Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3 ..

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 54 trang )

Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1

CHO HỌC SINH LỚP 3 .................................................................... 29

2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1

điểm cho học sinh lớp 3 ...................................................................... 29

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 2

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp ........................................................ 29

2.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2

2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống........................................................ 30

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 2

2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình ........................... 30

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3

2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của

3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3


học sinh ............................................................................................... 31

3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3

2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.......................................................... 31

4. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 9
6. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 9
B. NỘI DUNG CHÍNH ....................................................................................... 10

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP
MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HS LỚP 3....................... 10

2.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................... 31
2.2. Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 ....... 32
2.2.1. Giới thiệu khái quát hệ thống bài tập .................................................... 32
2.2.2. Hệ thống bài tập mẫu ............................................................................ 33
2.3. Tổng kết chương ...................................................................................... 77
Chƣơng 3: HƢỚNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...... 78
3.1. Hướng sử dụng các bài tập ....................................................................... 78

1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 10

3.2. Thực nghiệm sư phạm .............................................................................. 81

1.1.1. Lí thuyết về từ tiếng Việt ...................................................................... 10

3.2.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 81


1.1.2. Một số vấn đề lý thuyết về phương pháp dạy - học tiếng Việt ở

3.2.2. Khu vực và địa bàn thực nghiệm .......................................................... 82

tiểu học................................................................................................ 15

3.2.3. Quy trình thực nghiệm .......................................................................... 83

1.1.3. Mục tiêu của việc dạy từ ngữ cho học sinh........................................... 18

3.2.4. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................... 83

1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 22

3.2.5. Những điểm tốt và chưa tốt trong tiết dạy thử nghiệm; khả năng

1.2.1. Chương trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 ...... 23
1.2.2. Thực trạng dạy - học phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng
Việt 3................................................................................................... 24
1.3. Kết luận .................................................................................................... 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



thực thi của hệ thống bài tập mà luận văn đề xuất ............................. 88
Một số thiết kế thử nghiệm ............................................................................. 89
C. KẾT LUẬN ................................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 102


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

2

A. MỞ ĐẦU

Luyện từ và câu. Yêu cầu dạy tích hợp nhƣ vậy ít nhiều gây khó khăn, bỡ ngỡ
cho cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học. Thực tế này đòi hỏi ngoài bộ sách giáo khoa

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức và thống nhất của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam, là thứ của cải vô giá mà cha ông ta đã sáng tạo, giữ gìn và
bảo vệ trong suốt quá trình phát triển lịch sử của đất nƣớc. Vì vậy, nó có vai
trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống của mỗi con
ngƣời Việt Nam.
Ngày nay, trƣớc những biến đổi to lớn của đất nƣớc, trách nhiệm của
mỗi ngƣời dân Việt Nam, đặc biệt là đội ngũ tri thức là phải luôn luôn có ý
thức giữ gìn, bảo vệ sự giàu có và trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, để tiếng
Việt mãi mãi xứng đáng với vai trò là phƣơng tiện giao tiếp quan trọng nhất
của cộng đồng ngƣời Việt Nam, là công cụ bảo tồn và phát triển nền văn hoá
dân tộc.
Hơn nữa, những thay đổi quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoá,
giáo dục..., những thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học nói chung
đòi hỏi phải có sự đổi mới trong việc dạy - học tiếng Việt trong nhà trƣờng.
1.2. Hình thành năng lực từ ngữ cho học sinh (HS) cấp tiểu học nói

chung và HS lớp 3 nói riêng là mục tiêu quan trọng nhất của việc dạy từ ngữ
ở cấp tiểu học (năng lực từ ngữ đƣợc hiểu bao gồm vốn từ và các kỹ năng vận
dụng vốn từ ấy để tạo lập và lĩnh hội ngôn bản). Bởi vậy, muốn thực hiện
đƣợc mục tiêu này, trƣớc hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh nói
chung và học sinh lớp 3 nói riêng.
1.3. Môn Tiếng Việt ở phổ thông (trong đó có môn Tiếng Việt lớp 3)
trƣớc đây là một môn học độc lập nhƣng từ năm 2004 - 2005 trở lại đây đƣợc
dạy tích hợp cùng với các phân môn khác. Trong chƣơng trình môn Tiếng
Việt lớp 3 có các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



dùng trong nhà trƣờng mang tính pháp lí, cần phải có thêm những cuốn sách
tham khảo dƣới nhiều hình thức cho giáo viên và học sinh để góp phần nâng
cao hiệu quả giờ dạy - học.
Đến nay đã có một số sách tham khảo dùng cho từng lớp nhƣng chƣa
thấy có một công trình nghiên cứu nào xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập
mở rộng vốn từ theo chủ điểm dùng học sinh lớp 3 một cách toàn diện.
1.4. Ngoài những căn cứ lí luận và thực tiễn nói trên, tác giả luận văn
chủ trƣơng lựa chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo
chủ điểm cho học sinh lớp 3" còn là vì hệ thống bài tập đƣợc xây dựng theo
chủ điểm sẽ phù hợp với nội dung chƣơng trình giảng dạy (chƣơng trình phân
môn Luyện từ và câu trong Tiếng Việt 3 đƣợc bố trí dạy theo chủ điểm), phù
hợp với đặc trƣng về tính hệ thống của từ vựng, phù hợp với qui luật tích luỹ
vốn từ của ngƣời bản ngữ.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các công trình nghiên cứu liên

quan đến đề tài và thực tế dạy - học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, tác giả
luận văn thực hiện đề tài này với mục đích xây dựng được một hệ thống bài
tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm một cách tƣơng đối toàn diện về hình thức
cũng nhƣ nội dung để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh khi
dạy - học môn Tiếng Việt trong chƣơng trình lớp 3, góp phần nâng cao hiệu
quả giờ dạy - học.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nói trên, luận văn đặt ra một số nhiệm vụ cụ thể
sau đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4

- Tìm hiểu nội dung, chƣơng trình phân môn Luyện từ và câu trong sách
Tiếng Việt 3.

- Chủ điểm Thành thị và Nông thôn;
- Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc;

- Tìm hiểu thực trạng dạy và học phân môn này ở một số trƣờng trong
vài năm gần đây.

- Chủ điểm Sáng tạo;
- Chủ điểm Nghệ thuật;


- Tìm hiểu một số cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài để làm căn cứ xây
dựng hệ thống bài tập.

- Chủ điểm Lễ hội;
- Chủ điểm Thể thao;

- Xác định tiêu chí và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập.

- Chủ điểm Ngôi nhà chung;

- Xây dựng một hệ thống bài tập phong phú, đa dạng theo chủ điểm

- Chủ điểm Bầu trời và mặt đất.

trong chƣơng trình Tiếng Việt 3.

Luận văn chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở 8 chủ điểm, đó là:

- Thiết kế một số bài dạy thử nghiệm và tổ chức dạy thực nghiệm ở một
số trƣờng. Bƣớc đầu đánh giá khả năng thực thi và hiệu quả của hệ thống bài
tập do luận văn đề xuất.

- Chủ điểm Măng non;
- Chủ điểm Mái ấm;
- Chủ điểm Tới trường;

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Chủ điểm Thành thị và Nông thôn;


3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hệ thống bài tập mở rộng vốn từ
theo chủ điểm đƣợc sử dụng trong phân môn Luyện từ và câu ở chƣơng trình
Tiếng Việt 3.

- Chủ điểm Sáng tạo;
- Chủ điểm Nghệ thuật;
- Chủ điểm Lễ hội;
- Chủ điểm Thể thao.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Chƣơng trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 bao
gồm 15 chủ điểm, đƣợc sắp xếp theo trình tự nhƣ sau:

Luận văn cũng chỉ dừng lại ở việc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng
vốn từ theo 8 chủ điểm trên.
4. Lịch sử vấn đề

- Chủ điểm Măng non;

Chƣơng trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 tuy mới

- Chủ điểm Mái ấm;

đƣợc thực hiện vài năm gần đây nhƣng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu

- Chủ điểm Tới trường;
- Chủ điểm Cộng đồng;


liên quan đến phân môn này. Các công trình nghiên cứu đó hoặc là những vấn

- Chủ điểm Quê hương;

đề lí thuyết bàn về các phƣơng pháp dạy học, hoặc là những hệ thống bài tập

- Chủ điểm Bắc - Trung - Nam;

đƣợc tác giả đƣa ra để làm tài liệu tham khảo cho các giờ dạy - học. Có thể

- Chủ điểm Anh em một nhà;

dẫn ra một số công trình tiêu biểu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6

1. Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi - Đáp về dạy học Tiếng Việt 3, Nxb GD, 2004.

cách tƣơng đối rõ ràng, dễ hiểu. Đặc biệt, cuốn sách này đã đƣa thêm đƣợc


Trong cuốn sách này, tác giả Nguyễn Minh Thuyết đã đề cập đến nhiều

một hệ thống bài tập hỗ trợ cho từng bài học để giáo viên có thể dùng trong

vấn đề xoay quanh phân môn Luyện từ và câu thông qua hệ thống câu hỏi và

giờ dạy, khiến tiết học sinh động và đỡ lệ thuộc vào sách giáo khoa hơn. Song

câu trả lời. Đặc biệt, tác giả đã đƣa ra một số kiểu bài tập rèn luyện về từ và

hệ thống bài tập đƣợc trình bày ở đây cũng chƣa thực sự có hệ thống và còn

câu ở lớp 3, kèm theo hƣớng dẫn cách dạy các kiểu bài đó.

đơn điệu về hình thức (ví dụ dạng bài tập Trắc nghiệm, dạng bài tập sử dụng

Đóng góp của công trình này là đã giải đáp đƣợc một số nội dung trong
chƣơng trình Tiếng Việt 3 mà nhiều giáo viên còn băn khoăn, thắc mắc. Tuy
nhiên, những bài tập đƣa ra làm ví dụ minh họa ở đây đều đƣợc lấy từ sách
giáo khoa Tiếng Việt 3 nên đều là những bài tập quen thuộc với cả giáo viên
và học sinh, hơn nữa, chúng chƣa có tính hệ thống.

phƣơng pháp trò chơi ngôn ngữ rất ít).
4. Đặng Mạnh Thƣờng, Nguyễn Thị Hạnh, Luyện từ và câu 3, Nxb GD,
2006 (tái bản lần 2).
Cuốn sách này gồm 2 chƣơng: Chương 1 trình bày Một số điểm cần lưu
ý về phần luyện từ và câu ở sách Tiếng Việt 3; Chương 2 trình bày Cách giải

2. Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hƣơng Giang, Phương pháp

Luyện từ và câu, Tiểu học 3, Nxb Đà Nẵng, 2004.

bài tập luyện từ và câu ở sách Tiếng Việt 3 và bài tập bổ sung.
Ở chƣơng 1, ngoài mục đích và yêu cầu chung, các tác giả của cuốn sách

Cuốn sách này gồm 3 phần: Phần 1 trình bày phƣơng pháp luyện kỹ

đã chỉ rõ mức độ yêu cầu trong từng nội dung luyện từ và câu, chẳng hạn, về

năng thực hành các bài tập học kỳ 1, Phần 2 trình bày Hệ thống các bài tập,

mức độ yêu cầu của nội dung luyện từ, học sinh lớp 3 phải nắm đƣợc khoảng

phần 3 gợi ý cách giải các bài tập.

400 đến 450 từ thuộc 15 chủ điểm trong sách học; biết nghĩa của một số thành

Có thể nói, đóng góp chính của cuốn sách này là đã đƣa ra đƣợc một số

ngữ, tục ngữ; nhận biết một số biện pháp tu từ phổ biến nhƣ so sánh, nhân

dạng bài tập theo từng tiết học, có gợi ý cách giải các bài tập đó. Tuy nhiên,

hoá; nhận biết sâu hơn ý nghĩa chung của từng lớp từ đã học ở lớp 2, v.v... Về

các bài tập này cũng không lập thành hệ thống theo chủ điểm, chƣa kể có bài

mức độ yêu cầu của nội dung luyện câu, học sinh lớp 3 phải biết đƣợc câu

tập còn đƣa ra cách giải không đúng (bài tập 1, trang 5).


trong lời nói và câu trong văn bản phải tƣơng đối trọn vẹn về nghĩa, phải nhận

3. Bùi Minh Toán, Viết Hùng, Luyện từ và câu, Tiếng Việt, Nxb Đại học
Sƣ phạm, 2005.

Ở chƣơng 2, các tác giả trình bày cách giải bài tập luyện từ và câu ở sách

Cuốn sách này gồm 2 phần: Phần 1 trình bày: Những điểm cần lƣu ý về
luyện từ và câu ở sách Tiếng Việt lớp 3; Phần 2 trình bày: Gợi ý làm bài tập
và các bài tập bổ trợ.
Đây là cuốn sách tham khảo dành cho giáo viên và học sinh khi dạy phân
môn Luyện từ và câu trong Tiếng Việt 3. Cũng nhƣ cuốn sách dẫn trên, cuốn
sách này đã gợi ý đƣợc cách giải những bài tập trong chƣơng trình học một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

biết đƣợc dấu hiệu mở đầu và dấu hiệu kết thúc của câu, v.v...



Tiếng Việt 3 và bài tập bổ sung.
Các bài tập trong sách giáo khoa đƣợc cuốn sách hƣớng dẫn cách giải
tƣơng đối kỹ càng, bài bản. Hệ thống bài tập bổ sung của cuốn sách này cũng
phù hợp với nội dung chƣơng trình và trình độ của học sinh. Song cũng nhƣ
các cuốn sách đã dẫn trên, hệ thống bài tập ở đây mới chỉ dừng lại ở những
dạng bài tập quen thuộc, ít thấy dạng bài tập nâng cao và dạng bài tập sử dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





7

8

phƣơng pháp trò chơi ngôn ngữ để giáo viên có thể hƣớng dẫn học sinh thực

tập đƣợc trình bày ở đây chủ yếu mới là kiểu bài tập "Trắc nghiệm" nên còn

hiện trong các giờ ngoại khoá.

đơn điệu. Hơn nữa, hệ thống bài tập này cũng chƣa đƣợc sắp xếp theo chủ

5. Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực từ ngữ cho học

điểm nên cũng chƣa thật thuận tiện cho ngƣời sử dụng.
Ngoài những công trình tiêu biểu vừa dẫn, còn có nhiều công trình đã

sinh tiểu học, Luận án Tiến sỹ, 2001.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của luận án gồm 3

công bố khác liên quan đến dạy - học phân môn Luyện từ và câu nói riêng và

chƣơng: Chương 1 trình bày Cơ sở lí luận và thực tiễn của hệ thống bài tập...;

môn Tiếng Việt nói chung ở lớp 3, nhƣ: "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các

Chương 2 trình bày Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh


môn học lớp 3", Nxb GD, 2004; "Bài tập nâng cao Tiếng Việt 3", Nxb GD,

tiểu học; Chương 3 là chƣơng Thực nghiệm Sư phạm.

1995 của các tác giả Trần Mạnh Hƣởng, Nguyễn Nghiệp, PGS.TS Lê A, PTS

Luận văn của chúng tôi sẽ tiếp thu những cơ sở lí luận và hệ thống bài
tập đƣợc trình bày trong luận án, trên tinh thần có chọn lọc và chỉnh sửa cho
phù hợp với đối tƣợng, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu của luận văn.
Cũng cần nói thêm, công trình nghiên cứu của Lê Hữu Tỉnh mới chỉ
dừng lại ở mặt lí luận, chứ chƣa đƣa ra đƣợc một hệ thống bài tập cụ thể.
6. Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 3, Nxb GD, 2005
Trong cuốn sách này, tác giả đã xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập trắc
nghiệm theo 5 phân môn của chƣơng trình tiếng Việt 3, đó là các phân môn:
Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Đọc hiểu và Tập làm văn. Hệ thống bài
tập này ứng với nội dung bài học theo tuần. Nội dung các bài tập trắc nghiệm
phần lớn bám sát các yêu cầu của từng bài học trong sách Tiếng Việt 3. Hình

Trần Thị Minh Phƣơng,...
Trừ cuốn "Bài tập nâng cao Tiếng Việt 3", có thể nói rằng, các công trình
vừa dẫn đều trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến phƣơng pháp dạy - học phân
môn Luyện từ và câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt 3, chƣơng trình mới.
Điểm chung của các công trình này đều hƣớng tới mục đích là làm thế
nào để dạy - học môn Tiếng Việt 3 một cách có hiệu quả; làm thế nào để nâng
cao năng lực tiếng Việt cho các em. Song nhƣ đã nói ở mục Lí do chọn đề tài,
hầu hết các công trình nghiên cứu đều nghiêng về trình bày những phƣơng
pháp luận nhƣ lựa chọn phƣơng pháp dạy học nào, cách giải các bài tập ra
sao,... Đã có những công trình nghiên cứu chú trọng việc xây dựng hệ thống
bài tập nhƣng số lƣợng bài tập còn hạn chế, kiểu loại bài tập chƣa phong phú

đa dạng. Đặc biệt, chƣa thấy một công trình nghiên cứu nào xây dựng đƣợc hệ

thức trắc nghiệm của các bài tập khá phong phú. Cuốn sách đƣa ra một số

thống bài tập theo chủ điểm dƣới nhiều kiểu dạng để làm tài liệu tham khảo

dạng bài tập trắc nghiệm nhƣ:

cho giáo viên và học sinh.

- Chọn một phƣơng án trả lời đúng trong số nhiều phƣơng án trả lời;
- Chọn những phƣơng án trả lời đúng cho một câu hỏi; trong số nhiều
phƣơng án trả lời;

Trƣớc nhu cầu cấp thiết của ngƣời dạy và yêu cầu cung cấp kiến thức về
từ cho học sinh lớp 3, chúng tôi mạnh dạn xây dựng hệ thống bài tập về mở
rộng vốn từ theo chủ điểm trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu

- Bài tập nối cặp đôi...

nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc.

Có thể nói đây là một tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên và học sinh khi

Hệ thống bài tập trình bày trong luận văn sẽ đƣợc sắp xếp theo trật tự

dạy - học môn Tiếng Việt trong chƣơng trình lớp 3. Tuy nhiên, hệ thống bài

phù hợp với chƣơng trình học, phù hợp với sự phát triển tƣ duy của học sinh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






9

10

và đặc biệt phù hợp với phƣơng pháp dạy - học môn Tiếng Việt nói chung và

B. NỘI DUNG CHÍNH

phân môn Luyện từ và câu nói riêng.

Chƣơng 1

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, luận văn sẽ sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu chủ yếu sau đây:
- Phương pháp thống kê - phân loại: Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc
dùng để khảo sát, phân loại các dạng bài tập, phân loại kết quả học tập của
học sinh.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc
dùng để phân tích, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi
trƣớc và kết quả điều tra thực tế. Phƣơng pháp nghiên cứu này còn đƣợc dùng

để phân tích và tổng kết kết quả nghiên cứu mà luận văn đã đạt đƣợc.

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ
RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HS LỚP 3
Để đảm bảo khả năng thực thi cũng nhƣ tính có hiệu quả, tính thuyết
phục của hệ thống bài tập đƣợc đƣa ra trong luận văn, chƣơng này trình bày
những cơ sở lí luận và thực tiễn của hệ thống bài tập này.
Những cơ sở lí luận chính đƣợc sử dụng làm căn cứ cho việc xây dựng
hệ thống bài tập là những vấn đề lí thuyết về ngôn ngữ nhƣ: nghĩa của từ,
trƣờng nghĩa, một số quan hệ cơ bản trong ngôn ngữ, v.v...; đó là những vấn
đề lí thuyết về phương pháp dạy học tiếng Việt ở bậc tiểu học.
Cơ sở thực tiễn chính đƣợc sử dụng làm căn cứ để xây dựng hệ thống bài

- Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc

tập ở đây là: sự đổi mới về chương trình Tiếng Việt lớp 3, thực trạng dạy -

sử dụng để nghiên cứu, đối chiếu chƣơng trình phân môn Tiếng Việt trong

học phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3, trình độ của giáo viên

sách Tiếng Việt 3 mới và chƣơng trình Tiếng Việt trong sách Tiếng Việt 3 cũ.

và học sinh, v.v...

Ngoài ra, phƣơng pháp nghiên cứu này còn đƣợc dùng để so sánh, đối chiếu

1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

kết quả giảng dạy và học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.


1.1.1. Lí thuyết về từ tiếng Việt

- Phương pháp thực nghiệm: Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc vận
dụng trong quá trình tổ chức thực nghiệm những dạng bài tập mà luận văn
đề xuất.

1.1.1.1. Khái niệm từ tiếng Việt
Có nhiều định nghĩa về từ tiếng Việt nhƣng có thể hiểu từ tiếng Việt một
cách đơn giản nhƣ sau:
"Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, mang

6. Bố cục của luận văn

những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định,

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của hệ thống bài tập mở rộng vốn
từ theo chủ điểm cho HS lớp 3.

tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ
nhất để tạo câu" [4, tr.16].
Định nghĩa này cho ta thấy, so với từ của tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng

- Chƣơng 2: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp 3.

Pháp, v.v..., từ của tiếng Việt có tính cố định, bất biến ở mọi vị trí, mọi quan

- Chƣơng 3: Hướng sử dụng các bài tập và thực nghiệm Sư phạm.


hệ và chức năng trong câu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12

Tính cố định, bất biến về âm thanh là điều kiện hết sức quan trọng giúp

Nghĩa biểu niệm của từ "là tập hợp của một số nét nghĩa chung và riêng,

ta nhận diện từ một cách dễ dàng. Song cũng vì tính cố định và bất biến mà

khái quát và cụ thể theo một tổ chức, một trật tự nhất định. Giữa các nét

bản thân hình thức ngữ âm của từ tiếng Việt không chứa đựng những dấu hiệu

nghĩa có những quan hệ nhất định. Tập hợp này ứng với một hoặc một số ý

chỉ rõ đặc điểm ngữ pháp của chúng. Nói cách khác, ở tiếng Việt, "đặc điểm

nghĩa biểu vật của từ" [4, tr.118].


ngữ pháp của từ không biểu hiện trong nội bộ từ mà biểu hiện chủ yếu ở

Nghĩa biểu niệm là sự liên hệ giữa từ với ý (hoặc ý nghĩa, ý niệm). Ví

ngoài từ, trong tương quan của nó với các từ khác trong câu" [4, tr.21].

dụ: Nghĩa biểu niệm của từ "bàn" (dt) là: đồ dùng, có mặt phẳng được cách

1.1.1.2. Các thành phần ý nghĩa của từ

mặt nền bởi các chân, dùng để đặt đồ vật, sách vở khi viết.

Tuỳ theo các chức năng mà từ chuyên đảm nhiệm, trong ý nghĩa của từ
có những thành phần ý nghĩa cơ bản sau đây (những thành phần ý nghĩa này
đƣợc Đỗ Hữu Châu phân biệt rất kỹ):

Nghĩa biểu thái là mối liên hệ giữa từ với thái độ chủ quan, cảm xúc của
ngƣời nói.
Sự vật, hiện tƣợng đƣợc biểu thị trong ngôn ngữ đều là những sự vật,

- Ý nghĩa biểu vật ứng với chức năng biểu vật;

hiện tƣợng đã đƣợc nhận thức, đƣợc thể nghiệm bởi con ngƣời. Do đó cùng

- Ý nghĩa biểu niệm ứng với chức năng biểu niệm;

với tên gọi, con ngƣời thƣờng gửi kèm những cách đánh giá của mình. Ví dụ,

- Ý nghĩa biểu thái ứng với chức năng biểu thái.


có những từ khi phát âm lên đã gợi cho ta những cảm xúc sợ hãi, nhƣ: ma

Ba thành phần ý nghĩa trên đƣợc gọi chung là ý nghĩa từ vựng. Ý nghĩa

quái, chém giết, tàn sát...; lại có những từ giúp ta bộc lộ sự khinh bỉ, nhƣ: đê

từ vựng thƣờng đƣợc đối lập với thành phần ý nghĩa thứ 4, đó là:
- Ý nghĩa ngữ pháp ứng với chức năng ngữ pháp.

tiện, ton hót, bợ đỡ,... hoặc ngƣợc lại bộc lộ sự tôn trọng, nhƣ: cao quí, ca
ngợi, đàng hoàng, thẳng thắn, v.v...

Các ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp có tính ổn định, bền vững

Tóm lại, ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa biểu thái là các

tƣơng đối. Chúng không phải chỉ do quan hệ giữa từ với những yếu tố ngoài

loại nghĩa tạo nên ý nghĩa từ vựng của từ. Vì từ là một thể thống nhất cho nên

ngôn ngữ mà có. Chúng còn do quan hệ về ý nghĩa giữa từ này với từ khác

các thành phần ý nghĩa trên là những phƣơng diện khác nhau của cái thể

trong ngôn ngữ quy định nên.

thống nhất đó. Sự hiểu biết đầy đủ về ý nghĩa của từ phải là sự hiểu biết thấu

Sự vật, hiện tƣợng, đặc điểm... ngoài ngôn ngữ đƣợc từ biểu thị tạo nên ý


đáo từng mặt một nhƣng cũng phải là sự hiểu biết tổng quát về những mối

nghĩa biểu vật của từ. Nói cách khác, "ý nghĩa biểu vật là sự phản ánh sự vật,

liên hệ quy định lẫn nhau giữa chúng.

hiện tượng... trong thực tế vào ngôn ngữ" [4, tr.108]. Ý nghĩa biểu vật không

1.1.1.3. Khái niệm về trường nghĩa

phải là sự vật, hiện tƣợng y nhƣ chúng có thực trong thực tế. Chúng chỉ bắt

Do quá lớn và quá phức tạp, những liên hệ ngữ nghĩa trong từ vựng

nguồn từ đó mà thôi. Nói nhƣ vậy có nghĩa là nghĩa biểu vật của từ không

không hiện ra một cách trực tiếp giữa các từ lựa chọn một cách ngẫu nhiên.

đồng nhất với sự vật, hiện tƣợng, thuộc tính, hành động... mà chỉ gợi ra sự

Những quan hệ về ngữ nghĩa giữa các từ sẽ hiện ra khi đặt đƣợc các từ vào

vật, hiện tƣợng, thuộc tính, hành động.

những hệ thống con thích hợp. Có nghĩa là, tính hệ thống về ngữ nghĩa trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

14

lòng từ vựng và quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ riêng lẻ thể hiện qua quan hệ

+ Dụng cụ để chia, cắt: dao, cưa, búa, rìu, liềm...

giữa những tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng.

+ Dụng cụ để xoi, đục: đục, dùi, chàng, khoan...

Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa đƣợc gọi là một trường nghĩa. Đó là những

+ Dụng cụ mài giũa: giũa, bào, đá mài, giấy ráp...
Sự phân lập từ vựng thành trƣờng biểu vật và trƣờng biểu niệm dựa trên

tập hợp từ đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa.
Dựa vào các trƣờng nghĩa, ta có thể phân định một cách tổng quát những
quan hệ ngữ nghĩa trong từ vựng thành những quan hệ ngữ nghĩa giữa các
trƣờng nghĩa và những quan hệ ngữ nghĩa trong lòng mỗi trƣờng. Nói một
cách khác, mỗi trƣờng nghĩa là một tiểu hệ thống nằm trong hệ thống là từ
vựng của một ngôn ngữ.
Ngƣời ta có thể chia hệ thống từ vựng thành các trƣờng nghĩa, tuỳ theo

từng tiêu chí. Cụ thể, ngƣời ta có thể chia hệ thống từ vựng thành trường
nghĩa biểu vật và trường nghĩa biểu niệm.

sự phân biệt hai thành phần ngữ nghĩa trong từ. Nó phản ánh hai cách nhìn từ
vựng ở hai góc độ khác nhau. Tuy nhiên, hai loại trƣờng nghĩa này có liên hệ
với nhau: Nếu lấy những nét nghĩa biểu vật trong cấu trúc biểu niệm làm tiêu
chí lớn để tập hợp thì chúng ta có các trƣờng biểu vật. Ngƣợc lại, nếu cần
phân biệt một trƣờng biểu vật thành các trƣờng nhỏ thì lại phải dựa vào các
nét nghĩa khác trong cấu trúc biểu niệm:
Cả trƣờng nghĩa biểu vật và trƣờng nghĩa biểu niệm đều thuộc loại
trƣờng nghĩa dọc.
- Trường nghĩa tuyến tính (còn gọi là trƣờng nghĩa ngang):

- Trƣờng biểu vật:

Để lập nên các trƣờng nghĩa tuyến tính, chúng ta chọn một từ làm gốc

Trường nghĩa biểu vật là tập hợp những từ cùng biểu thị một phạm vi sự

rồi tìm tất cả những từ có thể kết hợp với nó thành những chuỗi tuyến tính

vật, hiện tượng thực tế khách quan [4, tr.172]. Cơ sở để xác lập trƣờng nghĩa

(cụm từ, câu) chấp nhận đƣợc trong ngôn ngữ. Ví dụ, trƣờng nghĩa tuyến tính

biểu vật là sự đồng nhất nào đó trong ý nghĩa biểu vật của các từ. Ví dụ,

của từ đi là nhanh, chậm, tập tễnh, khập khiễng, ra, vào, lên, xuống, giày,

trường nghĩa biểu vật về động vật:


dép, găng, tất v.v...
Nhƣ vậy, các từ trong cùng một trƣờng tuyến tính là những từ thƣờng

+ Tên các loài: gà, lợn, chó, trâu...
+ Trƣờng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể: đầu, mỏ, đuôi, mõm...

một trƣờng tuyến tính có quan hệ với nhau không chỉ về phƣơng diện nội

Trƣờng nghĩa biểu niệm
- Trường nghĩa biểu niệm là "một tập hợp các từ có chung một cấu trúc
biểu niệm" [4, tr.178].
Căn cứ để phân lập các trƣờng biểu niệm là các ý nghĩa biểu niệm của
từ. Cấu trúc biểu niệm không chỉ riêng cho từng từ mà chung cho nhiều từ. Ví
dụ, nói về trƣờng biểu niệm "vật thể nhân tạo", "thay thế hoặc tăng cường
thao tác lao động", "cầm tay" có thể chia thành các trƣờng nhỏ, chẳng hạn:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xuất hiện với từ trung tâm trong các loại ngôn bản. Các từ cùng nằm trong



dung mà còn cả về phƣơng diện ngữ pháp.
- Trường liên tưởng là tập hợp bao gồm những từ cùng nằm trong
trƣờng biểu vật, trƣờng biểu niệm và trƣờng tuyến tính, tức là những từ có
quan hệ cấu trúc đồng nhất và đối lập về ngữ nghĩa với từ trung tâm. Trong
trƣờng liên tƣởng còn có nhiều từ khác đƣợc liên tƣởng tới do xuất hiện
đồng thời với từ trung tâm trong những ngữ cảnh có chủ điểm tƣơng đối
đồng nhất, lặp đi lặp lại.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

16

Ý nghĩa biểu vật của những từ trong trƣờng liên tƣởng có thể giống

- Hai tác giả: Ki - rin - Xki D.M và Pôloxin V.X định nghĩa phƣơng pháp

nhau, nhƣng cũng có những từ khác nhau về nghĩa. Do tính chất này mà các

dạy học ngắn gọn hơn, đơn giản hơn các định nghĩa đã dẫn. Hai tác giả này

trƣờng liên tƣởng thƣờng không ổn định.

định nghĩa: "Phương pháp dạy học là những hình thức kết hợp hoạt động của

Tóm lại: Nói đến các kiểu quan hệ của ngôn ngữ không thể không nói

giáo viên và học sinh hướng vào việc đạt mục đích nào" [3, tr.69].

đến hai dạng quan hệ, đó là quan hệ ngang và quan hệ dọc. Theo hai dạng

Nhƣ vậy, có thể thấy rằng các định nghĩa dẫn trên tuy có những điểm


quan hệ đó có thể có hai loại trƣờng nghĩa là trƣờng nghĩa ngang và trƣờng

khác nhau nhƣng đều thống nhất ở một điểm: Phƣơng pháp dạy học là cách

nghĩa dọc.

thức làm việc giữa thày và trò, với vai trò chủ đạo của thày và hoạt động tích

Trƣờng nghĩa biểu vật và trƣờng nghĩa biểu niệm thuộc kiểu trƣờng

cực, tự giác của trò nhằm hƣớng vào việc đạt mục đích nào đó.

nghĩa dọc, trƣờng nghĩa tuyến tính thuộc kiểu trƣờng nghĩa ngang. Trƣờng

1.1.2.2. Những phương pháp dạy học thường được sử dụng và các hình

nghĩa liên tƣởng là kiểu trƣờng nghĩa có tác động sâu sắc đối với việc sử dụng

thức thể hiện của phương pháp

từ ngữ và vừa có tính chất của một trƣờng nghĩa ngang, vừa mang tính chất

a) Về những phương pháp dạy học thường được sử dụng:

của một trƣờng nghĩa dọc.

Có nhiều phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng trong giờ dạy học song có

1.1.2. Một số vấn đề lý thuyết về phƣơng pháp dạy - học tiếng Việt ở tiểu học
1.1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy - học


thể qui chúng vào 3 nhóm chính; theo 3 tiêu chí phân loại:
- Những phƣơng pháp dạy học đƣợc phân loại theo các chức năng điều

Nhƣ GS.TS Lê A đã khẳng định: "Trong khoa học giáo dục và lí luận

hành quá trình dạy học, gồm: Phương pháp vào bài, Phương pháp dạy học

dạy học bộ môn chưa có một cách định nghĩa và cách giải thích hoàn toàn

bài mới, Phương pháp củng cố bài học, Phương pháp hướng dẫn học sinh

thống nhất về thuật ngữ phương pháp dạy học" [2, tr.15]

học bài ở nhà v.v...

Có nhiều quan niệm về phƣơng pháp dạy học, có thể dẫn ra một vài định
nghĩa phƣơng pháp dạy học nhƣ sau:

và hoạt động tƣ duy, gồm: Phương pháp diễn dịch - Quy nạp, Phương pháp

"Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên
và của học sinh trong quá trình dạy học, được tiến hành dưới vai trò chủ đạo
của giáo viên sự hoạt động nhận thức tích cực, tự giác của học sinh, nhằm
thực hiện tốt những nhiệm vụ dạy học theo hướng mục tiêu" [3, tr.69].
- Kai - ro VLA lại quan niệm: "Phương pháp dạy học là cách thức làm việc
giữa thày giáo và học sinh, nhờ đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kỹ
năng và kỹ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển năng lực" [3, tr.69].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


- Những phƣơng pháp dạy học đƣợc phân loại theo con đƣờng nhận thức



so sánh, Phương pháp phân tích - tổng hợp.
- Những phƣơng pháp dạy học đƣợc phân loại theo phƣơng thức đặc thù
tiếp nhận các nội dung tri thức, gồm: Phương pháp thông báo - giải thích,
Phương pháp tái hiện, Phương pháp rèn luyện theo mẫu, v.v...
b) Về các hình thức thể hiện của phương pháp:
Phƣơng pháp phải thể hiện thông qua các hình thức của nó. Một hình
thức có thể đƣợc dùng cho nhiều phƣơng pháp khác nhau. Một số hình thức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17

18

thể hiện của phƣơng pháp thƣờng gặp trong quá trình dạy - học, là: Hình thức

pháp dạy học khác nhau. Ở cấp tiểu học, có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp

diễn giảng, hình thức đàm thoại, hình thức đọc sách giáo khoa và hình thức

dạy - học để dạy - học tiếng Việt, trong đó có những phƣơng pháp dùng

làm bài tập.


chung cho các môn học nhƣng cũng có những phƣơng pháp đặc thù dành cho

1.1.2.3. Một số phương pháp dạy - học tiếng Việt ở tiểu học

môn Tiếng Việt.

a) Phương pháp rèn luyện theo mẫu:

1.1.3. Mục tiêu của việc dạy từ ngữ cho học sinh

Phƣơng pháp dạy học này thƣờng đƣợc dùng để hƣớng dẫn học sinh làm
các bài tập về rèn luyện kỹ năng mở rộng vốn từ và cấu tạo câu.
Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu là phƣơng pháp mà thày giáo chọn giới

1.1.3.1. Hình thành và rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh - mục tiêu
quan trọng nhất của dạy - học từ ngữ
Có thể nói ngay rằng, mục tiêu quan trọng nhất của việc dạy từ ngữ cho
học sinh nói chung và học sinh cấp tiểu học nói riêng là rèn luyện năng lực từ

thiệu các mẫu hoạt động ngôn ngữ rồi hƣớng dẫn học sinh phân tích để hiểu

ngữ cho các em.

và nắm vững cơ chế của chúng rồi bắt chƣớc mẫu đó một cách sáng tạo vào

a) Năng lực từ ngữ là gì?
Dƣới góc nhìn của tâm lí học, năng lực đƣợc hiểu là "một tổ hợp các

lời nói của mình.


kỹ năng cho phép nhận biết và giải quyết một tình huống" [35, tr.12].

b) Phương pháp sử dụng trò chơi:
Trò chơi là một hoạt động của con ngƣời nhằm mục đích trƣớc tiên là vui
chơi nhƣng qua trò chơi, ngƣời chơi có thể đƣợc rèn luyện thể lực, rèn luyện
các giác quan, rèn luyện trí tuệ, tạo cơ hội giao lƣu với mọi ngƣời.

Năng lực ngôn ngữ là vốn ngôn ngữ và khả năng sử dụng vốn ngôn ngữ đó
trong thực tế giao tiếp. Năng lực từ ngữ là một bộ phận của năng lực ngôn ngữ,
bao gồm vốn từ và kỹ năng sử dụng vốn từ ấy để tạo lập và lĩnh hội ngôn bản.
Nhƣ vậy, để có năng lực ngôn ngữ nói chung và năng lực từ ngữ nói
riêng đƣợc tốt, trƣớc hết mỗi cá nhân phải có một vốn từ nhất định, sau nữa là

c) Phương pháp thực hành:
Hình thức cốt lõi để thực hiện phƣơng pháp thực hành là ra bài tập và
làm bài tập. Phƣơng pháp luyện tập thực hành giúp cho học sinh nắm vững
khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm hơn.

phải nắm đƣợc nghĩa và có kỹ năng sử dụng chúng trong mọi tình huống.
b) Vốn từ của mỗi cá nhân và vốn từ của học sinh tiểu học
- Vốn từ của cá nhân: "Vốn từ của cá nhân là toàn bộ các từ và các đơn
vị tương đương từ của ngôn ngữ được lưu giữ trong trí óc của cá nhân và

Ngoài ba phƣơng pháp dạy học vừa trình bày, dạy tiếng Việt ở cấp tiểu
học còn sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ Phương pháp thuyết trình,
Phương pháp đàm thoại...

được cá nhân đó sử dụng trong hoạt động giao tiếp" [35, tr.14].
Vốn từ của mỗi cá nhân có thể có đƣợc do quá trình tích luỹ tự nhiên

trong cuộc sống hàng ngày (giao tiếp với mọi ngƣời, tự đọc sách vở, v.v...),

Tóm lại, nói đến dạy - học ta không thể không bàn đến phƣơng pháp dạy

tức là từ đƣợc hình thành bằng con đƣờng vô thức và cũng có thể do con

học. Có nhiều quan niệm về phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ có nhiều phƣơng

ngƣời ta tích luỹ một cách có ý thức (học từ với sự trợ giúp của ngƣời hƣớng
dẫn, qua sách vở, tài liệu một cách có kế hoạch, có hệ thống).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




19

20

Nói tới vốn từ của cá nhân cần phải lƣu ý rằng vốn từ của cá nhân phải

Ngoài môi trƣờng sống, địa bàn cƣ trú cũng ảnh hƣởng nhiều tới việc

nằm trong vốn từ của một ngôn ngữ, là một bộ phận của vốn từ vựng nói


hình thành vốn từ ngữ cho các em. Thực tế cho thấy, vốn từ của một học sinh

chung. Mỗi một cá nhân có một vốn từ riêng; kho từ của ngƣời này không thể

sống ở địa bàn nông thôn sẽ khác vốn từ của một học sinh thành thị; vốn từ

trùng hợp với ngƣời khác một cách tuyệt đối. Cá nhân nắm đƣợc một từ là

của một học sinh miền xuôi không giống vốn từ của học sinh miền núi v.v...

phải nắm đƣợc cả mặt âm và mặt nghĩa của từ đó.

[35, tr.23].

Vốn từ của cá nhân luôn biến động và phát triển theo độ tuổi, môi
trƣờng sống và những hoạt động của cá nhân ấy. Đánh giá vốn từ của cá

Cũng cần phải nói ngay rằng, môi trƣờng sống, địa bàn cƣ trú có ảnh
hƣởng nhiều tới việc tích luỹ vốn từ của các em song ở đây cần phải có cái

nhân, chúng ta "cần phải nhìn cả ở phương diện số lượng và chất lượng"

nhìn khái quát, toàn diện và khách quan nhất về vốn từ của học sinh tiểu học.

[35, tr.15].

Muốn vậy chúng ta phải xem xét những đặc trƣng tâm lí, lứa tuổi có ảnh

Ở đây, nói đến số lượng là nói đến nhiều hay ít, bao nhiêu, còn nói đến


hƣởng, tác động nhƣ thế nào tới vốn từ của học sinh ở độ tuổi này.

chất lượng là nói đến việc "nắm được nghĩa của từ, nắm được chính xác các

Theo điều tra của tác giả Lê Hữu Tỉnh và một vài công trình nghiên cứu

mặt âm thanh - chữ viết, đặc điểm ngữ pháp, đặc điểm phong cách, phạm vi

khác, "... bức tranh về tình hình năng lực ngôn ngữ nói chung, năng lực từ

sử dụng... của từ" [35, tr.15].

ngữ nói riêng (trong đó có vốn từ) của học sinh phổ thông... có màu sắc khá

- Vốn từ của học sinh tiểu học:

ảm đạm và nếu đối chiếu với yêu cầu của chương trình môn tiếng Việt trong

Khó có thể thống kê một cách chính xác vốn từ của mỗi cá nhân nói

nhà trường thì tình hình đã đến mức báo động" [35, tr.24]. Bởi vì, theo các

chung và của học sinh tiểu học nói riêng, bởi vốn từ luôn là một hệ thống mở

công trình nghiên cứu này thì "vốn từ của học sinh tiểu học chưa phong phú

nhƣ đã nói ở trên. Tuy nhiên, cũng đã có một vài công trình nghiên cứu đã

về số lượng, còn nhiều khiếm khuyết về mặt chất lượng" [35, tr.24].


đƣa ra một số liệu cụ thể về vốn từ của học sinh tiểu học [35, tr.16, 21]. Có
tác giả ƣớc tính học sinh học xong tiểu học sẽ có vốn từ khoảng 12.000 từ.

Những kết luận bƣớc đầu của các nhà nghiên cứu cho ta thấy vấn đề vốn
từ của học sinh tiểu học là một vấn đề phức tạp. Phần lớn các tác giả đều nhận

- Vốn từ của học sinh tiểu học cũng có thể hình hành từ 2 con đƣờng:

định "do vốn từ của học sinh tiểu học chủ yếu hình thành qua cách học tự

hình thành theo con đƣờng tự nhiên và hình thành theo con đƣờng tự giác,

nhiên, vô thức, dựa vào ngữ cảnh, vào tình huống giao tiếp để phỏng đoán

có ý thức.

nghĩa của từ... cho nên trong vốn từ này, có một số từ không được hiểu đúng

- Vốn từ của học sinh tiểu học hình thành theo con đƣờng tự nhiên, vô
thức lệ thuộc nhiều vào môi trƣờng sống. Một số nhà nghiên cứu đã cho ta
thấy, một học sinh đƣợc sống trong môi trường phong phú, số lƣợng từ của
các em nhiều hơn khoảng 1, 2 lần số lƣợng từ của một học sinh sống trong

từ không đúng hoặc chưa thích hợp..." [35, tr.25].
- Phƣơng pháp mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học.
Dạy mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học theo Lê Hữu Tỉnh là phải dựa
vào quy luật nhận thức (quy luật tiếp nhận từ ngữ) của con người nói chung, trẻ

môi trường bình thường [35, tr.23].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


về âm thanh - chữ viết, học sinh hiểu sai hoặc chưa đầy đủ về nghĩa, sử dụng



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

em nói riêng. Đồng thời cũng phải dựa vào qui luật liên tưởng của con người, cụ
thể dựa trên quan hệ liên tưởng giữa các từ trong đầu óc con người [35, tr.25].
Từ ngữ tích luỹ trong đầu óc học sinh không phải là một sự sắp xếp lộn
xộn mà tạo thành những hệ thống liên tƣởng nhất định. Chính vì đặc điểm này
mà khi mở rộng vốn từ cho học sinh, giáo viên cần phải chú ý đến qui luật
liên tƣởng để cung cấp những từ ngữ cần thiết cho các em.
Theo hệ thống liên tƣởng, giáo viên có thể rộng vốn từ cho các em bằng
cách cung cấp từ trái nghĩa, từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa, những từ có quan
hệ ngữ nghĩa với nhau. Chẳng hạn, gặp từ "tổ quốc" có thể mở rộng vốn từ
cho các em bằng cách cung cấp (hoặc hƣớng dẫn các em) tìm những từ cùng
nghĩa, từ: non sông, đất nước, quốc gia... Hoặc khi mở rộng vốn từ theo chủ
điểm Trường học, gặp từ "giáo viên" ta lại có thể cung cấp cho học sinh một
số từ , ngữ có quan hệ liên tƣởng với từ này, nhƣ: (soạn) giáo án, chấm bài,
giảng bài, lên lớp...
Ngoài phƣơng pháp cung cấp (hoặc hƣớng dẫn các em) tìm những từ
ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, có quan hệ ngữ nghĩa với từ cho trƣớc, chúng ta

còn có thể hƣớng dẫn học sinh mở rộng vốn từ dựa vào việc cung cấp cho các
em những từ ghép hay từ láy cùng gốc, kiểu nhƣ: gặp từ xanh, có thể cung
cấp cho các em những từ chỉ màu xanh có cùng hình vị gốc nhƣ: xanh lè,
xanh biếc, xanh nhạt, xanh thẫm, xanh trứng sáo, xanh da trời, v.v...
c) Rèn luyện kỹ năng sử dụng vốn từ cho học sinh là nhiệm vụ tiếp theo của
việc dạy từ ngữ
Nếu chỉ có vốn từ trong đầu mà không biết sử dụng những từ đó trong
từng hoàn cảnh giao tiếp thì vốn từ đó cũng chỉ là một vốn từ chết. Cho nên,
rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh không chỉ dừng lại ở việc mở rộng
vốn từ (cung cấp từ) mà còn phải dạy các em biết cách sử dụng và cao hơn
nữa là sử dụng tốt vốn từ đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Trƣớc khi dạy các em cách sử dụng vốn từ đã có, cần phải dạy các em
nắm chắc nghĩa của những từ đó. Có nhiều cách giải nghĩa từ, nhƣ: giải nghĩa
từ bằng cách chỉ ra nét nghĩa của từ đã đƣợc liệt kê trong từ điển, giải nghĩa từ
bằng cách dẫn ra những từ đồng nghĩa/ trái nghĩa với chúng, v.v...
Cần chú ý rằng, khi tổ chức dạy học sinh tiểu học nắm nghĩa của từ cần
phải lựa chọn từ để giải nghĩa. Những từ đƣợc lựa để giải nghĩa cho các em
phải dựa trên nguyên tắc tính vừa sức, tính cần thiết và đặc biệt phải là những
từ trung tâm của chủ đề.
Khi các em đã nắm chắc đƣợc nghĩa của từ, bƣớc tiếp theo của việc rèn
luyện năng lực từ ngữ là dạy các em cách sử dụng vốn từ đã có.
Phƣơng pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng từ cho học sinh rất đa dạng
nhƣng cách thông dụng và phù hợp nhất là yêu cầu và hƣớng dẫn các em
làm bài tập. Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng dùng từ cho học sinh
thƣờng gặp là: Điền từ vào chỗ trống (dạng bài tập điền khuyết), đặt câu
(hoặc tạo cụm từ) với từ cho trước, viết đoạn văn với một số từ cho sẵn,
chữa lỗi dùng từ, v.v....

1.1.3.2. Kết luận:
Cơ sở lý luận của việc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo
chủ điểm cho học sinh nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng là: khái niệm và
phương pháp rèn luyện năng lực từ ngữ cho học sinh nói chung và học sinh
lớp 3 nói riêng là: khái niệm và phương pháp rèn luyện năng lực từ ngữ cho
học sinh, những vấn đề lý thuyết về từ tiếng Việt, một số vấn đề lý thuyết về
phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp dạy học ở bậc tiểu học, v.v...
Những cơ sở lí luận này đƣợc luận văn vận dụng để xây dựng hệ thống
bài tập nhƣ đã nói ở tên đề tài.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

Có thể nói ngay rằng, cơ sở thực tiễn của hệ thống bài tập mở rộng vốn
từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 là chƣơng trình phân môn Luyện từ và



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




23

24

câu trong sách Tiếng Việt 3, thực trạng dạy và học phân môn này ở một số

1.2.2. Thực trạng dạy - học phân môn Luyện từ và câu trong sách

trƣờng tiểu học, năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3 hiện nay.


Tiếng Việt 3

1.2.1. Chƣơng trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3

1.2.2.1. Thực trạng dạy của giáo viên

Môn Tiếng Việt 3 gồm 6 phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả,

Bằng cách thức dự giờ trên lớp, kiểm tra giáo án và sổ đầu bài, phát

Luyện từ và câu, Tập Viết, Tập làm văn. Phân môn Luyện từ và câu đƣợc

phiếu điều tra, chúng tôi đã có những kết luận bƣớc đầu về thực trạng dạy của

dạy mỗi tuần 1 tiết.

giáo viên khi thực hiện chƣơng trình phân môn Luyện từ và câu trong sách

Nội dung chính của phân môn Luyện từ và câu ở đây là: Mở rộng vốn từ
(theo chủ điểm), từ loại, rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu, một số kiểu câu
được phân loại theo mục đích nói, một số biện pháp tu từ (so sánh, nhân hoá).
Tất cả các tiết học luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 không có
những bài học dạy riêng kiến thức lý thuyết về từ và câu mà tất cả các tri thức
về từ và câu đều đƣợc hình thành và củng cố thông qua việc dạy học sinh giải
các bài tập.

Tiếng Việt 3 nhƣ sau:
- Về lịch trình giảng dạy: Giáo viên thực hiện tƣơng đối tốt lịch trình
giảng dạy đã quy định.

- Về việc soạn giáo án: Thực tế điều tra cho thấy 100% giáo viên đã
chuẩn bị bài giảng trƣớc khi lên lớp (có giáo án trƣớc khi lên lớp). Tuy nhiên,
nội dung bài soạn còn lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa và sách hƣớng dẫn
dành cho giáo viên. Có những giáo án hầu nhƣ chỉ là một sự sao chép cơ học
phần nội dung trong Sách giáo viên, chỉ bổ sung đôi chút về phƣơng pháp

Tác giả Nguyễn Thị Nhẫn [25, tr.11] đã thống kê đƣợc 126 bài tập luyện
từ và câu. Hệ thống bài tập này đƣợc chia thành 2 nhóm:

giảng dạy. Vì thế mà có không ít giáo án giống nhau về thiết kế bài dạy.
- Về phân bố thời lượng trong một tiết học: Hầu hết các giáo viên đều

- Bài tập luyện từ: 76/126 bài, chiếm  60,31%.

biết phân chia thời gian trong tiết học cho phù hợp với dung lƣợng kiến thức

- Bài tập luyện câu: 50/126 bài, chiếm  39,9%.

cần trình bày. Song cũng có một số giáo viên trong một vài tiết dạy đã chƣa

Ƣu điểm chính là hệ thống bài tập này đều đƣợc sắp xếp theo chủ điểm,

làm tốt việc này.

đảm bảo tính hƣớng đích, phù hợp với đặc điểm về sự tích luỹ từ trong nhận

- Về phương pháp giảng dạy: Khi thực hiện chƣơng trình cũng nhƣ khi

thức của ngƣời bản ngữ. Đặc biệt, tính sƣ phạm đƣợc thể hiện khá rõ trong


dạy những tiết học cụ thể, giáo viên đã cố gắng tìm những phƣơng pháp giảng

hình thức diễn đạt của các bài tập.

dạy sao cho thích hợp với nội dung kiến thức cần truyền đạt. Có những

Tuy nhiên, hệ thống bài tập ở đây vẫn còn một vài điểm hạn chế nhƣ một
số từ ngữ cần mở rộng ở một vài chủ điểm ít nhiều quá sức với lứa tuổi học
sinh lớp 3; một số bài tập về từ còn mang tính chủ quan của ngƣời soạn sách,
chƣa kể có những bài tập chƣa thể hiện đƣợc tính hệ thống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, nhƣ: Phương pháp thuyết trình,
Phương pháp đàm thoại, Phương pháp thảo luận nhóm, v.v...
Ngoài những phƣơng pháp dùng chung cho các môn học này còn thấy
giáo viên sử dụng những phƣơng pháp dạy đặc thù của môn Tiếng Việt, nhƣ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




25

26

Phương pháp phân tích ngôn ngữ, Phương pháp phân tích theo mẫu, Phương


1.2.2.2. Thực trạng và kết quả học phân môn Luyện từ và câu trong sách

pháp sử dụng trò chơi ngôn ngữ, v.v...

Tiếng Việt 3 của học sinh, năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3

Sử dụng đa dạng các phƣơng pháp dạy học là việc làm cần thiết và nếu
biết sử dụng các phƣơng pháp dạy học này đúng lúc, đúng chỗ trong tiết học
sẽ đem lại những kết quả nhất định cho giờ dạy.
Thực tế điều tra của chúng tôi cho thấy, tuy có sử dụng đa dạng các
phƣơng pháp dạy học nhƣng khi thể hiện các phƣơng pháp thì không phải
giáo viên nào cũng thể hiện tốt. Có những phƣơng pháp dạy học mới nhƣ
Phương pháp thảo luận nhóm, Phương pháp sử dụng trò chơi ngôn ngữ giáo
viên sử dụng chƣa tốt. Đặc biệt, Phương pháp thảo luận nhóm còn tạo nên
không khí sôi nổi giả do giáo viên đã soạn sẵn câu hỏi, câu trả lời cho các

a) Về thực trạng học:
Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy nhiều em học sinh ở cấp tiểu
học nói chung và ở lớp 3 nói riêng chƣa có ý thức học tập. Còn có những em
chƣa hứng thú học phân môn này vì theo các em, đây là một môn học khó.
Trên lớp các em thƣờng học một cách thụ động: Giáo viên giảng - học sinh
nghe bài và ghi chép máy móc. Khi giáo viên đƣa ra bài tập, có em chỉ làm
qua quýt, thậm chí, có em còn không làm, chỉ ngồi đợi thầy cô giáo chữa bài
là chép kết quả.
b) Về kết quả học tập:

nhóm để học sinh cứ theo đó mà phát biểu.
Một số phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ: Phương pháp thông báo
- giải thích, Phương pháp đàm thoại hầu nhƣ đƣợc giáo viên sử dụng trong

các tiết dạy, nhƣng không phải giáo viên nào cũng thể hiện thuần thục.
Tóm lại, những điều nói trên về tình hình thực hiện các bài dạy phân
môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 có thể tóm tắt nhƣ sau (kết quả
nhận xét qua khảo sát):
- Giáo viên thực hiện lịch trình giảng dạy tƣơng đối tốt.
- Tất cả các giáo viên đều có bài soạn trƣớc khi lên lớp, tuy nhiên về chất

Theo điều tra, bƣớc đầu có thể nhận xét về kết quả học tập của học sinh
khi học phân môn Luyện từ và câu, Tiếng Việt 3 nhƣ sau:
- Trình độ của học sinh có phần không đồng đều giữa các vùng, đặc biệt
là chênh lệch giữa vùng nông thôn và thành thị. Mặt bằng tri thức chung của
các em học sinh khu vực miền núi thấp hơn học sinh khu vực miền xuôi.
- Kết quả kiểm tra của học sinh ở các dạng bài khác nhau không giống
nhau, tức là cùng trong chƣơng trình nhƣng có bài kiểm tra tỉ lệ điểm khá giỏi
cao, có bài kiểm tra tỉ lệ điểm khá - giỏi thấp. Điều này chứng tỏ nội dung

lƣợng của các bài soạn cần phải làm thêm.
- Thời lƣợng dạy trong toàn tiết học đƣợc giáo viên thực hiện tƣơng đối
tốt nhƣng phân bố thời lƣợng dạy từng phần bài học vẫn còn có sự bất cập.
- Phƣơng pháp dạy học đƣợc giáo viên sử dụng trong giờ dạy đa dạng,

chƣơng trình phần nào ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh.
Dƣới đây là bảng tổng kết kết quả điểm thi của học sinh lớp 3 (518 học
sinh) chúng tôi đã điều tra đƣợc.

phong phú. Một số giáo viên sử dụng nhuần nhuyễn các phƣơng pháp song
một vài giáo viên thể hiện phƣơng pháp dạy học chƣa tốt nên kết quả giờ dạy
còn hạn chế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




27

28

1.3. KẾT LUẬN

Bảng 1.1.
Dân tộc
Học sinh xét
theo vùng địa


Học sinh HS DT

Kết quả bài thi phần

Kết quả bài thi phần

từ

câu


Điểm

HS dân

thi

tộc kinh

ít ngƣời

TL

TL

DT kinh ít ngƣời
SL

HS nông thôn
379

HS thị xã thị
trấn 139

81

63

298

76


(%)
9,87

HS dân tộc HS dân tộc

SL
19

(%)

kinh
SL

6,37

6

TL
(%)

dựa vào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn nhất định.

tộc ít

Cơ sở lí luận chính là tri thức về khái niệm năng lực từ ngữ, tri thức về

ngƣời

từ Tiếng Việt, tri thức về phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung và


SL TL (%)
15

5,03

phƣơng pháp dạy học tiếng Việt ở cấp tiểu học nói riêng.

9 - 10

8

7-8

29 35,80 44 14,76 31 38,27 40 13,42

5-6

37 45,67 185 62,08 38 46,91 189 63,42

3-4

5

6,17

33 11,07

4


4,93

37 12,41

năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3. Tất cả những cơ sở thực tiễn này đều chỉ

1-2

2

2,46

17

5,70

2

2,46

17

5,70

9 - 10

9

14,28


7

9,21

11 17,46

6

7,89

là căn cứ vào kết quả điều tra bƣớc đầu của tác giả luận văn, có kế thừa kết

7-8

18 28,57 16 21,05 16 25,39 15 19,73

5-6

32 50,79 38 50,00 31 49,20 40 52,63

3-4

3

4,76

11 14,47

4


6,34

13 17,10

1-2

1

1,58

4

1

1,58

2

5,26

7,40

HS dân

Để hệ thống bài tập có sức thuyết phục và có tính khả thi, luận văn đã

Cơ sở thực tiễn chính là chương trình phân môn Luyện từ và câu trong
sách Tiếng Việt 3, thực trạng dạy - học của giáo viên và học sinh cũng nhƣ

quả điều tra của một số nhà nghiên cứu đi trƣớc.


2,63

c) Năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3
Cần phải nói ngay rằng, khó có thể kết luận năng lực từ ngữ của học sinh
lớp 3 một cách chính xác và toàn diện, bởi lẽ, khảo sát vốn từ cũng nhƣ khả
năng sử dụng vốn từ đó của các em là một việc làm khó khăn và phức tạp.
Song qua những kiểu lỗi dùng từ mà học sinh lớp 3 thƣờng mắc phải trong
khi làm bài và trong giao tiếp hàng ngày có thể thấy rằng năng lực từ ngữ của
các em còn chƣa thật tốt.
Kết quả điều tra cho thấy, nhiều em học sinh còn nhầm lẫn giữa những
từ đồng âm hoặc gần âm. Một số từ các em dùng chƣa đúng do không hiểu
nghĩa hoặc chƣa nắm đƣợc qui tắc kết hợp với các từ khác.
Tóm lại, thực trạng dạy của giáo viên cũng nhƣ thực trạng học của học
sinh và năng lực từ ngữ của các em là những căn cứ thực tiễn để luận văn xây
dựng hệ thống bài tập theo mục đích đã định trƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




29

30

Chƣơng trình môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói


Chƣơng 2
HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM

riêng đƣợc xây dựng theo tinh thần tích hợp. Tất cả các phân môn trong sách

CHO HỌC SINH LỚP 3

Tiếng Việt 3 đều có quan hệ chặt chẽ, lấy bài Tập đọc làm điểm xuất phát

Nhƣ đã trình bày ở phần Mục đích và Phạm vi nghiên cứu của đề tài,

chung về chủ đề cần dạy.

luận văn xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ... với mục đích làm tƣ liệu

Phân môn Luyện từ và câu cũng không nằm ngoài mối quan hệ đó. Bởi

tham khảo cho việc dạy và học phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng

vậy, hệ thống bài tập đƣợc trình bày trong luận văn sẽ dựa vào các bài tập

Việt 3.

đọc. Nói cách khác, hệ thống bài tập đƣợc xây dựng sẽ tuân thủ triệt để các

Để đảm bảo mục đích, nhiệm vụ của đề tài cũng nhƣ khả năng thực thi
và tính hiệu quả của hệ thống bài tập, chƣơng này sẽ trình bày 2 nội dung:
1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ...
2. Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ...

Nội dung thứ 2 là nội dung chính của luận văn nói chung và của chƣơng

chủ điểm đƣợc dạy qua những bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3.
2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Hiểu theo nghĩa chung, hệ thống là chỉnh thể các yếu tố có liên quan đến
nhau, tác động và qui định lẫn nhau.
Trong phạm vi đề tài này, tính hệ thống của bài tập thể hiện ở mối quan

này nói riêng.
2.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ

hệ và liên hệ giữa các bài tập cả về hình thức lẫn nội dung. Chẳng hạn, về mặt

THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3

hình thức, hệ thống bài tập đƣợc chia theo các nhóm, các kiểu, các dạng... một

Có thể nói ngay rằng, hệ thống bài tập trình bày trong luận văn đƣợc xây
dựng dựa trên 6 nguyên tắc cơ bản sau đây:

cách nhất quán; về mặt nội dung, các bài tập đều đƣợc xây dựng theo các chủ
điểm dạy trong chƣơng trình Tiếng Việt 3.

- Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp;

2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chƣơng trình

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống;
- Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chƣơng trình;


Mục đích của luận văn là xây dựng hệ thống bài tập để làm tài liệu tham

- Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của học sinh;

khảo cho việc dạy và học phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3.

- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa;

Vì vậy, hệ thống bài tập ở đây luôn luôn phải bám sát nội dung chƣơng trình

- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.

của môn học, phải đảm bảo đƣợc mức độ kiến thức cần đạt đối với học sinh
khi học xong chƣơng trình.

2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp
Tích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, một tiết học hay một

Tóm lại, nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chƣơng trình thể hiện ở

bài tập... nhiều mảng kiến thức và kỹ năng liên quan đến nhau nhằm tăng

chỗ các bài tập không những phải tuân thủ nội dung chƣơng trình của môn

cƣờng hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho ngƣời học.

học mà còn phải đảm bảo sự phù hợp về kiến thức trong chƣơng trình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






31

32

2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của

2.2. HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC

học sinh

SINH LỚP 3

Tính vừa sức (học sinh) ở đây đƣợc hiểu là hệ thống bài tập đƣa ra

2.2.1. Giới thiệu khái quát hệ thống bài tập
Chỉ có thể nói là đã nắm đƣợc một từ nào đó trong vốn từ của một ngôn

phải phù hợp với trình độ tri thức cũng nhƣ phù hợp trình độ nhận thức của

ngữ khi ta nhận diện được nó, hiểu nghĩa cũng nhƣ sử dụng nó vào hoạt động

các em.
Nếu bài tập quá dễ sẽ không phát huy đƣợc tính sáng tạo của các em.

Ngƣợc lại, nếu bài tập quá khó các em sẽ không đủ kiến thức để giải quyết

giao tiếp một cách thành thạo, đúng lúc, đúng chỗ. Mặt khác, ta cũng phải
biết phát hiện và sửa lỗi dùng từ trong hoàn cảnh sử dụng từ nhất định.
Vì vậy, để phát triển vốn từ cho học sinh lớp 3, luận văn đã cố gắng xây

yêu cầu của bài tập.
Để có thể ứng dụng vào thực tế dạy - học, hệ thống bài tập không thể

dựng một hệ thống bài tập gồm nhiều nhóm, nhiều kiểu loại theo từng chủ

không dựa vào nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của

điểm đã chọn. Hệ thống bài tập này vừa giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nhận

học sinh.

diện từ, tăng thêm vốn từ, đồng thời vừa giúp các em rèn luyện kỹ năng sử

2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

dụng từ. Tuy nhiên, do dung lƣợng của đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu, xây

Bất cứ một công trình nghiên cứu nào, dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải

dựng một số nhóm chính theo các chủ điểm đã chọn.

kế thừa những thành tựu nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc.

Có thể khái quát hệ thống bài tập trong luận văn bằng sơ đồ sau đây:


Kế thừa ở đây đƣợc hiểu là tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu đã có.

HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM

Theo cách hiểu đó, luận văn có tiếp thu một số bài tập của một vài tác
giả đi trƣớc trên tinh thần chọn lọc.
2.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

I

Muốn đạt đƣợc mục đích đã đặt ra, hệ thống bài tập phải có tính khả thi,

II

Nhóm BT nhận dạng từ

IV

III

Nhóm BT
tìm từ dựa vào từ gốc

Nhóm BT sửa lỗi dùng từ

Nhóm BT sử dụng từ

nghĩa là chúng phải là một hệ thống bài tập có thể vận dụng đƣợc trong thực
tế dạy - học và đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn.

Tóm lại, hệ thống bài tập trình bày trong luận văn đƣợc xây dựng dựa

1

2

3

4

5

6

7

8

9

trên 6 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc tích hợp, nguyên tắc đảm bảo tính hệ

Giải thích chữ số trong sơ đồ:

thống, nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chƣơng trình, nguyên tắc đảm

1. Kiểu bài tập nhận dạng từ rời (từ chƣa hoạt động).

bảo tính vừa sức và phát huy sự sáng tạo của học sinh, nguyên tắc đảm bảo
tính kế thừa, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi.

Đảm bảo 6 nguyên tắc này, hệ thống bài tập mới có thể dùng làm tài liệu
tham khảo nhƣ đã nói ở trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10

11

12

13

2. Kiểu bài tập nhận dạng từ trong lời nói (từ đã hoạt động).
3. Tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ cho trƣớc.
4. Tìm từ cùng trƣờng nghĩa với từ cho trƣớc.
5. Tìm từ dựa vào khả năng kết hợp của từ.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




33

34

6. Kiểu bài tập điền từ vào chỗ trống.


a) Hệ thống bài tập nhận dạng từ rời (từ chưa được sử dụng)

7. Kiểu bài tập dùng từ đặt câu/viết đoạn văn.

Để tiện theo dõi, từ đây hệ thống bài tập sẽ đƣợc trình bày theo số thứ tự

8. Kiểu bài tập thay thế từ ngữ.

(kí hiệu bằng chữ số Ảrập).

9. Kiểu bài tập trắc nghiệm.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Măng non

10. Kiểu bài tập sửa lỗi dùng từ sai vỏ ngữ âm.

1. Trong các từ sau đây, từ nào đƣợc dùng để chỉ trẻ em (gọi trẻ em), từ

11. Kiểu bài tập sữa lỗi dùng từ sai ngữ nghĩa.

nào đƣợc dùng để chỉ tính nết hay tính cách của trẻ em:

12. Kiểu bài tập sửa lỗi dùng từ lặp (dƣ thừa)

Thiếu nhi, ngoan ngoãn, chăm chỉ, trẻ con, nết na, ngây thơ, nhi đồng,

13. Kiểu bài tập sửa lỗi dùng từ sai do kết hợp không đúng.
Nhƣ vậy, hệ thống bài tập trong luận văn đƣợc chia thành 4 nhóm, bao
gồm 13 kiểu nhỏ. Tuỳ theo tính chất của từng kiểu bài tập, hệ thống bài tập

này có thể đƣợc chia thành các dạng nhỏ hơn.

2. Trong các từ sau đây, từ nào chỉ hoạt động của trẻ em, từ nào chỉ tình
cảm hay hoạt động của ngƣời lớn đối với trẻ em...
Thương yêu, vui chơi, quí mến, nâng đỡ, học tập, nhảy dây, đánh chắt,

2.2.2. Hệ thống bài tập mẫu

đánh cù, đánh chuyền, chăm sóc, nâng niu, nựng.

2.2.2.1. Nhóm bài tập nhận dạng từ
Nhận dạng có nghĩa là "nhìn hình thức, đặc điểm bên ngoài nhận ra một
vật nào đó" [Từ điển Tiếng Việt, 689].
Nhƣ vậy, nhận dạng từ có nghĩa là nhìn vào hình thức của từ có thể biết
đó là từ gì.

3. Gạch chân những từ chỉ trẻ em với thái độ tôn trọng trong các từ sau đây:
Trẻ em, trẻ con, nhãi ranh, nhãi con, trẻ thơ, nhóc con, thiếu nhi.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Mái ấm
4. Gạch chân những từ chỉ quan hệ trong họ nội:

Tiếng Việt là một ngôn ngữ không biến hình từ, do đó nhìn vào hình
thức ngữ âm của từ để xác định từ là một công việc khó khăn. Tuy nhiên,
cách đặt câu hỏi của từng bài tập cụ thể sẽ giúp các em có thể nhận dạng
những từ cần thiết.
Nhóm bài tập nhận dạng từ đƣợc trình bày trong luận văn gồm 2 kiểu nhỏ:
1. Hệ thống bài tập nhận dạng từ rời, tức từ chƣa đƣợc sử dụng;
2. Hệ thống bài tập nhận dạng từ trong lời nói, tức từ đã đi vào hoạt động


Anh, em, ông nội, bác, cậu, bà nội, cô, thím, chú, dì.
5. Gạch chân những từ chỉ quan hệ họ ngoại:
Chú, cậu, cô, dì, mợ, bà ngoại, ông ngoại.
6. Gạch chân những từ vừa có thể dùng để chỉ quan hệ họ nội vừa có thể
dùng để chỉ quan hệ họ ngoại:
Cụ, ông, bà, cô, dì, bác, anh, chị, cháu, em, thím, chú, chắt.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Tới trường

(sử dụng).
Hƣớng xây dựng hệ thống bài tập này là đƣa ra một dãy từ, yêu cầu học
sinh chọn từ theo định hƣớng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

trẻ em, con trẻ, con nít, lễ phép.

7. Gạch chân những từ chỉ đồ dùng học tập trong dãy từ dƣới đây:
Lớp, trường, xe đạp, bút, thước, sách, vở, bút chì, bảng, bàn, ghế.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




35

36


8. Những từ nào đƣợc dùng để chỉ hoạt động học tập của học sinh trong
các từ sau đây:

* Hệ thống bài tập chủ điểm Sáng tạo
13. Gạch chân dƣới những từ ngữ chỉ những ngƣời làm công tác khoa

Vẽ, đọc, hát, lau (bảng), giải (bài tập), phát biểu, nghe (giảng), chép
(bài), ghi (bài), trò chuyện, lao động, múa.

học trong dãy từ ngữ dƣới đây:
Nhà kỹ sư, nhà bác học, nhà văn, thầy (cô) giáo, bác sĩ, dược sĩ, nông dân,

9. Những từ nào đƣợc dùng để chỉ hoạt động của giáo viên, những từ nào
đƣợc dùng để chỉ hoạt động của học sinh trong dãy từ sau đây:
Giảng, học bài, ghi bài, soạn (giáo án), chấm bài, hỏi (bài), trả lời, học
bài, chấm bài, coi thi, làm bài, viết (chính tả).

công an, tài xế, thợ xây, thợ điện, nhà tạo mốt (quần áo), giáo sư, thầy thuốc.
14. Những từ ngữ nào chỉ hoạt động của những ngƣời tri thức trong dãy
từ ngữ sau đây:
Xây (cầu, nhà), sản xuất, nghiên cứu (khoa học), sáng tác (thơ), dạy học,

* Hệ thống bài tập chủ điểm Thành thị và Nông thôn

chữa bệnh, phát minh, sửa chữa (điện đài), soạn bài, chế biến (món ăn).

10. Hãy xếp các từ ngữ sau đây thành 2 nhóm:

15. Gạch chân dƣới những từ dùng để chỉ những nhà khoa học giỏi:


a. Nhóm từ ngữ dùng để gọi tên sự vật thƣờng thấy ở nông thôn;
b. Nhóm từ ngữ dùng để gọi tên sự vật thƣờng thấy ở thành thị.
Cánh đồng, vườn tược, rạp xiếc, công viên, rơm, khách sạn, máy cày, sở
thú, xe buýt, tàu điện, (luỹ) tre, máy cày, ao hồ, xích lô, (hệ thống) đèn giao
thông, siêu thị, (cây) đa, bể bơi, hiệu làm đầu, chung cư, trại chăn nuôi, na,
ổi, trâu, bò...

Uyên bác, chịu khó, nhẫn nại, nổi tiếng, vĩ đại, tài năng, học hỏi, cống
hiến, sáng trí, thông thái, thông minh.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Nghệ thuật
16. Gạch chân dƣới những từ (ngữ) dùng để gọi tên những ngƣời làm
công tác nghệ thuật trong dãy từ ngữ dƣới đây:
Hoạ sĩ, kiến trúc sư, công nhân, nhạc công, nhạc trưởng, diễn viên, chiến

11. Trong số các từ ngữ sau đây, từ ngữ nào dùng để chỉ những công
việc thƣờng thấy ở nông thôn, từ ngữ nào dùng để chỉ những công việc
thƣờng thấy ở thành thị.

sĩ, ca sĩ, ca nhạc, đạo diễn, bác sĩ, giáo viên, tài xế, nghệ sĩ, nhà điêu khắc.
17. Những từ (ngữ) nào chỉ hoạt động của ngành nghệ thuật trong số các
từ ngữ sau đây:

Buôn bán, cày cấy, gặt, xay (thóc), gieo trồng, (nghề) lao công (quét rác),
(nghề) lái xe (tắc xi), bán báo, (nghề) đạp xích lô, bảo vệ, (nghề) quảng cáo.
12. Hãy xếp các từ ngữ sau đây vào 2 nhóm:

Múa (dân tộc), ca hát, chơi đàn, vẽ, làm văn, đóng phim, biểu diễn, thiết
kế (ngôi nhà), chạy, làm xiếc, sáng tác.

18. Những từ ngữ nào thuộc chủ điểm nghệ thuật trong các từ ngữ sau

a. Nhóm từ ngữ chỉ đặc điểm vùng nông thôn;

đây (không xem xét từ loại của chúng).

b. Nhóm từ ngữ chỉ đặc điểm vùng thành thị.

Múa (dân tộc), ca nhạc (dân tộc), vẽ, (bản) nhạc, (bức) tranh, (bài) hát,

Nhộn nhịp, tấp nập, yên tĩnh, nườm nượp, náo nhiệt, thoáng đãng, xanh
mượt, thơm nồng (mùi cỏ cây), véo von, vàng xuộm, râm ran (gà gáy), (đƣờng

(cuốn, bộ) phim, (bức) tượng, tiết mục (múa), văn nghệ, kiến trúc (ngôi nhà),
văn nghệ, tuồng, xây, thiết kế (nhà cửa, quần áo...), đánh cầu, biểu diễn.

xá) tối om, thẳng cánh cò bay (đất rộng), le lói (đèn), yên ả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




37

38


* Hệ thống bài tập chủ điểm Lễ hội

25. Xếp những từ ngữ sau đây vào 2 nhóm:

19. Những từ ngữ nào sau đây nói về lễ hội?

a. Nhóm từ ngữ chỉ hoạt động thể thao;

Lễ hội (Đền Hùng/ Phủ Giầy), hội, lễ, lễ phép, lễ nghi, lễ giáo, dâng

b. Nhóm từ ngữ chỉ kết quả thi đấu thể thao.

hương, chọi gà, cúng Phật, trẩy hội, thắp hương, lễ phật, tưởng niệm.
20. Hãy xếp những từ ngữ sau đây vào 2 nhóm:

Được, thua, ném bóng, cổ vũ, bơi, chạy, đoạt huy chương, về đích, cướp
bóng, cúp vàng, phát bóng, bắt bóng.

a. Nhóm tên gọi một số lễ hội;

b) Hệ thống bài tập nhận dạng từ trong lời nói (từ đã đi vào hoạt động)

b. Nhóm tên gọi một số hội.
Sau đó thêm từ lễ hội hay từ hội vào trƣớc tên gọi đó (Mẫu: Đền Hùng

 Lễ hội Đền Hùng).
Đền Hùng, bơi trải, đua thuyền, Chùa Hƣơng, Tháp Bà, lùng tùng
(xuống đồng), khoẻ Phù Đổng, Kiếp Bạc, đền Gióng, núi Bà, chọi trâu, thả
diều, Lim, vật, Phủ Giầy, Cổ Loa, chùa Keo, đua ngựa.

21. Gạch chân dƣới những từ ngữ gọi tên một số hoạt động trong lễ hội

Từ trong lời nói tức là từ đã đƣợc sử dụng. Trong hệ thống bài tập này,
từ ngữ cần chọn theo yêu cầu của đề luôn luôn đƣợc đặt trong lời nói, chuỗi
lời nói hay trong một văn bản cụ thể. Dƣới đây là một vài bài tập mẫu xếp
theo chủ điểm.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Măng non
26. Những từ nào nói về đặc điểm ngoại hình và tính cách của trẻ em
trong các phát ngôn sau đây:

và hội:
Cúng Phật, lễ phật, tưởng niệm, đua thuyền, đánh đu, thả diều, chạy, kéo
co, nhảy nhót, xem, ca hát, hào hứng, ném còn, dâng hương.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Thể thao

- Em tôi trông kháu lắm, nó có khuôn mặt bầu bĩnh, nƣớc da trắng mịn.
Nó rất nghịch ngợm, hay bắt chƣớc lời nói của ngƣời lớn.
- Trẻ em là tƣơng lai của đất nƣớc cho nên các em phải đƣợc chăm sóc,

22. Gạch chân những từ ngữ nói về hoạt động Thể thao trong dãy từ
sau đây: Cổ vũ, chạy, bóng ném, đá bóng, đánh cờ, cờ vua, nhảy xa, bơi,
thi đua, giải nhất.

học hành, vui chơi.
27. Gạch chân dƣới những từ ngữ hoạt động của trẻ em trong 2 phát
ngôn dƣới đây:

23. Những từ ngữ nào trong số các từ ngữ sau đây nói về Thể thao?


- Tết trung thu các em nhỏ đƣợc tự do vui chơi, ca hát.

Thi đấu, nhảy cao, đi bộ, bóng đá, bóng cây, bóng ném, chạy tiếp sức,

- Trẻ em thƣờng nũng nịu với ngƣời lớn.

chạy vượt rào, thi đua, cưỡi ngựa.
24. Gạch chân dƣới những từ ngữ gọi tên môn thể thao trong dãy từ ngữ
dƣới đây:
Bóng đá, cờ vua, bóng bàn, bóng chuyền, nhảy xa, nhảy rào, chạy vượt
rào, đua ngựa, điền kinh, diễn tập, chạy, thi chạy, thi đấu, trường quyền nữ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



28. Những từ ngữ nào dùng để chỉ trẻ em trong các phát ngôn sau đây:
- Mỗi đội viên là một chiến sỹ nhỏ trong phong trào Trần Quốc Toản.
- Các anh chị đội viên rất yêu quí và quan tâm đến các bạn ở sao nhi
đồng. Họ dạy các em múa, hát, chơi trò chơi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




39

40


* Hệ thống bài tập chủ điểm Mái ấm

- Thày giáo cầm viên phấn viết từng chữ lên chiếc bảng màu đen.

29. Những từ nào trong các phát ngôn sau đây đƣợc dùng để chỉ mối
quan hệ gia đình, họ hàng:

- Cô giáo dùng thƣớc kẻ chỉ cho chúng tôi từng quốc gia trên tấm bản đồ
thế giới.

- Con không thích chiếc áo ấy nữa. Mẹ hãy để tiền mua áo ấm cho hai
anh em chúng con.

33. Những từ nào nói về hoạt động học tập và đồ dùng học tập trong
đoạn thơ sau:

- Bạn nhỏ đó là đứa cháu rất yêu thƣơng ông bà.

Quyển vở này mở ra

- Ông ngoại dẫn cháu ra công viên chơi vào những ngày chủ nhật.

Bao nhiêu trang giấy trắng

- Tôi có một ngƣời dì và một ngƣời chú.

Từng dòng kẻ ngay ngắn

30. Trong đoạn văn sau đây, từ ngữ nào chỉ sự quan tâm của ngƣời ông

đối với ngƣời cháu:

Như chúng em xếp hàng

Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên chiếc xe đạp cũ, đèo tôi tới

Ơi quyển vở mới tinh

trƣờng. Trong cái vắng lặng của ngôi trƣờng cuối hè, ông dẫn tôi lang thang

Em viết cho sạch đẹp

khắp căn lớp trống. Ông còn nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da

Chữ đẹp là tính nết

loang lổ của chiếc trống trƣờng. Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng

Của những người trò ngoan.

trống trƣờng đầu tiên, âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Tới trường

* Hệ thống bài tập chủ điểm Thành thị và Nông thôn

31. Gạch chân dƣới những từ ngữ chỉ người hoặc sự vật thuộc chủ điểm
trƣờng học ở các câu sau đây:
- Gốc đa là nơi hội tụ của đám học trò chúng tôi sau mỗi buổi học.
- Các thày, cô giáo đến trƣờng rất sớm.

- Chúng tôi bƣớc tới sân trƣờng đúng vào lúc bác bảo vệ mở xong cửa
của phòng học cuối cùng, tiếng trống vang lên báo hiệu một ngày học mới
bắt đầu.
32. Từ nào nói về hoạt động dạy/học và đồ dùng học tập, đồ dùng dạy

Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Chị làm cho tôi chiếc chổi cọ
quét nhà, quét sân. Chiều chiều, chăn trâu, chúng tôi nhặt trái cọ rơi đầy
quanh gốc.
35. Gạch chân những từ ngữ nói về sự vật, công việc thƣờng thấy ở
thành thị trong đoạn văn sau:
Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nƣờm nƣợp. Ban đêm, đèn

học trong các câu sau đây:
- Tôi loay hoay mất một lúc rồi cầm bút và bắt đầu viết lên trang giấy

điện sáng nhƣ sao xa. Chỗ đông vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vƣờn
hoa có cầu trƣợt, đu quay dành cho các em nhỏ chơi hàng ngày.

trắng tinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

34. Gạch chân những từ ngữ nói về (sự) vật, công việc thƣờng thấy ở
nông thôn trong đoạn văn sau đây:



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





41

42

36. Tìm từ nói về sự vật thƣờng thấy ở nông thôn trong các câu thơ sau đây:
- Bạn bè ríu rít tìm nhau

* Hệ thống bài tập chủ điểm Nghệ thuật
39. Gạch chân những từ thuộc chủ điểm nghệ thuật trong các cặp câu

Qua con đường đất rực màu rơm phơi
Bóng tre mát rợp vai người

sau đây:
- Bác Thu là hoạ sĩ. Bác đã vẽ đƣợc rất nhiều bức tranh đẹp.

Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.

- Cô Hà là một diễn viên múa. Cô múa rất đẹp và đƣợc đi biểu diễn ở
nhiều nƣớc trên thế giới.
- Đây là những nhà điêu khắc nổi tiếng. Họ đã làm tất cả các bức tƣợng

- Làng tôi nghèo

trong công viên này.

Mái lá, nhà tre


- Tất cả các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà soạn kịch, nhà điêu khắc, v.v... đều là

Các anh về

những nhà nghệ thuật. Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi vở kịch, mỗi bức

Xôn xao làng tôi bé nhỏ.

tƣợng, mỗi cuốn phim, v.v... của họ đều là một tác phẩm nghệ thuật.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Sáng tạo
37. Gạch chân dƣới những từ ngữ nói về chủ điểm Sáng tạo trong các
câu sau:
- Năm qua đã có nhiều phát minh khoa học trong nông nghiệp.
- Bạn Minh đã có nhiều sáng kiến trong lao động.

- Nhóm 1: Những từ chỉ những ngƣời hoạt động nghệ thuật.
- Nhóm 2: Những từ chỉ hoạt động nghệ thuật.
- Nhóm 3: Những từ chỉ tác phẩm nghệ thuật.
41. Gạch chân dƣới những từ chỉ môn nghệ thuật trong các câu sau đây:

- Nguyễn Công Hoan đã sáng tác đƣợc rất nhiều truyện ngắn đặc sắc.
- Trần Đại Nghĩa là nhà khoa học tài năng, ông đã cống hiến nhiều phát
minh cho ngành chế tạo vũ khí của nƣớc ta.

- Múa là một môn nghệ thuật khó.
- Hội hoạ là một môn nghệ thuật, đòi hỏi hoạ sỹ phải có trí tƣởng tƣợng
phong phú.

38. Tìm từ ngữ nói về chủ điểm Sáng tạo trong các câu sau đây:

- Sáng nay lớp tôi học tại phòng thí nghiệm.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Lễ hội
42. Tìm các từ ngữ nói về chủ điểm Lễ hội trong các câu sau đây:

- Bạn Hà có nhiều sáng kiến trong công việc.

- Ngày 10/3 là ngày hội lớn của dân tộc Việt Nam - lễ hội Đền Hùng. Đó

- Trong giờ học môn toán, cô giáo đã làm nhiều thí nghiệm về nội dung
bài học.

là ngày tổ chức lễ dâng hƣơng cho các vua Hùng.
- Ngƣời xem hội đua thuyền đứng kín hai bờ sông. Họ reo hò, cổ vũ

- Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã nghiên cứu và chế tạo ra thuốc chống sốt rét.
- Ê - đi - xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

40. Hãy xếp các từ nói về chủ điểm nghệ thuật ở bài tập 39 thành 3 nhóm:



cuồng nhiệt cho các thuyền đua.
- Hằng năm, ở Đồ Sơn thành phố Hải Phòng đều tổ chức hội chọi trâu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





43

44

- Vui hơn cả vẫn là hình thức liên hoan văn nghệ quần chúng với nhiều

Nhƣ vậy, mở rộng vốn từ cho học sinh theo phƣơng pháp này phải dựa

tiết mục ca hát, nhảy múa dân gian và biểu diễn nhạc cụ dân tộc hấp dẫn. Các

vào các trường nghĩa của từ, dựa vào đặc điểm ngữ âm, ngữ pháp của từ và

buổi biểu diễn văn nghệ này thƣờng thu hút nhiều ngƣời xem.

dựa vào cơ chế liên tưởng của tƣ duy.

43. Đoạn văn sau đây nói về lễ hội gì ở Việt Nam? Tìm những từ ngữ
nói về lễ hội đó:

nhiều kiểu, nhiều dạng nhƣng do giới hạn của đề tài cũng nhƣ để giản tiện cho

Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên
sông Hồng. Cũng từ đó, hằng năm, vào mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông
Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tƣởng nhớ ông.
(Hoàng Lê)
44. Tìm những từ ngữ gọi tên các lễ hội, hội ở bài tập 42

việc sử dụng, luận văn chỉ đƣa ra 3 kiểu bài tập sau đây:

1. Tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ cho trƣớc;
2. Tìm từ cùng trƣờng nghĩa với từ cho trƣớc;
3. Tìm từ dựa vào khả năng kết hợp (về phía trƣớc/ sau từ cho trƣớc).
a) Hệ thống bài tập tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ cho trước

* Hệ thống bài tập chủ điểm Thể thao
45. Tìm những từ ngữ gọi tên các môn thể thao trong các câu sau đây:
- Nguyễn Thuý Hiền đoạt huy chƣơng vàng môn Trƣờng quyền nữ.
- Đây là lần thứ 5 anh đoạt chiếc áo vàng tại giải đua xe đạp.
- Đội bóng đá quốc gia Việt Nam đã thi đấu rất tốt tại vòng loại giải
bóng đá Châu Á. Các cầu thủ trên sân tranh bóng rất nhanh, chuyền chính xác
cho đồng đội. Môn bóng đá là môn thể thao thu hút đông đảo khán giả.
46. Tìm những từ chỉ kết quả thi đấu của các cuộc thi thể thao trong

Cách thức chung của hệ thống bài tập này là đƣa ra một từ nào đó, yêu
cầu học sinh tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với nó.
Hệ thống bài tập này dựa vào mối quan hệ liên tƣởng theo trục dọc (quan
hệ hệ hình) của ngôn ngữ.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Măng non
48. Em hãy tìm những từ có nghĩa giống với nghĩa của từ trẻ em.
Mẫu: Trẻ em, trẻ con...

ví dụ 45.
47. Tìm những từ chỉ hoạt động thể thao trong bài tập 45.
2.2.2.2. Nhóm bài tập tìm từ dựa vào từ gốc (từ cho trước)
Cần phải nói ngay rằng, mở rộng vốn từ cho học sinh bằng cách hƣớng
dẫn học sinh tìm từ mới theo yêu cầu, dựa trên một từ cho trƣớc là một
phƣơng pháp không mới nhƣng đem lại hiệu quả khá cao trong việc rèn luyện
năng lực từ ngữ cho học sinh.

Cách làm thƣờng thấy của phƣơng pháp này là giáo viên đƣa ra một từ
để làm gốc (làm căn cứ), sau đó yêu cầu học sinh tìm từ mới trên cơ sở mối

49. Em hãy liệt kê những từ có nghĩa giống/ gần giống với nghĩa của từ
ngoan ngoãn.
Mẫu: ngoan ngoãn, nết na...
50. Những từ nào đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ chăm sóc.
Mẫu: Chăm sóc, trông nom...
51. Em hãy liệt kê những từ có nghĩa giống/ gần giống nghĩa của từ
xinh xắn.
Mẫu: Xinh xắn, kháu khỉnh...

quan hệ ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp giữa chúng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Dựa vào các tiêu chí nói trên, nhóm bài tập này có thể đƣợc chia thành



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




45

46

* Hệ thống bài tập chủ điểm Mái ấm.


* Hệ thống bài tập chủ điểm Nghệ thuật

52. Em hãy tìm những từ khác cũng có nghĩa nhƣ từ bố?

70. Từ nào đồng nghĩa với từ hát?

Mẫu: Bố, thầy...

71. Từ nào đồng nghĩa với từ múa?

53. Từ nào cũng có nghĩa nhƣ từ mẹ?

72. Từ nào đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ làm (văn)?

Mẫu: Mẹ, má...

73. Từ nào đồng nghĩa với từ biểu diễn?

* Hệ thống bài tập chủ điểm Lễ hội

54. Từ nào đồng nghĩa với từ ông ngoại/ bà ngoại?
55. Tìm những từ đồng nghĩa với từ hiền và từ thương yêu.

74. Tìm từ đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ hội.
75. Từ nào cũng đồng nghĩa với từ vua?

Mẫu: hiền, hiền lành...
56. Tìm từ đồng nghĩa với từ nuôi dạy.


76. Vua Hùng còn có tên gọi khác là gì?

* Hệ thống bài tập chủ điểm Tới trường

77. Tìm từ đồng nghĩa với từ hương (vật đƣợc đốt lên khi thờ cúng).

* Hệ thống bài tập chủ điểm Thể thao

57. Từ nào cũng có nghĩa nhƣ từ học sinh?
58. Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với từ khai trường.

78. Từ nào gần nghĩa với từ Thể thao?

59. Từ nào đồng nghĩa với từ làm (bài tập)?

79. Tìm từ đồng nghĩa với từ vận động viên.
80. Tìm từ đồng nghĩa với từ (đá) bóng.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Thành thị và Nông thôn

b) Hệ thống bài tập tìm từ cùng trường nghĩa với từ cho trước

60. Tìm từ đồng nghĩa với từ xóm.
61. Tìm từ đồng nghĩa với các từ: ngô, sắn, lạc, lợn...

Cách thức chung của hệ thống bài tập này là đƣa ra một từ, yêu cầu học
sinh tìm những từ có cùng trƣờng nghĩa với nó. Đây cũng là kiểu bài tập dựa

62. Tìm từ đồng nghĩa với từ (đồng ruộng) bát ngát.


vào mối quan hệ liên tƣởng theo trục dọc.

63. Tìm từ đồng nghĩa với từ say mê.

* Hệ thống bài tập chủ điểm Măng non

64. Từ nào đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ náo nhiệt?

81. Hãy liệt kê những từ đƣợc dùng để chỉ tính nết của trẻ em.

65. Tìm từ đồng nghĩa với từ xe lửa.

Mẫu: ngoan ngoãn, hiếu thảo...

* Hệ thống bài tập chủ điểm Sáng tạo
66. Tìm những từ đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ Trí tuệ.

82. Hãy tìm những từ chỉ hoạt động thƣờng gặp ở trẻ em.

67. Tìm từ đồng nghĩa với từ cống hiến (cho khoa học).

Mẫu: vui chơi, nhảy dây...

68. Từ nào đồng nghĩa/ gần nghĩa với từ Tài năng?

83. Hãy liệt kê những từ chỉ tình cảm của ngƣời lớn đối với trẻ em.

69. Tìm từ đồng nghĩa với từ nghiên cứu.

Mẫu: Yêu thương


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




47

48

* Hệ thống bài tập chủ điểm Mái ấm

* Hệ thống bài tập chủ điểm Thành thị và Nông thôn

84. Hãy viết tiếp những từ ngữ chỉ những ngƣời thân trong gia đình:

93. Viết tiếp những từ ngữ chỉ sự vật thƣờng thấy ở nông thôn và thành thị:

- Những từ chỉ ngƣời họ nội: ông nội,...

- Sự vật thƣờng thấy ở nông thôn: rơm, làng xóm, đình chùa, (lũy) tre,...

- Những từ chỉ ngƣời họ ngoại: ông ngoại,...

- Sự vật thƣờng thấy ở thành thị: công viên, tàu điện...


- Những từ dùng chung cho cả ngƣời họ nội và ngƣời họ ngoại: ông, bà,...
85. Hãy viết tiếp những từ ngữ nói về tình cảm của những ngƣời trong

94. Viết tiếp những từ ngữ chỉ công việc thƣờng thấy của những ngƣời ở
nông thôn và thành thị:
- Hoạt động của những ngƣời ở nông thôn: cày, cấy,...

gia đình dành cho nhau:

- Hoạt động của những ngƣời ở thành thị: bán hàng,...

- Ông bà, cha mẹ đối với con cháu: Thương yêu,...

* Hệ thống bài tập chủ điểm Sáng tạo

- Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng,...
86. Viết tiếp những từ ngữ chỉ hoạt động của những ngƣời trong gia đình
dành cho nhau:

95. Viết tiếp những từ ngữ chỉ những ngƣời làm việc bằng trí óc: giáo sư...
96. Viết tiếp những từ ngữ chỉ công việc thƣờng gặp của những ngƣời

- Hành động của ông bà, cha mẹ cho con cháu: trông nom,...
- Hành động của con cháu dành cho ông bà, cha mẹ: chăm sóc,...

trí thức:
- Công việc của bác sĩ: khám bệnh,...
- Công việc của giáo viên: dạy học,...

* Hệ thống bài tập chủ điểm Tới trường

87. Viết tiếp những từ ngữ chỉ những ngƣời làm việc trong trƣờng

- Công việc của nhà văn, nhà thơ: sáng tác,...
- Công việc của những nhà nghiên cứu: nghiên cứu khoa học,...

học: cô giáo,...
88. Viết tiếp những từ ngữ chỉ đồ dùng học tập: bút,...
89. Viết tiếp những từ ngữ chỉ đồ dùng giảng dạy: Giáo án,...
90. Viết tiếp những từ ngữ chỉ đồ vật thƣờng gặp trong trƣờng học: bảng,...
91. Viết tiếp những từ ngữ chỉ hoạt động của giáo viên và học sinh:
- Hoạt động của giáo viên: giảng bài,...

97. Viết tiếp những từ chỉ phẩm chất của những nhà khoa học: nhẫn nại,...

* Hệ thống bài tập chủ điểm Nghệ thuật
98. Viết tiếp những từ ngữ chỉ những ngƣời làm công tác nghệ thuật: ca sĩ,...
99. Viết tiếp những từ ngữ chỉ công việc của những ngƣời làm công tác
nghệ thuật: đóng phim,...
100. Viết tiếp những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: (môn) múa,...

- Hoạt động của học sinh: học,...

* Hệ thống bài tập chủ điểm Lễ hội

92. Viết tiếp những từ ngữ chỉ chức vụ của giáo viên và học sinh:

101. Viết tiếp những từ ngữ gọi tên các lễ hội ở nƣớc ta:

- Từ ngữ chỉ chức vụ của giáo viên: Hiệu trưởng,...


- Những từ ngữ gọi tên các hội: Hội Phù Đổng,...

- Từ ngữ chỉ chức vụ của học sinh: Lớp trưởng,...

- Những từ ngữ gọi tên các lễ hội: Lễ hội Đền Hùng,...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×