Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai on hin nay
PHần mở đầu
Nm hc 2008 - 2009, ti trường THCS Vạn Phúc- Hà Đơng, Phó Thủ
tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã
phát động phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013. Mục tiêu của phong
trào thi đua là huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài
nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù
hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội, phát huy tính chủ
động, tích cực, sự sáng tạo của học sinh trong học tập và trong các hoạt động
xã hội.
Đây là một phong trào thi đua lâu dài với năm nội dung phong phú và thiết
thực, được thực hiện trên diện rộng, tới từng trường học, từng học sinh và giáo
viên. Để phong trào thi đua đạt hiệu quả, cần có sự chỉ đạo sát sao của các cấp
quản lý giáo dục, các cấp uỷ Đảng và chính quyền; sự kết hợp của nhiều tổ
chức chính trị xã hội và nhiều ngành: Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Cơng đoàn giáo dục, các bậc cha mẹ học sinh
và cộng đồng xã hội. Đặc biệt, ở trường học Hiệu trưởng là người chịu trách
nhiệm chính và có vai trị quyết định trong việc xây dựng và chỉ đạo phong trào
thi đua này. Vậy thế nào là trường học thân thiện, học sinh tích cực và vai trị
của người Hiệu trưởng trong quá trình “ Xây dựng trường học thân thiện, hc
sinh tớch cc nh th no? Nên tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nhm chỉ
Phm Xuõn Dng
1
Trng Tiu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai on hin nay
đạo phong tro thi đua xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích cực
tại Trng Tiu hc Nam Lnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay.
phần nội dung
chơng I: cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1-C s lý lun:
a-Vai trũ ca giỏo dc và nâng cao chất lượng giáo dục
Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tương
viễn”, nghĩa là con người sinh ra ban đầu vốn dĩ lương thiện, tính tình khá
đồng nhất, nhưng do mơi trường và sự tiếp cận học hỏi khác nhau mà tính tình
đâm ra khác biệt nhau .
Tn Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn ác, lý tính hậu lai đập đắc”, nghĩa là
con người ban đầu vốn dĩ là ác, nhưng sau này do học tập mà có lý trí, biết cái
đúng, cái sai.
Mạnh Tử và Tuân Tử đều là bậc thầy của Nho giáo thời chiến quốc, dù có
những đánh giá khác nhau về tính con người nhưng đều thống nhất rằng môi
trường và sự giáo sẽ làm con người thay đổi, nghĩa là giáo dục đóng vai trị
quyết định cho bản tính của con người trong tương lai.
Thật ra, đánh giá khác nhau về bản chất con người của hai ơng khơng có gì
mâu thuẫn. Tn Tử nhìn theo hướng tiến hóa của vạn vật, cho rằng con là một
Phạm Xuân Dương
2
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
loài động vật trong thế giới sinh học nên theo nguồn gốc ban đầu vốn dữ tính,
muốn thành người có lý trí thì phải được giáo dục.
Mạnh Tử nhìn con người từ khía cạnh xã hội học, cho rằng con người được
sinh trong cộng đồng, có tình thương của cha mẹ, anh em, bè bạn nên bản tính
ban đầu lương thiện, nhưng khi tiếp xúc, học tập trong các điều kiện xã hội
khác nhau thì tính tình ắt sẽ khác nhau. Từ đó có thể thấy từ xưa đến nay, mọi
thế hệ nhân loại đều khẳng định vai trị vơ cùng to lớn của giáo dục đối với con
người.
Vì vậy: Muốn nâng cao chất lượng giáo dục địi hỏi vai trò của giáo dục
phải phù hợp theo từng giai đoạn giáo dục đào tạo, định hướng giáo dục phải
cụ thể, rõ ràng, nội dung chương trình sách giáo khoa phải phù hợp từng đối
tượng học sinh, phương pháp truyền thụ phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa
các đối tượng học sinh trong một lớp.
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, đòi hỏi thầy và trò phải biết kết hợp
nhuần nhuyễn và hoạt động song phương mới đạt được kết quả cao.
b-Vai trò của phong trào thi đua xây dựng Trường học thân thiện, học sinh
tích cực
- Trường học thân thiện, trước hết là nơi tiếp nhận tất cả trẻ em trong độ tuổi
quy định, đến trường. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về
quyền học tập cho thanh, thiếu niên.
- Trường học thân thiện là trường học có chất lượng giáo dục tồn diện và
hiệu quả giáo dục không ngừng được nâng cao. Các thầy, cô giáo phải thân
Phạm Xuân Dương
3
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
thiện trong dạy học, thân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của
học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm và trách nhiệm của
nhà giáo. Các thầy, cơ giáo trong q trình dạy học phải thân thiện với mọi
năng lực thực tế của mọi đối tượng học sinh, để các em tự tin bước vào đời.
- Trường học thân thiện là trường học có mơi trường sống lành mạnh, an
tồn, tránh được những bất trắc, nguy hiểm đe dọa học sinh.
- Trường học thân thiện là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền
tự nhiên thiết yếu con người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh,
sân chơi, bãi tập v.v…
- Trường học thân thiện là trường tạo lập sự bình đẳng giới, xây dựng thái độ
và giáo dục hành vi ứng xử tơn trọng bình đẳng nam nữ. Trường học thân thiện
phải chú trọng giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện
thân thể, biết tự bảo vệ sức khỏe, biết sống khỏe mạnh, an toàn.
- Trường học thân thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của học
sinh, thầy cơ giáo, cha mẹ học sinh, của chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các
đơn vị kinh tế và nhân dân địa phương nơi trường đóng cùng đồng lòng, đồng
sức xây dựng nhà trường.
c-Nội dung phong trào thi đua xây dựng Trường học thân thiện, học sinh
tích cực
- Trường học thân thiện, trước hết là nơi tiếp nhận tất cả trẻ em trong độ tuổi
quy định đến trường, nhất là tiểu học, THCS là các cấp đang thực hiện nhiệm
vụ phổ cập. Nhà trường phải tạo điều kiện để thực hiện bình đẳng về quyền
Phạm Xuân Dương
4
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
học tập cho thanh, thiếu niên. Trường học thân thiện là trường học có chất
lượng giáo dục tồn diện và hiệu qủa giáo dục không ngừng được nâng cao.
Các thầy cô giáo phải thân thiện trong dạy học, thân thiện trong đánh giá kết
quả rèn luyện, học tập của học sinh, đánh giá khách quan công bằng với lương
tâm và trách nhiệm của nhà giáo. Các thầy cô giáo trong quá trình dạy học
phải thân thiện với mọi năng lực thực tế của mọi đối tượng học sinh để các em
tự tin bước vào đời.
- Trường học thân thiện là trường học có mơi trường sống lành mạnh, an
toàn, tránh được những bất trắc, nguy hiểm đe doạ học sinh. trường học thân
thiện là trường học có cơ sở vật chất đảm bảo các quyền tự nhiên thiết yếu cho
con người: đủ nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân chơi, bãi
tập...Trường học thân thiện là trường tạo lập sự bình đẳng giới, xây dựng thái
độ và giáo dục hành vi ứng xử tôn trọng bình đẳng nam nữ. Trường học thân
thiện phải giáo dục kỹ năng sống, giáo dục cho học sinh biết rèn luyện thân
thể, biết tự bảo vệ sức khoẻ, biết sống khoẻ mạnh, an toàn. Trường học thân
thiện là nơi huy động có hiệu quả sự tham gia của học sinh, thầy cơ giáo, cha
mẹ học sinh, của chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các đơn vị kinh tế và
nhân dân địa phương nơi trường đóng cùng đồng lịng đồng sức xây dựng nhà
trường.
Mục đích chủ yếu và ý nghĩa quan trọng nhất của việc xây dựng trường học
thân thiện là tạo nên một môi trường giáo dục (cả về vật chất lẫn tinh thần) an
tồn, bình đẳng, tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, góp phần bảo đảm
Phạm Xuân Dương
5
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
quyền được đi học và học hết cấp của học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục
trên cơ sở tập trung mọi nỗ lực của nhà trường vì người học với các mối quan
tâm thể hiện thái độ thân thiện và tinh thần dân chủ.
Trong môi trường trường học thân thiện, trẻ em sẽ cảm nhận được sự thoải
mái khi việc học của mình vừa gắn với kiến thức trong sách vở, vừa thông qua
thâm nhập, trải nghiệm của chính bản thân trong các hoạt động ngoại khố, các
hoạt động tập thể.
Học sinh đến trường học tập trong khơng khí vui tươi lành mạnh, được
khuyến khích sáng tạo, rèn luyện sức khoẻ, được tổ chức các hoạt động vui
chơi tích cực, chơi các trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi, góp phần phát
huy, bào tồn các di tích lịch sử, văn hố, cách mạng ở địa phương.
Trường học thân thiện gắn bó chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực của
học sinh. Trong mơi trường phát triển tồn diện đó, học sinh học tập hứng thú,
chủ động tìm hiểu kiến thức dưới sự dìu dắt của người thầy, gắn chặt giữa học
và hành, biết thư giãn khoa học, rèn luyện kỹ năng và phương pháp học tập,
trong đó những yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tìm hiểu, khám phá
sáng tạo.
Muốn phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện,học sinh tích
cực” được tốt, chúng ta cần phải thực hiện tốt 5 nội dung sau đây:
- Nội dung 1: Xây dựng trường lớp xanh - sạch - đẹp - an toàn
- Nội dung 2: Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học
sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập:
Phạm Xuân Dương
6
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
- Nội dung 3: Rèn kỹ năng sống cho học sinh:
- Nội dung 4: Tổ chức hoạt động tập thể, vui tuơi, lành mạnh
- Nội dung 5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các
di tích lịch sử ở địa phương.
2- Cơ sở thực tiễn:
- Thuận lợi:
+ Phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
đã tạo được một tình cảm thân thiện giữa thầy và trị, đã thu hút được nhiều
học sinh có hồn cảnh khó khăn tiếp tục đến trường học tập.
+ Khi có phong trào thi đua đã tạo động lực thúc đẩy cho các địa phương đã
đầu tư mạnh mẽ về xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, các trường học
trên cả nước tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn và tồn
diện khơng để học sinh thất học và bỏ học giữa chừng.
+ Phong trào mới chỉ thực hiện năm thứ 2, nhưng đã xây dựng và gây dựng
được nhiều ấn tượng cho học sinh trong toàn nước. Tạo động cơ học tập cho
các em ngày càng muốn đi học.
+ Phong trào đã được nhân rộng và thực hiện tốt cho tất cả các trường trên
cả nước. Nhiều trường đã xây dựng thực hiện tốt 5 nội dung.
+ Phong trào đã tạo được môi trường giáo dục ngày càng phát triển, mối
thân thiện giữa thầy và trò. Tạo cho các em động cơ học tập ln ln thích
đến trường “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Phạm Xuân Dương
7
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
+ Phong trào đã rèn được kĩ năng sống cho các em, để phục vụ cuộc sống
hằng ngày cho các em, luôn luôn thực hiện điều tốt. Phong trào đã được đông
đảo nhân dân, thầy cô giáo, học sinh đồng tình ủng hộ.
+ Phong trào đã tạo được cho thế hệ trẻ hiểu biết về các di tích lịch sử, các
truyền thống đánh giặc của nhân dân ta, nhớ lại các trị chơi dân gian bổ ích mà
hằng năm đất nước ta tổ chức.
- Khó khăn:
+ Hầu hết các trường đều vấp ngay nội dung đầu tiên “Xây dựng trường
lớp: Xanh-Sạch-Đẹp- An tồn”, và khó khăn hàng đầu là trường nào cũng
chưa có đầy đủ nhà vệ sinh, nhà vệ sinh xuống cấp.
+ Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một nội dung quan trọng, đòi hỏi
mối quan hệ mật thiết giữa: nhà trường-gia đình-xã hội, nhưng không phải
trường nào cũng giữ được sợi liên kết này và điều đáng buồn là vẫn cịn nhiều
gia đình chưa để ý việc giáo dục con cái. Điều đáng buồn một số gia đình bố
mẹ làm gương xấu cho con, bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội,v.v...
+ Một số kĩ năng phịng chống tai nạn giao thơng, phịng chống đuối
nước,v.v... đang cịn gặp nhiều khó khăn.
+ Việc tổ chức các trị chơi dân gian, chăm sóc các di tích lịch sử thực hiện
đang cịn gặp nhiều khó khăn, phân bổ các di tích lịch sử khơng đồng đều.
Ch¬ng II
Phạm Xuân Dương
8
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai on hin nay
Thực trạng của việc chỉ đạo phong tràO THI Đua xây dựng
Trờng học thân thiện-Học sinh tích cực T¹i Trêng tiĨu
häc Nam LÜnh-HUYỆN NAM ĐÀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1-Đặc điểm tình hình:
a- Tình hình địa phương:
- Xã Nam Lĩnh là một xã có vị trí địa lý vùng bán sơn địa, đồi núi nhiều, đồng
bằng ít, điều kiện tự nhiên phát triển chậm, có dân số 6.000 nhân khẩu, mức
thu nhập của các hộ gia đình khơng đồng đều. Hộ nghèo nhiều, hộ giàu ít. Một
số gia đình phải đi làm kinh tế xa nhà để con cái lại cho ông bà, người thân.
- Là một xã độc canh nông nghiệp, các ngành, nghề tiểu thủ công đang cịn rãi
rác, phát triển khơng đồng đều và khơng mạnh, kinh tế phát triển chậm.
- Là một xã có giáo dân sống lẫn, dân số giáo dân tương đối đông dẫn tới các
phong trào thi đua không mạnh.
- Đường giao thơng nhựa, bê tơng hóa đang cịn q ít rất khó khăn trong việc
đi lại hằng ngày.
b- Tình hình chung ca nh trng:
* Thun li:
- Năm học 2009-2010 toàn ngành giáo dục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động
Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động
Hai không,tiếp tục thực hiện phong trào thi đua xây dựng Trờng học thân
thiện, học sinh tích cực.Các ngành, các cấp và toàn thể cán bộ, nhân dân
đồng thuận ủng hộ, chăm lo hơn cho sự nghiệp GD.Có chơng trình hành động
Phm Xuõn Dương
9
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
cđa Hun ủ thùc hiƯn KÕt ln sè 11/BTV Tỉnh uỷ về phát triển Kinh tế-XÃ
hội Nam Đàn từ nay đến năm 2010 và 2015.Các phong trào thi đua hớng tới k
niệm 120 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh và chào mừng Đại hội
Đảng các cấp năm 2010, trên các lĩnh vực Kinh tế, Văn hóa, XÃ hội, Quốc
phòng an ninh đợc khơi dậy chác chắn sẽ tạo đà để GD chuyển biến mạnh mẽ.
- Nhà trường được Đảng uỷ, Chính quyền địa phương, Hội phụ huynh cha mẹ
học sinh hết mực quan tâm.
- Nhà trường đã có kế hoạch đầu tư xây dựng cảnh quan mơi trường xanh,
sạch, đẹp. Có đầy đủ các cơng trình vệ sinh thuận lợi và sạch sẽ; CBGV và HS
đều tham gia tích cực trong việc trồng và chăm sóc cây xanh.
- Hoạt động dạy và học tương đối có kết quả thực chất, CBGV nhiệt tình
trong cơng tác, tích cực đổi mới phương pháp dạy học và cơng tác. Học sinh
được phát huy quyền làm chủ trong mọi hoạt động giáo dục.
- Nhà trường đã chú trọng rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh thông qua
nhiều hoạt động đoàn thể và hoạt động xã hội, thường xuyên tổ chức hoạt động
ngoại khoá, tuyên tuyền thực hiện đúng pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã
hội.
- Đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên trong hội đồng sư phạm đồn kết,
hết mực chăm lo học sinh, có ý thức xây dựng trường lớp “Xanh-Sạch-Đẹp”.
- Học sinh có ý thức học tập, ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cơ giáo, người
lớn tuổi, biết chăm sóc các bồn hoa cây cảnh, tổ chức chơi những trò chơi dân
gian.
Phạm Xuân Dương
10
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
* Khó khăn:
- Cơ sở vật chất nhà trường đang còn nghèo nàn và lạc hậu, Các phòng làm
việc của ban giám hiệu, tổ hành chính chưa đầy đủ các phịng học bị xuống cấp
trầm trọng, khơng đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay, không xây dựng được
trường lớp đẹp.
- Một số gia đình phụ huynh có hồn cảnh khó khăn, bố mẹ phải đi làm ăn xa
nhà, việc chăm lo các em để lại cho ông, bà, người thân, nên các em thiếu thốn
tình cảm dẫn tới việc học tập của một số em tiếp thu còn chậm.
- Đời sống nhân dân thu nhập hàng tháng đang cịn thấp, cơng tác xã hội hóa
giáo dục chưa cao.
- Một số gia đình ở xa trường, đường đi lại khó khăn. Những hơm thời tiết
xấu, mưa to, gió lớn các em đi học đều bị chậm học.
2- Quá trình thực hiện phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân
thiện, học sinh tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh trong thời gian
qua.
a-Những kết quả đạt được và nguyên nhân:
* Những kết quả đạt được:
- Nội dung 1: Xây dựng trường lớp xanh - sạch - đẹp - an tồn
+ Từ khi có phong trào nhà trường đã thường xuyên tổ chức chăm sóc các bồn
hoa, cây cảnh xanh, các cơng trình vệ sinh sạch sẽ, sân trường sạch sẽ thống
mát, ngơi trường càng ngày càng được tơ điểm đẹp thêm.
Phạm Xuân Dương
11
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
+ Thực hiện lời dạy của Bác Hồ trồng cây đầu xuân. Vào đầu xuân Canh Dần
nhà trường đã trồng được 200 cây lấy gỗ (Keo và Bạch Đàn) và 10 cây xanh
bóng mát (Xồi, Phượng, Bàng).
+ Hàng tuần vào các buổi sinh hoạt tập thể nhà lồng ghép chương trình
“An tồn giao thơng” để giảng dạy cho các em. Cho nên trong thời gian qua
nhà trường không có em nào bị tai nạn và vi phạm luật lệ an tồn giao thơng.
- Nội dung 2: Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học
sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập:
+ Nhà trường thường xuyên tiếp thu các chuyên đề về đổi mới phương pháp
dạy học phù hợp từng đối tượng học sinh, từng vùng miền, từng địa phương.
Từ đó đem áp dụng vào nhà trường và nhìn chung kết quả dạy và học được
nâng lên một cách rõ nét.
+ Ban lãnh đạo nhà trường đã phân công giáo viên giảng dạy đúng lớp, đúng
các đối tượng học sinh nên chất lượng học sinh ngày một được nâng lên, được
thể hiện qua các bài kiểm tra, qua các lần thi định kỳ.
Kết quả chất lượng học sinh năm học: 2009-2010
Kiểm tra định kì lần 1
Khối
lớp
1
Mơn Tốn
Giỏi
Khá
TB
68,8% 14,6% 10,4%
Phạm Xuân Dương
Môn Tiếng Việt
Yếu
6,3%
12
Giỏi
Khá
TB
62,5% 18,8% 12,5%
Yếu
6,3%
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
2
74%
18,2% 98,7%
6,5%
1,3%
53,2%
26%
6,5%
27%
5,1%
3
35,9% 24,4%
4
59,4% 26,1% 10,2%
5
42,9% 31,4% 11,4% 15,7% 42,9% 35,7% 15,7%
Toàn trường 55,3% 23,4% 13,4%
12,8% 34,6% 33,3%
14,3%
7,2%
8,8%
37,7% 37,7% 15,9% 11,6%
45%
31%
17,6%
7,1%
7,3%
+ Nhà trường có kế hoạch thường xuyên về bồi giỏi và phụ kém, chất lượng
học được nâng lên. Qua các vịng thi giải tốn trên mạng kết quả học sinh đạt
điểm tối đa khá nhiều.
Kết quả chất lượng học sinh năm học: 2009-2010
Kiểm tra định kì lần 2
Khối
lớp
Mơn Tốn
Giỏi
Khá
1
97,9%
2,1%
2
81,8%
16,9%
3
45,6%
4
5
Mơn Tiếng Việt
Tồn trường
TB
Yếu
Giỏi
Khá
TB
Yếu
75%
25,5%
1,3%
51,9%
29,9%
16,9%
1,3%
27,8%
26,6%
63,3%
35,4%
1,3%
46,5%
25,4%
26,8%
1,4%
54,9%
36,6%
7%
1,4%
59,2%
31%
8,5%
1,4%
46,5%
39,4%
12,7%
1,4%
63,9%
22%
13,6%
0,6%
57,2%
33,8%
8,1%
0,9%
- Nội dung 3: Rèn kỹ năng sống cho học sinh:
Phạm Xuân Dương
13
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
+ Qua các buổi sinh hoạt tập thể nhà trường đã truyền đạt các kĩ năng sống
cho các em(Như: Khi gặp người lớn tuổi phải lễ phép với người lớn tuổi, Các
giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp trong sinh hoạt cần phải tôn trọng lẫn nhau,...).
+ Thông qua các giờ học đạo đức, các mẫu chuyện trong cuộc sống hằng
ngày để giáo dục và rèn kĩ năng sống cho các em. Kết quả đánh giá hạnh kiểm
của các em vào cuối kì đều đạt.
Kết quả xếp loại hạnh kiểm học kì I, Năm học: 2009-2010
Khối lớp
Sĩ số HS
Thực hiện
Thực hiện
(em)
đầy đủ
chưa đầy đủ
1
48
48/48=100%
0
2
78
78/78=100%
0
3
82
82/82=100%
0
4
75
75/75=100%
0
5
75
75/75=100%
0
Toàn trường
358
358/358=100
Ghi chú
0
%
- Nội dung 4: Tổ chức hoạt động tập thể, vui tuơi, lành mạnh
+ Qua các buổi sinh hoạt tập thể, các giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tổng
phụ trách đội tổ chức cho các em vui chơi ca múa hát tập thể, điệu múa sân
Phạm Xuân Dương
14
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
trường, tổ chức các trò chơi vui tươi, lành mạnh, tạo cho các em tăng thêm
niềm vui trong cuộc sống. Các em đều hứng thú đến trường.
+ Những hơm khơng có giờ học ngồi giờ lên, các em tự tổ chức các trò chơi
dân gian lành mạnh. Tạo cho khơng khí sân trường lúc nào cũng vui tươi, nhộn
nhịp.
- Nội dung 5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các
di tích lịch sử ở địa phương.
+ Hàng tuần, hàng kì nhà trường tổ chức cho các em đi tham quan các di tích
lịch sử trong địa phương.
+ Tổ chức cho các em đi tham quan nhà Bác Hồ Kim Liên (Quê nội và quê
ngoại).
+ Thông qua các bài học lịch sử ( Khối 4 và khối 5), các em hiểu thêm về
các di tích lịch sử trong nước.
+ Các em được tham quan các di tích lịch sử, cho nên khi làm các bài văn,
nội dung, câu từ được trôi chảy hơn, chất văn hay hơn.
* Nguyên nhân của những kết quả trên:
+ Khi có Chỉ thị của Bộ GD&ĐT phát động phong trào thi đua xây dựng
“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Từ trong cấp uỷ chi bộ, Ban lãnh
đạo trường đã đề ra kế hoạch sát đúng để xây dựng phong trào đạt kết quả tốt.
+ Từ khi có phong trào các hoạt động trong nhà trường được thay đổi rõ rệt,
tạo đà cho phong trào giáo dục ngày một đi lên.
Phạm Xuân Dương
15
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
+ Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, ngành, các đoàn thể. Sự lãnh đạo
sát sao của Phòng GD&ĐT Huyện nhà đã tạo điều kiện cho nhà trường hoạt
động tốt.
+ Phong trào đã đem lại nhiều điều bổ ích phục vụ cho nhà trường, học sinh,
tạo sức mạnh cho các em hướng tới tương lai.
+ Được sự nhất trí, đồng tình ủng hộ từ các đảng viên trong chi bộ, các giáo
viên, cán bộ công nhân viên trong hội đồng sư phạm. Từ đó nhà trường đề ra
kế hoạch để xây dựng phong trào từ giáo viên đến từng học sinh.
+ Ban lãnh đạo nhà trường bám sát công văn, đã đề ra kế hoạch sát đúng yêu
cầu và đã xây dựng được phong trào thành công , đạt kết quả tốt.
+ Các lớp học đã thực hiện tốt các nội dung của phong trào mà Bộ GD&ĐT
đã đề ra.
+ Tổng phụ trách đội nhanh nhẹn, hoạt bát đã đề ra kế hoạch sát, đúng cho
từng chi đội hoạt động tốt các nội dung trong phong trào.
+ Ban lãnh đạo nhà trường giám nghĩ, giám làm, giám chịu trách nhiệm
trước xây dựng phong trào.
+ Được các ban ngành quan tâm chỉ đạo và đồng tình ủng hộ. Nhất là Phòng
GD&ĐT Nam Đàn, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân và các
đoàn thể xã Nam Lĩnh, các bậc phụ huynh học sinh của 358 em học sinh hết
mực quan tâm và ủng hộ, đồng tình xây dựng phong trào ngày một đi lên.
+ Phong trào được thực hiện thi đua trên tất cả các trường học trên cả nước.
Phạm Xuân Dương
16
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
Đó là một động lực thúc đẩy mạnh cho phong trào nói chung và phong trào
Trường Trường Tiểu học Nam Lĩnh nói riêng.
b-Những hạn chế cịn tồn tại và nguyên nhân:
* Những hạn chế còn tồn tại
- Mặc dù CSVC - KT và cảnh quan môi trường đã được đầu tư xây dựng
qua nhiều năm nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện nay; ý
thức bảo vệ môi trường, cây xanh và tinh thần tiết kiệm của một bộ phận khơng
nhỏ trong học sinh cịn hạn chế.
+ Phịng học chưa đạt chuẩn, bàn ghế khơng cách đúng quy định, không phù
hợp từng đối tượng học sinh, bàn ghế 2 chỗ ngồi cịn rất ít.
+ Sân bê tơng ít, sân đất nhiều, học sinh chơi khơng hợp vệ sinh.
+ Cây xanh trồng không theo hàng, lộn xộn.
- Hoạt động dạy và học còn nhiều hạn chế, có đổi mới phương pháp nhưng
chưa đều, chưa rộng và đặc biệt chưa lôi cuốn được học sinh chuyên cần trong
học tập và chưa khuyến khích được đại bộ phận học sinh sáng tạo, vươn lên và
có ý thức tự học.
+ Năm học 2009-2010 là năm học áp dụng công nghệ thơng tin vào trong
trường học. Trong lúc đó nhà trường chưa có giáo viên Tin học, chưa có phịng
máy, tỷ lệ giáo viên hiểu biết về tin học còn ít, chưa thành thạo.
+ Năm học 2009-2010 là năm học thứ 2 BGD&ĐT tổ chức thi giải toán trên
mạng cho tất cả các học sinh từ khối 1 trở lên. Trong lúc đó cơ sở vật chất nhà
trường chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.
Phạm Xuân Dương
17
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
Cụ thể là:
Khối-Lớp
SSHS
Số HS tham gia thi đậu
Tỷ lệ
Ghi chú
Huyện.
1
48
14
29%
2
78
20
26%
3
82
32
39%
4
75
25
33%
5
75
24
32%
Toàn trường
358
115
32,1%
- Học sinh chưa thực sự làm chủ trong quá trình học tập vì quá trình dạy
học, chúng ta có nhiều học sinh bỏ học, khơng ham học, ảnh hưởng các tệ nạn
xã hội nên quá trình thực hiện các giải pháp đạt hiệu quả thấp.
+ Các em cịn lệ thuộc vào sách vở, tính chủ động và sáng tạo chưa có.
+ Là một địa bàn giáo dân nhiều, các bậc phụ huynh vùng giáo dân chưa đầu
tư cho con em học tập. Các gia đình giáo dân buổi tối cả gia đình đến nhà thờ
để học đạo thiên chúa, cầu phúc an lành chúa ban cho.
+ Là một địa bàn có nhiều tệ nạn xã hội (Rượu chè, Cờ bạc, nghiện hút, ...),
buổi tối bố mẹ không chú ý đến việc học tập của các em, các em chỉ biết học
trên lớp được bao nhiêu mà giáo viên giảng dạy.
Phạm Xuân Dương
18
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
+ Việc đầu tư và chăm sóc cho con em học hành đang còn nhiều bất cập.
Nhiều phụ huynh chưa chú trọng việc học hành của các em.
+ Một số gia đình phụ huynh ban ngày đi làm mệt, buổi tối không chú ý việc
học hành của các em, các em tiếp thu ở lớp được bao hay chớ.
+ Một số phụ huynh không đủ điều kiện để hướng dẫn các em học bài và
làm bài.
Tổng hợp số liệu học sinh giáo dân, học sinh có hồn cảnh khó khăn và
học sinh tàn tật của cả trường.
Khối lớp
HS giáo dân
HS có hồn cảnh
HS tàn tật
Ghi chú
khó khăn
1
5/48
11/48
2
11/78
17/78
3/78
3
15/82
19/82
3/82
4
15/75
18/75
4/75
5
9/75
16/75
3/75
Tồn trường
55/358
81/358
13/358
- Việc rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh mặc dù được quan tâm nhưng
hiệu quả còn thấp, thể hiện: Kỷ năng xử lý tình huống, kỷ năng làm việc, sinh
hoạt theo nhóm cịn non; nhiều học sinh thiếu ý thức rèn luyện và bảo vệ sức
khoẻ, thiếu kỷ năng phịng chống tai nạn thương tích và ứng xử văn hoá.
+ Ý thức các em tự lao động chưa tự giác, đang phải còn nhắc nhở.
Phạm Xuân Dương
19
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
+ Các giờ sinh hoạt Đội-Sao theo nhóm kết quả đạt chưa cao.
+ Một số học sinh về nhà giúp bố mẹ đi chăn trâu, chăn bò tổ chức tắm sơng,
hồ, trong lúc đó chưa biết bơi.
+ Một số học khách đến nhà, ra đường gặp người lớn tuổi chào hỏi chưa lễ
phép.
- Đã tổ chức nhiều hoạt động vui tươi, lành mạnh kể cả các trò chơi dân gian
nhưng chưa lôi cuốn được hầu hết học sinh tham gia nên hạn chế trong việc
giáo dục.
* Nguyên nhân của những hạn chế trên:
- Nguyên nhân chủ quan
+ Lãnh đạo nhà chỉ bám sát và thực hiện theo công văn, nhưng chưa đi sâu,
đi sát, chưa kiểm tra thường xuyên, chưa có đánh giá từng nội dung theo từng
giai đoạn.
+ Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay, các phòng học
chưa đủ ánh sáng, chưa đủ thoáng mát, bàn ghế chưa đúng quy cách theo từng
độ tuổi học sinh, dẫn tới việc đáp ứng đổi mới phương pháp dạy học theo
chương trình đổi mới đạt kết quả không cao.
+ Năm học tiếp tục áp dụng, thực hiện đưa công nghệ thông tin vào trong
trường học. Trong lúc đó nhà trường chưa có giáo viên Tin học, chưa có phịng
máy, máy chiếu để giảng dạy bằng giáo án điện tử cho học sinh.
Phạm Xuân Dương
20
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
+ Các phong trào bề nổi chưa đồng đều, học sinh hoạt động khơng đều,
trong trường học có nhiều đối tượng học sinh, hồn cảnh gia đình mỗi em một
khác.
+ Lãnh đạo nhà trường chỉ đạo chưa sát sao phong trào đối với từng đối
tượng học sinh, từng giáo viên chủ nhiệm.
+ Lãnh đạo nhà trường đang khoán thẳng cho Tổng phụ trách đội, Ban chấp
hành cơng đồn, các giáo viên. Kiểm tra chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ.
+ Ngân sách của nhà trường còn hạn hẹp, tổ chức các em đi tham quan chưa
nhiều các di tích lịch sử trong huyện nói riêng và trong tỉnh nói chung.
- Ngun nhân khách quan:
+ Mơ hình xây dựng phong trào làm mẫu trong toàn huyện chưa thật mạnh
mẽ, mới chỉ có một vài trường. Bởi vì: Phong trào bắt đầu bước vào năm học
thứ 2 triển khai và thực hiện.
+ Ban lãnh đạo nhà trường cần nhìn thẳng vào thực, kiểm tra các hạng mục.
Những hạng mục nào chưa đạt cần phải tập trung đầu tư xây dựng theo đúng lộ
trình đã đề ra.
+ Các tổ chức ban ngành ở xã chưa hiểu rõ phong trào, chưa biết tác dụng
của phong trào, nên các tổ chức, ban ngành vào cuộc chưa mạnh mẽ .
+ Nhà trường thực hiện chương trình học 2 buổi/ngày. Trong lúc đó định biên
giáo viên thừa 1,5 giáo viên/1 lớp. Nhưng thiếu các giáo viên Nhạc, Hoạ, Thể
dục, Tin học, Ngoại ngữ. Các giáo viên dạy không đúng chuyên môn dẫn tới
chất lượng các môn học trên đạt kết quả chưa cao.
Phạm Xuân Dương
21
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
+ Mơn học Âm nhạc chỉ có dạy bằng lời chay, khơng có đệm đàn, trong lúc
đó nhà trường đều trang bị các nhạc cụ, đàn, kèn đầy đủ,...
+ Một số giáo viên có tuổi đời đã cao, tuổi ngành đã nhiều, sức khoẻ yếu khó
đáp ứng nhu cầu, phương pháp giảng dạy hiện nay.
c- Những vấn đề đặt ra cần giải quyết:
- Nâng cao nhận thức về phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân
thiện, học sinh tích cực”
- Chú trọng cơng tác chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân
thiện, học sinh tích cực”
- Nâng cao chất lượng dạy học chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường
học thân thiện, học sinh tích cực”
- Đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao, vui chơi giải trí và hoạt động
giáo dục truyền thống để chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học
thân thiện, học sinh tích cực”.
- Tăng cường giáo dục ngoài giờ bằng hoạt động thực tế để chỉ đạo phong
trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Phối hợp giữa nhà trường và gia đình để chỉ đạo phong trào thi đua xây
dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO
THI ĐUA XÂY DỰNG “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
Phạm Xuân Dương
22
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM LĨNH-HUYỆN NAM ĐÀN TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
1- Phương hướng
Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường
để xây dựng mơi trường Giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với
điều kiện của nhà trường và đáp ứng yêu cầu của địa phương. Phát huy tính
chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạt động xã hội
một cách phù hợp và hiệu quả.
2- Một số giải pháp:
a- Nâng cao nhận thức về phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân
thiện, học sinh tích cực”
- Nghiên cứu kỹ và quán triệt chỉ thị 40/2008/CT - BGD&ĐT của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ký ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi
đua“ Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực, Kế hoạch số 307/KH
- BGDDT ngày 22/7/2008 về triển khai phong trào thi đua xây dựng
“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông năm
học 2008 - 2009 và giai đoạn 2008-2013, Kế hoạch số 7575/KH-LN/BGD&ĐT
- BVHTT& LD- TƯĐTN Liên ngành triển khai phong trào thi đua xây dựng
“Trường học thân thiện, học sinh tích cực giai đoạn 2008 - 2013”.
- Báo cáo với Đảng uỷ, UBND, các tổ chức chính trị xã hội ở địa phương,
Chỉ thị 40/2008/CT - BGD&ĐT để mọi người nắm được mục tiêu, yêu cầu, nội
dung của phong trào thi đua. Đồng thời phối hợp với ban văn hố, Đồn xã,
Phạm Xn Dương
23
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
tuyên truyền để xác định rõ hơn quyết tâm và trách nhiệm tham gia xây dựng
phong trào.
-Tổ chức cho giáo viên và học sinh học tập nội dung Chỉ thị 40/2008 của Bộ
GD&ĐT về phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”,
trách nhiệm của giáo viên, trách nhiệm của học sinh trong quá trình thực hiện.
-Tổ chức để giáo viên và học sinh khảo sát, đánh giá thực trạng nhà trường
với 2 mục tiêu, 5 yêu cầu, 5 nội dung của phong trào thi đua, xác định những
thuận lợi, khó khăn, những vấn đề cấp thiết và lâu dài phải giải quyết, từ đó xác
định lộ trình và bước đi phù hợp cho năm học đầu tiên và 5 năm tiếp theo triển
khai phong trào.
b- Chú trọng công tác chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học
thân thiện, học sinh tích cực”
- Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng phong trào thi đua xây dựng “Trường học
thân thiện, học sinh tích cực” của trường do Hiệu trưởng làm trưởng ban, các
thành viên là Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn thanh niên, Tổng phụ trách
Đội, các tổ trưởng chuyên môn, các khối trưởng chủ nhiệm, kế toán trường
học, thư ký hội đồng. Phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên trong
Ban chỉ đạo, đồng thời xây dựng kế hoạch triển khai.
- Phát động phong trào giữ gìn vệ sinh với mục tiêu: Sạch lớp, đẹp trường
mà mỗi em học sinh phải thực hiện tốt. Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ
sinh cá nhân và nơi cơng cộng để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cả cộng
đồng. Thực hiện nam cắt tóc ngắn, nữ đầu tóc gọn gàng, ăn mặc sạch sẽ, hợp
Phạm Xuân Dương
24
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn
Một số giải pháp nhằm chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” tại Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn trong giai đoạn hiện nay
thời tiết ấm về mùa đông, mát về mùa hè. Các lớp được phân công, giao nhiệm
vụ chăm sóc các bồn hoa cây cảnh trong khn viên nhà trường. Mỗi lớp tham
gia lao động vệ sinh trường ít nhất 2lần/tháng. Hàng tuần lớp trực của ca sáng
và ca chiều làm nhiệm vụ trực trường và làm vệ sinh toàn bộ khu vực trường,
đảm bảo trường thường xuyên sạch sẽ. Các lớp được phân chia khu vực vệ
sinh, chăm sóc cây cảnh theo từng khu vực. Một số lớp được phân cơng chăm
sóc cắt tỉa các bồn cỏ trên sân trường.
- Quy hoạch việc trồng cây một cách hợp lý, nghiên cứu vị trí trồng cây để
tạo bóng mát và vẻ đẹp cho trường. Sau tết cổ truyền dân tộc, thực hiện lời kêu
gọi của Bác “ Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng
xuân”, tôi đã tổ chức cho giáo viên và các em học sinh trồng được 10 cây bóng
mát ở khu vực trường, sau đó phân cơng cho các lớp bảo quản, chăm sóc, đến
nay cây phát triển tốt.
c- Nâng cao chất lượng dạy học chỉ đạo phong trào thi đua xây dựng
“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Nhà trường thành lập Ban chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học do đ/c Hiệu
trưởng làm trưởng ban, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong
Ban chỉ đạo. Ngồi việc dạy học trên lớp theo chương trình của Bộ, trường còn
tổ chức các chuyên đề, dạy thực tập vào thứ 4 hàng tuần để đánh giá, góp ý tìm
ra các phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đến việc
tiếp thu kiến thức của học sinh. Tập trung nâng cao chất lượng mũi nhọn và
chất lượng đại trà, khuyến khích học sinh mê say, sáng tạo trong học tập, rèn
Phạm Xuân Dương
25
Trường Tiểu học Nam Lĩnh-Huyện Nam Đàn