Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Giao an tu chon hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 152 trang )

Giáo án tự chọn Hóa học 9

Tiết 1 : Lập công thức hoá học . tính hoá trị của nguyên tố
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS biết cách lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất.
- Biết cách tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất, biết xác định công thức
đúng, sai của hợp chất.
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, lập công thức hoá học và hoạt động theo nhóm
nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về hoá trị của nguyên tố.
III. Tiến trình tiết giảng
1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hớng dẫn cách học bộ môn.
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất
Hoạt động giáo viên
GV : Dùng phiếu học tập có ghi về
các bài tập sau. Yêu cầu các nhóm
thảo luận để hoàn thành :

Hoạt động của học sinh
1. Công thức hoá học của đơn chất.

- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nội


dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
* HS tự rút ra kiến thức.
- GV: chú ý cách viết công thức HH
a). Đối vi kim loại và phi kim rắn
của kim loại và PK có sự khác biệt.
- CTTQ: An
+ Khác biệt về chỉ số nguyên tử.
n= 1.
VD:
Fe, Cu, Al, S, P, C.
- Với đơn chất kim loại nguyên tử
b). Đối với phi kim (khí và lỏng).
cũng đóng vai trò là phân tử.
- CTTQ: An
Thờng là n=2.
GV chốt lại kiến thức.
VD: N2, O2, Cl2, O3...
- Hãy viết công thức hoá học ở dạng
tổng quát của kim loại và phi kim,
giải thích ý nghĩa của các kí hiệu đó.

- Nêu định nghĩa về hợp chất?
- Hợp chất tạo nên từ bao nhiêu
nguyên tố hoá học?
- Vậy ít nhất ta cần kí hiệu bằng mấy
chữ cái?
- Lấy VD một số hợp chất mà em
biết từ đó suy ra công thức tổng

quát?
- GV lu ý cho HS cách viết kí hiệu
các nguyên tố trong hợp chất.

2. Công thức hoá học của hợp chất
- HS trả lời câu hỏi, hs khác bổ sung.
- HS lấy VD.
*HS tự rút ra kiến thức:
- CTTQ: AxBy hoặc AxByCz.
+ VD: NaCl, CaCO3

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 1


Giáo án tự chọn Hóa học 9

Hoạt động 2. Hoá trị của nguyên tố và cách tìm hoá trị của nguyên tố
- GV yêu câu học sinh viết công thức
hoá học của các hợp chất sau:
+ Axit clohiđric.
+ Nớc.
+ khí amoniac.
+ Khí metan
- GV: nếu quy ớc H hoá trị I dựa vào
số lợng nguyên tử H ta có biết đợc
hoá trị các nguyên tố cồn lại không?
- Vậy trong hoá học ngời ta quy ớc H
và O có hoá trị là bao nhiêu?
+ Hãy tính hoá trị của các gốc sau:

+ NaOH
+ H2SO4
+ H3PO4
+ H2S
+ HNO3
- GV chốt lại kiến thức:

1. Hoá trị của nguyên tố.
- HS đứng tại chỗ viết CTHH.
- HS khác bổ sung.
- Trả lời câu hỏi của GV.
* HS rút ra kiến thức:
+ HCl
+ H2O
+ NH3
+ CH4

- Phát biếu quy tắc hoá trị?
- Dựa vào quy tắc hoá trị kiểm tra lại
công thức của hợp chất sau:
a) Al2O3
b) NH3 ( nitơ hoá trị III)
c) Cu(OH)2 (Cu hoá tri II)
d) P2O5 (P hoá trị V)

2. Tính hoá trị của nguyên tố trong hợp
chất
- Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- HS hoạt động theo 4 nhóm chứng minh

tính đúng đắn của quy tắc hoá trị.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
- QTHT: AaxBby
+ Ta có: a.x = b.y
- HS nghe, ghi nhớ kiến thức.

- GV đọc bài ca hoá trị và yêu câu
HS học thuộc.
- GV chốt lại kiến thức.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
bài học.
- Phát biểu quy tắc hoá trị?
+ Bài tập 1: Tìm hoá trị của N
trong các hợp chất sau:
a) N2O5
b) N2O
c) NO
d) NO2
e) N2O3

- HS dựa vào số nguyên tử H để tìm ra hoá
trị của các gốc:
+ (-OH; =SO4; =S; -NO3;PO4)

- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Rút ra nội dung bài học.
- Hoạt động nhóm hoàn thành nội dung BT.

- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*HS rút ra kiến thức:
a) Gọi hoá trị của N là a
- Theo QTHT ta có: a. 2 = II.5
a = V; vậy N hoá trị V
b) N(I)
c) N(II)
d) N(IV)
e) N(III)

Bài tập 2: Dựa vào QTHT hãy cho Bài 2:
biết công thức hợp chất nào viết
GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 2


Giáo án tự chọn Hóa học 9

đúng, công thức nào viết sai, nếu sai - HS làm việc theo nhóm lựa chon kết quả
thì sửa lại cho đúng.
đúng.
a) NaO
- Sửa lại công thức hợp chất sai.
b) CaO
- Đại diện nhóm trình bày.
c) Cu(NO3)2
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
d) Na2PO4
* HS rút ra kiến thức:

e) KSO4
a) Sai
CT đúng Na2O
b) Đúng
c) Đúng
d) Sai
CT đúng Na3PO4
e) Sai
CT đúng K2SO4
5. Hớng dẫn về nhà
- Làm bài tập 3.
- Đọc và ôn lại cách lập PTHH.
- Bài tập về nhà:
Viết PTHH và cân bằng:
a) Al +
O2 --> Al2O3
b) P2O5
+
H2O --> H3PO4
c) Zn +
? --> ?
+
H2
d) ?+ ?
--> NaOH

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 3



Giáo án tự chọn Hóa học 9

Ngày soạn : .../8/10

Ngày giảng : .../8/10

Tiết 2: PHƯƠNG TRìNH HOá HọC - TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bớc cân bằng PT.
- Biết vận dụng từ phơng trình áp dụng các công thức hoá học để tính toán theo PTHH
- Củng cố lại công thức tính toán liên quan đến số mol và khối lợng của chất.
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo nhóm
nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về PTHH, công thức tính số mol.
III. Tiến trình tiết giảng
1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hớng dẫn cách học bộ môn.
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Lập phơng trình hoá học
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.
Lập

ph
ơng
trình hoá học
GV : Dùng phiếu học tập có ghi về các
1.

dụ
bài tập sau. Yêu cầu các nhóm thảo luận
để hoàn thành :
- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung
a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ
bài tập.
trống để hoàn thành các phơng trình hoá - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,
học sau :
bổ sung.
Na2O +........--> NaOH
* HS tự rút ra kiến thức.
P + ........ P2O5
Na2O + H2O 2NaOH
........ + H2 --> Cu + H2O
4P + 5O2 2P2O5
C + ? .--> CO2
CuO + H2 H2O + Cu
- Kiểm tra kiến thức nhóm.
C + O2 CO2
- Vậy cân bằng PTHH gồm mấy bớc?
- Mỗi nhóm lấy 1 VD và trình bầy cách
làm?
- Kiểm tra kiến thức của nhóm.


2. Các bớc cân bằng PTHH
- Mỗi nhóm lấy 1 VD.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức.
- GV lu ý cho HS.
- VD nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit.
+ Khi viết thành thạo phơng trình không B1. Viết sơ đồ hoá học
phải ghi các bớc.
Al + O2 --> Al2O3
+ Chú ý mũi tên viết bằng nét liền thể
B2. Điền hệ số vào phơng trình.
hiện đã cân bằng PT.
4Al + 3O2 --> 2Al2O3
B3. Hpàn thành PTHH
4Al + 3O2 2Al2O3
- GV chốt lại kiến thức.
- GV chia bài tập theo nhóm.

3. Bài tập vận dụng
- HS hoạt động theo nhóm.
- Cân bằng các PTHH sau:
- Đại diện nhóm trình bày.
GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 4


Giáo án tự chọn Hóa học 9

Bài 1:

Mg + O2 --> MgO
Al
+ HCl --> AlCl3 + H2
Fe2O3 + H2SO4 --> Fe2(SO3)3 + H2O
Na + H2O --> NaOH + H2
Bài 2:
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
Na + H2SO4 --> Na2 SO4 + H2
Zn + O2 --> ZnO
Al
+ H2SO4 --> Al2 (SO4)3 + H2
- Bổ sung kiến thức nếu cần.
- Chốt lại kiến thức.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* HS rút ra kiến thức:
Bài 1:
2Mg + O2 2MgO
2Al
+ 6HCl 2 AlCl3 + 3H2
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO3)3 + 3H2O
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Bài 2:
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
2Na + H2SO4 Na2 SO4 + H2
2Zn + O2 2ZnO
2Al
+ 3H2SO4 Al2 (SO4)3 + 3H2

Hoạt động 2. Tính theo phơng trình hoá học

GV: đặt câu hỏi.
- Viết công thức tính số mol khi biết
khối lợng chất?
- Viết công thức tính số mol khi biết thể
tích khí ở ĐKTC?

- 1 2 HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
n=

m
(1)
M

- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của
V
n=
(2)
các đại lợng.
22
,
4
- Nắm vững cách chuyển đổi các đại lợng m, V = ?
Bài tập mẫu:
Cho 11,2 (g) Fe tác dụng hết với axit
- Ghi đề bài.
HCl, tạo muối sắt II và khí H2.
- Đề xuất cách giải.
a) Viết PTHH.

- HS khác bổ sung.
b) Tính KL axit đã phản ứng.
* HS rút ra kiến thức dới hớng dẫn của GV.
c) Tính TT khí H2 ở đktc.
a)
- Yêu cầu HS đề xuất cách giải.
- Hớng dẫn HS làm bài tập.
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1)
+ Bớc 1. Viết PTHH.
b)
+ Bớc 2. Tính số mol của Fe.
11,2
nFe =
= 0,2(mol )
+ Bớc 3. Dựa vào PT tính toán.
56
Theo (1) ta có nHCl = 2nFe = 2.0,2 = 0,4(mol)
mHCl = 0,4.36,5 = 14,6(g)
c) Theo (1) nH2 = nFe = 0,2.22,4 = 44,8(l)
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Nêu các bớc lập một PTHH.
Bài 3. Cân bằng các PT sau:
a) FeS2 + O2 --> Fe2O3 + SO2
b) P2O5 + NaOH --> Na3PO4 + H2O
c) Fe3O4 + CO --> Fe + CO2
d) Al + CuCl2 --> AlCl3 + Cu

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác bổ sung.

- HS hoạt động cá nhân hoàn thành PT.
- Đại diện 2 HS làm bài tập.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
a) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
b) P2O5 + 2 NaOH 2Na3PO4 + H2O
Bài 4. Cho a(g) Na tác dụng với H 2O tạo c) Fe3O4 + 4 CO 3Fe + 4CO2
GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 5


Giáo án tự chọn Hóa học 9

ra kiềm và 13,44(l) khí H2 ở đktc.
a) Viết PTHH.
b) Tính KL Na
c) Tính KL NaOH
- GV hớng dẫn: dựa vào bài tập mẫu.
Gồm 3 bớc

d) 2Al + 3 CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
- Ghi đề bài.
- Đề xuất cách giải,
- Tự ghi nhớ kiến thức về nhà làm bài tập.
* Tự rút ra cách giải.

5. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn lại dạng bài tập tính toán theo PT.
- Viết công thức tính nồng độ mol.
- Hoàn thành bài tập 4


GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 6


Giáo án tự chọn Hóa học 9

Ngày soạn : .../.../10

Ngày giảng : .../.../10

Tiết 3: PHƯƠNG TRìNH HOá HọC - TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC (TT)

I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bớc cân bằng
PT.
- Biết vận dụng từ phơng trình áp dụng các công thức hoá học để tính toán theo
PTHH, vận dụng để tính toán dạng bài tập hỗn hợp.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào khối lợng và thể tích, các đại lợng có liên
quan.
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết PTHH, kĩ năng tính toán và hoạt động theo
nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn, dự đoán kết
quả TN.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về PTHH, công thức tính số mol.
III. Tiến trình tiết giảng
A. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hớng dẫn cách học bộ môn.
B. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động giáo viên
Bài tập 1:
a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ
trống để hoàn thành các phơng trình
hoá học sau :
Na2O +........-->
Na2 CO3
H2O + ....... --> H3PO4
........ + Fe3O4 --> Fe + CO2
P2O5
+
? .--> Na 3PO4 +
H2O
Bài Tập 2:
Cho 2,4 (g) Mg tác dụng hết với axit
HCl, tạo muối và khí H2.
a) Viết PTHH.
b) Tính KL axit đã phản ứng.
c) Tính TT khí H2 ở đktc.

Hoạt động của học sinh
HS 1 trình bày.
Na2O +. CO2 Na2 CO3
3H2O + . P2O5 2H3PO4
4CO + Fe3O4 3Fe + 4 CO2
P2O5

+ 6NaOH 2Na3PO4
3H2O
HS 2 trình bày.
a)
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1)
b)
nFe =

- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- Cho điểm HS và chốt lại KT.

C. Bài mới

+

2,4
= 0,1(mol )
24

Theo (1) ta có nHCl = 2nMg = 2.0,1 = 0,2(mol)
mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
c) Theo (1) nH2 = nMg = 0,1.22,4 = 2,24(l)

Hoạt động 1. Phơng trình hoá học

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 7


Giáo án tự chọn Hóa học 9


- GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc
theo nhóm hoàn thành nội dung bài.
Bài tập 1:
Bài 1:
K + O2 --> K2O
Al 2O3
+ HCl --> AlCl 3 +
H2O
Fe2O3 + HCl --> FeCl3 + H2O
KMnO4 --> K2MnO4 + O2 +
MnO2
Bài 2:
CuO + HNO3 --> Cu(NO3)2 +
H2O
Al
+ CuSO4 --> Al2 (SO4)3 +
Cu
Zn + O2 --> ZnO
FeCl3 + NaOH --> Fe (OH)3 +
NaCl

- HS hoạt động theo nhóm.
- Thống nhất câu trả lời đúng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* HS rút ra kiến thức:
Bài 1:
4K + O2 2K2O
Al 2O3

+ 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3 H2O
2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2
Bài 2:
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
2Al
+ 3 CuSO4 Al2 (SO4)3 + 3Cu
2Zn + O2 2 ZnO
FeCl3 + 3NaOH --> Fe (OH)3 + 3NaCl

- Gợi ý cho nhóm hoạt động còn yếu.
- Kiểm tra kiến thức nhóm.
- Bổ sung kiến thức nếu cần.
- GV yêu cầu HS nhận xét chéo, bổ
sung kiến thức.
- Chốt lại kiến thức.
luận theo nhóm.
Bài tập 3. Hoàn thành chuỗi phản -- Thảo
diện nhóm trình bày.
ứng hoá học sau, ghi rõ điều kiện - Đại
Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
phản ứng (nếu có)
- HS rút ra kiến thức:
to
SSO2SO3H2SO4CuSO4
S +
O2 SO2
(xt,to)
- GV tổ chức trò chơi.

2SO2 + O2 2SO3
- Phổ biến luật chơi.
- Mỗi PT đúng 2,5 điểm, nhóm nào SO3 + H2O H2SO4
viết nhanh và đúng nhất nhóm đó CuO + H2SO4 CuSO4 +
thắng.
- Thời gian 3'.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá cho
điểm.
- Chốt lại kiến thức.
- 1 2 HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
GV: đặt câu hỏi.
- Viết công thức tính số mol khi biết n = m (1)
M
khối lợng chất?
- Viết công thức tính số mol khi biết
V
thể tích khí ở ĐKTC?
n=
(2)

H2O

22,4

- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa
của các đại lợng.
- Nắm vững cách chuyển đổi các đại
lợng m, V = ?

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 8


Giáo án tự chọn Hóa học 9

Hoạt động 2: Tính theo phơng trình hoá học

Bài 4. Cho a(g) Al tác dụng vừa đủ
với axit HCl tạo ra nhôm clorua và
6,72(l) khí H2 ở ĐKTC.
a) Viết PTHH.
b) Tính a = ?
c) Tính khối lợng axit phản ứng.
- GV yêu cầu HS đề xuất cách giải.
- Gợi ý: dựa vào thể tích tính n = ?
- Viết PT tính a, KL muối theo số
mol H2.
- Chốt lại kiến thức.

Bài 5 . Cho 10(g) Hỗn hợp FeO và
Mg tác dụng hết với HCl tạo ra muối
và 4,48(l) khí H2 ở đktc.
a) Viết PTHH.
b) Tính KL của mỗi chất trong hỗn
hợp.
c) Tính % theo KL của mỗi chất.
- GV hớng dẫn: dựa vào bài tập mẫu.
Gồm 3 bớc
+ Gợi ý:

m(Mg) n(Mg) n(H2).
+ Tính khối lợng của Mg dựa vào số
mol H2.
+ mFeO = 10 - mMg
+ ĐA:
- mFeO = 5,2(g) ; 52%
- mMg

- HS đề xuất cách giải.
- HS khác bổ sung,
- Đứng tại chỗ trình bày cách làm.
* HS rút ra kiến thức.
a)
2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2 (1)
b)
nH 2 =

6,72
= 0,3(mol )
22,4

Theo (1) ta có nAl = 2/3 .nH2 = 2/3.0,3 =
0,2(mol)
mAl = 0,2.27 = 5,4(g)
Vậy a = 5,4(g)
c) Theo (1) nAlCl3 = nAl = 0,2. 133,5 =
26,7(g)
- Ghi đề bài.
- Đề xuất cách giải,
- Tự ghi nhớ kiến thức về nhà làm bài tập.

* Tự rút ra cách giải.

D. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung - HS trả lời câu hỏi của GV.
bài.
- HS khác bổ sung.
- Nêu PP giải bài 4,5.
- HS ghi nhớ nội dung bài học
- Nêu các bớc lập PTHH.
+ GV chú ý: Tính khối lợng 1 chất trớc, sau đó tính chất còn lại.
E. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn lại dạng bài tập tính toán theo PT.
- Viết công thức tính nồng độ mol.`
GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 9


Gi¸o ¸n tù chän Hãa häc 9

- Hoµn thµnh bµi tËp 5
- BTVN
+ CCO2Na2CO3CO2BaCO3

GV: NGUY ỄN THANH LONG – THCS TR ÁNG VI ỆT – MÊ LINH – H À
N ỘI 10


Giáo án tự chọn Hóa học 9

Ngày giảng : //10


Ngày soạn : ..../.../10

Tiết 4 : Nồng độ mol - TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC (Tiết 1)

I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bớc cân bằng
PT.
- Nêu đợc công thức tính nồng độ mol (CM) và biến đổi các đại lợng liên quan.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ mol..
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ mol, viết PTHH, kĩ năng tính toán và
hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung
dịch thông thờng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ mol, PTHH, công thức tính số mol.
III. Tiến trình tiết giảng
A. ổn định lớp
GV qui định vở ghi, SGK, hớng dẫn cách học bộ môn.
B. Kiểm tra bài cũ
?1. Nêu công thức tính nồng độ mol, giải thích ý nghĩa các đại lợng?
?2. Tính số mol của HCl có trong:
a) 200ml dung dịch 2M.
b) 400 cm3 dung dịch 1M.
C. Bài mới


Hoạt động giáo viên

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Công thức nồng độ mol
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ để
nhấn mạnh kiến thức về công thức
nồng độ mol.
- Từ (1) Hãy cho biết :
n= ?
V=?
- GV yêu cầu HS nắm vững các công
thức chuyển đổi.

- HS dựa vào phần kiểm tra bài cũ.
- Nghe, ghi nhớ và rút ra kiến thức :
* HS rút ra kiến thức :
CM =

n
= (mol / l ) (1)
V

(1) n = CM.V (2)
(1) V = n/CM (3)

Hoạt động 2 : Vận dụng công thức nồng độ mol vaog tính toán
- GV chia bài tập theo nhóm :
- Thảo luận theo nhóm.

- Các nhóm 1,2,3 làm bài tập theo thứ - Đại diện nhóm trình bày.
tự 1,2,3.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức :
Bài 1 : Tính nồng độ mol của các Bài 1 :
dung dịch sau ?
a) CM ( NaOH) = 0,2/0,4 = 0,5 M
a) 400 ml dung dịch NaOH 0,2mol . b) CM ( HCl ) = 0,2/0,2= 1 M
GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 11


Giáo án tự chọn Hóa học 9

b) 200 ml dd có 7,3 (g) HCl
c) 800 ml dd KOH có 5,6 (g) KOH.
Bài 2 :
Tính số mol của các chất có trong
dung dịch sau ?
a) 400 ml dung dịch NaOH 0,2M .
b) 200 cm3 dd HCl 0,5M
c) 800 ml dd KOH 0,1M.
Bài 3 :
Tính số thể tích các chất có trong
dung dịch sau ?
a) Dung dịch có 20 (g) NaOH 0,2M.
b) Dung dịch có 11,2 (g) KOH 0,4M
c) Dung dịch có 9,8 (g) H2SO4 0,2M
- GV gợi ý giúp đỡ nhóm yếu.
- Kiểm tra kiến thức nhóm.

- Chốt lại kiến thức :

c) CM ( KOH) = 0,1/0,8= 0,125 M
Bài 2 :
a)nNaOH = 0,2. 0,4 = 0,08 mol
b) nHCl = 0,2. 0,5 = 0,1 mol
c) nKOH = 0,1. 0,8 = 0,08 mol
Bài 3 :
a) V(NaOH) = 0,5/0,2 = 2,5(l)
b) V(KOH) = 0,5/0,4 = 1,25(l)
c) V(H2SO4) = 0,1/0,2 = 0,5(l)

Hoạt động 3. Tính theo PTHH
Bài tập mẫu : Cho a(g) CuO tác dụng
hết với 200 ml dd HCl 1 M.
a) Viết PTHH
b) Tính a = ?
c) Tính khối lợng muối tạo thành ?
- Yêu cầu HS đề xuất cách giải ?
GV gợi ý :
n(CuO) n(HCl)
- Dựa vào công thức nồng độ mol.
- Chốt lại kiến thức

- HS đứng tại chố đề xuất cách giải.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đứng tại chỗ trình bày .
* HS rút ra kiến thức dới hớng dẫn của giáo
viên.
a) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1)

b) Ta có nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol
Theo (1) nCuO = nHCl = 0,2 mol
a = mCuO = 0,2.80 = 16(g)
c) Theo (1) nCuCl2 = nCuO = 0,2(mol)
mCuCl2 = 0,2.135 = 27(g)

D. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
bài.
- Nồng độ mol là gì ? nêu công thức
và giải thích các đại lợng ?
- Nêu các bớc giải bài tập mẫu.
Bài 1 : Cho x(g) Al tác dụng hết với
300ml dd HCl 1M tạo nhôm clorua
và khí H2.
a) Viết PTHH
b) Tính x = ?
c) Tính V(H2) = ? ở ĐKTC
- Gợi ý :
+ Dựa vào bài tập mẫu.
+ Chú ý hệ số mol của các chất.

- Trả lời nội dung chính của bài.
- Nghe, ghi nhớ, rút ra kiến thức.
- Nêu các bớc giải bài tập mẫu.
Bài 1 :
- HS thảo luận nhóm.
- Thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.

* HS rút ra kiến thức :
a)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1)
b) Ta có nHCl = 0,3.1 = 0,3(mol)
- Theo (1) ta có nAl = 1/3.nHCl = 1/3.0,3 = 0,1
mol
x = mAl = 0,1.27 = 2,7(g)

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 12


Giáo án tự chọn Hóa học 9

- Chốt lại kiến thức.

c) Theo (1) nH2 = 1/2nHCl = 0.5.0,3 = 0,15
mol.
V(H2) = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

E. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn lại nội dung bài.
- Xem lại cách giải bài tập mẫu và bài tập 1.
- BTVN :
+ Cho 4 (g) MgO tác dụng hết với 300 ml dung dịch H2SO4 1M.
a) Viết PTHH.
b) Sau phản ứng chất nào d có khối lợng bâo nhiêu>
c) Tính khối lợng muối tạo thành.
+ Hớng dẫn :
- Tính số mol MgO và H2SO4.

- Tìm số mol chất hết, chất d và tính theo chất hết (MgO hết, H2SO4 d).

Ngày soạn : .../.../10

Ngày giảng : ../.../10

Tiết 5 : Nồng độ mol - TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC (Tiết 2)

I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bớc cân bằng
PT.
- Nêu đợc công thức tính nồng độ mol (CM) và biến đổi các đại lợng liên quan.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ mol..
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ mol, viết PTHH, kĩ năng tính toán và
hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung
dịch thông thờng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ mol, PTHH, công thức tính số mol.
III. Tiến trình tiết giảng
A. ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động giáo viên

Hoạt động của HS


GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 13


Giáo án tự chọn Hóa học 9

- Bài tập về nhà.
+ Cho 4 (g) MgO tác dụng hết với
300 ml dung dịch H2SO4 1M.
a) Viết PTHH.
b) Sau phản ứng chất nào d có khối lợng bâo nhiêu>
c) Tính khối lợng muối tạo thành.
- GV gọi 2 HS len bảng làm lấy kết
quả đối chiếu.
Câu hỏi 2:
Nồng độ mol là gì? viết công thức
tính nồng độ mol, giải thích ý nghĩa
các đại lợng?

HS trình bày
a)
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O (1)
b)
Ta có: nMgO = 4:40 = 0,1 (mol)
n(H2SO4) = 0,3.1 = 0,3(mol)
Theo (1) n(H2SO4) = nMgO = 0,1 (mol)
Vậy naxit(d) = 0,3- 0,1 = 0,2 mol
--> maxit (d) = 0,2.98 = 19,6 (g)
c) Theo (1) nMgSO4 = nMgO = 0,1 mol

--> mMgSO4 = 0,1.120 = 12(g)
HS 2 trình bày

C. Bài mới

Hoạt động 1: Tính theo phơng trình hoá học
- GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ
nhấn mạnh kiến thức.
- Chú ý cách lập luận số mol chất hết
và chất còn d sau phản ứng.
GV chi bài tập theo nhóm:
Bài 1:
Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác
với 400 ml dd HCl 1M tạo muối natri
clorua và nớc.
a) Sau phản ứng chất nào d có số mol
là bao nhiêu?
b) Tính nồng độ mol các chất sau
phản ứng biết V không đổi.

- Thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả
lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
Bài 1:
a)
NaOH + HCl -> NaCl + H2O (1)
Ta có: nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol
nHCl = 0,4.1 = 0,4 mol

The (1) nHCl = nNaOH = 0,1 mol
--> nHCl d = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol
b) Theo (1) nNaCl = nNaOH = 0,1 mol
-> CM(NaCl) = 0,1: 0,6 = 0,17 M
--> CM (HCl d) = 0,3: 0,6 = 0,5M

Bài 2:
Cho 300 ml dung dịch KOH 1M tác
dụng với 100 ml dd HNO3 1M.
a) Sau phản ứng chất nào d có số mol
bao nhiêu?
b) Tính nồng độ mol các chất sau
phản ứng

Bài 2:
a)
KOH + HNO3 -> KNO3 + H2O (1)
b)
Ta có: : nKOH = 0,3.1 = 0,3 mol
nHNO3 = 0,1.1 = 0,1 mol
The (1) nKOH = nHNO3 = 0,1 mol
--> nKOHl d = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol
b) Theo (1) nKNO3 = nHNO3 = 0,1 mol
-> CM(KNO3 d) = 0,2: 0,4 = 0,5 M
--> CM (KNO3) = 0,1: 0,6 = 0,17M

- GV hớng dẫn giúp đỡ nhóm hoạt
động còn yếu.
- Kiểm tra kiến thức nhóm
- Chốt lại kiến thức


Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 3: Cho 2,24 (l) SO3 sục hoàn toàn - HS đứng tại chỗ trình bày cách làm.
GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 14


Giáo án tự chọn Hóa học 9

vào 400 (g) nớc cất.
a) Viết PTHH
b) Tính CM chất thu đợc sau phản ứng
biết V không đổi.
- GV yêu cầu HS trình bày cách làm.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS tự làm bài
tập.
Bài 4:
Cho hỗn hợp 10 g gồm Mg và Cu tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M,
sau phản ứng còn 7,6(g) chất rắn
không tan.
a) Tính % theo khối lợng của mỗi
chất trong hỗn hợp.
b) Tính V axit đã dùng
- Gợi ý cho HS chất còn lại là Cu do
Cu không p với HCl.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.
- Chốt lại kiến thức

- HS khác nhận xét, bổ sung.

* HS rút ra kiến thức
a) SO3 + H2O -> H2SO4
b) HS tự làm

Bài 4:
- Đứng tại chỗ trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
a) Khi cho hỗn hợp tác dụng với dd HCl chỉ
có Mg phản ứng, Cu không phản ứng.
--> mCu = 7,6 g
Vậy mMg = 10 -7,6 = 2,4 g
%mCu = 7,6.100/10 = 76%
-> %mMg = 100% - 76% = 24%
b)
-->nMg = 2,4: 24 = 0,1 mol
PT
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Theo PT naxit = nMg = 0,1 mol
-> VHCl = 0,1: 1 = 0,1(l)

D. Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
bài học.
- Nêu cách giải dạng bài tập có chất
d sau phản ứng?

- Nhắc lại nội dung bài.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Rút ra kiến thức


E. Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại nội dung bài.
- Đọc trớc bài TCHH của axit
BTVN:
S->SO2->SO3->H2SO4->Na2SO4-> BaSO4

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 15


Giáo án tự chọn Hóa học 9

Ngày soạn : .../8/10

Ngày giảng :... /8/10

Tiết 6 : lUYệN TậP: oxit axit
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng
bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết công thức hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về oxit và axit.
III. Tiến trình tiết giảng
A. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hớng dẫn cách học bộ môn.
B. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài)
C. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/
ôn
lại
những
kiến thức cơ bản:
GV : Dùng phiếu học tập có ghi về các
1.
Tính
chất
hoá
học của oxit
bài tập sau. Yêu cầu các nhóm thảo luận
để hoàn thành :
- HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung
a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ
bài tập.
trống để hoàn thành các phơng trình hoá - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,
học sau :
bổ sung.
* HS tự rút ra kiến thức.
Na2O +........ NaOH
a) Na2O + H2O 2NaOH

CuO + ........ CuCl2 + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
........ + H2O H2SO4
SO3 + H2O H2SO4
CO2 + ........ Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
SO3 + ........ Na2SO4 + H2O
b) Trong các cặp chất sau đây cặp chất
SO3 + NaOH Na2SO4 + H2O
nào có phản ứng hoá học xảy ra, cặp
b) Fe2O3 + H2O ----> Không
chất nào không xảy ra (nếu có).
SiO2 + H2O ----> Không
Fe2O3 + H2O ---->
CuO + NaOH ----> Không
SiO2 + H2O ---->
ZnO + 2 HCl ----> ZnCl2 + H2O
CuO + NaOH ---->
CO2 + H2SO4 ----> Không SO2 +
ZnO + HCl
---->
2KOH ----> K2SO3 + H2O
CO2 + H2SO4 ---->
Al2O3 + NaOH ----> Có
SO2 + KOH ---->
+ Kết luận :
Al2O3 + NaOH ---->
Oxit bazơ :
GV : Yêu cầu các nhóm thảo luận và đề
+ T/d với H2O dd bazơ.

nghị 2 học sinh lên bảng trực tiếp làm
mỗi em một câu.
+ T/d với axit Muối + H2O
+ Sau đó giáo viên gọi học sinh ở dới
+ T/d với oxit bazơ Muối
nhận xét bài làm và giáo viên bổ sung.
+ Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì Oxit Axit :
+ T/d với H2O dd axit
về tính chất hoá học của các chất ?
+ T/d với bazơ Muối + H2O
+ GV treo bảng phụ ghi sơ đồ về tính
GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 16


Giáo án tự chọn Hóa học 9

chất hoá học của oxit.
+ Dựa vào sơ đồ trên bảng phụ em hãy
rút ra kết luận về tính chất của oxit.
- Giáo viên chốt lại kiến thức và
những vấn đề cần lu ý cho HS.

+ T/d với oxit axit Muối
- HS nghe ghi nhớ kiến thức.

* Không phải tất cả các oxit axit đều tác
dụng với H2O nh SiO2.
* Chỉ có một số oxit bazơ tan mới tác
dụng với H2O còn các oxit còn lại

không tác dụng với H2O ở nhiệt độ thờng.
* Oxit axit tác dụng với kiềm không vhỉ
tạo ra muối trung hoà mà còn tạo ra
muối axit tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol của
2 chất tham gia phản ứng.
* Đối với oxit lỡng tính nh Al2O3, 2) Tính chất hoá học của axit.
ZnO, ... chúng có thể tác dụng với axit - HS tiếp tục thảo luận theo nhóm.
nhng cũng có thể tác dụng với bazơ.
- Thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập * HS rút ra kiến thức.
số 2 lên bảng tiếp tục cho học sinh thảo H2SO4(l) + .Zn ZnSO4 + .H2
luận nhóm và làm bài tập trong phiếu
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
học tập.
+ Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày H2SO4 + 2 NaOH Na2SO4 + 2H2O
luôn vào bảng phụ và ở dới lớp thảo Mg + 2HCl
MgCl2 + H2
luận theo bàn.
Quì tím + H2SO4 ----> mầu đỏ
a) H2SO4(l) + ......... ----> ZnSO4
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
+ ..........
2H2SO4(đn) + Cu CuSO4 + SO2+ 2H2O
CaO + .......... ----> CaCl2
+..........
.......... + NaOH ----> Na2SO4
+ ..........
........... + HCl ----> MgCl2

+ .........
Quì tím + H2SO4 ----> ................
CaCO3 + .......... ----> CaCl2
+ ..........+ H2O
H2SO4(đn) + ........... ----> CuSO4
+.........+ H2O
Gọi học sinh lên nhận xét sau đó giáo
viên bổ sung.
- Qua bài tập trên em rút ra nhận xét gì
về tính chất hoá học của axit ?
- HS thảo luận nhanh, chỉ ra đợc các p.
+ GV ; Treo bảng phụ lên bảng và yêu
- Tự xác định p, về nhà làm bài tập.
cầu học sinh dựa vào sơ đồ hãy nêu tính * Tự rút ra kiến thức
chất hoá học của axit.
+ GV : Thông báo những điểm cần lu ý
trong phần axit :
* Đây là sơ đồ cha hoàn thiện vì trên sơ
đồ này còn thiếu một t/c hoá học nữa
của axit đó là t/d với muối.
* Sơ đồ này chỉ đúng với HCl , H2SO4(l)
còn những axit khác nh : HNO3,
H2SO4(đn) thì không đúng.
* H2SO4 đặc còn có một t/c nữa đó là
GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 17


Giáo án tự chọn Hóa học 9


tính háo nớc, hút ẩm mạnh.
Vận dụng các kiến thức đã học để làm
bài tập sau :
Bài 3
GV : Ghi nhanh đề bài tập lên bảng và
yêu cầu hs thảo luận nhanh trong 3 phút
và chỉ ra đợc các phản ứng xảy ra.
Bài 1 : Những chất nào sau đây tác dụng
đợc với HCl, NaOH, H2O.
SO2, CO2, CaO, Na2O, MgO, CuO.
GV : Cho học sinh làm bài tập xong yêu
cầu học sinh dới lớp nhận xét và bổ
sung.
Hoạt động 2. Luyện tập
a) Bài tập 4 :
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
hoàn thành bài tập 4.
Hoà tan hoàn toàn 32,8 g hỗn hợp bột
Fe và bột Fe2O3 vào dung dịch H2SO4
3M. Sau khi phản ứng kết thúc thu đợc
6,72 lít H2 (ở đktc).
a) Tìm khối lợng mỗi chất trong
hỗn hợp đầu.
b) Tìm thể tích dung dịch H2SO4 đã
dùng.
+ GV : Gợi ý cho học sinh các bớc giải
bài tập này.
+ HS : thảo luận nhóm và hoàn thành
bài tập theo gợi ý của giáo viên .
+ Gợi ý :

- Đây là dạng toán về hỗn hợp, bài toán
này đợc thể hiện ở chỗ khi cho dd
H2SO4 vào thì cả 2 chất đều tác dụng.
- Do đó để làm dạng bài tập này ta phải
viết 2 phơng trình hoá học xảy ra.
- Cách giải bài tập này không liên quan
gì đến giải hệ phơng trình . Vì cả 2 chất
trên chỉ có 1 phản ứng của Fe tác dụng
với axit tạo ra khí hiđro.
- Dựa vào thể tích H2 ta có thể tìm đợc
số mol của Fe, tính đợc khối lợng của
Fe. Từ đó ta tính đợc khối lợng Fe2O3
( Bằng cách lấy khối lợng hỗn hợp trừ đi
khối lợng Fe).
- Dựa vào số mol Fe và Fe2O3 ta tính đợc số mol H2SO4 ở 2 phản ứng. Từ đó
vận dụng công thức tính nông độ mol/l
tính đợc thể tích H2SO4 .
+ GV : Theo em để giải bài toán này ta
cần vận dụng những công thức nào để
tính ?
+ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa.
HS ở dới lớp thảo luận làm và chấm
GV: NGUY N THANH LONG
N I

- 2 HS đề xuất cách giải bài tập.
- HS khác nhận xét bổ sung.
* HS rút ra kiến thức dới hỡng dẫn của GV.
Giải :
6,72

= 0,3(mol)
22,4
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
1mol 1mol
1mol
1mol
0,3mol 0,3mol
0,3mol
m Fe = 56 ì 0,3 = 16,8(g )
nH =
2

m Fe O = 32,8 16,8 = 16(g )
2

3

16
= 0,1(mol)
160
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
1mol 3mol
0,1mol 0,3mol
n H SO = 0,3 + 0,3 = 0,6(mol)
n Fe O =
2

2

3


4

VH SO =
2

4

n
0,6
=
= 0,2(l) = 200(ml)
CM
3

m Fe = 16,8(g )
Đáp số
m Fe O = 16(g )
VH SO = 200(ml)
2

2

3

4

Bài 5.
- HS thảo luận nhóm rút ra kiến thức.
a/ Đồng II ôxit và sắt III ôxit tác dụng

THCS TR NG VI T Mấ LINH H
18


Giáo án tự chọn Hóa học 9

chéo đáp án cho nhau.

với Axit HCl, còn sắt thì không tác dụng với
Axit HCl

Bài tập 5. Giáo viên yêu cầu HS làm
b/ Sắt tác dụng với Axit HCl, còn Đồng
bài tập trắc nghiệm sau.
- Các nhóm chấm điểm chéo theo thang II ôxit và sắt III ôxit thì không tác dụng
với Axit HCl
điểm của giáo viên.

c/ Đồng II ôxit, sắt III ôxit và sắt III đều
tác dụng với Axit HCl
d/ sắt III ôxit và sắt tác dụng với Axit
HCl, còn Đồng II ôxit không tác dụng
với Axit HCl

D. Củng cố
- GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu PP giải bài tập 4.
- Nêu TCHH của oxit?
E. Hớng dẫn về nhà
- Làm bài tập 3.

- Đọc trớc bài mới " Một số oxit quan trọng"
- Bài tập về nhà:
Viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau :
CaCl2
(2)
(1)

CaO Ca(OH)2
(3)

( 5 )( 6 )

Ca(HCO3)2 CaCO3

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 19


Giáo án tự chọn Hóa học 9

Ngày soạn :./9/09

Ngày giảng : //2009

Tiết 7 : Nồng độ phần trăm của dung dịch TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC (Tiết 1)

I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bớc cân bằng
PT.

- Nêu đợc công thức tính nồng độ phần trăm (C%) và biến đổi các đại lợng liên
quan.
- Nắm vững cách tính số mol dựa vào nồng độ phần trăm.
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ phần trăm, viết PTHH, kĩ năng tính
toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung
dịch thông thờng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ phần trăm, PTHH, công thức tính
số mol.
III. Tiến trình tiết giảng
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động giáo viên
?1. Nồng độ phần trăm của dung dịch
là gì? Nêu công thức tính nồng độ
phần trăm của dung dịch, giải thích ý
nghĩa các đại lợng?
?2. Tính số gam chất tan có trong
dung dịch sau:
a) 200 (g) dd H2SO4 nồng độ 10%.
b) 400 (g) dd NaOH nồng độ 5%.
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
kiến thức.
- GV chốt lại kiến thức.
3. Bài mới


Hoạt động của HS
* HS1 trình bày:
C% = mct.100%/mdd (1)
+ C%: nồng độ %
+ mct: khối lợng chất tan.
+ mdd: khối lợng dung dịch.
*HS2 trình bày:
a) mct = maxit = 200.10/100 = 20(g)
b) mct = mNaOH = 400.5/100 = 20(g)

Hoạt động 1: Tìm hiểu công thức tính nồng độ %
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ để
củng cố kiến thức.
- Từ (1) hãy cho biết:
+ mct = ?
+ mdd = ?
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến
thức.

- HS nhớ lại kiến thức.
- Nêu cách tính.
- HS khác bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
+ mct = C%.mdd/100% (2)
+ mdd = mct.100%/C% (3)

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 20



Giáo án tự chọn Hóa học 9

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
- GV chia bài tập theo nhóm:
Nhóm 1: Bài 1.
- Tính nồng độ % của các chất có
trong dd sau:
a) 200 (g) dd KOH có chứa 10 (g)
KOH.
b) 400 (g) dd NaOH có chứa 5(g)
NaOH.
c) 500 (g) dd NaCl có chứa 10 (g)
NaCl.

- HS thảo luận theo nhóm.
- Thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.

Nhóm 2: Bài 2:
- Tính khối lợng của chất tan trong
mỗi dd sau:
a) 150 (g) dd HCl có nồng độ 5%.
b) 200 (g) dd HNO3 có nồng độ 4%.
c) 300 (g) dd KCl có nồn độ 6%.
Nhóm 3: Bài 3:
- Tính khối lợng dd của mỗi chất
trong mỗi trờng hợp sau:
a) Dd có 0,2 mol KOH nồng độ 2%.

b) Dd có 10 (g) HCl có nồng độ 5%.
c) Dd có 5(g) NaCl có nồng độ 2%.
- GV giúp đỡ nhóm hoạt động còn
yếu.
- Gợi ý: Bài 1, bài 2, bài 3 lần lợt áp
dụng công thức 1, 2, 3.
- GV kiểm tra kiến thức.
- Chốt lại kiến thức.
4. Củng cố

Bài 2:
a) mHCl = 150.5/100 = 7,5(g)
b) mHNO3 = 200.4/100 = 8(g)
c) mKCl = 300.6/100 = 18(g)

- Bài tập 1: Cho a(g) Mg tác dụng
hết với 200 (g) dd HCl 3,65%.
a) Viết PTHH.
b) Tính a = ?
c) Tính V(H2) = ? ở đktc.
- GV yêu cầu HS trình bày cách làm.
- Gợi ý:
n(HCl) m(HCl) = mct

- HS đứng tại chỗ trình bày cách làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự rút ra kiến thức dới hớng dẫn của
giáo viên.

- Chốt lại kiến thức.

Bài tập 2:
- Cho 10 (g) hỗn hợp bột gồm Cu và
Mg tác dụng vừa đủ với 200 (g) dd
HCl 3,65%.
a) Viết PTPƯ.

* HS rút ra kiến thức:
Bài 1:
a) C%(KOH) = 10.100/200 = 10%
b) C%(NaOH) = 5.100/400 = 1,25%.
c) C%(NaCl) = 10.100/500 = 2%.

Bài 3:
a) mdd (KOH) = 0,2.56.100/2 = 560 (g)
b) mdd (HCl) = 10.100/5 = 200(g)
c) mdd (NaCl) = 5.100/2 = 250(g)

* HS tự rút ra kiến thức:
a)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
b)
Ta có mHCl = 200.3,65/100 = 7,3(g)
-> nHCl = 7,3: 36,5 = 0,2 mol
Theo (1) nMg = 0,5nHCl = 0,5.0,2 = 0,1 mol
mMg = a = 0,1.24 = 2,4 (g)
c) Theo (1) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
- HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu cách
làm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác BS.
* HS tự rút ra kiến thức:


GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 21


Giáo án tự chọn Hóa học 9

b) Tính % theo khối lợng của mỗi
chất trong hỗn hợp.
- GV gợi ý:
+ Xác định có mấy chất p?
+ Tính số mol của axit?
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm yếu.

a) Chỉ có Mg phản ứng, Cu không phản ứng.
Mg +
2HCl MgCl2 + H2
b)
maxit = 200.3,65/100 = 7,3 (g)
naxit = 7,3: 36,5 = 0,2 mol
Theo PT nMg = 0,5naxit = 0,5.0,2 = 0,1 mol
mMg = 0,1.24 = 2,4 g
%mMg = 2,4.100%/10 = 24%
%mCu = 100% - 24% = 76%

5. Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại nội dung bài SGK.
- Tìm hiểu dạng bài tập tính theo nồng độ % của dung dịch.
- Bài tập về nhà:
Cho 20 (g) hỗn hợp Cu và Al tác dụng vừa đủ với 200 (g) dd H2SO4 loãng 4,9%.

a) Viết PTHH
b) Tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Ngày soạn :./9/09

Ngày giảng : //2009

Tiết 8 : Nồng độ phần trăm của dung dịch TíNH THEO PHƯƠNG TRìNH HOá HọC (Tiết 2)

I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về PTHH, các bớc cân bằng
PT.
- Giải bài tập tự luận dạng hỗn hợp dựa vào nồng độ % của dung dịch.
- Nêu đợc công thức tính nồng độ phần trăm (C%) và biến đổi các đại lợng liên
quan.
- Công thức chuyển đổi liên quan đến khối lợng riêng.
2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức về nồng độ phần trăm, viết PTHH, kĩ năng tính
toán và hoạt động theo nhóm nhỏ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu biết cách pha chế dung
dịch thông thờng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn lại các kiến thức đã học về nồng độ phần trăm, PTHH, công thức tính
số mol.
III. Tiến trình tiết giảng
1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 22


Giáo án tự chọn Hóa học 9

Hoạt động giáo viên
Bài 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng
sau:
SSO2SO3H2SO4
Na2SO4
BaSO4

Hoạt động của HS
* HS1 trình bày:
C% = mct.100%/mdd (1)
+ C%: nồng độ %
+ mct: khối lợng chất tan.
+ mdd: khối lợng dung dịch.

Bài 2. Tính số gam chất tan có trong *HS2 trình bày:
a) mct = mKCl = 200.10/100 = 20(g)
dung dịch sau:
b) mct = mNaOH = 300.5/100 = 15(g)
a) 200 (g) dd KCl nồng độ 10%.
b) 300 (g) dd KOH nồng độ 5%.
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
kiến thức.

- GV chốt lại kiến thức.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch
- GV sử dụng phần kiểm tra bài cũ để
củng cố kiến thức.
- Từ (1) hãy cho biết bạn đã áp dụng
công thức nào để tính toán?
- Giải thích ý nghĩa các đại lợng.
- Cho biết:
+ mct = ?
+ mdd = ?
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến
thức.

- HS nhớ lại kiến thức.
- Nêu cách tính.
- HS khác bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
+ mct = C%.mdd/100% (2)
+ mdd = mct.100%/C% (3)

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
- Bài tập 1: Cho 8(g) hỗn hợp Mg và
Fe tác dụng hết với x (g) dd HCl
3,65% tạo ra 4,48 (l) khí H2 ở ĐKTC.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lợng của mỗi kim loại
trong hỗn hợp?
c) Tính V(H2) = ? ở đktc.
- GV yêu cầu HS trình bày cách làm.

- Gợi ý:
nH2 = ?
mFe + mMg = 8
--> Thiết lập PT liên qua đến khối lợng của hỗn hợp
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.

- Chốt lại kiến thức.

- HS đứng tại chỗ trình bày cách làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự rút ra kiến thức dới hớng dẫn của
giáo viên.
* HS tự rút ra kiến thức:
a) Ta có nH2 = 4,48:22,4 = 0,2 mol
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
x mol
x mol
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
0,2 - x mol
0,2 - x mol
b)
Ta có mFe + mMg = 8
-> 24x + 56(0,2 - x) = 8
--> x = 0, mol
Theo (1) nMg = nH2 = 0,1 mol
mMg = a = 0,1.24 = 2,4 (g)

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 23



Giáo án tự chọn Hóa học 9

Vậy mFe = 8 - 2,4 = 5,6 g
Bài tập 2:
- Cho 12 (g) hỗn hợp bột gồm CuO
và MgO tác dụng vừa đủ với 400 (g)
dd HCl 3,65%.
a) Viết PTPƯ.
b) Tính % theo khối lợng của mỗi
chất trong hỗn hợp.
- GV gợi ý:
+ Xác định có mấy chất p?
+ Tính số mol của axit?
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm yếu.

- HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu cách
làm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác BS.
* HS tự rút ra kiến thức:
a)
Ta có: nHCl = 400.3,65/36,5.100 = 0,4mol
MgO +
2HCl MgCl2 + H2O
0,5x mol
x mol
CuO +
2HCl CuCl2 + H2O
0,5(0,4 - x) mol <- 0,4 - x mol
b)

Ta có mCuO + mMgO = 12
-> 40.0,5x + 80.0,5(0,4 - x) = 12
-> x = 0,2 mol
Theo PT nMg = 0,5.x = 0,5.0,2 = 0,1 mol
mMgO = 0,1.40= 4 g
%mMgO = 4.100%/12 = 33,33%
%mCuO = 100% - 33,33% = 66,67%

4. Củng cố
- GV chia bài tập theo nhóm:
Nhóm 1: Bài 1.
- Tính nồng độ % của các chất có
trong dd sau:
a) 200 (g) dd NaCl có chứa 10 (g)
KOH.
b) 400 (g) dd LiOH có chứa 5(g)
NaOH.
c) 500 (g) dd KCl có chứa 10 (g)
NaCl.
Nhóm 2: Bài 2:
- Tính khối lợng của chất tan trong
mỗi dd sau:
a) 150 (g) dd NaCl có nồng độ 5%.
b) 200 (g) dd HCl có nồng độ 4%.
c) 300 (g) dd KCl có nồn độ 6%.
Nhóm 3: Bài 3:
- Tính khối lợng dd của mỗi chất
trong mỗi trờng hợp sau:
a) Dd có 0,2 mol KOH nồng độ 2%.
b) Dd có 10 (g) HCl có nồng độ 5%.

c) Dd có 5(g) NaCl có nồng độ 2%.
- GV giúp đỡ nhóm hoạt động còn
yếu.
- GV kiểm tra kiến thức.
- Chốt lại kiến thức.

- HS thảo luận theo nhóm.
- Thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
* HS rút ra kiến thức:
Bài 1:
a) C%(NaCl) = 10.100/200 = 10%
b) C%(LiOH) = 5.100/400 = 1,25%.
c) C%(KCl) = 10.100/500 = 2%.
Bài 2:
a) mNaCl = 150.5/100 = 7,5(g)
b) mHCl = 200.4/100 = 8(g)
c) mKCl = 300.6/100 = 18(g)
Bài 3:
a) mdd (KOH) = 0,2.56.100/2 = 560 (g)
b) mdd (HCl) = 10.100/5 = 200(g)
c) mdd (NaCl) = 5.100/2 = 250(g)

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 24


Giáo án tự chọn Hóa học 9


5. Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại nội dung bài SGK.
- Ôn lại nội dung chuỗi phản ứng.
- Bài tập về nhà:
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4

GV: NGUY N THANH LONG THCS TR NG VI T Mấ LINH H
N I 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×