Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Dinh huong day hoc tich hop 8 7 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.9 KB, 6 trang )

Một số định hớng về tổ chức giảng dạy
và đánh giá bài giảng tích hợp

V Giỏo viờn&CBQLDN
Dy hc tớch hp cú th hiu l mt hỡnh thc dy hc kt hp gia dy lý
thuyt v dy thc hnh dy cho ngi hc hỡnh thnh mt nng lc no ú
nhm ỏp ng mc tiờu ca mụn hc/mụ-un. Cng ging nh cỏc bi ging Lý
thuyt v bi ging Thc hnh, bi ging Tớch hp cng cn cú nhng iu kin
nht nh tin hnh t chc ging dy. Sau õy l mt s vn cn phi xem
xột thng nht trong vic t chc ging dy v ỏnh giỏ bi ging tớch hp.
1. Cỏc iu kin c bn tin hnh t chc ging dy tớch hp
1.1 V chng trỡnh o to: Mc tiờu quan trng nht ca cỏc chng
trỡnh o to ngh l hỡnh thnh cỏc k nng hnh ngh (nng lc thc hin) cho
ngi hc. Theo xu th hin nay cỏc chng trỡnh dy ngh u c xõy dng
trờn c s t hp cỏc nng lc cn cú ca ngi lao ng trong thc tin sn
xut, kinh doanh. Phng phỏp c dựng ph bin xõy dng chng trỡnh l
phng phỏp phõn tớch ngh (Phng phỏp DACUM) hoc phõn tớch chc nng
ca tng ngh c th. Theo cỏc phng phỏp ny thỡ cỏc chng trỡnh o to
ngh thng c kt cu theo cỏc mụ-un hc tp. Mụ-un theo nh ngha ca
Lut Dy ngh l n v hc tp c tớch hp gia kin thc chuyờn mụn, k
nng thc hnh v thỏi ngh nghip mt cỏch hon chnh nhm giỳp cho
ngi hc ngh cú nng lc thc hnh trn vn mt s cụng vic ca mt ngh.
Nh vy, theo nh ngha ny thỡ mc tiờu o to trong cỏc mụ-un l hỡnh
thnh cỏc k nng ngh. iu ny, cng ng ngha vi vic cỏc ni dung ging
dy trong mụ-un phi c xõy dng theo hng tip cn theo k nng hay
núi cỏch khỏc l theo nng lc thc hin. Trong lý lun cng nh trong thc
tin, hỡnh thnh c nng lc thc hnh (k nng) hay nng lc thc hin
thỡ ngi hc cn phi c hng dn theo mt trỡnh t hp lý, m bo tớnh
khoa hc v thc tin, kt hp (tớch hp) c c kin thc chuyờn mụn v k
nng thc hnh trong quỏ trỡnh hc tp. Thụng thng nú c th hin thụng
qua mt trỡnh t thc hin hay mt quy trỡnh cụng ngh hỡnh thnh k nng


cn cú. Nh vy, iu kin ging dy tớch hp l: chng trỡnh phi c
cu trỳc theo cỏc mụ-un nng lc thc hin.
Sau õy l mt s quan im v chng trỡnh o to cu trỳc theo mụun nng lc thc hin v s khỏc nhau gia chng trỡnh cu trỳc theo mụ-un
nng lc thc hin vi chng trỡnh cu trỳc theo mụn hc:

Chng trỡnh

Vớ d minh ho
1


1. Chương trình đào
tạo cấu trúc theo môn
học
Tiến độ:
- Môn LT: Học kỳ III
- Môn TH: Học kỳ V
2. Chương trình đào
tạo cấu trúc theo
mô-đun năng lực thực
hiện:
a. Quan điểm 1
-Tích hợp theo Mô-đun.
-Tiến độ: Toàn bộ LT
của mô-đun được dạy
trước và tiếp sau là TH.
- Thực tế vẫn tiến hành
dạy LT riêng và TH
riêng (LT +TH)
b. Quan điểm 2

- Tích hợp theo bài.
- Tiến độ: LT (kiến thức)
dạy trước và TH (thực
hành) dạy sau khi học
xong toàn bộ LT của bài.
- Thực tế vẫn tiến hành
dạy LT riêng và TH
riêng (LT +TH)
b. Quan điểm 3
-Tích hợp theo bước
công việc.
-Tiến độ: LT (kiến thức)
và TH (thực hành) được
dạy tích hợp trong từng
bước công việc (tiểu kỹ
năng).
- Giờ lý thuyết và thực
hành trong bài học sẽ
không phân chia riềng
biệt mà đan xen trong
từng bước công việc .

Môn học (LT): Máy
điện
Bài 1 : Động cơ điện xoay
chiều một pha (4h).
Bài 2 : Động cơ điện xoay
chiều ba pha (16h).
.......................................


Môn học (TH): Thực
hành sửa chữa máy
điện
Bài 1 : Sửa chữa Động cơ
điện xoay chiều 1 pha (12h)
Bài 2 : Sửa chữa Động cơ
điện xoay chiều 1 pha (48h)

Môđun: Động cơ điện xoay chiều
I. Lý thuyết: 20h
Bài 1 : Động cơ điện xoay chiều một pha (4h).
Bài 2 : Động cơ điện xoay chiều ba pha (16h)
............................

II. Thực hành: 60h
Bài 1 : Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha (12h)
Bài 2 : Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha (48h)
................................

Môđun: Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều
Bài1 : Sửa chữa động cơ điện xoay chiều một
pha (16h).
I. Lý thuyết: 4h
II. Thực hành: 12h

Môđun: Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều
Bài1 : Sửa chữa Động cơ điện xoay chiều 1 pha
(16h)
1. Xác định các thông số kỹ thuật của động cơ
-Lý thuyết (Kiến thức):

-Thực hành (Kỹ năng): Hướng dẫn ban đầu; Hướng
dẫn thường xuyên.
2. Chuẩn bị sửa chữa
3. Kiểm tra xác định hư hỏng
4. Sửa chữa hư hỏng.
5 Kiểm tra và hoàn thiện.

2


Trong thực tế, từ năm 2006 đến nay Bộ LĐTBXH đã ban hành được hơn
200 bộ chương trình khung cho từng nghề, nhưng số chương trình khung đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu để tổ chức giảng dạy tích hợp theo từng bước công việc
còn chưa nhiều. Do vậy, các cơ sở dạy nghề khi triển khai tổ chức dạy học tích
hợp cũng gặp nhiều khó khăn.
1.2 Về cơ sở vật chất: Bản chất của tổ chức dạy học tích hợp là tổ chức
dạy học kết hợp giữa dạy lý thuyết và dạy thực hành trong cùng một không gian
(cùng trong một địa điểm tổ chức dạy và học) và trong cùng một thời gian (cùng
tiến hành trong thời gian dạy từng kỹ năng). Điều này, có nghĩa là khi dạy một
kỹ năng nào đó phần kiến thức chuyên môn liên quan đến đâu sẽ được dạy đến
đó, sau đó dạy thực hành ngay kỹ năng đó, cả hai hoạt động này được thực hiện
tại cùng một địa điểm (sau đây gọi là Phòng dạy học tích hợp). Như vậy, Phòng
dạy học tích hợp sẽ có những đặc điểm khác so với Phòng chuyên dạy lý thuyết
hoặc Phòng chuyên dạy thực hành. Cụ thể như sau:
+ Phải đáp ứng điều kiện dạy được cả lý thuyết và thực hành : Hiện tại
chưa có chuẩn quy định về loại phòng này. Tuy nhiên, do đặc điểm của việc tổ
chức dạy học tích hợp cho nên phòng học phải có chỗ để học lý thuyết đồng thời
cũng phải có chỗ để bố trí máy móc thiết bị thực hành. Vì vậy, diện tích phòng
dạy học tích hợp phải đủ lớn để kê bàn ghế học lý thuyết, lắp đặt các thiết bị hỗ
trợ giảng dạy lý thuyết, lắp đặt đủ các thiết bị thực hành cho học sinh….(Tham

khảo sơ đồ bố trí thiết bị tại Phụ lục 1,2).
+ Số phòng học, trang thiết bị giảng dạy cho mỗi nghề sẽ tăng : Do
không còn phòng lý thuyết dùng chung cho tất cả các nghề trong trường nữa, các
nghề đều phải bố trí phòng riêng và chuyên môn hóa cho từng lớp học. Nếu theo
cách tổ chức dạy lý thuyết riêng, thực hành riêng thì trung bình một nghề có 3
lớp (mỗi lớp 35 học sinh) sẽ chỉ cần 1 phòng lý thuyết chung và 3 phòng thực
hành nghề. Cũng như vậy, nếu tổ chức dạy tích hợp thì phải cần tới 6 phòng
(mỗi phòng không quá 18 người) dạy được cả lý thuyết và thực hành.
Với những yêu cầu này, hiện tại có nhiều cơ sở dạy nghề chưa đáp ứng
được về cơ sở vật chất trong việc tổ chức giảng dạy tích hợp.
1.3 Về đội ngũ giáo viên: Như đã nói ở trên giảng dạy tích hợp là dạy kết
hợp cả lý thuyêt và thực hành, do vậy giáo viên phải đảm bảo dạy được cả lý
thuyết và thực hành nghề. Theo thống kê hiện nay số giáo viên trong các cơ sở
dạy nghề có đủ điều kiện này chỉ chiếm 40%, đây là thách thức rất lớn đối với
các cơ sở dạy nghề khi chuyển sang tố chức dạy học tích hợp.
2. Tổ chức đánh giá bài giảng tích hợp
Như đã nói ở trên, dạy học tích hợp là hình thức dạy học kết hợp giữa dạy
lý thuyết và dạy thực hành. Do vậy, khi đánh giá bài giảng tích hợp về nguyên
tắc cũng được tích hợp trên cơ sở cách đánh giá bài giảng Lý thuyết và cách
đánh giá bài giảng Thực hành với nhau, đảm bảo được tính logic, khoa học và
thực tiễn. Thông thường được đánh giá theo các nội dung sau:
- Đánh giá công tác Chuẩn bị bài giảng;
- Đánh giá về năng lực sư phạm;
- Đánh giá về năng lực chuyên môn ( kiến thức, kỹ năng);
- Đánh giá về thời gian thực hiện bài giảng.
3


Sau đây là một số nội dung chi tiết:
Stt

I
1
2
3
4
5
II
1
2
3
4
5
6
7
8
III
1
2
3
4
5
6
IV
1
2
3
4

Nội dung đánh giá
Chuẩn bị bài giảng

Hồ sơ bài giảng đủ và đúng theo quy định;
Xác định đúng mục tiêu của bài;
Giáo án thể hiện đầy đủ các bước lên lớp; dự kiến phương pháp và phân bố thời
gian cho các nội dung hợp lý;
Đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, đảm bảo yêu cầu sư phạm;
chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho thực hành.
Có phiểu hướng dẫn luyện tập hợp lý, đảm bảo hình thành kỹ năng;
Sư phạm
Phong thái tự tin; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu;
Đặt và chuyển tiếp vấn đề hợp lý,sinh động;
Kết hợp hài hoà các phương pháp dạy học; làm bật trọng tâm của bài;
Kết hợp dạy kiến thức với hướng dẫn kỹ năng hợp lý; lựa chọn đúng các bước, các
thao tác cần làm mẫu;
Khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồ dùng, phương tiện dạy học; thiết bị,
dụng cụ trong quá trình dạy học; trình bày bảng khoa học;
Tổ chức tốt quá trình dạy học, đảm bảo hình thành kỹ năng; phát huy tính tích
cực, sáng tạo của người học; xử lý tốt các tình huống sư phạm;
Kết hợp dạy kiến thức, hướng dẫn kỹ năng với việc thực hiện mục tiêu giáo dục;
Thực hiện đúng, đủ các bước lên lớp theo giáo án.
Chuyên môn
Khối lượng kiến thức, kỹ năng phù hợp với mục tiêu đào tạo và đối tượng;
Nội dung kiến thức chính xác, có cập nhật bổ sung kiến thức mới; cấu trúc logic
khoa học;
Trình tự (quy trình) hợp lý; sát thực tế;
Thao tác mẫu thuần thục, chuẩn xác; sản phẩm đạt yêu cầu;
Phân tích được sai hỏng thường gặp, biện pháp phòng tránh, khắc phục;
Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động.
Thời gian
Sớm, muộn ≤ 1 phút
Sớm, muộn từ >1 đến ≤ 3 phút

Sớm, muộn từ >3 đến ≤ 5 phút
Sớm, muộn > 5 phút bài giảng không xếp loại

Với bốn nội dung cần đánh giá nêu trên, tùy theo từng yêu cầu cụ thể mà
các đơn vị tổ chức đánh giá lựa chọn thang điểm đánh giá từng tiêu chí, nội
dung cho phù hợp. Các thang điểm thường dùng: 10, 20, 100.
Tóm lại: Việc thống nhất cách thức tổ chức giảng dạy và đánh giá bài
giảng tích hợp trong các cơ sở dạy nghề hiện nay là hết sức cần thiết. Đây là
việc làm không chỉ giúp cho các giáo viên dạy nghề giải quyết được những
khó khăn vướng mắc khi phải tổ chức dạy học tích hợp mà còn góp phần
nâng cao được chất lượng đào tạo của các cơ sở dạy nghề./.

Phụ lục 1
4


SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ DÙNG CHO CÁC NGHỀ THIẾT BỊ CỒNG
KỀNH VÀ LẮP ĐẶT CỐ ĐỊNH
(Sơ đồ tham khảo)

Màn chiếu

Bảng

Bàn học sinh
1m

Bàn Giám khảo

Ghế người dự giờ


Phụ lục 2
5

1,2 m

Giá đặt vật tư, thiết bị thực hành

1m

Bàn Giáo viên

Thiết bị thực hành

Giá đặt vật tư, thiết bị thực hành

1,2 m

Thiết bị thực hành

Máy tính + Đèn chiếu
+ Máy in

Tủ Giáo viên


SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ DÙNG CHO CÁC
NGHỀ MÁY TÍNH
(Sơ đồ tham khảo)


Bảng

Màn chiếu

Máy tính + Đèn
chiếu
+ Máy in

Bàn Giáo
viên

Các bàn máy tính
cho học sinh

Bàn Giám khảo

Ghế người dự giờ

6

1,2 m

Giá đặt vật tư, thiết bị thực hành

Giá đặt vật tư, thiết bị thực hành

1,2 m

Tủ Giáo viên




×