Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân
dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay
===========================
Mở đầu
T tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng
tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nớc ta, đồng
thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp và giải phóng con ngời. Mặc dù, trong toàn bộ hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc không bàn một cách cụ thể về các khái niệm,
phạm trù, hay những quy luật nh các t tởng triết học trong lịch sử nhân loại
cũng nh triết học Mác-Lênin; nhng ẩn chứa những nội dung thể hiện trình độ
và phơng pháp t duy triết học sâu sắc, thể hiện sự nhất quán một thế giới quan,
một nhân sinh quan rất triết học của Hồ Chí Minh.
Kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo những t tởng của nhân loại đặc
biệt là chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh
đã có những đóng góp to lớn vào kho tàng t tởng nhân loại , làm phong phú
thêm chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng trên rất nhiều vấn đề, trong đó có t tởng
của Ngời về chiến tranh nhân dân. Đây là một trong những di sản quý báu của
Ngời để lại cho dân tộc ta cũng nh toàn thể các dân tộc thuộc địa, bị áp bức,
bóc lột đứng lên giành và giữ chính quyền cách mạng, xây dựng và bảo vệ
vững chắc nền tự do độc lập.
1. T tởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân.
2
1.1. C s hỡnh thnh t tng H chớ Minh v chin tranh nhõn
dõn.
T tng chin tranh nhõn dõn l mt b phn trong t tng H Chớ
Minh. T tng H Chớ Minh bao gm h thng quan im ton din v sõu
sc v nhng vn c bn ca cỏch mng Vit Nam, l kt qu s vn dng
v phỏt trin sỏng to ch ngha Mỏc - Lờnin vo iu kin c th ca nc ta,
k tha v phỏt trin cỏc giỏ tr truyn thng tt p ca dõn tc, tip thu tinh
hoa trớ tu ca nhõn loi. éú l t tng v gii phúng dõn tc, gii phúng giai
cp, gii phúng con ngi; v c lp dõn tc gn lin vi ch ngha xó hi,
kt hp sc mnh dõn tc vi sc mnh thi i; v sc mnh ca nhõn dõn,
ca khi i on kt ton dõn tc; v quc phũng ton dõn, xõy dng lc
lng v trang nhõn dõn
T tng H Chớ Minh l ngn c lónh o, ngn c tp hp, ngn c
ng viờn, c v nhõn dõn ta, quõn i ta lm nờn k tớch v i trong Cỏch
mng Thỏng Tỏm, nhng chin cụng lng ly sut 30 nm chin tranh gii
phúng dõn tc, bo v T quc. Trong s nghip chng M, cu nc, t
tng H Chớ Minh v chin tranh nhõn dõn c phỏt huy lờn nhng nh
cao mi. T tng y xut phỏt t tớnh cht cuc chin tranh chng xõm lc,
chin tranh yờu nc, chớnh ngha, cỏch mng ca thi i. éú l chin tranh
gii phúng dõn tc, ginh c lp, thng nht cho T quc, t do, dõn ch,
hnh phỳc cho nhõn dõn, m ng a t nc tin lờn ch ngha xó hi,
di s lónh o ca éng Cng sn Vit Nam.
Chiến tranh nhân dân, là chiến tranh do đông đảo quần chúng nhân
dân tiến hành vì lợi ích của nhân dân, có lực lợng vũ trang làm nòng cốt, dới
sự lãnh đạo của giai cấp tiến bộ, bằng mọi hình thức và vũ khí có trong tay
chống sự xâm lợc từ bên ngoài hoặc chống ách thống trị bên trong. 1. Một
1
Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, H. 1996, tr. 173.
3
hình thức chiến tranh với sự tham gia đông đảo, nhiệt tình, bằng sự phát huy
tối đa mọi khả năng và sức lực của quần chúng nhân dân. Nói cách khác, đây
là hình thức chiến tranh của toàn dân, toàn thể dân chúng đều tham gia đánh
giặc giữ nớc, vì quyền lợi, vì cuộc sống của chính ngay những ngời dân tham
gia chiến tranh. Dới sự lãnh đạo của giai cấp tiến bộ, các lực lợng dân chúng
đợc tập hợp và tổ chức lại, tạo thành sức mạnh tổng hợp, to lớn; với mọi thứ vũ
khí trong tay có thể đánh thắng mọi kẻ thù.
Trong lịch sử, cũng đã có những triết gia bàn đến vị trí, vai trò của con
ngời, của quần chúng nhân dân theo quan điểm duy vật biện chứng; nhng do
còn bị hạn chế bởi điều kiện lịch sử hoặc lập trờng giai cấp, nên họ cha có
quan niệm đúng đắn và đầy đủ về vấn đề đó. Chỉ đến khi triết học Mác-Lênin
ra đời, các vấn đề về con ngời, về quần chúng nhân dân mới đợc làm sáng tỏ
trên cơ sở khoa học và mang tính cách mạng triệt để, sâu sắc. Từ quan niệm
con ngời là chủ thể sáng tạo và cải tạo thế giới, con ngời là trung tâm của mọi
thời đại; từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tợng trong thế
giới, chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rõ vai trò to lớn của quần chúng nhân dân.
Quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo chân chính ra lịch sử, là chủ thể của lịch
sử. Mọi hoạt động của quần chúng nhân dân là điều kiện cơ bản quyết định sự
tồn tại và phát triển của xã hội. Họ là lực lợng cơ bản của mọi cuộc cách mạng,
cách mạng thực sự là ngày hội, là sự nghiệp của họ. Trong các lĩnh vực khác nh:
Văn hoá, nghệ thuật, khoa học .v.v, quần chúng nhân dân cũng vừa là ngời sáng
tạo, vừa là ngời thởng thức, gìn giữ, bảo vệ và phát triển những giá trị đó. Mặt
khác, quần chúng nhân dân còn là nơi khơi dậy nguồn cảm hứng, rung động cho
các sáng tác nghệ thuật của các văn, nghệ sĩ. Có thể nói rằng trong lĩnh vực quân
sự, chính trị cũng nh các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, quần chúng nhân dân
luôn có vai trò vô cùng to lớn, họ thực sự là động lực của mọi cuộc cách mạng
xã hội, là chủ thể sáng tạo của mọi hoạt động sống. Do đó, trong các hoạt
động xã hội, nhất là làm cách mạng, ai tập hợp, phát huy đợc sức mạnh của
4
quần chúng nhân dân, ngời đó sẽ có điều kiện thuận lợi làm nên chiến thắng
và ngợc lại. Kế thừa và phát triển những luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
về vị trí, vai trò của quần chúng nhân dân, ngay từ rất sớm Hồ Chí Minh đã
nhận thấy, muốn làm cách mạng Việt Nam thành công phải dựa vào sức mạnh
của toàn thể quốc dân đồng bào, phải tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành
chính quyền về tay nhân dân. Hồ Chí Minh khẳng định: Dễ mời lần không
dân cũng chịu; khó trăm lần dân liệu cũng xong2. Trong Báo cáo về Bắc kỳ,
Trung kỳ và Nam kỳ năm 1924, Hồ Chí Minh đã viết: Để có cơ thắng lợi,
một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dơng: Phải có tính chất một cuộc khởi
nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn. Cuộc khởi nghĩa phải
đợc chuẩn bị trong quần chúng3. Hồ Chí Minh cho rằng, để tiến hành chiến
tranh nhân dân thắng lợi không chỉ hô hào, kêu gọi quần chúng nhân dân là
đủ, mà phải biết cổ vũ, động viên, tập hợp, tổ chức chặt chẽ, phải làm cho toàn
thể dân chúng nhận thức rõ tội ác của kẻ thù, thấy rõ trách nhiệm của mình trớc vận mệnh của đất nớc. Đồng thời, mọi ngời dân tham gia vào cách mạng
đều cảm nhận đợc lợi ích mà họ sẽ đợc thừa hởng sau khi cách mạng thành
công, đó là ngời cày có ruộng, mọi ngời ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai
cũng đợc học hành.v.v. Nên ngời nói: Muốn kháng chiến thắng lợi, kiến
quốc thành công ắt phải dựa vào quần chúng nông dân. Muốn dựa vào nông
dân ắt phải bồi dỡng lực lợng của họ. Muốn nông dân có lực lợng dồi dào thì
phải làm cho họ có ruộng cày, có cơm ăn, áo mặc, nhà ở4.
Theo Ngời, lực lợng tham gia trong chiến tranh nhân dân phải là toàn
thể nhân dân, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, hễ bất cứ ai là
ngời con nớc Việt, là con Lạc cháu Hồng đều có nghĩa vụ và quyền lợi trong
đấu tranh cách mạng của dân tộc. Do vậy, muốn kháng chiến lâu dài để tới
thắng lợi cuối cùng, cần phải động viên hết thảy mọi lực lợng mới mong đi tới
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 112.
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 468.
4
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 23.
2
3
5
thắng lợi cuối cùng. Cậu bé chăm chỉ học hành trong nhà trờng cũng là kháng
chiến. Anh dân cày cuốc ngoài đồng ruộng, anh thợ cặm cụi trong nhà máy,
chị bán hàng buôn bán ngợc xuôi, ông già xách giỏ đi câu cũng là kháng
chiến. Các công chức, các nhà văn, nhà báo mải miết trớc bàn giấy, cạnh tủ
sách cũng là kháng chiến. Các y sinh, khán hộ lăn lộn bên giờng bệnh cũng là
kháng chiến. Các nhà giàu có đem hết tài lực mở mang xởng thợ, khai thác
ruộng đất cũng là kháng chiến. Đó là toàn dân kháng chiến5.
Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 tháng 12 năm 1946,
Hồ Chí Minh viết: Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngời già, ngời trẻ, không
chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là ngời Việt Nam thì phải đứng lên đánh
thực dân Pháp để cứu Tổ quốc6. Do có đờng lối kháng chiến đúng đắn mà
trong cuộc kháng chiến chống Pháp đã tập hợp đợc đông đảo quần chúng nhân
dân tham gia. Không chỉ có công nhân, nông dân, tri thức, mà còn có cả
những nhân sĩ yêu nớcđều đồng tâm hiệp sức tham gia vào cuộc kháng
chiến của dân tộc.
Sức mạnh của chiến tranh nhân dân phải là sức mạnh tổng hợp của của
tinh thần đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động, là sức mạnh có tổ chức của
đông đảo quần chúng nhân dân, cùng với việc sử dụng và phát huy, tác dụng
của mọi thứ vũ khí mọi phơng tiện. Theo Ngời: Muốn thực hiện toàn dân
kháng chiến, ngoài việc động viên quân sự, chính trị, ngoại giao, còn phải
động viên cả tinh thần lẫn kinh tế7. Nên bất kỳ ở đâu, lúc nào Hồ Chí Minh
cũng thờng xuyên coi trọng động viên tinh thần tự lực, tự cờng, lòng yêu nớc
và chí căm thù giặc của dân tộc, coi trọng tình đoàn kết, gắn bó giữa con ngời
với con ngời, giữa các anh em, đồng chí, bè bạn. Ngời luôn khích lệ và yêu
cầu mọi ngời phải đoàn kết, yêu thơng, giúp đỡ lẫn nhau, muôn ngời nh một,
cả dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn. Song, chân lý
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 84.
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 480
7
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 84.
5
6
6
đó không bao giờ thay đổi; nêu cao truyền thống thơng ngời nh thể thơng
thân, bầu ơi thơng lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
của dân tộc Việt Nam, có nh thế mới làm nên thắng lợi đợc. Ngời viết:
Đoàn kết ,đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công8.
ở đây mặc dù Hồ Chí Minh không nói đến mối liên hệ phổ biến nh
Mác-Lênin đã từng đề cập, nhng trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của triết
học Mác Lênin, Ngời làm rõ các mối liên hệ thông qua phạm trù đoàn
kết. Ngời cũng coi đoàn kết nh một mối liên hệ cơ bản, bản chất của mọi
cộng đồng ngời, mọi tổ chức ngời trong xã hội. Trong chiến tranh nhân dân,
Ngời coi đoàn kết toàn dân tộc là sức mạnh cực kỳ to lớn, là truyền thống vô
cùng quý báu của nhân dân ta. Ngời chỉ rõ: Nếu chúng ta đoàn kết thành một
khối, thì chúng ta chắc chắn tranh đợc hoà bình và tự do, vì đoàn kết là sức
mạnh!9; Ta kháng chiến thắng lợi, cũng nhờ đoàn kết, vì đoàn kết là sức
mạnh vô địch10. Do vậy, khi cả dân tộc ta bớc vào tranh đấu để thống nhất Tổ
quốc, Ngời khẳng định: Thống nhất nớc nhà là con đờng sống của nhân dân
ta. Đoàn kết là một lực lợng tất thắng11.
Nh vậy, Hồ Chí Minh không chỉ kế thừa, vận dụng sáng tạo quan điểm
triết học Mác-Lênin về mối liên hệ phổ biến, vai trò của quần chúng nhân dân
vào xây dựng chiến lợc chiến tranh nhân dân, mà Ngời còn thổi vào truyền
thống đoàn kết của dân tộc một luồng sinh khí mới, làm tăng thêm vai trò và
sức mạnh to lớn của nhân dân trong đấu tranh cách mạng, để từ đó khẳng định
lực lợng trong chiến tranh nhân dân là toàn dân là sức mạnh của đại đoàn kết
toàn dân tộc. Trong Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khoá II Trờng
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 19.
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 298.
10
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 298.
11
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 198.
8
9
7
Đại học nhân dân Ngời nói: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân12.
Chiến tranh nhân dân theo t tởng Hồ Chí Minh là hình thức chiến tranh
mang tính chất chính nghĩa, cách mạng do giai cấp công nhân giai cấp tiến
bộ lãnh đạo, mà trực tiếp là Đảng cộng sản Việt Nam; mục tiêu là vì độc lập
tự do của đông đảo quần chúng nhân dân lao động, vì sự nghiệp giải phóng
dân tộc khỏi ách thống trị của giai cấp Phong kiến, địa chủ thối nát và thực
dân, đế quốc; hình thức chiến tranh này đối lập với chiến tranh do chủ nghĩa
đế quốc tiến hành, nhằm xâm lợc, nô dịch các dân tộc trên thế giới. Do vậy,
trong quá trình tiến hành chiến lợc chiến tranh nhân dân, chúng ta luôn nhận
đợc sự ủng hộ chân thành cả về vật chất và tinh thần của bạn bè, của các dân
tộc và lực lợng yêu chuộng hoà bình tiến bộ trên toàn thế giới. Từ đó, cùng với
tinh thần thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định
không chịu làm nô lệ của toàn dân tộc đã càng tạo ra những điều kiện thuận
lợi, những động lực to lớn cho cách mạng Việt Nam. Ngời đã viết: Nhờ quân
và dân ta kháng chiến anh dũng và đợc sự ủng hộ của nhân dân các nớc bạn,
nhân dân Pháp và nhân dân yêu chuộng hoà bình thế giới nên chúng ta đã
thắng lợi ở Hội nghị Giơ ne vơ 13. Đây là một trong những chiến công quan
trọng góp phần to lớn làm nên chiến thắng lịch sử năm 1975, chấm dứt hoàn
toàn chiến tranh ở Việt Nam, Bắc Nam thống nhất một nhà, non sông thu
về một mối, cả nớc bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin về chiến tranh và quân đội nói chung,
về tính chất, đặc điểm của chiến tranh nói riêng, Hồ Chí Minh đã vận dụng và
phát triển sáng tạo xác định rõ tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân ở
Việt Nam. Theo Ngời, tuy chiến tranh nhân dân ở nớc ta là cuộc chiến tranh
chính nghĩa, có sự ủng hộ của cả nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới, nhng
xuất phát từ đặc điểm tình hình cụ thể của chúng ta, nên cuộc chiến tranh mà
12
13
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 276.
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 338.
8
nhân dân ta tiến hành phải là cuộc chiến tranh lâu dài, trờng kỳ, dựa vào sức
mình là chính. Chúng ta cần phải huy động và phát huy tốt sức ngời, sức của
cho chiến tranh; chế tạo, sáng tạo và sử dụng có hiệu quả các loại vũ khí, trang
bị, phơng tiện để chiến tranh nhân dân giành thắng lợi cao nhất. Chính từ quan
điểm này, nên ngay từ khi kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả nớc đứng lên đánh
đuổi Thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã nêu rõ: Ai có súng dùng súng. Ai có
gơm dùng gơm, không có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải
ra sức chống thực dân Pháp cứu nớc14. Thực tiễn lịch sử kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta đã minh chứng cho những luận
điểm trên của Hồ Chí Minh. Ngay sau khi giành chính quyền vào mùa thu
năm 1945, thực dân pháp đã có sự chuẩn bị mọi mặt cho việc quay trở lại cớp
nớc ta một lần nữa, với vũ khí, trang bị, phơng tiện hiện đại hơn, uy lực mạnh
hơn; trong khi đó, quân và dân ta mới chỉ mạnh về tinh thần, ý chí; còn vũ khí,
trang bị, phơng tiện đang rất thô sơ và vô cùng thiếu thốn. Do đó, theo lời hiệu
triệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một mặt, quân và dân ta vừa ra sức chống
giặc, vừa tích cực chế tạo nhiều loại vũ khí, trang bị, phơng tiện phục vụ cho
chiến tranh, mặt khác vừa đánh giặc vừa xây dựng lực lợng, thế trận và vừa
sáng tạo ra những cách đánh linh hoạt, phù hợp với khả năng sinh lực, binh lực
hiện có và hình thức chiến tranh nhân dân ở nớc ta. Đánh địch trong thế trận
của chiến tranh nhân dân, trong điều kiện chúng đang mạnh hơn ta gấp nhiều
lần, chúng ta không thể dùng cách đơng đầu trực tiếp, mà phải dùng du
kích, đánh địch ở mọi quy mô: từng ngời đánh, từng đơn vị và từng làng xã
đánh, có đánh lớn, có đánh vừa và có đánh nhỏ với mọi thứ vũ khí, trang bị,
phơng tiện trong tay, đặc biệt phải cớp vũ khí, trang bị, phơng tiện của địch để
tiêu hao, tiêu diệt địch; phải đẩy mạnh truyền thống giặc đến nhà đàn bà
cũng đánh, trăm họ là binh, cả nớc chung sức, toàn dân đánh giặc, mỗi
ngời dân là một chiến sỹ yêu nớc, mỗi làng xã là một pháo đài. Làm cho địch
14
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 480.
9
không xác định đợc đâu là lực lợng chủ lực, đâu là lực lợng du kích, lực lợng
địa phơng hay ngời dân lao động, cả nớc tạo thành màng lới vây bắt và tiêu
diệt địch. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: làng nào, huyện nào, tỉnh nào cũng có
du kích, thì nó thành một tấm lới sắt, một thứ thiên la, địa võng mà địch
không tài gì thoát ra đợc.15.
Hồ Chí Minh vừa chỉ ra tác dụng của lối đánh du kích trong nghệ thuật
chiến tranh nhân dân, vừa vạch ra phơng hớng, cách thức tổ chức đánh địch,
vận dụng lối đánh du kích, bí mật, nhanh chóng, tích cực, nay Đông mai Tây,
lai vô ảnh, khứ vô tung16, làm cho chúng đi đến đâu cũng vấp phải sự phản
kháng của dân chúng, cũng bị chặn đánh tơi bời. Ngời viết: Địch đi đến đâu
cũng bị chặn đánh. Địch làm cái gì cũng bị phá hoại. Du kích làm cho địch có
mắt cũng nh mù, có tai cũng nh điếc, có chân tay cũng nh què. Một bộ phận
địch thì bị du kích tỉa dần tỉa mòn. Bộ phận địch còn sống sót, thì ẩn không
yên, ở không yên, nghe gió thổi chim kêu cũng hoảng sợ, rồi cũng bị du kích
tiêu diệt nốt17.Lực lợng tham gia trong chiến tranh nhân dân, theo Hồ Chí
Minh là toàn thể quốc dân đồng bào, nhng không phải đơn thuần là việc tập
hợp vào để biểu dơng lực lợng, để ghi tên mình vào trong danh sách tham
gia kháng chiến, mà phải là mỗi ngời một việc, ngời thì trực tiếp cầm vũ khí
đánh giặc, ngời thì lo công tác bảo đảm mọi mặt (hậu cần, chính trị, quân sự,
thông tin .v.v) theo yêu cầu của cuộc kháng chiến. Muốn làm đợc điều này,
đòi hỏi những ngời tổ chức phải biết cách tổ chức, có kế hoạch, bố trí, sắp xếp
đúng ngời đúng việc, ai có thế mạnh ở mặt nào thì phải đa họ vào đúng mặt
hoạt động ấy để họ phát huy sở trờng, sở đoản; cần nhìn ngời và xem việc mà
phân công cho hợp lý, phải dùng ngời nh dùng gỗ thì hiệu quả công việc
mới cao. Ngời nói: Du kích tổ chức khéo, thì toàn dân gái trai già trẻ, sĩ công
nông thơng, ai cũng có thể tham gia. Ngời thì lo đánh giặc, ngời thì lo tiếp tế,
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 338.
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 507.
17
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 338.
15
16
10
tình báo, liên lạc, tuyên truyền. Mọi ngời đều có dịp phụng sự Tổ quốc 18.
Chiến tranh nhân dân Việt Nam không chỉ là một cuộc chiến tranh mang tính
chất toàn dân mà còn thể hiện ở tính chất toàn diện biểu hiện ở nội dung, hình
thức, phơng pháp nghệ thuật tiến hành chiến tranh đa dạng, phong phú biểu
hiện ở cả lực lợng và sức mạnh của toàn dân. Đánh địch là phải đánh trên tất
cả các mặt, kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, ngoại giao .v.v. mặt này hỗ trợ
cho mặt khác giành thắng lợi. Thực tiễn qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống mỹ của dân tộc ta cho thấy, thực hiện t tởng của Ngời, chúng ta đã
kết hợp đồng thời tiến công tốt các lĩnh vực và đã đạt kết quả cao, nh quân sự
và ngoại giao luôn đi đôi với nhau, chúng ta vừa đánh, vừa đàm, đánh là
chủ yếu, đàm là hỗ trợ,buộc địch từ thế tiến công phải chuyển dần về thế
phòng ngự, ta từ yếu chuyển thành mạnh; các hiệp định nh hiệp định Giơ-nevơ, hiệp định Pari đều lần lợt buộc địch phải ký kết, tạo điều kiện cho ta tiếp
tục tranh thủ thời gian chuẩn bị mọi mặt cho tiến công quân Pháp trên các cứ
điểm ở Điện Biên Phủ năm 1954, tổng tiến công và nổi dậy năm 1975 kết thúc
hoàn toàn chiến tranh ở Việt Nam. Về mặt trận kinh tế, chúng ta vừa ra sức
tăng gia sản xuất, vừa thực hành tiết kiệm, xây dựng hậu phơng vững mạnh
chi viện cả sức ngời, sức của cho tiền phơng với phơng châm: Thóc không
thiếu một cân, quân không thiếu một ngời, Tất cả cho tiền tuyến, tất cả vì
đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc, Tiền tuyến gọi, hậu phơng trả lời .v.v. Đây
cũng là một trong những biểu hiện về mối liên hệ phong phú muôn vẻ của chủ
nghĩa Mác-Lênin trong t tởng về chiến tranh nhân dân của Hồ Chí Minh. Ngời
cũng xác định rất rõ những mối liên hệ nào là cơ bản, những mối liên hệ nào
là chủ yếu, quan trọng, là bên trong hay bên ngoài. Vì thế, trong từng thời
điểm lịch sử, tuỳ từng tình hình cụ mà đặt mặt trận này cao hơn hay mặt trận
khác cao hơn, cần giải quyết mối liên hệ này trớc hay mối liên hệ khác trớc.
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 338.
18
11
Do đó, trên mặt trận văn hoá t tởng Ngời nói: Chiến tranh vè mặt văn hoá hay
t tởng so với những mặt khác cũng không kém quan trọng19.
Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh chủ yếu lấy sức ta mà
tự giải phóng cho ta, bởi theo Hồ Chí Minh, Một dân tộc không tự lực cánh
sinh mà cứ chờ dân tộc khác giúp đỡ thì dân tộc đó không xứng đợc độc
lập20. Song, bên cạnh đó Ngời cũng không tuyệt đối hoá yếu tố nội lực, mà
ngời còn tích cực đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, tranh thủ sự ủng hộ của các
dân tộc, bè bạn và nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới. Vì vậy, trong hai cuộc
kháng chiến thần thánh của dân tộc ta, chúng ta luôn nhận đợc sự ủng hộ đó ở
mọi mặt trận, tạo điều kiện thuận lọi cho ta đánh thắng hai đế quốc to.
Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh không cân sức giữa một bên có binh
lực và sinh lực mạnh, thậm chí là những đội quân tinh nhuệ cùng các loại vũ
khí, trang bị, phơng tiện hiện đại, với một bên chủ yếu là ngời nông dân mặc
áo lính cùng những thứ vũ khí, trang bị, phơng tiện hết sức thô sơ nh cuốc,
thuổng, gậy gộc, vì vậy, không thể ngày một, ngày hai mà kết thúc chiến
tranh. Hơn nữa, nớc ta vốn là một nớc thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế
nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu, đã từng phải trải qua hàng nghìn năm Bắc
thuộc; đã có những thời kỳ ngời dân Việt Nam phải chịu một cổ hai chòng,
chịu hai tàng áp bức bóc lột Nhật-Pháp; chính quyền mới giành đợc còn quá
non trẻ .v.v. Cho nên, tiến hành chiến tranh nhân dân phải là cuộc kháng chiến
trờng kỳ, dựa vào sức mình là chính; có nh thế mới chiến thắng đợc kẻ thù
xâm lợc. Nhằm giải thích rõ cho cuộc chiến này, Hồ Chí Minh nói: Kháng
chiến phải trờng kỳ, vì đất ta hẹp, dân ta ít, nớc ta nghèo, ta phải chuẩn bị lâu
dài và phải có sự chuẩn bị về toàn diện của toàn dân 21. Ngời còn nói: Địch
muốn tốc chiến, tốc thắng. Ta lấy trờng kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất
định thua, ta nhất định thắng22. Nh vậy, trờng kỳ kháng chiến là một trong
.
.
21
.
22
.
19
20
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 319.
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 522.
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 164.
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 485.
12
những nghệ thuật, chiến thuật của hình thức chiến tranh nhân dân. Nhng cũng
cần hiểu rằng, không phải trờng kỳ kháng chiến là kéo dài vô hạn về mặt thòi
gian, mà phải luôn nỗ lực, tích cực bồi dỡng về mọi mặt, vừa đánh địch, vừa
không ngừng củng cố, phát triển thế và lực có lợi cho cách mạng. Trên cơ sở
đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa kêu gọi, động viên tinh thần chiến đấu của toàn
quân, toàn dân ta, vừa khẳng định: Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm,
20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà nội, Hải Phòng và một số thành phố, xí nghiệp
có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quí
hơn độc lập tự do23.
1.2. Nhng ni dung c bn trong t tng H Chớ Minh v chin
tranh nhõn dõn
Từ những vấn đề đã nêu ở trên, có thể khái quát t tởng Hồ Chí Minh về
chiến tranh nhân dân ở những nội dung cơ bản sau:
Mt l, ng lónh o cỏch mng, phỏt huy sc mnh ton dõn tc
ỏnh thng k thự xõm lc
Ch tch H Chớ Minh ó sm nhn thy sc mnh cu nc phi l
sc mnh ca ton dõn, sc mnh ca c dõn tc. Di s ch o sỏng sut
v tm nhỡn xa, ng ta ó a ra ba quyt nh cú ý ngha lch s. Mt l,
quyt nh chun b khi ngha v trang v kờu gi c nc ng lờn tng
khi ngha, a Cỏch mng Thỏng Tỏm n thnh cụng, lp ra nc Vit
Nam dõn ch cng ho. Hai l, quyt nh kờu gi c nc ng lờn khỏng
chin chng Phỏp, a cuc khỏng chin trng k chng quc Phỏp n
thng li, gii phúng mt na t nc, a min Bc tin lờn ch ngha xó
hi. Ba l, quyt nh kờu gi c nc ng lờn khỏng chin chng M, a
cuc khỏng chin chng M, cu nc n thng li hon ton, gii phúng
min Nam, thng nht t nc.
. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, H. 2000, tr. 108.
23
13
Muốn đánh thắng những kẻ địch hung bạo, mạnh hơn ta gấp bội về
kinh tế, quân sự, khoa học và công nghệ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta
chủ trương phải tiến hành chiến tranh toàn diện, trong đó mỗi người dân Việt
Nam, bất kỳ già trẻ, gái trai, bất kỳ giàu nghèo, lớn nhỏ đều phải trở thành
chiến sĩ đấu tranh trên mặt trận quân sự, kinh tế, chính trị, văn hoá. Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ quy luật tất yếu: bảo vệ đất nước luôn luôn gắn liền
với xây dựng đất nước, động viên toàn dân kháng chiến luôn luôn đi đôi với
bồi bổ sức dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta chủ trường thực hiện kháng
chiến toàn diện bằng sự kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, đấu
tranh ngoại giao, lấy đấu tranh quân sự là chủ chốt, là trực tiếp quyết định.
Hai là, gắn chặt tiến tuyến với hậu phương
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm xác định rõ mối quan hệ biện chứng giữa
tiền tuyến với hậu phương. Trong khi nêu khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến,
tất cả để chiến thắng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào thi đua
ái quốc. Trong những năm kháng chiến chống Pháp, Đảng ta và Bác Hồ đã
phát động quần chúng thực hiện giảm tô và cải cách ruộng đất, xây dựng và
củng cố hậu phương, tạo nên khí thế mới và sức mạnh mới, góp phần quan
trọng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi vĩ đại trên mặt trận Điện Biên Phủ.
Bước sang giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, miền Bắc xã hội
chủ nghĩa đã trở thành hậu phương lớn của tiền tuyến lớn miền Nam, trở
thành căn cứ địa cho cả nước, đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp giải
phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo
xây dựng miền Bắc, coi miền Bắc là cái nền, cái gốc của cuộc đấu tranh hoàn
thành giải phóng dân tộc, thực hiện thống nhất nước nhà. Bác chỉ rõ, mọi việc
chúng ta làm ở miền Bắc đều nhằm tăng cường lực lượng của miền Bắc vào
miền Nam. Bác xác định rõ mối quan hệ biện chứng giữa công cuộc xây dựng
14
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
Quá trình lịch sử trên 30 năm kháng chiến chứng tỏ rằng, chiến tranh
ngày càng mở rộng, quy mô ngày càng lớn, mức độ ác liệt ngày càng tăng, thì
vai trò của hậu phương ngày càng to lớn. Rõ ràng, hậu phương vững mạnh về
mọi mặt là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi trong chiến tranh.
Ba là, nắm chắc ý đồ của địch, quán triệt quan điểm đánh lâu dài
Trong lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng nói chung và chỉ đạo chiến tranh,
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nắm chắc tình hình để phân tích cục diện trong
nước và trên thế giới, đánh giá đúng so sánh lực lượng giữa ta và địch trong
từng giai đoạn của cách mạng nói chung, trong từng giai đoạn chiến tranh nói
riêng, từ đó đề ra chiến lược, sách lược đúng đắn để chỉ đạo cuộc kháng chiến
trường kỳ, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi từng bước và ngày càng to lớn.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định chiến lược đánh lâu dài nhằm làm thất bại chiến lược đánh nhanh thắng
nhanh của địch. Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương trường kỳ kháng chiến,
vừa chiến đấu vừa phát triển lực lượng, tích luỹ kinh nghiệm để đủ sức đánh
bại quân địch. Trong trường kỳ kháng chiến, Bác rất coi trọng giành cho được
những thắng lợi liên tiếp, dù nhỏ, vừa góp gió thành bão đưa kháng chiến tiến
lên, vừa để nuôi dưỡng chí khí cách mạng, tinh thần kiên trì chiến đấu của
đồng bào và chiến sĩ.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cứu nước, Đảng ta một lần
nữa lại đề ra chiến lược đánh lâu dài với lời kêu gọi của Bác: “Chiến tranh có
thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và
một số thành phố khác có thể bị tàn phá. Nhưng nhân dân Việt Nam quyết
không sợ. Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Trong cuộc kháng chiến
trường kỳ, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, cả nước một lòng, quyết đánh
15
lui kẻ địch từng bước, đánh đổ chúng từng bộ phận, tiến tới hoàn toàn đánh
bại chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ.
Bốn là, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
Ngay từ buổi đầu cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thấy rõ mối
quan hệ hữu cơ giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô
sản cao cả, giữa tinh thần tự lực tự cường của dân tộc với việc tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ, sự giúp đỡ quốc tế. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận
của cách mạng thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị: “Phải luôn luôn nêu
cao tinh thần quốc tế vô sản, giữ gìn và phát triển tình hữu nghị với các nước
xã hội chủ nghĩa anh em; hết lòng ủng hộ phong trào giải phóng của các dân
tộc; đoàn kết với giai cấp công nhân và nhân dân toàn thế giới trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa đế quốc do Mỹ cầm đầu, đấu tranh cho hoà bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”.
Năm là, tinh thần cách mạng tiến công
Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương, cách mạng là tiến công. Khởi nghĩa
và kháng chiến là tiến công. Tiến công vào mọi kẻ thù của dân tộc, tiêu diệt
chúng để giành lại độc lập và tự do. Tiến công vào chế độ cũ, dựng nên chế
độ mới, xoá bỏ mọi sự áp bức bóc lột, xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc.
Muốn đưa cách mạng, đưa kháng chiến đến thắng lợi, phải tiến công liên tục,
tiến công kiên quyết.
Khi chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, Bác đưa ra quyết tâm “Dù phải đốt
cháy dãy Trường Sơn, chúng ta cũng phải giành lấy độc lập”. “Hễ còn một
tên lính thực dân trên đất nước Việt Nam thì cứ đánh, đánh cho đến thắng lợi
hoàn toàn”. Đến cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, Bác ra lời
kêu gọi: “Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phải tiếp tục
chiến đấu, quét sạch nó đi”. Đó là tinh thần kiên quyết tiến công của Chủ tịch
16
Hồ Chí Minh, của Đảng ta, của toàn quân và toàn dân ta trong suốt quá trình
đấu tranh cách mạng và chiến tranh cách mạng.
Tư tưởng chiến lược tiến công là định hướng cơ bản của hành động. Về
quân sự, hình thức tác chiến chủ yếu là tiến công, nhưng trong điều kiện cụ
thể nhất định, có thể áp dụng hình thức tác chiến phòng ngự tạm thời để
chuẩn bị tiến công. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Bất kỳ hoà bình hoặc
chiến tranh, ta cũng phải nắm vững chủ động, phải thấy trước, chuẩn bị
trước”. “Phải luôn luôn giành lấy chủ động”.
Nếu hành động tiến công là biện pháp chủ yếu để giành chủ động, thì
quyền chủ động là sự thể hiện cao nhất của tư tưởng chiến lược tiến công, của
quyền làm chủ trên chiến trường và trong toàn bộ cuộc chiến tranh cách
mạng. Tư tưởng chiến lược tiến công thể hiện tinh thần cách mạng triệt để của
giai cấp công nhân.
Sáu là, xây dựng quân đội cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng quân đội cách
mạng. Người đã trực tiếp chỉ đạo việc tổ chức các đội tự vệ và dân quân và
sáng lập ra Quân đội nhân dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rất
sâu sắc rằng, muốn giải phóng dân tộc, phải dùng bạo lực cách mạng, sức
mạnh của quần chúng được tổ chức lại là cơ sở cho bạo lực cách mạng, lấy
lực lượng chính trị của quần chúng làm cơ sở, coi đó là nguồn sức mạnh vô
tận. Từ đó, quy luật của bạo lực cách mạng ở nước ta ngày càng phát huy tác
dụng mạnh mẽ. Bác chỉ rõ đường lối tổ chức của các lực lượng vũ trang cách
mạng là, trên cơ sở phát triển lực lượng vũ trang quần chúng mạnh mẽ và
rộng khắp, cần ra sức xây dựng quân đội nhân dân chính quy và hiện đại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, quân đội ta là quân đội nhân dân, từ
nhân dân mà ra, vì dân mà chiến đấu, cho nên đi đến đâu đều được dân tin,
dân phục, dân yêu. Người nói: “Trung với nước, hiếu với dân là một bổn phận
17
thiêng liêng, một trách nhiệm nặng nề, nhưng cũng là vinh dự của người chiến
sĩ trong đạo quân quốc gia đầu tiên của nước ta”. “Quân đội ta trung với
Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc,
vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt
qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân dựa trên những nguyên tắc cơ bản của một quân đội
cách mạng. Chỉ thị của Bác nêu rõ: “Vì cuộc kháng chiến của ta là cuộc
kháng chiến toàn dân, cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân, cho nên
trong khi tập trung lực lượng để thành lập một đội quân đầu tiên cần phải duy
trì các lực lượng vũ trang địa phương”.
Từ những ngày ấy, Bác đã phác hoạ một lực lượng vũ trang nhân dân
đông đảo gồm có bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và các tổ chức, dân quân
tự vệ. Trong suốt quá trình chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa và tiến hành kháng
chiến chống Pháp, chống Mỹ, Bác hết sức coi trọng vai trò chiến lược của dân
quân tự vệ, là lực lượng vô địch của toàn dân tộc. Vô luận kẻ địch hung bạo
thế nào, hễ đụng vào lực lượng đó đều phải tan rã. Bác đã sớm thấy rõ vai trò
chiến lược của đội quân chủ lực. Quân đội là công cụ của nhà nước vô sản
chuyên chính. Bởi vậy, Bác Hồ luôn luôn coi trọng việc phát huy bản chất
cách mạng và tăng cường sức chiến đấu của quân đội, coi trọng vấn đề không
ngừng nâng cao chất lượng của quân đội.
Trong lãnh đạo chiến tranh, theo yêu cầu của nhiệm vụ và khả năng của
đất nước, Bác và Trung ương Đảng đã chủ trương không ngừng động viên sức
người, sức của, phát triển số lượng của cả ba thứ quân; đưa bộ đội chủ lực từ
mấy trăm người, mấy nghìn người lúc đầu lên đến hàng vạn, hàng mấy chục
vạn người trong kháng chiến chống Pháp, hàng trăm vạn người trong kháng
chiến chống Mỹ. Số lượng và chất lượng đều là những nhân tố tạo nên sức
18
mạnh chiến đấu. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển quân đội về số lượng,
Bác Hồ và Đảng ta đặc biệt coi trọng nâng cao chất lượng về mọi mặt của
quân đội. Quân đội càng phát triển về số lượng thì nâng cao chất lượng càng
trở nên bức thiết. Chất lượng của quân đội là một vấn đề chiến lược, có ý
nghĩa quyết định.
Bảy là, không coi nhẹ vai trò của kỹ thuật
Con người và kỹ thuật là hai nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh chiến
đấu của lực lượng vũ trang. Con người là nhân tố quyết định. Kỹ thuật là yếu
tố rất quan trọng. Trên bước đường tiến lên chính quy hiện đại, vũ khí và
trang bị của quân đội ta ngày càng nhiều, trình độ hiện đại ngày càng cao, cơ
sở vật chất kỹ thuật ngày càng lớn. Bác thường xuyên nhắc nhở cán bộ và
chiến sĩ phải coi trọng kỹ thuật, phải ra sức học tập để làm chủ kỹ thuật. Bác
nói: “Giác ngộ chính trị thì cố nhiên cần rồi… nhưng lại phải có văn hoá, kỹ
thuật để sử dụng máy móc ngày càng tinh vi”. Khen ngợi một số đơn vị có
thành tích tốt về cải tiến kỹ thuật, Bác cho rằng: “Đó là bước đầu tiên trên con
đường muôn dặm của cách mạng kỹ thuật”.
Tám là, cán bộ có vai trò quyết định
Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ vai trò rất quan trọng của cán bộ. Người
nói, cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Trong những năm lãnh đạo công
việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn cứ địa Việt Bắc, Người luôn luôn
nhắc nhở: “Muốn cho phong trào phát triển vững mạnh thì phải khéo phát
hiện những phần tử trung kiên, đào tạo thành cán bộ nòng cột cho các tổ chức
cứu quốc”. Khi đề ra chủ trương tổ chức các đội tự vệ chiến đấu, Bác nhấn
mạnh: “Phải lựa chọn những phần tử hăng hái nhất, đưa những người có
phẩm chất và năng lực ra làm chỉ huy, đội trưởng”. Quân đội là một tổ chức
có trình độ tập trung và kỷ luật cao, có trách nhiệm, làm việc dũng cảm và
khó khăn; thắng hay bại trong chiến đấu không những liên quan đến sự phát
19
trin ca phong tro cu quc, m cú nh hng n xng mỏu ca chin s.
Vỡ vy, khi ra ch trng thnh lp i quõn gii phúng, Ngi ó t mỡnh
chn la cỏc cỏn b ch huy u tiờn, cn dn phi tuyn la cỏc chin s cú
tinh thn chin u cao, v c rốn luyn th thỏch trong thc tin u tranh
cỏch mng.
Chin tranh nhõn dõn Vit Nam trong thi i H Chớ Minh l mt pho
kinh nghim phong phỳ, vụ giỏ, khụng ch i vi chỳng ta trong s nghip
xõy dng v bo v T quc ngy nay v trong tng lai, m cũn i vi cỏc
dõn tc b ỏp bc trờn th gii ng lờn gii phúng khi ỏch cai tr, chim
úng v ỏp bc t bờn ngoi.
Nh vậy, t tởng triết học Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân là một
trong những nội dung có giá trị to lớn về mặt quân sự, là ánh sáng soi đờng
cho cách mạng Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta ở
thế kỷ XX. Thắng lợi lịch sử to lớn của chiến tranh nhân dân Việt Nam đánh
bại hoàn toàn chiến tranh xâm lợc của đế quốc Pháp, đế quốc Mỹ là sự minh
chứng hùng hồn cho sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân Việt Nam.
Không chỉ quân đội đánh giặc mà nhân dân cũng đánh giặc; không chỉ đánh
giặc bằng vũ trang mà còn đánh giặc bằng chính trị, bằng binh vận, bằng
ngoại giao. Vì vậy, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc trên đất nớc ta hiện
nay cũng phải và càng phải đi theo xu hớng chiến lợc đó.
2. Vận dụng t tởng chiến tranh nhân dân của Hồ Chí Minh trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện
nay.
2.1. Tính cấp thiết bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
giai đoạn hiện nay.
Ngày nay tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lờng, cục
diện thế giới càng có sự thay đổi lớn, có lợi cho các thế lực t bản, đế quốc chủ
20
nghĩa. Với bản chất phản động, hiếu chiến, chủ nghĩa đế quốc vẫn tiếp tục các
hoạt động chống phá cách mạng nớc ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận định: Trong một vài thập kỷ tới, ít có
khả năng xảy ra chiến tranh thế giới. Nhng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ
trang, hoạt động xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can
thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng
tăng24. Một nhân tố nguy hiểm gây mất ổn định ở nhiều nơi trên thế giới phải
kể đến mu toan của chủ nghĩa đế quốc lợi dụng bớc thoái trào tạm thời của
phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa để thực hiện giấc một lãnh đạo thế
giới.
Đối với nớc ta, sau thất bại của chính sách bao vây cấm vận, chủ nghĩa
đế quốc tuy không cỡng lại nổi xu thế hoà bình và hợp tác, nhng vẫn ráo riết
tìm mọi cách tiếp tục thực hiện chiến lợc diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ
gây mất ổn định và cản trở sự phát triển của đất nớc ta. Mục tiêu xoá bỏ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chắc chắn là mục tiêu bất di bất
dịch của chủ nghĩa đế quốc. Không loại trừ khả năng khi tính toán thấy cần
thiết và điều kiện cho phép, chủ nghĩa đế quốc sẽ tiến hành chiến tranh xâm lợc Việt Nam một lần nữa để thực hiện mu đồ khuất phục Việt Nam, buộc Việt
Nam đi theo quỹ dạo của chủ nghĩa t bản. Trong điều kiện lịch sử nh vậy, sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam càng phải là một sự nghiệp
toàn dân sây rộng hơn bao giờ hết. Mà một sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của toàn
dân, do toàn dân và vì lợi ích của toàn dân thì tất yếu phải bảo vệ Tổ quốc một
cách toàn diện. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta về thực
chất là xây dựng các thành tố cơ bản của một hình thái kinh tế- xã hội mới.
Mỗi một bớc tiến của các thành tố đó sẽ làm cho thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội càng đến gần trên đất nớc ta, đồng thời càng tăng cờng và củng cố nền độc
lập dân tộc. Chính vì vậy nh vậy mà kẻ thù tiến hành một chiến lợc tổng lực,
24
21
đánh phá trên toàn bộ các mặt trận xây dựng để ngăn chặn, khuất phục chúng
ta.
Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc toàn dân, toàn diện đoài hỏi mọi công dân
Việt Nam hoạt động trên bất cứ lĩnh vực xây dựng nào phải vừa là ngời xây
dựng vừa là ngời bảo vệ kiên quyết lĩnh vực đó. Công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ngày càng đi sâu vào chiều sâu sẽ ngày càng chuyên nghiệp hoá
các công dân theo một tiến trình phân công lao động xã hội ngày càng sâu
rộng hơn. Có biết bao nhiêu ngành nghề mới ra đòi hỏi những ngời lao động
phải trở thành những chuyên gia giỏi. Bảo vệ Tổ quốc toàn dân và toàn diện
không có nghĩa là phá bỏ sự chuyên môn hoá đó mà là kết hợp công việc xây
dựng và bảo vệ ngay trong sự chuyên môn hoá đó. Ngay trong tình huống
chiến tranh nhân dân chống chiến tranh vũ khí công nghệ cao thì có thể cũng
không cần thực hiện toàn dân mặc áo lính, ra mặt trận. Có thể phải động viên
một bộ phận lực lợng xây dựng phục vụ chiến tranh nhng không đợc phá vỡ hệ
thống phân công lao động đã hình thành, vì kết thúc chiến tranh phải tiếp tục
xây dựng với nhịp độ càng khẩn trơng hơn. Điều quan trọng là mỗi một ngời
xây dựng, mỗi một chuyên gia phải đồng thời là một chiến sĩ nhiệt tình, dũng
cảm và thông minh; biết xât dựng và bảo vệ có hiệu quả lĩnh vực hoạt động
của mình đồng thời có ý thức hợp đồng và những hiểu biết cần thiết để hợp
đồng với các lĩnh vực khác.
Bi cnh mi ca tỡnh hỡnh quc t, khu vc, trong nc khụng ch to
ra nhng thi c, thun li mi cho cụng cuc xõy dng v bo v T quc
trong thi k mi, m cũn ang v s t ra nhng nguy c, thỏch thc mi,
ũi hi phi tip tc i mi t duy v xõy dng v cng c nn QPTD,
ANND, xõy dng LLVT nhõn dõn, Quõn i nhõn dõn v Cụng an nhõn dõn,
bo v T quc XHCN phự hp vi iu kin lch s mi.
T duy mi v bo v T quc c th hin trc ht quan nim v
mc tiờu, nhim v bo v T quc Vit Nam XHCN. Cựng vi tip tc
22
khẳng định mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN,
tư duy mới thể hiện sự gắn kết chặt chẽ giữa hai mặt tự nhiên - lịch sử và
chính trị - xã hội trong bảo vệ Tổ quốc. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
nhấn mạnh việc “giữ vững hòa bình, ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc
gia và trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu
và hành động chống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta” và “giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời… sẵn
sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính toàn
cầu”.
Trong bối cảnh tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo đang diễn ra
gay gắt, phức tạp, việc bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo đối với nước ta
đặt ra yêu cầu cao hơn trong mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Làm thế nào
để giữ vững chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc, giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển, không để xảy ra xung đột vũ
trang và chiến tranh… là yêu cầu cao của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong giai
đoạn hiện nay. Quan điểm xuyên suốt trong xử lý các mối quan hệ quốc tế và
khu vực hiện nay là phải luôn tỉnh táo, bình tĩnh, khôn khéo, không bị kích
động, xúi giục gây xung đột vũ trang, chiến tranh; giải quyết mọi vấn đề bằng
biện pháp hòa bình, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và
nguyên tắc ứng xử của khu vực.
Tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc không chỉ thể hiện ở việc giữ cho “trong
ấm”, thông qua việc chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân, giữ vững
ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; mà còn phải giữ cho “ngoài êm”.
Theo tinh thần đó, Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng nhấn mạnh: “Nhiệm vụ
23
của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ”, “chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tác
động tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế”.
Cùng với việc tiếp tục khẳng định yêu cầu tăng cường sức mạnh quốc
phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh,
thành phố vững mạnh, Đảng ta xác định phải “xây dựng thế trận lòng dân
vững chắc trong thực hiện chiến lược bảo vệ Tổ quốc”. Đây là một trong
những yêu cầu bức thiết, là nội dung cơ bản của việc xây dựng thế trận
QPTD, ANND bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong giai đoạn mới. Theo
đó, việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố mối quan hệ máu
thịt giữa Đảng với nhân dân, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà
nước và với chế độ XHCN luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm
trong xây dựng, củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ
Tổ quốc. Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “Đảng gắn
bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng, chịu sự giám sát của nhân dân” và “Nhà
nước phục vụ nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân, thực hiện đầy đủ
quyền dân chủ của nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân và chịu
sự giám sát của nhân dân”.
Thể hiện tư duy mới về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh
nhân dân trong giai đoạn mới, Văn kiện Đại hội Đảng nhấn mạnh: “Tăng
cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm
và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia và kiến thức quốc phòng, an
ninh; làm cho mọi người hiểu rõ những thách thức lớn tác động trực tiếp đến
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới, như: Chiến tranh bằng vũ khí
công nghệ cao, tranh chấp chủ quyền biển, đảo, vùng trời, diễn biến hòa bình,
24
bo lon chớnh tr, khng b, ti phm cụng ngh cao, ti phm xuyờn quc
gia25.
Trong iu kin mi, vic thc hin nhim v bo v vng chc T
quc Vit Nam XHCN cú nhng ni dung mi, s phỏt trin mi, rng ln
hn, ton din hn. Do vy, vic bi dng kin thc v quc phũng - an ninh
ũi hi phi trang b mt h thng kin thc ton din hn, tr thnh kin
thc thng trc trong mi t chc, mi cỏ nhõn hot ng trờn cỏc lnh vc
ca i sng xó hi. Cn trang b cho cỏn b, ng viờn v ngi dõn c kin
thc v quc phũng v an ninh; v s chng phỏ ca cỏc th lc thự ch c
bng phng thc v trang v phng thc phi v trang, nht l phũng, chng
õm mu, th on din bin hũa bỡnh, quỏ trỡnh t din bin, t chuyn
húa t bờn trong; c v an ninh truyn thng v an ninh phi truyn thng...
Thc t nhng nm qua, nht l khi xy ra mt s v vic phc tp v
an ninh chớnh tr, trt t an ton xó hi cho thy, khi cỏc th lc thự ch y
mnh thc hin õm mu, th on din bin hũa bỡnh thỳc y quỏ trỡnh
t din bin, t chuyn húa, thỡ phng thc bo v hiu qu nht l phi
t bo v.
Cng lnh (b sung, phỏt trin nm 2011), tip tc khng nh phng
hng xõy dng LLVT nhõn dõn trong giai on mi, nhn mnh yờu cu
Xõy dng Quõn i nhõn dõn v Cụng an nhõn dõn cỏch mng, chớnh quy,
tinh nhu, tng bc hin i, tuyt i trung thnh vi T quc, vi ng,
Nh nc v nhõn dõn, c nhõn dõn tin yờu.
Xõy dng Quõn i nhõn dõn vi s quõn thng trc hp lý, cú sc
chin u cao l yờu cu mi, ũi hi phi gii quyt hi hũa mi quan h
gia s lng vi cht lng, nhm nõng cao sc mnh chin u ca quõn
i phự hp vi tỡnh hỡnh mi. Chỳ trng xõy dng lc lng Cụng an nhõn
25
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr. 211
25
dõn vng mnh ton din; kt hp lc lng chuyờn trỏch, bỏn chuyờn trỏch
vi phong tro ton dõn bo v an ninh T quc. Chm lo nõng cao phm cht
cỏch mng, trỡnh chớnh tr, chuyờn mụn, nghip v cho cỏn b, chin s cỏc
LLVT gn vi quan tõm chm lo bo m i sng vt cht, tinh thn phự
hp vi tớnh cht hot ng ca Quõn i nhõn dõn v Cụng an nhõn dõn
th hin s quan tõm c bit ca ng, Nh nc, nhõn dõn i vi LLVT
nhõn dõn trong giai on mi. Cn tip tc y mnh phỏt trin cụng nghip
quc phũng, an ninh; tng cng c s vt cht k thut, bo m cho cỏc
LLVT tng bc c trang b hin i, trc ht l cho lc lng hi quõn,
phũng khụng, khụng quõn, lc lng an ninh, tỡnh bỏo, cnh sỏt c ng.
Trong bi cnh lch s mi, vi nhng thi c, thỏch thc mi, ũi hi
chỳng ta phi tip tc vn dng nhng thnh qu t duy lý lun qua 25 nm
i mi, ng thi nhn thc, quỏn trit sõu sc cỏc ni dung c b sung,
phỏt trin mi trong Vn kin i hi i biu ton quc ln th XI ca
ng; tng bc c th húa phự hp vi tỡnh hỡnh thc tin, cú s vn ng,
bin i mi, ỏp ng yờu cu, nhim v xõy dng v cng c nn quc
phũng ton dõn, an ninh nhõn dõn, xõy dng LLVT nhõn dõn vng mnh, bo
v vng chc T quc Vit Nam XHCN trong tỡnh hỡnh mi
Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là cuộc chiến
tranh của dân, do dân, vì dân. Trong điều kiện mới, phải đặc biệt coi trọng
giáo dục lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội và ý thức, năng lực quốc phòng
cho mọi công dân, tăng cờng quán triệt yêu cầu, nội dung nhiệm vụ bảo vệ Tổ
quốc trong thời kỳ mới. Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI
khẳng định, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay là: bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo
vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hoà bình,
ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; chủ