Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

thuốc bệnh khoa gây mê hồi sức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 45 trang )

257

KHOA GẦY M Ê H ồ i s ứ c

IV. THUỐC BỆNH
n

KHOA GÂY MÊ - HỒI SỨC
A. THUỐC GÂY MÊ
1. THUỐC GÂY MÊ HÍT - QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP
ENFLURAN

CCĐ: Phẫu thuậí kéo dài quá 90 phút; mổ dùng
dao điện (vì dỗ gây ra cháy).

TK: Methyỉílurether
BD: Alyrane (Mỹ), Efrane (Abott),
Ethrane (Mỹ), Inheltran (Abott).

BQ: Thuốc độc Bảng B.
Enthrene,

D I: Lọ 250mỉ dung dịch gây mê 100%.
CĐ-LD: Gây mê và giảm đau ỉúc trở dạ trong khoa
sản. Tiền mê: tuỳ theo từng người bệnh. Tạo cảm
ứng tiền mê: nồng độ hít vào ỉà 2-4,5%; tạo hiệu
quả gây mê khi phẫu thuật từ 7-10 phút. Dùng
nồng độ 0,5-3% (không quá 3%).
Giảm đau khi sinh: Dùng nồng độ 0,25-1% khi
chuyển dạ. Mổ tử cung lấy thai: Đùng nồng độ
0,25-1% để bổ sung cho các thuốc giảm đau khác.


CCĐ: Tình trạng co giật. Đã biết hoặc nghi ngờ bị
sốt ác tính do di truyền.
T I: Với người bệnh dễ bị kích ứng ở vỏ não, người
lái xe hay vận hành máy (vì làm giảm khả năng).
TDP: Có thể gây sốt ác tính, co giật, hạ huyết áp,
suy hô hấp, loạn nhịp tim, run rẩy, buồn nôn, tăng
bạch cầu.
Tương tác thuốc: Làm tăng tác dụng của thuốc
giãn cơ không phân cực, INH và các dẫn chất
hydrazin.
BQ: Thuốc độc Bảng B.

ETE IViÊ (Ether)
TK: Aether anaethesicus, Aether pro narcosi;
Ether for anesthesia; Ether anesthésique.
DT: Lọ 150ml.
TD: Thuốc gây mê loại bay hơi.
CĐ: Để gây mê trong các phẫu thuật nhỏ hoặc để
nắn xương gãy.
LD: Với mặt nạ gây mê 120-170mỉ/lần.

ETYL CLO RID
TK: Chlorure
lorethane.

d'éthỵỉe,

Chlorethyl,

Monoch-


BD: Kelen (Đức).
DT: Ống 30ml.
TD: Gây tê tại chỗ và gây mê ngắn.
GĐ-LD: Gây mê ngắn (dùng mặt nạ cho ngửi) với
nồng độ 3-4%, Phun trên da để tiến hành phẫu
thuật nhỏ hoặc nhổ răng/

FLUOTHANE (Pháp)
D I: Dung dịch gây mê cục bộ: chai 250ml / có
468,58g halothan và 0,05g thymol.
CĐ: Gây mê tổng quát đường hít, sử dụng trong
gây mê cảm ứng và duy trì.
CCĐ: Các tháng đầu của thai kỳ.
GC: Xem thêm Haỉothane.
BQ: Thuốc độc Bảng B.
FO RANE (Abott)
Đ ĩ: Ghai
isoflurane.

chất

lỏng

100ml- và

250ml/100%

CĐ: Gây mê qua đường hô hấp.
LD: Nên dùng bình bốc hơi đặc hiệu có chia độ

dành riêng cho Forane để kiểm soát nồng độ thuốc
mê một cách chính xác. Khởi mê: Nên bắt đầu với
nồng độ Forane 0,5%. Nồng độ 1,5-3% thường chỉ
kéo dài từ 7-10 phút trong gây mê. Duy tri: 1-2,5%
Forane trong hỗn hợp 0 2/N20. Có thể tăng thêm


258
0,5-1% Forane khi chỉ dùng với 0 2. Dùng trong mổ
lấy thai: 0,5-0,75% Forane trong hỗn hợp 0 2/N20
là đủ duy trì độ mê cần thiết. Bệnh nhân lớn tuổi:
giảm liều.
CCĐ: Nhạy cảm với Forane hoặc có tiền căn sốt
cao ác tính khi gây mê với Forane hoặc các thuốc
mê loại halogen.
TT: ở bệnh nhân tăng áp lực nội sọ. Theo dõi chặt
chẽ hô hấp và huyết áp (vì có thể bị suy giảm
huyết áp và hô hấp khi gây mê sâu trong vài chỉ
định). Do độ mê có thể thay đổi nhanh chóng khi
dùng Forane, chỉ nên dùng bình bay hơi chuyên
biệt để có thể dự đoán một cách chính xác và hợp
lý lượng thuốc mê bay ra, hoặc áp dụng những kỹ
thuật có thể thay đổi nồng độ khi hít vào và thở ra
trong suốt cuộc gây mê.
TDP: Loạn nhịp tim, tăng số lư bạch cầu ngay cả
khi khống có stress phẫu thuật. Suy hô hấp, giảm
huyết áp.
Tương tác thuốc: Tăng tác dụng thuốc giãn cơ
không khử cực.


TH UỐC B ỆN H 24 CH U YÊN KHO A
TD: N20 là một khí không màu, không có mùi hay
vị đáng kể, tỉ trọng 1,53. Một ìít ở áp suất
760mmHg và 0°c cân nặng !à 1,977g.
Đây là một khí vô cơ dùng gây mê lâm sàng, được
đựng trong các bình thép cao áp dưới thể tích lỏng
không mùi và cân bằng với pha khí của N20.
Áp suất khi ở nhiệt độ ngoại cảnh khoảng 50atm.
Khi được thoát ra từ bình chứa phần nào N20 lỏng
sẽ chuyển sang thể trạng khí, như vậy áp suất
trong bình hầu như không đổi cho tới khi tất cả
chất lỏng bốc hơi.
Nhiệt cần cho sự bốc hơi là do thành bình chứa và
không khí xung quanh, nên khi sờ vào thành bình
thấy iạnh, N20 nặng hơn không khí. Dù cho N20
không cháy được nhưng ỉà khí trợ lực cho sự cháy
cũng mạnh như oxy, một khi có nồng độ thích hợp
với một khí gây mê dễ cháy, cần bảo quản như
chất dễ cháy.
Hỗn hợp ête - N20 gây nổ, gây nguy hiểm đến tính
mạng.

BQ: Thuốc độc Bảng B.

N20 có tính hoà tan tương đối thấp trong máu, theo
tỉ ỉệ máu/khí, ỏ 37°c là 0,47.

HALOTHA NE

CĐ: Gây mê dùng qua đường hô hấp.


TK:Aỉotano, phthorothanum (Nga).

Kỹ thuật và liều ỉượng do thầy thuốc chuyên khoa
thực hiện.

BD: Fluopan (Propan - Lipworth, Johannesburg,
Nam Phi);Fluothane (Ayerst, Hoechst, ỈCỈ);
Ftorotan
(Medexport,
Nga);
Halan
(Arzneimittelwerk Dresden, Đức); Halovis (Vister,
Italia); Narcotan (Spofa, CH Séc), Rhodialothan
(Rhone - Poulenc); Somnothane (Hoechst).
DT: Lọ 150g (kèm 15mg thymol để bảo quản).
TD: Thuốc gây mê dễ bay hơi (gây mê nhanh và
tỉnh nhanh),
CĐ: Gây mê chuẩn bị cho phẫu thuật ở các khoa
(trừ khoa sản).
LD: Khởi mê, nồng độ hơi halothan đến 4% thể tích
không khí.

LD: Qua thực tế có nhiều tỉ lệ, nhưng thường ỉà
trộn 80% dinitơ oxyd với 20% oxy.
TDP: Như các chất gây mê khác. N20 tạo sự giảm
đau, mất ý thức và suy giảm các phản xạ.
Cơ xương không thư giãn khi có 80% N20 và luồng
máu tới bắp thịt không thay đổi.
Không giống như các chất gây mê tổng quát có

halogen, N20 không gây chứng sốt cao ác tính.
N20 không có độc hại cho gan, thận và đường tiêu
hoá. Chỉ có khoảng 15% người bệnh sau phẫu
thuật là buồn nôn, nôn.
Gây mê rất lâu với N20 có thể bị nhiễm loạn sản
sinh bạch cầu và hồng cầu của tuỷ xương.

CCĐ: Viêm gan cấp hoặc mạn tính, tiền sử tổn
thương gan, íổn thương nặng chức năng thận, phụ
nữ có thai (3 tháng đầu).

Để dự phòng bị nhiễm khí, không khí trong phòng
mổ không được chứa quá 50 ppm N20.

BQ: Thuốc độc Bảng B.

N20 thải trừ nhanh chủ yếu như một khí thở ra và
phần nhỏ sẽ khuếch tán ra ngoài da.

NITƠ PROTOXYD

Chú ý: Nếu có ngọn lửa dễ cháy nổ.

TK:
Nitrogenum
oxydulatum,
Dinitơ
oxyd,
Dinitrogen monoxyde, Hypointrous acid anhydre,
Factitious air, Laughing gas, Nitrogen protoxyd,

Nitrous oxyde, Oxydum nitrosum, Protoxyde
d'azote, stickoxydal...

- Tránh dùng khi bị đau thắt ngực, nhồi máu cơ
tim...

DT: Bình bằng thép chứa 10 - 20 - 40 lít N20 dược
dụng.

SEVORANE (Abott)
D ĩ: Chai 250ml/100% sevoflurane. Hộp 1 chai X
250ml.


259

KHOA GẦY M Ê H ồ i s ứ c
CĐ: Thuốc gây mê hô hấp, dùng dẫn mê và duy trì
mê cho các phẫu thuật nội trú và ngoại trú ở cả
người lớn và trẻ em.

T I: Phải có sẵn phương tiện hồi sức. Theo dõi sát
huyết áp. Thận trọng trên bệnh nhân suy thận, phụ
nữ có thai và cho con bú. Không được lái xe trong
khoảng thời gian thích hợp sau khi gây mê bằng
sevoíỉurane.

LD: Nên dùng bình bốc hơi được chuẩn hoá đặc
biệt cho sevoflurane. Giá trị MAC giảm theo tuổi và
giảm nếu thêm N20. Dan mê: liều lượng tuỳ tuổi

tác và tình trạng lâm sàng. Duy trì mê: với
sevoflurane nồng độ 0,5-3% có hoặc không kèm
N20.

TDP: Nôn, buồn nôn, kích động ở trẻ em, ho, hạ
huyết áp, chậm nhịp tim.

CCĐ: Quá mẫn với sevoflurane. Đã biết/nghi ngờ
có nhạy cảm do di truyền với chứng sốt cao ác
tính.

BQ: Thuốc độc Bảng B.

Tương tác thuốc: Thuốc giãn cơ không khử cực,
adrenaline, thuốc gây mê tĩnh mạch, rượu,
isoniazid.

2 . THUỐC GÂY MÊ TIÊM TĨNH MẠCH
A LP H A D O LO N và A L P H A X A LO N (Acetat)
BD: Althesin (Anh).
DT: Ống
tiêm 5 và 10mỉ (cứ 1mỉ
alphadolon và 9mg alphaxalon acetat).

chứa 3mg

CĐ: Gây mê và duy tri gây mê.

Tương tác thuốc: Tăng tác động chẹn thần kinh cơ của tubocurarin, nhưng không làm thay đổi tác
động của pancuronicum và succinylcholin.

BQ: Thuốc độc Bảng B.
EPO NTO L (Pháp)

LD: Tiêm
tĩnh mạch chậm để gây mê: 0,050,075ml/kg trên 30 giây, để duy tri, tiêm từng liều
0,5-1 mi tuỷ theo đáp ứng của bệnh nhân. Trẻ em,
để gây mê như liều người lớn.

D I: Ống 10mỉ và 30ml (để truyền dịch) thuốc tiêm:
ống 1Qmỉ/30mỉ có 0,5g/1,5g propanidid, 1,6g/4,8g
dầu thầu dầu được polyoxyethyl - hoá (cremophor),
chất pha (ống 10ml), dung dịch NaCI đẳng trương
vừa đủ 10ml.

Còn dùng tiêm truyền tĩnh mạch: để duy trì gây mê
pha loãng10% dung dịch trên với dung dịch đẳng
trương glucose hoặc NaCI, tiêm với tốc độ 1020ml/giờ.

XD: Thuốc gây mê tiêm tĩnh mạch không phải
barbituric gây ngủ rũ trong vài giây với thời gian
ngắn từ 2-6 phút, hồi phục nhanh...

CCĐ: Có tiền sử mẫn cảm, tổn thương nặng ở gan.

CALYPSOL (Gedeon Richter)
DT: Lọ tiêm 1Qmi/500mg ketamin HCỈ. Hộp 5 íọ X 10mỉ.
CĐ: Khởi mê trong phẫu thuật chẩn đoán và phẫu
thuật điều trị.
LD: Tiêm tĩnh mạch: người lớn: liều khởi đầu:
1-4,5mg/kg thể trọng; trẻ em: 0,5-4,5mg/kg thể

trọng. Liều trung bình để gây mê trong 5-10 phút là
2,0mg/kg thể trọng.
Tiêm bắp thịt: người lớn: 6,5-13mg/kg thể trọng; trẻ
em: 2-5mg/kg thể trọng. Liều để gây mê trong 1225 phút là 10mg/kg thể trọng.
CCĐ: Sản giật, cao huyết áp.
TT: Có thể gây suy hô hấp khi dùng quá liều hoặc
tiêm ketamine nhanh.
TDP: Tăng huyết áp, tim đập nharm. Tiết nước bọt,
buồn nôn, nôn, rối loạn hô hấp, ảo giác, kích động,
tâm thần vận động, lú lẫn tâm thần.

CĐ: Sử dụng một mình hay phối hợp với các thuốc
thư giãn cơ hoặc sau chuẩn mê thích hợp: can
thiệp ngoại khoa thời gian ngắn (ngoại trú). Lấy
bệnh phẩm, íhăm dò chức năng. Có khả năng tác
dụng kéo dài gây mê bằng cách tiêm lặp lại. Dùng
nối tiếp với các thuốc gây mê tổng quát như chất
khởi động gây mê kéo dài bằng an thần, giảm đau,
các tác nhân bay hơi...
Gây mê thời gian trung bình và dài hoặc tiêm ỉặp
lại hoặc dùng epontol truyền dịch kết hợp nếu cần
với các chất thư giãn cơ, chất giảm đau.
LD: Gây mê ngắn hạn và khởi động gây mê: 510mg/kg thể trọng. Chỉ được tiêm tĩnh mạch, tốc độ
tối thiẻu 30 giây.
Người già hay ốm yếu: giảm liều và pha bằng nhau
NaCI 0,9% để có dung dịch 2,5%. Muốn mổ kéo
dài cần tiêm lại các liều.
Gây mê trung bình và kéo dài: tiêm Nên tục
trong miệng lắp ống tiêm truyền dung dịch
trương hay ƯU trương hoặc truyền dịch

bỉnh 3g propanidid pha với 500ml dung
đẳng trương.

chậm
đẳng
trung
dịch


260

TH UỐC B ỆN H 24 CH U YÊN KHOA

Trong trường hợp này sự khởi động có thể đạt được
hoặc do tiêm tĩnh mạch chậm khoảng 500mg
epontol hoặc sử dụng tức khắc dung dịch tiêm
truyền với một vận tốc thay đổi chậm một khi đã
đạt được ngủ rũ.
Duy trì bằng truyền dịch mà lưu lượng được điều
chỉnh theo độ sâu của chứng ngủ rũ.
CCĐ: Dị ứng với propanidid hay cremophor.
TDP: Gia tốc nhịp mạnh, sụt huyết áp, gia tốc nhịp
hô hấp ngay cả thở nhanh tiếp íheo thở chậm hay
ngạt thở tạm thời. Các biểu hiện sẽ hết vào cuối
lúc gây mê và tái diễn sau mỗi lần tiêm lại. Có khả
năng dị ứng hay phóng histamin.
Chú ý: Cần thận trọng dùng cho phụ nữ có thai.
Chỉ khi có chỉ định của thầy thuốc mới được dùng
thuốc này.
ETO M IDATE

TK: Ethyl ester.
BD: Amidate (Abott), Hypnomidate
Nalgon (Nam Tư), Radenarcon.

(Janssen),

DT: Ống tiêm 10ml (2ml/ml); ống tiêm 1mỉ dung
dịch cồn để tiêm truyền (125mg/mỉ).
TD: Gây mê tiêm tĩnh mạch, tác dụng ngắn, không
có tác dụng giảm đau, dung nạp tốt (không ảnh
hưởng đến chức năng gan).
CĐ: Loại 2mg/mỉ: cảm ứng gây mê, tăng tác dụng
của thuốc gây mê khí hoặc bay hơi; gây ngủ đơn
thuần cho các phẫu thuật nhỏ ít đau đớn cần tỉnh
dậy nhanh.
Loại 125mg/ml: Tiêm truyền cho các phẫu thuật
dưới 2 giờ. Gây ngủ đơn thuần cho các phẫu thuật
nhanh và trung bình.
Để tăng tác dụng của thuốc gây mê khí hoặc bay
hơi.
LD: Loại 2mg/mỉ: Để cảm ứng: 0,25-0,4mg/kg; duy
trì: 0,25-1,8mg/kg/giờ, tuỳ theo phẫu thuật và cách
gây mê. Loại 125mg/mỉ: Tiêm ngay sau khi cảm
ứng:

CĐ: Dẩn mê. Chỉ dùng gây mê ngắn hạn khi kết
hợp với giảm đau.
LD: Tiêm tĩnh mạch chậm (trên 30 giây/ỉiều). Dẩn
mê: Liều thông thường Q,15-0,3mg/kg, tương
đương Q,075-0,15ml/kg. Trẻ em dưới 15 tuổi và

người già nên cho liều duy nhất 0,15-Q,2mg/kg hay
0,075-0,1ml/kg, liều phụ thuộc vào hiệu quả. Giảm
liều írên bệnh nhân xơ gan và bệnh nhân đã tiền
mê với thuốc hướng thần kinh, á phiện hay thuốc
an thần. Đặc biệt khi gây mê để điều trị động kinh
hay co giật liên tục: ỉiều 0,3mg/kg hay 0,15mi/kg,
tiêm trên 10 giây, có thể lặp lại khi cần thiết.
CCĐ: Quá mẫn với thành phần thuốc, trẻ dưới
6 tháng tuổi trừ chỉ định khẩn cấp cho bệnh nhân
nội trú.
T I: Bệnh lý di truyền tổng hợp Hb, phụ nữ có thai
và cho con bú. Chỉ cho trẻ bú Ịạị sau 24 giờ dùng
thuốc và sữa trong thời gian đó phải bỏ.
TDP: Cử động co giật cơ không tự ý (ngừa bằng
tiền mê với opiates, benzodiazepines). Thỉnh
thoảng: Buồn nôn, nôn, ho, nấc cụt, run rẩy. Hiếm:
Co thắt íhanh quản, ngưng thở (khi dùng liều cao
kèm thuốc ức chế trung ương). Không lái xe hay
vận hành máy móc trong vòng ít nhất 24 giờ.
Tương tác thuốc: Tăng tác động khi dùng kèm với
thuốc hướng thần kinh, thuốc phiện, thuốc an thần,
rượu. Không nên pha với dung dịch tiêm khác, trừ
khi biết có thể. Không dùng đổng thời với dung
dịch tiêm khác.
G ÂM Â-O H (Pháp)

D ĩ: Ống tiêm 10ml có 2,42g natri 4 - hydroxybutyrat
tương đương với acid 4 - hydroxybutyric là 2g.
CĐ: Sản khoa (đẻ, mổ tử cung lấy thai). Phẫu
thuật tổng quát. Can thiệp ngoại khoa ở người

bệnh có nguy cơ cao.
Phẫu thuật đặc biệt (phẫu thuật thần kinh, tai mũi
họng, mắt, tiêu hoá).
LD: Tiêm tĩnh mạch: khoa gây mê: người lớn:
60mg/kg và trẻ em: 100mg/kg.

Liều tấn công: 1/4 ống trong 5 phút (phẫu thuật 1
giờ), 1/2 ống trong 10 phút (phẫu thuật 2 giờ).

Duy trì gây mê: tiêm 1/2 liều trên.

Liều duy trì: tiêm truyền chậm tới khi mổ xong: 1/4
ống cho phẫu thuật 1 giờ.

Kết hợp với một thuốc gây mê: ngủ nhanh và với
một thuốc thư giãn cơ, nên giảm liều 2 thuốc sau.

CCĐ: Trẻ em dưới 24 tháng tuổi.

ETOMIDATE - LỈPURO (B. Braun)

CCĐ: Huyết áp cao trầm trọng, nhịp tim chậm do
rối loạn dẫn truyền trong tim, động kinh không
được điều trị, sản giật, sảng do rượu, nghiện rượu.

DT: Ống nhũ dịch tiêm 10ml/20mg etomidat trong dầu
đậu nành, triglycerid chuỗi trung bình, glycerol, lecithin
trứng, oỉeat natri. Hộp 10 ống X 10ml.

TDP: Tăng biên độ và giảm tần số các cử động hô

hấp, nhịp tim chậm lại, lúc thức dậy bị buồn nôn,
nôn nếu chuẩn mê không đủ.


261

KHOA GẢY M Ê H ồ ễ s ứ c
Chú ý: Tiêm thuốc có thể gây tăng huyết áp
thoáng qua khi chuẩn mê giảm đau và an thần kinh
không đủ, vật vã và lú lẫn khi giảm đau không đủ.
Thay đổi điện tâm đồ do bị giảm kali - huyết (dùng
thêm muối kaỉi).

1/ Thận trọng đặc biệt khi dùng loại 2mg/mỉ:
- Chuẩn mê liệt thần kinh phế vị trước khi khởi
động gây mê.
- Tiêm chậm từ 30-60 giây trong tĩnh mạch lớn để
tránh đau.

HYPNOMIDATE (Pháp)

2/ Thận trọng đặc biệt khi dùng loại 125mg/mỉ.

D ĩ: Ống tiêm 10mỉ cứ 2mg/ml. ống 1ml dung dịch
cồn để truyền dịch có 125mg/ml (etomidat).

- Cần pha loãng với dung dịch muối hay glucose.

TD: Tiêm tĩnh mạch có tác dụng gây ngủ ngắn,
không có tính giảm đau.

CĐ: Loạỉ 2mg/ml: Thuốc gây ngủ thuần tuý có tác
dụng ngắn được dùng như:
- Chất khởi động trong gây mê tổng quát.
- Chất tăng cường các chất gây mê khí dễ bay hơi.
- Chất gây ngủ duy nhất dùng khi mổ ít đau trong
thời gian ngắn, cần thức giấc nhanh.

KETAMỈN
TK: Ketaminium chloratum, Ketaminum hydrochloricum.
BD: Calyptol (Hungari), Ketaject (Bristol), Ketalar
(Parke Davis), Ketanest (Parke Davis), Ketaset
(Bristol), Ketolar (Parke Davis), Narkarum (Sec),
Velonarcon (Thụy Sĩ).
D I: Ống tiêm
20mỉ/200mg.

(hoặc

lọ)

10mỉ/500mg;

lọ

Loại 125mg/ml: Dùng truyền dịch không có nguy
cơ tích luỹ khi mổ dưới 2 giờ như:

TD: Gây mê đường tĩnh mạch.

- Chất gây ngủ duy nhất trong các trường hợp mổ

trung bình hay có thời gian dài.

CĐ: Chuẩn bị cho phẫu thuật nhỏ, để khởi mê
(trước khi dùng ête mê, halothan) tăng tác dụng
của một số thuốc gây mê như oxyd dinitơ.

- Chất tăng cường các chất gây mê khí dễ bay hơi.
LD: Ống 125mg/ml để truyền dịch chỉ dành duy trì
giấc ngủ, còn khỏi động mê dùng ống 2mg/mỉ.

- Khởi động: 0,25-0,40mg/kg.
- Duy trì: 0,25-1,8mg/kg/giờ tuỳ loại phẫu thuật và
gây mê.
- Sử dụng ngay sau khi khởi động 1 liều tải (truyền
nhanh loại 125mg/mỉ): 0,1mg/kg/phút.
- Duy trì (truyền chậm) cho tới kết thúc phẫu thuật:
0,01mg/kg/phút.

LD: Tiêm chậm tĩnh mạch: 1-4,5mg/kg, hoặc tiêm
bắp 6,5-1 Smg/kg; Đuy trì gây mê: tiêm nửa liều
trên.
CCĐ: Suy tim nặng, tiền sử tai biến não. Tăng
huyết áp. Man cảm với thuốc.
Kinh giật. Tăng áp lực nội nhãn, tăng áp lực nội sọ.
Chú ý: Nếu quá liều gây trụy hô hấp, cần trợ hô
hấp (thông khí).
- Ghỉ dùng ở cơ sở y tế có trang bị đầy đủ và
chuyên nghiệp.

CCĐ: Trẻ em dưới 2 tuổi.

TDP: Buồn nôn, nôn, vật vã lúc tỉnh mê, nổi mẩn
lúc khởi động gây mê, tiết nhiều nước bọt.
Chú ý: Khi dùng một mình thuốc có thể dẫn tới các
cử động bất thường đôi khi dữ dội. Nhịp và cường
độ các cử động này sẽ giảm khi tiêm
benzodiazepin hay morphin trước khỉ tiêm
etomidat.
- Loại 2mg/mỉ: cần thận trọng cho phụ nữ có thai.
- Loại 125mg/ml: không gây hại trong khi phẫu
thuật tử cung lấy thai.
- Khi dùng cùng lúc một morphin mạnh nên chuẩn
bị trợ giúp thông khí.
- Sử dụng cùng lúc với thuốc trầm suy hệ thần kinh
trung ương sẽ làm chậm tỉnh mê.

- Cần tiêm tĩnh mạch chậm (60 giây hoặc hơn).
- Không trộn lẫn với barbituric.
- Thuốc làm tăng tác dụng của histamin, opi,
diazepam, hydroxyzin, quinalbarbĩton, tubocurarin,
ergometrin (không làm thay đổi tác dụng
pancuronium, succinylchoỉin).
- Khi điều trị tuyến giáp trạng thuốc có thể làm
tăng huyết áp và nhịp tim.
- Dùng thuốc có thể bị tăng huyết áp, nhịp tim
nhanh, tăng áp lực nội sọ, trụy hô hấp, nhìn đôi,
rung giật nhãn cầu, buồn nôn, nôn, chảy nước mắt,
tiết nước bọt, tăng trương lực cơ, ảo giác, kích động
tâm thần vận động (phòng ngừa bằng cách dùng
droperidol tiêm bắp 0,1mg/kg thể trọng).
BQ: Thuốc độc Bảng Â.



262
METHOHEXỈTAL
TK:
Methohexitaỉ
sodium,
Methohexiíon,
Methohexiton tiêm, Enallynymalum.

TH UỐC B ỆN H 24 C H U YÊ N KH OA
thể dùng đơn thuần hoặc phối hợp thuốc gây mê
khác.

DT: Lọ 50Qmg (dạng muối natri) kèm 30mg natri
carbonat khan.

LD: Tiêm gián đoạn: Dan mê tiêm tĩnh mạch chậm
60 giây, trung bình 2mg/kg hoặc tiêm bắp
10mg/kg. Duy trì mê: Thêm một liều bằng nửa ỉiều
hoặc ỉiều dẫn mê, tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
Tiêm truyền tĩnh mạch: pha 500mg trong 500ml
dịch, liều 2~5mg/kg truyền nhanh 120-150 giọt/phút
khi dẫn mê, sau đó chỉnh liều còn 30-60 giọt/phút.

TD: Đan chất barbituric có tác dụng nhanh và
chóng hết, 2-3 lần mạnh hơn thiopental.

CCĐi Quá mẫn với ketamin. Tăng huyết áp, tiền sử
tai biến mạch máu não, suy tim nặng.


CĐ: Tiêm tĩnh mạch cho các phẫu thuật ngắn, cảm
ứng gây mê. Dùng phối hợp các thuốc gây mê
khác.

TT: Bệnh nhân tăng áp ỉực nội sọ. Không dùng
thuốc khi lái xe và vận hành máy.

LD: Trẻ em (nên dùng qua hậu môn) pha vào dung
dịch 10% với liều 20-30mg/kg (thích hợp cho trẻ
em từ 3 tháng đến 5 tuổi).

TDP: Tăng tần số tim, huyết áp. Hiếm: hạ huyết
áp, ỉoạn nhịp. Suy hô hấp vừa phải và thoáng qua
(khi tiêm tĩnh mạch nhanh liều cao). Tăng trương
lực, rung giật, song thị, rung giật nhãn cầu, ban đỏ.

BD: Brevimytal sodium (Lilly), Breviíaỉ sodium
(Lilly), Brietaỉ sodium (Lilly).

Người ỉớn: dung dịch 1% để cảm ứng gây mê và
duy trì (tiêm tĩnh mạch gián đoạn); dung dịch 0,2%
để tiêm truyền tĩnh mạch liên tục. Tiêm gián đoạn:
cứ 4-7 phút tiêm 2-4mỉ dung dịch 1%.
CCĐ: Tiền sử mẫn cảm với barbituric, rối loạn
porphyrin tiềm tàng hoặc rõ rệt; trường hợp có
chống chỉ định với gây mê.
Chú ý: Thuốc này có tương kỵ với các thuốc kìm vi
khuẩn, dung dịch Ringer lacíat, Silicon.


NATR.I OXYBUTYRAT .
IK : Gamma - hydroxybutyrate de sodium; Oxybate
sodium.
BD: Gamma OH (Pháp).
DT: Dung dịch 20% đóng ống tiêm TOmỉ.
TD: Gây mê tiêm tĩnh mạch, lúc tỉnh dậy nhanh,
không ức chế hô hấp và tuần hoàn.
CĐ: Gây mê ở các khoa: sản (khi mổ tử cung lấy
thai), tiêu hoá, thần kinh, tai mũi họng, mắt.

BQ: Thuốc độc-Bảng A.

POFOL (Dong K ook Pharm )
DT: Ống nhũ tương tiêm truyền 20mỉ (1mỉ/10mg
propofol). Hộp 5 ống X 20mỉ.
CĐ: Thuốc gây mê. An thần trong khoa săn sóc
đặc biệt.
LD: Tiêm tĩnh mạch: gây mê tổng quát; Người lớn
<55 tuổi: khởi mê: 2-2,5mg/kg; trên 55 tuổi: liều
thấp hơn; duy trì mê: truyền tĩnh mạch liên tục từ 412mg/kg/giờ hay tiêm cách quãng từ 25-50mg/ỉần
tuỳ dấu hiệu lâm sàng; trẻ >3 tuổi khởi mê: ỏ trẻ 8
tuổi liều 2,5mg/kg; duy trì mê: 9-15mg/kg/giờ. An
thần ở khoa săn sóc đặc biệt dùng cho người lớn:
1-4mg/kg/giờ, không dùng quá 4mg/kg/giờ.
CCĐ: Quá mẫn với propofol.
TDP: Một số tác dụng ngoại ý trên hệ tim mạch,
thần kinh trung ương, tiêu hoá, hô hấp, da toàn
thân, hệ cơ xương, tiết niệu.
BQ: Thuốc độc Bảng A.


LD: Tiền mê (1 giờ trước khi mổ), tiêm tĩnh mạch
0,1 Og một loại barbituric, rồi 0,5mg atropin.

PRO PANIDID

Người lớn: tiêm tĩnh mạch 60mg/kg, tiếp theo tiêm
nửa liều trên để duy trì gây mê.

BD: Epontol (Pháp), Fabantol (Bayer), Fabontal
(Bayer), Sombrevin (Hungari).

CCĐ: Mạch chậm, cao huyết áp nặng, sản giật,
động kinh, say rượu.

DT: Ống tiêm 10ml (500mg/ml).

PAN-KETAMINE 50 (Panpharma)

CĐ: Gây mê và duy tri gây mê trong các phẫu
thuật nhanh và thăm khám chẩn đoán.

DT: Ống tiêm 5ml/250mg ketamin HCI. Hộp 25 ống
X 5ml.

LD: Tiêm tĩnh mạch: người lớn: 5-7mg/kg; người
già yếu: 3-4mg/kg; trẻ em: 5-10mg/kg.

CĐ: Gây mê trong các phẫu thuật ngắn hạn. Dan
mê trước khi dùng thuốc gây mê khác. Giúp tăng
tác động thuốc gây mê yếu. Trong sản khoa, có


CCĐ: Tăng huyệt áp, sốc và trụy tim mạch, tổn
thương nặng ở tim, gan, thận, thiếu máu tan huyết,
các bệnh dễ gây co thắt.


263

KHOA GẦY M Ê H ồ ỉ s ứ c
PRO PO FO L
TK: Dssoprofol.
BD: Diprivan (Anh), Disoprivan (ỈCỈ).
DT: Ống tiêm 20ml nhũ dịch íiêm tĩnh mạch chứa
200mg (trong tá dược dầu đậu tương tinh chế;
phosphatid của trứng gà tinh chế glyceroỉ, NaOH
vđ cho pH 6-8,5 và nước cất để tiêm vđ).
TD: Thuốc gây mê tiêm tĩnh mạch, tác dụng và thải
trừ nhanh, chủ yếu gây ngủ.

nên dùng cho người bị động kinh, phụ nữ cho con
bú. Thận trọng các trường hợp nhịp chậm, suy
gan, thận.
TDP: Nhẹ và thoáng qua: đau tại nơi tiêm.iHỉếm
khi: nổi mẩn, co thắt khí phế quản, tụt huyết áp,
nhịp chậm, nhịp nhanh, ngoại tâm thu, phù phổi,
co cứng cơ, hay co giật.
Tướng tác thuốc: Thuốc giảm đau gây nghiện,
thuốc an thần, thuốc gây mê hô hấp.
BQ: Thuốc dộc Bảng B.


CĐ: Cảm ứng và duy trì gây mê người lớn và trẻ
em trên 3 tuổi.

TH IO P E N TA L SODIUM

LD: Lắc kỹ ống thuốc trước khi lấy thuốc.

IK :
Thiobarbital
sodium,
Thiopentone sodium.

Cảm ứng: tiêm khoảng 4mỉ (40mg) trong 10 giây
tới khi đạt được (người lớn dùng tới liều 22,5mg/kg). Với bệnh nhân suy nhược không dùng
quá liều 1,5mg/kg. Trẻ em trên 8 tuổi: dùng liều
2,8mg/kg. Từ 4-8 tuổi: có thể dùng liều cao hơn
nhưng không quá 6mg/kg.
Duy trì: người lớn: 9-15mg/kg/giờ (tức là 0,150,25mg/kg/phút).
Khi dùng tiêm truyền thường pha loãng với dung
dịch glucose 5%.
CCĐ: Trẻ em dưới 4 tuổi (vi chưa có kinh nghiệm
sử dụng), phụ nữ có thai (trừ khi muốn lấy thai ra)
và phụ nữ nuôi con bú.
BQ: Thuốc độc Bảng Â.
PR O PO FO L A B B O T T (Abbott)
DT: Ống dung dịch tiêm truyền 2Qmỉ. Chai 20mỉ,
50mỉ, 100mỉ (1mỉ/10mg propofol).
CĐ: Thuốc gây mê tĩnh mạch dùng để khởi mê hay
duy trì mê trong phương pháp gây mê cân bằng
cho người bệnh mổ chương trình hay ngoại, người

lớn và trẻ > 3 tuổi. Dùng để đặt nội khí quản cho
bệnh nhân trưởng thành tại phòng săn sóc đặc biệt
nhằm an thần.
LD: Người lớn: khởi mê: 2-2,5mg/kg, tiêm cách
quãng khoảng 40mg mỗi 10 giây; duy trì mê:
íruyền tĩnh mạch liên tục từ 4“ 12mg/kg/gịờ hay tiêm
cách quãng từ 25-50mg/ìần tuỳ dấu hiệu lâm sàng;
an thần ở săn sóc đặc biệt: khởi đầu 0,3mg/kg/giờ,
duy trì khoảng 0,3-4mg/kg/phút. Trẻ > 3 tuổi: khởi
mê: ở trẻ > 8 tuổi: liều 2,5mg/kg; duy trì: 915mg/kg/giờ.
CCĐ: Quá mẫn với thành phần thuốc. Bệnh nhân có
chống chỉ định về an thần, gây mê toàn diện. Không
dùng cho trẻ em < 3 tuổi, phụ nữ có thai, gây mê sản
khoa và dùng gây an thần cho trẻ <16 tuổi.
TT: Phải vồ trùng tuyệt đối khi tiêm. Người già, suy
kiệt không được tiêm nhanh hay liều cao. Không

Thiomebumaliim,

BD: Farmotal, Intraval (May & Baker), Leopental,
Nesdonal (Specia), Pentothaỉ (Abbott), ThioBarbityral, Thioembutal (Abbott), Thiobarbital,
Trapanol.
DT: Ống thuốc bột 0,25 - 0,50 và 1g kèm natri
carbonat khan và 5-1 Om! nước cất để tiêm.
ID : Dan chất barbituric để gây mê đường íĩnh
mạch, tác dụng xuất hiện nắn xương gãy hoặc sai
khớp xương, rạch áp xe, soi bàng quang, nạo thìa,
thay băng gây đau đớn.
CĐ: Để khởi mê - gây mê trong các trường hợp
như: mổ vết thương phần mềm đơn giản, mổ mắt,

các chi, sọ não (với nồng độ dưới 1,25%), mổ ổ
bụng dưới không cần làm mềm giãn cơ như thoát vị
bẹn, viêm ruột thừa ở người gầy.
LD: Khởi mê: trung bình tiêm tĩnh mạch 10mỉ dung
dịch 2,5%.
- Gây mê thời gian ngắn: bắt đầu tiếm tĩnh mạch 46mỉ dung dịch 2,5%, sau đó nếu chưa íhấy mềm
cơ có thể tiêm một liều nữa bằng liều đầu.
CCĐ: Phẫu thuật ở ngực, phẫu íhuật ở hàm, họng,
phẫu thuật để lấy thai, mổ hậu môn có nong cơ
thắt hậu môn, mổ ỏ những tư thế nằm sấp, nằm
nghiêng hoặc nằm đầu thấp.
- Người bệnh suy hô hấp nặng, sốc, suy tim, hen;
trẻ em dưới 7 tuổi, người già trên 60 tuổi.
Chú ý: Dung dịch pha xong phải tiêm ngay, vì dễ bị
phân hủy, không tim nếu dung dịch đã bị đục ỉờ.
- Với trẻ em, còn dùng gây mê bằng cách đưa
thuốc vào trực tràng (với liều 1g chò 22,5kg thể
trọng) nhưng tránh bôi xà phòng vào hậu môn khi
đưa thuốc vì có thể làm giảm tác dụng gây mê.
- Chú ý tiêm thuốc vào đúng tĩnh mạch, nếu không dễ
gây kích ứng ỏ chỗ tiêm. Tuyệt đối không nên tiêm
thuốc này vào tĩnh mạch ở phía trong cánh tay.
BQ: Thuốc độc Bảng B.


264

THU Ố C BỆNH 24 C H U Y Ê N KH OA

3. THUỐC TIỀN MÊ HOẶC TRỢ MÊ

a. T h u ố c
ALCURONIUM DICLORID

thư g iã n c ơ
Phòng: trước 4-12 giờ khi gây mê, tiêm liều
1-2mg/kg thể trọng.

TK: Diallylnortoxiferine bichlorhydrate.
DT: Ống tiêm 2ml/10mg.

DSOXONSUM (Nga)

TD: Cura tổng hợp ức chế hiện tượng khử
cực (nhóm pachycura) thời gian tác dụng ở mức
trung bình.

D ĩ: Ống tiêm 5ml dung dịch 0,1%.

CĐ: Gây thư giãn cơ trong khoa gây mê.
LD: Tiêm tĩnh mạch 0,05-0,15mg/kg; tiêm nhắc lại
sau 15-25 phút theo liều 0,02-0,035mg/kg.
CCĐ: Nhược cơ, trộn lẫn với dung dịch barbituric.
BD: Alloferin (Pháp); Dialloferin (Đức).

TD: Thư giãn cơ (sau giai đoạn mất khử cực, có tác
dụng chống mất khử cực).
CĐ: Chuẩn bị cho phẫu thuật (để đặt ống nội khí
quản).
LD: Người lớn: tiêm tĩnh mạch 0,04-0,05mg/kg, nếu
dùng đơn thuần.


DIPLACIN

BQ: Thuốc độc Bảng B'
D I: Ống 5mỉ dung dịch 2%.

ÂTRACURỈUM BESỈLAT
BD: Tracrium (Wellcome)
DT: Cura tổng hợp tương tự như Alcuronium.
CĐ: Gây giãn cơ trong phẫu thuật và để đặt ống
nội khí quản.
LD: Tiêm tĩnh mạch: người lớn và trẻ em trên 12
tháng: 0,3-Q,6mg (tác dụng trong 15-35 phút).
CCĐ: Nhược cơ.
GC: Xem thêm TRACRIUM.
BQ: Thuốc độc Bảng B.
DANTRỈUM TIÊM TĨNH MẠCH (Pháp)
DT: Lọ bột đông khô chứa 20mg dantrolen dưới
dạng muối natri.
TD: Thuốc gây thư giãn cơ tác dụng trực tiếp đến
hiện tượng co các sợi cơ vân, nhưng không ảnh
hưởng đến dẫn truyền thần kinh và không có hiệu
lực như cura. Với liều có hiệu lực, không ảnh hưởng
đến cơ tim và các cơ trơn.
CĐ: Phòng và trị chứng tăng thân nhiệt ác tính sau
khỉ gây mê (phối hợp với các biện pháp chung như:
ngừng thuốc gây mê, cho thở oxy nguyên chất,
kiểm định chứng nhiễm acid - huyết chuyển hoá,
làm lạnh cơ thể, nếu cần duy trì bài niệu, điều hoà
các điện giải).

LD: Trị: tiêm tĩnh mạch liều đầu 1mg/kg. Sau tiếp
tục dùng, nếu cần, đến tổng liều 10mg/kg.

CĐ: Làm giãn cơ hoàn toàn khi mổ các cơ quan ở
ổ bụng.
Để dễ đưa ống nội khí quản vào khi gây mê bằng
tiopeníal natri.
Để loại trừ hô hấp tự nhiên và tiến hành phẫu thuật
với hô hấp có điều khiển khi phẫu íhuật ở
vòng ngực.
LD: Chỉ dùng khi có gây mê nội khí quản và khi có
điều kiện tiến hành hô hấp nhân tạo.
Tiêm tĩnh mạch Diplacin 1,5-2mg/kg thể trọng, hoà
thành dung dịch nước 2%. Hiệu lực kéo dài khoảng
1 giờ.
Trong một ca phẫu thuật thường không được dùng
quá 0,4-0,5g.

FAZADINIUM BROMID
BD: Fazadon (Anh).
DT: Ống tiêm 5ml (15mg/ml).
CĐ: Gây thư giãn cơ không khử cực trong thời gian
dài (tác dụng xuất hiện sớm và lâu khoảng 40
phút).
LD: Tiêm tĩnh mạch 0,75-Trrrg/kg, sau đó tăng tới
15mg, tuỳ theo đáp ứng của bệnh nhân.
CCĐ: Suy thận nặng, mạch nhanh.

FLUNITRAZEPAM
BD: Narcozep (Thụy Sĩ).



265

KHOA G ẦY M Ê H ồ i s ứ c
DT: Ống tiêm 1mg thuốc bột kèm ống 1ml nước cất
để tiêm.
TD: Gây ngủ, thư giãn cơ, chống kinh giật.
CĐ: Chuẩn bị gây mê (thường tiêm bắp, để phẫu
thuật) hoặc để nội soi và thăm khám tim mạch.
- Gây mê: thường tiêm tĩnh mạch chậm.
- Thực hiện gây ngủ, giảm đau phối hợp với thuốc
giảm đau thông thường.
LD: Chuẩn bị gây mê: tiêm bắp 1-2mg (tức là
0,015-0,03mg/kg) tuỳ theo tuổi và thể trạng bệnh
nhân.
Cảm ứng gây mê: tiêm tĩnh mạch chậm (1mg trong
30 giây).
CCĐ: Nhược cơ, trụy tim mạch chưa điều chỉnh.
TT: Chỉ dùng cho phụ nữ có thai (3 tháng đầu) nếu
thật là cần thiết. Tránh tiêm vào động mạch.

GALÂMIN TRIETHÍODỈD
TK: Gallamine triodethyỉate; Gallamini íriethiodidum;
Triethiodure de gaỉlamine.
BD: Flaxedil (Anh - Pháp); Remyolan; Tricuran.
D ĩ: Ống tiêm 1-2 và 3ml (40mg/mỉ).
CĐ: Gây thư giãn cơ không khử cực trong thời gian
trung bình.


Chú ý: Khồng dùng cho phụ nữ có thai.
- Thận trọng đùng cho người già hay yếu sức (vì
không có thuốc giải độc), người nhược cơ nặng,
suy hô hấp hoặc có bệnh phổi, gan hay thận, hội
chứng nhược cơ của ung thư phổi, mất nước, rối
loạn tuyến giáp, bệnh collagen, nhiễu loạn chất
điện giải, mổ tử cung lấy thai.
- Dùng chung với các kháng sinh aminosid (như
neomycin) có thể làm tăng thêm sự chặn thần
kinh cơ.
- Nếu succinylcholin cỉorid được dùng trước, hãy
chờ cho thuốc này hết tác dụng, rồi mới dùng
metocurin iodid.

MIVACURIUM
BD: Mivaoron (Wellcome).
DT: Ống tiêm 5ml (10mg) và 10mỉ (20mg) dưới
dạng chlorid.
TD: Tác nhân như cu ra (do ức chế không khử cực
tại nơi tiếp hợp thần kinh - cơ) trong thời gian ngắn
khoảng
15 phút.
CĐ: Trợ giúp trong gây mê, để gây thư giãn cơ vân
làm dễ dàng đặt ống nong khí quản và làm hồ hấp
nhân tạo.

LD: tiêm tĩnh mạch: người lớn: 80-120mg, sau đó
20-40mg íuỳ theo đáp ứng của bệnh nhân; trẻ em:
lức đầu 1,5mg/kg, sau đó 1/3 liều khởi đầu.


LD: Người lớn: tiêm truyền tĩnh mạch từ 5-15 giây
với liều ban đầu: 0,07-0,15mg/kg. Liều duy trì:
0,1mg/kg. Trẻ em: liều ban đầu: 0,1-0,2mg/kg (cho
trẻ em 2-12 tuổi). Liều duy trì: 0,1mg/kg.

CCĐ: Mạch nhanh, suy thận nặng, nhược cơ nặng.

CCĐ: Tiền sử mẫn cảm với thuốc này.

BQ: Thuốc độc Bảng B.

BQ: Thuốc dộc Bảng B.

METUBINE IODID (Canada - Mỹ)

ỈVIYO-RELAXIN (Đức)

DT: Lọ 20mỉ có 2mg/mỉ metocurin iodid.

DT: Ống bột đồng
suxamethonium.

CĐ: Thuốc ức chế thần kinh - cơ.
TD: Dấn chất bán tổng hợp của tubocurarin ba lần
metyỉ - hoá, chặn các xung động thẩn kinh tới các
cơ hệ xương ở chỗ nối thần kinh cơ. Đây ỉà thuốc
chặn thần kinh cơ không khử cực.
LD: Tiêm tĩnh mạch từ 30-60 giây. Khởi đầu 0,050,1mg/kg. Liều thích hợp 0,2-0,3mg/kg. Với gây mê
bằng ether liều từ 1,5-4mg, trung bình 2,1mg.
Dùng phối hợp với nitơ oxyd, liều từ 4-7mg, trung

bình 4,79mg.
Điều trị sốc điện liều từ 1,75-5,5mg.
CCĐ: Man cảm với thuốc hoặc iod, hen suyễn.
TDP: Khi dùng các liều thông thường ít gặp, nếu
trong gây mê tiêm nhanh tĩnh mạch có thể bị hạ
huyết áp, nhịp tim nhanh, nổi ban đỏ.

khô



0,1g



0,25g

GC: Xem Suxamethonium hay Succỉnylcholin
(thuốc cu ra khử cực loại thư giãn cơ có tác dụng
rút ngắn).

NORCURON (Pháp - Thụy Sĩ)
D ĩ: Lọ bột đông khô 4mg vecuronium bromid + 1
ống dung môi 1mỉ nước cất.
TD: Tác nhân chẹn thần kinh cơ không khử cực,
không liệt hạch và huỷ thần kinh phế vị - chất cura
hoá không khử cực.
CĐ: Dùng trong gây mê, thư giãn cơ trong phẫu
thuật.
LD: Tiêm tĩnh mạch bắt đầu 0,05-0,06mg/kg trong

trường hợp đặt ống nội khí quản 0,08-0,10mg/kg.


266
Thời gian thư giãn cơ kéo dài lên 30 phứt với ỉiều
0,08-0,10mg/kg. Người béo phì cần giảm ỉiều.
Norcuron tương hợp với dung dịch NaCI 0,9%,
glucose 5% Ringer và Ringer - glucose, nhưng
tương kỵ với dung dịch kiềm và thiopenthal 2,5%.
TT: Không dùng cho người dưới 17 tuổi. Phải đặt
ống khí quản, oxy thông khí nhân tạo và các chất
đối kháng (neostigmin).
- Thận írọng và giảm liều ở người nhược cơ nặng
có hội chứng nhược cơ Eaton - Lambert. Giảm ỉiều
với người già trên 60 tuổi, bệnh gan, suy gan.
- Giữ cân bằng nước điện giải pH của máu.
- Tránh dùng trong các íháng đầu có thai.
- Các chất halothan, ête, eníỉuran, isofluran,
methoxyfluran,
cyclopvopan,
amjnoglucosid,
poỉymycin, lincosanid làm tăng cường tác dụng của
Norcuron.
- Thuốc tránh ánh sáng, để ở +2 đến +8°c trong 24
giờ nếu đã pha.
BQ: Thuốc độc Bảng B.

THUỐC B ỆN H 24 C H U Y Ê N KHO A
- Nếu dùng succinylcholin để luồn ống, liều đầu
tiên phải giảm đi 1/3. Liều lặp lại bằng 1/4-1/3 liều

đầu tiên.
- Tuỳ theo người bệnh, tài liệu tạm hướng dẫn liều
dùng như trên.
CCĐ: Nhược cơ, bệnh về cơ.
TDP: Tăng tần số và lưu lượng tim, hơi tăng huyết
áp trung bình.
Chú ý: Cần giảm liều ở người bị suy thận, nhất là
trường hợp mổ kéo dài.
- ở mọi người bệnh dùng thuốc cần phải luồn ống
và làm hô hấp nhân tạo cho đến khi đạt sự thông
khí tự nhiên hữu hiệu và các dấu hiệu lâm sàng
khử cura - hoá.
Tương tác thuốc: Tránh trộn lẫn cùng bơm tiêm
có thiopental (cho kết tủa dạng sữa).
- Dùng cùng lúc các kháng sinh loại aminosid và
các polymyxin, các thuốc mê dễ bay hơi họ
halogen cùng chứng giảm kaii - huyết, có thể làm
tăng thời gian và cường độ chẹn thần kinh cơ.

PANCURONIUM BROMID

BQ: Thuốc độc Bảng B.

TK: Poncuronium, Pancuronum (base), Pankuron.

PIPECURỈUM BROMID

BD: Myoblock, Pavulon (Hà Lan).
DT: Ống tiêm 2ml/4mg.
TD: Dẩn chất steroid gây thư giãn cơ, không gây

khử cực, trong tời gian trung bình.
CĐ: Chuẩn bị cho phẫu thuật ở khoa ngoại và các
thủ thuật chỉnh hình.
LD: Tiêm tĩnh mạch theoliều 0,04-0,1mg/kg cơ thể.
Giảm liều ở người béo phì. Tổng liều cho người lớn:
8-10mg.

BD: Arduan (Hungari)
DT: Ống thuốc bột đông khô chứa 4mg pipecurium
bromid kèm ống dung môi 2ml.
TD: Thuốc ioại curare tổng hợp có cấu trúc dạng
steroid, tương tự pancuronium, gây giãn cơ không
khử cực, tác dụng kéo dài và mạnh hơn so với
pancuronium và thải trừ nhanh hơn.
CĐ: Gây giãn cơ trong lúc can thiệp ngoại khoa
(xem thêm Gaỉlamid).

CCĐ: Nhược cơ, suy thận nặng.

LD: Thuốc tiêm tĩnh mạch.

BQ: Thuốc độc Bảng B.

- Pha thuốc: trước khi sử dụng pha dung môi 2mỉ
vào ống thuốc bột.

PAVULON (Hà Lan - Mỹ - Thụy Sĩ]
D I: Ống thuốc tiêm 2mỉ/4mg pancuronium bromid.
TD: Là tác nhân chặn thần kinh cơ không khử cực,
tác dụng chỗ nối thần kinh cơ.

CĐ: Điều trị bổ trợ lúc gây mê để tạo thư giãn cơ
vân. Điều trị các người bệnh cần sự thông khí cd
học.
LD: Liều đầu: tiêm tĩnh mạch 0,06-0,10mg/kg
thường dẫn tới thư giãn cơ nhanh và tốt khoảng 22,5 phút. Thời gian tác dụng của liều đầu từ 60-90
phút.
- Tiêm lại từ 0,5-1mg tuỳ theo thời gian dự tính
phẫu thuật.

- Liều trung bình: 0,04-0,06mg/kg (cần đặt ống nội
khí quản). Trường hợp cần, có thể tiêm thêm liều
bằng 1/4 liều khởi đầu.
- Người bị sai ỉệch chức năng thận, không dùng
quá 0,04mg/kg.
CCĐ: Chứng nhược cơ nặng.
TDP: Với liều 0,5mg/kg, thuốc không gây sụt huyết
áp, mạch đập nhanh, không làm thay đổi lưu lượng
tim và sức cản ngoại vi.
Chú ý: Thiopental có thể tăng thêm tiềm năng tác
dụng của pipecurium.
BQ: Thuốc độc Bảng A.


267

KHOA GÂY M Ê H ồ ỉ s ứ c
ROCURONIUỈVI BROMID
BD: Esmeron (Pháp - Hà Lan).
DT: Ống tiêm 5ml/5Qmg và 10ml/100mg.
TD: Chất gây thư giãn cơ không khử cực tác dụng

nhanh và thời gian tác dụng trung bình, với tác
dụng dược lý tương tự như cura.
CĐ: Bổ trợ cho thuốc gây mê, giúp cho đặt ống
nong khí quản được dễ dàng, đảm bảo thư giãn cơ
và hô hấp nhân tạo thuận tiện.

benzen sulfonic 32% lượng vừa đủ pH 3,2-3,7),
kèm ống nước cất 2,5mỉ hay 5ml.
TD: Là tác nhân chặn thần kinh cơ không khử cực,
không có tác dụng liệt hạch, liệt thần kinh phế vị
và tim mạch, chỉ kéo theo phóng thích một ít
histamin...
CĐ: Chất curare - hoá không khử cực, phụ thuộc
vào gây mê giúp cho việc khởi động thư giãn cơ,
thích hợp cho phần ỉớn các can thiệp ngoại khoa
gồm cả phẫu thuật nhi khoa, sản khoa và íão khoa.
LD: Thuốc tương hợp với các dịch truyền sau đây
(nồng độ từ 0,5-0,9mg/ml và nhiệt độ dưới 30°C).

LD: Tuỳ theo bệnh nhân, thường dùng liều đặt ống
nội khí quản: 0,6mg/kg; liều duy trì từ 0,15mg/kg.
Còn dùng tiêm truyền tĩnh mạch liên tục, sau liều
tiêm khởi đầu 0,6mg/kg vào tĩnh mạch, với lưu
lượng 5-10mcg/kg/phút.

- Dung dịch NaCI 0,9% thời gian ổn định 24 giờ.

Với trẻ em và sơ sinh (trên 1 tháng) cũng dùng liều
trên, nhưng hiệu lực ngắn hơn so với người lớn.


- Dung dịch Na ỉactat thời gian ổn định là 4 giờ.

- Dung địch glucose 5%, Ringer, glucose 4% +
NaCỈ 0,18% thời gian ổn định của mỗi loại là 8 giờ.

CCĐ: Man cảm với thuốc này hoặc với bromid, sơ
sinh dưới 2 tháng.

- Không trộn chung ống tiêm với thiopental hay bất
cứ chất kiềm nào khác.

BQ: Thuốc độc Bảng B.

- Trong trường hợp tiêm vào tĩnh mạch nhỏ hoặc
dùng với một thuốc gây mê khác qua cùng kim
tiêm hay cannule, cần rửa kim hay cannule bằng
nước sinh lý NaCI 0,9% hay nước cất pha tiêm.

SUCOSTRIN (Mỹ)
DT: Lọ 10mỉ dung dịch tiêm có 20mg/mL

1. Người lớn và trẻ em trên 3 tháng tuổi:

GC: Xem Suxamethonium hay Succinylcholin
(thuốc cu ra khử cực loại thư giãn cơ có tác dụng
rất ngắn...).

a. Tiêm tĩnh mạch: 0,6mg/kg tạo điều kiện luồn
ống tốt, thường là 2 phút.


BQ: Thuốc độc Bảng B.

- Từ 0,3-0,6mg/kg (tuỳ thời gian curare - hoá muốn
có) khởi động sự curare - hoá sâu từ 15-50 phút.

SUXAMETHONIUM
TK: Succinylcholine, Suxamethonium bromid.
BD: Myo-Relaxin (Đức), Brevidil M (May & Baker).
Dẫn chất iodỉd (suxamethonium iodatum)
BD: Curaciỉ (Đan Mạch).
DT: Ống tiêm 10ml (50mg/ml), ống thuốc bột tiêm
1Q0mg và 250mg.
TD: Thuốc tổng hợp gây thư giãn cơ loại khử cực
và tác dụng thời gian ngắn.
CĐ: Khoa ngoại: đặt ống nội khí quản trước khi tiến
hành các phẫu thuật trong thời gian ngắn (nhất là ở
người bị suy kiệt hoặc có tuổi).
LD: Tiêm tĩnh mạch chậm theo liều 30-1000mg tuỳ
theo kết quả mong muốn của thầy thuốc.

- Chung cho các thuốc curare, sự khử curare tự
nhiên hoàn toàn đòi hỏi một thời gian bổ sung: chỉ
số hồi phục (25-75%) từ 10-15 phút.
- Sự chuyển hồi có thể được nhanh hơn khi dùng
neostigmin (kết hợp với atropin). Sự chặn có thể
kéo dài bằng các lieu duy tri 0,1-0,2mg/kg.
b. Truyền dịch:
- Sau liều tải đầu tiên 0,3-0,6mg/kg thuốc duy trì
chặn thần kỉnh cơ thích hợp lúc can thiệp ngoại
khoa kéo dài, truyền dịch liên tục, chỉ số hồi phục

giống như sau khi tiêm không liên tục tức là từ 1015 phút.
- Lúc can thiệp ngoại khoa cần tuần hoàn ngoài cơ
thể, hạ nhiệt (tới 25-26°C), có thể giảm vận tốc làm
mất hoạt tính atracurỉum.
- Lưu lượng truyền phải giảm đi 1/2.

CCĐ: Bệnh gan, glôcôm và phẫu thuật ở mất.
BQ: Thuốc độc Bảng B.

- Trong mọi trường hợp nên theo dõi thần kinh cơ.
2. Trẻ em dưới 3 tháng tuổi:

TRACRIUM (Pháp)
DT: Ống dễ bẻ và dùng ngay có 2,5mị/25mg và
5ml/50mg atrecurium dibesyỉat (dung dịch acid

- Tiêm tĩnh mạch 0f3-0,6mg/kg hoặc truyền dịch
0,3-0,6mg/kg dẫn tới curare - hoá hơi lâu hơn ở
người lớn.


268

TH U Ố C BỆNH 24 CH U YÊN KHOA

- Như vậy nên điều chỉnh liều và lưu ý đến sự đáp
ứng thay đổi rất nhiều từng cá nhân đối với curare
trong lứa tuổi này.

LD: Tiêm tĩnh mạch lâu khoảng 1 phút, không trộn

chung thuốc gây mê khác vì khác pH có thể gây
tủa, cấm tiêm bắp.

- Sử dụng truyền dịch cần theo dõi thần kinh cơ.

1. Gây mê và thông khí cơ học:

3.Trẻ em dưới 1 tháng tuổi:

- Liều trung binh cho người trên 70kg: 0,10,3mg/kg.

- Thận trọng giảm liều dùng đối với trẻ em dưới
1 tháng.
CCĐ: Tiền sử mẫn cảm với thuốc.
TDP: Có thể khởi động phóng ra histamin kết hợp
với phát ban da, hạ huyết áp tạm thời hoặc hãn
hữu bị co thắt phế quản ngay cả sốc phản vệ.
Chú ý: Chung cho các chất curare, atracurium
phải được sử dụng và theo dõi bởi thầy thuốc có
kinh nghiệm và trong nơi dành riêng cho gây mê.
- Thận trọng ở người nhược cơ hay các bệnh thần
kinh cơ khác, có bất thường chất điện giải (giảm
kali và calci - huyết).
- Ở người bệnh suy tim mạch có thể dễ nhạy cảm
với chứng hạ huyết áp do thuốc; ở các người bệnh
này cần tiêm chậm và chia liều.
- Thận trọng dùng cho người có tạng dị ứng và hen
suyễn.
- Không dùng cho phụ nữ có thai.
Tương tác thuốc: Giống như các chất curare - hoá

khác không khử cục: tăng cường tác dụng curare hoá với các chất gây mê halogen dễ bay hơi
(halothan, enfluran, isofluran), một vài kháng sinh
(các aminosid, colimycin, ỉỉncomỵcin), các thuốc lợi
tiểu, muối lỉthi và Mg, thuốc chống loạn nhịp (loại
quỉnidin, lidocain), thiamirỉ liều cao.
Giảm tác dụng curare - hoá với các thuốc kháng
cholinesterase (neostigmin, eserin, edrophonium),
các thuốc chủ vận adrenergic, theophyllin...
BQ: Thuôc độc Bảng B.

- Sự liệt cơ xương nhão đạt tối đa: 3-5 phút và lâu
tới 20-40 phút.
- Dùng liều bổ sung 25-33% liều tiên khỏi để duy
trì thư giãn cơ cách khoảng từ 25-60 phút khi cần.
- Liều trung bình tiên khởi cho trẻ em: 0,30,5mg/kg. Trẻ sơ sinh là 0,25mg/kg. Liều bổ sung
20% liều tiên khởi dùng cách khoảng để duy trì thư
giãn cơ.
2. Chẩn đoán nhược cơ nặng:
- Khi các test neostigmin và edrophonium tỏ ra
không có kết luận chắc chắn. Tiêm tĩnh mạch 2,510% liều trung bình người lớn sẽ gây tăng mạnh
các triệu chứng nhược cđ nặng và tạm thời gia
thêm các triệu chứng mới trước đó không có.
- Chấm dứt test trong vòng 2-3 phút bằng cách
tiêm tĩnh mạch 1,5mg neostigmin.
CCĐ: Mẩn cảm với thuốc, sốt cao ác tính.
TOP: Hạ huyết áp thoáng qua, sựt huyết áp (khi
tiêm nhanh tĩnh mạch một lièu lớn máu), nóng
bừng da cổ và phần trên ngực.
Chú ý: Thuốc này chỉ dành riêng cho các thầy
thuốc chuyên khoa để kiểm soát hô hấp nhân tạo

và có sẵn các cơ sở thích hợp để ỉuổn ống trong
khí quản và chuẩn bị thông khí thích hợp cho người
bệnh gồm thở oxy dướỉ áp suất dương và thải trừ
khí C 0 2.
BQ: Thuô'c độc Bảng B.

VECURONIUM BROỈVẵtD

TUBOCURARỈNE (Canada)

TK: Bromure de vecuronium.

DT: Lọ 10mỉ (nhiều liều) có 3mg (20 đv)/ml
tubocurarin.

BD: Norcuron (Pháp - Hà Lan - Hungari).

TD: Tác nhân chặn thần kinh cơ - hệ xương không
khử cực. Các thuốc không khử cực đối kháng với
tác dụng truyền thần kỉnh của acetylqholin.
CĐ: Phụ trợ gây tê tổng quát, để khởi động sự thư
giãn cơ hệ xương, làm dễ dàng các phương thức
phâu thuật, sản khoa và chỉnh hình.
Dùng như chất chẩn đoán chứng nhược cơ nặng
khi các kết quả của test neosíigmin hay
edrophonium còn chưa có kết luận chắc chắn.
Làm dễ dàng sự kiểm soát ngườỉ bệnh đang chịu
thông khí cơ học.

DT: Ống tiêm bột đông khô 4mg kèm 1mỉ nước cất

để tiêm.
TO: ức chế thần kinh cơ không gây khử cực, không
phong bế hạch thần kinh và liệt đối giao cảm, rất ít
giải phóng ra histamin và cũng ít ảnh hưởng đến
tim mạch. Thời gian tác dụng ngắn (khoảng
30 phút) so với pancuronium và không có hiệu lực
tích ỉuỹ.
CĐ: Dùng phối hợp với thuốc gây mê để thư giãn
cơ trong phẫu thuật.
LD: Tiêm tĩnh mạch, người lớn liều khởi đầu 0,050,06mg/kg. Nếu đặt ống khí quản: 0,08-0,1mg/kg.


269

KHOA GẢY M Ê H ồ i s ứ c
Liều duy trì: 0,025mg/kg. Có thể phối hợp với dung
dịch đẳng trương natri clorid, glucose, Ringer. Trẻ
em 10-15 tháng tuổi: liều dùng như với người lớn;
từ 13 tháng - 9 tuổi: có thể dùng liều cao hơn 20%.

- Người già (trên 60 tuổi), có rối loạn gan hoặc suy
gan cần dùng liều thấp hơn.

TT: Với bệnh nhân bị nhược cơ, dùng phải rất thận
trọng và liều thấp hơn liều kể trên.

BQ: ThucTc độc Bảng B.

b. Thuốc


(Janssen

Bỉ,

Israel);

g iả m đ au
CĐ: Giảm đau, dùng trong tiền mê và hậu phẫu
phòng choáng. Tác dụng trong khoảng 3-4 giờ.

ALFENTANIL HYDROCHLORID
BD: Alfenta
(Janssen).

- Nên tránh dùng cho phụ nữ có thai (nhất là trong
3 tháng đầù).

Rapifen

DT: Ống tiêm 2-5-10 và 20ml (Q.õmg/ml).
TD: Giảm đau do tác dụng đến thần kinh trung
ương 17 lần kém hơn so với Fentanyl, thời gian
xuất hiện tác dụng và kéo dài tác dụng chỉ bằng
1/3 so với Fentanyl.
CĐ: Thích hợp cho các đợt gây mê ngắn.
LD: Phẫu thuật dưới 10 phút: 7-12mcg/kg nếu
không có hô hấp nhân tạo.
CCĐ: Không dưng nạp với dẫn chất morphin; hô
hấp bị ức chế, bệnh phổi mạn gây tắc nghẽn;
nhược cơ (nên không dùng được thuốc thư

giãn cơ).

LD: Tiêm bắp thịt hoặc dưới da. Người lớn: 1 lần
0,5“ 1mỉ. Trong phẫu thuật gây tê tại chỗ có thể
dùng đến 1-2ml.

R-1406
DT: Ông tiêm 2mỉ: phenoperidin 1,82mg và ống
tiêm 10mỉ: phenoperidin 9,10mg.
TD: Thuốc giảm đau giống morphin dùng trong
gây mê.
CĐ: Giảm đau trong gây mê ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn. Dùng theo thể thức sau: giảm đau bình
thản, gây mê tổng quát cân bằng và gây mê giảm
đau (các liều cao).
LD: Giảm đau an thần kinh:
- Chuẩn mê: tiêm bắp thịt atropin 0,25-0,5mg ở
người lớn và 1mg/10kg ở trẻ em.

FEN TA N Y L CÍTRAT
TK: Pentanyl citrate.
BD: Fentanest (Bỉ - Nhật Bản), Leptanal (Thụy
Điển), Pentanyl Sublimaze (Nhật Bản).
DT: Ống tiêm 2 và 10ml (50mcg/ml).
CĐ: Giảm đau trong phẫu thuật, tăng tác dụng
thuốc gây mê; phối hợp với droperidol (xem
Thaỉamonal).
LD: Với hô hấp tự nhiên: tiêm tĩnh mạch 0,1-0,2mg;
sau đó cứ 20-30 phút tiêm thêm 50mcg nếu cần.
Trẻ em: 3-5mcg/kg.

Nếu có trợ hô hấp: người lớn có thể tới 600mcg.
Trẻ em: 10-15mcg/kg.
CCĐ: Phụ nữ có thai.

MIZI.DOL
DT: Hỗn hợp trong một ống 1mỉ: promedol 0,02g;
aminazin 0,01 g; amizil 0,0025g.

- Khởi động mê có trợ giúp hô hấp: tiêm tĩnh mạch
4mg ở người lớn và 0,05-0,1mg/kg ở trẻ em.
- Duy tri có trợ giúp hô hấp: tiêm lặp lại 0,25-lm g
theo yêu cầu hay cách 30 phút.
- Cuối lúc mổ: nếu cần dùng các chất giải độc
morphin.
CCĐ: Suy hô hấp không được trợ giúp. Bệnh phổi
nghẽn. Nhược cơ có chống chỉ định dùng thuốc
giãn cơ.
TDP: Suy hô hấp, nhịp tim chậm, hạ huyết áp,
cứng cơ, buồn nôn, nôn.
TT: Không dùng cho phụ nữ có thai, có trợ giúp hô
hấp, sử dụng một thuốc kháng tiết cholin thỉ cần
thiết phải đề phòng các tác dụng cholinergic, sử
dụng curare có thể huỷ tính cứng đờ cơ, sản khoa
được dùng sau khi đã cắt rốn trẻ sinh ra.

c. T h u ố c an th ẩ n
CLOMETHIAZOL
TK: Chlormethiazol, Chlorethiazol.

BD: Clomiazin (Áo), Distraneurin (Tây Ban Nha),

Hemineurin (Astra), Hemineuvrin (Astra).


270
Với dẫn chất edisiỉat: clomiazin (Áo), Distraneurin
(Asíra), Hemineurin (Astra - Debart “ Pháp),
Heminevrin (Astra).
DT: Lọ thuốc bột đông khô: 3,75g clomethiazol
kèm lọ 250mỉ dung dịch đệm chứa L-arginin 2,75g,
36,25ml cồn 95° va nước cất vđ 250ml.
TD: Gây ngủ và an thần (ỉiều thấp) và chống lo âu.
CĐ: Khoa tâm thần - thần kinh: cơn sảng rượu, cơn
động kinh.
Khoa gây mê: tiền mê, phối hợp với thuốc giảm
đau và thuốc giãn cơ, kích thích sau mổ.
LD: Chỉ dùng tiêm truyền tĩnh mạch: lúc đầu với
tốc độ 100-200 giọt/phút (trong 5 phút), sau 20-40
giọt/phút. Đợt dùng 1-3 ngày.
CCĐ: Hôn mê, tiền hôn mê, ngộ độc do thuốc gây
ngủ, an thần, suy hô hấp năng; phối hợp với các
dẫn chất reserpin.
BD: HÉMINEURINE (Pháp).
GC: Còn có dạng viên 500mg.
LD: Ngày uống 3-6 viên, trước hoặc sau bữa ăn.
Dùng 10 ngày. Trị mất ngủ: 1-2 viên buổi tối trước
khi đi ngủ.

DROPERIDOL
TK: Dehydrobenzperidol.
BD: Droleptane (Pháp), Sintodian (ỉtaỉia).

DT: Ống tiêm 10mỉ, 25 và 50mg; dung dịch uống
2% (lọ 30ml kèm ống nhỏ giọt).
TD: An thần kinh, chống lo hãi, chống nôn.
CĐ: Khoa tâm thần: các trạng thái kích thích, gây
gổ trong các bệnh loạn tâm thần cấp và mạn. Khoa
gây mê: phối hợp với fentaml (xem BD
Thalamonal) trong tiền mê hoặc sau phẫu thuật.
LD: Để tiền mê: tiêm bắp nửa giờ trước khi mổ 120mg hoặc tiêm tĩnh mạch 10-20mg/10 phút trước
khi mổ.
CCĐ: Phụ nữ có thai.
BQ: Thuốc độc Bảng B.

MIDAZOLAM
BD: Dãn chất HCỈ: Dormicum (Roche), Versed
(Roche).
Dan chất maleaí: Dormicum (Roche), Dormonid
(Roche), Flormidal (Beograd), Hypnoveỉ (Roche),
Sorenor (Roche).
DT: Ống tiêm 1 và 3mỉ (5mg/ml).

TH U Ố C BỆ N H 24 C H U YÊ N KH O A
TD: Làm êm dịu và gây ngủ, chống ưu tư, làm giãn
cơ, chống co giật.
CĐ: Khởi động và duy trì gây mê, chuẩn bị trước
khi gây mê tổng quát, gây tê vùng và cột sống (cho
các phẫu thuật nhanh).
LD: Gây mê: tiêm tĩnh mạch từ 18-30 giây: 0,150,30mg/kg. Chuẩn bị gây mê: tiêm bắp 0,12mg/kg
30 phút trước khi khởi động gây mê.
CCĐ: Man cảm với dẫn chất benzodiazepin. Nhược
cơ năng.

Chú ý: Không uống rượu khỉ dùng thuốc. Thuốc
gây buồn ngủ. Nhịp tim nhanh.
BQ: Thuôc hướng tâm thần.

MIDAZOLAM - HUMAN (Human)
DT: Lọ dung dịch tiêm 1ml/5mg midazolam. Hộp
10 ống X 1ml.
CĐ: Tiền mê, dẫn mê, duy trì mê. Dùng riêng lẻ
hoặc phối hợp với an thần trong các thủ thuật chẩn
đoán và nội soi, như soi phế quản, soi dạ dày, soi
bàng quang, chụp hình mạch vành, thông tim.
LD: Tiền mê: tiêm tĩnh mạch 2,5mg, tiêm 5-10 phút
trước khi làm thủ thuật, nếu cần lặp lại liều 1mg,
tổng liều dùng là 5mg, người già giảm liều còn
1-1,5mg. Hoặc tiêm bắp 30 phút trước khi gây mê
để mổ, người lớn: 0,07-0, Img/kg, trẻ em: 0,150,20mg/kg.
Dãn mê: tiêm tĩnh mạch 1:0-15mg, trẻ em tiêm bắp
0,15-0,20mg/kg + ketamin 4-8mg/kg.
Duy trì mê: í ối đa 0,05-0,4mg/kg/giờ.
CCĐ: Quá mẫn với midazolam hoặc nhóm
benzodiazepin. Ngộ độc rượu, suy tim ứ huyết, suy
gan, nhược cơ, bệnh phổi cấp hoặc mạn, 3 tháng
đầu thai kỳ.
TT: Bệnh nhân lớn tuổi có bệnh não thực thể hoặc
suy tim mạch và hô hấp, nên theo dõi sát ít nhất 35 giờ sau mũi tiêm cuối. Không lái xe và vận hành
máy trong vòng 12 giờ.
TDP: Giảm huyết áp tâm thu, tăng nhịp tim. Suy hô
hấp, ngưng thở có thể gặp trên người già bị bệnh
hô hấp, dùng quá liều, hoặc tiêm quá nhanh.
Tương tác thuôc: Tránh dùng chất cổn trong vòng

12 giờ. Thận trọng khi dùng với íhuốc hướng
thần kinh, an thần, chống trầm cảm, thuốc ngủ,
giảm đau.
BQ: Thuo'c hướng tâm thần.

NARCOZEP (Pháp)
DT: Ống tiêm có 1mg flunitrazepan kèm 1mỉ nước
cất pha tiêm.


271

KHOA GẢY M Ê H ồ i s ứ c
TD: Gây ngủ, êm dịu. Ngoài ra có tác dụng trừ ưu
tư, thư giãn cơ, chống GO giật.
CĐ: Chuẩn mê (thường là tiêm bắp): trong gây mê
tổng quát và cục bộ vùng, trong nội soi và thăm dò
chức năng tim mạch.
Gây mê tổng quát (tiêm tĩnh mạch chậm): cảm ứng
gây mê tổng quát, thực hiện gây mê - giảm đau
bằng cách kết hợp với các thuốc giảm đau thông
thường.
LD: Pha ống nước cất vào ống thuốc.
- Chuẩn mê: tiêm bắp 1-2mg, tuỳ theo tuổi và thể
trọng. Có thể kết hợp với các thuốc kháng
cholinergic hay thuốc giảm đau.
- Cảm ứng gây mê: tiêm tĩnh mạch chậm 1-2mg.
Khi dùng tuỳ theo tuổi, thể trọng cùng thời gian
phẫu thuật hoặc kết hợp để điều chỉnh liều
cũng như việc giảm liều ở người suy gan, thận,

người giả.
CCĐ: Nhược cơ, trụy tim mạch không được hiệu
chỉnh.
TDP: Hiếm khi: kéo dài giấc ngủ gây mê không
đoán trước được, đặc biệt người già, yếu sức,
choáng váng và phản ứng đảo ngứớc hiếm thấy và
kín đi trước giấc ngủ, đau nơi tiêm.
Chú ý: Khi kết hợp với thuốc khác, nhất là thuốc
giảm đau cần lưu ý khả năng kéo dài giấc ngủ làm
êm dịu.
Chỉ dùng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu nếu
xét thấy cần thiết.
BQ: Thuốc hướng tâm thần.

SUFENTANIL GITRAT
BD: Sufenta (Bỉ - Pháp)
DT: Ổng tiêm 1 và 5ml chứa tương ứng 50mcg/mỉ
và 250mcg/5ml để tiêm tĩnh mạch hoặc quanh
mảng cứng.
TD: Thuốc giảm đau mạnh như morphỉn: tỉ lệ các
liều tác dụng tương ứng với fentanyl trung bính là
1- 10 .

CĐ: Thuốc giảm đau tác dụng đến trung ương thần
kỉnh, dành riêng cho khoa gây mê trong các chỉ
định:
- Bổ trợ cho gây mê, thời gian trung bình hoặc dài,
phối hợp với thuốc gây ngủ và/hoặc một thuốc gây
mê bay hơi và thuốc thư giãn cơ.
- Làm thuốc gây mê chính để cảm ứng và duy trì

trong một cuộc gâỵ mê giảm đau, với 100% oxy, ở
các cuộc đại phẫu thuật như phẫu thuật tim mạch.

- Dùng qua đường quanh màng cứng với liều duy
nhất hoặc nhắc lại nhiều lần hoặc tiêm truyền,
dùng đơn thuần hoặc phối hợp với thuốc gây tê để
giảm đau trong hoặc sau phẫu thuật và ở khoa
sản.
LD: Thường dùng phối hợp với càc thuốc gây mê
tiêm tĩnh mạch hoặc bay hơi, các benzodiazepin và
thuốc an thần kinh. Liều dùng tuỳ theo kỹ thuật gây
mê, tình trạng bệnh nhân và cách kiểm tra hô hấp.
Tiêm tĩnh mạch:
- Phẫu thuật thời gian ngắn hay vừa (1-2 giờ): 12mcq/kg (dùng phối hợp như trên. Sau đó có thể
tiêm thêm những liều từ 10-25mcg.
- Phẫu thuật thời gian trên 2 giờ: dựa trên tổng liều
là 1mcg/kg/giờ, 75% tổng liều được tiêm lúc đầu và
sau đó để duy trì íiêm từng liều 10-50mcg tuỳ theo
triệu chứng lâm sàng.
- Phẫu ỉhuậỉ tim mạch: lúc đầu tiêm liều 820mcg/kg phối hợp với 100% oxy và một thuốc thư
giãn cơ thích hợp với tình trạng tim mạch của bệnh
nhân. Tiêm thêm một liều phụ 5-10mcg trước khỉ
cắt bỏ xương ức. Để duy trì gây mê, tiêm từng liều
25-50mcg, tuỳ theo trỉệu chứng giảm đau nhẹ di và
dung nạp của bệnh nhân. Tổng lỉều trung bình từ
12-30mcg/kg.
Tiêm quanh màng cứng:
- Trong phẫu thuật ngực, tiết niệu, chỉnh hình: liều
khởi đầu: 0,75mcg/kg pha loãng vào 10ml, tạo ra
giảm đau từ 4-8 giờ:

- Khoa sản: tiêm từng lỉều 15”20mcg pha loãng vào
10mỉ, phối hợp với một thuốc gây tê như
bupỉvacaỉn (0,125-0,25%). Không dùng quá tổng
liều 30mcg.
- Giảm đau sau mổ tử cung lấy thai: lúc đầu dùng
liều 25mcg pha loãng vào 10ml, cũng phối hợp vớỉ
bupivacain như trên và không quá tổng, liều 30mcg.
- Giảm đau sau mổ: tiêm liều 0,75mcg/kg pha
loãng vào 10ml làm 1 lần hoặc nhiều lần tuy theo
triệu chứng giảm đau (từ 25-50mcg) hoặc tiêm
truyền với liều 0,2-0-3mcg/kg/gĩờ.
CCĐ: Mẩn cảm vớỉ dẫn chất giảm đau kiểu
morphin. Phối hợp với eác IMAO. Phụ nữ có thai
(nếu gây mê íiêm tĩnh mạch).
GC: Các phối hợp sau có thể làm thay đổi hiệu lực
huyết đọng học của thuốc này:
- N20 có thể gây ức chế tỉm mạch với liều cao
sufentanyl.
- Các thuốc gây thư giãn cơ cần lưu ý đến bản thân
hiệu lực huyết động mạch của chúng.
- Các thuốc chẹn caicỉ có nguy cơ làm tăng tính
chất tăng tiết cholỉn của thuốc này.


272

THU Ố C BỆNH 24 CH U Y ÊN K H O A

LD: Tiêm bắp 1-3mỉ trước khỉ mổ.


Những liều sau bằng 10% tổng liều, cũng tiêm tĩnh
mạch chậm (ví dụ trên: liều sau là 0,7ml hoặc 1mỉ
nếu cần). Lần íiêm thứ hai cách lần đầu 10-15
phút, lần thứ ba cách 20-30 phút. Những liều sau
cách 30 phút hay cách xa hơn tuỳ íheo tình hình
bệnh nhân. Trong cả quá trình mổ có thể dùng hết
liều thuốc tính theo cân nặng hoặc ít hơn nếu
không cần, hoặc tăng thêm 1-2ml nếu cần thiết.
Thường xuyên theo dõi nhịp thở, huyết áp, mạch
cách 10-15 phúí một lần, có ghi chép và xử lý như
trên nếu có biến chứng. Nếu thở quá chậm, vì bệnh
nhân ngủ say thở yếu nhưng vẫn trả lời được khi
hỏi, có thể úp mặt nạ của máy gây mê để làm hô
hấp có điều khiển với không khí.

Tiêm tĩnh mạch với tổng liều 1ml/7kg thể trọng,
chia làm vài lần. Liều đầu: dùng 20% tổng liều,
tiêm tĩnh mạch rất chậm (ví dụ: bệnh nhân nặng
50kg, tổng liều 7ml, liều đầu phải tiêm là 1,4ml).
Sau khi tiêm theo dõi:

Với bệnh nhân nặng, chấn thương nặng, suy kiệt
hay choáng, có thể chỉ tiêm một lần đầu bằng 20%
tổng liều để giảm đau, ức chế thần kinh và tiêm
những liều sau ít hơn, cách xa nhau tuỳ tình hỉnh
bệnh nhân.

- Nhịp thở: nếu thở chậm (12-14 lần/phút), bệnh
nhân vẫn tỉnh, nhắc bệnh nhân hít sâu vào mau
hơn để giữ nhịp thở bình thường (16-18 lần/phút).


Với bệnh nhân nội khoa cũng có thể dùng (ví dụ:
kích thích, vật vã, cứng đơ, co giật...) với liều ít hơn
(ví dụ: 1-1,5ml cách 3-4 giờ).

- Mạch: có thể chậm hơn (50-60 lần/phút).

Thuốc có thể tiêm bắp tác dụng chậm hơn tiêm
tĩnh mạch.

THALAMONAL (Bỉ)
TK: ANL hoặc NLA, Innovar Injection (Mỹ).
DT: Lọ thuốc tiêm 10ml (cứ 1ml chứa 2,5mg
droperidol và 0,5mg fentanyl dưới dạng citrat. ống
2 va 5ml.
TD: Phối hợp dùng trong khoa gây mê có ưu điểm
ít độc, tỉnh dậy nhanh, giảm đau nhanh.
CĐ: Chuẩn bị cho phẫu thuật, khởi mê, duy tri
gây mê.

- Huyết áp: có thể hạ hơn (tối đa 100-90mmHg),
mạch và huyết áp trở lại bình thường sau 5-15
phút, nếu mạch quá chậm tiêm atropin 1/4g vào
tĩnh mạch hay bắp thịt.
- Con người: co nhỏ.
- Bệnh nhân ngủ lơ mơ, không chú ý tới ngoại
cảnh, hỏi vẫn trả lời.

Tiêm tĩnh mạch nhanh: 1-2mi, sau 10-15 phút tiêm
tiếp liều trên và tiếp tục cho tới khi bệnh nhân thở

chậm dưới 20 lần/phút.
CCĐ: Nếu cơ sở gây mê không có máy hô hấp
nhân tạo. Trầm cảm nặng, mổ tử cung lấy thai.
BQ: Thuốc độc Bảng B (Droperidoỉ).

d. Một sô thuốc khác dùng trong gây mê
ALFENTANIL
BD: Rapifen (Bỉ - Pháp)
DT: Ống tiêm 2ml/1mg và 10mỉ/5mg.
TD: Giảm đau tác dụng đến thần kinh trung ương
(7 lần kém hơn so với fentanyl, thời gian xuất hiện
tác dụng và kéo dài tác dụng chỉ bằng 1/3 so với
fentanyl).
CĐ: Thích hợp cho các đợt gây mê ngắn.
LD: Phẫu thuật dưới 10 phút: 7-12mcg/kg nếu
không có hô hấp nhân tạo.
CCĐ: Không dung nạp với dẫn chất morphin; hô hấp bị
ức chế; bệnh phổi mạn gây tắc nghẽn, nhược cơ (nên
không dùng được thuốc thư giãn cơ).

ALPHADOLON VÀ ALPHAXALON (Acetat)
BD: Althesin (Anh).
DT: Ông tiêm 5 và 10ml (cứ Im l chứa 3mg
alphadolon và 9mg aỉphaxaỉon acetat).

CĐ: Gây mê và duy trì gây mê.
LD: Tiêm tĩnh mạch chậm: để gây mê: 0,050,075mỉ/kg trên 30 giây; để duy trì: tiêm từng liều
0,5-1 ml tuỳ theo đáp ứng của bệnh nhân. Trẻ em:
để gây mê như liều người lớn.
Tiêm truyền tĩnh mạch: để duy trì gây mê pha

loãng 10% dung dịch trên với dung dịch đẳng
trương glucose hoặc NaCI, tiêm với tốc độ 1020ml/giờ.
CCĐ: Có tiền sử mẫn cảm, tổn thương nặng ở gan.
DAN TRO LEN
TK: Dantrolene sodique, Dantrolene sodium.
BD: Dantamacrin; Dantrium (Itaỉia, Pháp, Mỹ, Nhật
Bản); Dantrix (Italia).
DT: Viên nang 25 và 100mg.
TD: Gây thư giãn cơ (do tác dụng trực tiếp đến sự
co các sợi cơ vân), không biến đổi dẫn truyền thần
kinh (nên không có tác dụng gây tê tại chỗ), cũng


273

KHOA GẢY M Ê H Ô I s ứ c
như sự dẫn truyền thần kinh - cơ (nên không có tác
dụng như cu ra). Với liều điều trị có hiệu lực cơ trơn
và cơ tim.

CCĐ: Suy gan nặng.

CĐ: Điều trị cấc thể tiến triển cơ co cứng do
nguyên nhân ở bó tháp phối hợp với các chứng liệt
nửa người, xơ cứng màng.

TK: Pheniperidium, R1406 (Bỉ).

Còn dùng đề phòng chứng tâng thân nhiệt ác tính
sau khi gây mê (phối hợp với các biện pháp chung

để phòng ngừa).

DT: Ống 2ml/2mg và 10mỉ/10mg.

LD: Điều trị cơ co cứng. Người lớn: bắt đầu
25mg/ngày sau tăng dần đến tối đa là
400mg/ngày. uống vâo bữa ăn (chia 2-3 lần). Trẻ
em: bắt đầu 1mg/kg chia 2 lần/ngày. Sau tăng dần
mỗi ngày 0,5mg/kg cho tới 3mg/kg/ngày. Đạt dùng
không quá 6 tuần.
Phòng tăng thân nhiệt sau gây mê: trước 4-8-12
giờ khi phẫu thuật dùng liều 1-2mg/kg thể trọng.

PHENOPERIDỈN

BD: Lealgin (Thụy Điển), Operidine (Bỉ).

TD: Giảm đau như kiểu morphin (mạnh gấp 25-50
lần so với morphin).
CĐ: Dùng trong gây mê ngắn, trung bình hoặc kéo
dài (neuroleptanalgésie).
LD: Liều khởi đầu từ 0,02-0,1mg/kg. Sau đó tuỳ
theo yêu cầu, tiêm thêm 0,25-1 mg, cứ 30 phút/lần.
CCĐ: ức chế hô hấp (nếu không có máy làm hô
hấp nhân tạo).

B. THUỐC GÂY TÊ BỂ MẶT
BENZOCAIN

BD: Frigiderm (Mỹ - Hà Lan), Frigiderm R (Hà

Lan), Pharmaethyl 114 (Paris).

TK: Etyl p aminobenzoat; Ethoforme (Pháp);
Aethylis amonibenzoas (Nhật Bản); Anesthesine.

DT: Lọ 70mỉ kèm ống phun.

BD: Americaine (Mỹ); Dolodent (Đan Mạch).

TD: Thuốc gây tê bề mặt do làm lạnh, không có tác
dụng gây mê, không cháy nổ, không độc đối với cơ
thể, nên có thể dùng ở gần miệng hoặc lỗ mũi.

TD: Gây tê tại chỗ, thường dùng để giảm đau dưới
dạng thuốc ngoài da như BD sau đây:

BD kép: NESTOSYL (Pháp)
DT: Cho 100g

Thuốc mỡ

Đung dịch dầu

Benzocain

2g

3,5g

Butoform


2g

6,5g

Resorcin

2g

5g

Hydroxy - 8 quinoỉen
Kẽm oxyd

6mg

CĐ: Gây tê trong những phẫu thuật nhỏ, phẫu
thuật ỏ khơa da liễu, khoa răng hàm mặt (nhổ các
răng đã lung lay, các răng sữa, để chích áp xe...).
Còn dùng để giảm đau trong một số trường hợp
như: đau lưng, đau cứng cổ, đau do bong gân, V.V..
LD: Phun vào chỗ da cần gây tê (để bình cách
10cm).

15mg

10g

Chú ý: Vì thuốc này không cháy nổ, nên khi gây tê
có thể sử dụng các máy chạy điện.


TD: Giảm đau rát, ngứa ở ngoài da.

EPIRO CÂỈN (Nhật Bản)

CĐ: Thuốc mỡ: tổn thương Gấp ngoài da như vết
bỏng ít lan rộng, ban đỏ...

DT: Lọ thuốc phun mù dùng tại chỗ chứa trong
100ml: 1% meprylcain HCỈ; 0,5% dycỉonin HCỈ và
0,2% clorobutanol.

Dung dịch dầu: gây íê ngoài da và niêm mạc khi
thăm khám ở các khoa tiết niệu, phụ, tai mũi họng,
răng hàm mặt.
LD: Thuốc mỡ: bôi 1-2 lần/ngày.

CĐ: Gây tê bề mặt ở niêm mạc (đường tiết niệu,
khí quản, gây tê để đưa ống soi dạ dày...).

Dung dịch dầu: bôi, phun hoặc thấm vào gạc.

LD: Phun mù tại chỗ (in situ) 3-15ml/ỉần, tối đa
25ml/lần.

CCĐ: Man cảm với thành phần của dạng thuốc viên.

CCĐ: Dùng tiêm.

C RYO FLU O R AN


ETYLGL0R1D

TK: Freon.

TK: Chlorure cTéthyle, Chỉorethyl, Monochỉorethane.


274

TH U Ố C B Ệ N H 24 C H U Y Ê N KHO A
Gây tê ngoài màng cứng và phong bế đuôi: cũng
dùng liều như phong bế dây thần kinh.

BD: Kelen (Đức).
DT: Ống 30ml.
TD: Gây tê tại chỗ và gây mê ngắn.
CĐ-LD: Gây mê ngắn (dùng mặt nạ cho ngửi) với
nồng độ 3-4%. Phun trên da để tiến hành phẫu
thuật nhỏ hoặc nhổ răng.

Gây tê bề mặt: thường dùng dung dịch 2-4% (ở
niêm mạc miệng, họng và đường tiêu hoá trên
dùng dung dịch 1-4%, tới liều tối đa 200mg).
CCĐ: Nhược cơ nặng, giảm lưu lượng máu, bloc
tim hoàn toàn, mẫn cảm với thuốc.

LIDOCAIN HYDROCLORID

GC: Tránh dùng các dung dịch lidocain có thêm

adrenalin khi gây tê các phần phụ.

TK: Lignocaine (hoặc xylocaine) hydrochloride.

BQ: Thuốc độc Bảng B.

BD:
Acetoxyline,
Anestecain,
Astracaine,
Lidothesin, Maricain, Solcain, Xylotox, Xycainum...
DT: Ống tiêm 2-1 Omỉ (hoặc lọ 20 và 50ml) dung
dịch 0,5 - 1 - 1,5 - 2 và 5%!
Dung dịch uống 2% (để gây tê bề mặt đường tiêu
hoá trên).
Dung dịch đắp ngoài da 4%. Thuốc mỡ 5% (hoặc
kem bôi). Dung dịch phun mù 10% kèm 0,05%
cetrimid.
CĐ: Gây tê bề mặt, tiêm thấm, gây tê vùng, gây tê
ngoài màng cứng, gây tê trong khoa răng.
LD: Điều chỉnh liều cho thích hợp với từng phẫu
thuật và đáp ứng của bệnh nhân.
Tiêm liều tối đa 200mg hoặc 500mg với các dung
dịch chứa thêm adrenalin (liều tối đa adrenalin:
500mcg).
Tiêm thấm gây tê: dung dịch 0,25-0,5%, kèm
adrenalin (1/200.000), dung 2-50ml dung dịch
0,5% trong phẫu thuật nhỏ và 60ml dung dịch
trong các phẫu thuật rộng hơn.
Phong bế dây thần kinh (với adrenalin 1/200.000)

dung dịch 1% tối đa 50ml, dung dịch 2% tối đa
25ml.

Giảm độc: Thuốc tiêm
200mg. Viên 250mg.

2%. Dạng khác

NESTOSYL (Pháp)
DT: Lọ 30mỉ dung dịch dầu chứa 3,5% ethoform,
6,5% butoform, 5% resorcin, 0,015% hydroxy - 8
quinolein.
CĐ: Gây tê da và niêm mạc trong khi đặt ống
nong, ỏ các khám nghiệm trong các khoa tiết niệu,
phụ khoa, tai mũi họng, răng hàm mặt.
LD: Dùng bồi, phết, phun, đắp, nhỏ giọt kèm gạc.
CCĐ: Man cảm với một thành phần của BD, bôi
vào mắt.

TRONOTHANE (Pháp)
DT: Ống 30g geỉ có 1% pramocain.
CĐ: Dùng bôi ống nội soi hoặc khi gây tê luồn ống
nội khí quản.
CCĐ: Bôi vào mắt, mũi; nội soi ở phế quản hoặc
dạ dày; mẫn cam với thuốc.

c . THUỐC GÂY TÊ TUỶ SỐNG
BUPIVACAIN HYDROCLORID

MARCAIN (Thụy Điển)


BD: Carbostesine (Thụy Điển), Marcaine (Anh),
Sensorcaine (Mỹ).

DT: Ống tiêm 20mỉ (2,5 hoặc 5mg/mỉ) marcain
spinal; ống tiêm 4ml (5mg/mỉ).

DT: Ống tiêm 4mỉ dung dịch 0,25% và 0,5%.
TD: Gây mê mạnh gấp 2-4 lần so với lidocain.
CĐ: Gây tê ống sống (cho phẫu thuật ỏ đường tiết
niệu và chi dưới, lâu từ 2-3 giờ; phẫu thuật ở bụng,
lâú 45-60 phút).
LD: Tiêm ống sống người lớn 2-4ml, còn dùng tiêm
thấm từ 10-30ml dung dịch 0,25%.

TD: Gây ỉê mạnh gấp 2-4 lần lidocain.
CĐ: Gây tê tại chỗ, phong bế thần kinh, gây tê tuỷ
sống (cho phẫu thuật bụng dưới, Ghi dưới).
LD: Kim thấm 10-30I7ÌỈ dung dịch 0,25%. Tiêm ống
sống: người ỉớn tiêm 2-4mỉ (loại marcain spinal).

CCĐ: Bệnh ở não tuỷ sống, nhược cơ nặng, giảm
huyết áp.

CCĐ: Nhược cơ nặng, giảm huyết áp, bệnh ở não
và tuỷ sống.

BQ: Thuốc độc Bâng B.

BQ: Thuốc độc Bảng B.



275

KHOA GÂY MÊ H ồ i s ứ c
MARCASN S P IN A L 0,5% H EAVY (Pháp)

- Gây tê đáy chậu và chân: 1mỉ (=10mg), thể tích
dịch cột sống 1mỉ, chỗ tiêm phần thứ 3 hay 4.

DT: Ông tiêm trong tuỷ sống 4mí/20mg bupivacain
HCỈ khan.

- Gây tê trên mép xương sườn: 1,5-2ml (=15-20mg)
thể tích dịch cột sống 1,5-2ml, chỗ tiêm phần thứ 2
hay 3 hoặc 4.

CĐ: Gây tê tuỷ sống trước phẫu thuật, phẫu thuật chi
dưới, phẫu thuật đường niệu, phẫu thuật phần bụng.
LD: Từ 2-4mí, hiệu quả tuỳ thuộc vào thể tích
thuốc được tiêm, vào tư thế của bệnh nhân lúc tiêm
và lượng thuốc được đưa vàọ cơ thể.
CCĐ: Mẩn cảm với chất gây tê cùng nhóm hoá
học. Hạ huyết áp không kiểm soát. Rối loạn đông
máu hoặc đang điều trị chống đông máu. Các
chống chỉ định chung của chất gây tê tuy sống.
BQ: Thuốc độc Bảng

MEPỈVACAiN HYDROCLORỈD


CCĐ: Nhiễm khuẩn huyết lan rộng, nhiễm khuẩn
nơi tiêm, vài bệnh về não cột sống, hạ huyết áp
không kiểm soát được.
TDP: Khi gây tê tại chỗ liên hệ tới hệ thần kinh
trung ương (đặc trưng bằng kích thích hay trầm
cảm) và hệ tim mạch (gồm suy cơ tỉm, hạ huyết áp
và ngừng tim) và các phản ứng dị ứng do mân
cảm, đặc ứng...
Chú ý: Không dùng ỉiều cao cho người bệnh bị
chẹn tỉm.

.

BD: Carbocaine (Thụy Điển); Mepỉvastesin (Đức);
Chlorocain (Anh); Isocaine (Mỹ).

- Cần giảm liều dùng theo thể trọng, tuổi tác và thể
trạng (ví dụ người già yếu, hay đau ốm) và người
bệnh sản khoa hay người bị tăng áp suất trong
bụng.

DT: Ống tiêm 2mỉ thuốc tiêm tăng áp (hyperbaric) dung
dịch 4% kèm 9,5% glucose để gây tê tuỷ sống.

- Khi gây tê cột sống cần theo dõi huyết áp và hiệu
chỉnh ngay khi bị hạ huyết áp.

CĐ: Gây tê qua đường tuỷ sống, gây tê trong khoa răng.

- Thận trọng khi gây tê cột sống ở người bệnh rối

loạn nhịp tim nặng, sốc hay chẹn tỉm.

LD: Gây tê tuy sống 20~80mg, tuỳ theo phẫu thuật
và đáp ứng của bệnh nhân.
GC: Không cần dùng phối hợp với adrenalin.
TT: Động kinh, mạch chậm, tổn thương gan.
BQ: Thuốc độc Đảng B.

PONTOCAINE (Mỹ)
DT: Ống 20mg íetracain HCI - niphanoid dạng dễ
tan gồm các hạt rất mịn giống như tuyết.
Ống tiêm 2mỉ (10mg/ml) dung dịch 1% tretracain
HCL
TD: Thuốc gây tê tuỷ sống có tác dụng kéo dài
khoảng 2-3 giờ.

- Không dùng tetracain nếu người bệnh đang điều
trị với các sulfamid vì acid para amino benzoic ức
chế các tác dụng của sulfamid.
- Cần cân nhắc lợi hại khỉ dùng cho phụ nữ có thai
và cũng thận trọng khi dùng cho phụ nữ đang nuôi
con bú. Không dùng cho trẻ em.
- Các tác nhân GO mạch để điều trị hạ huyết áp do
gây tê cột sống có thể dẫn tới chứng huyết áp cao
dai dẳng nặng hoặc đứt các mạch não nếu đang
sử dụng cảc thuốc trợ đẻ (oxytocic).
BQ: Thuốc độc Bảng Â.

XYLOCAINE


POUR

RACHIANESTHESIE

(Pháp)

CĐ: Gây tê tuỷ sống dùng trong phẫu thuật lâu từ
2-3 giờ.

DT: Ống tiêm 2mỉ/100mg ỉidocain HCI kèm 150mg
glucose trong nước cất tiêm.

LD: Chung cho các thuốc gây tê, liều thay đổi tuỳ
theo kỹ thuật dùng và tuỳ theo bệnh:
1. Niphanoỉd:

CĐ: Các phẫu thuật ở bụng dưới mạc treo ruột kết,
vùng khung chậu, quanh hậu môn hoặc ở chi dưới
(thời gian dưới 60 phút).

- Gây tê vùng đáy chậu: liều 5mg, thể tích dịch cột
sống 1mỉ.
- Gây tê vùng đáy chậu và chân: liều 1Qmg, thể
tích dịch cột sống 2mỉ.
- Gây tê trên mép xương sườn: 15-20mg, thể tích
dịch cột sống 3mỉ.
2. Dùng dung dịch 1% cao áp pha cùng thể tích
dung dịch 1% với dung dịch dextrose 10%:
- Gây tê vùng đấy chậu: liều dung dịch 0,5mỉ
(=5mg), thể tích dịch cột sống 0,5mỉ, chỗ tiêm

phần thứ 4 gian thắt lưng.

LD: Tiêm ống sống 1-2ml làm 1 lần, thường tiêm ở
mức L4-L5, người bệnh ngồi hoặc nằm nghiêng
môt bên; sau đó để người bệnh nằm ngửa duổi
thẳng, mình và đầu thường đặt cao hơn vùng muốn
gây tê.
CCĐ: Mẫn cảm với lidocain, có CCĐ vớỉ gây tê tuỷ
sổng, bệnh nhân loạn porphyrin. Tiêm tĩnh mạch.
BQ: Thuốc độc Bảng B (Lidocain).
Giảm độc: Thuốc tiêm 2%. Dạng khác
200mg. Viên 250mg.


276

THU Ố C BỆNH 24 CH U Y ÊN KHOA

D. THUỐC GÂY TÊ VÙNG

TK: Carticaine hydrochloride.

CCĐ: Gây tê cục bộ vùng thường thì không thực
hiện ở người bệnh có rối loạn thể tạng hay mắc
phải về cầm máu.

BD: Aiphacaine N và Alphacaine SP (Pháp).

Rối loạn chuyển hoá porphyrin.


DT: ông 1,8ml có 72mg articain HCI vả 0,0108mg
adrenalin HCI (alphacaine SP).

Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất nặng không dùng máy.

TD: Thuốc gây tê dành riêng cho các nha sĩ và
thầy thuốc ngoại khoa về răng hàm mặt.

Động kinh không hoặc kèm điều trị.

ARTiCAIN

CĐ: Gây tê vùng để nhổ răng và phẫu thuật răng
hàm mặt.
LD: Với tất cả các trường hợp dùng ống 1,8ml là
đủ, không dùng quá liều tương đương với 7mg
articain HCi cho 1kg thể trọng.
CCĐ: Trẻ em dưới 4 tuổi: tiêm tĩnh mạch (vì có
adrenalin), người lớn mẫn cảm với thuốc gây tê.

Dị ứng với các thuốc gây tê tại chỗ lại amid.

Ngoài ra dạng adrenalin có chống chỉ định với
IMAO hay thuốc chống trầm cảm 3 vòng, cường
tuyến giáp, gây tê tại chỗ các đầu mút (ngón tay dương vật), tiêm tĩnh mạch, giảm đau quanh màng
cứng sản khoa (để đẻ không đau).
TDP: Gồm phản ứng độc tính: tiêm quá liều tương
đối do tiêm nhầm thuốc vào tĩnh mạch và quá liều
thực sự do dùng liều cao etidocain.


TT: Vì BD này có chứa thêm adrenalin nên tránh
dùng ở người có bệnh tim mạch, nhất là ở người bị
cao huyết áp, đái tháo đường.

Về lâm sàng khi dùng quá liều thường thấy các dấu
hiệu thần kinh kèm loạn thần kinh, vật vã, ngáp,
run, rung giật nhãn cầu, nói nhiều, nhức đầu, ù tai,
buồn nôn.

BQ: Thuốc độc Bảng A (Adrenalin).

Về hô hấp: thở nhanh rồi ngạt thở.

Giảm độc: Khí dung phân ỉỉều 0,2mg/ỉần phun.
Viên đặt 1mg. Thuốc mắt 0,1%.

Về dấu hiệu tim mạch kèm giãn mạch và sụt huyết
áp, nhịp tim chậm, nhịp tim nhanh và rung tâm
thất, blôc nhĩ - thất, ngoại tâm thu tâm thất và nguy
cơ ngừng tim.

DALCAIN (Pháp)

Chú ý: Theo dõi trị số huyết áp, tần số tim chủ yếu
sau khi tiêm quanh màng cứng.

DT: Lọ 5ml/2%.
GC: Xem LIDOCAIN.

- Xơ gan làm giảm sự thanh thải các thuốc gây tê

tại chỗ amid.

BQ: Xem Lidocain.
D U R AN EST

1%

-

D U R ÂN EST

1%

ADRENALIN (Pháp)
DT: Loại 1%: lọ thuốc tiêm 20mỉ/200mg etidocaỉn
HCI.
Loại 1% adrenalin: lọ thuốc tiêm 20mỉ/200mg
etidocain HCI; 0,1mg adrenalin và 0,8mg S 0 2 dạng
metasuỉtit.

- Người suy tim hay đang điều trị các thuốc chẹn
thụ thể beta thì cần giảm liều.
- Thận írọng trong trường hợp toan huyết, giảm oxy
- huyết hay tăng kaỉi - huyết.
- Không nên dùng quá 30Qmg etidocain cho một
lần gây tê.
BQ: Thuôc độc Bảng A + B (Adrenalin
Etidocain).

+


CĐ: Gây tê vùng trong lúc can thiệp ngoại khoa
như gây tê quanh màng cứng và ngoài màng cứng,
chặn tùng và thân.

Giảm độc: Adrenalin khí dung phân liều 0,2mg
lẩn phun. Viên đặt 1mg.

LD: Gây tê quanh màng cứng phẫu thuật: dùng
etidocain 1% với liều 15-20mỉ.

ETIDOCAIN
TK: (N-etyỉ propylamino) - 2 butyroxy - xylidid.

Gây tê ngoài màng cứng: 15-20ml.

BD: Duranest (Pháp - Thụy Điển).

Chặn (blôc) tùng dùng etidocain 1% với liều 2030mỉ.

DT: Lọ 20mỉ dung dịch tiêm 1% (dạng hydrocỉorid)
có loại phối hợp với adrenalin 1p.20Q000.


277

KHOA GẦY M Ê H ồ i s ứ c
TD: Gây tê có tác dụng kéo dài (3-6 giờ).

Ống tiêm 10ml/200mg lidocain; Q,1mg adrenalin.


CĐ: Gây tê từng vùng để chuẩn bị phẫu thuật: gây
tê quanh màng cứng, phong bế đám rối thần kinh...

CĐ: Gây tê tại chỗ.

LD: Tuỳ theo chỗ tiêm và tuổi bệnh nhân. Trung
bình dùng 15-20mỉ dung dịch 1%.

LD: Ngoại khoa: gây tê tiêm ngấmdùng dung dịch
nồng độ thấp 0,125; 0,25 và 0,5%, gây tê thần kinh
ngoại biên dùng lidocain 2% không có adrenalin.

CCĐ: Mẫn cảm với thuốc gây tê có cấu trúc amid,
rối loạn dẫn truyền nhĩ - thất nặng không có máy
điều chỉnh, loạn porphyrin; động kinh chưa điều trị.
Với dạng có adrenalin: cường giáp, tiêm tĩnh mạch.

dịch 2%.

LID O C AỈN
I K: Lidocain hydrochlorid, lignocaine hydrochloride.
BD: Acetoxyline (Toledo), Anestacon (Webcon,
USA).
DT: Ống tiêm 1mỉ dung dịch 1-2%.
TD: Thuốc gây tê tổng hợp có tác dụng nhanh,
mạnh và rộng hơn so với procain, dùng nồng độ
bằng nhau.
CĐ: Để gây tê: gây tê tiêm ngấm trong khoa ngoại,
gây tê dẫn truyền, gây tê ngoài màng cứng, gây tê

tiếp xúc niêm mạc...
LD: Gây tê tiêm ngấm (dưới da hay quanh dây
thần kinh) dung dịch 0,25-0,5%, phẫu thuật nhỏ: 25mỉ dung địch 0,5%, phẫu thuật lớn tới 100ml. Tối
đa: 3mg/kg.
Gây tê dẫn truyền dung dịch 1-2%. Có thể tới 5Qmỉ
( 1%).
Gây tê ngoài màng cứng dung dịch 0,5-2%, dùng
20-30ml (1,5%).
Gây tê bề mặt, tuỳ theo bề mặt (niêm mạc) dung
dịch 1-2%.
GGĐ: Tuyệt đối: mẫn cảm với thuốc, tổn thương
nặng ở niêm mạc, mô bị nhiễm khuẩn, sốc, blôc
nhĩ thất.
Tương đối: nhiễm khuẩn nặng, tăng huyết áp, trẻ
dưới 30 tháng tuổi.
Chú ý: Có thể dùng phối hợp với adrenalin (dung
dịch 0,001) để kéo dài thời gian tê, khi đó có thể
dùng gấp đôi liều kể trên. Nhưng tránh dùng phối
hợp này khi gây tê gần ngón tay và ở qui đầu vì có
thể gây ra hoại thư.
BQ: Thuốc độc Bảng B.
Giảm độc: Thuốc tiêm 2%. Đạng khác
200mg. Viên 250mg.

LIDOCAIN - ADRENALIN EGIS (Egis)
tiêm

2mỉ/40mg

Nha khoa: gây tê tiêm ngấm: 1mỉ dung dịch 2%,

gây tê thần kinh ngoại biên:
1,5-2ml dung dịch 2%, trước khi mổ: 3-5ml dung

BQ: Thuôc độc Bảng B.

D I: Ống
adrenalin.

Phụ khoa: gây tê ống cùng: 10mỉ dung dịch 2%.

lidocain;

0,02mg

CCĐ: Quá
Gỉôcôm.

mẫn

với

ỉidocain

hoặc adrenalin.

T I: Bệnh nhân tăng huyết áp, xơ cứng động mạch,
suy tuần hoàn não, cường giáp, đang dùng ỈMAO,
chống trầm cảm 3 vòng. Bệnh nhân rối loạn nhịp
tim. Suy tim, hạ áp, suy gan, suy thận. Có thai và
cho con bú. Tránh gây tê vòng ở ngón tay, ngón

chân, dương vật.
TDP: Xanh tái, ra mồ hôi, rung, co giật. Phản ứng
quá mẫn.
Tương tác thuốc: Chlorpromazin, cimetidin,
propranolol,
pethidin,
bupivacain,
quinidin,
disopyramid, amitriptylin, imipramin, nortriptylin,
phenytoin, procainamid, digitalis.
BQ: Thuốc độc Bảng A + B (Adrenalin +
Lỉdocaỉn).
Giảm độc: Adrenalin khí dung phân liều
ũ,2mg/lần phun. Viên đặt 1mg. Thuốc mắt 0,1%
ỉidocain. Thuốc tiêm 2%. Dạng khác 200mg.
Viên 250mg.
LID O C AIN INJECTIO N

LIDOCAIN. SPRAY (Egis)
DT:'Ống tiêm 2ral/2%. Hộp 100 ống X 2mỉ.
" Ống tiêm 10m!/2% ỉidcaỉn HGL Hộp 10 ống X
10mỉ.
- Thuốc xịt 65g X 1 lọ.
CĐ: Dạng tiêm: gây tê tại chỗ, phong bế thần kinh
hay phong bế ngoài màng cứng. Điều hoà nhịp tim
trong rung thất, ngoại tâm thu, loạn nhịp thất do
nhiễm độc digitalis. Dạng khí dung: gây tê tạ ỉ chỗ
da và niêm mạc, điều trị tại chỗ xuất tinh sớm.
LĐ: Dạng tiêm: gây tê cục bộ: 5-10ml dung dịch
2% hay 10-20mỉ dung dịch 1%. Gây tê ngón tay,

ngón chân: 2-3mỉ dung dịch 2%. Liều tối đa 10ml
dung dịch 2%. Khoa tim mạch: tiêm tĩnh mạch 12mg/kg (tối đa 100mg), có thể lặp ỉạỉ liều này sau
3-5 phut.


278

THUỐC BỆNH 24 CH U YÊN KH OA

Khí dung: người lớn: phun 1-3 lần. Phụ khoa: phun
15-20 lần, tối đa 40 lần. Trẻ em: phun 1-2 ỉần.
CCĐ: Bỉôc nhĩ - thất độ II và !ll, chậm nhịp tim, sốc
do tím, suy gan nặng. Gỉôcôm.
TDP: Nhức đầu, ngầy ngật, buồn ngủ, bồn chồn, ù
tai. Quá liều hay nhạy cảm: mất định hướng, co
giật, run rẩy. cảm giác nóng tại chỗ phun.
BQ: Thuốc độc Bảng B.
Giảm độc: Thuốc tiêm 2%. Dạng khác
200mg. Viên 250mg.

TK: Pramoxine, Proxazocain.
BD: Prax (Mỹ);
(Pháp).

Tronolane

(Anh);

Tronothane


DT: Tube 30g geỉ bôi (tan vào nước).
TD: Gây tê (tác dụng kéo dài 3-4 giờ).
CĐ: Chống ngứa và giảm đau (khi thăm khám nội soi,
nhất là ở hậu mồn và nong ống vào trong khí quản).
LD: Bôi tại chỗ hoặc thấm vào gạc.
CCĐ: Không bôi vào mũi hoặc mắt. Nội soi ở phế
quản hoặc dạ dày, mẫn cảm với thuốc.

M AR C AIN E 0,5% (Pháp)
DT: Lọ dung dịch tiêm 4ml
bupivacain HCI (100ml/500mg).

PRAMOCAỈN

và20ml/0,5%

CĐ: Gây tê vùng trong phẫu thuật. Gây tê quanh
màng cứng.
LD: Thay đổi theo từng thể trạng, tuổi, tỉnh trạng
bệnh lý và mục đích gây tê, tối đa 150mg
bupivacain HCI cho một động tác gây tê (mê).
CCĐ: Mẩn cảm với chất gây tê cùng nhóm hoá
học. Bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc chống
đông máu. Rối loạn chuyển hoá porphirin. Tiền sử
sốt caọ ác tính. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất. Động
kinh.
BQ: Thuốc độc Bảng B.

MEDiCAINE (Kwang Myung Pharm)
D ĩ: Ống tiêm 1ml/có 20mg ỉidocain HCỈ; 0,018mg

epinephrin bitartrat.
CĐ: Gây tê bằng cách tiêm ngấm và dẫn truyền
trong phẫu thuật nha khoa.
LD: Tiêm chậm. Gây tê bằng cách tiêm ngấm và
dẫn truyền: tiêm bắp 6-40mg lidocain (0,3-2ml).
Phẫu thuật nha khoa: tiêm nướu 60-100mg lidocain
(3-5ml)
CCĐ: Quá mẫn với thành phần thuốc. Tiền sử quá
mẫn với thuốc co mạch. Tăng huyết áp, xơ vữa
động mạch, bệnh tim mạch, cường giáp, tiểu
đường, bệnh lý hệ mạch máu. Gây tê ở tai, ngón
tay, ngón chân, dương vật.

PRỈLOCAIN HYDROCLORỈD
TK: Metỵl-2 propỵlamino - propionaniỉid.
BD: Citanest và Xylonest (Thụy Điển).
DT: Lọ thuốc tiêm 20 và 50mi dung dịch 0,5 và 1%.
CĐ: Gây tê bằng cách tiêm thấm, từng vùng, tuỷ
sống và bề mặt. Gây tê trong khoa răng.
LD: Tuỳ íheo phẫu thuật và đáp ứng của bệnh
nhân, tới ỉiều tối đa 400mg, khi dùng đơn thuần
hoặc 600mg, nếu dùng phối hợp với adrenalin
hoặc felypressin.
CCĐ: Như Lidocain.

PROCAIN HYDROCLORID
TK: Novocaine, Ethocaine, Allocaine, Syncaine.
BD:
Aethocain,
Ambocain,

Aminocaine;
Anesthocaine, Atoxicain, Cerocain, Chemocain,
Ciíocain,
Genocaine,
Herocaine,
Isocain,
Jenacain, Marecaine,
Minocain,
Neocaine,
Pancain,
Paracaine,
Planocain,
Polocain,
Protocaine, Sevicaine, Syntocaine, Topocaine.
DT: Ống tiêm 1-2mỉ; dung dịch 1-2% và 5%; thuốc
mỡ 5-10%.
CĐ-LD: Gây tê tại chỗ: dung dịch 1-2%. Gây tê cột
sống: dung dịch 5% (không quá 1 lần 0,5g).
Phong bế thần kinh: dung dịch 0,5-0,75%.

TT: Phải chuẩn bị sẵn các biện pháp hồi sức cấp
cứu, phòng trường hợp sốc.

Tiêm tĩnh mạch thật chậm: dung dịch 0,5-1% để
điều hoà thần kỉnh thực vật.

Theo dõi sát tình trạng bệnh nhân khi dùng. Cân
nhắc ở phụ nữ có thai.

Phòng và điều trị một số biểu hiện và rối loạn dinh

dưỡng ở người già (BD Gerovital của Rumani,
Gericain của Bungari, vitamin H3, vinacain...): dung
dịch 2%, tuần lễ tiêm bắp 3 lần X 5mỉ. Đợt tiêm 1012 lần. Nghỉ 10 ngày !ạị dùng đợt khác.

TDP: Hiếm gặp: co giật, ngủ gà, bứt rứt, kích động,
giảm thị lực, chóng mặt, bồn nôn, nôn. Phản ứng
quá mẫn (hiếm gặp).
BQ: Thuốc độc Bảng A + B (Adrenalin +
Lidocaỉn).
Giảm độc: Xem Lỉdocam - Adrenalin Egỉs.

CCĐ: Mẫn cảm với thuốc, đang dùng một sulfamid.
BQ: Thuốc độc Bảng B.
Giảm độc: Thuốc tiêm 3%. Dạng khác 60mg.


279

KHOA GẢY MÊ H ồ i s ứ c
SCANDỈN BSA 2% FORTE (Inibsa)
DT: Ố ng tiêm 1,8ml/2% (ống 36mg mepivacain,
18mg epinephrin bitartrat. Hộp 100 ống X 1,8ml.
CĐ: Gây tê vùng và gây tê tạ ỉ chỗ trong răng hàm
mặt.
LD: Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Trong nha khoa,
gây tê dưới niêm mạc hoặc gây tê vùng. Liều thay
đổi theo vùng cần gây tê. Tổng liều tối đa 400mg,
hoặc 50mg/kg.

CCĐ: Quá mân với nhóm thuốc gây tê amid.

TT: Có thể cho kết quả xét nghiệm doping (+).
Thận trọng trên bệnh nhân tim mạch.
TDP: Dùng quá liều hoặc tiêm vào mạch máu sẽ
gây phản ứng nghịch toàn thân.
BQ: Thuốc độc Bảng A + B (Adrenalin +
Mepỉvacain).

Giảm độc: Adrenalin khí dung phân liều
ỡ,2mg/ỉần phun. Viên đặt 1mg. Thuốc mắt 0,1%.

E. THUỐC CẤP CỨU TRONG TRƯỜNG HỢP s ố c
DOBUTAMIN
BD: Dobuject (Phần Lan), Dobulek (Nam Tư),
Dobutrex (Lilly), Inotrex (Lilly).
DT: Lọ thuốc bột đông khô 280mg tương ứng với
250mg dobutamin base kèm 250mg mannitoỉ.
TD: Tăng sức co bóp của cơ tim (do kích thích các
thụ thể beta 1) và do đó làm tăng lưu ỉượng tim.
CĐ: Lưu lượng tim thấp do phẫu thuật tim, sốc do
nhiễm độc - nhiễm khuẩn, nhồi máu cơ tim; huyết
khối nặng ỏ phổi.
Các rối loạn dẫn truyền ở bó His.
LD: Tiêm truyền tĩnh mạch với tốc độ 2,510mcg/kg/phút (pha lọ thuốc vào 20mỉ nước cất
hoặc dung dịch glucose 5%, rồi pha với dung dịch
glucose đó cho tới vừa đủ 50mỉ.
CCĐ: Bệnh cơ tim nghẽn.
Chú ý: Trước khi chỉ định dùng, cần điều chỉnh
lượng máu tuần hoàn (nếu có giảm thể tích) hoặc
nhiễm acid - huyết.
- Phụ nữ có thai.

- Tránh phối hợp với thuốc chẹn beta (vì tác dụng
đối kháng).
- Không hoà tan thuốc vào các dung dịch kiềm
(như natri hydrocarbonat).

Ống tiêm 10mỉ/5Qmg.
TD: Am in giống giao cảm hoạt tính tuỳ theo liều,
tác dụng tới các thụ thể tiết dopamin.
- Liều từ 5"10mcg/kg/phút: tăng co bóp và lưu
lượng tim, gây giãn mạch chọn lọc ở thận do đó
làm tăng tuần hoàn ỏ than, độ lọc cầu thận (nên
làm tăng thải trừ nước và Na+).
- Liều trên 10mcg/kg/phút: gây co mạch, tăng sức
cản ngoại vi và huyết áp động mạch.
CĐ: Điều chỉnh các rối loạn huyết động học ở
trạng thái sốc như: sốc do nhiễm độc - nhiễm
khuẩn, hội chứng lưu lượng tim thấp sau mổ, suy
tim toàn bộ; sốc do nguyên nhân ở tim, do chấn
thương hoặc giảm thể tích máu tuần hoàn (nếu
cần, trước đó phục hổi lại khối lượng máu).
LD: Liều dùng tuỳ theo tác dụng mong muốn và
thay đổỉ tuỳ người bệnh. Nên bắt đầu bằng liều
thấp (2-5mcg/kg/phút), sau tăng dần tuỳ theo tiến
triển các thông số về huyết động học, cho tới khi
đạt tới liều 10-15 và có khi tới 2Qmcg/kg/phút. về
cuối ỉại giảm dần liều dùng.
CCĐ: u tế bào ưa crom, trạng thái co mạch ngoại
vi kèm hậu gánh cao, rối loạn về tính chịu kích
thích tâm thất.
BQ: Thuốc độc Bảng Â.


DOPEXAMIN

- Chưa xác định được tính an toàn khỉ dùng cho
phụ nữ có thai và trẻ em.

BD: Dopacard (Anh - Pháp).

BQ: Thuốc độc Bảng Â.

DT: Ống tiêm 5ml dung dịch để tiêm truyền 50mg.

DOPAMIN

TD: Kích thích các thụ thể adrenergic beta 2 và các
thụ thể tiết dopamin typ DA1 và DA2, không gây co
mạch. Làm tăng lưu lượng máu ở thận và màng
bụng (hoạt tính chủ vận DA-ị).

BD: Cardin (Korea), Cardiosteril (Đức), Catabon
(Japan), Docard (Israel), Dopastat (Parke Davis),
Dopmin (Đan Mạch), Dynatra (Bỉ), Giludop (Đức),
ỉnotropin (Argentina), Inovan (Japan), Iníropin
(USA), Pre Dopa (Japan), Revimine (USA),
Revivan (Brasil), Tensamin (Séc).

CĐ: Điều trị thời gian ngắn các cơn suy tim cấp
xung huyết (24 giờ). Điểu trị các hội chứng lưu
lượng thấp trong phẫu thuật tim.


DT: Ống tiêm 5ml/25-50 hoặc 200mg.

CCĐ: u tế bào ưa crôm: nghẽn động mạch chủ.

LD: Tiêm truyền với nhịp độ 0,5mcg/kg/phút.


280

THUỐC BỆNH 24 CHUYÊN KHOA

F, CÁ C THUỐC KHÁC
tĩnh mạch về tim, tăng lượng máu đến động mạch
vành và động mạch thận - giãn phế quản.

EPINEPHRIN
TK: Adrenalin, Adrenaỉinum.
DT: Ống tiêm 1mỉ/1mg adrenalin.
TD: Hormon tuỷ thượng thận, hiện nay đã tổng hợp
được, gây co thắt động mạch nhỏ, giãn phế quản,
tăng nhịp tim và lưu lượng tim.
CĐ: Sốc quá mẫn, tai biến dị úng khi tiêm penicillin hay
huyết thanh, cơn hen phế quản. Ngất do blôc nhĩ - thất
hoàn toàn, hôn mê do giảm glucose - huyết.
LD: Tiêm bắp hoặc dưới da. Người lớn: 0,2-0,5mg,
tối đa một lần: 1mg và 24 giờ: 2mg. Cấp cứu nếu
thật cần thiết mới tiêm thật chậm vào tĩnh mạch
hoặc vào trong tim (0,25-1 mg).
CCĐ: Cường giáp, suy tim, đau thắí ngực, tăng huyết
áp, đái tháo đường, hen nặng, quá mẫn với thuốc.

BQ: Thuốc độc Bảng A.

CĐ: Bỉôc tỉm bao gồm cơn Adam - Stokes trong khi
chờ sốc đỉện hay đặt máy tạo nhịp. Trụy tim mạch
(sốc phản vệ, sốc do xuất huyết, nhiễm khuẩn hay
do tim), phối hợp với truyền dịch, điện giải và thuốc
khác. Suy tim, giảm cung lượng tim, ngưng tim
trong khi chờ sốc điện hay đặt máy tạo nhịp, co
thắt phế quản trong gây mê.
LD: Người lớn: cứ 8 giờ uống 30mg. Tiêm truyền
tĩnh mạch từ 1-20 ống/24 giờ. Trị cơn hen: bơm hít
ngày 2-4 lần.
CCĐ: Tăng huyết áp, suy mạch vành, xơ cứng
mạch não, cường tuyến giáp, đái tháo đường. Trẻ
em dưới 15 tuổi. Mạch nhanh trên 130 lần/phúí.
Nhồi máu cơ tỉm cấp. Cơn đau thắt ngực.

TK: Isopropylin, Isopropyladrenalin.

TT: Không dùng cho tình trạng hen nặng, khó thở
liên tục. Thuốc cho phản ứng (+) với test doping.
Thuốc ti%
êm có sulfit coi chừng sốc phản vệ. Không
dùng cùng lúc với noradrenalin (rối loạn nhịp tim).
Tránh phối hợp với IMAO, dẫn chất halogen,
chlorpromazin. Có thể có cảm giác bừng nóng, tụt
huyết áp, rối loạn nhịp thất, đau đầu, run rẩy.

DT: Viên nén 10mg, ống tiêm 1mỉ/0,2mg hoặc ống
5mỉ/1mg isopropyladrenalin.


Quá liều: nôn, đau đầu, tim nhanh... ngừng dùng
thuốc.

TD: Là thuốc kích thích thụ thể beta - adrenergic,
tăng íực co bóp cơ tim, tăng nhịp tim. ở ngoại biên,
có tác dụng beta 2, giãn động mạch hoàn toàn và
động mạch phổi làm hậu gánh, tâng iượng máu từ

BO: Thuốc độc Bảng B.

Giảm độc: Khí dung ũ,2mg/lần. Vỉên dặt
1mg. Thuốc mắt 0,1%.

ISOPRENALIN

Dùng: máu, huyết thanh.

6. THUỐC THAY THẾ HUYẾT TƯƠNG
ÃLBUMER - ÂLBUMINE HUMÂỈNE (Rhône
Poulenc)
DT: Dung dịch tiêm 20% albumin người. Lọ 50mỉ.
CĐ: Sốc do giảm thể tích máu, giảm albumin
huyết, trường hợp phù nề.
LD: Tiêm truyền tĩnh mạch: 1-2 lọ/ngàỵ. Trẻ em:
1ml/kg thể trọng.

DT: Lọ thuốc tiêm 10 - 50 và 100ml dung dịch 20%
albumin huyết thanh người vô khuẩn lấy từ dự trữ
huyết tương tĩnh mạch của người trưởng thành ở

các trung tâm truyền máu.
ID : Albumin này có hoạt tính về mặt thẩm thấu và
dùng để điều hoà thể tích máu tuần hoàn. Chức
năng đầu tiên ì à duy trì áp suất thẩm thấu keo của
huyết tương.

ALBUMIN HUYẾT THANH NGƯỜI

CĐ: Sốc: điều trị cấp cứu sốc do bỏng, chấn
thương, phẫu thuật hoặc nhiễm khuẩn, trong các
trường hợp kể trên, việc phục hổi thể tích máu ỉà
khẩn thiết.

TK: Human serum albumin.

Giảm protein - huyết: có thể dùng cho người bị
thiếu máu cấp tính.

CCĐ: Suy tim, tổn thương nặng tuần hoàn chung.

BD: Albumina
Albuminar (Mỹ).

humana

hubber

AI

20%




LD: Dùng nguyên hoặc pha loãng vào dung dịch
đẳng trương glucose hoặc NaCỈ. sốc: liều khởi đầu


281

KHOA GẦY M Ẽ H Ô I s ứ c
50Qmỉ ở người lớn và 5Qml ở trẻ em. Sau 15-30
phút cố thể tiêm bổ sung tíỉỳ theo đáp ứng và
huyết áp của bệnh nhân. Giảm protein - huyết cấp:
200-300ml để giảm phù nề và làm cho trị số
protein huyết tương trở lại mức bình thường.
CCĐ: Thiếu máu hoặc suy tim nặng.
TDP: ít có tác dụng phụ, mặc dù đôi lúc có thể xảy
ra buồn nôn, nôn, tăng tiết nước bọt và các phản
ứng sốt.
TT: Nếu dung dịch bị đục hoặc đã mở lọ trên 4 giờ
thì không được dùng. Chưa biết là Aỉbumine
humana hubber 20% liệu có gây thiệt hạỉ thai nhi
không, khi dùng cho phụ nữ hoặc có tác động đến
khả năng sinh sản. Chỉ dùng trong thời kỳ thai
nghén khi thật sự cần.

ALBUMIN- KGCC (Korea Green Cross Corp.)
DT: Lọ tiêm 50ml/20% albumin trong huyết thanh
người bình thường. Hộp 1 lọ X 50mỉ, 100ml.
CĐ: Ngăn ngừa hoặc điều trị hội chứng giảm thể

tích tuần hoàn, trụy tim mạch; dùng khẩn cấp trong
các trường hợp sốc do: sốt xuất huyết, chấn
thương, hội chứng nhiễm trùng, nhỉễm độc, viêm
tụy cấp xuất huyết; dùng trong trị liệu phỏng, trong
các trường hợp hạ protein máu như xơ gan, hội
chứng thận hư. Albumin còn được dùng trong các
trường hợp tăng bilirubin huyết ở trẻ sơ sinh.
LD: Tiêm tĩnh mạch: người lớn: liều tổng cộng 2575g albumin/ngày. Khởi đầu 100ml. Trẻ em: 1/41/2 liều người lớn hay 2,2ml/kg thể trọng.
CCĐ: Bệnh nhân cao huyết áp, thiếu máu nặng
hay suy tim nặng.
TT: Bệnh nhân có dự trữ tim thấp.

LD: Dung dịch 5%: người lớn: liều khởi đầu đề nghị
500ml, liều thêm vào tuỳ thuộc vào chỉ định lâm
sàng. Tốc độ truyền: 1-2ml/phút. Trong sốc giảm
thể tích, truyền nhanh để cải thiện tình trạng bệnh
lý và phục hồi thể tích máu, 15-30 phút sau có thể
lặp lại nếu liều ban đầu không đủ. Trẻ em: dùng
1/4-1/2 liều người lớn hoặc 3-5ml/kg. Tốc độ
truyền: 1/4 tốc độ truyền của người lớn.
Dung dịch 20%, 25%: người lớn: liều khởi đầu đề
nghị 100mỉ, liều thêm vào tuỳ thuộc vào chỉ định
bệnh lý. Tôc độ truyền: 1ml/phút. Trong sốc giảm
thể tích, truyền nhanh để cải thiện tình trạng bệnh
lý và phục hổi thể tích máu, 15-30 phút sau có thể
lặp lại nếu ỉỉều ban đầu không đù. Trẻ em: dùng
1/4-1/2 liều người lớn hoặc 0,6-1g/kg. Tốc độ
truyền: 1/4 tốc độ truyền của người lớn. Vàng da,
tán huyết sơ sinh: 1g/kg thể trọng.
CCĐ: Thiếu máu nặng hoặc suy tim với thể tích

máu nội mạch bình thường hoặc tăng. Bệnh sử dị
ứng với albumin.
TT: Bệnh nhân có dự trữ tim thấp. Nếu cần pha
loãng Albutein 20%, 25% dùng NaCI 0,9% hoặc
dextrose 5%, không dùng nước cất vì nguy cơ tiêu
huyết cấp và suy thận cấp.
TDP: Phản ứng dị ứng. Nếu phản ứng xảy ra,
truyền chậm và ngưng truyền có thể làm mất triệu
chứng trên. Nếu đã ngưng truyền và bệnh nhân đòi
hỏi phải truyền albumin, nên dùng sản phẩm của
lô khác.

ELOHES 6% (Pháp)
DT: Lọ thuỷ tinh hoặc túi poỉypropylen 500ml chứa
dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch. Cứ 100ml dung
dịch này chứa: 6g poly [0-2 - hydroxy ethyl] amidon;
0,9g NaCỈ và nước cất vđ.

TDP: Nổi mẩn, buồn nôn, nôn, nhịp tỉm nhanh, sốt,
lạnh run, truyền nhanh có thể gây quá tải tuần
hoàn, phù phổi cấp.

TD: Là dung dịch để thay thế huyết tương trung
tính (pH từ 5-7), đẳng trương, đổng áp suất thẩm
thấu keo (iso-oncotic) chứa hoạt chất kể trên với
khối lượng phân tử thấp.

A LB U T E IN (Alpha
Therapeutic Asia)


CĐ: Dung dịch thay thế huyết tương trong các
trường hợp: trị suy tuần hoàn cấp ở các chứng sốc
giảm thể tích máu, có chảy máu, nhiễm độc nhiễm khuẩn, chấn thương hoặc bỏng rộng, để pha
loãng huyết tương với thể tích bỉnh thường
(normovolémique).

DT: Chai
500mỉ/5%.

dung

Therapeutic Corp./AIpha

dịch

tiêm

truyền

250ml



- Chai 50mỉ và 100ml/20%.
- Chai 50ml và 100ml/25% albumin (người) u.s.p.
CĐ: Điều trị sốc giảm thể tích: phụ trợ trong lọc
thận nhân tạo, trong các phẫu thuật tim phổi, phối
hợp với thay máu trong điều trị tăng bilirubin huyết
sơ sinh. Có thể chỉ định trong: hội chứng suy hô
hấp cấp ở người lớn (ARDS), chấn thương nặng

hoặc phẫu thuật làm sự mất albumin gia tăng, thận
hư cấp, suy gan cấp hoặc cổ trướng.

LD: Tuỳ theo trường hợp bệnh và người bệnh. Nên
tiêm truyền tĩnh mạch thật íừ íừ 20ml đầu tiên dung
dịch để phát hiện triệu chứng phản vệ. Liều dùng
không quá 20ml/kg/ngày (tức là 1,2g hydroxyethyl
amidon/kg/ngày).
CCĐ: Mẩn cảm với hoại chất trên; ứ tuần hoàn, rối
loạn đông máu, nhất là chứng giảm đông máu do
tiểu cầu.


×