Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động của UBND phường xuân la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.56 KB, 46 trang )

Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

MC LC
MC LC............................................................................................................1
LI NểI U.....................................................................................................1
1.Lý do chn ti..............................................................................................................2
2.Mc ớch nghiờn cu........................................................................................................3
3.i tng v phm vi nghiờn cu....................................................................................3
4.Phng phỏp nghiờn cu..................................................................................................3
5.Kt cu bi bỏo cỏo..........................................................................................................4

PhN I..................................................................................................................5
KHI QUT CHUNG V UBND PHNG XUN LA...............................5
1.Lch s hỡnh thnh phỏt trin...........................................................................................5
2. C cu t chc.................................................................................................................7
2.1. Về số lợng:...........................................................................................................7
2.2. Về Chất lợng:..............................................................................................................8
Phần II................................................................................................................................9
cơ sở pháp lý, Thực trạng V GII PHP........................................................................10
về hoạt động của ubnd phờng xuân la
...........................................................................................................................................10
Chơng I............................................................................................................................10
cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của ubnd phờng..................................................10
1. V trớ phỏp lý ca UBND phng.................................................................................10
2.Hot ng ca UBND phờng:........................................................................................10
CHƯƠNG II.........................................................................................................................13
THực trạng tổ chức và hoạt động.....................................................................................13
của uỷ ban nhân dân phờng xuân la...............................................................................13
1.Cỏc khỏi nim c bn.....................................................................................................13


1.1.Hiu lc.......................................................................................................................13
1.2.Hiu qu:.....................................................................................................................13
1.3. Nõng cao hiu lc,hiu qu hot ng ca UBND cp xó.........................................13
2. Thực trạng hoạt động của UBND phờng Xuân La: .....................................................13
2.1. Hot ng ca Chủ tịch UBND phờng:....................................................................13
2.2. Hot ng ca các Phó Chủ tịch UBND phờng: ......................................................14
2.3. Hot ng ca các uỷ viên Uỷ ban:............................................................................14
2.4. Các cán bộ chuyên môn:..............................................................................................15
3. Mi quan h ca UBND phng :...............................................................................16
3.1. Quan hệ với UBND Quận và các cơ quan chuyên môn thuộc Quận:.......................16
3.2. Quan hệ với Đảng uỷ phờng:......................................................................................16
3.3. Quan hệ với HĐND phờng:........................................................................................16
3.4. Quan hệ với MTTQ Việt Nam và các đoàn thể trong phờng:................................17
3.5. Quan hệ giữa UBND phờng với Tổ trởng dân phố:.................................................17
4. Kt qu t c trờn cỏc lnh vc kinh t-vn húa xó hi, an ninh quc phũng v ci
cỏch hnh chớnh: ...............................................................................................................17
4.1. Về phát triển kinh tế và thu chi ngân sách:............................................................17
4.2. Công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng và quản lý đô thị: .............................18
4.3. Văn hoá xã hội: ...........................................................................................................19
4.4. An ninh- Quốc phòng: ...............................................................................................21
4.5. Công tác tổ chức bộ máy, cải cách hành chính, thanh tra t pháp:.............................22
5. Đỏnh giỏ-nhn xột chung: ............................................................................................24
5.1. Ưu điểm:.....................................................................................................................24
Sinh viờn: Quc Th Liu

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip


Trng i hc Ni v H Ni

5.2. Những tồn tại về tổ chức bộ máy UBND phờng Xuân La.......................................25
5.2.1. Tồn tại về cơ chế điều hành chức năng, nhiệm vụ:............................................25
5.2.2. Tồn tại về đội ngũ cán bộ UBND phờng................................................................26
5.3 . Nguyên nhân tồn tại:.................................................................................................27
5.3.1. Nguyên nhân khách quan: .....................................................................................27
5.3.2. Nguyên nhân chủ quan:..........................................................................................27

CHƯƠNG III........................................................................................................29
một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt
động của UBND phờng Xuân La....................................................................29
1. Quan im ch o: ......................................................................................................29
2. Phng hng v gii phỏp: ........................................................................................31
2.1. Về chức năng nhiệm vụ:...........................................................................................33
2.2. Đội ngũ cán bộ.............................................................................................................34
2.3.Tổ chức biên chế:.......................................................................................................35
2.4. Công tác tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch cán bộ.....................................................36
2.5. Chế độ đối với UBND phờng...................................................................................37
3. đề xuất, kiến nghị: ...................................................................................................38
3.1. Đối với Chính quyền phờng Xuân La:...................................................................38
3.2. Đối với Thành phố, Quận:...........................................................................................39
3.3. Đối với Trung ơng:......................................................................................................39
Kết luận...................................................................................39
LI CM N...................................................................................................................42
Tài Liệu tham khảo..........................................................................................................43

Sinh viờn: Quc Th Liu

Lp: Dch v Phỏp lý 12A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ như vũ báo
của Khoa học công nghệ. Cùng với đó là sự bùng nổ của thông tin, nền kinh tế
tri thức đóng vai trò quan trọng. Để hòa nhập với xu thế này Việt Nam đang tích
cực thực hiện Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện những cải cách lớn trong
hoạt động quản lý nhà nước. Trong đó nền cải cách hành chính có ý nghĩa quan
trọng (Nghị định 38 – CP của Chính phủ về cải cách một bước thủ tục hành
chính).
Thực hiện phương châm “ học đi đôi với hành”, “lý luận gắn với thực tiễn”,
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội trong quá trình đào tạo đã tổ chức cho sinh viên
đi thực tập với thời gian từ ngày 03/03/2015 đến ngày 24/04/2015 nhằm nâng
cao sự hiểu biết sâu rộng về ngành nghề của mình cho sinh viên.
Qua gần hai tháng thực tập tại UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ,
Thành phố Hà Nội. Thời gian thực tập không nhiều cùng với sự bỡ ngỡ kiến
thức chưa sâu rộng nên em cũng gặp một số khó khăn nhất định. Nhưng với sự
quan tâm giúp đỡ của toàn thể lãnh đạo, cán bộ UBND bản thân em đã thu được
nhiều kiến thức thực tế. Biết áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để nâng cao chuyên
môn nghiệp vụ của mình. Qua thời gian kiến tập này bản thân em đã tích góp
được nhiều kinh nghiệm, xây dựng cho mình một phong cách làm việc của
người cán bộ nói chung và của cán bộ tư pháp nói riêng.
Trong gian thực tập em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại
học Nội vụ Hà Nội , đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Nhà nước và Pháp
luật đã giúp đỡ, hướng dẫn, trang bị cho em những kiến thức và kỹ năng nghiệp
vụ trong nội dung thực tập và đã hướng dẫn tận tình cho chúng em về kế hoạch,

nội dung đi kiến tập. Em cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc tơi lãnh đạo
UBND phường Xuân La và cán bộ phòng tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành
chính là chị Nguyễn Bích Hằng đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đợt kiến
tập này.
Mặc dù được trang bị kiến thức đã học cùng với sự giúp đỡ của thầy cô
giáo và cán bộ phòng tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính. Tuy nhiên
Sinh viên: Quốc Thị Liễu

1

Lớp: Dịch vụ Pháp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

trong thi gian tip xỳc vi cụng vic thc t cha nhiu nờn trong bn thu
hoch ny, khụng th trỏnh khi nhng hn ch v nhng sai sút nht nh. Kớnh
mong cỏc thy cụ trng i hc Ni v H Ni v cỏn b phũng tip nhn v
gii quyt th tc hnh chớnh UBND phng Xuõn La, qun Tõy H, Thnh ph
H Ni b sung úng gúp ý kin bn thu hoch kiờn tp ca em c hon
thin hn.
1.Lý do chn ti
Trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao vai trò, hiệu lực và hiệu quả quản
lý của bộ máy hành chính Nhà nớc là hết sức quan trọng và cũng là đòi hỏi bức
thiết của nhân dân, nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, là vấn đề trớc mắt
lâu dài của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo xây dựng và phát triển đất nớc. Văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: Đẩy mạnh cải cách hành
chính công, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về kinh tế xã hội, trong đó đề ra

giải pháp Đẩy mạnh công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
trên các mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức bộ máy; cán bộ,
công chức; phơng thức hoạt động, khắc phục tình trạng buông lỏng hoặc làm
thay, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ cụ thể hoá việc điều chỉnh cơ cấu
chính quyền địa phơng cho phù hợp với những chức năng nhiệm vụ. Phân biệt rõ
những khác biệt giữa chính quyền nông thôn với chính quyền đô thị để tổ chức
bộ máy phù hợp... đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND trên cơ sở
phân công phân cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phơng, thực
hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tổ chức củng cố, kiện toàn các cơ quan
chuyên môn của UBND.
Trong hệ thống bộ máy quản lý hành chính Nhà nớc, chính quyền xã phờng
là cấp cuối cùng nhng có một vị trí quan trọng, đây là đơn vị hành chính cơ sở tổ
chức thực hiện mọi chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật nhà nớc;
đồng thời cũng là nơi trực tiếp bảo đảm quyền làm chủ nhân dân. Chính quyền
xã, phờng mạnh hay yếu, việc làm của cán bộ xã, phờng tốt hay xấu, đúng hay
sai đều tác động trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của ngời dân, tác động
đến lòng tin của ngời dân đối với Đảng và Nhà nớc.
Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã chỉ ra những vấn đề tồn
Sinh viờn: Quc Th Liu

2

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

tại trong tổ chức hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nớc ở địa phơng: Bộ

máy nhà nớc chậm đổi mới, cha theo kịp yêu cầu của công cuộc phát triển kinh
tế xã hội . Hơn thế nữa, phờng Xuân La lại đang trong quá trình đô thị hoá, phát
triển mạnh và có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế xã hội, do vậy những vấn đề
tồn tại đó càng bộc lộ rõ hơn.
Với nhận thức đó, bản thân đang là sinh viờn thc tp tại UBND phờng,
trên cơ sở những kiến thức lý luận đã đợc học tại trờng và kiến thức thu nhận đợc
trong thời gian hai thỏng thc tp tại phờng, tôi chọn đề tài: Thực trạng và
giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động của UBND phờng Xuân La
làm bi bỏo cỏo.
2.Mc ớch nghiờn cu
Lm sỏng t cỏc ni dung liờn quan ti hot ng ca UBND cp xó
nc ta trong giai on hin nay, nhng mt tớch cc v hn ch trong hot ng
ca UBND cp xó v nhng nguyờn nhõn dn ti tỡnh trng ú. Khng nh v
trớ v vai trũ ht sc quan trng ca UBND cp xó trong h thng chớnh tr v
dõn c. T ú, a ra c nhng gii phỏp nhm hon thin, nõng cao hiu qu
hot ng ca UBND cp xó ca nc ta trong giai on hin nay.
3.i tng v phm vi nghiờn cu
Hot ng ca UBND cp xó rt rng v a dng nờn trong phm vi ca
bi bỏo cỏo, em ch tp trung nghiờn cu mt s hot ng c thự ca UBND
cp xó cú tỏc ng trc tip n ngi dõn nh: hot ng hnh chớnh- t phỏp;
gii quyt khiu ni, t cỏo; gii quyt tranh chp t aiv t ú a ra
nhng gii phỏp c th nõng cao hiu lc hiu qu hot ng ca UBND
phng Xuõn La trong giai on hin nay.
4.Phng phỏp nghiờn cu.
Bi bỏo cỏo c thc hin trờn c s nhng nguyờn lý c bn ca ch
ngha Mỏc- Lờnin v t tng H Chớ Minh v nh nc v phỏp lut; cỏc
ng li, ch trng, chớnh sỏch ca ng v t chc v hot ng ca b mỏy
nh nc; xõy dng v i mi t chc, hot ng ca chớnh quyn a
phng. gii quyt nhng vn c bn ó c t ra trờn, em ó s dng
Sinh viờn: Quc Th Liu


3

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

phương pháp như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp
lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh nhằm làm sáng tỏ nội dung
và phạm vi nghiên cứu của bài báo cáo.
5.Kết cấu bài báo cáo.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo gồm 3
chương:
Phần I: Khái quát chung về UBND phường Xuân La.
Phần II:Cơ sở pháp lý thực trạng và giải pháp về hoạt động của UBND
phường Xuân La

Sinh viên: Quốc Thị Liễu

4

Lớp: Dịch vụ Pháp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni


PhN I
KHI QUT CHUNG V UBND PHNG XUN LA
1. Lch s hỡnh thnh phỏt trin
Quận Tây Hồ- thành phố Hà Nội đợc thành lập theo Nghị định số 69/CP
ngày28/10/1995 của Chính phủ và Quyết định số 3631/QĐ- UB ngày
29/10/1995 của UBND Thành phố Hà Nội, theo đó, quận có 8 đơn vị hành chính
cấp phờng, bao gồm 3 phờng của quận Ba Đình (Bởi, Thuỵ Khuê, Yên Phụ) và 5
xã của huyện Từ Liêm (Xuân La, Phú Thợng, Nhật Tân, Quảng An, Tứ Liên)
hợp thành.
Phờng Xuân La có vị trí địa lý nh sau:
Phía Bắc giáp phờng Phú Thợng và xã Xuân Đỉnh;
Phía Nam giáp phờng Nghĩa Đô, phờng Bởi;
Phía Tây giáp xã Cổ Nhuế; Phía Đông giáp Hồ Tây, phờng Nhật Tân.
Xuân La có diện tích 235,047 ha, có 5.386 hộ với 21.574 nhân khẩu, đợc
chia thành 8 đơn vị cụm dân c với 49 tổ dân phố. Mật độ dân số trung bình
khoảng 4.000 ngời/1Km2. Cơ cấu dân c khá đa dạng, trong đó số lao động nông
nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao trên 35%.
Là một phờng thuần nông, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với
quy mô nhỏ, trồng lúa và rau. Trong vòng 10 năm trở lại đây, Xuân La là một
địa bàn có tốc độ đô thị hoá nhanh, 3/4 diện tích đất canh tác đợc quy hoạch,
thực hiện các dự án phát triển đồng bộ đô thị, trong đó có nhiều dự án trọng
điểm của Thành phố nh Khu đô thị mới Nam Thăng Long, Dự án xây dựng hạ
tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây, đờng Lạc Long Quân, Vành đai II, Khu đô thị
mới Tây Hồ Tây..... Nhiều khu dân c mới hình thành, trong đó có khu tái định c
với số lợng dân số tăng cơ học cao. Sản xuất nông nghiệp thu hẹp lại, dồn vào
thành một số khu vực có diện tích nhỏ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang
cây hoa đào cho giá trị kinh tế cao hơn, xuất hiện một số mô hình kinh tế hộ kết
hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi cho thu nhập ổn định và cao hơn. Kinh tế dịch
vụ phát triển khá nhanh (chủ yếu là dịch vụ, hàng tiêu dùng và xây dựng) và dần

trở thành nguồn thu ngân sách chủ yếu. Tổng giá trị kinh tế ngân sách trên địa
bàn hàng năm bình quân từ 10 12 tỷ đồng. Kinh tế ổn định đã và đang góp
Sinh viờn: Quc Th Liu

5

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

phần làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải thiện và nâng
lên rõ rệt.
An ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội ổn định, nhiều năm không xảy ra
trọng án, các loại tội phạm và tệ nạn xã hội đợc kiềm chế, giảm mạnh. Nhiều
năm liền phờng đợc Thành phố công nhận là có chuyển hoá mạnh về đấu tranh
chống tệ nạn xã hội. Đảng bộ phờng lãnh đạo toàn diện các lĩnh vực kinh tế Văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng, toàn phờng có trên 600 đảng viên sinh
hoạt theo 14 đầu mối chi bộ trực thuộc.
* Thuận lợi: Trong các năm gần đây, hoạt động kinh tế, chính trị ổn định
và có bớc phát triển khá mạnh so với những năm trớc đây. Hoạt động văn hoá xã
hội có chuyển biến rõ nét và dần đi vào chiều sâu, các hoạt động văn hoá văn
nghệ - thể dục thể thao phát triển đầu ở các khu dân c. Hoạt động giáo dục, y tế,
công tác chính sách đang từng bớc đợc xã hội hoá. Trạm y tế phờng đạt và duy
trì chuẩn quốc gia; tren địa bàn có 01 trờng i hc và 04 trung tâm đào tạo
nghề. Trờng Tiểu học, Mầm Non đạt chuẩn Quốc gia cấp độ I, đang xây dựng trờng Trung học cơ sở đạt chuẩn Quốc gia, hoàn thanh xong phổ cập giáo dục
Trung học cơ sở. 6/8 khu dân c có nhà văn hoá, sân chơi. trên 100% hệ thống đờng ngõ đã đợc bê tông hoá, 100% có điện sinh hoạt, 96% sử dụng nớc sạch.
Hiện đang tiếp tục đồng bộ cơ sở hạ tầng và thiết chế văn hoá phờng.
* Khó khăn: Tuy nhiên, mặc dù đang trong quá trình đô thị hoá nhanh,

song nếp sống đô thị cha hình thành rõ, còn ảnh hởng bởi quan hệ cộng đồng
làng xã. Cơ chế thị trờng có tác động rõ rệt tới quan hệ xã hội và ảnh hởng tới
hoạt động lãnh đạo, điều hành và quản lý Nhà nớc của UBND phờng.
Quá trình đô thị hoá nhanh, nhiều dự án sử dụng đất, thu hẹp diện tích đất
sản xuất nông nghiệp, chỉ còn lại khoảng trên 20 ha, trong đó nhiều khu đất sản
xuất nông nghiệp bị chia nhỏ, nằm xen kẹt trong các dự án, không đủ điều kiện
để tiếp tục canh tác. Số lao động nông nghiệp dôi d nhiều, cần phải chuyển đổi
nghề để sinh sống. Toàn phờng hiện vẫn còn 11 hộ nghèo theo chuẩn mới và có
trên 20 hộ cận nghèo. Đã nảy sinh một số vấn đề xã hội: Đã xảy ra nhiều vụ
tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân liên quan đến các vấn đề về đất đai,
tài sản... Tệ nạn xã hội nhất là tệ nạn về ma tuý vẫn còn khá phức tạp; vấn đề về
Sinh viờn: Quc Th Liu

6

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

tôn giáo, tín ngỡng và một số vấn đề khác có ảnh hởng, tác động trực tiếp tới
hoạt động quản lý nhà nớc của chính quyền (điều chỉnh địa giới hành chính,
phân chia quản lý các khu dân c, công tác quản lý đất đai, giải quyết các vấn đề
do lịch sử để lại liên quan đến đất di tích, đất công.... )
Việc triển khai các dự án đô thị diễn ra nhanh, cùng lúc song lại thiếu tính
tổng thể, dẫn đến sự thiếu chặt chẽ trong quản lý quy hoạch, tạo ra sự không
đồng bộ về kết cấu hạ tầng, làm ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Chế độ chính sách GPMB còn có những bất cập, cha đáp ứng yêu cầu thực tế dẫn

tới nhân dân trong khu vực GPMB khiếu kiện nhiều .....Mặt khác chế độ chính
sách đối với đội ngũ cán bộ công chức phờng và cán bộ giúp việc ở tổ dân phố
cha thoả đáng, mối quan hệ công tác giữa các cơ quan chức năng chuyên môn và
các tổ chức trong hệ thống chính trị nói chung còn có những hạn chế...Tất cả
những vấn đề đó có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động điều hành quản lý của
UBND phờng.
2. C cu t chc
UBND phờng hoạt động theo Luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi
2003), thực hiện theo Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003; Nghị định
107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 của Chính phủ, các văn bản quyết định của
Thủ tớng chính phủ và quy định cụ thể của HĐND - UBND cấp trên và
HĐND cùng cấp đối với một số lĩnh vực. Theo đó, cơ cấu tổ chức của UBND
phờng Xuân La nh sau:
2.1. Về số lợng:
Căn cứ theo quy định của Luật tổ chức HND và UBND các cấp (sửa đổi
năm 2003) và quy định về cơ cấu tổ chức đối với UBND cấp phờng, trên cơ sở
tình hình thực tế, thành viờn UBND phờng Xuân La hiện nay có 05 ng chớ
tui trung bỡnh 48 tui, 4/5 ng chớ tham gia Ban chp hnh ng b phng,
trong ú cú 02 ng chí là U viên Thng v Đng u phng.
Thc hin quyt nh s 77/2006/Q-TTg ngy 13/4/2006 ca Th tng
chớnh ph v vic ban hnh Quy ch lm vic mu ca UBND xó phng, th
trn. UBND phng đã cú quyt nh s 03/2006/Q- UBND ban hnh Quy
ch lm vic ca UBND phng Xuõn La nhim k 2011-2016 (có chỉnh sửa bổ
Sinh viờn: Quc Th Liu

7

Lp: Dch v Phỏp lý 12A



Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

sung giai đoạn 2009 - 2011); UBND phng cng ó ban hnh quyt nh s
106 ngy 10 thỏng 8 nm 2011 phõn cụng cụng tỏc ca cỏc thnh viờn UBND
phng. Cụ thể:
- 01 Chủ tịch UBND phờng- phụ trách chung
- 02 Phó chủ tịch- giúp chủ tịch phụ trách khối Văn hoá - Xã hội và khối
Kinh tế - Xây dựng đô thị cùng một số việc khác đợc phân công.
- 02 Uỷ viên UBND:
+ 01 Uỷ viên phụ trách An ninh trật tự - Trởng công an phờng
+ 01 Uỷ viên phụ trách Quân sự địa phơng- Phờng đội trởng
- 14 cán bộ viên chức chuyên môn:
+ 02 Cán bộ T pháp- Hộ tịch
+ 02 Cán bộ Địa chính.
+ 01 Cán bộ Kế toán - Tài chính
+ 02 Cán bộ Văn phòng- thống kê
+ 02 Cán bộ Văn hoá - Xã hội
+ 01 Cỏn b ph trỏch b phn tiếp nhận giải quyết thủ tục hành chính
theo cơ chế Mt ca
+ 04 Cỏn b Thanh tra xõy dng.
2.2. Về Chất lợng:
* Về trình độ lý luận chính trị:
- Cao cấp: 02 (Chủ tịch UBND)
- Trung cấp: 08 (Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND, 02 Phó Chủ tịch
UBND, và 04 cán bộ chuyên môn của UBND phờng).
* Về học vấn và trình độ chuyên môn:
- 14/14 cán bộ biên chế có trình độ Đại học;
- 03 hợp đồng có trình độ Trung cấp.

- 100% Cán bộ lãnh đạo đợc đào tạo Trung cấp về quản lý Nhà nớc và lý
luận chính trị.
- 4/5 cán bộ Trởng đoàn thể có trình độ đại học,2 cán bộ hu trí tham gia.
- ở các khu dân c có 150 cán bộ tổ dân phố và các chi hội đoàn thể, đa số là

Sinh viờn: Quc Th Liu

8

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

cán bộ nghỉ hu nhiệt tình tham gia công tác, đợc quần chúng tín nhiệm. Nhiều
đồng chí có kinh nghiệm công tác vận động quần chúng. Đây là đội ngũ cán bộ
có vai trò nòng cốt trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của phờng.
Trong quỏ trỡnh t chc iu hnh thc hin nhim v, do cú s phõn cụng, phõn
nhim rừ rng ca tng thnh viờn UBND phng nờn hot ng ca UBND
phng thc s ó cú hiu qu v m bo s on kt thng nhất, dõn ch, phỏt
huy c tớnh ch ng, vai trũ trỏch nhim cỏ nhõn ca tng thnh viờn UBND
phng.
3 Chc nng, nhim v, quyn hn
UBND chu trỏch nhim chp hnh Hin phỏp, Luật tổ chức HĐND và
UBND năm 2003, cỏc vn bn ca c quan nh nc cp trờn v Ngh quyt ca
HND cựng cp nhm m bo thc hin ch trng, bin phỏp phỏt trin kinh t
xó hi, cng c quc phũng, an ninh v thc hin cỏc chớnh sỏch khỏc trờn a bn.
- V chc nng:UBND phng bờn cnh chc nng l c quan hnh chish

nh nc a phng cũn l c quan t qun xó, i din cho cng ng
dõn c c s, gii quyt nhng vn ni b ca a phng.
UBND chu trỏch nhim v bỏo cỏo cụng tỏc trc HND cựng cp v
UBND cp trờn trc tip.
Theo luật tổ chức HĐND và UBND: UBND có nhiệm vụ quản lý Nhà nớc
đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống địa phơng, thực hiện việc tuyên
truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành nghị quyết của HĐND cùng
cấp tại các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội; bảo đảm an ninh, an toàn trật tự xã
hội; thực hiện nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân; quản lý hộ khẩu, hộ tịch
ở địa phơng; phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nớc của công dân;
chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả, các tệ nạn xã hội; Quản lý tổ chức,
biên chế, lao động tiền lơng, đào tạo viên chức, bảo hiểm xã hội, tổ chức thi
hành án ở các địa phơng; tổ chức chỉ đạo việc thu ngân sách địa phơng; phối hợp
với thờng trực HĐND chuẩn bị nội dung các kỳ họp của HĐND; xây dựng các
đề án trình HĐND xét duyệt và quyết định.
Phần II
Sinh viờn: Quc Th Liu

9

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

cơ sở pháp lý, Thực trạng V GII PHP
về hoạt động của ubnd phờng xuân la


Chơng I.
cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của ubnd phờng

1. V trớ phỏp lý ca UBND phng.
Căn cứ Hiến pháp năm 1992, và : Luật tổ chức HĐND và UBND năm
2003 và các văn bản pháp lý hớng dẫn có liên quan đến tổ chức và hoạt động của
UBND cấp xã: UBND Phờng là cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng. Điều
123, Hiến pháp năm 1992 và điều 2, Luật tổ chức HĐND - UBND năm 2003 ghi
rõ: Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu, là cơ quan chấp hành của
HĐND, cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm trớc Hội
đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan Nhà nớc cấp trên.
UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ
quan Nhà nớc cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp đảm bảo thực hiện
chủ trơng, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh và
thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.
UBND thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc ở địa phơng, góp phần đảm
bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính Nhà nớc từ Trung ơng tới cơ sở.
Nh vậy: UBND phờng là cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng, là cơ
quan chấp hành của Hội đồng nhân dân; chịu trách nhiệm thi hành các nghị
quyết của Hội đồng nhân dân và báo cáo công việc trớc Hội đồng Nhân dân
cùng cấp và UBND cấp trên. UBND chịu sự giám sát của HĐND và đôn đốc của
thờng trực HĐND.
2. Hot ng ca UBND phờng:
UBND Phờng hoạt động theo Luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi năm
2003).
Cơ cấu tổ chức của UBND phờng gm: Ch tch, cỏc Phú ch tch, U
Sinh viờn: Quc Th Liu

10


Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

viên uỷ ban và cán bộ chuyên môn. Các thành viên khác của UBND không nhất
thiết phải là Đại biểu HĐND, kết quả bầu các thành viên của UBND phải được
Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn. Số lượng thành viên của UBND
phêng có từ 3 đến 5 thành viên.
UBND thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề: Chương
trình làm việc của UBND; Kế hoạch phát triển KT-XH, dự toán ngân sách,
quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương; Kế hoạch đầu tư,
xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phương; Kế hoạch huy động nhân lực,
tài chính để giải quyết các vấn đề cấp bách ở địa phương trình HĐND quyết
định; Các biện pháp thực hiện Nghị quyết của HĐND về KT-XH, thông qua báo
cáo của UBND trước khi trình HĐND; Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND và địa giới hành chính ở địa phương
(điều 124 Luật tổ chức HĐND, UBND). UBND mỗi tháng họp ít nhất một lần.
Các quyết định của UBND phải được quá nửa tổng số thành viên UBND biểu
quyết tán thành.
Uỷ ban nhân dân phường làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phát
huy vai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ động, sáng tạo
của Chủ tịch, Phó chủ tịch, Uỷ viên UBND. Có sự phân công rõ ràng, cụ thể
quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thành viên UBND phường trong chỉ đạo, điều
hành lĩnh vực công tác được phân công. Mỗi việc chỉ được giao một người phụ
trách và chịu trách nhiệm chính. Mỗi thành viên UBND phường chịu trách
nhiệm cá nhân về lĩnh vực được phân công về việc chỉ đạo, điều hành, kiểm tra
và kết quả thực hiện các nhiệm vụ được Chủ tịch UBND phường phân công

trước HĐND và cùng các thành viên khác của UBND chịu trách nhiệm tập thể
về kết quả hoạt động của UBND phường trước Đảng uỷ phường, HĐND,
UBND Quận.
Chấp hành sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan Nhà nước cấp trên, sự lãnh
đạo của Đảng uỷ, sự giám sát của HĐND phường, tuân thủ pháp luật và đảm
bảo lợi ích của nhân dân; phối hợp chặt chẽ giữa UBND phường với Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân phường trong quá trình triển khai thực hiện
Sinh viên: Quốc Thị Liễu

11

Lớp: Dịch vụ Pháp lý 12A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

mọi nhiệm vụ.
Giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúng pháp luật,
đúng thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm; đảm bảo công khai, minh bạch, kịp
thời và hiệu quả; theo đúng trình tự, thủ tục, thời hạn theo quy đình và chương
trình, kế hoạch công tác của UBND phường.
Cán bộ, công chức của UBND phường phải sâu sát với cơ sở, lắng nghe
mọi ý kiến đóng góp của nhân dân, có ý thức học tập để nâng cao trình độ, từng
bước đưa hoạt động của UBND phường ngày càng chính quy, hiện đại vì mục
tiêu xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, nâng cao đời sống của nhân dân.

Sinh viên: Quốc Thị Liễu


12

Lớp: Dịch vụ Pháp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

CHƯƠNG II
THực trạng tổ chức và hoạt động
của uỷ ban nhân dân phờng xuân la
1. Cỏc khỏi nim c bn
1.1. Hiu lc
Hiu lc: L s thc hin ỳng,cú kt qu chc nng qun lý b mỏy
hnh chớnh t c mc tiờu ra.Thc hin tt chc nng ca nh
nc,gii quyt ỳng n mi quan h gia nh nc vi th trng.y mnh
ci cỏch lp phỏp,hnh chớnh v t phỏp,i mi t duy v quy trỡnh xõy dng
phỏp lut,nõng cao cht lng h thng phỏp lut tip tc xõy dng Nh nc
phỏp quyn xó hi ch ngha.Hon thin h thng quy ch quy nh v xỏc nh
rừ nhim v,cụng khỏi cỏc hot ng qun lý,iu hnh ca chớnh quyn c
s.Tng cng cụng tỏc giỏm sỏt ca nhõn dõn i vi thc hin..
1.2.Hiu qu:
L kt qu qun lý t c ca b mỏy hnh chớnh trong tng quan vi
mc chi phớ cỏc ngun lc,trong mi quan h gi hiu qu kỡnh t vi hiu qu
xó hi.Hiu qu l tiờu chớ ỏnh giỏ mi hot ng núi chung v hot ng qun
lý Nh nc núi riờng.
1.3. Nõng cao hiu lc,hiu qu hot ng ca UBND cp xó
Nõng cao hiu lc,hiu qu hot ng ca UBND cp xó l nõng cao vai
trũ lónh o ca ng v chớnh quyn c s trong cụng tỏc qun lý v iu hnh

b mỏy hnh chớnh nh nc a phng.Nhm nõng cao nng lc,trỏch
nhim ca nn ci cỏch hnh chớnh,giỳp vic qun lý v phc v nhõn dõn c
tt hn,ng thi tranh th s ng h ca nhõn dõn trong cụng cuc xõy dng
nh nc nh hng xó hi ch ngha.
2. Thực trạng hoạt động của UBND phờng Xuân La:
2.1. Hot ng ca Chủ tịch UBND phờng:
Thực hiện các nhiệm vụ đợc quy định tại điều 4- Quy chế làm việc của
UBND phờng nhiệm kỳ 2011 - 2016. Phụ trách chung, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo
và điều hành các hoạt động của thành viên UBND phờng, các cơ quan chuyên
Sinh viờn: Quc Th Liu

13

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

môn thuộc UBND; cùng tập thể UBND phờng chịu trách nhiệm về hoạt động của
UBND phờng trớc Quận uỷ, HĐND, UBND quận và Đảng uỷ, HĐND phờng.
Trực tiếp phụ trách, thực hiện cũng nh chịu trách nhiệm chính trongviệc
tổ chức hoạt động quản lý các nhiệm vụ sau: Công tác tổ chức, cán bộ; Công
tác nội chính; Thanh tra; T pháp; Công an; Quân sự; Cải cách hành chính; Công
tác quản lý địa giới hành chính; quy hoạch đô thị và đầu t xây dựng cơ bản; Kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội; Quản lý thu chi ngân sách địa phơng; quản lý
tài chính và là chủ tài khoản ngân sách UBND.
Chủ trì các phiên họp của UBND phờng, đảm bảo mối quan hệ giữa
UBND phờng với thờng trực Đảng uỷ, thờng trực HĐND phờng và Quận uỷ,

UBND quận, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
2.2. Hot ng ca các Phó Chủ tịch UBND phờng:
Hiện tại phờng đợc bố trí 02 Phó Chủ tịch UBND phụ trách lĩnh vực công
tác theo phân công của Chủ tịch và chịu trách nhiệm cá nhân về tổ chức thực
hiện công việc đợc giao nh:
Xây dựng chơng trình, kế hoạch công tác trọng tâm tháng, quý, năm theo
lĩnh vực đợc phân công báo cáo với Chủ tịch. Ngoài ra, khi đợc uỷ quyền, điều
hành công tác chung và ký các văn bản thuộc thẩm quyền khi Chủ tịch đi vắng.
Xử lý các giấy tờ hành chính thông thờng, các quyết định xử lý vi phạm
hành chính, các quyết định giải quyết khiếu nại- tố cáo trong lĩnh vực đợc phân
công.
- Phụ trách các lĩnh vực cụ thể: Công tác quản lý văn hoá - xã hội, thông
tin tuyên truyền, giáo dục, y tế, t pháp hoà giải, lao động thơng binh xã hội, xoá
đói giảm nghèo, t vấn thuế, bảo vệ chăm sóc trẻ em, vệ sinh môi trờng và vệ sinh
an toàn thực phẩm...(đối với Phó Chủ tịch phụ trách VH-XH).
- Chịu trách nhiệm trớc chủ tịch, tập thể UBND và HĐND phờng về công
tác quản lý Nhà nớc trên các lĩnh vực sau: Phát triển kinh tế phờng, kinh tế HTX;
Công tác giao thông đô thị, quản lý nhà đất; Công tác giải phóng mặt bằng;
Công tác khoa học công nghệ, Tài nguyên môi trờng...(Đối với Phó Chủ tịch
phụ trách Kinh tế - Đô thị).
2.3. Hot ng ca các uỷ viên Uỷ ban:
Sinh viờn: Quc Th Liu

14

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip


Trng i hc Ni v H Ni

- Uỷ viên phụ trách Công an:
Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn theo sự chỉ đạo, phân công
của ngành dọc cấp trên, xây dựng các chơng trình, kế hoạch công tác bảo vệ an
ninh chính trị, giữ gìn, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn. Thực hiện các nhiệm
vụ đợc quy định tại Điều 4- Quy chế làm việc của Uỷ ban nhân dân phờng Xuân
La nhiệm kỳ 2011 - 2016.
Chịu trách nhiệm trớc chủ tịch UBND, tập thể UBND và HĐND phờng về
công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn phờng. Là Thờng
trực ban chỉ đạo 197 quận, Phó Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và các tệ nạn ma
tuý, mại dâm. Tham mu cho Chủ tịch UBND chỉ đạo và đảm bảo việc tổ chức
trong lĩnh vực đợc phân công.
- Uỷ viên phụ trách Quân sự:
Chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục quốc phòng địa phơng, xây dựng lực
lợng vũ trang, lực lợng dự bị động viên, đăng ký quản lý nguồn động viên. Chỉ
đạo thực hiện công tác tuyển quân và động viên quân dự bị trên địa bàn phờng,
các nhiệm vụ đợc quy định tại Điều 4 quy chế làm việc của UBND phờng nhiệm
kỳ 2011- 2016.
Chịu trách nhiệm trớc chủ tịch UBND, tập thể UBND và HĐND phờng về
công tác xây dựng và củng cố quốc phòng địa phơng. Là thờng trực Hội đồng
nghĩa vụ quân sự phờng, Thờng trực BCH phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu
nạn; Chỉ đạo lực lợng quân sự phờng phối hợp với cơ quan Công an phờng trong
công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
2.4. Các cán bộ chuyên môn:
Vì là cấp cơ sở nên UBND phờng Xuân La cũng nh UBND cấp phờng
khác, không thành lập các phòng chuyên môn, mà các thành viên và cán bộ
chuyên môn của Uỷ ban đảm nhiệm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giải
quyết công việc theo sự phân công. Thực hiện theo đúng chức năng nhiệm vụ,
chịu trách nhiệm chủ tịch UBND và tập thể UBND phờng về công tác chuyên

môn của mình
* Nhìn chung đội ngũ cán bộ chuyên môn Uỷ ban đã và đang tiếp tục đợc
chuẩn hoá, đảm bảo đợc đào tạo bài bản, có trình độ lý luận chính trị, có trình độ
Sinh viờn: Quc Th Liu

15

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

chuyên sâu và đợc sắp xếp theo đúng chuyên môn đợc đào tạo. Đa số là cán bộ
trẻ từ 35 tuổi trở xuống, chỉ còn một số ít là cán bộ cơ sở cũ, có thời gian công
tác tại địa phơng khá lâu, tuy đã đợc bồi dỡng, đào tạo bổ sung về chuyên môn,
3. Mi quan h ca UBND phng :
3.1. Quan hệ với UBND Quận và các cơ quan chuyên môn thuộc Quận:
UBND phờng là cơ quan hành chính cấp dới chịu sự chỉ đạo trực tiếp của
UBND quận, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc UBND quận theo quy
định hiện hành về chế độ thông tin báo cáo. Chịu sự chỉ đạo hớng dẫn, kiểm tra,
đôn đốc về chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn quận.
UBND phờng bố trí cán bộ, công chức đủ năng lực đáp ứng yêu cầu theo
dõi các lĩnh vực công tác theo hớng dẫn nghiệp vụ của cấp trên, giữ mối liên hệ
chặt chẽ với cơ quan chuyên môn của quận, tuân thủ sự chỉ đạo thống nhất của
các cơ quan chuyên môn cấp trên
3.2. Quan hệ với Đảng uỷ phờng:
UBND phờng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ phờng, tổ chức thực
hiện các chỉ thị, nghị quyết, các chủ trơng, chính sách của Đảng, nhà nớc và của

cấp trên, thờng xuyên báo cáo tình hình. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tất
cả những vấn đề liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, đến quyền lợi nghĩa vụ
của nhân dân trong phờng nhất thiết phải báo cáo Đảng uỷ.
UBND phờng chủ động đề xuất với Đảng uỷ phơng hớng, kế hoạch, nhiệm
vụ cụ thể định kỳ hàng tháng, quý, 6 tháng, năm về phát triển kinh tế- xã hội, giữ
vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống nhân dân và vấn đề quan
trọng khác ở địa phơng, có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng để giới thiệu với Đảng uỷ
những cán bộ Đảng viên có phẩm chất, năng lực đảm nhiệm các chức vụ công
tác chính quyền.
3.3. Quan hệ với HĐND phờng:
UBND phờng do HĐND phờng bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND,
UBND phải chấp hành các nghị quyết của HĐND phờng. UBND phờng chịu sự
giám sát của HĐND phờng, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nghị quyết của
HĐND.
Mối quan hệ với HĐND phờng đợc cụ thể hoá bằng Nghị quyết liên tịch và
Sinh viờn: Quc Th Liu

16

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

Quy chế mối quan hệ công tác trong đó quy định rõ về thẩm quyền, trách nhiệm
trong phối hợp tổ chức hoạt động của HĐND: Tổ chức tiếp xúc cử tri, tiến hành
kỳ họp, trách nhiệm cung cấp thông tin, trả lời chất vấn, trình các đề án, chơng
trình kế hoạch để HĐND xem xét quyết định.

3.4. Quan hệ với MTTQ Việt Nam và các đoàn thể trong phờng:
- Quan hệ với MTTQ và các tổ chức thành viên (Hội Phụ nữ, hội Cựu chiến
binh, Đoàn thanh niên, Hội Ngời cao tuổi) thực hiện theo Nghị quyết liên tịch
giữa các cơ quan và đợc điều chỉnh bằng Quy chế mối quan hệ công tác. Tập
trung vào mối quan hệ phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ quản lý và công tác
tuyền truyền vận động nhân dân thực hiện.
3.5. Quan hệ giữa UBND phờng với Tổ trởng dân phố:
UBND phờng phối hợp UB MTTQ và cấp uỷ chi bộ các khu dân c để tiến
hành bầu Tổ trởng ở các Tổ dân phố, ra quyết định công nhận và trực tiếp chỉ
đạo. Đồng thời phân công các thành viên UBND phụ trách, nắm tình hình các tổ
dân phố. Hàng tháng các thành viên UBND làm việc với tổ trởng dân phố thuộc
điạ bàn đợc phân công phụ trách hoặc trực tiếp làm việc với tổ dân phố để nghe
phản ánh tình hình kiến nghị và giải quyết các khiếu nại của nhân dân theo quy
định của pháp luật.
Các Tổ trởng dân phố thực hiện chức trách nhiệm vụ theo quy định về tổ
chức, hoạt động của Tổ dân phố của UBND thành phố Hà Nội.
4. Kt qu t c trờn cỏc lnh vc kinh t-vn húa xó hi, an ninh quc
phũng v ci cỏch hnh chớnh:
4.1. Về phát triển kinh tế và thu chi ngân sách:
Trên cơ sở Chơng trình số 04-CTr/QUTH ngày 30 tháng 5 năm 2006 về
phát triển kinh tế của quận Tây Hồ giai đoạn 2006- 2010, Đảng bộ đã cụ thể hoá
thành Chơng trình số 01-CTr/ĐUXL về phát triển Kinh tế, trong đó định hớng
phát triển theo cơ cấu Dịch vụ- Công nghiệp- Nông nghiệp. Trong quá trình
thực hiện đã có đánh giá, rút kinh nghiệm và chỉ đạo để thực hiện phù hợp với
tình hình thực tế hiện nay và có hiệu quả :
Chỉ đạo HTX Nông nghiệp và Hội Nông dân h trợ hoạt động chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, áp dụng KHKT vào sản xuất, thực hiện một số mô hình kinh tế
Sinh viờn: Quc Th Liu

17


Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

hộ gia đình kết hợp, trồng cây hoa đào, cây ăn quả kết hợp nuôi cá cho giá trị
kinh tế khá. Giá trị bình quân sản xuất nông nghiệp đạt chỉ tiêu nghị quyết đại
hội đề ra trên 50.000.000đ/ha. Kinh tế hợp tác xã dịch vụ phát triển chậm so với
thực tế quá trình đô thị hoá. Hoạt động kinh tế công nghiệp, du lịch cha phát
triển kinh tế. Kinh tế dịch vụ, thơng mại phát triển mạnh và khá ổn định, chủ yếu
là hoạt động dịch vụ hàng hoá tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cho thuê
trọ.....Năm 2009, toàn phờng có 718 hộ KD-DV và cơ sở kinh tế, đến năm 2011
đã có1025 hộ và cơ sở kinh tế .
Hàng năm thu ngân sách nhà nớc đều hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế
hoạch quận giao, năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2009 có giảm mức thu do yếu
tố khách quan và thực tế biến động kinh tế chung. Tốc độ tăng bình quân hàng
năm là 9- 12%, đạt chỉ tiêu Nghị quyết đã đề ra.( Thu ngân sách phờng năm
2005 đạt 7,3 tỷ đến 2009 đạt 13,3 tỷ. Năm 2012 đạt 14,01 tỷ đồng)
Chi ngân sách cơ bản đáp ứng yêu cầu chi thờng xuyên và đột xuất của phờng, đồng thời đảm bảo đúng quy định của Luật Ngân sách, thực hành tiết kiệm
theo quy định, chi u tiên phục vụ các hoạt động văn hoá- xã hội, nhất là các công
trình phục vụ sự nghiệp giáo dục- đào tạo, u tiên cho sự nghiệp phát triển đô thị
và phát triển kinh tế.
4.2. Công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng và quản lý đô thị:
Tiếp tục thực hiện chơng trình số 07-CTr/QUTH ngày 30/6/2006 về Xây
dựng, phát triển và quản lý đô thị quận Tây Hồ giai đoạn 2006- 2010; Chỉ thị số
06-CT/QUTH ngày 25/10/2006 của Ban Thờng vụ Quận uỷ về Tăng cờng quản
lý và xử lý các vi phạm về đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn quận Tây Hồ.

Xác định đây là lĩnh vực công tác quan trọng và phức tạp, Đảng uỷ phờng đã có
chơng trình số 02 về thực hiện công tác quản lý đô thị trong toàn khoá, đồng thời
định kỳ hàng tháng, quý năm đều có các Nghị quyết của Đảng uỷ về công tác
này. Đã thực hiện rà soát, kê khai các loại đất; Tiến hành quay camera, chụp ảnh,
lập hồ sơ quản lý đất nhỏ lẻ, xen kẹt dễ bị lấn chiếm hoặc sử dụng sai mục đích
với tổng diện tích 12.000m2. Tập trung rà soát, xét cấp GCN cho nhân dân đạt
chỉ tiêu hàng năm. Tỷ lệ hồ sơ đã cấp đạt trên 95% trên tổng số hồ sơ kê khai
đăng ký.
Sinh viờn: Quc Th Liu

18

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

Năng lực quản lý, kiểm tra, phát hiện và xử lý các trờng hợp vi phạm quy
định về TTXD-ĐT đợc nâng lên. Trong 5 năm qua, trên địa bàn có 553 trờng hợp
xây dựng, trong đó có 488 trờng hợp xây dựng có phép đạt tỷ lệ 88%; xây dựng
không phép, vi phạm là 65 trờng hợp bằng tỷ lệ 11,8%.
Công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phơng sau khi
đợc UBND có thẩm quyền quyết định hoach xét duyệt.
Tổ chức chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phơng,
phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi sử dụng đất trái với quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất
Phối hợp triển khai quy hoạch một số dự án phát triển đô thị nh Tây Hồ
Tây (quy hoạch tổng thể tỷ lệ 1/2000, chi tiết tỷ lệ 1/500); quy hoạch sử dụng đất

và giao thông.... Phối hợp triển khai lắp đặt các tuyến đèn điện chiếu sáng khu
dân c với tổng chiều dài 3.500m; Phối hợp tiếp nhận 5.400 hồ sơ cấp nớc sạch,
đã thực hiện lắp đạt 48.667 hồ sơ đạt tỷ lệ cấp nớc sạch 90.1%.
Thực hiện tốt công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn. Có chơng
trình kế hoạch hàng năm, đảm bảo chủ động, tích cực trong phối hợp phòng
chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai lụt úng. Đặc biệt trong đợt ma to kéo dài
gây lụt úng cuối tháng 10, đầu tháng 11/2008, gây ngập ở nhiều điểm, khu dân
c. Đã phối hợp thực hiện giải pháp tiêu thoát úng, hỗ trợ đối tợng bị ảnh hởng
bằng việc tổ chức cung cấp nớc sạch, trợ cấp đột xuất.
4.3. Văn hoá xã hội:
Thực hiện Chơng trình số 05-CTr/QUTH ngày 31/6/2006 về Xây dựng đời
sống văn hoá, xây dựng ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh, xây dựng nếp sống
văn hóa ở khu dân c và giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc trên địa bàn
quận Tây Hồ giai đoạn 2011- 2016. Đảng bộ đã lãnh đạo chính quyền thực hiện
tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ về văn hoá- xã hội, cụ thể:
Công tác VHTT- TDTT có bớc phát triển mạnh. Thực hiện khá tốt công
tác thông tin tuyên truyền phục vụ các sự kiện chính trị, các ngày lễ kỷ niệm lớn
tạo khí thế thi đua trên địa bàn. Nhiều hoạt động đã để lại ấn tợng và hiệu quả
tuyên truyền cao
Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động văn hoá xã hội đợc quan tâm, hiện tại
Sinh viờn: Quc Th Liu

19

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni


có 06/08 khu dân c c nhà sinh hoạt, sân chơi tơng đối ổn định.
Công tác Quản lý di tích, danh thắng và các hoạt động lễ hội, tôn giáo đợc
quan tâm. 100% các di tích đợc hỗ trợ tu bổ, chống xuống cấp với nguồn kinh
phí xã hội hoá lên đến hàng trăm triệu đồng. Bớc đầu đã giải quyết đợc một số
vấn đề bức xúc tồn tại từ nhiều năm trớc nh: Nhà sinh hoạt khu dân c số 3; Lập
dự án khôi phục đình Xuân Tảo Sở; đề xuất điều chỉnh khoanh vùng bảo vệ di
tích chùa Khai Nguyên, đình Quán La Xã.. ổn định tình hình công tác tôn giáo
và đảm bảo hoạt động tín ngỡng đúng quy định.
Công tác giáo dục- đào tạo có chuyển biến rõ nét so với nhiệm kỳ trớc.
Chất lợng giáo dục đợc nâng cao, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng. 100% giáo viên
đạt chuẩn hoá. Cơ sở vật chất đợc đầu t hiệu quả, 2/3 trờng đã đạt chuẩn quốc gia
cấp độ I, đang tiếp tục đầu t xây dựng chuẩn quốc gia đối với trờng THCS và
thực hiện chuẩn cấp độ II đối với trờng Mầm non, Tiểu học. Hội đồng giáo dục
phờng và Hội khuyến học đợc củng cố và hoạt động khá hiệu quả. Đã thành lập
tại Trung tâm học tập cộng đồng thực hiện hỗ trợ phổ biến kiến thực cho nhân
dân.
Công tác y tế duy trì ổn định. Thực hiện tốt các chơng trình chăm sóc sức
khoẻ ban đầu cho nhân dân, duy trì đơn vị chuẩn quốc gia về y tế cấp phờng.
Phối hợp thực hiện tốt hoạt động thờng xuyên, định kỳ, đảm bảo 100% trẻ đợc
tiêm chủng. Làm tốt công tác tuyên truyền và phòng chống dịch bệnh, quản lý
hành nghề y dợc t nhân, đảm bảo công tác VSATTP...
Công tác Dân số- Gia đình và Trẻ em có chuyển biến. Mặc dù có thay đổi
về tổ chức, song cơ bản đảm bảo thực hiện công tác vận động KHHGĐ, giảm tỷ
lệ sinh, hạn chế sinh con thứ ba. Công tác trẻ em đợc thực hiện hiệu quả và dần
trở thành nề nếp thể hiện trong việc tổ chức Tháng Hành động Vì trẻ em, tết
Thiếu nhi 1/6, các hoạt động hè, Tết Trung thu. 100% con em gia đình chính
sách và có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt đợc trợ cấp.
Công tác lao động- thơng binh và xã hội thực hiện có hiệu quả. Đã tiếp
nhận và chi trả tặng quà, trợ cấp của Chủ tịch nớc, Thành phố Hà Nội, quận Tây

Hồ đối với ngời có công, các gia đình chính sách kịp thời, đúng đối tợng.
Năm 2012 vận động Quỹ đền ơn đáp nghĩa đợc 11 triệu đồng, sửa chữa 01
Sinh viờn: Quc Th Liu

20

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

nhà tình nghĩa, phối hợp với Uỷ ban MTTQ và các đoàn thể thăm hỏi tặng quà
các gia đình chính sách. Tham gia giải quyết việc làm cho 602 lao động (bình
quân 467 lao động/năm) vợt chỉ tiêu nghị quyết đại hội (từ 300- 350 lao
động/năm). Phối hợp thực hiện tốt công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tự
nguyện. Công tác xoá đói giảm nghèo đợc chú trọng, giảm 13/13 hộ nghèo theo
kế hoạch đạt tỷ lệ 100% chỉ tiêu đề ra (từ 60%- 80%). Tham gia giải quyết việc
làm cho 3.338 lao động (bình quân 467 lao động/năm) vợt chỉ tiêu nghị quyết
đại hội (từ 300- 350 lao động/năm).
Công tác phòng chống các tệ nạn xã hội tiếp tục đợc duy trì có hiệu quả,
thực hiện xây dựng tổ dân phố hai không một có và phờng chuyển hoá mạnh
về công tác phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm, hạn chế gia tăng số ngời
nghiện. Đảm bảo quản lý tốt ngời nghiện. Lập hồ sơ đa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc 12/12 ngời theo kế hoạch đạt tỷ lệ 100%. Ngăn chặn kịp thời tệ nạn mại
dâm, không để phát sinh trên địa bàn.
Công tác chữ thập đỏ ngày ngày phát triển. Số hội viên tăng, có 10 chi hội
với 360 hội viên. Vận động quỹ hội đợc trờn 200 triu đồng, thực hiện tán trợ
bằng nhiều hình thức, trợ giúp cho trên 1000 lợt ngời.

4.4. An ninh- Quốc phòng:
Thực hiện kế hoạch chiến lợc bảo vệ ANQP trong tình hình mới, bảo đảm
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội giai đoạn 2011- 2016. Đã chỉ đạo Công
an phờng làm tốt công tác tham mu xây dựng các chơng trình kế hoạch đảm bảo
ANTT. Đảm bảo an toàn tuyệt đối các sự kiện chính trị, bầu cử đại biểu HĐND
các cấp nhiệm kỳ 2011- 2016.
Chủ động thực hiện đấu tranh có hiệu quả với tội phạm về kinh tế. Tổ chức
ký cam kết xây dựng hộ an toàn với 100% hộ dân. Trong 5 năm đã điều tra làm
rõ 88/120 vụ việc với 135 đối tợng phạm pháp hình sự đạt tỷ lệ 73,3%; không để
xảy ra trọng án. Tích cực chủ động trong việc đấu tranh với tội phạm ma tuý và
tệ nạn xã hội, đã tham mu ra quyết định cai nghiện bắt buộc đối với 60 đối tợng;
bắt giữ 22 vụ 61 đối tợng cờ bạc, xử phạt hành chính. Bên cạnh đó còn tham mu
tổ chức tốt quản lý hành chính về TTXH đảm bảo duy trì trật tự đô thị trên các
tuyến đờng Lạc Long Quân, Xuân La, Nguyễn Hoàng Tôn... Vận động thực hiện
Sinh viờn: Quc Th Liu

21

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

tốt phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ, duy trì thờng xuyên, liên tục, tổ chức
hàng nghìn buổi tuần tra nhân dân, phát hiện bắt giữ 15 vụ, 26 đối tợng vi phạm
pháp luật, đã có 72 lợt quần chúng đợc Công an Thành phố, UBND quận khen
thởng.
Thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng- quân sự địa phơng. Công tác tuyển

chọn và gọi thanh niên nhập ngũ hàng năm đợc thực hiện đúng luật, đảm bảo
100% chỉ tiêu giao quân. Thực hiện tốt công tác quản lý nguồn công dân trong
độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự và chính sách hậu phơng quân đội. Chỉ đạo và
tổ chức thành công kế hoạch diễn tập TA 09 đợc Quận đánh giá cao. Ngoài ra
còn tham gia thực hiện các hoạt động chính sách khác nh xét duyệt, hoàn thiện
hồ sơ đề nghị thực hiện chế độ đối với quân nhân xuất ngũ theo Quyết định 142,
đối tợng nạn nhân chất độc da cam...
4.5. Công tác tổ chức bộ máy, cải cách hành chính, thanh tra t pháp:
Công tác tổ chức bộ máy, cải cách hành chính, nâng cao hiểu lực hiệu quả
hoạt động của chính quyền tiếp tục đợc quan tâm củng cố và tập trung chỉ đạo,
UBND tiến hành rà soát đánh giá việc thực hiện quy chế làm việc và phân công
trách nhiệm thực hiện công việc đối với từng cán bộ. Tiến hành kiện toàn củng
cố 49 tổ trởng, 49 tổ phó tổ dân phố.
Công tác tiếp dân giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân đợc duy trì và
củng cố thờng xuyên, UBND phờng bố trí cán bộ tiếp dân và phòng tiếp dân, đã
tập trung giải quyết kịp thời các đơn th đúng thẩm quyền.
Các hoạt động T pháp hành chính đợc quan tâm, triển khai kiện toàn, bổ
sung cán bộ làm công tác t pháp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Tham mu tốt việc
triển khai công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thực hiện công tác
GPMB, xử lý vi phạm quản lý đất đai, trật tự xây dựng, giải quyết khiếu nại, tố
cáo, phối hợp quản lý đối tợng xã hội, thực hiện công tác thi hành án... Nhật thức
về pháp luật của nhân dân đã đợc nâng lên rõ rệt. Công tác hộ tịch đợc thực hiện
đúng quy định.
Duy trì và làm tốt công tác hoà giải, chủ động giải quyết các tranh chấp,
mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân ở khu dân c. Trong 5 năm đã tham mu, thực
hiện 78/85 cuộc hoà giải đạt tỷ lệ 91%. Đã thực hiện tốt công tác chứng thực
Sinh viờn: Quc Th Liu

22


Lp: Dch v Phỏp lý 12A


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

Trng i hc Ni v H Ni

theo thẩm quyền trên 6.000 bản sao từ sổ gốc/ năm, 350 chữ ký/năm, 8.976. đầu
tài liệu/năm.
Việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở đợc coi trọng. UBND phờng đã thực
hiện tốt nghị quyết chỉ đạo của Đảng uỷ phờng, tổ chức tuyên truyền rộng rãi
trên hệ thống truyền thanh; tiến hành tổ chức Hội nghị Đại biểu nhân dân lấy ý
kiến đóng góp vào 06 Quy chế, quy ớc dân chủ về các vấn đề chủ yếu trên địa
bàn phờng nh: Quy ớc dân chủ về đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trờng, về
bảo vệ tài sản công, công tác tài chính, giải quyết đơn th khiếu nại tố cáo, hoạt
động thanh tra nhân dân. 100% khối Cơ quan hành chính, Trờng học, Hợp tác xã
nông nghiệp,Tổ dân phố xây dựng và thực hiện quy chế, quy ớc.
- Hoạt động tiếp nhập và trả kết quả hồ sơ hành chính (một cửa):
Chu trách nhiệm tiếp nhận phân loại và sử lý hồ sơ và kết quả các thủ tục
hành chính theo quy định bao gồm chứng thực tài liệu theo thẩm quyền đợc phân
cấp. Điều 5 Nghị định 79/2007/NĐ- Cp ngày 18/5/2007 về chấp hành về các văn
bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.
Theo quyết định số 4322 ngày 01 tháng 10 năm 2012 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc công bố thủ tục hành chính đợc sử đổi, bổ sung hoặc thay thế thủ tục
hành chính bị hủy bỏ. Từ 110 thủ tục đợc rút gọn con 90 thủ tục, đây là bớc cải
tiến đáng kể trong công tác giao dịch hành chính.
Nhìn chung việc đăng ký khai sinh, khai, đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con
nuôi, đăng nhận cha mẹ con, giám hộ, thay đổi, cải chính hộ tịch đợc thực
hiện có hiệu quả, đáp ứng đợc yêu cầu của nhân dân khi thực hiện quyền và
nghĩa vụ của công dân tại nơi c trú: Trong năm 2012 UBND đã tiến hành đăng

ký đúng hạn cho 451 trờng hợp khai sinh, 57 trờng hợp khai tử, tổ chức đăng ký
và trao GCN đăng ký kết hôn cho 161 đội nam nữ, cấp giấy xác nhận tình trạng
hôn nhân cho 162 trơng hợp, đăng ký sự kiện nuôi con nuôi 01 trờng hợp, xác
nhận sự kiện nhận cha, mẹ con cho 8 trờng hợp, xác nhận chữ ký 497 trờng hợp,
xác nhận sơ yếu lý lịch 1280 trờng hợp, xác nhận nơi thờng trú 148 trờng hợp,
xác nhận 105 hồ sơ tách nhập hộ khẩu, chứng thực bản sao từ bản chính 6.065
hồ sơ.
Cụng tỏc thi ua khen thng, Hi ng thi ua khen thng phng t
Sinh viờn: Quc Th Liu

23

Lp: Dch v Phỏp lý 12A


×