Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TƯ TƯỞNG của mác ENGHEN về CHÍNH ĐẢNG của GIAI cấp CÔNG NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.85 KB, 26 trang )

T tởng của c. mác và ph. ăngghen
về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân,
giá trị của những t tởng đó
đối với xây dựng chỉnh đốn đảng ta hiện nay

những ngày tháng hai lịch sử vừa qua, những ngời cộng sản, phong
trào công nhân và toàn thể loài ngời tiến bộ trên thế giới kỷ niệm trọng thể
160 năm ngày ra đời của bản : Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ( 24/ 02/
1848 24/02/ 2008 ) bản tuyên ngôn đánh dấu sự ra đời của một chính đảng
cách mạng của giai cấp công nhân đó là ĐCS . Từ đây giai cấp vô sản đã có
một hệ t tởng khoa học dẫn đờng, đồng thời có một chính Đảng cách mạng đủ
khả năng vạch ra chiến lợc, sách lợc cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống giâi cấp t sản, thực hiện sứ mệnh cao cả của mình. T tởng MácĂngghen về chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân đã đợc đề cập ở
rất nhiều tác phẩm trong đó tập trung nhiều nhất ở các tác phẩm nh : tác phẩm
Gia đình thần thánh do Mác và Ăngghen viết từ tháng 9 đến tháng 10
năm1844; Điều lệ của lien đoàn nhữnh ngời cộng sản 1848 Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản 1848 ; Phê phán cơng lĩnh Gô Ta 1875; trong các tác
phẩm nêu ở trên, tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm
đánh dấu sự ra đời của một học thuyết cách mạng- học thuyết Mác, một thế
giới quan khoa học của CNCS . Lênin cũng đã chỉ ra: Chúng ta không hề coi
lý luận của Mác nh là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm, trái
lại chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà những


2

ngời XHCN cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ không muốn trở
thành lạc hậu với cuộc sống.1
Nghiên cứu học thuyết Mác về xây dựng Đảng, chúng ta thấy thực
chất cơ bản của học thuyết là sự khái quát những nguyên lý về xây dựng Đảng
bao gồm những nội dung: T tởng của Mác - Ăngghen về tính tất yếu khách


quan phải thành lập Đảng của giai cấp công nhân; quy luật ra đời của Đảng; t
tởng của Mác - Ăngghen về những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính
đảng cách mạng của giai cấp công nhân.
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, loài ngời đã đạt đợc những thành
tựu to lớn về văn hoá, khoa học, t tởng với những phát minh vạch thời đại nh
Thuyết tơng đối của Anhxtanh, Thuyết tiến hoá của Đácuyn. Cũng ở thời gian
này cách mạng t sản diễn ra ở khắp nơi trên thế giới.
Về tình hình kinh tế, xã hội ở Châu Âu: Những năm giữa thế kỷ XIX
phơng thức sản xuất TBCN đã phát triển mạnh mẽ, cùng với sự phát triển của
nền đại công nghiệp, giai cấp công nhân có sự gia tăng nhanh chóng cả về số
lợng và chất lợng. Tỷ trọng giai cấp công nhân công nghiệp tăng đáng kể, đây
là bộ phận hạt nhân của giai cấp công nhân.
Với sự phát triển của CNTBN do lực lợng sản xuất có tính chất xã hội
hoá ngày càng cao mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu
t nhân t bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản hiện đại ra đời và sớm bớc lên vũ đài
chính trị đấu tranh chống lại giai cấp t sản. Chính vì thế, mâu thuẫn giữa giai
cấp vô sản và giai cấp t sản ngày càng trở nên gay gắt. Những cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản trong những năm 30, đầu những năm 40 của thế kỷ XIX đã
cho thấy vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp vô sản, tuy các cuộc đấu tranh
đó đều thất bại, nhng ý thức chính trị của giai cấp vô sản đã đợc nâng lên một
tầm cao mới , đó là ý thức đấu tranh giành chính quyền, ý thức xoá bỏ chế độ
t hữu, dành quyền lợi về tay mình .
1. V.I Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, t.4, tr.232.

1


3

Vào những năm này, các trào lu t tởng hình thành đa dạng, phong phú

và phức tạp. Song, trào lu t tởng có ảnh hởng nhiều nhất tới phong trào vô sản
là chủ nghĩa xã hội không tởng của Xanh Xi Mông, Xác-Lơ-Puriê, Rô Be
Ôoen. Điểm tiến bộ trong t tởng của các ông là mong muốn xây dựng một chế
độ công bằng, bác ái, mọi ngời đều có quyền bình đẳng. Nhng những t tởng
này lại có những hạn chế rất cơ bản là không giải thích đợc bản chất chế độ t
bản chủ nghĩa; cha vạch ra đợc quy luật vận động phát triển của xã hội; cha
nhận thấy đợc vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản. Những hạn chế này
không những không đáp ứng đợc yêu cầu cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
mà còn kìm hãm sự thống nhất về t tởng trong phong trào công nhân. Trong
khi đó, giai cấp công nhân, phong trào công nhân đã phát triển mạnh mẽ
CNXH không tởng không thể đáp ứng đợc sự phát triển này, đòi hỏi phải có
một lý luận tiên tiến dẫn đờng.
Cùng thời điểm, ở Châu Âu xuất hiện nhiều tổ chức của giai cấp vô
sản, song cha có tổ chức nào thể hiện rõ tính chất của một tổ chức chính trị.
Một trong những tổ chức đợc C. Mác và Ph. Ăngghen quan tâm nhiều hơn là
Liên đoàn những ngời chính nghĩa (thành lập 1836) do Jiô Dép Môn lãnh
đạo. Đây là một tổ chức mang tính quốc tế, bao gồm những phần tử tiên tiến
của giai cấp vô sản ở nhiều nớc tham gia. Liên đoàn những ngời chính nghĩa
chịu nhiều ảnh hởng của t tởng CNXH không tởng . Từ khi không tham gia tổ
chức này mà chỉ tác động nhằm chuyển hoá, đến khi hai ông trực tiếp tham
gia, bằng quan điểm lý luận sắc bén của mình và sự đấu tranh không khoan
nhợng buộc những ngời trong ban chấp hành trung ơngLiên đoàn những ngời
chính nghĩa đã đồng ý những điều kiện do C. Mác và Ph. Ăngghen đa ra, tại
Đại hội của Liên đoàn những ngời chính nghĩa C. Mác và Ph. Ăngghen
trình bày rõ những quan điểm chính trị của mình, Đại hội thảo luận và thừa
nhận những quan điểm đó. Đại hội đổi tên Liên đoàn những ngời chính
nghĩa thành Liên đoàn những ngời Cộng sản, đổi khẩu hiệu, chơng trình


4


hành động Tất cả mọi ngời đều là anh em thành khẩu hiệu Vô sản tất cả
các nớc, đoàn kết lại. Đại hội thống nhất coi đây là Đại hội lần thứ nhất của
Liên đoàn những ngời Cộng sản và tuyên bố: Điều 1. mục đích của liên
đoàn là: lật đổ giai cấp t sản, lập nền thống trị của giai cấp vô sản, tiêu diệt
xã hội cũ, t sản, dựa trên sự đối kháng giai cấp, và xây dựng một xã hội mới
không có giai cấp và không có chế độ t hữu2. Trong điều lệ cũng chỉ rõ mối
quan hệ giữa các thành viên trong liên đoàn Điều 3. tất cả hội viên của liên
đoàn đều bình đẳng, họ là anh em và trong mọi trờng hợp, đều có nghĩa vụ
giúp nhau nh anh em3.
Trong một thời gian ngắn: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời và
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của một học
thuyết cách mạng - Học thuyết Mác, một thế giới quan khoa học của CNCS .
Sau khi bản: Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời CNTB và các thế lực
thù địch điên cuồng chống phá chúng cấu kết với nhau để trừ khử mối đe
dọa tới quyền lợi của chúng: Một bóng ma đang ám ảnh châu âu: bóng ma
chủ nghĩa cộng sản. tất cả những thế lực của châu âu cũ:Giáo hoàng và nga
hoàng, Mét-téc-ních và Ghi- dô, bọn cấp tiến Pháp và bọn cảnh sát Đức, đều
đã liên hợp lại thành một liên minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó 4.
Trong khi đó phong trào công nhân đang phát triển rất mạnh mẽ thì một bộ
phận những ngời trong ban chấp hành bị phân tán, do bị trục xuất hoặc bị kẻ
thù truy bức, đã có dấu hiệu phân rã về t tởng hoặc nóng vội chủ quan duy ý
chí, do vậy việc lãnh đạo phong trào công nhân gặp rất nhiều khó khăn, vì thế
trong suốt quãng đời còn lại của mình C. Mác và Ph. Ăngghen tiếp tục dùng
ngòi bút của mình để vạch trần âm mu thủ đoạn của kẻ thù, tiếp tục bổ xung
những luận điểm mới để lãnh đạo phong trào, đồng thời hai ông tích cực tham
2

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tâp 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 732


3

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tâp 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 733

4

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tâp 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.595


5

gia vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân nhằm đa phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân lên một tầm cao mới . Chính vì thế một loạt các
tác phẩm của hai ông đã ra đời .
* Nôi dung tiểu luận
T tởng của c. Mác và Ph. Ăngghen về chính đảng cách mạng của giai cấp
công nhân, giá trị của những t tởng đó đối với xây dựng chỉnh đốn đảng
ta hiện nay.
Phần 1: T tởng của c. Mác và Ph. Ăngghen về chính đảng cách
mạng của giai cấp công nhân.
1. T tởng của C. Mác và Ph. Ăngghen về tính tất yếu khách quan phải
thành lập Đảng cộng sản .
Trong các tác phẩm Mác và Ăngghen đã sử dụng tài tình phép biện
chứng duy vật để luận giải mối quan hệ giữa lực l ợng sản xuất và quan hệ
sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng để xem xét một xã hội
cụ thể, đó chính là xã hội t bản. Đó là sự luận giải sự hình thành, phát triển
và tất yếu diệt vong của giai cấp t sản, đồng thời làm rõ sứ mệnh lịch sử thế
giới của giai cấp vô sản, khẳng định giai cấp vô sản chỉ có thể giải phóng
toàn xã hội và chỉ rõ: giai cấp vô sản không thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử
nếu không thành lập đợc chính đảng của giai cấp. Đảng Cộng sản ra đời là

vấn đề tất yếu khách quan, là sản phẩm tự nhiên của cuộc đấu tranh chính
trị của giai cấp công nhân với giai cấp t sản, ĐCS ra đời là điều kiên tiên
quyết để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Qua quá
trình nghiên cứu về cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội hai ông đã khẳng định:
Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trớc đến ngày nay chỉ là lịch sử đấu tranh
giai cấp 5. Bằng phơng pháp t duy biện chứng, Mác và Ăngghen đã chứng
minh một cách khoa học về sự phát triển của xã hội loài ngời. Theo hai ông,
5

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr .597


6

lịch sử phát triển của xã hội loài ngời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ cho
tới nay là lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các giai cấp bị áp bức bóc
lột với giai cấp bóc lột, ngời tự do và ngời nô lệ, quí tộc và bình dân, chúa đất
và nông nô, thợ cả phờng hội và thợ bạn, nói tóm lại, những kẻ áp bức và
những ngời bị áp bức, luôn luôn đối kháng với nhau, đã tiến hành một cuộc
đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, một cuộc đấu tranh
bao giờ cũng kết thúc hoặc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn bộ xã hội,
hoặc bằng sự diệt vong của hai giai cấp đấu tranh với nhau. Mác và Ăngghen
cho rằng xã hội t bản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến đã bị
diệt vong, không xoá bỏ đợc những đối kháng giai cấp. Nó chỉ đem lại những
giai cấp mới, những điều kiện áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay
thế cho những giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ
mà thôi. Nguyên nhân sâu xa nguồn gốc của sự hình thành giai cấp và đấu
tranh giai cấp đó là do mâu thuẫn về lợi ích . vì vậy trong xã hội t bản hiện đại
cũng phân chia thành hai giai cấp lớn thù địch với nhau, đó là giai cấp t sản và
giai cấp vô sản. Nội dung cơ bản của sự vận động của lịch sử xã hội hiện đại

là cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản. Cuộc đấu tranh đó đa
tới sự diệt vong tất yếu của CNTB và thắng lợi của CNCS. Mặc dù áp dụng
những thành quả mới của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, những công trờng
thủ công đợc thay thế bằng những xí nghiệp hiện đại, những chủ công trờng,
xí nghệp nay thành nhà t sản hiện đại. Các ông cho rằng, đại công nghiệp đã
tạo ra thị trờng thế giới, thị trờng thế giới thúc đẩy cho thơng nghiệp, hàng hải,
những phơng tiện giao thông tiến bộ phát triển mau chóng lạ thờng. Sự phát
triển này lại tác động trở lại đến việc mở rộng công nghiệp; mà công nghiệp,
thơng nghiệp, hàng hải, đờng sắt càng phát triển thì giai cấp t sản càng lớn lên,
làm tăng những t bản của họ lên và đẩy các giai cấp do thời trung cổ để lại
xuống phía sau: Giai cấp t sản, trong quá trình thống trị giai cấp cha đầy
một thế kỷ, đã tạo ra những lực lợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lợng


7

sản xuất của tất cả các thế hệ trớc kia gộp lại 6. Tuy nhiên hai ông đã nghiên
cứu và phát hiện ra quy luật giá trị thặng d đây là vấn đề bản chất chứng minh
sự bóc lột giai cấp công nhân của giai cấp t sản, làm cho giai cấp công nhân
nhận rõ ai đang bóc lột mình và cần phải làm gì . Trên thực tế cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân đã có từ rất sớm song đó chỉ là cuộc đấu tranh đơn
thuần về kinh tế nh : đập phá máy móc, đòi tăng lơng, giảm giờ làm v.v.. Từ
khi lý luận mác thâm nhập vào phong trào công nhân thì cựôc đấu tranh đó bớc sang một giai đoạn mới, nó tuân thủ quy luật diễn ra từ thấp lên cao, từ đơn
giản đến phức tạp, do vậy cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân là
biểu hiện tập trung nhất găy go quyết liệt nhất, khi đấu tranh đạt tới trình độ
chính trị đòi hỏi phải có một lãnh tụ chính trị để lãnh đạo. Nh vậy, khi mới ra
đời, giai cấp t sản là lực lợng cách mạng có một vai trò hết sức to lớn trong
lịch sử. Đại diện cho sự phát triển của lực lợng sản xuất đang lên, giai cấp t
sản đã làm cuộc cách mạng lật đổ giai cấp phong kiến quí tộc, giành địa vị
thống trị xã hội. Sau khi nắm đợc chính quyền nhà nớc, giai cấp t sản liền phá

huỷ những quan hệ sản xuất phong kiến, gia trởng, thuần phác, thiết lập sự
thống trị của quan hệ sản xuất TBCN. Giai cấp t sản đã tạo điều kiện cho sự
phát triển của khoa học kỹ thuật, xoá bỏ tất cả những gì không phù hợp với
lợi ích của bản thân giai cấp mình, mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển.
Để thực hiện mục đích chính trị, quyền thống trị của mình, giai cấp t
sản vốn đã có bản chất là một giai cấp t hữu và bóc lột nên vai trò cách mạng
của giai cấp t sản bị hạn chế ngay từ đầu. Giai cấp t sản chỉ làm đơn giản hoá
giai cấp và đối kháng giai cấp mà thôi. thực trạng đó đã phân chia xã hội
thành hai giai cấp hoàn toàn đối lập nhau; mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và
giai cấp t sản nảy sinh ngay từ khi CNTB ra đời. Sự tiến bộ của lịch sử không
chỉ do công lao riêng của giai cấp t sản mà trớc hết là do công lao của quần
chúng nhân lao động. Đặc biệt, Mác và Ăngghen chỉ rõ: khi thiết lập quyền
6

C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr .603


8

thống trị, giai cấp t sản đã bóc lột giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao
động hết sức tinh vi và xảo quyệt. Xã hội t bản chứa đựng đầy dẫy các tệ nạn
xã hội : nạn thất nghiệp, tệ mại dâm Nó tạo ra một thứ đạo đức mới có tiền
bằng mọi giá, không để lại giữa ngời với ngời một mối quan hệ nào khác
ngoài lợi ích trần trụi và lối tiền trao cháo múc không tình nghĩa : Giai cấp t
sản đã xé toang tấm màn tình cảm bao phủ những quan hệ gia đình và làm
cho những quan hệ ấy chỉ còn là những quan hệ tiền nong đơn thuần7.
Giai cấp t sản đã biến phẩm giá của con ngời thành giá trị trao đổi; nó
đã đem tự do buôn bán duy nhất thay cho biết bao quyền tự do đã đợc ban cho
và đã giành đợc một cách chính đáng: Tóm lại, giai cấp t sản đã đem sự bóc
lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp, tàn nhẫn thay cho sự bóc lột đợc che đậy bằng

những ảo tởng tôn giáo và chính trị8.
Giai cấp t sản càng đầu t sản xuất bấy nhiêu, mâu thuẫn giai cấp càng
sâu sắc bấy nhiêu. Với bản chất là một giai cấp t hữu và bóc lột, giai cấp t sản
không những đã rèn vũ khí để giết mình mà nó còn tạo ra những ngời sử dụng
vũ khí ấy, đó chính là giai cấp công nhân hiện đại. Mác và Ăngghen đã chứng
minh một cách khoa học về sự diệt vong không thể tránh khỏi của CNTB, về
tính tất yếu của sự quá độ từ CNTB sang một hình thái kinh tế xã hội cao hơn
đó là chủ CNCS. Hai ông chỉ rõ bớc quá độ đó không phải diễn ra tự phát mà
phải bằng con đờng cách mạng. Hai ông đã phát hiện ra lực lợng xã hội có khả
năng thực hiện bớc quá độ đó là giai cấp công nhân - giai cấp vô sản hiện đại,
là ngời có sứ mệnh lịch sử đào huyệt chôn CNTB và xây dựng một xã hội tốt
đẹp hơn - chế độ XHCNvà CSCN . Sứ mệnh lịch sử đó là khách quan do địa vị
kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản trong lịch sử quy định.
Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, giai cấp vô sản là giai cấp tiêu biểu cho
lực lợng sản xuất tiến bộ nhất, là giai cấp đợc rèn luyện trong nền sản xuất đại
công nghiệp, là sản phẩm của chính bản thân nền đại công nghiệp, cho nên giai
7
8

C. Mác và Ph. Ăngghen, Sách đã dẫn, tập 4, tr. 600.
C. Mác và Ph. Ăngghen,Sách đã dẫn, tập 4, tr. 600.


9

cấp vô sản là giai cấp tiên tiến nhất, có tinh thần triệt để cách mạng nhất, có khả
năng hành động cách mạng kiên quyết nhất, có tính tổ chức và kỷ luật cao nhất,
là giai cấp duy nhất đóng vai trò lãnh đạo cách mạng. Mác và Ăngghen còn chỉ
rõ : Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có giai
cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn

và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại
là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp.9
Tuy nhiên, để thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử đó thì điều kiện tiên
quyết là giai cấp vô sản phải tổ chức ra chính đảng độc lập của mình. Vì chỉ
khi nào giai cấp vô sản tổ chức đợc chính đảng chính trị độc lập của mình, thì
khi đó cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mới chuyển từ đấu tranh tự phát
sang đấu tranh tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo, chính nền đại công nghiệp đã
tôi luyện giai cấp công nhân : Nói chung, những xung đột xảy ra trong xã hội
cũ đã thúc đảy quá trình phát triển của giai cấp vô sản về nhiều mặt. Giai cấp
t sản sống trong một trạng thái chiến tranh không ngừng: trớc hết chống lại
quý tộc, sau đó, chống lại các bộ phận của chính ngay giai cấp t sản mà
quyền lợi xung đột với sự tiến bộ của công nghiệp, và cuối cùng, luôn luôn
chống lại giai cấp t sản của tất cả các nớc ngoài. Trong hết thảy những cuộc
đấu tranh ấy, giai cấp t sản tự thấy mình buộc phải kêu gọi giai cấp vô sản,
yêu cầu họ giúp sức, và do đó, lôi cuốn họ vào phong trào chính trị. Thành
thử, giai cấp t sản đã cung cấp cho những ngời vô sản những tri thức của bản
thân nó, nghĩa là những vũ khí chống lại bản thân nó. 10 Đề cập đến nội dung
và pham vi của cuộc đấu tranh hai ông đã viết: Cuộc đấu tranh của giai cấp
vô sản chống lại giai cấp t sản, dù về mặt nội dung, không phải là một cuộc
đấu tranh dân tộc, nhng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc. Đơng
nhiên là trớc hết, giai cấp vô sản mỗi nớc phải thanh toán xong giai cấp t sản
9

C. Mác và Ph. Ăngghen, Sách đã dẫn, tập4, tr.610.
C. Mác và Ph. Ăngghen, Sách đã dẫn, tập 4, tr.609.

10


10


nớc mình đã11. Theo hai ông, khi cuộc đấu tranh giai cấp phát triển đến một
trình độ nào đó thì chính đảng của giai cấp ra đời. Chính đảng ra đời là một tất
yếu lịch sử, là sản phẩm tự nhiên của cuộc đấu tranh giai cấp đạt đến trình độ
đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất mọi hoạt động của giai cấp, nhằm hớng
các nỗ lực chung vào mục tiêu chống lại giai cấp đối lập và nhà nớc thống trị
của giai cấp đó. Đó chính là giai cấp và nhà nớc t sản.
Chính đảng của giai cấp công nhân ra đời là một đòi hỏi tất yếu khách
quan của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp t sản, là
điều kiện tiên quyết để giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
Theo Mác và Ăng ghen, vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp công
nhân đợc quyết định trớc hết là do địa vị của giai cấp đó trong nền sản xuất xã
hội, chứ không phải chỉ vì số lợng của giai cấp đó, hoặc chỉ vì nó là giai cấp
bị bóc lột nhiều nhất trong xã hội t bản. Là giai cấp tiêu biểu cho lực lợng sản
xuất tiến bộ nhất, là giai cấp đợc rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp, là
sản phẩm của chính bản thân nền đại công nghiệp, là giai cấp bị tớc đoạt hết t
liệu sản xuất, buộc phải đi làm thuê cho nhà t sản. Giai cấp công nhân là giai
cấp tiên tiến nhất, có tinh thần triệt để cách mạng nhất, có khả năng hành
động cách mạng kiên quyết nhất, có tính tổ chức và kỷ luật cao nhất, là giai
cấp duy nhất đóng vai trò lãnh đạo cách mạng.
Tuy nhiên, theo Mác và Ăngghen, giai cấp công nhân muốn thực hiện
đợc vai trò lịch sử thế giới thì điều kiện tiên quyết là giai cấp công nhân phải
tổ chức ra chính đảng độc lập của mình. Vì, chỉ khi nào giai cấp vô sản tổ
chức đợc chính đảng chính trị độc lập của mình, thì khi đó cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân mới chuyển từ đấu tranh tự phát, lẻ tẻ, rời rạc sang đấu
tranh tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo, và cũng chỉ khi đó thì giai cấp vô sản
mới chuyển từ giai cấp tự mình thành giai cấp vì mình. Việc tổ chức giai
cấp công nhân thành một chính đảng là cần thiết để đảm bảo thắng lợi của
11


C. Mác và Ph. Ăng ghen:Sách đã dẫn, tập 4, tr.611.


11

cách mạng xã hội và thắng lợi của mục đích cuối cùng của nó là : thủ tiêu các
giai cấp, Ăngghen còn chỉ rõ: Để cho giai cấp vô sản đủ vững mạnh để
chiến thắng trong giờ phút quyết định, cần phải - và điều này Mác và tôi chủ
trơng từ năm 1847- thành lập một đảng riêng biệt khác hẳn các đảng khác và
đối lập hẳn với các đảng này, một đảng giai cấp tự giác12.
Nh vậy, theo t tởng của Mác và Ăngghen:giai cấp công nhân muốn thực
hiện đợc sứ mệnh lịch sử của mình phải thành lập chính đảng cách mạng của
giai cấp vô sản.
-Xuất phát từ sự ra đời của các Đảng cộng sản và công nhân thế giới cũng
nh Đảng cộng sản Việt Nam đã chứng minh tính tất yếu khách quan sự ra đời
của Đảng cộng sản .
Ngay sau khi Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân bớc sang một giai đoạn mới, cuộc đấu tranh
không chỉ đơn thuần về kinh tế mà nó chuyển sang đấu tranh kinh tế kết hợp
với đấu tranh chính trị, từ đấu tranh tự phát nay đã chuyển dần sang đấu tranh
tự giác có tổ chức, nhiều nớc ĐCS đã ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân. tiếp thu những thành tựu vĩ đại về lý luận của
Mác và Ăngghen, V.I Lênin đã trung thành và phát triển sáng tạo những
nguyên lý của chủ nghĩa Mác về chính Đảng cách mạng của giai cấp công
nhân, ông đã xây dựng một chính đảng cách mạng ở Nga, kiên quyết đấu
tranh với các thế lực thù địch, tiến hành lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân
dân lao động làm cuộc cách mạng tháng mời nga vĩ đại, xây dựng một nớc
XHCN đầu tiên trên thế giới, nh vậy lý luận của Mác, Ăngghen đã đợc chứng
minh trên thực tế. Sau cách mạng tháng mời Nga một loạt các ĐCS ra đời và
lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và tiến lên XHCN, đặc biệt sau đại

chiến thế giới lần thứ hai năm 1945 một loạt nớc XHCN ra đời.

12

C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr. 704.


12

Việt Nam vào cuối thế kỷ XI X đầu thế kỷ XX là nớc thuộc địa nửa
phong kiến , nhièu cuộc đấu tranh đã nổ ra nhng đều bị thất bại, bởi vì cha có
một đờng lối đúng đắn, giai cấp công nhân còn nhỏ bé cha có Đảng lãnh đạo.
Từ khi chủ tịch Hồ Chí Minh đa ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt
Nam và thành lập Đảng cộng sản thì cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động chuyển sang một giai đoạn mới, cách mạng Việt Nam
dành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác và ngày nay đang vững bớc trên con
đờng XHCN.
Bằng những cơ sở đã trình bày ở trên cả về lý luận và thực tiễn đã chứng
minh rằng t tởng của Mác- Ăngghen về tính tất yếu khách quan phải thành lập
ĐCS là hoàn toàn đúng đắn .
2. Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội
khoa học với phong trào công nhân
Chính đảng của giai cấp vô sản mà Mác và Ăngghen đề cập tới phải là
một đảng cách mạng, một đảng độc lập mang bản chất giai cấp vô sản rõ rệt,
độc lập cả về chính trị, t tởng và tổ chức, không bị lệ thuộc vào giai cấp t sản,
không bị giai cấp t sản lợi dụng, Đảng gắn bó chặt chẽ với giai cấp vô sản và
nhân dân lao động. chính Mác và Ăngghen là những ngời đầu tiên đề ra t tởng
về sự kết hợp CNXH khoa học với phong trào công nhân. Lênin khẳng định
việc hớng CNXH đi đến chỗ kết hợp với phong trào công nhân, đó là công
lao chủ yếu của Mác và của Ăngghen: Hai ông đã sáng tạo ra một lý luận

cách mạng, lý luận giải thích tính tất yếu của sự kết hợp ấy và đề ra nhiệm vụ
cho những ngời XHCN là phải tổ chức cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp
vô sản13 Thực tiễn lịch sử xã hội loài ngời cho chúng ta thấy quy luật về sự ra
đời của giai cấp mang tính tự phát, nguyên nhân do t hữu và bóc lột, tuy nhiên
ĐCS ra đời lại phụ thuộc vào yếu tố tự giác. Giai cấp công nhân và phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân là cơ sở xã hội là tiền đề vật chất cho sự ra
13

V.I Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, t.4, tr.308


13

đời của ĐCS, tuy nhiên phong trào công nhân ở các nớc đều trải qua một thời
kỳ đấu tranh tự phát theo Lênin : cuộc đấu tranh của công đoàn ở các nớc t
bản chỉ là nhằm thay đổi một hình thức bóc lột này bằng một hình thức bóc lột
khác. Trên thực tế từ khi có giai cấp t sản thì đơng nhiên giai cấp công nhân và
phong trào công nhân ra đời và đơng nhiên nó ra đời trớc CNXH khoa học, do
đó khi cha có CNXH khoa học thì phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân diễn ra tự phát , khi CNXH khoa học ra đời thì phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân diễn ra tự giác, bởi vì CNXH khoa học là vũ khí t tởng lý
luận của giai cấp công nhân , nó là biểu hiện tập trung lập trờng triệt để cách
mạng của giai cấp công nhân Mác và Ăngghen đã viết: Lý luận cũng sẽ trở
thành lực lợng vật chất, một khi có thâm nhập vào quần chúng . Nh vậy khi
CNXH khoa học hay chủ nghĩa Mác cha kết hợp đợc với phong trào công
nhân, thì về mặt tổ chức, sự phát triển cao nhất của nó cũng chỉ dẫn đến sự ra
đời của các hội truyền bá chủ nghĩa Mác. Khi CNXH khoa học kết hợp với
phong trào công nhân thì giai cấp công nhân mới giác ngộ đớc sứ mệnh lịch
sử của mình, đồng thời ý thức đợc sự cần thiết phải tổ chức ra chính đảng của
mình mới lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân giành thắng lợi .

Mác đã phê phán những quan điểm của Lát xan và đồng bọn trong nhiều vấn
đề đợc thể hiện trong cơng lĩnh Gô ta và không chấp nhận các quan điểm của
phái này, ông cho rằng những quan điểm của phái Lát xan vô hình dung làm
suy yếu, làm tổn hại đến phong trào công nhân : "Nghĩa vụ của tôi là không
đợc thừa nhận, dù là bằng một sự im lặng ngoại giao đi nữa, một cơng lĩnh
mà tôi tin chắc là hoàn toàn vô dụng và đang làm cho Đảng bị mất tinh
thần". 14 Trong cuộc đấu tranh không khoan nhợng với các t tởng t sản và các
t tởng xuyên tạc CNXH khoa học mác đã tập trung phê phán những quan điểm
của phái Lát xan và đồng bọn nh : phê phán cái gọi là Quy luật sắt về tiền
công ; phê phán cái gọi là Thực hiện phân phối công bằng, là đòi sản phẩm
14

C.Mỏc v ng ghen ton tp. Tp 19. Nxb CTQG. HN.1995. Tr. 24


14

mà lao động thuộc về mọi thành viên trong xã hội ; phê phán quan điểm coi
giai cấp công nhân là hết thảy, quan điểm về nhà nớc v.v.. Tất cả các quan
điểm đó đều chống lại CNXH khoa học do đó Mác khẳng định : "Lát xan
thuộc làu cuốn "Tuyên ngôn cộng sản cũng nh các tiến đồ của ông ta thuộc
những thánh th do ông ta viết ra. Sở dĩ ông ta xuyên tạc cuốn "Tuyên ngôn"
một cách thô bỉ nh thế vì đó chỉ là để biện hộ cho sự liên minh của ông ta với
những kẻ thù chuyên chế và phong kiến chống giai cấp t sản

15

;Nh vậy phái

Lát xan mang danh CNCS nhng thực tế đang chống lại CNCS.

Sự kết hợp CNXH khoa học với phong trào công nhân, đó là quy
luật phổ biến của sự ra đời của các chính đảng vô sản, quá trình kết hợp đó đòi
hỏi phải tiến hành một cách khoa học, phải đấu tranh kiên quyết với t tởng t sản
và các trào lu cơ hội thì đảng mới ra đời và lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân
dân lao động làm cách mạng lật đổ sự áp bức bóc lột của giai cấp t sản giành
quyền thống trị xã hội về tay giai cấp mình .
3. T tởng của Mác- Ăngghen về những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân .
Nh chúng ta đã biết, Mác - Ăngghen là những ngời đầu tiên nêu lên
những t tởng cơ bản về tổ chức và hoạt động của ĐCS. Đồng thời Mác,
Ăngghen đã đích thân tham gia vào phong trào công nhân để giác ngộ giai cấp
công nhân và từng bớc xây dựng tổ chức cộng sản đầu tiên của giai cấp vô
sản. Việc các ông tham gia cải tổ Liên đoàn những ngời chính nghĩa thành
Liên đoàn những ngời cộng sản - tổ chức Đảng vô sản đầu tiên của giai cấp
công nhân và hoạt động tích cực trong Liên đoàn là thể hiện sự vận dụng
những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của Đảng vô sản vào thực

15

C.Mỏc v ng ghen ton tp. Tp 19. Nxb CTQG. HN.1995. Tr. 39


15

tiễn. Lênin khẳng định: Liên đoàn những ngời cộng sản là một Đảng đã đợc
thành lập lúc bấy giờ, tuy không đông lắm nhng thực sự vô sản.16
Mác và Ăngghen đã thảo ra Tuyên ngôn của Đảng cộng sản và Điều
lệ của Liên đoàn những ngời cộng sản; Ăngghen viết Về lịch sử Liên đoàn
những ngời cộng sản. Sau này Mác trực tiếp soạn thảo Tuyên ngôn thành lập
Hội liên hiệp công nhân quốc tế và cùng Ăngghen soạn thảo Điều lệ chung

và các quy chế hành chính của Quốc tế thứ nhất, đó chính là những văn kiện
có tính chất cơng lĩnh và cơ sở tổ chức của các tổ chức cộng sản tiền bối.
Là những nhà sáng lập ra chính đảng vô sản đầu tiên trong lịch sử
phong trào công nhân, bằng những văn kiện nổi tiếng nói trên, Mác và
Ăngghen đã có những cống hiến vô giá trong việc nêu ra và lý giải những
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng cộng sản. Những nguyên tắc đó là:
- Đảng cộng sản là một tổ chức độc lập mang bản chất giai cấp công
nhân rõ rệt. Nh Mác, Ăngghen khẳng định: Trong cuộc đấu tranh của mình,
chống quyền lực liên hợp của các giai cấp có của, giai cấp công nhân chỉ khi
đợc tổ chức thành một chính đảng độc lập đối lập với tất cả các chính đảng
cũ do giai cấp có của lập nên, thì mới có thể hành động với t cách là một giai
cấp. Việc tổ chức nh vậy giai cấp công nhân thành một chính đảng là cần
thiết để đảm bảo thắng lợi của cách mạng xã hội và thắng lợi của mục tiêu
đích cuối cùng của nó là: Thủ tiêu các giai cấp17. Những quan điểm trên của
Mác, Ăngghen về đảng độc lập nghĩa là ĐCS phải độc lập cả về chính trị, t tởng và tổ chức, không bị lệ thuộc vào giai cấp t sản. Về bản chất, Đảng là một
tổ chức chính trị đối lập với các đảng phái chính trị t sản và giai cấp t sản,
song trong quan hệ với giai cấp công nhân ĐCS không tách rời giai cấp mà là
một bộ phận của giai cấp, gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân và nhân dân
V.I Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.23, tr.459.
17
.17 C.Mác và Ph.ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1983, t.4, tr.207.
16

16


16

lao động. Đảng không đối lập với các đảng và các tổ chức khác của giai cấp
công nhân. Ngợc lại, Đảng phải tích cực hoạt động trong các tổ chức đó, phải

đa các t tởng của CNXH khoa học vào trong các tổ chức đó, hớng hoạt động
của các tổ chức đó vào quỹ đạo của cách mạng vô sản.
Đảng phải luôn đứng vững trên lập trờng của giai cấp công nhân để
giải quyết mọi vấn đề trong xây dựng và hoạt động của Đảng. Cơng lĩnh,
chiến lợc, sách lợc của Đảng phải luôn xuất phát từ lợi ích của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động và phù hợp với thực tiễn của mỗi nớc.
Trên cơ sở khẳng định ĐCS là một tổ chức độc lập, mang bản chất giai
cấp công nhân rõ rệt, Mác và Ăngghen đòi hỏi Đảng phải khác các bộ phận
còn lại của giai cấp ở chỗ: Đảng là đội tiền phong của giai cấp, Đảng đợc
trang bị bằng lý luận tiên tiến, có trình độ giác ngộ cao, đồng thời trong thực
tiễn Đảng là ngời kiên quyết nhất và biết lôi cuốn quần chúng cùng hành
động. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mác và Ăngghen đã chỉ rõ:
Những ngời cộng sản chỉ khác với các đảng vô sản khác trên hai điểm: một
là, trong các cuộc đấu tranh của những ngời vô sản thuộc các dân tộc khác
nhau, họ đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân
tộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản; hai là, trong các giai đoạn khác
nhau của cuộc đấu tranh giữa vô sản và t sản, họ luôn luôn đại biểu cho lợi
ích của toàn thể phong trào.
Vậy là về mặt thực tiễn, những ngời cộng sản là một bộ phận kiên quyết
nhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nớc, là bộ phận luôn thúc đẩy
phong trào tiến lên, về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô
sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của
phong trào vô sản18.
Nh vậy, theo C.Mác và Ph.Ăngghen, tính tiên phong của Đảng đợc thể hiện: Về
mặt thực tiễn, Đảng cộng sản phải là bộ phận kiên quyết nhất của giai cấp vô
18

18

C.Mác và Ph.ăng-ghen: Sđd, 1995, t.4, tr 614.615



17

sản; về lý luận: những ngời cộng sản hơn bộ phận khác còn lại của giai cấp vô
sản ở chỗ họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong
trào, do đó Mác và Ăngghen rất chú trọng công tác giáo dục lập trờng giai cấp
công nhân Nhng không một phút nào ĐCS lại quên giáo dục cho công nhân
một ý thức hết sức sáng rõ về sự đối kháng kịch liệt giữa giai cấp t sản và giai
cấp vô sản, để khi có thời cơ thì công nhân Đức biết sử dụng những điều kiện
chính trị và xã hội do sự thống trị của giai cấp t sản tạo ra, nh là vũ khí chống
lại giai cấp t sản, để ngay sau khi đánh đổ xong những giai cấp phản động ở
Đức, là có thể tiến hành đấu tranh chống lại chính ngay giai cấp t sản .19
Một chính đảng nh thế, đơng nhiên phải là đội tiên phong, lãnh tụ
chính trị và là bộ tham mu chiến đấu, là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp
vô sản. Đảng phải bao gồm những phần tử u tú, tiên tiến nhất, có giác ngộ
CSCN, có nghị lực cách mạng, tự nguyện phấn đấu hy sinh để thực hiện lý tởng
CSCN, phục tùng nghị quyết của Đảng, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi
nhiệm vụ Đảng giao. T tởng đó thể hiện nhất quán một nguyên tắc là không đợc hạ thấp Đảng xuống ngang giai cấp, không đợc xóa nhòa ranh giới giữa
đảng viên và quần chúng tích cực ngoài Đảng. Đã là đảng viên của Đảng bao
giờ cũng phải là ngời tiên phong, giác ngộ, tích cực, gơng mẫu hơn quần chúng
cả về lý luận và thực tiễn.
Về mặt lý luận, ĐCS phải là những ngời giác ngộ CSCN, đợc trang bị
thế giới quan và phơng pháp luận khoa học để từ đó hiểu rõ điều kiện, tiến
trình và kết quả chung của phong trào vô sản. Đảng cộng sản là đội tiên
phong, bộ tham mu chiến đấu, vạch ra cơng lĩnh, chiến lợc, sách lợc cho giai
cấp, do vậy ĐCS phải đợc trang bị lý luận tiên phong và phải thực sự tiên
phong về mặt lý luận. ĐCS phải lấy những nguyên lý của CNXH khoa học
làm nền tảng t tởng, có nh vậy mới xác định đúng đắn các vấn đề trong lãnh
đạo và xây dựng Đảng. Chỉ khi đợc lý luận tiên phong dẫn đờng và tích cực

19

. C.Mác và Ph.ăng-ghen: Sđd, 1995, t.4, tr 645


18

đấu tranh bảo vệ t tởng khoa học thì ĐCS mới làm tròn sứ mệnh của mình.
C.Mác và Ph.Ăngghen không những là ngời đầu tiên nêu lên những t tởng về
chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân mà còn là những ngời đầu tiên
tham gia gây dựng chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Đồng thời
các ông đã tích cực tuyên truyền phổ biến sâu rộng CNXH khoa học tới đại bộ
phận giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới.
- Đảng phải đợc xây dựng trên những nguyên tắc dân chủ triệt để. Vấn
đề này đã đợc Mác, Ăngghen nêu rất cụ thể trong Điều lệ của Liên đoàn
những ngời cộng sản: Các uỷ viên ban chấp hành khu bộ và Ban chấp hành
trung ơng đợc bầu hàng năm, có quyền đợc bầu lại và có thể bị những ngời
bầu ra mình bãi miễn bất cứ lúc nào20, hoặc: Nếu Ban chấp hành trung ơng
thấy rằng việc thảo luận một số vấn đề nào đó là mối quan tâm chung và trực
tiếp, thì có thể đa những vấn đề ấy ra cho toàn thể Liên đoàn thảo luận21.
Mọi đảng viên đều bình đẳng, đợc tự do thảo luận những vấn đề sinh hoạt
đảng, đợc tranh luận trong khuôn khổ tính đảng; các đảng viên phải giúp đỡ
lẫn nhau, thờng xuyên nộp đảng phí, ngời vi phạm Điều lệ Đảng sẽ bị khai trừ
hoặc đình chỉ sinh hoạt đảng; kiên quyết chống những phần tử vô tổ chức,
những phần tử cơ hội và xét lại. Thực hiện tốt nguyên tắc trên sẽ phát huy đầy
đủ trí tuệ của mọi đảng viên tham gia, đóng góp vào các đờng lối, chủ trơng,
chiến lợc, sách lợc lãnh đạo của Đảng; đảm bảo cho các vấn đó đợc chặt chẽ,
chính xác, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn, có tính khả thi cao; nội
bộ Đảng đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động; quá trình xác định đờng lối
cũng nh trong triển khai, tổ chức thực hiện hạn chế đợc các sai lầm, thiếu sót.

- Đảng phải thờng xuyên đợc củng cố vững chắc; có cơ cấu tổ chức
chặt chẽ, phù hợp với điều kiện và thời gian hoạt động của Đảng ở tất cả các
cấp, với những nhiệm vụ mà Đảng phải giải quyết. Sự thống nhất về t ởng và
C.Mác và Ph.ăng-ghen: Sđd, 1995, t.4, tr 735.
21. C.Mác và Ph.ăng-ghen: Sđd, 1995, t.4, tr 736.

20

20.

21


19

tổ chức của Đảng là không gì có thể phá vỡ nổi, Đảng phải luôn luôn là một tổ
chức có tính chiến đấu và năng động trong hoạt động thực tiễn. Thật vậy, xuất
phát từ: Mục đích trớc mắt của những ngời cộng sản cũng là mục đích trớc
mắt của tất cả các đảng vô sản khác: tổ chức những ngứời vô sản thành giai
cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản, giai cấp vô sản giành lấy chính
quyền22, nếu Đảng không đợc tổ chức chặt chẽ, không có sự thống nhất cao
về t tởng và tổ chức thì Đảng không thể có đủ sức mạnh để tập hợp, lãnh đạo
giai cấp đứng lên đấu tranh lật đổ sự thống trị của giai cấp t sản. Về mặt cơ
cấu tổ chức của Đảng cũng đợc quy định hết sức chặt chẽ trong Điều lệ của
Liên đoàn những ngời cộng sản, tổ chức của Đảng đợc thành lập từ cấp chi
bộ, khu bộ, tổng khu bộ, đến Ban chấp hành trung ơng và Đại hội với những
quy định về số lợng thành viên, nguyên tắc hoạt động, quyền hạn lãnh đạo,
chế độ hội họp, báo cáo,nhằm đảm bảo cho bộ máy của Đảng vận hành
thông suốt, có hiệu quả từ Trung ơng tới chi bộ.
- Về điều kiện, tiêu chuẩn ngời vào Đảng cũng đợc Mác, Ăngghen đề

cập cụ thể trong Điều lệ của Liên đoàn những ngời cộng sản, đó là những
ngời có lối sống và hoạt động phù hợp với mục đích của ĐCS; có nghị lực
cách mạng và lòng nhiệt thành trong công tác tuyên truyền; thừa nhận CNCS;
không tham gia vào mọi tổ chức - tổ chức chính trị hoặc tổ chức dân tộc chống cộng sản, và có nghĩa vụ báo cáo với cơ quan lãnh đạo hữu quan về việc
mình tham gia vào một tổ chức nào đó; phục tùng các nghị quyết của Đảng;
giữ bí mật mọi công việc của Đảng; đợc một chi bộ nhất trí kết nạp. Với
những điều kiện, tiêu chuẩn nh vậy sẽ đảm bảo cho đội ngũ đảng viên của
Đảng thực sự là những con ngời tiêu biểu, hơn hẳn quần chúng ngoài Đảng cả
về nhận thức, t tởng, hành động, đủ sức lôi kéo, vận động, thuyết phục toàn
thể giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác tham gia vào cuộc đấu
tranh chống lại giai cấp bóc lột.
22C.Mác

22

và Ph.ăng-ghen: Sđd, 1995, t.4, tr 615.


20

- Chủ nghĩa quốc tế vô sản là một trong những nguyên tắc căn bản của
công tác xây dựng Đảng. Khẩu hiệu : Vô sản tất cả các nớc, đoàn kết lại
trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đã trở thành phơng châm hành động
cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Trong cuộc đấu tranh chống
lại toàn bộ giai cấp t sản bóc lột, nếu độc lập, tách rời, không có sự đoàn kết,
thống nhất của các ĐCS và giai cấp vô sản tất cả các nớc thì chắc chắn cuộc
đấu tranh đó không thể đi đến thắng lợi trọn vẹn, sẽ bị giai cấp t sản cấu kết
quay lại đàn áp, đè bẹp phong trào.
Từ một số nội dung nguyên tắc chủ yếu nêu trên, có thể khẳng định:
Những t tởng thiên tài về nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính đảng

cách mạng của giai cấp công nhân do Mác, Ăngghen khởi xớng đã có ảnh hởng to lớn và trực tiếp đến sự phát triển của toàn bộ phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế. Sự ra đời và hoạt động của Liên đoàn những ngời cộng
sản, của Quốc tế I (1864 - 1872) và Quốc tế II (1889 - 1914) (khi Ăngghen
còn sống), và sau này khi Lênin phát triển sáng tạo những luận điểm của
Mác, Ăngghen về Đảng, xây dựng nên học thuyết về Đảng kiểu mới của giai
cấp công nhân, dựa trên những quan điểm của Lênin, Đảng Bônsêvích Nga ra
đời, năm 1919 Quốc tế III - Quốc tế cộng sản đợc thành lập đã đóng vai trò to
lớn cho sự ra đời của hàng loạt các ĐCS trên thế giới.

Phần 2. Giá trị của t tởng của C. Mác và Ăngghen về chính
đảng cách mạng của giai cấp công nhân đối với xây dựng chỉnh
đốn Đảng CSVN hiện nay
Xuất phát từ bản chất cách mạng và khoa học của t tởng Mác
Ăngghen về xây dựng Đảng, đến nay những luận điểm, nguyên lý ấy vẫn còn
nguyên giá trị, trên bình diên thế giới quan, phơng pháp luận chỉ dẫn phong
trào đấu tranh của giai cấp công và nhân dân lao động trên toàn thế giới, đồng
thời gắn với sự hình thành và phát triển của các ĐCS trên phạm vi toàn thế


21

giới. Những nội dung t tởng của Mác và Ăngghen về xây dựng Đảng có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng và giữ vị trí đặc biệt quan trọng, là kho tàng lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin. Những t tởng của hai ông về xây dựng Đảng là những chỉ dẫn
hết sức quan trọng, có ý nghĩa thiết thực trong công tác xây dựng và hoạt động
của các Đảng Cộng sản trên toàn thế giới . Nó đợc Lênin, Hồ Chí Minh và những
lãnh tụ cộng sản trên thế giới không những vận dụng trung thành mà còn bảo vệ,
phát triển trở thành một học thuyết cách mạng, khoa học của giai cấp vô sản thế
giới. Trung thành và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nh những
t tởng về xây dựng Đảng, trong suốt quá trình tìm đờng cứu nớc và lãnh đạo

cách mạng Viêt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác địnhng Bây giờ học
thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lê nin 23 . Ngời ra sức truyền bá chủ
nghĩa Mác - Lênin vào Việt nNam, trớc hết vào phong trào công nhân . ĐCS N
ra đời, đó là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nớc. Từ ngày thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam
luôn khẳng định Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại
biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả
dân tộc. Mục đích của Đảng là xây dựng nớc Việt Nam độc lập, giàu mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội,
cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản, góp phần vào sự nghiệp cách mạng của nhân
dân thế giới và của phong trào cộng sản, công nhân quốc tế. Đảng luôn khẳng
định việc nâng cao bản chất giai cấp công nhân, tính tiên phong của Đảng là t
tởng xuyên suốt trong công tác xây dựng Đảng; thờng xuyên chăm lo xây
dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, t tởng và tổ chức, cả về lý luận và thực
tiễn, cả về cơng lĩnh, đờng lối, tổ chức của Đảng và tính tiên phong, gơng mẫu
của đội ngũ đảng viên. Trong tác phẩm HCM có đoạn viết: Ngay từ khi
ĐCSVN mới thành lập, trong chính cơng vắn tắt do ngời khởi thảo, đã khẳng
23

Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, Nxb chính trị quốc gia, H 1995, tr 268


22

định sự lựa chọn con đờng XHCN khi đặt nhiiệm vụ giải phóng dân tộc trong
triển vọng tiến lên CNXH. Thật vậy, t tởng HCM đã làm sáng tỏ mối quan hệ
hữu cơ giữa giải phóng dân tộc với CNXH, đặt nền tảng cho bớc chuyển biến
từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở nớc ta. Đây
là t tởng lớn thể hiện tính quy luật của sự phát triển lịch sử xã hội Việt

Nam24. Bằng sự vận dụng trung thành sáng tạo t tởng của chủ nghĩa MácLênin về xây dựng Đảng, với tình cảm yêu nớc thơng nòi và phẩm chất trí tuệ
đặc biệt Hồ Chí Minh đã tổ chức tuyên truyền, giáo dục truyền bá những quan
điểm đó vào Việt Nam và dẫn tới việc thành lập ĐCSVN: Đầu năm 1930 ,
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã sáng lập ra ĐCSVN. Chánh cơng, sách lợc, điều lệ
của Đảng và lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng do ngời soạn thảo cùng với
luận cơng tháng 10 năm 1930 do TWĐ thông qua đã vạch ra đờng lối chiến lợc, sách lợc cách mạng, tính chất và nguyên tắc tổ chức Đảng - đội tiên
phong của giai cấp công nhân Việt Nam 25. Bằng lý luận và thực tiễn ĐCVN
và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ hết thắng lợi
này đến thắng lợi khác .
Ngày nay, nhân dân ta đang tiếp tục thực hiện sự nghiệp đổi mới đất
nớc theo định hớng XHCN, sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc đất nớc đang đặt ra
những yêu cầu mới, đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của toàn Đảng, toàn dân, đặc
biệt là vai trò tiên phong của Đảng. Trong khi xác định xây dựng kinh tế là
trọng tâm, Đảng ta coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Kiên trì giữ
vững, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về
mọi mặt là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới
đất nớc ta hiện nay. Đánh giá về những thành tựu đã đạt đợc qua 5 năm thực
hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX về công tác xây dựng Đảng, Nghị
quyết Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định: Công tác xây dựng Đảng đạt một
24
25

Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội . 1994, t.1, tr.10
Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội . 1994, t.3, tr.7


23

số kết quả tích cực. Công tác giáo dục chính trị t tởng, công tác tổ chức và cán
bộ, xây dựng tổ chức cơ sở đảng gắn với xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở,

phát triển đảng, công tác kiểm tra có những chuyển biến mới. Đa số cán bộ,
đảng viên phát huy vai trò tiên phong, năng động sáng tạo, giữ gìn phẩm chất
đạo đức26. Để đạt đợc những thành tựu trên là nhờ đờng lối đúng đắn của
Đảng; sự quản lý thống nhất theo pháp luật của Nhà nớc, điều hành năng động
của chính phủ và nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta.
Tuy nhiên, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X cũng chỉ ra những yếu
kém, khuyết điểm trong công tác xây dựng Đảng: Công tác xây dựng, chỉnh
đốn Đảng cha đạt yêu cầu. Tình trạng suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức lối
sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí
trong một bộ phận cán bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng. Nhiều tổ chức cơ
sở đảng thiếu sức chiến đấu và không đủ năng lực giải quyết những vấn đề
phức tạp nảy sinh. Công tác t tởng còn thiếu tính thuyết phục. Công tác lý luận
cha làm sáng tỏ đợc một số vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới. Công
tác tổ chức và cán bộ còn nhiều mặt yếu kém. Chất lợng và hiệu quả kiểm tra,
giám sát cha cao27. Những khuyết điểm và yếu kém nói trên do nhiều nguyên
nhân khách quan và chủ quan, chủ yếu là nguyên nhân chủ quan: T duy của
Đảng trên một số lĩnh vực chậm đổi mới. Một số vấn đề ở tầm quan điểm, chủ
trơng lớn cha đợc làm rõ nên cha đạt đợc sự thống nhất cao về nhận thức và
thiếu dứt khoát trong hoạch định chính sách chỉ đạo điều hành28. Nh vậy,
trong công tác xây dựng Đảng, Đảng ta đã nhìn nhận, đánh giá đúng đắn
những thành tựu, chỉ rõ những yếu kém, khuyết điểm và tìm ra nguyên nhân
yếu kém để khắc phục sửa chữa, nhằm lãnh đạo cách mạng Việt Nam thắng lợi.
Vì vậy, phải luôn tuyệt đối kiên định với sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản. Thực tiễn cách mạng Việt Nam và yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng và bảo
25.26 ĐCSVN,Văn

26

kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội,2006, tr.61,65


27
28

ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr.65.


24

vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc càng đòi hỏi phải giữ vững, tăng cờng sự lãnh đạo và phát huy tính
tiền phong của Đảng. Đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chẳng
những là vấn đề cơ bản mà còn là vấn đề có tính cấp thiết hiện nay. Đảng ta chủ
trơng tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng
theo Nghị quyết TW6 (lần 2) khoá VIII và Nghị quyết TW4 khoá IX, đó chính
là những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng. Nội dung tiến hành cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng phải
toàn diện cả chính trị, t tởng, và tổ chức, cả phẩm chất, năng lực và phơng pháp
lãnh đạo, tác phong công tác, trong đó cần tập trung vào những nội dung then
chốt là: Nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo chính trị, tăng cờng công
tác giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống và kiến thức mọi mặt cho cán
bộ, đảng viên; đổi mới nội dung, phơng thức lãnh đạo của Đảng gắn với đổi
mới hệ thống chính trị, trớc hết là đối với Nhà nớc; đổi mới công tác quần
chúng của Đảng, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng và các tệ nạn xã
hội. Bảo đảm dân chủ, giữ gìn kỷ luật, tăng cờng đoàn kết thống nhất trong
Đảng, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, làm trong sạch đảng, nâng cao
chất lợng đội ngũ đảng viên, tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ
cán bộ đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Ngày nay Đảng ta luôn chú trọng xây
dựng giai cấp công nhân do đó Nghị quyết hội nghị lần thứ sáu BCHTWĐ khóa X
Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳđẩy mạnh CNH, HĐH
đất nớc bên cạnh việc đánh giá tình hình giai cấp công nhân, nghị quyết xác định

quan điểm chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân: Kiên định quan điểm giai
cấp công nhânlà giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là ĐCSVN;
giai cấp đại diện cho phơng thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự
nghiệp xây dựng CNXH , lực lợng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, lực
lợng lòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân vơí giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức dới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều


25

kiện tiên quyết bảo đảm thành công của công cuộc đổi mới, CNH, HĐH đất nớc
v.v.. Nghị quyết còn xác định mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân đến năm 2020
và những biện pháp tổ chức xây dựng nhằm đa giai cấp công nhân Việt Nam lên
một tầm cao mới.
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn
luyện, đã trải qua nhiều thử thách, trở thành một Đảng Mác- Lênin kiên cờng,
trởng thành về chính trị, vững vàng trớc những biến cố vô cùng khó khăn của
lịch sử ở trong nớc và trên thế giới. Đó là thành công của học thuyết Mác
Lênin về Đảng đợc vận dụng sáng tạo và việc xây dựng một chính đảng cách
mạng của giai cấp công nhân trong một nớc có nền kinh tế chậm phát triển,
vốn là xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
Quân đội nhân dân Việt Nam là công cụ bạo lực sắc bén để bảo vệ
Đảng, nhà nớc, nhân dân và chế độ XHCN, đứng trớc âm mu và thủ đoạn của
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đòi hỏi Đảng bộ quân đội phải quán
triệt sâu sắc nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với quân đội trong điều 25 điều
lệ ĐCSVN có ghi: Đảng lãnh đạo quân đội nhân dân Việt Nam và công an
nhân dân Việt Nam tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; xây dựng quân đội và
công an trong sạch, vững mạnh về chính trị t tởng và tổ chức, tuyệt đối trung
thành với Đảng, với tổ quốc, hết sức phục vụ nhân dân 29
Hiện nay trên thế giới, và trong nớc, bọn cơ hội, xét lại và giai cấp t

sản đang tìm mọi cách xuyên tạc nhằm phủ nhận giá trị của chủ nghĩa Mác
Lênin và t tuởng Hồ Chí Minh cũng nh đờng lối đổi mới của ĐCSVN vì vậy
các đảng viên các tổ chức Đảng cần nắm vững những t tởng của chủ nghĩa
Mác Lênin về xây dựng đảng kiên quyết đấu tranh với quan điểm t sản, các
t tởng phản động khác đồng thời mỗi đảng phải làm tốt công tác giáo dục
chính trị t tởng đạo đức lối sống xây dựng niềm tin vào tơng lai của CNXH và
CNCS không mơ hồ mất cảnh giác sằn sàng chiến đấu hy sinh để bảo vệ cho
2929

Điều lệ ĐCSVN,Nxb, chính tri quốc gia, H, 2006 tr 41


×