Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

tuyển tập đề thi ngữ văn lớp 12 có đáp án lời giải một cách chính xác chi tiết rõ ràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.17 KB, 42 trang )

Đề thi số 1
Câu 1: Vài nét ngắn gọn về bài thơ “Tâm tư trong tù” của nhà
thơ Tố Hữu
Câu 2: Phân tích bốn dịn thơ mở đầu bài thơ “Tống biệt
hành” của tác giả Thâm Tâm
Câu 3: Phân tích bức chân dung vua bù nhìn Khải Định trong
truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc

Bài làm
Câu 1: Vài nét ngắn gọn về bài thơ “Tâm tư trong tù” của nhà thơ Tố
Hữu
Bài thơ “Tâm tư trong tù của nhà thơ Tố Hữu được sáng tác tại xà lim
số 1 lao Thừa Thiên tháng 4 năm 1939. Đó cũng chính là những ngày đầu
tác giả bị thực dân Pháp bắt giam.
Bài thơ với thể thơ tự do, bố cục chặt chẽ, sáng tạo theo mạch cảm
xúc của nhân vật trữ tình, hệ thống ngơn từ chọn lọc, bút pháp đối lập và rất
nhiều động từ, điệp từ được nhắc đi nhắc lại, giọng thơ tha thiết, sôi nổi phù
hợp với tâm trạng của nhân vật trữ tình
“Tâm tư trong tù” thể hiện chân thực niềm khát khao tự do cháy bỏng.
Cùng với đó là những suy nghĩ, những vận động của người thanh niên cộng
sản lúc bị giam cầm. Qua bài thơ người đọc cũng hiểu được tình cảm Cách


mạng chân thành, bản lĩnh, ý chí sắt đá của người thanh niên cộng sản Tố
Hữu với sự nghiệp Cách mạng của Đảng.

Câu 2: Phân tích bốn dịng thơ mở đầu bài thơ “Tống biệt hành” của
tác giả Thâm Tâm:
Thơ là hiện thân cho những gì thầm kín nhất của con tim và thiêng
liêng sâu thẳm nhất tâm hồn của con người. Và phải chăng cũng chính bởi
những vần thơ xúc động của mình, nhà thơ Thâm Tâm của chúng ta đã gieo


vào lòng người đọc những cảm xúc tự đáy con tim, tự sâu thẳm tâm hồn
mình. Đọc bài thơ “Tống Biệt Hành” của ông ta phần nào cảm nhận được
điều đó mà bốn câu thơ mở đầu bài thơ tác giả đã gói trọn tất cả những cảm
xúc nhớ thương lưu luyến trước kẻ ở người đi:
Đưa người ta khơng đưa qua sơng
Sao có tiếng sóng ở trong lịng
Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt
Sao đầy hồng hơn trong mắt trong.
Với một dấu ấn phong cách nghệ thuật đặc sắc, nhà thơ Thâm Tâm đã
đem đến cho người đọc những vần thơ tuyệt đẹp, giàu ý nghĩa. Bằng chất
giọng cứng cáp, chất thơ gồ ghề lãm liệt, phảng phất hơi thơ cổ, đượm chút
bâng khuâng khó hiểu của thời đại, thơ Thâm Tâm đã để lại những ấn tượng
sâu sắc trong lòng người đọc mà bài thơ “Tống biệt hành” của ông đã thể
hiện rõ nhất điều ấy. Có thể nói bốn câu thơ mở đầu bài thơ chính là những
dịng thơ hay nhất, tiêu biểu nhất. Nó như gói trọn tất cả những cảm xúc nhớ
thương của kẻ ở người đi qua khung cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến. Cảnh tiễn


đưa ấy có cả thời gian, khơng gian, địa điểm nhưng dường như nó đượm
chút mơ hồ, khó hiểu khiến cho khung cảnh tiễn đưa càng thêm lưu luyến.
Có cuộc chia ly nào mà không thấm đẫm những lưu luyến, bâng
khuâng:
Chia ly bao cảnh thương đau
Người đi có hiểu nỗi đau lịng người
Song có lẽ chỉ có cuộc chia ly trong thơ Thâm Tâm là không chỉ thấm
đượm lưu luyến bâng khng khó hiểu của thời đại mà bốn dịng thơ mở đầu
bài thơ “Tống biệt hành” đã cho ta thấy rõ điều đó. Bằng khả năng sáng tạo
đầy tài hoa nhà thơ đã tạo nên một câu thơ với bảy âm tiết toàn là vần bằng
gieo vào long người đọc ấn tượng sâu sắc. “Đưa người ta không đưa qua
sơng”. Câu thơ với những hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, giàu khả năng gợi hình

tượng và hết sức độc đáo, nó đã tạo nên âm điệu dư ba, âm vang cho cả bài
thơ. Bên cạnh đó trong câu thơ tác giả cịn sử dụng phủ định từ “khơng” để
khẳng định. Với phủ định từ “không” – “không đưa qua sông” tác giả đã
giúp cho người đọc hiểu được cuộc chia ly ấy không diễn ra trên bến song
nhưng nỗi nhớ thương lưu luyến đã cồn cào như những con sóng dâng lên
trong long kẻ đi người ở. Chính phủ định từ ấy cũng góp phần làm nên nét
đặc sắc trong thơ Thâm Tâm. Một lần nữa, nét đặc sắc ấy lại được thể hiện
qua câu thơ thứ hai bài thơ với một câu hỏi tu từ sinh động: “Sao có tiếng
sóng ở trong lịng”. Hình ảnh “sóng lịng” được nhà thơ sử dụng trong câu
thơ thật sáng tạo. “Sóng lịng” – đó là tiếng sóng ở trong lịng chứ khơng
phải sóng ở lịng sơng. Đó là một con sóng đặc biệt, con sóng chỉ tâm trạng.


Trong thơ xưa các thi nhân cũng đã nhiều lần mượn hình ảnh con
sóng để gửi tâm trạng, nỗi lịng, như Huy Cận đã gửi nỗi lịng qua:
Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song
Hay có một nhà thơ cũng đã từng gửi nỗi lịng của mình:
Biết khơng cơ hỡi biết khơng
Chèo cơ cịn quẫy, sóng lịng cịn xao
Đó là những hiện thực có thật gợi lên tâm trạng. Nhưng nay trong thơ
Thâm Tâm, nhà thơ cũng dùng hình ảnh “con sóng” để gửi tâm trạng nhưng
đây là con sóng trừu tượng, con sóng của nội tâm, con sóng lịng”. Nó khiến
cho câu thơ trở nên mơ hồ, khó hiểu và hết sức ấn tượng với người đọc:”sao
có tiếng sóng ở trong lịng”. Câu thơ đọc lên nghe như một nghịch lý, bởi lẽ
khơng có sơng mà lại có song. Nhưng tiếng sóng ở đây là tiếng “sóng lịng”
của nhân vật trữ tình, tiếng sóng của những nhớ thương thổn thức, của
những lưu luyến bâng khuâng.
“Chất thơ chưa chắc đã là nghệ thuật nhưng đã là nghệ thuật thì khơng
thể thiếu chất thơ”. Phải chăng chính chất thơ gồ ghề lẫm liệt, phảng phất

hơi thơ cổ kia mà nhà thơ Thâm Tâm đã tạo nên một phong cách nghệ thuật
độc đáo của riêng ông. Phong cách độc đáo ấy cũng phần nào được thể hiện
qua câu thơ thứ ba bài thơ:
“Bóng chiều khơng thắm khơng vàng vọt”
Để miêu tả khung cảnh của buổi tiễn đưa, nhà thơ đã liên tiếp dùng
hai phủ định từ “không” trong một câu thơ. Những phủ định từ ấy lại được
đặt bên cạnh những tính từ chỉ màu sắc: “thắm”; “vàng vọt” khiến cho câu
thơ có khả năng gợi hình tượng rất cao. Phải chăng bằng cách dùng từ ấy tác
giả đã khẳng định buổi chiều tiễn đưa này là một buổi hồng hơn bình


thường như bao buổi hồng hơn khác. Nhưng cách miêu tả đặc sắc cùng với
ngòi bút tài hoa của nhà thơ trong cách dùng từ và những phủ định từ đầy
sáng tạo, tác giả đã tạo nên một buổi chiều tiễn đưa đầy ấn tượng. Đọc câu
thơ thứ tư của bài thơ ta càng thấy rõ hơn điều đó qua cách sử dụng từ ngữ
rất độc đáo của tác giả:
“ Sao đầy hồng hơn trong mắt trong”
Xưa nay khi nhắc tới hồng hơn người ta thường gợi nên nỗi buồn, nỗi
chống vắng, cơ đơn. Cũng dung “hồng hơn” để diễn tả nỗi buồn nhưng có
lẽ nỗi buồn trong thơ của Thâm Tâm là da diết hơn cả. Khơng hề nói tới nỗi
buồn nhưng nhà thơ dường như gieo vào lòng người đọc những nỗi buồn
thương da diết qua cách sử dụng từ ngữ hết sức độc đáo. Nhà thơ đã sử dụng
hai từ “trong” trong một câu thơ với hai ý nghĩa sắc thái khác nhau. Có lẽ từ
“trong” thứ nhất là từ chỉ vị trí và từ “trong” thứ hai là một tính từ biểu hiện
của ánh mắt. Nhà thơ muốn khẳng định có một ánh mắt trong trẻo, thánh
thiện đang dõi theo người đi với đầy những nhớ thương lưu luyến. Với câu
thơ thứ tư, một lần nữa nhà thơ dùng câu hỏi tu từ để khẳng định nỗi buồn
của cuộc chia ly.
Đọc bốn dòng thơ mở đầu bài thơ “Tống biệt hành” của nhà thơ Thâm
Tâm ta thấy được với những hình ảnh ngơn từ quen thuộc, khả năng diễn đạt

sáng tạo, tài hoa kết hợp với khả năng am hiểu sâu sắc tâm lý nhân vật, nhà
thơ đã diễn tả thành công một khung cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến. Cảnh tiễn
đưa ấy phút chốc cứ như mơ như thực. Nó làm nên khơng khí bâng khng
khó hiểu của thời đại. Chính điều này đã làm cho những vần thơ của Thâm
Tâm để lại trong lòng người đọc những ấn tượng vô cùng độc đáo.


Khi đọc những dòng thơ mở đầu bài thơ “Tống biệt hành”, có người
đã nhận xét: “Chính bằng cách sử dụng những phủ định từ và những từ để
hỏi “sao”, “sao” để khẳng định, nhà thơ Thâm Tâm đã tạo ra được trong
những dịng thơ của ơng chút âm vang, vừa mơ hồ, vừa tinh tế, làm nên
những cảm xúc khó quên trong long người đọc.
“Thơ là xuất khẩu từ trong lịng người ta”. Có lẽ chính vì thế mà qua
những dòng thơ mở đầu bài thơ ngắn gọn ấy người đọc như nhận thấy được
tấm lòng của nhà thơ cũng như ngưng đọng lại ở bốn dòng thơ ấy. Đó là nỗi
nhớ thương lưu luyến ngập tràn. Và cùng với thời gian, Thâm Tâm luôn
sống mãi trong thi nhân Việt Nam, trong lòng người đọc và vẻ đẹp của
những trang nam nhi hiện đại trong buổi ra đi lịch sử này cũng nhờ đó mà
đẹp mãi trong mỗi trái tim người đọc và trở thành những bài ca bất tử
(khơng bao giờ qn).
Câu 3: Phân tích bức chân dung vua bù nhìn Khải Định trong truyện
ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc
Ai đó đã từng nói: “Nghệ thuật có thể tạo ra trong tâm trí chúng ta tất
cả, làm sống lại tất cả”. Phải chăng cũng chính bởi nghệ thuật ấy mà nhà văn
Nguyễn Ái Quốc của chúng ta đã gieo vào lòng người đọc những cảm nhận
sâu sắc, những ấn tượng khó phai mờ qua truyện ngắn “Vi hành” của mình.
Bằng ngịi bút tài hoa của tác giả, truyện ngắn đã khắc hoạ thành công bức
chân dung vua bù nhìn Khải Định. Qua bức chân dung ấy ta cũng phần nào
thấy được nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật đặc sắc của tác giả
Nguyễn Ái Quốc.



Là người đặt nền móng mở đường cho nền văn học Cách mạng Việt
Nam, văn chương Hồ Chí Minh có sự kết hợp sâu sắc mối quan hệ giữa
chính trị và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện
đại. Có lẽ truyện ngắn “Vi hành” chính là một ví dụ tiêu biểu. Ra đời năm
1923 đúng vào dịp vua Khải Định được đưa sang Pháp dự cuộc đấu xảo
thuộc địa được tổ chức ở Macxay. “Vi hành” mang vý nghĩa vơ cùng to lớn.
Nó đã vạch trần bộ mặt bù nhìn của vua Khải Định cũng như sự lừa bịp giả
dối của thực dân Pháp trước nhân dân tiến bộ Pháp và nó cũng phơi bày bộ
mặt thật của xã hội Pháp đương thời. Đọc “Vi hành” ta thấy hiện lên rất rõ
bức chân dung vua bù nhìn Khải Định qua tình huống truyện đặc sắc, qua
những góc nhìn khác nhau của người dân Pháp, của nhân vật “tôi”.
Một tác phẩm văn học sẽ chết nếu nó khơng để lại những ấn tượng sâu
sắc trong lòng người đọc. Và truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc sẽ
khơng bao giờ chết bởi nó ln mang đến cho người đọc những suy nghĩ,
cảm nhận mới mẻ. Đặc biệt là cảm nhận sâu sắc về bức chân dung vua bù
nhìn Khải Định được nhà văn khắc hoạ trong truyện ngắn. Bức chân dung ấy
trước hết được dựng lên qua nghệ thuật tạo tình huống đặc sắc của tác giả
với tình huống nhầm lẫn chết người hết sức sinh động: Trên chuyến xe điện
ngầm ở ngoại ô Pari có một đơi trai gái người Pháp đã nhầm nhân vật “tôi”
là vua Khải Định vi hành. Hơn thế nữa họ lại tưởng người ngồi trước mặt
không biết tiếng Pháp. Vì thế rất tự nhiên họ đưa ra những lời bình phẩm về
vị quốc vương An Nam: “Hắn đấy”, “Đâu phải”, “Đúng mà! Anh đã bảo là
chính hắn đấy…” Qua những lời đối thoại rất ngắn của họ ta thấy bức chân
dung vua bù nhìn Khải Định dần được hiện ra cùng với thái độ coi thường,
khinh bỉ của nhân dân tiến bộ Pháp với Khải Định.


Với nghệ thuật tạo tình huống đặc sắc, nhà văn Nguyễn Ái Quốc đã

tạo ra được một tình huống truyện độc đáo, có sức lơi cuốn với người đọc.
Nó khơng chỉ cho ta thấy được thái độ của người Pháp đối với kẻ bù nhìn,
dù đó là một bậc đế vương mà nó cịn cho ta thấy sức mạnh của văn chương
trong cơng tác tun truyền. Chính những tình huống truyện độc đáo ấy đã
làm nên chiều sâu của tác phẩm, góp phần khẳng định sự già dặn trong
phong cách nghệ thuật của ngòi bút Nguyễn Ái Quốc, cho ta thấy được chất
trí tuệ toả sang trong mỗi sáng tác văn học của Người. Và cũng chính tình
huống truyện đặc sắc ấy đã phần nào giới thiệu, hé mở với mỗi chúng ta về
bức chân dung vua bù nhìn Khải Định.
Nghệ thuật chính là chìa khố để mở vào thành cơng của mọi tác
phẩm văn học. Và phải chăng góp phần làm nên thành cơng của truyện ngắn
“Vi hành” chính là nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật tinh tế, đặc sắc
của nhà văn. Qua ngòi bút tài hoa của Người bức chân dung vua bù nhìn
Khải Định được khắc hoạ rõ nét qua nhiều góc nhìn khác nhau. Cũng chính
bởi ngịi bút tài hoa ấy, cả bat rang truyện khơng có từ nào nhắc đến tên
Khải |Định mà ta vẫn cảm thấy hắn hiện lên bằng xương bằng thịt rất rõ rang
qua cái nhìn của nhân dân Pháp và nhân vật “tôi”. Mà ta cảm nhận rõ hơn cả
bức chân dung vua bù nhìn Khải Định dưới cái nhìn của đơi trai gái người
Pháp. Hắn hiện lên với vẻ bề ngoài lạ mắt: “Chẳng phải vẫn cái mũi tẹt ấy,
vẫn đôi mắt xếch ấy, vẫn cái mặt bủng như vỏ chanh ấy đấy à?” Có lúc hắn
đeo lên người hắn đủ cả bộ lụa là, hạt cườm”. Qua tài năng kể chuyện cuat
Nguyễn Ái Quốc ta thấy sự xuất hiện của vị quốc vương An Nam thật nực
cười. Nó càng làm tăng trí tị mị của người dân Pháp, làm tăng sức hấp dẫn
của tác phẩm. Chân dung vua bù nhìn Khải Định cịn được thể hiện qua tính
cách đáng ngờ của hắn. Hàng loạt những câu hỏi tu từ của đôi trai gái lien


tiếp được đặt ra chứa đầy hoài nghi: “Hay là hắn đã đem tất cả các thứ đó
đến tiệm cầm đồ rơi”; Hắn đến đây làm gì nhỉ trong đường xe điện ngầm
này, và tụi các ông quan bà kiếc đi theo thì đâu cả?”. Những câu hỏi tu từ

ngắn gọn ấy đã khiến cho người đọc khó tin vào tư cách cảu một đấng quân
vương như Khải Định. Chính điều đó đã làm hiện lên trong tâm trí người
đọc chân dung một ơng vua bù nhìn hèn nhát, lén lút, ăn chơi, trác tang. Hắn
ăn chơi đến mức khi trở về nước hắn mới gửi ngân phiếu sang trả nợ. Qua
những chi tiết ấy ta thấy được tài năng xây dựng tính cách nhân vật của tác
giả. Cũng chính bằng tài năng ấy mà bức chân dung vua bù nhìn Khải Định
được hiện lên thật độc đáo, sinh động trong truyện ngắn. Với ngòi bút kể
chuyện khách quan, lời dẫn truyện độc đáo, dí dỏm, lời bình sắc sảo qua tài
năng dẫn dắt truyện tài hoa của cây bút truyện ngắn bậc thầy Nguyễn Ái
Quốc, bức chân dung Khải Định hiện lên giống như một thằng hề không hơn
không kém. Và thực sự hắn đã trở thành một kẻ bù nhìn, một con rối trong
tay thực dân Pháp. Kể chuyện về nhân vật mà làm toát lên được bản chất của
nhân vật cũng như mục đích sáng tác tác phẩm cũng lad một nét nghệ thuật
độc đáo, đặc sắc không phải ai cũng làm được của nhà hoạt động chính trị
Nguyễn Ái Quốc. Bức chân dung vua bù nhìn Khải Định được hiện lên qua
nét nghệ thuật độc đáo, đặc sắc ấy.
“Văn học chính là tấm gương phản ánh hiện thực”. Và bằng truyện
ngắn “Vi hành" của mình nhà văn Nguyễn Ái Quốc đã phản ánh một cách
chính xác, chân thực hiện thực của đất nước ta dưới ách đô hộ của thực dân
Pháp. Qua hiện thực ấy ta thấy hiện lên bức chân dung vua bù nhìn Khải
Định qua cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật “tơi” bằng lối văn viết thư hết
sức linh hoạt trong kết cấu sau khi miêu tả thành công bức chân dung về vua
bù nhìn Khải Định qua con mắt của đơi trai gái người Pháp. Đến đây nhà


văn Nguyễn Ái Quốc lại một lần nữa thể hiện sự già dặn của một ngòi bút
châm biếm bậc thầy khi tác giả đưa bạn đọc đến với sự liên tưởng về những
câu chuyện đã được nghe thời thơ ấu. Đây chính là sức mạnh của lối văn
viết thư. Để khiến cho bức chân dung vua bù nhìn Khải Định càng được tái
hiện rõ, với khả năng liên tưởng rộng của mình, tác giả nhớ lại ngày cịn

nhỏ, nhớ chuyện xưa vua chúa vi hành mà Người đã từng được nghe: “Tơi
nhớ chuyện vua Thuấn, vì muốn đích than tai nghe mắt thấy dân có bằng
lịng mình khơng nên cải trang làm dân cày đi dò la khắp xứ. Lại nhớ chuyện
vua Pie nước Nga….”. Họ vi hành là mong muốn đời sống của dân chúng tốt
hơn. Và tác giả lại so sánh với vua bù nhìn Khải Định. “Ngày nay cịn có
những ơng hồng, ơng chúa để tiện việc riêng và vì lí do khơng cao thượng
bằng, cũng vi hành đấy”. Với lối văn viết thư, với thế mạnh của sự lien hệ
tạt ngang thoải mái, Người đã nói với cơ em họ những suy nghĩ của mình về
mục đích chuyến vi hành của Khải Định. Và bức chân dung vua bù nhìn
Khải Định cũng được khắc hoạ qua những câu hỏi tu từ được đặt ra mang
những ý nghĩa lớn lao: “ Phải chăng là ngài muốn biết dân Pháp dưới quyền
ngự trị của bạn ngài là Alechxăng đệ nhất có được sung sướng, có được
quyền uống nhiều rượu và được hút nhiều thuốc phiện bằng dân Nam dưới
quyền ngự trị của ngài hay không”. Câu hỏi tu từ đã nhắc tới một thực tế,
một vấn đề nấp dưới chiêu bài khai hoá văn minh cho các nước thuộc địa
của thực dân Pháp. Chúng đã xâm lược nước ta, chúng biến nước ta thành
nơi tiêu thụ hang hoá ế thừa. Dưới ách cai trị, bóc lột hà khắc của thực dân
Pháp, nhân dân Việt Nam phải gánh chịu trăm ngàn thứ thuế. Ấy là chưa kể
đến chúng còn áp đặt bắt buộc chính sách tiêu thụ thuốc phiện, rượu cồn đối
với nhân dân ta. Như vậy bằng câu hỏi tu từ ấy tác giả đã vạch rõ thực tế của
đất nước ta vẫn cịn đang chìm trong nỗi đau nơ lệ. Nó cho ta thấy rõ vị trí,
vai trị bù nhìn của vua Khải Định, góp phần làm nên bức chân dung của


hắn. Song có lẽ đến câu hỏi tu từ thứ hai ta càng hiểu ró hơn điều đó: “Phải
chăng ngài muốn học sử dụng (theo kiểu Pháp) cái liềm của nhà nông cùng
cái búa của thày thợ để sau cuộc ngao du đem về chút ấm no mà đám “dân”
bất hạnh của ngài tới nay hoàn toàn chẳng biết đến!”. Có thể nói câu hỏi tu
từ này là một con dao hai lưỡi. Nó đã vạch trần sự thực về một nước Pháp có
nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu. nó lại vừa chỉ rõ cho nhân dân tiến bộ Pháp

hiểu được đời sống khốn cùng của nhân dân Việt Nam dưới ách cai trị, bóc
lột tàn nhẫn của thực dân Pháp. Và đến câu hỏi tu từ thứ ba ta càng thâý rõ
hơn bộ mặt thật của thực dân Pháp, của xã hội Pháp: “Hay là chán cảnh làm
một ông vua to, bây giờ ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của các cậu công tử
bé”. Bằng giọng văn lúc mỉa mai, khi cười cợt dí dỏm cùng những câu hỏi tu
từ đặc sắc với những dẫn chứng chính xác về bản chất của cái gọi là mục
tiêu khai hoá văn minh cho các nước thuộc địa mà thực dân Pháp vẫn rêu
rao, tác giả đã vạch trần sự gian ác, xảo trá - bộ mặt thật của thực dân Pháp. .
Khơng những vậy mà nó cịn đập tan chiêu bài giả dối về việc khai hoá văn
minh cho các nước thuộc địa mà thực dân Pháp thường rêu rao. Chính từ đó
mà chuyến vi hành của Khải Định bỗng trở nên mỉa mai, nực cười dưới cái
nhìn cũng như sự đánh giá sắc sảo của tác giả.
Với những lời kể khách quan, lời bình sắc sảo cùng những chi tiết
chọn lọc, sự liên tưởng sáng tạo cùng giọng văn linh hoạt của lối viết thư
dưới cái nhìn của người dân Pháp và của nhân vật tôi, chân dung Khải Định
hiện lên giống như một thằng hề, một con rối rẻ tiền, một kẻ bù nhìn trong
tay thực dân Pháp. Qua những câu văn ta cũng thấy được tài năng xây dựng
chân dung nhân vật tinh tế, đặc sắc của nhà văn. Phải chăng cũng chính câu
văn đã vạch trần dã tâm xâm lược nước ta của thực dân Pháp, giúo cho nhân
dân tiến bộ Pháp hiểu rõ hơn việc làm bẩn thỉu của thực dân Pháp ở Đông


Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đạp tan chiêu bài giả dối về
“khai hoá văn minh” cho các nước thuộc địa mà thực dân Pháp vẫn rêu rao.
Nó cũng vạch rõ cho mọi người thấy thực tế nấp sau chiêu bài ấy là một
cuộc cướp nước bẩn thỉu. Và bức chân dung về vua bù nhìn Khải Định vẫn
nổi bật lên qua những câu văn của truyện ngắn.
Là một tác phẩm được sáng tác với mục đích chính trị, “Vi hành” là
truyện ngắn lấp lánh nhiều tầng ý nghĩa lớn lao. Nó chính là một kiệt tác văn
chương với những giá trị to lớn về nhiều mặt. Cùng với bức chân dung về

vua bù nhìn Khải Định, “Vi hành” ln sống mãi trong lịng người đọc bởi
sức lơi cuốn kỳ diệu của nó.


Đề thi số 2
Câu 1: Nêu đặc điểm nghệ thuật thơ Aragông
Câu 2: Chỉ rõ hai câu văn trong tác phẩm :”Người lái đị sơng
Đà” có khả năng gợi hình tượng
Câu 3: “Đôi mắt” của nhà văn Nam Cao là tác phẩm mang giá
trị hiện thực lớn lao. Hãy phân tích.
Bài làm
Câu 1: Đặc điểm nghệ thuật thơ Aragơng:
- Thơ Aragông là cả một vườn thơ về Enxa với đề tài phong phú, đa
dạng. Thơ ơng có âm điệu phong phú, có đề tài đa dạng về Tổ quốc,
về nhân dân, về kẻ thù. Hình tượng Enxa là một nguồn cảm hứng lớn
trong những tập thơ tình của Aragơng. Ơng đã đưa đơi bàn tay, ánh
mắt, mái tóc Enxa thành một hình tượng nghệ thuật trong thơ mình.
- Thơ Aragơng có sự sáng tạo độc đáo về nghệ thuật. Thơ ơng khơng hề
có dấu chấm, cách ngắt dịng cũng rất tự do. Ơng muốn xố nhồ ranh
giới giữa thơ và văn xi. Vì thế có những câu thơ của Aragơng kéo
dài chưa từng có. Đặc biệt trong thơ Aragơng phép lặp tu từ được lặp
đi lặp lại nhiều lần với hình thức hết sức đa dạng, linh hoạt làm nên
một phong cách riêng trong thơ |Aragông.
Câu 2: Hai câu văn trong tác phẩm: “Người lái đị sơng Đà” có khả
năng gợi hình tượng:
1. Lại như qng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng cây số nước xơ đá, đá
xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc


nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sơng Đà nào tóm được qua

đấy.
2. Lại như qng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên sơng bỗng có
những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sơng để
chuẩn bị làm móng cầu.
3.
Câu 3: “Đơi mắt” của nhà văn Nam Cao là tác phẩm mang giá trị
hiện thực lớn lao. Hãy phân tích.
“Chao ơi! Nghệ thuật khơng nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ
có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”. Nhà văn
Nam Cao của chúng ta đã từng thốt lên như vậy. Đó cũng chính là quan
điểm nghệ thuật của ông và suốt cuộc đời cầm bút của mình ơng đã ln
đi theo quan điểm ấy. Có lẽ cũng chính quan điểm đó đã giúp cho nhà
văn làm nên thành công của truyện ngắn “Đôi mắt” - một tác phẩm văn
học mang giá trị hiện thực lớn lao.
Có thể nói thế giới vĩnh hằng là nơi hội tụ giá trị của các tác phẩm văn
học. Thiên nhiên tạo hố vạn vật có thể đổi thay nhưng những giá trị ấy
của văn học luôn trường tồn theo thời gian năm tháng để làm nên thành
công của mọi tác phẩm văn học và neo lại trong long bạn đọc những ấn
tượng khó phai mờ. Hãy dõi theo từng trang viết của nhà văn Nam Cao
khi ông viết truyện ngắn “Đôi mắt” ta mới thấy rõ giá trị của văn học –
đó là giá trị hiện thực lớn lao. Nói ‘Đôi mắt” của nhà văn Nam Cao là tác
phẩm văn học mang giá trị hiện thực lớn lao bởi lẽ nó đã tái hiện thành
cơng một chặng đường đấu tranh tư tưởng của các nhà văn tiểu tư sản
những ngày đầu đi theo Cách mạng. Khơng những vậy mà nó còn lên án


hiện thực về cái nhìn sai lệch cũng như lối sống xa rời quần chúng của
một số nhà văn tiểu tư sản chậm tiến thời bấy giờ đồng thời nó cũng
khẳng định vai trị, vị trí của nhân dân lao động trong sự nghiệp kháng
chiến cũng như trong văn học.

“ Giá trị hiện thực chính là một trong hai cội nguồn cảm hứng sáng tác
của các tác phẩm văn học có ý nghĩa”. Ra đời trong hiện thực đấu tranh
Cách mạng sôi nổi, khi mà vấn đề “nhận đường”, “dọn đường” đang diễn
ra khá sâu sắc cho các nhà văn, “Đôi mắt” của nhà văn Nam Cao mang
giá trị hiện thực lớn lao. Mà trước hết là hiện thực về con đường đấu
tranh tư tưởng của các nhà văn tiểu tư sản những ngày đầu đi theo Cách
mạng.
Trước Cách mạng tháng Tám, trong văn học hình ảnh người nơng dân
cịn rất mờ nhạt. Trong thời kỳ tổng khởi nghĩa, Đảng ta đã kêu gọi toàn
dân tham gia kháng chiến và yêu cầu các nhà văn xây dựng một nền văn
học mới, nền văn học kháng chiến, lấy nhân dân làm đối tượng sáng tác.
Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùng nổ, những vấn đề mới của quần
chúng nhân dân bộc lộ ra trong cuộc sống lại khiến cho các nhà văn
nhiều khi rất phân vân, họ băn khoăn nghi ngờ sức mạnh của quần chúng.
“Đơi mắt” đã nói lên những băn khoăn ấy bằng giá trị hiện thực lớn lao.
Hiện thực ấy đã được tác giả phản ánh trong tác phẩm thơng qua hai cái
nhìn đối lập của hai nhân vật Hồng và Độ về người nơng dân và nhân
dân tham gia kháng chiến. Hồng rất coi thường người nơng dân, đặc biệt
là những người nơng dân nơi gia đình anh sơ tán. Anh nói về họ bằng
giọng tức tối và bất bình. Dưới con mắt của vợ chồng anh, những người
nơng dân chỉ là những kẻ tệ bạc: “Có mấy người cứ còm cọm làm như
trâu, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, ở thì chui rúc thế nào xong


thơi…”. Trong suy nghĩ của Hồng, người nơng dân là những người tò
mò hiếu kỳ: “Anh mới đến chơi mà lúc nãy tơi đã thấy có người nấp nom
rồi. Ngày mai thế nào chuyện anh đến chơi tôi cũng chạy khắp làng…”.
Đối với Hoàng họ là những người vừa ngố, vừa nhặng xị, nhiêu khê. Đến
đàn bà chửa mà cũng cho là có lựu đạn giắt trong quần. Đó là những
người dốt nát mà còn ra vẻ ta đây. Vợ chồng anh thi nhau kể tội người

nhà quê đủ thứ: “Tồn là những người ngu độn, lỗ mãng, ích kỉ, tham
lam, bần tiện cả, cha con, anh em ruột cũng chẳng tốt với nhau…”. Qua
đoạn văn ngắn, ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt, đơi chút có chỗ phóng đại
với những hư cấu nghệ thuật đặc sắc, giọng điệu mỉa mai, châm biếm
cùng những chi tiết chọn lọc rất “đắt” và những lời bình sắc sảo tác giả
đã thể hiện thành cơng cái nhìn coi thường người nơng dân của Hồng.
Khơng chỉ có cái nhìn sai lệch về những người nơng dân mà với người
dân tham gia kháng chiến Hoàng cũng có cái nhìn hết sức sai lệch với
thái độ khinh miệt. Anh gọi họ bằng những đại từ mỉa mai, khinh miệt:
“Các ông uỷ ban, “các bố tự vệ”, “các bà phụ nữ”, “các ông thanh niên,
các bà phụ nữ mới lại càng nhố nhăng”. Hoàng coi thường những người
nhân dân làm kháng chiến vì theo anh họ là những kẻ ít học, có những cái
ngố khơng chịu được: “Tơi thấy có nhiều ơng tự vệ hay cả vệ quốc quân
nữa táy máy nghịch súng hay lựu đạn làm chết người như bỡn. Nhiều ông
cầm đến một khẩu súng kiểu lạ khơng biết bắn thế nào…”. Hồng bi
quan, khơng tin vào sức mạnh của quần chúng. Anh nghi ngờ khả năng
làm Cách mạng của nhân dân: “Thì cứ để họ đánh Tây đi! Nhưng tai hại
là người ta lại cứ muốn cho họ làm uỷ ban nọ, uỷ ban kia nữa thế mới
chết người ta chứ!. Nói ví dụ ngay như cái thằng chủ tịch uỷ ban phố tôi
ở Hà Nội. Lúc chưa đánh nhau, nó là một anh hàng cháo lịng. Bán cháo
lịng thì nó biết đánh tiết canh chứ biết làm uỷ ban thế nào mà bắt nó làm


uỷ ban”. Với những lời kể, lời bình sắc sảo qua một hệ thống ngôn ngữ
kể chuyện khách quan với những chi tiết chọn lọc có khả năng khái quát
cao, tác giả đã nói lên cái nhìn sai lệch của nhân vật Hồng về người
nơng dân và nhân dân kháng chiến. Phải chăng cũng từ đó mà nhà văn
muốn nói lên những băn khoăn trăn trở của cả một thế hệ các nhà văn
tiểu tư sản đang trong bước chuyển mình đi theo Cách mạng. Có thể nói
rằng thể hiện thành công những băn khoăn ấy là nhà văn Nam Cao đã nói

lên một chặng đường đấu tranh tư tưởng của các nhà văn tiểu tư sản thời
bấy giờ. Có lẽ giá trị hiện thực lớn lao của truyện ngắn “Đơi mắt” chính
là ở chỗ đó.
Có người nói: “Mỗi tác phẩm văn học là một cuộc đời”. Câu nói tuy
giản dị, ngắn gọn nhưng cơ đọng, súc tích mà hàm chứa ý nghĩa sâu sa.
Phải chăng câu nói ấy đã khẳng định một cách sâu sắc khả năng phản ánh
hiện thực của một tác phẩm văn học. Mà một tác phẩm văn học mang giá
trị hiện thực sâu sắc luôn sống mãi trong lịng người đọc tựa hồ như
những gì xảy ra ngay trước mắt họ. Và ở trong truyện ngắn “Đơi mắt”
của nhà văn Nam Cao ta thấy đó là một tác phẩm mang giá trị hiện thực
lớn lao. Từ cái nhìn sai lệch của nhân vật Hồng về người nông dân và
nhân dân kháng chiến tác giả đã lên án hiện thực về cách sống xa rời
quần chúng của các nhà văn tiểu tư sản chậm tiến thời bấy giờ. Đó cũng
chính là giá trị hiện thực lớn lao của tác phẩm.
Suốt một đời cầm bút, nhà văn Nam Cao luôn suy nghĩ về sống và
viết. Khi mới bắt đầu sáng tác, ông chịu nhiều ảnh hưởng của khuynh
hướng lãng mạn. Sau đó ơng đã tự tìm đến với con đường nghệ thuật “Vị
nhân sinh”. Và trong những sáng tác của mình, ơng đã nói rõ quan điểm
của ơng về một tác phẩm văn học chân chính. Đó là “nó phải chứa đựng
được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca


tụng lịng thương, tình bác ái, sự cơng bình. Nó làm cho người gần người
hơn”. Phải chăng truyện ngắn Đôi mắt chính là một ví dụ tiêu biểu - một
tác phẩm mang giá trị hiện thực lớn lao. Đó là khi nhà văn khẳng định vai
trị, vị trí, sức mạnh của nhân dân trong xã hội mới. Nó thể hiện một hiện
thực mới trong văn học.
Như chúng ta đều biết trước Cách mạng tháng Tám, hình ảnh người
nơng dân hiện lên rất mờ nhạt, họ hiện lên trong văn học như những dân
đen, con đỏ rất đáng thương. Nhưng trong xã hội mới thì người dân đã

vươn lên làm chủ và trở thành đối tượng của nền văn học chân chính.
Đọc truyện ngắn “Đơi mắt” của nhà văn Nam Cao ta thấy rất rõ người
nông dân đã thực sự trở thành đối tượng của nền văn học khi nhà văn
khẳng định vai trị, sức mạnh của nơng dân trong sự nghiệp kháng chiến
cũng như trong xã hội mới. Giá trị hiện thực của tác phẩm cũng là ở chỗ
đó. Điều này được thể hiện rõ qua cái nhìn của nhân vật Độ về người
nông dân và nhân dân kháng chiến - một cái nhìn hồn tồn đối lập với
nhân vật Hồng. Với Độ, “người nhà q dẫu sao thì cũng cịn là một cái
bí mật đối với chúng ta”. Lúc đầu, anh còn nghi ngờ sức mạnh của quần
chúng nhưng đến thời kỳ tổng khởi nghĩa thì Độ đã ngã ngửa người: “Té
ra người nơng dân nước mình vẫn có thể làm cách mạng, mà làm Cách
mạng hăng hái lắm..Những người nông dân ấyhoj làm được rất nhiều
việc: vác tre, làm uỷ ban, làm Cách mạng…”. Những chi tiết không nhiều
nhưng dưới ngịi bút văn xi tài hoa của nhà văn Nam Cao, người đọc
như thấy rất rõ vai trò, sức mạnh của quần chúng trong sự nghiệp kháng
chiến thông qua cái nhìn của Độ. Phải chăng khẳng định vai trò, sức
mạnh của quần chúng là nhà văn Nam Cao đã nói lên giá trị hiện thực lớn
lao của truyện ngắn “Đôi mắt”.


Có nhà phê bình văn học đã từng nói: “Văn học là tấm gương phản
ánh lịch sử”. Đọc truyện ngắn “Đôi mắt” của nhà văn Nam Cao ta như
thấy lại hình ảnh lịch sử của dân tộc những ngày đầu kháng chiến với
tinh thần đoàn kết, yêu lao động, yêu Cách mạng, yêu nước căm thù giặc
của quần chúng nhân dân - đối tượng của nền văn học với vai trị to lớn.
Đó chính là giá trị hiện thực lớn lao của tác phẩm. Cùng với gái trị lớn
lao ấy, truyện ngắn “Đôi mắt” của nhà văn Nam Cao luôn sống mãi với
thời gian và in đậm trong mỗi trái tim người đọc.



Đề thi số 3
Câu 1: Vài nét ngắn gọn về tác giả Nguyễn Đình Thi và bài thơ “Đất
nước”
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp mùa thu đất nước qua bốn khổ thơ đầu bài
thơ “Đất nước” của tác giả Nguyễn Đình Thi
Bài làm
Câu 1: Vài nét ngắn gọn về tác giả Nguyễn Đình Thi:
Nguyễn Đình Thi sinh năm 1924 tại Luông Phabăng (Lào) quê gốc ở
Hà Nội.
Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Đình Thi làm Tổng thư kí hội
văn hố cứu quốc. Từ 1958 – 1989 làm tổng thư kí hội nhà văn Việt
Nam. Từ năm 1995, ông là chủ tịch uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội
văn học nghệ thuật.
Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, sang tác
nhạc, viết kịch và viết phê bình văn học, lĩnh vực nào cũng có nhiều
thành cơng đáng kể. Ơng đã được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật (đợt I – 1996).
Bài thơ “Đất nước”:
- Bài thơ ra đời trong hồn cảnh đặc biệt. Nó là sự tập hợp của hai bài
thơ “sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948) và “đêm mít tinh”
(1949) và có thêm một phần sửa đổi để trở thành “Đất nước”. Vì thế
bài thơ được sáng tác trong một khoảng thời gian rất dài (từ 1948 –
1955) nhưng lại có sự thống nhất rất logic về mặt nội dung.
- Bài thơ được kết cấu theo mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình khi quê
hương được giải phóng. Với bút pháp hiện thực xen lãng mạn với
những liên tưởng đẹp, được diễn đạt qua hình ảnh thơ chân thực, giản


dị, có nhiều sáng tạo trong cách dùng điệp ngữ, điệp từ và những so
sánh liên tưởng.

- Bài thơ ngập tràn tâm trạng xốn xang của nhân vật trữ tình khi quê
hương được giải phóng. Qua bài thơ ta cũng thấy được sự mới mẻ,
tinh tế trong cảm nhận của nhân vật trữ tình về đất nước trong mối
quan hệ truyền thống xưa và nay.
Câu 2: Phân tích vẻ đẹp mùa thu đất nước qua bốn khổ thơ đầu bài
thơ “Đất nước” của tác giả Nguyễn Đình Thi
“Hà nội mùa thu, mùa thu Hà Nội, mùa hoa sữa nồng thơm từng góc
phố, mùa cốm xanh…”. Câu hát vang lên thật ngọt ngào sâu lắng, gợi lại
trong tơi nhứng hình ảnh tuyệt đẹp của mùa thu – mùa của thiên nhiên tạo
hoá, mùa của đất trời. Và mùa thu đất nước với vẻ đẹp của nó cũng đã
được nhà thơ Nguyễn Đình Thi tái hiện qua bài thơ “Đất nước” của ông.
Đọc bài thơ ta như cảm nhận rất rõ vẻ đẹp mùa thu đất nước qua bốn khổ
thơ đầu bài thơ.
Ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt, bài thơ là sự tập hợp của hai bài thơ
“sáng mát trong như sáng năm xưa” (1948) và “đêm mít tinh” (1949) và
có thêm một phần sửa đổi để trở thành “Đất nước”. Vì thế bài thơ được
sáng tác trong một khoảng thời gian rất dài (từ 1948 – 1955) nhưng lại có
sự thống nhất rất logic về mặt nội dung. Bài thơ được kết cấu theo mạch
cảm xúc của nhân vật trữ tình khi q hương được giải phóng. Với bút
pháp hiện thực xen lãng mạn với những liên tưởng đẹp, được diễn đạt
qua hình ảnh thơ chân thực, giản dị, có nhiều sáng tạo trong cách dùng
điệp ngữ, điệp từ và những so sánh liên tưởng, bài thơ ngập tràn tâm
trạng xốn xang của nhân vật trữ tình khi quê hương được giải phóng. Qua


bài thơ ta cũng thấy được vẻ đẹp mùa thu đất nước như hiện dần lên qua
mỗi dòng thơ.
Mùa thu từ lâu đã trở thành niềm cảm hứng của thơ ca, của biết bao
thi sĩ. Song cảm nhận về mùa thu mỗi người lại có một cảm nhận riêng
biệt. Đối với Nguyễn Đình Thi thì mùa thu trong thơ ơng được cảm nhận

thật tinh tế, mới mẻ. Đọc bốn dòng thơ mở đầu bài thơ ta thấy qua cảm
nhận ấy vẻ đẹp mùa thu đất nước : vừa tĩnh lặng, bâng khuâng, vừa buồn
thương lưu luyến nhưng cũng rất đỗi tự hào.
Vẻ đẹp mùa thu đất nước trước hết được hiện lên qua không gian mùa
thu khơi nguồn cảm xúc
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tơi nhớ những ngày thu đã xa
Ba dịng thơ với bút pháp tự sụ, hình ảnh thơ giản dị, than thuộc nhắc
tới những nét đặc trưng riêng của mùa thu Hà Nội. Tác giả sử dụng thủ
pháp so sánh đặc sắc: “Sáng mát trong như sáng năm xưa”. Với hình ảnh
thơ giản dị, giọng thơ tự sự kết hợp với lối diễn đạt tài hoa, ba dòng thơ
mở đầu bài thơ hết sức ngắn gọn, tác giả đã giúp cho người độc hiểu
được phần nào vẻ đẹp mùa thu đất nước qua không gian quen thuộc của
mùa thu.
Mùa thu là một đề tài quen thuộc trong văn học xưa và nay. Trong văn
học xưa, mùa thu được cảm nhận: “Ngô đồng nhất diệp lạc
Thiên hạ cộng tri thu”
Hay : “Ơ hay buồn vương cây ngơ đồng
Vàng rơi vàng rơi thu mênh mơng”.
Nhưng trong thơ của Nguyễn Đình Thi, vẻ đẹp mùa thu đất nước được
ông cảm nhận hết sức tinh tế và mới mẻ.


Vẻ đẹp mùa thu đất nước cứ hiện dần lên qua hồi tưởng của nhân vật
trữ tình về mùa thu xưa Hà Nội trong kháng chiến:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
……………………………………
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
Hình ảnh thơ được chon lọc tiêu biểu gợi nhớ không gian mùa thu quen

thuộc: “sáng chớm lạnh”; “xao xác heo may” làm nên nét đặc trưng riêng
của mùa thu Hà Nội trong kháng chiến. Mùa thu đất nước hiện lên với vẻ
đẹp vừa tĩnh lặng, bang khuâng lại vừa buồn thương, xao xuyến lịng
người. Qua thủ pháp nhân hố tài hoa với những hình ảnh thơ được chọn
lọc rất “đắt”, giàu khả năng gợi hình tượng, nhà thơ đã cho người đọc
nhận thấy vẻ đẹp mùa thu đất nước qua bức tranh mùa thu Hà Nội trong
kháng chiến tĩnh lặng, bang khuâng, đẹp nhưng đượm buồn.
Điểm vào bức tranh đẹp mà đượm buồn ấy là bức chân dung những
người lính tự vệ thủ đơ những ngày đầu kháng chiến góp phần làm tăng
them vẻ đẹp mùa thu đất nước:
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Nhịp thơ thay đổi linh hoạt, từ nhịp ¾ ở hai dịng thơ trên chuyển sang
nhịp 3/2/2 và nhịp 4/3 tạo nên âm điệu chắc khoẻ, rắn rỏi. Hình ảnh thơ đẹp
gợi lên vẻ đẹp cương quyết của những tráng sĩ ngày xưa. Câu cuối khổ thơ
âm điệu câu thơ như trùng hẳn xuống, diễn tả hết sức tinh tế tâm trạng người
ra đi cương quyết đấy nhưng không sao tránh khỏi lưu luyến, bâng khuâng.
Với lối diễn đạt sáng tạo, tài hoa, ngơn từ hình ảnh chọn lọc, tác giả đã làm
nên vẻ đẹp mùa thu đất nước qua bức tranh mùa thu xưa Hà Nội trong kháng
chiến đẹp, buồn mà tĩnh lặng, bâng khuâng.


Vẻ đẹp mùa thu đất nước còn được nhà thơ cảm nhận qua hình ảnh
mùa thu nay - miền Bắc được giải phóng
Mùa thu nay khác rồi
……………………..
Những dịng song đỏ nặng phù sa
Hình ảnh thơ thay đổi, cách gieo vần sáng tạo với cách ngắt nhịp thơ linh
hoạt. Câu thơ “mùa thu nay khác rồi” vang lên như một tiếng reo vui, như
một sự so sánh làm thay đổi cả khơng gian và cảm xúc của nhân vật trữ tình.

Tác giả đã sử dụng bút pháp nhân hoá với những từ láy tượng hình: “phấp
phới”; “bát ngát”…cùng những hình ảnh, từ ngữ đều có khả năng gợi âm
thanh, gợi sắc màu, tâm trạng. Qua đó ta thấy được mùa thu nay miền Bắc
được giải phóng là một mùa thu ngập tràn niềm vui. Và vẻ đẹp mùa thu đất
nước một lần nữa lại được hiện lên rất rõ. Sự xuất hiện đại từ sở hữu: “của
chúng ta” đã thay thế cho cái “tơi” cá nhân bé nhỏ ở những dịng thơ trước.
Những điệp từ đầy sáng tạo được sử dụng trong thủ pháp liệt kê, những hình
ảnh thơ vừa cụ thể, vừa khái quát, giọng thơ khi chan chứa hoài niệm, khi
hào hứng ngập tràn cảm xúc, cách diễn đạt sáng tạo, tác giả đã giúp cho
người đọc hiểu được vẻ đẹp của mùa thu đất nước: đẹp, buồn, tĩnh lặng bâng
khuâng của mùa thu xưa Hà Nội trong kháng chiến cũng như những hình
ảnh đẹp đẽ, tươi vui của mùa thu nay miền Bắc được giải phóng
Và vẻ đẹp mùa thu đất nước dường như được kết đọng lại trong niềm
tự hào sâu sắc của nhân vật trữ tình về mùa thu mới của đất nước - một nùa
thu sạch bóng quân thù, một mùa thu chan chứa niềm vui và ngập tràn hy
vọng.


Đề thi số 4
Câu 1: Nêu vài nét ngắn gọn về tác giả Hồng Cầm và bài thơ
“Bên kia sơng Đuống”.
Câu 2: Phân tích khổ 1 bài thơ “Tràng Giang” của nhà thơ
Huy Cận.
Câu 3: Phân tích giá trị nhân đạo truyện ngắn “Vợ chồng A
Phủ” của nhà văn Tô Hoài.
Bài làm
Câu 1: Vài nét ngắn gọn về tác giả Hồng Cầm và bài thơ “Bên kia sơng
Đuống”:
* Tác giả Hoàng Cầm:
- Tác giả Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt sinh năm 1922 tại huyện

Thuận Thành - Bắc Ninh.
- Sống trong khơng khí dân ca xứ Kinh Bắc từ nhỏ, Hoàng Cầm làm
thơ rất sớm.
- Thơ Hoàng Cầm ngọt ngào chất dân ca được người đọc yêu mến
* Bài thơ “Bên kia sông Đuống”:
- Ra đời trong một đêm xuất thần khi nhà thơ đang công tác tại chiến
khu Việt Bắc năm 1948 nghe tin giặc chiếm quê hương.
- Bài thơ được viết theo thể thơ tự do, kết cấu ngắn gọn, hình ảnh thơ
chọn lọc, ngơn ngữ giản dị, nhịp thơ thay đổi linh hoạt, giọng thơ trữ
tình chứa chan hồi niệm, thủ pháp liệt kê với rất nhiều câu hỏi tu từ
chất chứa những hờn căm nhưng cũng tràn ngập niềm tự hào.
- Bài thơ đã diễn tả thành công niềm thương nỗi nhớ xen lẫn tự hào của
nhà thơ về một quê hương Kinh Bắc đẹp giàu. Từ đó người đọc thấy


×