Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Dung dịch NH
3
gồm các thành phần nào:
a. NH
4
+
và OH
-
b. NH
3
và H
2
O
c. NH
4
+
, NH
3
, H
2
O d. NH
4
+
, OH
-
, H
2
O e. a và b
e đúng
Câu 2: Dung dịch amoniac có thể hoà tan được
Zn(OH)
2
là do:
a. Zn(OH)
2
là một hiđroxit lưỡng tính.
b. Zn(OH)
2
là một bazơ ít tan.
c. Zn(OH)
2
có khả năng tạo phức chất tan,
tương tự Cu(OH)
2
.
d. Zn(OH)
2
là một bazơ yếu
c đúng
Câu 3: Trong các phản ứng sau phản ứng nào chứng
tỏ tính khử của NH
3
:
a. NH
3
+ H
2
SO
4
-> NH
4
HSO
4
b. 4NH
3
+ Cu
2+
-> Cu(NH
3
)
4
2
c. 4NH
3
+ 3O
2
-> 2N
2
+ 6H
2
O
d. 2NH
3
+ 3Cl
2
-> N
2
+ 6HCl
e. 3NH
3
+ 3H
2
O + Fe(NO
3
)
3
-> Fe(OH)
3
+ NH
4
NO
3
1. a, c 2. b, d 3. c,e 4. c,d
4.c, d
Axit nitric và muối nitrat
A. Axit nitric
B. Muối nitrat
B. Muèi nitrat
I- TÝnh chÊt
II- øng dông
I. Cấu tạo phân tử:
Phân tử HNO
3
có cấu tạo:
O
H O N
O
x
e
m
Trong phân tử axit, nitơ có hoá
trị IV, số oxi hoá là +5.
- Em hãy cho biết đặc điểm liên kết
trong phân tử axit nitric?
- Em hãy cho biết một số tính chất vật lí
của axit nitric?
II. Tính chất vật lí:
Là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không
khí.
Không bền, khi đun nóng bị phân huỷ dưới ánh sáng
hoặc nhiệt độ:
4HNO
3
-> 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O
dd axit thường có màu vàng nâu.
Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
?
xem
Em hãy dự
đoán các tính
chất hoá học
của axit nitric?
1) Tính axit
Là axit mạnh, trong nước phân li hoàn toàn:
HNO
3
-> H
+
+ NO
3
-
Có đầy đủ tính chất của một axit:
Làm quì đổi màu đỏ.
Tác dụng với oxit bazơ và bazơ -> muối và
nước.
Tác dụng với muối.
Em hãy lấy ví dụ
với mỗi loại phản
ứng
Ví dụ:
Fe
2
O
3
+ 3HNO
3
-> Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Ca(OH)
2
+ 2HNO
3
-> Ca(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
CaCO
3
+ 2HNO
3
-> Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+ H
2
O
- Em hãy giải thích tại sao axit
nitric có tính oxi hoá ?
2) Tính oxi hoá
Các mức oxi hoá có thể có của nitơ:
-3 0 +1 +2 +3 +4 +5
HNO
3
Tính oxi hoá mạnh
NH
4
NO
3
N
2
N
2
O
NO
NO
2
sản phẩm
khử