép biện chứng
duy vật.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, đã
khái quát bức tranh toàn cảnh với những đờng liên hệ chằng chịt của giới tự
nhiên, xã hội và t duy. Tính chất vô hạn của thế giới, cũng nh tính chất có hạn
của mỗi sự vật, hiện tợng và quá trình có thể giải thích đợc trong mối liên hệ
phổ biến và đợc quyết định bởi rất nhiều mối liên hệ có vị trí và vai trò khác
nhau. Sự liên hệ phổ biến là đặc trng phổ quát nhất của thế giới. Vì vậy, quán
triệt mục tiêu toàn diện là nguyên tắc phơng pháp luận chung nhất chỉ đạo mọi
hoạt động và suy nghĩ của con ngời. Nội dung chính của nguyên tắc này đó là:


17

Thứ nhất, phải xem xét toàn diện các mối liên hệ; Thứ hai, trong tổng số các
mối liên hệ phải rút ra đợc những mối liên hệ bản chất, chủ yếu để hiểu thấu
bản chất của sự vật hiện tợng; Ba là, từ bản chất của sự vật phải quay lại hiểu
rõ toàn bộ sự vật trên cơ sở liên kết các mối liên hệ bản chất, chủ yếu với tất
cả mối liên hệ khác của sự vật để bảo đảm tính đồng bộ khi giải quyết mọi vấn
đề trong đời sống. Quan điểm toàn diện, đối lập với mọi suy nghĩ và hành
động chiết trung, phiến diện hay siêu hình.
Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, phản ánh đặc
trng phổ quát nhất của thế giới. Mọi sự vật, hiện tợng luôn luôn vận động,
biến đổi không ngừng. Phép biện chứng duy vật mácxit cho rằng, bản chất của
sự vận động biến đổi ấy có xu hớng phát triển. Vì vậy, quán triệt quan điểm
phát triển, là nguyên tắc chung nhất chỉ đạo mọi suy nghĩ và hành động của
con ngời. Yêu cầu của nguyên tắc này đòi hỏi phải xem xét sự vật, hiện tợng
trong sự vận động, biến đổi và phát triển của nó, phải t duy năng động, linh
hoạt, mềm dẻo, phải nhận thức cho đợc cái mới và kiên quyết ủng hộ cái mới.
Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm: Quy luật thống
nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập( gọi tắt là quy luật mâu thuẫn). Quy
luật chuyển hoá từ những biến đổi về lợng dẫn tới biến đổi về chất và ngợc lại(

gọi tắt là quy luật lợng- chất). Quy luật phủ định của phủ định.
Trong ba quy luật trên đợc trình bày ở trên, quy luật mâu thuẫn là hạt
nhân của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự
phát triển, nó phản ánh quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự
vật, hiện tợng. Ăngghen viết: Sự sống cũng là một mâu thuẫn tồn tại trong
bản thân các sự vật và các quá trình, một mâu thuẫn thờng xuyên nảy sinh và
tự giải quyết, và khi mâu thuẫn âý chấm dứt thì sự sống ấy cũng không còn
nữa, và cái chết sẽ đến(16). Trong quy luật này thì phép biện chứng duy vật
macxít chỉ ra rằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập là điều kiện cho sự tồn
(16)

C. Mac- Ăngghen. Sđd; T.20, tr.173-174.


18

tại, còn đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra
đời. Khi sự vật mới ra đời, nó lại thiết lập sự thống nhất của các mặt đối lập
mới, cùng với tồn tại, vận động của sự vật, hiện tợng, các mặt đối lập lại tiếp
tục đấu tranh loại trừ nhau, cứ nh vậy làm cho sự vật, hiện tợng vận động, biến
đổi không ngừng. Từ quy luật này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và cải tạo
thực tiễn, phải nhận thức đúng đắn mâu thuẫn của sự vật, trớc hết là mâu
thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu. Phải phân tích mâu thuẫn và tích cực đấu
tranh giải quyết mâu thuẫn. Nh Lênin nói: Sự phát triển là một cuộc đấu
tranh giữa các mặt đối lập(17). Tuy nhiên hình thức đấu tranh phải đa dạng
và linh hoạt, tuỳ thuộc vào từng mâu thuẫn cụ thể và hoàn cảnh cụ thể để vận
dụng hình thức đấu tranh cho phù hợp và đạt kết quả cao nhất.
Quy luật lợng- chất đợc phép biện chứng duy vật chỉ ra rằng, đó là cách
thức, cơ chế của quá trình phát triển là đi từ những biến đổi dần dần, nhỏ nhặt
về lợng đến một giới hạn của độ thì gây ra biến đổi cơ bản về chất, thông qua

bớc nhảy vọt và ngợc lại. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ăngghen đã
chứng minh tính đúng đắn, khách quan và phổ biến của quy luật này bằng
hàng loạt các ví dụ từ trang 181 đến trang184 về tất cả các lĩnh vực tự nhiên,
xã hội vầ t duy. Thông qua quy luật này, cho chúng ta cơ sở phơng pháp luận
chung nhất cho mọi cơ chế phát triển với ba yêu cầu là:
- Thờng xuyên và tăng cờng tích luỹ về lợng để tạo ra sự thay đổi về
chất. Chống chủ nghĩa chủ quan duy ý chí muốn đốt cháy giai đoạn.
- Khi lựơng đợc tích luỹ đến giới hạn độ, phải mạnh dạn thực hiện bớc
nhảy vọt cách mạng, chống thái độ bảo thủ, trì trệ.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức nhảy vọt để đẩy nhanh quá trình
phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định đã chỉ ra khuynh hớng vận động, phát
triển của sự vật, hiện tợng là mang tính chu kì. Mỗi chu kì phủ định của phủ
(17)

V.I. Lênin: Toàn tập, T.2. Nxb Tiến bộ. Mátxcơva.,1981, tr.397.


19

định sự vật, hiện tợng phải trải qua ít nhất hai lần phủ định cơ bản. Qua lần
phủ định cơ bản thứ nhất, sự vật trở thành cái đối lập với cái ban đầu. Sau lần
phủ định cơ bản thứ hai, sự vật dờng nh quay trở lại cái ban đầu nhng trên cơ
sở cao hơn. Để khẳng định tính trân thực luận điểm trên của phép biện chứng
duy vật macxít, Ăngghen viết: Hãy lấy ví dụ một hạt đại mạch. Có hàng
nghìn triệu hạt đại mạch giống nhau, đợc xay ra, nấu chín và đem làm bia,
rồi tiêu dùng đi. Nhng nếu một hạt đại mạch nh thế gặp điều kiện bình thờng
đối với nó ... nó nảy mầm: hạt đại mạch biến đi không còn là hạt đại mạch
nữa, nó bị phủ định... kết quả của sự phủ định của phủ định này là chúng ta
lại có hạt đại mạch nh ban đầu, nhng không phải là một hạt đại mạch mà là

nhiều gấp mời, hai mơi... tốt hơn về chất(18). Do vậy cách thức của sự phát
triển không phải là con đờng thẳng mà là con đờng xoáy ốc, thể hiện tính chu
kỳ trong quá trình phát triển. Song không phải bất kỳ sự vật, hiện tợng nào
cũng lặp đi lặp lại một cách đơn thuần qua hai lần phủ định cơ bản là kết thúc
một chu kỳ của phủ định, vì có rất nhiều sự vât, hiện tợng phức tạp cả trong tự
nhiên, xã hội và t duy chúng phải trải qua các lần phủ định trung gian có cùng
bản chất. Quy luật phủ định của phủ định là căn cứ chỉ đạo mọi phơng pháp
suy nghĩ và hoạt động của con ngời. Trong nhận thức và trong hoạt động thực
tiễn, chúng ta phải tôn trọng tính kế thừa, nhng kế thừa có chọn lọc, phải biết
phê phán và phát triển. Chống kế thừa một cách máy móc hoặc phủ định sạch
trơn. Hiểu đúng quy luật này còn là cơ sở để chúng ta tiếp cận lịch sử, biết dự
đoán những hình thái cơ bản của sự vật, hiện tợng trong tơng lai.
Ba quy luật trên có ý nghĩa phơng pháp luận chỉ đạo mọi hoạt động của
con ngời. Nhng ba quy luật đó cha nói hết tính đa dạng phong phú của sự vận
động, phát triển. Nó mới chỉ phản ánh một cách cơ bản nhất về nguồn gốc,
động lực và xu hớng vận động, phát triển của sự vật, hiện tợng. Do đó để phản
ánh hết tính chất phong phú, phức tạp và nhiều vẻ trong quá trình tồn tại, vận
(18)

C. Mác và Ăngghen: toàn tập, T.20. NxbCTQG,HN,1994,tr.193.


20

độngvà phát triển của sự vật, hiện tợng. Phép biện chứng duy vật còn chỉ ra
những quy luật không cơ bản( hay còn gọi là những cặp phạm trù không cơ
bản) đó là các cặp phạm trù: Cái chung và cái riêng; Bản chất và hiện tợng;
Nội dung và hình thức; Nguyên nhân và kết quả; Tất nhiên và ngẫu nhiên; khả
năng và hiện thực.
chú ý: khi nghiên cứu phép biện chứng duy vật mácxít chúng ta cần

nhận thức chính xác rằng, các quy luật cơ bản và các quy luật không cơ bản
của phép biện chứng duy vật nh là sự cụ thể hóa thêm cho nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. Có nh vậy mới thấy hết ý nghĩa
cụ thể của các quy luật và các cặp phạm trù. Trong đó các nguyên lý của phép
biện chứng duy vật, là quan niệm bao quát những tính chất biện chứng chung
nhất của thế giới. Còn các quy luật và các cặp phạm trù là lý luận nghiên cứu
các mối liên hệ và khuynh hớng phát triển trong thế giới của các sự vật, hiện tợng và các quá trình cụ thể. Ngay trong các cặp phạm trù cũng có ý nghĩa
khác nhau. Các cặp phạm trù: Cái chung và cái riêng; Tất nhiên và ngẫu
nhiên; Bản chất và hiện tợng là cơ sở phơng pháp luận trực tiếp cho các phơng
pháp phân tíchvà tổng hợp, diễn dịch và quy lạp, khái quát hoá, trừu tợng hoá
để giúp chúng ta rút ra đợc mối liên hệ bản chất, từ đó hiểu đợc toàn bộ các
mối liên hệ theo một hệ thống nhất định. Còn các phạm trù nguyên nhân và
kết quả, khả năng và hiện thực là cơ sở phơng pháp luận để cho ta biết đợc
trình tự kế tiếp nhau của các mối liên hệ và sự phát triển là một quá trình tự
nhiên. Đối với cặp phạm trù nội dung và hình thức là cơ sở phơng pháp luận
để xây dựng các hình thức tồn tại trong sự phụ thuộc vào nội dung.
Phép biện chứng duy vật là đỉnh cao của t duy triết học nhân loại, nó
chứa đựng trong mình tính cách mạng và khoa học sâu sắc. Tính khoa học và
tính cách mạng của phép biện chứng duy vật thống nhất với nhau, bởi vì phép
biện chứng duy vật là học thuyết về sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất,
sâu sắc và không phiến diện. Tính cách mạng của phép biện chứng duy vật thể


21

hiện ở chỗ, không có gì là tối hậu, là tuyệt đối, là thiêng liêng cả. Phép biện
chứng duy vật chỉ ra tính chất quá độ của mọi sự vật, hiện tợng và trong mọi
sự vật, hiện tợng. Đối với nó không có cái gì tồn tại ngoài quá trình không
ngừng của sự vận động và phát triển vô tận từ thấp đến cao. Trong khi đa ra
quan niệm về tính hợp lý của cái hiện tồn, thì đồng thời cũng bao hàm trong

nó quan niệm về sự diệt vong tất yếu của cái hiện tồn đó. Nó chống lại mọi
quan điểm bảo thủ, trù trệ. Tính khoa học của phép biện chứng duy vật thể
hiện đầy đủ trong các nguyên lý, các quy luật và các cặp phạm trù. Nó là sự
kết hợp hài hoà giữa sự kế thừa tinh hoa triết học nhân loại với những thành
tựu của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và bằng chính hoạt động thực tiễn
của các nhà triết học thiên tài. Vì vậy, nó đã trở thành thế giới quan, phơng
pháp luận khoa học đồng thời là vũ khí lý luận sắc bén cho các đảng cộng sản
và giai cấp công nhân quốc tế trong quá trình đấu tranh thực hiện sứ mệnh
lịch sử thế giới của mình. Về mặt lý luận, phép biện chứng duy vật ra đời đã
góp phần cùng chủ nghĩa Mác biến chủ nghĩa xã hội không tởng trở thành
khoa học. Về mặt thực tiễn, nó mở ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ
nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội, mở đầu bằng cuộc cách mạng tháng Mời
Nga vĩ đại.
2.3 Những vấn đề cơ bản rút ra khi nghiên cứu bản chất khoa học
và cách mạng của phép biện chứng duy vật mácxít.
Phép biện chứng duy vật mácxít ra đời là một tất yếu khách quan, nó
mang trong mình tính khoa học và cách mạng sâu sắc. Do đó, khi nghiên cứu
bản chất khoa học và cách mạng của phép biện chứng duy vật macxit, bản
thân tôi nhận thấy cần thiết phải rút ra cho mình một số vấn đề cơ bản trong
nhận thức và trong hoạt động thực tiễn sau:
Một là: trong xem xét, đánh giá cải tạo sự vật, hiện tợng phải luôn đặt
chúng trong mối liên hệ giữa chúng với những cái khác. Trong tổng số các
mối liên hệ, phải tìm ra đợc những mối liên hệ bản chất, chủ yếu nhất. Ngợc


22

lại, từ những mối liên hệ bản chất, chủ yếu ấy để chúng ta hiểu rõ toàn bộ sự
vật, hiện tợng. Chống quan điểm chiết trung hoặc siêu hình trong xem xét
đánh giá cải tạo sự vật, hiện tợng.

Hai là: Trong nhận thức và cải tạo sự vật, hiện tợng, phải nhận thức đầy
đủ các mâu thuẫn bên trong, bên ngoài của nó, phải vạch ra đợc đâu là mâu
thuẫn cơ bản, đâu là mâu thuẫn chủ yếu. Đồng thời luôn chủ động tích cực
đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, không thụ động ngồi chờ. Muốn cho sự vật,
hiện tợng phát triển nhanh và tốt, phải tạo điều kiện cho sự vật, hiện tợng tích
luỹ về lợng. Khi sự vât, hiện tợng tích luỹ về lợng đến giới hạn độ, phải kiên
quyết thực hiện nhảy vọt cách mạng. Chống chủ quan duy ý chí chống quan
điểm nóng vội đốt cháy giai đoạn. Đồng thời chống thái độ bảo thủ trì trệ để
mất thời cơ.
Ba là: Phải luôn luôn quán triệt quan điểm phát triển trong nhận thức và
cải tạo sự vật, hiện tợng. Trong t duy phải luôn năng động, mêm dẻo, biết dự
kiến đơc sự ra đời của cái mới, khi cái mới ra đời phải nắm bắt kịp thời và
kiên quyết ủng hộ cái mới.
Bốn là: Phát triển phải luôn tôn trọng tính kế thừa, nhng phải kế thừa
một cách có chọn lọc, chống kế thừa theo kiểu dập khuôn, máy móc hoặc phủ
định sạch trơn trong nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn.
Năm là: Quá trình nghiên cứu và vận dụng phép biện chứng duy vật,
phải luôn cảnh giác, chủ động và tích cực đập tan những quan điểm phản
động, sai trái. Ngày nay, kẻ thù của chủ nghĩa Mác vẫn đang tìm mọi cách hạ
thấp, xuyên tạc và phủ nhận tính cách mạng, khoa học của phép bịên chứng
duy vật macxít, do vậy việc đấu tranh làm thất bại mọi quan điểm phản động,
sai trái là một nguyên tắc trong nghiên cứu chủ nghĩa Mac nói chung và phép
biện chứng duy vật macxit nói riêng.
Sáu là: phải luôn tin tởng nhất quán vào bản chất khoa học, cách mạng
của phép biện chứng duy vật macxít trong mọi hoàn cảnh. Sự tin tởng đó


23

không chỉ bằng tình cảm, mà điều đó chỉ có thể đợc duy trì và phát triển trên

cơ sở tích cực nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, bổ xung và phát triển
những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật lên một trình độ mới,
đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Phần III: Đảng ta và Hồ Chí Minh với việc vận dụng phép biện
chứng duy vật macxít, trong việc hoạch định đờng lối lãnh đạo cách
mạng.
Chủ nghĩa Mac nói chung, phép biện chứng nói riêng là một hệ thống
lý luận mở. Do vậy, sự vận dụng hệ thống lý luận ấy vào tình hình cụ thể của
mỗi nớc đòi hỏi phải hết sức khoa học. Lịch sử đấu tranh cách mạng của
phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế minh chứng rằng: chỉ khi nào mà
Đảng Cộng sản và công nhân quốc tế nắm vững và vận dụng đúng đắn, sáng
tạo phép biện chứng duy vật vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc, thì khi ấy
cách mạng giành đợc thắng lợi. Và ngợc lại, nếu vận dụng chúng một cách áp
đặt, chủ quan, duy ý chí tất yếu cách mạng khi đó sẽ không phát triển, thậm
chí bị tổn thất to lớn.
3.1 Hồ Chí Minh với việc vận dụng phép biện chứng duy vật
macxít
Việt Nam là một quốc gia nằm ở vị trí chiến lợc trong khu vực Đông
nam châu á. Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, Việt Nam luôn
phải hứng chịu những cuộc tấn công xâm lợc của kẻ thù trong khu vực và trên
thế giới.Điển hình hơn cả, lâu dài hơn cả, quyết liệt hơn cả mà lịch sử dân tộc
ta ghi nhận đó là cuộc kháng chiến trờng kì của dân tộc Việt nam trong kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.Nhìn lại lịch sử cách mạng Việt Nam,
chúng ta thấy rằng: từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, nhân dân ta
từ bắc đến nam, từ miền xuôi đến miền ngợc đã liên tiếp vùng lên kháng chiến
không ngừng để giành tự do, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ. Tiêu biểu trong các
cuộc khởi nghĩa chống Pháp trớc chiến tranh thế giới thứ nhất là: phong trào


24


Đông du(1906- 1908); Phong trào Đông kinh nghĩa thục( 1907); Phong trào
Duy tân;Việt nam Quang phục hội (1912). Sau chiến tranh thế giới lần thứ
nhất có các phong trào chống Pháp là: Phong trào t sản đấu tranh chống các
thế lực t bản nớc ngoài, chống độc quyền, đòi cải cách dân chủ (1919)... Việt
Nam Quốc dân Đảng (1927). Song tất cả những phong trào ấy đều đi đến thất
bại. Nguyên nhân của những thất bại ấy , là do những nhà yêu nớc lúc bấy giờ
hạn chế về nhận thức, hoặc hạn chế về lập trờng giai cấp, nên không tìm ra
một con đờng cách mạng đúng đắn để giải phóng dân tộc.Khác biệt với những
nhà yêu nớc trớc đó, Hồ Chí Minh đã tìm một con đờng cứu nớc riêng của Ngời. Đó là con đờng đi từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính đến với chủ nghĩa
Mac- Lênin. Thông qua bản sơ thảo lần thứ nhất đề cơng về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin. Từ bản đề cơng đó, Ngời rút ra kết luận quan trọng là:
Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng các dân tộc bị
áp bức và những ngời lao động trên thế giới, thoát khỏi ách nô lệ(19). Ngời
nói: Muốn cứu nớc và giải phóng dân tộc, không có con đờng nào khác là
con đừờng cách mạng vô sản(20). Phát hiện của Hồ Chí Minhlà một phát hiện
mang tính lịch sử. Đó cũng là sự lựa chọn của giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và cả dân tộc. Sự lựa chọn đó dựa trên những nguyên lý khoa học và
cách mạng của phép biện chứng duy vật macxít. Những nguyên lý ấy đợc Ngời quán triệt sâu sắc và trình bày qua hàng loạt tác phẩm và bài viết nh: Đờng
cách mệnh; Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt... Ngay từ đầu Đờng
cách mệnh đã thể hiện hết sức sâu sắc bản chất và khoa học của phép biện
chứng duy vật trong đó. Nh nguyên lý mối liên hệ và sự phát triển... trong tác
phẩm, Ngời chỉ rõ: Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa và cách
mạng vô sản ở chính quốc có quan hệ khăng khít với nhau. Ngời chỉ ra rằng
chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc và thuộc địa trên thế giới.
T tởng về đờng lối chiến lợc của cách mạng ở thuộc địa là tiến hành giải
(19)
(20)

Hồ Chí Minh; Toàn tập, T10. NxbCTQG, HN, 2000, tr.128.

Hồ chí Minh: toàn tập, T2. NxbCTQG, HN, 1995, tr.274.


25

phóng dân tộc, mở đờng tiến lên giải phóng hoàn toàn lao động, giải phóng
con ngời, tức là làm cách mạng giải phóng dân tộc, phải đánh đuổi bọn đế
quốc, giành độc lập tự do. Ngời còn chỉ ra rằng: Cách mạng giải phóng dân
tộc phải thực sự đoàn kết và liên minh với các lực lợng quốc tế. Cách mạng
Việt Nam là một bộ phận khăng khít, không thể tách rời của cách mạng thế
giới... nhng muốn anh em trong thế giới gíup ta, thì trớc hết mình phải tự giúp
lấy mình. Tiếp tục quán triệt phép biện chứng duy vật mácxít vào soạn thảo
chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt. ở chính cơng vắn tắt, Ngời đã vạch ra
những nét chính về chiến lựơc và sách lợc của cách mạng Việt Nam nh sau:
T bản bản sứ đã thuộc về t bản Pháp, vì t bản pháp hết sức ngăn trở sức sinh
sản, làm cho công nghệ bản sứ không thể mở mang đợc. Còn về nông nghiệp
một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng hoảng, nông dân ta thất
nghiệp rất nhiều. Vậy t bản bản sứ không có thế lực gì ta không nên nói cho
họ đi về phe đễ quốc đợc, chỉ có bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn
về phe đế quốc chủ nghĩa, nên chủ trơng làm t sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới cộng sản chủ nghĩa (21. Còn ở sách lợc vắn tắt,
Ngời đã chỉ ra rằng: ... Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu t sản, trí thức,
trung nông, thanh niên...để lôi kéo họ, còn bọn phú nông, tiểu địa chủ và t
bản An Nam mà cha rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm
cho họ trung lập, bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng... thì phải đánh đổ.
Trong khi liên lạc với các giai cấp... phải đồng thời tuyên truyền và thực hành
liên lạc với giai cấp, các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp thế giới, nhấtt
là vô sản giai cấp Pháp(22). Chỉ vài dòng ngắn gọn, Hồ Chí Minh đã thể hiện
sự quán triệt sâu sắc các nguyên lý và các quy luật của phép biện chứng duy
vật mácxít, đặc biệt là chỉ ra đợc những mối liên hệ, những mâu thuẫn cơ bản,

chủ yếu và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam lúc bấy gìơ. Trong cuộc đời
(21)
(22)

Hồ Chí Minh: Toàn tập, T3. NxbCTQG, HN,1995,tr.1
Hồ Chí minh : toàn tập, T3. NxbCTQG, HN,1995, tr.3.


×