Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

TẬP bài GIẢNG CHI TIẾT và HOÀN CHỈNH CHỦ NGHĨA VO THAN KHOA học (tôn GIÁO học) copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.55 KB, 149 trang )

Chủ đề 1
I TNG V NHIM V
CA CH NGHA Vễ THN KHOA HC
1. i tng ca ch ngha vụ thn khoa hc
1.1. Khỏi nim và đối tợng của chủ nghĩa vô thần khoa học
Ch ngha vụ thn, gc t Hy Lp, l athộos, cú ngha l ph nh thn
thỏnh.
Là một bộ phận của triết học, thuộc về ý thức xã hội, chủ nghĩa vô thần là
một hệ thống quan điểm lý luận phủ định thần thánh, phủ định các lực lợng
siêu nhiên, chỉ ra bản chất xã hội của nó và xác định con đờng, cách thức khắc
phục ảnh hởng tiêu cực của tín ngỡng, tôn giáo trong đời sống xã hội.
Chủ nghĩa vô thần là thế giới quan của các giai cấp và các tập đoàn xã hội
tiến bộ, đối lập với thế giới quan duy tâm của các giai cấp, các lực lợng phản khoa
học, phản động trong giải thích về thế giới và vị trí con ngời trong thế giới.
Ch ngha vụ thn khoa hc nghiờn cu ngun gc, bn cht tụn giỏo, lch s
ca cỏc hc thuyt vụ thn, ch ra con ng khc phc thế giới quan duy tâm tôn
giỏo v hỡnh thnh th gii quan duy vt khoa hc.
Ch ngha vụ thn khoa hc l mt b phn khụng tỏch ri trit hc MỏcLờnin, gúp phn lm cho th gii quan duy vt hon chnh, l c s phng phỏp
lun ca nhn thc v ci to hin thc. Chủ nghĩa vô thần khoa học là một bộ
phận của thế giới quan duy vật khoa học của giai cấp công nhân và các lực lợng
xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo xã hội. Tuy nhiên, ch ngha vụ thn khoa
hc l mt lnh vc tri thc cú tớnh c lp tng i, cú phm vi riờng, cú i
tng nghiờn cu riờng.
i tng ca ch ngha vụ thn khoa hc là nghiên cu những vấn đề có
tớnh quy lut ca s phỏt sinh, tin trin, s khc phc ảnh hởng của thế giới quan


duy tâm tụn giỏo v tớnh quy lut ca s hỡnh thnh, phỏt trin th gii quan duy
vt khoa hc.
Ch ngha vụ thn khoa hc nghiờn cu bn cht xó hi ca tụn giỏo. Tụn
giỏo l s phn ỏnh h o th gii hin thc vo u úc con ngi. Ch trờn c s


phõn tớch khoa hc v tụn giỏo, phõn tớch bn cht v vai trũ xó hi ca nú thỡ mi
cú c mt lý lun vụ thn khoa hc.
Ch ngha vụ thn khoa hc phõn tớch, phờ phỏn những quan điểm duy tâm
thần bí, phản khoa học, phản văn hoá trong các quan nim v khỏi nim ca tụn
giỏo. Trên cơ sở thế giới quan và phơng pháp luận khoa học, chủ nghĩa vô thần
khoa học phê phán tính chất sai lầm, phản khoa học của các quan niệm nh nim
tin vo thn thỏnh; s bt t ca linh hn; s cu vt cỏ nhõn; s trng pht khng
khip; s n bự th gii bờn kia.
C.Mỏc cho rng, vic phờ phỏn tụn giỏo lm cho con ngi thoỏt khi o
tng, con ngi t duy, hnh ng, xõy dng tớnh hin thc ca mỡnh, vi t
cỏch l mt con ngi ó thoỏt khi o tng v t n tui cú lý trớ .
Ch ngha vụ thn khoa hc nghiờn cu lch s cỏc hc thuyt vụ thn; s
dng cỏc t tng cú giỏ tr m cỏc hc thuyt vụ thn trc ú tớch lu c. Ch
ngha vụ thn khoa hc phn ỏnh th gii quan ca cỏc giai cp, tầng lp xó hi cú
khuynh hng tin b, u tranh chng tụn giỏo, nh th gn lin vi u tranh
chng cỏc lc lng xó hi bo th, phn ng.
T tng vụ thn xut hin t thi c i. Cỏc nh trit hc Hylp c i theo
ng li trit hc duy vt t ờmụcrớt (460-370 TCN) n ấpiquya (341-270
TCN) u cho rng, khụng cú Thng , khụng cú thn linh, ch cú hỡnh nh ca
chỳng l nhng th cú c do trớ tng tng ca con ngi to ra. Linh hn ca
con ngi cng do nguyờn t cu to nờn.
Vo th k XVIII, cỏc nh t tng Phỏp phờ phỏn tụn giỏo, nh th, ng
thi phờ phỏn trt t xó hi phong kin. T tng vụ thn luụn luụn mang c


im tin b, khng nh th gii quan mi, tiờn tin. Ni dung cỏc quan im vụ
thn thng gn vi c im u tranh t tng, vi s phỏt trin ca khoa hc t
nhiờn v ca trit hc.
Ch ngha vụ thn trc Mỏc ó gn lin vn phờ phỏn tụn giỏo vi vic
gii phúng con ngi khi xing xớch ca s dt nỏt v thnh kin, s s hói v

nhn nhc. Trong cỏc tỏc phm ca Mỏc, ngghen v Lờnin ó ch ra nhng mt
tớch cc ca ch ngha vụ thn trc Mỏc, thụng qua vic ph nh Thng v
khng nh s tn ti ca con ngi. Theo Mỏc, vic phờ phỏn tụn giỏo dn n
hc thuyt cho rng con ngi l tn ti ti cao i vi con ngi.
Tuy vy, do hon cnh lch s v lp trng giai cp mà ch ngha vụ thn
trc Mỏc cú nhng hn ch v khoa hc, khụng hiu bn cht xó hi ca tụn giỏo,
khụng lm rừ nguyờn nhõn xó hi ca tụn giỏo. Ch ngha vụ thn khoa hc thay
th ch ngha vụ thn trc Mỏc l tt yu.
Ch ngha vụ thn khoa hc coi tụn giỏo trong xó hi cú i khỏng giai cp l
sn phm tt yu ca ch ngi búc lt ngi, ca s ỏp bc v xó hi, v kinh
t v tinh thn. Ch ngha vụ thn khoa hc nhn mnh nhim v phờ phỏn tụn
giỏo mt cỏch khoa hc v ch ra s ũi hi phi thay i cỏc quan h xó hi ó sn
sinh ra tụn giỏo. Mỏc cho rng, phờ phỏn thng gii bin thnh phờ phỏn cừi trn,
phờ phỏn tụn giỏo bin thnh phờ phỏn phỏp quyn, phờ phỏn thn hc bin thnh
s phờ phỏn chớnh tr.
Ch ngha vụ thn khoa hc tip thu cỏc giỏ tr ch ngha vụ thn trc Mỏc
trong phờ phỏn tụn giỏo, ch ra ngun gc tụn giỏo trờn c s quan im duy vt
bin chng v duy vt lch s, gn lin nhim v u tranh chng quan điểm duy
tâm, phản khoa học, phản văn hoá của tụn giỏo vi gii phúng qun chỳng lao
ng, ch ra con ng khc phc tụn giỏo.
Nh vy, ch ngha vụ thn khoa hc vch rừ tớnh cht o tng hoang ng
trong quan nim ca tụn giỏo (v th gii, con ngi, ý nim Thng , ng
sỏng th, s bt t ca linh hn .v.v.). Ch ngha vụ thn khoa hc ch rừ v mt lý
lun tớnh cht sai lm ca cỏc quan im duy tõm tụn giỏo, lm sỏng t bn cht xó


hi ca tụn giỏo iu kin, nguyờn nhõn, ngun gc phỏt sinh v tn ti ca tụn
giỏo, ch ra nhng con ng khc phc tụn giỏo. Ch ngha vụ thn khoa hc
nghiờn cu quy lut ca s khc phc th gii quan duy tõm tụn giỏo v hỡnh
thnh, phỏt trin th gii quan vụ thn khoa hc.

Nghiờn cu tụn giỏo khụng phi mc ớch t thõn ca ch ngha vụ thn khoa
hc. S phõn tớch bn cht, chc nng xó hi ca tụn giỏo gn lin vi nghiờn cu
tớnh quy lut khc phc th gii quan duy tõm tụn giỏo, tớnh quy lut hỡnh thnh,
phỏt trin th gii quan vụ thn khoa hc.
1.2. Tôn giáo, tín ngỡng khách thể nghiên cứu của chủ nghĩa vô thần
khoa học
* Tụn giỏo
Quan nim v tụn giỏo c thnh hnh trong t tng ca cỏc nh thn hc
thi trung c. ễguytxtanh (354-430) cho rằng ch cú Thng sỏng to ra th
gii v nhn thc c th gii. Thng l cỏi huyn bớ, h o.
Tụmỏt acanh (1225-1274) cho Thng sỏng to ra th gii, l nguyờn
nhõn u tiờn v nguyờn nhõn cui cựng ca th gii. Thng l ngun gc ca
mi chõn lý, l mc ớch ti cao, l quy lutvnh vin thng tr mi cỏi. ễng cho,
nhng chõn lý thn hc l siờu lý trớ, trit hc phi ph thuc vo thn hc.
Ngc li vi quan im duy tõm, trong lch s ó hỡnh thnh cỏc quan im
duy vt v tụn giỏo. Cụpộcnớch (1473-1543) bỏc b Chỳa sỏng to th gii. Hium
(1711-1776) cho rng, ngun gc tụn giỏo l s tng tng ca con ngi, nú
khuyn khớch cm giỏc s hói v hy vng. irụ (1713-1784) cho khụng phi tụn
giỏo sỏng to ra con ngi, m chớnh con ngi sỏng to ra tụn giỏo. Ph nhn s
thng tr ca Thng . Vi Hụnbỏch (1723-1789), ngun gc tụn giỏo l s ngu
dt v yu t ca con ngi trc mi hin tng t nhiờn.Ông cho rằng, ngu dt
lo s, au kh bao gi cng l ngun gc ca nhng quan nim u tiờn ca con
ngi v thn linh. Chớnh giai cp thng tr li dng s ngu dt ca nhõn dõn m


sử dụng tôn giáo như một thứ vũ khí để nô dịch họ. Hônbách đã định nghĩa thần
học là khoa học mang mầu sắc thần linh do chúng ta suy nghĩ về những cái mà
chúng ta không hiểu, và làm cho chúng ta mất quan niệm rõ ràng về những điều mà
chúng ta hoàn toàn có thể hiểu được.
Phơbách (1804-1872) là người có công lớn trong phê phán tôn giáo. Ông coi

tôn giáo thực chất chỉ là sự thể hiện bản chất con người dưới hình thức thần bí. Tôn
giáo là bản chất con người đã bị tha hoá.
Trong lịch sử đã có rất nhiều định nghĩa về tôn giáo. Taylor (1833-1917): cho
tôn giáo là sự tin tưởng vào các thực thể tâm linh. Định nghĩa này bước đầu đã chỉ
ra bản chất tôn giáo là quan hệ giữa con người và thực thể tâm linh. Sau Taylor có
các định nghĩa khác về tôn giáo nhằm làm rõ những mặt, khía cạnh khác nhau của
tôn giáo.
Durkhein định nghĩa từ góc độ bản thể: Tôn giáo là hệ thống cố kết những tín
ngưỡng và thực hành có liên quan đến các sự vật thiêng liêng, gắn với một cộng
đồng tinh thần gọi là giáo hội.
Lúckman định nghĩa từ chức năng: Tôn giáo là thế giới quan.
Schmidt định nghĩa: Tôn giáo là con đường cho tất cả.
Từ điển “thuật ngữ tôn giáo” định nghĩa: Tôn giáo là lĩnh vực cần thiết cho
những người muốn đối thoại và thực hành với cái thiêng liêng và thần thánh.
Một số học giả từ các góc độ tiếp cận khác nhau coi tôn giáo là một bộ phận
văn hóa tinh thần mà con người cảm nhận những điều của thế giới vô hình rút ra từ
xã hội và tự nhiện mà họ đương sống theo cách nghĩ của nền văn hóa đang chi phối
họ.
Từ góc độ triết học, Ăngghen cho r»ng: “Bất cứ tôn giáo nào cũng đều là sự
phản ánh hư ảo vào đầu óc người ta những sức mạnh từ bên ngoài chi phối cuộc
sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh mà trong đó những sức mạnh của thế
gian đã mang hình thức sức mạnh siêu thế gian”.


Luận điểm trên đã khẳng định bn cht tụn giỏo, ch ra c tụn giỏo l
mt hỡnh thỏi c bit ca ý thc xó hi phn ỏnh tn ti xó hi. Tụn giỏo xut hin
do con ngi bt lc trc nhng lc lng, nhng sc mnh thng tr h, ng
thi mong mun khc phc s bt lc ú bng cỏc bin phỏp hoang tng. ú l
s bự p h o. Tuy nhiên, từ góc độ bộ môn chủ nghĩa vô thần khoa học, cần
định nghĩa tôn giáo với tính cách là một hiện tợng xã hội, bao gồm cả ý thức tôn

giáo, tổ chức tôn giáo và hoạt động tôn giáo.
* Cỏc yu t cu thnh tụn giỏo:
Theo Plờkhanp, tụn giỏo l h thng cỏc quan nim, tỡnh cm v hnh ng ớt
nhiu n nh.
Quan nim tụn giỏo l nim tin vo tớnh hin thc ca cỏi siờu nhiờn c
biu hin di hỡnh thc huyn thoi, nhng giỏo lý, giỏo lut. Tỡnh cm tụn giỏo
l tỡnh cm gia con ngi v cỏc lc lng siờu nhiờn do h hỡnh dung ra. Tỡnh
cm tụn giỏo l yu t quan trng ca bt k tụn giỏo no. T nim tin v tỡnh cm
ca con ngi vi cỏi siờu nhiờn, dn n cỏc hnh vi tụn giỏo ca con ngi,
thụng qua vic th cỳng, thc hin cỏc nghi thc, cỏc quy nh ca giỏo lut.
Song, nh vy cha . Trong xó hi cú giai cp, cỏc quan h xó hi v c cu
xó hi rt phc tp, cú s tỏch bit gia lao ng chõn tay v lao ng trớ úc, hỡnh
thnh tng lp hot ng tụn giỏo chuyờn nghip. Cỏc t chc tụn giỏo c hỡnh
thnh v thc hin nhiu chc nng nhm duy trỡ v phỏt trin tụn giỏo. Yu t t
chc tr thnh mt yu t cu thnh tụn giỏo. Cỏc yu t hp thnh tụn giỏo cú
quan h cht ch, trong ú quan nim tụn giỏo l yu t u tiờn quyt nh.
Cỏc yu t cu thnh tụn giỏo cũn c cỏc nh nghiờn cu tip cn bằng
nhiều cách khỏc nhau.
Theo Y. Lambevt, cú 3 yu t cu thnh tụn giỏo: Đó là s tn ti gi nh ca
cỏc vt th, lc lng hay thc th nm ngoi con ngi; cỏc phng tin, biu
trng giao lu vi nhng sc mnh ú; s tn ti ca nhng hỡnh thc qun lý
chung c cng ng.


Theo Byrne, cú 4 yu t (phng din) cu thnh tụn giỏo: Đó là lý thuyt (tớn
iu, giỏo lý...); thc hnh (nghi l, cu nguyn, chun mc o c); tớnh xó hi
(giỏo hi, ngi lónh o, cỏc chc vic); tớnh thc nghim (cm xỳc, vin cnh
tng lai, cỏc loi tỡnh cm).
Nh vy, cỏc quan nim tuy khỏc nhau nhng cú im chung l u tip cn
tụn giỏo vi t cỏch l mt hin tng xó hi và cú ý thc, cú hnh vi, cú t tng

v cú t chc.
* Tớn ngng:
Tớn ngng l nim tin, s ngng m vo cỏi huyn bớ, thiờng liờng, siờu
vit. Tớn ngng l nn tng hỡnh thnh tụn giỏo. Khi tớn ngng c mt
cng ng ngi th ch, quy phm hoỏ cao thỡ tr thnh tụn giỏo.
Khỏi nim tụn giỏo v khỏi nim tớn ngng cú quan h vi nhau nhng hai
cp khỏc nhau, trong ú tớn ngng cp thp hn so vi tụn giỏo.
Tớn ngng tụn giỏo l khỏi nim ch nim tin vo cỏi siờu nhiờn, thn
thỏnh, khụng cú tht (hp hn tụn giỏo, hp hn tớn ngng).
* Mờ tớn:
Mờ tớn l nim tin mờ mui. Gc t Hỏn mờ tớn cú ngha l khụng nhn ra th
phi m mt nhm tin mự (mờ tớn v tớn ngng l khú phõn bit).
Nim tin mờ mui, thờng gn vi nhng h tc gõy hu qu xu cho con
ngi v xó hi. Nim tin m h gn vi hnh vi phn vn hoỏ, gõy tỏc hi cho cỏ
nhõn, gia ỡnh v xó hi.
Mờ tớn là một hin tng xó hi mang tớnh ton cu, tn ti di cỏc hỡnh thc
khỏc nhau, sng ký sinh vo cỏc hin tng th gii, cỏc sinh hot vn húa
ranh gii cú khi khú xỏc nh v rt d chuyn hoỏ
2. Nhim v, nội dung ca ch ngha vụ thn khoa hc
2.1. Nhim v ca ch ngha vụ thn khoa hc
Chủ nghĩa vô thần khoa học có các nhiệm vụ cơ bản sau đây:


Vch rừ bn cht phn khoa hc, duy tõm ca th gii quan tụn giỏo, bn cht
phn ng ca h t tng tụn giỏo, khng nh bc tranh chõn thc v th gii,
gii phúng con ngi khi nhng nụ l v tinh thn.
Ch ngha Mỏc khng nh xoỏ b tụn giỏo, coi l hnh phỳc o tng ca
nhõn dõn, l ũi hi hnh phỳc thc s ca nhõn dõn.
Chủ nghĩa vô thần khoa học có nhiệm vụ góp phần xây dựng th gii quan
vụ thn khoa hc cho qun chỳng nhõn dõn, l iu kin quan trng hỡnh thnh

nim tin cng sn. Ch ngha vụ thn khoa hc lm rừ vn giỏo dc vụ thn cho
qun chỳng lao ng . Gii phúng nhõn dõn lao ng v mt tinh thn l vai trũ
quan trng ch yu v tớch cc nht ca ch ngha vụ thn khoa hc.
Ch ngha vụ thn khoa hc đợc Lênin coi l ch ngha vụ thn chin u, l
hc thuyt mang tớnh ng trit , tin hnh u tranh khoa hc vi tt c cỏc loi
tụn giỏo v mi hin tng thn bớ, ra v gii quyt nhng nhim v thc tin
giỏo dc vụ thn cho qun chỳng lao ng, hỡnh thnh th gii quan duy vt bin
chng.
Ch ngha vụ thn khoa hc có nhiệm vụ gúp phn khng nh nhng nguyờn
tc o c cng sn, nõng cao phm giỏ con ngi, thỳc y s phỏt trin nng
lc sỏng to ca con ngi.
Ch ngha vụ thn khoa hc mang bn cht nhõn o cao c. Trong khi phờ
phỏn tụn giỏo, ch ngha vụ thn khoa hc khng nh nim tin ca con ngi vo
sc mnh ca chớnh mỡnh, kh nng hon thin tri thc ca con ngi, ph nhn s
l thuc ca con ngi vo cỏc lc lng siờu nhiờn.
2.2. Nội dung của chủ nghĩa vô thần khoa học
Nội dung của chủ nghĩa vô thần khoa học bao gồm một loạt vấn đề nh lịch
sử chủ nghĩa vô thần, lý luận của chủ nghĩa vô thần khoa học và vấn đề giáo
dục chủ nghĩa vô thần khoa học.


Lịch sử chủ nghĩa vô thần nghiên cứu sự ra đời và phát triển của chủ
nghĩa vô thần trớc Mác; sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa vô thần
mácxít. Từ đó chỉ ra tính quy luật hình thành, phát triển t tởng vô thần khoa
học.
Lý luận của chủ nghĩa vô thần khoa học bao gồm nhiều vấn đề nh nguồn
gốc, bản chất, chức năng tôn giáo; những hình thức tôn giáo trong lịch sử, những
tôn giáo lớn trên thế giới và ở Việt Nam.
Trên cơ sở những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và t tởng Hồ Chí
Minh về tín ngỡng, tôn giáo, chủ nghĩa vô thần khoa học nghiên cứu vấn đề

giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, khắc phục ảnh hởng tiêu cực của tín ngỡng,
tôn giáo trong đời sống tinh thần của nhân dân nói chung và quân nhân nói
riêng.
Nh vậy, nội dung của chủ nghĩa vô thần khoa học rất rộng lớn và phong phú.
Nó đã và đang phát triển cùng với sự phát triển của khoa học xã hội và khoa học tự
nhiên.
3. Chức năng của chủ nghĩa vô thần khoa học
Là một bộ môn không tách rời triết học Mác-Lênin nhng có tính độc lập tơng
đối, chủ nghĩa vô thần khoa học có nhiều chức năng.
Chủ nghĩa vô thần khoa học có chức năng thế giới quan. Trên cơ sở hình
thành các quan điểm vô thần khoa học, góp phần hình thành và củng cố thế giới
quan duy vật biện chứng cho con ngời.
Chủ nghĩa vô thần khoa học có chức năng phơng pháp luận. Từ quan điểm
vô thần khoa học, giúp con ngời có phơng pháp luận đúng đắn trong nhận thức
và thực tiễn. Chủ nghĩa vô thần khoa học định hớng cho con ngời hành động
đúng đắn, thoát khỏi phơng pháp duy tâm, thần bí, siêu hình, phiến diện trong
nhận thức và thực tiễn. Từ đó góp phần hình thành và củng cố phơng pháp luận
biện chứng duy vật khoa học và cách mạng cho quần chúng nhân dân.


Chủ nghĩa vô thần có chức năng nhận thức giáo dục. Chủ nghĩa vô thần
khoa học trang bị những tri thức đúng đắn về tôn giáo với tính cách là một hiện
tợng xã hội. Chủ nghĩa vô thần khoa học mang bản chất nhân đạo cao cả, chỉ ra
con đờng, phơng thức khắc phục ảnh hởng tiêu cực của tín ngỡng, tôn giáo, hình
thành phát triển quan điểm vô thần khoa học, làm cơ sở cho giáo dục t tởng, đạo
đức, thẩm mỹ trong quần chúng nhân dân.
Chủ nghĩa vô thần khoa học có chức năng đánh giá - phê phán. Chủ nghĩa vô
thần khoa học hình thành, phát triển, một mặt đấu tranh với các quan điểm duy
tâm, thần bí, sai lầm, phản động của tôn giáo; mặt khác, là sự phủ định biện
chứng chủ nghĩa vô thần trớc Mác, do vậy mang trong lòng tính chất chủ

nghĩa vô thần chiến đấu. Các quan điểm của chủ nghĩa vô thần khoa học trở
thành các chuẩn mực để đánh giá - phê phán các quan điểm duy tâm, siêu hình,
phản động, phản khoa học của thế giới quan tôn giáo. Nó đấu tranh không khoan
nhợng với các thế lực lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để đi ngợc lại lợi ích của nhân
dân lao động và các lực lợng tiến bộ xã hội.
4. Cơ sở khoa học của chủ nghĩa vô thần khoa học
Ch ngha vụ thn khoa hc khụng ch da trờn c s quan im trit hc
mỏcxớt m cũn da vo thnh tu ca cỏc khoa hc khỏc. Ch ngha vụ thn khoa
hc dựa trờn c s quan im trit hc mỏcxớt, phờ phỏn bn cht ca o tng tụn
giỏo, ch ra ngun gc nhn thc v ngun gc xó hi, của tôn giáo, tớnh phi lý
trong o c v thm m, tớnh cht o tng ca cỏc hc thuyt tụn giỏo.
Ch ngha vụ thn khoa hc da vo thành tựu của khoa hc t nhiờn. Đó là
quan niệm sai lm ca tụn giỏo v th gii, v v tr v ngun gc, bn cht con
ngi.
Ch ngha vụ thn khoa hc da vo thành tựu của khoa học lịch sử để phờ
phỏn vai trũ phn ng ca tụn giỏo trong lch s hỡnh thnh, phỏt trin ca i
sng xó hi v s cn thit phi khc phc nú.
Ch ngha vụ thn khoa hc da vo kt qu nghiờn cu của tâm lý học v


tác động của tôn giáo đến thế giới nội tâm con người, cơ chế hình thành các quan
niệm hoang tưởng và động cơ, hành vi của giáo dân, làm rõ phương pháp tác động
có hiệu quả nhất đến quá trình hình thành, phát triển thế giới quan vô thần đối với
con người. Như vậy, sự hình thành, phát triển quan điểm của chủ nghĩa vô thần
khoa học không tách rời trình độ nhận thức khoa học chung của nhân loại.
Chủ nghĩa vô thần khoa học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên, khoa
học xã hội nhưng không thay thế các khoa học đó trong nghiên cứu tôn giáo. Các
ngành khoa học cụ thể làm phong phú lý luận vô thần (đạo đức học, sử học, dân
tộc học, khảo cổ học, thiên văn học, sinh lý học, y học…). Các khoa học cụ thể là
cơ sở khoa học của chủ nghĩa vô thần, khẳng định sức sống của chủ nghĩa vô thần

khoa học. Tuy nhiên, chủ nghĩa vô thần khoa học không thay thế các khoa học cụ
thể trong nghiên cứu tôn giáo. Chủ nghĩa vô thần khoa học trang bị cho con người
phương pháp luận để nhận thức quy luật hình thành và phát triển các quan điểm
tôn giáo, nguyên tắc chung khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo khẳng định
thế giới quan vô thần khoa học.
5. Mối quan hệ giữa chủ nghĩa vô thần khoa học và tôn giáo học
5.1. Tôn giáo học
Tôn giáo học nghiên cứu về tôn giáo nhưng kh¸c víi thần học (môn học về tôn
giáo của các tôn giáo). §©y là một khoa học nghiên cứu về tôn giáo, tín ngưỡng
trên cơ sở lập trường thế giới quan duy vật khoa học.
Tôn giáo học là khoa học nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, bản chất, vai trò xã
hội của tôn giáo; chỉ rõ về mặt lý luận tính chất sai lầm của các quan niệm duy
tâm, tôn giá. Trên cơ sở đó, nhận thức được xu thế tồn tại và phát triển của tôn
giáo, con đường và thái độ khoa học trong ứng xử với tôn giáo.
Tôn giáo học nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của tôn giáo trong lịch sử, xu
thế cơ bản, những nội dung cơ bản của ý thức và hành vi tôn giáo. Tõ đó, phê phán


bn cht phn khoa hc ca tụn giỏo v ch ra phng hng ng x, con ng
khc phc s nh hng ca tụn giỏo.
Trờn c s th gii quan duy vt khoa hc, tụn giỏo hc nghiờn cu h thng
giỏo lý, giỏo lut ca mt s tụn giỏo ln trờn th gii, ch ra xu hng phỏt trin
ca cỏc tụn giỏo ln hin nay mt cỏch khoa hc.
Tụn giỏo hc nghiờn cu s ra i, tn ti v phỏt trin, tỡnh hỡnh hot ng
ca mt s tụn giỏo Vit Nam, mt s quan im c bn ca ng v chớnh sỏch
ca nh nc v vn tụn giỏo.
Vit Nam l mt quc gia a tụn giỏo bao gm: Tụn giỏo ngoi nhp: Pht,
Tin lnh, Thiờn Chỳa giỏo, Hi giỏo; tụn giỏo ni sinh: Cao i, Pht giỏo Ho
ho, tớn ngng bn a. Đồng thời, ở Việt Nam có sự kết hợp, đan xen các hình
thức tôn giáo trong lịch sử.

Tụn giỏo hc lm rừ c s lch s xó hi ca s ra i phỏt trin ca cỏc tụn
giỏo Vit Nam, vai trũ xó hi ca nú (c tớch cc v tiờu cc) trong lch s dõn
tc Vit Nam.
Lun chng khoa hc cho cỏc quan im ca ng, chớnh sỏch ca Nh nc
v tụn giỏo, tớn ngng, gúp phn xỏc lp th gii quan duy vt khoa hc cho cỏc
tng lp nhõn dõn v vn giỏo dc ch ngha vụ thn khoa hc.
Nhim v ca tụn giỏo hc
Lun chng nhng vn lý lun v c s ca s ra i, bn cht, vai trũ xó
hi ca tụn giỏo, xu th phỏt trin của tụn giỏo hin nay.
Gúp phn hỡnh thnh th gii quan, phng phỏp lun khoa hc, cú thỏi
xem xột ỳng n tỡnh hỡnh tụn giỏo, cú ng hng ỳng n trong hot ng
thc tin.
5.2. Quan h gia tụn giỏo hc vi ch ngha vụ thn khoa hc.
õy l hai b mụn khoa hc cú cùng một khỏch th nghiờn cu l hin tng
tụn giỏo. Nhng chỳng khỏc nhau ch tụn giỏo hc nghiờn cu tụn giỏo vi tớnh


cỏch l mt hin tng xó hi (c vt cht v tinh thn). Ch ngha vụ thn khoa
hc tập trung nghiờn cu tụn giỏo vi tớnh cỏch l mt hỡnh thỏi ý thc xó hi l
ch yu. Ch ngha vụ thn khoa hc l lý lun phờ phỏn tính chất duy tâm, phản
khoa học của tụn giỏo, lm c s khoa hc cho nhn thc tụn giỏo.
Tụn giỏo hc cung cp t liu, làm cơ sở cho việc nghiên cứu ch ngha vụ
thn khoa hc. Mun phờ phỏn tụn giỏo phi cú ch ngha vụ thn khoa hc, nhng
mun phờ phỏn ỳng n thỡ phi hiu c tụn giỏo (phi cú tụn giỏo hc). Vỡ
theo Mỏc tụn giỏo phi c khc phc mt cỏch khoa hc, ngha l phi c gii
thớch mt cỏch lch s.
6. Phơng pháp nghiờn cu và ý nghĩa của việc nghiên cứu ch ngha vụ
thn khoa hc
Nghiên cứu chủ nghĩa vô thần khoa học phải dựa trên cơ sở phơng pháp luận
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đây là phơng pháp luận cơ bản và quan

trọng nhất. Nghiên cứu chủ nghĩa vô thần khoa học đòi hỏi phải sử dụng phơng
pháp quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, phơng pháp lôgíc lịch sử và phơng pháp tổng kết thực tiễn. Ngoài ra cần tận dụng các phơng pháp nghiên cứu
của các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có liên quan để tiếp cận, phân tích
tôn giáo một cách khoa học. Từ đó bổ sung, phát triển chủ nghĩa vô thần khoa
học phù hợp với sự phát triển của khoa học và thực tiễn.
Nghiờn cu ch ngha vụ thn khoa hc giỳp con ngi phỏt trin th gii
quan duy vt bin chng, khc phc những tn d tiêu cực trong ý thc v hnh vi,
từ đó gúp phn quan trọng vo cụng tỏc chớnh tr, t tng, trong tỡnh hỡnh mi.
Trong cuc u tranh giai cp hin nay, cỏc th lc phn ng thng li
dng tụn giỏo chng phỏ cỏch mng. Lờnin núi, trong xó hi t bn ch ngha,
cú mi liờn h gn cht nhng li ớch giai cp vỡ nhng t chc giai cp ca giai
cp t sn hin nay vi cỏc t chc tụn giỏo v cỏc c quan tuyờn truyn tụn giỏo.
Nh vy, nghiên cứu chủ nghĩa vô thần khoa học góp phần u tranh khc phc
nh hng tiờu cc ca tụn giỏo, đồng thời gn cht vi cuộc u tranh giai cp


trong thi k quỏ lờn ch ngha xó hi ở nớc ta hiện nay.
Nghiờn cu ch ngha vụ thn khoa hc giỳp cỏn b, chin s quõn i ta cú
c s khoa hc lm tt cụng tỏc vn ng qun chỳng vựng cú o, giỳp qun
chỳng nõng cao tớnh tớch cc trong thc tin xõy dng v bo v T quc.
Ch ngha vụ thn khoa hc ch ra con ng, phng hng ch yu giỏo
dc ch ngha vụ thn trong qun chỳng. Bng s hiu bit ỳng n bn cht,
chc nng xó hi ca tụn giỏo, c thự ý thc tụn giỏo, tớn ngng, c im ca
cỏc tụn giỏo hin i, cho phộp la chn nhng con ng, phng thc thớch hp
ng x v giỏo dc ch ngha vụ thn cho qun chỳng nhõn dõn cú hiu qu.
Chng 2
KHI LC LCH S PHT TRIN từ chủ nghĩa vô thần đến
chủ nghĩa vô thần khoa học

1. S ra i v phỏt trin ca ch ngha vụ thn trc Mác

Lch s ca ch ngha vụ thn núi chung, ca ch ngha vụ thn khoa hc núi
riờng, theo quan im mỏcxớt, l lch s phỏt sinh, hỡnh thnh v phỏt trin ca cỏc
quan im, t tng vụ thn khỏc nhau, trong s ph thuc, suy n cựng, vo s
phỏt trin ca tn ti xó hi.
Si ch xuyờn sut lch s phỏt trin ca ch ngha vụ thn l cuc u
tranh ca nú vi tụn giỏo v ch ngha duy tõm. Qua ú thy rừ s bin i ca
nhng hỡnh thỏi khỏc nhau ca ch ngha vụ thn. Cựng vi nú l s bin i ca
tụn giỏo di cỏc hỡnh thc khỏc nhau, cỏc khuynh hng khỏc nhau. Ch cú th
tỡm hiu s ra i v phỏt trin ca ch ngha vụ thn khoa hc mt cỏch y
khi nghiờn cu k cuc u tranh gia ch ngha vụ thn v tụn giỏo trong lch s.
Ch ngha vụ thn khoa hc cho rng, tng ng vi mi hỡnh thỏi kinh t- xó
hi l mt thi k lch s t tng vụ thn: ch ngha vụ thn ca xó hi chim
hu nụ l, ch ngha vụ thn ca xó hội phong kin, ch ngha vụ thn ca thi k


hình thành, phát triển chủ nghĩa tư bản. Đó là sự phát triển của chủ nghĩa vô thần
trước khi xuất hiện chủ nghĩa vô thần khoa học- chủ nghĩa vô thần Mác- Lênin. Tư
tưởng vô thần được phát triển không chỉ trong triết học mà còn trong các lĩnh vực
khác như văn học, nghệ thuật, đạo đức, chính trị, pháp quyền...
Nhìn chung, chủ nghĩa vô thần trước Mác hình thành và phát triển trong điều
kiện chế độ bóc lột, ngoài những điểm tích cực, ưu điểm là cơ bản, nó cũng có
những hạn chế nhất định. Chỉ đến khi chủ nghĩa vô thần khoa học ra đời mới thật
sự tạo nên bước ngoặt cách mạng trong lịch sử tư tưởng vô thần.
1.1. Tư tưởng vô thần thêi kú cổ đại
Chủ nghĩa vô thần xuất hiện đồng thời ở Hy Lạp, Babilon, Ên §ộ, Trung
Quốc. Sự xuất hiện tư tưởng vô thần đánh dấu một bước sự phát triển của tư tưởng
nhân loại; là sự giải thích khác về thế giới, đối lập với quan điểm tôn giáo và chủ
nghĩa duy tâm. Tuy chưa trực tiếp phủ định tôn giáo, nhưng tư tưởng vô thần của
thời kỳ này đã góp phần lên án việc sử dụng tôn giáo để mê hoặc nhân dân, trái với
đạo đức con người, phản nhân đạo... Tuy nhiên, thái độ phủ định tôn giáo còn dè

dặt, mới biểu hiện ở những tư tưởng tự do.
Tư tưởng vô thần thể hiện khá rõ nét trong các hệ thống tư tưởng chính
thống và tà giáo của triết học Ân §ộ. Những người theo phái Mimansa không thừa
nhận sự tồn tại của thần. Lập luận để gạt bỏ thần của họ thật đơn giản: thiếu chứng
cứ về sự tồn tại của thần; cảm giác không nhận ra thần; còn các nguồn khác của tri
thức suy cho cùng là dựa trên cảm giác. Phái Mimansa không những chống lại chủ
nghĩa hữu thần mà còn chống cả chủ nghĩa duy tâm triết học.
Là một trong những trường phái triết học chính thống thừa nhận tính đúng
đắn tuyệt đối của Vêđa, những người thuộc phái SµmKhya lại cương quyết gạt bỏ
Brahman - tinh thần vũ trụ và phủ nhận sự tồn tại của thần. Họ đưa ra học thuyết
tồn tại của kết quả trong nguyên nhân, thừa nhận sự chuyển hoá nhân quả. Từ tính
chất nhân quả, họ giải thích thế giới theo lập trường duy vật và vô thần. Họ cho


rằng, nếu thế giới là vật chất thì nguyên nhân của nó phải là vật chất. Tuy nhiên,
SµmKhya hậu kỳ đã thừa nhận có thần bên cạnh thế giới vật chất.
Tư tưởng vô thần thể hiện rõ nét hơn trong các hệ thống tà giáo: Jaina,
Lokµyata và Phật giáo. Nếu những người theo các phái chính thống cố gắng biện
minh, bảo vệ thần, luận giải sự đúng đắn của Vêđa, thì ngược lại, những người
theo phái tà giáo kiên quyết chống lại Vêđa, bác bỏ thần. Tiêu biểu hơn cả là tư
tưởng vô thần Phật giáo. Phật giáo bác bỏ thần Brahman và thần Atman, cho rằng,
thế giới được cấu tạo do nhóm hợp của các yếu tố vật chất( sắc), gồm có địa ( đất,
các chất khoáng); thuỷ( nước, các chất lỏng); hoả ( lửa, nhiệt); phong ( gió, không
khí, thở); không (không khí) và tinh thần( danh) ; ý thức, tư duy. Danh và sắc chỉ
hội tụ lại với nhau trong một thời gian ngắn rồi lại chuyển sang trạng thái khác. Do
vậy, không có cái tôi ( vô ngã). Bản chất sự tồn tại thế giới là một dòng chuyển
biến liên tục( vô thường), không thể tìm ra nguyên nhân đầu tiên. Do vậy, không
có ai tạo ra thế giới và cũng không có cái gì là vĩnh hằng. Tóm lại, Phật giáo
nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần, phủ nhận đấng sáng thế tối cao (vô ngã, vô tạo
giả) và có tư tưởng biện chứng (vô thường, thuyết duyên khởi).

Tư tưởng vô thần xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc trong các trường phái tiêu
biểu như Âm dương- Ngũ hành, Nho gia, Đạo gia, Pháp gia. Trâu Diễn - đại biểu
tiêu biểu của phái ¢m dương - Ngũ hành đã dựa trên lập trường chất phác về tự
nhiên để phủ nhận thần. Ông cho rằng, nguån gèc của vạn vật, của mọi sinh thành,
biến hoá là âm và dương. Âm và dương là hai thế lực đối chọi nhau nhưng lại
thống nhất với nhau trong vạn vật, là điều kiện tồn tại của nhau, động lực của mọi
vận động, phát triển.
Cũng như thuyết "bốn yếu tố" của người Hy Lạp cổ đại hay thuyết" năm yếu
tố" của người Ên §ộ, những người theo thuyết Ngũ hành cho rằng, vạn vật là do
năm yếu tố: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ tạo nên. Các yếu tố này không ở trạng thái
tĩnh mà là luôn vận động, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cái này


chuyển hoá thành cái kia... Như vậy, thuyết ¢m D¬ng, Ngũ hành đã thừa nhận tính
vật chất của thế giới, giải thích thế giới từ quy luật phát triển của chính nó. Tuy còn
chất phác, máy móc nhưng nó có tác dụng chống lại chủ nghĩa duy tâm và mục
đích luận trong quan niệm về tự nhiên.
Khổng Tử- Người sáng lập trường phái Nho gia, tuy chưa bác bỏ dứt khoát
sự tồn tại của thần, nhưng ông không hoàn toàn tin có thần nên rất ít bàn chuyện
quỷ thần. Ông ít bàn đến chuyện quỷ thần, nên khi ông có nói đến Trời, Mệnh trời
chỉ là để bày tỏ ý kiến của mình.
Trời đối với Khổng Tử có chỗ như là một quy luật, là trật tự của vạn vật
(Trời có nói gì đâu, bốn mùa vẫn thay đổi, trăm vật vẫn sinh trưởng); có chỗ
Khổng Tử khẳng định: Trời có ý chí ( than ôi! trời làm mất đạo ta ). ý của Trời là
Thiên mệnh...nhưng Khổng Tử lại chủ trương: ở mỗi cá nhân, sự sống, cái chết,
phú quý hay nghèo hèn đều là do sự nỗ lực chủ quan. Phú quý không cầu mà có.
Do vậy, không cần phải cầu, phải xin thần. Rõ ràng, Khổng Tử hoài nghi sự tồn tại
của thần, cho nên một mặt, ông chủ trương tôn kính thần, mặt khác, lánh xa và
cảnh giác thần. Ông nói: kẻ mê tín thần là kẻ ngu! Tin thần xem như là có thần. Có
thần hay không là do mình. Quỷ thần không đáng tế mà tế là nịnh... Điều đó cho

thấy, quan niệm của Khổng Tử về Trời, Mệnh trời đã có một bước tiến bộ, đã có sự
đổi mới về nội dung, quyền uy của Trời đã bị hạn chế một phần.
Những người theo Đạo gia, Pháp gia cũng có tư tưởng vô thần. Họ đều xuất
phát từ lập trường duy vật để khẳng định nguồn gốc vật chất của thế giới; từ đó bác
bỏ quan điểm duy tâm thừa nhận quyền uy của thần. Tuy nhiên, quan điểm vô thần
ở Ân §ộ và Trung Quốc mới chỉ là sơ khai, mộc mạc, chất phác.
Tư tưởng vô thần theo khuynh hướng tự do đạt đến đỉnh cao ở Hy Lạp và La
Mã cổ đại, phản ánh ở chừng mực nhất định ý thức phản kháng của một bộ phận
nhân dân chống lại quan niệm sai lÇm bản chất ảo tưởng, tính phi lý, hoang đường
của tôn giáo, giúp con người thoát ra khỏi sự mê hoặc của thánh thần.
Cùng với sự xuất hiện quan điểm triết học duy vật tự phát, quan điểm vô


thần ra đời từ nhu cầu phản kháng sự hoang tưởng của tôn giáo, sự giải thích đời
sống hiện thực, đề cao sức mạnh của con người.
Mặc dù còn thể hiện dưới hình thức ngây thơ, phù hợp với nhận thức của
con người thời cổ, nhưng quan niệm vô thần đã đề cập một khía cạnh rất sâu sắc là
đặt ra cách nhìn duy vật về thế giới, bác bỏ vai trò sáng tạo thế giới của thánh thần;
bước đầu khẳng định sức mạnh nhận thức và cải tạo thế giới của con người; ủng hộ
triết học duy vật và khoa học tự nhiên. Những khám phá của khoa học tự nhiên
thời đó đã cho thấy sự giả dối của bức tranh vũ trụ quan và nhân sinh quan của các
tôn giáo và thần thoại, đòi hỏi con người đứng vững trên lập trường, quan điểm vô
thần để lý giải các hiện tượng của thế giới xung quanh và vai trò của mình trong
thế giới đó. Giá trị của tư tưởng vô thần cổ đại thể hiện ở chỗ: lần đầu tiên nó lên
tiếng phản đối thần thánh, sự phi lý, hoang đường của tôn giáo, đem lại cho con
người cách lý giải đúng đắn những vấn đề do chính cuộc sống của con người đặt
ra, giúp con người có niềm tin ở sức mạnh của chính mình, đứng vững trong cuộc
sống. Các nhà vô thần cổ đại đã có cái nhìn về tự nhiên trong sáng, rõ ràng. Tuy có
lúc còn thừa nhận thần thánh, nhưng họ đã loại bỏ được mọi cái siêu nhiên của
thần thánh.

Hêracơlít (khoảng 540-480 tr.CN), cho r»ng thế giới không phải do thánh
thần tạo ra mà do ngọn lửa “nó mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang
không ngừng bùng cháy và tàn lụi”. Chính ngọn lửa là cơ sở của mọi vật, là khởi
nguyên sinh ra thế giới.
Linh hồn con người, theo Hêracơlít, cũng chỉ là một biểu hiện của ngọn lửa.
Người nào càng nhiều lửa bao nhiêu thì người đó càng tốt bấy nhiêu vì tâm hồn
khô ráo. Lênin đã đánh giá cao quan điểm vô thần của Hêracơlít.
Đêmôcơrít (460-370 tr.CN) đã xây dựng học thuyết nguyên tử luËn về thế
giới. Theo ông, khởi nguyên của thế giới không phải là thần thánh như tôn giáo
quan niệm, mà là các nguyên tử. Nguyên tử là các hạt vật chất nhỏ nhất, không thể


phân chia được, chúng tồn tại vĩnh viễn. Mọi sự vật trong thế giới đều được tái tạo
từ các nguyên tử và khoảng không. Sự xuất hiện hay mất đi của vật này hay vật
khác là kết quả của sự kết hợp hay phân tán của các nguyên tử.
Phê phán quan điểm duy tâm, tôn giáo thừa nhận thánh thần, lực lượng siêu
nhiên thống trị, điều khiển thế giới, Đêmôcơrít khẳng định tính quy luật trong sự
hình thành, phát triển của thế giới vật chất. Theo ông, các sự vật, con người và kể
cả linh hồn anh ta đều được cấu tạo từ nguyên tử và khoảng không. Linh hồn con
người về thực chất chỉ là tổng thể các nguyên tử. Tuy quan niệm của ông còn ngây
thơ, thiên về cảm tính song ông đã đúng khi phủ nhận sự bất tử của linh hồn. Ông
cho rằng, linh hồn con người cũng chết cùng thể xác. Vì thế, mọi quan niệm về thế
giới bên kia, về thiên đường... của con người chỉ là bịa đặt. Đêmôcơrít cho rằng,
trên thực tế chẳng có Thượng đế, cũng không có vị thần linh nào cả mà chỉ có các
hình ảnh của chúng ta là những thứ có được do trí tưởng tượng của con người tạo
ra.
Êpiquya (341-270 tr.CN) là một trong những nhà triết học lớn, có tư tưởng
vô thần của thời kỳ Hy Lạp hoá. Người mà Mác, Ăngghen coi là nhà khai sáng cấp
tiến chân chính của thời kỳ cổ đại, là người công khai tấn công vào tôn giáo cổ đại
và là người đặt cơ sở đầu tiên cho sự tồn tại của chủ nghĩa vô thần của những

người La Mã. Dựa vào thuyết nguyên tử luận của Đêmôcơrít, Êpiqua phát triển
quan điểm vô thần của mình. Ông khẳng định dứt khoát rằng, Thượng đế, thánh
thần không phải là gì khác mà chính là do sự trừu tượng hoá hình tượng con người.
Do vậy, con người không việc gì phải sợ thánh thần, thậm chí không nên sợ chết,
cũng không nên tin vào những điều huyền hoặc của tôn giáo một cách ngây thơ.
Hiểu biết giới tự nhiên, nắm vững quy luật vận động, phát triển của nó là vũ khí
giúp con người thoát khỏi lo âu, phiền muộn.
Tư tưởng vô thần ở Ên §é, Trung Quèc, Hy Lạp và La Mã cổ đại đã tồn tại
cách hiÖn nay hơn hai ngàn năm. Từ đó đến nay, sự phát triển của xã hội, cũng


như nhận thức của con người đã trải qua những bước nhảy vọt và đạt được những
bước tiến khổng lồ, ngày nay, các di sản quý báu của các nhà vô thần Ên §é, Trung
Quèc Hy Lạp vµ La Mã cổ đại vẫn có những ảnh hưởng lớn đối với tiến trình phát
triển tư tưởng và văn hoá nhân loại nói chung, ở phương Tây và ë ViÖt Nam nói
riêng.
1.2. Chủ nghĩa vô thần trong thời kỳ trung cæ vµ thêi kú Phục hưng
Thời trung cổ, chế độ phong kiến đã thay thế chế độ chiếm hữu nô lệ. Đó là
sự thay thế hình thức bóc lột này bằng một hình thức bóc lột khác đối với người
lao động. Tôn giáo và nhà thờ đã đóng vai trò thống trị trong đời sống tinh thần xã
hội. Những thành tựu của người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã bị nhà thờ đạo Kitô
loại bỏ và thủ tiêu. Sự thống trị của các thế lực phản động tôn giáo trong hệ tư
tưởng đã bóp nghẹt tư tưởng vô thần. Tuy nhiên, từ thế kỷ XIII trở đi, chủ nghĩa vô
thần và tư tưởng tự do xuất hiện trong cuộc đấu tranh của những người duy danh
và duy thực. Giăng Đơn Xcốt (1265-1308) là nhà duy danh đã lên tiếng phản đối
tôn giáo, chống lại nhà thờ, đòi nhà nước tách khỏi nhà thờ, đồng thời yêu cầu triết
học không được phụ thuộc vào giáo lý, kinh thánh.
Uyliam Ôccam (1300-1350) phê phán gay gắt nhà thờ, đòi cải cách tôn giáo,
hạn chế quyền lực của giáo hoàng. Còn Rôgiê Bêcơn (1214-1294) đã phê phán triết
học kinh viện, bác bỏ thuyết “hai chân lý”, tuyên truyền tri thức khoa học tự nhiên,

kêu gọi lấy kinh nghiệm để xác nhận chân lý. Ông đã bị giáo hội cầm tù 14 năm.
Tư tưởng vô thần của Đơnxcốt, Ôccam và Bêcơn đã có tác dụng to lớn là lên
án tội ác của nhà thờ, tôn giáo, thức tỉnh con người, mở đường cho quan điểm: “tự
do, bình đẳng, bác ái” của giai cấp tư sản phát triển; đồng thời chống lại hệ tư
tưởng phong kiến, tuyên truyền chủ nghĩa nhân đạo. Chủ nghĩa vô thần tư sản đã ra
đời bắt đầu từ tinh thần ấy, in đậm dấu ấn thời Phục hưng.
Điểm nổi bật của chủ nghĩa vô thần trong thời kỳ Phục hưng là liên hệ chặt
chẽ với tư tưởng nhân văn, nhân đạo và gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên


nhằm mục đích bác bỏ tôn giáo.
Cùng với sự phục hồi tư tưởng triết học duy vật, tư tưởng vô thần được củng
cố và phát triển; trở thành ngọn cờ lý luận của giai cấp tư sản đang lên, đấu tranh
chống thần học và giáo hội nhằm thiết lập sự thống trị của mình. Bằng những cơ sở
và luận chứng khoa học, triết học duy vật và chủ nghĩa vô thần đã giúp cho giai
cấp tư sản nhận thấy rõ bộ mặt thật của chế độ phong kiến đang thối nát, xoá bỏ
vòng hào quang thần thánh mà giáo hội khoác cho chế độ nông nô. Tuy nhiên, để
phục vụ cho lợi ích của mình giai cấp tư sản vẫn cần đến tôn giáo. Do vậy, những
cải cách của Luthơ, Canvanh... chỉ là sự cải biến lại tôn giáo cho phù hợp với điều
kiện lịch sử mới.
Chủ nghĩa vô thần thời kỳ này gắn liền với vấn đề con người và giải phóng
con người. Thời trung cổ, do ảnh hưởng nặng nề của thế giới quan tôn giáo và trình
độ sản xuất thấp, người ta coi con người là một vật thụ động, do Chúa sinh ra, chỉ
biết thờ phụng Chúa cầu mong được rửa tội... Vào thời Phục hưng, khoa học và
sản xuất phát triển đã chứng minh sức mạnh vĩ đại của con người. Giờ đây, không
phải quan hệ giữa Chúa và thế giới mà chính là mối quan hệ giữa con người với
thế giới trở thành vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh tư tưởng. Tuy nhiên, việc đề
cao con ngưòi mới được đề cập ở khía cạnh cá thể, bản chất xã hội của con người
chưa được quan tâm.
Nicôlai Kuzan 1401-1464) là người đầu tiên dám phê phán mạnh mẽ các

giáo lý trung cổ. Ông không coi Thượng đế như một vật hay cá nhân cụ thể nào mà
là bản chất vô hạn của thế giới. Ông cho r»ng, Thượng đế là tất cả trong mọi cái,
nhưng đồng thời cũng không là gì cả (hư vô) trong mọi cái. Ông coi con người là
sản phẩm tối cao và tinh tuý nhất trong sự sáng tạo của Thượng đế, vì con người
như Thượng đế- con người đang cải tạo giới tự nhiên.
Nhìn chung, quan điểm vô thần của Kuzan còn nặng tính thần luận. Song,
lần đầu tiên ông đã hạ thần thánh, Thượng đế xuống ngang hàng con người. Tại


đây, ông đặt mốc giới cho chủ nghĩa vô thần tư sản phát triển.
Nicôlai Côpécních (1473-1543) là người đưa ra thuyết nhật tâm, coi mặt trời
là trung tâm của vũ trụ để bác bỏ thuyết địa tâm của Ptôlêmê - chỗ dựa của thần
học và giáo hội. Thuyết Nhật tân của Côpécních đã giáng một đòn chí tử vào tôn
giáo và chủ nghĩa duy tâm, Ăngghen cho rằng, hành vi cách mạng của Côpécních
đã thách thức quyền uy của giáo hội. Từ đó trở đi, khoa học tự nhiên từng bước
được giải phóng khỏi thần học.
Lêôna Đờ Vanhxi (1452-1519) phê phán gay gắt thần học và giáo hội, ông
đã xây dựng hệ thống thế giới quan khoa học của mình dựa trên cơ sở kinh nghiệm
và thực nghiệm. Với luận điểm: “sự thông thái là con gái của kinh nghiệm”, ông đề
cao vai trò của kinh nghiệm trong nhận thức, bác bỏ các tín điều tôn giáo, coi
chúng là bịa đặt, hoang đường, không đáng tin cậy. Là nhà danh hoạ nổi tiếng, ông
coi trọng hoạt động của con người, đưa Thượng đế vào nghệ thuật và coi nghệ
thuật là phương thức biểu hiện của Thượng đế, ông kêu gọi mọi người sống lạc
quan, chống lại chủ nghĩa bi quan tôn giáo.
G.Brunô (1548-1600) là người bảo vệ thuyết nhật tâm của Côpécních, quan
điểm vô thần của ông thiên về tự nhiên thần luận. Ông coi Thượng đế chính là giới
tự nhiên, tồn tại độc lập, không do ai sáng tạo ra. Mặc dù đồng nhất Thượng đế với
tự nhiên, nhưng trên thực tế, Brunô chỉ thừa nhận Thượng đế trên danh nghĩa, ông
chống lại quyền uy của giáo hội. Quan niệm cách mạng, tiến bộ của ông đã làm
giáo hội căm tức. Giáo hội đã bắt và thiêu sống ông trên giàn hoả thiêu.

Galilêô Galilê (1564-1642) người mở đầu cho sự phát triển khoa học thực
nghiệm và toán học cận đại. Nhờ các phát minh khoa học, ông đã chứng minh tính
thống nhất vật chất của toàn vũ trụ và khẳng định tính chân lý của giả thuyết
Côpecnich, Galilê đã nâng khoa học lên ngang tầm tôn giáo, cho rằng kinh thánh
không thể chiếm địa vị độc tôn, với sự ra đời của khoa học, nó chỉ còn có ý nghĩa
giá trị tinh thần. Ông khuyên mọi người hãy trang bị kiến thức khoa học. Có tri


thức khoa học, họ sẽ tự tin hơn, sống có ích hơn.
Tóm lại, chủ nghĩa vô thần tư sản thời kỳ Phục hưng có vị trí đặc biệt quan
trọng, nó đã góp phần làm cho nền chuyên chính tinh thần của nhà thờ bị sụp đổ
vào cuối thời kỳ trung cổ, là cơ sở vững chắc để triết học duy vật và khoa học tự
nhiên phát triển.
1.3. Chủ nghĩa vô thần trong thời kỳ cách mạng tư sản thế kỷ XVII-XVIII
Bước sang thời cận đại, tri thức khoa học tự nhiên gắn chặt với chủ nghĩa
duy vật có bước phát triển mới. Điều đó rất thuận lợi cho việc củng cố vững chắc
hơn chủ nghĩa vô thần.Giai cấp tư sản ngày càng khẳng định vai trò của mình trong
tập hợp lực lượng chống lại chế độ phong kiến, nhà thờ, giáo hội đã lỗi thời. Cuộc
cách mạng tư sản Anh (1642-1648) làm rung chuyển cả châu Âu, báo hiệu một
thời kỳ lịch sử mới bắt đầu.
Chủ nghĩa duy vật Anh thế kỷ XVII đã có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển
của chủ nghĩa vô thần. F.Bêcơn (1561-1626) là đại biểu tiêu biểu cho xu hướng đó.
Tuy không phải là nhà vô thần triệt để nhưng khi lý giải phương pháp khoa học
kinh nghiệm của mình, ông đã chống lại nền triết học kinh viện tôn giáo. Bêcơn
nhìn thấy vai trò đặc biệt của khoa học và triết học, ông coi đó là nền tảng lý luận
để đổi mới, phát triển kinh tế, mở mang đất nước; đồng thời là phương tiện cơ bản
để xoá bỏ mọi bất công, tệ nạn xã hội, tước bỏ quyền uy của giáo hội. Con người,
theo Bêcơn, là sản phẩm của tạo hoá, do vậy khoa học về con người cũng chính là
khoa học về tự nhiên. Bêcơn cho rằng, bên cạnh các hoạt động chính trị, khoa học,
nghệ thuật... con người còn cần đến tôn giáo để vượt qua những lúc yếu mềm, bất

lực. Cùng với khoa học, tôn giáo đem lại cho con người niềm tin. Nhưng mặt khác,
ông yêu cầu nhà thờ không được phép dùng các biện pháp chống lại các nhà vô
thần, cũng như không được cản trở các hoạt động khoa học của con người.
Hốpxơ (1583-1679) là người kế tục Bêcơn, ông tích cực đấu tranh cho việc
giải phóng hoàn toàn khoa học và triết học khỏi tôn giáo. Hốpxơ khẳng định, “tri


thức là sức mạnh”. Khác với Bêcơn, ông coi thần học hoàn toàn thuộc về lĩnh vực
tôn giáo, cần phải hạn chế, phê phán tiến tới loại bỏ, còn triết học là hoạt động trí
tuệ của con người nhằm khám phá ra bản chất, quy luật cña thế giới khách quan
nên cần phải phát triển mạnh mẽ. Đối với ông, tri thức khoa học cần cho con người
như cơm ăn, nước uống hàng ngày, còn kinh thánh, không có nó con người vẫn
sống khoẻ mạnh.
B.Xpinôda (1632-1677) là nhà triết học lớn, ông có nhiều đóng góp đưa chủ
nghĩa vô thần phát triển đến đỉnh cao của thời kỳ này. Quan điểm triết học duy vật
của ông gắn chặt với chủ nghĩa vô thần. Khác với Đềcáctơ, Xpinôda không xuất
phát từ con người để giải thích thế giới, mà ngược lại, đi từ thế giới để giải thích
con người. Ông không coi thế giới tự nhiên là do Thượng đế sinh ra, mà trái lại, coi
Thượng đế chính là thuộc thế giới tự nhiên, chứ không phải đứng trên giới tự nhiên
như một lực lượng siêu nhiên, thần bí nào khác. Vì vậy, cần hiểu cho đúng là giới
tự nhiên như một thực thể hoàn toàn độc lập, tự nó sản sinh ra nó. Do vậy, để lý
giải giới tự nhiên phải xuất phát từ chính bản thân nó.
Xpinôda cho rằng, con người là sản phẩm của tự nhiên. Vì thế mọi hoạt
động của con người phải tuân theo quy luật của tự nhiên, chứ không phải tin vào
giáo lý, kinh thánh. Trong con người, thể xác và linh hồn gắn bó chặt chẽ với nhau,
không thể tách rời nhau, ông đã đứng trên lập trường duy vật, vô thần để bác bỏ
thuyết linh hồn bất tử. Xpinôda khẳng định, mọi tệ nạn xã hội đều sinh ra từ sự dốt
nát của con người, từ sự mê hoặc của tôn giáo. Con người chỉ có thể giải thoát
mình khỏi đau khổ, mê muội, khi nào họ tin vào tri thức khoa học, hiểu biết bản
chất, quy luật của thế giới khách quan. Vì những hoạt ®ộng chống tôn giáo, tuyên

truyền chủ nghĩa vô thần, Xpinôda đã bị xứ đạo Dothái ở Amxtécđam lên án, kết
tội, bắt và giam hãm ông.
Sang thế kỷ XVIII, Chủ nghĩa vô thần vµ chủ nghĩa duy vật chiến đấu đã
xuất hiện trên vũ đài lịch sử, góp phần quan trọng trong chuẩn bị tư tưởng lý luận


cho cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789-1794).
Trong số những nhà sáng lập chủ nghĩa vô thần Pháp thế kỷ XVIII, trước
tiên phải kể đến Sáclơ Đờ Môngtexkiơ (1689-1775). Ông là người nổi tiếng trong
việc phê phán chủ nghĩa kinh viện và giáo hội. Theo ông, xã hội và tự nhiên thống
nhất chặt chẽ với nhau, đều tuân theo những quy luật khách quan. Ông cho rằng, sở
dĩ trong xã hội còn có bất công, đói khổ, dốt nát..., là do con người chưa thoát khỏi
niềm tin vào thần thánh, lực lượng siêu nhiên. Vì thế, để cứu giúp mình, con người
phải học tập để có tri thức khoa học, phải lao động, làm ra của cải. Con người phải
tự cứu lấy chính mình.
Phrăngxoa Mari Vônte (1694-1778) đã giữ một vai trò đặc biệt quan trọng
trong đấu tranh tư tưởng thế kỷ XVIII. Ông cầm đầu cuộc đấu tranh trực diện
chống lại nhà thờ Thiên Chúa giáo. Theo ông, Thượng đế là đấng tối cao, đồng
thời Thượng đế chỉ là sự tưởng tượng của con người. Ông yêu cầu tách nhà thờ ra
khỏi nhà nước, vì nhà thờ lũng đoạn nhà nước, hoạt động của nó đã thần thánh hoá
chế độ phong kiến, cản trở sự hình thành chế độ tư sản. Tuy nhiên, Vônte không
thể trở thành một nhà vô thần triệt để vì ông là nhà tư tưởng của giai cấp tư sản,
giai cấp này cũng cần có tôn giáo để bảo vệ sự bóc lột và lợi ích của nó. Ông chỉ
đấu tranh loại bỏ tôn giáo của chế độ phong kiến đã lỗi thời để xây dựng tôn giáo
mới- tôn giáo của giai cấp tư sản. Ông cho rằng, tôn giáo là sự cần thiết để giữ gìn
trật tự, kỷ cương, bồi bổ đạo đức cho con người.
Giăng Giắc Rútxô (1712-1778) nhà tư tưởng vĩ đại, có tư tưởng vô thần sâu
sắc. Ông đứng trên lập trường tự nhiên thần luận để xét đoán vai trò của thần
thánh. Theo ông, lịch sử xã hội loài người là kết quả hoạt động của bản thân con
người, chứ không phải do “bàn tay” xếp đặt của Thượng đế. Bản chất con người

vốn là tự do, nhưng do người ta quá sợ Thượng đế nên tự mình “gông cùm mình”.
Để thoát khỏi tình cảnh thấp hèn, lạc hậu, tối tăm, sự phụ thuộc vào Thượng đế
người ta cần phải đi theo và tin vào tri thức khoa học.


×