Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Xác định đồng thời dextromethorphan hydrobromide, chlorpheniramine maleate, guaifenesin trong thuốc methorphan bằng phương pháp trắc quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 81 trang )

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐÀO THỊ LAN PHƢƠNG

HYDROBROMIDE, CHLORPHENIRAMINE MALEATE

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

THÁI NGUYÊN - 2013


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐÀO THỊ LAN PHƢƠNG

HYDROBROMIDE, CHLORPHENIRAMINE MALEATE

C
Mã số: 60.44.01.18

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS MAI XUÂN TRƢỜNG



THÁI NGUYÊN - 2013


Số hóa bởi trung tâm học liệu

Xác nhận của trƣởng Khoa Hoá học

/>
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn khoa học

TS. Mai Xuân Trƣờng


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: đề tài

dextromethorphan HBr,

chlorpheniramine maleate, guaifenesin
p trắc quang" là do bản thân tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong
đề tài là trung thực. Nếu sai sự thật tôi xin chịu trách nhiệm.
, tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn

Đào Thị Lan Phƣơng


i


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận
đƣợc sự động viên, khuyến khích và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo,
của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
c - Trƣờng Đại học S

-

, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những
kiến thức giúp tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
- ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và góp ý kiến
để hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: BGH Trƣờng THPT Lê Hồng Phong
cùng với những ngƣời thân và các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung
cấp tài liệu, tha
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
, chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu
sót và hạn chế. Tôi rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp chân thành từ các
thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn !
, tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn


Đào Thị Lan Phƣơng

ii


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN ........................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 2

1.1.Tổng quan về dextromethorphan hydrobromide, chlorpheniramine
maleate

................................... 2

1.1.1. Dextromethorphan hydrobromide ............................................... 2
1.1.1.1. Giới thiệu chung ..................................................................... 2
1.1.1.2. Tính chất của dextromethorphan HBr ...................................... 2
1.1.1.3. Dƣợc lý và cơ chế tác dụng ..................................................... 3
1.1.1.4. Dạng thuốc ............................................................................. 4
1.1.2.


Chlorpheniramine maleate ...................................................... 4

1.1.2.1.Giới thiệu chung ...................................................................... 4
1.1.2.2. Tính chất của chlopheniramine maleate ................................... 5
1.1.2.3. Dƣợc lý và cơ chế tác dụng ..................................................... 6
1.1.2.4. Dạng thuốc ............................................................................. 7
1.1.3.

Guaifenesin ............................................................................ 7

1.1.3.1.Giới thiệu chung ...................................................................... 7
1.1.3.2.Tính chất của guaifenesin ......................................................... 8
1.1.3.3. Dƣợc lý và cơ chế tác dụng ..................................................... 8
1.1.3.4. Dạng thuốc ............................................................................. 9
1.2. Các định luật cơ sở của sự hấp thụ quang ...................................... 9
1.2.1. Định luật Bughe - Lămbe - Bia .................................................. 9
iii


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
1.2.2. Định luật cộng tính .................................................................. 10
1.2.3. Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng của dung
dịch không tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia ................ 10
1.3. Một số phƣơng pháp phân tích quang phổ hấp thụ phân tử xác
định đồng thời các cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau ............ 12
1.3.1. Phƣơng pháp phổ đạo hàm ....................................................... 12
1.3.2. Phƣơng pháp Vierordt .............................................................. 14
1.3.3. Phƣơng pháp mạng nơron nhân tạo .......................................... 16

1.3.4. Phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu .......................................... 17
1.3.5. Phƣơng pháp lọc Kalman ......................................................... 19
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 22

2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................... 22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 23
........................................... 23
........................................................ 23
2.3. Đánh giá độ tin cậy của quy trình phân tích ................................ 23
2.3.1. Giới hạn phát hiện (LOD) ........................................................ 23
2.3.2. Giới hạn định lƣợng (LOQ) ...................................................... 24
2.3.3. Đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp ....................................... 24
2.3.4. Đánh giá kết quả phép phân tích theo thống kê ........................ 25
2.4. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất ...................................................... 25
2.4.1. Thiết bị .................................................................................... 25
2.4.2. Dụng cụ ................................................................................... 26
2.4.3. Hóa chất .................................................................................. 26
2.4.4. Thuốc ho Methorphan .............................................................. 27
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 29

3.1. Khảo sát sơ bộ phổ hấp thụ phân tử của dextromethorphan HBr,
chlorpheniramine maleate, guaifenesin ....................................... 29

iv


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
3.2. Kh

........................................................................................ 30
DEX, CPM và GUA
theo thời gian ............................................................................... 31
3.4. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của DEX, CPM và
GUA theo nhiệt độ ..................................................................... 33
3.5. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp DEX,
CPM và GUA ............................................................................. 34
3.5.1. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp
DEX, CPM.................................................................................. 35
3.5.2. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn
hợp CPM, GUA .......................................................................... 37
3.5.3. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn
hợp DEX, GUA .......................................................................... 39
3.5.4. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn
hợp DEX, CPM và GUA ............................................................ 41
3.6. Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật Bughe - Lămbe Bia và xác định LOD, LOQ của dung dịch DEX, CPM và GUA ......... 43
3.6.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của DEX ....................................... 43
............................................. 44
3.6.3. Khảo sát khoảng tuyến tính của CPM ....................................... 45
............................................. 47
3.6.5. Khảo sát khoảng tuyến tính của GUA ...................................... 47
............................................. 49
3.7. Khảo sát, đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp nghiên cứu
trên các mẫu tự pha .................................................................... 50
......... 50
......... 52

v



Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
......... 53

......................................................................................... 55
3.8

dextromethorphan HBr, chlorpheniramine
Methorphan và đánh

maleate và guaifenesin

giá độ đúng theo phƣơng pháp thêm chuẩn ................................. 57
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 65

vi


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN
Tiếng việt

Tiếng Anh

Viết tắt


Dextromethophan HBr

Dextromethorphan HBr

DEX

Clopheninamin maleat

Chlorpheniramine maleate

CPM

Guaiphenesin

Guaifenesin

GUA

Giới hạn phát hiện

Limit Of Detection

LOD

Giới hạn định lƣợng

Limit Of Quantity

LOQ


Sai số tƣơng đối

Relative Error

Độ lệch chuẩn

Standard Deviation

iv

RE
S hay SD


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Độ hấp thụ quang của DEX, CPM và GUA
Bảng 3.2. S

.......... 30

DEX, CPM và GUA theo

thời gian ............................................................................................. 32
Bảng 3.3. S

DEX, CPM và GUA theo


nhiệt độ .............................................................................................. 33
Bảng 3.4. Độ hấp thụ quang của DEX, CPM và hỗn hợp (tỉ lệ CPM: DEX
ơ

là 1:4)
Bảng 3.5. Độ hấp thụ quang

của CPM, GUA
ơ

CPM:GUA là 1:8)
Bảng 3.6. Độ hấp thụ quang

.................................................... 36

của DEX, GUA
ơ

DEX:GUA là 1:2)

và hỗn hợp (tỉ lệ
................................ 38
và hỗn hợp (tỉ lệ
................................ 40

Bảng 3.7. Độ hấp thụ quang của CPM, DEX, GUA và hỗn hợp (tỉ lệ
CPM:DEX:GUA là 1:4:8)

ng cơ


................. 42
........... 43

Bảng 3.9. Kết quả tính LOD và LOQ của dextromethorphan
hydrobromide .................................................................................... 45
Bảng 3.10. S

.............. 46

Bảng 3.11. Kết quả tính LOD và LOQ của CPM.............................................. 47
.............. 48
Bảng 3.13. Kết quả tính LOD và LOQ của GUA ............................................. 50
.............................. 50
, sai s

p ......... 51
.............................. 52
p ........... 53
............................... 54
p ..... 54

v


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
p DEX, CPM, GUA.............................. 55

p........................................................................................ 56

Bảng 3.22. Pha chế dung dịch thuốc Methorphan ............................................. 57
Bảng 3.23. Kết quả tính nồng độ, sai số DEX, CPM, GUA trong mẫu
thuốc Methorphan.............................................................................. 58
Bảng 3.24. Thành phần các dung dịch chuẩn CPM, DEX và GUA thêm
vào dung dịch mẫu thuốc Methorphan .............................................. 60
Bảng 3.25. Kết quả tính nồng độ, sai số của CPM, DEX và GUA trong
dung dịch mẫu thuốc Methorphan ..................................................... 61

vi


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
DANH MỤC CÁC HÌNH
ơtron ................................................ 16
1.2. Mô hình hoạt động của bộ lọc Kalman ............................................. 21
(1), CPM (2) và DEX(3).... 29
Hình 3.2. S

DEX, CPM và GUA theo

thời gian ............................................................................................. 32
3.3. S

, GUA, DEX

Hình 3.4. Phổ hấp thụ quang của DEX ở các nồng độ từ 2,0

.... 34

100 g/mL .... 43

Hình 3.5. Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ
quang A vào nồng độ DEX .............................................................. 44
Hình 3.6. Phổ hấp thụ quang của CPM ở các nồng độ từ 1,0

50 g/mL ...... 45

Hình 3.7. Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ
quang A vào nồng độ CPM (1,0

50 g/mL) ................................ 46

Hình 3.8. Phổ hấp thụ quang của GUA ở các nồng độ từ 1,0

50 ( g/mL) ... 48

Hình 3.9. Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ
quang A vào nồng độ GUA t 1,0

vi

50 ( g/mL) ........................... 49


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta thị trƣờng thuốc đang phát triển

nhanh cả về sản xuất và kinh doanh. Trong số đó, các thuốc đa thành phần
chiếm một tỉ lệ cao. Công tác kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm, xác định
thành phần của thuốc vừa đòi hỏi kỹ thuật chính xác, hiện đại vừa đòi hỏi
. Chính vì vậy, nhiều phƣơng pháp có độ lặp và độ chính xác
cao đã đƣợc ứng dụng nhƣ:
(HPLC) vì đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu trong dƣợc điển Việt
Nam. Ƣu điểm của phƣơng pháp HPLC là khi định lƣợng các thuốc đa thành
phần cho kết quả nhanh chóng và chính xác. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp
HPLC là thiết bị đắt tiền, chi phí cho dung môi khá tốn kém. Phƣơng pháp tách
riêng các thành phần và định lƣợng riêng rẽ tốn nhiều thời gian và công sức,
ngƣời thực hiện phải tiếp xúc với các dung môi hữu cơ độc hại [3]. Do đó
phƣơng pháp này chƣa thật sự phổ biến.
theo phƣơng pháp trắc quang để xác định đồng thời hỗn hợp nhiều cấu tử có phổ
hấp thụ quang phân tử xen phủ nhau mà không phải tách chúng ra khỏi nhau nhƣ:
phƣơng pháp Vierordt, phƣơng pháp sai phân, phƣơng pháp phổ đạo hàm, phƣơng
pháp hồi quy, phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu, phƣơng pháp lọc Kalman,...
Sử dụng phƣơng pháp trắc quang dùng phổ toàn phần kết hợp với kỹ
thuật tính toán và ứng dụng phần mềm máy tính đã bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu
và cho nhiều ƣu điểm: quy trình phân tích đơn giản, tốn ít thời gian, tiết kiệm
hóa chất và đạt độ chính xác cao [4], [7], [8].
Phép phân tích có thể d
cách tƣơng đối đơn giản và nhanh chóng.
: "
dextromethorphan HBr, chlorpheniramine maleate, guaifenesin
Methorphan

phương

"


1


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về dextromethorphan hydrobromide, chlorpheniramine
maleate
1.1.1. Dextromethorphan hydrobromide
1.1.1.1. Giới thiệu chung
Dextromethorphan hydrobromide là một loại thuốc ho ức chế. Nó là một
trong những thành phần hoạt động trong nhiều chế phẩm trị ho và cảm lạnh.
Dextromethorphan đƣợc dùng phối hợp với nhiều thuốc khác nhƣ:
acetaminophen, pseudoephedrin, chlorpheniramine,…[1], [28], [29], [32].
Dextromethorphan hydrobromide có công thức phân tử là:
C18H25NO.HBr.H2O.
Công thức cấu tạo:

CH3O
.HBr.H2O
N

CH3

Tên IUPAC: (+)-3-methoxy-17-methyl-(9α,13α,14α)-morphinan
Khối lƣợng mol phân tử: 371,4 (g/mol).
Nhiệt độ nóng chảy: 111°C.

1.1.1.2. Tính chất của dextromethorphan HBr
Dextromethorphan hydrobromide là bột kết tinh mầu trắng, không mùi, khi
nóng chảy kèm theo sự phân hủy. Năng suất quay cực từ +28 đến +300, tính theo
chế phẩm khan (xác định trên dung dịch chế phẩm 2% trong dung dịch axit
clohydric).
2


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
Chế phẩm dễ tan trong etanol, hơi tan trong nƣớc, và thực tế hầu nhƣ
không tan trong ete
1.1.1.3. Dược lý và cơ chế tác dụng
Dextromethorphan hydrobromide là thuốc giảm ho có tác dụng lên trung
tâm ho ở thành não. Mặc dù cấu trúc hóa học có liên quan đến morphin, nhƣng
dextromethorphan không có tác dụng giảm đau và rất ít tác dụng an thần.
Dextromethorphan đƣợc dùng giảm ho nhất thời do kích thích nhẹ ở phế
quản và họng nhƣ cảm lạnh thông thƣờng hoặc hít phải các chất kích thích.
Dextromethorphan có hiệu quả nhất trong điều trị ho mạn tính, không có đờm.
Thuốc thƣờng đƣợc dùng phối hợp với nhiều chất khác trong điều trị triệu
chứng đƣờng hô hấp trên. Thuốc không có tác dụng long đờm.
Hiệu lực của dextromethorphan gần tƣơng đƣơng với hiệu lực của
codein. So với codein, dextromethorphan ít gây tác dụng phụ ở đƣờng tiêu hóa
hơn. Với đúng liều điều trị, tác dụng chống ho của thuốc kéo dài đƣợc 5 - 6 giờ,
độc tính thấp nhƣng với liều rất cao có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ƣơng.
Khi dùng quá liều dextromethorphan thƣờng gặp các triệu chứng: Buồn
nôn, nôn, buồn ngủ, nhìn mờ, rung giật nhãn cầu, bí tiểu tiện, trạng thái tê mê,
ảo giác, mất điều hòa, suy hô hấp, co giật. Thỉnh thoảng thấy buồn ngủ nhẹ, rối
loạn tiêu hóa. Hành vi kỳ quặc do ngộ độc, ức chế hệ thần kinh trung ƣơng và

suy hô hấp có thể xảy ra khi dùng liều quá cao.
Dextromethorphan đƣợc hấp thu nhanh qua đƣờng tiêu hóa và có tác
dụng trong vòng 15 - 30 phút sau khi uống, kéo dài khoảng 6 - 8 giờ (12 giờ với
dạng giải phóng chậm).
Thuốc đƣợc chuyển hóa ở gan và bài tiết qua nƣớc tiểu dƣới dạng không
đổi và các chất chuyển hóa demethyl.
Chỉ định : Ðiều trị triệu chứng ho do họng và phế quản bị kích thích khi
cảm lạnh thông thƣờng hoặc khi hít phải chất kích thích.
3


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
Chú ý: Ngăn chặn ho làm giảm cơ chế bảo vệ quan trọng của phổi, do
vậy dùng thuốc giảm ho chƣa hẳn là cách tốt nhất với ngƣời bệnh.
Chống chỉ định: Ngƣời quá mẫn cảm với dextromethorphan, ngƣời bệnh
đang điều trị các thuốc chống trầm cảm MAO (MONOAMINE OXIDASE
INHIBITORS) vì có thể gây những phản ứng nặng nhƣ sốt cao, chóng mặt,
tăng huyết áp, chảy máu não, thậm chí tử vong. Và chống chỉ định đối với trẻ
em dƣới hai tuổi.
Thận trọng: Ngƣời bệnh bị ho có quá nhiều đờm và ho mạn tính ở ngƣời
hút thuốc, hen hoặc tràn khí. Ngƣời bệnh có nguy cơ hoặc đang bị suy giảm hô
hấp. Dùng dextromethorphan có liên quan đến giải phóng histamin và nên thận
trọng với trẻ em bị dị ứng. Có thể xảy ra (tuy hiếm) các tác dụng phụ không
mong muốn khi lạm dụng và phụ thuộc vào dextromethorphan.
Trong thời kỳ mang thai: Dextromethorphan đƣợc coi là an toàn khi dùng
cho ngƣời mang thai và không có nguy cơ cho bào thai. Nhƣng nên thận trọng
khi dùng các chế phẩm phối hợp có chứa etanol và nên tránh dùng trong khi
mang thai.

1.1.1.4. Dạng thuốc
Có 4 dạng thuốc phổ biến đƣợc sử dụng rộng rãi:
-Viên nén: viên để nhai: 15 mg; nang: 15 mg; 30 mg.
- Viên hình thoi: 2,5 mg; 5 mg; 7,5 mg; 15 mg.
- Siro: 2,5 mg; 3,5 mg; 5 mg; 7,5 mg; 10 mg; 12,5 mg; hoặc 15 mg trong
5 mL siro.
- Dịch treo: 30 mg/5 mL.
- Dung dịch để uống: 3,5 mg; 7,5 mg hoặc 15 mg/mL.
1.1.2. Chlorpheniramine maleate
1.1.2.1.Giới thiệu chung
Chlopheniramine thƣờng đƣợc bán trên thị trƣờng ở dạng chlopheniramine
maleate là một thế hệ đầu tiên alkylamin kháng histamin đƣợc sử dụng trong dự
4


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
phòng các triệu chứng của dị ứng các điều kiện nhƣ viêm mũi và nổi mề đay. Tác
dụng an thần của nó là tƣơng đối yếu so với các thuốc kháng histamin thế hệ đầu tiên.
Chlopheniramine maleate là một trong những thuốc kháng histamin thƣờng đƣợc sử
dụng trong thực tế thú y động vật nhỏ. Nói chung chlopheniramine maleate không
đƣợc chấp thuận nhƣ là một thuốc chống trầm cảm hoặc lo âu [26], [27], [30].
Chlopheniramine maleate là một phần của một loạt các thuốc kháng histamin
bao gồm pheniramin (Naphcon) và các dẫn xuất halogen hóa của nó và những chất
khác bao gồm fluorpheninamin, dexclorpheninamin (Polaramin), brompheniramin
(Dimetapp), dexbrompheninamin(Drixoral), desclorpheninamin, dipheninamin (còn
gọi là triprolidin với tên thƣơng mại Actifed) và iotpheninamin.
Chlopheniramine maleate có công thức phân tử là: C16H19ClN2.C4H4O4
Công thức cấu tạo


Tên IUPAC: 3-(4-clorophenyl)- N , N -dimethyl- 3 - (4-clorophenyl) - N,
N-dimethyl- 3-pyridin-2-yl-propan-1-amine 3-pyridin-2-YL-propan-1-amin.
Khối lƣợng mol phân tử: 390,87 (g/mol).
1.1.2.2. Tính chất của chlopheniramine maleate
Chlorpheniramine maleate là bột tinh thể trắng, không mùi. Tan
trong nƣớc pH = 4-5; etanol 96 %, cloroform; ít tan trong ete, benzen.
Nhiêt độ chảy: 132-1350C.
Độ tan trong nƣớc: 0,55 g/100 mL ở 200C.
Chlorpheniramine maleate chuyển hóa nhanh và nhiều. Các chất chuyển
hóa gồm có desmethyl - didesmethyl- chlorpheniramine và một số chất chƣa
đƣợc xác định, một hoặc nhiều chất trong số đó có hoạt tính.

5


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
1.1.2.3. Dược lý và cơ chế tác dụng
Chlorpheniramine maleate là một kháng histamin có rất ít tác dụng an
thần. Nhƣ hầu hết các kháng histamin khác, chlorpheniramine maleate cũng có
tác dụng phụ chống tiết axetylcholin, nhƣng tác dụng này khác nhau nhiều giữa
các cá thể.
Tác dụng kháng histamin của chlorpheniramine maleate thông qua phong
bế cạnh tranh các thụ thể H1 của các tế bào tác động.
Chlorpheniramine maleate hấp thu tốt khi uống và xuất hiện trong huyết
tƣơng trong vòng 30 - 60 phút. Nồng độ đỉnh huyết tƣơng đạt đƣợc trong
khoảng 2,5 đến 6 giờ sau khi uống. Khả dụng sinh học thấp, đạt 25 - 50%.
Khoảng 70% thuốc trong tuần hoàn liên kết với protein. Thể tích phân bố

khoảng 3,5 lít/kg (ngƣời lớn) và 7 - 10 lít/kg (trẻ em).
Nồng độ chlorpheniramine maleate trong huyết thanh không tƣơng quan
đúng với tác dụng kháng histamin vì còn một chất chuyển hóa chƣa xác định cũng
có tác dụng.
Thuốc đƣợc bài tiết chủ yếu qua nƣớc tiểu dƣới dạng không đổi hoặc
chuyển hóa, sự bài tiết phụ thuộc vào pH và lƣu lƣợng nƣớc tiểu. Chỉ một
lƣợng nhỏ đƣợc thấy trong phân. Thời gian bán thải là 12 - 15 giờ ở ngƣời bệnh
suy thận mạn kéo dài tới 280 - 330 giờ. Một số viên nén chlorpheniramine
maleate đƣợc bào chế dƣới dạng tác dụng kéo dài, dƣới dạng viên nén 2 lớp.
Lớp ngoài đƣợc hòa tan và hấp thu giống nhƣ viên nén thông thƣờng. Lớp
trong chỉ đƣợc hấp thu sau 4 - 6 giờ. Tác dụng của những viên nén kéo dài bằng
tác dụng của hai viên nén thông thƣờng, uống cách nhau khoảng 6 giờ.
Hiện nay, chlorpheniramine maleate thƣờng đƣợc phối hợp trong một số
chế phẩm bán trên thị trƣờng để điều trị triệu chứng ho và cảm lạnh. Tuy nhiên,
thuốc không có tác dụng trong điều trị triệu chứng nhiễm virus.
Các thuốc ức chế monoamin oxydat làm kéo dài và tăng tác dụng chống
tiết axetylcholin của thuốc kháng histamin.

6


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
Etanol hoặc các thuốc an thần gây ngủ có thể tăng tác dụng ức chế hệ
thần kinh trung ƣơng của chlorpheniramine maleate. Chlorpheniramine maleate
ức chế chuyển hóa phenytoin và có thể dẫn đến ngộ độc phenytoin.
Liều gây chết của chlorpheniramine maleate khoảng 25 - 50 mg/kg thể
trọng. Những triệu chứng và dấu hiệu quá liều bao gồm: an thần, kích thích
nghịch thƣờng hệ thần kinh trung ƣơng, loạn tâm thần, cơn động kinh, ngừng

thở, co giật, tác dụng chống tiết axetylcholin, phản ứng loạn trƣơng lực và trụy
tim mạch, loạn nhịp.
Ðiều trị triệu chứng và hỗ trợ chức năng sống, cần chú ý đặc biệt đến
chức năng gan, thận, hô hấp, tim và cân bằng nƣớc, điện giải.
Rửa dạ dày hoặc gây nôn sau đó cho dùng than hoạt tính và thuốc tẩy để
hạn chế hấp thu khi dùng quá liều chlorpheniramine maleate.
Khi gặp hạ huyết áp và loạn nhịp, cần đƣợc điều trị tích cực. Có thể điều
trị co giật bằng tiêm tĩnh mạch diazepam hoặc phenytoin và phải truyền máu
trong những ca nặng.
1.1.2.4. Dạng thuốc
- Chế phẩm viên nén: Coldacmin, Panactol enfant, Tro-padol-Flu, Triam-Fort ...
- Chế phẩm viên đạn: Calmezin, Amecol C, Coldacmin, Corypadol...
- Chế phẩm siro: Dibigen....
- Chế phẩm gói bột: ACE, Babyplex, Pamin...
- Các chế phẩm kết hợp với các thuốc khác
1.1.3. Guaifenesin
1.1.3.1.Giới thiệu chung
Guaifenesin có công thức phân tử là: C10H14O4

Công thức cấu tạo:

7


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
Guaifenesin có tên IUPAC là: (2RS)-3-(2-methoxyphenoxy)propan1,2-diol.
Khối lƣợng mol phân tử M = 198,2 (g/mol)
Guaifenesin thuộc nhóm thuốc ho, đang đƣợc dùng phổ biến trên thế

giới. Guaifenesin là thuốc long đờm. Nó giúp nới lỏng tình trạng tắc nghẽn
trong ngực và cổ họng , làm cho dễ dàng hơn để ho ra qua miệng. Guaifenesin
đƣợc sử dụng để làm giảm tắc nghẽn ngực do cảm lạnh thông thƣờng, nhiễm
trùng, dị ứng [24].
1.1.3.2.Tính chất của guaifenesin
Guaifenesin ở dạng bột kết tinh trắng hay gần nhƣ trắng, hơi tan trong
nƣớc(50g/l ở 25oC), tan trong ethanol 96%.
Nhiệt độ nóng chảy: 78-81o C; Nhiệt độ sôi: 215 o C.
Guaifenesin lần đầu tiên đƣợc chấp thuận của Cục Quản lý Thực phẩm
và Dƣợc phẩm (FDA- Hoa Kỳ) vào năm 1952. Tác dụng chính của guaifenesin
là trong điều trị ho, nhƣng thuốc có nhiều mục đích sử dụng khác, bao gồm y
tế, thú y. Ngoài ra, nó cũng đƣợc thêm vào một số sản phẩm với ephedrine và
pseudoephedrine để ức chế quá trình sản xuất methamphetamine.
1.1.3.3. Dược lý và cơ chế tác
Thuốc điều trị guaifenesin có tác dụng long đờm nhờ kích ứng niêm mạc
dạ dày, sau đó kích thích tăng tiết dịch ở đƣờng hô hấp, làm tăng thể tích và
giảm độ nhớt của dịch tiết ở khí quản và phế quản. Nhờ vậy, thuốc làm tăng
hiệu quả của phản xạ ho và làm dễ tống đờm ra ngoài hơn. Cơ chế này khác với
cơ chế của các thuốc chống ho, nó không làm mất ho.
Sau khi uống, thuốc hấp thu tốt từ đƣờng tiêu hoá. Trong máu, 60%
lƣợng thuốc bị thuỷ phân trong vòng 7 giờ. Chất chuyển hoá không còn hoạt
tính đƣợc thải trừ qua thận. Sau khi uống 400 mg guaifenesin, không phát hiện
8


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
thấy thuốc ở dạng nguyên vẹn trong nƣớc tiểu. Thời gian bán thải của
guaifenesin khoảng 1 giờ.

Thuốc đƣợc chỉ định để điều trị triệu chứng ho có đờm quánh đặc khó
khạc do cảm lạnh, viêm nhẹ đƣờng hô hấp trên. Thuốc thƣờng đƣợc kết hợp với
các thuốc giãn phế quản, thuốc chống sung huyết mũi, kháng histamin hoặc
thuốc chống ho opiat. Một số kết hợp không hợp lý nhƣ kết hợp thuốc điều trị
guaifenesin với thuốc ho, vì phản xạ ho giúp tống đờm ra ngoài, nhất là ở ngƣời
cao tuổi.
1.1.3.4. Dạng thuốc
-Siro: Baxotris; Sicatons; Benflux; Apcoform-Ax; Bricanyl Expectorant;
Decofam cough syrup; Methorphan…
-Dung dịch uống: Flemnil; Ascoril Expectorant; Actihist Expectorant…
-Viên nang: Agituss-C; Camsomol; Fetocus…
-Viên nén: Ascoril…
1.2. Các định luật cơ sở của sự hấp thụ quang
1.2.1. Định luật Bughe - Lămbe - Bia

và bề dày lớp dung dịch mà ánh sáng truyền qua [6], [12].
Phƣơng trình toán học biểu diễn định luật Bughe - Lămbe - Bia
A =

. b. C

(1.1)

Trong đó : A

. (A không có
thứ nguyên)
: hệ số hấp thụ mol phân tử của cấu tử tại bƣớc sóng .

b: bề dày lớp dung dịch (cm).

C: nồng độ của cấu tử trong dung
9

).


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
1.2.2. Định luật cộng tính
Định luật cộng tính là một sự bổ sung quan trọng cho các định luật
Bughe - Lămbe - Bia. Định luật cộng tính là cơ sở định lƣợng cho việc xác định
nồng độ của hệ trắc quang nhiều cấu tử.
Bản chất của định luật cộng tính là sự độc lập của đại lƣợng độ hấp
thụ quang của một chất riêng biệt khi có mặt của các chất khác có sự hấp
thụ ánh sáng riêng.
Biểu diễn tính cộng tính về độ hấp thụ quang của dung dịch hỗn hợp
chứa n cấu tử tại bƣớc sóng

bằng phƣơng trình toán học:
n

A λ =A1,λ +A 2,λ +...+Ai,λ +...+A n,λ =

Ai,λ

(1.2)

i=1


Trong đó : A : độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch hỗn hợp chứa n cấu tử
ở bƣớc sóng .
A i, : độ hấp thụ ánh sáng của cấu tử thứ i ở bƣớc sóng
số cấu tử hấp thụ ánh sáng có trong hỗn hợp ; với i = 1

; n là

n.

Từ (1.1) có thể viết lại phƣơng trình (1.2) nhƣ sau :

A λ = ε1,λ .b.C1 +ε 2,λ .b.C2 +...+ε n,λ .b.Cn =

n

ε i,λ .b.Ci

(1.3)

i=1

Định luật cộng tính đƣợc phát biểu nhƣ sau: “Ở một bƣớc sóng đã cho độ
hấp thụ quang của một hỗn hợp các cấu tử không tƣơng tác hóa học với nhau bằng
tổng độ hấp thụ quang của các cấu tử riêng biệt ở cùng bƣớc sóng này”.
1.2.3. Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch
không tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia
Xuất phát từ biểu thức của định luật Bughe - Lămbe - Bia A= f( , b, C)
nghĩa là độ hấp thụ quang A là hàm số của ba biến:
10



Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
), b (bề dày lớp dung d
). Do đó mọi sự sai lệch của các tham số này đều có thể đƣa đến làm sai
lệch quy luậ

,

bao gồm:
-

.

- Các điều kiện đo quang nhƣ: bề dày cu vét, độ trong suốt của bề mặt
cu vét không thật đồng nhất, bề mặt cu vét gây các hiện tƣợng quang học phụ
nhƣ tán xạ, hấp thụ...
- Sự có mặt của các chất điện giải lạ trong dung dịch màu làm biến dạng
các phần tử hoặc các ion phức màu làm ảnh hƣởng đến sự hấp thụ ánh sáng của
các tiểu phân hấp thụ ánh sáng.
- Hiệu ứng solvat hóa: Sự solvat hóa (hay hydrat hóa) làm giảm nồng độ các
phần tử dung môi tự do, do đó làm thay đổi nồng độ của dung dịch màu và làm
ảnh hƣởng đến sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch màu.
- Hiệu ứng liên hợp: Trong một số trƣờng hợp có sự tƣơng tác của chính các
tiểu phân hấp thụ ánh sáng để tạo ra các tiểu phân polime làm thay đổi nồng độ hợp
chất màu.
- Ảnh hƣởng pH của dung dịch: Sự thay đổi nồng độ của ion H+ (tức thay
đổi pH) của dung dịch sẽ ảnh hƣởng đến sự tuân theo định luật Bughe - Lămbe
- Bia theo các trƣờng hợp sau:

+ Thuốc thử có đặc tính axit: Sự thay đổi nồng độ ion H+ làm chuyển
dịch cân bằng tạo thành chất màu.
+ Thay đổi pH kéo theo sự thay đổi thành phần hợp chất màu.
+ Khi tăng pH phức màu có thể bị phân hủy do sự tạo thành phức hydroxo.
+ Dƣới ảnh hƣởng của ion H+ trạng thái tồn tại và màu của dung dịch
cũng thay đổi.
11


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>
- Ảnh hƣởng của sự pha loãng dung dịch phức màu: Khi pha loãng các
dung dịch phức màu sẽ gây ra sự lệch khỏi định luật Bughe - Lămbe - Bia.
- Nhiệt độ môi trƣờng và dung dịch đo phổ trong cu vét là không hằng
định suốt trong thời gian đo. Vì trong một mức độ nhất định độ hấp thụ quang
A phụ thuộc vào nhiệt độ.
1.3. Một số phƣơng pháp phân tích quang phổ hấp thụ phân tử xác định
đồng thời các cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ nhau
Cơ sở của các phƣơng pháp này là dựa vào biểu thức của định luật
-

.

1.3.1. Phương pháp phổ đạo hàm
Phƣơng pháp phổ đạo hàm đƣợc ứng dụng trong phân
[9], [15].
Nguyên tắc của phƣơng pháp:
Độ hấp thụ quang của các cấu tử là hàm của độ dài bƣớc sóng của ánh
sáng tới A = f( ).

Phƣơng trình toán học biểu diễn phổ đạo hàm của độ hấp thụ quang theo
bƣớc sóng

nhƣ sau:

Đạo hàm bậc 1 của độ hấp thụ quang: A 1λ =

dA
= f, λ


Đạo hàm bậc 2 của độ hấp thụ quang: A 2λ =

d2A
= f ,, λ
2


...

...

...

...

...

...


...

...

Đạo hàm bậc n của độ hấp thụ quang:

A

n
λ

...

dn A
= n = f (n) λ


Theo định luật Bughe - Lămbe - Bia ta có: A 0λ = A = .b.C
12

(1.4)


×