Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

CHU DE BAN THAN KHOI LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 110 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN CẨM MỸ
TRƯỜNG MẦM NON XUÂN TÂY

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
KHỐI LỚP: LÁ 3
GIÁO VIÊN : BỒ THỊ KIM THƯƠNG
Năm học 2014 – 2015

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN (24 chỉ số)
1


Thực hiện 4 tuần - Từ ngày 29 tháng 9 đến ngày 25 tháng 10 năm 2014
LĨNH CHI MỤC TIÊU
VỰC SỐ
CHI SỐ
PT
1
Bật xa tối
thiểu 50cm

Phát
triển
thể
chất

16

127

27



2

NỘI DUNG
- Bật liên tục vào

HOẠT ĐỘNG

- HĐNT: Đi trên những
chiếc lá
vòng.
- Bật qua vật cản từ 15- - HĐCCĐ:
20cm .
+ Bật liên tục vào vòng
- Nhảy qua tối thiểu 50 + Bật qua vật cản từ 15cm.
20cm
- Bật xa 50 cm.
+ Bật xa 45 cm.
+ Bật liên tục vào vòng- Bật
xa
-TC : chuyền bóng, đếm
tiếp, tìm người nhà.
Tự rửa mặt,
- Ích lợi của việc vệ
- MLMN: Cho trẻ nghe
chải răng hàng sinh răng miệng.
chuyện “ Gấu con bị đau
ngày
- Kỹ năng đánh răng,
răng”

lau mặt.
- VS: Hướng đãn cho trẻ
- Thói quen đánh răng
cách rửa mặt, chải răng.
rửa mặt hàng ngày.
+ Theo dõi trẻ thực hành
- Giữ gìn vệ sinh răng
chải răng rửa mặt
miệng, đầu tóc mặt
mũi….
- Có một số
- Mời cô, mời bạn khi
- GĂ: Trò chuyện với trẻ về
ăn và ăn từ tốn.
thói quen lịch sự khi ăn,
hành vi và
- Không đùa nghịch,
uống.
thói quen tốt
không
làm
đỗ
vãi
thức
- Nhắc nhở cháu ở MLMN
trong ăn uống.
ăn.
- ĐT: Xem tranh ảnh một số
- Ăn nhiều loại thức ăn thức ăn có lợi, một số thức
khác nhau.

ăn có hại cho cơ thể.
- Không uống nước lã, - VS: Dạy cháu vệ sinh
ăn quà vặt ngoài
trước khi ăn.
đường.
Nói được một - Trẻ nhận biết được họ - ĐT: Cho trẻ xem video về
số thông tin
tên, ngày sinh giới tính, đồ chơi, đồ dùng của bạn
quan trọng về sở thích của mình
trai – bạn gái
bản thân và
- Trẻ biết được tên gọi - HĐCCĐ:
gia đình
của các giác quan trên
+ Bé là ai?
cơ thể và lợi ích của
+ Bé cần gì lớn lên và khỏe
chúng
mạnh.
+ Cơ thể của bé.
- MLMN: Khám phá quần
áo bạn trai, bạn gái bằng
những chiếc lá.
- GH: Cho trẻ xem tranh trò
chuyện với trẻ về các giác

CHI
SỐ BỔ
XUNG



Phát
triển
nhận
thức

28

Ứng xử phù
hợp với giới
tính của bản
thân

- Nhận ra được 1 số
hành vi ứng xử cần có,
sở thích có thể khác
nhau giữa bạn trai và
bạn gái.
- Thường thể hiện các
hành vi ứng xử phù
hợp: lựa chọn trang
phục phù hợp với giới
tính: bé gái mặc đầm,
bé trai mặc áo thun và
quần sọc.
- Nói được mình có
điểm gì giống và khác
bạn( dáng vẻ bên
ngoài, giới tính, sở
thích)

- Nói được khả năng
của bản thân.
- Nói được sở thích của
bản thân.
- Biết được các giác
quan và các bộ phận
của cơ thể.

29

Nói được khả
năng và sở
thích riêng
của bản thân

104

Nhận biết con
số phù hợp
với số lượng
trong phạm vi
10

- Trẻ đếm được từ 1
đến 6 nhận biết chữ số
6
- Trẻ biết cách thêm
bớt các đối tượng trong
phạm vi 6
- Nhận biết ý nghĩa các

con số từ 1 – 6 được sử
dụng trong cuộc sống
hằng ngày

105

Tách 10 đối
tượng thành 2

- Trẻ tách gộp được
nhóm 6 đối tượng

quan.
- TC: Hãy nói nhanh.
-HĐC: Khám phá đồ dùng
bạn trai bạn gái
- HĐC: Bé tự giới thiệu về
mình
- ĐT: Xem tranh trò chuyện
với trẻ về hành vi ứng xử lễ
phép với người lớn
- HĐVC: Theo dõi những
hành vi của trẻ

- GĂ: Trẻ giúp cô làm được
những công việc phù hợp
với khả năng của mình
+ Bé trực nhật
- ĐT: Cho trẻ xem video về
ngày sinh nhật

- HĐCCĐ:
+Ngày sinh nhật của bé
- HĐVC: Qua các trò chơi
trong ngày
- HĐC: Kể về ngày sinh
nhật của bé
-HĐC: Xem video về đồ
dùng, đồ chơi có số lượng
trong phạm vi 6
- HĐCCĐ:
+ Đếm đến số 6 – nhận biết
chữ số 6
+ Nhận biết mối quan hệ
hơn kém trong phạm vi 6.
- TC: Thêm bớt trong phạm
vi 6
- Trò chơi: “ Xếp đồ dùng
tương ứng trong phạm vi 6”.
Tạo chữ số 6
- HĐC: Học vở: “ Bé vui
học toán”
- MLMN: Cho trẻ xem hạn
sử dụng trên các hộp sữa,
hộp bánh.
- ĐT: Trò chuyện với trẻ về
số nhà, SĐT của bố mẹ trẻ
- TC: Chơi tách gộp trên 6
ngón tay, bàn tính
3



nhóm bằng ít
nhất 2 cách và
so sánh số
lượng của các
nhóm

108

Xác định vị trí
( trong, ngoài,
trên, dưới,
trước, sau,
phải, trái) của
một vật so với
một vật khác

62

Nghe hiểu và
thực hiện một
số chỉ dẫn liên
quan đến 2 – 3
hành động.

64

Nghe, hiểu
nội dung câu
chuyện, bài

thơ, đồng dao,
ca dao dành
cho lứa tuổi
trẻ.

66

Sử dụng các
từ chỉ tên gọi,
hành động
tính chất và từ
chỉ biểu cảm
trong sinh
hoạt hàng
ngày

Phát
triển
ngôn
ngữ

4

thành 2 nhóm nhỏ bằng
các cách khác nhau
- Trẻ biết so sánh 2
nhóm đối tượng sau khi
tách

- HĐCCĐ: Tách gộp 6 đối

tượng thành 2 nhóm khác
nhau
- TC: Bé chơi tách gộp với
các hột hạt, nắp chai…
- HĐC: Bé vui học toán
- TC “kết bạn”, “về đúng
nhà”
- Xác định vị trí của
- HĐCCĐ: Xác định vị trí
các đồ vật
đồ vật phía trước, phía sau;
( Phía trước, sau, trên,
phía trên, phía dưới; phía
dưới, trái, phải so với
phải, phía trái so với bản
bản thân)
thân trẻ.
- Xác định vị trí của đồ - TC: Xác định vị trí đồ vật.
vật. (Phía trước, sau;
- HĐC: Làm vở “Bé vui học
trên, dưới; phải, trái so toán”.
với bạn với một vật nào - TDS: Xếp hàng tập thể
đó làm chuẩn).
dục theo yêu cầu của cô.
- Hiểu được những lời
- HĐK: Nhận biết kí hiệu
nói và chỉ dẫn của
riêng qua đồ dùng cá nhân
người khác và phản hồi trẻ.
lại bằng những hành

+ Qua các hoạt động trong
động hoặc lời nói phù
ngày.
hợp.
+ Thực hiện các yêu cầu của
- Thực hiện được lời
cô trong các hoạt động.
chỉ dẫn 2-3 hành động
liên quan liên tiếp.
- Nghe hiểu nội dung
- MLMN: Đọc cho trẻ nghe,
các câu mở rộng, câu
dạy trẻ đọc các câu chuyện,
phức. Nghe hiểu nội
bài thơ, ca dao, đồng dao,
dung truyện kể, truyện tục ngữ, câu đố, hò vè về
đọc phù hợp với độ
bản thân.
tuổi, nội dung.
- HĐCCĐ:
-Nghe các bài hát, ca
+ Thơ: Những con mắt
dao, đồng dao, tục ngữ, + Đồng dao: Tay đẹp
câu đố, hò phù hợp với + Truyện : Cái đuôi của sóc
độ tuổi.
nâu.
+ Truyện sáng tạo: Ngày
sinh nhật của bé.
Sử dụng các từ chỉ sự
- Theo dõi trẻ trong các hoạt

vật, hoạt động, đặc
động ở MLMN
điểm…phù hợp với
ngữ cảnh
- Sử dụng đúng các
danh từ, tính từ, động
từ, từ biểu cảm trong
câu nói phù hợp với
tình huống giao tiếp.
- Miêu tả sự việc với


nhiều thông tin về hành
động, tính cách, trạng
thái…khác nhau trong
sinh hoạt hằng ngày.
- Chọn sách để “đọc”
và xem.
- Tìm kiếm những chữ
đã biết ở sách, truyện,
bảng hiệu…để đọc.
- Chỉ và đọc cho bạn
hoặc người khác những
chữ có ở môi trường
xung quanh.
- Thích tham gia vào
hoạt động nghe cô đọc
sách. Hỏi người lớn
hoặc bạn bè những chữ
chưa biết.


79

Thích đọc
những chữ đã
biết trong môi
trường xung
quanh

90

- Biết “đồ”
các nét chữ
theo thứ tự từ
trái qua phải,
từ trên xuống
dưới.

- Khi đồ các nét chữ
bắt đầu từ trái qua phải,
xuống dòng khi hết
dòng của trang vở và
cũng bắt đầu dòng mới
từ trái qua phải, từ trên
xuống dưới, mắt nhìn
theo nét viết.

- HĐC: Đồ chữ a,ă,â
- HĐG: Tập tô chữ cái.
- HĐC: Học vở “Luyện viết

chữ đẹp”
- Theo dõi trẻ trong các hoạt
động viết

91

Nhận diện
được chữ cái
trong các bảng
tiếng Việt

- Trẻ nhận biết được
các chữ cái a, ă, â trong
môi trường chữ ở lớp,
trường, trong sách vở,


- HĐCCĐ:
+Làm quen chữ cái a, ă, â
- MLMN: Cho trẻ tìm chữ
a, ă, â trên các bảng tên của
các loại cây xanh ở sân
trường
- TC: Bé tìm chữ cái theo
yêu cầu của cô

6

- Tô màu kín,
không chờm

ra ngoài các
hình vẽ.

- Cầm bút đúng cách.
- Tô màu đều.
- Không chườm ra
ngoài.

- HĐG: Hướng dẫn trẻ cách
cầm bút
+ Vẽ khuôn mặt bạn trai bạn
gái.
+ Tô màu trang phục dành
cho bạn trai bạn gái.

Phối hợp các
kỹ năng vẽ để
tạo thành bức
tranh có màu
sắc hài hòa,

- Vẽ phối hợp các nét
thẳng, xiên, cong tròn
để tạo thành bức tranh
có màu sắc, bố cục hài
hòa cân đối.

- HĐG: Hướng đãn trẻ cách
cầm bút.
- TC: “Ai làm đúng”

- HĐCCĐ:
+ Vẽ khuôn mặt bạn trai,

Phát
triển
thẩm
mỹ 131

- Qua giờ hoạt động LQCC
- Ở MLMN
- Hoạt động kể chuyện,
HĐVC, và ở MLMN

5


bố cục cân
đối.

6

bạn gái
+ Vẽ đôi bàn tay
+ Cắt dán áo sơ mi.

132

Sử dụng các
kỹ năng nặn
để tạo sản

phẩm.

- Làm lõm, vỗ bẹp, bẻ
loe, vuốt nhọn, uốn
cong đất nặn để nặn
thành sản phẩm có bố
cục cân đối.

- HĐG: Nặn một số sản
phẩm bé thích. Làm quà
tặng sinh nhật bạn.
- HĐCCĐ: Nặn các nhóm
thực phẩm.

99

Nhận ra giai
điệu (vui, êm
dịu, buồn) của
bài hát hoặc
bản nhạc

- Được nghe hát các
bản nhạc gần gũi
- Biết biểu lộ cảm xúc
của mình phù hợp với
giai điệu bài hát

- ĐT: Cho trẻ nghe những
bài hát trong chủ đề “Năm

ngón tay ngoan, mừng sinh
nhật, em thêm một tuổi, bạn
có biết tên tôi, thật đáng
chê…”
- HĐCCĐ:
+ Nghe hát: Hạt gạo làng ta
+Dạy hát: Nắng sớm
+Trò chơi: Đoán tên bài hát
qua giai điệu
- Nghe nhạc:Nhận ra giai
điệu nhanh chậm êm dịu, vui
buồn qua nét mặt

100

Hát đúng giai
điệu bài hát
trẻ em

- Hát đúng giai điệu lời
bài hát
- Trẻ biết phối hợp nhịp
nhàng lời bài hát khi tổ
chức thi hát theo nhóm

- HĐCCĐ:
+Dạy hát: Gà gáy vang dậy
bạn ơi!
+Nghe hát: Năm ngón tay
ngoan.

+Trò chơi: Nghe nhạc đoán
tên bài hát.
- HĐVC: Bé làm ca sĩ, nghe
giọng hát đoán tên bạn,
truyền tin một đoạn bài hát.
- TC: “Nghe giai điệu đoán
tên bài hát ”

101

Thể hiện cảm
xúc và vận
động phù hợp
với nhịp điệu
của bài hát
hoặc bản nhạc

- Thể hiện nét mặt,
động tác phù hợp với
nhịp điệu, sắc thái của
bài hát
- Vận động nhịp nhàng
theo giai điệu, nhịp
điệu
- Sử dụng dụng cụ gõ
đệm theo nhạc tiết tấu

- ĐT: Cho trẻ vỗ tay lắc lư,
vận động theo nhạc qua giai
điệu bài hát trong chủ đề

- HĐCCĐ:
+Vận động minh họa: Cùng
múa vui.
+Nghe hát: Nào cùng tập thể
dục.
+Trò chơi: Nghe tiếng hát
tìm đồ vật.
- HĐCCĐ: Bé biểu diễn văn


nghệ cuối chủ đề
- MLMN: Theo dõi trẻ về
các hoạt động về trạng thái,
cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ
của bạn trong lớp, cô giáo
+ An ủi chia sẻ với bạn khi
bạn khóc nhè, tức giận…

35

Nhận biết các
trạng thái,
cảm xúc vui,
buồn, ngạc
nhiên, sợ hãi,
xấu hổ, tức
giận của
người khác

- Nhận ra và nói được

trạng thái, cảm xúc của
người khác qua nét
mặt, cử chỉ điệu bộ
hoặc qua tranh ảnh
- Bày tỏ tình cảm phù
hợp với trạng thái cảm
xúc của người khác
trong các tình huống
giao tiếp khác nhau

30

Đề xuất trò
chơi và hoạt
động thể hiện
sở thích của
bản thân

- Mạnh dạn bày tỏ ý
kiến sở thích bản thân
- Đề xuất và thuyết
phục bạn về đề xuất
của mình

- HĐH: Trẻ mạnh dạn bày tỏ
ý kiến của bản thân
-HĐG: Phân vai: Cửa hàng
mua bánh kẹo, cửa hàng bán
thực phẩm, mẹ con, nấu
ăn…

+ Xây phòng luyện tập thể
hình, xây khu vui chơi giải
trí, xây nhà hàng…
+ Ghép hình cơ thể bé, xếp
đồ dùng tương ứng trong
phạm vi 6, tách 6 đối tượng
thành 2 nhóm nhỏ bằng hột,
hạt, nắp chai, đồ chữ số…
+ Tô màu đồ dùng của bé,
tạo khuôn mặt bạn trai, bạn
giái, cắt các hình đơn giản,
làm quà tặng bạn…

44

Thích chia sẻ
cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ
dùng, đồ chơi
với những
người gần gũi

- Kể cho bạn nghe về
chuyện vui, buồn, của
mình.
Trao đổi, bạn trong
hoạt động cùng nhóm.

- HĐVC: Trẻ trò chuyện
trao đổi với nhau trong lớp.

+ Chia sẻ với nhau trong
mọi hoạt động

Phát
triển
tình
cảm
kỹ
năng

hội

7


CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về một số bộ phận, giác quan của cơ thể,tranh về bạn trai bạn gái, tranh ngày
sinh nhật của bé, tranh các nhóm thực phẩm, những người chăm sóc bé, tranh những hoạt động
giúp cho cơ thể bé phát triển khỏe mạnh.
- Trang trí trong và ngoài lớp phù hợp với chủ đề
- Kéo, đất nặn, màu, giấy vẽ, hồ dán…
- Đĩa nhạc và các bài hát liên quan đến chủ đề.
- Tranh tạo hình: Vẽ bàn tay, vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái, cát dán áo sơ mi, nặn các
nhóm thực phẩm.
- Tranh: đồng dao Tay đẹp
- Tranh truyện: Cái đuôi của sóc Nâu, tranh truyện sáng tạo
- Hộp sữa, vật cản, bóng, vòng
- Chữ số 1-6, đồ dùng cho cháu học toán.
- Cây xanh, hoa
- Một số đồ chơi tự tạo: Bánh sinh nhật, giày dép, nón.

- Chữ cái a,ă,â
- Tranh và chữ cái rời a,ă,â in hoa, in thường, viết thường.

MỞ CHỦ ĐỀ
- Cho trẻ giới thiệu tên, tuổi, giới tính, đặc điểm của bản thân trẻ.
- Giáo viên cùng trẻ chuẩn bị tranh ảnh về bạn trai bạn gái, hình ảnh về các bộ phận trên
cơ thể trẻ. Hướng trẻ đến nội dung của chủ đề qua các câu hỏi như : Bạn trong tranh là bạn trai
hay bạn gái? Bạn có những đặc điểm riêng nào? Muốn cơ thể khỏe mạnh phải làm sao?
-Trò chuyện đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích, cho trẻ kể và giới
thiệu về mình, cho trẻ nghe các câu chuyện nội dung liên quan đến chủ đề.
- Trò chuyện với trẻ về ngày sinh nhật của mình, các hoạt động trong ngày sinh nhật,
những kỉ niệm đáng nhớ về ngày sinh nhật?
-Đưa ra các câu hỏi vì sao? Như thế nào, kích thích trẻ, biểu lộ suy nghĩ,…?
- Cho trẻ tham gia chơi đóng vai trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tạo tình huống qua các trò
chơi để trẻ được trải nghiệm, khám phá chức năng của các giác quan như cho trẻ ngửi, nếm các
mùi, vị khác nhau; Nghe những âm thanh phát ra từ các bộ phận cơ thể và đồ vật khác nhau.
-Cho trẻ thực hành rửa tay, rửa mặt, chải răng …Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình
tạo sản phẩm theo mục đích của chủ đề .
-Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
8


CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ LÀ AI? ( 10 chỉ số)
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 29 tháng 9 đến ngày 3 tháng 10 năm 2014
LĨNH CHI MỤC TIÊU
VỰC SỐ
CHI SỐ
PT
1
Bật xa tối

thiểu 50cm
Phát
triển
thể
chất
27
Nói được một
số thông tin
quan trọng về
bản thân và
gia đình

Phát
triển
nhận
thức

104

64

79

NỘI DUNG
- Bật liên tục vào

vòng.

HOẠT ĐỘNG


CHI
SỐ BỔ
XUNG

- HĐNT: Đi trên những chiếc

- HĐCCĐ:
+ Bật liên tục vào vòng
-TC: Chuyền bóng.

- Trẻ nhận biết được
họ tên, ngày sinh
giới tính, sở thích
của mình
- Trẻ biết được tên
gọi của các giác
quan trên cơ thể và
lợi ích của chúng

- ĐT: Cho trẻ xem video về
hình ảnh, đồ dùng của bạn trai –
bạn gái
- HĐCCĐ:
+ Bé là ai?
- MLMN: Khám phá quần áo
bạn trai, bạn gái bằng những
chiếc lá.
- GH: Cho trẻ xem tranh trò
chuyện với trẻ về các giác quan.
- TC: Hãy nói nhanh.

Nhận biết con - Trẻ đếm được từ 1 -HĐC: Xem video về đồ dùng,
số phù hợp
đến 6 nhận biết chữ đồ chơi có số lượng trong phạm
với số lượng
số 6
vi 6
trong phạm vi - Trẻ biết cách thêm - HĐCCĐ:
10
bớt các đối tượng
+ Đếm đến số 6 – nhận biết chữ
trong phạm vi 6
số 6
- Nhận biết ý nghĩa - HĐC: Học vở: “ Bé vui học
các con số từ 1 – 6
toán”
được sử dụng trong - MLMN: Cho trẻ xem hạn sử
cuộc sống hằng
dụng trên các hộp sữa, hộp
ngày
bánh.
- ĐT: Trò chuyện với trẻ về số
nhà của trẻ
Nghe, hiểu
-Nghe các bài hát,
- MLMN: Đọc cho trẻ nghe,
nội dung câu
ca dao, đồng dao,
dạy trẻ đọc các câu chuyện, bài
chuyện, bài
tục ngữ, câu đố, hò thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,

thơ, đồng dao, phù hợp với độ tuổi. câu đố, hò vè về bản thân.
ca dao dành
- HĐCCĐ:
cho lứa tuổi
+ Đồng dao: Tay đẹp
trẻ.
Thích đọc
- Chọn sách để
- Qua giờ hoạt động LQCC
những chữ đã “đọc” và xem.
- Ở MLMN
biết trong môi - Tìm kiếm những
- Hoạt động kể chuyện, HĐVC,
trường xung
chữ đã biết ở sách,
và ở MLMN
9


quanh
Phát
triển
ngôn
ngữ
91

131

Phát
triển

thẩm
mỹ

Phát
triển
tình
cảm
kỹ
năng

hội
10

truyện, bảng hiệu…
để đọc.
- Chỉ và đọc cho
bạn hoặc người
khác những chữ có
ở môi trường xung
quanh.
Nhận diện
- Trẻ nhận biết được
được chữ cái
các chữ cái a, ă, â
trong các bảng trong môi trường
tiếng Việt
chữ ở lớp, trường,
trong sách vở,…

- HĐCCĐ:

+Làm quen chữ cái a, ă, â
- MLMN: Cho trẻ tìm chữ a, ă,
â trên các bảng tên của các loại
cây xanh ở sân trường
- TC: Bé tìm chữ cái theo yêu
cầu của cô
- GH: Hướng dẫn trẻ cách cầm
bút
- TC: “Ai làm đúng”
- HĐCCĐ:
+ Vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn
gái

Phối hợp các
kỹ năng vẽ để
tạo thành bức
tranh có màu
sắc hài hòa,
bố cục cân
đối.
- Tô màu kín,
không chờm
ra ngoài các
hình vẽ.

- Vẽ phối hợp các
nét thẳng, xiên,
cong tròn để tạo
thành bức tranh có
màu sắc, bố cục hài

hòa cân đối.
- Cầm bút đúng
cách.
- Tô màu đều.
- Không chườm ra
ngoài.

- HĐG: Hướng dẫn trẻ cách
cầm bút
+ Vẽ khuôn mặt bạn trai bạn
gái.
+ Tô màu trang phục dành cho
bạn trai bạn gái.

101

Thể hiện cảm
xúc và vận
động phù hợp
với nhịp điệu
của bài hát
hoặc bản nhạc

30

Đề xuất trò
chơi và hoạt
động thể hiện
sở thích của
bản thân


- Thể hiện nét mặt,
động tác phù hợp
với nhịp điệu, sắc
thái của bài hát
- Vận động nhịp
nhàng theo giai
điệu, nhịp điệu
- Sử dụng dụng cụ
gõ đệm theo nhạc
tiết tấu
- Mạnh dạn bày tỏ ý
kiến sở thích bản
thân
- Đề xuất và thuyết
phục bạn về đề xuất
của mình

- ĐT: Cho trẻ vỗ tay lắc lư, vận
động theo nhạc qua giai điệu bài
hát trong chủ đề
- HĐCCĐ:
+Vận động minh họa: Cùng
múa vui.
+Nghe hát: Nào ta cùng tập thể
dục.
+Trò chơi: Nghe nhac đoán tên
bài hát.
- HĐH: Trẻ mạnh dạn bày tỏ ý
kiến của bản thân

-HĐG: Phân vai: Mẹ con, nấu
ăn…
+ Xây khu vui chơi giải trí.
+ Xếp đồ dùng tương ứng trong
phạm vi 6, tách 6 đối tượng
thành 2 nhóm nhỏ bằng hột, hạt,
nắp chai, đồ chữ số…
+ Tô màu đồ dùng của bé, tạo

6


khuôn mặt bạn trai, bạn giái, cắt
các hình đơn giản.

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA BÉ ( 10 chỉ số)
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 6 tháng 10 đến ngày 10 tháng 10 năm 2014
LĨNH
VỰC CHI MỤC TIÊU
PT
SỐ
CHI SỐ
1
Bật xa tối
thiểu 50cm

16

Phát
triển

thể
chất

Phát
triển
nhận
thức

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CHI
SỐ BỔ
XUNG

- Bật qua vật cản từ - HĐNT: Đi trên những viên
15-20cm .
gạch.
- HĐCCĐ:
+ Bật qua vật cản từ 15-20cm.
-TC: Đếm tiếp.
Tự rửa mặt,
- Ích lợi của việc vệ - MLMN: Cho trẻ nghe chuyện
chải răng hàng sinh răng miệng.
“ Gấu con bị đau răng”
ngày
- Kỹ năng đánh
- VS: Hướng đãn cho trẻ cách
răng, lau mặt.

rửa mặt, chải răng.
- Thói quen đánh
+ Theo dõi trẻ thực hành chải
răng rửa mặt hàng
răng rửa mặt
ngày.
- Giữ gìn vệ sinh
răng miệng, đầu tóc
mặt mũi….

27

Nói được một
số thông tin
quan trọng về
bản thân và
gia đình

104

Nhận biết con
số phù hợp
với số lượng
trong phạm vi
10

- Trẻ nhận biết được
họ tên, ngày sinh
giới tính, sở thích
của mình

- Trẻ biết được tên
gọi của các giác
quan trên cơ thể và
lợi ích của chúng

- ĐT: Cho trẻ xem video về các
bộ phận trên cơ thể.
- HĐCCĐ:
+ Cơ thể của bé.
- MLMN: Khám phá những đặc
điểm của các giác quan.
- GH: Cho trẻ xem tranh trò
chuyện với trẻ về các giác quan.
- TC: Hãy nói nhanh.
- Trẻ đếm được từ 1 -HĐC: Xem video về đồ dùng,
đến 6 nhận biết chữ đồ chơi có số lượng trong phạm
số 6
vi 6
- Trẻ biết cách thêm - HĐCCĐ:
bớt các đối tượng
+ Nhận biết mối quan hệ hơn
trong phạm vi 6
kém trong phạm vi 6.
- Nhận biết ý nghĩa - TC: Thêm bớt trong phạm vi 6
các con số từ 1 – 6
- Trò chơi: “ Xếp đồ dùng
được sử dụng trong tương ứng trong phạm vi 6”.
cuộc sống hằng
Tạo chữ số 6
ngày

- HĐC: Học vở:“ Bé vui học
toán”
11


64

90

Phát
triển
ngôn
ngữ
131

Phát
triển
thẩm
mỹ

100

30
Phát
triển
tình
cảm
kỹ
năng
12


- MLMN: Cho trẻ xem hạn sử
dụng trên các hộp sữa, hộp
bánh.
- ĐT: Trò chuyện với trẻ về số
điện thoại của bố mẹ trẻ.
Nghe, hiểu
- Nghe hiểu nội
- MLMN: Đọc cho trẻ nghe,
nội dung câu
dung các câu mở
dạy trẻ đọc các câu chuyện, bài
chuyện, bài
rộng, câu phức.
thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,
thơ, đồng dao, Nghe hiểu nội dung câu đố, hò vè về bản thân.
ca dao dành
truyện kể, truyện
- HĐCCĐ:
cho lứa tuổi
đọc phù hợp với độ + Truyện : Cái đuôi của sóc
trẻ.
tuổi, nội dung.
nâu.
- Biết “đồ”
- Khi đồ các nét chữ - HĐC: Đồ chữ a,ă,â
bắt đầu từ trái qua
- HĐG: Tập tô chữ cái.
các nét chữ
- HĐC: Học vở “Luyện viết

theo thứ tự từ phải, xuống dòng
chữ đẹp”
trái qua phải, khi hết dòng của
trang
vở

cũng
bắt
- Theo dõi trẻ trong các hoạt
từ trên xuống
đầu dòng mới từ trái động viết
dưới.
qua phải, từ trên
xuống dưới, mắt
nhìn theo nét viết.
Phối hợp các
kỹ năng vẽ để
tạo thành bức
tranh có màu
sắc hài hòa,
bố cục cân
đối.
Hát đúng giai
điệu bài hát
trẻ em.

Đề xuất trò
chơi và hoạt
động thể hiện
sở thích của

bản thân

- Vẽ phối hợp các
nét thẳng, xiên,
cong tròn để tạo
thành bức tranh có
màu sắc, bố cục hài
hòa cân đối.
- Hát đúng giai điệu
lời bài hát
- Trẻ biết phối hợp
nhịp nhàng lời bài
hát khi tổ chức thi
hát theo nhóm

- GH: Hướng dẫn trẻ cách cầm
bút
- TC: “Ai làm đúng”
- HĐCCĐ:
+ Vẽ đôi bàn tay

- HĐCCĐ:
+Dạy hát: Gà gáy vang dậy bạn
ơi!
+Nghe hát: Năm ngón tay
ngoan.
+Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên
bài hát.
- HĐVC: Bé làm ca sĩ, nghe
giọng hát đoán tên bạn, truyền

tin một đoạn bài hát.
- TC: “Nghe tiết tấu đoán tên
bài hát”
- Mạnh dạn bày tỏ ý - HĐH: Trẻ mạnh dạn bày tỏ ý
kiến sở thích bản
kiến của bản thân
thân
-HĐG: Phân vai: Cửa hàng bán
- Đề xuất và thuyết quần áo, dày dép
phục bạn về đề xuất + Xây phòng luyện tập thể hình.
của mình
+ Ghép hình cơ thể bé, xếp đồ
dùng tương ứng trong phạm vi
6, tách 6 đối tượng thành 2



hội

35

Nhận biết các
trạng thái,
cảm xúc vui,
buồn, ngạc
nhiên, sợ hãi,
xấu hổ, tức
giận của
người khác


- Nhận ra và nói
được trạng thái,
cảm xúc của người
khác qua nét mặt,
cử chỉ điệu bộ hoặc
qua tranh ảnh
- Bày tỏ tình cảm
phù hợp với trạng
thái cảm xúc của
người khác trong
các tình huống giao
tiếp khác nhau

nhóm nhỏ bằng hột, hạt, nắp
chai, đồ chữ số…
+ Tô màu đồ dùng của bé, tạo
khuôn mặt bạn trai, bạn giái, cắt
các hình đơn giản.
- MLMN: Theo dõi trẻ về các
hoạt động về trạng thái, cảm
xúc qua nét mặt, cử chỉ của bạn
trong lớp, cô giáo
+ An ủi chia sẻ với bạn khi bạn
khóc nhè, tức giận…

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ MẠNH KHỎE
( 10 chỉ số)
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 13 tháng 10 đến ngày 17 tháng 10 năm 2014
LĨNH CHI MỤC TIÊU
VỰC SỐ

CHI SỐ
PT
1
Bật xa tối
thiểu 50cm
127

Phát
triển
thể
chất
27

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CHI
SỐ BỔ
XUNG

- HĐNT: Đi trên bậc thềm
- HĐCCĐ:
+ Bật xa 45 cm.
-TC: Tìm người nhà.
- Có một số
- Mời cô, mời bạn
- GĂ: Trò chuyện với trẻ về thói
khi ăn và ăn từ tốn. quen lịch sự khi ăn, uống.
hành vi và

- Không đùa
- Nhắc nhở cháu ở MLMN
thói quen tốt
nghịch,
không
làm
- ĐT: Xem tranh ảnh một số
trong ăn uống.
đỗ vãi thức ăn.
thức ăn có lợi, một số thức ăn
- Ăn nhiều loại thức có hại cho cơ thể.
ăn khác nhau.
- VS: Dạy cháu vệ sinh trước
- Không uống nước khi ăn.
lã, ăn quà vặt ngoài
đường.
Nói được một
số thông tin
quan trọng về
bản thân và
gia đình

- Nhảy qua tối thiểu
50 cm.
- Bật xa 50 cm.

- Trẻ nhận biết được
họ tên, ngày sinh
giới tính, sở thích
của mình

- Trẻ biết được tên

- ĐT: Cho trẻ xem video về các
thực phẩm và các hoạt động tốt
cho sức khỏe của trẻ.
- HĐCCĐ:
+ Bé cần gì lớn lên và khỏe
13


28
Phát
triển
nhận
thức

105

64

79

Phát
triển
ngôn
ngữ
132

Phát
triển

thẩm
14

99

gọi của các giác
quan trên cơ thể và
lợi ích của chúng
Ứng xử phù
- Nhận ra được 1 số
hợp với giới
hành vi ứng xử cần
tính của bản
có, sở thích có thể
thân
khác nhau giữa bạn
trai và bạn gái.
- Thường thể hiện
các hành vi ứng xử
phù hợp: lựa chọn
trang phục phù hợp
với giới tính: bé gái
mặc đầm, bé trai
mặc áo thun và
quần sọc.
Tách 10 đối
- Trẻ tách gộp được
tượng thành 2 nhóm 6 đối tượng
nhóm bằng ít thành 2 nhóm nhỏ
nhất 2 cách và bằng các cách khác

so sánh số
nhau
lượng của các - Trẻ biết so sánh 2
nhóm
nhóm đối tượng sau
khi tách
Nghe, hiểu
Nghe các bài hát, ca
nội dung câu
dao, đồng dao, tục
chuyện, bài
ngữ, câu đố, hò phù
thơ, đồng dao, hợp với độ tuổi.
ca dao dành
cho lứa tuổi
trẻ.
Thích đọc
- Chọn sách để
những chữ đã “đọc” và xem.
biết trong môi - Tìm kiếm những
trường xung
chữ đã biết ở sách,
quanh
truyện, bảng hiệu…
để đọc.
- Chỉ và đọc cho
bạn hoặc người
khác những chữ có
ở môi trường xung
quanh.

Sử dụng các
- Làm lõm, vỗ bẹp,
kỹ năng nặn
bẻ loe, vuốt nhọn,
để tạo sản
uốn cong đất nặn để
phẩm.
nặn thành sản phẩm
có bố cục cân đối.
Nhận ra giai
- Được nghe hát các
điệu (vui, êm bản nhạc gần gũi

mạnh.
- TC: Hãy nói nhanh.
-HĐC: Khám phá đồ dùng bạn
trai bạn gái
- HĐC: Bé tự giới thiệu về
mình
- ĐT: Xem tranh trò chuyện với
trẻ về hành vi ứng xử lễ phép
với người lớn
- HĐVC: Theo dõi những hành
vi của trẻ

- TC: Chơi tách gộp trên 6 ngón
tay, bàn tính
- HĐCCĐ: Tách gộp 6 đối
tượng thành 2 nhóm khác nhau
- TC: Bé chơi tách gộp với các

hột hạt, nắp chai…
- HĐC: Bé vui học toán
- TC “kết bạn”, “về đúng nhà”
- MLMN: Đọc cho trẻ nghe,
dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao,
đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò
vè về bản thân
- HĐCCĐ:
+ Thơ: Những con mắt.
- Qua giờ hoạt động LQCC
- Ở MLMN
- Hoạt động kể chuyện, HĐVC,
và ở MLMN

- HĐG: Nặn một số sản phẩm
bé thích. Làm quà tặng sinh
nhật bạn.
- HĐCCĐ: Nặn các nhóm thực
phẩm.
- ĐT: Cho trẻ nghe những bài
hát trong chủ đề “Năm ngón tay


dịu, buồn) của - Biết biểu lộ cảm
bài hát hoặc
xúc của mình phù
bản nhạc
hợp với giai điệu
bài hát
mỹ


Phát
triển
tình
cảm
kỹ
năng

hội

44

Thích chia sẻ
cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ
dùng, đồ chơi
với những
người gần gũi

- Kể cho bạn nghe
về chuyện vui,
buồn, của mình.
Trao đổi, bạn trong
hoạt động cùng
nhóm.

ngoan, mừng sinh nhật, em
thêm một tuổi, bạn có biết tên
tôi”
- HĐCCĐ:

+ Nghe hát: Hạt gạo làng ta.
+Dạy hát: Nắng sớm
+Trò chơi: Đoán tên bài hát qua
giai điệu
- Nghe nhạc:Nhận ra giai điệu
nhanh chậm êm dịu, vui buồn
qua nét mặt
- HĐVC: Trẻ trò chuyện trao
đổi với nhau trong lớp.
+ Chia sẻ với nhau trong mọi
hoạt động

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: NGÀY SINH NHẬT CỦA BÉ ( 10 chỉ số)
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 20 tháng 10 đến ngày 24 tháng 10 năm 2014
LĨNH CHI MỤC TIÊU
VỰC SỐ
CHI SỐ
PT
Phát 1
Bật xa tối
triển
thiểu 50cm
thể
chất
29
Nói được khả
năng và sở
thích riêng
của bản thân


Phát
triển

108

NỘI DUNG
- Bật liên tục vào

vòng.
- Bật xa 50 cm.

- Nói được mình có
điểm gì giống và
khác bạn( dáng vẻ
bên ngoài, giới tính,
sở thích)
- Nói được khả
năng của bản thân.
- Nói được sở thích
của bản thân.
- Biết được các giác
quan và các bộ phận
của cơ thể.
Xác định vị trí - Xác định vị trí của
( trong, ngoài, các đồ vật

HOẠT ĐỘNG

CHI
SỐ BỔ

XUNG

- HĐNT: Đi trên cát.
- HĐCCĐ:
+ Bật liên tục vào vòng – Bật xa
- GĂ: Trẻ giúp cô làm được
những công việc phù hợp với
khả năng của mình
+ Bé trực nhật
- ĐT: Cho trẻ xem video về
ngày sinh nhật
- HĐCCĐ:
+Ngày sinh nhật của bé
- HĐVC: Qua các trò chơi trong
ngày
- HĐC: Kể về ngày sinh nhật
của bé
- HĐCCĐ: Xác định vị trí đồ
vật phía trước, phía sau; phía
15


trên, dưới,
trước, sau,
phải, trái) của
một vật so với
một vật khác

nhận
thức


62

66
Phát
triển
ngôn
ngữ

131

Phát
triển
thẩm
mỹ

64

101

16

( Phía trước, sau,
trên, dưới, trái, phải
so với bản thân)
- Xác định vị trí của
đồ vật. (Phía trước,
sau; trên, dưới;
phải, trái so với bạn
với một vật nào đó

làm chuẩn).
Nghe hiểu và - Hiểu được những
thực hiện một lời nói và chỉ dẫn
số chỉ dẫn liên của người khác và
quan đến 2 – 3 phản hồi lại bằng
hành động.
những hành động
hoặc lời nói phù
hợp.
- Thực hiện được
lời chỉ dẫn 2-3 hành
động liên quan liên
tiếp.
Sử dụng các
Sử dụng các từ chỉ
từ chỉ tên gọi, sự vật, hoạt động,
hành động
đặc điểm…phù hợp
tính chất và từ với ngữ cảnh
chỉ biểu cảm
- Sử dụng đúng các
trong sinh
danh từ, tính từ,
hoạt hàng
động từ, từ biểu
ngày
cảm trong câu nói
phù hợp với tình
huống giao tiếp
trong sinh hoạt

hàng ngày.
Phối hợp các
- Vẽ phối hợp các
kỹ năng vẽ để nét thẳng, xiên,
tạo thành bức cong tròn để tạo
tranh có màu
thành bức tranh có
sắc hài hòa,
màu sắc, bố cục hài
bố cục cân
hòa cân đối.
đối.
Nghe, hiểu
- Nghe hiểu nội
nội dung câu
dung các câu mở
chuyện, bài
rộng, câu phức.
thơ, đồng dao, Nghe hiểu nội dung
ca dao dành
truyện kể, truyện
cho lứa tuổi
đọc phù hợp với độ
trẻ.
tuổi, nội dung.
Thể hiện cảm - Thể hiện nét mặt,
xúc và vận
động tác phù hợp
động phù hợp với nhịp điệu, sắc


trên, phía dưới; phía phải, phía
trái so với bản thân trẻ.
- TC: Xác định vị trí đồ vật.
- HĐC: Làm vở “Bé vui học
toán”.
- TDS: Xếp hàng tập thể dục
theo yêu cầu của cô.
- HĐK: Nhận biết kí hiệu riêng
qua đồ dùng cá nhân trẻ.
+ Qua các hoạt động trong
ngày.
+ Thực hiện các yêu cầu của cô
trong các hoạt động.

- Theo dõi trẻ trong các hoạt
động ở MLMN

- GH: Hướng dẫn trẻ cách cầm
bút
- TC: “Ai làm đúng”
- HĐCCĐ:
+ Cắt dán áo sơ mi.
- MLMN: Đọc cho trẻ nghe,
dạy trẻ đọc các câu chuyện, bài
thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ,
câu đố, hò vè về bản thân.
- HĐCCĐ:
+ Truyện sáng tạo: Ngày sinh
nhật của bé.
- ĐT: Cho trẻ vỗ tay lắc lư, vận

động theo nhạc qua giai điệu bài
hát trong chủ đề


với nhịp điệu
của bài hát
hoặc bản nhạc

30

Đề xuất trò
chơi và hoạt
động thể hiện
sở thích của
bản thân

44

Thích chia sẻ
cảm xúc, kinh
nghiệm, đồ
dùng, đồ chơi
với những
người gần gũi

Phát
triển
tình
cảm
kỹ

năng

hội

thái của bài hát
- Vận động nhịp
nhàng theo giai
điệu, nhịp điệu
- Sử dụng dụng cụ
gõ đệm theo nhạc
tiết tấu
- Mạnh dạn bày tỏ ý
kiến sở thích bản
thân
- Đề xuất và thuyết
phục bạn về đề xuất
của mình

- Kể cho bạn nghe
về chuyện vui,
buồn, của mình.
Trao đổi, bạn trong
hoạt động cùng
nhóm.

Hiệu phó chuyên môn

- HĐCCĐ: Bé biểu diễn văn
nghệ cuối chủ đề


- HĐH: Trẻ mạnh dạn bày tỏ ý
kiến của bản thân
-HĐG: Phân vai: Cửa hàng bán
bánh kẹo.
+ Xây công viên
+ Ghép hình cơ thể bé, xếp đồ
dùng tương ứng trong phạm vi
6, tách 6 đối tượng thành 2
nhóm nhỏ bằng hột, hạt, nắp
chai, đồ chữ số…
+ Tô màu đồ dùng của bé, tạo
khuôn mặt bạn trai, bạn giái, cắt
các hình đơn giản, làm quà tặng
bạn…
- HĐVC: Trẻ trò chuyện trao
đổi với nhau trong lớp.
+ Chia sẻ với nhau trong mọi
hoạt động

Giáo viên lập kế hoạch

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Nguyễn Thị Hòa

Bồ Thị Kim Thương

17



KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ LÀ AI? ( 10 chỉ số)
Tuần thứ 1 - Thực hiện từ ngày 29 tháng 9 đến ngày 3 tháng 10 năm 2014

18


HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
TRÒ
CHUYỆNĐIỂM DANH

THỂ DỤC
SÁNG

HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐÍCH

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG GÓC

THỨ HAI


THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

- Cháu chào ba mẹ, cô giáo.
- Cháu xếp đồ dùng cá nhân như giày, dép, cặp khi đến lớp.
- Cháu vào góc chơi cháu thích.
- Nghe nhạc, hát, đọc thơ về bản thân
- Cháu chơi tự do.
- Điểm danh cháu
* Tập thể dục sáng với bài : Nắng sớm
 Khởi động : Cho cháu đi các kiểu chân như nhón gót, kiểng chân, đi bằng
mé bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm,...
 Trọng động : Tập bài phát triển chung :
- Hô hấp: Thổi nơ
- Tay vai: Hai tay gập trước ngực.
- Chân: Đứng lên ngồi xuống
- Bụng lườn: Cúi người về phía trước.
- Bật nhảy: Bật tách khép chân
 Hồi tĩnh: Cho cháu chơi trò chơi “ uống nước”
TD:
Bật liên tục
vào vòng
( CS 1)
TH:

Vẽ khuôn mặt
bạn trai, bạn
gái
( CS 131)

GDÂN:
Vận động
theo nhạc:
Cùng múa
vui.
( CS 101)
NH: Nào ta
cùng tập thể
dục.
TCÂN:
Nghe nhạc
đoán tên bài
hát.

LQVH:
Đồng dao:
Tay đẹp
( CS 64)
LQCC:
Làm quen
chữ a,ă,â
( CS 91)

LQVT:
KPKH:

Đếm đến 6
Bé là ai?
- nhận biết
( CS 27)
các nhóm có
6 đối tượng
– Nhận biết
số 6.
( CS 104)

- Khám phá vườn hoa trường em
- Khám phá lá bàng
- Trải nghiệm với gió
- Chơi với nước.
- Chơi với cát.
- TCVĐ: Chuyền bóng
- TCDG:Dung dăng dung dẻ
- Cháu chơi tự do.
* Phân vai: Mẹ con, nấu ăn
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết cách chơi, thể hiện được vai chơi: mẹ chăm sóc con, đi chợ, chế
19


biến thực phẩm…
- Biết sử dụng ngôn ngữ của mình vào vai chơi, sử dụng đúng chức năng của
đồ chơi
- Cháu chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi: Tạp dề, đồ dùng nhà bếp, các loại củ, quả…

3. Cách thực hiện :
* Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi :
- Hát : Nào ta cùng tập thể dục.
- Mình vừa hát bài hát nói về gì ?
- Các bạn khỏe mạnh là nhờ đâu ? ( Ăn uống, thể dục)
- Hàng ngày mẹ thường nấu cho con ăn những món ăn nào để cho cơ thể con
khỏe mạnh?
- Các con có muốn giúp mẹ làm những món ăn ngon cho cả gia đình mình
cùng thưởng thức không ?
- Các con sẽ chơi gì ?
- Các con cần gì để chơi ?
- Chơi mẹ con, nấu ăn thì con sẽ thể hiện như thế nào ? ( Gợi ý cho cháu về
công việc của mẹ, con, cách sử dụng đồ dùng, thực phẩm, cách nấu, chế biến
những thức ăn bổ dưỡng.
- Cô giới thiệu góc chơi khác ( Tên của các góc)
* Hoạt động 2 : Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi. Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn
đồ dùng, đồ chơi sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi mở cho cháu.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc phân vai để tham quan, dùng cơm trưa.
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- Khuyến khích cháu chơi chưa tốt để lần sau
cháu chơi tốt hơn.
* Xây dựng: Xây khu vui chơi, giải trí ( CS 30)
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thỏa thuận vai chơi, công việc của các thành viên. Biết xây khu vui
chơi, giải trí.
- Biết sử dụng đa dạng nguyên vật liệu để xây khu vui chơi, giải trí cho bé.
- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn và bảo vệ công trình cả nhóm xây được

2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cho cháu xây gạch, gỗ, hàng rào, các khối hộp, cây xanh, hoa, cỏ…
- Đồ chơi lắp ghép.
3. Cách thực hiện :
*Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi :
- Đọc đồng dao : tay đẹp
- Mình vừa đọc bài nói về gì vậy ?
- Đôi tay thật kỳ diệu đã làm nên biết bao nhiêu việc, từ xây những ngôi nhà
cao tầng đến những khu vui chơi giải trí rộng lớn.
- Cũng từ đôi tay đó hôm nay cô cho lớp mình xây dựng, con thích xây gì ?
- Con thích xây khu vui chơi giải trí như thế nào? (Cháu nêu ý tưởng về bố cục
công trình, cách sắp xếp, công việc của từng chú công nhân xây dựng để hoàn
thành nên công trình)
- Cô giới thiệu góc chơi khác ( Tên của các góc)
20


* Hoạt động 2 : Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi. Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn
đồ dùng, đồ chơi sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi ý cho cháu.
*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc xây dựng để tham quan.
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- khuyến khích để lần sau cháu xây tốt hơn.
* Học tập: Xem tranh ảnh về bản thân, xếp chữ cái thành băng từ trong
tranh, làm vở bé vui học toán
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết xem tranh ảnh về bản thân, xếp chữ cái thành băng từ trong tranh,
làm vở bé vui học toán.

- Cháu xếp chữ cái theo đúng trình tự trong băng từ, làm đúng vở “ bé vui học
toán”
- Cháu chơi đoàn kết với các bạn, nhường đồ chơi cho bạn.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về bản thân
- Chữ cái rời
3. Cách thực hiện:
*Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi :
- Hát : Bạn có biết tên tôi ?
- Mình vừa hát bài hát nói về gì vậy ?
- Hỏi về tên, giới tính trẻ ?
- Có rất nhiều bạn chưa biết về những đặc điểm và sở thích của bạn trai bạn
gái. Vì thế cô chuẩn bị rất nhiều tranh ảnh về các bạn trai và bạn gái.
- Hôm nay các con muốn chơi gì?
- Các con chơi như thế nào ?
- Các con cần gì để chơi ?
- Cô giới thiệu góc chơi khác ( Tên của các góc)
* Hoạt động 2: Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi. Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn
đồ dùng, đồ chơi sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi ý cho cháu.
*Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc học tập để tham quan.
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- khuyến khích để lần sau cháu xây tốt hơn.
* Sách truyện: Xem sách truyện ở góc thư viện, làm 1 số sách truyện phục
vụ cho chủ đề
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết cách xem và hiểu các sách truyện đã xem.
- Biết làm 1 số sách truyện theo khả năng sáng tạo của trẻ.

- Cháu chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Sách truyện, giấy bìa, bút màu, hình ảnh liên quan đến chủ đề.
3. Cách thực hiện:
- Hướng dẫn trẻ xem truyện cẩn thận, giữ gìn các loại sách truyện mình làm ra.
* Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu về bạn trai, bạn gái. Cắt các hình trên họa
báo làm bảng chủ đề ( CS 6)
21


1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết vẽ, nặn, tô màu, về bạn trai bạn gái, trang trí bảng chủ đề.
- Rèn cháu kỹ năng vẽ, nặn, tô màu, cắt dán.
- Biết chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Giấy, bút màu, đất nặn, giấy màu, hồ dán.
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi :
- Hát : Bạn có biết tên tôi
- Mời cháu giới thiệu về bản thân!
- Bạn trai và bạn gái khác biệt nhau ở điểm nào ?
- Các con sẽ làm gì để tìm ra điểm khác biệt đó ?
- Hôm nay các con sẽ chơi gì ?
- Con cần gì để chơi ?
- Con sẽ thực hiện như thế nào?( Gợi ý cho cháu nêu lên cách thực hiện, những
kỹ năng khi làm )
- Cô giới thiệu góc chơi khác ( Tên của các góc)
*Hoạt động 2: Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi, bầu nhóm trưởng sẻ thỏa thuận vai chơi trong nhóm, sau
đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi mở cho cháu.

*Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc tạo hình để xem triển lãm tranh…
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- Khuyến khích để lần sau cháu chơi tốt hơn.
* Âm nhạc : Ca hát, vận động theo nhạc các bài hát chủ đề bản thân
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết hát và vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề bản thân.
- Rèn cháu kỹ năng ca múa, thể hiện cảm xúc và tự tin trước mọi người
- Biết chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Hoa đeo tay, phách gõ, trống…
* Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi :
- Hát : Bạn có biết tên tôi
- Mời cháu giới thiệu về bản thân!
- Mỗi bạn đều có sở thích và sở trường riêng.
- Hôm nay cô sẽ cho các con thể hiện sở trường của mình.
- Các con thích chơi gì?
- Con cần gì để chơi ?
- Con sẽ chơi như thế nào?
- Cô giới thiệu góc chơi khác ( Tên của các góc)
* Hoạt động 2 :Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi, bầu nhóm trưởng sẻ thỏa thuận vai chơi trong nhóm, sau
đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi mở cho cháu.
* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc âm nhạc xem chương trình ca múa nhạc.

- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- Khuyến khích để lần sau cháu chơi tốt hơn
* Thiên nhiên: Trồng hoa ở sân trường

22


1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết giúp cô trồng 1 số loại hoa ở sân trường.
- Cháu biết cách trồng từng loại hoa, tưới nước, chăm sóc hoa..
- Giáo dục cháu yêu thích việc chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
2. Chuẩn bị:
- Một số loại hoa.
- Cuốc, bình tưới.
3. Cách thực hiện:
- Hướng dẫn cháu cuốc đất, trồng các loại hoa.
- Tưới nước, vun gốc cho những cây hoa vừa trồng.
- Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn.
VỆ SINH, ĂN
- Trực nhật giờ ăn.
TRƯA, NGỦ
- Giới thiệu các thực phẩm trong bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất.
TRƯA, ĂN
- Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngay ngắn, trật tự.
XẾ
- Vệ sinh – Ăn xế.
- Tập vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái.
- Tập đọc đồng dao: Tay đẹp.
+ Làm vở “ bé vui học toán”
HOẠT
- Làm quen số 6, nhóm có 6 đối tượng. Làm vở “ bé vui học chữ”
ĐỘNG
- Trò chuyện: Bé là ai?
CHIỀU

- Ôn các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
- Đọc những chữ cái đã biết ở môi trường chữ ( CS 79)
VỆ SINH,
TRẢ TRẺ

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm hột hạt, họa báo, giấy màu… để làm đồ
dùng.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày.

Tổ trưởng chuyên môn

Giáo viên lập kế hoạch

Bồ Thị Kim Thương

23


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
1. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng:
- Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp.
- Nhắc nhở cháu xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng khi đến lớp.
- Thể dục sáng.
- Điểm danh.
2. Hoạt động có chủ đích 1:
TD: BẬT LIÊN TỤC VÀO VÒNG
Trò chơi: Chuyền bóng
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết nhún bật liên tục vào vòng và rơi xuống bằng hai chân. ( CS 1 )

- Rèn cháu sức mạnh của đôi chân, kỹ năng khéo léo bật liên tục không chạm vòng, rơi xuống
bằng nửa bàn chân trên và tiếp đến cả bàn chân.
- Giáo dục cháu chú ý tham gia vào giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Băng nhạc bài hát trong chủ đề.
- Đồ dùng của cháu: vòng tập thể dục, vòng cho cháu bật, 3 quả bóng cháu chơi.
- Tích hợp:
+ Hát: Cùng múa vui.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
- Hát “Cùng múa vui ”
- Mình vừa hát bài gì?
- Các con múa hát với các bạn có vui không? Bạn nào
các con thích chơi nhất? Bạn là bạn trai hay bạn gái?
- Vậy để có sức khỏe cùng vui chơi với các bạn. Hôm
nay cô cháu mình cùng tập thể dục nha.
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Mở nhạc “Cùng múa vui ” cô hướng dẫn cháu đi các
kiểu chân: Nhón gót, đi mũi bàn chân, đi mé bàn
chân, chạy nhanh, chạy chậm…
2.2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Cô hướng dẫn cho cháu tập các động tác theo nhạc
bài hát “Cùng múa vui ”
+ Tay vai: Tay đưa ra phía trước, lên cao.
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
+ Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, nghiêng người sang 2
bên.

+ Bật nhảy: Bật tách, khép chân.
b. Vận động cơ bản:
- Mình cùng tập thể dục “ Bật liên tục vào vòng ”
nha!
24

Hoạt động trẻ
Lớp – Nhóm, cá nhân hát
Cháu trả lời.
Cháu trả lời.

Cháu đi theo yêu cầu của cô

Cháu tập các động tác theo cô.
2L x 8N
4L x 8N
2L x 8N
2L x 8N


- Cô tập mẫu lần 1.
- Cô tập lần 2 + giải thích: Các con đứng trước vạch
chuẩn, hai tay chống hông. Khi có hiệu lệnh các con
nhún bật liên tục vào các vòng. Khi chạm đất bằng
nửa bàn chân trên rồi cả bàn chân. Sau đó các con về
cuối hàng đứng.
- Mời cháu thực hiện.
- Cô bao quát – sửa sai.
- Cháu yếu tập lại
- Cho cháu tập thi đua.

- Cho cháu bật liên tục vào các ô gạch ở lớp tự do.
c. Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “ Chuyền bóng”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cho cháu đếm số bóng
- Cô bao quát
- Cho cháu chơi lần cuối
2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Chơi “ uống nước”
- Hít thở nhẹ nhàng
3.Kết thúc:
- Hôm nay mình vừa tập thể dục với bài tập gì vậy?
- Cô nhận xét, tuyên dương.

Cháu xem làm mẫu

Cháu chú ý.
Cháu khá tập
Lớp lần lượt thực hiện
Cháu tập lại.
Cháu tập theo hình thức thi đua.
Cháu thực hiện.
Cháu lắng nghe.
Cháu đếm số bóng.
Cháu chơi
Chơi lần cuối.
Cháu chơi.
Hít thở thư giản.
Cháu trả lời.


2. Hoạt động có chủ đích 2:
TH: VẼ KHUÔN MẶT BẠN TRAI, BẠN GÁI
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái
- Rèn cháu kỹ năng vẽ: vẽ nét thẳng, nét cong, nét xiên… để vẽ khuôn mặt bạn trai, bạn gái.
( CS 131)
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, bảo vệ sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: 2 tranh mẫu, giá treo sản phẩm.
- Đồ dùng của cháu: Giấy, bút màu.
- Tích hợp:
+ KPKH: Trò chuyện về bạn trai, bạn gái
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
- Vận động bài: Cùng múa vui
- Trò chuyện về giới tính của trẻ và bạn.
- Bạn trai và bạn gái có những đặc điểm gì khác
nhau?
- Bạn thân của các con là bạn trai hay bạn gái? Đó
là bạn nào?
- Hôm nay cô và các con cùng vẽ về các bạn nha!
2. Nội dung

Hoạt động trẻ
Cháu hát và vận động
Cháu trò chuyện cùng cô
Cháu trả lời.
Cháu trả lời


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×