Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
Tuần 1
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
Tiết 1,2
(Trích Thượng kinh ký sự-Lê Hữu Trác)
Ngày soạn:27/8/07
I.Mục tiêu:Giúp Hs hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm,cũng như thái độ trước hiện thực và
ngòi bút ký sự chân thực,sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh
hoạt nơi phủ chúa Trịnh
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Thầy:-Đọc tài liệu tham khảo
-Thiết kế bài học
2.Trò:-Soạn bài theo câu hỏi SGK
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:KTsó số
2.Kiểm tra bài cũ:Không
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Nêu những nét cơ bản về tiểu sử LHT?
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
-Lê Hữu Trác(1724-1791)hiệu Hải Thượng Lãn
Ông,người làngLiêu Xá,
huyện Đường Hào,phủ Thượng Hồng,
trấn Hải Dương(nay thuộc huyện Yên Mỹ,tỉnh Hưng
Yên)
-Ông là một danh y:chữa bệnh,soạn sách,mở trường
dạy nghề thuốc
-Trình bày vài nét ngắn gọn về tác phẩm Hải
2.Tác phẩm:
Thượng y tông tâm lónh?
-Bộ:Hải Thượng y tông tâm lónh(66 quyển)->Công
trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất trong thời kỳ
trung đại VN
->Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong
những lúc đi chữa bệnh,bộc lộ tâm huyết,đức độ của
người thầy thuốc->LHT còn là một nhà văn,nhà thơ
+Thượng kinh ký sự(Kí sự đến kinh đô):Tập ký sự
bằng chữ Hán,hoàn thành năm 1783,được xếp ở
cuối bộ Hải Thượng y tông tâm lónh
II.Đọc hiểu:
1.Bố cục:
-GV hướng dẫn Hs đọc 1 đoạn
2.Hướng dẫn đọc hiểu:
a.Quang cảnh trong phủ chúa:
-Phải qua nhiều lần cửa :+ “những dãy hành lang
quanh co nối nhau liên tiếp
+Có vệ só canh gác”ai muốn vào phải có thẻ”
-Quang cảnh trong phủ chúa được miêu tả với
+Trong khuôn viên phủ chúa có điếm
những chi tiết nào?
+Vườn hoa:cây cối um tùm...mùi hương
-Bên trong phủ: Nhà Đại đường,quyển bồng,gác
tía,kiệu son,võng điều,đồ nghi trượng sơn son thiếp
vàng,những đồ đạt nhân gian chưa từng thấy,mâm
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-Nhận xét của em về quang cảnh nơi phủ chúa?
-HS thảo luận:Cung cách sinh hoạt trong phủ
chúa được thể hiện bằng những chi tiết nào?
-Qua việc miêu tả cung cách sinh hoạt trong phủ
chúa,tác giả đã cho thấy điều gì?
-Nêu một số chi tiết biểu hiện cái nhìn và thái
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
vàng chén bạc
-Đến nội cung của thế tử phải qua năm ,sáu lần
trướng gấm.Trong phòng thắp nến,có sập thếp
vàng,ghế rồng sơn son thiếp vàng....
=>Quang cảnh ở phủ chúa cực kỳ tráng lệ,lộng
lẫy,không đâu sánh bằng
b.Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa
-Khi tác giả lên cán vào phủ chúa:
+Tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường
+Người giữ cửa truyền báo rộn ràng,người có việc
quan qua lại như mắc cửi
->Chúa giữ vị trí trọng yếu và có quyền uy tối
thượng trong triều đình
-Bài thơ->Minh chứng rõ thêm quyền uy nơi phủ
chúa
-Những lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều
phải hết sức cung kính,lễ độ:
Thánh thượng đang ngự ở đấy,hầu mạch Đông cung
thế tử...
-Chúa Trịnh:+Luôn có phi tần chầu chực xung
quanh
+Tác giả không được thấy mặtchúa;xem bệnh xong
cũng không được phép trao đổi với chúa ;tác giả
phải nín thở đứng chờ ở xa,khúm núm đến trước sập
xem mạch
-Thế tử bị bệnh :+Có 7-8 thầy thuốc phục dịch và
lúc nào cũng có mấy mấy người đứng hầu 2 bên
+Tác giả phải quỳ lạy 4 lạy,xem mạch xong lại lạy
4 lạy
+Muốn xem thân hình của thế tử phải có một viên
quan nội thần đến xin phép được cởi áo cho thế tử
=>Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa với những
nghi lễ,khuôn phép,cách nói năng,người hầu kẻ
hạ...cho thấy sự cao sang,quyền uy tột đỉnh,cùng với
cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự
lộng quyền của nhà chúa
c.Cách nhìn,thái độ của LHT đối với cuộc sống
nơi phủ chúa:
-Đứng trước cảnh phủ chúa,tác giả nhận xét:”Bước
chân đến đây...khác hẳn người thường”và vinh một
bài thơ
-Khi được mời ăn cơm sáng:Mâm vàng ,chén
bạc...nhà đại gia
-Đường vào nội cung được tác giả cảm nhận:Ở trong
tối om,không thấy cửa ngõ gì cả.Cảnh nộ cung cũng
được miêu tả chi tiết như để củng cố thêm cho
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
những nhận xét của tác giả khi vào phủ chúa
-Nói về bệnh trạng của thế tử,tác giả nhận xét:Vì
tác giả ở trong chốn màn che trướng phủ,ăn quá
no,mặc quá ấm nên tạng phủ yéu đi
=>Mặc dù khen cái đẹp ,cái sang nơi phủ chúa,song
tác giả tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ vật
chất,và không đồng tình với cuộc sống quá no
đủ,tiện nghi nhưng thiếu khí trời và không khí tự do
d.Những chi tiết đắc làm nổi bật giá trị hiện thực
của tác phẩm:
-Thế tử,một đứa bé,nồi chễm chệ trên sập vàng để
cho thầy thuốc-một cụ già-quỳ dưới đất lạy 4 lạy,rồi
cười ban một lời khen:Ông này lạy khéo
-Khi đi vào nơi ở của thế tử để xem mạch:Đột nhiên
-Nhận xét về thái độ của tác giả?
thấy ông ta mở một chỗ...như vậy ->Một khung cảnh
vàng son nhưng tù hãm thiếu sinh khí được tác giả
miêu tả tỉ mỉ
-Nơi thế tử đang ngự:Có mấy người cung nhân đang
xúm xít....ngào ngạt
=>Qua con mắt quan sát của tác giả,
việc ăn chơi hưởng lạc của nhà chúa tự nó phơi bày
ra trước mắt người đọc,
không cần một lời bình luận nào->Giá trị hiện thực
e.Cách chuẩn đoán,chữa bệnh cùng những diễn
biến tâm tư của tác giả:
-Tìm những chi tiết đắc làm nổi bật giá trị hiện
-Mâu thuẩn:Sợ chữa bệnh hiệu quả ngay->Tin
thực của tác phẩm?
dùng->Bị công danh trói buộc >
chừng->Trái y đức
-Mâu thuẩn được giải quyết:Gạt sở thích cá nhân để
làm tròn trách nhiệm và lương tâm của người thầy
thuốc
- Khi chữa bệnh:Đưa ra những kiến giải hợp
lý,thuyết phục,có cách chữa đúng bệnh và bảo vệ ý
kiến của mình
=>LHT:+Một thầy thuốc giỏi,có kiến thức sâu
rộng,già dặn kinh nghiệm
+Có lương tâm và đức độ
+Có những phẩm chất đáng quý khác:
Khinh thường lợi danh,quyền quý,yêu thích tự do và
nếp sống thanh đạm,giản dị nơi quê nhà
-Ý muốn” về núi” của LHT là sự đối nghịch gay gắt
với quan điểm sống của gia đình chúa Trịnh và bọn
quan quyền dưới trướng
-Khi đoán bệnh cho thái tử ,tâm trạng của tác giả f.Đặc sắc trong bút pháp ký sự của tác giả
diễn biến như thế nào?
-Quan sát tỉ mỉ,ghi chép trung thực,tả cảnh sinh
động,kể diễn biến sự việc khéo léo,lôi cuốn sự chú
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa?
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-Cách chữa bệnh của LHT như thế nào?
-Em có nhận xét gì về con người LHT?
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
ý của người đọc,không bỏ sót những chi tiết nhỏ tạo
nên cái thần của cảnh và việc
3.Ghi nhớ:(SGK)
III.Luyện tập:
1.Củng cố:-Giá trị hiện thực đoạn trích
-Nghệ thuật:Bút pháp ký sự đặc sắc
2.Luyện tập tại lớp:
3.Luyện tập ở nhà:BT SGK
4.Hướng dẫn HS tự học:
-Đọc lại đoạn trích
-Xem lại bài học,làm BT SGK
-Soạn bài:Từ ngôn ngư chung đến lời nói cá nhân
-Ý muốn về núi của LHT có gì đặc biệt?
-Nhận xét về những đặc sắc trong bút pháp ký
sự của tác giả?
Tuần 1
Tiết 3
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
Ngày soạn:28/8/07
I.Mục tiêu:Giúp HS
-Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân,
mối tương quan giữa chúng
-Nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân,nhất là của các nhà văn có uy
tín.Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân,biết phát huy phong
cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung
-Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH,vừa có sáng tạo,góp phần vào sự phát
triển của ngôn ngữ XH
II.Chuẩn bị:
1.Thầy :Thiết kế giáo án
2.Trò:Soạn bài
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: KT só số
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Trong thực giao tiếp ,con người sử dụng
I.Ngôn ngữ -tài sản chung của xã hội:
phương tiện gì? Vì sao?
-Ngôn ngữ-tài sản chung của dân tộc->Muốn giao
tiếp phải dùng phương tiện chung: ngôn ngữ ->Mỗi
cá nhân đều phải tích luỹ và biết sử dụng ngôn ngữ
chung của cộng đồng
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-Những yếu tố chung trong thành phần ngôn
ngữ cho tất cả mọi cá nhân bao gồm những yếu
tố nào?Ví dụ?
-Tính chung còn được thể hiện ở những quy
tắc ,phương thức nào?
-HS lấy VD về quy tắc cấu tạo các kiểu câu
-HS lấy VD về phương thức chuyển nghóa của
từ
-GV lấy thêm ví dụ
-Em có nhận xét gì về giọng nói của cá nhân?
-Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào những
phương diện nào?
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
-Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được thể hiện
qua những phương diện sau:
a.Trong thành phần của ngôn ngữ có những yếu tố
chung cho tất cả mọi cá nhân trong cộng đồng.Bao
gồm:
+Các âm và các thanh(các nguyên âm,phụ âm,thanh
điệu
VD:a,e,i,o,b,h,t...thanh huyền,thanh sắc,thanh
ngang...
+Các tiếng(các âm tiết)do sự kết hợpcủa các âm và
thanh theo những quy tắc nhất định
VD:Nhà ,máy,cây ,người,thuỷ ,chiến ,vô...
+Các từ:VD:Đất nước,đẹp đẽ,xe đạp,máy bay,cà
chua,mồ hôi,và,nhưng,sẽ,hay,chứ,à...
+Các ngữ cố định(thành ngữ,quán ngữ)
VD:Kiến bò miệng chén,một nắng hai sương,
nói toạc móng heo,của đáng tội,nói tóm lại...
b.Tính chung còn được thể hiện ở các quy tắc và
phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các
đơn vị ngôn ngữ.VD như một số quy tắc hoặc phương
thức như:
-Quy tắc cấu tạo các kiểu câu:Cấu tạo kiểu câu ghép
chỉ quan hệ nguyên nhân-kết quả(bằng cặp quan hệ
từ Vì...(cho) nên...và hai cụm chủ vị)như:Vì ta khắng
khít cho người dở dang
-Phương thức chuyển nghóa từ:Chuyển từ nghóa gốc
sang nghóa phái sinh
VD:chuyển nghóa theo phương thức ẩn dụ:
Quả non->Non 1 cân->Suy nghó còn non
Lưu ý:Còn nhiều quy tắc và phương thức chung
khác nữa thuộc các lónh vực ngữ âm,từ vựng,phong
cách,ngữ pháp...của ngôn ngữ
II.Lời nói-sản phẩm riêng của cá nhân:
Cái riêng trong lời nói của cá nhân biểu lộ ở các
phương diện sau
1.Giọng nói cá nhân:
-Giọng nói của mỗi người có một vẻ riêng không
giống người khác
2.Vốn từ ngữ cá nhân:
-Mỗi cá nhân ưa chuộng và quen dùng những từ ngữ
nhất định
-Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương
diện:Lứa tuổi,giới tính,cá tính,nghề nghiệp,vốn
sống,trình độ hiểu biết,quan hệ XH
,địa phương sinh sống...
3.Sự chuyển đổi ,sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-HS lấy VD về sự chuyển đổi,sáng tạo khi sử
dụng từ ngữ chung quen thuộc?
-HS lấy VD về việc tạo ra từ mới
-HS lấy VD
-HS đọc Ghi nhớ SGK
-GV hướng dẫn HS giải bài tập
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
quen thuộc:
-Lời nói cá nhân có sự chuyển đổi,sáng tạo trong
nghóa từ,trong kết hợp từ ngữ,trong việc tách từ,gộp
từ,chuyển loại từ,hoặc trong sắc thái phong cách...tạo
nên những sự biểu hiện mới
VD:Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
4.Việc tạo ra các từ mới:
-Cá nhân có thể tạo ra những từ mới từ những chất
liệu có sẵn và theo các phương thức chung
VD:thập niên,thập kỷ,ốp lát,số hoá,công nghệ..
5.Việc vận dụng linh hoạt,sáng tạo quy tắc
chung,phương thức chung:
-Cá nhân có thể tạo ra các sản phẩm có sự chuyển
hoá linh hoạt so với những quy tắc vàphương thức
chung:Lựa chọn vị trí cho từ ngữ,tỉnh lược từ ngữ,tách
câu...
VD:-Đấm .Đá.Thụi.Bịch...
-Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
-Biểu hiện rõ rệt nhất là phong cách ngôn ngữ cá
nhân(Nguyễn Khuyến,Trần Tế Xương)
III.Ghi nhớ(XS)
IV.Luyện tập:
BT1:-Từ “thôi” vốn có nghóa chung là chấm dứt,kết
thúc một hoạt động nào đó(nó thôi học)
-Từ “thôi “ thứ 2 trong câu thơ của NK được sử dụng
với nghóa:chấm dứt,kết thúc cuộc đời,cuộc sống>Sáng tạo nghóa mới cho từ thôi
BT2:
-Sử dụng từ ngữ quen thuộc nhưng cách phối hợp của
chúng,trật tự sắp xếp của chúng thật khác thường:
+Các cụm từ(rêu từng đám,đá mấy hòn)đều sắp xếp
danh từ trung tâm(rêu,đá)ở trước tổ hợp định từ+danh
từ chỉ loại(từng đám,mấy hòn)
+Các câu đều sắp xếp bộ phậnvị ngữ(động từ+
thành phần phụ:Xiên ngang-mặt đất,đâm toạc -chân
mây)đi trước bộ phận chủ ngữ(rêu từng đám,đá mấy
hòn)
->Sự sắp xếp như trên là cách làm riêng của tác giả
để tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm
các hình tượng thơ
4.Củng cố:(Ghi nhớ)
5.Dặn dò:
-Đọc lại bài học
-Làm BT 3
-Chuẩn bị bài:Viết bài làm văn số 1 (1 tiết tại lớp):Ôn lại kiến thức về văn nghị luận
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
Giáo án 11
GV: Thanh Vu Long
Tuần 2
ĐỌC VĂN
T Ự TÌNH (II)
Ngày soạn:
Hồ Xuân Hương
Tiết thứ 5
A.Mục tiêu:Giúp HS:
-Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi,vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống,khát
vọng hạnh phúc của HXH
-Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm HXH:Thơ Đường luật viết bằng Tiếng Việt,cách dùng từ
ngữ,hình ảnh giản dị,giàu sức biểu cảm,táo bạo mà tinh tế
B.Chuẩn bị:
1.Thầy:-Thu thập tài liệu,xử lý tài tiệu,thiết kế bài giảng
-Vẽ tranh chân dung HXH
2.Trò:-Học bài cũ,soạn bài
-Các nhóm tìm tài liệu về thơ HXH
3.Phương tiện dạy học:Bảng phụ
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức :Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ :Không
3Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp I.Tìm hiểu chung:-Hồ Xuân Hương(?-?)
của HXH?
Quê Quỳnh Đôi,Quỳnh Lưu,Nghệ An nhưng chủ yếu
sống ở kinh thành Thăng Long
-Đi nhiều nơi thân thiết với nhiều danh só.Cuộc đời
tình duyên nhiều éo le,ngang trái
-Sáng tác gồm cả chữ Nôm và chữ Hán
(Khoảng 40 bài thơ Nôm,tập Lưu Hương ký-Hán và
-Các nhóm đọc những bài thơ đã sưu tầm được
Nôm)
của HXH .GV nhận xét
-HXH là hiện tượng rất độc đáo:Nhà thơ phụ nữ viết
về phụ nữ,trào phúng mà trữ tình,đậm đà chất VH dân
gian...->Bà chúa thơ Nôm
-Tự tình II nằm trong chùm thơ Tự tình
(3bài)
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc văn bản:
-HS đọc bài thơ.
Yêu cầu:Giọng đọc tha thiết nhưng cũng mạnh
mẽ,quyết liệt
-Sau khi đọc bài thơ ,em có những cảm nhận
chung gì về bài thơ?
-Hướng tìm hiểu bài thơ như thế nào?Vì sao?
-Hai câu thơ đầu cho thấy tác giả đang ở trong
2.Tìm hiểu VB:
a.Hai câu đề:
-Thời gian:Đêm khuya
-Không gian:Vắng lặng,tónh mịch
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
hoàn cảnh như thế nào?
-Liên hệ với câu:Đuốc hoa để đó mặc nàng
nằm trơ(TK)
-Liên hệ với câu:Đá vẫn trơ gan cùng tuế
nguyệt (Bà Huyện Thanh Quan)
-Em hiểu câu thơ như thế nào?Say lại tỉnh theo
em nghóa là gì?
(XH tìm đến rượu để quên đi nỗi niềm)
-Tâm trạng của XH trong 4 câu thơ trên là gì?
-Thiên nhiên ở đây đã nói được điều gì trong
thơ XH?
-Những từ ngữ nào đáng lưu ý trong 2 câu kết?
-Từ xuân trong câu thơ có ý nghóa như thế nào?
-Hai từ “lại “,mỗi từ có ý nghóa như thế nào?
-Nghệ thuật?tác dụng?
-n tượng của em về những tù ngữ được sử
dụng trong câu thơ cuối cùng?
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
-Âm thanh:Trống canh dồn->XH nghe bằng trái tim
=>Hoàn cảnh->XH trở về với niềm riêng
-Trơ:bẽ bàng,tủi hổ
-Cái hồng nhan:dè bỉu,rẻ rúng->Bạc phận,xót xa
->Trơ cái hồng nhan:Dãi dầu,cay đắng
->Trơ+nước non->Bền gan,thách thức
(Ngắt nhịp 1/3/3:cũng góp phần biểu hiện điều đó)
b.Hai câu thực:
-Chén rượu hương đưa say lại tỉnh:Nỗi niềm chất chứa>Chút hương rượu làm cho XH say
+Say lại tỉnh:Nỗi niềm càng xót xa đau đớn
-Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn->
Éo le,tuổi xuân trôi qua mà tình duyên không trọn vẹn
=>Hương rượu để lại vị đắng chát,hương tình thoảng
qua để lại phận ẩm,duyên ôi
Tóm lại:4 câu thơ thể hiện tâm trạng đau buồn,cô đơn
và duyên phận éo le của nữ só
c.Hai câu luận:
-Xiên ngang,đâm toạc:Động từ mạnh+Bổ ngữ->Bướng
bỉnh,ngang ngạnh->P/Cách HXH
(Cảnh vật sinh động,căng đầy sức sống,
mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thương)
-NT đảo ngữ:Nhấn mạnh hành động dữ dội trong nỗi
bi phẫn sâu xa
d.Hai câu kết:
-Ngán:chán ngán,ngán ngẩm
-Xuân:->Mùa xuân(thiên nhiên):Tuần hoàn
->Tuổi xuân(con người):Đi không trở lại
-Xuân lại lại:+Lại(1):Thêm lần nữa
+Lại(2):Trở lại
->Sự trở lại của mùa xuân đồng nghóa với sự ra đi của
tuổi xuân
-NT:Thủ pháp tăng tiến nhấn mạnh vào sự nhỏ bé làm
cho nghịch cảnh càng thêm éo le
-Mảnh tình san sẻ tí con con:Sử dụng từ ngữ thuộc
trường nghóa chỉ sự nhỏ bé ,ít ỏi+NT tăng tiến->Xót xa
tội nghiệp,nghịch cảnh éo le
=>Số phận của người phụ nữ trongXHPK:Hạnh phúc
luôn là chiếc chăn quá hẹp...
Tóm lại:4 câu thơ sau thể hiện tâm trạng phẫn uất và
khát vọng hạnh phúc của HXH
3.Ghi nhớ(SGK)
III.Luyện tập:
1.Củng cố:
-Nội dung:
-Nghệ thuật:
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-4 câu thơ cuối thể hiện nội dung gì?
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
2.Luyện tập tại lớp:
-Bài tập 1(SGK)
3.Luyện tập ở nhà:
-Bài tập 2
IV.Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Học thuộc bài thơ
-Soạn bài:Câu cá mùa thu
-Hs thảo luận bài tập 4 ghi vào bảng phụ và lên
bảng thuyết trình
-GV:Nhận xét và bổ sung phần NT
Tuần 1
Tiết thứ:4
BÀI VIẾT SỐ 1
Ngày soạn :
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kỳ II lớp 10
-Viết được bài văn nghị luận XH có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh THPT
II.Chuẩn bị:
-Thầy:+Đề KTvà đáp án
-Trò:+Ôn lại kiến thức về NLVH đã học ở THCS và HK II lớp 10
III.Tổ chức các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức: KT só số
2.Kiểm tra bài cũ:không
3.Kiểm tra:
Đề:Những thói xấu ban đầu là khách qua đương,sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục
biến thành ông chủ nhà khó tính
Anh (chị) thấy ý kiến này như thế nào?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1.Đáp án:
a.Yêu cầu nội dung:Bài làm cần đáp ứng những yêu cầu sau:
-Giải thích ý nghóa của ý kiến đã cho
+Ba sự so sánh:thói xấu với khách qua đường,thói xấu với người bạn thân và thói xấu với ông chủ
nhà,khác nhau như thế nào về ý nghóa?
+Ý nghóa chung của câu nói là gì?(những thói xấu nếu không được sửa chữa kịp thời sẽ trở thành những
thói quen khó thay đổi)
+Các thói hư tật xấu đã trở thành những thói quen như thế nào?(lặp lại nhiều lần mà ta không có ý thức
sửa chữa uốn nắn)
-Chứng minh bằng các dẫn chứng mà mình đã gặp trong cuộc sống?(Miêu tả lại quá trình những thói hư
tật xấu trở thành thói quen:Thói quen ngủ dạy muộn,các thói quen không tốt trong giao tiép,trong học
tập...)
-Nêu ra cách giải quyết?
-Khẳng định tính đúng đắn của ý kiến đã nêu
b.Yêu cầu về hình thức:
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
-Biết cách làm một bài văn nghị luận XH:Bố cục rõ ràng,lập luận chặt chẽ;văn viết linh hoạt ,diễn đạt
trôi chảy.Hạn chế lỗi chính tả,dùng từ,đặt câu..
2.Biểu điểm:
-Điểm 9-10:+Đáp ứng tương đối đầy đủ các ý nêu trên.
+Văn viết linh hoạt ,không mắc các lỗi dùng từ ,đặt câu,ngữ pháp...
-Điểm 7-8:+Đáp ứng tương đối đầy đủ các ý trên
+Có thể mắc một vài sai sót nhỏ
-Điểm 5-6:+Đáp ứng khoảng một nửa số ý
+Còn mắc một số lỗi trong diễn đạt,dùng từ,đặt câu
-Điểm 3-4:+Đáp ứng dưới một nửa số ý
+Mắc nhiều lỗi trong diễn đạt ,dùng từ ,đặt câu
+Bố cục thiếu chặt chẽ
-Điểm 1-2:+Chỉ trình bày được một vài ý
+Mắc quá nhiều lỗi trong diễn đạt ,dùng từ,đặt câu
+Bố cục thiếu chặt chẽ;nhiều đoạn lan man ,dài dòng
*****
Tuần 2
Tiết 6
CÂU CÁ MÙA THU
Ngày soạn:4/9/07
(Thu điếu)
Nguyễn Khuyến
I.Mục tiêu:Giúp HS:-Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN
vùng đồng bằng Bắc Bộ
-Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:Tấm lòng yêu thiên nhiên,quê hương đất nước,tâm trạng thời thế
-Thấy được tài năng thơ Nôm của Nguyễn Khuyến với bút pháp Nt tả cảnh,tả tình,nghệ thuật gieo
vần ,sử dụng từ ngữ
II.Chuẩn bị:
1.Thầy:-Thiết kế bài học
2.Trò:Soạn bài
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:KT só số
2.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng bài thơ Tự Tình II của HXH?4 câu thơ đầu thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
Phân tích
3.Bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I.Tìm hiểu chung:
1.Cuộc đời:
-Hãy giới thiệu vài nét về cuộc đời NK?
-Nguyễn Khuyến(1835-1909),sống chủ yếu ở quê
nội-làng Và,xã Yên Đỗ,huyện Bình Lục ,tỉnh Hà
Nam,xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo
-Đỗ đầu 3 kỳ thi ->Tam Nguyên Yên Đỗ
-Làm quan hơn 10 năm,còn phần lớn cuộc đời là
dạy học và sống thanh bạch ở quê nhà
-Có tài năng,có cốt cách thanh cao,có tấm lòng yêu
nước thương dân,từng bày tỏ thái độ không hợptác
với chính quyền thực dân Pháp
2.Thơ văn:
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-Thơ văn NK thể hiện những nội dung gì?
-Đóng góp nổi bật của NK là gì?
-HS đọc bài thơ
-Hãy cho biết những hướng tiếp cận bài thơ?
-Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc?
Từ diểm nhìn ấy,nhà thơ đã bao quát cảnh thu
như thế nào?
-Những từ ngữ,hình ảnh nào gợi lên nét riêng
của cảnh sắc mùa thu? Hãy cho biết đó là cảnh
thu ở miền quê nào?
-Em có nhận xét gì về không gian mùa thu qua
các chuyển động ,màu sắc,hình ảnh ,âm thanh?
-Nhà thơ nói chuyện câu cá nhưng thực ra là để
làm gì?Em hình dung tâm trạng nhà thơ như thế
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
-Sáng tác gồm cả chữ Hán và chữ Nôm,hiện còn
trên 800 bài gồm thơ ,văn ,câu đối nhưng chủ yếu
là thơ
-ND:+Tình yêu quê hương đất nước,gia đình ,bạn
bè
+Phản ánh cuộc sống của những con người cực khổ
,thuần hậu,chất phác
+Châm biếm đả kích thực dân xâm lược,tầng
lớp thống trị,bbọc lộ tấm lòng ưu ái với dân với
nước
-Đóng góp nổi bật của NK:Mảng thơ Nôm,thơ viết
về làng quê,thơ trào phúng
-Câu cá mùa thu nằm trong chùm thơ thu 3 bài của
NK(Thu vịnh ,Thu điếu ,Thu ẩm)
II.Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc văn bản:
2.Tìm hiểu VB:
a.Cảnh thu:
* Điểm nhìn của tác giả:
-Cảnh thu được cảm nhận: Từ gầnCao xa
Gần:Từ chiếc thuyền câu->Mặt ao,bầu trời,ngõ
trúc->Ao thu,thuyền câu
Từ một khung ao hẹp với không gian mùa
thu,cảnh sắc mùa thu->Nhiều hướng thật sinh động
*Nét riêng của ảnh sắc mùa thu:
-Hình ảnh,màu sắc:Ao thu,nước trong veo,sóng
biếc,trời xanh ngắt,lá vàng
-Đường nét,chuyển động:Sóng hơi gợn tí,lá vàng
khẽ đưa vèo,tầng mây lơ lửng
-Đặc biệt là các điệu xanh:Xanh ao,xanh bờ,
xanh sóng ,xanh tre,xanh trời,xanh bèo,nổi bật là
hình ảnh chiếc lá vàng đâm ngang(XD)
-Ao thu nhỏ,thuyền câu nhỏ,sóng gợn tí ,dáng
người cũng như thu lại
Cảnh thu gợi lên được nét riêng của của một
vùng nông thôn Bắc Bộ
*Không gian thu:
-Không gian đẹp nhưng tónh lặng và đượm buồn
-Âm thanh cuối:Cá đâu...->Cá đớp mồi đâu đó
->NT lấy động tả tónh
b.Tình thu:
-Nói chuyện câu cá nhưng thực ra là để đón nhận
trời thu,cảnh thu vào cõi lòng
+Cõi lòng nhà thơ yên tónh ,vắng lặng(cảm nhận
cảnh săc mùa thu như thế,đặc biệt là sự tónh lặng
của tâm hồn thi nhân được gợi lên từ âm thanh
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
nào?
-Qua bài thơ,em có cảm nhận như thế nào về
tấm lòng của nhà thơ NK đối với quê hương đát
nước?
-Cho biết những thành công nổi bật về NT của
bài thơ?
-Đánh giá của anh/chị về nội dung bài thơ?
-Đánh giá của anh/chị về NT bài thơ?
-HS thảo luận bài tập 1
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
tiếng cá đớp mồi)
-Không gian tónh lặng đem đến sự cảm nhận về
một nỗi cô quạnh,uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ:
+Màu xanh gợi cảm giác se lạnh hay chính cái
lạnh từ tâm hồn nhà thơ đã lan toả vào cảnh vật?
=>Qua bài thơ,người đọc cảm nhận ở NK một tâm
hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước,một
tấm lòng yêu nước thầm kín nhưng không kém
phần sâu sắc
c.Nghệ thuật:
-Ngôn ngữ:Giản dị,trong sáng,có khả năng diễn đạt
những biểu hiện rất tinh tế của sự vật,những ẩn
khúc của tâm trạng
-Vần eo:+Tử vận,khó làm->Chơi chữ
->Góp phần diễn tả một không gian vắng lặng
,thu nhỏ dần,phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc
-NT lấy động tả tónh->Đặc sắc của NT phương
Đông
III.Luyện tập:
1.Củng cố:
-Nội dung:Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa
thu làng cảnh VN.Cảnh đẹp nhưng phảng
phất buồn,vừa phán ánh tình yêu thiên nhiên đất
nước,vừa cho thấy tâm sự thời thế của tác giả.
-NT:Thơ xưa khi viết về mùa thu thường dùng hình
ảnh ước lệ:sen tàn cúc nở,lá ngô đồng rụng,rừng
phong lá đỏ...Thơ thu NK đã có những nét vẽ hiện
thực hơn,hình ảnh ,từ ngữ đậm đà chất dân tộc
2.Luyện tập:
Bài tập 1:
Cái hay của NT sử dụng từ ngữ trong bài thơ:
Dùng từ ngữ để gợi cảnh và diễn tả tâm trạng
-cái thanh sơ dịu nhẹ được gợi lên qua các tính
từ:trong veo,biếc,xanh ngắt;các cụm động từ:
Gợn tí,khẽ đưa,lơ lửng
-Từ vèo->Tâm sự thời thế của nhà thơ
-Vần eo-tử vận,được sử dụng rất thần tình.Vần eo
góp phần diễn tả một không gian vắng lặng,thu
nhỏ dần phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cá
nhân
3.Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Học thuộc bài thơ
-Đọc lại bài giảng
-Chuẩn bị bài:Phân tích đề,lập dàn ý vaên NL
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
Giáo án 11
GV: Thanh Vu Long
-GV hướng dẫn HS học bài ở nhà
Tuần 2
Tiết thứ 7
PHÂN TÍCH ĐỀ,LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:5/9/07
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài,cách lập dàn ý cho bài viết
-Có ý thức và thói quen phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:-Thiết kế bài giảng
2.Học sinh:-Soạn bài
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:KT só số
2.Kiểm tra bài cũ:Không
3.Bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I.Phân tích đề:
1.Về kiểu đề:
-Đề 1:Có định hướng cụ thể,nêu rõ các yêu cầu về nội
dung,giới hạn dẫn chững
-Đề 2,3 (đề mở):Chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của Hồ
Xuân Hương trong bài thơ Tự tình (II),
một khía cạnh nội dung của bài thơ,còn lại người viết
phải tự tìm xem tâm sự đó là gì,diễn biến ra sao,được
biểu hiện như thế nào...hoặc chỉ xác định đối tượng
nghị luận-bài thơ Câu cá mùa thu-người viết tự giải
mã giá trị nội dung và hình thức của bài thơ
2.Vấn đề cần nghị luận:
-Đề 1:Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
-Đề 2:Tâm sự của HXH trong bài thơ Tự tình II
-Đê 3:Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu
3.Phạm vi,dẫn chứng,tư liệu:
-Đề1:Phạm vi:Những vấn đề liên quan đến khả năng
thực hành khi “chuẩn bị hành trang vào thế kỷ
mới”.Dẫn chứng:Những vấn đề thuộc về đời sống XH
-Đề 2,3:Phạm vi :Những vấn đề liên quan đến nội
dung,NT của 2 bài thơ.Tư liệu dẫn chứng:
Có thể sử dụng thêm các tư liệu về XH,về cuộc đời
của 2 nhà thơ nhưng ở mức độ vừa phải
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
Giáo án 11
Tuần 2
Tiết thứ 8
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
Ngày soạn :18/9/07
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
-Biết cách phân tích một vấn đề chính trị,XH hoặc văn học
II.Chuẩn bị:
1.Thầy:Thiết kế giáo án
2.Trò:Chuẩn bị bài
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:KT só số
2.Kiểm tra bài cũ:-Không
GV: Thanh Vu Long
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
3.Bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ
-HS đọc ngữ liệu SGK
-Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả?
-HS thảo luận:Tác giả đã phân tích ý kiến
của mình như thế nào?
-Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích
và tổng hợp?
-HS nêu một số đối tượng phân tích trong
các bài văn nghị luận
-Thế nào là phân tích trong văn nghị luận?
-Những yêu cầu của thao tác phân tích là
gì?
-HS xem lại ngữ liệu1 SGK
-Hãy phân tích cách phân chia đối tượng?
-Cho biết mối quan hệ giữa phân tích và
tổng hợp?
-Phân tích cách phân chia đối tượng?
Giáo án 11
GV: Thanh Vu Long
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I.Mục đích,yêu cầu của thao tác lập luận phân tích:
*Tìm hiểu ngữ liệu:
1.Nội dung ý kiến đánh giá:Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu,bần
tiện,đại diện của sự đồi bại trong XH Truyện Kiều (Luận
điểm)
2.Tác giả đã phân tích ý kiến của mình như sau:
-Đưa ra các luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm:
+Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại,bất chính
+Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm nghề đồi
bại,bất chính đó:Giả làm người tử tế để đánh lừa một người
con gái ngây thơ,hiếu thảo;trở mặt một cách trơ tráo;thường
xuyên lừa bịp ,tráo trở
3.Sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp :
Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp,tráo trở của Sở
Khanh,người lập luận đã tổng hợp và khái quát bản chất
của hắn:”Mức cao nhất của tình hình đồi bại trong XH này”
4.Một số đối tượng phân tích trong các bài văn NL
(XH và VH)
5.Phân tích trong văn nghị luận:
-Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố để xem
xét một cách kỹ càng nội dung,hình thức và mối quan hệ
bên trong cũng như bên ngoài của chúng
-Yêu cầu của thao tác phân tích:Phân tích bao giờ cũng gắn
liền với tổng hợp
II.Cách phân tích:
1.Ngữ liệu mục I :
a.Phân tích cách phân chia đối tượng:
-Phân chia dựa trên cơ sở quan hệ nội bộ trong bản thân đối
tượng-những biểu hiện về nhân cách bẩn thỉu,bần tiện của
Sở Khanh
b.Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp:Phân tích
kết hợp chặt chẽ với tổng hợp:Từ việc phân tích làm nổi bật
những biểu hiện bẩn thỉu,bần tiện mà khái quát lên giá trị
hiện thực của nhân vật này-bức tranh về nhà chứa,tính đồi
bại trong XH đương thời
2.Ngữ liệu 1 mục II:
a.Phân tích cách phân chia đối tượng:
-Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng:Đồng tiền vừa
có tác dụng tốt,vừa có tác dụng xấu(sức mạnh tác oai tác
quái)
-Phân tích theo quan hệ kết quả -nguyên nhân:
+Nguyễn Du chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đồng
tiền(kết quả)
+Vì một loạt hành động gian ác,bất chính đều do đồng tiền
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
chi phối...(giải thích nguyên nhân)
-Phân tích theo quan hệ nguyên nhân -kết quả:Phân tích sức
mạnh tác quái của đồng tiền->Thái độ phê phán và khinh bỉ
của Nguyễn Du khi nói đến đồng tiền
b.Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp:
-Trong quá trình lập luận,phân tích luôn gắn liền với khái
-Cho biết mối quan hệ giữa phân tích và
quát tổng hợp:Sức mạnh của đồng tiền,thái độ ,
tổng hợp?
cách hành xử của các tầng lớp XH đối với đồng tiền và thái
độ của Nguyễn Du đối với XH đó
3.Ngữ liệu 2 mục II:
a.Phân tích cách phân chia đối tượng:
-Phân tích theo quan hệ nguyên nhân-kết quả:Bùng nổ dân
số(nguyên nhân)ảnh hưởng nhiều đến đời sống của con
-Phân tích cách phân chia đối tượng?
người(Kết quả)
-Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng-các ảnh hưởng
xấu của việc bùng nổ dân số đến con người:
+Thiếu lương thực thực phẩm
+Suy dinh dưỡng,suy thoái nòi giống
+Thiếu việc làm,thất nghiệp
b.Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp:Phân tích kết hợp
chặt chẽ với khái quát tổng hợp:
Bùng nổ dân sốảnh hưởng đến nhiều mặt cuộc sống của
-Chỉ ra mối quan hệ giữa phân tích và tổng con ngườidân số tăng nhanh thì chất lượng cuộc sống của
cộng đồng,của gia đình,của cá nhân càng giảm sút
hợp?
III.Luyện tập
1.Củng cố:HS đọc phần Ghi nhớ
2.Bài tập1:
Các quan hệ làm cơ sở để phân tích:
a.Quan hệ nội bộ của đối tượng(diễn biến,các cung bậc tâm
-HS đọc Ghi nhớ
trạng của Thuý Kiều):đau xót,quẩn quanh và hoàn toàn bế
tắc
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 1
b.Quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có
liên quan:Bài thơ Lời kỹ nữ của Xuân Diệu
với bài Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị
Bài tập 2:
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc.Chú
ý phân tích các từ ngữ:Văng vẳng,trơ,cái hồng nhan,xiên
ngang,đâm toạc,tí,con con
-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trái nghóa:say-tỉnh,
khuyết-tròn,đi-lại
-Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ(xuân),phép tăng
tiến(san sẻ-tí-con con)
-Phép đảo trật tự cú pháp trong câu 5-6
3.Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Làm bài tập 2
-Xem lại bài học
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
Giáo án 11
-Chuẩn bị bài Thương vợ
GV: Thanh Vu Long
Tuần: 3
Tiết thứ:9
THƯƠNG V
Ngày soạn: 19/9/07
Trần Tế Xương
I.Mục tiêu: Giúp HS:-Cảm nhận được hình ảnh bà tú:Vất vả,đảm đang,thương yêu và lặng lẽ hy sinh vì
chồng con
-Thấy được tình cảm thương yêu quý trọng của TTX dành cho người vợ.Qua những lời tự trào,
thấy được vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ
-Nắm được những thành công về nghệ thuật của bài thơ:Từ ngữ giản dị,giàu sức biểu cảm,vận dụng
hình ảnh,ngôn ngữ VHDG,sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào
II.Chuẩn bị:
1.Thầy: Thiết kế giáo án
2.Trò:Soạn bài theo gợí ý ở SGK
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: KT só số
2.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng bài thơ Câu cá mùa thu?
-Cho biết những nét riêng của cảnh săc mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu ?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Hãy cho biết vài nét về cuộc đời và thơ văn
I.Tìm hiểu chung:
của TTX?
-Trần Tế Xương(1870-1907) quê ở làng Vị
Xuyên,huyện Mỹ Lộc ,tỉnh Nam Định (nay thuộc
phường Vị Hoàng,thành phố Nam Định)
-Để lại khoảng trên 100 bài thơ,chủ yếu là thơ
Nôm ,gồm nhiều thể thơ,một số bài văn tế,phú
,câu đối..
-Sáng tác gồm 2 mảng:Trào phúng và trữ tình,
đều bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân
,với nước ,với đời
II.Đọc hiểu văn bản:
-HS đọc văn bản
1.Đọc văn bản:
(Giọng đọc :Xót thương,cảm phục khi nói về
2.Tìm hiểu văn bản:
nỗi vất vả ,gian lao,sự đảm đang chu đáo của
bà tú;tự mỉa,tự trào khi nói về bản thân ông tú) a.Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của
ông Tú:
*Nỗi vất vả gian truân của bà Tú:
-Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú qua 4
-Câu 1:
câu thơ đầu?
+Quanh năm -> Thời gian suốt cả năm,năm này
tiếp năm khác
+Mom sông->Phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng
sông
+Câu 1 đã giới thiệu điều gì?
->Giới thiệu hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú
-Câu 3:
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
+Hình ảnh con cò em đã từng bắt gặp ở đâu?
Trong câu thơ TX,hình ảnh thân cò có gì đặc
biệt?
+NT ?
+Buổi đò đông gợi điều gì?
+NT đối trong trường hợp này đã phát huy tác
dụng gì?
-Những câu thơ nào nói lên đức tính cao đẹp
của bà Tú?
-Tình cảm yêu thương,quý trọng ,tri ân vợ thể
hiện ở những câu thơ nào?
“...thì ra ông chồng cũng là một thứ con còn
dại.Đếm con,năm con,chứ ai lại đếm
chồng,một chồng-tại vì phải nuôi như nuôi con
cho nên mới liệt ngang hàng mà đếm để nuôi
đủ,càng đọc câu thơ càng nhiều ý vị” (Xuân
Diệu)
-Em có cảm nhận như thế nào về nhân cách TX
trong bài thơ?
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
+Thân cò:->H/ả,ngôn ngữ VHDG.
+Khi quãng vắng->Gợi tả cả không gian và thời
gian .
=>Tác giả đã đồng nhất trực tiếp thân cò vào bà
Tú.Con cò không chỉ xuất hiện giữa cái rợn ngợp
của không gian mà còn trong cả cái rợn ngợp của
thời gian
+NT: đảo ngữ:Lặn lội->Nỗi vất vả gian truân->
Gợi nỗi đau thân phận
-Câu 4:
+Eo sèo->Lời qua tiếng lại,mè nheo,cáu gắt
+Buổi đò đông->Nguy hiểm ,chứa đầy bất trắc
-NT:Khi quãng vắng>
tiếp với nhau về ý)->Nổi bật sự vất vả gian truân
của bà Tú và tấm lòng xót thương da diết của ông
Tú
*Đức tính cao đẹp của bà Tú:
-Câu 2:Nuôi đủ...một chồng->Đảm đang, tháo vát
chu đáo với chồng con
-Câu 5,6:
+Một duyên hai nợ->Duyên có một mà nợ đến hai
+Năm nắng mười mưa ->Thành ngữ chéo->
vừa nói lên sự vất vả gian truân vừa thể hiện đức
tính chịu thương chịu khó,hết lòng vì chồng vì con
của bà Tú
b.Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thương vợ:
*Yêu thương ,quý trọng và tri ân vợ:
-Nuôi đủ năm con với một chồng
+Nuôi đủ:không thừa cũng chẳng thiếu
+Năm con với một chồng->Tác giả tự tách mình
riêng ra:Một chồng->Ông chồng cũng phải được
nuôi nốt,ăn theo
->Đằng sau nụ cười hóm hỉnh là tấm lòng tri ân vợ
*Con người có nhân cách qua lời tự trách:
-Tú Xương tự coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải
gánh chịu
-TX tự rủa mát mình cũng là lời tự phán xét ,tự lên
án”Có chồng ....không”
-Đặt trong quan niệm xưa,việc TX dám sòng phẳng
với bản thân,với cuộc đời,dám tự thừa nhận mình
là quan ăn lương vợ,không những đã biết nhận ra
thiếu xót,mà còn dám tự nhận khuyết điểm->Nhân
cách cao đẹp
-Lời chửi trong 2 câu kết là lời TX tự rủa mát mình
nhưng lại mang ý nghóa XH sâu sắc.Vì thói đời bạc
bẽo là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
GV củng cố bài học
-GV hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi
SGK->Thuyết trình
Tuần 3
Tiết thứ:10
Ngày soạn:20/9/07
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
khổ->Từ hoàn cảnh riêng,tác giả lên án thói đời
bạc bẽo nói chung
III.Luyện tập:
1.Củng cố:
-.Nội dung:Tình thương yêu ,quý trọng vợ của TX
thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian truân và
những đức tính cao đẹp của bà Tú.Qua bài thơ
người đọc không những thấy hình ảnh bà Tú mà
còn thấy được những tâm sự và vẻ đẹp nhân cách
TX
-.Nghệ thuật:Từ ngữ giản dị ,giàu sức biểu cảm,vận
dụng sáng tạo hình ảnh,ngôn ngữ VHDG
2.Luyện tập:
-Vận dụng hình ảnh:
+Hình ảnh con cò trong ca dao:Con cò lặn lội...
->Người phụ nữ lam lũ,vất vả,chịu thương chịu khó
Con cò mày đi ăn đêm...->Thân phận người lao
động với nhiều bất trắc thua thiệt
+Hình ảnh con cò trong bài thơ nói về bà Tú có
phần xót xa,tội nghiệp hơn hình ảnh con cò trong
ca dao
-Vận dụng thành ngữ:Năm nắng mười mưa
3.Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Học thuộc bài thơ
-Đọc lại bài giảng
-Chuẩn bị bài đọc thêm:Khóc Dương Khuê ,Vịnh
khoa thi hương,
Đọc thêm :- KHÓC DƯƠNG KHUÊ
(Nguyễn Khuyến)
-VỊNH KHOA THI HƯƠNG
(Trần Tế Xương)
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Cảm nhận được tình bạn chân thành ,thắm thiết giữa NK và DK,hiểu được một số biện pháp NT tu từ
đặc sắc trong bài thơ
-Cảm nhận được không khí của trường thi trong buổi giao thời;ngòi bút châm biếm sắc sảo và tâm
trạng,thái độ của TX trong bài thơ
II.Chuẩn bị:
1.Thầy:-Thiết kế bài học
2.Trò:Chuẩn bị bài học dựa trên câu hỏi ở SGK
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: KT só số
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-Bài thơ có thể chia thành mấy đoạn?Nội
dung mỗi đoạn là gì?
-Tình bạn thắm thiết thuỷ chung giữa 2
người được thể hiện như thế nào?
-Phân tích những biện pháp NT tu từ thể
hiện nỗi trống vắng của nhà thơ khi bạn
qua đời?
-Hai câu đầu cho thấy kỳ thi có gì khác
thường?
-Em có nhận xét gì về hình ảnh só tử và
quan trường?Các từ ngữ:lôi thôi,ậm oẹ,
biện pháp đảo ngữ;các hình ảnh:vai đeo
lọ,miệng thét loa đã góp phần thể hiện
một khung cảnh thi cử như thế nào?
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
I.Khóc Dương Khuê
1.Câu 1: 4 đoạn
-2 câu đầu:Tin đến đột ngột
-12 câu tiếp theo:Sự hồi tưởng về những kỷ niệm
-8 câu tiếp:n tượng về lần gặp cuối cùng
-16 câu còn lại:Nỗi đau khôn tả lúc bạn dứt áo ra đi
2.Câu 2:
-Được diễn đạt qua sự vận động của cảm xúc thơ
+Nỗi đau khi nghe tin bạn qua đời:Bác Dương thôi đã
thôi rồi->Sự mất mác không gì bù đắp nổi.Câu 2->Cả
không gian cũng nhuốm màu tang tóc
+Tình bạn được cụ thể hoá qua đoạn thơ thứ 2:
Những kỷ niệm 1 thời đèn sách,những thú vui nơi dặm
khách,nơi gác hẹp đắm say trong lời ca,tiếng đàn ,nhịp
phách...
+Tình bạn còn được thể hiện trong đoạn kết:
Nỗi đau khi bạn không còn nữa.Nỗi đau được diễn tả ở
nhiều cung bậc:lúc đột ngột ,lúc ngậm ngùi,luyến
tiếc,lúc lắng đọng thấm sâu
.Hai câu kết ->Nỗi đau như dồn cả vào trong
3.Câu 3:
-Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ:
+Cách nói giảm:Bác Dương thôi đã thôi rồi
+Biện pháp nhân hoá:Nước mây man mác
+Cách nói so sánh:Tuổi già hạt lệ như sương
+Cách sử dụng lối liệt kê:Có lúc ,có khi,cũng có khi...
nhằm tái hiện những kỷ niệm về tình bạn thắm thiết và
tấm lòng của nhà thơ với bạn
II.Vịnh khoa thi hương:
1.Câu 1:
-Câu thơ đầu có tính tự sự :Kỳ thi mở theo đúng thông
lệ”ba năm mở một khoa”
-Câu 2:Sự bất thường đã lộ rõ:”Trường Nam thi lẫn với
trường Hà”
-Từ “lẫn” thể hiện rõ sự ô hợp,nhộn nhạo trong thi cử
2.Câu 2:
-Biện pháp đảo ngữ:Lôi thôi só tử->Nhấn mạnh sự luộm
thuộm,không gọn gàng->Hình ảnh tiêu biểu khái quát
được sự sa sút về “Nho phong só khí” do sự ô hợp ,nhốn
nháo của XH đưa lại
-Hình ảnh quan trường”Ậm oẹ” miệng thét loa Gợi
cái oai giả tạo
-Từ “ậm oẹ”->Âm thanh của tiếng nói nhưng bị cản lại
trong cổ họng đã khẳng định cái oai vờ của quan trường
-Biện pháp đảo ngữ:Ậm oẹ quan trường->Tính chất lộn
xộn của kỳ thi
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-Phân tích hình ảnh quan sứ ,bà đầm và
sức mạnh châm biếm,đả kích của biện
pháp Nt đối ở 2 câu 5-6
-Tâm trạng,thái độ của tác giả trước cảnh
tượng trường thi như thế nào?
-Lời nhắn gọi của TX ở 2 câu cuối có ý
nghóa tư tưởng gì?
Giáo án 11
GV: Thanh Vu Long
3.Câu 3:
-Quan sứ ,bà đầm được đón tiếp rất linh đình
-Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ,kết hợp với nghệ thuật
đối đã được vận dụng một cách triệt để tạo nên sức
mạnh châm biếm sâu cay:Cờ trước,người sau,váy
trước ,người sau.Cờ che đầu quan sứ>< váy bà đầm>Tiếng cười xót xa
4.Câu 4:
-2 câu cuối chuyển sang giọng trữ tình:Kêu gọi,đánh
thức lương tri
+Câu hỏi phiếm chỉ:Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà->Từ 1 khoa thi,tác
giả đã khái quát lên 1 bức tranh hiện thực XH
,qua đó tác giả thể hiện nỗi nhục mất nước
III.Luyện tập:
1.Củng cố :
2.Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Đọc thuộc 2 bài thơ
-Đọc lại bài giảng
-Chuẩn bị bài:Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá
nhân(TT)
Tuần 3
Tiết thứ:11
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN (TT)
Ngày soạn:20/9/07
I.Mục tiêu:Xem lại mục tiêu bài học ở tiết trước
II.Chuẩn bị:
1.Thầy:-Thiết kế bài giảng
2.Trò :Chuẩn bị bài học
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức :KT só số
2.Kiểm tra bài cũ:-Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào?
3.Bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
III.Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói
cá nhân:
-Giữa ngôn ngữ chung của cộng đồng XH và lời
-Cho biết quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời
nói của cá nhân có mối quan hệ 2 chiều:
nói cá nhân?
+Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản
sinh ra những lời nói cụ thể,đồng thời lónh hội
được lời nói của cá nhân khác
-GV lấy ví dụ
+Lời nói cá nhân là thực tế sinh động,hiện thực
hoá những yếu tố chung,những quy tắc và
phương thức chung của ngôn ngữ.Hơn nữa caù
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
-HS làm bài tập 1
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 2
-HS làm bài tập 3
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 4
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
nhân có thể sáng tạo,góp phần làm biến đổi và
phát triển ngôn ngữ chung
IV.Luyện tập:
1.Bài tập 1:
-Trong câu thơ của ND,”nách”chỉ góc tường (vị
trí giao nhau giữa 2 bức tường tạo nên một
góc)->Đây là nghóa chuyển,nó được tạo ra theo
phương thức chuyển nghóa chung của Tiếng
Việt-phương thức ẩn dụ(tức dựa vào quan hệ
tương đồng giữa 2 đối tượng được gọi tên)
2.Bài tập 2:
Từ “Xuân” trong ngôn ngữ chung đã được các
tác giả dùng với nghóa riêng:
-Trong câu thơ HXH,xuân vừa chỉ mùa xuân,
vừa chỉ sức sống và nhu cầu tình cảm của tuổi
trẻ
-Trong câu thơ của Nguyễn Du,xuân trong cành
xuân để chỉ vẻ đẹp của người con gái trẻ tuổi
-Trong câu thơ NK,xuân trong bầu xuân chỉ
chất men say nồng của rượu ngon,đồng thời
cũng có nghóa bóng chỉ sức sống dạt dào của
cuộc sống,tình cảm thắm thiết của bạn bè
-Trong câu thơ của Hồ Chí Minh,từ xuân thứ
nhất có nghóa gốc chỉ mùa đầu tiên trong năm,
từ xuân thứ 2 chuyển nghóa chỉ sức sống mới
tươi đẹp
3.Bài tập 3
Cũng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung,nhưng
mỗi tác giả sử dụng theo mỗi cách khác
nhau,tạo nên những nghóa riêng khác nhau:
a.Trong câu thơ Huy Cận,mặt trời dùng với
nghóa gốc(chỉ một thiên thể trong vũ trụ)nhưng
dùng theo phép nhân hoá nên có thể xuống
biển
b.Trong câu thơ Tố Hữu,từ mặt trời chỉ lý tưởng
cách mạng
c.Trong câu thơ Nguyễn Khoa Điềm,từ mặt trời
đầu dùng với nghóa gốc,từ mặt trời thứ 2 dùng
với nghóa ẩn dụ,chỉ đứa con của người mẹ:Đối
với người mẹ,đứa con là niềm hạnh phúc,niềm
tin ,mang lại ánh sáng cho cuộc đời người mẹ
4.Bài tập4:
Trong các câu a,b,c có 3 từ do các cá nhân tạo
ra trên cơ sở một tiếng đã có sẵn cùng với quy
tắc cấu tạo chung,hoặc chỉ dựa vào quy tắc
(mô hình,kiểu) cấu taïo chung
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
GV:Quy tắc cấu tạo này đã được dùng để cấu
tạo nhiều từ láy khác.VD:nhỏ nhắn,xinh
xắn,đều đặn,may mắn,bằng bặn,vừa vặn,khoẻ
khoắn,đỏ đắn,đứng đắn,lành lặn,chắc chắn,
Thẳng thắn,khó khăn,nhọc nhằn...
-GV:Phương thức cấu tạo của từ nội soi giống
phương thức cấu tạo của các từ :ngoại xâm
,ngoại nhập...
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
a.Từ mọn mằn được cá nhân tạo ra khi dựa vào:
-Tiếng mọn (nhỏ đến mức không đáng kể)(nhỏ
mọn)
-Những quy tắc cấu tạo chung như sau:
+Quy tắc tạo từ láy 2 tiếng,lặp lại phụ âm đầu
(âm m)
+Trong 2 tiếng,tiếng gốc mọn đặt trước ,tiếng
láy đặt sau
+Tiếng láy lặp lại âm đầu,nhưng đổi vần thành
vần ăn
=>Mọn mằn có nghóa là nhỏ nhặt,tầm thường
,không đáng kể
b.Trong câu b,từ giỏi giắn được tạo ra trên cơ sở
tiếng giỏi và theo quy tắc như các từ trên:
Láy phụ âm đầu,tiếng thứ 2 mang vần ăn
-Giỏi giắn :Rất giỏi(có sắc thái thiện cảm,được
mến mộ)
c.Trong câu c,được cấu tạo từ 2 tiếng có sẵn
(nội,soi),đồng thời dựa vào phương thức cấu tạo
từ ghép chính phụ có tiếng chính chỉ hoạt động
(đi sau)và tiếng phụ bổ sung ý nghóa(đi trước)
-Nội soi:phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên
trong cơ thể,qua đó có thể quan sát hay chụp
ảnh cơ quan bệnh lý bằng một máy ảnh đã đặt
ở đầu ống phía bên ngoài,có thể cắt một mảnh
nhỏ tế bào hay thực hiện phẫu thuật qua ống
này
V.Hướng dẫn học bài ở nhà:
-Làm bài tập 4
-Đọc lại bài (cả 2 tiết đã học)
-Chuẩn bị bài:Bài ca ngất ngưởng và bài Bài ca
ngắn đi trên bãi cát
Trường THPT Lê Hồn - Đức Cơ
Giáo án 11
GV: Thanh Vu Long
Tuần 4
Tiết thứ:13
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Ngày soạn: 21/9/07
Nguyễn Công Trứ
I.Mục tiêu:Giúp HS hiểu được phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách của một nhà nho
và có thể hiểu được vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lónh cá nhân mang ý nghóa tích cực
-Hiểu đúngù nghóa của khái niệm’’ ngất ngưởng’’ để không nhầm lẫn với lối sống lập dị của một số
người hiện đại
-Nắm được những tri thức về thể hát nói là thể thơ dân tộc bắt đầu phổ biến rộng rãi từ thế kỷ
XI X
II.Chuẩn bị:
1.Thầy:-Thiết kế giáo án
2.Trò:-Chuẩn bị bài
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức:KT só số
2.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng bài thơ Thương vợ của TX
-Phân tích nỗi vất vả gian truân của bà Tú được thể hiện trong bài thơ?
3.Bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
A.Giới thiệu chung:
1.Tác giả:-Nguyễn Công Trứ (1778-1858),tự là Tồn
-Dựa vào phần Tiểu dẫn ,hãy cho biết
Chất,hiệu Ngộ Trai,biệt hiệu Hi Văn,xuất thân trong
những nét cơ bản về cuộc đời NCT?
1 gia đình Nho học,người làng Uy Viễn,Nghi Xuân,
Hà Tónh
-Thû nhỏ sống trong nghèo khó
-Năm 1819:thi đỗ giải nguyên và được bổ làm quan.
Con đường làm quan của ông không bằng phẳng
Giáo án 11 GV: Thanh Vu Long
-NCT :tài năng,nhiệt huyết trên nhiều lónh vực hoạt
động XH,từ văn hoá,kinh tế đến quân sự
-Thơ văn NCT có những nét gì đặc biệt? 2.Thơ văn:
-Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm,thể loại ưa thích là
hát nói
-Bài ca trù-hát nói có cấu trúc ,bố cục riêng,vần
điệu ,nhịp điệu tương đối tự do,không quy định chặt
chẽ về đối;có khi chen vào những đoạn lục bát,song
thất lục bát,hoặc những đoạn thơ 8 chữ với các vần
chân
-HS đọc văn bản
B.Đọc hiểu văn bản:
I.Đọc văn bản:
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Bố cục: 2đoạn
-Đoạn 1:Từ đầu...Phủ Doãn Thừa Thiên:Ngất ngưởng
trong triều,khi đương chức đương quyền
-Đoạn 2:Còn lại:Ngất ngưởng khi về hưu
2.Đọc hiểu chi tiết:
-Theo em,từ ngất ngưởng có nghóa đen là a.Ngất ngưởng:
gì?Trong bài ca từ ngất ngưởng được sử
-Nghóa đen:Sự vật đặt ở thế,vị trí cao,không vững
dụng với nghóa như thế nào?
chắc,dễ đổ ,nghiêng.Tư thế người say ngồi không
vững,đi lảo đảo,muốn ngã
-Nghóa rộng trong bài ca:Lối sống,phong cách sống
khác người,khác thường,đầy cá tính,bản lónh,vượt ra
-Câu 1 và câu 2 khác nhau về chữ như
ngoài khuôn khổ
thế nào?Giải thích nghóa câu 1?Giữa câu b.Lối sống ngất ngưởng khi đương chức đương quyền
1 và câu 2 có gì mâu thuẩn không?Vì
-Câu 1 toàn chữ Hán->Đặc điểm của ca trù,cũng là
sao?
đặc diểm của thơ văn Nôm thời kỳ sơ khởi khi tác giả
muốn diễn đạt một ý quan trọng
->Trong trời đất không có việc gì không phải là phận
sự của ta->Quan niệm của nhà nho đày tự tin,tự hào
vào tài trí và lý tưởng của mình
-Câu 2:Làm quan là mất tự do (vào lồng) nhưng vẫn
làm quan vì đó là phương tiện để ông thể hiện tài
-Tác giả ôn lại những công tích gì của
năng và hoài bão của mình->Sự ngất ngưởng đầu tiên
mình trong cuộc đời làm quan ,làm tướng - 3 câu tiếp:
cho nhà Nguyễn? Các từ Khi,Có khi được +Đỗ thủ khoa,làm Tham tán,làm Tổng đốc 2 tỉnh
sử dụng nói lên điều gì?Em hiểu như thế miền đông,làm đại tướng bình Tây,làm Phủ doãn
nào về cụm từ Tay ngất ngưởng?
Thừa Thiên ->Toàn những chức vụ quan trọng,thành
tích lừng lẫy->Không phải tự cao tự đại mà là tự tin
vào tài trí ,bản lónh của mình
+Điệp từ:Khi,Có khi->Hàm ý không muốn kể kỹ
+Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng->Tổng kết
một cách đầy tự hào->Tác giả tự tách mình ra khỏi
-HS đọc 2 câu tiếp và nhận xét sự khác
bản thân mình,như đang nói về một người nào khác
biệt và dụng ý nghệ thuật .Cụm từ Đeo
c.Ngất ngưởng khi về hưu:
Trường THPT Lê Hoàn - Đức Cơ