Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

tiểu luận cao học đảng cầm quyền và điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.51 KB, 12 trang )

Mở đầu
Học thuyết Mác- Lênin là một bộ phận cấu thành Chủ nghĩa xã
hội khoa học. Học thuyết chỉ ra những quy luật về sự ra đời của Đảng,
những nguyên tắc xây dựng đảng về chính trị, t tơng, tổ chức và về sự
lãnh đạo của Đảng nhằm cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản. Học thuyết gắn liền với tên
tuổi của C.Mác, PH.Ăngghen, Lênin và đã trải qua một quá trình phát
triển lâu dài. Quá trình đó gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể
của cuộc đấu tranh để tự giải phóng mình của giai cấp công nhân ở
mỗi nớc và của quá trình ra đời, trởng thành của Đảng Cộng sản trên
phạm vi toàn thế giới.
Chúng ta đều biết, Đảng cầm quyền có một tầm quan trọng rất lớn
và không thể thiếu ở mỗi quốc gia độc lập. Để nâng cao vai trò của
Đảng cầm quyền nhiều nhà chính trị và nhà khoa học trong và ngoài
nớc đã luận giải lí thuyết về Đảng cầm quyền.
Thực tiễn cầm quyền của một số Đảng cộng sản trên thế giới và
qua thực tiễn công cuộc đổi mới nớc ta, cho thấy việc tiếp tục nghiên
cứu của các nhà kinh điển về đảng cầm quyền vẫn đang là vấn đề vừa
cơ bản vừa cấp thiết trong tình hình hiện nay. Đảng cộng sản cầm
quyền ở nớc ta cũng là tất yếu. Nhng ở mỗi thời kỳ lịch sử cách cầm
quyền (phơng thức lãnh đạo) phải nh thế nào lại là điều kiện đảm bảo
cho cái tất yếu trở thành cái tự do- nghĩa là phải nghiên cứu một
cách thấu đáo, toàn diện, sâu sấc và phù hợp với thực tế khách quan,
để đảng cầm quyền ngày càng có hiệu lực và hiệu quả. Có thể nói, khi
đề cập đến vấn đề này thấy đó là vấn đề rộng, nên phải tiếp cận một
cách toàn diện từ những chiếu cạnh và nội dung khác nhau. Đó cũng
chính là công sức của tổ chức Đảng, của nhiều nhà hoạt động thực tiễn


và hoạt động lí luận. Tập tiểu luận trình bày một cách tơng đối mấy
vấn đề lí luận về ng cm quyn v iu kin m bo s lónh


o ỳng n ca ng để thấy đợc vai trò của đảng cầm quyền
trong giai đoạn phát triển đất nớc hiện nay.


Nội dung
I. Quan niệm về Đảng cầm quyền
Cùng với xu thế phát triển của thế giới, thì Đảng cầm quyền trong
sự phát triển của xã hội loài ngời là nhân tố không thể thiếu trong hệ
thống chính trị các nớc trên thế giới. Khi chúng ta nhận thức đúng đặc
điểm cầm quyền của Đảng sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc vận dụng
quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh , góp
phần thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội.
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm chung
Khái niệm Đảng cầm quyền không phải chỉ đến khi giai cấp vô
sản giành đợc chính quyền mới có mà khái niệm nó đã xuất hiện ngay
trong chủ nghĩa t bản. Trong các nớc t bản, các đảng t sản đã công
khai tuyên bố chính quyền và đã thực sự nắm quyền.
Đảng cầm quyền là Đảng nắm quyền lãnh đạo đất nớc về mọi
mặt, tập trung chủ yếu là nắm quyền lập pháp, hành pháp và t pháp.
Tóm lại: Đảng cầm quyền là nói đền thời kỳ Đảng đã nắm đợc
chính quyền đó nh là một công cụ của giai cấp nhằm thực hiện thắng
lợi mục tiêu chính trị của giai cấp đó.
1.2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về Đảng cầm quyền
C.Mac và PH.Ăngghen cha có điều kiện đề xuất lí luận về Đảng
cầm quyền. Nhng qua Công xã Pari (1871). Mác và Ăngghen cũng đã
đề cập đến một số khía cạnh của Đảng cầm quyền. Nhng về cơ bản hai
ông cha nghiên cứu lí luận về Đảng cầm quyền.



Trớc hết khái niệm Đảng cầm quyền đã đợc Lênin dùng trớc Cách
mạng tháng Mời khi nói rằng Đảng là Đảng của ngời bất cứ lúc nào
cũng sẵn sàng nắm toàn bộ chính quyền. Khi nói đến Đảng cầm
quyền Lênin nhấn mạnh chuyên chính vô sản chủ yếu ở khía cạnh trấn
áp sự chống đối của bọn t sản phản cách mạng. Chính quyền nhà nớc
Xô Viết sau cách mạng tháng Mời Nga đợc hiểu là hình thức chuyên
chính vô sản, tức là công cụ đấu tranh cách mạng.
1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
Hồ Chí Minh không chỉ dùng khái niệm Đảng cầm quyền mà ngời
còn ý thức đợc vai trò của Đảng đối với nhà nớc cũng nh đối với dân
tộc. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 ngời nhắc nhở Đảng ta thành
Đảng cầm quyền cho đến cuối đời trong di chúc của mình ngời vẫn
không quên nhắc lại Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Điều đó
chứng tỏ rằng ngời vẫn hằng băn khoăn, lo lắng trong một lúc nào đó,
hoàn cảnh nào đó, Đảng ta sẽ không thấy hết trách nhiệm của một
Đảng cầm quyền đối với nhà nớc và đất nớc.
2. Quan niệm về Đảng cầm quyền
2.1. Nói đến Đảng cầm quyền là nói giai đoạn Đảng lãnh đạo đấu
tranh giành đợc chính quyền về tay giai cấp mình và chuyển sang thực
hiện nhiệm vụ chính trị mới, tiếp tục lãnh đạo cải tạo chế độ xã hội cũ,
xây dựng chế độ xã hội mới, trong đó bao hàm cả nhiệm vụ bảo vệ
thành quả cách mạng đã giành đợc.
2.2. Để cầm quyền, Đảng phải có quyền lực. Có nhiều loại quyền
lực: kinh tế, chính trị, tôn giáo, trí tuệtrong đó hình thức quyền lực
chính trị là quan trọng nhất.


Đảng cầm quyền không phải là cơ quan quyền lực, nhng Đảng có
quyền lực trong các tổ chức của hệ thống chính trị và là quyền lực cao
nhất có thể chi phối, điều hành đợc hệ thống chính trị và xã hội.

2.3. Đảng là Đảng cầm quyền, Đảng phải có quyền lợi và trách
nhiệm trớc xã hội. Khi cầm quyền, Đảng phải có trách nhiệm trớc
nhân dân về sự phát triển mọi mặt đời sống xã hội: kinh tế, chính trị,
văn hóaVì vậy, Đảng cầm quyền phải làm tròn nghĩa vụ của mình
đối với đất nớc, với nhân dân thì mới giữ vững vai trò lãnh đạo của
mình.
Khi cầm quyền, Đảng cũng có quyền lợi của mình. Đó là quyền
đợc bố trí các thành viên của Đảng vào giữ vững cơng vị chủ chốt
trong các tổ chức của hệ thống chính trị, đợc chủ động thành lập Chính
phủ, có quyền đa ra các sáng kiến, chủ trơng và lãnh đạo tổ chức thực
hiện chủ trơng đó.
2.4. Trên thế giới hiện nay có các kiểu Đảng cầm quyền chủ yếu
sau:
Trong chế độ đa Đảng thì có một Đảng cầm quyền, vì Đảng đó
chiếm đợc đa số trong Quốc hội (Pháp)
Trong chế độ đa Đảng, các Đảng liêm minh cầm quyền, vì một
Đảng không có đủ số phiếu cần thiết trong Quốc hội để thành lập
Chính phủ mà phải liêm minh với các Đảng khác để cầm quyền
(Campuchia...)
Trong chế độ đa Đảng nhng chỉ có hai Đảng thay nhau cầm
quyền, thờng đợc gọi là chế độ hai Đảng (Hoa kỳ)
Chỉ có một Đảng duy nhất cầm quyền (Việt Nam)
II. Đặc điểm của Đảng cộng sản cầm quyền


Lí luận về Đảng cầm quyền là một vấn đề mới và khó, mặc dù chủ
nghĩa xã hội ra đời trên bảy mơi năm. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội
ở Đông Âu và liên xô cũ đã chứng minh rất rõ lí luận và thực tiễn của
Đảng cầm quyền, đặt ra hàng loạt những vấn dề mới cần nghiên cứu
và vận dụng sáng tạo học thuyết Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về

Đảng cách mạng của giai cấp công nhân. Vì vậy, học thuyết đẫ đi sâu
vào nghiên cứu đặc điểm của Đảng cộng sản cầm quyền.
Đảng cộng sản cầm quyền có nhiều đạc điểm chi phối mọi hoạt
động lãnh đạo và sinh hoạt nội bộ Đảng. Trong đó có ba đặc điểm
đáng lu ý sau đây.
1. Nhiệm vụ chính trị của Đảng đã thay đổi căn bản.
Từ cha có chính quyền đến có chính quyền là một bớc ngoặt căn
bản của cách mạng, là một bớc phát triển mới của giai cấp công nhân.
Trớc kia, nhiệm vụ là lật đổ chế độ cũ, bây giờ là xây dựng xã hội mới
bao hàm cả nhiệm vụ bảo vệ các thành quả cách mạng đã đạt đợc.
Theo cách nói của Lênin : Khi đã có chính quyền thì chủ nghĩa xã hội
từ lĩnh vực lí luận chuyển sang lĩnh vực thực tiễn; nhiệm vụ quản lí trở
thành nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm ,toàn bộ đặc điểm của tình thế
hiện thời, tất cả sự khó khăn là ở chỗ phải hiểu rõ những đặc điểm của
bớc chuyển từ nhiệm vụ chủ yếu là thuyết phục nhân dân và dùng lực
lợng quân sự trấn áp bọn bóc lột sang nhiệm vụ chủ yếu là quản lí.
Đảng cầm quyền có nghĩa là phải chịu trách nhiệm trớc lịch sử về
vận mệnh phát triển của dân tộc, về sự phát triển toàn diện của xã hội,
về sự phồn vinh của đất nớc, về tự Đảng, ấm no, hạnh phúc của nhân
dân. Nừu trớc đây, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng ta là nhiệm vụ quân
sự thì hiện nay là xây dựng, phát triển kinh tế. Tổ chức quản lí là một
khoa học và là một nghệ thuật. Giai cấp t sản phảI trảI qua mấy trăm


năm mới đạt đợc trình độ quản lí hiện nay. Lênin đã chỉ rõ rằng: sự
xuất hiện của một giai cấp mới trên vũ đài lịch sử, với t cách là ngời
lãnh tụ và ngời lãnh đạo xã hội, không bao giờ diễn ra mà lại không
có một thời kỳ tròng trành hết sức dữ dội, một thời kỳ chấn động,
đấu tranh và bão táp, đó là một mặt; mặt khác, không bao giờ diễn ra
mà không có một thời kỳ mò mẫm, thí nghiệm, do dự, ngả nghiêng

trong việc lựa chọn những phơng pháp mới đấp ứng đúng với tình thế
khách quan mới
Sự nghiệp xây dựng một xã hội mới xã hội chủ nghĩa- trên lí
luận cũng nh trong thực tiễn rõ ràng là khó khăn gian khổ.
2. Có nhà nớc xã hội chủ nghĩa
Giành đợc chính quyền là một thắng lợi có ý nghĩa quyết định
trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Nhà nớc xã hội chủ
nghĩa là công cụ chủ yếu mới, rất sắc bén, thông qua đó Đảng thực
hiện sự lãnh đạo của mình đối với xã hội. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là
nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Trong hệ thống chính trị của chủ
nghĩa xã hội, nhà nớc giữ vị trí trung tâm và có vai trò cực kì quan
trọng. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện tập trung ở nhà nớc, đợc thực
hiện chủ yếu thông qua nhà nớc. Nhà nớc cũng là tổ chức thực hiện tập
trung nhất quyền lực của nhân dân, là tổ chức sắc bén thể hiện và thực
hiện ý chí, lợi ích của nhân dân, thực hiện quyền lực của nhân dân,
nhân danh nhân dân để quản lí xã hội.
Có chính quyền rồi, trừ những vấn đề thuần túy về nội bộ , còn tất
cả đờng lối, chủ trơng, chính sách lớn của Đảng đều phải đợc chủ chơng thể chế hóa thành chính sách và pháp luật của nhà nớc.
Sức mạnh của Đảng cầm quyền không phải chỉ là sức mạnh của


bản thân mình mà phải là sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị,
trong đó nòng cốt là nhà nớc do Đảng lãnh đạo.
3. Phơng pháp lãnh đạo của Đảng thay đổi
Có chính quyền, nhiệm vụ trung tâm của Đảng là lãnh đạo công
cuộc xây dựng, trớc hết trên lĩnh vực kinh tế. Có chính quyền rồi, cuộc
đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục nhng bằng những hình thức phơng pháp
và biện pháp khác nhau.
Lênin đã chỉ ra rằng: khi tình hình đã thay đổi và chúng ta phải
giải quyết những nhiệm vụ thuộc loại khác, thì không nên nhìn lại

đằng sau và sử dụng những phơng pháp của ngày hôm qua.
Khi nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thục tiễn đợc đặt
ra, Lênin đã cảnh cáo những ngời cộng sản rằng:ai muốn dùng phơng
pháp cũ trong cuộc đấu tranh giành chính quyền để giải quyết những
nhiệm vụ tổ chức thì ngời đó sẽ phá sản hoàn toàn với tính cách là nhà
chính trị, là ngời xã hội chủ nghĩa.
Có chính quyền, giai cấp công nhân phải biết loại trừ khỏi cẩm
nang của mình những phơng pháp, hình thức không còn phù hợp.
Đảng cầm quyền cần phải đặc biệt chú trọng đến phơng pháp lãnh
đạo thông qua Nhà nớc, phát huy vai trò, hiệu lực của Nhà nớc trong
việc thể chế hóa đờng lối, chính sách của Đảng bằng các hình thức,
biện pháp quản lí của nhà nớc.
III. Vị trí và vai trò của Đảng cầm quyền đối với sự phát triển
của xã hội
Trong lịch sử, giai cấp nào cầm quyền cũng tổ chức ra hệ thống
chính trị để thông qua đó thực hiện mụch tiêu chính trị của giai cấp
mình. Hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội là hệ thống công cụ mới


do giai cấp công nhân cầm quyền, thông qua đội tiên phong chính trị
là Đảng cộng sản để thực hiện sự lãnh đạo chính trị đối với toàn xã
hội.
1. Vị trí
Sự ra đời của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, trớc hết là của
Nhà nớc không làm giảm vị trí của Đảng cộng sản- đội tiên phong
chính trị của giai cấp công nhân, đồng thời là lực lợng lãnh đạo toàn
xã hội. Vị trí của Đảng cộng sản không phải là Đảng ý muốn chủ
quan, do sự áp đặt của những ngời cộng sản mà là do đòi hỏi khách
quan vì sứ mệnh lịch sử của giai caap công nhân là giai cấp trung tâm
của thời đại.

Thực tế cải tổ, cải cách, đổi mới có ở nhiều nớc trên thế giới đã
xuất hiện khuynh hớng cho rằng, cứ để quá trình phát triển lịch sử tự
nhiên quyết định số phận của nhân loại đi lên chủ nghĩa xã hội hay
chủ nghĩa t bản, không cần có Đảng cộng sản lãnh đạo cũng đi lên chủ
nghĩa xã hội đợc. Rõ ràng là khuynh hớng này đa quay lng lại với lịch
sử. Vị trí lãnh đạo của Đảng cộng sản trong quá trình đi lên chủ nghĩa
xã hội là đòi hỏi sự nghiệp sáng tạo xã hội mới của cuộc đấu tranh giai
cấp giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản trên phạm vi toàn cầu.
Khi nhấn mạnh vị trí lãnh đạo của Đảng cộng sản cần chú ý rằng
đây là vị trí của đội tiên phong chính trị. Trong điều kiện Đảng cầm
quyền , vị trí này càng đặc biệt quan trọng, vì khi đã có chính quyền
thì Đảng vừa là đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân , đồng
thời trở thành ngời lãnh đạo toàn xã hội. Đảng không chỉ chịu trách
nhiệm trớc giai cấp mà còn chịu trách nhiệm hòan toàn trớc vận mệnh
của dân tộc.
2. Vai trò


Có chính quyền, nhiệm vụ trung tâm của Đảng là lãnh đạo công
cuộc xây dựng, trớc hết trên lĩnh vực kinh tế. Có chính quyền rồi, cuộc
đấu tranh giai cấp vẫn tiếp tục nhng bằng những hình thức phơng pháp
và biện pháp khác nhau.
Lênin đã chỉ ra rằng: khi tình hình đã thay đổi và chúng ta phải
giải quyết những nhiệm vụ thuộc loại khác, thì không nên nhìn lại
đằng sau và sử dụng những phơng pháp của ngày hôm qua.
Khi nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thục tiễn đợc đặt
ra, Lênin đã cảnh cáo những ngời cộng sản rằng:ai muốn dùng phơng
pháp cũ trong cuộc đấu tranh giành chính quyền để giải quyết những
nhiệm vụ tổ chức thì ngời đó sẽ phá sản hoàn toàn với tính cách là nhà
chính trị, là ngời xã hội chủ nghĩa.



IV. Chức năng của Đảng cầm quyền
Khi cha có chính quyền cũng nhw khi đã trở thành Đảng cầm
quyền, Đảng vẫn là đội tiên phong chính trị của giai cấp công nhân.
Nhng khi đã có chính quyền thì có hai đặc điểm lớn tác động sâu sắc
đến sự lãnh đạo của Đảng cũng nh việc xây dựng nội bộ Đảng: Một là,
nhiệm vụ chính trị của Đảng có thay đổi căn bản, Đảng lãnh đạo xã
hội toàn diện, nhng không nhiệm vụ trung tâm là xây dựng, phát triển
kinh tế. Những đặc điểm hoạt động mới và nhiệm vụ chính trị mới đòi
hỏi Đảng phải đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo của Đảng.
Đổi mới nội dung và phơng thức lãnh đạo của Đảng không phải là hạ
thấp, xóa bỏ vai trò lãnh, mà chính là để nâng cao chất lợng lãnh đạo
của Đảng, tăng cờng mối liên hệ giữa Đảng với nhân dân, xây dựng và
hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Vấn đề làm rõ chức năng lãnh đạo của Đảng và mối quan hệ
giữa Đảng với các tổ chức trong hệ thống chính trị, trớc hết là Nhà nớc
là vấn đề then chốt trong đổi mới hệ thống chính trị. Sai lầm phổ biến
hàng mấy thập kỷ nay ở các nớc xã hội chủ nghĩa là Đảng đã bao biện,
làm thay Nhà nớc, Đảng quyết định tất cả, vi phạm nghiêm trọng dân
chủ xã hội chủ nghĩa. ở nhiều nớc, Đảng biến thành tổ chức quyền lực
tập trung quan liêu, bao trùm toàn bộ đời sống xã hội. Khi tiến hành
cải tổ, cải cách chính trị lại nảy sinh những sai lầm mới, hạ thấp,
buông lỏng chức năng lãnh đạo chính trị của Đảng, hạ Đảng xuống vị
trí thứ hai, muốn có nhiều đảng phái, nhiều trung tâm lãnh đạo để dân
chủ hơnNhững quan điểm sai lầm đó đã đem lại nhiều hậu quả vô
cùng tai hại cho chủ nghĩa xã hội.





×