Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

“Con đường Cách mạng vô sản và mô hình Chủ nghĩa xã hội khoa học trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản – liên hệ con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh”,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.83 KB, 12 trang )

Mục lục
Phần a: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu
3. Phơng pháp nghiên cứu
4. Cấu trúc đề tài
Phần b: nội dung
Chơng i: Con đờng cách mạng vô sản và mô hình chủ nghĩa xã hội
khoa học trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
1. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
2. Cách mạng cộng sản chủ nghĩa và mô hình xã hội cộng sản tơng
lai trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
2.1. Về cách mạng cộng sản chủ nghĩa
2.2.
Về mô hình xã hội cộng sản trong tơng lai
Chơng ii: Liên hệ đến con đờng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh
1. Sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp vô
sản
2. Vận dụng sáng tạo t tởng cách mạng không ngừng - độc lập dân
tộc gắn liền với dân chủ và chủ nghĩa xã hội
Phần c: Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

Phần a: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
160 năm đã trôi qua kể từ khi ra đời, Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và cách mạng, vẫn mãi mãi
là áng thiên cổ hùng văn trong kho tàng học thuyết bất hủ của MácĂngghen.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay xuất hiện rất nhiều những
luận điệu, khuynh hớng tả khuynh, hữu khuynh phản bác, xuyên tạc



chủ nghĩa Mác, bôi nhọ Tuyên ngôn nhằm phủ nhận và xoá bỏ quan
niệm duy vật về lịch sử, phủ định tiến trình vận động của lịch sử nhân
loại trong suốt hơn một thế kỷ qua. Đặc biệt từ khi chủ nghĩa xã hội
sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu thì các thế lực thù địch càng hùa nhau
công kích chủ nghĩa Mác và những lý tởng cách mạng của Tuyên
ngôn. Chúng bài bác chủ nghĩa Mác là lạc hậu, những vấn đề Mác và
Ăngghen nêu ra trong Tuyên ngôn là cũ rích, gieo rắc khắp nơi sự hoài
nghi về chủ nghĩa cộng sản v.v..
Nhận thức đợc tình trạng trên nên ngời viết đã mạnh dạn tìm
hiểu, nghiên cứu để đa ra đợc những vấn đề cốt yếu nhất về con đờng
cách mạng vô sản và mô hình chủ nghĩa xã hội khoa học đợc bàn đến
trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, để có thể góp phần khẳng
định chủ nghĩa cộng sản là một chủ nghĩa chân chính, là sự lựa chọn
đúng đắn hợp quy luật về hình thái kinh tế xã hội tơng lai của nhân
loại. Đồng thời ngời viềt liên hệ đền con đờng giải phóng dân tộc của
Hồ Chí Minh để một lần nữa chứng minh tính đúng đắn, khoa học và
cách mạng của Tuyên ngôn. Thông qua cuốn tiểu luận nhỏ có tựa đề:
Con đờng Cách mạng vô sản và mô hình Chủ nghĩa xã hội khoa học
trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản liên hệ con đờng giải phóng dân
tộc của Hồ Chí Minh, ngời viết mong góp một phần nhỏ bé vào công
việc bác bỏ, đập tan những luận điệu sai trái, những thủ đoạn lừa bịp
của bọn phản động, khẳng định giá trị trờng tồn của Tuyên ngôn đảng
cộng sản cũng nh khắc sâu thêm niềm tin cho ngời đọc về chủ nghĩa
cộng sản.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản của Mác-Ăngghen
đã đợc nhiều ngời nghiên cứu và tìm hiểu trên nhiều khía cạnh, nội
dung khác nhau, có thể lấy một vài ví dụ nh: tác phẩm Sống mãi
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội,

1998; hay
Những tác phẩm trên đã đi phân tích, tìm hiểu những t tởng cơ
bản trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản nh: t tởng nhân quyền, t tởng
giảI phóng con ngời, vấn đề chế độ sở hữu trong chủ nghĩa xã hội. Tuy


nhiên về vấn đề con đờng cách mạng vô sản và mô hình chủ nghĩa xã
hội khoa học đợc đề cập đến trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản thì cha
đợc nói đến nhiếu, cha đợc khai thác sâu. Vì vậy ngời viết quyết định
tìm hiểu, nghiên cứu, làm rõ về đề tài: con đờng cách mạng vô sản và
mô hình chủ nghĩa xã hội khoa học trong Tuyên ngôn Đảng cộng sản
để góp một phần nhỏ bé vào công cuộc bảo về tính khoa học, đúng
đắn trong chủ nghĩa Mác cũng nh Tuyên ngôn Đảng cộng sản.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu với mục tiêu là tìm hiểu về cách mạng cộng
sản chủ nghĩa và mô hình xã hội cộng sản tơng lai trong tác phẩm
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, đồng thời liên hệ đến con đờng giảI
phóng dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ của đề tài là đI tập hợp, nghiên cứu, làm rõ vấn đề về
con đờng cách mạng vô sản và mô hình chủ nghĩa xã hội khoa học
trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, đa ra những nhận xét, liên hệ
đến con đờng giảI phóng dân tộc của Hồ Chí Minh để làm rõ tính
khoa học, đúng đắn trong Tuyên ngôn.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài không nghiên cứu tất cả các t tởng trong Tuyên ngôn, mà
chỉ nghiên cứu về vấn đề con đờng cách mạng vô sản và mô hình chủ
nghĩa xã hội khoa học trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản do Mác và Ăngghen viết năm 1848.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp

phân tích tổng hợp và đánh giá.
6. kết cấu tiểu luận
Tiểu luận gồm 2 chơng, 4 tiết và phần mở đầu, kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo.


Phần b: nội dung
Chơng i: Con đờng cách mạng vô sản và mô hình xã hội khoa học
trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
1. Hoàn cảch ra đời tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
1.1. Tình hình kinh tế Châu Âu những năm giữa thế kỷ XIX.
Những năm giữa thế kỷ XIX, các cuộc cách mạng t sản nổ ra và thắng
lợi ở các nớc phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ, Quan hệ sản xuất chiếm
hữu t bản t nhân đợc xác lập, chủ nghĩa t bản đạt đợc những bớc tiến
khổng lồ về phơng diện kinh tế, về số lợng của cảI vật chất mà nó đem
lại. Chủ nghĩa t bản đã tạo ra đợc một sự phát triển vợt bậc trong kinh
tế so với các thời đại trớc đó trong vòng cha đầy 100 năm. Chủ nghĩa
t bản thực sự là một bớc tiến. Trên cơ sở đó lực lợng sản xuất phát
triển mạnh trên tất cả các yếu tố hợp thành của nó: công cụ lao động,
lực lợng lao động và t liệu sản xuất. Trong đó yếu tố lực lợng lao động
phát triển mạnh, giai cấp công nhân ra đời và phát triển mạnh, nhanh
về số lợng ra chất lợng cùng với yêu cầu của tích luỹ t bản, của phát
triển đại công nghiệp. Bên cạnh đó công cụ lao động cũng nh t liệu
sản xuất ngày càng phát triển nhanh.
Nh vậy, toàn bộ các thành tố cơ bản của lực lợng sản xuất đã phát triển
với một trình độ kỹ thuật công nghệ hiện đại và với một bản chất
xã hội hoá cao trong phạm vi từng công ty, doanh nghiệp. Sự lớn mạnh
đó của lực lợng sản xuất là do tác động trực tiếp bởi quan hệ sản xuất
t bản chủ nghĩa đồng thời cũng làm gay gắt thêm mâu thuẫn giữa hai
mặt đối lập của một phơng thức sản xuất t bản: mâu thuẫn giữa quan

hệ sản xuất là chiếm hữu t nhân t liệu sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất.
1.2. Tình hình chính trị xã hội Châu Âu những năm giữa thế kỷ
XIX
Những năm giữa thế kỷ XIX, giai cấp t sản dã xác lập về cơ bản địa vị
thống trị không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn trên lĩnh vực xã hội


chính trị. Các nhà t bản vì lợi nhuận dã tăng cờng tập trung mở
rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh làm cho nhu cầu về cầu sức lao
động tăng lên. Những ngời bán sức lao động là những ngời vô sản, họ
trở thành những công nhân hay những vô sản hiện đại. Lực lợng này
ngày càng đông đảo và lớn mạnh, họ đã tạo ra một số lợng của cảI vật
chất rất lớn làm giàu cho xã hội. Nguồn của cảI ấy là biểu hiện về mặt
lợng giá trị thặng d do giai cấp công nhân tạo ra và bị nhà t bản chiếm
đoạt. Giai cấp này có địa vị quan trọng song giai cấp công nhân lại bị
thống trị cả về xã hội và chính trị. Do đó đã khiến cho mâu thuẫn xã
hội giữa giai cấp t sản với giai cấp vô sản nảy sinh. Mâu thuẫn ấy đã
thúc đẩy giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh vì lợi ích kinh tế, xã
hội, chính trị thiết thân của mình. Tiêu biểu cho sự phát triển mới của
phong trào vô sản là những cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt vùng
Xilêdi (Đức) năm 1844, phong trào hiến chơng của Anh káo dài 10
năm (1838 1848)
Trớc sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đòi hỏi
một cách bức thiết phảI có một hệ thống lý luận soi đờng và một cơng
lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động cách mạng. Cuối tháng
11 đầu tháng 12 năm 1847, Đại hội lần 2 Liên đoàn những ngời cộng
sản đã thảo luận và thông qua những nguyên lý của chủ nghĩa cộng
sản do Mác Và Ăngghen trình bày. Trên cơ sở đó, Mác và Ăngghen đợc Đại hội uỷ nhiệm thảo ra bản tuyên ngôn chính thức. Năm 1848
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đã ra đời và công bố nh một thông báo

về sự ra đời của một học thuyết cách mạng, một thế giới quan khoa
học của chủ nghĩa Mác.
Những nguyên lý mà Mác và Ăngghen trình bày trong tác phẩm là nền
tảng t tởng và kim chỉ nam cho toàn bộ phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế.
2. Con đờng cách mạng vô sản và mô hình chủ nghĩa xã hội khoa học
trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
Với tính chất là bản tuyên cáo của những ngời cộng sản về thế giới
hiện tồn vào giữa thế kỷ XIX, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đã
khẳng định vai trò lịch sử của chủ nghĩa t bản trong tiến trình phát
triển hợp lôgíc của loài nhời trên con đờng tiến tới văn minh, đồng


thời cũng chỉ ra sự tất yếu diệt vong của chế độ t bản chủ nghĩa bởi
chính những vũ khí và ngời sử dụng vũ khí ấy do nó sản sinh ra. Cùng
với việc đó, chủ đích chính xác của tác phẩm là chỉ ra con đờng lật đổ
chế độ t bản và xây dựng một xã hội mới thay thế. Cũng nh ở công
việc thứ nhất, phân tích để đI tới kết luận khoa học về sự diệt vong của
chế độ xã hội t bản, ở công việc thứ hai này Mác và Ăngghen đã thể
hiện rõ những t tởng thiên tài của nhà bác học hoà quyện với tinh thần
cách mạng mẫu mực của ngời cộng sản dù chỉ mới vừa đoạn tuyệt với
lập trờng dân chủ cách mạng để chuyển sang lập trơng cộng sản chủ
nghĩa.
2.1.Về cách mạng cộng sản chủ nghĩa
Trong Tuyên ngôn, Mác và Ăngghen dùng kháI niệm cách mạng
cộng sản chủ nghĩa để chỉ cuộc cách mạng của giai cấp vô sản lật đổ
sự thống trị của giai cấp t sản, giành lấy quyền làm chủ xã hội, xây
dựng xã hội cộng sản. Nh vậy, một mặt, cuộc cách mạng mà giai cấp
vô sản tiến hành khác về chất so với các cuộc cách mạng xã hội đã
từng diễn ra trong lịch sử; mặt khác cuộc cách mạng này là một quá

trình lâu dài, chứ không phảI chỉ kết thúc ở việc giành chính quyền về
tay giai cấp vô sản. ở đây, Mác và Ăngghen công khai tuyên bố mục
tiêu, lý tởng của những ngời cộng sản, đồng thời cũng chỉ rõ nhiệm vụ
nặng nề và lâu dài của giai cấp vô sản trên con đờng đI tới mục tiêu
xoá bỏ giai cấp và mọi hình thức bất công xã hội trong chủ nghĩa cộng
sản.
Về tính chất của cuộc cách mạng, Tuyên ngôn khẳng định: Cách
mạng cộng sản chủ nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan
hệ sở hữu kế thừa của quá khứ; không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy
rằng trong tiến trình phát triển của nó, nó đoạn tuyệt một cách triệt để
nhất với những t tởng kế thừa của quá khứ1. Tính chất triệt để của
cuộc cách mạng này thể hiện cả trong đời sống kinh tế, đời sống chính
trị và trong đời sống tinh thần của xã hội và với nhiệm vụ lịch sử đó
nó là cuộc cách mạng xã hội cuối cùng trong lịch sử nhân loại.
Cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa trải qua hai giai đoạn, trong đó
bớc thứ nhất trong cuộc cách mạng công nhân là giai cấp vô sản biến
thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ và bớc thứ hai: giai cấp


vô sản sẽ dùng sự thống trị của mình để từng bớc một đoạt lấy toàn bộ
t sản trong tay giai cấp t sản, để tập trung tất cả những công cụ sản
xuất vào trong tay nhà nớc, tức là trong tay giai cấp vô sản đã đợc tổ
chức thành giai cấp thống trị, và để tăng thật nhanh số lợng những lực
lợng sản xuất2. Đơng nhiên, ở đây các tác giả của Tuyên ngôn cha đề
cập đến trờng hợp cách mạng vô sản ở các nớc thuộc địa phải giải
quyết cả nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cũng mới nói về cuộc cách
mạng vô sản đợc dự đoán là sẽ nổ ra ở các nớc đã trải qua giai đoạn
phát triển t bản chủ nghĩa. Thực tiễn lịch sử về nó cho they, cuộc cách
mạng vô sản nổ ra ở những nớc khác nhau đem lại những đặc trng mới
về mục tiêu (thực hiện giải phóng dân tộc đồng thời với giải phóng

giai cấp; biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng ), về bớc đi (tiến hành cách mạng không ngừng, giữa hai cuộc cách mạng
không có bức tờng thành ngăn cách, sau khi giành đợc chính quyền
không cần trải qua cách mạng chính trị ). Tất cả những hiện thực đó
làm phong phú thêm chứ không phủ nhận quan điểm của Mác và
Ăngghen trong Tuyên ngôn, nhất là nguyên tắc giai cấp vô sản nhất
thiết phải tiến hành cuộc cách mạng vô sản lật đổ sự thống trị của giai
cấp t sản, giành quyền thống trị quyền chính trị của mình, đảo lộn
toàn bộ phơng thức sản xuất của xã hội cũ không thể chỉ đấu tranh
trong khuôn khổ của cách mạng t sản.
Về phơng pháp cách mạng, Tuyên ngôn khẳng định rõ lập trờng cách
mạng triệt để, chủ trơng thông qua cách mạng bạo lực để giành chính
quyền, sử dụng các biện pháp cứng rắn xâm phạm một cách chuyên
chế vàn quyền sở hữu và vào những quan hệ sản xuất t bản1. Điều đó
xuất phát từ chỗ: chế độ sở hữu và cả chế độ kinh tế của chế độ t bản
nói chung đã phát triển đến trình độ rất cao, đạt tới đỉnh cao và hoàn
bị nhất so với các phơng thức sản xuất dựa trên chế độ sở hữu t nhân;
nhà nơc và nói chung cả nền chính trị của xã hội t bản làcông cụ đắc
lực bảo vệ quyền lợi và lợi ích của giai cấp t sản; do vậy, nếu không áp
dụng các biện pháp cách mạng kiên quyết thì không thể lật đổ đợc
toàn bộ phơng thức sản xuất và kiến trúc đồ sộ của xã hội t bản, không
thể có dân chủ cho số đông những ngời vô sản.


Tuy nhiên ngay trong Tuyên ngôn của Mác và Ăngghen đã rất then
trọng khi nêu ra các biện pháp đấu tranh cách mạng, nh việc tớc đoạt
công cụ sản xuất và t bản phải tiến hành tong bớc một, rằng biện
pháp đó về mặt kinh tế thì hình nh không đợc đầy đủ và không có
hiệu lực1. Đặc biệt, Mác và Ăngghen nhấn mạnh: Trong những nớc
khác nhau, những biện pháp ấy dĩ nhiên sẽ khác nhau rất nhiều2. Ngay
10 biện pháp mà các ông nêu ra cho những nớc tiến tiến nhất cũng chỉ

có thể áp dụng khá phổ biến chứ không phải nhất loạt giống nhau.
Và, về sau, trong các lần tái bản Tuyên ngôn, các ôg luôn căn dặn có
nhiều điểm trong Tuyên ngôn cần phải xem xét lại, không nên quá câu
nệ vào những biện pháp cách mạng nêu ra ở cuối Chơng II.
2.2. Về mô hình xã hội cộng sản tơng lai
Việc phác hoạ mô hình xã hội cộng sản sau thắng lợi của cách mạng
vô sản trong Tuyên ngôn dựa trên hai cơ sở quan trọng nhất: một là,
xem chủ nghĩa cộng sản là sự phủ định biện chứng đối với xã hội t bản
ở trình độ phát triển cao nhất của nó; và hai là, bằng cách tiếp thu có
phê phán các học thuyết xã hội chủ nghĩa đã hình thành cho đến lúc
bấy giờ. Vì vậy, dễ dàng nhận thấy rằng, những điều Mác và Ăngghen
trình bày về mô hình xã hội cộng sản vừa ở tầm khái quát, cô đọng và
trìu tợng hoá rất cao, vừa cha có sự phân biệt giữa giai đoạn thấp với
giai đoạn cao của xã hội cộng sản, giữa các nớc bớc vào công cuộc
xây dựng xã hội mới trong điều kiện hoàn cảnh khác nhau. Cần nhận
thức và khẳng định lại điều này để tránh mọi sự hiểu lầm và xuyên tạc
- điều không khó lắm, nếu ai đó cố tình muốn phủ nhận cống hiến của
Mác và Ăngghen.
Trớc hết, Tuyên ngôn phác hoạ mô hình kinh tế của xã hội cộng sản có
đặc trng cơ bản là chế độ sở hữu t bản bị xoá bỏ, các t liệu sản xuất
chủ yếu của xã hội là tài sản công. Nếu nh các xã hội từ chiếm hữu nô
lệ đến t bản chủ nghĩa tồn tại, phát triển và tiêu vong đều dựa trên chế
độ t hữu, tức là xác lậ chế độ công hữu đối với t liệu sản xuất. Bớc
phát triển đến đỉnh cao nhất của chế độ t hữu trong chủ nghĩa t bản đã
tự chứng tỏ nó đã đạt đến độ hoàn bị nhất, nhng cũng bộc lộ rõ nhát
tính bất lực của nó trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa chế độ t hữu
với sự phát triển của lực lợng sản xuất. Nếu không muốn xã hội tiếp


tục lâm vào các cuộc khủng hoảng liên tiếp, càng ngày càng nghiêm

trọng (dù đã mở rộng thị trờng ra nớc ngoài và huỷ hoại mọt phần sản
phẩm thừa), chỉ còn duy nhất con đờng là xoá bỏ chế độ t hữu t bản
chủ nghĩa, xác lập chế độ công hữu.
Tuy vậy, trong Tuyên ngôn Mác và Ăngghen chỉ đặt vấn đề xoá bỏ chế
độ t hữu t bản, chứ không xoá bỏ tất cả mọi hình thức sở hữu. Các ông
viết: đặc trng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xoá bỏ chế độ t
hữu t sản1. Không chủ trơng xoá bỏ sở hữu các kết quả lao động do
ngời lao động làm ra một cách chính đáng, vì sở hữu này không đẻ ra
một khoản d nào có thể đem lại một quyền lực chi phối lao động của
ngời khác2. Khi nhấn mạnh khẩu hiệu cô đọng nhất của những ngời
cộng sản là xoá bỏ chế độ t hữu, các ông chỉ khẳng định phải xoá bỏ
thứ sở hữu t nhân t bản mà nhờ nó, nhà t bản có đợc quyền khống chế
ngời lao động và quyền chiếm đoạt lao động thặng d của ngời công
nhân làm thuê.
Ngay lúc bây giờ, Mác và Ăngghen cũng đã lờng trớc vấn đề: nếu xoá
bỏ t hữu thì còn động lực trong sản xuất không? Một mặt, các ông
khẳng định lao động sản xuất vật chất là nền tảng và động lực phát
triển của mọi xã hội, ngời lao động chân chính hoàn toàn có quyền sở
hữu những sản phẩm do chính mình làm ra; do đó không có gì đáng
phải lo ngại. Mặt khác, nếu quả thật vì xoá bỏ chế độ t hữu mà mọi
ngời trở nên lời biếng, thì xã hội t sản phải sụp đổ từ lâu rồi do tình
trạng lời biếng, vì trong xã hội ấy những ngời lao động thì không đợc
hởng, mà những kẻ đợc hởng lại không lao động1. Cũng có thể hiểu
điều đó là: sự lời biếng của những kẻ sống nhờ vào quyền t hữu để bóc
lộ ngời khác là cái đáng xoá bỏ, xoá bỏ nó chỉ tốt cho xã hội, thúc đẩy
sản xuất phát triển và đem lại sự công bằng hơn mà thôi.
Theo Tuyên ngôn, đời sống chính trị của xã hội cộng sản sẽ mang tính
chất dân chủ triệt để, dân chủ thực sự. Cụ thể là:
- Trong xã hội cộng sản, nhà nớc không gì khác hơn là giai cấp vô sản
tự tổ chức thành giai cấp thống trị, là bộ máy thực thi quyền lực chính

trị của những ngời vô sản những ngời lao động. Nhà nớc vô sản đại
biểu cho lợi ích, nguyện vọng của giai cấp vô sản giai cấp khốn
cùng nhất trong xã hội t bản, giai cấp luôn đại biểu cho lực lợng sản


xuất tiến tiến nhất, giai cấp chỉ đợc giải phóng khi đã cùng các giai
cấp vô sản khác đứng lên lật đổ ách áp bức của giai cấp t sản cũng
đồng nhất với lợi ích, nguyện vọng chung của xã hội. Nhà nớc vô sản,
trong khi khẳng định và phát huy quyền lực chính trị của mình để thủ
tiêu sự đối kháng giai cấp, nó cũng mất dần đi tính giai cấp, tiến tới
thue tiêu cơ sở xã hội chính trị của nhà nớc với tính cách là cơ quan
thống trị, điều hoà giai cấp.
- Nhà nớc vô sản không chỉ là bộ máy cai trị chính trị thuần tuý, mà
chế độ kinh tế và nhiệm vụ lịch sử trong xã hội mới đòi hỏi và cho
phép nó còn phải làm cả chức năng tổ chức, quản lý toàn bộ đời sống
kinh tế xã hội, những công việc mang tính công quản. Nhà nớc vô
sản nhân danh xã hội nắm trong tay ruộng đất và các t liệu sản xuất
khác, đờng sá và các phơng tiện giao thông, các ngân hàng để tăng
thật nhanh lực lợng sản xuất, làm ra nhiều của cải cho xã hội và thực
hiện sự phân phối công bằng cho ngời lao động.
- Pháp luật và nói chung các thiết chế pháp quyền của xã hội đợc xây
dung trên cơ sở dân chủ, phản ánh ý chí của nhân dân, tôn trọng và
bảo đảm quyền con ngời, quyền tự do chân chính của con ngời.
- Giành đợc chính quyền, giai cấp vô sản đồng thời giành lại Tổ quốc
và dân tộc, làm cho Tổ quốc và dân tộc thực sự là Tổ quốc và dân tộc
vô sản. Trong quá trình đấu tranh cách mạng và nhất là sau khi lật đổ
đợc sự thống trị của giai cấp t sản, giai cấp vo sản tự mình vơn lên
thành giai cấp chủ đạo trong dân tộc. Với việc xoá bỏ chế độ ngời
bóc lột ngời, tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị
xoá bỏ.

Trong lĩnh vực đời sống tinh thần của xã hội cộng sản, ý thức xã hội và
đạo đức xã hội mang bản chất cộng sản. Vì sản xuất tinh thần do sản
xuất quy định, ý thức xã hội do chế độ kinh tế và sự thống trị của giai
cấp cầm quyền chi phói, nên xã hội cộng sản đoạn tuyệt một cách
triệt để nhất với những t tởng kế thừa của quá khứ1, phát triển ý thức
xã hội cộng sản chủ nghĩa, làm cho nó ngày càng trở thành nền tảng
chi phối toàn bộ đống tinh thần của xã hội. Tuy nhiên, các tác giả của
Tuyên ngôn trong khi nhấn mạnh nguyên tắc không khoan nhợng đối
với hệ t tởng và đạo đức của giai cấp t sản đã không đặt vấn đề một


cách đơn giản; trái lại, các ông đánh giá cao những kiến thức khoa học
mà nhân loại đã tích luỹ đợc, kể cả trong xã hội t bản.
Với chế độ công hữu đối với các t liệu sản xuất (cả trong lĩnh vực sản
xuất vật chất và trong lĩnh vực tinh thần), với chế độ dân chủ về chính
trị, con ngời trở thành những con ngời tự do và sự phát triển tự do của
mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời.
Trong Tuyên ngôn, Mác và Ăngghen chỉ đề cập đôi lần, nhng rất rõ
quan điểm về giáo dục một lĩnh vực không thể thiếu trong đời sống
tinh thần của xã hội hiện đại. Theo các ông, ngời cộng sản không bịa
đặt ra tác động xã hội đối với giáo dục, họ chỉ thay đổi tính chất tác
động của sự giáo dục ấy và kéo giáo dục ra khỏi sự ảnh hởng của giai
cấp thống trị mà thôi. Sự thay đổi tác động của xã hội cộng sản đối
với giáo dục thể hiện ở chỗ: áp dụng chế độ giáo dục công cộng và
không mất tiền cho tất cả các trẻ em; kết hợp giáo dục với sản xuất vật
chất; coi trọng vai trò giáo dục của gia đình; v.v..
Về tôn giáo một lĩnh vực cấu thành đời sống tinh thần của xã hội,
trong Tuyên ngôn, Mác và Ăngghen không nêu trực tiếp về sự tồn tại
và vai trò của nó, nhng chúng ta có thể nhận ra thái độ của các ông
qua những ý kiến rằng những hình thức ý thức chỉ hoàn toàn tiêu tan

khi hoàn không còn đối kháng giữa các giai cấp nữa1, rằng những lời
phản đối của giai cấp t sản nói rằng chủ nghĩa cộng sản xoá bỏ tôn
giáo chỉ là sự buộc tội xuất phát từ lập trờng giai cấp.
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đã trải qua sự kiểm nghiệm, phán xét
của lịch sử tròn 160 năm. Trong khoảng thời gian lâu dài ấy, giá trị vĩ
đại của những t tởng nêu trên trong tác phẩm ngày càng đợc thực tiễn
chững minh là hoàn toàn đúng đắn, khoa học và cách mạng. Có thể có
luận điểm này hay luận điểm khác trong tác phẩm đợc viết trong bối
cảnh hoàn toàn khác so với hiện nay nên không còn phù hợp nữa. Nhng, đó là điều bình thờng. Càng bình thờng hơn nếu nhớ lại, chính các
tác giả của Tuyên ngôn đã khẳng định ngay rằng: Những quan điểm
lý luận của những ngời cộng sản tuyệt nhiên không dựa trên những ý
niệm, những nguyên lý do một nhà cải cách thế giới nào phát minh
hay phát hiện ra. Những nguyên lý ấy chỉ là biểu hiện khái quát của
những quan hệ thực tại của một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có, của


một sự vận động lịch sử đang diễn ra trớc mắt chúng ta2. Với xã hội
xã hội chủ nghĩa trong tơng lai mà trên thực tế phải ngót 70 năm
sau mới xuất hiện sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mời Nga
những phác hoạ mang tính chỉ dẫn của Mác và Ăngghen trong Tuyên
ngôn đã là hết sức thiên tài, xét trên phơng diện khoa học.
II. Liên hệ đến con đờng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một học trò xuất sắc của Mác và Lênin. Ngời
đã vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết cách mạng vô sản vào
Việt Nam mọt nớc thuộc địa nửa phong kiến, đặc biệt ngời đã giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giải phóng giai cấp vô sản với giải
phóng dân tộc, vạch ra đờng lối giải phóng dân tộc bằng con đờng
cách mạng vô sản mà Mác và Ăngghen đã chỉ ra trong Tuyên ngôn
của Đảng cộng sản.
Nh chúng ta đều biết, từ khi chủ nghĩa t bản Pháp xâm lợc và thống trị

nớc ta, nhiều ngời con u tú của dân tộc đã đứng lên dựng cờ khởi
nghĩa chống ngoại xâm, đi tìm đờng cứu nớc.



×