Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện Cẩm Xuyên đến 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 53 trang )

LỜI CẢM ƠN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
====***====

Xin dành lời đầu tiên để được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
nhất với thầy giáo hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Trọng Văn - Chủ nhiệm
khoa SĐH- ĐH Vinh đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn, và góp
những ý kiến vô cùng quý báu để luận văn được hoàn thành.

ĐẶNG QUỐC HIỀN

Với tình cảm chân thành xin gửi lời cảm ơn đến hội đồng
khoa học và đào tạo cao học chuyên nghành : “ Quản lý giáo dục “
thuộc trường đại học Vinh, các thầy giáo , cô giáo đã tận tình dạy bảo,
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn tới trường cán bộ quản lý bộ

XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN CẨM XUYÊN ĐẾN 2010

GD-ĐT, sở GD-ĐT tỉnh Hà Tĩnh; Huyện uỷ, HĐND, UBND, Phòng
Thống kê, UBDS-KHHGĐ, Phòng TC-TM, Phòng kế hoạch và đầu tư
huyện Cẩm Xuyên, đã tạo mọi điều kiện để có được những tài liệu, hồ
sơ phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 5.07.03


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Từ đáy lòng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo, anh
em chuyên viên, cán bộ Phòng GD-ĐT huyện Cẩm Xuyên đã động viên
và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Các trường TH và THCS trong

Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS. NGUYỄN TRỌNG VĂN

huyện, các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ động viên tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn.
Luận văn được hoàn thành không thể tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ dẫn, và góp ý kiến của mọi người.

Vinh, tháng 10 năm 2002
TÁC GIẢ

Vinh, 10- 2002

Đặng Quốc Hiền

1

2


Các ký hiệu viết tắt
CNXH:...........................Ch ủ nghĩa xã hội
CNH-HĐH:.....................Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
CSVC:.............................C ơ sở vật chất

C. Xuyên :.......................Cẩm Xuyên
KT-XH:...........................Kinh t ế xã hội,
KH - CN :....................... Khoa h ọc - công nghệ
UBND:............................U ỷ ban nhân dân
UBDS-KHHGĐ:...............Uỷ ban dân số - kế hoạch hoá gia đình.
DSĐT:.............................Dân số độ tuổi.
GV:.................................Gi áo viên
HS:.................................Học sinh
TH:.................................Ti ểu học
THCS:.............................Trung h ọc cơ sở
THPT:.............................Trung h ọc phổ thông
PCGD : ...........................Ph ổ cập giáo dục
CBQL:.............................C án bộ quản lý
GD-ĐT:........................... Gi áo dục và đào tạo.

3

4


cơ sở huyện Cẩm Xuyên

34

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Cẩm Xuyên

34

2.2. Thực trạng giáo dục tiểu học và trung học cơ sở ở
mục lục


huyện Cẩm Xuyên

Số trang

37

Chương 3. Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và
trung học cơ sở huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh đến 2010.

Lời cảm ơn

55

3.1. Một số căn cứ xây dựng quy hoạch phát triển

Các ký hiệu viết tắt
Mục lục
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

5

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

5


4. Giả thuyết khoa học

5

5. Phương pháp nghiên cứu

6

6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

6

7. Cấu trúc luận văn

6

Phần nội dung

7

giáo dục-đào tạo.

55

3.2. Quy hoạch phát triển số lượng học sinh

60

3.3. Quy hoạch mạng lưới trường lớp của hệ thống giáo dục

tiểu học và trung học cơ sở huyện Cẩm Xuyên đến 2010

67

3.4. Một số giải pháp để thực hiện quy hoạch

69

Phần kết luận và kiến nghị
1. Kết luận

75

2. Kiến nghị

76
Danh mục tài liệu tham khảo
Phần phụ lục

Chương1.Cơ sở lý luận của quy hoạch phát triển
giáo dục tiểu học và trung học cơ sở.

7

1.1. Một số vấn đề có tính chất phương pháp luận
về quy hoạch và phát triển kinh tế-xã hội nói chung và
quy hoạch phát triển giáo dục nói riêng.

7


1.2. Quy hoạch phát triển nghành GD-ĐT

15

1.3. Vai trò dự báo trong nghiên cứu xây dựng quy hoạch

26

Chương2. Thực trạnggiáo dục tiểu học và trung học

5

75

6


Phần mở đầu
1 - Lý do chọn đề tài
Từ khi xuất hiện con người thì cũng là lúc xuất hiện các hiện tượng
xã hội: lao động sản xuất, giao tiếp, giáo dục….Con người trong quá
trình đấu tranh cho sự sinh tồn và phát triển đã sáng tạo ra lịch sử của
mình. Tất cả mọi hoạt động xã hội của con ngưòi đều hướng tới con
người, vì con người, phục vụ con người ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn,
văn minh hơn. Và ngược lại, chính những hoạt động của con người là
động lực cho xã hội phát triển. Con người vừa là mục tiêu vừa là động
lực phát triển của xã hội .
Một trong những yếu tố cơ bản, có tính quyết định để thúc đẩy
nhanh quá trình tiến bộ xã hội đó là con người. Ngày nay con người
luôn là đối tượng được quan tâm, là mục tiêu nghiên cứu của các nhà

khoa học, nhất là khoa học xã hội. Từ ngày có Đảng và đặc biệt là trong
thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, nhân tố con người luôn được Đảng và Nhà
nước xác định đó là trung tâm, là động lực quan trọng của sự đổi mới.
Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã
nêu rõ định hướng chiến lược, tư tưởng chỉ đạo của Đảng về phát triển
con người: “ … Phát triển mạnh mẽ nguồn lực con người với yêu cầu
ngày càng cao…”
Giáo dục đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn, phát triển và
truyền bá văn minh nhân loại. Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, tiềm năng trí tuệ trở thành nền móng, động lực
chính cho phát triển , tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
GD - ĐT là môi trường có tính quyết định trong việc tạo ra chất
lượng nguồn nhân lực - con người. Xu thế hiện nay trên thế giới, các

7

8


nước phát triển cũng như các nước đang phát triển đều coi giáo dục là
nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia.

huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ

Để tạo ra con người “ vừa hồng vừa chuyên ” đáp ứng ngày một tốt hơn

hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong

những yêu cầu ngày càng cao trong thời đại mới – thời đại kinh tế tri

công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật; có sức khoẻ, là những người


thức – với văn minh tin học thì điều duy nhất là không thể không có

thừa kế xây dựng CNXH vừa “ Hồng” vừa “Chuyên” như lời căn dặn

một chiến lược tổng thể về xây dựng con người.

của Bác Hồ ... ”.

Chiến lược phát triển KT-XH trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước

Trong chiến lược phát triển KT-XH của mỗi quốc gia, của mỗi địa

đặt GD-ĐT: “ Thực sự coi GD - ĐT là quốc sách hàng đầu”. Nhận thức

phương, cũng như chiến lược về sự phát triển của mỗi ngành, mỗi lĩnh

sâu sắc GD - ĐT cùng với KH - CN là nhân tố quyết định tăng trưởng

vực, một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định sự thành

kinh tế và phát triển xã hội.

công của việc hoạch định và thực hiện chiến lược đó là công tác dự báo,

Để Việt Nam có thể nhanh hội nhập với cộng đồng các nước trong

xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch. Trong văn kiện đại

khu vực và trên thế giới, chúng ta cần phải có những con người của thời


hội IX của Đảng ta nêu rõ : “...Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá,

đại mới, con người làm chủ xã hội, làm chủ tương lai. Bác Hồ kính yêu

nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế

của chúng ta đã nói rằng:

hoạch phát triển KT-XH...”

“ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người ”

Để có được một nền giáo dục phát triển, hiện đại thì nhiệm vụ
không thể thiếu được đối với chính phủ và các địa phương và đặc biệt là

Thấm nhuần tư tưởng của Người, Đảng và Nhà nước đã luôn quan

các cơ quan quản lý GD là phải dự báo trước được sự phát triển của

tâm tới sự nghiệp GD - ĐT. Điều đó được thể hiện qua đường lối, chủ

giáo dục và các điều kiện phục vụ cho giáo dục, từ đó hoạch đường lối,

trương, và các chính sách cụ thể về phát triển GD - ĐT. Nghị quyết Hội

chính sách, và xây dựng quy hoạch, kế hoạch cụ thể về quá trình phát

nghị lần thứ 2 - Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã chỉ rõ:


triển GD - ĐT. Vấn đề này được hội nghị lần 2 - BCHTW khoá VIII, kết

“ Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những

luận của hội nghi 6- BCHTW Khoá IX chỉ rõ một trong bốn giải pháp

con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và

chủ yếu là: đổi mới công tác quản lý giáo dục, mà trước hết là phải “

CNXH, có đạo đức trong sáng có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ

Tăng cường công tác dự báo và kế hoạch phát triển giáo dục. Đưa giáo

tổ quốc; CNH-HĐH đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá

dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH của cả nước và từng địa

của dân tộc có năng lực tiếp thu tinh văn hoá nhân loại; phát huy tiềm

phương …”

năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát

9

10



Việc quy hoạch không chỉ tiếp cận trên bình diện lớn ở tầm quốc
gia, mà nó cần được triển khai ở các cấp quản lý khác nhau trong đó có
cấp huyện và được tiếp cận theo vùng và theo lãnh thổ.
Một trong những cơ sở khoa học quan trọng của công tác xây dựng
quy hoạch là dự báo. Khoa học dự báo được hình thành và ứng dụng
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực KT - XH, đặc biệt là trong vài thập niên
gần đây, trên cơ sở các dự báo, sẽ hoạch định và xây dựng chiến lược
phát triển sát hợp với từng thời kỳ.
Trong lĩnh vực GD - ĐT đã có những cuộc hội thảo khoa học quốc
tế và nhiều công trình khoa học nghiên cứu về dự báo giáo dục trong
tương lai. Khoa học dự báo về GD - ĐT đang được quan tâm nghiên
cứu, ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, phát triển sự
nghiệp GD - ĐT, đã có nhiều công trình địa phương, những công trình
này được sử dụng làm cơ sở phương pháp luận và cơ sở cho việc lựa
chọn phương án xây dựng chiến lược phát triển giáo dục.
Cẩm Xuyên là huyện thuộc khu vực bắc miền trung, vị trí địa lý
không thuận lợi, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Là một huyện thuần tuý
nông nghiệp, nền kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn. Nhưng sự nghiệp
GD - ĐT có những bước phát triển vững chắc và đạt được những thành
tựu nổi bật đó là : đơn vị hoàn thành xoá nạn mù chữ sớm nhất trong cả
nước và được Bác Hồ gửi thư khen (1946), là điển hình giáo dục Cẩm
Bình - lá cờ đầu trong phong trào giáo dục cả nước trong thập niên
70(Tkỷ 20), hoàn thành PCGD tiểu học 1991, hoàn thành PCGD tiểu
học đúng độ tuổi 2001, hoàn thành PCGD THCS 2001...Có được những
thành tựu nổi bật đó là do sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng bộ và chính
quyền huyện Cẩm Xuyên, do truyền thống hiếu học của nhân dân, do

11

quá trình phấn đấu không mệt mỏi của cán bộ, giáo viên và các cấp

quản lý GD.
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập: Đó là sự mất cân đối
về đội ngũ GV, chất lượng học sinh đại trà còn thấp, là việc phất triển
hệ thống trường lớp,...Một trong những nguyên nhân của sự tồn tại đó là
công tác xây dựng quy hoạch, kế họach về sự phát triển của hệ thống
GD. Công tác quy hoạch phát triển GD - ĐT nói chung và quy hoạch
phát triển Giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở nói riêng của huyện
chưa được chú trọng. Bước vào thiên niên kỷ mới, Đứng trước yêu cầu
của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, của việc đổi mới chưong trình giáo
dục phổ thông hiện nay...GD-ĐT huyện Cẩm Xuyên cần có chiến lược
và các giải pháp hữu hiệu cho phát triển GD-ĐT giai đoạn từ nay đến
2005 và 2010. Đây là một vấn đề bức xúc đặt ra cho GD-ĐT Cẩm
Xuyên. Chính vì lẽ đó, tôi chọn đề tài nghiên cứu là: “ Xây dựng quy
hoạch phát triển giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở huyện Cẩm
Xuyên đến năm 2010 ”.
2 - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH và THCS huyện Cẩm
Xuyên đến năm 2010.
. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quy hoạch phát triển giáo dục TH
và THCS.
- Đánh giá, phân tích thực trạng giáo TH và THCS Huyện Cẩm
Xuyên.

12


- Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục TH và THCS huyện Cẩm
Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010.

- Đề xuất những giải pháp để thực hiện quy hoạch.
3 - Khách thể và đối tượng nghiên cứu
. Khách thể nghiên cứu:

Phần nội dung
Chương 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu
học và Trung học cơ sở
Chương 2. Thực trạng giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở
huyện Cẩm Xuyên .
Chương 3. Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục Tiểu học và

Giáo dục TH và THCS huyệnCẩm Xuyên – tỉnh Hà Tĩnh .

trung học cơ sở huyện Cẩm Xuyên đến năm 2010.

. Đối tượng nghiên cứu:

Phần kết luận và kiến nghị

Thực trạng của giáo dục TH và THCS huyện Cẩm Xuyên và xu

Danh mục tài liệu tham khảo
Phần phụ lục

hướng phát triển đến năm 2010.
4 - Giả thuyết khoa học
Hệ thống giáo dục TH và THCS trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên sẽ
phát triển đồng bộ và cân đối, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo

Phần nội dung


nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho sự phát triển KT - XH của
huyện Cẩm Xuyên nói riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung, nếu hệ thống
này được quản lý bằng một quy hoạch tổng thể mang tính khao học và

Chương 1. Cơ sở lý luận của quy hoạch phát triển
giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở

khả thi.
5 - Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.

1.1. Một số vấn đề có tính chất phương pháp luận về quy hoạch phát triển kinh
tế - xã hội nói chung và quy hoạch phát triển giáo dục nói riêng.
1.1.1. Quan niệm chung về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

trong nền kinh tế thị trường.

- Nhóm phương pháp chuyên gia.

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia là quy
hoạch tổng thể, bao gồm: Quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực
và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng lãnh thổ …
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường công tác nghiên cứu quy
hoạch cần phải được xem xét một cách kỹ lưỡng cả về nội dung lẫn
phương pháp nghiên cứu để có được nhận thức đầy đủ, đúng đắn về quy
hoạch phát triển KT - XH, phải làm rõ được những vấn đề sau:

- Thế nào là quy hoạch phát triển KT - XH;

- Nhóm phương pháp khác: so sánh, ngoại suy …
6 - Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi bậc TH và THCS huyện Cẩm
Xuyên - tỉnh Hà Tĩnh.
7 - Cấu trúc luận văn
Phần mở đầu

13

14


- Nội dung của quy hoạch phát triển KT - XH;
- Phương pháp nghiên cứu quy hoạch phát triển KT - XH;
- Tổ chức nghiên cứu, lập dự án quy hoạch phát triển KT - XH.
Các nước trên thế giới đều khẳng định quy hoạch là vấn đề có ý
nghĩa to lớn cả về lý luận cũng như thực tiễn, nhằm mục đích tạo ra
những cơ sở khoa học để hoạch định các chính sách, chương trình phát
triển KT - XH. Quan niệm về quy hoạch của một số nước như sau:
. Liên Xô và các nước Đông Âu (cũ) quan niệm quy hoạch là tổng
sơ đồ phát triển và phân bố lược lượng sản xuất;
. Anh: Quy hoạch được hiểu là sự bố trí có trật tự, sau đó là sự
tiến hoá có kiểm soát các đối tượng không gian nhất định.
. Pháp: Quy hoạch được hiểu là dự báo phát triển và tổ chức thực
hiện theo lãnh thổ;
. Trung Quốc: Quy hoạch là dự báo kế hoạch phát triển, là chiến
lược để quyết định các hoạt động để đạt tới mục tiêu. Qua đó sẽ quyết
định các mục tiêu mới, các biện pháp mới;

. Hàn Quốc: Nhiệm vụ quy hoạch là xây dựng chính sách phát
triển;
Đối với Việt Nam: Theo Từ điển tiếng Việt thì: “ Quy hoạch là sự
bố trí, sắp xếp toàn bộ theo một trình tự hợp lý trong từng thời gian,
làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn ”
Như vậy có thể hiểu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của một
địa phương (hay lãnh thổ) là bản luận chứng khoa học về phát triển KT
- XH (hay bố trí hợp lý KT - XH trên địa bàn lãnh thổ), cũng có thể
hiểu quy hoạch như một công cụ thông qua các giải pháp dự báo để xác
định tối ưu các vấn đề kinh tế - kỹ thuật, các nhiệm vụ, mục tiêu được
tổ chức thực hiện trong một trình tự thời gian và một không gian xác
định.
Quy hoạch phát triển KT - XH lãnh thổ bao gồm những nội dung
cơ bản sau:
- Tổng kết quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh
thổ trong 5 - 10 năm của thời kỳ trước khi quy hoạch;

- Phân tích, dự báo các yếu tố và nguồn lực tác động đến quá trình
phát triển KT - XH của lãnh thổ trong thời gian sẽ quy hoạch;
- Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển;
- Luận chứng chọn lựa cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư;
- Xây dựng các phương án phát triển và tổ chức không gian
- Các bước đi cho từng thời kỳ 5 năm và những năm trước mắt
(trong đó đặc biệt cần thể hiện rõ các chương trình, dự án cần ưu tiên);
- Các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch đã được lựa chọn;
Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ cần tập
trung vào những vấn đề then chốt như: quan điểm, mục tiêu và định
hướng phát triển các giải pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức thực
hiện, các chương trình và dự án đầu tư quan trọng để thực hiện mục
tiêu, phát ttiển của lãnh thổ phù hợp với định hướng phát triển của vùng

và cả nước.
Cái chung nhất của quy hoạch là đưa ra được những biện pháp giải
quyết các mâu thuẫn về thời gian, về không gian của các yếu tố phát
triển, tạo ra sự phát triển không gian hài hoà, hợp lý và hiệu quả.
Quy hoạch có nhiệm vụ góp phần thực hiện đường lối chiến lược
phát triển, tăng cường cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc ra quyết
định, hoạch định các chính sách, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch,
đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh trong công tác quản lý,
chỉ đạo. Quy hoạch là bước cụ thể hoá của chiến lược, còn kế hoạch là
bước cụ thể hoá của quy hoạch.
Như vậy, chiến lược và quy hoạch là căn cứ, và tiền đề của kế
hoạch. Chất lượng kế hoạch có được nâng cao, phù hợp với nền kinh tế
thị trường và đảm bảo quản lý vĩ mô của Nhà nước hay không chính là
do khâu xây dựng chiến lược và quy hoạch góp phần quyết định. Trong
công tác quản lý thì chiến lược, quy hoạch được xây dựng trên cơ sở
đường lối, chính sách, quan điểm của mỗi tổ chức và được sắp đặt trong
mối quan hệ chặt chẽ với các vấn đề có liên quan như: Dự báo, chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án. Vị trí của quy hoạch
được xác định trong mối quan hệ giữa các khâu đường lối, chiến lược,
kế hoạch và dự báo (xem sơ đồ 1).

15

16


Trong đó:
- Đường lối: Là công cụ chỉ đạo ở mức cao nhất tổng hợp và khái
quát nhất, trong đó nêu được mục tiêu tổng hợp của toàn hệ thống các
định hướng lớn để thực hiện các mục tiêu, xác định được những khả

năng nguồn lực có thể huy động để thực hiện mục tiêu. Đường lối thể
hiện được tính hợp lý nhất quán và phù hợp với đường lối thuộc cấp và
hệ thống cao hơn.
Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa đường lối, chiến lược, quy hoạch,

phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, hợp lý giữa những cá nhân và cơ
quan, tổ chức tham gia thực hiện kế hoạch, kế hoạch có đặc trưng xác
định là đơn vị.
- Dự báo: Là những kiến giải có căn cứ khoa học các trạng thái
khả dĩ của đối tượng trong tương lai. Đặc trưng của dự báo mang tính
xác suất, xét về mặt tính chất thì dự báo chính là khả năng nhìn trước
được tương lai với mức độ tin cậy nhất định và trù tính được các điều

kế hoạch và dự báo.

kiện khách quan để thực hiện nó. Dự báo là cơ sở nền tảng cho việc xây

§-êng lèi

dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược; khi đó dự báo phải thiết lập được
các phương án, xác định được xu hướng phát triển, các mục tiêu có thể
đạt được, từ đó xây dựng quy hoạch và chương trình hành động. Ngược
lại, quá trình thực hiện quy hoạch phải luôn luôn xem xét sự cân đối
ChiÕnl-îc
-êng lèi

Quy
hoạch

KÕho¹ch

hhhho¹ch
ho¹chêng
lèi

giữa mục tiêu và nguồn lực, sự đồng bộ giữa các hành động khác nhau
trong phạm vi không gian nhất định. Nếu gặp những tác động có tính
chất bất thường thì cần phải điều chỉnh mục tiêu, do vậy cần thiết phải
điều chỉnh dự báo.
1.1.2. Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng quy hoạch phát

D


- Chiến lược: Là cụ thể hoá ở mức độ toàn hệ thống, trong đó cần
B

triển kinh tế - xã hội

phải xem xét kỹ mối quan hệ giữa các mục tiêu trongÁ những điều kiện

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ là phục

O

không gian và thời gian nhất định.

vụ cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và phát triển KT - XH và

Trên cơ sở sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự ưu tiên, xác định mục


cung cấp những căn cứ cần thiết cho hoạt động KT - XH của nhân dân

tiêu khả thi cho từng giai đoạn, định hướng chỉ đạo có bước đi thích

và các nhà đầu tư. Quy hoạch phát triển KT - XH của lãnh thổ phải đảm

hợp, phân bổ nguồn lực để đạt được mục tiêu.

bảo các yêu cầu sau:

- Kế hoạch: Là chương trình hành động, là cụ thể hoá việc thực
hiện 1 hoặc nhiều mục tiêu trong phạm vi không gian, thời gian và điều

`

- Việc xây dựng quy hoạch phải giúp cho các cơ quan lãnh đạo và

quản lý ở địa phương các căn cứ khoa học để đưa ra các chủ trương, kế

kiện nguồn lực nhất định, ngoài việc sử dụng tối ưu nguồn lực, kế hoạch
17

18


hoạch, các giải pháp hữu hiệu để điều hành quá trình phát triển KT XH của địa phương;
- Quy hoạch phải đảm bảo được yêu cầu của nền kinh tế thị
trường, của tiến bộ KH - CN và yêu cầu phát triển bền vững;
- Quy hoạch là một quá trình động, có trọng điểm cho từng thời
kỳ. Vì vậy, quy hoạch phải đề cập nhiều phương án, thường xuyên cập

nhật, phải tìm ra các giải pháp, giải quyết các mâu thuẩn và tính tới
những vấn đề nảy sinh nhằm đảm bảo sự phát triển hài hoà của hệ thống
tự nhiên, kinh tế – xã hội.
- Quy hoạch phải là kết quả của quá trình nghiên cứu, đề xuất và
lựa chọn các giải pháp khác nhau cho các nhiệm vụ khác nhau;
- Công tác quy hoạch phát triển KT - XH là công tác tiến hành
thường xuyên, điều chỉnh nhiều lần, cập nhật của sự kế thừa và phát
triển.
1.1.3. Những nguyên tác cơ bản của quy hoạch phát triển
Kinh tế - Xã hội
Một là, quy hoạch phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế và có tính
khả thi; kết hợp giữa yêu cầu phát triển và khả năng hiện thực.
Hai là, quy hoạch mới được thực hiện có tính kế thừa của quy
hoạch cũ. Cần lựa chọn và sử dụng những bộ phận quy hoạch cũ đang
còn phát huy tác dụng, tránh xoá bỏ toàn bộ để xây dựng mới, gây lãng
phí không cần thiết.
Ba là, kết hợp giữa phát triển trọng điểm và toàn diện; giữa sự
hoàn thiện tương đối của hệ thống với sự không hoà thiện của một số
phân hệ ( đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay; trong
xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá); giữa sự kết hợp định tính và định
lượng.

19

Bốn là, quy hoạch phát triển KT - XH của địa phương (lãnh thổ)
phải phù hợp với quy hoạch của vùng, của ngành và của cả nước.
1.1.4. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển
KT - XH của địa phương
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển KT - XH
của địa phương (xem sơ đồ 2 và 3).

1.1.5. Nội dung nghiên cứu quy hoạch phát triển KT - XH
Phần 1: Xác định mục đích yêu cầu của quy hoạch.
- Nêu ra những vấn đề cơ bản, quan trọng cần giải quyết trong giai
đoạn quy họach, nhằm tạo ra một bước chuyển biến mới trong phát triển
và phân bố KT - XH;
- Giới hạn phạm vi lãnh thổ sẽ tiến hành quy hoạch;
- ấn định thời hạn quy hoạch: 5 năm, 10 năm …
Phần 2: Đánh giá thực trạng KT - XH trên vùng quy hoạch về các
yếu tố và nguồn lực phát triển có ảnh hưởng tới quy hoạch như:
- Vị trí, vai trò và chức năng của địa phương trong tổng thể phát
triển KT - XH vùng và cả nước;
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên;
- Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực và bản sắc văn hoá;
- Đặc điểm hệ thống đô thị;
- Thực trạng KT - XH, điểm xuất phát của địa phương;
- Các yếu tố về tình hình phát triển của vùng, cả nước và bối cảnh
quốc tế tác động đến quá trình phát triển KT - XH của địa phương;
- Xác định những lợi thế so sánh, thời cơ cũng như khó khăn, hạn
chế, thách thức sự phát triển của địa phương.
Phần 3: Phương hướng phát triển kinh tế và các giải pháp chủ yếu
trong thời kỳ quy hoạch gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Các quan điểm, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu;

20


Sơ đồ3. Ph.pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển KTXH

- Xỏc nh phng hng chung, c cu kinh t v la chn


NH GI CC YU
T PHT TRIN

LUN CHNG PHT TRIN

GII PHP

QUAN IM MC TIấU
PHT TRIN

* Huy động vốn
đầu t- phát triển
hạ tầng.

XC NH PHNG
HNG CHUNG V C
CU KINH T

* Khuyến kích
đầu t- tạo việc
làm.

phng ỏn phỏt trin;
- Quy hoch phỏt trin cỏc ngnh kinh t v phỏt trin kt cu h tng;

*Vị trí của
địa ph-ơng
trong tổng thể
vùng và cả n-ớc.


- Quy hoch phỏt trin cỏc ngnh, lnh vc xó hi;
- Phng ỏn t chc khụng gian lónh th
- Cỏc bc i c th n tng giai on 5 nm trong thi k quy
hoch, cỏc chng trỡnh phỏt trin v d ỏn u t;
- Cỏc gii phỏp thc hin phng hng, mc tiờu;
- Bin phỏp t chc thc hin quy hoch;
- Cỏc kin ngh.
S 2. S TIP CN NGHIấN CU QUY HOCH PHT TRIN KT - XH

Các yếu tố và
nguồn lực nội
sinh

Hin trng

Li th so
sỏnh
thun li,
khú khn
hn ch

nh hng phỏt
trin ca c nc
v vựng

Quan im
ch o mc
tiờu v
phng
hng phỏt

trin di hn
Tỏc ng ca tỡnh
hỡnh, cỏc yu t
phỏt trin khu vc
v quc t

21

* Vị trí địa

* Điều kiện tự
nhiên.
- Đánh giá tài
nguyên thiên
nhiên (đất,
n-ớc, rừng,
biển, khoáng
sản)
* Các mạng l-ới
kết cấu hạ
tầng.

Mễ HèNH TRIN VNG
Ph-ơng
h-ớng
phát
triển
dài hạn
10-15
năm


Ph-ơng
h-ớng
phát
triển
dài hạn
10-15
năm

Ph-ơng
h-ớng
phát
triển
dài hạn
10-15
năm

Hệ thống chính sách và các giải pháp thực
hiện

* Đặc điểm
đô thị
Đặc điểm
dân số và
nguồn lực
Tình hình và
định h-ớng
phát triển của
vùng, cả n-ớc và
các yếu tố quốc

tế tác động
đến phát triển
KT - XH của
địa ph-ơng
Xuất phát
điểm của nền
KT của địa
ph-ơng

Xác
định
những
lợi thế
so sánh
thời cơ,
khó khăn
hạn chế,
thách
thức đối
với sự
phát
triển
của địa
ph-ơng
tr-ớc
mắt
cũng nhlâu dài

LA CHN PHNG N
PHT TRIN V C CU

U T

* Quản lý kinh
tế
* Đào tạo nghề

Quy
hoạch phát
triển các
ngành
kinh tế

Xác định
ph-ơng h-ớng
phát triển
các lĩnh vực
văn hoá xã
hội

PHNG HNG T CHC
KHễNG GIAN LNH TH

BC I THEO TNG GIAI
ON ,CC CHNG
TRèNH PHT TRIN, CC
D N U T

22

* Phát huy nguồn

lực của các thành
phần kinh tế

Tổ chức thực
hiện quy hoạch

Kiến nghị với
cấp trên, phối hợp
hành độngvới các
địa ph-ơng khác


1.2. Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục - Đào tạo
1.2.1.Khái niệm về quy hoạch phát triển ngành Giáo dục - Đào tạo
Từ quan niệm chung về quy hoạch phát triển KT - XH, cho thấy
quy hoạch phát triển ngành GD - ĐT thuộc quy hoạch phát triển ngành
và là bộ phận của quy hoạch phát triển KT - XH nói chung.
Trên cơ sở lý luận về quy hoạch, thì quy hoạch phát triển ngành
GD - ĐT là bản luận chứng khoa học về quan điểm, mục tiêu, phương
hướng, những giải pháp phát triển và phân bố toàn bộ hệ thống GD ĐT, trong đó đặc biệt chỉ rõ yêu cầu nâng cao chất lượng GD - ĐT, phát
triển lực lượng giáo dục phân bổ theo các bước đi và không gian đáp
ứng yêu cầu phát triển toàn diện con người và phát triển KT - XH của
đất nước.
1.2.2. Mục đích, yêu cầu của quy hoạch phát triển Giáo dục-Đào tạo
Mục đích cơ bản của quy hoạch và phân bố ngành GD-ĐT nhằm
xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trương, chính
sách và kế hoạch phát triển của bản thân ngành cũng như các ngành
khác và của các địa phương, nhất là việc phục vụ cho việc xây dựng
chương trình, kế hoạch, dự án đầu tư phát triển dài hạn và ngắn hạn,
quy hoạch phát triển và phân bố ngành GD- ĐT phải đáp ứng được các

yêu cầu cơ bản sau:

Ba là, phù hợp với quy mô, cơ cấu và phân bố dân số;
Bốn là, kết hợp trước mắt và lâu dài, có tính toán bước đi cụ thể
tới mức có thể và cần thiết, xác định rõ những vấn đề bức xúc trọng
điểm đầu tư, thứ tự ưu tiên;
Năm là, xử lý tốt mối quan hệ với các ngành, các lĩnh vực khác,
thể hiện được đặc thù của ngành ở chỗ vừa là phúc lợi xã hội (do Nhà
nước cung cấp), vừa là ngành cung cấp dịch vụ, nên cần phân biệt rõ vai
trò, nhiệm vụ của Nhà nước và của các tổ chức, các cá nhân khác trong
xã hội. Xác định cơ chế quản lý và cơ chế hoạt động,nhằm đảm bảo hiệu
quả công bằng và dân chủ.
1.2.3. Vị trí và mối quan hệ giữa quy hoạch GD - ĐT với các ngành, lĩnh
vực khác của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
- Quy hoạch phát triển và phân bố ngành GD - ĐT của địa phương là
một bộ phận hữu cơ của quy hoạch phát triển GD - ĐT của vùng và
của cả nước, có quan hệ chặt chẽ với quy hoạch ngành, lĩnh vực khác
trên địa bàn lãnh thổ. Do đó cần có sự phối hợp chặt chẽ để xử lý tốt
những vấn đề liên ngành, liên vùng.
- Quy hoạch phát triển GD - ĐT làm cơ sở cho quy hoạch các
ngành khác, cung cấp số lượng lao động được đào tạo làm cơ sở để xác
định nhu cầu sản xuất của các ngành và toàn xã hội.
- Quy hoạch phát triển GD - ĐT dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu
của các quy hoạch khác như kết quả dự báo dân số, phân bố dân cư,
nguồn nhân lực, quy mô phát triển và phân bố các ngành sản xuất ... để

Một là, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển KT-XH
chung của vùng và cả nước, tương thích với mức cần thiết của yêu cầu
hội nhập Quốc tế và Khu vực;
Hai là, phù hợp với quy hoạch chung và quy hoạch các ngành khác

liên quan của địa phương;

23

xác định nhu cầu đào tạo kỹ thuật.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục.
Sự phát triển của giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục tiểu
học và THCS nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Để làm tốt công tác

24


quy hoạch, chúng ta cần phải nghiên cứu kỹ những căn cứ để xây dựng
quy hoạch phát triển, các căn cứ đó là:
* Các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước

các em đến tuổi được đi học, đó là căn cứ để xây dựng quy hoạch các
cấp học tiếp theo. Quy mô học sinh còn phụ thuộc nhiều vào các yếu
tố khác như mặt bằng dân trí của khu vực, đời sống KT -XH của cộng
đồng dân cư địa phương sở tại, …

Các quan điểm cơ bản của Nghị quyết4 - BCHTW Đảng khoá VII
(Tháng 1/1993) và Nghị quyết 2 - BCHTW Đảng khoá VIII ( Tháng
12/1996), kết luận của nghị quyết6 - BCHTW Đảng khoá IX (
Tháng06/2002), luật giáo dục(1998),chiến lược phát triển giáo dục
2001-2010(12/2001), đó là:

* Cơ sở vật chất trường lớp.

Một là, GD - ĐT là quốc sách hàng đầu;


Ví dụ: với một quy mô học sinh nhất định, nếu cơ sở vật chất thiếu
thốn, số lớp học được xây dựng ít thì số lượng học sinh trên một lớp
sẽ cao, ảnh hưởng đến chất lượng học tập, nếu số lớp học tăng thì
việc bố trí số học sinh trên lớp sẽ được đảm bảo theo đúng quy định,
học sinh sẽ có điều kiện học tập tốt hơn.

Hai là, GD - ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài;
Ba là, phát triển giáo dục vừa gắn với thực tiển đất nước vừa phù hợp
với xu thế tiến bộ cuả thời đại, xây dựng nền giáo dục cho mọi
người, để mọi người đều được học tập, học tập liên tục, học tập suốt
đời.
Bốn là, đa dạng hoá các hình thức GD - ĐT;
Năm là, giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung, phương pháp GD ĐT và trong các chính sách nhất là chính sách công bằng xã hội;
Sáu là, GD - ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và toàn dân.
* Dân số và số dân trong độ tuổi các cấp TH và THCS
Đây là cơ sở rất quan trọng và cơ bản làm căn cứ để xây dựng quy
hoạch phát triển GD - ĐT. Bởi mức tăng, giảm dân số nói chung, sự
di cư dân số, thành phần dân tộc và phân bố dân cư ở thành thị, nông
thôn, vùng lãnh thổ, .v.v… đều ảnh hưởng đến dân số học đường.
Nếu dân số tăng nhanh thì học sinh các lớp đầu cấp sẽ tăng rất nhanh
ở các lớp tiểu học. Nếu quá trình tăng dân số được kiểm soát chặt
chẽ, có kế hoạch, tỷ lệ sinh đẻ giảm dần thì qui mô học sinh TH sẽ
giảm. Tỉ lệ tăng dân số ổn định thì sẽ tính được nhu cầu chính xác
của các lớp TH.
* Quy mô học sinh.
Quy mô học sinh phát triển bình thường thì việc xây dựng quy hoạch
sẽ thuận lợi, nếu quy mô học sinh giữa tiểu học và THCS chênh lệch
nhau quá lớn, không ổn định sẽ ảnh hưởng đến công tác quy hoạch.

Do vậy cần quan tâm đến các lớp đầu cấp tiểu học, tạo điều kiện cho
25

Cơ sở vật chất, trường lớp đó chính là một bộ phận của cơ sở hạ
tầng, nó ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và đào tạo, quyết định
đến số lượng các lớp học, có ý nghĩa rất quan trọng như: để xác định
quy mô từng lớp, việc bố trí giáo viên cho phù hợp, v.v…

* Thu nhập quốc dân và đầu tư cho giáo dục TH và THCS.
Đây là nhân tố quan trọng có tác động rất mạnh đến quy mô phát
triển giáo dục TH và THCS. Thu nhập quốc dân và đầu tư cho giáo
dục tăng thì nhu cầu đến trường của học sinh tăng, việc đáp ứng
những yêu cầu về điều kiện học tập của HS và giảng dạy của GV sẽ
thuận lợi hơn. Cơ sở vật chất trường lớp được đảm bảo, đời sống
được cải thiện thì giáo viên yên tâm “ yêu nghề, yêu trẻ “, khi đó
chất lượng học sinh sẽ được tăng lên.
1.2.5. Nội dung quy hoạch và phân bố hệ thống giáo dục phổ
thông.
* Đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến phát triển và phân bố giáo
dục phổ thông
- Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng quy hoạch
- Trình độ học vấn, quy mô, cơ cấu tuổi và đặc điểm phân bố dân cư.
- Trình độ phát triển KT - XH và phát triển KH - CN.
- Các nhân tố tâm lý xã hội và truyền thống.
* Nội dung đánh giá thực trạng giáo dục phổ thông
- Thực trạng phát triển giáo dục phổ thông
+ Khái quát chung về hệ thống giáo dục phổ thông, khái quát hệ
thống giáo dục quốc dân và vị trí, yêu cầu của giáo dục phổ thông.
26



+ Phân tích, đánh giá thực trạng quy mô học sinh và xu hướng biến
động số lượng trẻ em trong độ tuổi đi học. Tỉ lệ huy động đi học so
với dân số trong độ tuổi đi học cùng cấp
+ Phân tích đánh giá chất lượng giáo dục của các cấp học như: kết
quả học tập, rèn luyện, tỉ lệ lưu ban, bỏ học, lên lớp và tốt nghiệp ở
cuối cấp …
+ Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên (theo từng cấp học)
về: biến động số lượng giáo viên, số học sinh trên một giáo viên, số
giáo viên trên một lớp …
+ Phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên (theo từng cấp học)
về: biến động số lượng giáo viên một lớp, phân tích nguyên nhân của
sự biến động về số lượng giáo viên, đánh giá chất lượng đội ngũ giáo
viên (đánh giá chung), tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn và cơ cấu giáo viên
theo từng bộ môn …

+ Hiệu quả “trong” (được xem xét từ bên trong ngành giáo dục, phân
tích tính hiệu quả kinh tế vĩ mô của việc sử dụng các nguồn lực)
được phân tích đánh giá bằng những chỉ tiêu sau: tỉ lệ học sinh hoàn
thành cấp học; thời gian học trung bình của cấp học; hao phí do bỏ
học và lưu ban.
+ Hiệu quả: “ngoài” (hiệu quả được xem xét dưới góc độ với xã hội).
Hiệu quả này được phân tích, đánh giá, trên cơ sở những chi tiêu
sau: những thay đổi trong mặt bằng dân trí của dân cư như: giảm tỉ lệ
mù chữ; tăng tỉ lệ thu hút dân số trong độ tuổi đi học đến trường;
thay đổi tiến bộ trong cơ cấu trình độ dân trí của dân cư.
* Phương hướng phát triển và phân bố hệ thống giáo dục phổ
thông trong thời kỳ quy hoạch
- Bối cảnh và những yếu tố tác động đến phát triển giáo dục:


+ Phân tích, đánh giá thực trạng, chất lượng và sự phân bố hệ thống
cơ sở vật chất của các cấp học (số trường, lớp học), số học sinh tính
cho một phòng học, trang thiết bị cơ sở vật chất khác như phòng thí
nghiệm, trang thiết bị dạy học, thư viện, cung cấp nước sạch, điện và
hệ thống chiếu sáng, công trình vệ sinh …

+ Quy mô và cơ cấu dân số gồm: quy mô dân số, cơ cấu độ tuổi dân
số, phân bố dân cư;

- Thực trạng tài chính cho phát triển giáo dục phổ thông:

+ Tốc độ, quy mô phát triển KT - XH và cơ cấu kinh tế, bao gồm: tốc
độ và quy mô phát triển KT - XH; chuyển dịch nền kinh tế quốc dân;
mức độ quan tâm và đầu tư của xã hội và Nhà nước cho giáo dục.

+ Đánh giá, phân tích nguồn tài chính từ ngân sách Nhà nước:
Tổng chi phí ngân sách cho GD - ĐT, trong đó chi cho giáo dục phổ
thông, tỉ trọng chi cho giáo dục phổ thông so với tổng chi ngân sách
GD - ĐT và tổng chi ngân sách của địa phương nói chung, phân tích
tính hợp lý của tỉ lệ trên;

+ Tác động và yêu cầu của toàn cầu hoá và khu vực hoá, yêu cầu
nâng cao trình độ học vấn KH - CN và tương thích với trình độ thế
giới và khu vực; tăng cường trao đổi thông tin và giao tiếp;

- Quan điểm phát triển và phân bố hệ thống giáo dục phổ thông
( chủ yếu được thể hiện khái quát bằng mục tiêu):
+ Mục tiêu về nâng cao dân trí;

Cơ cấu chi ngân sách phổ thông: phân tích cơ cấu chi theo các cấp

học và những mục tiêu giáo dục như: chi cho TH, THCS, xoá mù
chữ, nâng cao chất lượng giáo viên …; cơ cấu chi cho mục đích sử
dụng như: chi thường xuyên, chi xây dựng cơ bản …

+ Mục tiêu về đào tạo nhân lực

+ Đánh giá, phân tích nguồn tài chính, nguồn ngân sách:

+ Về huy động các nguồn lực

Ngân sách nhà nước;
Đóng góp của gia đình học sinh;

- Dự báo phát triển và phân bố mạng lưới hệ thống giáo dục phổ
thông theo từng cấp học trên địa bàn lãnh thổ:

Đóng góp của các tổ chức xã hội.

+ Dự báo quy mô học sinh;

- Phân tích đánh giá hiệu quả phát triển giáo dục phổ thông:

+ Dự báo nhu cầu giáo viên ( số lượng và cơ cấu)

27

+ Mục tiêu về bồi dưỡng nhân tài;
+ Mục tiêu về tổ chức hệ thống, các giải pháp, bước đi;

28



+ Dự báo nhu cầu trường lớp, cơ sở vật chất trường lớp và sự phân
bố theo các điểm dân cư; nhu cầu đầu tư.
- Tổng hợp dự báo nhu cầu vốn phát triển giáo dục phổ thông:
+ Tổng nhu cầu và cơ cấu theo từng cấp, bậc học;
+ Theo nguồn huy động (ngân sách trung ương, ngân sách địa
phương, chương trình mục tiêu, sự đóng góp của dân …);
+ Luận chứng phân bố hệ thống các trường gắn bó với hệ thống các
điểm dân cư và lập danh mục các chương trình, dự án và công trình
ưu tiên đầu tư nhu cầu vốn vác nguồn vốn.
* Kiến nghị hệ thống chính sách và biện pháp phát triển hệ thống
giáo dục phổ thông
- Các chính sách khuyến khích người đi học, hỗ trợ giáo dục đối với
người nghèo, các vùng sâu, vùng núi cao.
- Các chính sách khuyến khích giáo viên (đặc biệt là các giáo viên ở
vùng sâu, vùng xa hải đảo, …)
- Các chính sách huy động vốn ( tăng cường vốn đầu tư của ngân
sách Nhà nước, cơ cấu hợp lý các khoản chi ngân sách cho GD - ĐT,
huy động vốn từ các nguồn khác, tư nhân và nhân dân đóng góp …)
- Các chính sách đầu tư xây dựng hệ thống trường và trang thiết bị
trường học, đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục và công bằng xã
hội.
- Kiến nghị về cơ cấu hoàn thiện của hệ thống.
Từ những nội dung cơ bản được phân tích ở trên đây, chúng ta thấy
nội dung quy hoạch và phân bố hệ thống giáo dục phổ thông là một
bộ phận của quy hoạch phát triển phát triển GD -ĐT. Để cung cấp
những căn cứ khoa học cho việc xây dựng quy hoạch phát triển GD ĐT, một trong những vấn đề quan trọng là phải tiến hành công tác dự
báo.
1.2.6. Vị trí vai trò của giáo dục Tiểu học và THCS trong sự

nghiệp phát triển KT - XH.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân theo Luật giáo dục thì giáo dục
phổ thông có hai bậc học là bậc tiểu học và bậc trung học; THCS là
một cấp trong bậc trung học (bậc trung học gồm THCS và THPT)
* Giáo dục tiểu học:
29

“ Giáo dục TH là bậc học bắt buộc đối với mọi tẻ em từ 6 đến 14
tuổi; được thực hiện trong 5 năm học, từ lớp 1 đến lớp 5. Tuổi học
sinh vào lớp 1 là 6 tuổi ”
- Mục tiêu của giáo dục TH: “Giáo dục TH nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học THCS ”
- Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đối với bậc TH:
“ Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết ban đầu,
cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về
nghe, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn
vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật ”
* Giáo dục THCS:
“ Giáo dục THCS được thực hiện trong 4 năm, từ lớp 6 đến lớp 9.
Học sinh vào lớp 6 phải có bằng tốt nghiệp TH, có tuổi là 11 tuổi ”
- Mục tiêu của giáo dục THCS: “ Giáo dục THCS nhằm giúp học
sinh cũng cố và phát triển những kết quả của GD TH; có trình độ học
vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỷ thuật và hướng
nghiệp để tiếp tục học THPT, trung học chuyên nghiệp, học nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động ”
- Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục THCS: “ Giáo dục
THCS phải cũng cố, phát triển những nội dung đã học ở TH, đảm bảo
cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán,

lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối
thiếu về kỹ thuật và hướng nghiệp ”.
Giáo dục TH và THCS là nền tảng văn hoá của một nước, có vai trò
quan trọng trong việc tạo dựng mặt bằng dân trí, là nhân tố hết sức
cơ bản để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động,
góp phần đưa đất nước nhanh hoà nhập vào cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật, sự phát triển KT - XH của các nước trong khu vực và
quốc tế.
1.2.7. Mối quan hệ giữa giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở với
kinh tế - xã hội.

30


Trong đời sống con người, mối quan hệ giữa giáo dục và KT - XH
luôn gắn liền với nhau, thúc đẩy sự phát triển lẫn nhau. Mỗi sự kiện
giáo dục đều chứa đựng những nội dung kinh tế nhất định, đồng thời
mỗi sự kiện KT - XH cũng đều có thành quả của hoạt động giáo dục
đóng góp và bởi giáo dục là một hệ thống quan trọng trong hệ thống
lớn KT- XH. Sự phát triển của giáo dục luôn gắn chặt với sự phát
triển của kinh tế, sự tiến bộ xã hội. Giáo dục vừa là mục tiêu phát
triển của nền KT - XH vừa là nhân tố đóng góp vào sự phát triển của
nền KT - XH.
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của giáo dục, Nghị quyết
Đại hội VI (1986) của đảng Đã chỉ rõ: Giáo đục vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của sự phát triển KT - XH. Đường lối phát triển của Đảng
ta, luôn coi trọng vai trò nhân tố con người, trong đó GD - ĐT là
nhân tố quyết định đến việc nâng cao dân trí, bối dưỡng và phát huy
nguồn lực to lớn của con người Việt Nam, là nhân tố quyết định

thắng lợi của sự nghiệp CNH - HĐH. Đảng ta xác định GD - ĐT cùng
với KH - CN là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD - ĐT là đầu tư
cho phát triển .

- Chức năng phục vụ xã hội (P3)
Có thể khái quát mối quan hệ các chức năng GD (xem sơ đồ 4)
Xem xét lịch sử phát triển các nước, chúng ta đều nhận thấy mức độ
phát triển KT - XH và GD - ĐT hầu như có mối quan hệ phát triển
mang tính biện chứng. Xã hội càng phát triển về kinh tế, văn hoá, KH
- CN, thì càng có điều kiện tổ chức nền giáo dục tiến bộ, toàn diện và
đặt ra những yêu cầu mới cho sự phát triển giáo dục đào tạo. Và
ngược lại GD-ĐT phát triển là tiền đề để đẩy nhanh sự phát triển
đồng bộ, bền vững nền KT-XH của mổi Quốc gia. Tuy nhiên, tuỳ
chính sách và hoàn cảnh của từng nước, quan hệ giữa tốc độ phát
triển kinh tế và giáo dục là khác nhau. Tại một số nước phát triển
kinh tế đi trước phát triển giáo dục; tại một số nước khác phát triển
giáo dục lại đi trước một bước. Có thể nói không ở đâu phát triển
giáo dục mà lại không có phát triển kinh tế.
Sơ đồ 4. Mối quan hệ các chức năng của giáo dục.

Bản thân giáo dục không thể trực tiếp tạo ra sự tăng trưởng kinh tế,
nhưng nó góp phần quan trọng và có tính quyết định đến sự tăng
trưởng đó. Vì vậy, tích lũy vốn con người và đặc biệt là trí thức sẽ
tạo điều kiện phát triển công nghệ mới và đó chính là nguồn duy trì
sự tăng trưởng một cách bền vững nhất.

P1

Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục phổ thông nói chung, TH và
THCS nói riêng có vai trò vô cùng to lớn trong việc thực hiện đồng

thời các nhiệm vụ chiến lược nhằm đạt mục tiêu vĩ mô là nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Trong hệ thống KT - XH của chúng ta hiện nay thì giáo dục phổ
thông nói chung và giáo dục Tiểu học và THCS nói riêng được đặt
trong sự gắn kết giáo dục với chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội.
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá và sự phát triển mạnh mẽ của cuộc
cách mạng KH - CN, trong sự hội nhập, hợp tác cạnh tranh quyết liệt
về kinh tế, mỗi sản phẩm sản xuất ra đều chứa hàm lượng trí tuệ cao.
Do đó, trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước, giáo dục phải thực hiện đồng thời 3 chức năng xã hội đó là:

P2

GIÁO
DỤC

- Chức năng phúc lợi xã hội (P1)
- Chức năng phát triển xã hội (P2)
31

32

P3


Mối quan hệ giữa giáo dục và chất lượng cuộc sống của cá nhân con
người đã qua GD-ĐT cho thấy mục đích của giáo dục là đem lại cho
người học những giá trị nhân cách về: “ Đức - Trí - Thể - Mỹ ”.
Những giá trị nhân cách này sẽ làm cho con người nắm được nó, có
cuộc sống tinh thần và vật chất với mức cao hơn. Sự chênh lệch về

thu nhập sẽ dẫn tới các chênh lệch khác về vật chất và tinh thần trong
cuộc sống bản thân người lao động. Chính vì các quan hệ nêu trên mà
mỗi người đi học cùng gia đình và cộng đồng của họ nhận thức được
tầm quan trọng của GD-ĐT.
- Về yêu cầu đối với GD - ĐT của các thành viên khác trong xã hội,
trong phạm vi hoạt động GD có thể phân biệt trong xã hội những
thành viên khác nhau: Người học; gia đình và những người bảo trợ
việc học tập của người học; cộng đồng, tổ chức mà người học là
thành viên; người dạy; người quản lý giáo dục vv…Trong quá trình
tham gia các hoạt động giáo dục mỗi thành viên có những mục đích
cụ thể, có phần giống nhau, nhưng cũng có phần khác nhau.
Nhà nước với trách nhiệm thiết lập, quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo
dục của Quốc gia, chú ý các mục tiêu về đạo đức, phẩm chất của
người học, khả năng tìm việc làm, lập nghiệp của từng cá nhân, cũng
như tổng thể người học. Xuất phát từ những mục đích, yêu cầu khác
nhau, các thành viên trong xã hội đóng góp nguồn lực về tài chính,
về cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục chung của xã hội với những
mục đích khác nhau.
1.3. Vai trò dự báo trong nghiên cứu xây dựng quy hoạch
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, công tác dự báo có ý nghĩa
và vai trò vô cùng quan trọng trong việc nghiên cứu xây dựng quy
hoạch, bởi lẽ nó cung cấp thông tin cho việc bố trí các nguồn lực
trong tương lai.

33

Dự báo không chỉ tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách,
xây dựng chiến lược phát triển mà còn cho phép xem xét khả năng
thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch. Những dự báo tốt sẽ cung
cấp thông tin cho quá trình nhận thức, ra quyết định và xem xét tác

động của các lĩnh vực khác nhau, từ vĩ mô đến vi mô, từ bình diện
của cả nước đến các vùng lãnh thổ, từ toàn bộ nền kinh tế đến các
ngành và đến tận các đơn vị cụ thể (tổ chức, công ty, trường học…)
được chính xác và hiệu quả cao, tránh được sự sai lệch và những hạn
chế trong việc xây dựng kế hoạch.
1.3.1. Khái niệm về dự báo và dự báo phát triển giáo dục
* Khái niệm về dự báo
Dự báo là khả năng nhận thức của con người về thế giới xung quanh.
Sự nhận thức bao giờ cũng vượt trước sự phát triển vốn có của hiện
tượng như Lê Nin đã viết “Nếu xem xét bất kỳ một hiện tượng xã hội
nào trong sự phát triển và vận động của nó thì bao giờ cũng thấy có
những vết tích của quá khứ, những cơ sở hiện tại và những mầm
mống của tương lai”
Quá khứ, hiện tại và tương lai của các quá trình của xã hội là một sự
kế tục trực tiếp của nhau. Nếu nghiên cứu, phân tích tiền sử của sự
vật, phát hiện xu hướng phát triển theo thời gian của nó thì có thể
thấy được tương lai. Việc nghiên cứu để phát hiện ra quy luật của
mối quan hệ biện chứng chính là cơ sở khoa học của công tác dự báo.
Xét về mặt tính chất của công tác dự báo, thì dự báo chính là khả
năng nhìn trước được tương lai với mức độ tin cậy nhất định và ước
tính được những điều kiện khách quan có thể thực hiện dự báo đó.
Mục tiêu cuối cùng của công tác dự báo là phải thể hiện được một
cách tổng hợp những kết quả dự báo theo những phương án khác
nhau, chỉ ra được xu thế phát triển của đối tượng dự báo trong tương
lai, tạo ra tiền đề cho việc lập kế hoạch có căn cứ khoa học.
34


Nh vy i vi mi d bỏo cú hai quan nim cn c lu ý:
- Mi d bỏo phi l mt gi thuyt nhiu phng ỏn;

- Mi d bỏo khụng ch nờu n thun gi thuyt cú cn c v nhng
gỡ cú kh nng xy ra trong tng lai, m cũn d kin c nhng kh
nng nh tớnh v nh lng cn thit cho vic thc hin gi thuyt
c nờu.
D bỏo v k hoch hoỏ l mt trong nhng vn quan trng nht
ca cụng tỏc qun lý. Khụng cú d bỏo thỡ khụng cú phng hng
qun lý; qun lý m khụng theo k hoch thỡ ch l hot ng tu
tin, khụng cú h thng nờn khụng cú hiu qu v d phm sai lm.
* D bỏo giỏo dc

D bỏo cú ý ngha nh hng lm c s khoa hc cho vic xỏc nh
cỏc phng hng nhim v v mc tiờu ln ca GD - T. D bỏo
GD - T gm mt s d bỏo ch yu sau:

D bỏo phỏt trin giỏo dc o to l mt trong nhng cn c quan
trng ca vic xõy dng quy hoch GD -T. D bỏo l xỏc nh trng
thỏi tng lai ca h thng GD -T vi mt xỏc sut no ú. Quỏ
trỡnh ny cú th phỏc ho (xem s 5)

- V nhng iu kin chớnh tr, KT- XH trong ú h thng GD quc
dõn s vn hnh v phỏt trin thun li;
- V nhng yờu cu mi cu XH i vi ngi lao ng, i vi trỡnh
phỏt trin nhõn cỏch ca con ngi c ton din hn;
- V nhng bin i trong tớnh cht, mc tiờu v cu trỳc ca h
thng giỏo dc do tỏc ng ca quỏ trỡnh XH ngy cng tin b;

S 5. Quỏ trỡnh d bỏo GD

- V nhng bin i trong ni dung, phng phỏp v hỡnh thc t
chc dy hc v giỏo dc do ũi hi ca tin b KH-CN v tng


Các nhân tố ảnh h-ởng

Trạng thái t-ơng lai với xác
suất p1

trng phỏt trin KT - XH;
- V nhng bin i dõn s v bin ng s lng, c cu ngi hc;
- V nhng bin i ca i ng giỏo viờn, ca c s vt cht trng
hc, thit b k thut dy hc v t chc qun lý h thng giỏo dc

Hin trng
GD - T

Trạng thái quán tính của hệ thống GD ĐT

35
Các nhân tố ảnh h-ởng

Trạng thái t-ơng lai với xác
suất p2

Trạng thái t-ơng lai với xác
suất p3

o to.

36



Sơ đồ 6. Phân loại các phương pháp dự báo
Như vậy, đối tượng của dự báo giáo dục đào tạo là hệ thống giáo dục
quốc dân của một nước, của địa phương với những đặc trưng về quy
mô phát triển, cơ cấu loại hình, mạng lưới trường lớp, đội ngũ giáo
viên, chất lượng đào tạo, tổ chức sư phạm…

CÁC PHƯƠNG PHÁP

CÁC PHƯƠNG PHÁP

TRỰC QUAN

HÌNH THỨC

Một trong những vấn đề cơ bản của KH dự báo là xác định các
phương pháp dự báo. Có thể nói độ chính xác của kết quả dự báo phụ
thuộc rất nhỉều vào việc lựa chọn các phương pháp dự báo. Vì thế

Các phương pháp
đánh giá cá nhân
chuyên gia

Các phương pháp
đánh giá tập thể

Các phương pháp
đánh giá tập thể

Các phương pháp
đánh giá tập thể


1. Phỏng vấn

1. Phương pháp
“Hội đồng”

1. Phương pháp
ngoại suy theo
dãy thời gian

1. Phương pháp
mô hình hoá cấu
trúc

2. Phân tích

2. Phương pháp
tấn công não

2. Phương pháp
quan hệ tỷ lệ

2. Phương pháp
mô tình hoá toán
học

3. Phương pháp
tương quan hồi
qui


3. Phương pháp
mô phỏng

việc nắm vững các phương pháp cũng như việc lựa chọn các phương
pháp dự báo phù hợp với điều kiện cụ thể là rất quan trọng.
1.3.2. Tổng quan và các phương pháp dự báo
Phương pháp dự báo là cách thức, là những con đường dẫn tới các
mục tiêu đã đề ra trong một nhiệm vụ dự báo cụ thể. Có nhiều
phương pháp dự báo và cách phân loại khác nhau. Theo cách phân
loại thông dụng và đơn giản nhất hiện nay, người ta chia thành các
phương pháp hình thức hoá (dưới dạng các mô hình) và các phương
pháp phi hình thức (các phương pháp trực quan). Có thể khái quát
phân loại các phương pháp dự báo theo sơ đồ 6

3. Phương pháp
kịch bản

4. Khái quát tâm
lý trí tuệ tư tưởng

37

3. Phương pháp
DELPHI

4. Phương pháp
phân tích hình
thái

38



1.3.3. Lựa chọn các phương pháp dự báo
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài có nhiều phương pháp, trong
phạm vi và đặc trưng của đè tài này tác giả đi sâu vào nghiên cứu và
áp dụng các phương pháp sau:
* Phương pháp sơ đồ luồng.
- Một trong những phương pháp thông dụng trong dự báo quy mô học
sinh là phương sơ đồ luồng, nó có thể cho phép tính toán luồng học
sinh suốt cả hệ thống giáo dục, một học sinh hoặc lên lớp, hoặc lưu
ban, hoặc bỏ học. Do vậy, phương pháp sơ đồ luồng dựa vào ba tỷ lệ
quan trọng sau đây: Tỷ lệ lên lớp, tỷ lệ lưu ban và tỷ lệ bỏ học.
Để hình dung rõ hơn phương pháp tính toán chúng ta xây dựng sơ đồ
7.
Sơ đồ 7. Dự báo số lượng học sinh bằng phương pháp sơ đồ luồng


Số

m

lượng

họ

nhập

c

học


2

3

E12 = N2 + (E11 x R11)
Trong đó:

E11: Số lượng học sinh lớp 1 ở năm học t1;

E12: Số lượng học sinh lớp 1 ở năm học t2;
N2: Số lượng học sinh nhập học vào lớp 1 năm học t2;
R11: Tỷ lệ lưu ban của lớp 1 năm t1;
Số lượng học sinh lớp 2 ở năm học t2 sẽ là:

Lớp
1

Theo sơ đồ trên thì số lượng học sinh lớp 1 nằm ở năm học t2 sẽ
được tính theo công thức sau:

4

5

E22 = (E11 x P11) + (E21 x R21)
Tương tự như vậy chúng ta cũng có thể tính được số lượng học sinh
cho các lớp 3,4,…9 ở năm t2.
- Nhận xét:


t1

N1

E11

E21

E31

E41

E51

+ Phương pháp này áp dụng vào dự báo quy mô học sinh TH và
THCS rất phù hợp.
+ Khi tiến hành dự báo quy mô học sinh theo chuyển bậc học, có ba
chỉ số quan trọng cần được xác định đó là:
 Dân số trong độ tuổi nhập học trong thời kỳ dự báo;

t2

N2

E12

E22

E32


E42

E52

 Tỷ lệ nhập học trong tương lai;
 Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, chuyển cấp, bỏ học trong tương lai.

t3

N3

E13

E23 39

E33

E43

E53

40


* Phương pháp ngoại suy xu thế.
Phương pháp này dựa vào số liệu quan sát được trong quá khứ của
đối tượng dự báo để có thể lập mối quan hệ giữa đại lượng đặc trưng
cho đối tượng dự báo và đại lượng thời gian.
Mối quan hệ này đặc trưng bởi hàm xu thế
Y = f(t) Trong đó t: là đại lượng đặc trưng cho thời gian

y: là đại lượng đặc trưng cho đối tượng dự báo
- Các bước của phương pháp ngoại suy xu thế là:
+ Thu nhập phân tích số liệu ban đầu trong một khoảng thời gian
nhất định.
+ Định dạng hàm xu thế dựa trên quy luật phân bố của các đại lượng
đối tượng dự báo trong khoảng thời gian quan sát của quá khứ.
+ Tính toán các thông số của hàm xu thế và tính giá trị ngoại suy.
Nếu dạng hàm thời gian được chọn là tuyến tính theo thông số thì
việc tính toán là không khó khăn.
Trường hợp hàm là phi tuyến tính đối với tham số người ta tìm cách
tuyến tính hoá.
Một số trường hợp đơn giản như:

Y = a + bt

Y = a + bt + ct 2
thì các hệ số a, b, c được xác định bằng phương pháp bình phương
nhỏ nhất và được tính theo các hệ phương trình chuẩn.

- Nhận xét:
Phương pháp ngoại suy xu thế được sử dụng trên nhiều lĩnh vực,
tỏ ra rất hiệu quả đối với những quá trình tương đối ổn định và khá
chính xác cho những dự báo ngắn hạn.
* Phương pháp chuyên gia.
Là một trong các phương pháp xử lý và đưa ra các dự báo dựa trên
ý kiến các chuyên gia là chính. Đối với phương pháp này, mặt lợi thế
là có thể sử dụng trong điều kiện thiếu thông tin, song về mặt định
lượng bị hạn chế hơn.
Khâu quan trọng trong phương pháp này là tìm được chuyên gia là
những người có am hiểu sâu về kinh nghiệm trong lĩnh vực cần

nghiên cứu. Quá trình tích luỹ kinh nghiệm của các chuyên gia đã
giúp họ tổng kết và phát hiện những quy luật của quá khứ, hiện tại và
có thể mường tưởng, tiên đoán về tương lai; phương pháp chuyên gia
thường phát huy tác dụng khi được kết hợp với các phương pháp định
lượng khác như phương pháp mô hình hoá.
Phương pháp chuyên gia được tiến hành theo hai hình thức hội
đồng (tập thể) và các phương pháp Delphi (lấy ý kiến t chuyên gia
rối tổng hợp lại).

Phương pháp này cần các điều kiện:
+ Quá trình phát triển của đối tượng ổn định;
+ Thời gian phải là đại lượng đồng nhất (hàng năm, 3 năm, 5 năm
hoặc 10 năm …)

41

42


Chương 2. Thực trạng giáo dục tiểu học và trung
học cơ sở huyện cẩm xuyên

Từ năm 1986, bắt đầu sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng,
cùng với cả nước, nền KT-XH của huyện Cẩm Xuyên có những
chuyển biến tích cực: Tự túc được lương thực, hệ thống cơ sở hạ tầng
được cải thiện và từng bước hiện đại. An ninh chính trị được giữ

2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện cẩm xuyên
2.1.1. Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Cẩm Xuyên là huyện thuộc khu vực bắc miền trung, phía bắc giáp

Thị Xã Hà Tĩnh, nam giáp huyện miền núi Kỳ Anh, phía đông giáp
biển, phía tây giáp huyện miền núi Hương Khê. Khí hậu nhiệt đới
gió mùa. Điều kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt: một mùa là nắng
nóng – gió Lào, một mùa là mưa dầm và gió bấc, bão lụt thường

vững. Phát huy truyền thống hiếu học, cùng với sự lãnh đạo, chỉ đạo
của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, sự nghiệp GD-ĐT
có những bước đi vững chắc, điều đó góp phần đẩy nhanh sự phát
triển KT-XH trên địa bàn.
2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực.
* Quy mô dân số và nguồn lực lao động
Theo tài liệu điều tra dân số của Phòng thống kê huyện Cẩm

xuyên xẫy ra. Nơi đây vào những năm tháng kháng chiến chống Mỹ,

Xuyên, đến tháng 12 năm 2001 toàn huyện có152.674 người (trong

giặc Mỹ đã trút xuống hàng vạn tấn bom đạn nhằm cắt đứt sự chi

đó nam: 75.131 người, chiếm 49,21 %; nữ: 77.143 người, chiếm

viện của hậu phương cho chiến trường Miền Nam. Đất canh tác vừa ít

50,79 %).

vừa bạc màu, đồng bằng hẹp. Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
đó rất không thuận lợi cho sự phát triển KT-XH: không phải là trung
tâm giao thông - thương mại, không có nhà ga, bến tàu, hải cảng, sân
bay. Trước những năm 80 đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn,
tổng thu ngân sách chỉ bằng 36 % chi ngân sách hàng năm.

Huyện có 26 xã, và một thị trấn. Có, 6 xã miền núi, 4 xã miền biển.
Tổng diện tích là 63.559,5 ha, trong đó đất canh tác nông nghiệp

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: Năm 1992 là 2,58 %; năm 1997 là 1,54
% năm 2001 là 1,05 %
Mục tiêu những năm tiếp theo giảm tỷ lệ gia tăng dân số từ 0,08%
đến 0,1%/ năm.
Dự báo dân số của huyện từ nay đến năm 2010 (xem bảng 1)
Qua bảng 1 ta nhận thấy dân số hàng năm tăng lên, nhưng dân số

là11.579 ha, đất đồi rừng là18653,4 ha, đất nuôi trồng thủy sản 44,58

trong độ tuổi TH và THCS có xu hướng giảm, điều đó nói lên công

ha. Nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, có một bộ phận nhỏ dân cư

tác kế hoạch hoá gia đình đã được chú trọng và có hiệu quả cao.

lâm nghiệp, ngư nghiệp. Nền kinh tế nông nghiệp mang tính tự cung

* Mật độ dân số:

tự cấp. Nguồn thu ngân sách rất hạn chế: chủ yếu là nguồn thu từ

Trung bình 240 người/Km 2 , Thị trấn là trung tâm huyện lỵ có mật

thuế nông nghiệp. Do những hạn chế về mặt vị trí địa lý nên dịch vụ,
du lịch cũng kém phát triển. Nhìn chung nền kinh tế – xã hội của
huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
43


độ dân số cao hơn, còn xã có mật độ dân số ít hơn.
* Nguồn lực lao động:

44


Số người trong độ tuổi lao động là 66.941 người (chiếm 43,85 %),

2007

160.423

29.900

35.551

2008

161.423

27.479

33.560

thác và chưa phát huy hết tác dụng do thiếu việc làm đặc biệt là số

2009

162.975


25.710

31.738

lao động chưa qua đào tạo nghề chiếm tỷ lệ cao.

2010

164.162

24.085

28.954

chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, số người làm việc trong các ngành
nghề khác rất ít; nguồn lực lao động dồi dào nhưng chưa được khai

* Thu nhập dân cư:

(nguồn: UBDS-KHHGĐ, Phòng GD-ĐT huyện Cẩm Xuyên)

Do nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông, một ít từ lâm nghiệp, ngư
nghiệp, dịch vụ và du lịch cho nên thu nhập của người dân thấp, năm
1996: 1.493.000đ/người, năm 2000: 2.019.000đ/ người.
Bảng 1. Thống kê và dự báo dân số huyện Cẩm Xuyên đến 2010.
Đơn vị tính: Người
Tổng số dân
Năm
( người )


2.1.3. Thực trạng về phát triển kinh tế của huyện
* Tăng trưởng kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trên địa bàn những năm
gần đây có xu hướng tăng lên: Thu nhập bình quân đầu người năm
1996: 1.493.000đ, đến năm 2000 là 2.019.000đ .

Dân số trong độ

Dân số trong độ

tuổi tiểu học(6-

tuổi THCS(11-

14)

18)

* Kết cấu hạ tầng kinh tế:
Việc đầu tư hạ tầng kinh tế những năm gần đây đã được sự chú ý
quan tâm và đầu tư của Nhà nước sự chăm lo của chính quyền địa
phương nên đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Hệ thống đê điều

1999

151.380

40.142


28.641

2000

151.824

40.487

30.756

2001

152.674

40.782

32.892

2002

152.963

40.154

34.864

hiện nay các xã, thị trấn đều có đường dây điện thoại, bình quân

154.385


39.036

36.327

1máy điện thoại/100 người dân; các xã đều có trạm bưu điện văn hoá

được tu bổ thường xuyên, từ năm 1996 đến năm 1999 đã đầu tư
170.887 triệu đồng cho giao thông, thuỷ lợi, xây dựng. Hệ thống
đường giao thông được mở rộng, cũng cố theo hướng nhựa hoá, bê
tông hoá với tốc độ nhanh. Về thông tin liên lạc phát triển nhanh,

xã, có 27/27 xã có trạm đài truyền thanh cơ sở, 100% các xã được

2003

phủ sóng phát thanh và truyền hình, 27/27 xã có trạm xá kiên cố phục
2004

155.805

37.045

37.001

vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Đời sống nhân dân từng

2005

157.205


34.729

37.294

bước được ổn định và nâng lên, số hộ đói nghèo giảm đáng kể (năm

2006

158.636

32.035

36.669

45

1996 là 28,7 %. Năm 2001 là 10,11%), số hộ đủ ăn và có tích luỹ
đang được tăng lên, nhất là các gia đình có vườn đồi và trang trại
46


ngày càng nhiều. Hệ thống trường học ngày càng được hoàn thiện,

động viên, và là những điều kiện thuận lợi cho phát triển sự nghiệp

CSVC trường học được xây dựng theo hướng hiện đại với tốc độ

GD - ĐT của huyện.

nhanh, trang thiết bị trường học được bổ sung ngày càng nhiều.


2.2.2. Quy mô phát triển giáo dục huyện Cẩm Xuyên tỉnh hà Tĩnh.

Tóm lại: Cẩm Xuyên là huyện thuần nông, còn nhiều khó khăn về

Sau quá trình sắp xếp, tách các trường PTCS thành trường TH và

thu ngân sách, thu hàng năm chỉ đáp ứng được trung bình từ 40% đến

THCS, đến nay trên địa bàn huyện có:

50% nhu cầu chi, song cơ sở hạ tầng kinh tế của huyện đã được Nhà

33 trường TH, với 2.0577 học sinh 652 lớp;

nước và nhân dân quan tâm, củng cố, đầu tư tương đối tốt, phần nào
đã đáp ứng được đời sống nhân dân, tạo tiền đề cho sự phát triển KTXH nói chung và sự ngiệp GD - ĐT nói riêng.
2.2. Thực trạng giáo dục tiểu học và trung học cơ sở ở huyện

25 trường THCS với 18.062 học sinh 422 lớp;
3 trường THPT với 108 lớp , 5.587 học sinh;
01 trường THPT dân lập, với13 lớp, 697 học sinh;

cẩm xuyên

01 trung tâm giáo dục thường xuyên, với 13 lớp - 652 học sinh;

2.2.1. Tình hình chung về Giáo dục - Đào tạo của huyện Cẩm Xuyên

01 trung tâm KTTHHNDN với 4.738 học sinh


Sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường có sự

Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục toàn ngành là 1.569

điều tiết của Nhà nước, nước ta đã bước ra khỏi cuộc khủng hoảng

người.

kinh tế trầm trọng. Đời sống của nhân dân huyện Cẩm Xuyên nói
riêng cũng như cả nước nói chung đã từng bước được nâng lên. Sự
nghiệp GD - ĐT của huyện những năm gần đây luôn được các cấp uỷ

Nghiên cứu quy mô giáo dục TH và THCS của huyện(bảng 2 và 3).
Bảng 2. Quy mô Giáo dục - đào tạo năm học 2002- 2003.

Đảng, chính quyền, đoàn thể quan tâm. Cơ sở vật chất của các trường

Đơn vị: Người

học có nhiều chuyển biến tích cực:10/58 trường có đủ phòng học học
Bậc
học

Số
lớp

Số
phòng
học


Số
lượng
học
sinh

Sĩ số
bq/lớ
p

Sĩ số
BQ
cao
nhất

Sĩ số
BQ
thấp
nhất

ngày một khang trang. Đời sống giáo viên ở địa phương được nâng

Tiểu

652

439

2.057


31,56

39

24

lên; cán bộ, giáo viên đều yên tâm công tác, yêu ngành, yêu nghề.

học

43,8

52

35

1 ca số còn lại đều học 2 ca, không có phòng học tranh tre, tạm bợ.
CSVC từng bước được kiên cố hoá theo hướng khoa học và hiện đại.
Hiện tại có 30/58 trường có nhà cao tầng. Cảnh quan các trường học

7

Phong trào thi đua học tập trong thanh thiếu niên được duy trì thường
xuyên liên tục. Nhiều hình thức khuyến khích học tập, giúp đỡ học
sinh nghèo vượt khó, xây dựng quỹ khuyến học, vv… là nguồn cổ vũ

47

THCS


422

320

1.806
2

48


Tuy nhiên, hiện tại số cán bộ quản lý có tuổi đời cao chiểm tỷ lệ
(Nguồn: GD - ĐT huyện Cẩm Xuyên)

lớn; một số cán bộ quản lý năng lực còn hạn chế, được đào tạo đã

Các xã, Thị trấn đều có trường TH, 25/27 xã thị trấn có trường

lâu, chưa được đào tạo lại; theo yêu cầu của tình hình hiện nay còn

THCS, 2xã còn lại đều có phân hiệu THCS; việc xây dựng lớp đã

có phần chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, nhất là về năng lực quản

được quan tâm, phù hợp tối đa với điều kiện của học sinh, và có chú

lý tài chính, khả năng tham mưu cho các cấp uỷ Đảngvà chính quyền

ý đến tính hợp lý tương đối về sĩ số học sinh bình quân/ lớp.

địa phương còn hạn chế, tính năng động sáng tạo trong quản lý và

điều hành công việc còn thấp.

Bảng 3. Tình hình số lượng học sinh từ năm 1996 - 2002
Đơn vị: Người
Năm học
Bậc
học

96 97

9798

98 99

992000

“0001

0102

02 03

T.H
ọc

24.2
12

24.
948


25.1
15

24.68
0

23.5
14

22.3
55

20.57
7

THC
S

9.81
1

11.
104

12.5
06

14.31
3


15.7
86

17.0
07

18.06
2

Bảng 4. Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý trường TH và THCS

(Nguồn: Phòng GD - ĐT huyện Cẩm Xuyên )

( tính mốc 08/2002)

2.2.3. Thực trạng về đội ngũ cán bộ, giáo viên TH và THCS
* Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý TH và THCS.

Đơn vị

Tiểu
học

Cán bộ quản lý có vai rất to lớn trong việc thực hiện nâng cao chất

(người)

Tỉ lệ


THCS

Tỉ lệ

(%)

(người)

(%)

lượng giáo dục. Đội ngũ cán bộ quản lý TH và THCS của huyện
100% đủ tiêu chuẩn theo điều lệ trường học, phần lớn đã qua bồi

Tổng số

dưỡng nghiệp vụ về quản lý (xem bảng 4), phẩm chất đạo đức tốt,

*T.độđào

vững vàng về tư tưởng, yên tâm công tác, yêu ngành, yêu nghề, tận

tạo:

67

46

tuỵ vì công việc.
+ Đại học


49

32

47,7

50

21

45,7


×