Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH SIÊU âm DOPPLER TIM TRÊN BỆNH NHÂN BASEDOW tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.33 KB, 4 trang )

Y học thực hành (859) - số 2/2013




96

sơ y tế, đặc biệt vẫn còn 0.4% giấu bệnh không muốn
đi khám.
2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ bà
thực hành của ngời dân về phòng chống bệnh
phong
Đặc điểm giới tính
Nam có kiến thức đúng về bệnh phong và thái độ
giao tiếp đúng với ngời bệnh phong (89,2%,88,4%)
cao hơn nữ (82,2%,79,0%) (p< 0.05). Về thực hành
giữa nam và Nữ không có sự khác biệt (p >0.05)
Đặc điểm dân tộc
Ngời kinh có kiến thức đúng về bệnh phong
(91,9%) cao hơn các dân tộc khác (84,6%) (p>0.05).
Về thái độ và thực hành giữa ngời Kinh Và các dân
tộc khác không có sự khác biệt (p>0.05)
Đặc điểm về trình độ dân văn hóa
Nhóm trình độ văn hóa cấp III trở lên có kiến thức
đúng về bệnh phong (94,9%) cao hơn các nhóm khác
là: Cấp II, Cấp I, Biết đọc viết (89,9%,86,5%,85,3%) và
thấp nhất là nhóm không biết chữ (78,9%) (p<0.05), Về
thái độ và thực hành giữa các nhóm trình độ văn hóa
không có sự khác biệt (p>0.05)

TàI LIệU THAM KHảO


1. Trần Hữu Ngoạn (2001) Bệnh phong, lý thuyết và
thực hành Tr. 13 62.
2. Ngô Hồng Phong, Đỗ Hoàng Dơng, Nguyễn Quý
Thái và cộng sự Tìm hiểu hoàn cảnh, cuộc sống tâm t
và nguyện vọng bệnh nhân phong tại Phú Bình Bắc
Thái Công trình nghiên cứu khoa học 1993 1994, quyển
VI Nhà xuất bản y học Tr. 247 251.
3. Lê Kinh Quốc (1995) Tài liệu hớng dẫn Chơng
trình thanh toán phong
4. Nguyễn Văn Thục lợc dịch Phòng chống tàn phế
- ILEP 3/1993, Hành động thiết yếu để giảm thiểu tàn phế
ở bệnh nhân phong M.WASTON.
5. Sinh hoạt KHKT Da liễu khu vực phía Nam kỳ I/
1999, kỳ III/ 2000, kỳ IV/ 2000, kỳ I/ 2003, kỳ II/ 2003, kỳ I/
2004, kỳ II/ 2004.
6. Viện Da liễu Việt Nam Nội san Da liễu số 2/ 1997,
số 1/ 1998, số 2/ 2002.
7. Goulart, L.R., & Goulart, I.M.B. (2009). Leprosy
pathogenetic background: A review and lessons from
other mycobacterial diseases. Archives of Dermatological
Research, 301(2): 123-137.
8. Worobec, S.M. (2009). Treatment of
leprosy/Hansen's disease in the early 21st century.
Dermatologic Therapy, 22(6): 518-537.

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm doppler tim trên bệnh nhân basedow
tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ

Nguyễn đình chúc - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ





Tóm tắt
Qua nghiên cứu triệu chứng siêu âm Doppler tim
đánh giá chức năng tâm thu và tâm trơng thất trái trên
60 bệnh nhân, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
Chức năng tâm thu: Chỉ số FS% và EF% ở nhóm
bệnh tăng so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với
p<0.05. Thời gian tống máu thất trái (ET) ở bệnh nhân
Basedow ngắn hơn so với ngời bình thờng với
p<0.05. Thể tích nhát bóp (SV) ở bệnh nhân Basedow
tăng hơn so với ngời bình thờng với p<0.05. Cung
lợng tim ở nhóm bệnh lớn hơn nhóm chứng có y nghĩa
tống kê với p<0.05
Chức năng tâm trơng: Vận tốc đỉnh sóng E ở bệnh
nhân Basedow giảm hơn so với ngời bình thờng có ý
thống kê với p<0.05. Vận tốc đỉnh sóng A ở bệnh nhân
Basedow tăng hơn so với ngời bình thờng có ý nghĩa
thống kê với p<0.05. Tỷ lệ E/A ở bệnh nhân Basedow
giảm hơn ngời bình thờng có ý nghĩa thống kê với
p<0.05. Thời gian giãn đồng thể tích (IVRT) ở bệnh
nhân Basedow ngắn hơn ngời bình thờng có ý nghĩa
thống kê với p<0.05.
Từ khóa: chứng siêu âm Doppler tim
Summary
Through the study characteristisc of
Echocardiography on 60 patients Basedow, are treated
in Phu Tho provincial General Hospital. We have the
following comments

In patients with Basedow: index EF% and FS% are
more than in patients without Basedow, difference is
statistically significant with p<0.05. Left ventricular
efection Time in patients with Basedow is less than in
patients without Basedow, there is statistically significant
with p<0.05. The Stroke volume in patients with
Basedow is more than in patients without Basedow,
difference is statistically significant with p<0.05.
Peak E wave velocity in patients with Basedow is
less than in patients without Basedow, there is
statistically significant with p<0.05. Peak A wave
velocity in patients with Basedow is more than in
patients without Basedow, there is statistically
significant with p<0.05. E/A ratio in patients with
Basedow is more than in patients without Basedow,
difference is statistically significant p<0.05. Isovolumic
relaxation time in patients with Basedow is less than in
patients without Basedow, there is statistically
significant with p<0.05.
Keywords: characteristisc of Echocardiography.
ĐặT VấN Đề
Đánh giá mức độ biến đổi chức năng tim ở bệnh
nhân Basedow là rất cần thiết nhằm góp phần vào việc
điều trị và tiên lợng bệnh. Trong những năm gần đây
với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật,
phơng pháp thăm dò chức năng tim bằng siêu âm
Doppler đã đợc xem là phơng pháp thăm dò tin cậy,
đơn giản, rẻ tiền và đợc áp dụng rộng rãi. Phơng
pháp này đã cho phép phát hiện sớm những rối loạn
chức năng tim trong nhiều bệnh lý về tim mạch.

Y học thực hành (859) - số 2/2013



97

Việc ứng dụng siêu âm Doppler tim để đánh giá
những thay đổi chức năng thất trái ở bệnh nhân
Basedow đã đợc nhiều tác giả trên thế giới đề cập
đến. Cho đến nay ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
chúng tôi cha có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề
này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc
điểm hình ảnh siêu âm doppler tim trên bệnh nhân
Basedow tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ nhằm
mục đích:. Đánh giá chức năng tâm thu và tâm trơng
thất trái bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân
Basedow.
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
1.1. Nhóm bnh: Nghiên cứu của chúng tôi gồm
60 bệnh nhân, không phân biệt tuổi giới, đợc chẩn
đoán xác định là bệnh Basedow, điều trị nội trú tại các
khoa ca Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
* Triệu chứng lâm sàng:
Những triệu chứng chính: Bớu giáp lan toả, bớu
mạch, tim nhanh thờng xuyên tần số trên 90 chu
kỳ/phút, hồi hộp đánh trống ngực, gầy sút, mắt lồi hoặc
co cơ mi trên, run tay
Những triệu chứng phụ: Sợ nóng, cơn bốc hoả, da

nóng ẩm, rối loạn tiêu hoá, rối loạn sinh học: nam biểu
hiện liệt dơng, nữ biểu hiện rối loạn kinh nguyệt.
* Triệu chứng cận lâm sàng
- Xét nghiệm bắt buộc làm trớc và sau điều trị:
+ Định lợng hormon tuyến giáp theo phơng pháp
ELISA siêu nhạy: nồng độp FT
3
, FT
4
trong huyết thanh
tăng. Giá trị bình thờng: FT
3
: 4 - 8 pmol/l, FT
4
: 10 - 30
pmol/l
+ Định lợng kích tố giáp trạng bằng phơng pháp
ELISA siêu nhạy: nồng độ TSH trong huyết thanh
giảm. Giá trị bình thờng: 0,3 - 3,5 àU/ml.
+ Siêu âm tuyến giáp thấy đậm độ ECHO giảm cả
2 thuỳ.
Các triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân Basedow
không phải bao giờ cũng đầy đủ và điển hình, vì vậy để
chẩn đoán bệnh phải kết hợp khám lâm sàng với các
xét nghiệm cận lâm sàng [1, 2, 3, 5].
Tiêu chuẩn loại trừ: Cờng giáp không phải
Basedow: Adenomtoxic, cờng giáp do thuốc, cờng
giáp trong viêm tuyến giáp.
1.2. Nhóm chứng: Chúng tôi nghiên cứu trên 60
bệnh nhân, không phân biệt tuổi, giới. Đợc khám lâm

sàng, làm xét nghiệm, siêu âm Doppler tim, không mắc
bệnh Basedow.

2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2012 đến
tháng 10 năm 2012.
Địa điểm nghiên cứu: Tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Phú Thọ.
3. Phơng pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu
ngang, phơng pháp nghiên cứu mô tả có so sánh.
Chọn mẫu có chủ đích

4. Chỉ tiêu nghiên cứu
Chức năng tâm trơng thất trái: Vận tốc dòng
chảy qua van hai lá đầu tâm trơng, sóng E. Vận tốc
dòng đổ đầy cuối tâm trơng do nhĩ bóp, sóng A. Tỷ lệ
E/A. Thời gian giãn đồng thể tích IVRT (ms)
Chức năng tâm thu thất trái: Đờng kính thất trái
cuối tâm trơng (Dd). Đờng kính thất trái cuối tâm thu
(Ds). Bề dày vách liên thất cuối tâm thu (IVSs). Bề dày
vách liên thất cuối tâm trơng (IVSd). Bề dày thành
sau thất trái cuối tâm thu (LPWs). Bề dày thành sau
thất trái cuối tâm trơng (LPWd). Phân số co ngắn sợ
cơ (% FS - Fraction Shortening). Phân số tống máu
thất trái (EF% - Ejection fraction). Khối lợng cơ thất
trái (KLCTT). Thời gian tống máu ET (ms). Thể tích
nhát bóp SV (ml). Cung lợng tim CO (lít/phút)
5. Kỹ thuật thu thập số liệu
5.1. Khám lâm sàng: Tiến hành khám và hỏi bệnh
một cách tỉ mỉ để phát hiện các triệu chứng của bệnh

5.2. Cận lâm sàng: Định lợng hormon tuyến giáp,
siêu âm tuyến giáp
5.3. Siêu âm Doppler tim
T thế làm siêu âm tim
Đối tợng nghiên cứu nằm nghiêng trái, đầu cao so
với thân 20- 30
0
.
Ngời làm siêu âm ngồi bên phải đối tợng nghiên
cứu, trớc màn hình, tay phải cầm đầu dò đã đợc bôi
GEL đặt vào cửa sổ siêu âm tim thích hợp theo mặt cắt
cần sử dụng, tay trái điều chỉnh các nút của máy siêu
âm.
Thông số Doppler: Cửa sổ Doppler 2mm, góc
Doppler: o
0
, vận tốc màn hình 50cm/s
Đánh giá chức năng tâm thu thất trái
Mặt cắt trục dọc cạnh ức trái: Đặt đầu dò ở khoang
liên sờn II III, cạnh bờ trái xơng ức sao cho trên
hình ảnh thấy rõ các thành phần: Tâm thất trái, tâm
thất phải, nhĩ trái, gốc động mạch chủ, van động mạch
chủ, van hai lá, vách liên thất. Để đo chức năng tâm
thu thất trái (EF%) và FS%
Đánh giá chức năng tâm trơng
Mặt cắt bốn buồng tim từ mỏm: Đặt đầu dò ở vị trí
mỏm tim, hớng về phía đáy tim sao cho trên màn hình
thấy rõ các thành phần: Tâm thất trái, tâm thất phải,
tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, van ba lá, van hai lá, vách
liên thất và mỏm tim. Chúng tôi sử dụng Doppler đo tốc

độ dòng chảy qua van hai lá. đầu dò đặt ở mỏm tim
theo nhát cắt 4 buồng. Đặt cửa sổ Doppler trong thất
trái ngang với mép van hai lá. Phổ Doppler có dạng
hình M. Đo tốc độ sóng E và sóng A, tính tỷ lệ E/A.
Tính thời gian giãn đồng thể tích (từ Click đóng van
động mạch chủ đến Click mở van hai lá) [4,5].
6. Vật liệu nghiên cứu: Máy siêu âm ACOUVIX
nhãn hiệu Hàn Quốc có đầu dò tim tần số 3.5 MHz đặt
tại Khoa thăm dò chức năng
7. Xử lý số liệu: Các số liệu thu đợc sử lý bằng
các thuật toán thống kê y học


Y học thực hành (859) - số 2/2013




98

Kết quả nghiên cứu
1. Kết quả siêu âm Doppler tim
Bảng 1. Kết quả kích thớc buồng thất trái trên siêu
âm TM
Chỉ số siêu
âm
Nhóm bệnh
(n=60)
Nhóm chứng
(n=60)

P
IVSd (mm)
8,12 0,27 7,27 1,33
< 0,05
IVSs (mm)
11,65 1,93 10,32 1,80
< 0,05
LPWd (mm)
7,51 0,26 7,12 1,14
< 0,05
LPWs (mm)
12,09 0,55 11,24 1,56
< 0,05
Dd (mm)
47,13 1,00 46,34 3,68
< 0,05
Ds (mm)
30,46 0,92 30,32 3,18
> 0,05
EDV (ml)
103,38 2,61 101,13 7,20
< 0,05
ESV (ml)
34,75 2,85 37,05 3,85
< 0,05
Nhận xét: Thể tích thất trái cuối tâm trơng (EDV),
đờng kính thất trái cuối tâm trơng (Dd), bề dày vách
liên thất cuối tâm thu và cuối tâm trơng (IVSd và
IVSs), thành sau thất trái cuối tâm trơng (LPWd), tăng
hơn so với ngời bình thờng có ý nghĩa thống kê với

p<0.05.
Bảng 2. Kết quả đánh giá chức năng thất trái theo
EF%, FS%, KLCTT
Chỉ số siêu âm
Nhóm bệnh
(n= 60)
Nhóm chứng
(n= 60)
P
EF% 63,39 1,72 62,15 7,29 < 0,05
%FS
34,86 1,92 33,66 2,28
< 0,05
KLCTT (g)
141,84 6,77 138,04 3,71
< 0,05
Nhận xét: Chỉ số FS% và EF% giữa nhóm bệnh và
nhóm chứng khác nhau có ý nghĩa thống kê với
p<0.05. Khối lợng cơ thất trái giữa nhóm bệnh và
nhóm chứng khác nhau có ý nghĩa thống kê với
p<0.05.
Bảng 3. Giá trị trung bình các chỉ số siêu âm đánh
giá chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm Doppler
Chỉ số
siêu âm
Nhóm bệnh
(n= 60)
Nhóm chứng
(n=60)
P

ET (ms)
274,85 3,85 317,0 5,00
< 0,05
SV (ml)
67,73 0,82
63,07
13,93
< 0,05
CO (lít/phút) 68.75 0.78 62.76 367 < 0.05
Nhận xét: Thời gian tống máu thất trái (ET) ở bệnh
nhân Basedow ngắn hơn so với ngời bình thờng với
p<0.05. Thể tích nhát bóp (SV), cung lợng tim (CO) ở
bệnh nhân Basedow tăng hơn so với ngời bình
thờng với p<0.05.
Bảng 4. Giá trị trung bình các chỉ số siêu âm đánh
giá chức năng tâm trơng thất trái ở bệnh nhân
Basedow so với ngời bình thơng
Chỉ số
siêu âm
Nhóm bệnh
(n = 60)
Nhóm chứng
(n = 60)
P
E (cm/s)
73,25 3,34 80,30 17,42
< 0,05
A (cm/s)
69,09 3,68 59,03 10,88
< 0,05

E/A
1,06 0,06 1,38 0,39
< 0,05
IVRT (ms)
67,15 3,13 72,67 12,17
< 0,05
Nhận xét: Vận tốc đỉnh sóng E (hay vận tốc tối đa
của dòng đổ đầy đầu tâm trơng) ở bệnh nhân
Basedoww giảm hơn so với ngời bình thờng. Vận tốc
đỉnh sóng A ở bệnh nhân Basedow tăng hơn so với
ngời bình thờng. Tỷ lệ E/A ở bệnh nhân Basedow
giảm hơn ngời bình thờng. Thời gian giãn đồng thể
tích (IVRT) ở bệnh nhân Basedow ngắn hơn
Bàn luận
1. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái trên
siêu âm TM.
Theo nghiên cứu này, chúng tôi thấy các thông số:
bề dày vách liên thất cuối tâm thu và cuối tâm trơng
(IVSs và IVSd), thành sau thất trái cuối tâm trơng
(LPWd), đờng kính thất trái cuối tâm trơng (Dd), thể
tích thất trái cuối tâm trơng (EDV), phân số tống
máu (EF%), tỷ lệ co ngắn cơ thất trái (FS%), khối
lợng cơ thất trái (KLCTT) thể tích thất trái cuối tâm
thu (ESV) ở bệnh nhân Basedow tăng hơn nhóm
chứng có ý nghĩa thống kê với p<0.05. Điều này có
thể giải thích đợc là do nồng độ hormon tuyến giáp
trong huyết thanh của bệnh nhân Basedow tăng cao,
sẽ tác động trực tiếp lên tế bào cơ tim và hậu quả là
phì đại cơ tim và tăng sức co bóp cơ tim. Kết quả này
của chúng tôi cũng phù hợp với các tác giả: Friedman

JM, Marcisz C, Kucharz JE [6,7].
Tăng khả năng co bóp của thất trái biểu hiện bằng
chỉ số co ngắn cơ thất trái. Chỉ số này có khung hớng
làm giảm thể tích cuối tâm thu thất trái ở bệnh nhân
Basedow so với ngời bình thờng. Ngời ta nhận thấy
rằng chỉ số co ngắn cơ thất trái (FS%) không phụ
thuộc vào tiền gánh và nhịp tim nhng có liên quan
đến hậu gánh [4,5]. Sự co bóp của thất trái liên quan
chặt chẽ đến chức năng tâm thu. Trong nghiên cứu
của chúng tôi thì thể tích nhát bóp (SV) ở bệnh nhân
Basedow có xu hớng tăng. Cơ chế kiểm soát chức
năng co bóp của cơ tim và chức năng tống máu của
thất trái phụ thuộc vào nồng độ hormon của tuyến giáp
d thừa vẫn còn cha rõ ràng. Khái niệm chung nhất
đó là hormon tuyến giáp ảnh hởng trực tiếp tới lực co
của cơ tim, hormon tuyến giáp kích thích tăng tổng hợp
của Protein co rút trong sợi cơ tim [2, 3, 5]. Một cơ chế
khác cũng đợc nêu lên trong nhiều cơ chế là tăng
chức năng của tim, là do cơ thể tăng chuyển hoá và
tăng nhu cầu sử dụng oxy ở mô ngoại vi cũng nh sự
mở rộng mạng lới mạch máu. Mặt khác ngời ta thấy
rằng cung lợng tim và mức độ trao đổi dịch ở các mô
ở những bệnh nhân Basedow cao hơn mức độ bình
thờng do tăng chuyển hoá ở các mô [2, 6].
Đánh giá chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm
Doppler: Theo kết quả của chúng tôi: Thời gian tống
máu thất trái (ET) ở bệnh nhân Basedow ngắn lại, sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0.05. Có lẽ là
do nồng độ hormon tuyến giáp trong máu tăng cao
dẫn đến tăng nhịp tim và tăng sức co bóp cơ tim. Kết

quả này phù hợp với kết quả của các tác giả: Friedman
JM, Marcisz C, Kucharz JE [7].
2. Đánh giá chức năng tâm trơng thất trái.
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi: Vận tốc
đỉnh sóng E, tỷ lệ E/A và thời gian giãn đồng thể tích
(IVRT) ở bệnh nhân Basedow giảm so với nhóm chứng
có ý nghĩa thống kê với p<0.05. Kết quả này phù hợp
với các tác giả: Mintz J, Pizzarello FR, Klein [6,10].
Chức năng tâm trơng đợc đánh giá gián tiếp qua các
chỉ số đo đợc của dòng chảy qua van hai lá từ nhĩ trái
Y học thực hành (859) - số 2/2013



99

xuống thất trái. Nh vậy A tăng, E giảm, E/A giảm,
IVRT ngắn lại, chứng tỏ có sự rối loạn về chức năng
tâm trơng ở bệnh nhân Basedow. Kết quả trên của
chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Petretta
M và cộng sự [6, 8].
kết luận
Chức năng tâm thu: Chỉ số FS%, EF%, thể tích
nhát bóp (SV), cung lợng tim, khối lợng cơ thất trái ở
nhóm bệnh tăng so với nhóm chứng có ý nghĩa thống
kê với p<0.05. Thời gian tống máu thất trái (ET) ở bệnh
nhân Basedow ngắn hơn so với ngời bình thờng với
p<0.05.
Chức năng tâm trơng: Vận tốc đỉnh sóng E, tỷ lệ
E/A, thời gian giãn đồng thể tích (IVRT) ở bệnh nhân

Basedow giảm hơn so với ngời bình thờng có ý
thống kê với p< 0.05. Vận tốc đỉnh sóng A ở bệnh nhân
Basedow tăng hơn so với ngời bình thờng có ý nghĩa
thống kê với p<0.05. Nh vậy trên bệnh nhân Basedow
chức năng tâm thu và tâm trơng thất trái có sự thay
đổi khác biệt so với ngời bình thờng.
Tài liệu tham khảo
1. Lê Huy Liệu (2001), Bệnh Basedow, Bài giảng
bệnh học nội khoa, Tập II, Nhà xuất bản quân đội nhân
dân, Hà Ni, tr. 266 280.
2. Thái Hồng Quang (2001), Bệnh Basedow, Bệnh
học nội tiết, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 111 158.
3. Trần Đức thọ (1997), Bệnh Basedow, Bệnh học
nội khoa, Tập I, Nhà xuất bản y học, tr. 247 - 256.
4. Đỗ Doãn Lợi (2006), Đánh giá hình thái, chức năng
và huyết động học của tim bằng siêu âm - Doppler, Bài
giảng Siêu âm - Doppler tim, tr. 66- 82.
5. Nguyễn Anh Vũ (2008), Chức năng tâm trơng thất
trái Siêu âm tim từ căn bản đến nâng cao, Tr. 178 180.
6. Catherine M. , Otto MD (2004), Echocardiographic
Evaluation of Left and Right Ventricular Systolic Function,
Textbook of ClinicalEchocardiography, p. 100- 182.
7. H. Jack and Robert A(2008), Thyroiditis, Thyroid
Ultrasound and Ultrasound Guided FNA, p. 63 77.
8. Feigenbaum H(1994), The Echocardiography
evaluation of cardiac chambers, Echocardiography, p.
134 - 172.

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CHảY MáU MũI


Nghiêm Đức Thuận - Bệnh viện 103

Tóm tắt
Chảy máu mũi là một cấp cứu thờng gặp trong
chuyên khoa Tai Mũi Họng cần đợc xử lý ngay để
tránh mất máu, choáng, đe doạ tính mạng. Trên thế
giới vấn đề chảy máu mũi đã đợc đề cập từ rất sớm
không chỉ trong y học mà nó còn để lại dấu ấn cả
trong các tác phẩm nghệ thuật cách đây 2500 năm. ở
Việt Nam từ xa tới nay chảy máu mũi cũng đã đợc
đề cập nhiều nhng vẫn cha có các công trình
nghiên cứu đầy đủ, hệ thống về vấn đề này. Chính vì
vậy chúng tôi thực hiện Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng chảy máu mũi.
Đối tợng và phơng pháp: 132 bệnh nhân đợc
chẩn đoán là chảy máu mũi tại Khoa Tai mũi Họng
Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108 và Bệnh viện
Quân y 103.
Kết quả: Phần lớn chảy máu mũi không có tiền
triệu báo trớc (61,36%), chủ yếu ở một bên (61,36%),
gặp chủ yếu ban ngày (77,28%). Chảy máu mũi có tính
chất khu trú và hầu hết ở mức độ nhẹ (79,25%).
Summary
Nose bleeding is a common emergency in ENT
specialist should be treated immediately to prevent
blood loss, shock, life-threatening. World problems
nosebleed was mentioned early on not only in
medicine, but it also left its mark in the art 2500 years
ago. In Vietnam then and now nose bleeds have also
been mentioned a lot but still no complete research on

this system. So we made 'Research Clinical
characteristics nosebleed.'.
Subjects and methods: 132 patients diagnosed with
a nosebleed in ENT 108 Military Central Hospital and
Military Hospital 103.
Results: Most nosebleeds do not have a million of
notice (61.36%), mainly on one side (61.36%),
encountered mainly during the day (77.28%).
Nosebleed localized nature and most mild (79.25%),
where treatment is effective immediately and
effectively 100/100 cases.
ĐặT VấN Đề
Chảy máu mũi (CMM) là một dạng tổn thơng
mạch máu gây chảy máu tại vùng mũi, do các bất
thờng niêm mạc, bệnh lý về mạch máu và bệnh lý
khó đông máu gây nên. CMM là một cấp cứu thờng
gặp trong chuyên khoa TMH cần đợc xử lý ngay để
tránh mất máu, choáng, đe doạ tính mạng. CMM khá
thờng gặp chiếm vị trí cao nhất về tần số trong chảy
máu đờng hô hấp trên. Tần suất gặp CMM một lần
trong một đời ngời khoảng hơn 60% dân số. Việc
chẩn đoán CMM thờng là dễ nhng đôi khi cũng
nhầm với ho hoặc nôn ra máu sặc lên mũi. ở những
bệnh nhân hôn mê hoặc trẻ nhỏ khi CMM ít, từ từ, có
tính chất rỉ rả, bệnh nhân nuốt vào và đi ngoài phân
đen dễ chẩn đoán nhầm với xuất huyết tiêu hoá.
Mức độ trầm trọng của CMM phụ thuộc vào vị trí
chảy máu và nguyên nhân gây ra CMM. Trên thế giới
vấn đề CMM đã đợc đề cập từ rất sớm không chỉ
trong y học mà nó còn để lại dấu ấn cả trong các tác

phẩm nghệ thuật cách đây 2500 năm. Ngày nay với sự
phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt từ
khi có máy nội soi ra đời, kỹ thuật điều trị bằng đông
điện, laser, kỹ thuật chụp mạch can thiệpthì việc xác
định nguyên nhân, vị trí CMM cũng nh việc can thiệp
điều trị CMM đã có bớc tiến lớn so với trớc đây. ở

×