Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TƯ TƯỞNG của lê NIN về cơ cấu xã hội và đấu TRANH GIAI cấp TRONG tác PHẨM KINH tế CHÍNH TRỊ TRONG THỜI đại CHUYÊN CHÍNH vô sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.25 KB, 29 trang )

1

TƯ TƯỞNG CỦA V.I. LÊ-NIN VỀ CƠ CẤU GIAI CẤP XÃ HỘI VÀ ĐẤU
TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI TRONG TÁC PHẨM “KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI ĐẠI
CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN”, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH
GIAI CẤP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
----------------------------------------Tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” là một
trong những tác phẩm triết học quan trọng trong hệ thống di sản kinh điển của V.I.
Lê-nin, được in bằng tiếng Việt trong bộ sách V.I. Lê-nin toàn tập, tập 39, do nhà
xuất bản Tiến bộ Mát-xcơ-va phát hành năm 1977, từ trang 309 đến trang 321; tác
phẩm này thực chất là một bài báo nhỏ, trình bày một cách ngắn và gọn những tư
tưởng chính yếu nhất của V.I. Lê-nin về mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển
kinh tế xã hội ở nước Nga trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tuy là một
bài báo nhỏ nhưng tác phẩm đã thể hiện nhiều nội dung quan trọng về chủ nghĩa
duy vật lịch sử, đánh dấu bước phát triển mới về chất của triết học mác-xít trong
giai đoạn V.I. Lê-nin.
Nhân dịp kỷ niệm 2 năm chính quyền Xô-viết ra đời, ngày 30/10/1919, V.I.
Lê-nin viết xong tác phẩm nói trên, tác phẩm này đã được đăng lần đầu tiên trên
báo “Sự thật” số 250 và tờ “Tin tức của Ban Chấp hành trung ương các Xô-viết
toàn Nga” số 250 vào ngày 07/11/1919, được ký tên N. Lê-nin (1), với mục đích của
Người khi viết tác phẩm này là “nêu vấn đề và đưa ra những nét chính để cho các
đồng chí cộng sản ở các nước thảo luận”(2).
Thông qua tác phẩm, V.I. Lê-nin đã tập trung phân tích làm rõ thực chất tình
hình, nhiệm vụ của cách mạng Nga trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội; đặc biệt, bằng việc luận giải cặn kẽ và phân tích sâu sắc nhiều
nội dung quan trọng, chủ yếu về nhiệm vụ, giải pháp cần tổ chức triển khai thực
hiện nhằm phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội của đất nước ở vào một trong những
(1)
(2)


V.I. Lªnin : Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1977, t.39, tr 321.
V.I. Lªnin : Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1977, t.39, tr 309.


2

thời điểm lịch sử cam go nhất, Người đã nêu lên những vấn đề cơ bản có tính quy
luật của cách mạng Nga trong thời kỳ này, trong đó có vấn đề giai cấp và đấu tranh
giai cấp. Những nội dung cụ thể của vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được V.I. Lê-nin trình bày trong tác phẩm nêu
trên, đến nay vẫn còn nguyên giá trị, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức phong
phú đối với cách mạng nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vì thế, quá trình nghiên
cứu chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng, chúng ta
không thể không nghiên cứu tác phẩm kinh điển quan trọng này.
1. Bối cảnh lịch sử, kết cấu và tư tưởng cơ bản của tác phẩm
1.1. Bối cảnh lịch sử của tác phẩm
Tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” của V.I.
Lê-nin ra đời trong một thời kỳ lịch sử hết sức đặc biệt, khi giai cấp vô sản Nga
mới giành được chính quyền và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong điều kiện thù trong giặc ngoài liên tục chống phá một cách
quyết liệt.
Mùa hè năm 1919 các giới cầm quyền ở Mỹ, Anh, Pháp và các nước trong
khối đồng minh đã mở cuộc tấn công quân sự với quy mô lớn hòng tiêu diệt nước
Nga Xô-viết non trẻ; đồng thời, chính phủ các nước đế quốc còn tiến hành mua
chuộc, lôi kéo những nước tư sản nhỏ lân cận cũng nhằm mục đích thực hiện âm
mưu đen tối đó.
Tình hình trong nước, lúc này nội chiến xảy ra ở hầu khắp các khu vực của
nước Nga. Bọn Bạch vệ, tay sai của chế độ Nga hoàng và các lực lượng phản động
khác dựa vào sự ủng hộ của chủ nghĩa đế quốc đã nổi dậy với âm mưu lật đổ chính
quyền Xô-viết, xoá bỏ thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Các lực lượng

phản cách mạng này, tiêu biểu là số tàn quân của chế độ Nga hoàng, đã được sự
giúp đỡ trực tiếp của Mỹ, Anh, Pháp và chỉ trong một thời gian rất ngắn, bọn
chúng do Đê-ni-kin (tên đầu sỏ Bạch vệ) chỉ huy, đã tập hợp lực lượng và tổ chức
vũ trang thành một đạo quân lớn, tiến hành mở mặt trận ở miền Nam nước Nga;


3

cùng lúc đó, ở vùng U-ran, Xi-bê-ri, Viễn đông có sự nổi dậy của đội quân do Côntsắc (nguyên là Đô đốc hạm đội Hải quân Nga hoàng, một trong những thủ lĩnh
chủ yếu của bọn phản cách mạng Nga) cầm đầu, riêng ở mặt trận Tây-Bắc thì có
các lực lượng tàn quân Nga Hoàng do I-u-đê-ních (nguyên là tướng của quân đội
Nga hoàng, tổng chỉ huy quân đội ở hướng Tây-Bắc của bọn Bạch vệ) chỉ huy.
Bọn chúng luôn dựa vào các lực lượng phản cách mạng như bọn dân chủ lập
hiến, bọn Men-sê-vích, bọn xã hội chủ nghĩa cách mạng, bọn dân tộc chủ nghĩa tư
sản và tất cả những kẻ chống lại chính quyền Xô-viết. Chúng liên tục mở các cuộc
tiến công mãnh liệt vào các lực lượng Hồng quân, vào các mục tiêu quan trọng của
đất nước. Đến tháng 10 năm đó, chúng đã tiến sâu vào lãnh thổ Nga, chia cắt đất
nước, cô lập các căn cứ có nguồn lương thực và nguyên liệu chủ yếu, làm gián
đoạn giao thông, tạo ra sự uy hiếp trực tiếp đối với Mát-xcơ-va và Pê-tơ-rô-grát;
cũng vào thời điểm đó, các bệnh dịch xảy ra ngày một gia tăng, gây nên sự hoảng
loạn trong dân chúng; hơn nữa, trong những năm đầu tiên của thời kỳ quá độ, do bị
bao vây về kinh tế, không có sự giúp đỡ từ bên ngoài, chỉ dựa vào sức mình là
chính, nguồn lương thực và nhiên liệu khan hiếm, nên đời sống của nhân dân Nga
gặp nhiều khó khăn. Những sự kiện nói trên đã khiến cho nuớc Nga Xô-viết rơi
vào một tình thế cực kỳ nguy hiểm.
Hoàn cảnh lịch sử đó đòi hỏi Đảng cộng sản Nga phải có đường lối lãnh đạo
đúng đắn, một mặt, phải kiên quyết chống thù trong, giặc ngoài, mặt khác, phải ra
sức khôi phục và phát triển nền kinh tế để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, thông qua
việc ban hành và thực thi có hiệu quả những chính sách và nhiệm vụ do thời chiến
đặt ra.

Trước khó khăn, quần chúng nhân dân lao động Nga đã đoàn kết một lòng
xung quanh Đảng Cộng sản, họ tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Nga do V.I. Lê-nin đứng đầu, nên đã tỏ rõ chí căm thù, lòng dũng cảm và tinh
thần hy sinh quên mình trong cuộc đấu tranh để bảo vệ những thành quả của cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở tiền tuyến cũng như ở hậu phương. Đảng Cộng sản Nga đã


4

phái ra mặt trận những đội quân công nhân đông đảo, phần lớn là những đảng viên
và đoàn viên thanh niên cộng sản, đây là một trong những nguyên nhân chính
nhằm nâng cao chất lượng tổng hợp và tạo nên sức chiến đấu mạnh mẽ của Hồng
quân. Kết quả là nhân dân Xô-viết, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản
Nga đã đẩy lùi được các cuộc tiến công mãnh liệt của các thế lực phản cách mạng
trong hoàn cảnh kinh tế hết sức khó khăn. Chế độ Xô-viết đã tạo ra được một khả
năng to lớn cho phép động viên tất cả các nguồn lực của đất nước để đem lại
những thắng lợi rực rỡ trong cuộc chiến tranh vệ quốc, khôi phục và phát triển kinh
tế của nước Nga trong giai đoạn cách mạng này.
Về vai trò của cá nhân, V.I. Lê-nin đã lãnh đạo Đảng và Nhà nước Xô-viết,
lãnh đạo sự nghiệp phòng thủ đất nước, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chính quyền cách
mạng non trẻ, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội. Mặc dù tình hình vô
cùng khó khăn, phức tạp, đòi hỏi cùng một lúc phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo giải
quyết nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến sự tồn vong của quốc gia; thế nhưng,
V.I. Lênin vẫn không ngừng nghiên cứu lý luận, luôn quan tâm đến việc tổng kết
kịp thời những kinh nghiệm đầu tiên của quần chúng trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Những bài nói, bài viết của V.I. Lê-nin trong thời kỳ này nhằm trang
bị cho quần chúng hiểu được các nhiệm vụ đặt ra cho đất nước, hiểu được đường
lối, chính sách của Đảng Cộng sản và chính quyền Xô-viết. Thông qua đó, Người
đã bảo vệ và phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác về vấn đề giai cấp và
đấu tranh giai cấp, về chuyên chính vô sản và lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội

hiện thực; đồng thời, chống lại có hiệu quả sự xuyên tạc chủ nghĩa Mác của các
học giả tư sản và bọn cơ hội, xét lại dưới mọi hình thức khác nhau.
1.2. Kết cấu của tác phẩm
Tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” của V.I.
Lê-nin gồm lời mở đầu và 5 phần.
Lời mở đầu: V.I. Lê-nin giới thiệu đây là tư tưởng chính yếu nhất của một
cuốn sách đang sơ thảo (đây là tư tưởng chính của 2 trong 4 chương chủ yếu của


5

cuốn sách mà Người dự định viết về vấn đề “Kinh tế và chính trị trong thời đại
chuyên chính vô sản”).
Phần 1: V.I. Lê-nin khẳng định thời kỳ quá độ và bản chất của nó.
Phần 2: V.I. Lê-nin phân tích đặc điểm, kết cấu kinh tế - xã hội của thời kỳ
quá độ và nhiệm vụ chủ yếu của nhà nước chuyên chính vô sản.
Phần 3: V.I. Lê-nin đã phân tích tình hình sản xuất và phân phối lương thực:
những con số nói lên đặc điểm kinh tế - giai cấp chủ yếu của nước Nga trong thời
kỳ quá độ.
Phần 4: V.I. Lê-nin làm rõ mục tiêu, yếu cấu đấu tranh xóa bỏ sự khác biệt
giai cấp và chính sách của nhà nước chuyên chính vô sản.
Phần 5: V.I. Lê-nin chỉ ra kết cấu giai cấp - xã hội và nhiệm vụ cơ bản của
chuyên chính vô sản. Sự khác nhau giữa dân chủ tư sản và dân chủ vô sản. ý nghĩa
lịch sử của chuyên chính vô sản.
1.3. Tư tưởng triết học cơ bản của tác phẩm
Trong tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”,
song song với việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 2 năm đầu của chính quyền Xôviết, làm nổi bật thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của chuyên chính vô sản, xác định và
cụ thể hoá chính sách của giai cấp công nhân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội; V.I. Lê-nin đã nêu lên những tư tưởng triết học cơ bản về chủ nghĩa duy vật
lịch sử, cụ thể là:

- V.I. Lê-nin đã luận chứng về mặt triết học các vấn đề có tính quy luật của
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đây là tư tưởng chính và xuyên suốt thể hiện
trong tác phẩm. Người đã nêu lên tính tất yếu, bản chất, đặc điểm của thời kỳ quá
độ; chỉ ra mâu thuẫn cơ bản và cơ cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ này. Người
cho rằng, sự tồn tại của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ là khách quan ở
tất cả các nước có nền sản xuất tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển đi lên xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Những nội dung nêu trên đã được V.I. Lê-nin rút ra trên cơ


6

sở phân tích nền kinh tế quá độ của nước Nga Xô-viết và đã được thực tiễn lịch sử
chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
- Song song với việc phân tích cơ cấu xã hội giai cấp, V.I Lê-nin đã chỉ ra
tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nội
dung, đặc điểm và hình thức mới. Mặt khác, V.I. Lê-nin cũng đã luận giải cặn kẽ
vấn đề liên minh giai cấp, chỉ ra đối tượng cần cải tạo trong cuộc đấu tranh giai cấp
đó; đồng thời, Người cũng nêu bật vai trò và các chức năng cơ bản của nhà nước
chuyên chính vô sản trong thời kỳ lịch sử đặc biệt này.
Dù chỉ có 13 trang sách in, nhưng những tư tưởng triết học cơ bản thể hiện
trong tác phẩm“Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” của V.I.
Lê-nin lại có tầm khái quát rộng lớn. Do điều kiện thời gian có hạn, nên trong
phạm vi bài thu hoạch tác phẩm này, tôi chỉ trình bày nhận thức của mình về vấn
đề giai cấp và đấu tranh giai cấp theo tư tưởng của V.I. Lê-nin đã thể hiện trong tác
phẩm nói trên, đồng thời rút ra một số ý nghĩa đối với cuộc đấu tranh giai cấp ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
2. Nội dung tư tưởng của v.i. lê-nin về cơ cấu giai cấp của xã hội và đấu
tranh giai cấp trong thời kỳ qúa độ. ý nghĩa đối với cuộc đấu tranh giai cấp ở
nước ta hiện nay
2.1. Vấn đề cơ cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ quá độ

Cơ cấu giai cấp của xã hội trong thời kỳ quá độ là vấn đề được V.I. Lê-nin đặc
biệt chú ý. Trong tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô
sản”, cùng với việc phân tích làm rõ thực chất của nền kinh tế, Người đã chỉ ra cơ
cấu giai cấp của xã hội Nga lúc bấy giờ.
V.I. Lê-nin cho rằng, những hình thái cơ bản của kinh tế xã hội trong thời kỳ
quá độ là chủ nghĩa xã hội, sản xuất hàng hoá nhỏ và chủ nghĩa tư bản. Tương ứng
với các thành phần kinh tế cơ bản ấy là những lực lượng giai cấp nhất định: giai
cấp vô sản, giai cấp tiểu tư sản và giai cấp tư sản. Sự có mặt của ba thành phần


7

kinh t v ba giai cp c bn y l tt yu trong thi k quỏ tt c cỏc nc cú
nn sn xut t bn ch ngha tng i phỏt trin i lờn xõy dng ch ngha xó
hi sau khi hon thnh cuc cỏch mng xó hi v thit lp chớnh quyn ca giai cp
vụ sn. S d nh vy, bi vỡ, theo Ngi, tớnh tt yu khỏch quan ca mt nn
kinh t nhiu thnh phn quy nh mt c cu giai cp ca xó hi tng ng.
Ngi khng nh dt khoỏt rng, cũn thi k quỏ thỡ cũn giai cp, cũn giai cp
thỡ phi thit lp chuyờn chớnh vụ sn xoỏ b giai cp. Ngi vit: ... cỏc giai
cp vn tn ti v s tn ti trong sut thi i chuyờn chớnh vụ sn... Cỏc giai cp
s khụng bin mt, nu khụng cú chuyờn chớnh vụ sn(1).
Bờn cnh vic nờu lờn c cu giai cp ca xó hi trong thi k quỏ , V.I.
Lờ-nin cũn ch rừ, trong thi k ny, a v v quan h ca cỏc giai cp cú s thay
i cn bn. Ngi vit: Trong thi i chuyờn chớnh vụ sn, cỏc giai cp vn tn
ti, nhng b mt ca mi mt giai cp u cú thay i; quan h qua li gia cỏc
giai cp cng bin i(2). Vi quan im ú, V.I. Lờ-nin ó tp trung phõn tớch vai
trũ, a v ca cỏc giai cp trong thi k quỏ :
- Giai cp vụ sn di ch t bn ch ngha b ỏp bc, b tc ot mi
quyn s hu v t liu sn xut, l giai cp duy nht trc tip v hon ton i lp
vi giai cp t sn, do ú, giai cp vụ sn l giai cp duy nht cú kh nng lm

cỏch mng n cựng. Trong thi k quỏ , sau khi ó lt giai cp t sn v
ginh c chớnh quyn, giai cp vụ sn tr thnh giai cp thng tr nm chớnh
quyn nh nc, lónh o cỏc phn t v cỏc giai cp dao ng, trung gian, trn ỏp
s phn khỏng ngy cng tng ca cỏc giai cp búc lt. Nhng nhim v ú, theo
V.I. Lờ-nin: ... l nhng nhim v c bit ca cuc u tranh giai cp, nhng
nhim v m trc kia giai cp vụ sn khụng ra v khụng th no ra c(3).
- Theo V.I. Lờ-nin, cỏc giai cp búc lt (a ch v t sn) tuy ó b ỏnh bi
nhng cha b tiờu dit hon ton, chỳng khụng th mt i ngay lp tc sau khi b
giai cp vụ sn tc ot quyn lc chớnh tr v b mt quyn s hu v t liu sn
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 318.
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 318.
(3) V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 319.
(1)
(2)


8

xut ch yu. Ngi nờu rừ: Giai cp ca bn búc lt, tc l giai cp ca bn a
ch v t bn ó khụng bin mt v khụng th no bin mt ngay lp tc di thi
chuyờn chớnh vụ sn(1). S d nh vy, bi vỡ chỳng cũn lc lng v sc mnh,
nhng sc mnh ca chỳng khụng ch th hin s lng, m sc mnh ú cũn
ln hn nhiu so vi s lng ca nú trong dõn c; bi l, chỳng cũn c s quc t
(ch ngha t bn quc t v giai cp t sn quc t) m chỳng l mt chi nhỏnh,
cũn mt phn t liu sn xut, cũn tin (t bn) v ti sn, cũn nhng mi liờn h
xó hi rt rng rói l c s ca nn sn xut nh v s tn ti khỏch quan ca cỏc
giai cp khỏc. c bit l chỳng cú mt u th rt v rt ln v ngh thut qun
lý nh nc, v qun lý quõn i v kinh t.
Cng theo V.I. Lờ-nin, s tn ti ca giai cp t sn trong thi i chuyờn
chớnh vụ sn cũn do yờu cu khỏch quan ca s ũi hi phi nõng cao nng sut lao

ng, bi l, xột n cựng, vic nõng cao nng sut lao ng, khụng ngng tho
món nhu cu cuc sng ngy cng tng ca qun chỳng nhõn dõn lao ng l tiờu
chớ cn bn th hin s thng li hon ton ca ch ngha xó hi i vi ch ngha
t bn. Xut phỏt t tớnh cht c thự trong thi k quỏ v m bo thng li
cho mc tiờu cui cựng l xoỏ b giai cp, nờn giai cp vụ sn phi tm ngng
cuc tn cụng vo giai cp t sn. Trc ú, trong tỏc phm Nhng nhim v
trc mt ca chớnh quyn Xụ-vit, phn Giai on mi ca cuc u tranh
chng giai cp t sn, V.I. Lờnin ó ch rừ thc cht ca thi k quỏ : ú l
mt thi k, hay núi cho ỳng hn, mt giai on phỏt trin c thự, v chin
thng t bn mt cỏch trit , thỡ phi bit vn dng nhng hỡnh thc u tranh
ca chỳng ta cho thớch hp vi nhng iu kin c thự ca giai on y (2), do ú:
Giai cp vụ sn s phi s dng cỏc chuyờn gia t sn cy xi t ai sao cho
khụng bao gi cũn cú mt giai cp t sn no cú th mc lờn c trờn t ai y
c(3). õy chớnh l bin phỏp tin hnh cụng tỏc kim kờ v kim soỏt ca giai cp
vụ sn trong thi k quỏ , l cụng tỏc trc tip tc ot nhng k i tc
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 319.
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.36, tr 217.
(3) V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.36, tr 217.
(1)
(2)


9

ot, to ra nhng iu kin khin cho giai cp t sn khụng th tn ti c v
cng khụng th tỏi sinh c na. Cng theo V.I. Lờ-nin, trong tỏc phm Bn v
chuyờn chớnh vụ sn, khi cp n vic s dng giai cp t sn, Ngi vit:
Chuyờn gia. Khụng nhng phi trn ỏp s khỏng c ca h, khụng nhng phi
trung lp hoỏ h, m cũn phi thu np h lm vic, bt h phi phc v cho giai
cp vụ sn(1). Theo Ngi thỡ, iu ú s lm cho giai cp vụ sn trỏnh khi tht

bi trong vic tip tc tc quyn s hu ca bn t sn v s g c cỏi ó b
b l, s ginh c thng li trong ton b chin dch ca chỳng ta chng t bn
(2)

.
Tuy nhiờn, cỏc giai cp búc lt khụng bao gi chu t b quyn li kinh t v

chớnh tr ca mỡnh, vỡ b tht bi nờn: s phn khỏng ca chỳng cng tng lờn gp
trm, gp nghỡn ln v cuc u tranh giai cp ca bn búc lt ó b lt chng
i tin phong ó chin thng ca nhng ngi b búc lt, ngha l chng giai cp
vụ sn, ó tr nờn vụ cựng ỏc lit hn. Do ú, theo V.I. Lờ-nin, khi núi n cỏch
mng phi hiu iu ú, nu khụng hiu thỡ ch l o tng ci lng nh bn xột
li trong Quc t II vn thng lm (3).
- Di ch chuyờn chớnh vụ sn, theo V.I. Lờ-nin, giai cp nụng dõn cng
nh mi giai cp tiu t sn núi chung, vn gi mt a v ng gia, trung gian.
Ngi ó phõn tớch rừ nột tớnh cht hai mt ca giai cp nụng dõn: mt mt, h l
s qun chỳng lao ng khỏ ụng o, i vi nc Nga chm tin thỡ li vụ cựng
ụng o, h on kt vỡ li ớch chung ca nhng ngi lao ng, h c gii
thoỏt khi ch búc lt, ln u tiờn h c t do, bỡnh ng tht s; mt khỏc,
h l nhng ngi t hu nh, h cú t tng, thúi quen ca ngi sn xut hng
hoỏ nh, cú tớnh bo th v sc nng n. Trong thi k u tranh giai cp ỏc lit,
h cú th dao ng, ng nghiờng, nhy t bờn ny sang bờn kia, i chiu, chuyn
hng hoc chn ch, do d. Trong iu kin nn kinh t sn xut hng hoỏ nh,
h cú th tr thnh ngi u c, buụn lu, phn li li ớch ca qun chỳng nhõn
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 300.
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.36, tr 215.
(3) V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 319.
(1)
(2)



10

dõn lao ng. H th hin va l ngi lao ng (ng minh ca giai cp vụ sn),
va cú th l ngi búc lt (k thự ca giai cp vụ sn). Nhng con s sn xut v
thu mua lỳa mỡ th hin trong tỏc phm ó chng minh rừ tớnh hai mt ca nụng
dõn. Vỡ th: i vi giai cp y... nhim v ca giai cp vụ sn l lónh o h, l
u tranh gõy nh hng i vi h. Lụi cun nhng k do d, nhng k bp
bờnh, ú l iu giai cp vụ sn phi lm (1).
Mt khỏc, cựng vi vic phõn tớch c cu giai cp ca xó hi trong thi k quỏ
lờn ch ngha xó hi, V.I. Lờ-nin cng nhn mnh rng, thi k quỏ l thi
k lch s lõu di, cho nờn s tn ti ca cỏc giai cp cng lõu di; vỡ th, theo
Ngi, khụng th gii quyt nhim v xoỏ b giai cp bng cỏch ỏnh mt giai
cp no ú, m ch cú th gii quyt nhim v khú khn y bng cỏch ci to li
ton b nn kinh t xó hi, bng cỏch chuyn t nn kinh t hng hoỏ nh, cỏ nhõn,
riờng l, sang nn kinh t tp th ln; nu nh giai cp vụ sn dựng nhng bin
phỏp lp phỏp hay hnh chớnh hp tp v khụng thn trng, thỡ ch lm cho bc
quỏ ú kộo di thờm, v ch thờm khú khn cho nú m thụi (2).
V.I. Lờ-nin cũn nhn mnh, mi mt nc quỏ lờn ch ngha xó hi u cú
nhng c im c thự trong vic gii quyt nhng nhim v ca cụng cuc ci
to xó hi ch ngha, nhng nhng c im y cú th khụng nh hng gỡ n cỏi
chung nht. Theo Ngi, nc Nga lỳc ú, do cũn trong tỡnh trng quỏ lc hu v
giai cp tiu t sn cũn quỏ ụng nờn chuyờn chớnh vụ sn tt nhiờn phi cú mt s
c im khỏc vi cỏc nc phỏt trin, nhng nhng lc lng v nhng hỡnh thỏi
c bn ca nn kinh t xó hi Nga cng ging nh bt k mt nc t bn ch
ngha no khỏc. õy l im thng nht trong s khỏc bit, yờu cu cỏc ng Cng
sn cn nghiờn cu k, phõn bit cho c cỏi chung v cỏi riờng trong quỏ trỡnh
hoch nh cỏc ch trng, chớnh sỏch phự hp vi tỡnh hỡnh c thự ca t nc
mỡnh, lónh o cỏch mng xó hi ch ngha thnh cụng mt cỏch trn vn.


(1)
(2)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 320.
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 316.


11

Tóm lại, tư tưởng của V.I. Lê-nin về cơ cấu giai cấp của xã hội thể hiện trong
tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản” đến nay vẫn
còn nguyên giá trị. Trung thành, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh; Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định rõ cơ cấu giai cấp của xã hội
Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là cơ sở khoa học để
Đảng ta đề ra những chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm phát huy vai trò của
các giai cấp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.2. Vấn đề đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ
Trong tác phẩm “Kinh tế và chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”, V.I
Lê-nin đã chỉ ra tính tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Cuộc đấu tranh giai cấp đó được tiến hành với nội dung, điều
kiện và hình thức mới.
Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội
chủ nghĩa và thiết lập chuyên chính vô sản, đó là vấn đề có tính quy luật do C. Mác
vạch ra. Trung thành và tiếp tục phát triển tư tưởng của C.Mác trong tình hình mới,
V.I. Lê-nin cho rằng, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
là vấn đề tất yếu. Người nhấn mạnh trong tác phẩm: “Cuộc đấu tranh giai cấp chưa
chấm dứt dưới thời chuyên chính vô sản, nó chỉ diễn biến ra dưới những hình thức
khác mà thôi”(1); đồng thời, Người còn khẳng định một cách chắc chắn rằng:
“Trong thời kỳ chuyên chính vô sản... cuộc đấu tranh giai cấp tiến lên một trình độ
cao hơn, chi phối hết tất cả mọi hình thức” (2). Trong tác phẩm “Bàn về chuyên

chính vô sản” được viết trướcấtc phẩm này không lâu, V.I. Lê-nin cũng nêu rõ:
“Chuyên chính vô sản là sự tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
dưới những hình thức mới” và Người khẳng định: “Nguyên nhân cơ bản làm cho
những người xã hội chủ nghĩa không hiểu chuyên chính vô sản là ở chỗ họ không
quán triệt tư tưởng đấu tranh giai cấp”(3).
V.I. Lªnin : Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1977, t.39, tr 318.
V.I. Lªnin : Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1977, t.39, tr 320.
(3) V.I. Lªnin : Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1977, t.39, tr 297.
(1)
(2)


12

Nh vy, theo V.I. Lờ-nin thỡ sau khi ginh c chớnh quyn, cuc u tranh
giai cp ca giai cp vụ sn cha phi ó chm dt, trỏi li giai cp vụ sn cũn phi
tip tc cuc u tranh giai cp di nhiu hỡnh thc khỏc nhau. Khụng th cho
rng vic lt quyn thng tr v chớnh tr ca giai cp t sn v vic thit lp nờn
nh nc chuyờn chớnh vụ sn l giai cp vụ sn ó hon thnh nhim v ca mỡnh.
Trỏi li, i vi h thỡ ú ch l nhim v ban u, cỏc nhim v tip theo cũn nng
n hn, trong tỏc phm V.I. Lờ-nin ó ch rừ: Mun xúa b giai cp, trc ht cn
phi ỏnh bn a ch v bn t bn. Phn nhim v ú, chỳng ta ó hon thnh
ri, nhng y mi ch l mt phn, v hn na ú cng khụng phi l phn khú
nht(1). Vỡ th, sau khi ginh c chớnh quyn, giai cp vụ sn phi tin hnh u
tranh giai cp gii quyt vn ai thng ai gia ch ngha t bn v ch ngha
xó hi, nhm ginh thng li hon ton v trit cho ch ngha xó hi, thc hin
trn vn s mnh lch s ca mỡnh. Cng trong tỏc phm ny, V.I. Lờ-nin ó nờu
lờn mt thi k lch s c bit, ú l thi k quỏ . cp n c im ca thi
k ú, Ngi vit: V lý lun, khụng th nghi ng gỡ c rng gia ch ngha t
bn v ch ngha cng sn, cú mt thi k quỏ nht nh. Thi k ú khụng th

khụng bao gm nhng c im hoc c trng ca c hai kt cu kinh t xó hi
y. Thi k quỏ y khụng th no li khụng phi l mt thi k u tranh gia
ch ngha t bn ang gióy cht v ch ngha cng sn ang phỏt sinh, hay núi mt
cỏch khỏc, gia ch ngha t bn ó b ỏnh bi nhng cha b tiờu dit hn, v ch
ngha cng sn ó phỏt sinh nhng vn cũn rt non yu(2).
Nhng vn nờu trờn ó chng t rng, trong sut thi k quỏ lờn ch
ngha xó hi, u tranh giai cp cha th chm dt; ngc li, cuc u tranh ú l
tt yu, din ra rt gay go v phc tp. S d nh vy, bi vỡ, bc vo thi k quỏ
, cỏc giai cp búc lt cha b xoỏ b, chỳng cũn cú tim lc v kinh t, chớnh tr,
t tng v liờn tc phn khỏng, giai cp vụ sn phi trn ỏp s phn khỏng ú,
tin n xoỏ b hon ton cỏc giai cp búc lt. Thc tin lch s nc Nga lỳc ú
cho thy: mt b phn giai cp búc lt cũn ngoan c tỡm cỏch phc hi a v thng
(1)
(2)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 315.
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 309-310.


13

tr ca nú, chỳng cũn duy trỡ v phỏt trin c nhng mi quan h nhiu mt vi
cỏc th lc búc lt quc t, chỳng ó li dng nhng khú khn, hn ch ca chớnh
quyn nh nc vụ sn trong qun lý kinh t - xó hi ngúc u dy, ngm ngm
hoc cụng khai chng phỏ cỏch mng. Chỳng thng xuyờn tỡm cỏch duy trỡ hoc
t chc ra cỏc t chc chớnh tr - xó hi phn ng trong nc hoc ngoi nc
thc hin cỏc hot ng phỏ hoi, lt
Vn ỏng chỳ ý l: mc dự trong thi k quỏ , giai cp vụ sn ó ginh
c chớnh quyn, thit lp c nn chuyờn chớnh ca mỡnh v thc hin lónh o
ton xó hi, th nhng c s ny sinh cỏc giai cp búc lt vn cha mt hn. ú l

hin thc khỏch quan do s vn ng tt yu ca mt xó hi m c cu kinh t sn
xut hng hoỏ nhiu thnh phn v nn sn xut nh vn ang tn ti, t tng t
hu cũn nng n... thỡ tt yu ngun gc ny sinh ch ngha t bn vn cũn. Chớnh
nn sn xut nh nhng mc khỏc nhau ó cha ng khuynh hng t
phỏt ny sinh quan h búc lt v b búc lt; hng ngy, hng gi nú luụn cha
ng nguy c ra ch ngha t bn v giai cp t sn. Bờn cnh ú, nhng t
tng, tõm lý v tp quỏn ca giai cp búc lt v ca xó hi c cha b quột sch;
nhng thúi quen ht sc sõu sc i vi nhng cỏi gỡ ó lõu i, c cu, bt di bt
dch(1) vn cũn tn ti dai dng trong i sng tinh thn ca qun chỳng, nh
hng tiờu cc vo mt b phn khụng nh i ng cỏn b, nhõn viờn trong b
mỏy ca ng v nh nc. Hn th na, tớnh tt yu ca u tranh giai cp trong
thi k quỏ cũn vỡ giai cp t sn ton th gii ó lng ln lờn v iờn cung
chng ch ngha bụn-sờ-vớch, t chc nhng cuc xõm lc quõn s, nhng õm
mu v.v. chng li nhng ngi bụn-sờ-vớch, chớnh l vỡ chỳng tha hiu rng
chỳng ta nht nh s thng li trong vic ci to nn kinh t xó hi (2). Thc t cho
thy, giai cp t sn v bn phn ng quc t luụn tỡm cỏch s dng mi th on
tin hnh phỏ hoi v can thip, chỳng múc ni vi cỏc phn t phn ng trong
nc, phi hp hnh ng vi chỳng, thụng qua cỏc hot ng nh: t chc giỏn
ip, tuyờn truyn kớch ng, bo lon, lt , can thip thụ bo bng quõn s...
(1)
(2)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 320.
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 313.


14

hũng thc hin õm mu xoỏ b thnh qu cỏch mng m giai cp vụ sn v nhõn
dõn lao ng ó phi bit bao m hụi v xng mỏu mi ginh c.

Vn khụng kộm phn quan trng dn n tớnh tt yu ca cuc u tranh
giai cp trong thi k quỏ l trong thi k ny vn cũn cú s khỏc bit giai cp
(nht l s khỏc bit gia cụng nhõn v nụng dõn). õy l nguyờn nhõn ch yu
khin cho cuc u tranh giai cp ú tr thnh cuc u tranh lõu di, khú khn v
phc tp. Trong tỏc phm, V.I. Lờ-nin cho rng, xõy dng ch ngha xó hi l xõy
dng mt xó hi khụng cũn giai cp, l s xoỏ b giai cp; mun thc hin mc
tiờu xoỏ b giai cp thỡ giai cp vụ sn phi thc hin hai nhim v. Nhim v th
nht l phi ỏnh bn a ch v bn t bn, theo Ngi thỡ khi bc vo thi
k quỏ lờn ch ngha xó hi, nhim v ny ó hon thnh, nhng ú mi ch l
mt phn v khụng phi l phn khú nht. Nhim v th hai l cn phi xoỏ b s
khỏc nhau gia cụng nhõn v nụng dõn, lm cho tt c mi ngi u tr thnh
nhng ngi lao ng, õy l nhim v vụ cựng khú khn v lõu di, khụng th
lm mt ln m xong ngay c. Xut phỏt t tớnh cht ca nhim v ny, V.I. Lờnin ó a ra ch trng: Mun gii quyt phn th hai ca nhim v... phi luụm
luụn theo ỳng ng li c bn sau õy trong chớnh sỏch i vi giai cp nụng
dõn: giai cp vụ sn phi phõn bit v phõn nh rừ ranh gii gia ngi nụng dõn
lao ng vi ngi nụng dõn t hu, - gia ngi nụng dõn lao ng vi ngi
nụng dõn con buụn, - gia ngi nụng dõn cn lao vi ngi nụng dõn u c, v
Ngi tip tc nhn mnh: Tt c thc cht ca ch ngha xó hi nm trong s
phõn nh ranh gii ú(1).
T nhng ni dung nờu trờn theo t tng ca V.I. Lờ-nin, cú th khng nh:
nhng tn d, nhng lc lng ca xó hi c thự ch vi ch ngha xó hi khụng
t ng mt i trong cuc u tranh ai thng ai gia ch ngha xó hi v ch
ngha t bn, iu ú ó khin cho cuc u tranh giai cp trong thi k quỏ
din ra rt gay go v quyt lit. Ch cú thụng qua hnh ng cỏch mng liờn tc,
tớch cc, khụng mt mi ca giai cp vụ sn v qun chỳng lao ng mi cú th
(1)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 316.



15

xây dựng được một xã hội không còn áp bức bóc lột, thực hiện thắng lợi mục tiêu
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Việc thừa nhận tính tất yêu
của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn là tiêu
chí để phân biệt một cách rõ nét quan điểm tư tưởng giữa những người mác-xít
chân chính với bọn theo chủ nghĩa cơ hội, xét lại.
Trong khi khẳng định tính tất yếu đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ thì
V.I. Lênin cũng kiên quyết đấu tranh bác bỏ và vạch trần bản chất phản động của
“những đại biểu hiện đại của phái dân chủ tiểu tư sản (tất cả những đại biểu của
Quốc tế II, kể cả những người như Mác-Đô-nan và Giăng Lông-ghê, Cau-xki và
Phri-đrích át-lơ mặc dầu mang các nhãn hiệu giả danh xã hội chủ nghĩa, nhưng cũng
vẫn cứ là đại biểu hiện đại của phái dân chủ tiểu tư sản),… mơ tưởng rằng có thể
không cần phải đấu tranh giai cấp”(1). Chúng tìm cách xoa dịu, điều hoà, làm cho
cuộc đấu tranh bớt gay gắt; nhưng thực chất là họ từ chối, không thừa nhận cả một
giai đoạn lịch sử quá độ, dẫn đến phủ nhận học thuyết Mác về thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Quan điểm của họ phần nào cũng ảnh hưởng tiêu
cực đến cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân. Do vậy, kiên định vấn đề
trong thời kỳ quá độ vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp cho đến khi chủ nghĩa
xã hội thắng lợi căn bản là yêu cầu đặt ra đối với những người mác-xít, tuy nhiên
cuộc đấu tranh giai cấp đó không còn nguyên nghĩa như thời kỳ trước khi giành
chính quyền, mà nó đã chuyển sang một giai đoạn mới với những đặc trưng mới và
dưới các hình thức mới.
V.I. Lê-nin đã chỉ ra sự khác nhau của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ
quá độ so với thời kỳ trước khi giành được chính quyền, cuộc đấu tranh này diễn ra
với những điều kiện mới, nội dung mới, nhiệm vụ mới và hình thức mới. Giai cấp
vô sản giành được chính quyền đã tạo cơ sở căn bản để hình thành nên cơ cấu kinh
tế mới và do đó, trong thời kỳ quá độ, kết cấu giai cấp - xã hội biến đổi, tạo nên so
sánh lực lượng có lợi cho giai cấp vô sản. Sau khi giành được chính quyền, giai
cấp vô sản từ địa vị bị trị đã trở thành giai cấp nắm chính quyền nhà nước, giai cấp

(1)

V.I. Lªnin : Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1977, t.39, tr 310.


16

lónh o ton b i sng xó hi. Di s lónh o ca giai cp vụ sn, quyn lm
ch tp th v chớnh tr ca cỏc tng lp nhõn dõn lao ng ó c xỏc lp thụng
qua vic thit lp nn chuyờn chớnh vụ sn. Vic thit lp c nn chuyờn chớnh
vụ sn l thng li c bn v cú ý ngha quyt nh v chớnh tr ca giai cp vụ sn
i vi giai cp t sn. Sau khi tr thnh giai cp thng tr, giai cp vụ sn phỏt
trin nhanh chúng v s lng v cht lng, tr thnh ngi ch tiờu biu nht
ca ch xó hi mi, tớnh tớch cc ch ng sỏng to ca giai cp vụ sn c
phỏt huy cao hn bao gi ht. Tuy vy, cựng vi s phỏt trin ca nn kinh t
nhiu thnh phn trong thi gian di ca thi k quỏ , c cu giai cp cụng nhõn
tr nờn a dng v khụng thun nht. Trong khi vn cũn thnh phn kinh t t bn
t nhõn thỡ mt b phn ca giai cp cụng nhõn vn cũn b t sn búc lt, mc dự
s búc lt ú c lut phỏp ca nh nc vụ sn iu tit v kim soỏt. Bờn cnh
ú, giai cp cụng nhõn cng cũn b tỏc ng nh hng nht nh bi nhng thúi
quen, tp quỏn ó hỡnh thnh trong xó hi c, cng chu nh hng bi nhng tiờu
cc ny sinh tt yu trong thi k quỏ , cng b chi phi bi nhng c im ca
dõn tc vcc nhõn t ny sinh trong nhng iu kin lch s c th khỏc.
Giai cp nụng dõn cú s bin i to ln. Di thi bn a ch v t bn,
nhng ngi nụng dõn phi chu ng cuc sng vụ cựng gian kh, thiu thn,
thm chớ phi nhn úi m vn phi thng xuyờn cung cp lng thc cho cỏc giai
cp búc lt... vỡ h cha bao gi cú th lm vic cho mỡnh. Sau khi cỏch mng vụ
sn Nga thng li thỡ, theo V.I. Lờ-nin: chớnh nụng dõn núi chung l nhng ngi
c hng li trc nht, nhiu nht, hng li ngay t u, v nn chuyờn chớnh
vụ sn. Ngi nhn mnh: Ln u tiờn, di thi chuyờn chớnh vụ sn, ngi

nụng dõn lm vic cho mỡnh v n ung y hn ngi thnh th. Ln u tiờn,
ngi nụng dõn ó c hng t do tht s(1). Vỡ th, trong thi k chuyờn chớnh
vụ sn, nụng dõn ó thc s tr thnh ngi lm ch, nờn h tớch cc, sỏng to
trong xõy dng ch xó hi mi di s lónh o ca giai cp vụ sn. Tuy nhiờn,
xột n cựng thỡ h vn l nhng ngi t hu, lm n nh l; vi a v kinh t
(1)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 315.


17

nh th tt nhiờn h d ri vo tỡnh trng dao ng ngó nghiờng gia lp trng
ca giai cp vụ sn v giai cp t sn. Ch khi lc lng nụng dõn tp th c
hỡnh thnh thỡ h mi thc s tr thnh nhõn t tớch cc v phỏt huy tt tỏc dng
trong xõy dng ch xó hi mi, lỳc ú h mi cú t cỏch l ngi ng chớ
ca giai cp cụng nhõn, l ngi bn ng minh chc chn v l ngi anh em rut
tht ca giai cp cụng nhõn. thc hin c iu ny, V.I. Lờ-nin ch rừ: Ch
cú giỳp lm cho nụng dõn cú kh nng, trờn nhng quy mụ to ln, ci tin c
ton b k thut canh tỏc v ci to c trit nn k thut y, ngi ta mi cú
th thỳc y giai on quỏ ny tin nhanh lờn c (1). Núi túm li, giai cp
cụng nhõn phi lm cho giai cp nụng dõn thc s tr thnh ngi lm ch i vi
nhng t liu sn xut ó c xó hi hoỏ nụng thụn, trờn c s ú cng c vng
chc khi liờn minh cụng nụng, to nờn ng lc to ln, m bo cho giai cp cụng
nhõn thc hin thng li s mnh lch s ca mỡnh.
Trong thi k chuyờn chớnh vụ sn, mt thc t hin nhiờn l giai cp t sn
cha b xoỏ b hon ton v nh vy, h cng cú nhng bin i to ln do chớnh
sỏch ci to ca giai cp vụ sn. Phng phỏp v nhng bc tin hnh xoỏ b giai
cp t sn cỏc nc cú th khụng ging nhau, xut phỏt t tỡnh hỡnh, iu kin
c thự ca mi nc. thc hin xoỏ b giai cp t sn thỡ phi va ci to, va

s dng h, bit tranh th v phỏt huy nhng u th h. Mt b phn ca giai cp
t sn tip tc sn xut kinh doanh, thc hin cỏc chớnh sỏch ca ng v nh
nc vụ sn, s tn ti ca h vi tớnh cỏch l ngi cụng dõn xó hi mi, i biu
cho thnh phn kinh t t bn t nhõn l cn thit, c nh nc v phỏp lut
khuyn khớch, bo h. Tuy vy, cng khụng loi tr mt s ngi cú hnh ng
thự ch chng phỏ cỏch mng, chng phỏ ch xó hi ch ngha, õy l s ngoan
c cn phi nghiờm tr bng sc mnh ca chuyờn chớnh vụ sn.
Ngoi ba giai cp trờn thỡ tng lp trớ thc cng cú s bin i (mc dự trong
tỏc phm ny, V.I. Lờ-nin ó cp n vai trũ ca trớ thc rt ớt, ch cú mt ln).
Trong bt c xó hi cú giai cp no, thỡ tng lp trớ thc cng luụn xut hin,
(1)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 316.


18

nhng h cha bao gi tr thnh mt giai cp c lp, mc dự h cú vai trũ rt
quan trng v chớnh tr, kinh t, xó hi, vn hoỏ nhng vn luụn thuc v mt giai
cp nht nh, thng l giai cp thng tr. Trong thi k chuyờn chớnh vụ sn,
nhng ngi trớ thc xó hi c i theo giai cp cụng nhõn, c ci to thnh
nhng trớ thc mi, cựng lỳc ú i ng tri thc xut thõn t nụng dõn v cụng
nhõn cng ngy cng ụng o. Cỏc ngun tri thc trờn hỡnh thnh nờn tng lp tri
thc mi xó hi ch ngha, õy l mt lc lng quan trng rt cn thit cho vic
ci to xó hi c v xõy dng xó hi mi.
i vi giai cp tiu t sn thỡ nhim v ca giai cp vụ sn cng vn l lónh
o h, u tranh gõy nh hng i vi h, lụi cun nhng k do d, nhng k
bp bờnh. ng thi giai cp vụ sn phi tuõn theo ỳng ng li c bn i vi
h cng nh i vi giai cp nụng dõn, tc l phi thc hin ci to xó hi ch
ngha ton din i vi h, va phỏt huy tỏc dng, va kim ch cú hiu qu

tớnh t phỏt lờn ch ngha t bn h, tng bc a h vo lm n tp th di
cỏc hỡnh thc khỏc nhau. õy l mt bc nhy vt cn bn v cht ca giai cp
tiu t sn trong ch mi, thc hin tt iu ny chớnh l to ra lc lng sn
xut tin b nhm thỳc y qỳa trỡnh sn xut nhanh, rỳt ngn khong cỏch thi
gian quỏ i lờn ch ngha xó hi nhanh hn.
Nh vy, sau khi cỏch mng vụ sn ginh c thng li, di s lónh o
ca giai cp cụng nhõn thỡ a v cỏc giai cp cú thay i cn bn, cỏc lc lng xó
hi ch ngha ngy cng phỏt trin ln mnh v mi mt, iu ú cng to iu
kin thun li cho vic thc hin nhim v u tranh giai cp trong thi k quỏ
lờn ch ngha xó hi i n thng li. cp n vai trũ to ln ca giai cp cụng
nhõn, V.I. Lờ-nin vit: Sau khi lt giai cp t sn v ginh c chớnh quyn,
giai cp vụ sn ó tr thnh giai cp thng tr: nú nm chớnh quyn nh nc, nú
s dng nhng t liu sn xut ó c xó hi hoỏ, nú lónh o cỏc phn t v cỏc
giai cp dao ng, trung gian, nú trn ỏp sc phn khỏng ngy cng tng ca bn
búc lt(1).
(1)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 319.


19

thc hin thng li nhng nhim v ú thỡ giai cp vụ sn phi th hin tt
cỏc chc nng ca mỡnh:
Th nht, thc hnh bo lc trn ỏp i vi s phn khỏng ca giai cp búc
lt, chng tr s xõm phm ca k thự bờn ngoi, tc ot nhng t liu sn xut
ch yu ca giai cp búc lt, ci to cỏc giai cp búc lt thnh ngi lao ng.
lm c iu ú, ũi hi giai cp vụ sn phi thng xuyờn chm lo cng c v
tng cng sc mnh ca chớnh quyn nh nc, m bo cho nh nc thc s l
cụng c bo lc sc bộn ca giai cp vụ sn. õy l nhim v thng xuyờn, trng

yu khụng th thiu c, l nhim v c bn xuyờn sut trong thi k quỏ .
Th hai, t chc xõy dng xó hi mi c bit l trờn lnh vc kinh t. Vỡ th,
nhim v ch yu m giai cp vụ sn v nụng dõn nghốo do giai cp vụ sn lónh
o, phi hon thnh trong bt c cuc cỏch mng xó hi ch ngha nonhim
v ch yu ú l mt cụng tỏc tớch cc hay l sỏng to nhm thit lp mt mng
li cỏc quan h t chc mi, mt mng li cc k phc tp v tinh t, bao trựm
s sn xut v phõn phi mt cỏch cú k hoch cỏc sn phm cn thit cho i
sng ca hng chc triu ngi(1). Thc cht ca nhim v ú l phi xõy dng
thnh cụng phng thc sn xut xó hi xó hi ch ngha, bo m nng sut lao
ng cao hn hn phng thc sn xut t bn ch ngha. Bi vỡ, nng xut lao
ng l cỏi quan trng nht v cn bn nht cho s bo m thng li ca xó hi
mi. Cú nh vy mi to ra nhng iu kin lm cho giai cp t sn khụng tn ti
c m cng khụng th tỏi sinh tr li c na. õy l chc nng cú ý ngha
chớnh tr sõu sc, nú l c s tin ti xoỏ b trit cỏc giai cp búc lt.
Hai chc nng trờn l mt th thng nht, tỏc ng qua li ln nhau, núi lờn
thc cht ca cuc u tranh giai cp. Song mi chc nng cú v trớ, vai trũ riờng
ca nú; trong ú bo lc trn ỏp l iu kin xõy dng xó hi mi; t chc xõy
dng l chc nng c bn, quyt nh nhng rt khú khn phc tp. Tu theo tỡnh
hỡnh ca nhng giai on lch s c th m cỏc chc nng trờn th hin khỏc nhau,
(1)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.36, tr 207.


20

vn l phi thc hin hai chc nng trờn mt cỏch ng b, khụng c tuyt
i hoỏ hay xen nh mt chc nng no.
Nh vy, trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi mc tiờu u tranh trc
tip ca giai cp cụng nhõn ó thay i: t mc tiờu gnh chớnh quyn chuyn sang

mc tiờu c bn ch yu l cng c chớnh quyn ca nhõn dõn lao ng xõy dng
thnh cụng ch ngha xó hi, trng tõm l xõy dng kinh t.
iu kin u tranh thay i, mc tiờu trc tip ca u tranh giai cp thay
i thỡ hỡnh thc u tranh giai cp cng thay i. Trong tỏc phm Bn v chuyờn
chớnh vụ sn, V.I. Lờnin vit: Trong iu kin chuyờn chớnh vụ sn, nhng hỡnh
thc u tranh giai cp ca giai cp vụ sn khụng th ging nh trc c (1).
Trong iu kin ó nm c chớnh quyn nh nc, chin thng hon ton ch
ngha t bn, giai cp vụ sn phi s dng tng hp v linh hot cỏc hỡnh thc u
tranh mi, trong ú cú u tranh bng bo lc v bng ho bỡnh, bng giỏo dc
thuyt phc v bng hnh chớnh, phỏp ch, bng chớnh tr, quõn s v bng kinh t,
hay thụng qua ci to cỏc quan h c ó li thi v xõy dng cỏc quan h mi ỳng
phỏp lut; bng liờn minh giai cp vụ sn vi cỏc giai cp, tng lp lao ng v cỏc
tng lp trung gian khỏc; bng s dng mt b phn ca giai cp t sn xõy
dng ch ngha xó hi. thc hin trn vn ni dung ca cuc u tranh giai cp,
giai cp vụ sn cn phi thc hin 5 nhim v c th, nh V.I. Lờnin ó xỏc nh
trong tỏc phm Bn v chuyờn chớnh vụ sn, ú cng l 5 hỡnh thc mi ca u
tranh giai cp, c th l: 1. Trn ỏp s khỏng c ca bn búc lt; 2. Ni chin;
3. Trung lp hoỏ giai cp tiu t sn, c bit l nụng dõn 4. S dng giai cp t
sn; 5. Bi dng tinh thn k lut mi(2). Nhng hỡnh thc u tranh giai cp
núi trờn ó th hin rừ nguyờn tc, phng phỏp lun gii quyt nhng mi liờn h
giai cp trong thi k quỏ nhm hng ti mc tiờu xõy dng ch ngha xó hi
trờn tt c cỏc lnh vc ca i sng xó hi, m trng tõm v trc ht l xõy dng
trờn lnh vc kinh t.
(1)
(2)

V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 298.
V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 298-300.



21

Kt thỳc tỏc phm, mt ln na V.I. Lờ-nin khng nh trong thi k quỏ ,
vic thit lp c chuyờn chớnh vụ sn l thng li quyt nh u tiờn, nhng u
tranh giai cp l tt yu. Ngi nhn mnh: ... Giai cp vụ sn, khi lt c
giai cp t sn, l ó bc c mt bc ht sc quyt nh trờn con ng i ti
xoỏ b giai cp; rng mun hon thnh s nghip y, giai cp vụ sn cn phi theo
ui cuc u tranh giai cp ca mỡnh, s dng b mỏy chớnh quyn nh nc v
ỏp dng nhng phng sỏch khỏc nhau u tranh, nh hng, tỏc ng n giai
cp t sn ó b lt v giai cp tiu t sn dao ng ng nghiờng(3).
Ni dung kt thỳc tỏc phm th hin lp trng kiờn nh ca giai cp cụng
nhõn v u tranh giai cp, ng thi cũn ch ra phng phỏp v hỡnh thc u
tranh giai cp trong thi k quỏ . Ni dung ú nh mt chõn lý hin nhiờn, trang
b cho giai cp cụng nhõn mt th gii quan v phng phỏp lun khoa hc. Vỡ th,
t tng ca V.I. Lờnin v vn u tranh giai cp trong tỏc phm Kinh t v
chớnh tr trong thi i chuyờn chớnh vụ sn ó c th hin cỏch õy gn mt
th k nhng vn cú ý ngha lý lun v thc tin to ln i vi cỏch mng nc ta.
2.3 ý ngha i vi cuc u tranh giai cp nc ta hin nay
tỏc phm Kinh t v chớnh tr trong thi i chuyờn chớnh vụ sn ca V.I.
Lờ-nin ra i ỏp ng c yờu cu ũi hi ca thc tin, ó trc tip gúp phn
bo v v phỏt trin ch ngha Mỏc trong thi k mi. Thụng qua nghiờn cu tỏc
phm, mi chỳng ta nhn thc sõu sc rng: gn mt th k trụi qua, dự th gii ó
cú nhiu i thay, nhng nhng t tng chớnh v giai cp v u tranh giai cp
th hin trong tỏc phm vn cũn nguyờn giỏ tr l nn tng lý lun, l ngn ốn pha
chiu sỏng cho ng ca giai cp cụng nhõn trờn ton th gii lónh o phong tro
cỏch mng vụ sn i ti ớch cui cựng.
Riờng i vi cỏch mng nc ta, nhng t tng ú cú ý ngha vụ cựng to
ln trong thi k quỏ i lờn ch ngha xó hi mt cỏch giỏn tip, b qua giai
on phỏt trin t bn ch ngha vi t cỏch l mt hỡnh thỏi kinh t - xó hi hon
(3)


V.I. Lênin : Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, t.39, tr 321.


22

chỉnh, trong điều kiện vô cùng khó khăn và gian khổ. Tư tưởng của V.I. Lê-nin về
giai cấp và đấu tranh giai cấp đã trang bị cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
động Việt Nam nhận thức đúng đắn những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách
trong thời kỳ quá độ đã và đang đặt ra. Với việc kiên đinh lấy chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
cách mạng thì chính tư tưởng nói trên của V.I. Lê-nin thể hiện trong tác phẩm là cơ
sở lý luận để Đảng và Nhà nước ta hoạch định đường lối, chủ trương đúng đắn để
lãnh đạo cách mạng nước ta trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, đây cũng là cơ
sở lý luận để Đảng và Nhà nước ta quán triệt và tổ chức thực hiện đường lối cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở một nước như nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội với điểm xuất phát rất thấp, lại chịu ảnh hưởng nặng nề bởi hậu
quả của chiến tranh và đang trong hoàn cảnh cũng không ít thù trong giặc ngoài,
luôn tìm mọi cách để xoá bỏ chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chỉ khi trung thành và
vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, trong đó có lý luận về giai cấp và
đấu tranh giai cấp, phù hợp tình hình thực tiễn của đất nước; thì chúng ta sẽ lý giải,
luận chứng được những vấn đề quan trọng, kiên định con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội với những bước đi thận trọng và vững chắc để không mắc phải sai lầm như
các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô trước đây. Những vấn đề quan
trọng đó là: việc thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế, đại
biểu cho các thành phần kinh tế đó là các giai cấp khác nhau; việc xác định phát
triển nền kinh tế hàng hoá, vận hành theo cơ chế thị trường; định hướng xã hội chủ
nghĩa; việc giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị; trong đó, đặc
biệt là vấn đề xác định nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay.
Sự biến đổi mau lẹ của tình hình thế giới và trong nước những năm gần đây,
dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện đang diễn ra trong điều kiện hết sức

khó khăn, phức tạp. Do vậy, chúng ta cần có nhận thức và tư duy mới về nội dung,
hình thức và các vấn đề liên quan đến cuộc đấu tranh giai cấp trong điều kiện mới
ở nước ta hiện nay.


23

t nc ta quỏ i lờn ch ngha xó hi mt cỏch giỏn tip, b qua ch
t bn ch ngha, nờn tt yu cũn din ra cuc u tranh giai cp. Bi vỡ, trong thi
k ny, nc ta cũn tn ti khỏch quan nhiu hỡnh thc s hu v t liu sn
xut, nhiu thnh phn kinh t v do ú, cũn tn ti nhiu giai cp khỏc nhau, vi
nhiu quan im, li ớch khụng ging nhau, nn búc lt vn din ra di nhiu
hỡnh thc. Trong khi ú, mc tiờu chớnh ca ch ngha xó hi l xoỏ b ỏp bc, búc
lt, bt cụng, thc hin tin b v cụng bng xó hi; mt khỏc, cỏc th lc thự ch
luụn ph nhn, xuyờn tc hc thuyt Mỏc-Lờnin núi chung, hc thuyt v u tranh
giai cp núi riờng v ang rỏo rit thc hin chin lc din bin ho bỡnh, kt
hp vi bo lon lt nhm xoỏ b ch ngha xó hi nc ta. Do vy, nu
chỳng ta khụng tin hnh u tranh thỡ khụng th t c mc tiờu cao c núi
trờn.
Vn kin i hi ng ton quc ln th IX ch rừ: Ni dung ch yu ca
cuc u tranh giai cp trong giai on hin nay l thc hin thng li s nghip
cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ theo nh hng xó hi ch ngha, khc phc tỡnh
trng nc nghốo, kộm phỏt trin; thc hin cụng bng xó hi, chng ỏp bc, bt
cụng; u tranh ngn chn v khc phc nhng t tng v hnh ng tiờu cc sai
trỏi; u tranh lm tht bi õm mi õm mu v hnh ng chng phỏ ca cỏc th
lc thự ch; bo v c lp dõn tc, xõy dng nc ta thnh mt nc xó hi ch
ngha phn vinh, nhõn dõn hnh phỳc(1).
i hi i biu ton quc ln th X ca ng tip tc phỏt trin ni dung
trờn v nờu rừ ni dung u tranh giai cp nc ta trong thi gian ti, c th
hin phn mc tiờu v phng hng tng quỏt ca 5 nm (2006-2010) l:

Nõng cao nng lc lónh o v sc chin u ca ng, phỏt huy sc mnh ton
dõn tc, y mnh ton din cụng cuc i mi, huy ng v s dng tt mi
ngun lc cho cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc; phỏt trin vn hoỏ; thc
hin tin b v cụng bng xó hi; tng cng quc phũng v an ninh, m rng
quan h i ngoi; ch ng v tớch cc hi nhp kinh t quc t; gi vng n nh
(1)

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 22-23.


24

chớnh tr - xó hi; sm a nc ta ra khi tỡnh trng kộm phỏt trin; to nn tng
n nm 2020 nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip theo hng hin
i(2).
Nh vy, t nhng vn nờu trờn cho thy rng, quan nim v ni dung u
tranh giai cp trong thi k quỏ ca ng ta ó cú s i mi, phự hp vi iu
kin lch s - xó hi hin ti ca t nc cng nh xu th vn ng phỏt trin ca
th gii trong thi i ngy nay. Vi t duy chớnh tr nhy bộn v sỏng sut, ng
ta ó cú bc c th hoỏ nhng ni dung núi trờn mt cỏch rừ rng v y hn,
c th nh sau:
mt l, u tranh giai cp nc ta hin nay v c bn l u tranh thc
hin i mi phng thc sn xut. Bi vỡ u tranh giai cp ca giai cp vụ sn,
xột n cựng l u tranh phỏt trin sn xuỏt v nõng cao i sng cho nhõn dõn
lao ng tng ng vi s phỏt trin ú. Trong thi k u tranh gii phúng dõn
tc trc õy, chỳng ta hiu ni dung u tranh giai cp cha y , ch cho rng
ú l cuc u tranh chng li ỏch xõm lc ca ngoi bang ginh c lp dõn
tc, ch cha hiu sõu xa v ci ngun ca nú, cha thy c ngun gc ca u
tranh giai cp t kinh t. õy l mt trong nhng nguyờn nhõn c bn khin cho
cuc u tranh giai cp nc ta trong thi k c nc thng nht, i lờn ch

ngha xó hi t hiu qu cha cao. Vỡ th, trong tỡnh hỡnh mi, t hiu qu cao
trong cuc u tranh giai cp, chỳng ta phi gn cht vic phỏt trin kinh t lm vi
vic xõy dng mụi trng chớnh tr, vn hoỏ n nh, lnh mnh theo phng chõm
phỏt trin kinh t l nhim v trung tõm; xõy dng ng l nhim v then cht;
tng cng quc phũng, cng c an ninh, gi vng n nh chớnh tr l nhim v
trng yu thng xuyờn. Trờn c s ú, tp trung gii phúng sc sn xut, phỏt
huy ti a mi ngun lc, cao ni lc... to ra sn phm ngy cng tng v s
lng v cht lng cho xó hi, vi yờu cu giỏ thnh h, nng sut lao ng tng,
hiu qu kinh t cao, t tc phỏt trin nhanh v bn vng, i sng ca giai cp
cụng nhõn v nhõn dõn lao ng ngy cng c ci thin ỏng k. V.I. Lờ-nin cho
(2)

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006, tr 23.


25

rằng nếu đạt được những điều đó là giai cấp vô sản đã giành thắng lợi trong cuộc
đấu tranh giai cấp ở thời kỳ quá độ. Đề cập đến vấn đề này, Người đã từng lý giải:
“... chẳng lẽ đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa xã hội lại không phải là bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân chống lại
những nhóm, những bộ phận, nhưng tầng lớp công nhân cứ khăng khăng giữ mãi
những truyền thống (những thói quen của chủ nghĩa tư bản và tiếp tục có thái độ
đối với nhà nước Xô viết như đối với nhà nước cũ: cung cấp cho “nó” lao động với
số lượng càng ít càng tốt, với chất lượng xấu nhất, và lấy của “nó” càng nhiều tiền
càng tốt hay sao”(1). Nội dung lý giải của V.I. Lê-nin cũng chính là yêu cầu đòi hỏi
đối với giai cấp vô sản rằng, sau khi giành được chính quyền, sự chiến thắng chủ
nghĩa tư bản trong cuộc đấu tranh giai cấp, suy đến cùng là chiến thắng trên lĩnh
vực kinh tế. Lịch sử đã chứng minh, giai cấp tư sản từng chiến thắng giai cấp
phong kiến và trước đó, giai cấp phong kiến từng chiến thắng giai cấp chủ nô cũng

vậy. Đó chính là việc đưa ra cách thức tổ chức và phương pháp lao động để đạt
năng suất lao động cao hơn. Chủ nghĩa xã hội chỉ giành thắng lợi triệt để trong
cuộc đấu tranh giai cấp khi giai cấp công nhân lãnh đạo đông đảo quần chúng nhân
dân xây dựng thành công phương thức sản xuất mới, tạo ra năng xuất lao động cao
hơn chủ nghĩa tư bản. Chừng nào mục tiêu này chưa được thực hiện thì khả năng
phục hồi của chủ nghĩa tư bản vẫn còn rất lớn. Vì thế, Đảng ta chủ trương phát
triển kinh tế thông qua phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
nhằm xây dựng lực lượng sản xuất hiện đại, chính là biểu hiện cụ thể của việc tuân
thủ nghiêm ngặt quy luật khách quan đó.
Hai là, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là cuộc đấu tranh giai cấp
trong nội bộ nhân dân, không chỉ đơn thuần là đấu tranh giữa hai con đường, mà
thực chất là cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng, hai lực lượng ủng hộ hay
không ủng hộ định hướng xã hội chủ nghĩa. Kiên quyết chống khuynh hướng tự
phát đi lên tư bản chủ nghĩa.
(1)

V.I. Lªnin : Toµn tËp, Nxb. TiÕn bé, M¸t-xc¬-va, 1977, t.37, tr 108.


×