Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

TRUONG MAM NON khoi la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 99 trang )

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON( 26 chỉ số)
Thực hiện 3 tuần. Từ ngày 07/09/2015 đến ngày 25/09/2015
LĨNH
CHỈ
VỰC
MỤC TIÊU
SỐ
PT
3 Ném và bắt
bóng bằng hai
tay từ khoảng
Phát
cách xa 4m
triển
9 Nhảy lò cò
thể
được ít nhất 5
chất
bước liên tục,
đổi chân theo
yêu cầu;
122 Trẻ biết đi
chạy thay đổi
hướng vận
động theo
đúng hiệu lệnh
127 Trẻ thực hiện
đúng thuần
thục các động
tác của bài tập
thể dục theo


nhịp bài hát.
Bắt đầu và kết
thúc động tác
nhịp nhàng
14 Tham gia hoạt
động học tập
liên tục và
không có biểu
hiện mệt mỏi
trong khoảng
30
phút.
15

Biết rửa tay
bằng xà phòng
trước khi ăn,
sau khi đi vệ
sinh và khi tay

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

- Tung bóng lên cao
và bắt bóng

-HĐCCĐ: Tung bóng lên cao
và bắt bóng.
-HĐNT: Tung và bắt bóng.

- TCVĐ: Chuyền bóng
-HĐCCĐ: Nhảy lò cò 4,5m.
-TCVĐ: đếm tiếp
- HĐNT: Nhảy lò cò

- Nhảy lò cò 4 - 5m
- Nhảy lò cò 5 bước
liên tục, đổi chân
theo yêu cầu
- Đi bằng mép ngoài
bàn chân, đi khuỵ
gối đi nối bàn chân
tiến lùi theo hiệu
lệnh
- Tập các động tác
phát triển các nhóm
cơ và hô hấp
- Thực hiện các động
tác thể dục TDBS và
bài tập phát triển
chung

HĐCCĐ: Đi nối bàn chân tiến
lùi theo hiệu lệnh

- Thực hiện công
việc vừa sức
- Tập trung chú ý và
tham gia hoạt động
tích cực.

- Tham gia hoạt
động không có biểu
hiện mệt mỏi trong
khoảng 30 phút.
- Rèn kỹ năng rửa
tay bằng xà phòng
- Rửa tay đúng quy
trình

-MLMN: Trẻ tham gia tích cực
vào các hoạt động.
-HĐCCĐ: tham gia hoạt động
liên tục trong khoảng 30 phút.

- TDBS: Tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô hấp
-HĐCCĐ: Thực hiện các động
tác bài tập phát triển chung.

- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ vì
sao phải rửa tay
- VS-AT: Thực hành rửa tay
với xà phòng
- HĐC: Nghe kể chuyện “Lợn
1


bẩn.

Phát

triển
nhận
thức

con ở bẩn”
-HĐC: Xem hình ảnh về các
bước rửa tay. Chơi xếp tranh
lô tô quy trình các bước rửa
tay.
96 Phân loại một
- Đặc điểm, công
-HĐCCĐ : Đồ dùng, đồ chơi
số đồ dùng
dụng của đồ dùng đồ của lớp
theo chất liệu
chơi
- MLMN : Phân loại đồ dùng
và công dụng
- Phân loại đồ dùng đồ chơi
đồ chơi.
- HĐNT : Khám phá các đồ
chơi ngoài trời
- MLMN : Trò chơi: Cái túi kỳ
lạ, đồ dùng làm bằng gì?
- HĐG : Đóng vai: cửa hàng
bán đồ chơi ; xây dựng : lắp
ghép đồ dùng, đồ chơi.
-HĐC : Thực hành phân loại
sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo
công dụng.

130 Trẻ biết một số -Trẻ biết tên trường -HĐCCĐ:
đặc điểm nổi
lớp mầm non.
+Trường mầm non thân yêu.
bật của trường -Các hoạt động của
+Công việc của cô bác trong
lớp.
trường lớp.
trường mầm non.
- Công việc của cô
-HĐNT: Dạo chơi xung quanh
giáo và những cô bác trường, quan sát đặc điểm của
làm việc trong
trường
trường.
-HĐNT: Cắt lá thành hình các
dụng cụ làm việc của cô chú
trong trường.
- HĐG: Đóng vai: cô giáo, cô
cấp dưỡng… Chơi nối hình:
công việc này của ai? Làm
bảng một ngày của bé.
-HĐC : Xem hình ảnh, video
clip về các hoạt động một ngày
của bé ở trường
-MLMN : Quan sát công việc
của bác lao công, cô cấp
dưỡng, chú bảo vệ…Trò
chuyện về công việc của các
người lớn trong trường .

2


104 Nhận biết số
lượng trong
phạm vi 10

109 Gọi tên các
ngày trong
tuần theo thứ
tự

Phát
triển
ngôn
ngữ

133 Trẻ nhận biết
một số lễ hội
của quê hương
đất nước.
64 Nghe, hiểu nội
dung câu
chuyện, bài
thơ, đồng dao,
ca dao trong
chủ đề.

- Đếm thành thạo
trong phạm vi 5

- Nhận biết các chữ
số từ 1- >5

-HĐCCĐ:
+ Ôn số lượng trong phạm vi 5,
chữ số 5.
+Ôn thêm bớt trong phạm vi 5.
-MLMN: Đếm số lượng lớp
học, cửa ra vào, cửa sổ
- HĐC: Bài tập nối số lượng
vào số tương ứng.
-HĐC: Thực hiện vở bé vui học
toán, làm quen với toán.
- Gọi tên các thứ
-Đón trẻ: Trò chuyện về thời
ngày trong tuần theo gian một ngày của bé ở lớp
- HĐCCĐ: Một ngày của bé.
thứ tự.
- Thời gian một ngày -MLMN: Trò chuyện về các
hoạt động trong ngày của bé.
- Ngày đầu tuần,
ngày cuối tuần.
- Các sự kiện của
- HĐC: Vui hội trăng rằm.
quê hương đất nước. - MLMN: Trò chuyện về ngày
- Các ngày lễ hội
tết trung thu.
trong năm
- Nghe hiểu nội
-MLMN: Đọc cho trẻ nghe,

dung bài thơ, ca dao, dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao,
đồng dao phù hợp
đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò
với lứa tuổi.
vè về trường mầm non, trung
- Lắng nghe và nhận thu.
xét ý kiến của người -HĐCCĐ:
đối thoại.
+Thơ: Cô giáo của con
+Truyện: Cô giáo bị ốm
+ Thơ: cô giáo mầm non
-HĐC:
+Dạy trẻ đọc thơ, ca dao đồng
dao.
+Dạy trẻ kể lại chuyện.

3


67

Sử dụng các
loại câu khác
nhau trong
giao tiếp;

69

Sử dụng lời
nói để trao đổi

và chỉ dẫn bạn
bè trong hoạt
động;

75.

Không nói leo,
không ngắt lời
người khác khi
trò chuyện.

90

- Sử dụng đa dạng
các loại câu: câu
đơn, câu ghép, câu
khẳng định, câu phủ
định, câu mệnh
lệnh…phù hợp với
ngữ cảnh để diễn đạt
trong giao tiếp với
người khác.
- Biết sử dụng được
các từ “Cảm ơn, xin
lỗi, xin phép, dạ
thưa…” đúng lúc
phù hợp với tình
huống.
- Bày tỏ tình cảm,
nhu cầu, hiểu biết, ý

kiến đề xuát của bản
thân rõ ràng dễ hiểu.
- Tôn trọng, hợp tác,
lắng nghe ý kiến của
bạn

- Giơ tay khi muốn
nói và chờ đến lượt.
- Không nói chen
vào khi người khác
đang nói.
- Tôn trọng người
nói bằng việc lắng
nghe, hoặc đặt các
câu hỏi, nói ý kiến
của mình khi họ đã
nói xong.
Biết viết chữ từ - Cách cầm bút, lật
trái qua phải,
vở…
từ trên xuống
- Bắt đầu từ trái qua
dưới.
phải, từ trên xuống
dưới, mắt nhìn theo
nét viết.
- Biết cách sao chép
chữ cái

-MLMN: Dạy trẻ biết sử dụng

được các từ “Cảm ơn, xin lỗi,
xin phép, dạ thưa…” đúng lúc
phù hợp với tình huống. Sử
dụng đa dạng các loại câu: câu
đơn, câu ghép, câu khẳng định,
câu phủ định, câu mệnh lệnh…
phù hợp với ngữ cảnh để diễn
đạt trong giao tiếp với người
khác.
-HĐC: Dạy trẻ kỹ năng giao
tiếp bằng ngôn ngữ.(KNS)

- MLMN: khuyến khích trẻ bày
tỏ tình cảm, nhu cầu, nói ra ý
kiến của bản thân.
- HĐG: Trẻ biết hợp tác với các
bạn trong nhóm chơi.
-HĐCCĐ: Trẻ biết sử dụng lời
nói để trao dổi và chỉ dẫn bạn
bạn bè.
-MLMN : Dạy trẻ biết giơ tay
phát biểu ý kiến, không nói leo,
nói chen vào khi người khác
đang nói.
-HĐC: Dạy trẻ kỹ năng giơ tay
phát biểu ý kiến. Kỹ năng khi
nói chuyện với người lớn.

HĐC :
+ Nhắc lại cách cầm bút.

+ Làm quen đồ các nét cơ bản.
+ Đồ chữ o,ô,ơ.
-MLMN : Đồ theo chấm mờ
của hình vẽ.
-HĐC: Thực hiện vở BVHC,
bé rèn chữ đẹp.
4


Phát
triển
thẩm
mỹ

91

Nhận dạng
chữ cái trong
bảng chữ cái
tiếng việt

- Nhận dạng chữ cái
o, ô, ơ in thường, in
hoa, viết thường
- Phát âm đúng chữ
cái đã được học.
- Phân biệt được đâu
là chữ cái, đâu là chữ
số.


99

Nhận ra giai
điệu của bài
hát

- Nghe và nhận ra
sắc thái của các bài
hát trong chủ đề
- Nghe các thể loại
âm nhạc khác nhau.

100 Hát đúng giai
điệu bài hát
trong chủ đề

- Hát đúng giai điệu
lời ca
- Thể hiện sắc thái,
tình cảm bài hát

-HĐCCĐ: Làm quen chữ o, ô,
ơ
- MLMN: Đọc các bài thơ rèn
phát âm. Xếp chữ o, ô, ơ bằng
hột hạt, sỏi, lá cây….
-MLMN: Trò chơi tìm chữ còn
thiếu, tô màu chữ rỗng, Truyền
tin, Tìm đọc chữ theo yêu cầu.
+ Tìm các dạng chữ o, ô, ơ

trong môi trường.
+ Tìm chữ và số trong môi
trường. Viết chữ còn thiếu vào
từ. Viết số vào nhóm có số
lượng tương ứng.
-HĐG:Gạch chân chữ o, ô, ơ có
trong bài thơ. Ghép chữ thành
tên băng từ,...
- Đón trẻ: Cho trẻ nghe các bài
hát về trường lớp mầm non.
-HĐCCĐ:
+ Nghe hát “Niềm vui của em”
+ Dạy hát: Cô giáo miền xuôi
TCÂN:Làm quen điệu nhảy
disco
-HĐG: Trò chơi âm nhạc: làm
theo hiệu lệnh, nốt nhạc vui…
-MLMN: Tham gia hoạt động
văn nghệ ở lớp
-Ngủ trưa: Nghe đĩa các bài hát
trong chủ đề Trường MN
-HĐCCĐ: Dạy hát: Ngày đầu
tiên đi học
Nghe hát: Đi học
TCÂN:Nghe tiếng hát tìm đồ
vật.
-MLMN: nghe nhạc đoán tên
bài hát
+Tập hát các bài tích hợp trong
chủ đề.

+Hát các bài hát trẻ đã biết.
HĐC: Dạy trẻ hát bài hát mới.
5


101 Thể hiện cảm
xúc, vận động
phù hợp với
nhịp điệu bài
hát

6

Tô màu kín,
không chờm ra
ngoài đường
viền của hình
vẽ

137 Trẻ biết phối
hợp các kỹ
năng nặn để
tạo thành sản
phẩm có bố
cục cân đối.

8

Dán các hình
vào đúng vị trí

cho trước,
không bị nhăn.

- Vận động nhịp
nhàng theo giai điệu,
nhịp điệu và thể hiện
sắc thái phù hợp
- Sử dụng các dụng
cụ gõ đệm theo nhịp,
phách

- Cầm bút đúng cách
- Tô màu đều, không
chờm ra ngoài nét vẽ

- Nhào đất – chia đất
- Thực hiện các kỹ
năng nặn để tạo
thành sản phẩm có
bố cục cân đối hài
hòa

- Dán vào đúng vị
trí, theo bố cục,
không bị rách, bị
nhăn
- Kỹ năng phết hồ và

-HĐCCĐ:
+ VTTTTC:Vui đến trường

+ NH: Cô giáo em
+ TCÂN:Hát theo hình vẽ
-HĐG: Biểu diễn văn nghệ cuối
chủ đề
-MLMN:+Gõ đệm bằng chai,
lon, phách tre. …
+Vận động theo nhiều cách
khác nhau như: vẫy tay, lắc lư,
nhún nhảy theo nhịp điệu bài
hát.
+Xem đĩa hình về các anh chị
lớn biểu diễn văn nghệ
+Tập biểu diễn văn nghệ đón
trung thu.
-MLMN: Tô màu tranh theo ý
thích
-HĐCCĐ:
+Vẽ đồ chơi bé thích.
+Vẽ trường mầm non.
-MLMN: Vẽ, tô màu về các đồ
chơi trong sân
-MLMN: Luyện cách cầm bút
trong giờ học vẽ, viết, tô
màu…
-MLMN: Thường xuyên rèn trẻ
cầm bút đúng.
-HĐCCĐ: Nặn đồ dùng của cô
cấp dưỡng
-HĐG: nặn đồ chơi trong lớp,
nặn quà, đồ dùng, bánh trung

thu tặng cô cấp dưỡng, bác lao
công…
-MLMN: dạy trẻ kỹ năng nặn:
xoay tròn, ấn lõm, dỗ bẹp,
vuốt…
- HĐC: Thực hiện vở tạo hình
“Dán hình theo yêu cầu”
- HĐG:
+ Dán đèn trung thu.
+Trang trí lớp, trang trí bảng
6


37

Thể hiện sự an
ủi và chia vui
với người thân
và bạn bè;

41

Biết kiềm chế
cảm xúc tiêu
cực khi được
an ủi, giải
thích.

48


Lắng nghe ý
kiến của người
khác;

Phát
triển
tình
cảm

hội

kỹ năng dán.
- Ghép và dán hình
đã cắt theo mẫu.

chủ đề

- Nhận ra tâm trạng
vui buồn của người
thân và bạn bè.- An
ủi và chung vui với
người thân và bạn bè
bằng lời nói, hoặc
cử chỉ.
- Trẻ kiềm chế
những hành vi tiêu
cực khi có cảm xúc
thái quá.
- Sử dụng lời nói
diễn tả cảm xúc tiêu

cực của bản thân khi
giao tiếp với bạn bè
và người thân.
- Trẻ biết nhìn vào
mặt người khác khi
họ đang nói.
- Không cắt ngang
lời khi người khác
đang nói.
- Có hành vi, cử chỉ
lịch sự, tôn trọng
người nói.
- Trao đổi ý kiến sau
khi người khác đã
nói xong.

-Đón trẻ: Trẻ nhận ra tâm trạng
vui buồn của bạn bè biết an ủi
bạn.
MLMN: Trẻ biết an ủi và vui
chơi cùng các bạn.
-HĐG: Trẻ biết thể hiện vai
chơi.
MLMN: Dạy trẻ kiềm chế
những hành vi tiêu cực, biết
diễn đạt lại những cảm xúc tiêu
cực.

HĐCCĐ: Trẻ tập trung chú ý
vào hoạt động.

MLMN: day trẻ chú ý lắng
nghe và tôn trọng người nói



7


CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh, tranh vẽ, tranh cắt sẵn, đất nặn để cho cháu tô màu, vẽ lớp học, vẽ đồ chơi
bé thích, nặn đồ dùng của cô cấp dưỡng.
- Trang trí trong và ngoài lớp phù hợp với chủ đề trường mầm non.
- Đĩa nhạc và các bài hát liên quan đến chủ đề.
- Tranh tạo hình: Vẽ lớp học, vẽ đồ chơi bé thích…
- Tranh: thơ “ cô giáo của con ”
- Tranh truyện: Cô giáo bị ốm, tranh truyện sáng tạo.
- Thẻ số từ 1 – 5, đồ dùng học toán chủ đề trường mầm non
- Đồ dùng đồ chơi tự tạo về trường mầm non để cháu chơi ở các góc..
- Chữ cái o, ô, ơ. Các bài thơ chứa chữ cái o, ô, ơ để cháu gạch chữ.
- Tranh và chữ cái o, ô, ơ rời in hoa, in thường, viết thường.
- Sưu tầm tranh ảnh, họa báo, lịch về trường mầm non, tết trung thu cho cháu làm
album, tranh truyện
- Sưu tầm tranh ảnh về trường lớp mầm non, các hoạt động ở trường mầm non, tết trung
thu cho cháu xem.

MỞ CHỦ ĐỀ
- Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Cô cháu trò chuyện về trường mầm non, hoạt động của mọi người ở trường mầm
non…
- Gợi ý và khuyến khích trẻ kể về những gì mà trẻ đã quan sát được từ tranh ảnh lấy từ

sách báo, các hoạt động trong ngày tựu trường, ngày tết trung thu, các hoạt động liên
quan đến chủ đề.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, liên quan đến chủ đề để dạy trẻ.
- Cho trẻ xem tranh để đưa ra nhận xét về công việc, đồ dùng ở trường lớp, các hoạt
động ở trường và các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Cô và trẻ cùng treo những tranh về trường mầm non lên tường và cùng trò chuyện để
cho trẻ để cho trẻ chú ý đến sự trang trí lớp theo chủ đề.
-Trò chuyện đàm thoại, gợi ý để trẻ kể và tự giới thiệu về trường lớp của mình, công
việc của mọi người trong trường mầm non…
- Đưa ra những câu hỏi vì sao? Thế nào? Kích thích trẻ suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc.
- Cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, tạo tình huống qua các trò chơi để trẻ biết
được trải nghiệm, khám phá các hoạt động và công việc của mọi người truong trường
mầm non.
-Tổ chức cho trẻ hát, múa, chơi các trò chơi vận động liên quan đến chủ đề
8


Nhánh 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( 10 chỉ số)
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 07/09/2015-11/09/2015
LĨNH
CHỈ
VỰC
MỤC TIÊU
SỐ
PT
122 Trẻ biết đi
chạy thay đổi
hướng vận
động theo
đúng hiệu lệnh

Phát
14 Tham gia hoạt
triển
động học tập
thể
liên tục và
chất
không có biểu
hiện mệt mỏi
trong khoảng
30 phút.

Phát
triển
nhận
thức

NỘI DUNG
- Đi nối bàn chân
tiến lùi theo hiệu
lệnh

- Thực hiện công
việc vừa sức
- Tập trung chú ý và
tham gia hoạt động
tích cực.
- Tham gia hoạt
động không có biểu
hiện mệt mỏi trong

khoảng 30 phút.
130 Trẻ biết một số -Trẻ biết tên trường
đặc điểm nổi
lớp mầm non.
bật của trường -Các hoạt động của
lớp.
trường lớp.
- Công việc của cô
giáo và những cô bác
làm việc trong
trường.

HOẠT ĐỘNG
- HĐNT: đi trên những chiếc
lá.
- HĐCCĐ: Đi nối bàn chân tiến
lùi theo hiệu lệnh.
-MLMN: Trẻ tham gia tích cực
vào các hoạt động.
-HĐCCĐ: tham gia hoạt động
liên tục trong khoảng 30 phút.

-HĐCCĐ:
+Trường mầm non thân yêu.
-HĐNT: Dạo chơi xung quanh
trường, quan sát đặc điểm của
trường
-HĐNT: Cắt lá thành hình các
dụng cụ làm việc của cô chú
trong trường.

- HĐG: Đóng vai: cô giáo, cô
cấp dưỡng… Chơi nối hình:
công việc này của ai? Làm
bảng một ngày của bé.
-HĐC : Xem hình ảnh, video
clip về các hoạt động một ngày
của bé ở trường
-MLMN : Quan sát công việc
của bác lao công, cô cấp
dưỡng, chú bảo vệ…Trò
chuyện về công việc của các
người lớn trong trường .

9


104 Nhận biết số
lượng trong
phạm vi 10

- Đếm thành thạo
trong phạm vi 5
- Nhận biết các chữ
số từ 1- >5

64

Nghe, hiểu nội
dung câu
chuyện, bài

thơ, đồng dao,
ca dao trong
chủ đề.

- Nghe hiểu nội
dung bài thơ, ca dao,
đồng dao phù hợp
với lứa tuổi.
- Lắng nghe và nhận
xét ý kiến của người
đối thoại.

69

Sử dụng lời
nói để trao đổi
và chỉ dẫn bạn
bè trong hoạt
động;

- Bày tỏ tình cảm,
nhu cầu, hiểu biết, ý
kiến đề xuát của bản
thân rõ ràng dễ hiểu.
- Tôn trọng, hợp tác,
lắng nghe ý kiến của
bạn

91


Nhận dạng
chữ cái trong
bảng chữ cái
tiếng việt

- Nhận dạng chữ cái
o, ô, ơ in thường, in
hoa, viết thường
- Phát âm đúng chữ
cái đã được học.
- Phân biệt được đâu
là chữ cái, đâu là chữ
số.

Phát
triển
ngôn
ngữ

-HĐCCĐ:
+ Ôn số lượng trong phạm vi 5,
chữ số 5.
-MLMN: Đếm số lượng lớp
học, cửa ra vào, cửa sổ
- HĐC: Bài tập nối số lượng
vào số tương ứng.
-HĐC: Thực hiện vở bé vui học
toán, làm quen với toán.
MLMN: Đọc cho trẻ nghe, dạy
trẻ đọc các bài thơ, ca dao,

đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò
vè về trường mầm non, trung
thu.
-HĐCCĐ:
+Thơ: Cô giáo của con
-HĐC:
+Dạy trẻ đọc thơ, ca dao đồng
dao.
- MLMN: khuyến khích trẻ bày
tỏ tình cảm, nhu cầu, nói ra ý
kiến của bản thân.
- HĐG: Trẻ biết hợp tác với các
bạn trong nhóm chơi.
-HĐCCĐ: Trẻ biết sử dụng lời
nói để trao dổi và chỉ dẫn bạn
bạn bè.
-HĐCCĐ: Làm quen chữ o, ô,
ơ
- MLMN: Đọc các bài thơ rèn
phát âm. Xếp chữ o, ô, ơ bằng
hột hạt, sỏi, lá cây….
-MLMN: Trò chơi tìm chữ còn
thiếu, tô màu chữ rỗng, Truyền
tin, Tìm đọc chữ theo yêu cầu.
+ Tìm các dạng chữ o, ô, ơ
trong môi trường.
+ Tìm chữ và số trong môi
trường. Viết chữ còn thiếu vào
từ. Viết số vào nhóm có số
lượng tương ứng.

-HĐG:Gạch chân chữ o, ô, ơ có
10


Phát
triển
thẩm
mỹ

Phát
triển
tình
cảm

hội

100 Hát đúng giai
điệu bài hát
trong chủ đề

- Hát đúng giai điệu
lời ca
- Thể hiện sắc thái,
tình cảm bài hát

6

Tô màu kín,
không chờm ra
ngoài đường

viền của hình
vẽ

- Cầm bút đúng cách
- Tô màu đều, không
chờm ra ngoài nét vẽ

37

Thể hiện sự an
ủi và chia vui
với người thân
và bạn bè;

- Nhận ra tâm trạng
vui buồn của người
thân và bạn bè.- An
ủi và chung vui với
người thân và bạn bè
bằng lời nói, hoặc
cử chỉ.

trong bài thơ. Ghép chữ thành
tên băng từ,...
-HĐCCĐ: Dạy hát: Ngày đầu
tiên đi học
Nghe hát: Đi học
TCÂN:Nghe tiếng hát tìm đồ
vật.
-MLMN: nghe nhạc đoán tên

bài hát
+Tập hát các bài tích hợp trong
chủ đề.
+Hát các bài hát trẻ đã biết.
HĐC: Dạy trẻ hát bài hát mới.
-MLMN: Tô màu tranh theo ý
thích
-HĐCCĐ:
+Vẽ trường mầm non.
-MLMN: Vẽ, tô màu về các đồ
chơi trong sân
-MLMN: Luyện cách cầm bút
trong giờ học vẽ, viết, tô
màu…
-MLMN: Thường xuyên rèn trẻ
cầm bút đúng.
-Đón trẻ: Trẻ nhận ra tâm trạng
vui buồn của bạn bè biết an ủi
bạn.
MLMN: Trẻ biết an ủi và vui
chơi cùng các bạn.
-HĐG: Trẻ biết thể hiện vai
chơi.



11


Nhánh 2: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI LỚP BÉ ( 10 chỉ số)

Thực hiện: 1 tuần từ ngày 14/09/2015-18/09/2015
LĨNH
CHỈ
VỰC
MỤC TIÊU
SỐ
PT
3 Ném và bắt
bóng bằng hai
tay từ khoảng
cách xa 4m;
127 Trẻ thực hiện
Phát
đúng thuần
triển
thục các động
thể
tác của bài tập
chất
thể dục theo
nhịp bài hát.
Bắt đầu và kết
thúc động tác
nhịp nhàng
96 Phân loại một
số đồ dùng
theo chất liệu
và công dụng
Phát
triển

nhận
thức

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

- Tung bóng lên cao
và bắt bóng

- HĐCCĐ: Tung bóng lên cao
và bắt bóng.
-HĐNT: Tung và bắt bóng.
- TCVĐ: Chuyền bóng
- Tập các động tác
- TDBS: Tập các động tác phát
phát triển các nhóm triển các nhóm cơ và hô hấp
cơ và hô hấp
-HĐCCĐ: Thực hiện các động
- Thực hiện các động tác bài tập phát triển chung.
tác thể dục TDBS và
bài tập phát triển
chung
- Đặc điểm, công
dụng của đồ dùng đồ
chơi
- Phân loại đồ dùng
đồ chơi.

-HĐCCĐ : Đồ dùng, đồ chơi

của lớp
- MLMN : Phân loại đồ dùng
đồ chơi
- HĐNT : Khám phá các đồ
chơi ngoài trời
- MLMN : Trò chơi: Cái túi kỳ
lạ, đồ dùng làm bằng gì?
- HĐG : Đóng vai: cửa hàng
bán đồ chơi ; xây dựng : lắp
ghép đồ dùng, đồ chơi.
-HĐC : Thực hành phân loại
sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo
công dụng.
-HĐCCĐ:
+Ôn thêm bớt trong phạm vi 5.
-MLMN: Đếm số lượng lớp
học, cửa ra vào, cửa sổ
- HĐC: Bài tập nối số lượng
vào số tương ứng.
-HĐC: Thực hiện vở bé vui học
toán, làm quen với toán.

104 Nhận biết số
lượng trong
phạm vi 10

- Đếm thành thạo
trong phạm vi 5
- Nhận biết các chữ
số từ 1- >5


64

- Nghe hiểu nội
- MLMN: Đọc cho trẻ nghe,
dung bài thơ, ca dao, câu chuyện, bài thơ, ca dao,

Nghe, hiểu nội
dung câu

12


Phát
triển
ngôn
ngữ

chuyện, bài
thơ, đồng dao,
ca dao trong
chủ đề.
75.

Phát
triển
thẩm
mỹ

Không nói leo,

không ngắt lời
người khác khi
trò chuyện.

đồng dao phù hợp
với lứa tuổi.
- Lắng nghe và nhận
xét ý kiến của người
đối thoại.

- Giơ tay khi muốn
nói và chờ đến lượt.
- Không nói chen
vào khi người khác
đang nói.
- Tôn trọng người
nói bằng việc lắng
nghe, hoặc đặt các
câu hỏi, nói ý kiến
của mình khi họ đã
nói xong.
90 Biết viết chữ từ - Cách cầm bút, lật
trái qua phải,
vở…
từ trên xuống
- Bắt đầu từ trái qua
dưới.
phải, từ trên xuống
dưới, mắt nhìn theo
nét viết.

- Biết cách sao chép
chữ cái
101 Thể hiện cảm
- Vận động nhịp
xúc, vận động nhàng theo giai điệu,
phù hợp với
nhịp điệu và thể hiện
nhịp điệu bài
sắc thái phù hợp
hát
- Sử dụng các dụng
cụ gõ đệm theo nhịp,
phách

đồng dao, tục ngữ, câu đố, về
trường mầm non, trung thu.
-HĐCCĐ:
+Truyện: Cô giáo bị ốm
-HĐC:
+Dạy trẻ kể lại chuyện.
-MLMN : Dạy trẻ biết giơ tay
phát biểu ý kiến, không nói leo,
nói chen vào khi người khác
đang nói.
-HĐC: Dạy trẻ kỹ năng giơ tay
phát biểu ý kiến. Kỹ năng khi
nói chuyện với người lớn.

HĐC :
+ Nhắc lại cách cầm bút.

+ Làm quen đồ các nét cơ bản.
+ Đồ chữ o,ô,ơ.
-MLMN : Đồ theo chấm mờ
của hình vẽ.
-HĐC: Thực hiện vở BVHC,
bé rèn chữ đẹp.
- HĐCCĐ:
+ VTTTTC:Vui đến trường
+ NH: Cô giáo em
+ TCÂN:Hát theo hình vẽ
-HĐG: Biểu diễn văn nghệ cuối
chủ đề
-MLMN:
+Gõ đệm bằng chai, lon, phách
tre. …
+Vận động theo nhiều cách
khác nhau như: vẫy tay, lắc lư,
nhún nhảy theo nhịp điệu bài
hát.
+Xem đĩa hình về các anh chị
lớn biểu diễn văn nghệ
+Tập biểu diễn văn nghệ đón
trung thu.
13


Phát
triển
tình
cảm


hội

6

Tô màu kín,
không chờm ra
ngoài đường
viền của hình
vẽ

41

Biết kiềm chế
cảm xúc tiêu
cực khi được
an ủi, giải
thích.

- Cầm bút đúng cách -MLMN: Tô màu tranh theo ý
- Tô màu đều, không thích
chờm ra ngoài nét vẽ -HĐCCĐ:
+Vẽ đồ chơi bé thích.
-MLMN: Vẽ, tô màu về các đồ
chơi trong sân
-MLMN: Luyện cách cầm bút
trong giờ học vẽ, viết, tô
màu…
-MLMN: Thường xuyên rèn trẻ
cầm bút đúng.

- Trẻ kiềm chế
MLMN: Dạy trẻ kiềm chế
những hành vi tiêu cực, biết
những hành vi tiêu
cực khi có cảm xúc diễn đạt lại những cảm xúc tiêu
cực.
thái quá.
- Sử dụng lời nói
diễn tả cảm xúc tiêu
cực của bản thân khi
giao tiếp với bạn bè
và người thân.



14


Nhánh 3: TRƯỜNG MẦM NON CÓ AI ( 11 chỉ số)
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 21/09/2015-25/09/2015
LĨNH
CHỈ
VỰC
MỤC TIÊU
SỐ
PT
9 Nhảy lò cò
được ít nhất 5
bước liên tục,
Phát

đổi chân theo
triển
yêu cầu;
thể
15 Biết rửa tay
chất
bằng xà phòng
trước khi ăn,
sau khi đi vệ
sinh và khi tay
bẩn.

Phát
triển
nhận
thức

NỘI DUNG
- Nhảy lò cò 4 - 5m

HOẠT ĐỘNG
HĐCCĐ: Nhảy lò cò 4,5m.
-TCVĐ: đếm tiếp
- HĐNT: Nhảy lò cò.

- Rèn kỹ năng rửa
tay bằng xà phòng
- Rửa tay đúng quy
trình


- Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ vì
sao phải rửa tay
- VS-AT: Thực hành rửa tay
với xà phòng
- HĐC: Nghe kể chuyện “Lợn
con ở bẩn”
-HĐC: Xem hình ảnh về các
bước rửa tay. Chơi xếp tranh
lô tô quy trình các bước rửa
tay.
130 Trẻ biết một số -Trẻ biết tên trường -HĐCCĐ:
đặc điểm nổi
lớp mầm non.
+Công việc của cô bác trong
bật của trường -Các hoạt động của
trường mầm non.
lớp.
trường lớp.
-HĐNT: Dạo chơi xung quanh
- Công việc của cô
trường, quan sát đặc điểm của
giáo và những cô bác trường
làm việc trong
-HĐNT: Cắt lá thành hình các
trường.
dụng cụ làm việc của cô chú
trong trường.
- HĐG: Đóng vai: cô giáo, cô
cấp dưỡng… Chơi nối hình:
công việc này của ai? Làm

bảng một ngày của bé.
-HĐC : Xem hình ảnh, video
clip về các hoạt động một ngày
của bé ở trường
-MLMN : Quan sát công việc
của bác lao công, cô cấp
dưỡng, chú bảo vệ…Trò
chuyện về công việc của các
người lớn trong trường .
109 Gọi tên các
- Gọi tên các thứ
-Đón trẻ: Trò chuyện về thời
15


ngày trong
tuần theo thứ
tự;

Phát
triển
ngôn
ngữ

Phát
triển
thẩm
mỹ

133 Trẻ nhận biết

một số lễ hội
của quê hương
đất nước.
64 Nghe, hiểu nội
dung câu
chuyện, bài
thơ, đồng dao,
ca dao trong
chủ đề.

67

Sử dụng các
loại câu khác
nhau trong
giao tiếp;

99

Nhận ra giai
điệu của bài
hát

ngày trong tuần theo
thứ tự.
- Thời gian một ngày
- Ngày đầu tuần,
ngày cuối tuần.
- Các sự kiện của
quê hương đất nước.

- Các ngày lễ hội
trong năm
- Nghe hiểu nội
dung bài thơ, ca dao,
đồng dao phù hợp
với lứa tuổi.
- Lắng nghe và nhận
xét ý kiến của người
đối thoại.

gian một ngày của bé ở lớp
- HĐCCĐ: Một ngày của bé.
-MLMN: Trò chuyện về các
hoạt động trong ngày của bé.
- HĐC: Vui hội trăng rằm.
- MLMN: Trò chuyện về ngày
tết trung thu.

-MLMN: Đọc cho trẻ nghe,
dạy trẻ đọc các bài thơ, ca dao,
đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò
vè về trường mầm non, trung
thu.
-HĐCCĐ:
+ Thơ : Cô giáo mầm non
MLMN: Khuyến khích trẻ kể
lại những điều mà trẻ biết về
trường lớp, mầm non, về ngày
tết trung thu
- Sử dụng đa dạng

-MLMN: Dạy trẻ biết sử dụng
được các từ “Cảm ơn, xin lỗi,
các loại câu: câu
xin phép, dạ thưa…” đúng lúc
đơn, câu ghép, câu
khẳng định, câu phủ phù hợp với tình huống. Sử
dụng đa dạng các loại câu: câu
định, câu mệnh
đơn, câu ghép, câu khẳng định,
lệnh…phù hợp với
ngữ cảnh để diễn đạt câu phủ định, câu mệnh lệnh…
phù hợp với ngữ cảnh để diễn
trong giao tiếp với
đạt trong giao tiếp với người
người khác.
- Biết sử dụng được khác.
các từ “Cảm ơn, xin -HĐC: Dạy trẻ kỹ năng giao
tiếp bằng ngôn ngữ.(KNS)
lỗi, xin phép, dạ
thưa…” đúng lúc
phù hợp với tình
huống.
- Nghe và nhận ra
-Đón trẻ: Cho trẻ nghe các bài
sắc thái của các bài
hát về trường lớp mầm non.
hát trong chủ đề
-HĐCCĐ:
- Nghe các thể loại
+ Nghe hát “Niềm vui của em”

âm nhạc khác nhau. + Dạy hát: Cô giáo miền xuôi
+TCÂN:Làm quen điệu nhảy
disco
16


-HĐG: Trò chơi âm nhạc: làm
theo hiệu lệnh, nốt nhạc vui…
-MLMN: Tham gia hoạt động
văn nghệ ở lớp
-Ngủ trưa: Nghe đĩa các bài hát
trong chủ đề Trường MN
137 Trẻ biết phối
- Nhào đất – chia đất -HĐCCĐ: Nặn đồ dùng của cô
hợp các kỹ
cấp dưỡng
- Thực hiện các kỹ
năng nặn để
-HĐG: nặn đồ chơi trong lớp,
năng nặn để tạo
tạo thành sản
thành sản phẩm có nặn quà, đồ dùng, bánh trung
phẩm có bố
thu tặng cô cấp dưỡng, bác lao
bố cục cân đối hài
cục cân đối.
công…
hòa
-MLMN: dạy trẻ kỹ năng nặn:
xoay tròn, ấn lõm, dỗ bẹp,

vuốt…
8 Dán các hình
- Dán vào đúng vị
- HĐC: Thực hiện vở tạo hình
vào đúng vị trí trí, theo bố cục,
“Dán hình theo yêu cầu”
cho trước,
- HĐG:
không bị rách, bị
không bị nhăn. nhăn
+ Dán đèn trung thu.
- Kỹ năng phết hồ và +Trang trí lớp, trang trí bảng
chủ đề
kỹ năng dán.
- Ghép và dán hình
đã cắt theo mẫu.
Phát
48 Lắng nghe ý
- Trẻ biết nhìn vào
HĐCCĐ: Trẻ tập trung chú ý
triển
kiến của người mặt người khác khi vào hoạt động.
tình
khác;
MLMN: day trẻ chú ý lắng
họ đang nói.
cảm
nghe và tôn trọng người nói
- Không cắt ngang


lời khi người khác
hội
đang nói.
- Có hành vi, cử chỉ
lịch sự, tôn trọng
người nói.
- Trao đổi ý kiến sau
khi người khác đã
nói xong.
Hiệu phó chuyên môn
Giáo viên lập kế hoạch
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Nguyễn Thị Hòa
Bồ Thị Kim Thương
17


Nhánh 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ( 10 chỉ số)
Thực hiện: 1 tuần từ ngày 07/09/2015-11/09/2015

18


HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN TRẺ
TRÒ

CHUYỆNĐIỂM DANH

THỂ DỤC
SÁNG

HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐÍCH

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
HOẠT
ĐỘNG GÓC

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

- Cháu chào ba mẹ, cô giáo.
- Cháu xếp đồ dùng cá nhân như giày, dép, cặp khi đến lớp.
- Cháu vào góc chơi cháu thích.
- Nghe nhạc, hát, đọc thơ về mầm non

- Cháu chơi tự do.
- Điểm danh cháu
* Tập thể dục sáng với bài : Trường chúng cháu là trường mầm non
 Khởi động : Cho cháu đi các kiểu chân như nhón gót, kiểng chân, đi bằng
mé bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm,...
 Trọng động : Tập bài phát triển chung :
- Hô hấp: Thổi nơ
- Tay vai: Hai tay gập trước ngực.
- Chân: Đứng lên ngồi xuống
- Bụng lườn: Cúi người về phía trước.
- Bật nhảy: Bật tách khép chân
 Hồi tĩnh: Cho cháu chơi trò chơi “ uống nước”
TD:
Đi nối bàn
chân tiến lùi
theo hiệu lệnh
( CS 122)
TH:
Vẽ trường
mầm non
( CS 6)

GDÂN:
LQVH:
LQVT:
KPKH:
DH: Ngày
Thơ: Cô giáo Ôn số
Trò chuyện về
đầu tiên đi

của con
lượng trong trường mầm
học
( CS 64)
phạm vi 5,
non Xuân Tây
( CS 100)
LQCC:
chữ số 5
( CS 130)
NH: Đi học
Làm quen
( CS 104)
TCÂN:
chữ o, ô, ơ
Nghe tiếng
( CS 91)
hát tìm đồ
vật
- Khám phá trường mầm non Xuân Tây
- Trò chuyện về lớp học của bé
- Trải nghiệm với gió
- Chơi với nước.
- Dùng sỏi xếp thành trường mầm non của bé.( CS 14)
- TCVĐ: Chuyền bóng
- TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Cháu chơi tự do.
* Phân vai: Cửa hàng bán đồ chơi
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết và thể hiện các vai người bán hàng và khách đến mua hàng, Cách

giao tiếp của người bán hàng và người mua hàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc, thảo luận về nội dung chơi, lựa chọn bạn thủ lĩnh,
phân công vai chơi. Thể hiện mối liên hệ giữa các nhóm chơi, biết liên kết một
19


vài nhóm chơi cùng nhau.
- Không tranh dành đồ chơi, nhường nhịn nhau trong khi chơi, vui vẻ với bạn
bè.
2. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi: Búp bê,ô tô, máy bay, sách vở, bút, bàn ghế, ca ly, nước giải
khát các loại…
3. Cách thực hiện :
* Hoạt động 1 :Thỏa thuận trước khi chơi :
- Hát : Vui đến trường
- Bài hát vừa rồi nói về điều gì?
- Tại sao các con lại thích đến trường ?
- Ở trường mầm non có rất nhiêu đồ chơi. Vậy các con có biết nơi nào có
nhiều đồ chơi như vậy nè ?
- Ở các cửa hàng đồ chơi có rất nhiều đồ chơi đẹp. Vậy các con đã đến của
hàng bán đồ chơi chưa?
- Ở đó bán những gì ?
- Hôm nay góc phân vai các con thích chơi gì ?
- Các con sẽ bán những loại đồ chơi nào ?
- Cho cháu vào góc chơi.
* Hoạt động 2 :Quá trình chơi :
- Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn đồ dùng, đồ chơi
sau đó tiến hành chơi.
- Cô quan sát, gợi ý cho cháu.
*Hoạt động 3 :Nhận xét sau khi chơi :

- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc phân vai để tham quan, mua sắm.
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- khuyến khích để lần sau cháu chơi tốt hơn.
* Xây dựng: Xây trường mầm non của bé ( CS 37)
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết vai chơi, công việc của các thành viên, biết xây trường mầm non
của bé
- Biết cùng nhau bàn bạc, thảo luận về nội dung chơi, lựa chọn bạn thủ lĩnh,
phân công vai chơi. Thể hiện mối liên hệ giữa các nhóm chơi, biết liên kết một
vài nhóm chơi cùng nhau.
- Không tranh dành đồ chơi, nhường nhịn nhau trong khi chơi, biết lấy và cất
đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cho cháu xây gạch, gỗ, hàng rào, các khối hộp, cây xanh, hoa, cỏ,
ghế đá…
3. Cách thực hiện :
* Hoạt động 1 :Thỏa thuận trước khi chơi :
- Hát : Trường chúng cháu là trường mầm non
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Các con học ở trường nào ? Lớp của con là lớp nào ?
20


- Các con đến trường để làm gì ?
- Nếu không có trường lớp để học các con sẽ như thế nào ?
- Các con thấy lớp học của chúng ta như thế nào ? Ở trường lớp có những gì ?
- Hôm nay góc xây dựng các con thích chơi gì ?
- Con thích xây lớp học của mình như thế nào? (Cháu nêu ý tưởng về bố cục
công trình, cách sắp xếp, công việc của từng chú công nhân xây dựng để hoàn
thành nên công trình)

* Hoạt động 2 :Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi.
- Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn đồ dùng, đồ chơi
sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi ý cho cháu.
*Hoạt động 3 :Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc xây dựng để tham quan.
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- khuyến khích để lần sau cháu xây tốt hơn.
* Học tập: ghép chữ, trang trí băng từ tên trường mầm non của bé
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết ghép chữ, trang trí băng từ tên trường mầm non của bé.
- Rèn cháu kỹ năng ghép chữ chính xác, trang trí băng từ khéo léo,đẹp mắt.
- Giáo dục cháu hứng thú, tích cực tham gia chơi, biết nhường nhịn bạn, cất đồ
chơi gọn gàng ngăn nắp.
2. Chuẩn bị:
- Chữ cái rời, băng từ tên trường mầm non của bé, màu, hồ dán…
3. Cách thực hiện:
*Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi :
- Hát : Vui đến trường
- Trường các con ở đâu ? Tên trường của các con là gì ?
- Đến trường học các con gặp những ai ? Các con thấy đến trường như thế
nào ?
- Cô có một số băng từ và các chữ cái tương ứng với tên trường mầm non của
mình. Các con nghĩ xem với những vật dụng này các con sẽ làm gì ?
- Hôm nay ở góc học tập các con thích chơi gì ?
- Các con chơi như thế nào ?
* Hoạt Động 2 : Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi.
- Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn đồ dùng, đồ chơi

sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi ý cho cháu.
*Hoạt động3 : Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc học tập để tham quan.
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- khuyến khích để lần sau cháu xây tốt hơn.
* Sách truyện:Xem sách truyện ở góc thư viện, làm 1 số sách truyện phục
vụ cho chủ đề
1. Mục đích yêu cầu:
21


- Cháu biết cầm và giở sách đúng cách, xem tranh và nói được nội dung theo
hình vẽ trong tranh truyện.
- Rèn cháu cầm sách và giở sách đúng cách. Thể hiện mối liên hệ giữa các
nhóm chơi, biết liên kết một vài nhóm chơi cùng nhau.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn sách truyện cẩn thận, lấy cất đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Sách truyện, giấy bìa, bút màu, hình ảnh liên quan đến chủ đề.
3. Cách thực hiện:
- Hướng dẫn trẻ xem truyện cẩn thận, cùng làm tranh truyện để bổ xung tranh
cô cháu cùng làm ở góc đọc sách.
* Tạo hình: Vẽ, tô màu, cắt dán, nặn đồ chơi trong lớp.( CS 69)
1. Mục đích yêu cầu:
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ, tô màu, cắt dán và nặn đồ chơi trong
lớp
- Rèn cho cháu cách cầm bút vẽ , kỹ năn cắt dán , kỹ năng nặn và cách tô màu
cẩn thận, không lem ra ngoài. Thể hiện mối liên hệ giữa các nhóm chơi, biết
liên kết một vài nhóm chơi cùng nhau.
- Giáo dục cháu biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết giữ gìn sản

phẩm của mình làm ra.
2. Chuẩn bị:
- Giấy, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn…
3. Cách thực hiện:
* Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi :
- Đọc thơ : bạn mới
- Đến trường học các con thấy có những gì ?
- Các con thấy đến lớp học như thế nào ? Tại sao ?
- Lớp chúng ta có rất nhiều đồ chơi, các con thích món đồ chơi nào trong lớp
mình?
- Hôm nay ở góc tạo hình các con thích chơi gì ?
- Con sẽ thực hiện như thế nào?( Gợi ý cho cháu nêu lên cách thực hiện, những
kỹ năng khi làm )
*Hoạt động 2 : Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi.
- Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi mở cho cháu.
*Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc tạo hình để xem triển lãm tranh…
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- Khuyến khích để lần sau cháu chơi tốt hơn.
* Âm nhạc : Ca hát, vận động theo nhạc các bài hát chủ đề trường mầm
non.
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết biểu diễn các bài hát đã học trong chủ đề.
- Rèn cháu cách sử dụng nhạc cụ, tự tin mạnh dạn khi biểu diễn văn nghệ. Thể
hiện mối liên hệ giữa các nhóm chơi, biết liên kết một vài nhóm chơi cùng
22



TRÒ CHƠI
CÓ LUẬT

nhau.
- Giáo dục cháu hứng thú tham gia chơi, chơi cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa CD các bài hát trong chủ đề.
- Hoa đeo tay, phách gõ, trống…
3. Cách thực hiện:
* Hoạt động 1 : Thỏa thuận trước khi chơi :
- Hát : trường chúng cháu là trường mầm non
- Các con vừa hát bài hát nói về gì nào ?
- Trường của chúng ta tên gì ? Lớp của các con là lớp nào?
- Các con đến trường để làm gì ?
- Ở trường mầm non có những gì ?
- Các con thấy đến trường để học như thế nào ?
- Các con dành tình cảm thế nào cho trường, cho lớp của mình ?
- Để thể hiện tình cảm đó hôm nay góc âm nhạc các con thích chơi gì ?
- Các con sẽ hát những bài hát nào?
* Hoạt động 2 :Quá trình chơi :
- Cháu vào góc chơi.
- Bầu nhóm trưởng sẻ thỏa thuận vai chơi trong nhóm, sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gợi mở cho cháu.
* Hoạt động 3 : Nhận xét sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc âm nhạc xem chương trình ca múa nhạc.

- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- Khuyến khích để lần sau cháu chơi tốt hơn
* Thiên nhiên và khám phá khoa học: Chăm sóc cây xanh
1. Mục đích yêu cầu:

- Cháu biết cách chăm sóc cây cho cây xanh.
- Cháu biết cách tưới nước, vun gốc, bắt sâu, bón phân cho cây.
- Giáo dục cháu yêu thích việc chăm sóc cây xanh.
2. Chuẩn bị:
- Cuốc, bình tưới…
3. Cách thực hiện:
- Hướng dẫn cháu vun gốc, bón phân, tưới nước cho cây xanh
* Trò chơi vận động: Chuyền bóng
1. Mục đích
- Cháu biết cách chơi, tuân theo luật chơi. Rèn sự nhanh nhen, tính trung thực
đối với trẻ.
2. Chuẩn bị: 2 quả bóng.
3. Luật chơi:
- Không được chuyền nhảy cóc mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia.
4. Cách chơi:
- Chuia trẻ thành 2 nhóm để thi đua. Trẻ xếp thành 2 hàng dọc( Số trẻ 2 nhóm
bằng nhau và tương tương sức nhau).Hai cháu đứng đầu hàng cầm bóng
chuyền cho bạn đứng sát mình theo các cách sau:
+ Chuyền bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyền xuống qua chân
23


đến bạn đầu tiên.
+ Chuyền sang 2 bên từ trên xuống dưới theo hướng tay trái rồi chuyền lên
theo hướng tay phải.Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
* Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
1.Cách chơi:
- Tất cả người chơi nắm tay nhau, vừa đi vừa đung đưa tay theo nhịp bài đồng
dao:
Dung dăng dung dẽ

Dắt trẽ đi chơi
Đến cửa nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Ù à ù ập
Ngồi xập xuống đây.
Khi đọc đến câu “Ngồi xập xuống đây” thí tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi lại
đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp.
2. Luật chơi:
Khi đọc đến câu “Ngồi xập xuống đây” thí tất cả cùng ngồi xổm một lát, nếu ai
còn đứng thì bị thua cuộc.
- Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn.
VỆ SINH, ĂN
- Trực nhật giờ ăn.
TRƯA, NGỦ
- Giới thiệu các thực phẩm trong bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất.
TRƯA, ĂN
- Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngay ngắn, trật tự.
XẾ
- Vệ sinh – Ăn xế.
- Tập hát bài hát ngày đầu tiên đi học
- Tập đọc bài thơ: cô giáo của con
HOẠT
+ Làm vở “ bé vui học chữ”
ĐỘNG
- Ôn số lượng trong phạm vi 5, chữ số 5 . Làm vở “ bé vui học toán”
CHIỀU

- Trò chuyện: trường mầm non Xuân Tây
- Ôn các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm hột hạt, họa báo, giấy màu… để làm đồ
VỆ SINH,
dùng.
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày.

Tổ trưởng chuyên môn

Giáo viên lập kế hoạch

Bồ Thị Kim Thương
24


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2015
1. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng:
- Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp.
- Nhắc nhở cháu xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng khi đến lớp.
- Thể dục sáng.
- Điểm danh.
2. Hoạt động có chủ đích 1:
TD: ĐI NỐI BÀN CHÂN TIẾN LÙI THEO HIỆU LỆNH
Trò chơi: Ném bóng vào chậu
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết đi nối bàn chân tiến lùi, hứng thú chơi trò chơi.( CS 122)
- Rèn cho cháu đi nối bàn chân tiến lùi, khi đi tay chống hông, mắt nhìn thẳng về phía trước,
thân người thẳng, đầu không cúi. Rèn cháu sự khéo léo, nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi.

- Giáo dục cháu chú ý tham gia vào giờ học, biết tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Băng nhạc bài hát trong chủ đề.
- Đồ dùng của cháu: bóng, chậu…
- Tích hợp:
+ GDAN: Trường chúng cháu là trường mầm non
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
- Hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con học ở đâu? Trường của các con có tên là
gì?
- Đến trường các con được làm gì?
- Các con thấy đến trường mầm non như thế nào?
- Bây giờ lớp mình hãy thể hiện thật hay bài hát nói
về trường thân yêu của mình nha!
- Vậy các con có muốn cùng cô đến trường mầm non
Xuân Tây của mình không?
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Mở nhạc “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
cô hướng dẫn cháu đi các kiểu chân: Nhón gót, đi mũi
bàn chân, đi mé bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm…
2.2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Cô hướng dẫn cho cháu tập các động tác theo nhạc
bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”

Hoạt động trẻ
Lớp hát

Cháu trả lời.
Cháu trả lời.
Cháu trả lời
Tổ, nhóm, cá nhân hát.
Cháu trả lời

Cháu đi theo yêu cầu của cô

Cháu tập các động tác theo cô.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×