Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH THỊ KIM OANH

ĐINH THỊ KIM OANH

HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Giáp

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan các số liệu trong Luận văn này là trung thực. Kết quả phân
tích, lý luận gắn với thực tiễn hoạt động sự nghiệp của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú
Thọ. Luận văn này là kết quả lao động, công trình nghiên cứu khoa học của tôi.
Phú Thọ, ngày……..tháng……..năm 2014
Tác giả luận văn

Để hoàn thành luận văn, tôi đã dược sự giúp đỡ của các tập thể và cá
nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo của
trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Khoa sau Đại học Đại học
Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của các thầy cô giáo

Đinh Thị Kim Oanh

trong quá trình giảng dạy, đã trang bị cho tôi những kiến thức khoa học. Đặc

biệt là thầy giáo - TS. Phạm Văn Giáp - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn các ban ngành nơi tôi công tác và nghiên
cứu luận văn, cùng toàn thể các đồng nghiệp học viên lớp cao học quản lý
kinh tế khóa 9, gia đình bạn bè đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn
thành chương trình học của mình và góp phần thực hiện tốt hơn cho công tác
thực tế sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ! .
Phú Thọ, ngày……..tháng……..năm 2014
Tác giả luận văn

Đinh Thị Kim Oanh


iii

iv

MỤC LỤC

1.4.3. Tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ cán bộ, nhân viên trong đơn vị
sự nghiệp .............................................................................................................. 22

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài............................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 2
5. Kết cấu Luận văn ................................................................................................ 2
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................... 3
1.1. Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế .................................................... 3
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh
vực y tế .................................................................................................................... 3
1.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế ........................... 5
1.2. Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế .. 6
1.2.1. Sự cần thiết và mục tiêu của cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế ........................................................................ 6
1.2.2. Nguồn tài chính và nội dung chi của các đơn vị sự nghiệp công lập
thuộc lĩnh vực y tế .................................................................................................. 9
1.3. Sự cần thiết hoàn thiện cơ thế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y tế
công lập ..................................................................................................................... 18
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập thuộc lĩnh vực y tế ...................................................................................... 21
1.4.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ......................................... 21
1.4.2. Cơ chế quản lý tài chính ............................................................................. 22

1.4.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của đơn vị sự nghiệp...... 23
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 25
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 25
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận ............................................................................. 25
2.2.2.

.......................................................... 25


2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................... 26
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ................................................................ 27
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 29
2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động KCB của đơn vị ...................... 29
2.3.2. Các chỉ tiêu để đánh giá công tác tự chủ tài chính tại đơn vị ..................... 29
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ ..................................................... 30
3.1. Khái quát về bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ ................................................... 30
3.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ ........... 34
3.2.1. Cơ chế quản lý nguồn thu ........................................................................... 35
3.2.2. Cơ chế quản lý các khoản chi ..................................................................... 42
3.2.3. Tình hình thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ tại Bệnh viện ........................ 48
3.2.4. Cơ chế quản lý tài sản, vật tư ...................................................................... 61
3.2.5. Cơ chế kiểm tra kiểm soát tài chính ........................................................... 62
3.3. Đánh giá chung tình hình tự chủ tài chính của bệnh viện đa khoa tỉnh Phú
Thọ giai đoạn 2009 - 2013 ........................................................................................ 62
3.3.1. Những kết quả đạt được .............................................................................. 63
3.3.2. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân ................................................... 65
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI BVĐK TỈNH PHÚ THỌ TRONG THỜI GIAN TỚI ................ 75
4.1. Mục tiêu, định hướng phát triển bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trong thời
gian tới ....................................................................................................................... 75


v
4.1.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 75

vi


DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

4.1.2. Các nhiệm vụ trọng tâm .............................................................................. 76
4.1.3. Quan điểm, định hướng về tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp y

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

tế công lập trực thuộc Sở Y tế nói chung và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú

BHYT

: Bảo hiểm y tế

Thọ nói riêng ....................................................................................................... 81

CBCVN

: Cán bộ công nhân viên

4.2. Giải pháp hoàn thiện tự chủ tài chính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

CSSK

: Chăm sóc sức khỏe

trong thời gian tới ...................................................................................................... 82

ĐVSN


: Đơn vị sự nghiệp

4.2.1. Nâng cao nhận thức về tự chủ tài chính...................................................... 82

ĐVSNCL

: Đơn vị sự nghiệp công lập

4.2.2. Đa dạng hóa nguồn thu cho bệnh viện........................................................ 83

HĐSN

: Hoạt động sự nghiệp

4.2.3. Tăng cường quản lý nâng cao hiệu quả các khoản chi ............................... 86

KCB

: Khám chữa bệnh

4.2.4. Hoàn thiện cơ chế trả lương và phân phối thu nhập ................................... 88

KSK

: Khám sức khỏe

4.2.5. Tăng cường công tác quản lý tài sản công.................................................. 89

NSNN


: Ngân sách nhà nước

4.2.6. Giải pháp về công tác kiểm tra, giám sát tài chính ..................................... 89

TCHC

: Tổ chức hành chính

4.2.7. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, viên chức ............................................ 92

TCKT

: Tài chính kế toán

4.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp........................................................................ 93

TSCĐ

: Tài sản cố định

4.3.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước ....................................................... 93
4.3.2. Đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ .................................................. 96
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 101


vii

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Bảng 3.1: Quy mô nhân sự của bệnh viện giai đoạn 2009-2013 ..............................32

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nhân sự của Bệnh viện theo trình độ chuyên môn giai đoạn

Bảng 3.2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chuyên môn giai đoạn 2009 - 2013 ......33
Bảng 3.3: Tổng hợp kinh phí ngân sách cấp giai đoạn 2009-2013 ...........................36

2009 - 2013 ................................................................................... 33
Biểu đồ 3.2: Tình hình điều trị nội trú của Bệnh viện giai đoạn 2009 - 2013 .. 34
Biểu đồ 3.3: Tổng hợp kinh phí ngân sách cấp cho Bệnh viện trong giai đoạn

Bảng 3.4: Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2009 - 2013 .............................38

2009 - 2013 ................................................................................... 37

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp chi tiết các nguồn thu giai đoạn 2009-2013 .....................40

Biểu đồ 3.4: Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp Bệnh viện giai đoạn 2009 - 2013 38

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp chi tiết các khoản chi giai đoạn 2009-2013 .....................44

Biểu đồ 3.5: Cơ cấu nguồn thu của Bệnh viện năm 2009 và 2013 .................. 41

Bảng 3.7: Bảng tổng hợp chi thường xuyên từ nguồn NSNN năm 2009 - 2013 ......46
Bảng 3.8: Bảng tổng hợp chi thường xuyên từ nguồn thu phí, lệ phí 2009-2013 ....47

Bảng 3.9: Bảng tổng hợp trích lập các quỹ và thu nhập tăng thêm 5 năm 2009 - 2013 .....60
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu cơ bản dự kiến 2014-2018 ....................................................76

Biểu đồ 3.6: Cơ cấu các khoản chi của Bệnh viện giai đoạn 2009 - 2013 ....... 45
Biểu đồ 3.7: Tình hình quỹ tiền lương và thu nhập tăng thêm trong giai đoạn
2009 - 2013 ................................................................................... 60


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây hệ thống y tế Việt Nam được đánh giá là tiếp tục đạt
những thành tựu thần kỳ. Nhiều chỉ số về sức khỏe đã đạt cao hơn so với các nước
có cùng mức thu nhập. Việt Nam cũng được coi là một quốc gia có những chính
sách tài chính y tế công bằng nhằm hỗ trợ người nghèo và các nhóm dễ tổn thương

2
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2013 nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện
cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
* Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Phú Thọ

như trẻ em, người già, người dân tộc thiểu số… Mạng lưới cung ứng dịch vụ khám

* Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn

chữa bệnh được mở rộng với gần 14.000 cơ sở khám chữa bệnh công lập ở 4 cấp,


vị sự nghiệp công lập, tập trung nghiên cứu thực trạng tự chủ tài chính tại Bệnh viện

đạt 20,4 giường bệnh/ 10.000 dân.

Đa khoa tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013

Những thành tựu về chăm sóc sức khỏe nhân dân của Việt Nam gắn liền với

* Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện

quá trình đổi mới và phát triển đất nước trong hơn 20 năm qua, trong đó có đổi mới

chứng, duy vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: thống kê, so

hệ thống y tế. Có thể nhận định rằng, đổi mới lĩnh vực y tế ở Việt Nam được bắt

sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, mô hình hóa…

đầu từ đổi mới các chính sách và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

khám chữa bệnh, như các chính sách thu một phần viện phí (năm 1989), Pháp lệnh
Hành nghề y dược tư nhân (năm 1993 và sửa đổi năm 2003), chính sách về bảo
hiểm y tế (năm 1992), chính sách miễn, giảm viện phí cho người có công với nước,
người nghèo (năm 1994), chính sách xã hội hóa và giao quyền tự chủ về tài chính
cho các cơ sở y tế công lập, cụ thể hóa tại Nghị định số 10/2002/NĐ-CP và Nghị

Dựa trên lý luận và nghiên cứu thực tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ,

đề tài góp phần:
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với
ĐVSNCL thuộc lĩnh vực Y tế.
Đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
Chỉ ra những hạn chế, tồn tại và đề xuất nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ tài

định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách

chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.

nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính trong

5. Kết cấu Luận văn

các đơn vị sự nghiệp nói chung và sự nghiệp y tế nói riêng.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ là đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động
trong lĩnh vực y tế. Trong quá trình hoạt động thực hiện cơ chế tài chính mới Bệnh
viện đã chủ động trong việc huy động các nguồn thu hợp pháp để đầu tư, nâng cấp
trang thiết bị, tạo điều kiện tăng thu, từng bước nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên
chức góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Tuy nhiên, bên cạnh những
kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Vì vậy, việc triển khai đề
tài: "Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ” là
cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận
văn kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa

khoa tỉnh Phú Thọ.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.


3

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

4
* ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế bao gồm:
- Các bệnh viện, các viện và trung tâm có giường bệnh, cơ sở điều dưỡng và
phục hồi chức năng thuộc các Bộ, ngành và địa phương;

1.1. Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
Đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) thuộc lĩnh vực y tế nằm trong hệ
thống các ĐVSNCL nói chung. ĐVSNCL thuộc lĩnh vực Y tế hoạt động trong các
lĩnh vực sự nghiệp y tế do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập,
thực hiện cung cấp các dịch vụ y tế và đóng góp một phần quan trọng trong duy trì
hoạt động của nền kinh tế quốc dân.
ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
phải là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế
toán theo quy định của Luật Kế toán, hoạt động trong các lĩnh vực sự nghiệp y tế,
đảm bảo an sinh xã hội và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước. Tuy
nhiên, hoạt động sự nghiệp (HĐSN) công lập thuộc lĩnh vực y tế lại có những nét
riêng biệt so với các hoạt động kinh tế khác trong nền kinh tế.
* Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp (thu phí, lệ phí, thu dịch vụ, thu khác…)
ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế được phân loại để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu

trách nhiệm về tài chính như sau:
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động) nếu mức tự
đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên lớn hoặc bằng 100% (A ≥ 100%);
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động

- Các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc viện nghiên cứu, trường đào tạo y,
dược trong toàn quốc;
- Các trung tâm y tế, trung tâm tin học y tế thuộc các Bộ, ngành, địa phương;
- Các viện, trạm, trại hoặc các đơn vị khác có chức năng và nhiệm vụ phòng,
chống bệnh dịch thuộc các Bộ, ngành, địa phương;
- Các đơn vị có chức năng kiểm định vắc xin, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y
tế, kiểm nghiệm thuốc, hóa mỹ phẩm, thực phẩm, kiểm dịch y tế thuộc các Bộ,
ngành, địa phương;
- Các cơ sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế, máu và các chế phẩm về máu,
dịch truyển hoặc các sản phẩm khác thuộc ngành y tế;
- Các đơn vị sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, nghiên cứu
ứng dụng khoa học kỹ thuật, tạp chí thuộc lĩnh vực y tế.
* ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế là Bệnh viện có những đặc điểm sau:
- Là đơn vị sự nghiệp có thu của Nhà nước nên chịu chỉ đạo của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền;
- Thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân. Nhà nước đảm
bảo mọi người đều được chăm sóc sức khỏe cơ bản có chất lượng phù hợp với khả
năng kinh tế xã hội của đất nước. Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tế không vì
mục tiêu lợi nhuận mà vì lợi ích cộng đồng;
- Là bộ mặt của ngành y tế, kỹ thuật của bệnh viện phản ánh sự phát triển y
học của một quốc gia;

thường xuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước (NSNN) cấp (gọi tắt là đơn vị


- Bệnh viện là trung tâm chẩn đoán và điều trị với kỹ thuật cao, giữ vai trò

sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động) nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt

quan trọng trong hệ thống y tế quốc gia về lĩnh vực khám, chữa bệnh (KCB), làm

động thường xuyên từ trên 10% đến dưới 100% (10% ≤ A ≤ 100%);

giảm đi sự thiếu hụt lao động vì ốm đau, giúp phục hồi sức khỏe và chữa bệnh cho

- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu,

mọi người.

kinh phí hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do NSNN bảo đảm toàn

Như vậy, từ những đặc trưng cơ bản trên của ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế

bộ chi phí hoạt động) nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên từ 10%

giúp ta quản lý mọi mặt hoạt động của đơn vị sự nghiệp y tế được tốt hơn trong đó

trở xuống (A ≤ 10%).

có hoạt động quản lý tài chính bệnh viện.


5
1.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
Nền kinh tế nước ta đang phát triển theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ


6
1.2. Cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
1.2.1. Sự cần thiết và mục tiêu của cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự

mô của Nhà nước. Trong quá trình đó yếu tố con người vừa là mục tiêu vừa là động

nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế

lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Con người được coi là nguồn lực năng động

1.2.1.1. Khái niệm về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm

nhất trong mọi nguồn lực nên việc chăm lo đầy đủ đến việc phát triển con người
phải thông qua việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bằng cách nuôi dưỡng, bảo toàn
thể lực, giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực. Có như vậy mới đảm bảo được nền
tảng vững chắc về sự phồn vinh, thịnh vượng, thực hiện được chiến lược phát triển
con người: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Mặt khác trong hai mục tiêu lớn của chiến lược con người là khai thác và
phát huy cao độ năng lực lao động, chất xám, tạo môi trường phát triển có trọng
dụng nhiều nhân tài. Nhưng để đạt được điều đó đòi hỏi người lao động phải có sức

Có nhiều quan điểm khác nhau về cơ chế, nhưng quan điểm chung nhất: cơ
chế là quá trình chuyển động dây chuyền của các bộ phận cấu thành hệ thống, trong
đó có bộ phận khởi động và chủ động, các bộ phận bị động trung gian (bộ phận
truyền dẫn) và bộ phận bị động cuối cùng (công, quả).
Cơ chế quản lý là một hệ thống các nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản
lý trong những giai đoạn khác nhau áp dụng cho những đối tượng khác nhau, những
khâu khác nhau trong việc quản lý xã hội.
Tự chủ là các chủ thể có quyền tự quyết, hành động trong khuôn khổ pháp

luật, có tính chủ động và năng động trong việc điều hành các hoạt động của mình.

khỏe, sức khỏe là tiền đề để tạo ra trí thức cho con người. Thật vậy, ngành y tế với

Xét trên góc độ quản lý tài chính, cơ chế tự chủ tài chính là việc cơ quan

chức năng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao thể lực của nhân dân nên có một vị trí hết

quản lý cấp trên (chủ thể quản lý) cho phép đơn vị cấp dưới (chủ thể bị quản lý)

sức quan trọng trong việc phát triển nguồn lực để thực hiện chiến lược phát triển

được phép chủ động điều hành, tự quyết các hoạt động tài chính trong khuôn khổ

kinh tế xã hội.

pháp luật về quản lý tài chính với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.

Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước ta coi việc quan tâm đến sự

Cùng với việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị, cơ quan cấp trên

nghiệp y tế là sự nghiệp của toàn xã hội, của toàn dân, đồng thời coi chiến lược con

cũng yêu cầu đơn vị được trao quyền tự chủ phải chịu trách nhiệm về quyền quyết

người là khâu then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Để nâng cao chất lượng ngành y tế cần phải có sự đầu tư, mà trước hết là sự
đầu tư về mặt tài chính. Vốn đầu tư cho y tế có thể được khai thác dưới nhiều hình
thức khác nhau, song hiện nay ở nước ta chủ yếu vẫn là do nguồn NSNN đài thọ và

nó hình thành nên khoản chi NSNN cho sự nghiệp y tế. Thông qua chi NSNN sẽ có

định của mình. Đơn vị phải thực hiện tự đánh giá và tự giám sát việc thực hiện các
quy định theo đúng quy định của pháp luật về quản lý tài chính và lĩnh vực khác
được trao quyền tự chủ, sẵn sàng giải trình và công khai hóa các hoạt động của đơn
vị mình, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của đơn vị mình.
Tự chủ và tự chịu trách nhiệm gắn liền với nhau để nâng cao hiệu quả hoạt động
của các đơn vị và đảm bảo hoạt động đó luôn đúng theo quy định của pháp luật.

tác động quan trọng đến việc tổ chức mạng lưới cũng như cơ cấu của ngành y tế, từ

Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế tự chủ tài chính ĐVSNCL được thực hiện theo

đó sắp xếp cho phù hợp, hướng dẫn quản lý các hoạt động y tế một cách có hiệu

Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là

quả. Trong cơ chế thị trường yêu cầu cơ bản của việc thực hiện cơ chế mới là nhằm

Nghị định 43), quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm

tạo điều kiện thuận lợi cho ngành y tế có khả năng chủ động điều hòa, cân đối, sử

vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính đối với các ĐVSNCL. Trong đó ĐVSNCL

dụng lực lượng cán bộ, cơ sở vật chất, kinh phí một cách hợp lý có hiệu quả phục

được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tạo lập và sử dụng nguồn tài

vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.


chính để thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực hoạt động của mình.


7

8

1.2.1.2. Sự cần thiết phải tăng cường cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp

Nhà nước đã có những cởi mở về mặt cơ chế, đánh dấu sự thay đổi cơ chế quản lý

công lập thuộc lĩnh vực y tế

là sự ra đời của Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ (sau

Các ĐVSNCL y tế trước đây hoạt động không khác bao nhiêu so với các đơn
vị hành chính, biểu hiện:
- Về tài chính: cơ sở y tế công lập là đơn vị dự toán như cơ quan hành chính,
chỉ dựa vào một số nguồn đầu tư từ NSNN cấp theo dự toán được duyệt, khi chi
cũng tương tự;
- Kế hoạch và chương trình hoạt động thường được cấp trên giao cụ thể và
do cấp trên quyết định, ngoài danh mục kế hoạch không có kinh phí để thực hiện;
- Về tổ chức cán bộ: cấp trên quyết định biên chế không chỉ cho toàn đơn vị
mà cả đến cấp dưới trực thuộc;

đây gọi tắt là Nghị định 10) về việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự
nghiệp có thu. Tuy nhiên, tự chủ theo Nghị định 10 còn ở phạm vi hẹp, Nhà nước
mới chỉ trao quyền tự chủ về tài chính là chủ yếu mà các quyền khác vẫn bị hạn chế
nên các đơn vị còn gặp khó khăn trong quá trình hoạt động.

Nghị định số 43 và tiếp theo là Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày
15/12/2012 (sau đây gọi tắt là Nghị định 85) của Chính Phủ "về cơ chế hoạt động,
cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám
bệnh, chữa bệnh của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập" thực sự đem lại sự
đổi mới và phát triển toàn diện cho các đơn vị sự nghiệp công lập đặc biệt là các
đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực y tế đã tạo quyền tự chủ, tự chịu

Chính cơ chế quản lý như trên, các cơ sở y tế công lập có rất ít quyền chủ

trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính cho các

động trong các loại hoạt động chủ yếu của mình, trong khi đó đây là một loại hoạt

đơn vị sự nghiệp công lập, đặc biệt là các đơn vị sự nghiệp y tế. Việc trao quyền tự

động có tính chuyên môn sâu, cán bộ quản lý cấp trên không thể nhanh chóng hiểu

chủ cho các đơn vị không phải là “tự chủ tuyệt đối” mà là tự chủ luôn gắn liền với

rõ được nên việc đưa ra quyết định quản lý đúng đắn kịp thời là rất khó.

trách nhiệm. Cơ chế quản lý mới tạo điều kiện phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách

Khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, các đơn vị sự nghiệp y tế phải đối

nhiệm của các ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế nhằm khai thác tối đa tiềm năng, đồng

diện với nhiều thách thức trước yêu cầu của xã hội về số lượng và chất lượng dịch

thời thúc đẩy việc quản lý và sử dụng các nguồn tài chính một cách tiết kiệm, có


vụ cung ứng. Đặc biệt là đối với đơn vị y tế trung ương, các đơn vị này đã rất lúng

hiệu quả. Cụ thể trên các mặt sau:

túng do nhu cầu về KCB tăng lên đột biến trong khi khả năng cung cấp của ngân
sách là có hạn, đồng thời bó buộc về mặt cơ chế tài chính không tạo ra động lực bứt
phá trong hoạt động quản lý tài chính của đơn vị. Cơ chế “xin - cho” đã được thực
hiện trong một thời gian dài, sự bao cấp quá nhiều từ phía Nhà nước đã làm cho các
đơn vị sự nghiệp hoạt động cứng nhắc và kém hiệu quả. Do vậy, để nâng cao hiệu
quả hoạt động của khu vực công cần thiết phải thay đổi cơ chế quản lý theo cơ chế
tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Với quan điểm mới về hoạt động của ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế là đơn vị

- Đơn vị sự nghiệp y tế công lập được quyền tự chủ lớn hơn trong việc xác
định tổ chức bộ máy và nhân sự phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao. Trên
cơ sở đó xác định số biên chế hợp lý, tinh giản những lao động dư thừa hoặc làm
việc không hiệu quả.
- Đơn vị cũng được chủ động hơn trong việc quản lý và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ được giao, được liên doanh, liên kết, hợp đồng cung ứng dịch vụ… nhờ
đó góp phần đa dạng hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ.
- Đơn vị được trao quyền lớn hơn trong quản lý tài chính, thủ trưởng đơn vị được
quyết định các khoản thu và nhiệm vụ chi đối với phần kinh phí được giao tự chủ.

cung ứng dịch vụ công đáp ứng trực tiếp nhu cầu về dịch vụ KCB cho con người.

- Với phần kinh phí dôi ra sau khi trang trải các chi phí hoạt động và trích lập

Dịch vụ này có thể thu tiền thông qua viện phí vì đây là dịch vụ công, không thuần


các quỹ theo quy định, các đơn vị này được sử dụng để tăng thêm thu nhập cho

túy có thể xã hội hóa được. Chính vì vậy, có thể thực hiện cơ chế quản lý đối với
các đơn vị sự nghiệp này theo hướng tăng cường quyền tự chủ của các đơn vị để thu
hút sự tham gia của xã hội và mở rộng cung ứng dịch vụ. Từ nhận thức mới này,

người lao động. Mức tăng thu nhập này không giới hạn đối với các đơn vị tự đảm
bảo toàn bộ kinh phí chi thường xuyên.


9
- Việc chi trả thu nhập cho người lao động được thực hiện dựa vào mức đóng
góp của mỗi người.
Những đổi mới nói trên đã tạo một sức sống mới cho các ĐVSN y tế công
lập, góp phần đa dạng hóa các hoạt động cung ứng dịch vụ cũng như nâng cao chất
lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của xã hội. Và chính trong sự thay
đổi về cơ chế tài chính mới đòi hỏi công tác quản lý tài chính phải luôn luôn được
tăng cường.
1.2.1.3. Mục tiêu của cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập
thuộc lĩnh vực y tế
Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm áp dụng đối với các ĐVSN y tế công lập
nhằm hướng tới mục tiêu:
- Phân biệt chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực y tế với chức năng điều
hành các hoạt động của ĐVSN y tế công lập. Các đơn vị này hoạt động theo cơ chế
riêng, phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị trong lĩnh vực y tế. Thực hiện cơ chế
tự chủ, tự chịu trách nhiệm, ĐVSN y tế công lập thực sự phát huy có hiệu quả khi nó
không làm giảm quyền lực thực thụ của Nhà nước trong công tác quản lý về y tế.
- Tăng tính chủ động, năng động trong việc điều hành các hoạt động của các
đơn vị trong đó có các hoạt động tài chính nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là
nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.

- Thực hiện chủ động, năng động trong việc điều hành các hoạt động của các
đơn vị trong đó có hoạt động tài chính nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là nâng
cao chất lượng dịch vụ y tế.
- Thực hiện chủ trương xã hội hóa y tế, huy động sự đóng góp của cộng đồng
xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp (HĐSN), từng bước giảm dần bao cấp
của Nhà nước.

10
nhiệm - chức năng bảo vệ và chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho nhân dân. Tuy nhiên,
các đơn vị sự nghiệp lĩnh vực y tế được Nhà nước cho phép khai thác mọi nguồn
thu ngoài NSNN đảm bảo cho các đơn vị tự chủ trong hoạt động chi tiêu. Như vậy,
nguồn tài chính của các ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế bao gồm các nguồn sau:
* Kinh phí do NSNN cấp, gồm:
- Một là: Kinh phí bảo đảm hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng
nhiệm vụ Nhà nước giao.
Nguồn kinh phí này chỉ áp dụng đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí
hoạt động (sau khi đã cân đối nguồn thu sự nghiệp) và đơn vị do NSNN bảo đảm
toàn bộ chi phí hoạt động, được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao trong phạm
vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao.
Riêng đối với đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động thì không có khoản kinh
phí này.
- Hai là, kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (đối với các
đơn vị không phải là tổ chức khoa học và công nghệ).
- Ba là, kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức.
- Bốn là, kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
- Năm là, kinh phí thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đặt hàng (điều tra, quy hoạch, khảo sát, các nhiệm vụ khác).
Khoản kinh phí này chỉ áp dụng đới với ĐVSNCL tự bảo đảm chi phí hoạt
động và tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động.
- Sáu là, kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao.

- Bảy là, kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ nhà
nước quy định (nếu có).
- Tám là, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa

1.2.2. Nguồn tài chính và nội dung chi của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc

chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm

lĩnh vực y tế

quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hàng năm.

1.2.2.1. Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
Nhìn chung, nguồn tài chính cơ bản của đa số các ĐVSNCL lĩnh vực y tế là
nguồn từ NSNN cấp nhằm thực hiện chức năng kinh tế - xã hội mà đơn vị đảm

- Chín là, vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nước ngoài được
cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Mười là, kinh phí khác (nếu có).


11
* Nguồn thu sự nghiệp, gồm:
- Các loại phí, lệ phí hiện hành theo quy định:
+ Thu viện phí (kể cả viện phí do cơ quan Bảo hiểm xã hội và Quỹ KCB cho
người nghèo, Quỹ KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi thanh toán) theo các loại hình dịch

12
1.2.2.2. Nội dung chi của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
* Chi thường xuyên

Các cơ sở y tế công lập có thu được sử dụng nguồn NSNN cấp và nguồn thu sự
nghiệp của đơn vị để chi cho các hoạt động thường xuyên theo những nội dung sau:

vụ khám, chữa bệnh và phục vụ người bệnh được để lại đơn vị sử dụng theo quy

- Chi tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền thưởng, phúc lợi tập thể,

định hiện hành. Mức thu viện phí của các loại hình KCB thực hiện theo các quy

các khoản trích nộp Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí

định hiện hành về thu viện phí.

công đoàn đối với công chức, viên chức và lao động hợp đồng theo quy định hiện

- Thu phí và lệ phí khác của ngành y tế được để lại cho đơn vị sử dụng theo
quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
- Các khoản thu gắn với hoạt động của đơn vị:

hành của Nhà nước.
Mức đóng BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của người lao động trong đơn
vị thực hiện theo quy định hiện hành.

+ Thu từ các hoạt động về KCB ngoài bệnh viện, y tế dự phòng, đào tạo,

- Chi tiền điện, nước, vệ sinh môi trường (kể cả chi thuê làm vệ sinh công

nghiên cứu khoa học của đơn vị theo hợp đồng dịch vụ và các hoạt động dịch vụ

nghiệp), nhiên liệu, vật tư văn phòng, dịch vụ công cộng, thông tin liên lạc, tuyên


khác theo quy định của pháp luật. Mức thu theo hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên.

truyền, công tác phí, hội nghị phí, quần áo, giầy, dép, mũ bảo hộ cho người lao

+ Thu từ các dịch vụ pha chế thuốc, dịch truyền, sàng lọc máu và các chế
phẩm từ máu, vắc xin, sinh phẩm, giầy dép phục hồi chức năng cho bệnh nhân
phong. Các sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nước do Nhà nước quy
định giá theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy.
+ Thu từ các hoạt động dịch vụ, cung ứng lao vụ do đơn vị tổ chức thực hiện
như dịch vụ giặt là, ăn uống, vệ sinh, phương tiện đưa đón bệnh nhân. Mức thu do
thủ trưởng đơn vị quyết định theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy.
- Các khoản thu hợp pháp khác được để lại sử dụng theo quy định của pháp luật.
- Lãi được chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân hàng.
Nguồn thu sự nghiệp này chỉ áp dụng đối với đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt
động và đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động.
* Nguồn vốn viện trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật.
* Nguồn khác theo quy định của pháp luật, gồm:
- Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng và vốn huy động của cán bộ, viên
chức trong đơn vị.
- Nguồn vốn tham gia liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước theo quy định của pháp luật.

động và các khoản chi mang tính chất quản lý điều hành hoạt động của đơn vị.
- Chi thuê chuyên gia trong và ngoài nước; thuê phương tiện, cơ sở vật chất
phục vụ hoạt động chuyên môn của đơn vị.
- Chi nghiệp vụ chuyên môn trực tiếp sử dụng trong công tác phòng bệnh và
chữa bệnh.
- Chi công tác chỉ đạo tuyến và tăng cường cán bộ y tế về cơ sở.
- Chi nghiên cứu khoa học đề tài cấp cơ sở của đơn vị.

- Chi đào tạo, tập huấn cho công chức, viên chức trong đơn vị (không kể chi
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo chỉ tiêu của Nhà nước).
- Chi phí trực tiếp cho các hoạt động dịch vụ, sản xuất, cung ứng lao động như:
mua nguyên vật liệu, hóa chất để sản xuất vắc xin, thuốc, dịch truyền, nước cất; chi phí
sàng lọc máu (bao gồm cả chi bồi dưỡng người hiến máu), mua thực phẩm trong khoa
dinh dưỡng ăn theo bệnh lý điều trị; nộp thuế, trích khấu hao tài sản cố định...
- Các chi phí thường xuyên liên quan đến công tác thu phí và lệ phí theo quy
định hiện hành.
- Chi duy tu, bảo dưỡng thường xuyên tài sản cố định (TSCĐ) của cơ sở
(mua sắm dụng cụ thay thế, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên máy móc
thiết bị và các công trình cơ sở hạ tầng).


13

14

- Chi khác: Trả gốc và lãi vốn vay các tổ chức tín dụng trong nước và vốn

hoạt động và đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động), đơn vị được quyết

huy động đóng góp (nếu có); đóng góp từ thiện xã hội, chi trợ giúp tiền ăn, tàu xe đi

định các khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp chi phí và

lại đối với bệnh nhân nghèo, chi phí chôn cất bệnh nhân vô gia cư, đóng góp cho địa

có tích lũy.

phương về vệ sinh môi trường, trật tự trị an...


1.2.2.4. Cơ chế tự chủ về phân phối và sử dụng nguồn tài chính của đơn vị sự

* Chi không thường xuyên
- Chi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ;

nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
Đối với đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt động và đơn vị tự bảo đảm một phần

- Chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, viên chức;

chi phí hoạt động: căn cứ vào nhiệm vụ được giao và khả năng nguồn tài chính, đối

- Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia;

với các khoản chi thường xuyên, thủ trưởng đơn vị được quyết định một số mức chi

- Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn nước ngoài;

quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước

- Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao;

có thẩm quyền quy định. Trong đó, các ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế đa phần thuộc

- Chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định;

nhóm các đơn vị này.

- Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố

định thực hiện các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Chi thực hiện các dự án từ nguồn viện trợ nước ngoài;
- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
- Tùy theo các đơn vị được xếp vào loại hình tự đảm bảo chi phí hoạt động,
đảm bảo một phần chi phí hoạt động hay do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt
động và căn cứ vào nguồn thu của đơn vị mà thực hiện các nội dung chi trên.
1.2.2.3. Cơ chế tự chủ về quản lý thu của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế
Tất cả các loại hình ĐVSNCL được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao
thu phí, lệ phí phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định khung mức thu, đơn
vị căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp của xã hội để
quyết định mức thu cụ thể cho phù hợp với từng loại hoạt động, từng đối tượng
nhưng không được vượt quá khung mức thu do cơ quan có thẩm quyền quy định.
Đơn vị thực hiện chế độ miễn, giảm cho các đối tượng chính sách xã hội theo
quy định của Nhà nước.
Đối với những hoạt động dịch vụ theo hợp đồng với các tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước, các hoạt động liên doanh, liên kết (đơn vị tự bảo đảm chi phí

Đối với đơn vị do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động, thủ trưởng đơn
vị được quyết định một số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ, nhưng tối đa
không quá mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Căn cứ tính chất công việc, thủ trưởng mọi ĐVSNCL đều được quyết định
phương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc.
Quyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới và sửa chữa lớn tài sản thực hiện
theo quy định của pháp luật. Một số định mức chi phí phải đảm bảo chi bằng định
mức Nhà nước quy định, không vượt quá định mức đó.
* Đối với khoản tiền lương, tiền công đơn vị sự nghiệp được chi như sau
- Đối với những hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao,
hoạt động thu phí, lệ phí thì tiền lương, tiền công của người lao động, cán bộ viên

chức (gọi tắt là người lao động) đơn vị tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ do Nhà
nước quy định.
- Đối với những hoạt động cung cấp sản phẩm do Nhà nước đặt hàng áp
dụng riêng cho các ĐVSN tự bảo đảm chi phí hoạt động và đơn vị tự bảo đảm một
phần chi phí hoạt động, có đơn giá tiền lương trong đơn giá sản phẩm được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, thì tiền lương, tiền công của người lao động,
đơn vị tính theo đơn giá quy định. Trường hợp sản phẩm Nhà nước đặt hàng chưa
có đơn giá tiền lương, tiền công thì đơn vị tính theo tiền lương cấp bậc, chức vụ do
Nhà nước quy định.


15
- Đối với những hoạt động dịch vụ, những đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt
động và đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động có thành lập tổ chức sự

16
1.2.2.5. Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi của các đơn vị sự nghiệp công lập
thuộc lĩnh vực y tế

nghiệp trực thuộc để hoạt động dịch vụ và tổ chức hạch toán riêng doanh thu, chi

Hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản khác

phí của từng loại dịch vụ, thì tiền lương, tiền công của người lao động thực hiện

theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có) đơn vị được sử dụng theo

dịch vụ đó, đơn vị được áp dụng theo chế độ tiền lương của doanh nghiệp nhà nước.

trình tự sau:


- Đối với những hoạt động dịch vụ, những đơn vị tự bảo đảm chi phí hoạt
động và đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động không thành lập tổ chức sự
nghiệp trực thuộc và không hạch toán riêng doanh thu, chi phí của từng loại dịch vụ,
thì chi phí tiền lương, tiền công của người lao động, thực hiện hoạt động dịch vụ
cũng được đơn vị tính giống như đơn vị do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt
động có hoạt động dịch vụ, tức là tính theo tiền lương, cấp bậc, chức vụ do Nhà
nước quy định.
* Đối với các khoản thu nhập tăng thêm
Nhà nước khuyến khích các đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, tinh
giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở hoàn thành nhiệm
vụ được giao, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN, tùy theo kết quả tài
chính trong năm, đơn vị quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm cho người lao
động trong năm. Cụ thể như sau:
- Đối với ĐVSN tự bảo đảm chi phí hoạt động, được quyết định tổng mức
thu nhập tăng thêm trong năm theo Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, sau khi đã
thực hiện trích lập Quỹ phát triển HĐSN theo quy định.

- Đối với ĐVSNCL tự đảm bảo chi phí hoạt động
+ Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển HĐSN;
+ Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, Nhà nước không khống chế
mức tối đa;
+ Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
Đối với hai quỹ khen thưởng và phúc lợi, mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền
lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm.
Mức trả thu nhập tăng thêm, trích lập các quỹ do thủ trưởng ĐVSNCL quyết
định theo Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
- Đối với ĐVSNCL tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động
+ Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển HĐSN.
+ Trả thu nhập tăng thêm trong năm nhưng tối đa không quá 2 lần quỹ tiền

lương cấp bậc, chức vụ trong năm do Nhà nước quy định.
+ Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập.
Đối với hai quỹ khen thưởng và phúc lợi, mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền
lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm.
Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm bằng hoặc nhỏ hơn một

- Đối với ĐVSN tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, được quyết định

lần quỹ tiền lương cấp bậc chức vụ trong năm, đơn vị được sử dụng để trả thu nhập

tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm nhưng tối đa không quá 2 lần quỹ tiền

tăng thêm cho người lao động, trích lập 4 quỹ: quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ

lương cấp bậc, chức vụ trong năm do Nhà nước quy định, sau khi đã thực hiện trích

khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển HĐSN. Trong đó đối với hai quỹ khen

lập Quỹ phát triển HĐSN theo quy định.

thưởng và phúc lợi, mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu

- Đối với ĐVSN do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động, căn cứ vào

nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm. Mức trả thu nhập tăng thêm, trích

kết quả tài chính và số kinh phí tiết kiệm được, đơn vị được quyết định tổng mức

lập các quỹ do thủ trưởng ĐVSN quyết định theo quy chế chỉ tiêu nội bộ của đơn vị.


thu nhập tăng thêm trong năm nhưng tối đa không quá 1 lần quỹ tiền lương cấp bậc,
chức vụ trong năm do Nhà nước quy định.

- Đối với ĐVSN được ngân sách bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động
+ Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động tối đa không quá 1 lần quỹ tiền
lương cấp bậc, chức vụ trong năm do Nhà nước quy định.


17
+ Chi khen thưởng tập thể, cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công
việc và thành tích đóng góp và hoạt động của đơn vị.

18
người lao động trong biên chế thực hiện tinh giản biên chế, thủ trưởng đơn vị quyết
định việc sử dụng quỹ theo Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.

+ Chi phúc lợi, trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động, kể cả trường

+ Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh đối với các đơn vị làm nhiệm vụ khám

hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức, chi thêm cho người lao động trong biên chế thực hiện

bệnh, chữa bệnh ( bổ sung năm 2013 thực hiện theo Nghị định 85/2012NĐCP ngày

tinh giản biên chế.

15/10/2012 )

+ Chi tăng cường cơ sở vật chất của đơn vị.
Nếu xét thấy khả năng tiết kiệm kinh phí không ổn định, đơn vị có thể lập

quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động.
Đơn vị không được trả thu nhập tăng thêm và trích lập các quỹ từ các nguồn

1.2.2.6. Quản lý và sử dụng vốn, tài sản của đơn vị sự nghiệp công thuộc lĩnh vực y tế
ĐVSN có trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn tài sản có hiệu quả theo quy định
hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của Bộ Y tế về chế độ tài chính áp dụng cho
các ĐVSNCL.

kinh phí thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ viên chức, kinh phí thực

Đối với tài sản cố định sử dụng vào các hoạt động sản xuất, dịch vụ đơn vị

hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất

phải trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước

được cấp có thẩm quyền giao; kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo

theo quy định.

chế độ Nhà nước quy định, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn, vốn đối ứng
và kinh phí của nhiệm vụ phải chuyển sang năm sau thực hiện.

Tiền trích khấu hao và tiền thu do thanh lý của tài sản thuộc nguồn vốn
NSNN, được để lại và hạch toán vào quỹ phát triển HĐSN (đối với ĐVSN tự bảo

* Việc sử dụng các quỹ trong đơn vị sự nghiệp được quy định như sau

đảm chi phí hoạt động và ĐVSN tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động) được để


+ Quỹ phát triển HĐSN dùng để đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng

lại tăng nguồn kinh phí đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị (đối

HĐSN, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương

với ĐVSN có nguồn thu nhập).

tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn

Tiền trích khấu hao và tiền thu do thanh lý của tài sản thuộc vốn vay, vốn

luyện nâng cao tay nghề năng lực công tác cho cán bộ viên chức trong và ngoài

huy động đơn vị được dùng để trả nợ vay, tiền huy động. Trường hợp đã trả đủ tiền

nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao, phù

vay, tiền huy động, số còn lại đơn vị bổ sung quỹ phát triển HĐSN.

hợp với khả năng của đơn vị theo quy định của pháp luật. Việc sử dụng quỹ do thủ

1.3. Sự cần thiết hoàn thiện cơ thế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp y tế

trưởng đơn vị quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ.

công lập

+ Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động.
+ Quỹ khen thưởng dùng để thưởng định kỳ, thưởng đột xuất cho tập thể, cá


- Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính để đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà
nước và nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp y tế công.

nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp vào hoạt

Các ĐVSN y tế đã chủ động đa dạng hóa các loại hình dịch vụ y tế, từ đó mở

động của đơn vị. Mức thưởng do thủ trưởng đơn vị quyết định theo Quy chế chi tiêu

rộng các nguồn thu; trong lĩnh vực KCB các bệnh viện mở nhiều hình thức KCB, nội

nội bộ của đơn vị.

trú, ngoại trú, KCB theo yêu cầu...; áp dụng chuyển giao công nghệ tiên tiến trong y

+ Quỹ phúc lợi dùng để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chi cho

học đưa kết quả nghiên cứu vào ứng dụng..., qua đó đã mở rộng được nguồn thu.

các hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị, trợ cấp khó khăn

Đi đôi với việc khai thác nguồn thu, các ĐVSN y tế đã xây dựng các giải

đột xuất cho người lao động, kể cả trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức, chi thêm cho

pháp tài chính để tiết kiệm chi phí như: xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi, định


19


20

mức tiêu hao thuốc, vật tư, nguyên nhiên liệu để thực hiện trong nội bộ đơn vị, xây

xem như một bước khai thông, mở rộng việc giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự

dựng các quy trình cung cấp dịch vụ hợp lý khoa học hơn như quy trình đào tạo,

nghiệp, đó là mở rộng phạm vi giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện

quy trình KCB theo yêu cầu,....

nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với tất cả các ĐVSNCL đặc

Theo Nghị định 43, đơn vị sự nghiệp y tế công có chênh lệch thu lớn hơn chi

biệt đối với các ĐVSNCL thuộc lĩnh vực Y tế.

được phép trích lập và chủ động sử dụng các quỹ, trả thu nhập tăng thêm cho người

Đối với tự chủ về tài chính thì các ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế về cơ bản

lao động. Quy định phải dành tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hơn chi để lập Quỹ

hoàn toàn được chủ động về nguồn thu chi tài chính, được quyết định các khoản thu,

phát triển HĐSN đối với các đơn vị đảm bảo chi phí hoạt động, đơn vị tự đảm bảo

mức thu theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy; được vay vốn của các


một phần chi phí hoạt động và có chênh lệch thu lớn hơn chị hoặc bằng một lần so

tổ chức tín dụng, huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng

với quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm của đơn vị, cùng với việc đơn vị được

và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; được

chủ động sử dụng quỹ phát triển HĐSN để đầu tư, mua sắm trang thiết bị, các đơn vị

chủ động sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp, nguồn thu sự nghiệp bảo đảm đúng

đã quan tâm hơn đến việc đầu tư tăng cường cơ sở vật chất để phát triển HĐSN tạo

mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả; được quyết định các mức chi quản lý, chi nghiệp

nguồn thu, tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động ổn định, lâu dài.

vụ thường xuyên cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do Nhà nước quy định; được

Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho ĐVSN y tế thực hiện việc kiểm soát nội bộ,

khuyến khích chuyển sang loại hình doanh nghiệp hoặc loại hình ngoài công lập. Về

phát huy tính dân chủ, chủ động, sáng tạo của người lao động, nâng cao chất lượng

sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm cho phép các đơn vị được tự chủ trong

khám chữa bệnh, kỹ năng quản lý và chất lượng hoạt động của đơn vị.


việc trích lập các quỹ như: quỹ phát triển HĐSN, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ

- Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các đơn vị sự nghiệp y tế nhằm khắc
phục những vướng mắc, bất cập của cơ chế quản lý tài chính hiện hành.

dự phòng ổn định thu nhập, quỹ hỗ trợ công tác khám chữa bệnh. Chi trả thu nhập
tăng thêm cho người lao động theo nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao

Cơ chế tài chính cho các ĐVSNCL ra đời đã thực hiện tách chức năng quản

được trả thu nhập cao hơn. Đồng thời được phép sử dụng tài sản để liên doanh, liên

lý nhà nước với chức năng điều hành các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công để hoạt

kết hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư xây

động theo cơ chế riêng, phù hợp, có hiệu quả.

dựng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng

Ngày 16/01/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định 10 về cơ chế tài chính

nhiệm vụ của đơn vị theo quy định của pháp luật. Như vậy, Nghị định 43 đã tạo hành

cho ĐVSNCL. Tuy nhiên, qua thực tế triển khai, cơ chế này đã bộc lộ nhiều điểm

lang pháp lý rộng rãi cho các đơn vị sự nghiệp công phát huy tối đa quyền tự chủ, tự

hạn chế, bất cập, đối với các như đối tượng thực hiện Nghị định 10 chỉ giới hạn ở


chịu trách nhiệm để phát triển đơn vị, tăng thu nhập cho cán bộ.

các ĐVSNCL chưa được quyền tự chủ về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế, đây

Bên cạnh những kết quả nêu trên, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị

là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến tài chính của đơn vị. Quyền của đơn vị bị hạn

định 43 cũng còn nhiều vướng mắc, tồn tại cần giải quyết như: quy định đơn vị sự

chế do bị giới hạn về mức chi thu nhập tăng thêm, về mở rộng quy mô, về tuyển

nghiệp được quyền tự chủ về khoản thu, mức thu nhưng trên thực tế nhiều đơn vị

dụng lao động...

vẫn phải áp dụng các mức thu hiện không còn phù hợp với thực tế như: định mức

Để khắc phục những hạn chế của Nghị định 10, ngày 25/4/2006 Chính phủ

biên chế theo lĩnh vực, theo ngành, nghề, mức thu viện phí... Nhiều chính sách là

ban hành Nghị định 43 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện

tiền đề, là điều kiện quan trọng của việc giao quyền tự chủ cho ĐVSNCL còn chưa

nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với . Nghị định 43 ra đời được

được ban hành, hướng dẫn cụ thể rõ ràng nên hạn chế tính tự chủ tài chính đối với



21
đơn vị sự nghiệp. Các ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế thực hiện sắp xếp lại tổ chức,

22
1.4.2. Cơ chế quản lý tài chính

biên chế có phát sinh nhu cầu giải quyết lao động dôi dư, tinh giản biên chế nhưng

Theo cách phân loại dựa vào nguồn thu sự nghiệp thì có 3 loại hình

chưa có chính sách kịp thời, đầy đủ để giải quyết. Các đơn vị chưa được chủ động

ĐVSNCL là ĐVSN tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động, ĐVSN tự đảm bảo một

hoàn toàn trong việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với lĩnh vực chuyên môn.
Việc nghiên cứu, xây dựng các văn bản quy định tiêu chí cụ thể để đánh giá
mức độ hoàn thành và chất lượng HĐSN của đơn vị khi được giao quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm còn nhiều lúng túng, chưa có hệ thống đánh giá kết quả hoạt động
thích hợp. Do hạn chế về định mức thu chi nên Quy chế chi tiêu nội bộ còn xây
dựng chung chung, chưa quy định cụ thể, rõ ràng về nội dung, định mức thu chi.
Những vướng mắc tồn tại trên cần phải được các Bộ, cơ quan quản lý ngành,
lĩnh vực, Chính phủ nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện để cơ chế tự chủ tài
chính đối ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế ngày càng phát huy hiệu quả trong thực tế.

phần chi phí hoạt động và ĐVSN do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động, đối
với từng loại hình sẽ có cơ chế quản lý tài chính khác nhau. Đơn vị tự đảm bảo toàn
bộ chi phí hoạt động có mức độ về tự chủ lớn hơn đơn vị tự đảm bảo một phần chi

phí hoạt động, đơn vị do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động có mức độ tự
chủ thấp nhất so với 2 loại hình đơn vị trên. Tính tự chủ tài chính càng cao khi mức
độ phụ thuộc vào NSNN càng thấp. Việc quy định như vậy hoàn toàn phù hợp với
quy định về quản lý sự phát triển của đơn vị, khuyến khích xã hội hóa HĐSN và tạo
điều kiện để đơn vị thực hiện tự chủ tài chính tốt hơn.
Bên cạnh đó, mỗi đơn vị sự nghiệp công đều có những đặc thù riêng nên cần

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự

phải có những cơ chế quản lý tài chính riêng để điều chỉnh. Trên mỗi lĩnh vực sự

nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế

nghiệp hoạt động đặc thù, các đơn vị sự nghiệp công có điều kiện, cơ hội khác nhau

1.4.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
ĐVSNCL y tế do Nhà nước thành lập để thực hiện việc quản lý, cung ứng
dịch vụ công hoặc các nhiệm vụ chuyên môn trong lĩnh vực sự nghiệp y tế. Do vậy
cơ chế hoạt động của các ĐVSNCL y tế nói chung và cơ chế quản lý tài chính của
ĐVSNCL y tế nói riêng chịu ảnh hưởng lớn bởi các chính sách của Nhà nước.

để phát huy, mở rộng, khai thác các nguồn thu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nâng cao
chất lượng phục vụ; đồng thời phải tuân thủ pháp luật và các định hướng của Nhà
nước trong lĩnh vực sự nghiệp đó.
Cơ chế quản lý tài chính ĐVSNCL góp phần tạo hành lang pháp lý cho quá

Trong nhiều năm, các ĐVSNCL hoạt động không hiệu quả, trì trệ, mang nặng

trình tạo lập và sử dụng nguồn tài chính. Nó được xây dựng trên quan điểm thống


tính bao cấp. Trước đòi hỏi của thực tiễn phải nâng cao chất lượng dịch vụ công, giảm

nhất và phù hợp, từ việc xây dựng các định mức thu, định mức chi tiêu đến quy định

dần sự bao cấp của Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương phải đổi mới cơ

về cấp phát, kiểm tra, kiểm soát, quá trình đó nhằm phát huy vài trò của cơ chế tự chủ

chế quản lý các ĐVSNCL, đặc biệt là đổi mới về cơ chế tài chính. Chính phủ đã ban

tài chính. Việc mở rộng, khai thác nguồn thu sự nghiệp phụ thuộc vào từng lĩnh vực

hành Nghị định 10 trao quyền tự chủ về chế độ tài chính cho các ĐVSNCL.

hoạt động, chức năng nhiệm vụ được giao của đơn vị và sử dụng nguồn thu tiết kiệm

Để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động của các ĐVSNCL, mở
rộng hơn quyền tự chủ cho các ĐVSNCL, ngày 25/4/2006 Chính phủ đã ban hành
Nghị định 43 thay thế Nghị định 10. Theo đó, các ĐVSNCL không những được
giao quyền tự chủ tài chính mà còn được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế.

có hiệu quả sẽ có ảnh hưởng lớn đến tự chủ tài chính của đơn vị. Những đơn vị có cơ
chế quản lý tài chính phù hợp sẽ có mức độ tự chủ tài chính cao hơn và ngược lại.
1.4.3. Tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ cán bộ, nhân viên trong đơn vị sự nghiệp
Tình hình thực hiện tự chủ tài chính của ĐVSNCL còn phụ thuộc vào cơ cấu
tổ chức bộ máy hoạt động, năng lực và sự nhạy bén của đội ngũ cán bộ, viên chức


23


24

của đơn vị. Với bộ máy gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ, viên chức có năng lực, nhanh

nếu được tiến hành thường xuyên sẽ giúp cho đơn vị sử dụng nguồn tài chính đúng

nhạy, được bố trí phù hợp với trình độ, năng lực cùng với năng lực quản lý của

mục đích, thúc đẩy việc sử dụng hợp lý các khoản thu, chi nhằm tăng hiệu quả kinh

người lãnh đạo sẽ góp phần vào hiệu quả hoạt động của đơn vị nói chung cũng như

tế xã hội của nguồn tài chính, đồng thời giúp đơn vị phát triển kịp thời những sai sót

việc khai thác, mở rộng ngưỡng thu sự nghiệp, tiết kiệm chi nói riêng.

và có biện pháp khắc phục, xử lý.

Đơn vị tổ chức bộ máy hoạt động sẽ xác định được rõ chức năng, nhiệm vụ

Toàn bộ Chương 1 của Luận văn đã trình bày khái quát những nguyên lý và

của các phòng ban, bộ phận trực thuộc; bố trí hợp lý lao động, tinh giản những lao

đặc trưng cơ bản của cơ chế tự chủ tài chính ở ĐNSNCL thuộc lĩnh vực y tế, đặc

động dư thừa hoặc làm việc không có hiệu quả. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả

biệt đã chỉ ra được các nguồn tài chính và những nội dung chi của ĐVSNCL thuộc


hoạt động của đơn vị, tiết kiệm chi phí cho đơn vị.

lĩnh vực y, tế từ đó xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài

Con người là nhân tố trung tâm của bộ máy quản lý, là khâu trọng yếu trong
việc xử lý các thông tin để đề ra các quyết định quản lý. Trình độ và năng lực làm
việc của cán bộ, viên chức trong đơn vị sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng
công việc. Từ đó khẳng định uy tín của đơn vị, đóng góp cho đơn vị trong việc tăng
thu, tiết kiệm chi. Cán bộ quản lý có năng lực sẽ điều hành đơn vị được hiệu quả.
Cán bộ tài chính kế toán chuyên môn giỏi sẽ giúp cho công tác quản lý tài chính, kế
toán tại đơn vị theo đúng với những quy định của Nhà nước, sử dụng nguồn kinh
phí tiết kiệm, có hiệu quả, phát huy tối đa những ưu thế mà cơ chế tài chính đem lại
cho đơn vị, đồng thời tham mưu cho thủ trưởng để có những quyết sách đúng đắn
cho việc quản lý tài chính, kế toán tại đơn vị.
Như vậy, tổ chức bộ máy hoạt động, năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên
của đơn vị là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của đơn vị, góp
phần vào việc mở rộng, tăng nguồn thu và tiết kiệm chi của đơn vị, từ đó ảnh hưởng
tới tình hình thực hiện tự chủ ở đơn vị.
1.4.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của đơn vị sự nghiệp
Trong quá trình thực hiện các hoạt động tài chính của đơn vị như tổ chức
quản lý thu, quản lý chi thì việc thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát tài chính là
một nội dung hết sức quan trọng. Hệ thống kiểm tra, kiểm soát đơn vị như thanh tra,
kiểm tra của Bộ chủ quản, của Kiểm toán Nhà nước và Kho bạc Nhà nước... Việc
kiểm tra, kiểm soát tiến hành trước, trong và sau khi thực hiện kế hoạch tài chính và

chính đối với ĐVSNCL thuộc lĩnh vực y tế.


25


26

Chƣơng 2

gánh nặng cho ngân sách nhà nước và gia tăng tính tự chủ cho bệnh viện trong việc
triển khai các hoạt động KCB.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu

chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

Để giải quyết được mục tiêu và đáp ứng nội dung nghiên cứu của đề tài luận
văn cần trả lời các câu hỏi sau:

.
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp tại các cơ quan quản lý (như Bộ Y

- Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viên Đa khoa

tế, UBND tỉnh, Sở Y tế), đơn vị y tế chuyên môn, phòng ban chức năng: Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Phú Thọ, các bệnh viện huyện

tỉnh Phú Thọ?
- Những giải pháp

.
nâng cao


cơ chế tự chủ tài chính

tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2014 và chiến lược đến năm 2020?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Tài liệu thu thập được gồm:
- Các chủ trương, chính sách của Bộ Y tế, UBND tỉnh, Sở Y tế ban hành về
cơ chế tự chủ tài chính đối với các ĐVSN y tế công lập.

2.2.1. Cơ sở phương pháp luận

- Các văn bản (Nghị định, Thông tư, công văn), tài liệu hướng dẫn về việc

Cơ sở phương pháp luận được sử dụng trong Luận văn là chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được sử dụng để nghiên cứu xem xét
hiện tượng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tượng nghiên cứu. Sử
dụng phương pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tượng không tồn tại một cách cô
lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tượng sự vật
xung quanh. Từ đó, công tác tự chủ tài chính đối với các ĐVSNCL chịu sự tác
động, ảnh hưởng của nhiều yếu tố như chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước;
cơ chế quản lý tài chính; tổ chức bộ máy, trình độ chuyên môn; công tác kiểm tra
kiểm soát tình hình tài chính của đơn vị...

thực hiện, áp dụng cơ chế tự chủ tài chính trong các ĐVSN y tế công lập.
- Số liệu thực tế về việc thực hiện công tác tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2009-2013.
-

.


Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả
nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập được, tác giả
sẽ tiến hành phân tích thực trạng công tác tự chủ tài chính đối với Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Phú Thọ, đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiếu để bổ sung và cập
nhật thông tin giúp côn

2.2.2.

.

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ

.
ến đầu của tỉnh, được UBND tỉnh công

nhận và xếp hạng là Bệnh viện Đa khoa hạng I.
Số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh liên tục tăng qua các năm do Bệnh
viện chủ trương áp dụng các kỹ thuật, máy móc thiết bị hiện đại trong công tác
KCB và đội ngũ cán bộ, y bác sỹ có trình độ cao, hết lòng vì người bệnh. Do đó,
trong giai đoạn vừa qua nguồn thu của bệnh viện tăng nhanh chóng giúp giảm tải

Đối với những thông tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần
thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
2.2.3.1. Phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia
các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là
phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể



27

28

được tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm

cụ thể các mức độ của hiện tượng, xu hướng biến động cũng như tính chất và mức

vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu

độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tượng, để từ đó rút ra được những kết

thức được dùng làm căn cứ phân tổ. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập được sẽ

luận khoa học về bản chất cũng như tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu; dự

được phân tổ theo các tiêu chí như phân tổ theo cơ cấu nguồn thu, lập dự toán chi,

báo quá trình tiếp theo của hiện tượng trong thời gian ngắn. Trong đề tài này, các

phân bổ, trích lập các quỹ, các cơ chế kiểm tra kiểm soát tài chính... Phương ph

phương pháp phân tích thống kê được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích dãy
số theo thời gian, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo...

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ.
2.2.3.2. Bảng thống kê

2.2.4.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ 5 năm với khoảng cách giữa các

Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ

thời kỳ trong dãy số là 1 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động về các nguồn thu,

thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện

các khoản chi, tình hình phân bổ thu chi, trích lập các quỹ của Bệnh viện Đa khoa

tượng nghiên cứu. Bảng thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp

tỉnh Phú Thọ... theo thời gian bao gồm:

cho việc phân tích thống kê được thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập được
sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo
nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu. Các

* Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên
cứu trong khoảng thời gian dài.

loại bảng được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân
tổ và bảng kết hợp.

Công thức tính:

2.2.3.3. Đồ thị thống kê

Trong đó:


yi

i

y1 ; i

2,3,...

yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có
tính chất quy ước các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê được sử dụng trong đề tài

* Tốc độ phát triển

này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ

cách sinh động các đặc trưng về số lượng và xu hướng phát triển về mặt lượng của

phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích

hiện tượng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của người đọc, giúp lĩnh

nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:

hội được thông tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của

thông tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện, loại đồ thị được sử dụng trong đề tài
này là biểu đồ hình cột.
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)
Tốc độ phát triển liên hoàn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện
tượng ở thời gian sau so với thời gian trước liền đó.
Công thức tính:

Phân tích thông tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học,

ti

có nhiệm vụ làm rõ các đặc trưng, xu hướng phát triển của hiện tượng và quá trình
nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã được thu thập, xử lý và tổng hợp
nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Quá trình phân tích phải xác định

Trong đó:

yi
; i
yi 1

2,3,..n

yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó


29


30

+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti)

Chƣơng 3

Tốc độ phát triển định gốc được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện
tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.

THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

Công thức tính:

Ti
Trong đó:

yi
; i
y1

3.1. Khái quát về bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

2,3,..n

yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

2.2.4.2. Phương pháp so sánh


Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ được thành lập từ năm 1968 với tên gọi là
Bệnh viện Cán bộ, trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển với nhiều lần thay
đổi tên gọi khác nhau, từ chỗ chỉ có hơn một trăm giường bệnh buổi ban đầu với
trang thiết bị máy móc cũ kỹ lạc hậu, hiệu quả KCB không cao, đến nay đã trở

Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh công tác tự chủ tài

thành bệnh viên đa khoa hạng I, quy mô 1300 giường bệnh với 960 cán bộ, y, bác

chính của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ qua thời gian, so sánh với chính mình

sỹ. Trong đó có 300 bác sĩ, dược sĩ có trình độ đại học trở lên, đảm bảo cơ cấu, số

cũng như với các đơn vị y tế công lập khác trong địa phương.

lượng và chất lượng, đáp ứng nhu cầu KCB của nhân dân.

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã
được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:

Hàng ngày, Bệnh viện tiếp đón trung bình từ 800 - 1000 lượt người đến
khám bệnh, người bệnh nội trú trung bình 1000 -

- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm.
- Phương pháp so sánh gồm các dạng:

.S

+ So sánh các nhiệm vụ kế hoạch;

. Ngày điều trị trung bình

+ So sánh qua các giai đoạn khác nhau;
+ So sánh các đối tượng tương tự;
+ So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến.

đã được rút ngắn đáng kể (năm 2009 là 6,8 ngày, năm 2013 là 5,5 ngày).
* Chức năng, nhiệm vụ

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Bệnh viên Đa khoa Tỉnh Phú Thọ có các chức năng, nhiệm vụ sau:

2.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động KCB của đơn vị

- Cấp cứu, khám bệnh, phục hồi chức năng

- Số lượng giường bệnh, số lượt bệnh nhân khám chữa bệnh (nội trú, ngoại
trú) qua từng năm.
- Tổng số ngày điều trị.
- Công suất sử dụng giường bệnh, số ngày điều trị trung bình.
2.3.2. Các chỉ tiêu để đánh giá công tác tự chủ tài chính tại đơn vị
- Cơ cấu nguồn thu, sự biến động nguồn thu qua các năm.

+ Tiếp nhận tất cả mọi trường hợp người bệnh từ ngoài vào thẳng Bệnh viện
hoặc từ tuyến dưới chuyển lên cấp cứu, KCB nội trú và ngoại trú.
+ Giải quyết hầu hết các bệnh tật trong huyện, thị mà Bệnh viện chịu trách
nhiệm chữa trị bao gồm các bệnh về nội khoa, ngoại khoa, sản phụ khoa, nhi khoa
và các chuyên khoa Tai - Mũi - Họng, Răng - Hàm - Mặt.
+ Tổ chức khám sức khỏe (KSK), khám giám định y khoa, giám định pháp y


- Cơ cấu các khoản chi, lập dự toán chi và sự biến động nguồn chi qua các năm.

khi Hội đồng giám định y khoa hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật yêu cầu, tổ chức

- Cơ chế phân phối chênh lệch thu chi, tình hình trích lập các quỹ.

KSK và cấp giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước.

- Tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, mức biến động thu nhập tăng
thêm cho cán bộ, nhân viên.

+ Phục hồi chức năng.
+ Chuyển người bệnh lên tuyến trên khi bệnh viện không đủ khả năng giải quyết;


31

32

- Đào tạo cán bộ y tế

Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, BHYT, BHXH.

+ Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc trung học và sơ

* Cơ cấu Tổ chức, nhân sự của bệnh viện

học cho tỉnh.
+ Phối hợp, tổ chức đào tạo cho cán bộ, nhân viên trong bệnh viện, các cơ sở

y tế huyện và xã, đào tạo lại cho cán bộ, nhân viên của bệnh viện.
- Nghiên cứu khoa học y học

- Ban Giám đốc gồm: Giám đốc và 3 Phó Giám đốc.
- Các phòng chức năng gồm: 7 phòng chức năng.
- Các khoa chuyên môn gồm: 31 khoa lâm sàng và cận lâm sàng.
Bảng 3.1: Quy mô nhân sự của bệnh viện giai đoạn 2009-2013

+ Tổ chức nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học cấp bộ và cấp cơ
sở về lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
+ Nghiên cứu triển khai dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức
khỏe ban đầu.
+ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến từ các tuyến trên, các bệnh viện
chuyên khoa đầu ngành nhằm nâng cao kỹ thuật của Bệnh viện.
- Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật
+ Lập kế hoạch chỉ đạo, hỗ trợ bệnh viện huyện và phòng khám đa khoa khu
vực nhằm từng bước phát triển kỹ thuật chuyên môn;
+ Thông báo nhận xét về KCB của tuyến dưới để rút kinh nghiệm và nâng
cao nghiệp vụ; phối hợp với bệnh viện huyện, các phòng khám đa khoa khu vực,
các trạm y tế xã thực hiện các chương trình về chăm sóc sức khỏe ban đầu trong địa
bàn mà Bệnh viện chịu trách nhiệm.
- Phòng bệnh
+ Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ
phòng bệnh, phòng dịch và bảo vệ môi trường.
+ Thực hiện và hướng dẫn thực hiện vệ sinh môi trường, xử lý nước thải, xử
lý chất thải bệnh viện.
- Hợp tác quốc tế
Hợp tác với các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước theo đúng quy định của Nhà
nước để không ngừng phát triển Bệnh viện.
- Quản lý kinh tế y tế

Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao nguồn NSNN cấp. Thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi tài chính, từng bước thực hiện hạch
toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

Đơn vị tính: người
Trình độ
Thạc sỹ
Bác sỹ chuyên khoa I+II
Bác sỹ
Dược sỹ đại học
Đại học, cao đẳng điều dưỡng
Điều dưỡng trung cấp
Kỹ thuật viên đại học, cao đẳng
Kỹ thuật viên trung cấp
Nữ hộ sinh đại học, cao đẳng
Nữ hộ sinh trung cấp
Dược sỹ trung cấp
Đại học, cao đẳng khác
Trung cấp khác
Lao động khác
Tổng cộng
1. Trên Đại học
- Thạc sỹ
- BS chuyên khoa I+II
2. Đại học
- Bác sỹ
- Dược sỹ đại học
- Đại học điều dưỡng
- Kỹ thuật viên đại học
- Nữ hộ sinh đại học

- Đại học khác
3. Dƣới đại học
- Điều dưỡng trung cấp
- Kỹ thuật viên trung cấp
- Nữ hộ sinh trung cấp
- Dược sỹ trung cấp
- Trung cấp khác
- Lao động khác
Tổng

2009
2010
Trình độ chuyên môn
11
15
22
25
131
149
3
4
129
147
145
168
9
11
19
25
4

6
8
12
20
25
18
23
6
8
5
7
530
625
Trình độ đào tạo
33
40
11
15
22
25
294
340
131
149
3
4
129
147
9
11

4
6
18
23
203
245
145
168
19
25
8
12
20
25
6
8
5
7
530
625

Năm
2011

2012

2013

21
43

165
6
166
212
19
36
9
18
33
31
11
13
783

25
58
180
8
181
237
25
40
11
24
38
39
15
17
898


32
65
194
12
208
258
29
43
13
28
42
43
16
19
1002

64
21
43
396
165
6
166
19
9
31
323
212
36
18

33
11
13
783

83
25
58
444
181
8
180
25
11
39
371
237
40
24
38
15
17
898

97
32
65
499
194
12

208
29
13
43
406
258
43
28
42
16
19
1002

Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính - Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ


33

34

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu nhân sự của Bệnh viện
theo trình độ chuyên môn giai đoạn 2009 - 2013
Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 ta thấy:

Biểu đồ 3.2: Tình hình điều trị nội trú của Bệnh viện giai đoạn 2009 - 2013

- Tổng số cán bộ, công nhân viên của Bệnh viện tăng lên theo từng năm: cụ
thể năm 2009 là 530 người, năm 2013 là 1002 người, điều đó cho thấy quy mô của
Bệnh viện được mở rộng để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của
người dân trong khu vực.

- Trong giai đoạn 2009 - 2013 số cán bộ chuyên ngành y có trình độ đại học
và sau đại học đã tăng lên từng năm: năm 2009 bệnh viện có 131 bác sỹ; 33 bác sĩ
chuyên khoa I+II và thạc sỹ, thì đến năm 2013 số cán bộ này đã tăng lên tương ứng
là 194 bác sĩ; 97 bác sĩ chuyên khoa I+II và thạc sỹ, chứng tỏ công tác đào tạo của
Bảng 3.2: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chuyên môn giai đoạn 2009 - 2013

Giường bệnh
Khám bệnh
Điều trị nội trú
Tổng số ngày điều trị
nội trú
Ngày điều trị T.bình
Công suất sử dụng
giường bệnh
Điều trị ngoại trú

Đa khoa tỉnh Phú Thọ hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu chuyên môn.
- Số lượng bệnh nhân điều trị nội trú tăng hàng năm (năm 2009 là 48.271
lượt người, đến năm 2013 là 90.209 lượt người).
- Công suất sử dụng giường bệnh tăng rất cao (năm 2009 là 90,10% đến năm
2013 đã là 105,13%).
- Mặt khác số ngày điều trị trung bình luôn luôn giảm (năm 2009 là 6,8 ngày
thì đến năm 2013 chỉ còn 5,5 ngày).

Bệnh viện đã được quan tâm.
Tên chỉ tiêu

Bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho ta thấy giai đoạn từ năm 2009 - 2013 Bệnh viện

Số liệu phân tích cho thấy chất lượng điều trị của bệnh viện đã được nâng


Đơn vị
tính
Giường
Lượt người
Bệnh nhân

Năm
2009
1.000
156.450
48.271

Năm
2010
1.100
163.596
58.583

Năm
2011
1.150
179.562
65.968

Năm
2012
1.150
184.335
75.457


Năm
2013
1.300
206.461
90.209

cao, giúp rút ngắn thời gian điều trị của bệnh nhân, gia tăng hiệu quả KCB.

Ngày

328.859

368.314

395.572

434.254

498.858

hoạt động. Ngày 09 tháng 2 năm 2010, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành

Ngày
Bệnh nhân/
Giường
Bệnh nhân

6,8


6,3

6,0

5,8

5,5

Quyết định số 415/QĐ-UBND thí điểm giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về

0,901

0,9173

0,9424

1,0346

1,0513

thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với Bệnh viện Đa

29.200

37.165

48.853

55.113


63.238

khoa tỉnh Phú Thọ trên cơ sở các quy định của Luật NSNN, Nghị định 43 và các

Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ

3.2. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ là ĐVSNCL tự bảo đảm một phần kinh phí

văn bản pháp luật liên quan.


35
3.2.1. Cơ chế quản lý nguồn thu
3.2.1.1. Tổ chức lập dự toán thu
Vào tháng 7 hàng năm Bệnh viện lập dự toán thu chi của đơn vị, trên cơ sở
tình hình thực hiện nhiệm vụ năm trước như các chỉ tiêu chuyên môn:
- Chỉ tiêu giường bệnh.
- Chỉ tiêu chuyên môn nghiệp vụ: Số lần KCB ngoại trú; số giường bệnh
điều trị nội trú; số ngày điều trị nội trú; số lượng phẫu thuật, thủ thuật; số lượng
chiếu chụp, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng; số lượng xét nghiệm, KCB cho
trẻ em dưới 6 tuổi...
Bệnh viện lập dự toán thu cho các nội dung sau:
- Thu từ NSNN giao kinh phí, trong đó:
+ Kinh phí thực hiện chế độ tự chủ: bao gồm các khoản chi thường xuyên để
đảm bảo hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
+ Kinh phí không giao tự chủ bao gồm: Mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố

36
Dự toán thu cho các hoạt động không tự chủ được bệnh viện lập thường

không chính xác: do nhu cầu của đơn vị lập thì cao nhưng Bệnh viện chỉ được giao
kinh phí này mang tính chất phân bổ của các cơ quan cấp trên.
Đối với dự toán thu sự nghiệp y tế: sau khi thực hiện Nghị định 43 công tác
lập dự toán được lập chính xác hơn do Bệnh viện xây dựng được phương án tự chủ
tài chính và được các cơ quan quản lý nhà nước thông qua, nên đó cũng là cơ sở để
Bệnh viện lập dự toán các năm tiếp theo. Dự toán thu khác chủ yếu dựa vào nguồn
thu năm trước.
3.2.1.2. Tình hình thực hiện các khoản thu
Bệnh viên Đa khoa khu vực tỉnh Phú Thọ là ĐVSNCL tự bảo đảm một phần
kinh phí hoạt động thường xuyên. Bệnh viện có mã chương là 423. Nguồn tài chính
hàng năm Bệnh viện được nhận gồm:
Nguồn kinh phí do NSNN cấp:

định, kinh phí bảo vệ sức khỏe cho cán bộ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, kinh phí KCB

- Kinh phí chi hoạt động thường xuyên do NSNN cấp cho hoạt động KCB.

cho trẻ em dưới 6 tuổi, các nhiệm vụ đột xuất khác do cấp có thẩm quyền.

- Kinh phí các dự án đầu tư XDCB, nâng cấp mua sắm trang thiết bị.

- Thu sự nghiệp y tế bao gồm:

Bảng 3.3: Tổng hợp kinh phí ngân sách cấp giai đoạn 2009-2013

+ Thu phí, lệ phí: Bao gồm viện phí trực tiếp và BHYT.

Đơn vị tính: ngàn đồng

+ Thu khác: cho thuê mặt bằng, kinh phí quầy thuốc, nhà ăn...


Hoạt động

Hoạt động

KCB

đầu tƣ XDCB

2009

10.456.637

53.209.214

13.665.851

100%

Nhìn chung, công tác lập dự toán thu của Bệnh viện hàng năm tương đối sát

2010

11.241.281

74.572.421

15.813.702

116%


với kế hoạch đặt ra. Dự toán thu từ nguồn NSNN thực hiện chế độ tự chủ được lập

2011

9.323.198

81.117.802

20.441.000

129%

tương đối chính xác do được căn cứ vào số giường bệnh được giao, các căn cứ này

2012

10.882.725

75.892.675

16.775.400

82%

thường không thay đổi nhiều nên có thể dựa vào số thu năm trước để ước tính cho

2013

11.358.423


37.420.577

18.779.000

112%

Trong năm thực hiện nếu phát sinh các hoạt động bất thường, Bệnh viện
được phép điều chỉnh dự toán cho phù hợp, báo cáo Sở Y tế tổng hợp gửi Sở Tài
chính để điều chỉnh.

số thu năm sau. Tuy nhiên số thu này thường không sát với thực tế do quy định mức
tính trên giường bệnh thường thấp hơn so với chi phí thực tế mà Bệnh viện phải đầu
tư, ngoài ra, công suất sử dụng giường bệnh thường cao hơn rất nhiều so với giường
bệnh kế hoạch giao.

Năm

Tổng cộng

Tỷ lệ năm sau so
với năm trƣớc

Nguồn: Phòng tài chính kế toán - Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ
Kinh phí hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của Bệnh viện được Nhà nước
đầu tư bằng nguồn trái phiếu Chính phủ. Tháng 7 năm 2013 các hạng mục xây dựng
cơ bản (XDCB) đã hoàn thành và đưa vào sử dụng phục vụ công tác KCB.


37

Bệnh viện là cơ sở KCB cung cấp dịch vụ y tế công cho xã hội do vậy nguồn
thu sự nghiệp là nguồn thu viện phí trực tiếp và BHYT là nguồn thu chủ yếu chiếm

38
gồm các khoản thu trên cho đối tượng có thẻ BHYT, được tổng hợp và quyết toán
với cơ quan Bảo hiểm xã hội.

tỷ lệ lớn trong tổng số thu của đơn vị.

Bảng 3.4: Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2009 - 2013

Mức thu hiện nay Bệnh viện vẫn áp dụng khung giá thu một phần viện phí

Đơn vị tính: ngàn đồng

được quy định tại Quyết định số 55/QĐ-UBND ngày 17/8/2006 của UBND tỉnh
Phú Thọ. Khung giá này được xây dựng từ khung giá quy định tại Nghị định số

TT

Thu sự

Diễn giải

nghiệp

95/CP ngày 27/8/1994 của Chính phủ về việc thu một phần viện phí; Thông tư liên

Tỷ lệ năm


Tổng số chi

Mức độ bảo

sau so với

thƣờng

đảm chi

năm trƣớc

xuyên

thƣờng xuyên

bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 của Liên bộ Y tế - Tài chính - Lao động - Thương

A

B

1

2

3

4=1:3x100


binh và Xã Hội - Ban Vật giá Chính phủ hướng dẫn thực hiện thu một phần viện

1

Năm 2009

58.201.149

100%

73.235.000

79%

phí; Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BYT-BTC-BLĐTB&XH ngày

2

Năm 2010

73.436.298

126%

88.237.000

83%

26/01/2006 của Liên tịch Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Lao động-Thương binh và Xã


3

Năm 2011

103.046.000

140%

119.492.000

86%

hội hướng dẫn bổ sung Thông tư liên bộ số 14/TTLB ngày 30/9/1995 hướng dẫn

4

Năm 2012

151.703.600

147%

169.938.000

89%

thực hiện việc thu một phần viện phí. Năm 2012 Bệnh viện thực hiện thu dịch vụ y

5


Năm 2013

234.649.000

155%

251.394.000

93%

tế theo biểu giá được phê duyệt tại Nghị quyết số 08/2012/NQ-HĐND ngày
15/8/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ.

Nguồn: Phòng tài chính kế toán Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ

Biểu đồ 3.4: Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp Bệnh viện giai đoạn 2009 - 2013
Biểu đồ 3.3: Tổng hợp kinh phí ngân sách cấp cho Bệnh viện
trong giai đoạn 2009 - 2013
Thu viện phí bao gồm các khoản thu cho các hoạt động khám bệnh nội trú,
ngoại trú; điều trị bệnh nhân nội, ngoại trú; các dịch vụ xét nghiệm, chiếu chụp,
chẩn đoán hình ảnh; các phẫu thuật, thủ thuật... Thu từ BHYT cũng tương tự bao

Bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 cho thấy số thu sự nghiệp y tế tăng hàng năm, năm
sau tăng so với năm trước bình quân khoảng 142% là do nỗ lực rất lớn của Bệnh
viện trong việc khai thác và huy động các nguồn thu. Bệnh viện đã thực hiện liên
doanh liên kết với các đối tác đặt máy móc, trang thiết bị hiện đại tại bệnh viện
phục vụ tốt nhất cho người bệnh giúp cho việc từng bước nâng cao chất lượng


39

chuyên môn. Việc liên kết đặt máy đã được Bệnh viện xây dựng đề án và xin ý kiến
của cơ quan quản lý cấp trên là Sở Y tế và Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và thực
hiện quản lý tài chính theo quy định.
Số thu từ liên kết đặt máy được Bệnh viện quản lý chặt chẽ theo các quy định
hiện hành, mức thu theo khung giá quy định, thu theo biên lai thu phí, lệ phí do
Tổng cục Thuế phát hành được thực hiện qua bộ phận tài chính kế toán của Bệnh
viện. Khoản chênh lệch xác định hàng năm được thực hiện nghĩa vụ thuế tại địa
bàn, số còn lại được bổ sung nguồn quỹ phát triển sự nghiệp của Bệnh viện để thực

40

hiện tái đầu tư nâng cấp chất lượng công tác KCB theo quy định hiện hành.
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp chi tiết các nguồn thu giai đoạn 2009-2013

Bên cạnh các nguồn thu theo chế độ viện phí, BHYT theo quy định, Bệnh

Đơn vị tính: ngàn đồng

viện còn chủ động xây dựng cơ cấu giá các khoản mức thu dịch vụ khám bệnh theo
yêu cầu trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt và thực hiện nhằm tạo thêm nguồn

Năm 2009

thuốc, thu từ hoạt động nhà ăn, thu KCB theo yêu cầu. Đây là nguồn thu tương đối
ổn định qua các năm góp tỷ lệ tăng thu cho bệnh viện.

Tỷ

Nguồn thu
Số tiền


thu cho đơn vị như: Thu cho thuê mặt bằng trông giữ xe đạp, thu dịch vụ quầy

Năm 2010

trọng

Tỷ
Số tiền

%
NSNN cấp

Năm 2011

trọng

Năm 2012
Tỷ

Số tiền

%

trọng

Năm 2013
Tỷ

Số tiền


%

trọng

Tỷ
Số tiền

%

trọng
%

13.665.851

19

15.813.702

18

20.441.000

17

16.775.400

10

18.779.000


7

- Phí, lệ phí

54.375.000

76

68.893.000

77

98.262.500

80

146.070.600

87

227.921.000

90

- Thu khác

3.826.149

5


4.543.298

5

4.783.500

4

5.633.000

3

6.728.000

3

100

89.250.000

100

123.487.000

100

168.479.000

100


253.428.000

100

Thu sự nghiệp y tế.

Tổng cộng

71.867.000

Nguồn: Phòng Tài chính kế toán - Bệnh viên Đa khoa tỉnh Phú Thọ


×