Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ,công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện vĩnh tường tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.15 KB, 59 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................6
1.Lý do chọn đề tài..............................................................................................................6
2.Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................7
3.Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................................7
4.Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................7
5.Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................7
6.Ý nghĩa đóng góp của đề tài.............................................................................................7
7.Kết cấu đề tài....................................................................................................................8

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN VĨNH TƯỜNG, UBND
HUYỆN VĨNH TƯỜNG, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN VĨNH TƯỜNG –
TỈNH VĨNH PHÚC.............................................................................................8
1.Khái quát chung về huyện Vĩnh Tường...........................................................................9
1.1Vị trí địa lý...................................................................................................................10
1.2. Địa hình và thổ nhưỡng..............................................................................................10
1.3. Khí hậu.......................................................................................................................11
1.4. Thủy văn....................................................................................................................11
1.5. Dân số........................................................................................................................12
2.Khái quát về UBND huyện Vĩnh Tường.......................................................................14
2.1. Vị trí , chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Vĩnh Tường..............14
2.1.1. Vị trí, chức năng......................................................................................................14
2.1.2. Nhiệm vụ , quyền hạn.............................................................................................15
2.2. Cơ cấu tổ chức...........................................................................................................15


2.3. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của UBND huyện Vĩnh
Tường................................................................................................................................21
1.Khái quát về phòng Nội vụ Huyện Vĩnh Tường............................................................23
3.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng nội vụ huyện Vĩnh Tường..............23
3.1.1 Vị trí , chức năng......................................................................................................23
3.1.2. Nhiệm vụ , quyền hạn.............................................................................................23
3.2. Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Vĩnh Tường..............................................24

CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ , THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN.......................26
HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC.............................................26
1.Cơ sở lý luận về cán bộ công chức................................................................................26
2.Cơ sở pháp lý về cán bộ , công chức..............................................................................29
2.1. Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:......................................................................30
2.2. Công chức cấp xã có các chức danh sau đây:............................................................30
3.1.Số lượng cán bộ , công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Tường.................30
3.1.1.Tổng biên chế được giao..........................................................................................30
3.1.2.Tổng biên chế hiện có ( tính đến hết 31/12/2014)...................................................31

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

1

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


3.2.Chất lượng CBCC xã , thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Tường ...............................31
3.2.1.Trình độ học vấn phổ thông.....................................................................................31
3.2.2.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ..............................................................................32
3.2.3.Trình độ lý luận chính trị.........................................................................................33
3.2.4.Trình độ quản lý nhà nước.......................................................................................33
3.2.5.Trình độ tin học........................................................................................................34
3.2.6.Trình độ ngoại ngữ...................................................................................................35
4.Về cơ cấu........................................................................................................................35
4.1.Cơ cấu về độ tuổi........................................................................................................35
4.2.Cơ cấu về dân tộc, giới tính........................................................................................36
4.2.1.Về giới tính:.............................................................................................................36
4.2.2.Về dân tộc:...............................................................................................................36
5.Cơ cấu ngạch..................................................................................................................36
6.Đánh giá.........................................................................................................................37
6.1.Kết quả đạt được.........................................................................................................37
6.2.Tồn tại và hạn chế.......................................................................................................38
7.Nguyên nhân dẫn đến những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế về nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ công chức xã , thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh
Phúc...................................................................................................................................39
7.1.Nguyên nhân dẫn đến những kết quả đạt được...........................................................39
7.2.Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế.............................................................40

CHƯƠNG 3 : KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ CBCC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN.....................................41
HUYỆN VĨNH TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC.............................................42
1.Đổi mới , nâng cao chất lượng tuyển chọn , bố trí sử dụng CBCC...............................42
2.Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng CBCC............43
3.Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đánh giá, xếp loại CBCC................................44
4.Làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC xã, thị trấn.................................................45
5.Hoàn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với CBCC cấp xã, thị trấn..........................49

6.Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với CBCC cấp xã, thị trấn................................49
7.Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa công sở tạo động lực cho
CBCC................................................................................................................................51
8.Thực hiện bố trí sử dụng, luân chuyển cán bộ hợp lý....................................................52

PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................54
DANH MỤC THAM KHẢO............................................................................58

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

2

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đến nay đã
ngày càng thu được những kết quả rõ rệt, để đảm bảo cho sự lãnh đạo thắng lợi
của Đảng và Nhà nước ta. Một nhiệm vụ rất quan trọng là phải luôn tiếp tục đổi
mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo cấp chiến
lược và người đứng đầu các tổ chức các cấp, các ngành của hệ thống chính trị.
Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Vì cán bộ là nhân tố quyết định sự
thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế
độ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.
Để thực hiện được nhiệm vụ đó, đồng thời với việc đổi mới cơ chế quản
lý kinh tế thì các cơ quan quản lý Nhà nước phải đổi mới về tổ chức, hoạt động

và cải cách thủ tục hành chính cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Đảng và Nhà nước ta đã và đang tiến hành xây dựng một nền
hành chính hiệu lực, hiệu quả, năng động mà nội dung quan trọng là nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nhằm đáp ứng được
yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, trật
tự an toàn xã hội trong thời kỳ mới. Các giải pháp phải được thực hiện một cách
đồng bộ, xuyên suốt và thống nhất từ Trung ương tới địa phương. Đặc biệt chú
trọng xây dựng bộ máy hành chính địa phương, có quan hệ trực tiếp, gắn bó
mật thiết với quyền lợi và nghĩa vụ của đại đa số người dân trong cả nước, đó
là chính quyền cấp xã.
Đề tài tập trung nghiên cứu về chất lượng cán bộ , công chức xã, thị trấn
trên địa bàn huyện Vĩnh Tường , từ đó chỉ ra được những ưu điểm, tồn tại , hạn
chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế đó để đề xuất về phương hướng
và các giải pháp khắc phục, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn
cách mạng mới. Qua đó đề xuất một số kiến nghị cụ thể, thiết thực, góp phần
giải quyết những yêu cầu thực tiễn về công tác cán bộ cơ sở. Nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ , công chức xã trên địa bàn huyện Vĩnh Tường trong giai
đoạn hiện nay .
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

3

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Trong 7 tuần thực tập em đã có những trải nghiệm tuyệt vời về thực tế

công việc giúp em có thể vận dụng những kiến thức đã được học để áp dụng vào
môi trường thực tế ,có cái nhìn tổng quan về quy trình hoạt động của cơ quan,
đơn vị trong quản lý nhân lực .
Qua bài báo cáo em xin được gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, UBND huyện
Vĩnh Tường đã tạo điều kiện cho em được tham gia kiến tập. Cảm ơn các cô,
chú phòng Nội vụ Vĩnh Tường đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tìm
hiểu và thu thập thông tin của cơ quan.Cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Hưng đã tận
tình hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết
của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý ,
chỉ bảo của các thầy, cô giáo cùng các đồng chí lãnh đạo UBND và cán bộ, công
chức UBND Huyện Vĩnh Tường,qua địa chỉ để bài
báo cáo thực tập của em được phong phú về lý luận và phù hợp với thực tiễn của
địa phương.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

4

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT


Cụm từ viết tắt

Viết tắt

1

Ủy ban nhân dân

UBND

2

Hội đồng nhân dân

HDND

3

Cán bộ ,công chức

CBCC

4

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

5


Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CHN – HĐH

6

Kế hoạch hóa gia đình

KHHGĐ

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

5

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn hai mươi năm đổi mới, đất nước ta ngày một phát triển. Đó là
nhờsự lãnh đạo đúng đắn, nhờ cách đổi mới trong quản lý của
đảngvà Nhà nước. Nhưng trước hết đó là nhờ công tác xây dựng , đổi mới nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ ,công chức ở cả nước.
Trước đây với cơ chế quan liêu bao cấp, Bộ máy Nhà nước cồng kềnh, thủ
tục rườm rà, phức tạp. Hơn nữa đội ngũ cán bộ công chức lại thiếu trình độ năng
lực , cách thức giải quyết công việc còn nhiều khó khăn, quen với cơ chế làm

việc cũ… đó là nguyên nhân gây ra những yếu kém trong quản lý hành chính
nhà nước.
Đảng và Nhà nước ta đã và đang tiến hành xây dựng một nền hành chính
hiệu lực, hiệu quả, năng động mà nội dung quan trọng là nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước nhằm đáp ứng được yêu cầu
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, trật tự an
toàn xã hội trong thời kỳ mới. Các giải pháp phải được thực hiện một cách đồng
bộ, xuyên suốt và thống nhất từ Trung ương tới địa phương. Đặc biệt chú trọng
xây dựng bộ máy hành chính địa phương, có quan hệ trực tiếp, gắn bó mật
thiết với quyền lợi và nghĩa vụ của đại đa số người dân trong cả nước, đó là
chính quyền cấp xã.
Nay trong xu thế hội nhập, phát triển cùng thế giới, đòi hỏi chúng ta phải
đổi mới thay đổi những lĩnh vực còn yếu kém cho phù hợp với thời đại. Muốn
thế trước hết phải xây dựng , nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ . B i vì
m i ho t n g trong c quan nhà n c u do con ng i th c hi n . Con ng i
là nhân t c u thành t ch c và t ch c ho t n g vì con ng i . Tuy nhiên ,hi n
nay i ng CB-CC n c ta nói chung và UBND huy n V nh T n g nói
riêng còn nhi u khó kh n, b t c p .
kh c ph c nh ng khó kh n ó chúng ta
c n t p trung xây d ng , nâng cao ch t l n g i ng CBCC xã, th tr n có
trình
, chuyên môn , n ng l c , ph m ch t o c …Chính vì v y mà em
ch n
tài : “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ,công chức xã, thị trấn
6
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

trên địa bàn huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc ”,
khóa h c Cao n g (2012 – 2015).

vi t báo cáo th c t p

2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức trong
quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức tại huyện Vĩnh Tường từ đó đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm
hoàn thiện hơn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài có nhiệm vụ làm rõ những vấn đề lí luận về khái niệm , đặc điểm ,
vị trí , vai trò của chính quyền , đội ngũ CBCC xã , thị trấn . Trên cơ sở phân
tích về thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC xã , thị trấn. Tiến hành đánh giá
chỉ ra những thành tựu và hạn chế , nguyên nhân , những yếu tố ảnh hưởng đến
đội ngũ CBCC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Từ đó hình thành những quan
điểm , khuyến nghị, đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn .
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu về chất lượng cán bộ,công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Tường .
5. Phương pháp nghiên cứu
Em dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí
Minh cùng quan điểm, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, pháp luật về cán bộ,
công chức về công tác tổ chức cán bộ.Bên cạnh việc sử dụng phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử, báo cáo còn sử dụng các nghiên cứu khác

như: phương pháp so sánh, phân tích, gắn với thực tiễn ở cơ sở, thống kê và tổng
hợp.
6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài
Đối với tổ chức: Báo cáo này là sự tổng hợp, phân tích những kiến thức lí
luận chung về công tác hoạt động quản lý nhà nước.Tìm hiểu thực trạng để từ đó
đưa ra các giải pháp, khuyến nghiij nhằm nâng cáo hiệu lực , hiệu quả hoạt động
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

7

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

quản lý nhà nước
Đối với tác giả: Báo cáo “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công
chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Vĩnh Tường” đã giúp em hiểu rõ hơn về
công tác quản lý nhà nước nói chung và tại cơ quan hành chính nhà nước nói
riêng .
7. Kết cấu đề tài.
Chuyên báo cáo th c t p g m 3 ch n g :
Ch n g 1 : Khái quát chung v huy n V nh T n g, UBND huy n V nh
T n g , Phòng N i v huy n V nh T n g – T nh V nh Phúc
Ch n g 2: Th c tr ng ch t l n g i ng cán b , công ch c xã, th tr n
trên a bàn huy n V nh T n g- T nh V nh Phúc.
Ch n g 3 : M t s ki n ngh v gi i pháp nh m nâng cao ch t l n g i
ng cán b , công ch c xã , th tr n trên a bàn huy n V nh T n g- T nh V nh

Phúc.

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN VĨNH TƯỜNG,
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

8

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

UBND HUYỆN VĨNH TƯỜNG, PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN VĨNH
TƯỜNG – TỈNH VĨNH PHÚC
1. Khái quát chung về huyện Vĩnh Tường

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

9

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.1 Vị trí địa lý

Vĩnh Tường là huyện nằm ở đỉnh tam giác đồng bằng Bắc Bộ, nằm bên tả
ngạn sông Hồng ở về phía Tây Nam của tỉnh Vĩnh Phúc. Bắc giáp huyện Lập
Thạch và Tam Dương; Tây Bắc giáp thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tây giáp
huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây (thành phố Hà Nội); đông giáp huyện Yên Lạc.
Vị trí địa lý của Vĩnh Tường nhìn chung rất thuận lợi cho phát triển kinh
tế. Vĩnh Tường tiếp giáp với thành phố công nghiệp Việt Trì, thị xã Sơn Tây,
cận kề với thành phố tỉnh lị Vĩnh Yên…Huyện có 9 tìm đường Quốc lộ 2A và
14 km đường Quốc lộ 2C chạy qua; đồng thời có hai ga hàng hoá đường sắt
tuyến Hà Nội - Lào Cai (Bạch Hạc và Hướng Lại); về đường sông có hai cảng
trên sông Hồng tại xã Vĩnh Thịnh và xã Cao Đại, có hai khu công nghiệp Chấn
Hưng, Đồng Sóc và cụm KT-XH Tân Tiến đang được triển khai; có Đầm Rưng
rộng khoảng 80 ha là trung tâm du lịch đầy tiềm năng trong tương lai…Những
yếu tố đó mang lại cho Vĩnh Tường một vị trí khá quan trọng trong chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, là điều kiện thuận lợi để nhân dân Vĩnh
Tường tiếp cận, giao lưu, trao đổi hàng hoá, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội
với các vùng lân cận.
1.2. Địa hình và thổ nhưỡng
Vĩnh Tường là huyện đồng bằng, lại có hệ thống đê trung ương (đê sông
Hồng và sông Phó Đáy với tổng chiều dài 30 km) che chắn cả 3 bề bắc - tây nam, địa hình của huyện được chia thành 3 vùng khá rõ rệt…
Vùng đồng bằng phù sa cổ: ở các xã phía bắc và một phần phía tây bắc
huyện. Đây là vùng tiếp nối của đồng bằng trước núi với đồng bằng châu thổ
lớn đất màu mỡ ở đây tương đối mỏng, đa số đã bạc màu. Địa hình không bằng
phẳng, ruộng cao xen ruộng thấp làm cho việc canh tác gặp nhiều khó khăn.
Vùng đất bãi nằm ngoài các con đê sông Hồng và sông Phó Đáy: chạy
dọc suốt một dải phía bắc, tây bắc và phía tây của huyện. Đất ở đây màu mỡ do
hàng năm được phù sa của các con sông bồi đắp tạo nên một vùng bãi rộng lớn
và trù phú, rất phù hợp với các loại cây dâu, mía, cỏ voi, ngô, đậu và các cây rau
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

10


Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

màu khác.
Vùng đất phù sa châu thổ bên trong đê: nối liền miền đất phù sa cổ,
kéo dài xuống phía nam, giáp huyện Yên Lạc. Địa hình khá bằng phẳng,
thuận lợi cho điều tiết thuỷ lợi, tạo điều kiện để nhân dân thâm canh cây lúa ở
trình độ cao.
Sự phân chia địa hình, thổ nhưỡng huyện Vĩnh Tường có ý nghĩa thực
tiễn trong việc xác định hướng chuyển dịch cơ cấu của từng vùng, từng địa
phương theo hướng sản xuất hàng hoá, đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp,
hiện đại hoá nông thôn ở huyện Vĩnh Tường hiện nay. Sự phân chia ấy tạo cho
ta một cách nhìn tổng thể địa hình, địa vật rất phong phú của một vùng quê với
những xóm làng đông đúc, cây lá xanh tươi bốn mùa, với nhiều cảnh sắc tự
nhiên tươi đẹp, một vùng đất "Sơn chầu thủy tụ”, "Địa linh nhân kiệt", tạo ra ấn
tượng khó quên đối với những ai có dịp ghé thăm Vĩnh Tường.
1.3. Khí hậu
Vĩnh Tường thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều.
Nhưng do nằm khá sâu trong đất liền, đồng thời có sự che chắn của hai dãy núi:
dãy Tam Đảo (phía Đông Bắc) và dãy Ba Vì (phía Tây) nên khí hậu ở Vĩnh
Tường không quá khắc nghiệt và ít bị bão lốc đe dọa. Nhiệt độ trung bình trong
năm là 23,60c.Giữa nhiệt độ trung bình tháng cao nhất với nhiệt độ trung bình
tháng thấp nhất chênh lệch 120C (có tháng nhiệt độ lên tới 28,8 0C nhưng có
tháng nhiệt độ chỉ 16,80C.
Độ ấm trung bình trong năm là 82%. Lượng mưa trung bình 1.500

mm/năm với số ngày mưa trung bình là 133 ngày/năm. Mùa mưa thường từ
tháng 4 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình là 189 mm/tháng; mùa khô từ
tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau với lượng mưa trung bình là 55
mm/tháng.
1.4. Thủy văn
Ba con sông chính chảy qua và bao quanh địa phận huyện Vĩnh Tường là
sông Hồng, sông Phó Đáy và sông Phan.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

11

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Sông Hồng là ranh giới tự nhiên giữa Vĩnh Tường với huyện Ba Vì, thị xã
Sơn Tây và huyện Phúc Thọ của Hà Nội. Sông Hồng cung cấp một lượng nước
lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong huyện. Mặt khác, sông bồi đắp phù
sa, tạo nên những vùng đất màu mỡ, phì nhiêu.
Một phần sông Phó Đáy chảy qua huyện Vĩnh Tường, tạo ranh giới tự
nhiên giữa Vĩnh Tường và Lập Thạch. Sông Phó Đáy có lưu lượng bình quân
23m3 giây; lưu lượng cao nhất là 833m3/giây; mùa khô kiệt, lưu lượng nước chỉ
4 m3/giây, có tác dụng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.
Sông Phan thuộc hệ thống sông Cà Lồ, chảy trong nội tỉnh. Sông Phan bắt
nguồn từ núi Tam Đảo phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và một phần giao
thông trong huyện. Về mùa khô, mực nước sông rất thấp, nhưng về mùa mưa,
nước từ Tam Đảo đổ xuống nên mực nước khá cao, gây ngập úng nhiều nơi.

Nằm xen giữa những cánh đồng lúa, rau, màu là những đầm, ao, hồ khá
rộng và đẹp mắt. Tiêu biểu là: Đầm Rưng, đầm Kiên Cương, đầm Phú Đa, vực
Xanh, vực Quảng Cư…Ngoài tác dụng cho giá trị kinh tế từ nuôi thả cá, tôm,
đầm ao hồ còn là nơi điều hòa nước, điều hòa khí hậu, hòa sắc với làng, xóm và
cánh đồng lúa xanh, tạo nên bức tranh quê đẹp đẽ, hiền hòa.
1.5. Dân số
Huyện Vĩnh Tường có diện tích đất tự nhiên 14.401,55 ha (141,899
km2), trong đó: đất nông nghiệp: 9.208,15 ha, đất phi nông nghiệp: 4.980,43 ha.
Sau tái lập năm 1996 có số dân là 180.110 người. Đến năm 2010; dân số tăng
lên: 196.886 người, trong đó: dân số đô thị: 26.031 người, dân số nông thôn:
170.855 người (theo Niên giám thống kê năm 2010 của Chi cục Thống kê huyện
Vĩnh Tường).
Là một huyện đồng bằng nên mật độ dân số của Vĩnh Tường tương đối
cao, năm 2004 là 1.346 người/km2 (cao hơn mức trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc
cùng thời điểm với 874 người/km2); đặc biệt ở khu vực nông thôn, năm 2010,
mật độ dân số 1388 người/km2.
Vĩnh Tường là huyện có quy mô dân số lớn so với các huyện khác trong
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

12

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tỉnh. Tốc độ tăng dân số trong huyện không cao, chỉ khoảng 1,142%.
Về dân tộc: Dân tộc kinh 196.712 người, chiếm 99,91%; dân tộc Tày 103

người, chiếm 0,05%; dân tộc Thái 71 người, chiếm 0,04%.
Bảng: Dân số huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2004 - 2010
(Đơn vị: Người)
Năm

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Dân số
Thành

3.959

4.074

4.286

5.169


19.434

25.069

26.031

Thị
Nông

187.275

189.480

191.306

192.081

179.484

164.096

170.855

thôn
Tổng

191.234

193.554


195.592

197.250

198.918

189.165

196.886

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

13

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2. Khái quát về UBND huyện Vĩnh Tường

Trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường
Địa chỉ: Thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường
Điện thoại: 0211.3839.132 - Fax:
0211.3839.601- Email:
2.1. Vị trí , chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND huyện Vĩnh
Tường.
2.1.1. Vị trí, chức năng

Huyện có 29 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 3 thị trấn: Vĩnh
Tường, thị trấn Thổ Tang, thị trấn Tứ Trưng và 26 xã: Vĩnh Ninh, Phú Đa, Lũng
Hoà, Tân Cương, Đại Đồng, Cao Đại, Tuân Chính, Bồ Sao,Vĩnh Sơn, Bình
Dương, Vân Xuân, Tam Phúc, Phú Thịnh, Lý Nhân, An Tường, Vĩnh Thịnh,
Yên Bình, Tân Tiến, Vũ Di, Thượng Trưng, Chấn Hưng, Ngũ Kiên, Kim Xá,
Yên Lập, Việt Xuân, Nghĩa Hưng.Trước đây Vĩnh Tường thuộc huyện Vĩnh
Lạc. Sau này tách ra thành Vĩnh Tường và Yên Lạc. Địa giới huyện Vĩnh
Tường: phía đông giáp huyện Yên Lạc; phía tây giáp thành phố Việt Trì và tỉnh
Hà Tây (huyệnBa Vì); phía nam giáp tỉnh Hà Tây (huyện Ba Vì, Phúc Thọ và
thành phố Sơn Tây); phía bắc giáp thành phố Vĩnh Yên và huyện Lập Thạch.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

14

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Tường do Hội đồng nhân dân bầu là cơ
quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà
nước cấp trên.
Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Tường chịu trách nhiệm chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội
đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát
triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách
khác trên địa bàn huyện Vĩnh Tường

Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Tường thực hiện chức năng quản lý nhà
nước ở địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong
bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở.
2.1.2. Nhiệm vụ , quyền hạn
Căn cứ Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 về việc
điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung Ương và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND
huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND huyện, quận, phường, UBND
huyện Vĩnh Tường là cơ quan hành chính nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Vĩnh
Phúc. UBND huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong các
lĩnh vực: Kinh tế; nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và đất đai;
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng, giao thông vận tải; thương mại,
dịch vụ - du lịch; giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá, thông tin và thể dục thể thao;
khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường; quốc phòng, an ninh và trật tự,
an toàn xã hội; thực hiện chính sách dân tộc - tôn giáo; thi hành pháp luật; xây
dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính theo quy định tại chương IV
Mục II Nhiệm vụ quyền hạn của UBND cấp huyện từ Điều 97 - Điều 110 của
Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003.
2.2. Cơ cấu tổ chức
Toàn huyện được bầu, bổ nhiệm 09 thành viên UBND và bố trí như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

15

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


- 01 Chủ tịch UBND (Lãnh đạo toàn bộ mọi mặt của UBND huyện).
- 03 Phó chủ tịch UBND (Tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch UBND theo
sự phân công, phân nhiệm của Chủ tịch UBND).
- 05 Uỷ viên (hiện tại có 04 Ủy viên Tham mưu giúp việc theo từng mảng
hoạt động dưới sự phân công chỉ đạo của Chủ tịch UBND).
UBND huyện Vĩnh Tường bao gồm 12 phòng chuyên môn :
Văn phòng UBND huyện
1. Phòng Nội Vụ
2. Phòng Tư Pháp
3. Phòng tài chính – kế hoạch
4. Phòng tài nguyên và môi trường
5. Phòng Lao động – thương binh và xã hội
6. Phòng văn hóa và thông tin
7. Phòng giáo dục và đào tạo
8. Phòng y tế
9. Thanh tra nhà nước huyện
11. Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn
12. Phòng công thương
06 đơn vị sự nghiệp :
1. Trung tâm Văn hóa
2. Đài truyền thanh,
3. Ban Quản lý Dự án đầu tư- xây dựng
4. Trung Tâm phát triển Cụm Công nghiệp
5. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
6. Trạm khuyến nông

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

16


Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Sơ đồ cơ cấu tổ chức huyện Vĩnh Tường :
Chủ tịch UBND
Ông: Lê Minh Thịnh
( phụ trách chỉ đạo, điều hành
toàn bộ hoạt động của
UBND)

Phó chủ tịch thường trực
Ông : Hoàng Quốc Trị
(Phụ trách khối nội chính)

Phó chủ tịch
Bà : Nguyễn Thị Nhung
(Phụ trách khối văn xã)

(Phụ trách khối Kinh tế)

Phòng Y Tế

Phòng Giáo Dục &
Đào Tạo


Phòng Văn Hóa –
Thông tin

17

Phòng Lao Động –
Thương Binh & Xã Hội

Phòng Tài Chính – Kế
Hoạch

Phòng Tài Nguyên &
Môi Trường

Thanh Tra Nhà Nước
Huyện

Phòng Tư Pháp

Phòng Nông Nghiệp &
Phát Triển Nông Thôn

Phòng Nội Vụ

Thương
Phòng
CôngUBND
Văn
Phòng


Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang
K6B

Phó chủ tịch
Ông : Khổng Văn Thuyết

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

• Thường trực UBND huyện Vĩnh Tường.
Chủ tịch: Lê Minh Thịnh
Điện thoại: 0211.3.839.078
Địa chỉ Email:
Lĩnh vực phụ trách: Chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của UBND
huyện.
Phó Chủ tịch Thường trực: Hoàng Quốc Trị
Điện thoại: 0211.3.839.337
Địa chỉ Email:
Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách khối Nông nghiệp
Phó Chủ tịch: Nguyễn Thị Nhung
Điện thoại: 0211.3.889.639
Địa chỉ Email:
Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách khối Văn xã
Phó Chủ tịch: Khổng Văn Thuyết
Điện thoại: 0211.3839.056
Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách khối Kinh tế

• Các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện Vĩnh Tường .
1. VĂN PHÒNG UBND HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.601
Chánh Văn phòng: Lê Nguyễn Thành Trung
Phó Văn phòng: Nguyễn Minh Tuyến
Phó Văn phòng: Lê Đức Anh
2. PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN
Điện thoại: 0211.3818.581
Trưởng phòng: Bùi Quang Đạo
Phó phòng: Đặng Hà Phú
Phó phòng: Nguyễn Ngọc Hưng
3. PHÒNG LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.747
Trưởng phòng: Nguyễn Thanh Bằng
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

18

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Phó phòng: Nguyễn Thanh Tùng
Phó phòng: Bùi Văn Thành
4. PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.125
Trưởng phòng: Đàm Hữu Khanh

Phó phòng: Lê Chí Miêng
Phó phòng: Nguyễn Phương Nam
5. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.342
Trưởng phòng: Lương Anh Điệp
Phó phòng: Nguyễn Thái Hòa
Phó phòng: Phan Quốc Hào
Phó phòng: Hoàng Thị Minh Hương
Phó phòng: Kim Thị Hồng Yến
6. PHÒNG VĂN HÓA – THÔNG TIN HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.082
Trưởng phòng: Vũ Đức Kim
Phó phòng: Lê Văn Thắng
Phó phòng: Phí Văn Liệu
7. PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN
Điện thoại: 0211.3818.365
Trưởng phòng: Hoàng Tuấn Tam
8. PHÒNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.115
Trưởng phòng: Nguyễn Văn Quỳnh
Phó phòng: Hà Văn Minh
Phó phòng: Lê Văn Hoạt
Phó phòng: Nguyễn Văn Xuân
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

19

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

9. PHÒNG TƯ PHÁP HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.650
Trưởng phòng: Lê Văn Minh
Phó phòng: Khổng Đình Trưởng
Phó phòng: Cao Thu Minh
10. THANH TRA HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.112
Chánh Thanh tra: Nguyễn Văn Siêm
Phó Chánh Thanh tra: Văn Đăng Hà
Phó Chánh Thanh tra: Nguyễn Xuân Độ
11. PHÒNG CÔNG THƯƠNG HUYỆN
Điện thoại: 0211.3839.697
Trưởng phòng: Phan Anh Thông
Phó trưởng phòng: Lê Duy Tròn
12. PHÒNG Y TẾ HUYỆN
Điện thoại: 0211.3781.212
Trưởng phòng: Nguyễn Trung Thành
13. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ ĐẦU TƯ XDCT HUYỆN
Điện thoại: 0211.3781.868
Trưởng Ban: Phan Văn Sinh
Phó Ban: Vũ Tùng Mạnh
Phó Ban: Bùi Thanh Bình
14. TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP HUYỆN
Giám đốc: Đàm Hữu Tuấn
Phó Giám đốc: Nghiêm Xuân Lâm

15. ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN
Điện thoại: 0211.3859.298
Trưởng đài: Nguyễn Hồng Cầu
Phó đài: Kim Văn Hùng
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

20

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

16. TRUNG TÂM VĂN HÓA - THỂ THAO HUYỆN
Điện thoại: 0211.3859.599
Giám đốc: Hoàng Ngọc Thu
17. TRUNG TÂM DÂN SỐ - KHHGĐ HUYỆN
Điện thoại: 02113 839 151.
Giám đốc: Lê Phương
2.3. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của
UBND huyện Vĩnh Tường
• Công tác hoạch định nhân lực
UBND huyện Vĩnh Tường thực hiện công tác lập kế hoạch theo hàng
tháng, hàng quý, hàng năm đều giao cho các phòng , ban báo cáo công tác về
những công việc đã thực hiện được , trên cơ sở đó tổng kết lập kế hoạch và đề ra
các phương hướng nhiệm vụ và công tác cho thời gian tới.
• Công tác phân tích công việc
Công tác phân tích công việc giúp tổ chức xác định được giá trị của từng

loại công việc , từ đó có chế độ trả công hợp lý . CBCC trong UBND huyện
Vĩnh Tường từ lãnh đạo tới nhân viên tất cả đều được mô tả, phân tích công việc
cụ thể trước khi làm việc , nhằm mang tới hiệu quả , chính xác, sắp xếp công
việc một cách khoa học, đúng người đúng việc, phù hợp với khả năng thực tế.
• Công tác tuyển dụng nhân lực
Để có đội ngũ CBCC , viên chức có trình độ chuyên môn cao , phù hợp
vứi nhiệm vụ cụ thể trong nền kinh tế hiện nay.Căn cứ vào yêu cầu công việc và
chỉ tiêu biên chế, UBND huyện Vĩnh Tường lập kế hoạch tuyển dụng mới
CBCC trong toàn huyện theo sự thống nhất với UBND tỉnh , công tác tuyển
dụng được thực hiện theo đúng quy trình tuyển dụng , đảm bảo đúng người ,
đúng ngành thông qua các đợt thi tuyển công chức. UBND huyện Vĩnh Tường
tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển trực tiếp hoặc xét tuyển . Từ đó chọn
ra được những cán bộ có chuyên môn cao tạo điều kiện đưa nền kinh tế của
huyện nhà phát triển vững mạnh .
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

21

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

• Công tác sắp xếp , bố trí nhân lực cho các vị trí
Tại UBND huyện Vĩnh Tường , công tác này được quan tâm và chú trọng
bởi ngay từ khâu tuyển dụng , huyện đã chú ý đến việc tuyển dụng theo mục
đích yêu cầu công việc , tránh trường hợp tuyển tràn lan rồi khó sắp xếp công
việc , lãng phí , khó khăn trong quản lý . UBND huyện đã chủ trương sắp xếp,

bố trí công việc theo nguyên tắc “ đúng người đúng việc ’’ đồng thời sắp xếp
đào tạo tại chỗ, nâng cao trình độ sẵn có đẻ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
trong công việc. UBND huyện Vĩnh Tường cũng cố gắng củng cố sắp xếp, bố trí
công việc phù hợp với chuyên môn cơ sở của từng cán bộ để mang lại hiệu quả
cao nhất trong công việc.
• Công tác đào tạo và phát triển nhân lực
Đào tạo và phát triển nhân lực là một khâu rất quan trọng trong công tác
quản trị nhân lực, giúp nâng cao chất lượng và nguồn nhân lực có trong tổ chức.
UBND huyện Vĩnh Tường đã lên kế hoạch đào tạo hằng năm. Hầu như kết quả
công tác đào tạo , bồi dưỡng CBCC năm sau đều cao hơn những năm trước về
cả số lượng và chất lượng, nội dung đào tạo bồi dưỡng cũng phù hợp với thực tế
hơn. Đồng thời UBND huyện cũng đưa ra kế hoạch sử dụng kinh phí để tiến
hành đào tạo , bồi dưỡng từ ngân sách nhà nước và từ các nguồn khác, từ đó
mang lại nguồn nhân lực có chất lượng cao. Hình thức đào tạo chủ yếu của
huyện là cử cán bộ đi học thêm các lớp nâng cao trình độ, cao cấp lý luận. Sau
đó UBND huyện tiến hành đánh giá , ghi lại công tác đã triển khai , tìm ra
những hạn chế và đưa ra những giải pháp khắc phục việc đào tạo và phát triển
cho những năm về sau.
• Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc
Đánh giá kết quả thực hiện công việc là một quá trình lien tục, diễn ra
thường xuyên , không chỉ được thưc hiện tại một thời điểm nào trong năm. Công
việc đánh giá này nhằm tạo động lực thúc đẩy CBCC phấn đấu thi đua , rèn
luyện bản than và nâng cao hiệu quả công việc. Năm 2014 ở huyện có tới 100%
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

22

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

cán bộ chủ chốt của huyện. 90% Các trưởng , phó các ngành , đoàn thể đều
được hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
• Công tác giải quyết các quan hệ lao động
UBND huyện Vĩnh Tường luôn chú trọng vào công tác giải quyết các
quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động về quyền và
nghĩa vụ.
• Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản
UBND huỵên Vĩnh Tường luôn có những chương trình , chính sách nâng
cao đời sống cho CBCC về cả vật chất lẫn tinh thần như : tăng tiền thưởng cho
cán bộ vào các dịp nghỉ lễ, tết ; tổ chức các cuộc tham quan , nghỉ mát cho
CBCC , tạo cơ hội giao lưu giữa các thành viên , các phòng ban trong huyện.
• Quan điểm trả lương cho người lao động
UBND huyện Vĩnh Tường luôn trả lương cho CBCC , người lao độg
đúng thời hạn, đúng ngạch bậc , mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định.
1. Khái quát về phòng Nội vụ Huyện Vĩnh Tường
Số điện thoại: 0211.3818.581- 0211.3781.688
Email:
3.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng nội vụ huyện Vĩnh
Tường
3.1.1 Vị trí , chức năng
Phòng Nội vụ huyện Vĩnh Tường là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan tham mưu, giúp UBND huyện
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ
quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa
phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ,
công chức xã, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn

giáo; thi đua - khen thưởng. Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và
tài sản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của
UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra hướng dẫn về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Nội vụ.
3.1.2. Nhiệm vụ , quyền hạn
Phòng Nội vụ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực chuyên ngành
và các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại (khoản 1-16) Điều 16 Quyết định
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

23

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

số 12/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện
• Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ trên địa
bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định.
• Trình UBND huyện ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch
dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tô chức thực hiện các
nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
• Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
3.2. Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Vĩnh Tường

Căn cứ văn bản số 79/PC-NV ngày 7/10/2013 của Phòng Nội vụ huyện
Vĩnh Tường về phân công nhiệm vụ cán bộ, công chức, nhân viên, cơ cấu tổ
chức Phòng Nội vụ được bố trí qua sơ đồ sau :

Trưởng phòng Nội vụ
Ông : Bùi Quang Đạo
Chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt
động của Chi bộ và củaphòng,

Phó phòng Nội vụ
Bà : Nguyễn Ngọc Hưng

Xây dựng
Chính
quyền

Phó phòng Nội vụ
Ông : Đặng Hà Phú

Văn thư –
Lưu trữ

Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

Thi đua
– khen
thưởng

Tôn
giáo


Công
tác
thanh
niên,
cải
cách
hành
chính

Công
chức,
viên
chức

24

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1. Trưởng phòng: BÙI QUANG ĐẠO
Số điện thoại di động:0917.181.468
Email:
- Nhiệm vụ: Chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của Chi bộ và của
phòng, chịu trách nhiệm trước UBND huyện về toàn bộ hoạt động của phòng
theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

- Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực: tổ chức cán bộ; quản lý và sử dụng
biên chế hành chính sự nghiệp được UBND tỉnh giao; cán bộ, công chức, cán bộ
không chuyên trách của các xã, thị trấn; địa giới hành chính.
2. Phó Trưởng phòng: ĐẶNG HÀ PHÚ
Số điện thoại di động: 0918.169.828
Email:
- Nhiệm vụ: Giúp Trưởng phòng chỉ đạo công tác chung hành ngày của cơ
quan, thay mặt Trưởng phòng giải quyết các công việc khi Trưởng phòng đi
vắng và khi được uỷ quyên.
- Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực như: Cải cách hành chính; công tác
quản lý Nhà nước về tôn giáo; các Hội và tổ chức phi Chính phủ trên địa bàn;
công tác Văn thư - Lưu trữ; thi đua khen thưởng; công tác Thanh niên.
- Tổng hợp, xây dựng các báo cáo của Chi bộ, cơ quan.
3. Phó Trưởng phòng: NGUYỄN NGỌC HƯNG
Số điện thoại di động: 0912 902 896
Email:
- Giúp trưởng phòng chỉ đạo công tác chung hàng ngày của cơ quan, thay
mặt trưởng phòng giải quyết các công việc khi được ủy quyền.
- Trực tiếp tham mưu với Trưởng phòng về lĩnh vực: Chính quyền cơ sở;
công tác Văn thư – Lưu trữ.
- Thư ký ghi chép các hội nghị của Chi bộ
Sinh viên: Nguyễn Thị Hà Trang

25

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6B


×