Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN QUANG NGỌC
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC TẬP
CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT LÂM
TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Thái Nguyên – Năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN QUANG NGỌC
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC TẬP
CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT LÂM
TỈNH HÀ GIANG
Chuyên ngành: Giáo dục học
Mã số: 60.14.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nông Khánh Bằng
Thái Nguyên – Năm 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thày
T.S. Nông Khánh Bằng, người trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình
nghiên cứu để em hoàn thành luận văn này.
Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới các thày cô giáo khoa Tâm lý giáo
dục, các thày cô giáo đã trực tiếp, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, chỉ bảo và
tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thày cô giáo và các em học sinh
trường THPT Việt Lâm - Tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình khảo sát, thu thập số liệu của mình.
Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn bè luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi
để tôi hoàn thành luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn này chắc chắn còn nhiều
điều thiếu xót tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thày
cô giáo, các chuyên gia, các bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.
Thái nguyên, ngày 08 tháng 08 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Quang Ngọc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC
TẬP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 8
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề. 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản 10
1.2.1.Khái niệm văn hóa 10
1.2.2. Văn hóa nhà trƣờng 13
1.2.3. Khái niệm văn hoá học tập 17
1.2.4. Biện pháp giáo dục văn hóa học tập 21
1.3. Một số vấn đề về giáo dục văn hóa học tập cho học sinh THPT hiện nay 22
1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT 22
1.3.2. Hoạt động học tập của học sinh THPT 25
1.3.3. Giáo dục và văn hóa 26
1.3.4. Vai trò của VHHT nói chung và VHNN nói riêng đối với việc
nâng cao chất lƣợng giáo dục THPT 28
1.3.5. Nội dung giáo dục VHHT cho học sinh THPT 29
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới VHHT, VHNN và quá trình giáo dục
VHHT, VHNN cho học sinh THPT 29
TIỂU KẾT CHƢƠNG I 32
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ HỌC TẬP
CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT LÂM - TỈNH HÀ GIANG 34
2.1. Khái quát về trƣờng THPT Việt Lâm – tỉnh Hà Giang 34
2.1.2. Mục tiêu, nội dung khảo sát 38
2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát và cách xử lý số liệu 38
2.2. Thực trạng nhận thức về giáo dục văn hóa học tập nói chung và văn
hóa nề nếp nói riêng cho học sinh trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang 39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.3. Thực trạng giáo dục văn hóa học tập nói chung và văn hóa nề nếp
nói riêng cho học sinh trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang 48
2.3.1. Thực trạng các biểu hiện đặc trƣng về văn hóa nề nếp của học
sinh ở trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang 48
2.3.2. Thực trạng các biện pháp và hình thức giáo dục VHHT, VHNN
cho học sinh THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang 53
2.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục VHHT, VHNN cho học
sinh trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang 60
TIỂU KẾT CHƢƠNG II 64
CHƢƠNG III: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HOÁ HỌC TẬP CHO
HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT LÂM TỈNH HÀ GIANG 65
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp. 65
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của quá trình giáo dục 65
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm 65
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống giá trị đƣợc gìn giữ và phát
triển ở đối tƣợng giáo dục 66
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo xây dựng và phát triển phải đi đôi với xoá
bỏ ngăn chặn các tiêu cực ảnh hƣởng đến nhà trƣờng 67
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò của giáo viên và của học sinh 67
3.2. Một số biện pháp giáo dục VHHT cho học sinh trƣờng THPT Việt
Lâm tỉnh Hà Giang 68
3.2.1. Xây dựng cảnh quan môi trƣờng lớp học, trƣờng học sạch đẹp
kết hợp với xây dựng cơ sở vật chất của nhà trƣờng 68
3.2.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên và học
sinh về công tác giáo dục VHHT cho học sinh. 70
3.2.3. Bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trong công tác giáo dục
VHHT cho học sinh 70