Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng tiền tệ ngân hàng chương 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 7 trang )

5/26/2016

Chương 7

Phát hành tiền
Ths. Vũ Hữu Thành

Nội dung
1. Phát hành tiền của NHTW.
2. Phát hành bút tệ của NHTM.
3. Những vấn đề thực tiễn liên quan tới sự phát hành tiền.

1


5/26/2016

I

Phát hành tiền của NHTW

Các trường hợp phát hành tiền
Phát hành qua
cửa ngõ chính
phủ

Phát hành qua
cửa ngõ NHTM

Phát hành qua
cửa ngõ thị


trường mở

Phát hành qua
cửa ngõ thị
trường ngoại hối

Vay từ ngân hàng
TW khi bị bội chi

Cứu cánh cho vay
cuối cùng
Cửa sổ chiết khấu

Mua hoặc bán
giấy tờ có giá

Mua vào hoặc
bán ra vàng hay
ngoại tệ

2


5/26/2016

II

Phát hành bút tệ của NHTM

Khối tiền tệ

• Tiền trong lưu thông không chỉ có tiền giấy hay kim loại.
• Tiền trong lưu thông được phân biệt thành nhiều khối tiền tệ: M1, M2, M3
và L
 M1 = Tiền giấy + Tiền kim loại + Tiền gửi không kỳ hạn
 M2 = M1 + Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kỳ

 M3 = M2 + Tất cả tiền gửi ở các định chế tài chính khác
 L = M3 + các loại trái phiếu, thương phiếu và công cụ khác của thị trường tiền tệ

3


5/26/2016

Cơ chế tạo ra bút tệ
Ngân hàng A : Nhận tiền gửi không kỳ hạn của A
Tài sản có

Nguồn vốn

Tiền mặt tại quỹ

1000

Tiền gửi không kỳ hạn của A

1000

Ngân hàng A: Tạo dự trữ (10%) và cho vay
Tài sản có


Nguồn vốn

Dự trữ tại NHNN

100

Cho vay

900

Cộng

100

1000

Tiền gửi không kỳ hạn của A

100

Ngân hàng B : Nhận tiền gửi không kỳ hạn của B
Tài sản có

Nguồn vốn

Tiền mặt tại quỹ

900


Tiền gửi không kỳ hạn của B

900

Tổng số tiền lưu hành
• Sn: Tổng số tiền lưu hành
• U1: Số tiền phát hành ban đầu
• q = 1 – tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• n: Số lần nhận tiền gửi
𝑺𝒏 =

𝑼𝟏 (𝟏 − 𝒒𝒏 )
𝟏 −𝒒

4


5/26/2016

III

Những vấn đề thực tiễn liên
quan tới phát hành tiền

1. Cơ cấu và giá trị của một đơn vị tiền tệ

• Đơn vị tiền tệ: Đồng, USD,…
• Cơ cấu tiền tệ: Tỷ trọng giữa từng loại đồng tiền (500, 1000,
2000,…)


5


5/26/2016

2. Vai trò của tiền cắc (tiền lẻ)
• Tiền cắc thích hợp với các mệnh giá nhỏ và phục vụ cho việc lưu thông
các hàng hóa có giá trị nhỏ.
• Tốc độ lưu thông của tiền xu lớn và dễ hư hỏng nên thường được làm
bằng kim loại thay vì bằng giấy.
• Tiền cắc dễ bị mất giá do lạm phát nên thường nhanh chóng bị đào thải
khỏi thị trường.
• Chi phí đúc tiền cao và bất tiện khi mang đi trao đổi

3. Thẻ thanh toán
• Thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán do ngân hàng phát
hành dưới hai dạng là tín dụng (credit) và ghi nợ (debit).
• Thẻ thanh toán đem lại nhiều sự tiện lợi: tiết kiệm thời gian, an
toàn,…

6


5/26/2016

4. Sử dụng tiền mặt
• Sử dụng tiền mặt thường dùng cho các giao dịch nhỏ.
• Sử dụng tiền mặt phổ biến sẽ làm tăng nguy cơ rửa tiền và chi phí in tiền

7




×