Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO và ẢNH HƯỞNG của nó đến đời SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.34 KB, 31 trang )

1

Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hởng
của nó đến đời sống tinh thần của ngời việt nam

ở Việt Nam những t tởng triết học Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan
Phật giáo, là một trong những nhân tố cấu thành nên văn hoá dân tộc cũng nh
nhân cách, đạo đức của mỗi ngời dân. Từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo
luôn tỏ rõ vai trò quan trọng, có ảnh hởng sâu rộng và toàn diện trong đời
sống xã hội Việt Nam.
Những ảnh hởng của nhân sinh Phật giáo luôn biến đổi trải qua nhng bớc thăng trầm trong lịch sử. Đặc biệt, từ khi công cuộc đổi mới chuyển từ cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa diễn ra trên đất nớc ta, thì sự biến đổi của ảnh hởng nhân sinh quan
Phật giáo trong đời sống tinh thần của con ngời Việt Nam càng diễn ra rõ nét
và có những biểu hiện mới.
Trong thời kỳ đổi mới đất nớc hiện nay, xu hớng biến đổi ảnh hởng của
nhân sinh quan Phật giáo việt Nam sẽ nh thế nào? Cần đánh giá những biến
đổi đó theo chiều hớng tích cực hay tiêu cực? Nhng nhân tố nào cần phát huy
trong điều kiện mới và bằng cách nào để có thể phát huy trong điều kiện mới
và bằng cách nào để có thể phát huy những ảnh hởng tích cực, hạn chế những
ảnh hởng tiêu cực của nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của
con ngời Việt Nam là vấn đề đang đặt ra và cần làm sáng tỏ.
Phần 1: Nhân sinh quan Phật giáo
1.1. Vị trí nhân sinh quan Phật giáo trong t tởng triết học Phật giáo
Ph.Ăngghen đã nói: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh
h ảo vào trong đầu óc của con ngời của những lực lợng ở bên ngoài chi phối
cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng ở
trần thế đã mang hình thức những lực lợng siêu thần thế1. Điều đó có nghĩa
là, tôn giáo do con ngời sáng tạo ra, tôn giáo không sáng tạo ra con ngời song
lại có ảnh hởng lớn tới đời sống của con ngời trên nhiều lĩnh vực khác nhau.
Trần Khang và Lê Cự Lội (dịch, ()2001) C.Mác và Ăngghen, Lêninbàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thần,


Nxb CTQG, Hà nội.tr 73.
1


2

Phật giáo- một trong mời tôn giáo lớn trên thế giới- ra đời đã hơn 2500
năm nay, đã đợc truyền bá và ảnh hởng tới nhiều nớc trên thế giới trong đó có
Việt Nam và nhanh chóng trở thành tôn giáo mang tính thế giới. Trong quá
trình du nhập trải qua các thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình
kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia mà đã biến đổi ít nhiều. Sự ảnh hởng của Phật
giáo đến ngoại bang diễn ra rất sớm và rất nhanh chóng. Ngày nay trên phạm
vi quốc tế, Phật giáo đang chiến vị trí sâu rộng trong đời sống tinh thần của
con ngời, trong đó có Việt Nam.
Ngời sáng lập ra Phật giáo là hoàng tử Tất Đạt Đa - con vua tịnh phạn.
Ông sinh năm 563 mất năm 483 trớc công nguyên ở ấn Độ. Sau khi tu hành
đắc đạo có danh hiệu Thích Ca Mầu Ni. Tơng truyền, Hoàng tử Tất Đạt Đa từ
khi sinh ra đã đợc vua cha hết đỗi chiều chuộng, nâng nh nâng trứng, hứng
nh hứng hoa. Hoàng tử vốn là con độc nhất, đợc sống trong nhung lụa, đợc
chăm sóc, giáo dục đầy đủ, toàn diện. Chẳng bao lâu Hoàng tử đã trở thành
ngời văn võ song toàn. hoàng tử đợc vua cha cới vợ năm 17 tuổi, về sau có
một ngời con trai tên là La Hầu La. Vua không muốn cho hoàng tử phải
chứng kiến quy luật của cuộc sống là sinh - lão - bệnh - tử. Mặc dù vậy, sau
những lần dạo chơi ở cổng thành Hoàng tử đã chứng kiến nỗi khổ của ngời
dân trong xã hội ấn Độ cổ đại lúc bấy giờ, vốn có sự phân chia đẳng cấp
nghiệt ngã. Hoàng tử lại là ngời có tấm lòng từ bi, bác ái vô hạn, sống gần gũi
với con ngời, đầy tình ngời và trí tuệ.
Cái tâm đức Phật là từ bi
Còn trong thái tử thời kỳ
Xem ngời cày rộng mới đi ra ngoài

Thấy cò cứ mổ sâu hoài
Động lòng thơng sót mọi loài chúng sinh.
(Từ bi)
Chứng kiến đời sống khổ cực và bất lực của con ngời trong xã hội đơng
thời, đã khiến Hoàng tử Tất Đạt Đa có ý định từ bỏ cuộc sống giàu sang để đi
tìm đạo lý cứu đời. Năm 29 tuổi, nhân lúc vua cha, vợ con đang ngủ say, Tất
Đạt Đa rời bỏ hoàng cung ra đi trở thành ngời tu tập thiền định và bắt đầu


3

cuộc sống khổ hạnh. Qua một thời gian học đạo, Ngời nhận thấy, cuộc sống
gầu sang về vật chất, thoả mãn dục vọng và cả cuộc sống tu hành khổ hạnh ép
xác đều là con đờng sai lầm. Ngời cho rằng, cuộc sống dù gầu sang đến đâu
cũng chỉ là tầm thờng, còn cuộc đời tu hành khổ hạnh thì tăm tối, mà chỉ có
con đờng tu đạo mới là con đờng đúng đắn. ngời nói: Ta tu khổ hạnh mà nh
thế này, mà không thấy rõ đạo thì cái tu của ta vẫn cha phải. Ta nên theo con
đờng giữa, cứ ăn uống nh thờng, không say mê việc đời nào vẫn không khắc
khổ hại thân rồi mới thành đạo đợc2.
Sau khi tự mình đào sâu suy nghĩ tìm con đờng giác ngộ chân lý mới,
Tất Đạt Đa quyết định từ bỏ cuộc sống tu hành khổ hạnh để đi vào t duy trí
tuệ. Qua nhiều lần tu tập, sau 49 ngày ngồi thiền định d ới gốc cây bồ đề,
với những suy nghĩ sâu thẳm, Ngời đã giác ngộ đợc chân lý. Tất Đạt Đa đã
lý giải đợc nguồn gốc nỗi khổ của con ngời, cũng nh phơng pháp giải thoát
diệt khổ. Là một tôn giáo, Phật giáo ra đời nhằm xoa dịu nỗi khổ của con
ngời, trong xã hội có sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt của xã hội ấn Độ
cổ đại.
Sinh thời, Đức Phật không viết sách, mà chỉ thuyết giảng cho các học
trò của mình bằng lời nói. Sau khi Đức Phật niết bàn, các đệ tử đã tập hợp,
phát triển t tởng của ngời để xây dựng một học thuyết tôn giáo hoàn chỉnh

(kinh, luật, và luận tạng). Về sau Phật giáo chia thành Tiểu thừa và Đại thừa
với nhiều tông phái khác nhau, du nhập và phát triển ra nhiều nớc trên thế
giới. Dù đã trải qua thăng trầm hơn 2500 năm, với nhiều cách nhìn nhận và
đánh giá khác nhau, nhng Phật giáo, mà trớc hết là triết lý nhân sinh của nó
giàu lòng vị tha, thơng ngời, rất gần gũi với con ngời và mang nặng tính nhân
sinh hơn các tôn giáo khác.
Giáo lý Phật giáo bao gồm hệ thống quan niệm về nhận thức luận, thế
giới quan và nhân sinh quan có kết cấu chặt chẽ. Mỗi yếu tố chứa đựng những
nội dung với chức năng riêng là tiền đề và hệ quả của nhau. Nhân sinh quan
Phật giáo đợc bắt nguồn từ thế giới quan. Tuy nhiên, mục đích chủ yếu của
Phật giáo là thoát khổ, là giải phóng con ngời, mang giá trị nhân sinh sâu sắc.
2

Bùi biên Hoà (1996), Đạo Phật và thế gian, Nxb Hà Nội. Tr.42.


4

Thích Ca Mầu Ni đã nhìn thấy rõ sự đau khổ ở đời sống con ngời mà sáng lập
ra Phật giáo để giải thoát con ngời khỏi nỗi khổ đau.
Triết học phơng Đông nghiên về nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề
chính trị, xã hội, đạo đức, tôn giáo, đặc biệt là vấn đề con ngời hơn là việc tìm
hiểu giới tự nhiên. Triết học phơng Đông nghiên cứu thế giới để làm sáng tỏ
con ngời, vạch ra nguyên tắc ứng xử, giải quyết các mối quan hệ giữa ngời với
ngời, chú ý đến đời sống tâm linh mà ít quan tâm đến mặt sinh vật cảu con ngời. Mục đích nhận thức thế giới của triết học đều nhằm phục vụ cho đời sống
của con ngời và xã hội. Còn triết học phơng Tây chú trọng nghiên cứu thế
giới, tìm hiểu giới tự nhiên, xây nên các học thuyết, các phạm trù v.vCũng
nh nhiều trào lu t tởng triết học phơng Đông, Phật giáo đều đè cao và nhấn
mạnh vấn đề nhân sinh. đây cũng một trong những đặc điểm cơ bản khác biệt
của triết học phơng Đông so với phơng Tây. Điều này góp phần vào lý giải vì

sao mặt vũ trụ quan của thế giới quan Phật giáo, nhất là Phật giáo nguyên
thuỷ, hời mờ nhạt, trong khi nội dung nhân sinh quan lại khá rõ ràng và mang
tính trội. Mục đích cuối cùng của Phật giáo là giải thoát con ngời khỏi nỗi khổ
trần thế thông qua con đờng tu tập về mặt tâm linh. Do đó, Phật giáo hầu nh
không đề cập và không có chủ trơng giải quyết những vấn đề có tính chất siêu
hình, nh chính lời của Đức Phật thuyết giảng: Giống hệt nh ngời bị thơng vì
một mũi tên thuốc độc, bạn bè thân thích đa một ông thầy giải phẫu nhng anh
ta nói: Ta sẽ không để cho rút mũi tên này ra trớc khi biết ai làm ta bị thơng,
hắn ở đẳng cấp nào, tên họ hắn là gì, hắn ta to bé hay trung bình, hắn ta từ đâu
tới. Ta sẽ không cho rút mũi tên này trớc khi biết nó là loại cung nào, dây cung
và mũi tên đợc làm bằng gì, đầu nhọn mũi tên đợc làm nh thế nào? Con ngời
này sẽ chết đi mà không biết điều đó chúng là vô ích không dẫn ta đến giải
thoát. Việc cấp bách là cứu khổ giống nh việc lấy mũi tên thuốc độc ra khỏi
thân thể con ngời3.
Khi các đệ tử hỏi Đức Phật về vấn đề siêu hình trừu tợng nh vũ trụ có
vĩnh hăng không? Nó vô hạn hay hữu hạn, linh hồn và thể xác là một hay khác
3

Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cơng triết học Phật giáo Việt Nam, t1,Nxb KHXH,Hà Nội.tr.266.


5

nhau,Nh Lai sau khi chết có tồn tại không?...thì ngời im lặng vì mục đích chủ
yếu là cứu khổ cho con ngời.
Nh vậy, qua việc nghiên cứu những nội dung trên cho thấy, đối tợng
nghiên cứu chủ yếu của Phật giáo là con ngời, là giá trị nhân sinh. Quan việc
chứng kiến nỗi khổ của con ngời ở đời sống trần thế mà Thích Ca Mầu Ni đã
xây dựng học thuyết mang đậm giá trị nhân sinh để giải thoát, cứu khổ cho
con ngời khỏi khổ nạn. trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở ấn Độ, với sự thống

trị của t tởng duy tâm tôn giáo Bà la môn và chế độ phân biệt đẳng cấp khắc
khe, Phật giáo ra đời loà tiếng nói trong làn sóng phủ nhận uy thế của kinh
Vêđa và đạo Bà la môn, tố cáo xã hội bất công, đòi tự do t tởng và sự bình
đẳng xã hội, xoá bỏ nỗi khổ trong đời sống cảu ngời dân ấn Độ. Đây là sự thể
hiện tinh thần phản kháng của quần chúng nhân dân đối với chế độ xã hội đơng thời. Đức Phật tuyên bố: Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ,
không có đẳng cấp trong giọt nớc mắt cùng mặn, con ngời sinh ra không phải
mang sẵn trong bào thai dây chuyền ở cổ hay dấu tin ca (dấu hiệu quý phái
của dong Bà la môn) trên trán. Qua đó thể hiện mặt tích cực của nhân sinh
quan Phật giáo trong lĩnh vực sinh hoạt xã hội. Nguyện vọng cứu khổ cửa Đức
Phật mang tính nhân văn sâu sắc, còn có cứu đợc khổ hay không lại là chuyện
khác. Do vậy, Phật giáo rất gần gũi với con ngời. ở Việt Nam, từ thủa xa xa,
Phật giáo chính là Bụt. Bụt ở đây là cách tính âm khác của Buddha có
nghĩa là Phật, là giác ngộ. Hình ảnh ông Bụt hiện lên trong nhiều câu chuyện
cổ tích nh chuyện Tấm Cámluôn là ngời đem lại nguồn vui, hạnh phúc cho
nhng ngời tốt bụng mà gặp điều không may, đồng thời Bụt cùng là ngời tràng
trị, tràng phạt cái sấu, kẻ ác.
1.2. Nội dung nhân sinh quan Phật giáo
Triết lý nhân sinh Phật giáo bắt nguồn từ thế giới quan, do thế giới quan
Phật giáo chi phối. Mặt khác, với t cách là một hình thái ý thức xã hội, nhân
sinh quan Phật giáo chịu sự quy định của tồn tại xã hội và tác động của các
hình thái ý thức xã hội khác. Điều này giải thích tại sao trong lịch sử tồn tại và
phát triển, nhân sinh quan Phật giáo có sự biến đổi, không còn giữ nguyên nh
ở Phật giáo nguyên thuỷ. Nghiên cứu chi tiết, cho thấy các phái Phật giáo có


6

những quan niệm khác nhau về nhân sinh. Phật giáo Tiểu thừa coi trọng xuất
gia khổ hạnh, chủ trơng ngã không pháp hữu, đề cao sự giải thoát chính
mình với mục đích cuối cùng là chứng đắc La Hán. T tởng chủ yếu của Phật

giáo Tiểu thừa là tịnh độ và xuất thế gian, nhấn mạnh cuộc đời là bể khổ
mà nguyên nhân là do Thập nhị nhân duyên. Mục đích thoát khổ là phải
xuất thế gian, xa rời cuộc sống phàm tục, diệt dục mới có thể rũ bỏ bụi trần để
đạt tới cảnh giới niết bàn. Còn Phật giáo Đại thừa không quá đề cao xuất gia
khổ hạnh, chủ trơng ngã pháp đều không, tự giác ngộ và giác ngộ ngời
khác, mục đích tu tập trở thành Phật. Giới luật của Đại thừa cũng có nhiều
biến đổi khác với giới luật của Tiểu thừa ở sự tôn nghiêm cũng nh nội dung.
Nếu giới luật của Tiểu thừa tập trung vào việc đạt quả phúc cho mình, thì giới
luật của Đại thừa thờng hớng đến lợi ích cho ngời khácPhật giáo Đại thừa về
sau phát triển lại chia thành nhiều bộ phái khác nhau, xuất phát từ ấn Độ và
truyền bá ra các nớc xung quanh, triết lý Phật giáo nói chung và nhân sinh
quan Phật giáo nói riêng đã biến đổi, phát triển ngày càng đa dạng phong phú
để thích nghi với truyền thống của mỗi quốc gia, dân tộc trong những thời kỳ
lịch sử nhất định.
Vì trong khuôn khổ bài tiểu luận là có hạn, nên tác giả chỉ đề cập
nghiên cứu ảnh hởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần
của con ngời Việt Nam và sự biến đổi của nó trong quá trình đổi mới hiện nay
trong thuyết tứ diệu đế của Phật giáo.
Nhân sinh quan Phật giáo là một hệ thống gồm các qua điểm về con ngời, đời sống của con ngời.
Thứ nhất: Về con ngời
Phật giáo tập trung ở thuyết cấu tạo con ngời, học thuyết về sự xuất
hiện và tái sinh. Theo Phật con ngời đợc cấu tạo từ những yếu tố thể hiện
trong thuyết danh sắc và thuyết lục đại.
Thuyết Danh sắc: Con ngời đợc cấu tạo từ hai yếu tố vật chất và tinh
thần. Thuyết Lục đại, con ngời đợc cấu tạo từ sáu yếu tố: bao gồm địa (nghĩa
là đất, xơng thịt); Thuỷ (nớc, máu, chất lỏng); Hoả (lửa, nhiệt khí); Phong
(gió, hô hấp); Không (các lỗ trống trong cơ thể); Thức (ý thức tinh thần).


7


Trong 6 yếu tố này thì 5 yếu đầu thuộc về vật chất, chỉ có một yếu tố cuối
cùng thuộc về tinh thần. So với thuyết Danh sắc thì thuyết Lục đại xét cấu tạo
con ngời nghiêng nặng về vật chất còn thuyết kia gần nh có sự cân bằng, hài
hoà về hai lĩnh vực vật chất và tinh thần.
Thuyết Ngũ uẩn: xem con ngời đợc cấu tạo từ năm yếu tố: Sắc (vật chất
bao gồm địa, thuỷ, hoả, phong); Thụ (tình cảm, cảm giác con ngời); Tởng (tởng tợng, tri giác, ký ức); Hành (ý thức, những yếu tố khiến tâm hoạt động);
Thức (ý thức theo nghĩa rộng gồm cả thụ, tởng, hành).
Trong các thuyết về cấu tạo con ngời của Phật giáo, thì thuyết Ngũ uẩn
là phổ biến hơn cả. Nh vậy, Phật giáo cho rằng, con ngời không có thực thể là
không, gọi là nhân vô ngã (nhân không). Con ngời đợc tạo thành từ Ngũ
uẩn cho nên không có chủ thể thờng tự tại. Con ngời là sản vật, tự nhiên
không có hình thái cố định của tính vật chất nhng vì đã ăn vật chất trên thế
giới nên dần hình thành khối vật chất thô kệch có sự phân biệt tính cách, mầu
da. Có bốn loại thực: Đoạn thực (thức ăn là động, thực vật, thức ăn vật chất, là
cơm ăn nớc uống hàng ngày); Xúc thực (thức ăn là những cảm xúc, cảm giác);
T thức (thức ăn là sự suy t, nghĩ ngợi); Thức thực (thức ăn là tinh thần, là thức
ăn ở cõi vô sắc, sống bằng tinh thần thanh cao).
Phật giáo quan niệm sự đều luôn vận động biến đổi, không có cái gì là
thờng hằng, bất biến. Xuất phát từ duyên khởi luận, Phật giáo cho rằng thế
gian hết thảy đều biến hoá, vô ngã, vô thờng. Theo Phật giáo, có hai loại vô
thờng. Đó là sát na vô thờng và tơng tục vô thờng. Trong đó, sát na vô thờng
chỉ trong một chu kỳ nối tiếp nhau đều có sinh - trụ - dị - diệt (đối với sinh
vật), hay thành - trụ - hoại - không (đối với sự vật), đối với con ng ời là sinh lão - bệnh - tử.
Quan niệm của nhà Phật cho rằng, con ngời là sự kết hợp động của
những yếu tố động, cho nên là giả tạm, suy cho cùng là vô ngã. Với cách nhìn
nh thế, Phật giáo cho rằng, mọi sự vật, hiện tợng là giả danh không có thực,
con ngời chỉ là giả hợp của Ngũ uẩn tuỳ duyên giả hợp mà thành, cho nên là
h vọng huyễn hoá. Đủ nhân duyên hợp lại thì gọi là sống, hết nhân duyên tan
ra gọi là chết. Sống chết là giả hợp tan của Ngũ uẩn. Do mê lầm, mà vô thờng



8

con ngời tởng là thờng, vô ngã mà tởng có ngã. Thân xác con ngời là nguồn
gốc của mọi khổ đau. Mọi đau khổ nh đói, khát, sinh, lão, bệnh, tử, nóng,
giận, dâm dụcđều có gốc từ con ngời mà ra. Điều này cho thấy, Phật giáo
nhìn nhận cuộc đời con ngời là khổ.
Nếu quan niệm chết là hết là cha hiểu đúng Phật giáo, mà theo Phật
giáo, chết là điều kiện để có cái sinh mới sắp tới. Phật giáo giải thích sự
chết của con ngời bằng thuyết luân hồi nghiệp báoKhi con ngời hình
thành thì mọi suy nghĩ, hành động đợc ghi lại ở một nơi là Alaya, cứ thế
tích tụ thành Karma - luật vô hình đặc trng của ngời. Khi con ngời chết luật
vô hình quay lại gặp điều kiện thuận lợi tạo thành sinh linh mới chịu quả ở
kiếp trớc và nhân ở kiếp sau cứ thế luân hồi. Cuộc đời con ngời là một mắt
xích trong chuỗi dài vô tận, chỉ là một gợn sóng trên mặt biển bao la. Cuộc
sống của con ngời trên trần thế không thay đổi đợc, nó do nghiệp cũ quy
định theo luật nhân quả; mọi việc làm củ con ngời đều là nhân của sự kết
hợp Ngũ uẩn tiếp theo.
Học thuyết nhân quả của Phật giáo cho rằng, con ngời gieo nhân nào
hởng quả ấy, ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão. Phật giáo cho rằng: đời này
ra sức học tập thì đời sau thông minh sáng suốt; đời này lời biếng thì đời
sau ngu dần dốt nát; đời này sát sinh thì đời sau chết yểu; đời này phóng
sinh thì đời sau sống lâu; đời này làm khổ chúng sinh thì đời sau đau khổ;
đời này có tâm vỗ về an ủi ngời khác thì đời sau hạnh phúc; đời này giận dữ
cáu kỉnh thì đời sau tớng mạo xấu xí Đức Phật có nói: Những kẻ tạo
nghiệp ác dù có lên trời, xuống biển hay vào hang núi cũng không có nơi
nào có thể trốn thoát 4.
Có thể nói, Phật giáo quan niệm mối quan hệ nhân quả là mối quan hệ
phổ biến và chi phối tất cả. Phật giáo nguyên thuỷ cho thế giới này không có

nguyên nhân đầu tiên cũng nh cuối cùng, thế giới không do một đấng tối cao
nào sáng tạo ra; từ đó đi đến bác bỏ mọi quan niệm cho rằng Thợng đế hay
linh hồn là lực lợng đầu tiên sáng tạo ra muôn vật. Tuy nhiên, quan niệm về
ách đã dẫn tr.275.

4


9

mối liên hệ nhân quả mà Phật giáo đề cập và nhấn mạnh thuộc lĩnh vực đạo
đức, tinh thần, tâm lý cá nhân.
Theo quan niệm của Phật giáo, xét đến cùng muôn vật trong vũ trụ là hệ
thống nhân duyên của nhau, cứ thế sinh sinh diệt diệt mãi nối tiếp nhau vô
cùng tận; thế giới là vô thuỷ vô chung, không có cái gì là trờng tồn bất biết.
Mọi cái đều biến đổi vận động không ngừng, không có cái vĩnh hằng; mọi vật
đều tuân theo quy luật sinh, trụ, dị, diệt. Con ngời cũng thuộc về thế giới hiện
tợng. Thân xác con ngời đợc đề cập trong thuyết Danh sắc, thuyết Lục đại,
thuyết Ngũ uẩn của Phật giáo. Theo luật nhân quả của Phật giáo, những việc
làm của con ngời là nguyên nhân tạo ra sự ngũ uẩn tiếp theo. Bản thân nghiệp
này là do kiếp trớc quy định; cứ thế con ngời ở vòng luân hồi sinh tử không
ngừng từ đời này sang đời khác. Điều đó ít nhiều mang tính biện chứng. Tuy
nhiên, do tuyệt đối hoá sự vận động và gắn vận động với tính giả tạm vô thờng
của sự vật, cho nên Phật giáo không có quan niệm đúng đắn về sự thống nhất
biện chứng giữa vận động và đứng im tơng đối, không thấy đợc sự vận động
bao giờ cũng gắn với sự phát triển.
Thứ 2: Về cuộc đời con ngời
Triết học Phật giáo bác bỏ Brahma và Atman, nhng lại tiếp thu t tởng
luân hồi Samsara và nghiệp của Upanisad cho rằng, mọi vật mấy đi ở chỗ này
là để sinh ra ở chỗ khác, trong quá trình biểu hiện sinh tử theo nghiệp nhân

quả luân hồi. Vì vậy, mục đích của Phật giáo đi tìm con đờng giải thoát, đa
chúng sinh ra khỏi vòng luân hồi bất tận để đạt tới trạng thái tồn tại niết
bàn.
Để thoát chúng sinh khỏi nghiệp nhân quả luân hồi sinh - tử; tử - sinh,
Đức Phật nêu ra tứ diệu đế và thập nhị nhân duyên. Từ diệu đế là bốn chân lý
giải thoát tuyệt diệu, thiêng liêng mà mọi ngời đều phải nhận thức đợc đó là:
Khổ đế, tập đế, diệt đế và đạo đế.
khổ đế
Triết lý nhân sinh Phật giáo cho rằng, bản chất cuộc đời con ngời là
khổ: Đời là bể khổ, đời là cả những chuỗi bi kịch liên tiếp, bốn phơng đều là


10

bể khổ, nớc mắt chúng sinh nhiều hơn nớc biển, vị mặn của máu và nớc mắt
chúng sinh mặn hơn nớc biển5.
Khổ đế nói lên bản chất của nhân sinh. Quan niệm nhân sinh trong triết
học Phật giáo mang tính tiêu cực yếm thế, coi đời chỉ là ảo hoá tạm bợ. Do vô
minh, con ngời không nhận thức đợc điều đó, do đó cứ lặn lội mãi trong biển
sinh tử, luân hồi. Cuộc đời con ngời đầy dẫy nhng nỗi khổ, nhng không ai
nhìn thấy tận tờng và rõ ràng. Đức Phật chỉ rõ: Ba giới không chút nào yên
nh là lò lửa, nỗi khổ đầy dẫy trong đó, thật là đáng sợ (Kinh Pháp Hoa); ta
thấy các chúng sinh đắm chìm trong bể khổ (Kinh Pháp Hoa, Thọ Lợng
Phẩm).
Nỗi khổ của thế gian là khôn cùng, song có thể chia làm ba loại khổ
hay tám thứ khổ.
Ba loại khổ (Tam khổ) là: khổ khổ, hoại khổ và hành khổ.
Khổ khổ: muốn nói tới cái khổ chồng chất nối tiếp cái khổ. Mỗi chúng
sinh là nạn nhân của bao cái khổ. Cái khổ có ở ngay thể xác nh bệnh tật hiểm
nghèolại có cái khổ khác bên ngoài thể xác nh thiên tai, chiến tranhTất cả

những cái khổ liên tiếp đó dồn dập đến với con ngời.
Hoại khổ : do sự thay đổi nên tuân theo luật vô thờng - không có cái
vĩnh hằng. Ca dao có câu nớc chảy đá mòn, để nói một sự vật vững chắc,
cứng nh đá nhng cùng với thời gian chịu sự tác động của ngoại cảnh cũng phải
thay đổi rồi bị huỷ diệt tan biến. Con ngời cũng vậy, không thể nằm ngoài quy
luật chung đó.
Hành khổ: những nỗi khổ về tinh thần con ngời, do không làm chủ đợc
mình bị lôi kéo vào những dục vọng làm cho tâm bị dằn vặt sinh ra buồn vui,
giận hờn, yêu ghét
Tám thứ khổ (Bát khổ): Đức Phật tóm tắt thành tấm thứ khổ trong cuộc
đời của một con ngời gồm: sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, oán tăng hội, sở cầu
bất đắc, thủ ngũ uẩn khổ.
Tám thứ khổ này là sự cụ thể hoá, tỉ mỉ hơn về các nỗi khổ của chúng
sinh ở trần thế, song nội dung thì đợc bao hàm bởi ba khổ trên. Sinh khổ: con
5

Thanh Hơng (1949, Trí-tuệ Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội,tr.12.)


11

ngời khi sinh ra đã cất tiếng khóc chào đời; trớc đó còn ở trong bụng mẹ thì
chật chội tăm tối; ngời mẹ mang thai con thì vất vả mệt nhọc, kém ăn, mất
ngủ, chịu bao cái khác thờng so với ngời khác.
Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời muốn tồn tại đợc thì trớc hết phải
ăn, uống, mặc ở, sinh hoạt, đi lại Muốn vậy, con ngời phải lao động hết sức
vất vả, cực khổ, tất bật trong công việc. Đó là về mặt vật chất, còn những nỗi
khổ về tinh thần dày vò con ngời cũng không kém nỗi khổ về vật chất, nó làm
cho con ngời suy kiệt, ốm yếu,(lão khổ). Con ngời đến lúc già, tuổi cao, thân
thể hao mòn già yếu các giác quan, hoạt động kém; mắt mờ, chân chậm, tai

điếcdễ sinh bệnh gây đau ốm cho ngời bệnh và ngời thân xung quanh.
Tử: đến một thời điểm nhất định con ngời phải chết, xa lìa trần thế để
lại nỗi sót thơng vô hạn cho ngời thân, bè bạn. Ai cũng vậy, sợ phải xa lìa ngời
thân, bè bạn, bởi cuộc sống biết bao điều thú vị.
ái biệt ly: nỗi khổ khi phải xa cách chia ly ngời mình mến thơng nh vợ
chồng, cha mẹ, anh emNỗi khổ này bao gồm cả nỗi khổ sinh tử biệt ly: Sống
phải xa nhau đã khổ, nhng ngời ở lại ngời đi vào thế giới khác thì đó là nỗi
khổ tình thơng, tuyệt vọng biết nhờng nào.
Oán tăng hộ khổ: nỗi khổ vì sống cùng với ngời mà mình không hề yêu
thích; ở chung những ngời nh vậy giống nh gai đâm vào mắt mà không làm gì
đợc.
Sở cầu bất đắc khổ: là những nỗi khổ do con ngời mong muốn, ớc ao
mà không đợc, con ngời phải lao tâm khổ tứ biết bao, mong có đợc ngày thành
đạt; nếu điều đó không thành thì nỗi khổ ấy thật khủng khiếp dày vò con ngời,
khiến con ngời tuyệt vọng
Ngũ thụ uẩn khổ: gây ra bởi sắc, thọ, tởng, hành, thức làm cho thân tâm
phải chịu hết thảy những nỗi khổ. Thích Ca nói với chúng sinh: già là khổ,
bệnh khổ, chết khổ, cái gì của ta mà phải xa rời là khổ, cái gì không a thích
mà phải hợp là khổ, cái gì muốn mà không đợc là khổ.
Học thuyết khổ đế đã chỉ ra nhng nỗi khổ lớn nhất trong cuộc đời con
ngời. Với lòng từ bi thơng ngời của mình, Đức Phất muốn chúng sinh biết hết
mọi nỗi khổ có ở đời để khi gặp phải không làm cho tinh thần hoảng loạn, mà


12

phải biết bình tĩnh suy xét tìm cách giải khổ, làm chủ đợc bản thân, vợt lên
trên số phận. Điều này cho thấy, Phật giáo không hề trốn tránh cuộc sống trần
gian, cũng nh không tô hồng nó, mà đã dũng cảm nhìn vào hiện thực cuộc đời
con ngời.

Tập đế
Tập đế nói đến sự tập hợp, tích chứa những nguyên nhân đa tới cái khổ.
Đức Phật cho rằng, mọi cái khổ đều có nguyên nhân của nó (thập nhị nhân
duyên). Phật Thích Ca thuyết pháp cho môn đệ phép mầu nhiệm về nguyên
nhân sự khổ. Đó là lòng tham sống mà luân hồi sinh tử: càng tham, càng
muốn, càng đợc lại càng tham. Con ngời tham sống, tham sớng, tham mạnh
v.vNguyên nhân của lòng tham là vô minh, nghĩa là không sáng suốt, không
nhận thức đợc thế giới, không mọi sự vật đều là ảo giả, mà cứ cho là thực;
không nhận thức đợc ngay chính bản thâm mình, cả thế giới khách quan lẫn
bản thể chủ quan đều chỉ là vô thờng vô ngã trong vòng luân hồi trôi chảy bất
tận, chính cái này dẫn đến lòng tham sống ở trong con ngời. Phật giáo nói đến
đau khổ chủ yếu là chỉ tinh thần bức bách.
Trong 12 nguyên nhân đa ra thì Đức Phật cho rằng, vô minh và ái dục là
hai nguyên nhân chủ yếu đa đến đau khổ cho con ngời. Sự kết hợp giữa ái dục
và vô minh xuất phát từ nguồn gốc của ba thứ mà phật gọi là tam độc: tham,
sân, si.
Tham: biểu hiện sự tham lam của con ngời làm xúi dục con ngời hành
động để thoả mãn lòng tham của mình. Lòng tham của con ngời không có giới
hạn, đây là nguyên nhân gây bao nỗi thống khổ cho con ngời nh chém giết,
xâm hại lẫn nhau.
Sân: sự cáu gắt, bực tức, nóng giận khi con ngời không hài lòng về điều
gì đó, làm cho con ngời không kiểm soát hết hành động của mình (giận quá
mất khôn); nh thế cũng đem lại những điều khổ đau, không hay cho con ngời.
Sách Phật ghi rằng, một đốn lửa giận có thể đốt hết muôn mẫu rừng công đức
và một niệm sân hận nổi lên, thì trăm ngàn, cửa nghiệp chớng mở.


13

Si: sự si mê, lú lẫn, làm cho con ngời không phân biệt điều hay dở; điều

đó gây bao tội lỗi, đau khổ co mọi ngời. Nếu tham sân nổi lên mà có trí sáng
suốt sẽ ngăn chặn đợc tham, sân.
Duyên hành: là hành động có ý thức; ở đây đã có sự dao động của tâm,
có mầm mống của nghiệp.
Duyên thức: tâm thức từ chỗ cân bằng trong sáng đến dần dần mất cân
bằng, tuỳ theo nghiệp mà tâm thức tìm đến các nhân duyên để hình thành
cuộc đời khác.
Duyên danh sắc: là sự tụ hợp của các yếu tố vật chất tinh thần; với các
loài hữu tình thì sự hội nhập của danh sắc sinh ra các cơ quan cảm giác, trầm
sức, thanh, hơng, vị, xúc, pháp.
Duyên lục nhập: quá trình tiếp xúc với thế giới khách quan, lục căn tiếp
xúc với lục trần sắc, thanh, hơng, vị, xúc, pháp.
Duyên xúc: là sự tiếp xúc phối hợp giữa lục căn, lục trần và thức xúc, là
quả của lục nhập, là nguyên nhân của thụ.
Duyên thụ: là cảm giác do tiếp xúc với thế giới bên ngoài mà sinh ra
yêu, ghét, buồn, vui.
Duyên ái: là yêu nảy sinh dục vọng, mong muốn.
duyên thủ: tiến tới xác định chủ thể chiếm hữu (cái ta); từ đây chứng tỏ
có nguyên nhân chứa đựng nguyên nhân.
Duyên sinh: đã có tạo nghiệp là nhân tất yếu sẽ sinh ra quả; là hiện hữu
là tu sinh ra ở thế giới để làm ngời, hay súc sinh.
Duyên lão tử: đã có sinh tất yếu có già và có chết. Sinh - lão - bệnh - tử
là kết thúc một chu kỳ, đồng thời là nguyên nhân của một chu kỳ tiếp theo,
bắt đầu một vong luân hồi mới. Cứ nh thế tiếp diễn ở trong vòng đau khổ sinh
tử.
Diệt đế
Đức Phật khẳng định, cái khổ có thể tiêu diệt đợc, chấm dứt đợc luân
hồi. Đức Phật đã giảng cho môn đệ về vấn đề này ở thành ba nại Na: Này
các thầy xa môn đế dạo diệt khổ, diệt lòng tham sinh hợp với thích thú và



14

nhục dục tìm thích thú ở chỗ này chỗ khác nhất là tham dục, tham sinh, tham
vô minh, diệt hết thứ dục vọng ấy sẽ khỏi khổ.
Vì vậy, mỗi chúng sinh phải tu dỡng thân tâm, đoạn trừ vô minh, để
cho Phật tính bừng sáng, nó sẽ là ngọn đèn pha dẫn bớc chúng sinh đến cõi
niết bàn. Muốn diệt trừ vô minh phải có trí tuệ vì: Có trí tuệ thì hết đam
mê, luôn luôn tự thức tỉnh và tự dò xét, không để lầm lỗi có thể có đợc, trí tuệ
chân thật là chiếc thuyền chắc chắn nhất vợt bể sinh, lão, bệnh, tử. Là ngọn
đèn sáng nhất đối với hắc ám vô minhlà bùa sắt chặt cây phiền não 6. Diệt
đế nói lên thế giới của sự giải thoát, thế giới không còn khổ đau.
Đạo đế
Sau khi chỉ ra các nỗi khổ ở cuộc đời con ngời cũng nh nguyên nhân
gây nên các nỗi khổ ấy. Đức Phật khẳng định, có thể tiêu diệt đợc khổ, tiêu
diệt nỗi khổ nhân sinh bằng trải qua tu luyện để thoát khổ đạt đến cõi niết bàn
tuyệt đối tịch tịnh sung sớng, an lạc và tốt đẹp nhất. Cuối cùng ngài đa ra con
đờng để thoát khổ thực chất là diệt trừ vô minh, con đờng đó là bát chính đạo.
Đây là con đờng tơng đối phổ biến, là môn pháp chính đợc đề cập đến nhiều
nhất đến nỗi có ngời lầm tởng đạo đé và bát chính đạo là một, đồng nhất.
Chính kiến: là sự hiểu biết đúng đắn, nhận thức rõ về tứ diệu đế, hiểu
đúng sự vật khách quan. Ngời ta có chính kiến sẽ biết phân biệt đúng sai, chi
phối mọi hành động, tâm trí sáng suốt.
Chính t duy: sự suy nghĩ phán xét đúng với lẽ phải. Ngời tu hành theo
chính t duy biết suy xét vô minh là nguyên nhân của khổ đau, tìm ra phơng
pháp tu luyện để thoát khổ cho mình và mọi ngời; đó là diệt trừ vô minh,
tam độc.
Chính ngữ: lời nói ngay thẳng,là đa chính t duy vào thực hành trong lời
nói cụ thể; không nói dối, không tạo ra sự bất hoà giữa mọi ngời, không nòi
lời ác dữ, không thừa lời vô ích. Ngời tu hành trớc khi nói năng phải suy nghĩ

ngời nghe, nói lời đoàn kết dịu hiền.
Chính nghiệp: Đức Phật dạy chúng sinh rằng: Nếu là tà nghiệp nh sát
sinh, trộm cắp, tà dâm, thì phải cải tạo, cải tà quy chính, làm điều thiện tránh
6

Thíc Trí Quan (dịch) (1973), Kinh di giáo,Hơng senấn tống Phật lịch 2517. tr.36-37.


15

điều ác. Còn nếu là chính nghiệp việc làm hợp với lẽ phải, có ích cho mọi ngời
thì phải giữ gìn. Trong chính nghiệp lại có thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp.
Thân nghiệp là không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm; ý nghiệp là
không tham dục, không nóng giận, không tà kiến.
Chính mệnh: lối sống trong sạch, lơng thiện, ngay thẳng của con ngời; không tham lam gian ác, ăn bán kẻ khác, không gian dối bất chính; sống
chân chính bằng nghề nghiệp chính đáng. Có thể nói đây là phong cách
sinh hoạt lành mạnh giúp cho con ngời luôn thoải mái nhẹ nhàng; nh thế
giúp cho sức khoẻ - vốn là cái giá quý nhất ở con ngời để họ làm việc có
hiệu quả.
Chính tịnh tiến: Đức Phật dạy con ngời cố gắng làm điều thiện, tránh
điều ác; không quên lý tởng tu đạo, luôn cảnh giác tỉnh táo trong từng việc
làm; phải chủ động tích cực trong việc tìm kiếm truyền bá chân lý nhà Phật.
Chính niệm: trong đầu óc con ngời luôn có ý niệm trong sạch ngay
thẳng, ghi nhớ những đạo lý chân chính, điều hay lẽ phải ở đời, chăm lo thờng
xuyên niệm Phật.
Chính định: sự tập trung t tởng vào một việc chính đáng, đúng chân lý,
tĩnh lặng suy t về tứ diệu đế của vô ngã vô thờng về nỗi khổ của con ngời, là
cơ sở cho chính kiến, chính t duy ở trình độ cao.
Với việc tập trung theo bát chính đạo mà Đức Phật đã chỉ ra, con ngời
sẽ thu đợc lợi ích thiết thực cho cả mình và xã hội; họ sẽ tự ý thức, sửa mình

từ bỏ mọi tội lỗi, tu thân tích đức nh thế con ngời sẽ đạt tới sự hoàn thiện. Đây
có thể coi là cơ sở, động lực để tạo ra sự yên bình, hạnh phúc không những
trong xã hội hiện tại mà cả xã hội tơng lai, bởi nhân nào quả ấy. Một lần nữa
cho thấy, những giá trị nhân sinh sâu sắc của phật giáo đợc khẳng định. Đức
Phật đã rung động trớc nỗi khổ của chúng sinh, nói nh thế không phải Đức
Phật tỏ ra bi quan trách đời mà phải thấy rằng Đức Phật đã dũng cảm chỉ ra
thực tế, đoán định thế gian là chỉ có đau khổ. Từ đó mà đi tìm phơng thuốc
cứu giúp cho chúng sinh, tìm ra lối đi của sự tự do tuyệt đích, của hạnh phúc
yên bình chính là con đờng diệt khổ.


16

Đức Phật lấy việc giải thoát đau khổ làm trọng tâm t tởng trong giáo lý
của mình. Đức Phật thuyết giảng: Đạo của ta đây chỉ có một vị là giải thoát
nh nớc ngoài khơi chỉ có một vị mặn. Tinh thần triết lý nhân sinh mà Đức
Phật dạy chúng sinh đòi hỏi trách nhiệm về đạo đức làm ngời, không đợc làm
ngơ trớc nỗi khổ của ngời khác, phải toàn tâm toàn ý cứu khổ cho mọi ngời
Đó cũng là yêu cầu đối với chính mình, mình có thực hiện tốt thì mới hy vọng
thoát khổ. Đức Phật tự nhận: Thờng trong bể khổ sinh tử, làm chiếc thuyền
lớn cứu với chúng sinh. (Kinh Tâm Địa Quán).
Phật giáo không lấy giáo lý làm trọng, mà chỉ coi đó là ph ơng tiện để
đạt đến chân lý cuối cùng. Cái cốt tuỷ của nó là sự thực hành của mỗi cá
nhân đạt đến sự giác ngộ, tu thành đạo quả, chứ không phải nghe, giảng để
hiểu đạo.
Phật giáo là một tôn giáo rất quan tâm đến con ngời và cuộc đời con ngời. Các tôn giáo khác cũng có cách nhìn nhận về con ngời. Song sự khác biệt
căn bản của giáo lý Phật giáo với các tôn giáo khác nh thiên chúa giáo, Đạo
giáo, Nho giáolà ở chỗ, Phật giáo đã chỉ ra cho chúng sinh con dờng thoát
khỏi khổ đau, thoát khỏi bể khổ tầm luân để đạt đến cõi Niết bàn. Đó là con
đờng tu học, trau dồi trí tuệ, phá vỡ vô minh. Đức Phật dạy rằng: Giáo lý của

chúng ta nh chiếc bè để qua sông, nh ngón tay chỉ mặt trăng, các bậc Nh Lai
chỉ làm cái việc là chỉ đờng thôi, mỗi ngời phải tự mình đi đến chứ không ai đi
thay thế cho ai cả (Pháp cú - Phamnopada).
Còn trong kinh Trờng Ahàm, Phật dạy: Hãy xem ta là ngời chỉ đờng và
hãy tự thắp đuốc lên mà đi, thắp với ngọn đuốc của chính mình đừng thắp
ngọn đuốc của ngời khác7.
Triết học Mác - Lênin cũng nghiên cứu con ngời, lấy đó làm điểm xuất
phát đồng thời cùng là mục đích cuối cùng để phục vụ đời sống con ngời. Nhng con ngời trong triết học Mác là con ngời hiện thực sống trong một xã hội
nhất định, với quan hệ xã hội cụ thể. Còn con ngời trong Phật giáo là con ngời
nô lệ của các sở cầu tham vọng của mình. Tuy vậy nó vẫn thể hiện triết lý
nhân sinh sâu sắc - đó cũng là giá trị lớn nhất trong triết học Phật giáo. Mục
7

Phòng thông tin t liệu, Ban tôn giáo Chính phủ,Một số tôn giáo ở Việt Nam. Tr. 31.


17

đích của triết học mácxít là xây dựng con ngời phát triển toàn diện về đức, trí,
thể, mỹ; còn Phật giáo với mục đích giải thoát cứu vớt con ngời khỏi bể khổ
trở về với Phật tính của mình. Phật cho rằng, mọi chúng sinh đều có thể giác
ngộ và giải thoát vì Phật và chúng sinh đều có Phật tính.. Đức Phật tuyên bố:
Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành.
Phần 2: ảnh hởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần
của con ngời Việt Nam
2.1. Quá trình ảnh hởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống
tinh thần của con ngời Việt Nam
Phật giáo ra đời ở xã hội ấn Độ cổ đại cách đây hơn 2500 năm và đợc
truyền bá ra nhiều nớc trên thế giới. ở mỗi nớc, khi đợc du nhập vào, Phật
giáo lại có sự cải biến cho phù hợp với tập tục của từng địa phơng, từng dân

tộc và mang những sắc thái khác nhau. Với tính cách là một trong những hình
thái ý thức xã hội, ý thức tôn giáo trong đó có Phật giáo phụ thuộc vào tồn tại
xã hội. ở ấn Độ hiện nay Phật giáo tuy không còn chiếm số đông, nhng
những ngời có kiến thức đều tự hào về giáo lý nhà Phật chính là ở tính triết lý
sâu sắc của xã hội ấn Độ thì ngời ta không thể không nói đến Phật giáo.
ở Việt Nam hơn 2000 năm nay, Phật giáo tuy có lúc thịnh suy, nhng
trên thực tế đã luôn gắn bó với truyền thống dân tộc. Phật giáo phát triển qua
các thời kỳ Đinh, Lê, hng thịnh và đạt đến đỉnh cao dới thời lý, Trần, đã góp
phần ổn định, bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền và đã để lại dấu ấn sâu đậm
trong nền văn hoá Việt Nam. Nhân sinh quan Phật giáo, nhất là đức từ - bi hỷ - xả ngày càng thấm sâu vào đời sống tâm linh, hớng con ngời vào con đờng thiện nghiệp, tu dỡng đạo đức. Hiện nay tuy không còn là quốc giáo, song
Phật giáo vẫn có ảnh hởng rất lớn đến đời sống tinh thần của ngời Việt nam.
Phật giáo đến Việt Nam, gặp bối cảnh khác, nên suy t và vận dụng
giáo lý của thiền s cũng khác. Nếu không biến đổi khác, chỉ sống ý khuôn với
giáo lý nguyên thuỷ, chắc chắn chúng ta sẽ không có những trang sử đẹp đợc
mạnh danh là thời kỳ vàng son của Phật giáo Lý Trần8.
8

Thíc Trí Quảng (1995), Lợc giải kinh pháp hoa,Nxb Thành Phôa HCM,tr.138.


18

Trong các tôn giáo đợc du nhập vào Việt Nam thì Phật giáo đợc truyền
bá vào sớm sau Nho giáo. Ngay từ năm đầu công nguyên - thế kỷ I ngời Giao
Châu đã tiếp xúc với Phật giáo từ Tây Vực truyền sang - thời kỳ này nớc ta
đang nằm dới ách thống trị của nhà Hán. Các nhà nghiên cứu đều có chung ý
kiến thống nhất cho rằng, Phật giáo đợc truyền bá vào Việt Nam bằng hai con
đờng. Thứ nhất, từ ấn Độ sang theo đờng biển; thứ hai,từ Trung Quốc vào
bằng đờng bộ. Các tài liệu nghiên cứu cho thấy, thế kỷ thứ II cuối triều Hán
Linh Đế (168 - 188) xuất hiện hai vị tăng ấn Độ sang Việt Nam truyền đạo là

Ma Ha Kỳ Vực và Khu Đà La, hình thành trung tâm Phật giáo đầu tiên ở nớc
ta - Trung tâm Phật giáo Luy Lâu (ngày nay thuộc huyện thuận thành, tỉnh
Bắc Ninh). Cũng trong thế kỷ này, Mâu Tử là ngời Trung Quốc đến Việt Nam
viết sách về Phật giáo Việt Nam Lý hoặc luận. ở Giao Châu có nhiều ngời
tu Phật và hình thành tầng lớp tăng sĩ trong xã hội. Một số tăng sĩ Viết Nam
dịch kinh Phật từ tiếng ấn Độ sang tiến Hán. Phật giáo Việt Nam chủ yếu từ
phía bắc mang t tởng Đại thừa sau đó lan ra cả nớc hay còn gọi là Phật giáo
Đại thừa, Phật giáo Bắc tông. Phật giáo đợc truyền từ phía Nam mang t tởng
Tiểu thừa còn gọi là Phật giáo Tiểu thừa hay Phật giáo Nam tông.
Việt Nam giáp với biển Đông có đờng biển dài nằm trên con đờng thuỷ
thông thơng giữa Đông và Tây, giữa Bắc và Nam, giữa hai cái nôi của nền văn
minh lớn ở phơng Đông là Trung Hoa và ấn Độ, là nơi xuất phát về phía Nam
của nhiều nhà buôn sứ giả Trung Hoa. Vị trí thuận lợi ấy khiến Phật giáo du
nhập vào Việt Nam sớm. Nhà nghiên cứu Phật học - Minh Chi cho rằng, Việt
Nam ngay từ thời rất xa đã đợc các cao tăng ấn Độ đến truyền giáo trực tiếp
và thời điểm đó có thể xa hơn thời điểm Phật giáo vào miền Nam Trung Hoa
khá nhiều. Trung tâm Phật giáo quan trọng đó là Luy Lâu. Đó là nơi có nhiều
đờng thuỷ, đờng bộ quan trọng của Việt Nam lúc bấy giờ. Với vị trí giao
thông thuận lợi nh vậy, đã khiến Luy Lâu trở thành trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hoá sấm uất. Luy Lâu trở thành nơi hôi tụ các luồng văn hoá và rất
thuận lợi cho việc truyền bá đạo Phật vào Việt Nam. Tuy nhiên, Phật giáo Luy
Lâu không giống hoàn toàn Phật giáo ấn Độ. Phật giáo Luy Lâu đã có nhiều
biến đổi nhằm thích nghi với phong tục tập quán, cũng nh điều kiện kinh tế xã


19

hội của Việt Nam lúc bấy giờ. Trớc hết, đó là sự kết hợp hài hoà dòng tín ngỡng: Tín ngỡng bản địa và tín ngỡng Phật giáo ấn Độ.
Từ thế kỷ thứ VI, ảnh hởng của Phật giáo Trung Quốc đối với Việt Nam
dần dần chiếm u thế, trong khi đó ảnh hởng của Phật giáo ấn Độ có xu hớng

giảm dần. Trong đó, đáng chú ý là có một số dòng thiền Trung Quốc du nhập
vào Việt Nam. Dòng thiền thứ nhất do Tỳ Ni Đa Lu Chi - Tổ thứ ba của phái
thiền tông Trung Quốc đã sang Việt Nam cuối thế kỷ thứ VI (580), tu tại chùa
Pháp Vân (Bắc Ninh), trở thành vị s tổ của phái thiền mang tên ông ở Việt
Nam. Dòng thiền này truyền đợc cả thảy 19 thế hệ. Pháp Hiền là ngời nối pháp
của Tỳ Na Đa Lu Chi. Ngời cuối cùng của dòng thiền này là thiền s Y Sơn. Lu
Chi đã góp phần đào tạo nên các thế hệ nhà sự Việt Nam có quan niệm mới về
đạo Phật cùng phơng pháp tu tập cũng có khác trớc. Đặc trng nổi bật của dòng
thiền s này là quan niệm mới về tâm Phật là cái không có trong thực tế, khó
hình dung trong t duy, khó nắm bắt trong nhận thức, một cái gì đó gần với cảnh
giới Niết bàn. Phật giáo đã vắng bóng thần linh. Phơng pháp tu tập cũng có
những nét mới nh chủ trơng nghiên về tu tập thiền định làm cho trí tuệ bừng
sáng để đạt đến cảnh giới giác ngộ.
Năm 820, một phái Thiền khác do thiền s Vô Ngôn Thông (Bất Ngữ
Thông) truyền bá vào nớc ta. Dòng Thiền này tồn tại và phát triển cho đến thời
Trần. T tởng chủ yếu của phái này là không dựa vào văn tự, thuyết giáo, gạt bỏ
sự tu khổ hạnh lâu ngày v.vtheo truyền thống Bất lập văn tự; Giáo ngoại
biệt truyền; Trực chỉ nhân tâm; Kiến tính thành Phật của Thiền tông Trung
Quốc.
Dới thời kỳ Bắc thuộc, hai phái thiền Tỳ Ni Đa Lu Chi và Vô Ngôn
Thông cùng tồn tại và phát triển song song và về cơ bản vẫn là hai phái thiền
riêng biệt, cha chịu ảnh hởng lẫn nhau nh các thời kỳ sau này.
Phái thiền thứ ba đợc truyền vào nớc ta là Thảo Đờng. Lý Thánh Tông
là sự tổ thứ hai của phái thiền này. Đây là dòng thiền riêng của đời Lý và có
ảnh hởng lớn ở Việt Nam đến đầu thế kỷ XIII.


20

Đến thời Lý (1010 - 1225)- Trần (1225 - 1400), Phật giáo Thiền Tông

phát triển hng thịnh, đạt tới đỉnh cao rực rỡ và trở thành quốc giáo, chiếm u
thế trong đời sống tinh thần của ngời Việt Nam.
Lý, Trần trong khoảng hai đời
Nhà nhà niệm Phật, ngời ngời tụng kinh.
Sang đời Lê, vai trò t tởng Phật giáo dần suy giảm, để nhờng chỗ cho t
tởng chiếm vị trí chủ đạo của Nho giáo.
ở Việt Nam Phật giáo đợc truyền vào là Phật giáo Đại thừa với các tông
phái nh Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông.
Thiền tông quan niệm Phật tích là bình đẳng, có ở khắp mọi nơi và ai
cũng có thể tu tập, kiến tính thành Phật (Phật không chia Nam Bắc). Quan
niệm này đã đem hy vọng giải thoát cho các tín đồ vốn là con ngời đau khổ
trong ách thống trị kìm kẹp nặng nề, hà khắc của chế độ phong kiến với hệ t tởng của Nho giáo.
ở Việt Nam, cùng với thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông cũng đợc
truyền vào. Tông phái này sử dụng những phép tu huyền bí nh thuật bùa phép,
yểm huyệt, trấn tà, chữa bệnh cho con ngời đã thoả mãn phần nào nhu cầu
tín ngỡng, tâm lý con ngời, trong đó một bộ phận là quần chúng lao động
nghèo khổ.
Tịnh độ tông với chu trơng Adiđà, tôn thờ Phật Quan Thế Âm - cùng
với các nghi thức tơng đối giản đơn nh dân hơng, rớc tợng Phật, niệm Phật ghi
nhớ những điều Đức Phật dạy và những lời răn dạy sống từ, bi, hỷ, xả, nhân
từ, độ lợngđể đợc lên cảnh giới Phật. Điều này tỏ ra thích hợp với nhu cầu
tâm linh của đông đảo các tín đồ, với những ngời bình dân. Tịnh độ tông kết
hợp với các Tông phái Phật giáo khác, có sức lôi cuốn hấp dẫn đối với nhiều
ngời dân Việt Nam. Do vậy, mà nó tồn tại và phát triển trong suốt chiều dài
lịch sử của dân tộc.
Cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV Phật giáo bị hạn chế, suy yếu dần và đi
vào dân gian. Nhiều ngời Việt Nam trong giới thợng lu từ bỏ Phật giáo. Mặc dù
vậy, ở nông thôn, làng xã Phật giáo vẫn đợc duy trì tồn tại. Vì muốn đa Nho
giáo lên vị trí thống trị, triều đình Nhà Lê đã đề ra và thực hiện nhiều chính



21

sách kiềm chế Phật giáo. Chẳng hạn, s sãi trong chùa phải thi đỗ mới đợc làm
tăng đạo, việc xây dựng chùa chiền bị hạn chế. Cuối 1461 vua Lê Thánh Tông
ra lệnh cấm xây dựng thêm chùa quán, hay nh việc tạc tợng, đúc chuông mới
phải xin phép chính quyền. Năm 1463, ông lại ra lệnh cấm những ngời đạo
thích trong nớc ra vào trò chuyện trong hoàng cung v.vPhật giáo cung đình
không còn tồn tại, mà dần dần truyền bá vào dân gian.
Dới thời nhà Mạc thế kỷ XVI, Phật giáo lại hng khởi, các chùa mới đợc
mọc lên nhiều. Nhiều chùa cũ đợc xây dựng từ thời Lý - Trần đợc trùng tu to đẹp
hơn. thế kỷ XVIII, vua quang Trung có quan tâm đến việc trấn hng đạo Phật.
Thời kỳ này Phật giáo đợc coi trọng, đợc triều đình quan tâm chú ý, thần dân tôn
thờ. Vua xuống chiếu chỉnh đốn việc cất chùa, chon lựa các tăng nhân có đạo
đức, có học thức để trông coi chùa, song việc làm này ít thu đợc kết quả vì vua
mất sớm. ở vùng đồng bằng sông Hồng làng nào cũng có chùa, làng lớn có đến
hai, ba chùa, các thơng nhân Việt Nam tin vào Phật giáo hơn Nho giáo. ở đàng
trong, Phật giáo cũng đợc phổ biến rộng rãi.
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX phong trào trấn hng Phật giáo đợc dấy
lên bắt đầu từ các đô thị miền Nam. Sở dĩ có tình trạng này là do sự giao lu với
văn hoá bên ngoài thúc đẩy. Các giáo hội Phật giáo miền Nam, Trung, Bắc ra
đời và Phật giáo có ảnh hởng sâu sắc trong đời sống tinh thần con ngời Việt
Nam. Số tín đồ Phật giáo đông đảo hơn cả so với các tôn giáo khác. Phật giáo
đã gắn bó, gần gũi với ngời dân Việt Nam trong suốt hơn 20 thế kỷ qua;
những triết lý nhân sinh sâu sắc của nó đợc coi nh sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch
sử hình thành văn hoá, đời sống của dân tộc. Phải khẳng định rằng, Phật giáo
rất gần gũi thân thiết với nhiều ngời dân Việt Nam.
Có thể thấy rằng, sự khác biệt của Nho giáo và Phật giáo trong quá
trình ảnh hởng đến đời sống tinh thần của con ngời Việt Nam là ở chỗ: Nho
giáo (là ý thức hệ t tởng của giai cấp thống trị - giai cấp phong liến Trung

Quốc), là một học thuyết chính trị xã hội - triết học, với hệ thống tam cơng,
ngũ thờng. Nho giáo phải thông qua học vấn, qua giáo dục nhà trờng, thông
qua các thiết chế xã hội để đi vào cuộc sống của con ngời, chủ trơng tổ chức
và xây dựng một xã hội cụ thể. Còn Phật giáo thông qua sinh hoạt tôn giáo


22

trong giới tăng ni, phật tử và trong cả sinh hoạt gia đình của con ngời Việt
Nam. Đó là: nhờ biết ứng dụng phơng tiện một cách linh động hoàn hảo, trải
qua thăng trầm thay đổi của lịch sử, Phật giáo Việt Nam vẫn tồn tại sáng ngời
với thời gian9.
2.2. ảnh hởng nhân sinh quan Phật giáo đến một số lĩnh vực trong
đời sống của con ngời Việt Nam
Thứ nhất: ảnh hởng nhân sinh quan đến đạo đức
Hơn 20 thế kỷ qua Phật giáo đã cùng chung sống với dân tộc ta. Triết lý
nhân sinh của Phật giáo đã thẩm thấu vào tinh thần dân tộc và có ảnh hởng
sâu sắc đến nhân sinh quan con ngời Việt Nam, góp phần đắc lực vào việc tạo
nên nhân cách của nhiều ngời dân Việt Nam. Phật giáo đề cập rất nhiều đến
thuyết nhân duyên, đến quan hệ nhân quả, nhìn sự vật từ kết quả để tìm
nguyên nhân và từ kết quả này lại là nguyên nhân của quả khác trong mối liên
hệ khác. Luân hồi nghiệp báo là giáo lý Phật giáo dựa trên luật nhân quả. Luật
nhân quả của Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phát
triển nhân sinh quan và đạo đức trong nhân dân ta.
Nho giáo có t tởng thiên mệnh. Theo Nho giáo, con ngời sinh ra phục tùng
theo luật tự nhiên nh một định mệnh, chịu sự chi phối của lực lợng siêu tự nhiên
là mệnh trời. Khổng Tử ví con ngời trong tự nhiên giống nh con cá bơi lội trong
dòng nớc, dù có ngợc xuôi nh thế nào cũng phải tuân theo sự trôi chảy của dòng
nớc. T tởng Nho giáo cũng ảnh hởng mạnh đến nhân sinh quan con ngời Việt
Nam. Mệnh trời trong t tởng Nho giáo đã kết hợp hài hoà với triết lý nhân quả.

Trong chuyện Kiều Nguyễn Du viết:
Cho hay muôn sự tại trời
Phụ ngời chẳng bõ khi ngời phụ ta
Những ngời bạc ác tinh ma
Mình làm mình chịu kêu mà ai thơng
Những câu thơ trên của Nguyễn Du cho thấy, triết lý ác giả, ác báo của
Phật giáo đợc đề cập vần xoay hại nhân nhân hại xa nay lẽ thờng ảnh hởng
thấm sâu vào nhân sinh quan con ngời Việt Nam. Tác phầm của Nguyễn Du
9

Thích Trí Quảng (1999), Lợc giải kinh Pháp Hoa, Nxb T.phố HCM.tr. 139.


23

gián tiếp thể hiện triết lý nhân sinh, mang đậm mầu sắc Phật giáo; cách thử
nghiệm lý giải cuộc đời đau khổ cũng nh phơng pháp thoát khổ. Phật giáo nêu
cao thiện tâm, bình đẳng cho mọi ngời nh là những tiêu chuẩn đạo đức cơ bản
của đời sống xã hội. Những quan niệm ở hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão,
nhân nào quả đấy, cha mẹ hiền lành để đức cho con, bản chất từ bi hỷ xả trong
triết học nhân sinh Phật giáo thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc hớng
mọi tầng lớp nhân dân vào con đờng thiện nghiệp tu dỡng đạo đức vì dân vì nớc.
Triết lý về luật nhân quả của Phật giáo còn góp phần trong việc phòng
ngừa ý định, hành vi pháp luật của con ngời khi còn cha bộc lộ. Con ngời, trớc
khi nguy cơ trở thành tội phạm, thì lơng tâm thờng cắn rứt, dày vò. Trong suy
nghĩ ban đầu của họ luôn có sự đắn đo, đấu tranh t tởngDo đó, nếu nh họ sợ
bị quả báo trừng phạt, quả báo có thể ứng ngay với bản thân mình thậm chí
còn chịu hậu quả lâu dài về sau (đời cha ăn mặn, đời con khát nớc), thì họ sẽ
ăn năn hối cải, từ đó có hành động tích cực để chuộc lỗi lầm cải tạo nghiệp.
Phật dạy, chỉ có chính ta mới là chủ nhân thực sự cuộc sống của ta, nên

ta phải gắng sức rèn luyện để trở thành ngời tốt, mà không trông chờ một thế
lực siêu tự nhiên nào ngoài bản thân mình. Đức Phật dạy rằng: Hãy tự mình
là ngọn đèn soi sáng cho mình, hãy tự tạo cho mình một chỗ nơng tựa và đừng
nơng tựa vào ai khác ngoài bản thân mình10.
Truyền thống đạo đức của dân tộc ta chịu ảnh hởng sâu sắc của đạo đức
Phật giáo. Dân tộc Việt Nam từ khi hình thành đến nay đã trải qua bao thăng
trầm của lịch sử, những thuận lợi cũng nh khó khăn thử thách đã hun đúc làm
nên tinh thần dân tộc bền vững. Trong đó tiêu biểu nhất là lòng yêu nớc nồng
nàn, là cốt lõi của nhân phẩm. Phật giáo vừa là một hệ thống triết học tôn
giáo, vừa là một học thuyết có giá trị đạo đức rất cao, mà mục đích duy nhất
của nó là cứu khổ độ sinh. Theo Đức Phật, một đời sống hạnh phúc là một đời
sống có đạo đức. Ngay từ khi đợc du nhập vào nớc ta, Phật giáo đã tham gia
vào nền đạo đức dân tộc một cách hoà bình, thẩm thấu vào truyền thống yêu
nớc trong suốt chiều dài lịch sử truyền thống dân tộc. Đạo đức Phật giáo thâm
10

Phòng thông tin t liệu, Ban tôn giáo chính phủ, Một số tôn giáo ở Việt Nam. Tr. 22.


24

nhập vào đạo đức dân tộc theo truyền thống vì nghĩa, vì nớc. Điều này có thể
coi là sự hoá thân của Phật giáo vào truyền thống đạo đức của dân tộc Việt
Nam, trong lịch sử, đạo đức Phật giáo đã thích ứng với hoàn cảnh Việt Nam,
biến thái từ một nền đạo đức tiêu cực, từ bi sang tinh thần dũng cảm, anh dũng
chiến đấu vì dân, vì nớc. Trần Nhân Tông, vị s tổ khai sáng Thiền phái Trúc
Lâm Yên Tử - dòng thiền lớn nhất của Việt Nam thời Trần - Ông là ngời đã có
công trong việc đa chính pháp vào đời sống đạo đức xã hội Việt Nam thời kỳ
này. Nhân Tông là vị vua yêu nớc, đã lãnh đạo toàn dân kháng chiến trong hai
cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1285 - 1288), giữ vững độc lập

chủ quyền dân tộc. Ông còn là vị vua có lòng nhân từ, thân dân nhất.
Không phải chỉ khi Phật giáo trở thành quốc giáo mà ngay cả khi nó đã
nhờng chổ cho Nho giáo (đầu thế kỷ XV), thì sự ảnh hởng của nó đến đời
sống đạo đức của nhân dân ta vẫn đậm nét. Ví nh t tởng nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi rất gần gũi và tơng đồng với đạo đức Phật giáo. Nhân sin quan
Phật giáo đã hoà đồng với các tôn giáo khác, cũng nh tập quán, tín ngỡng
truyền thống của dân tộc Việt nam. Trong đạo đức xã hội coi trọng chữ Tâm
là gốc để tạo nên sức mạnh và là động lực cho sự phát triển xã hội. T tởng,
hành vi đạo đức Phật giáo phù hợp với truyền thống nhân đạo, thơng ngời nh
thể thơng thân của đạo lý ngời Việt Nam.
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
Trong gia đình, việc thờ cúng tổ tiên là một truyền thống của con ngời
Việt Nam. Truyền thống đợc cộng hởng bởi đạo đức Phật giáo. Cho đến tận
ngày nay, trong mỗi gia đình Việt Nam, thậm chí ở cả nớc ngoài, khi mở đầu
bài khấn lễ gia tiên, hay trớc khi tiến hành các thủ tục tế lễ thì bao giờ cũng đợc mở đầu bằng câu Nam mô a di đà phật.
Cũng nh các tôn giáo khác, Phật giáo là niềm an ủi cho con ngời bằng
một sự đền bù h ảo, hay là đem lại sự thoả mãn nhu cầu tâm linh một cách ảo
tởng, coi sự giải thoát thế giới trần tục làm cứu cánh cho cuộc đời đau khổ của
mình. C. Mác đã từng nói: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp
bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nh nó là tinh thần


25

của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân 11.
Lênin coi, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. Tôn giáo là thứ rợu tinh thần.
Phật giáo đem đến cho con ngời sự thanh thản, niềm hy vọng vào cuộc sống
tốt đẹp ở cõi Niết bàn. Con ngời tin và theo đạo Phật, nhờ đó nhu cầu tâm linh
của họ đợc an ủi, đền đáp.

Mặt tích cực của nhân sinh quan Phật giáo nói chung và đạo đức Phật
giáo bao gồm nhiều khía cạnh. Trớc hết, nó góp phần củng cố đạo đức xã hội,
tôn vinh những giá trị văn háo dân tộc, khơi dậy tinh thần đoàn kết tơng thân
tơng ái, là lành đùn là rách góp phần tạo nên nhân cách con ngời Việt Nam.
Tuy nhiên, sẽ là không đầy đủ nếu nh chỉ nhấn mạnh những ảnh hởng tích cực
của nhân sinh quan Phật giáo, mà không thấy ảnh hởng tiêu cực của nó đối với
đời sống tinh thần nói chung và đạo đức xã hội.
Thuyết nhân quả của Phật giáo tạo cho mọi ngời có tính nhẫn nhục,
cam chịu bằng lòng với số phận của mình ở cuộc sống trần gian. Nh vậy, vô
hình dung đã tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp thống trị lợi dụng ru ngủ
nhân dân, loại bỏ ý thức vơn lên đấu tranh của họ, dẫn đến sự cai trị của chúng
dễ dàng hơn. Mặt khác, trong thực tế chùa chiền trở thành nơi ẩn náu của một
số ngời tỏ ra bất mãn trớc cuộc sống, gặp khó khăn hay thất bại trong cuộc
sống và cha làm chủ cuộc sống của chính mình, do vậy họ vào chùa nơng tựa
cửa Phật, lẩn trốn thực tại.
Quan niệm đời là bể khổ, cuộc sống ở trần gian là tạm bợ, là sự chuẩn
bị cho cuộc sống ở cõi Niết bàn. Điều này đã làm cho con ngời xa lánh cuộc
đời, an phận thủ thờng, thu mình trớc mọi bất công, nảy sinh tâm trạng bi
quan, yếm thế trớc cuộc sống. Đó là điều không phù hợp và thậm chí là sự cản
trở đối với sự tiến bộ của nhân loại, đặc biệt trong điều kiện hiện nay. Con ngời ở thế giới thực tại, nhất là trong xã hội hiện đại, càng phải có niềm tin, lý tởng, biết vơn lên vợt khó khăn thử thách làm chủ cuộc sống của mình, cần
thiết phải có thái độ lạc quan yêu đời, tin vào bản thân mình.

Trần Khang và Lê Cự Lộc (dịch) 2001. C. Mác, Ănghen- Lênin, bàn về tôn giáo và chủ nghĩa vô thàn. Nxb
CTQG, Hà Nội. Tr. 8.
11


×