Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Giáo dục học Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Nguyễn Văn Giỏi
NGUYỄN VĂN GIỎI

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC
SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG

SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG

Chuyên ngành: Giáo dục học
Mã số: 60.14.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Hƣớng dẫn khoa học: TS. Nông Khánh Bằng

Thái Nguyên – Năm 2011

Thái Nguyên – Năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu khoa học là một chặng đường đầy khó khăn và thử thách.
Sau hơn một năm làm luận văn, tôi đã trải nghiệm được rất nhiều điều, rút ra
được những bài học bổ ích cho cuộc sống.
Công trình được hoàn thành bên cạnh sự cố gắng của cá nhân là sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, của đồng nghiệp, của bạn bè và những
người thân.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.
Nông Khánh Bằng – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, động viên và giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này. Kính chúc thầy và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc !
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý
– Giáo dục, các cán bộ khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học
Thái Nguyên đã dạy dỗ, chỉ bảo tôi trong suốt hai năm học vừa qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của Ban
giám hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà
Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu để

Trang

MỞ ĐẦU……………………………………………...………………...1
1. Lý do chọn đề tài………........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………...…………...2

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu……………………………………2
3.1. Khách thể nghiên cứu………………………………………...………....…2
3.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………...………....…3
4. Giả thuyết khoa học……………………....………………………...….3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………...……………………………..3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu …………...………………....…………..3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………...…………….....……….…4
8. Đóng góp mới của luận văn.....................................................................5
9. Cấu trúc luận văn.....................................................................................5

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
GIAO TIẾP CHO HỌC SINH PTDT NỘI TRÚ
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu..............................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài...........................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước...............................................................8

hoàn thành luận văn.
Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành của mình tới bạn bè đồng
nghiệp, tới những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi về mọi
mặt để tôi có thể hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn này.

1.2. Những khái niệm công cụ.....................................................................9
1.2.1. Giao tiếp.............................................................................................9
1.2.1.1. Khái niệm giao tiếp...............................................................9
1.2.1.2. Chức năng của giao tiếp.....................................................13

Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011
Tác giả

1.2.1.3. Vai trò của giao tiếp trong sự hình thành và phát triển

nhân cách...................................................................................................14
1.2.2. Kỹ năng giao tiếp.............................................................................15
1.2.2.1. Khái niệm kỹ năng..............................................................15

Nguyễn Văn Giỏi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



1.2.2.2. Khái niệm kỹ năng giao tiếp...............................................16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1.2.2.3. Phân loại kỹ năng giao tiếp..............................................18

Nội trú tỉnh Hà Giang...............................................................................34

1.2.3. Phát triển kỹ năng giao tiếp............................................................19

2.1.2. Mục tiêu, nội dung khảo sát.............................................................35

1.2.4.. Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT

2.2. Thực trạng nhận thức về phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh

Nội trú......................................................................................................20


PTDT Nội trú.............................................................................................36

1.3. Một số vấn đề về phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT

2.2.1. Nhận thức về mức độ cần thiết của kỹ năng giao tiếp đối với học

Nội trú hiện nay........................................................................................21

sinh PTDT Nội trú ...................................................................................36

1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh PTDT Nội trú ( bậc THPT )....21

2.2.2. Nhận thức về các kỹ năng giao tiếp cần hình thành, phát triển cho

1.3.2. Vai trò của giao tiếp và kỹ năng giao tiếp trong sự phát triển

học sinh PTDT Nội trú...............................................................................39

nhân cách của học sinh PTDT Nội trú......................................................23

2.2.3. Nhận thức về phương pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học

1.3.3. Các nhiệm vụ phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT

sinh PTDT Nội trú.....................................................................................40

Nội trú........................................................................................................24

2.2.4. Nhận thức của giáo viên về mục đích tổ chức phát triển KNGT cho


1.3.4. Con đường và phương pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho

học sinh.......................................................................................................43

học sinh PTDT Nội trú...............................................................................25

2.2.5. Nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hình thành và phát triển

1.4. Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT Nội Trú thông qua

kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú.............................................44

các môn học ƣu thế và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp......26

2.3. Thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh PTDT Nội trú

1.4.1. Các môn học ưu thế.........................................................................26

tỉnh Hà Giang ............................................................................................47

1.4.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong chương trình giáo

2.3.1. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh trường PTDT Nội trú

dục bậc THPT.............................................................................................27

tỉnh Hà Giang.............................................................................................47

1.4.3. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm phát triển


2.3.2. Đối tượng giao tiếp và nội dung giao tiếp của học sinh trường

kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú............................................29

PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang....................................................................53

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển

2.3.3. Thực trạng các phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo

kỹ năng giao tiếp của học sinh PTDT Nội Trú...........................................30

dục được sử dụng để hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp cho học

1.5. Tiểu kết chƣơng 1................................................................................33

sinh............................................................................................................60

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

2.3.4. Một số chân dung giao tiếp của học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh

CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG

Hà Giang...................................................................................................70

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng.........................................................34

2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển kỹ năng


2.1.1. Khái quát về trường PTDT Nội trú và học sinh trường PTDT

giao tiếp của học sinh PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang................................73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2.4. Một số đánh giá về khảo sát thực trạng...............................................79

các hình thức giao tiếp...............................................................................90

2.5. Tiểu kết chƣơng 2................................................................................80

3.2.4. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP

thiết kế các chủ đề phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh phù hợp với các

CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG

loại hình hoạt động giáo dục của nhà trường....................................................92


3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp.......................................................82

3.2.5. Xây dựng hệ thống các bài tập thực hành và tổ chức cho học sinh luyện

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích..................................................82

tập một cách có hiệu quả....................................................................................97

3.1.2. Nguyên tắc phù hợp với đối tượng giáo dục....................................82

3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp....................................................100

3.1.3. Nguyên tắc cung cấp thông tin cơ bản.............................................83

3.3. Khảo nghiệm các biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất ……………....102

3.1.4. Nguyên tắc khuyến khích động viên, cổ vũ người học và hướng họ

3.5. Tiểu kết chƣơng 3..............................................................................103

tới một tương lai tươi sáng hơn.................................................................83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................105

3.1.5. Nguyên tắc phát huy óc phê phán và khả năng lựa chọn phương án

1. Kết luận chung......................................................................................105

phù hợp của người học..............................................................................84


2. Khuyến nghị..........................................................................................106

3.1.6. Nguyên tắc phối hợp các lực lượng giáo dục...................................84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

3.1.7. Nguyên tắc giáo dục đồng đẳng.......................................................84

PHỤ LỤC

3.1.8. Nguyên tắc thực hiện giáo dục kiên trì, củng cố thường xuyên và
lâu dài.........................................................................................................84
3.2. Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trƣờng PTDT
Nội trú tỉnh Hà Giang ........................................................................................85
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh về
tầm quan trọng cuả việc phát triển KNGT; tăng cường sự phối hợp giữa
các hoạt động giáo dục để phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh
PTDT Nội trú..............................................................................................85
3.2.2. Phát triển năng lực tổ chức hoạt động cho giáo viên và các chủ thể
tham gia giáo dục, nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh thông qua
các môn học ưu thế và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp..........................87
3.2.3. Nâng cao tính tích cực, tự giác cho học sinh trong các hoạt động,
trau dồi vốn ngôn ngữ cho học sinh thông qua quá trình học tập cũng như

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Viết tắt
CSVC
GD – ĐT
GDCD
HĐGDNGLL
HS
KN
KNGT
PTDT

SL
STT
UBND
TB
TBC
THPT
TS

Viết đầy đủ
Cơ sở vật chất
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục công dân
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Học sinh
Kỹ năng
Kỹ năng giao tiếp
Phổ thông dân tộc
Số lƣợng
Số thứ tự
Ủy ban nhân dân
Thứ bậc
Trung bình chung
Trung học phổ thông
Tiến sĩ

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Stt
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3

Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15
Bảng 2.16
Bảng 2.17
Bảng 3.1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Tên bảng
Trang
Nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của các
KNGT đối với học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà
36
Giang
Nhận thức của học sinh về mức độ cần thiết của các
37
KNGT
Nhu cầu phát triển và rèn luyện KNGT của học sinh

39
Nhận thức của giáo viên và học sinh về biện pháp,
41
phƣơng pháp phát triển KNGT cho học sinh
Quan điểm của giáo viên về mục đích phát triển KNGT
43
cho học sinh
Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển KNGT
44
của học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
KNGT của học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
48
xét theo khối
KNGT của học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
50
xét theo giới
Hành vi, cử chỉ không phù hợp trong giao tiếp của học
51
sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
Đối tƣợng giao tiếp của học sinh trƣờng PTDT Nội trú
53
tỉnh Hà Giang
Nội dung giao tiếp của học sinh trƣờng PTDT Nội trú
56
Mức độ sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng việt của học sinh
59
trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
Các hình thức hoạt động giúp học sinh trƣờng PTDT nội
61
trú tỉnh Hà Giang phát triển KNGT

Vai trò của các môn học trong việc phát triển KNGT cho
62
học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh
Thời điểm lồng ghép việc phát triển KNGT cho học sinh
63
thông qua các môn học chính khóa
Biện pháp, phƣơng pháp phát triển KNGT cho học sinh
64
trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
Nhận xét của giáo viên về mức độ và tính hiệu quả của
các chủ thể tham gia phát triển KNGT cho học sinh
67
trƣờng PTDT Nội trú
Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đƣợc đề xuất
103

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

2

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Tỉnh Hà Giang là một tỉnh miền núi, địa đầu của tổ quốc, nền kinh tế


Chúng ta đã biết, đầu thế kỷ XXI, nền giáo dục của nhân loại có những

còn nghèo, đời sống nhân dân lạc hậu. Trong dân cƣ còn tồn tại nhiều hủ tục

bƣớc tiến lớn với nhiều thành tựu về mọi mặt. Hầu hết các quốc gia đều nhận

lạc hậu, tỉ lệ mù chữ, tái mù cao so với cả nƣớc. Nhiều địa phƣơng, làng bản

thức đƣợc sự cần thiết và cấp bách phải đầu tƣ cho giáo dục. Đầu tƣ cho giáo

còn xu hƣớng sống co cụm ít giao lƣu, trao đổi văn hóa, kinh tế giữa các vùng

dục đƣợc coi là đầu tƣ có lãi nhất cho tƣơng lai của mỗi dân tộc, mỗi cộng

miền, còn tự canh, tự cung, tự cấp. Điều đó dẫn tới tình trạng ngƣời dân, kể cả

đồng, mỗi gia đình, dòng tộc và mỗi cá nhân. Muốn hoạch định đƣợc chính

các em học sinh ở vùng cao, vùng sâu ngại giao tiếp hoặc không biết cách

sách đầu tƣ sâu rộng có hiệu quả cho giáo dục phải có tầm nhìn xa trông rộng.

giao tiếp. Nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số, con cái vẫn xƣng hô với cha

Vấn đề chiến lƣợc con ngƣời, xây dựng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu

mẹ, ông bà là “ tao, mày”, “ cái mày, cái tao”, hoặc dùng từ “nó” để chỉ

đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, làm cho dân giàu, nƣớc


những ngƣời lớn tuổi….v.v.

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phải là nhiệm vụ ƣu tiên hàng
đầu.

Trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang là nơi giáo dục, đào tạo những học
sinh ngƣời dân tộc thiểu số của tỉnh. Đây là lực lƣợng kế cận đặc biệt quan

Ở mọi thời đại, trong mọi xã hội, giao tiếp, ứng xử giữa con ngƣời với

trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội ở miền núi sau này. Đối với những

con ngƣời diễn ra liên tục, trên mọi lĩnh vực của đời sống từ sinh hoạt đời

học sinh ngƣời dân tộc thiểu số, chúng tôi nhận thấy, do sự khác biệt bởi

thƣờng đến công việc. Giao tiếp vừa biểu hiện văn hóa của mỗi con ngƣời,

nhiều yếu tố nhƣ: tính cách dân tộc, văn hóa, lối sống, trình độ nhận thức…

vừa biểu hiện mức độ văn minh của xã hội. Chính vì vậy, giao tiếp, ứng xử là

nên KNGT của các em còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Do đó, việc

một mặt cơ bản của công tác giáo dục và đào tạo. Cùng với sự phát triển của

nghiên cứu về KNGT là một việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lƣợng

xã hội, của nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trƣờng, việc lĩnh


giáo dục và giảng dạy ở bậc THPT hiện nay.

hội và phát triển kỹ năng giao tiếp trở thành đòi hỏi cấp thiết của nhiều ngành
nghề, nhiều lĩnh vực, là điều kiện để con ngƣời, đặc biệt là giới trẻ thành đạt
trong cuộc sống.

Từ những phân tích trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:“Phát triển
kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang”.
2. Mục đích nghiên cứu

Thực tế thời gian qua, việc tổ chức giáo dục, phát triển kỹ năng giao

Nghiên cứu thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh ở

tiếp (KNGT) cho học sinh bậc THPT vẫn còn nhiều bất cập, nhất là đối tƣợng

trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang; từ đó đề xuất các biện pháp phát triển kỹ

học sinh các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú. Các trƣờng học, các cơ sở giáo

năng giao tiếp cho học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang.

dục đa phần đều chƣa chú trọng đến việc phát triển KNGT cho học sinh, các
kỹ năng này chủ yếu đƣợc hình thành tự phát thông qua việc tự rèn luyện của
học sinh và qua những hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Quá trình phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh THPT.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4

giao tiếp; 8.Kỹ năng thuyết phục đối tƣợng giao tiếp; 9.Kỹ năng tự chủ, điều

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trƣờng PTDT Nội
trú tỉnh Hà Giang.

chỉnh quá trình giao tiếp; 10.Sự nhạy cảm trong giao tiếp.
- Xây dựng các biện pháp phát triển một số kỹ năng giao tiếp cơ bản
cho học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang .

4. Giả thuyết khoa học
Việc phát triển và rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho học sinh ở trƣờng

6.2. Về địa bàn và khách thể khảo sát

PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang chƣa hệ thống và còn một số hạn chế nhất định.


Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện tại trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà

Nếu xây dựng đƣợc các biện pháp và hình thức tổ chức phát triển kỹ năng

Giang. Khách thể khảo sát gồm: 209 học sinh và 40 cán bộ giáo viên của nhà

giao tiếp phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh THPT, phù hợp với điều kiện

trƣờng.

địa phƣơng, điều kiện nhà trƣờng, phát huy đƣợc ƣu thế của hoạt động giáo

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

dục ngoài giờ lên lớp thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kỹ năng

7.1. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu
Vận dụng quan điểm giáo dục học Macxít, tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ

giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang.

Chí Minh, đƣờng lối, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phát triển kỹ năng giao tiếp cho học

triển giáo dục và đào tạo thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp trong sự

sinh PTDT Nội trú.

5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp của học

hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh bậc THPT trên quan
điểm hệ thống, quan điểm phát triển, quan điểm tâm lý học hoạt động, quan điểm

sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang .
5.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh

thực tiễn.

trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang .

7.2. Phương pháp nghiên cứu

6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

7.2.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, gồm: Phƣơng pháp tổng hợp,

6.1. Về nội dung

hệ thống hoá, phân tích tài liệu, phƣơng pháp lịch sử.

- Thực trạng phát triển kỹ năng giao tiếp của học sinh trƣờng PTDT
Nội trú tỉnh Hà Giang, các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng này.

7.2.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, gồm: Phƣơng pháp điều tra
bằng ankét, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp trò chuyện, phƣơng pháp

- Đề tài tập chung nghiên cứu 10 kỹ năng giao tiếp cơ bản là: 1.Kỹ


chuyên gia, phƣơng pháp khảo nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp tổng kết kinh

năng tiếp xúc, thiết lập các mối quan hệ; 2.Kỹ năng cân bằng nhu cầu cá nhân

nghiệm, phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sƣ phạm, phƣơng pháp

và đối tƣợng trong khi tiếp xúc; 3.Kỹ năng lắng nghe đối tƣợng giao tiếp;

phân tích chân dung tâm lý.

4.Kỹ năng tự chủ cảm xúc, hành vi; 5.Kỹ năng tự kiềm chế, kiểm tra ngƣời

7.2.3. Các phƣơng pháp khác: phƣơng pháp thống kê; một số phần mềm tin học

khác; 6.Kỹ năng diễn đạt cụ thể, dễ hiểu; 7.Kỹ năng linh hoạt, mềm dẻo trong

chuyên dùng cho công tác nghiên cứu khoa học để xử lý số liệu thực tiễn làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6


cơ sở cho những phân tích và bình luận, đánh giá; phƣơng pháp kiểm định giả

Chƣơng 1

thuyết.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

8. Đóng góp mới của luận văn

GIAO TIẾP CHO HỌC SINH PTDT NỘI TRÚ

- Góp phần hệ thống hóa lý luận về phát triển kỹ năng giao tiếp cho học
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

sinh PTDT Nội trú
- Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc có thể vận dụng vào thực tiễn phát triển

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Mục tiêu của giáo dục xét đến cùng là nhằm phát triển toàn diện nhân

kỹ năng giao tiếp cho học sinh các trƣờng PTDT Nội trú

cách học sinh, nhân cách ngƣời đƣợc giáo dục. Sự phát triển toàn diện nhân

9. Cấu trúc luận văn
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh PTDT

cách bao gồm phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, năng lực thực

tiễn...v.v. Học sinh vừa là khách thể vừa là chủ thể của quá trình giáo dục,

Nội trú.
Chƣơng 2. Thực trạng phát triển kĩ năng giao tiếp của học sinh trƣờng PTDT

việc giáo dục không chỉ diễn ra trên lớp, trong trƣờng học mà còn đƣợc thực
hiện ngoài trƣờng học theo phƣơng thức kết hợp giáo dục giữa gia đình, nhà

Nội trú tỉnh Hà Giang.
Chƣơng 3. Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho học sinh trƣờng PTDT
Nội trú tỉnh Hà Giang.

trƣờng và xã hội thông qua nhiều hình thức học tập, lao động, ngoại
khóa….v.v.
Trong lịch sử, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về giao tiếp, vai trò

Ngoài ra, luận văn còn có phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các tài

của giao tiếp đối với sự hình thành, phát triển nhân cách con ngƣời nói chung

liệu tham khảo và Phụ lục.

và nhân cách học sinh nói riêng. Trên cơ sở đó các nhà giáo dục đề xuất
những biện pháp thiết thực giúp ngƣời học hình thành và phát triển kỹ năng
giao tiếp làm công cụ để học tập, chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh kinh nghiệm
xã hội – lịch sử nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách.
Đầu thế kỷ XX, dựa trên tƣ tƣởng triết học Macxít, các nhà Tâm lý học
nổi

tiếng


của

Liên



(cũ)

nhƣ

L.X.Vƣgôtxki,

X.L.Rubinxtêin,

A.N.Lêônchiev…, đã đề cập đến vấn đề giao tiếp của trẻ em ở các lứa tuổi
khác nhau. Tác giả A.V.Muđơrikơ trong tác phẩm “Giao tiếp nhƣ là một nhân
tố giáo dục học sinh” đã đi sâu nghiên cứu ảnh hƣởng của giao tiếp đối với sự
hình thành nhân cách học sinh, đồng thời xác định những đặc điểm tâm lý
trong giao tiếp của các em. Tác giả E.V.Sukanôva với công trình “Những trở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





7

8

ngại tâm lý giao tiếp giữa các cá nhân” đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

về giao tiếp của học sinh phổ thông lứa tuổi 15-17 trong các mối quan hệ ở

Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp và phát triển kỹ năng giao tiếp cho học

trƣờng phổ thông nhằm xác định mức độ phát triển văn hóa giao tiếp thực tiễn

sinh đã đƣợc một số nhà nghiên cứu và nhà giáo dục quan tâm. Những năm

và xác định các hình thức biểu hiện của nó. E.P.Ilinnơ, trong tác phẩm “Các

gần đây, một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến vai trò của giao tiếp

nguyên nhân giao tiếp” đã đề cập đến đặc điểm lứa tuổi trong động cơ giao

trong giáo dục ở nhà trƣờng phổ thông.

tiếp của trẻ em, tác giả coi tính rụt rè nhƣ một nguyên nhân tiêu cực đối với
giao tiếp của trẻ, đặc biệt là đối với lứa tuổi thanh, thiếu niên.

- Tác giả Đặng Xuân Hoài và các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học
giáo dục (1983) nghiên cứu “Sự hình thành động cơ xã hội của học sinh cấp


Khi nghiên cứu giao tiếp, các nhà khoa học đã đề cập đến kỹ năng giao

2, 3” đã khẳng định: “Giao lƣu là điều kiện tất yếu tạo nên sự hiểu biết lẫn

tiếp trong chính nội hàm khái niệm giao tiếp, cụ thể nhƣ N.D. Lêvitov: “Nghệ

nhau, sự ăn ý, sự thông cảm, sự phối hợp hành động, sự phân công trách

thuật đứng ở vị trí ngƣời khác” (1971) ông đã quan tâm đến khả năng đặt

nhiệm”.

mình vào vị trí của ngƣời khác. N.D. Lêvitov đề cập đến năng lực truyền đạt

- Tác giả Đỗ Thị Hạnh Phúc nghiên cứu “Nhu cầu kết bạn của thiếu

tri thức bằng cách rõ ràng và hấp dẫn [28]. S. Ostrander đã đƣa ra những cách

niên” đã chỉ ra rằng, nhu cầu giao tiếp với bạn cùng tuổi ở thiếu niên phát

xử sự khéo léo ở những tình huống giao tiếp khác nhau [35]. T.V. Trakhôp đề

triển mạnh, là cơ sở để hình thành và phát triển quan hệ bạn bè trong và ngoài

cập đến kỹ năng tìm đƣợc cách đối xử đúng đắn, kỹ năng thiết lập mối quan

nhà trƣờng.

hệ hợp lý trong tiếp xúc. V.P. Dakharov đã nghiên cứu 4 nhóm kỹ năng giao


- Tác giả Phùng Thị Hằng, trong luận án tiến sĩ: “Một số đặc điểm giao

tiếp ở sinh viên Sƣ phạm và khái quát những đặc trƣng cơ bản tƣơng ứng cho

tiếp của học sinh THPT dân tộc Tày, Nùng” đã chỉ ra rằng, giao tiếp của học

mỗi nhóm kỹ năng đó. V.A. Cancalic quan tâm đến hệ thống các biện pháp và

sinh THPT dân tộc Tày, Nùng tiếng mẹ đẻ là phƣơng tiện giao tiếp thƣờng

kỹ năng tác động qua lại tâm lý - xã hội một cách có tổ chức giữa giáo viên và

ngày của các em, nó có ảnh hƣởng đến quá trình sử dụng tiếng Việt của học

học sinh [9].

sinh trong các tình huống giao tiếp. Để hình thành và phát triển các kỹ năng

Các công trình nghiên cứu đã đi sâu về vai trò của giao tiếp, KNGT

giao tiếp cho học sinh THPT ngƣời dân tộc thiểu số thì một trong các hình

trong sự phát triển nhân cách học sinh, các hình thức giao tiếp của học sinh,

thức, biện pháp rất hiệu quả là tổ chức các hoạt động học tập, hoạt động ngoài

vấn đề tổ chức giao tiếp và phát triển KNGT của học sinh trong tập thể nhằm

giờ lên lớp đa dạng, linh hoạt, sinh động phù hợp với điều kiện nhà trƣờng,


nâng cao tính hiệu quả của hệ thống giáo dục. Mục tiêu quan trọng của phát

phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.

triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh thông qua các hoạt động là giúp học sinh

- Ngoài nghiên cứu về giao tiếp nói chung nhiều tác giả cũng đã đi sâu

vƣợt lên chính mình, có kỹ năng sống hòa nhập, hoàn thiện nhân cách để làm

nghiên cứu về các kỹ năng giao tiếp: G.S. Trần Trọng Thuỷ trong công trình

chủ bản thân, làm chủ xã hội.

nghiên cứu về giao tiếp đã đƣa ra các kỹ năng giao tiếp sau: Biết cách ứng xử
tế nhị; biết im lặng đúng lúc; biết tự kiềm chế; biết lắng nghe...v.v. [40]. TS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

10


Nguyễn Thanh Bình đã đề cập đến hai trong ba trở ngại thƣờng gặp ở sinh

điểm của lý thuyết hệ thống, của điều khiển học, tâm lý học xã hội, tâm lý học

viên khi giao tiếp thuộc về kỹ năng giao tiếp: “Lúng túng khi điều khiển giao

nhân cách, tâm lý học kinh doanh, ngôn ngữ học,...v.v. Các nhà khoa học đã

tiếp với học sinh” và “Chƣa làm chủ trạng thái tâm lý của bản thân”, trên cơ

đƣa ra nhiều định nghĩa, nhiều quan niệm khác nhau về giao tiếp và có thể

sở đó tác giả đã xây dựng chƣơng trình tác động sƣ phạm nhằm rèn luyện kỹ

khái quát thành ba xu hƣớng sau đây:

năng giao tiếp: Kỹ năng “Tự chủ cảm xúc hành vi” và kỹ năng “Chủ động

* Xu hƣớng thu hẹp nội hàm giao tiếp

điều khiển quá trình giao tiếp” [6]. TS. Lê Thị Bừng đã đề cập đến cách ứng

Đại diện cho xu hƣớng này là nhà tâm lý học ngƣời Mỹ E.E. Acguyt,

xử khéo léo khi tiếp xúc, ứng xử học đƣờng, ứng xử trong quan hệ bạn bè,

nhà tâm lý học K.K. Platônốp, A. Kôlôminxki, M.Again (Anh), X.L.

ứng xử nơi làm vệc...v.v.[8]. TS Nguyễn Liên Châu đã nghiên cứu một số kỹ


Rubinstein, A.G. Côvalov, L.X. Vƣgôtxki…v.v.

năng giao tiếp của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học nhƣ: kỹ năng lập kế

Ở xu hƣớng này, các tác giả quan niệm giao tiếp nhƣ là một quá trình

hoạch; kỹ năng định vị; kỹ năng nói; kỹ năng lắng nghe; kỹ năng phối hợp; kỹ

thông tin, chỉ đề cập đến mặt nào đó của nội hàm giao tiếp. Họ cho rằng muốn

năng bình tĩnh tự chủ đối với các yêu cầu tâm lý giao tiếp trong quản lý [10].

đạt kết quả cao trong giao tiếp thì chủ yếu phải tổ chức quá trình giao tiếp sao

Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp của các học

cho bên phát, bên thu thông tin không bị thất lạc, phải cùng ngôn ngữ, cùng

viên cao học và sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên và trƣờng

nền văn hoá…., thì mới có thể hiểu đúng thông điệp mà họ muốn truyền cho

Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

nhau. Có thể nói hƣớng nghiên cứu này chỉ dừng ở việc mô tả bề ngoài của

Nhƣ vậy, hầu nhƣ rất ít công trình nghiên cứu về phát triển KNGT cho

quá trình giao tiếp, chƣa làm rõ bản chất của quá trình này.


đối tƣợng là học sinh dân tộc thiểu số ở các trƣờng PTDT Nội trú. Từ những

* Xu hƣớng mở rộng nội hàm khái niệm giao tiếp

phân tích trên chúng tôi nhận thấy, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu vấn

Ngƣợc với xu hƣớng thứ nhất các tác giả của xu hƣớng này lại quá mở

đề giáo dục, phát triển KNGT cho học sinh các trƣờng PTDT Nội trú để có

rộng khái niệm giao tiếp. Thậm chí có tác giả coi giao tiếp có chung cả ở

những biện pháp giúp các em học sinh hình thành và phát triển KNGT. Bởi

ngƣời và động vật. Đại diện cho xu hƣớng này là các tác giả: B.V. Xôcôliôv,

KNGT có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển và giáo dục toàn

L.V. Bueva, J.Bermont, M.Bevtrant, R.Chakin và các tác giả tập tính học

diện nguồn nhân lực, là điều kiện thành đạt cho mỗi cá nhân trong xã hội hiện

động vật. Họ đã đồng nhất giao tiếp với giao lƣu chung cho cả ngƣời và động

đại.

vật. Nhƣ vậy, xu hƣớng này chƣa phản ánh đầy đủ bản chất của khái niệm

1.2. Những khái niệm công cụ


giao tiếp, nó làm mất đi bản chất xã hội của con ngƣời trong giao tiếp. Mở

1.2.1. Giao tiếp

rộng khái niệm này sẽ không thấy đƣợc sự khác biệt về chất trong giao tiếp

1.2.1.1. Khái niệm giao tiếp

giữa con ngƣời với sự thông báo của động vật.

Giao tiếp là một hiện tƣợng tâm lý phức tạp, có nhiều mặt, nhiều cấp
độ, nó đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau: Nghiên cứu trên quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12

* Xu hƣớng xem giao tiếp không chỉ là quá trình trao đổi thông tin

- Trong quá trình giao tiếp có hai chủ thể cùng tham gia trao đổi thông


mà còn xem giao tiếp là quá trình hiện thực hoá các mối quan hệ ngƣời-

tin, cảm xúc, tác động lẫn nhau, phản ánh và hiểu biết lẫn nhau, chủ thể này

ngƣời.

lại chính là “khách thể” của chủ thể kia.

Xu hƣớng này chú ý đến chức năng của giao tiếp, coi giao tiếp là một
phạm trù độc lập trong tâm lý học. Đại diện cho xu hƣớng này là các tác giả:

Ở Việt Nam, vấn đề giao tiếp đƣợc nghiên cứu muộn và chậm hơn. Các
tác giả cũng đã đƣa ra các quan niệm khác nhau về giao tiếp:

B.Ph. Lômôv, B.A. Parƣghin, Bôgalin, G.M. Andreeva...v.v. Chẳng hạn nhà
tâm lý học A.A. Bôdaliov coi trọng chức năng hiểu biết lẫn nhau của giao tiếp

- Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các quan hệ ngƣời - ngƣời để
hiện thực hoá các quan hệ xã hội[17].

trong hoạt động của con ngƣời. Ia.I.Kôlôminxki coi : Giao tiếp là sự tác động

- Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con ngƣời với con ngƣời nhằm

qua lại có đối tƣợng giữa con ngƣời với con ngƣời, trong đó quan hệ liên nhân

mục đích trao đổi tƣ tƣởng tình cảm, vốn sống, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp

cách đƣợc hiện thực, bộc lộ và hình thành. A.N.Lêônchiev khẳng định: Giao


[22].

tiếp là một hệ thống những quá trình có mục đích và động cơ đảm bảo sự

- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa ngƣời và ngƣời thông qua đó con

tƣơng tác giữa ngƣời này với ngƣời khác trong hoạt động tập thể thực hiện

ngƣời trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hƣởng

các quan hệ xã hội tâm lý và sử dụng phƣơng tiện đặc thù mà trƣớc mắt là

tác động qua lại lẫn nhau [36].

ngôn ngữ. B.PH. Lomov cho rằng: “Giao tiếp là phạm trù độc lập trong tâm lý

- Giao tiếp của con ngƣời là một quá trình có chủ định hay không chủ

học bên cạnh phạm trù hoạt động. Hoạt động và giao tiếp đƣợc xem nhƣ là

định, có ý thức hay không có ý thức mà trong đó các cảm xúc và tƣ tƣởng

hai mặt tƣơng đối độc lập của quá trình thống nhất trong cuộc sống con

đƣợc biểu đạt trong các thông điệp bằng ngôn ngữ hoặc bằng phi ngôn ngữ

ngƣời[32].

[40].


Nhƣ vậy, ở xu hƣớng này phản ánh chính xác và đầy đủ hơn mối tác

- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý, tạo nên quan hệ giữa hai hoặc nhiều

động qua lại giữa con ngƣời với con ngƣời trong xã hội. Các tác giả đã nêu

ngƣời với nhau, chứa định nội dung xã hội lịch sử nhất định, có nhiều chức

lên đƣợc nội hàm của khái niệm giao tiếp, đó là:

năng tác động, hỗ trợ cùng nhau [3].

- Giao tiếp là hoạt động chỉ có ở con ngƣời, nhằm làm thiết lập các mối
quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣòi trong xã hội. Nhờ có giao tiếp mà các
mối quan hệ của con ngƣời mới đƣợc hình thành, vận hành và phát triển.
- Trong quá trình giao tiếp bao giờ cũng có sự tác động qua lại giữa chủ
thể giao tiếp và khách thể giao tiếp.

Nhƣ vậy, từ các quan niệm về giao tiếp khác nhau chúng ta có thể hiểu
giao tiếp bao gồm ba mặt thống nhất, tác động qua lại bổ sung cho nhau:
- Mặt nhận thức: Bao gồm trao đổi thông tin, tri giác lẫn nhau, hiểu biết
giữa con ngƣời với con ngƣời.
- Mặt thái độ, cảm xúc: Thể hiện sự trao đổi thái độ, cảm xúc lẫn nhau.
- Mặt tƣơng tác: Thể hiện sự liên kết, tác động qua lại giữa con ngƣời
với nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

14

+ Chức năng phối hợp hành động: Nhờ quá trình giao tiếp, con ngƣời

1.2.1.2. Chức năng của giao tiếp
Có nhiều cách tiếp cận phân tích chức năng của giao tiếp:

đã liên kết, hợp tác với nhau, phối hợp hoạt động, hành động để cùng giải

Theo B.Ph. Lômov, giao tiếp có 3 chức năng cơ bản:

quyết nhiệm vụ nào đó đạt tới mục tiêu chung.

+ Chức năng thông tin (thông báo truyền tin): Thể hiện trong toàn bộ

Tuy có nhiều cách phân chia khác nhau về chức năng của giao tiếp,

quá trình truyền và thu nhận thông tin của các chủ thể giao tiếp. Con ngƣời đã

nhƣng các tác giả đều thống nhất ở chỗ: Thông qua giao tiếp con ngƣời điều

sử dụng các phƣơng thức giao tiếp (ngôn ngữ và phi ngôn ngữ) để thực hiện


khiển, điều chỉnh hoạt động nhằm thích ứng với yêu cầu của đời sống xã hội,

các chức năng này.

đảm bảo cho sự phát triển mỗi cá nhân và sự tồn tại phát triển của xã hội.

+ Chức năng điều chỉnh, điều khiển: Trong quá trình giao tiếp chủ thể
không những tự chủ cảm xúc, thái độ, hành vi mà còn điều chỉnh ngƣời khác

1.2.1.3. Vai trò của giao tiếp trong sự hình thành và phát triển nhân
cách

cho phù hợp với mục đích giao tiếp.

Giao tiếp là nhu cầu của cuộc sống, là điều kiện tồn tại, phát triển của

+ Chức năng cảm xúc của giao tiếp liên quan trực tiếp đến lĩnh vực

con ngƣời và xã hội. Nguồn ngốc của giao tiếp xuất phát từ hoạt động lao

cảm xúc của con ngƣời. Trong giao tiếp con ngƣời không chỉ truyền và nhận

động xã hội. Hoạt động lao động đã tạo ra các quan hệ trong lao động, từ đó

thông tin, cũng không chỉ có tác động lẫn nhau mà còn quy định các trạng thái

xuất hiện các quan hệ kinh tế, chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức, luật pháp… Đó là

cảm xúc của chủ thể.


các quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong quá trình hoạt động cùng

Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: từ bản chất của khái niệm giao tiếp,

nhau.

có thể nêu lên 5 chức năng cơ bản:

Thông qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, tiếp

+ Chức năng thông tin, nhận thức: Qua giao tiếp ngƣời ta có thể trao

thu nền văn hoá xã hội - lịch sử biến nó thành cái riêng của mình, cũng qua

đổi, học tập, tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, các giá trị chuẩn mực xã hội…v.v.

quá trình giao tiếp con ngƣời truyền đạt lại những kinh nghiệm xã hội - lịch

+ Chức năng cảm xúc: Qua giao tiếp không chỉ bộc lộ mà còn tạo ra

sử của bản thân cho ngƣời khác, cho xã hội, đồng thời tiếp thu các kinh

những ấn tƣợng, cảm xúc giữa các chủ thể.

nghiệm xã hội - lịch sử của loài ngƣời chuyển thành kinh nghiệm của bản

+ Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau: Qua giao tiếp con ngƣời
không chỉ nhận thức, đánh giá ngƣời khác mà còn tự nhận thức và đánh giá
bản thân.


thân.
Giao tiếp là điều kiện của sự hình thành và phát triển nhân cách. Ở mỗi
cá nhân, các nét tính cách chỉ đƣợc hình thành thông qua kinh nghiệm giao

+ Chức năng điều chỉnh hành vi: Trên cơ sở nhận thức, đánh giá lẫn

tiếp, thông qua việc tiếp xúc của cá nhân với mọi ngƣời trong gia đình, ở nhà

nhau, qua giao tiếp mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình

trƣờng và ngoài xã hội. Qua giao tiếp cá nhân có thể so sánh mình với ngƣời

cũng nhƣ tác động đến động cơ, mục đích và quyết định hành động của chủ

khác, biết đƣợc các giá trị xã hội của ngƣời khác, trên cơ sở đó tự điều khiển,

thể khác.

điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực xã hội, tự hoàn thiện mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15


16

Phạm vi giao tiếp càng mở rộng, nội dung giao tiếp càng phong phú thì

Thứ hai: Một khi KN hành động đã đƣợc hình thành thì KN vừa có

tâm lý, ý thức của cá nhân càng có điều kiện phát triển. Mọi trở ngại trong

tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo, tính linh hoạt và tính mục đích. Do vậy

giao tiếp thông thƣờng đều có thể là nguyên nhân gây ra sự trì trệ về tâm lý,

tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hình thành, phát triển của KN là tính đúng đắn,

sự phiến diện về nhân cách hoặc là căn nguyên của bệnh tâm thần.

sự thành thạo và tính sáng tạo.

Nhƣ vậy, không có giao tiếp thì không có các quan hệ xã hội. Giao tiếp

Thứ ba: Con đƣờng hình thành KN là con đƣờng thực hiện hành động

là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển xã hội, nó đặc trƣng cho tâm lý

hay hoạt động. Bởi vì mỗi hành động bao giờ cũng có mục đích khách quan

ngƣời. Vì vậy, có thể khẳng định giao tiếp là điều kiện tất yếu của sự hình

và lôgic thao tác dẫn đến mục đích đó. Lôgic thao tác làm nên mặt KN của


thành và phát triển tâm lý ngƣời, giao tiếp là điều kiện tồn tại của mỗi cá nhân

hành động. Việc hình thành KN hành động là cá nhân phải biết triển khai thao

và của xã hội loài ngƣời.

tác theo đúng lôgic phù hợp với mục đích khách quan. Ta có thể đánh giá học

Hiện nay với xu thế toàn cầu hoá, yêu cầu của xã hội đặt ra cho mỗi
con ngƣời, cho mỗi quốc gia và cho cộng đồng các dân tộc ngày càng cao.

sinh biết giao tiếp khi các em linh hoạt, mềm dẻo triển khai hành động giao
tiếp trong mọi hoàn cảnh của hoạt động.

Con ngƣời phải có khả năng thích ứng, khả năng hợp tác để tồn tại và phát

Trên cơ sở phân tích những điểm cơ bản của KN, chúng tôi quan niệm:

triển. Việc nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực sống cho mỗi cá nhân trở

“Kỹ năng là khả năng triển khai hành động một cách đúng đắn, linh hoạt

thành một điều kiện tất yếu. Qua đó, mỗi cá nhân có thể tiếp thu, lĩnh hội

mềm dẻo trong hoạt động thực tiễn, dựa trên cơ sở hiểu sâu sắc và đầy đủ

những tinh hoa văn hoá của nhân loại, những tri thức của loài ngƣời một cách

hành động đó”. Muốn có đƣợc KN đạt ở mức độ phát triển cao, cá nhân phải


có chọn lọc và hệ thống để phát triển bản thân và góp phần vào sự phát triển

có quá trình học tập và củng cố bằng tập luyện hành động trong thực tiễn.

chung của đất nƣớc.

1.2.2.2. Khái niệm kỹ năng giao tiếp

1.2.2. Kỹ năng giao tiếp

Vấn đề kỹ năng giao tiếp (KNGT) chƣa có nhiều công trình đi sâu

1.2.2.1. Khái niệm kỹ năng

nghiên cứu một cách toàn diện. Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về

Vấn đề kỹ năng (KN) đƣợc nhiều nhà triết học, tâm lý học, giáo dục

KNGT, về sự vận dụng chúng vào hoạt động giáo dục và dạy học.

học nghiên cứu và hiểu theo nhiều góc độ khác nhau nhƣng đều đề cập tới
những nội dung cơ bản sau:

* Quan niệm thứ nhất: Quan niệm về KNGT ở mức độ khái quát. Coi
KNGT là năng lực của con người biểu hiện trong quá trình giao tiếp. Đại

Thứ nhất: KN bao giờ cũng gắn liền với việc thực hiện hành động, hay

diện cho quan niệm này là các tác giả. Hoàng Anh, V.P. Dakharov, Ngô Công


hoạt động. Không có KN chung chung, trừu tƣợng tách rời hành động, KN

Hoàn, Vũ Kim Thanh....v.v. Theo V.P. Dakharov “KNGT là khả năng giao

không có đối tƣợng riêng. Đối tƣợng của nó là đối tƣợng của hành động. Do

tiếp cụ thể của mỗi cá nhân thể hiện trong quá trình giao tiếp”. Ngô Công

đó KN phải đƣợc hiểu trƣớc hết là mặt kỹ thuật của hành động, thao tác hay

Hoàn: KNGT là khả năng tri giác hiểu đƣợc những biểu hiện bên ngoài cũng

hoạt động nhất định.

nhƣ diễn biến bên trong của các hiện tƣợng, trạng thái, phẩm chất tâm lý của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17

18


đối tƣợng giao tiếp. Trên cơ sở đó biết tổ chức điều khiển quá trình giao tiếp

- Nét đặc trưng của KNGT là tính mục đích, tính mềm dẻo, tính linh

từ lúc bắt đầu, diễn biến và kết thúc giao tiếp đúng lúc nhằm đạt kết quả trong

hoạt và tính sáng tạo. Nhờ đó mà con người có những thành công trong các

quá trình giao tiếp [23]. Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: KNGT là khả năng

tình huống giao tiếp khác nhau.

chủ thể thực hiện có kết quả hành động giao tiếp phù hợp với những điều kiện

Nhƣ vậy, ta thấy bản chất của KNGT là sự linh hoạt, mềm dẻo, sáng

và hoàn cảnh cụ thể của giao tiếp. PGS.TS Nguyễn Thị Tính: KNGT là khả

tạo khi vận dụng những tri thức, kỹ xảo giao tiếp vào các tình huống giao tiếp

năng giao tiếp thành công và hiệu quả trƣớc một hay nhiều đối tƣợng tiếp xúc

khác nhau. KNGT hình thành chủ yếu bằng con đƣờng hành động, nhằm

của chủ thể giao tiếp. Nói một cách khác, KNGT là toàn bộ những thao tác,

tích luỹ vốn sống, vốn kinh nghiệm, làm phong phú tri thức và rèn luyện các

cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ phối hợp hài hoà, hợp lý của cá nhân với cá nhân


thói quen cần thiết trong giao tiếp.

hay cá nhân với một nhóm xã hội nhằm điều khiển, điều chỉnh đối tƣợng giao
tiếp để thực hiện mục tiêu của chủ thể giao tiếp.

Từ sự phân tích những nội dung cơ bản cần phải có trong KNGT,
chúng tôi khái quát về khái niệm KNGT nhƣ sau: “KNGT là khả năng vận

* Quan niệm thứ hai: Quan niệm KNGT ở mức độ cụ thể. Coi KNGT
là những kỹ năng cụ thể biểu hiện trong quá trình giao tiếp. Các tác giả của

dụng những kiến thức thu được và những kỹ xảo có được vào những tình
huống khác nhau của quá trình giao tiếp để đạt mục đích đề ra”.

quan niệm này là: N.V. Savin, F.N. Gônôbôlin, A.A. Lêônchiev, V.A.

1.2.2.3. Phân loại kỹ năng giao tiếp

Cânclic....v.v. Chẳng hạn: N.V. Savin: “Năng lực giao tiếp là năng lực thiết

Hiện nay, còn nhiều quan niệm khác nhau về sự phân loại các KNGT.

lập mối quan hệ đúng đắn với học sinh và tổ chức tốt mối quan hệ này phục

Chẳng hạn: A.A. Lêônchiev chia thành 8 KNGT (KN điều khiển hành vi bản

vụ cho giáo dục”. F. N. Gônôbôlin: “Năng lực giao tiếp chính là năng lực

thân; KN quan sát; KN dự đoán nét mặt ngƣời khác; KN kiến tạo sự tiếp xúc;


nhạy cảm, là năng lực chú ý tới học sinh, để gần học sinh, có giao tiếp với học

KN giao tiếp ngôn ngữ (biết nói một cách tối ƣu); KN đọc, hiểu, mô hình hoá

sinh, có chú ý tới đặc điểm lứa tuổi của học sinh”.

nhân cách học sinh). Căn cứ vào cấu trúc của quá trình giao tiếp, V.A.

Các quan niệm về KNGT tuy có những nét khác nhau nhƣng đều có
những nội dung cơ bản sau đây:

Kancalic chia thành các KN (KN định hƣớng giao tiếp; KN tạo bầu không khí
tiền giao tiếp; KN thăm dò đối tƣợng giao tiếp; KN giao tiếp ngôn từ). A.T.

- KNGT là năng lực đặc thù của con người. Kỹ năng này không tự

Curbanôva và F.M.R.akhmatulina chia thành các KN (KN nhìn thấy, nghe

nhiên mà có, nó chỉ hình thành và phát triển trong quá trình giao tiếp. KNGT

đƣợc các trạng thái của ngƣời giao tiếp; KN tiếp xúc, hiểu biết lẫn nhau trong

phải được xem xét như một đặc điểm, một mức độ của hành động giao tiếp,

giao tiếp; KN tổ chức, điều khiển quá trình giao tiếp). V.P. Dakharov dựa vào

nó luôn gắn liền với hành động giao tiếp.

trật tự các bƣớc tiến hành của một pha giao tiếp chia thành các KN (KN “Tiếp


- KNGT có quan hệ chặt chẽ với tri thức và kỹ xảo giao tiếp. Tri thức
giao tiếp là cơ sở, là nền tảng để hình thành và phát triển KNGT.

xúc, thiết lập mối quan hệ giao tiếp” - KN1; KN “Biết cân bằng nhu cầu của
cá nhân và đối tƣợng giao tiếp”- KN2; KN “Nghe và biết lắng nghe đối tƣợng
giao tiếp” – KN3; KN “Tự chủ cảm xúc hành vi” - KN4; KN “Tự kiềm chế và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




19

20

kiểm tra đối tƣợng giao tiếp”- KN5; KN “Diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu” KN6; KN “Linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp” - KN7; KN “Thuyết phục đối

- Có thể thực hiện có kết quả hành động trong những điều kiện đã thay
đổi.

tƣợng giao tiếp”- KN8; KN “Chủ động điều khiển quá trình giao tiếp” - KN9;

Để rèn luyện và phát triển KNGT cho học sinh các trƣờng phổ thông,

KN “ Sự nhạy cảm trong giao tiếp” - KN10. Ngoài ra còn một số cách phân


học sinh cần phải nắm đƣợc hệ thống các KNGT, hiểu sâu sắc, đúng đắn vai

loại các kỹ năng giao tiếp khác.

trò quan trọng của từng KNGT trong hoạt động học tập cũng nhƣ trong đời

Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng cách phân loại KNGT

sống xã hội. Điều quan trọng là biết rèn luyện các KNGT dựa trên cơ sở khoa

của V.P. Dakharôv. Bởi cách phân loại này tƣơng đối rõ ràng và giúp chúng

học, vận dụng lý thuyết vào hành động để hình thành kỹ năng, kỹ xảo, đặc

tôi nghiên cứu cụ thể các KNGT của học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà

biệt tránh đƣợc tình trạng phát triển và rèn luyện kỹ năng theo kiểu “thử và

Giang đƣợc biểu hiện trong hoạt động học tập cũng nhƣ trong đời sống sinh

sai”, hoặc rèn luyện theo kiểu không có kế hoạch, sa vào tình trạng kinh

hoạt hàng ngày.

nghiệm chủ nghĩa, làm mất khả năng độc lập, sáng tạo của bản thân.

1.2.3. Phát triển kỹ năng giao tiếp

1.2.4.. Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú


Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay

Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. Biện pháp là

đổi dần dần về lƣợng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình vận động tiến

sự phối hợp các yếu tố khác nhau trong hoạt động nhƣ kỹ thuật, phƣơng tiện,

lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chƣa hoàn thiện đến hoàn

công cụ, tình huống, môi trƣờng, thời gian, công nghệ, các yếu tố tâm lý, xã

thiện. Sự phát triển là quá trình diễn ra theo đƣờng xoáy ốc, hết mỗi chu kỳ sự

hội và con ngƣời…v.v. Biện pháp là cấu trúc vĩ mô của phƣơng pháp nhƣng

vật lập lại quá trình đó nhƣng ở cấp độ cao hơn.

một biện pháp có thể tồn tại trong nhiều phƣơng pháp.

Phát triển KNGT cho ngƣời học là qúa trình giúp ngƣời học tích luỹ,

Biện pháp phát triển KNGT cho học sinh thực chất là những cách làm có

trau dồi và huy động vốn tri thức, KN, kỹ xảo đã có vào những tình huống

kế hoạch của giáo viên trên cơ sở sử dụng các yếu tố kỹ thuật, các phƣơng

giao tiếp cụ thể nhằm đạt mục đích đề ra, là quá trình nâng cao năng lực thực


tiện, đƣa học sinh vào những tình huống, vào môi trƣờng giả định để ngƣời

hiện các hành động, hoạt động một cách linh hoạt, hiệu quả, sáng tạo trong

học tự giải quyết các vấn đề đặt ra theo ý đồ của nhà giáo dục. Trên cơ sở đó,

giao tiếp. Một ngƣời có KNGT thƣờng có những biểu hiện cơ bản sau:

ngƣời học huy động vốn hiểu biết, tri thức, KN, kỹ xảo đã có để phát triển khả

- Có tri thức về hành động, nội dung của KNGT .

năng giao tiếp của bản thân.

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo những tri thức, hiểu biết và KN, kỹ xảo

Học sinh PTDT Nội trú là con em của đồng bào dân tộc ít ngƣời sống

đã có vào hành động trong những điều kiện nhất định hay cách thức hành

chủ yếu ở các làng bản núi rừng, quanh những dòng sông, con suối. Các em

động.

hầu nhƣ không biết nói dối, rất thật thà, chất phát. Mọi điều thầy cô, ngƣời
- Đạt đƣợc kết quả theo mục đích đề ra.

lớn nói các em đều cho là đúng, là chân lý. Chính điều này làm ảnh hƣởng
mạnh mẽ đến quá trình học tập và giao tiếp của các em. Khi phát triển KNGT


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

cho học sinh PTDT Nội trú phải gắn với hoàn cảnh sống, với những hành

- Tính trung thực, thẳng thắn, mộc mạc, dũng cảm, yêu ghét rõ ràng

động cụ thể, trực tiếp, những ấn tƣợng trực quan nhƣ màu sắc, âm thanh, ngôn

đƣợc coi là một đặc điểm nổi bật trong đời sống tình cảm ở học sinh PTDT

ngữ, đặc biệt là tiếng mẹ đẻ…v.v.

Nội trú. Các em rất coi trọng tình thầy trò, tình bạn bè, nhất là những ngƣời

1.3. Một số vấn đề về phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT Nội

bạn “tồng”, những bạn ở cùng phòng, cùng lớp hoặc nhà ở cùng bản


trú hiện nay

làng…v.v. Tình cảm của các em rất chân thành, bền vững, ít vụ lợi, khi quan

1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh PTDT Nội trú ( bậc THPT )

tâm đến ai các em thƣờng thể hiện bằng hành động, bằng những việc làm cụ

Học sinh các trƣờng PTDT Nội trú bậc THPT đều là ngƣời dân tộc

thể hơn là bằng lời nói. Nhiều em còn rụt rè trong biểu lộ tình cảm, trong tiếp

thiểu số. Lứa tuổi này đã trƣởng thành về mặt thể lực. Sự phát triển của hệ

xúc với ngƣời khác, các em chỉ mạnh dạn khi giao tiếp với những ngƣời thân

thần kinh có những thay đổi quan trọng, hoạt động của não đã đạt tới mức

quen. Nét tâm lý khép kín này gây trở ngại cho việc thiết lập các mối quan hệ

hoàn thiện nhƣ ngƣời lớn. Số lƣợng dây thần kinh liên hợp tăng lên, liên kết

trong giao tiếp, ứng xử.

các phần khác nhau của vỏ não lại, điều đó tạo tiền đề cần thiết cho hoạt động

- Về nhu cầu: Nhu cầu học tập, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tự khẳng

phân tích, tổng hợp của vỏ bán cầu đại não trong quá trình học tập, rèn luyện.


định mình… đều phát triển cao hơn so với lứa tuổi thiếu niên. Các em rất cố

Năng lực nhận thức của các em đƣợc tăng lên rõ rệt, khả năng tƣ duy trừu

gắng để khẳng định vị trí của mình trong học tập, trong cuộc sống. Mong

tƣợng, óc tƣởng tƣợng, sáng tạo, ngôn ngữ… có biểu hiện phát triển mạnh.

muốn cha mẹ, thầy cô công nhận mình là ngƣời lớn đƣợc độc lập, tự chủ,

Cũng nhƣ học sinh THPT nói chung, học sinh PTDT Nội trú sự phát
triển nhân cách đã tƣơng đối ổn định. Cụ thể:

không muốn bị quản thúc, ép buộc. Các em rất hăng hái, nhiệt tình với các
hoạt động bề nổi mang tính trực quan nhƣ thể thao, văn nghệ, lao động…v.v.

- Về hoạt động nhận thức: Nhận thức cảm tính của học sinh PTDT Nội

Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh PTDT Nội trú (học sinh dân tộc

trú khá tốt, cảm giác, tri giác có những nét độc đáo. Trong hoạt động học tập

thiểu số) là điều kiện thuận lợi để tổ chức các hoạt động, hành động trong việc

các em thƣờng trung thực, không giả dối. Thích học theo những tấm gƣơng

phát triển và rèn luyện KNGT cho các em. Việc phát triển KNGT cho học

tốt bên cạnh mình, nhất là thầy cô giáo mà các em yêu quý. Đây là một đặc


sinh chỉ có thể thông qua hành động và bằng hành động, điều này rất phù hợp

điểm quan trọng giúp nhà giáo dục tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh

với đặc điểm tâm lý của học sinh PTDT Nội trú. Nhà giáo dục phải biết phát

hiệu quả, sát đối tƣợng. Dùng “ngƣời thực - việc thực” để giáo dục học sinh.

huy các yếu tố tích cực, khắc phục những hạn chế trong sự phát triển tâm sinh

Bên cạnh đó, còn một số hạn chế nhƣ thói quen lao động trí óc không bền,

lý của lứa tuổi này, đặc biệt là tính tự ti, tự ái của học sinh. Từ đó lựa chọn

khả năng tƣ duy trừu tƣợng – lôgic chƣa phong phú, sâu sắc. Các em suy nghĩ

nội dung, hình thức tổ chức thích hợp, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động

giản đơn một chiều, ngại đi vào những vấn đề rắc rối, phức tạp, dễ tin ngƣời

của các em trong các hoạt động nhằm phát triển KNGT cho học sinh một cách

khác…v.v.

hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




23

24

1.3.2. Vai trò của giao tiếp và kỹ năng giao tiếp trong sự phát triển nhân

1.3.3. Các nhiệm vụ phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT Nội

cách của học sinh PTDT Nội trú

trú

Giao tiếp và KNGT có vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách
của học sinh PTDT Nội trú. Qua tiếp xúc, học sinh nhận thức đƣợc về ngƣời

Để phát triển và rèn luyện KNGT cho học sinh PTDT Nội trú một cách
hiệu quả, cần thực hiện một số nhiệm vụ sau:

khác: từ dáng vẻ bề ngoài đến nội dung tâm lý bên trong nhƣ nhu cầu, động

- Bồi dƣỡng năng lực nhận thức cho các em, giúp các em hình thành thế

cơ, năng lực, quan điểm, phẩm chất tâm lý…, đồng thời thông qua đối tƣợng

giới quan, nhân sinh quan đúng đắn. Hiểu biết đầy đủ về vai trò của giao tiếp


giao tiếp học sinh hiểu rõ về bản thân. Từ đó, tự điều chỉnh và hoàn thiện

và KNGT, nắm đƣợc tri thức về giao tiếp và KNGT.

mình theo những chuẩn mực xã hội, theo tấm gƣơng tốt.

- Giáo dục cho học sinh PTDT Nội trú những giá trị văn hoá, những

Nhờ có giao tiếp, các quan hệ xã hội của học sinh đƣợc cụ thể hoá. Các

truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, đặc biệt văn hoá vùng

em hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ, hợp tác với nhau trong học tập, trong đời sống

miền gắn với dân tộc của các em và địa bàn nơi sinh sống. Tôn trọng những

sinh hoạt hàng ngày. Giao tiếp là điều kiện của sự hình thành và phát triển

nét văn hoá riêng của từng dân tộc.

nhân cách. Ở mỗi cá nhân học sinh, các nét tính cách chỉ đƣợc hình thành

- Giáo dục các em về lối sống lành mạnh phù hợp với nhà trƣờng, địa

thông qua kinh nghiệm giao tiếp, thông qua việc tiếp xúc của bản thân với

phƣơng, với bản sắc dân tộc của mình. Hình thành định hƣớng giá trị đúng

mọi ngƣời trong gia đình, ở nhà trƣờng và ngoài xã hội.


đắn trong cuộc sống.

Học sinh PTDT Nội trú học tập và ăn, ở đều tập chung. Các em có

- Rèn luyện các phẩm chất ý chí và tính cách cho học sinh nhƣ: ý thức

nhiều thời gian hơn trong tiếp xúc với các thầy cô giáo và bạn bè của mình.

tổ chức kỷ luật, khiêm tốn, giản dị, có khả năng phê bình và tự phê bình, có ý

Chính điều này làm cho quan hệ liên nhân cách phát triển, các em chia sẻ

thức học tập, phấn đấu, không ngại khó khăn, ham học hỏi để hoàn thiện bản

buồn vui, lo lắng, giúp đỡ nhau không chỉ trên lớp học, trong giờ học mà còn

thân.

cả thời gian ở nhà trong khu tập thể của nhà trƣờng. Nhƣ vậy, giao tiếp và

- Tổ chức phát triển, rèn luyện KNGT cho học sinh bằng con đƣờng

KNGT có vai trò rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách

học tập, sinh hoạt tập thể và lao động. Có thể thông qua các hình thức văn

học sinh PTDT Nội trú. Cuộc sống thiếu giao tiếp hoặc hạn chế về KNGT sẽ

hoá, văn nghệ, thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp…v.v.


ảnh hƣởng nghiêm trọng đến học tập và sinh hoạt hàng ngày của các em. Đây

- Thƣờng xuyên khuyến khích, động viên các em về các thành tích mà

cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng hoặc mâu thuẫn nội bộ

các em đạt đƣợc, hạn chế tối đa việc trách phạt các em. Tạo điều kiện để các

của một số học sinh nội trú. Ngƣời làm công tác giáo dục phải tạo mọi điều

em tự đƣa ra các quyết định trong các tình huống thực tế hay tình huống giả

kiện cho nhu cầu giao tiếp của học sinh phát triển, phát huy đƣợc tính tích cực

định do giáo viên tạo ra nhằm mục đích phát triển KNGT.

trong giao tiếp, trong các hoạt động chung, tạo ra những mối quan hệ tốt đẹp,
thân thiện để học sinh tự tin vào bản thân mình khi giao tiếp với mọi ngƣời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




25


26

1.3.4. Con đường và phương pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh

- Không đƣợc tách rời KNGT khỏi hành động, ngƣợc lại phải coi nó là
những đặc điểm, những trình độ khác nhau của hành động. Chỉ có thể dựa

PTDT Nội trú
Theo các tác giả: V.A. Kruchetxki [25], Phạm Minh Hạc [18], N.Đ.
Levitov [27], A.V. Petrovxki, V.V. Davƣdov, ...v.v đã mô tả các bƣớc, các
con đƣờng hình thành KN hành động gồm 3 bƣớc:

trên cơ sở đó mới bộc lộ ra đƣợc cơ chế hình thành KN, kỹ xảo tức là cơ chế
hình thành hành động.
- Để hình thành một hành động phải tiên lƣợng hai yếu tố (Biểu tƣợng

Bước 1: Nhận xét đầy đủ về mục đích, cách thức và điều kiện hành
động.

về mục đích mà hành động hƣớng tới và các thao tác cần thiết để triển khai
mục đích đó).

Bước 2: Quan sát mẫu và làm thử theo mẫu.

- Hành động không thể bắt đầu từ sự tri giác hay ghi nhớ đối tƣợng mà

Bước 3: Luyện tập để tiến hành các hành động theo đúng yêu cầu, điều
kiện hành động, nhằm đạt mục đích đề ra.


phải bắt đầu từ sự triển khai của thao tác thực tiễn với đối tƣợng. Chính trong
quá trình thao tác thực tiễn đó, bản chất của đối tƣợng đƣợc bộc lộ và đƣợc

Trong luận án TS. Sƣ phạm - Tâm lý của Trần Anh Tuấn [42], tác giả
đã chỉ ra 3 con đƣờng hình thành KN, đó là:

nhận thức, đồng thời các thao tác đƣợc biến đổi, tạo đƣợc sản phẩm phù hợp
với lôgic của hành động.

Thứ nhất: Truyền thụ cho ngƣời học những tri thức cần thiết, sau đó đề

- Tiêu chuẩn để đánh giá kết quả luyện tập với các vật liệu khác nhau

ra những bài tập vận dụng các tri thức đó. Nhờ phƣơng pháp “thử - sai” với

để hành động biến thành KNGT là độ thuần thục, tính khái quát, tính linh

phƣơng thức luyện tập nhiều lần ngƣời học sẽ đƣợc điều chỉnh và tích luỹ

hoạt mềm dẻo và tự động hoá.

những kinh nghiệm có tính chân lý, nhờ đó nắm đƣợc cách thức vận dụng,
V.V. Davƣdov gọi đây là “con đƣờng khái quát hoá kinh nghiệm”.
Thứ hai: Trang bị cho ngƣời học các dấu hiệu bản chất và những thao

Do vậy, để rèn luyện và phát triển KNGT cho học sinh PTDT Nội trú,
theo chúng tôi cần soạn thảo hệ thống các bài tập thực hành giao tiếp, các tình
huống giao tiếp dựa trên quan điểm về cơ chế hình thành hành động trí tuệ

tác cần thiết của phƣơng thức thực hiện các hành động cần vận dụng. Sau đó


của P. Ia. Galperin.

ngƣời học lần lƣợt thực hiện các chỉ dẫn nhằm đạt đƣợc các kết quả định

1.4. Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú thông qua

trƣớc. Trong thực tế các quy trình đƣợc vạch ra trong các kế hoạch thực hành

các môn học ƣu thế và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

phải phân định một số khâu tập luyện nhất định.

1.4.1. Các môn học ưu thế

Thứ ba: Tổ chức sự hình thành các hành động trí tuệ theo giai đoạn.

Trong chƣơng trình của bậc THPT, học sinh phải học rất nhiều các môn

Các KN giảng dạy, KNGT về bản chất là các hành động trí tuệ, do đó có thể

học khác nhau. Mỗi môn khoa học cơ bản đều có vai trò quan trọng trong việc

vận dụng luận điểm của thuyết P. Ia. Galperin trong việc phát triển KNGT

hình thành và phát triển nhân cách ngƣời học. Học sinh phải có nhiệm vụ lĩnh

cho học sinh.

hội những tri thức đó để làm giàu vốn hiểu biết của mình, đồng thời tạo cơ sở


Quá trình phát triển KNGT cần chú ý:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nền tảng để theo học ở các bậc học cao hơn khi đủ điều kiện. Hiện nay, theo



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




27

28

chƣơng trình của Bộ Giáo dục, bậc THPT học sinh phải học tất cả 13 môn

Các nhiệm vụ cơ bản của HĐGDNGLL trong trƣờng THPT là:

chính, ngoài ra còn phải học môn hƣớng nghiệp và HĐGDNGLL đƣợc thiết

- Nhiệm vụ giáo dục về nhận thức: HĐGDNGLL giúp học sinh bổ

kế theo chủ đề hàng tháng. Trong 13 môn bắt buộc, mỗi môn có ƣu thế riêng

sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã đƣợc học trên lớp thông qua


nhƣng đều nhằm mục đích phát triển toàn diện nhân cách ngƣời học, cung cấp

các hoạt động ngoại khoá, chuyên đề, chủ đề theo từng tháng…v.v.

tri thức cơ sở, tri thức nền tảng cho học sinh. Để phát triển và rèn luyện

HĐGDNGLL giúp học sinh vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các

KNGT cho học sinh, giáo viên có thể thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung

vấn đề của cuộc sống đặt ra, đồng thời có thêm những hiểu biết cho bản thân

về KNGT vào tất cả các môn học. Tuy nhiên, các môn khoa học xã hội sẽ

mình về thế giới. HĐGDNGLL còn giúp học sinh định hƣớng chính trị, xã

chiếm ƣu thế và dễ dàng thực hiện hơn, đặc biệt là môn văn học, giáo dục

hội, tự điều chỉnh hành vi, đạo đức, lối sống một cách phù hợp.

công dân và môn lịch sử. Đối với môn giáo dục công dân, chẳng hạn chƣơng

- Nhiệm vụ giáo dục về thái độ: HĐGDNGLL phải tạo cho học sinh sự

trình lớp 10, bài: “Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình”, bài: “Tự

hứng thú và lòng ham muốn hoạt động. Do đó, quy mô, hình thức, phƣơng

hoàn thiện bản thân”…v.v, giáo viên có thể thiết kế các tình huống ứng xử để


pháp, nội dung hoạt động phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu

học sinh chủ động giải quyết, từ đó mà KNGT của các em đƣợc phát triển và

của học sinh, phải mang lại lợi ích thiết thực cho học sinh để lôi cuốn, thu hút

rèn luyện.

các em tự giác tham gia. HĐGDNGLL bồi dƣỡng cho học sinh những tình

1.4.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong chương trình giáo dục

cảm đạo đức trong sáng, biết trân trọng cái đẹp, cái tốt, loại bỏ cái xấu, cái lỗi

bậc THPT

thời không phù hợp. Có lối sống lành mạnh, phát huy tính tích cực, năng động

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) có vị trí rất quan
trọng trong quá trình giáo dục. HĐGDNGLL là một trong ba kế hoạch đào

sẵn sàng tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể, không ngại khó,
ngại khổ.

tạo, đó là: kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp, kế hoạch

- Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng: HĐGDNGLL rèn luyện cho học sinh rất

hƣớng nghiệp dạy nghề nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo cấp học theo các


nhiều KN thiết thực, đặc biệt là KNGT, ứng xử có văn hoá, thói quen lao

hƣớng giáo dục, nhân văn, khoa học và kỹ thuật. HĐGDNGLL góp phần tích

động, KN tổ chức, KN điều khiển và tự điều khiển các hành động, hoạt động.

cực củng cố hoạt động dạy học trên lớp.

HĐGDNGLL còn phát triển cho học sinh rất nhiều các KN khác nhƣ KN tự

HĐGDNGLL là sự nối tiếp hoạt động dạy và hoạt động học, tạo ra sự
hài hoà, cân đối của quá trình sƣ phạm toàn diện, thống nhất nhằm thực hiện

giáo dục, tự điều chỉnh, KN hoà nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc
giao…v.v.

mục tiêu của cấp học. HĐGDNGLL vừa củng cố vừa phát triển quan hệ giao
tiếp của học sinh trong và ngoài trƣờng học. Nó thu hút, phát huy đƣợc tiềm
năng của các lực lƣợng giáo dục xã hội và gia đình để nâng cao hiệu quả giáo
dục học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





29

30

1.4.3. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm phát triển kỹ

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển kỹ

năng giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú

năng giao tiếp của học sinh PTDT Nội trú

Nội dung HĐGDNGLL rất phong phú và đa dạng, có thể xác định
những con đƣờng chủ yếu để phát triển KNGT cho học sinh thông qua việc tổ
chức HĐGDNGLL nhƣ sau:

* Yếu tố chủ quan:
- Kinh nghiệm sống của bản thân: Kinh nghiệm sống có ảnh hƣởng rất
lớn tới KNGT của học sinh PTDT Nội trú. Những học sinh có vốn sống

- Thông qua các hoạt động xã hội nhƣ: Hoạt động kỷ niệm các ngày lễ

phong phú, hiểu biết sâu rộng về xã hội, về con ngƣời thì sẽ kích thích các em

lớn, các sự kiện về chính trị, xã hội trong nƣớc và quốc tế hoặc những sự kiện

mở rộng quan hệ với mọi ngƣời, các em tự tin trong giao tiếp. Ngƣợc lại,

nổi bật tại địa phƣơng; Học tập, tuyên truyền những quy định của pháp luật,


những học sinh thiếu vốn kinh nghiệm sống, các em thƣờng rụt rè, ngại giao

những chính sách lớn của nhà nƣớc, của địa phƣơng; Phòng chống tệ nạn xã

tiếp, nhất là giao tiếp với ngƣời lạ. Nhiều học sinh, gia đình sống ở những

hội, tìm hiểu về các sự kiện xã hội, chính trị kinh tế trong và ngoài nƣớc; Hoạt

vùng núi cao, kinh tế kém phát triển, các em không có điều kiện tiếp xúc với

động kết nghĩa, giao lƣu với các trƣờng, các đơn vị….v.

mối quan hệ đa chiều khiến nhiều em còn sợ sệt khi đến môi trƣờng mới.

- Thông qua các hoạt động tiếp cận khoa học: Các trò chơi tìm hiểu về

- Đặc điểm tâm lý, khí chất: Đối với những học sinh có khí chất hoạt

xã hội, về tự nhiên, về khoa học; Tổ chức ngoại khóa theo môn học, theo

bát, sôi nổi thì dễ dàng thiết lập đƣợc các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô

chuyên đề; Tham gia sinh hoạt các câu lạc bộ; Tham quan cơ sở sản xuất, các

giáo và mọi ngƣời. Thông qua các mối quan hệ giao tiếp đó, có thể giúp các

công trình khoa học, xem triển lãm về thành tựu kinh tế, xã hội.

em trau dồi, rèn luyện những hành vi, cử chỉ phù hợp với các chuẩn mực


- Thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật và thẩm mĩ: Sinh hoạt văn

trong giao tiếp. Những học sinh có kiểu khí chất này thƣờng rất nhanh nhạy,

nghệ hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, diễn kịch, xem phim; Các cuộc thi nhƣ

linh hoạt và tự tin trong các tình huống giao tiếp. Những học sinh có kiểu khí

học sinh thanh lịch, nữ sinh thanh lịch, khi tôi 18…v.v.

chất ƣu tƣ thì phạm vi giao tiếp hẹp hơn, các em khó tạo ra mối quan hệ với

- Thông qua hoạt động vui khỏe và giải trí: Thành lập các đội thể dục,

mọi ngƣời xung quanh và thƣờng không chủ động trong giao tiếp. Những học

thể thao nhƣ bóng đá, bóng chuyền, cầu lông…, tổ chức các trò chơi trí tuệ,

sinh có tính cách nóng nảy, hấp tấp cũng ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả giao

các nhóm nhạc; Tổ chức hội khỏe phù đổng, hội thao GDQP toàn trƣờng,

tiếp, các em thiếu tính kiềm chế, đôi khi dễ nổi cáu, gây xung đột với mọi

tham gia hội thao GDQP các cấp.

ngƣời.

- Thông qua hoạt động lao động công ích: Hoạt động đền ơn đáp nghĩa,


- Tính tích cực của cá nhân: Học sinh bậc THPT là những ngƣời đang

giúp đỡ các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ, những ngƣời có công với cách mạng;

phát triển và hoàn thiện về trí tuệ và thể chất. Các em rất nhạy bén và hoạt

Các hoạt động vì môi trƣờng xanh, sạch, đẹp…v.v.

bát, tích cực, nhiệt tình trong các hoạt động. Chính điều này giúp các em tự
tin, chủ động, mạnh dạn trong quan hệ ứng xử với mọi ngƣời, giúp các em
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp. Từ đó tự đánh giá, rèn luyện bản thân theo các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

chuẩn mực xã hội hoặc theo các tấm gƣơng tốt mà các em gặp gỡ trong đời

làm của họ. Chẳng hạn phong tục “bắt cóc vợ” của ngƣời H’Mông, tục gọi

sống.


ngƣời già bằng tên con đầu của ngƣời Nùng, ngƣời Tày, phong tục “cấp sắc”
- Khả năng ngôn ngữ: Ngôn ngữ là phƣơng tiện giao tiếp xã hội của

cho những ngƣời con trai trƣởng thành của ngƣời Dao…v.v. Chính những

con ngƣời nói chung và học sinh nói riêng. Nhờ có ngôn ngữ mà cá nhân thiết

phong tục, tập quán này tạo nên những giá trị tinh thần quý báu khó thay đổi

lập đƣợc các mối quan hệ xã hội, tiếp thu đƣợc tri thức của nhân loại, trau dồi

và phai mờ trong đời sống cộng đồng của dân tộc và trong đời sống tâm lý

kinh nghiệm sống cho mình. Đối với học sinh PTDT Nội trú, tiếng mẹ đẻ có

của mỗi con ngƣời. Những phong tục tập quán ảnh hƣởng nhiều mặt đến giao

một vai trò vô cùng quan trọng trong giao tiếp của các em. Các em thƣờng

tiếp và KNGT của học sinh nhƣ ảnh hƣởng đến nội dung giao tiếp, nhu cầu

xuyên sử dụng ngôn ngữ của dân tộc mình để giao tiếp với bạn bè cùng dân

giao tiếp, đối tƣợng giao tiếp, thái độ trong giao tiếp…v.v. Nhiều phong tục

tộc, các em có xu hƣớng muốn giao tiếp với những ngƣời biết tiếng của dân

tập quán có thể gây ảnh hƣởng xấu đến quan hệ giao tiếp nhƣ phong tục


tộc mình. Tuy nhiên, tiếng Việt lại là ngôn ngữ chính đƣợc sử dụng trong nhà

khách đến nhà thì dùng rƣợu để tiếp, điều này có thể dẫn đến thói quen uống

trƣờng: dùng để giảng dạy, học tập, giao tiếp với mọi ngƣời…v.v. Trong

rƣợu của học sinh, coi rƣợu là một trong những phƣơng tiện để giao tiếp hoặc

trƣờng PTDT Nội trú có rất nhiều học sinh thuộc các dân tộc thiểu số khác

những tục lệ ma chay, cƣới hỏi tốn kém…, cũng ảnh hƣởng đến lối sống của

nhau, sự giao thoa về ngôn ngữ gây khó khăn không nhỏ cho các thầy cô giáo

thanh niên học sinh.

trong giảng dạy, cho học sinh trong việc lĩnh hội tri thức. Nhiều học sinh còn

- Môi trƣờng thiên nhiên miền núi: Học sinh PTDT Nội trú 100% là

chƣa biết hết tiếng phổ thông (tiếng kinh), còn khó khăn về mặt phát âm, khó

con em đồng bào dân tộc ít ngƣời, từ nhỏ đã sống ở những vùng núi cao, điều

khăn trong việc lựa chọn từ ngữ để diễn đạt. Tất cả những điều này đều ảnh

kiện kinh tế khó khăn. Quanh năm gắn bó với thiên nhiên núi rừng hoang dã,

hƣởng mạnh mẽ đến quá trình hình thành và phát triển KNGT cho học sinh.


rộng lớn. Chính điều này, hình thành ở các em thói quen quan sát kỹ lƣỡng

* Yếu tố khách quan:

môi trƣờng thiên nhiên phong phú. Trong quan hệ giao tiếp với mọi ngƣời các

- Truyền thống văn hoá - đạo đức của dân tộc: Thông qua các hoạt

em rất nhạy cảm với những biểu hiện bề ngoài, đôi khi nhận xét hoặc đánh giá

động xã hội và các quan hệ giao tiếp, học sinh tiếp thu nền văn hoá xã hội của

ngƣời khác cũng thông qua những dấu hiệu bề ngoài đã quan sát đƣợc.

loài ngƣời, tri thức và kinh nghiệm sống của cha ông, truyền thống văn hoá

- Giáo dục nhà trƣờng: Ở các trƣờng PTDT Nội trú, học sinh đƣợc tiếp

tốt đẹp của dân tộc. Những yếu tố này ảnh hƣởng lớn đến nhân cách của học

xúc với nhiều bạn ở các dân tộc khác nhau, các em có điều kiện mở rộng tầm

sinh mà biểu hiện rõ nhất là qua giao tiếp, trong cung cách hành vi ứng xử của

hiểu biết, nâng cao khả năng giao tiếp. Có thể nói, nhà trƣờng là yếu tố quyết

các em.

định sự hình thành và phát triển KNGT của học sinh PTDT Nội trú. Mọi hoạt


Giao tiếp của học sinh PTDT Nội trú chịu ảnh hƣởng trực tiếp hoặc

động học tập, sinh hoạt thƣờng ngày của các em đều diễn ra trong phạm vi

gián tiếp từ truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của dân tộc mình. Mỗi

nhà trƣờng. Nếu nhà trƣờng quan tâm và tổ chức nhiều loại hình hoạt động

dân tộc lại có những phong tục tập quán riêng, ăn sâu vào nếp nghĩ và cách

phong phú, đa dạng, có tính chất tập thể thì sẽ tạo cơ hội cho học sinh mở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






33

34

rộng không gian giao tiếp, mở rộng cơ hội cọ xát, tiếp xúc với mọi ngƣời,

Chƣơng 2

nâng cao hiệu quả giao tiếp cho các em.


THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA

1.5. Tiểu kết chƣơng 1

HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG

KNGT là năng lực đặc thù của con ngƣời. Kỹ năng này không tự nhiên
mà có, nó chỉ hình thành và phát triển trong quá trình giao tiếp. KNGT phải

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng

đƣợc xem xét nhƣ một đặc điểm, một mức độ của hành động giao tiếp, nó

2.1.1. Khái quát về trường PTDT Nội trú và học sinh trường PTDT Nội trú

luôn gắn liền với hành động giao tiếp.

tỉnh Hà Giang

Bản chất của KNGT là sự linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo khi vận dụng

Trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang đƣợc thành lập ngày 18/02/1992.

những tri thức, kỹ xảo giao tiếp vào các tình huống giao tiếp khác nhau.

Nhiệm vụ của nhà trƣờng là tuyển chọn và đào tạo trình độ THPT cho các em

KNGT hình thành chủ yếu bằng con đƣờng hành động, nhằm tích luỹ vốn


học sinh (HS) ngƣời dân tộc thiểu số ở các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa

sống kinh nghiệm, làm phong phú tri thức và rèn luyện các thói quen cần
thiết trong giao tiếp.

của tất cả các huyện trong toàn tỉnh, tạo nguồn cán bộ có đủ phẩm chất và
năng lực cho vùng kinh tế - xã hội còn chậm phát triển của tỉnh Hà Giang.

Chất lƣợng giáo dục đào tạo ở các trƣờng THPT hiện nay, đặc biệt là
các trƣờng PTDT Nội trú chịu ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố nhƣ mục tiêu, nội
dung chƣơng trình, phƣơng pháp, ngƣời dạy, ngƣời học...v.v. Trong đó ngƣời
học giữ vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo. Xã hội càng hiện đại, thông tin
tri thức càng nhiều đòi hỏi sự nỗ lực của ngƣời học càng cao. Để thành đạt
trong cuộc sống và làm chủ đƣợc bản thân, có khả năng thích ứng với sự biến
động của xã hội, một điều không thể thiếu là ngƣời học phải có KNGT.
Vấn đề phát triển và rèn luyện KNGT cho học sinh PTDT Nội trú bậc
THPT đã đƣợc một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đề cập đến.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này còn ít, các kết quả nghiên cứu còn
hạn chế và thiếu tính hệ thống. Việc phát triển KNGT cho học sinh là một yêu

Về học sinh:
Tổng số HS từ năm học 2005 - 2006 đến nay giữ mức ổn định là 410 450/năm với 22 dân tộc khác nhau đã và đang theo học tại trƣờng. Về cơ cấu
dân tộc cũng tƣơng đối ổn định. Số lƣợng HS mỗi dân tộc còn chênh lệch
tƣơng đối lớn, chủ yếu là dân tộc Tày, H’Mông, Nùng, Dao, nhiều nhất là dân
tộc H’Mông. Về giới tính, tỷ lệ HS nữ nhiều hơn HS nam từ 5% đến 10%.
Năm học 2010 – 2011 tổng số học sinh học tại trƣờng là 407 em. Tổng số lớp
là 12, trong đó khối 10 gồm 4 lớp: 128 HS; khối 11 - 4 lớp: 138 HS; khối 12 –
4 lớp: 141 HS.
Về cơ bản, có thể khẳng định kỷ cƣơng nề nếp của trƣờng PTDT Nội


cầu bức thiết nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Nó đòi

trú tỉnh Hà Giang luôn đƣợc giữ vững, phát huy một cách tích cực góp phần

hỏi mỗi học sinh phải đƣợc trang bị những tri thức cần thiết, đƣợc rèn luyện

không nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HS. Năm học

và phát triển các KNGT một cách hệ thống, linh hoạt, hiệu quả.

2010 – 2011 toàn trƣờng có 94,84% học sinh đạt hạnh kiểm khá tốt; 24,57%
đạt học lực khá giỏi, chỉ có 9,34% học sinh bị học lực yếu. Các hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




35

36

ngoại khoá, hoạt động giáo dục tập thể, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao,

2.2. Thực trạng nhận thức về phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh


các hoạt động nhân đạo, từ thiện luôn thu hút 100% học sinh tham gia. Từ đó

PTDT Nội trú

thúc đẩy phong trào học tập và ý thức tự giác của học sinh, giúp học sinh có

2.2.1. Nhận thức về mức độ cần thiết của kỹ năng giao tiếp đối với học sinh

hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn

PTDT Nội trú
* Nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của KNGT đối với học

diện.

sinh PTDT Nội trú

Về đội ngũ giáo viên:
Đội ngũ giáo viên có vai trò hết sức to lớn và đƣợc coi là yếu tố quyết

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò và sự cần

định cho chất lƣợng giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng. Năm học 2010 -

thiết của KNGT đối với học sinh PTDT Nội trú chúng tôi sử dụng câu 1 (phần

2011 tổng số cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trƣờng là 62 ngƣời, trong đó

phụ lục 3). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:


biên chế 60, hợp đồng 02; nữ 48 ngƣời chiếm 80%; cán bộ là ngƣời dân tộc
27 ngƣời, chiếm 45%. Giáo viên trực tiếp đứng lớp 36 ngƣời, chiếm tỷ lệ 2,8
giáo viên trên một lớp học. Cán bộ, giáo viên đƣợc biên chế thành 07 tổ công
tác. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trƣờng đã phát huy đƣợc
vai trò cá nhân trong các hoạt động giáo dục, đặc biệt là trong hoạt động dạy
học. Về trình độ đào tạo, 100% giáo viên đƣợc đào tạo chuẩn, 02 giáo viên có
trình độ thạc sĩ và 05 giáo viên đang theo học chƣơng trình sau đại học.
2.1.2. Mục tiêu, nội dung khảo sát
- Nghiên cứu thực trạng KNGT của học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh
Hà Giang, cụ thể là nghiên cứu các biểu hiện của KNGT, các mức độ phát
triển của KNGT trong hoạt động học tập và trong đời sống của học sinh.
Đồng thời xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển các KNGT của

Bảng 2.1. Nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của
các KNGT đối với học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang
Các
kỹ
năng
giao
tiếp
KN1
KN2
KN3
KN4
KN5
KN6
KN7
KN8
KN9
KN10


Rất cần
thiết

Cần
thiết

Bình
thƣờng

Ít cần
thiết

Không
cần thiết

Chung

S
L

%

S
L

%

S
L


%

S
L

%

S
L

%

X

TB

26
21
28
28
18
32
28
24
19
19

65.0
52.5

70.0
70.0
45.0
80.0
70.0
60.0
47.5
47.5

13
9
9
10
12
8
12
14
16
16

32.5
22.5
22.5
25.5
30.0
20.0
30.0
35.0
40.0
40.0


1
4
3
2
2
0
0
2
3
2

2.5
10.0
7.5
5.0
5.0
0
0
5.0
7.5
5.0

0
6
0
0
3
0
0

0
2
3

0
15.0
0
0
7.5
0
0
0
5.0
7.5

0
0
0
0
5
0
0
0
0
0

0
0
0
0

12.5
0
0
0
0
0

1.81
1.56
1.80
1.83
1.44
1.90
1.85
1.78
1.65
1.64

4
9
5
3
10
1
2
6
7
8

Chúng tôi chia làm 5 mức độ: rất cần thiết ( X từ 1.88 đến 2.0 điểm); cần


học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần phát triển và rèn luyện
KNGT cho học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang có hiệu quả cao hơn.

thiết ( X từ 1.5 đến 1.87 điểm); bình thƣờng ( X từ 1.0 đến 1.49 điểm); ít cần thiết

( X từ 0.63 đến 0.99 điểm); không cần thiết ( X từ 0 đến 0.62 điểm).
Qua bảng 2.1 cho thấy KN6, KN diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu đƣợc
giáo viên nhận thức ở mức rất cần thiết đối với học sinh, xếp thứ bậc 1 ( X =
1.90). Giáo viên đánh giá cao KN6 vì, học sinh trƣờng PTDT Nội trú là ngƣời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




37

38

dân tộc thiểu số vốn từ tiếng Việt của học sinh nghèo nàn, nhiều em còn nói

TB
1
2

3
4
5

ngọng, bí từ khi giao tiếp. Do đó, giáo viên đánh giá rất cao vai trò của KNGT
này đối với học sinh. Tiếp theo là KN linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp KN7, xếp thứ bậc 2 ( X = 1.85). Xếp thứ bậc 3 là KN4, KN tự chủ cảm xúc hành

K
12

%

X

vi ( X = 1.83). Đặc trƣng trong giao tiếp đối với học sinh dân tộc thiểu số là

TB

khả năng kiềm chế cảm xúc không cao, hay bộc lộ xúc cảm, tình cảm khi giao
tiếp với mọi ngƣời. Xếp thứ bậc 4 là KN1, KN tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ
khi giao tiếp ( X = 1.81). Nhƣ vậy, qua bảng 2.1 cho thấy có một KNGT đƣợc đánh

Chung

các em thích nói thẳng và nói thật, không biết quanh co, rào đón. Đặc biệt là

1
2
3
4

5

%

X

2
40.3
54.8
4.8
0
0
1.68
2
50.9
38.4
10.6
0
0
1.70
2

9
40.3
45.2
9.7
4.8
0
1.60
5

30.4
45.8
14.7
8.6
0
1.48
8

6
54.8
27.4
12.9
4.8
0
1.66
3
44.2
33.2
13.3
8.6
0
1.56
5

giá ở mức rất cần thiết, 8 KNGT ở mức cần thiết và 1 KN ở mức bình thƣờng là KN5,

TB

KN tự kiềm chế và kiểm tra đối tƣợng giao tiếp ( X = 1.44), xếp thứ bậc 10.


Ghi chú: 1. Rất cần thiết

* Nhận thức của học sinh về mức độ cần thiết của KNGT đối với học

4. Ít cần thiết

4
45.2
37.1
4.8
12.9
0
1.56
7
44.3
37.3
7.1
11.3
0
1.57
4

8
37.1
22.6
27.4
12.9
0
1.42
10

31.7
30.0
26.4
11.3
0
1.41
9

1
62.9
32.3
4.8
0
0
1.79
1
63.5
31.3
5.2
0
0
1.79
1

3
32.3
59.7
4.8
4.8
0

1.61
4
43.2
46.7
6.3
4.0
0
1.65
3

2. Cần thiết

5
27.4
54.8
17.7
0
0
1.55
8
31.3
51.7
17.0
0
0
1.55
6

10
27.4

50.0
12.9
9.7
0
1.48
9
26.0
38.4
17.7
18.2
0
1.37
10

7
37.1
45.2
12.9
4.8
0
1.57
6
39.1
35.2
16.1
8.6
0
1.51
7


3. Bình thường

5. Không cần thiết

Bảng 2.2 cho chúng ta thấy, đa số các KNGT đều đƣợc học sinh cho là

sinh PTDT Nội trú
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của học sinh về vai trò và sự cần thiết

cần thiết và quan trọng với bản thân ( X = 1.5 điểm trở lên). Trong đó, KN6

của KNGT đối với học sinh PTDT Nội trú chúng tôi sử dụng câu 1 (phần phụ

đƣợc đánh giá cao nhất xếp thứ bậc 1 ( X =1.79), các em nhận thức rõ tầm

lục 2). Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.2:

quan trọng của kỹ năng diễn đạt ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu trong học tập cũng

Bảng 2.2. Nhận thức của học sinh về mức độ cần thiết của các KNGT
Các KNGT KN1
1 57.6
2 28.2
% 3 14.1
K
4
0
10
5
0

1.72
X
TB
2
1 54.8
2 32.3
% 3 12.9
K
4
0
11
5
0
1.71
X

KN2
28.2
51.8
11.8
8.2
0
1.50

KN3
37.6
40.0
14.1
8.2
0

1.54

KN4
42.4
37.6
11.8
8.2
0
1.57

KN5
17.6
40.0
34.1
8.2
0
1.34

7

6

5

10

22.6
40.3
22.6
12.9

0
1.35

40.3
32.3
12.9
12.9
0
1.48

45.2
37.1
4.8
12.9
0
1.57

40.3
27.4
17.7
12.9
0
1.46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

KN6
60.0
34.1
5.9

0
0
1.77
1
67.7
27.4
4.8
0
0
1.81

KN7
42.4
40.0
14.1
2.4
0
1.60
4
54.8
40.3
0
4.8
0
1.73

KN8
34.1
60.0
5.9

0
0
1.64
3
32.3
40.3
27.4
0
0
1.52

KN9 KN10
37.6 40.0
28.2 28.2
17.6 22.4
17.6 8.2
0
0
1.44 1.49
9
8
12.9 40.3
37.1 32.3
22.6 12.9
27.4 12.9
0
0
1.18 1.47




nhƣ đời sống sinh hoạt. Tiếp theo là KN1 xếp thứ bậc 2 ( X =1.70), học sinh
PTDT Nội trú 100% là ngƣời dân tộc và ở nội trú nên các em đánh giá cao về
KN tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ giao tiếp với mọi ngƣời, đặc biệt là với bạn
bè, thầy cô giáo. Xếp thứ bậc 3 là KN7, KN linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp
( X =1.65), xếp thứ bậc 4 là KN4, KN tự chủ cảm xúc hành vi ( X =1.57). Trong
nhóm các KNGT đƣợc cho là cần thiết và quan trọng với học sinh còn có KN3
( X =1.56), KN8 ( X =1.55), KN10 ( X =1.51). Các KNGT học sinh đánh giá ở
mức độ bình thƣờng ( X =1.0 đến 1.49 điểm) bao gồm KN2, KN biết cân bằng
nhu cầu của cá nhân và đối tƣợng giao tiếp ( X =1.48), KN5, KN tự kiềm chế
và kiểm tra đối tƣợng giao tiếp ( X =1.41), KN9, KN chủ động điều khiển quá
trình giao tiếp ( X =1.37). Bên cạnh đó nhận thức của học sinh giữa các khối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




39

40

lớp về mức độ cần thiết của các KNGT không có sự chênh lệch nhiều, cả 3

phải tự lập trong học tập cũng nhƣ trong sinh hoạt hàng ngày, điều đó dẫn tới

khối học sinh đều xếp KN6 thứ bậc 1, KN1 thứ bậc 2. Điều đó khẳng định,

nhu cầu tạo dựng các mối quan hệ giao tiếp với mọi ngƣời để các em thích


nhận thức của học sinh về vai trò của các KNGT tƣơng đối đồng đều ở cả 3

nghi nhanh hơn với môi trƣờng mới, cuộc sống tự lập mới. Học sinh trƣờng

khối lớp. Không có KNGT nào học sinh đánh giá ở mức thấp, mức ít cần thiết

PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang gồm 22 dân tộc khác nhau, đây là một bức tranh

và không cần thiết ( X từ 0 đến 0.99 điểm).

sống động về văn hóa ngôn ngữ, tuy nhiên nó cũng gây ra trở ngại rất lớn cho

2.2.2. Nhận thức về các kỹ năng giao tiếp cần hình thành, phát triển cho học

học sinh trong giao tiếp. Xếp ở vị trí tiếp theo là KN3, xếp thứ bậc 3 ( X = 1.68)

sinh PTDT Nội trú

và KN4, xếp thứ bậc 4 ( X = 1.67), học sinh mong muốn đƣợc nâng cao hai

Để tìm hiểu về nhu cầu và mong muốn đƣợc rèn luyện, phát triển các

KNGT này, bởi vì KN nghe và biết lắng nghe mang lại hiệu quả thiết thực

KNGT của học sinh, chúng tôi đã sử dụng câu 2 (phần phụ lục 2) để khảo sát.

cho học sinh trong học tập, nâng cao kết quả học tập cũng nhƣ trong cuộc

Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:


sống hàng ngày. Mặt khác, học sinh dân tộc thiểu số khi giao tiếp khả năng tự
chủ cảm xúc thƣờng hạn chế, các em mong muốn mình cải thiện đƣợc điều

Bảng 2.3. Nhu cầu phát triển và rèn luyện KNGT của học sinh
Các
kỹ
năng
giao
tiếp
KN1
KN2
KN3
KN4
KN5
KN6
KN7
KN8
KN9
KN10

Rất cần
thiết
S
L
106
73
114
106
64
135

106
105
101
85

%
51.0
36.5
54.1
51.0
31.7
65.2
50.6
49.3
49.1
41.0

Cần thiết
S
L
87
95
58
71
71
63
73
74
64
67


Bình
thƣờng

%

SL

%

41.8
43.4
27.3
33.9
33.2
29.2
34.3
35.1
30.5
32.1

16
29
26
24
57
11
16
27
36

39

7.2
14.6
12.5
11.4
26.4
5.6
7.9
13.8
16.9
18.2

Ít cần
thiết
S
L
0
11
11
8
16
0
13
3
8
18

%
0

5.2
5.9
3.6
8.3
0
6.7
1.6
3.6
8.6

Không
cần
thiết
S
%
L
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0

này để giao tiếp tốt hơn. Các KNGT số điểm trung bình chênh nhau không
Chung
X

TB

1.72
1.55
1.68
1.67
1.43
1.80
1.65
1.66
1.62
1.52

2
8
3
4
10
1

6
5
7
9

nhiều, thấp nhất là KN5 xếp thứ bậc 10 ( X = 1.43), học sinh có nhu cầu rèn
luyện và phát triển KN này ở mức bình thƣờng.
Nhìn chung, học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh đều mong muốn mình
đƣợc phát triển 10 KNGT trên. Các em nhận thức rõ tầm quan trọng của giao
tiếp và việc rèn luyện các KNGT. Tuy nhiên, bên cạnh đó vần còn một bộ
phận học sinh mong muốn phát triển KNGT ở mức thấp nhƣ: KN10 (8.6%),
KN5 (8.3%), KN7 (6.7%).
2.2.3. Nhận thức về phương pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh
PTDT Nội trú
Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên và học sinh về các phƣơng pháp

Qua bảng 2.3 cho thấy:
KN6 đƣợc đƣợc xếp ở vị trí cao nhất ( X = 1.80), KN1 ở vị trí thứ 2 ( X =
1.72), các em mong muốn đƣợc phát triển, rèn luyện các KNGT này. Đây là

giúp học sinh phát triển KNGT, chúng tôi sử dụng câu hỏi 4 (phụ lục 2) và
câu 3 (phụ lục 3) để khảo sát. Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.4:

KN rất quan trọng đối với các em trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống.
Học sinh PTDT Nội trú đa số ở các huyện vùng cao, đời sống khó khăn, các
em ít có cơ hội tiếp xúc và trò chuyện với mọi ngƣời. Khi đến trƣờng các em

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×